Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Bài 1: Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí | Cánh diều

Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Bài 1: Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí Cánh diều là tài liệu tham khảo được tổng hợp lại các bài tập trong SGK cùng lời giải chi tiết nhằm giúp quá trình ôn tập và củng cố kiến thức môn Lịch sử và Địa lí lớp 4 Cánh diều thêm hiệu quả.

Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Bài 1: Làm quen với phương
tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí Cánh diều
Khi động Lch s - Đa 4 Bài 1 trang 5
Câu hi trang 5 Lch s Địa lp 4: Môn Lịch sử và Địa lí sẽ giúp các em có những
hiểu biết về thiên nhiên và con người, khám p nhiều địa điểm trên Ti Đất trong quá
khứ cũng như hiện tại. Để học tập tt môn học này, các em có thể dùng các phương
tiện hc tập nào? Cách thức đ sử dụng chúng ra sao?
Li gii:
♦ Đ hc tập tốt môn lịch sử địa lí, em có thể dùng các phương tiện học tập là: bản
đồ, lược đ; biểu đồ; bảng s liệu; tranh ảnh; hiện vật,…
Cách thc s dng:
- Sử dụng bản đồ, lược đồ:
+ Đc tên bản đồ, lược đồ để biết nội dung chính được thể hiệngì.
+ Đc bảng chú giải để biết đối tượng thể hiện trên bản đ, lược đ.
+ Tìm đối tượng lịch sử hoặc đa lí trên bản đ, lược đồ dựa vào kí hiệu và màu sc.
- Sử dụng biểu đồ:
+ Đc tên biểu đ để biết nội dung được thể hiện là gì.
+ Quan sát biểu đồ để xác định các đối tượng cụ thể trên biểu đồ.
+ So sánh và nhận t về các đối tượng được thể hiện trên biểu đồ.
- Sử dụng tranh ảnh:
+ Đc tên tranh ảnh để c định nội dung khái quát.
+ Tìm hiểu tranh ảnh bằng cách đặt câu hỏi (ví dụ: Ai?, Cái gì?, Ở đâu?, Khi nào?, Tại
sao?, Như thế nào?).
+ Nhận xét vnội dung được phản ánh trong tranh ảnh.
- Sử dụng hiện vật:
+ Đc tên của hiện vật.
+ Tìm hiểu hiện vật bằng cách đặt câu hỏi (ví dụ: Ai (tạo ra, sở hữu)?, Cái gì?, Ở đâu?,
Khi nào?, Ti sao?, Như thế nào?).
+ Nêu nhận xét về người nhóm cư dân đã tạo ra hoặc sở hữu hiện vật đó.
Khám phá Lch s - Đa 4 Bài 1 trang 5, 7, 8
Câu hi 1 trang 5 Lch s Địa lp 4: Đc thông tin và quan sát hình 1, em hãy:
• Cho biết nội dung thể hiện trên lược đồ.
• Đc bảng chú giải và nêu một số kí hiệu được sử dụng trong lược đ; kể tên các địa
điểm nghĩa quân Lam Sơn tấn công quân Minh.
Li gii:
- Yêu cu s 1: Nội dung thể hiện trên lược đồ là: diễn biến chính ca trn Chi Lăng -
Xương Giang (năm 1427) của nghĩa quân Lam Sơn.
- Yêu cu s 2:
+ Một số hiệu được sử dụng trong lược đồ là: hướng tấn công của quân Lam Sơn; nơi
nghĩa quân Lam n mai phục; nơi nghĩa quân Lam Sơn bao vây; nơi quân Minh bị
tiêu diệt; hướng hành quân của quân Minh và biên giới quốc gia ngày nay.
+ Các địa điểm quân Lam Sơn tấn công quân Minh là: Pha Lũy; Ải Lưu; Cn Trạm; Phố Cát;
Xương Giang.
Câu hi 2 trang 5 Lch s Địa lp 4: Đc thông tin và quan sát hình 2, em hãy:
• Cho biết nội dung thể hiện trên bản đồ.
• Đc bảng chú giải và nêu một số kí hiệu được sử dng trong bản đồ; kể tên thủ đô và
c thành phố trực thuc Trung ương của Việt Nam.
Li gii:
- Yêu cu s 1: Nội dung thể hiện trên bản đồ là: các đơn vị hành chính của nước Việt
Nam hiện nay.
- Yêu cu s 2:
+ Một số hiệu được sử dụng trong bản đồ là: Thủ đô; thành phố trực thuc trung ương;
biên giới quc gia; địa giới giữa các tỉnh, thành ph; hồ; sông,…
+ Thủ đô của Việt Nam là: thành ph Hà Nội.
+ Các thành phố trực thuộc Trung ương của Việt Nam là: Hà Nội; Hải Phòng; Đà Nẵng;
Tnh phố H Chí Minh và Cần Thơ.
Câu hi trang 7 Lch s Địa lp 4: Đc thông tin quan sátnh 3, em hãy:
• Cho biết biểu đồ thể hiện nội dung gì.
• Nêu tên trục dc, trục ngang của biểu đ và đơn vị ca mỗi trục.
• So sánh độ cao của các ct và nhận xét về sự thay đổi s dân Việt Nam qua các năm.
Li gii:
- Yêu cu s 1: Biểu đồ thể hiện nội dung: dân s của Việt Nam qua các năm, giai đoạn
từ năm 1979 đến năm 2019.
- Yêu cu s 2: Các đối tượng cụ thể trên biểu đồ là:
+ Số dân của từng năm.
+ Đơn vị tính s dân.
+ Thời gian;
+ Tên biểu đồ.
- Yêu cu s 3: So sánh (số dân qua từng năm ca Việt Nam): Trong giai đoạn từ năm
1979 đến năm 2019, s dân ca Việt Nam tăng liên tục qua từng năm. Nhìn chung
trong cả giai đoạn, dân số Việt Nam đã tăng lên khoảng: 43.8 triệu người. Trong đó:
+ Từ năm 1979 đến 1989, dân s tăng thêm: 11.7 triệu người.
+ Từ năm 1989 đến 1999, dân stăng thêm: 11.9 triệu người.
+ Từ năm 1999 đến 2009, dân stăng thêm: 9.5 triệu người.
+ Từ năm 2009 đến 2019, dân stăng thêm: 10.7 triệu người.
Câu hi trang 8 Lch s Địa lp 4: Đc thông tin quan sátnh 4, em hãy:
• Đt các câu hỏi để tìm hiểu về bức ảnh.
• Trao đổi với bạn vnội dung được th hiện trong bức ảnh.
Li gii:
- Yêu cu s 1: Đt câu hỏi tìm hiểu về bức ảnh:
+ Các nhân vật trong bức ảnh là ai?
+ Bức ảnh được chụp o thời gian nào? Ở đâu?
+ Bức ảnh thể hiện nội dung gì?
- Yêu cu s 2: Nội dung bức ảnh th hiện: tình cảm u thương, sự quan tâm của Chủ
tịch Hồ Chí Minh đối với các bạn thiếu nhi vùng cao Việt Bắc.
Câu hi trang 8 Lch s Địa lp 4: Đc thông tin và quan sát các hình 5, 6, em hãy:
• Cùng bạn đặt các câu hỏi tìm hiểu về hiện vật.
• Mô tả về trống đồng (hình dạng, màu sc, hoa văn,..).
Li gii:
- Yêu cu s 1: Đt các câu hỏi tìm hiểu về hiện vật:
+ Chiếc trống đồng Ngọc Lũ được tìm thấy đâu?
+ Chiếc trống đồng Ngọc Lũ có niên đại cách ngày nay bao nhiêu năm?
+ Nhóm cư dân nào đã tạo ra chiếc trống đồng này?
+ Những hoa văn nào được thể hiện trên trống đồng Ngọc Lũ? Ý nghĩa của những hoa
n đó là gì?
+ Chiếc trống đồng Ngọc Lũ có giá trị như thế nào?
+ Hiện nay, chiếc trống đồng này được trưng bày ở đâu?
- Yêu cu s 2: Mô tả về trống đồng Ngc
+ Hình dáng: thân trống hình trụ đứng; chân trống hình nón cụt hơi choãi.
+ Màu sắc: màu xanh xám
+ Hoa n: giữa mặt trống đúc nổi mt trời 14 tia, xung quanh khắc chìm 16 nh hoa
n gồm các loại: hình học, vòng tròn chấm giữa có tiếp tuyến, đc bit là các băng
trang trí diễn t cảnh sinh hoạt, lễ hội, đánh trống đồng, cầu mùa, giã gạo....Tang trống
cong đều, trang trí 6 hình thuyền, người hóa trang, chim, thú...
Luyn tp Lch s - Địa lí 4 Bài 1 trang 9
Câu 1
Dựa vào hình 2, em hãy xác định vị trí địa lí của Việt Nam theo các gợi ý sau đây:
Ch trên bn đồ đưng biên gii quc gia ca Vit Nam trên đất lin.
Vit Nam tiếp giáp vi nhng quc gia và vùng bin nào?
Tr li:
- Nước Việt Nam nằm ở phía rìa đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm của
khu vực Đông Nam Á.
- Trên đất liền:
Phía Bc giáp Trung Quc.
Phía Tây giáp Lào và Campuchia.
Phía Đông và phía Nam giáp bin Đông.
Đim cc Bc vĩ độ 23o23’B ti xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Giang.
Đim cc Nam vĩ độ 8o34’B ti xã Đấti, huyện Ngc Hin, tnh Mau.
Đim cc Tây kinh độ 102o09’Đ ti xã Sín Thu, huyn Mưng Nhé, tỉnh Điện Biên.
Đim cực Đông nằm kinh độ 109o24’Đ ti xã Vn Thnh, huyn Vn Ninh, tnh Khánh
Hòa.
- Vùng biển nước ta tiếp giáp vi vùng biển các nước Trung Quc, Campuchia,
Philippin, Malaixia, Brunây, Inđônêxia, Thái Lan.
Câu 2
Ti sao hiện vật được coi là bằng chứng quan trọng đ m hiểu về quá khứ?
Tr li:
Vì hiện vật lịch sử là những di tích, đồ vật,... của người a còn được lưu giữ tới ngày
nay. Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu các hiện vật lịch sử người ta có thể đưa ra những
phán đoán, khôi phục hiện thực cũng như tìm hiểu về quá khứ, hiểu rõ hơn về cuc
sống, các sự kiện lịch sử... đã từng xảy ra rất lâu về trước.
Tr li câu hi Vn dng Lch s - Đa lí 4 Bài 1 trang 9
Câu 1
Sưu tập và giới thiệu về mt lược đ, bản đồ, tranh ảnh, hoặc hiện vật cụ thể phục vụ
học tập môn Lịch sử và Địa lí.
Tr li:
Hình nh bãi cc trên sông Bạch Đng
Các bãi cc có niên đại trong khoảng từ thế kỷ thứ 10 đến thế kỷ thứ 15. Đây là minh
chứng cho các trận đánh chiến dịch ln trên sông của người Vit được ghi nhận
trong các Trận chống quân Nam Hán năm 938 trên sông Bạch Đằng á Bch) do Ngô
Quyền lãnh đạo, Chiến tranh Tống–Vit năm 981 dưới thời nhà Tiền Lê và Trn Bch
Đng chống quân nhà Nguyên Mông năm 1288 dưới thời nhà Trần.
Câu 2
Lựa chọn một đ vật có nhiều kỉ niệm đối vi em (đồ chơi, bức ảnh, cun sách,...) đ
viết đoạn n ngắn khoảng 3 - 5 câu gii thiệu về đồ vật đó.
Tr li:
nh tại đền th vua
Đinh
Đây là một trong những bức ảnh được em chụp trong một lần tham quan đền thờ vua
Đinh, một di tích quan trọng thuộc vùng bảo vệ đc biệt ca quần thể di sản cố đô Hoa
Lư. Đền toạ lc ở xã Trường Yên huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình, Việt Nam. Qua bức
ảnh ta thấy được cái đẹp, cái hay, cái tài tình trong nghệ thuật điêu khc của nghệ nhân
xưa. Hình ảnh rồng chỉ được chỉ được sử dụng cho vua.
| 1/7

Preview text:

Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Bài 1: Làm quen với phương
tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí Cánh diều

Khởi động Lịch sử - Địa lí 4 Bài 1 trang 5
Câu hỏi trang 5 Lịch sử và Địa lí lớp 4: Môn Lịch sử và Địa lí sẽ giúp các em có những
hiểu biết về thiên nhiên và con người, khám phá nhiều địa điểm trên Trái Đất trong quá
khứ cũng như hiện tại. Để học tập tốt môn học này, các em có thể dùng các phương
tiện học tập nào? Cách thức để sử dụng chúng ra sao? Lời giải:
♦ Để học tập tốt môn lịch sử và địa lí, em có thể dùng các phương tiện học tập là: bản
đồ, lược đồ; biểu đồ; bảng số liệu; tranh ảnh; hiện vật,…
Cách thức sử dụng:
- Sử dụng bản đồ, lược đồ:
+ Đọc tên bản đồ, lược đồ để biết nội dung chính được thể hiện là gì.
+ Đọc bảng chú giải để biết đối tượng thể hiện trên bản đồ, lược đồ.
+ Tìm đối tượng lịch sử hoặc địa lí trên bản đồ, lược đồ dựa vào kí hiệu và màu sắc.
- Sử dụng biểu đồ:
+ Đọc tên biểu đồ để biết nội dung được thể hiện là gì.
+ Quan sát biểu đồ để xác định các đối tượng cụ thể trên biểu đồ.
+ So sánh và nhận xét về các đối tượng được thể hiện trên biểu đồ.
- Sử dụng tranh ảnh:
+ Đọc tên tranh ảnh để xác định nội dung khái quát.
+ Tìm hiểu tranh ảnh bằng cách đặt câu hỏi (ví dụ: Ai?, Cái gì?, Ở đâu?, Khi nào?, Tại sao?, Như thế nào?).
+ Nhận xét về nội dung được phản ánh trong tranh ảnh.
- Sử dụng hiện vật:
+ Đọc tên của hiện vật.
+ Tìm hiểu hiện vật bằng cách đặt câu hỏi (ví dụ: Ai (tạo ra, sở hữu)?, Cái gì?, Ở đâu?,
Khi nào?, Tại sao?, Như thế nào?).
+ Nêu nhận xét về người nhóm cư dân đã tạo ra hoặc sở hữu hiện vật đó.
Khám phá Lịch sử - Địa lí 4 Bài 1 trang 5, 7, 8
Câu hỏi 1 trang 5 Lịch sử và Địa lí lớp 4: Đọc thông tin và quan sát hình 1, em hãy:
• Cho biết nội dung thể hiện trên lược đồ.
• Đọc bảng chú giải và nêu một số kí hiệu được sử dụng trong lược đồ; kể tên các địa
điểm nghĩa quân Lam Sơn tấn công quân Minh. Lời giải:
- Yêu cầu số 1: Nội dung thể hiện trên lược đồ là: diễn biến chính của trận Chi Lăng -
Xương Giang (năm 1427) của nghĩa quân Lam Sơn. - Yêu cầu số 2:
+ Một số kí hiệu được sử dụng trong lược đồ là: hướng tấn công của quân Lam Sơn; nơi
nghĩa quân Lam Sơn mai phục; nơi nghĩa quân Lam Sơn bao vây; nơi quân Minh bị
tiêu diệt; hướng hành quân của quân Minh và biên giới quốc gia ngày nay.
+ Các địa điểm quân Lam Sơn tấn công quân Minh là: Pha Lũy; Ải Lưu; Cần Trạm; Phố Cát; Xương Giang.
Câu hỏi 2 trang 5 Lịch sử và Địa lí lớp 4: Đọc thông tin và quan sát hình 2, em hãy:
• Cho biết nội dung thể hiện trên bản đồ.
• Đọc bảng chú giải và nêu một số kí hiệu được sử dụng trong bản đồ; kể tên thủ đô và
các thành phố trực thuộc Trung ương của Việt Nam. Lời giải:
- Yêu cầu số 1: Nội dung thể hiện trên bản đồ là: các đơn vị hành chính của nước Việt Nam hiện nay. - Yêu cầu số 2:
+ Một số kí hiệu được sử dụng trong bản đồ là: Thủ đô; thành phố trực thuộc trung ương;
biên giới quốc gia; địa giới giữa các tỉnh, thành phố; hồ; sông,…
+ Thủ đô của Việt Nam là: thành phố Hà Nội.
+ Các thành phố trực thuộc Trung ương của Việt Nam là: Hà Nội; Hải Phòng; Đà Nẵng;
Thành phố Hồ Chí Minh và Cần Thơ.
Câu hỏi trang 7 Lịch sử và Địa lí lớp 4: Đọc thông tin và quan sát hình 3, em hãy:
• Cho biết biểu đồ thể hiện nội dung gì.
• Nêu tên trục dọc, trục ngang của biểu đồ và đơn vị của mỗi trục.
• So sánh độ cao của các cột và nhận xét về sự thay đổi số dân Việt Nam qua các năm. Lời giải:
- Yêu cầu số 1: Biểu đồ thể hiện nội dung: dân số của Việt Nam qua các năm, giai đoạn
từ năm 1979 đến năm 2019.
- Yêu cầu số 2: Các đối tượng cụ thể trên biểu đồ là:
+ Số dân của từng năm. + Đơn vị tính số dân. + Thời gian; + Tên biểu đồ.
- Yêu cầu số 3: So sánh (số dân qua từng năm của Việt Nam): Trong giai đoạn từ năm
1979 đến năm 2019, số dân của Việt Nam tăng liên tục qua từng năm. Nhìn chung
trong cả giai đoạn, dân số Việt Nam đã tăng lên khoảng: 43.8 triệu người. Trong đó:
+ Từ năm 1979 đến 1989, dân số tăng thêm: 11.7 triệu người.
+ Từ năm 1989 đến 1999, dân số tăng thêm: 11.9 triệu người.
+ Từ năm 1999 đến 2009, dân số tăng thêm: 9.5 triệu người.
+ Từ năm 2009 đến 2019, dân số tăng thêm: 10.7 triệu người.
Câu hỏi trang 8 Lịch sử và Địa lí lớp 4: Đọc thông tin và quan sát hình 4, em hãy:
• Đặt các câu hỏi để tìm hiểu về bức ảnh.
• Trao đổi với bạn về nội dung được thể hiện trong bức ảnh. Lời giải:
- Yêu cầu số 1: Đặt câu hỏi tìm hiểu về bức ảnh:
+ Các nhân vật trong bức ảnh là ai?
+ Bức ảnh được chụp vào thời gian nào? Ở đâu?
+ Bức ảnh thể hiện nội dung gì?
- Yêu cầu số 2: Nội dung bức ảnh thể hiện: tình cảm yêu thương, sự quan tâm của Chủ
tịch Hồ Chí Minh đối với các bạn thiếu nhi vùng cao Việt Bắc.
Câu hỏi trang 8 Lịch sử và Địa lí lớp 4: Đọc thông tin và quan sát các hình 5, 6, em hãy:
• Cùng bạn đặt các câu hỏi tìm hiểu về hiện vật.
• Mô tả về trống đồng (hình dạng, màu sắc, hoa văn,..). Lời giải:
- Yêu cầu số 1: Đặt các câu hỏi tìm hiểu về hiện vật:
+ Chiếc trống đồng Ngọc Lũ được tìm thấy ở đâu?
+ Chiếc trống đồng Ngọc Lũ có niên đại cách ngày nay bao nhiêu năm?
+ Nhóm cư dân nào đã tạo ra chiếc trống đồng này?
+ Những hoa văn nào được thể hiện trên trống đồng Ngọc Lũ? Ý nghĩa của những hoa văn đó là gì?
+ Chiếc trống đồng Ngọc Lũ có giá trị như thế nào?
+ Hiện nay, chiếc trống đồng này được trưng bày ở đâu?
- Yêu cầu số 2: Mô tả về trống đồng Ngọc Lũ
+ Hình dáng: thân trống hình trụ đứng; chân trống hình nón cụt hơi choãi.
+ Màu sắc: màu xanh xám
+ Hoa văn: giữa mặt trống đúc nổi mặt trời 14 tia, xung quanh khắc chìm 16 vành hoa
văn gồm các loại: hình học, vòng tròn chấm giữa có tiếp tuyến, đặc biệt là các băng
trang trí diễn tả cảnh sinh hoạt, lễ hội, đánh trống đồng, cầu mùa, giã gạo....Tang trống
cong đều, trang trí 6 hình thuyền, người hóa trang, chim, thú...
Luyện tập Lịch sử - Địa lí 4 Bài 1 trang 9 Câu 1
Dựa vào hình 2, em hãy xác định vị trí địa lí của Việt Nam theo các gợi ý sau đây:
 Chỉ trên bản đồ đường biên giới quốc gia của Việt Nam trên đất liền.
 Việt Nam tiếp giáp với những quốc gia và vùng biển nào? Trả lời:
- Nước Việt Nam nằm ở phía rìa đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á. - Trên đất liền:
 Phía Bắc giáp Trung Quốc.
 Phía Tây giáp Lào và Campuchia.
 Phía Đông và phía Nam giáp biển Đông.
 Điểm cực Bắc ở vĩ độ 23o23’B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.
 Điểm cực Nam ở vĩ độ 8o34’B tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.
 Điểm cực Tây ở kinh độ 102o09’Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.
 Điểm cực Đông nằm ở kinh độ 109o24’Đ tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.
- Vùng biển nước ta tiếp giáp với vùng biển các nước Trung Quốc, Campuchia,
Philippin, Malaixia, Brunây, Inđônêxia, Thái Lan. Câu 2
Tại sao hiện vật được coi là bằng chứng quan trọng để tìm hiểu về quá khứ? Trả lời:
Vì hiện vật lịch sử là những di tích, đồ vật,... của người xưa còn được lưu giữ tới ngày
nay. Qua việc tìm hiểu, nghiên cứu các hiện vật lịch sử người ta có thể đưa ra những
phán đoán, khôi phục hiện thực cũng như tìm hiểu về quá khứ, hiểu rõ hơn về cuộc
sống, các sự kiện lịch sử... đã từng xảy ra rất lâu về trước.
Trả lời câu hỏi Vận dụng Lịch sử - Địa lí 4 Bài 1 trang 9 Câu 1
Sưu tập và giới thiệu về một lược đồ, bản đồ, tranh ảnh, hoặc hiện vật cụ thể phục vụ
học tập môn Lịch sử và Địa lí. Trả lời:
Hình ảnh bãi cọc trên sông Bạch Đằng
Các bãi cọc có niên đại trong khoảng từ thế kỷ thứ 10 đến thế kỷ thứ 15. Đây là minh
chứng cho các trận đánh và chiến dịch lớn trên sông của người Việt được ghi nhận
trong các Trận chống quân Nam Hán năm 938 trên sông Bạch Đằng (Đá Bạch) do Ngô
Quyền lãnh đạo, Chiến tranh Tống–Việt năm 981 dưới thời nhà Tiền Lê và Trận Bạch
Đằng chống quân nhà Nguyên Mông năm 1288 dưới thời nhà Trần. Câu 2
Lựa chọn một đồ vật có nhiều kỉ niệm đối với em (đồ chơi, bức ảnh, cuốn sách,...) để
viết đoạn văn ngắn khoảng 3 - 5 câu giới thiệu về đồ vật đó. Trả lời: Ảnh tại đền thờ vua Đinh
Đây là một trong những bức ảnh được em chụp trong một lần tham quan đền thờ vua
Đinh, một di tích quan trọng thuộc vùng bảo vệ đặc biệt của quần thể di sản cố đô Hoa
Lư. Đền toạ lạc ở xã Trường Yên huyện Hoa Lư tỉnh Ninh Bình, Việt Nam. Qua bức
ảnh ta thấy được cái đẹp, cái hay, cái tài tình trong nghệ thuật điêu khắc của nghệ nhân
xưa. Hình ảnh rồng chỉ được chỉ được sử dụng cho vua.