Lịch Sử 12 bài 11: Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000

Lịch Sử 12 bài 11: Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt môn Lịch Sử 12, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Thông tin:
2 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lịch Sử 12 bài 11: Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000

Lịch Sử 12 bài 11: Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến năm 2000. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt môn Lịch Sử 12, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

73 37 lượt tải Tải xuống
LCH S 12
BÀI 11. TNG KT LCH S TH GII HIỆN ĐẠI T 1945 ĐẾN NĂM
2000
Trt t hai cc Yalta
I. NHNG NI DUNG CH YU CA LCH S TH GII T SAU NĂM
1945
1. S xác lp ca trt t hai cc Yalta do Xô-M đứng đầu đã chi phối nn chính
tr thế gii.
2. CNXH đã vượt khi phm vi một nước và tr thành mt h thng thế gii.
3. S phát trin mnh ca phong trào GPDT Á, Phi, M La-tinh, các nước này
tích cc tham gia gi vai trò quan trọng trong đời sng chính tr thế gii, góp
phần làm thay đổi căn bản h thng thế giới. Sau khi giành độc lập đã đạt nhiu
thành tu v kinh tế xã hi, tuy nhiên vẫn còn xung đột.
4. H thống đế quc ch nghĩa có chuyển biến:
M vươn lên ớc đế quc giàu mạnh, mưu đồ làm ch thế gii,
nhưng thất bi Chiên tranh Vit Nam.
Nh s t điu chnh kp thi, kinh tế các nước bản tăng trưởng liên
tục, như Nhật, Đức, và hình thành các trung tâm kinh tế ln ca thế gii.
ới tác động ca cách mng khoa hc k thut, s phát trin mnh ca lc
lương sản xut, dẫn đến s liên kết kinh tế khu vc, EEC-EU. M,EU
Nht Bn là ba trung tâm kinh tế ln ca thế gii.
5. Ni bt nht s đối đầu giữa hai siêu ng dẫn đến tình trạng “chiến tranh
lạnh” kéo dài nhiu thp k. nhiều nơi diễn ra chiến tranh cc b (Đông Nam Á,
Trung Đông). Chiến tranh lnh chm dt, chuyn sang xu thế hòa dịu, đối thoi,
hp tác phát trin, tuy nhiên vẫn còn xung đột sc tc, tôn giáo, tranh chp lãnh
th.
6. Cuc cách mng khoa hc- k thut, khoa hc - công ngh bắt đầu t M đã
lan nhanh ra toàn thế gii, tr thành lực lượng sn xut trc tiếp, xu thế toàn cu
hóa lan nhanh ra toàn thế giới, đòi hỏi các quc gia phi có li giải đáp, thích ng
để kp thi, khôn ngoan nm bt thời cơ, tránh vic b l cơ hội và tt hu.
II. XU TH PHÁT TRIN CA TH GII NGÀY NAY
1. Các nước ra sức điều chnh chiến lược phát trin ly kinh tế làm trọng điểm
m rng hp tác.
2. Quan h theo hướng đối thoi, tha hip, với đặc điểm ni bt là: mâu thun
hài hòa, cnh tranh và hp tác, tiếp xúc và kim chế…
3. nhiu khu vc li bùng n các cuc ni chiến xung đt, thế gii b đe dọa
bi ch nghĩa ly khai, khủng b.
4. Toàn cầu hóa đã trở thành mt xu thế tt yếu. Các quc gia dân tc đang đứng
trước thời cơ thuận li và thách thc gay gắt để vươn lên.
| 1/2

Preview text:

LỊCH SỬ 12
BÀI 11. TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ 1945 ĐẾN NĂM 2000
Trật tự hai cực Yalta
I. NHỮNG NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU NĂM 1945
1. Sự xác lập của trật tự hai cực Yalta do Xô-Mỹ đứng đầu đã chi phối nền chính trị thế giới.
2. CNXH đã vượt khỏi phạm vi một nước và trở thành một hệ thống thế giới.
3. Sự phát triển mạnh của phong trào GPDT ở Á, Phi, Mỹ La-tinh, các nước này
tích cực tham gia và giữ vai trò quan trọng trong đời sống chính trị thế giới, góp
phần làm thay đổi căn bản hệ thống thế giới. Sau khi giành độc lập đã đạt nhiều
thành tựu về kinh tế xã hội, tuy nhiên vẫn còn xung đột.
4. Hệ thống đế quốc chủ nghĩa có chuyển biến:
 Mỹ vươn lên là nước đế quốc giàu mạnh, và mưu đồ làm bá chủ thế giới,
nhưng thất bại ở Chiên tranh Việt Nam.
 Nhờ có sự tự điều chỉnh kịp thời, kinh tế các nước tư bản tăng trưởng liên
tục, như Nhật, Đức, và hình thành các trung tâm kinh tế lớn của thế giới.
 Dưới tác động của cách mạng khoa học kỹ thuật, sự phát triển mạnh của lực
lương sản xuất, dẫn đến sự liên kết kinh tế khu vực, EEC-EU. Mỹ,EU và
Nhật Bản là ba trung tâm kinh tế lớn của thế giới.
5. Nổi bật nhất là sự đối đầu giữa hai siêu cường dẫn đến tình trạng “chiến tranh
lạnh” kéo dài nhiều thập kỷ. Ở nhiều nơi diễn ra chiến tranh cục bộ (Đông Nam Á,
Trung Đông). Chiến tranh lạnh chấm dứt, chuyển sang xu thế hòa dịu, đối thoại,
hợp tác phát triển, tuy nhiên vẫn còn xung đột sắc tộc, tôn giáo, tranh chấp lãnh thổ.
6. Cuộc cách mạng khoa học- kỹ thuật, khoa học - công nghệ bắt đầu từ Mỹ và đã
lan nhanh ra toàn thế giới, trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, xu thế toàn cầu
hóa lan nhanh ra toàn thế giới, đòi hỏi các quốc gia phải có lời giải đáp, thích ứng
để kịp thời, khôn ngoan nắm bắt thời cơ, tránh việc bỏ lỡ cơ hội và tụt hậu.
II. XU THẾ PHÁT TRIỂN CỦA THẾ GIỚI NGÀY NAY
1. Các nước ra sức điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm và mở rộng hợp tác.
2. Quan hệ theo hướng đối thoại, thỏa hiệp, với đặc điểm nổi bật là: mâu thuẫn và
hài hòa, cạnh tranh và hợp tác, tiếp xúc và kiềm chế…
3. Ở nhiều khu vực lại bùng nổ các cuộc nội chiến và xung đột, thế giới bị đe dọa
bởi chủ nghĩa ly khai, khủng bố.
4. Toàn cầu hóa đã trở thành một xu thế tất yếu. Các quốc gia dân tộc đang đứng
trước thời cơ thuận lợi và thách thức gay gắt để vươn lên.