Liên hệ thực tế ở địa phương | Học viện Hành chính Quốc gia

Hiếm có ở đâu trên dải đất hình chữ S lại có nhiều đền thờ tổ nghề như ở Hà Nội. Đó là bởi Thăng Long-Hà Nội là đất Kẻ Chợ, người thợ không có “tài cao, nghề tinh” ắt khó lòng trụ lại. Cũng bởi vùng đất địa linh nhân kiệt, anh hùng chen chân đứng, thợ khéo tụ thành phường, mà nhiều nét văn hóa đẹp đã được chưng cất lên thành tập tục, thành lễ nghĩa. Có thể nói, tục thờ tổ nghề là đặc trưng của đất Hà Nội.

Trường:

Học viện Hành chính Quốc gia 768 tài liệu

Thông tin:
2 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Liên hệ thực tế ở địa phương | Học viện Hành chính Quốc gia

Hiếm có ở đâu trên dải đất hình chữ S lại có nhiều đền thờ tổ nghề như ở Hà Nội. Đó là bởi Thăng Long-Hà Nội là đất Kẻ Chợ, người thợ không có “tài cao, nghề tinh” ắt khó lòng trụ lại. Cũng bởi vùng đất địa linh nhân kiệt, anh hùng chen chân đứng, thợ khéo tụ thành phường, mà nhiều nét văn hóa đẹp đã được chưng cất lên thành tập tục, thành lễ nghĩa. Có thể nói, tục thờ tổ nghề là đặc trưng của đất Hà Nội.

17 9 lượt tải Tải xuống
Liên hệ thực tế địa phương
Hà Ni
Hiếm có ở đâu trên dải đất hình chữ S lại có nhiều đền thờ tổ nghề như ở Hà Nội.
Đó là bởi Thăng Long- Nội là đất Kẻ Chợ, người thợ không có “tài cao, nghề
tinh” ắt khó lòng trụ lại. Cũng bởi vùng đất địa linh nhân kiệt, anh hùng chen chân
đứng, thợ khéo tụ thành phường, mà nhiều nét văn hóa đẹp đã được chưng cất lên
thành tập tục, thành lễ nghĩa. Có thể nói, tục thờ tổ nghềđặc trưng của đất
Nội.
Đình Kim Ngân thờ tổ nghề Hàng Bạc
Là công trình kiến trúc cổ được xây vào khoảng giữa thế kỷ 15
Từ thời Gia Long ( đầu thế kỷ 19), những người thợ bạc gốc làng Châu Khê
(Hải Dương) ra Thăng Long khá ông, họ cần có nơi sinh hoạt chung nên đã
mua đất thờ vọng thành hoàng làng, đất ấy ở thôn Hài Tượng.
Đình có tên chữ "Kim Ngân đình thị" (chợ đình Kim Ngân) vì là nơi buôn
bán, trao ổi hàng hoá của nghề thủ công kim hoàn truyền thống.
Kim Ngân nghĩa là vàng bạc Ngôi đình Kim Ngân tuy do người dân gốc
Châu Khê tụ cư tại phố Hàng
Bạc khởi dựng nhưng vốn ể thờ ông Tổ Bách Nghệ ông Tổ sinh ra mọi
nghề chứ không phải thờ người đã mang nghề kim hoàn đến cho Châu Khê.
Nghề vàng bạc của làng này vốn do cụ Lưu Xuân Tín làm Thượng thư trong
cung được vua Lê Thánh Tông ra lệnh và cấp phương tiện ể mở lò úc tiền
bằng bạc nén cho triều ình. Cụ Tín đã mang người làng ra Thăng Long mở
một phường nghề riêng, chủ yếu tập trung ở quãng phía tây của phố Hàng
Bạc, đến bây giờ vẫn sầm uất vào bậc nhất của Hà Nội.
Ngày nay, Đình Kim Ngân vẫn nằm trên phố Hàng Bạc được coi là một
trong những đình cổ kính, rộng nhất trên địa bàn phố cổ. Đồng thời đình
Kim Ngân cũng là một minh chứng về quá trình hình thành, phát triển của
các phố nghề tại kinh thành Thăng Long xưa.
| 1/2

Preview text:

Liên hệ thực tế ở địa phương Hà Nội
Hiếm có ở đâu trên dải đất hình chữ S lại có nhiều đền thờ tổ nghề như ở Hà Nội.
Đó là bởi Thăng Long-Hà Nội là đất Kẻ Chợ, người thợ không có “tài cao, nghề
tinh” ắt khó lòng trụ lại. Cũng bởi vùng đất địa linh nhân kiệt, anh hùng chen chân
đứng, thợ khéo tụ thành phường, mà nhiều nét văn hóa đẹp đã được chưng cất lên
thành tập tục, thành lễ nghĩa. Có thể nói, tục thờ tổ nghề là đặc trưng của đất Hà Nội.
Đình Kim Ngân thờ tổ nghề Hàng Bạc
• Là công trình kiến trúc cổ được xây vào khoảng giữa thế kỷ 15
• Từ thời Gia Long ( đầu thế kỷ 19), những người thợ bạc gốc làng Châu Khê
(Hải Dương) ra Thăng Long khá ông, họ cần có nơi sinh hoạt chung nên đã
mua đất thờ vọng thành hoàng làng, đất ấy ở thôn Hài Tượng.
• Đình có tên chữ "Kim Ngân đình thị" (chợ đình Kim Ngân) vì là nơi buôn
bán, trao ổi hàng hoá của nghề thủ công kim hoàn truyền thống.
• Kim Ngân nghĩa là vàng bạc • Ngôi đình Kim Ngân tuy do người dân gốc
Châu Khê tụ cư tại phố Hàng
Bạc khởi dựng nhưng vốn ể thờ ông Tổ Bách Nghệ – ông Tổ sinh ra mọi
nghề chứ không phải thờ người đã mang nghề kim hoàn đến cho Châu Khê.
• Nghề vàng bạc của làng này vốn do cụ Lưu Xuân Tín làm Thượng thư trong
cung được vua Lê Thánh Tông ra lệnh và cấp phương tiện ể mở lò úc tiền
bằng bạc nén cho triều ình. Cụ Tín đã mang người làng ra Thăng Long mở
một phường nghề riêng, chủ yếu tập trung ở quãng phía tây của phố Hàng
Bạc, đến bây giờ vẫn sầm uất vào bậc nhất của Hà Nội.
• Ngày nay, Đình Kim Ngân vẫn nằm trên phố Hàng Bạc và được coi là một
trong những đình cổ kính, rộng nhất trên địa bàn phố cổ. Đồng thời đình
Kim Ngân cũng là một minh chứng về quá trình hình thành, phát triển của
các phố nghề tại kinh thành Thăng Long xưa.