Lịch sử 9 bài 21: Việt Nam trong những năm 1939 - 1945

Việt Nam trong những năm 1939 - 1945 được  sưu tầm và đăng tải, tổng hợp các câu hỏi lí thuyết trong chương trình giảng dạy môn Lịch sử lớp 9. Hi vọng rằng đây sẽ là những tài liệu hữu ích trong công tác giảng dạy và học tập của quý thầy cô và các bạn học sinh. Mời quý thầy cô cùng các bạn tham khảo tài liệu dưới đây.

Vit Nam trong những năm 1939 - 1945
I/ Tình hình thế giới và Đông Dương.
1/ Thế gii
- Tháng 9/1939 Chiến tranh thế gii th hai bùng nổ, đến tháng 6/1940, Đức
chiếm Pháp.
- Viễn Đông, Nht tiến sát biên giới Vit Trung
2/ Đông Dương
- Tháng 9 - 1940, Nhật vào Lạng Sơn (Việt Nam), Pháp đầu hàng Nhật.
- Nht biến Đông Dương thành thuộc địa căn cứ chiến tranh ca Nht.
Tháng 7 - 1941, Nhật và Pháp kí Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương. Hiệp
ước tha nhn Nhật quyền s dng tt c sân bay cửa biển Đông Dương
vào mục đích quân s.
- Ngoài ra, Nhật còn bắt Pháp phải cung cấp lương thực, b trí doanh trại, đảm
bo hậu phương an toàn cho quân Nhật.
=> Pháp – Nht cu kết để đàn áp, bóc lột nhân dân Đông Dương.
Quân đi Nhật vào Lạng Sơn 9/1940
3/ Trong nước
- Th đoạn ca Nht: Buộc Pháp phải cung cp nhng nhu yếu phm, bắt nhân
dân ta nhổ lúa để trồng đay, sử dụng Pháp công c vét, bóc lột nhân dân
ta và đàn áp cách mng Đông Dương.
- Th đon của Pháp: thực hiện chính ch “kinh tế ch huy”, tăng thuế, thu
mua lúa go với giá r mt, gây nên nạn đói đầu năm 1945 ở min Bc
=> đời sống nhân dân cùng cực kh i 2 tầng áp bức ca Nht- Pháp, rơi
vào tình cảnh "Mt c hai tròng", dẫn đến phong trào đấu tranh.
II/ Nhng cuc ni dậy đầu tiên
1/ Khởi nghĩa Bắc Sơn (27-9-1940)
* Nguyên nhân
- 23/9/1940: Nhật đánh Lạng Sơn, Pháp thua, chạy qua châu Bắc Sơn.
- Nhân hội đó, nhân dân Bắc Sơn dưới s lãnh đạo của Đảng b địa phương
đã nổi dy.
* Din biến
- 27/9/1940: Nhân dân Bắc Sơn dưới s lãnh đạo của Đảng b địa phương đã
c khí gii của quân Pháp.
- Quân khởi nghĩa tiến đánh Mỏ Nhài, Bình Gia giải tán chính quyền phn
động, t chc bo v an ninh, trt t trong vùng, tiếp đó quân khởi nghĩa chiếm
đánh Vũ Lăng.
- Nht Pháp thỏa hiệp, Pháp tập trung lc lượng đàn áp nhân dân Bắc Sơn rất
dã man (dồn dân, bắt giết cán bộ, đốt phá nhà cửa).
* Kết qu: do khởi nghĩa xut hin tại địa phương nên Pháp điu kin tp
trung đàn áp. Tuy thất bại nhưng khởi nghĩa Bắc Sơn đã duy trì mt phn lc
ợng đó đội du kích Bắc Sơn, trở thành lực ợng trang nòng cốt ca
Đảng.
c đ khởi nghĩa Bắc Sơn
2/ Khởi nghĩa Nam Kỳ (23-11-1940)
* Nguyên nhân
- Binh lính ngưi Vit Nam trong quân đội Pháp bất mãn bị Pháp điều đi
biên giới Lào- Cam pu chia để chống Thái Lan - Phong trào phản kháng của
binh lính lan rộng, nhân dân cũng sẵn sàng nổi dy.
- Tình thế rt cấp bách, Đảng b Nam K quyết định khởi nghĩa tuy chưa có s
đồng ý của Trung ương Đảng.
* Din biến
- Trước ngày khởi nghĩa, kế hoch b l, thc dân Pháp tước khí của binh
lính ngưi Vit, ra lnh giới nghiêm và ba lưi vây bắt các chiến sĩ cách mng
- Đêm 22 rạng 23/11/1940, khởi nghĩa vẫn bùng n khắp các tỉnh Nam K.
Nhiều nơi lập được chính quyền cách mạng (M Tho, Vĩnh Long, Gia Định).
C đỏ sao vàng đã lần đầu tiên xuất hin trong cuc khi nghĩa này.
- Pháp tp trung lực ợng, đàn áp man: ném bom, bắn phá nhiều làng mạc,
đốt nhà, cướp của , tàn sát nhân dân, xử bn nhiều Đảng viên: Nguyễn Văn Cừ,
Nguyn Th Minh Khai,….
- Pháp dìm nhân dân ta trong biển máu. Đảng b tn tht nng, mt s cán bộ
và nghĩa quân rút vào rng ch cơ hội hoạt động tr li.
c đ khởi nghĩa Nam Kì
* HƯỚNG DN TR LI CÂU HI
Câu 1. Tình hình thế giới Đông Dương trong Chiến tranh thế gii th
hai như thế nào?
Tr li:
- Tháng 9 - 1939, Chiến tranh thế gii th hai bùng nổ. Tháng 9 - 1940, phát xít
Đức tấn công nước Pháp. Chính phủ Pháp đầu hàng phát xít Đức.
- Viễn Đông, quân phiệt Nhật cũng đẩy mnh xâm c Trung Quốc cho
quân tiến sát biên gii Vit - Trung
- Tháng 9 - 1940, Nhật xâm lược Đông ơng, Pháp đầu hàng Nht. Nht ln
dn tng ớc để biến Đông Dương thành thuộc địa căn cứ chiến tranh ca
Nht
- Thực dân Pháp Đông Dương đứng trước hai nguy : Cách mạng Đông
Dương đang lớn mạnh phát xít Nhật đang lăm le hất cẳng chúng. vậy,
Pháp đã câu kết vi Nht đ áp bức bóc lột nhân dân Đông Dương
Câu 2. Tình hình Việt Nam trong Chiến tranh thế gii th hai điểm
đáng chú ý?
Tr li:
- Thực dân Pháp thẳng tay đàn áp phong trào cách mng của nhân dân ta
từng bước tha hip vi Nht
- Khi Nhật xâm lược Đông Dương, Pháp đầu hàng câu kết vi Nht trong
vic đàn áp, bóc lột nhân dân ta
Câu 3. Pháp - Nhật đã câu kết với nhau để bóc lột nhân dân ta như thế
nào?
Tr li:
- Th đoạn gian xo của Pháp:
+ Thi hàng chính sách "kinh tế ch huy", thc chất lợi dng thi chiến để
nắm độc quyn toàn b nn kinh tế Đông Dương tăng ng việc đầu
tích tr để vơ vét bóc lt ca cải nhân dân ta được nhiều hơn.
+ Tăng các loại thuế, đặc biệt là các khoản thuế u, muối và thuốc phin.
- Th đoạn tàn ác của Nht:
+ Biến chính quyền thc dân Pháp thành công cụ vét của ci, buộc Pháp
phi cung cấp các nhu yếu phm
+ Bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay, thu mua lương thực, ch yếu lúa go
theo lỗi cưỡng bc với giá r mạt để cung cấp cho quân đội tích trữ chun b
chiến tranh.
Câu 4. Chính sách thống tr bóc lt của Pháp - Nhật đối với nhân dân gây
hu qu gì đối vi nhân dân Việt Nam?
Tr li:
- Nhân dân Việt Nam phi chu mt c hai tròng đất nước Việt Nam đã trở
thành thuộc địa ca Nht - Pháp
- i hai tng áp bức, bóc lột nng n của Pháp - Nhật, đời sng ca tt c các
giai cp, tng lớp nhân dân ta bị đẩy đến tình trạng cc khổ, điêu đứng. Cui
năm 1944 đầu năm 1945 khoảng 2 triệu đồng bào ta, chủ yếu nông dân
min Bc chết đói.
- Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc ta với đế quốc phát xít Nhật, Pháp trở nên
gay gt. Nhiu cuc ni dậy đấu tranh chng Pháp - Nht đã bùng lên mnh m
Câu 5. sao thực n Pháp phát xít Nht tha hip với nhau để cùng
thng tr nhân dân Đông Dương?
Tr li:
Thực dân Pháp phát xít Nht tha hip với nhau để cùng thống tr nhân dân
Đông Dương bởi vì:
- Thc dân Pháp lúc này không đủ sc chng li Nht buc phi chp nhận các
yêu sách của Nht. Mặt khác chúng muốn dựa vào Nhật để chống phá cách
mạng Đông Dương.
- Phát xít Nhật li mun li dụng Pháp đ kiếm lời cùng chống phá cách
mạng Đông Dương, vơ vét sức ngưi, sc ca phc v chiến tranh ca Nht
Câu 6. Cuc khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ra trong hoàn cảnh nào?
Tr li:
Quân Nhật đánh vào Lạng Sơn, quân đội Pháp trên đường thua chạy đã rút qua
châu Bắc Sơn. Nhân hội đó, Đảng b Bắc lãnh đạo nhân dân ni dy
khởi nghĩa. Nhân hội đó, Đảng b Bắc Sơn lãnh đạo nhân dân ni dy khi
nghĩa.
Câu 7. Trình bày ngắn gn din biến ca cuc khởi nghĩa Bắc Sơn?
Tr li:
- Quân Nhật đánh vào Lạng Sơn, quân đội Pháp trên đường đua chạy đã rút qua
châu Bắc Sơn. Nhân họi đó, Đảng b Bắc lãnh đạo nhân dân ni dy
khởi nghĩa. Nhân hội đó, Đảng b Bắc Sơn lãnh đạo nhân dân ni dy khi
nghĩa, giải tán chính quyền địch thành lập chính quyền cách mạng
(27-9-1940). Nhưng sau đó, Nhật đã thỏa hip để Pháp quay lại đàn áp, dn
dân, bắt giết cán bộ, đốt phá nhà ca, cưp đoạt tài sn của nhân dân
- i s lãnh đạo của Đảng b địa phương, nhân dân ta đã đấu tranh quyết lit
chng khng b, trng tr tay sai,duy trì các sở ca cuc khởi nghĩa lập
căn cứ quân sự. Tịch thu tài sản của đế quốc tay sai chia cho dân nghèo
các gia đình b thit hại. Thành lập đội du kích Bắc Sơn
- Nhật đã tha hip đ Pháp quay lại đàn áp, dồn dân, bắt giết cán bộ, đốt phá
nhà cửa, cướp đoạt tài sản của nhân dân
Câu 8. Nguyên nhân thất bại ý nghĩa lch s ca cuc khởi nghĩa Bắc
Sơn (9-1940)?
Tr li:
- Khởi nghĩa Bắc Sơn tht bi ch yếu do điều kin thun li cho khởi nghĩa
mi ch xut hin tại địa phương chứ chưa phải trên c c, k địch điều
kin tp trung lc lượng để đàn áp
- Tuy tht bại nhưng cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn đã duy trì được mt phn lc
ợng đội du kích Bắc Sơn. Lực lượng này ngày càng ln dn lên trở
thành lc lượng vũ trang nòng cốt ca Đảng sau này.
Câu 9. Cuc khởi nghĩa Nam Kì diễn ra trong hoàn cảnh nào?
Tr li:
Thực dân Pháp đã bắt binh lính Việt Nam ra mt trận biên giới Lào -
Campuchia. Nhân dân Nam Kì rất bất bình, đc bit nhiều binh lính đã đảo ngũ
hoặc mật liên lc với Đảng b Nam Kì. Trước tình thế cấp ch, Đảng b
Nam Kì quyết đnh khi nghĩa.
Câu 10. Tóm tắt din biến, kết qu ca cuc khởi nghĩa Nam
(23-11-1940)?
Tr li:
* Khởi nghĩa Nam Kì (23-11-1940):
- Cuc khởi nghĩa n ra vào đêm 22 rạng sáng 23-11-1940 hu khắp các tnh
Nam Kì. Nghĩa quân triệt h mt s đồn bt giặc, phá nhiều đường giao thông,
thành lập chính quyền nhân dân tòa án cách mng nhiều vùng thuộc các
tỉnh Mĩ Tho, Gia Định....Lá cờ đỏ sao vàng đã xuất hin lần đầu tiên trong cuc
khởi nghĩa này
- Thực dân Pháp đàn áp khc lit. Cuc khởi nghĩa b tht bi. s Đảng b
tn tht nng n.
Câu 11. Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa của cuc khởi nghĩa Nam Kì?
Tr li:
* Nguyên nhân thất bi:
Khởi nghĩa Nam tht bại nổ ra khi điều kin khởi nghĩa chưa chín muồi,
kế hoch khởi nghĩa bị l nên Pháp đã kịp thi tp trung chun b đối phó
* Ý nghĩa lịch s:
- Tuy tht bại nhưng khởi nghĩa Nam chng t tinh thần yêu c của nhân
dân ta, nguyn vng thiết tha đánh đổ thc dân Pháp phát xít Nht của các
tng lớp nhân dân (kể c anh em binh lính người Việt trong quân đội Pháp)
muốn giành độc lp dân tộc.
- Khởi nghĩa để li những bài học kinh nghiệm cùng quý báu v khởi nghĩa
vũ trang
Câu 12. Hãy nêu nguyên nhân bùng n ý nghĩa lịch s ca hai cuc
khởi nghĩa Bắc Sơn và Nam Kì?
Tr li:
- Nguyên nhân chung do khi Chiến tranh thế gii th hai ng nổ, Pháp đầu
hàng nhục nhã đi vi Nhật, câu kết vi Nht ra sc áp bức, bóc lột nhân dân ta,
làm cho đời sng của nhân dân ta rất cc kh đã thôi thúc nhân dân ta đứng lên
đánh Pháp - Nht
- Các cuộc ni dậy trên đã chứng t tinh thần yêu c của nhân dân ta để
lại cho Đảng ta những bài học b ích về khởi nghĩa trang, xây dng lc
ợng vũ trang và chiến tranh du kích.
| 1/6

Preview text:

Việt Nam trong những năm 1939 - 1945
I/ Tình hình thế giới và Đông Dương. 1/ Thế giới
- Tháng 9/1939 Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, đến tháng 6/1940, Đức chiếm Pháp.
- Ở Viễn Đông, Nhật tiến sát biên giới Việt – Trung 2/ Đông Dương
- Tháng 9 - 1940, Nhật vào Lạng Sơn (Việt Nam), Pháp đầu hàng Nhật.
- Nhật biến Đông Dương thành thuộc địa và căn cứ chiến tranh của Nhật.
Tháng 7 - 1941, Nhật và Pháp kí Hiệp ước phòng thủ chung Đông Dương. Hiệp
ước thừa nhận Nhật có quyền sử dụng tất cả sân bay và cửa biển Đông Dương vào mục đích quân sự.
- Ngoài ra, Nhật còn bắt Pháp phải cung cấp lương thực, bố trí doanh trại, đảm
bảo hậu phương an toàn cho quân Nhật.
=> Pháp – Nhật cấu kết để đàn áp, bóc lột nhân dân Đông Dương.
Quân đội Nhật vào Lạng Sơn 9/1940 3/ Trong nước
- Thủ đoạn của Nhật: Buộc Pháp phải cung cấp những nhu yếu phẩm, bắt nhân
dân ta nhổ lúa để trồng đay, sử dụng Pháp là công cụ vơ vét, bóc lột nhân dân
ta và đàn áp cách mạng Đông Dương.
- Thủ đoạn của Pháp: thực hiện chính sách “kinh tế chỉ huy”, tăng thuế, thu
mua lúa gạo với giá rẻ mạt, gây nên nạn đói đầu năm 1945 ở miền Bắc
=> đời sống nhân dân vô cùng cực khổ dưới 2 tầng áp bức của Nhật- Pháp, rơi
vào tình cảnh "Một cổ hai tròng", dẫn đến phong trào đấu tranh.
II/ Những cuộc nổi dậy đầu tiên
1/ Khởi nghĩa Bắc Sơn (27-9-1940)
* Nguyên nhân
- 23/9/1940: Nhật đánh Lạng Sơn, Pháp thua, chạy qua châu Bắc Sơn.
- Nhân cơ hội đó, nhân dân Bắc Sơn dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ địa phương đã nổi dậy. * Diễn biến
- 27/9/1940: Nhân dân Bắc Sơn dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ địa phương đã
tước khí giới của quân Pháp.
- Quân khởi nghĩa tiến đánh Mỏ Nhài, Bình Gia giải tán chính quyền phản
động, tổ chức bảo vệ an ninh, trật tự trong vùng, tiếp đó quân khởi nghĩa chiếm đánh Vũ Lăng.
- Nhật – Pháp thỏa hiệp, Pháp tập trung lực lượng đàn áp nhân dân Bắc Sơn rất
dã man (dồn dân, bắt giết cán bộ, đốt phá nhà cửa).
* Kết quả: do khởi nghĩa xuất hiện tại địa phương nên Pháp có điều kiện tập
trung đàn áp. Tuy thất bại nhưng khởi nghĩa Bắc Sơn đã duy trì một phần lực
lượng đó là đội du kích Bắc Sơn, trở thành lực lượng vũ trang nòng cốt của Đảng.
Lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn
2/ Khởi nghĩa Nam Kỳ (23-11-1940) * Nguyên nhân
- Binh lính người Việt Nam trong quân đội Pháp bất mãn vì bị Pháp điều đi
biên giới Lào- Cam pu chia để chống Thái Lan - Phong trào phản kháng của
binh lính lan rộng, nhân dân cũng sẵn sàng nổi dậy.
- Tình thế rất cấp bách, Đảng bộ Nam Kỳ quyết định khởi nghĩa tuy chưa có sự
đồng ý của Trung ương Đảng. * Diễn biến
- Trước ngày khởi nghĩa, kế hoạch bị lộ, thực dân Pháp tước vũ khí của binh
lính người Việt, ra lệnh giới nghiêm và bủa lưới vây bắt các chiến sĩ cách mạng
- Đêm 22 rạng 23/11/1940, khởi nghĩa vẫn bùng nổ khắp các tỉnh Nam Kỳ.
Nhiều nơi lập được chính quyền cách mạng (Mỹ Tho, Vĩnh Long, Gia Định).
Cờ đỏ sao vàng đã lần đầu tiên xuất hiện trong cuộc khởi nghĩa này.
- Pháp tập trung lực lượng, đàn áp dã man: ném bom, bắn phá nhiều làng mạc,
đốt nhà, cướp của , tàn sát nhân dân, xử bắn nhiều Đảng viên: Nguyễn Văn Cừ, Nguyễn Thị Minh Khai,….
- Pháp dìm nhân dân ta trong biển máu. Đảng bị tổn thất nặng, một số cán bộ
và nghĩa quân rút vào rừng chờ cơ hội hoạt động trở lại.
Lược đồ khởi nghĩa Nam Kì
* HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI CÂU HỎI
Câu 1. Tình hình thế giới và Đông Dương trong Chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào?
Trả lời:
- Tháng 9 - 1939, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Tháng 9 - 1940, phát xít
Đức tấn công nước Pháp. Chính phủ Pháp đầu hàng phát xít Đức.
- Ở Viễn Đông, quân phiệt Nhật cũng đẩy mạnh xâm lược Trung Quốc và cho
quân tiến sát biên giới Việt - Trung
- Tháng 9 - 1940, Nhật xâm lược Đông Dương, Pháp đầu hàng Nhật. Nhật lấn
dần từng bước để biến Đông Dương thành thuộc địa và căn cứ chiến tranh của Nhật
- Thực dân Pháp ở Đông Dương đứng trước hai nguy cơ: Cách mạng Đông
Dương đang lớn mạnh và phát xít Nhật đang lăm le hất cẳng chúng. Vì vậy,
Pháp đã câu kết với Nhật để áp bức bóc lột nhân dân Đông Dương
Câu 2. Tình hình Việt Nam trong Chiến tranh thế giới thứ hai có điểm gì đáng chú ý? Trả lời:
- Thực dân Pháp thẳng tay đàn áp phong trào cách mạng của nhân dân ta và
từng bước thỏa hiệp với Nhật
- Khi Nhật xâm lược Đông Dương, Pháp đầu hàng và câu kết với Nhật trong
việc đàn áp, bóc lột nhân dân ta
Câu 3. Pháp - Nhật đã câu kết với nhau để bóc lột nhân dân ta như thế nào? Trả lời:
- Thủ đoạn gian xảo của Pháp:
+ Thi hàng chính sách "kinh tế chỉ huy", thực chất là lợi dụng thời chiến để
nắm độc quyền toàn bộ nền kinh tế Đông Dương và tăng cường việc đầu cơ
tích trữ để vơ vét bóc lột của cải nhân dân ta được nhiều hơn.
+ Tăng các loại thuế, đặc biệt là các khoản thuế rượu, muối và thuốc phiện.
- Thủ đoạn tàn ác của Nhật:
+ Biến chính quyền thực dân Pháp thành công cụ vơ vét của cải, buộc Pháp
phải cung cấp các nhu yếu phẩm
+ Bắt nhân dân ta nhổ lúa trồng đay, thu mua lương thực, chủ yếu là lúa gạo
theo lỗi cưỡng bức với giá rẻ mạt để cung cấp cho quân đội tích trữ chuẩn bị chiến tranh.
Câu 4. Chính sách thống trị bóc lột của Pháp - Nhật đối với nhân dân gây
hậu quả gì đối với nhân dân Việt Nam?
Trả lời:
- Nhân dân Việt Nam phải chịu một cổ hai tròng và đất nước Việt Nam đã trở
thành thuộc địa của Nhật - Pháp
- Dưới hai tầng áp bức, bóc lột nặng nề của Pháp - Nhật, đời sống của tất cả các
giai cấp, tầng lớp nhân dân ta bị đẩy đến tình trạng cực khổ, điêu đứng. Cuối
năm 1944 đầu năm 1945 có khoảng 2 triệu đồng bào ta, chủ yếu là nông dân ở miện Bức chết đói.
- Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc ta với đế quốc phát xít Nhật, Pháp trở nên
gay gắt. Nhiều cuộc nổi dậy đấu tranh chống Pháp - Nhật đã bùng lên mạnh mẽ
Câu 5. Vì sao thực dân Pháp và phát xít Nhật thỏa hiệp với nhau để cùng
thống trị nhân dân Đông Dương?
Trả lời:
Thực dân Pháp và phát xít Nhật thỏa hiệp với nhau để cùng thống trị nhân dân Đông Dương bởi vì:
- Thực dân Pháp lúc này không đủ sức chống lại Nhật buộc phải chấp nhận các
yêu sách của Nhật. Mặt khác chúng muốn dựa vào Nhật để chống phá cách mạng Đông Dương.
- Phát xít Nhật lại muốn lợi dụng Pháp để kiếm lời và cùng chống phá cách
mạng Đông Dương, vơ vét sức người, sức của phục vụ chiến tranh của Nhật
Câu 6. Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn nổ ra trong hoàn cảnh nào? Trả lời:
Quân Nhật đánh vào Lạng Sơn, quân đội Pháp trên đường thua chạy đã rút qua
châu Bắc Sơn. Nhân cơ hội đó, Đảng bộ Bắc Sơ lãnh đạo nhân dân nổi dậy
khởi nghĩa. Nhân cơ hội đó, Đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo nhân dân nổi dậy khởi nghĩa.
Câu 7. Trình bày ngắn gọn diễn biến của cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn? Trả lời:
- Quân Nhật đánh vào Lạng Sơn, quân đội Pháp trên đường đua chạy đã rút qua
châu Bắc Sơn. Nhân cơ họi đó, Đảng bộ Bắc Sơ lãnh đạo nhân dân nổi dậy
khởi nghĩa. Nhân cơ hội đó, Đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo nhân dân nổi dậy khởi
nghĩa, giải tán chính quyền địch và thành lập chính quyền cách mạng
(27-9-1940). Nhưng sau đó, Nhật đã thỏa hiệp để Pháp quay lại đàn áp, dồn
dân, bắt giết cán bộ, đốt phá nhà cửa, cướp đoạt tài sản của nhân dân
- Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ địa phương, nhân dân ta đã đấu tranh quyết liệt
chống khủng bố, trừng trị tay sai,duy trì các cơ sở của cuộc khởi nghĩa và lập
căn cứ quân sự. Tịch thu tài sản của đế quốc và tay sai chia cho dân nghèo và
các gia đình bị thiệt hại. Thành lập đội du kích Bắc Sơn
- Nhật đã thỏa hiệp để Pháp quay lại đàn áp, dồn dân, bắt giết cán bộ, đốt phá
nhà cửa, cướp đoạt tài sản của nhân dân
Câu 8. Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (9-1940)? Trả lời:
- Khởi nghĩa Bắc Sơn thất bại chủ yếu là do điều kiện thuận lợi cho khởi nghĩa
mới chỉ xuất hiện tại địa phương chứ chưa phải trên cả nước, kẻ địch có điều
kiện tập trung lực lượng để đàn áp
- Tuy thất bại nhưng cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn đã duy trì được một phần lực
lượng là đội du kích Bắc Sơn. Lực lượng này ngày càng lớn dần lên và trở
thành lực lượng vũ trang nòng cốt của Đảng sau này.
Câu 9. Cuộc khởi nghĩa Nam Kì diễn ra trong hoàn cảnh nào? Trả lời:
Thực dân Pháp đã bắt binh lính Việt Nam ra mặt trận biên giới Lào -
Campuchia. Nhân dân Nam Kì rất bất bình, đặc biệt nhiều binh lính đã đảo ngũ
hoặc bí mật liên lạc với Đảng bộ Nam Kì. Trước tình thế cấp bách, Đảng bộ
Nam Kì quyết định khởi nghĩa.
Câu 10. Tóm tắt diễn biến, kết quả của cuộc khởi nghĩa Nam Kì (23-11-1940)? Trả lời:
* Khởi nghĩa Nam Kì (23-11-1940):
- Cuộc khởi nghĩa nổ ra vào đêm 22 rạng sáng 23-11-1940 ở hầu khắp các tỉnh
Nam Kì. Nghĩa quân triệt hạ một số đồn bốt giặc, phá nhiều đường giao thông,
thành lập chính quyền nhân dân và tòa án cách mạng ở nhiều vùng thuộc các
tỉnh Mĩ Tho, Gia Định....Lá cờ đỏ sao vàng đã xuất hiện lần đầu tiên trong cuộc khởi nghĩa này
- Thực dân Pháp đàn áp khốc liệt. Cuộc khởi nghĩa bị thất bại. Cơ sở Đảng bị tổn thất nặng nề.
Câu 11. Nguyên nhân thất bại và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Nam Kì? Trả lời: * Nguyên nhân thất bại:
Khởi nghĩa Nam Kì thất bại vì nổ ra khi điều kiện khởi nghĩa chưa chín muồi,
kế hoạch khởi nghĩa bị lộ nên Pháp đã kịp thời tập trung chuẩn bị đối phó * Ý nghĩa lịch sử:
- Tuy thất bại nhưng khởi nghĩa Nam Kì chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân
dân ta, nguyện vọng thiết tha đánh đổ thực dân Pháp và phát xít Nhật của các
tầng lớp nhân dân (kể cả anh em binh lính người Việt trong quân đội Pháp)
muốn giành độc lập dân tộc.
- Khởi nghĩa để lại những bài học kinh nghiệm vô cùng quý báu về khởi nghĩa vũ trang
Câu 12. Hãy nêu nguyên nhân bùng nổ và ý nghĩa lịch sử của hai cuộc
khởi nghĩa Bắc Sơn và Nam Kì?
Trả lời:
- Nguyên nhân chung là do khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Pháp đầu
hàng nhục nhã đối với Nhật, câu kết với Nhật ra sức áp bức, bóc lột nhân dân ta,
làm cho đời sống của nhân dân ta rất cực khổ đã thôi thúc nhân dân ta đứng lên đánh Pháp - Nhật
- Các cuộc nổi dậy trên đã chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta và để
lại cho Đảng ta những bài học bổ ích về khởi nghĩa vũ trang, xây dựng lực
lượng vũ trang và chiến tranh du kích.