Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Bài 2: Thiên nhiên và con người địa phương em | Kết nối tri thức

Lịch Sử và Địa Lí 4 Bài 2: Thiên nhiên và con người địa phương em Kết nối tri thức có đáp án và hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập trong SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 kết nối tri thức giúp các em học sinh tham khảo củng cố các kiến thức Lịch sử & Địa lý lớp 4.

Chủ đề:
Môn:

Lịch Sử & Đia Lí 4 435 tài liệu

Thông tin:
6 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Bài 2: Thiên nhiên và con người địa phương em | Kết nối tri thức

Lịch Sử và Địa Lí 4 Bài 2: Thiên nhiên và con người địa phương em Kết nối tri thức có đáp án và hướng dẫn giải chi tiết cho từng bài tập trong SGK Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 kết nối tri thức giúp các em học sinh tham khảo củng cố các kiến thức Lịch sử & Địa lý lớp 4.

48 24 lượt tải Tải xuống
SGK LCH S & ĐA LÍ 4 KT NI TRI THC
BÀI 2: THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI ĐỊA PHƯƠNG EM
1. Lch S Địa Lí 4 Khởi động (trang 12)
Câu hỏi trang 12 Lịch Sử và Địa Lí lớp 4:
"Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm ngát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa"
(Nguyễn Đình Thi, Đất nước, in trong Tia nắng, NXB Văn học, 1983)
Đoạn thơ trên giúp em liên tưởng đến những cảnh đẹp thiên nhiên nào ở địa phương em?
Lời giải:
- Đoạn thơ trên giúp em liên tưởng đến vẻ đẹp của: núi đồi, sông suối, những cánh đồng lúa,… của
địa phương em.
2. Lch S Địa Lí 4 Khám phá (trang 12)
1. Chuẩn bị
Để học tập và tìm hiểu về địa lí địa phương, các em cần chuẩn bị:
- Tài liệu giáo dục địa phương lớp 4.
- Tìm hiểu các thông tin, tài liệu về tự nhiên, các hoạt động kinh tế của địa phương (từ sách, báo,
internet,...).
2. Nội dung tìm hiểu
Dựa vào Tài liệu giáo dục địa phương lớp 4, hình 1 và hiểu biết của bản thân, em hãy tìm hiểu về
thiên nhiên và con người địa phương em theo gợi ý sau:
Lời giải:
- Vị trí địa lý Hòa Bình : Nằm ở phía Tây Bắc của phía bắc Việt nam tiếp giáp với các tỉnh thành
như : Hà Nội, Sơn La vv..
- Tự nhiên: Đặc điểm địa hình gồm các núi cao và trung bình,nhiệt độ trung bình năm khoảng 30
độ C với lượng a trung bình khoảng 1600- 1700mm có đầy đủ 4 mùa : xuân, hạ, thu, đông. Hòa
Bình có sông lớn như: sông Đà.
- Kinh tế: Hòa bình trồng nhieuf loại cây ăn quả như: cam, nhãn, mít. Khai thác thủy điện Hòa
Bình nổi tiếng với nhà máy thủy điện Sông Đà.. Hòa Bình có rất nhiều địa điểm nổi tiếng như: Đèo
đá trắng, Hang kia Mai Châu vv..
- Bảo vệ i trường: Hiện Hòa Bình vẫn là một thành phố đáng sống với tỉ lệ rừng che phủ khá
cao và không khí trong lành. Do đó chúng ta khi đến thăm hoặc sinh sống cần có ý thức bảo vệ môi
trường như: không vứt rác bừa bãi, không chặt phá rừng già vv...
3. Lch S và Địa Lí 4 Luyn tp (trang 15)
Luyện tập trang 15 Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Hoàn thành bảng thông tin dưới đây vào vở.
A
B
Tên các tỉnh/thành phố tiếp giáp với địa phương em
?
Các mùa trong năm của địa phương em
?
Tên một số hoạt động kinh tế nổi bật ở địa phương em
?
Tên một số địa điểm du lịch nổi tiếng của địa phương em
?
Tên một số tuyến đường giao thông ở địa phương em
?
Lời giải:
(*) Tham khảo: một số thông tin về Thành phố Hà Nội
A
B
Tên các tỉnh/thành phố
tiếp giáp với địa phương
em
- Phía Bắc giáp với các tỉnh: Thái Nguyên, Vĩnh Phúc;
- Phía Nam, giáp với các tỉnh: Hà Nam, Hòa Bình;
- Phía Đông, giáp với các tỉnh: Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên;
- Phía Tây, giáp với các tỉnh: Hòa Bình, Phú Thọ.
Các mùa trong năm của
địa phương em
- Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm của khí hậu
nhiệt đới ẩm gmùa.
- Trong năm có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông. Trong đó: mùa hè nóng,
mưa nhiều và mùa đông lạnh, ít mưa.
Tên một số hoạt động
- Các hoạt động kinh tế nổi bật ởNội:
kinh tế nổi bật ở địa
phương em
+ Nông nghiệp (trồng lúa, hoa màu, cây ăn quả,…)
+ Sản xuất công nghiệp (với nhiều khu công nghiệp nổi tiếng, như: khu
công nghiệp công nghiệp công nghệ sinh học cao; khu công nghiệp Sài
Đồng A; khu công nghiệp Bắc Thăng Long,…)
+ Các hoạt động thương mại và dịch vụ.
Tên một số địa điểm du
lịch nổi tiếng của địa
phương em
- Chùa Hương (huyện Mỹ Đức).
- Chùa Thầy (huyện Quốc Oai)
- Văn Miếu - Quốc Tử Giám (quận Đống Đa, Ba Đình)
Tên một số tuyến đường
giao thông ở địa phương
em
- Một số tuyến đường cao tốc hướng tâm, gồm: Hà Nội - Hải Phòng;
Láng - Hòa Lạc - Hòa Bình; Hà Nội - Thái Nguyên; Hà Nội - Lạng
Sơn,…
- Một số vành đai đô thị là: Vành đai 3, Vành đai 4,…
(*) Tham khảo: một số thông tin về Hòa Bình
A
B
Tên các tình/ thành phố tiếp giáp với địa phương
em
Thanh Hóa, Sơn La
Các mùa trong năm ở địa phương em
Xuân, Hạ, Thu, Đông
Tên một số hoạt động kinh tế nổi bật ở địa
phương em
Nông nghiệp sạch, lâm nghiệp
Tên một số địa điểm du lịch nổi tiếng của địa
phương em
Thủy điện Hòa Bình, Hang đầu rồng, Công viên
di sản...
Tên một số tuyến đường ở địa phương em
Quốc lộ 6, 21...
4. Lch S và Địa Lí 4 Vn dng (trang 15)
Vận dụng trang 15 Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Viết đoạn văn ngắn về một địa danh nổi tiếng địa
phương em.
Lời giải:
Đoạn văn tham khảo 1:
Giới thiệu về Văn Miếu - Quốc Tử Gm
Di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám thuộc địa bàn quận Đống Đa và Ba Đình, thành phố Hà Nội.
Theo tư liệu lịch sử, năm 1070, Lý Thánh Tông cho dựng Văn Miếu, đắp tượng Khổng Tử, Chu
Công, tứ phối, vẽ tượng thất thập nhị hiền, bốn mùa tế tự và cho Hoàng thái tử đến học. Năm 1076,
triều đình lại cho lập Quốc Tử Giám. Năm 1253 (đời Trần), đổi tên Quốc Tử Giám thành Quốc Tử
viện. Đến đời Lê (năm 1483), đổi tên Quốc Tử viện thành Thái Học đường. Thời Nguyễn, khu vực
này đổi tên thành Văn Miếu Hà Nội.
Trong lịch sử, di tích này là nơi thờ Thánh Nho (Khổng Tử), Chu Công, tứ phối, thất thập nhị hiền,
Chu Văn An và là trường Quốc Học đào tạo trí thức Nho học của nước ta từ thời Lý đến thời Lê;
đồng thời cũng là nơi dựng bia “đề danh” (hiện còn 82 bia) những tiến sĩ đã đỗ đạt trong các kỳ thi
tiến sĩ từ thời Lý đến thời Lê, trong đó có nhiều danh nhân trong lịch sử nước ta.
Trải qua thời gian gần 1000 năm, các công trình kiến trúc của di tích có sự thay đổi nhất định. Hiện
nay, di tích còn bảo tồn được một số hạng mục kiến trúc thời Lê và thời Nguyễn. Khu nhà Thái
Học mới được Nhà nước đầu tư phục dựng năm 1999- 2000.
Dựa vào công năng kiến trúc,thể chia di tích thành hai khu vực chính: Văn Miếu - i thờ tự
tiên Nho, và Quốc Tử Giám - trường đào tạo trí thức Nho học.
Với những giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học tiêu biểu của di tích, năm 1962, Bộ Văn hóa (nay là
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã xếp hạng Văn Miếu - Quốc Tử Giám là Di tích quốc gia;
ngày 10/5/2012, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định xếp hạng Văn Miếu - Quốc Tử Giám là di
tích quốc gia đặc biệt.
Tham khảo 2:
Quần thể danh thắng Tràng An tỉnh Ninh Bình nằm ở rìa phía Nam của đồng bằng châu thổ sông
Hồng, cách thủ đô Hà Nội khoảng 90km về phía Đông Nam. Tổng diện tích của quần thể danh
thắng khoảng 12.252ha, chứa đựng hầu hết các di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật và danh lam
thắng cảnh đã được nhận diện, xếp hạng ở cấp tỉnh (26 di tích) và cấp quốc gia (20 di tích), trong
đó có 2 di tích quốc gia đặc biệt là: Khu di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật cố đô Hoa Lư và
danh lam thắng cảnh Tràng An – Tam Cốc - Bích Động.
Quần thể danh thắng Tràng An có các giá trị văn hóa lịch sử và thiên nhiên đặc sắc, hàm chứa
nhiều giá trị nổi bật, với cảnh quan thiên nhiên đẹp, được tạo nên bởi sự kết hợp hài hòa sông, núi,
các hang động ngập nước quanh năm với thảm động, thực vật còn hoang sơ nguyên vẹn. Nơi đây
còn mang đậm dấu ấn và lưu truyền những giá trị lịch sử - văn hóa truyền thống đặc sắc. Nổi bật là
các công trình lịch sử có kiến trúc nghệ thuật như cố đô Hoa Lư, đền Nội Lâm… hay các lễ hội
truyền thống: lễ hội cố đô Hoa , lễ hội chùa Bái Đính, lễ hội đền Thái Vi… cho đến văn hóa ẩm
thực với những món ăn dân dã nổi tiếng cả nước như: tái dê, cơm cháy, ốc núi, cá rô Tổng Trường,
mắm tép…Ngày 25/6/2014, tại thủ đô Doha (Qatar) tổ chức UNESCO đã chính thức ghi danh
Quần thể danh thắng Tràng An vào danh mục Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Di sản hỗn
hợp đầu tiên của Việt Nam và Đông Nam Á. Giá trị nổi bật toàn cầu của Quần thể được Ủy ban Di
sản Thế giới công nhận dựa trên ba tiêu chí: văn hóa, vẻ đẹp thẩm mĩ và địa chất địa mạo.
| 1/6

Preview text:

SGK LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 4 KẾT NỐI TRI THỨC
BÀI 2: THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI ĐỊA PHƯƠNG EM
1. Lịch Sử và Địa Lí 4 Khởi động (trang 12)
Câu hỏi trang 12 Lịch Sử và Địa Lí lớp 4:
"Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm ngát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa"
(Nguyễn Đình Thi, Đất nước, in trong Tia nắng, NXB Văn học, 1983)
Đoạn thơ trên giúp em liên tưởng đến những cảnh đẹp thiên nhiên nào ở địa phương em? Lời giải:
- Đoạn thơ trên giúp em liên tưởng đến vẻ đẹp của: núi đồi, sông suối, những cánh đồng lúa,… của địa phương em.
2. Lịch Sử và Địa Lí 4 Khám phá (trang 12) 1. Chuẩn bị
Để học tập và tìm hiểu về địa lí địa phương, các em cần chuẩn bị:
- Tài liệu giáo dục địa phương lớp 4.
- Tìm hiểu các thông tin, tài liệu về tự nhiên, các hoạt động kinh tế của địa phương (từ sách, báo, internet,...).
2. Nội dung tìm hiểu
Dựa vào Tài liệu giáo dục địa phương lớp 4, hình 1 và hiểu biết của bản thân, em hãy tìm hiểu về
thiên nhiên và con người địa phương em theo gợi ý sau: Lời giải:
- Vị trí địa lý Hòa Bình : Nằm ở phía Tây Bắc của phía bắc Việt nam tiếp giáp với các tỉnh thành
như : Hà Nội, Sơn La vv..
- Tự nhiên: Đặc điểm địa hình gồm các núi cao và trung bình,nhiệt độ trung bình năm khoảng 30
độ C với lượng mưa trung bình khoảng 1600- 1700mm có đầy đủ 4 mùa : xuân, hạ, thu, đông. Hòa
Bình có sông lớn như: sông Đà.
- Kinh tế: Hòa bình trồng nhieuf loại cây ăn quả như: cam, nhãn, mít. Khai thác thủy điện Hòa
Bình nổi tiếng với nhà máy thủy điện Sông Đà.. Hòa Bình có rất nhiều địa điểm nổi tiếng như: Đèo
đá trắng, Hang kia Mai Châu vv..
- Bảo vệ môi trường: Hiện Hòa Bình vẫn là một thành phố đáng sống với tỉ lệ rừng che phủ khá
cao và không khí trong lành. Do đó chúng ta khi đến thăm hoặc sinh sống cần có ý thức bảo vệ môi
trường như: không vứt rác bừa bãi, không chặt phá rừng già vv...
3. Lịch Sử và Địa Lí 4 Luyện tập (trang 15)
Luyện tập trang 15 Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Hoàn thành bảng thông tin dưới đây vào vở. A B
Tên các tỉnh/thành phố tiếp giáp với địa phương em ?
Các mùa trong năm của địa phương em ?
Tên một số hoạt động kinh tế nổi bật ở địa phương em ?
Tên một số địa điểm du lịch nổi tiếng của địa phương em ?
Tên một số tuyến đường giao thông ở địa phương em ? Lời giải:
(*) Tham khảo: một số thông tin về Thành phố Hà Nội A B
- Phía Bắc giáp với các tỉnh: Thái Nguyên, Vĩnh Phúc; Tên các tỉnh/thành phố
- Phía Nam, giáp với các tỉnh: Hà Nam, Hòa Bình;
tiếp giáp với địa phương em
- Phía Đông, giáp với các tỉnh: Bắc Giang, Bắc Ninh và Hưng Yên;
- Phía Tây, giáp với các tỉnh: Hòa Bình, Phú Thọ.
- Khí hậu Hà Nội tiêu biểu cho vùng Bắc Bộ với đặc điểm của khí hậu
Các mùa trong năm của nhiệt đới ẩm gió mùa. địa phương em
- Trong năm có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông. Trong đó: mùa hè nóng,
mưa nhiều và mùa đông lạnh, ít mưa.
Tên một số hoạt động
- Các hoạt động kinh tế nổi bật ở Hà Nội:
kinh tế nổi bật ở địa
+ Nông nghiệp (trồng lúa, hoa màu, cây ăn quả,…) phương em
+ Sản xuất công nghiệp (với nhiều khu công nghiệp nổi tiếng, như: khu
công nghiệp công nghiệp công nghệ sinh học cao; khu công nghiệp Sài
Đồng A; khu công nghiệp Bắc Thăng Long,…)
+ Các hoạt động thương mại và dịch vụ.
- Chùa Hương (huyện Mỹ Đức).
Tên một số địa điểm du
lịch nổi tiếng của địa
- Chùa Thầy (huyện Quốc Oai) phương em
- Văn Miếu - Quốc Tử Giám (quận Đống Đa, Ba Đình)
- Một số tuyến đường cao tốc hướng tâm, gồm: Hà Nội - Hải Phòng;
Tên một số tuyến đường Láng - Hòa Lạc - Hòa Bình; Hà Nội - Thái Nguyên; Hà Nội - Lạng
giao thông ở địa phương Sơn,… em
- Một số vành đai đô thị là: Vành đai 3, Vành đai 4,…
(*) Tham khảo: một số thông tin về Hòa Bình A B
Tên các tình/ thành phố tiếp giáp với địa phương Thanh Hóa, Sơn La em
Các mùa trong năm ở địa phương em Xuân, Hạ, Thu, Đông
Tên một số hoạt động kinh tế nổi bật ở địa
Nông nghiệp sạch, lâm nghiệp phương em
Tên một số địa điểm du lịch nổi tiếng của địa
Thủy điện Hòa Bình, Hang đầu rồng, Công viên phương em di sản...
Tên một số tuyến đường ở địa phương em Quốc lộ 6, 21...
4. Lịch Sử và Địa Lí 4 Vận dụng (trang 15)
Vận dụng trang 15 Lịch Sử và Địa Lí lớp 4: Viết đoạn văn ngắn về một địa danh nổi tiếng ở địa phương em. Lời giải:
Đoạn văn tham khảo 1:
Giới thiệu về Văn Miếu - Quốc Tử Giám
Di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám thuộc địa bàn quận Đống Đa và Ba Đình, thành phố Hà Nội.
Theo tư liệu lịch sử, năm 1070, Lý Thánh Tông cho dựng Văn Miếu, đắp tượng Khổng Tử, Chu
Công, tứ phối, vẽ tượng thất thập nhị hiền, bốn mùa tế tự và cho Hoàng thái tử đến học. Năm 1076,
triều đình lại cho lập Quốc Tử Giám. Năm 1253 (đời Trần), đổi tên Quốc Tử Giám thành Quốc Tử
viện. Đến đời Lê (năm 1483), đổi tên Quốc Tử viện thành Thái Học đường. Thời Nguyễn, khu vực
này đổi tên thành Văn Miếu Hà Nội.
Trong lịch sử, di tích này là nơi thờ Thánh Nho (Khổng Tử), Chu Công, tứ phối, thất thập nhị hiền,
Chu Văn An và là trường Quốc Học đào tạo trí thức Nho học của nước ta từ thời Lý đến thời Lê;
đồng thời cũng là nơi dựng bia “đề danh” (hiện còn 82 bia) những tiến sĩ đã đỗ đạt trong các kỳ thi
tiến sĩ từ thời Lý đến thời Lê, trong đó có nhiều danh nhân trong lịch sử nước ta.
Trải qua thời gian gần 1000 năm, các công trình kiến trúc của di tích có sự thay đổi nhất định. Hiện
nay, di tích còn bảo tồn được một số hạng mục kiến trúc thời Lê và thời Nguyễn. Khu nhà Thái
Học mới được Nhà nước đầu tư phục dựng năm 1999- 2000.
Dựa vào công năng kiến trúc, có thể chia di tích thành hai khu vực chính: Văn Miếu - nơi thờ tự
tiên Nho, và Quốc Tử Giám - trường đào tạo trí thức Nho học.
Với những giá trị lịch sử, văn hóa và khoa học tiêu biểu của di tích, năm 1962, Bộ Văn hóa (nay là
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã xếp hạng Văn Miếu - Quốc Tử Giám là Di tích quốc gia;
ngày 10/5/2012, Thủ tướng Chính phủ đã quyết định xếp hạng Văn Miếu - Quốc Tử Giám là di
tích quốc gia đặc biệt. Tham khảo 2:
Quần thể danh thắng Tràng An tỉnh Ninh Bình nằm ở rìa phía Nam của đồng bằng châu thổ sông
Hồng, cách thủ đô Hà Nội khoảng 90km về phía Đông Nam. Tổng diện tích của quần thể danh
thắng khoảng 12.252ha, chứa đựng hầu hết các di tích lịch sử, kiến trúc nghệ thuật và danh lam
thắng cảnh đã được nhận diện, xếp hạng ở cấp tỉnh (26 di tích) và cấp quốc gia (20 di tích), trong
đó có 2 di tích quốc gia đặc biệt là: Khu di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật cố đô Hoa Lư và
danh lam thắng cảnh Tràng An – Tam Cốc - Bích Động.
Quần thể danh thắng Tràng An có các giá trị văn hóa lịch sử và thiên nhiên đặc sắc, hàm chứa
nhiều giá trị nổi bật, với cảnh quan thiên nhiên đẹp, được tạo nên bởi sự kết hợp hài hòa sông, núi,
các hang động ngập nước quanh năm với thảm động, thực vật còn hoang sơ nguyên vẹn. Nơi đây
còn mang đậm dấu ấn và lưu truyền những giá trị lịch sử - văn hóa truyền thống đặc sắc. Nổi bật là
các công trình lịch sử có kiến trúc nghệ thuật như cố đô Hoa Lư, đền Nội Lâm… hay các lễ hội
truyền thống: lễ hội cố đô Hoa Lư, lễ hội chùa Bái Đính, lễ hội đền Thái Vi… cho đến văn hóa ẩm
thực với những món ăn dân dã nổi tiếng cả nước như: tái dê, cơm cháy, ốc núi, cá rô Tổng Trường,
mắm tép…Ngày 25/6/2014, tại thủ đô Doha (Qatar) tổ chức UNESCO đã chính thức ghi danh
Quần thể danh thắng Tràng An vào danh mục Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới – Di sản hỗn
hợp đầu tiên của Việt Nam và Đông Nam Á. Giá trị nổi bật toàn cầu của Quần thể được Ủy ban Di
sản Thế giới công nhận dựa trên ba tiêu chí: văn hóa, vẻ đẹp thẩm mĩ và địa chất địa mạo.
Document Outline

  • 1. Lịch Sử và Địa Lí 4 Khởi động (trang 12)
  • 2. Lịch Sử và Địa Lí 4 Khám phá (trang 12)
  • 3. Lịch Sử và Địa Lí 4 Luyện tập (trang 15)
  • 4. Lịch Sử và Địa Lí 4 Vận dụng (trang 15)