Luận điểm là gì? Cách xác định luận điểm? | Ngữ văn 9

Luận điểm được hiểu là những quan điểm, tư tưởng, là lập luận chính để làm nổi bật một vấn đề nào đó đang được nhắc đến trong một bối cảnh cụ thể, hoặc là trong một bài văn nghị luận. Luận điểm là gì được biết đến là những ý kiến cơ sở, là nền tảng giúp triển khai quan điểm của bản thân để truyền đạt lại cho những người xung quanh. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Ngữ Văn 9 830 tài liệu

Thông tin:
3 trang 5 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Luận điểm là gì? Cách xác định luận điểm? | Ngữ văn 9

Luận điểm được hiểu là những quan điểm, tư tưởng, là lập luận chính để làm nổi bật một vấn đề nào đó đang được nhắc đến trong một bối cảnh cụ thể, hoặc là trong một bài văn nghị luận. Luận điểm là gì được biết đến là những ý kiến cơ sở, là nền tảng giúp triển khai quan điểm của bản thân để truyền đạt lại cho những người xung quanh. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

10 5 lượt tải Tải xuống
Luận điểm là gì? Cách xác định luận điểm?
1. Luận điểm là gì?
Luận điểm được hiểu là những quan điểm, tư tưởng, là lập luận chính để làm nổi bật một vấn đề nào đó
đang được nhắc đến trong một bối cảnh cụ thể, hoặc là trong một bài văn nghị luận. Luận điểm là gì được
biết đến là những ý kiến cơ sở, là nền tảng giúp triển khai quan điểm của bản thân để truyền đạt lại cho
những người xung quanh.
Trong thực tế đời sống hằng ngày, một cuộc nói chuyện hay tranh luận diễn ra thì luận điểm là yếu tố không
thể thiếu. Đặc biệt là trong trường hợp có nhiều ý kiến trái chiều, luận điểm chính là nền tảng để phân biệt
quan điểm cũng như đánh giá giá trị của quan điểm đó. Luận điểm giống như gốc rễ của mọi vấn đề. Nó
phải mang tính chính xác, khách quan, luận điểm phải có logic thì mới có giá trị đối với người đọc người
nghe. Ngược lại, nếu luận điểm không có giá trị về mặt khoa học, tư duy và logic thì nó chỉ giống với nói
suông mà thôi.
Khi trình bày luận điểm luôn phải chính xác, rõ ràng, đúng sự thật và có tính định hướng để người đọc hoặc
người nghe hiểu rõ được vấn đề được đề cập đến.
Một luận điểm đúng: Luận điểm đó phải phù hợp với lẽ phải, chân lý trong cuộc sống. Đồng thời đáp
ứng được nhu cầu thực tế mới thuyết phục được người đọc, người nghe.
Tính tập trung: Luận điểm phải hướng đến làm rõ các vấn đề cần được nghị luận.
Như vậy luận điểm là yếu tố vô cùng quan trọng giúp cho lời nói của chúng ta “có trọng lượng” hơn đối với
người nghe. Ở bất kỳ hoàn cảnh nào, một người nói chuyện có luận điểm rõ ràng và chất lượng luôn nhận
được sự tán thưởng của những người xung quanh.
Ví dụ về luận điểm: Trong Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1945,
Hồ Chí Minh đã dùng luận điểm đầy thuyết phục để chứng minh cho lập luận của mình:
“Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào. Chúng thi hành những luật
pháp dã man. Chúng lập ba chế độ khác nhau ở trung, nam, bắc để ngăn cản việc thống nhất nước nhà của
ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết. Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết
những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.
Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân. Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi
giống ta suy nhược”.
Luận điểm của ví dụ này là: "Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ
nào."
2. Có mấy loại luận điểm? Vai trò của luận điểm là gì?
2.1. Các loại luận điểm
Có nhiều luận điểm, không có số luận điểm tối đa nhưng có 2 loại luận điểm để có thể chứng minh vấn đề
một cách thuyết phục, đó là luận điểm chính và luận điểm phụ.
Luận điểm chính là những tư tưởng, lập luận chính được nhắc đến trong khi thảo luận, bài nghị luận
mà những lập luận chính đó chính là mấu chốt để thuyết phục người khác tin tưởng rằng quan điểm
của mình là chính xác.
Luận điểm phụ là những đặc điểm đặt ra thể chứng minh, làm rõ các luận điểm chính từ đó làm sáng
tỏ được vấn đề. Để chứng minh cho những luận điểm chính của mình thì người ta thường kèm theo
một số luận điểm phụ để soi sáng cho luận điểm chính của toàn bài.
2.2. Vai trò của luận điểm
Luận điểm có vai trò quan trọng và ý nghĩa lớn, nó được coi như là xương sống của việc lập luân. Bởi
vì, không chỉ trong văn nghị luận mà bình thường trong tranh luận cũng cần phải quan tâm đến luận
điểm là gì, và đưa ra luận cứ như thế nào. Để bài văn trở nên hấp dẫn và cuốn hút những luận điểm
phải thực sự sắc bén và có tính chắc chắn cao. Đồng thời cũng cần có “sức nặng” để khi đọc vào
người khác thấy bản thân bị thuyết phục bởi luận điểm này.
Luận điểm đưa ra có chính xác, có tính thuyết phục thì mới có thể tạo nên một bài nghị luận hay. Luận
điểm có thể nói là quan trọng nhất. Bởi nếu xác định không đúng luận điểm thì bài văn nghị luận của
bạn dù có đưa ra những dẫn chứng xuất sắc đến đâu cũng trở nên vô nghĩa.
Các luận điểm phải có tính đúng đắn, bao quát, đặt ra các câu hỏi cần tranh luận và trả lời thuyết
phục cho những câu hỏi đó. Bên cạnh đó là phản biện về những lập luận đối lập và những phần chưa
làm rõ trong lập luận của bản thân.......
3. Cách xác định luận điểm trong văn bản
Đối với một văn bản nghị luận để xác định được luận điểm của bài là gì thì trước hết các bạn cần xác định
câu hỏi mà đề bài ra là gì. Hiện nay thì cách ra đề trong làm văn nghị luận đã mở rộng hơn rất nhiều. Có thể
là đưa ra cụ thể luận điểm và hỏi về tính đúng đắn của luận điểm đó là gì. Có trường hợp đề mở khi chỉ cho
một đoạn trích và yêu cầu đưa ra ý kiến về đoạn trích đó. Và cũng có cách ra đề khác nêu cảm nhận và liên
tưởng gì về “một luận điểm” của đoạn trích. Ở mỗi cách ra đề làm văn nghị luận khác nhau thì cần phải biết
linh hoạt để lựa chọn cách thức nói lên luận điểm chính là gì cho phù hợp. Đối với những đề bài có sẵn
đoạn trích, thì đó sẽ là tài liệu giá trị để bạn nhận định xem đâu là ý chính, luận điểm là gì thông qua nội
dung của đoạn trích dẫn đó.
Để hiểu rõ hơn về cách xác định luận điểm là gì, dưới đây là các bước hướng dẫn các bạn một số cách cụ
thể để nhận biết luận điểm trong văn bản nghị luận đơn giản mà chính xác như sau:
Dựa vào các dữ liệu có sẵn trong đề bài (ví dụ như: những thông tin, những luận cứ, dẫn chứng trong
bài được nêu ra)
Dựa vào cách đặt các câu hỏi (Để nhận diện được đâu là luận điểm hãy quan trọng hóa cách chúng
ta đặt câu hỏi liên quan và xoay quanh chủ đề bài văn)
Dựa vào cách thức nghị luận (Phương thức nghị luận cũng là yếu tố để giúp chúng ta biết được
khoảng vị trí mà luận điểm chính được đặt trong bài)
Tuy nhiên, tất cả vẫn chỉ là lý thuyết bởi trên thực tế trong một văn bản nghị luận có thể chứa rất nhiều luận
điểm. Và luận điểm chính là gì? Đó là luận điểm nổi bật nhất, là luận điểm trung tâm và là quan điểm quan
trọng nhất mà bài viết cần phải làm sáng tỏ.
Như vậy để có thể “tô điểm” và tạo sự tin cậy cho luận điểm chính ta cần có thêm hệ thống các luận điểm
với mục đích là để giải thích, tường minh ý nghĩa của luận điểm chính là gì. Vì thế trong một bài văn nghị
luận, việc xuất hiện các luận điểm 1, luận điểm 2, luận điểm 3,… luận điểm n là hoàn toàn bình thường. Chỉ
cần những luận điểm thứ chính ấy đủ tính khoa học và logic, đủ sắc bén và đáng tin đối với người đọc thì sẽ
giúp cho lập luận của bản thân có giá trị và mang tính thuyết phục hơn. Vì vậy đừng chỉ chú tâm vào luận
điểm trung tâm mà quên đi rằng cả luận điểm thứ chính, luận cứ, luận chứng cũng cần được trau chuốt để
nó mang lại giá trị tranh luận cao hơn.
Cách trình bày luận điểm:
Xác định luận điểm chính xác, rõ ràng: Nói đơn giản, xác định luận điểm là quá trình vận động trí não
để nảy sinh ý tưởng về nội dung bạn cần viết. Bạn cần những gì thì bài có thể hoàn chỉnh. Việc xác
định luận điểm khá quan trọng. Bởi lẽ, hệ thống luận điểm chính là nền tảng, là cơ sở của nội dung
văn bản, được ví như cái khung cốt lõi của cấu trúc tòa nhà, như xương sống của cơ thể con người.
Ví dụ như đề bài là phân tích hình ảnh Vũ Nương trong tác phẩm Truyện người con gái Nam Xương của
Nguyễn Dữ. Vậy luận điểm ở đây bạn phải xây dựng là gì? Đầu tiên là hình tượng người phụ nữ tài sắc vẹn
toàn. Hội tụ “công dung ngôn hạnh” cả trước và sau khi lấy chông như thế nào. Thứ 2, khi nàng bị chồng
nghi và đuổi đi. Thứ 3, khi được cứu nàng muốn xin lập đàn giải oan. Luận điểm phải làm sang tỏ được hình
ảnh người phụ nữ chung thủy, luôn 1 lòng hướng về gia đình nêu lên đức hạnh của người phụ nữ Việt. Từ
đó ta có thể hệ thực tế đến hình ảnh người phụ nữ Việt trong thơ ca.
Tìm luận cứ xác thực: Luận cứ chính là nền tảng và là chất liệu để làm nên bài văn nghị luận. Muốn
có luận cứ để sử dụng thì người làm văn nghị luận phải tích lũy. Phải chuẩn bị cho mình một vốn luận
cứ giàu có, đa dạng. Muốn lập luận thuyết phục, người viết phải biết lựa chọn luận cứ. Ta có thể hiểu
rằng luận cứ là là sự bổ sung và tạo nên 1 luận điểm. Chẳng hạn: muốn bình bài thơ hay, cần chọn
được bài thơ hay, câu thơ hay. Muốn bàn về vấn đề tự học, cần biết về các tấm gương tự học thành
đạt.
| 1/3

Preview text:

Luận điểm là gì? Cách xác định luận điểm?
1. Luận điểm là gì?
Luận điểm được hiểu là những quan điểm, tư tưởng, là lập luận chính để làm nổi bật một vấn đề nào đó
đang được nhắc đến trong một bối cảnh cụ thể, hoặc là trong một bài văn nghị luận. Luận điểm là gì được
biết đến là những ý kiến cơ sở, là nền tảng giúp triển khai quan điểm của bản thân để truyền đạt lại cho những người xung quanh.
Trong thực tế đời sống hằng ngày, một cuộc nói chuyện hay tranh luận diễn ra thì luận điểm là yếu tố không
thể thiếu. Đặc biệt là trong trường hợp có nhiều ý kiến trái chiều, luận điểm chính là nền tảng để phân biệt
quan điểm cũng như đánh giá giá trị của quan điểm đó. Luận điểm giống như gốc rễ của mọi vấn đề. Nó
phải mang tính chính xác, khách quan, luận điểm phải có logic thì mới có giá trị đối với người đọc người
nghe. Ngược lại, nếu luận điểm không có giá trị về mặt khoa học, tư duy và logic thì nó chỉ giống với nói suông mà thôi.
Khi trình bày luận điểm luôn phải chính xác, rõ ràng, đúng sự thật và có tính định hướng để người đọc hoặc
người nghe hiểu rõ được vấn đề được đề cập đến.
Một luận điểm đúng: Luận điểm đó phải phù hợp với lẽ phải, chân lý trong cuộc sống. Đồng thời đáp
ứng được nhu cầu thực tế mới thuyết phục được người đọc, người nghe.
Tính tập trung: Luận điểm phải hướng đến làm rõ các vấn đề cần được nghị luận.
Như vậy luận điểm là yếu tố vô cùng quan trọng giúp cho lời nói của chúng ta “có trọng lượng” hơn đối với
người nghe. Ở bất kỳ hoàn cảnh nào, một người nói chuyện có luận điểm rõ ràng và chất lượng luôn nhận
được sự tán thưởng của những người xung quanh.
Ví dụ về luận điểm: Trong Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa năm 1945,
Hồ Chí Minh đã dùng luận điểm đầy thuyết phục để chứng minh cho lập luận của mình:
“Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào. Chúng thi hành những luật
pháp dã man. Chúng lập ba chế độ khác nhau ở trung, nam, bắc để ngăn cản việc thống nhất nước nhà của
ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết. Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết
những người yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.
Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân. Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi
giống ta suy nhược”
.
Luận điểm của ví dụ này là: "Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào."
2. Có mấy loại luận điểm? Vai trò của luận điểm là gì?
2.1. Các loại luận điểm
Có nhiều luận điểm, không có số luận điểm tối đa nhưng có 2 loại luận điểm để có thể chứng minh vấn đề
một cách thuyết phục, đó là luận điểm chính và luận điểm phụ.
Luận điểm chính là những tư tưởng, lập luận chính được nhắc đến trong khi thảo luận, bài nghị luận
mà những lập luận chính đó chính là mấu chốt để thuyết phục người khác tin tưởng rằng quan điểm của mình là chính xác.
Luận điểm phụ là những đặc điểm đặt ra thể chứng minh, làm rõ các luận điểm chính từ đó làm sáng
tỏ được vấn đề. Để chứng minh cho những luận điểm chính của mình thì người ta thường kèm theo
một số luận điểm phụ để soi sáng cho luận điểm chính của toàn bài.
2.2. Vai trò của luận điểm
Luận điểm có vai trò quan trọng và ý nghĩa lớn, nó được coi như là xương sống của việc lập luân. Bởi
vì, không chỉ trong văn nghị luận mà bình thường trong tranh luận cũng cần phải quan tâm đến luận
điểm là gì, và đưa ra luận cứ như thế nào. Để bài văn trở nên hấp dẫn và cuốn hút những luận điểm
phải thực sự sắc bén và có tính chắc chắn cao. Đồng thời cũng cần có “sức nặng” để khi đọc vào
người khác thấy bản thân bị thuyết phục bởi luận điểm này.
Luận điểm đưa ra có chính xác, có tính thuyết phục thì mới có thể tạo nên một bài nghị luận hay. Luận
điểm có thể nói là quan trọng nhất. Bởi nếu xác định không đúng luận điểm thì bài văn nghị luận của
bạn dù có đưa ra những dẫn chứng xuất sắc đến đâu cũng trở nên vô nghĩa.
Các luận điểm phải có tính đúng đắn, bao quát, đặt ra các câu hỏi cần tranh luận và trả lời thuyết
phục cho những câu hỏi đó. Bên cạnh đó là phản biện về những lập luận đối lập và những phần chưa
làm rõ trong lập luận của bản thân.......
3. Cách xác định luận điểm trong văn bản
Đối với một văn bản nghị luận để xác định được luận điểm của bài là gì thì trước hết các bạn cần xác định
câu hỏi mà đề bài ra là gì. Hiện nay thì cách ra đề trong làm văn nghị luận đã mở rộng hơn rất nhiều. Có thể
là đưa ra cụ thể luận điểm và hỏi về tính đúng đắn của luận điểm đó là gì. Có trường hợp đề mở khi chỉ cho
một đoạn trích và yêu cầu đưa ra ý kiến về đoạn trích đó. Và cũng có cách ra đề khác nêu cảm nhận và liên
tưởng gì về “một luận điểm” của đoạn trích. Ở mỗi cách ra đề làm văn nghị luận khác nhau thì cần phải biết
linh hoạt để lựa chọn cách thức nói lên luận điểm chính là gì cho phù hợp. Đối với những đề bài có sẵn
đoạn trích, thì đó sẽ là tài liệu giá trị để bạn nhận định xem đâu là ý chính, luận điểm là gì thông qua nội
dung của đoạn trích dẫn đó.
Để hiểu rõ hơn về cách xác định luận điểm là gì, dưới đây là các bước hướng dẫn các bạn một số cách cụ
thể để nhận biết luận điểm trong văn bản nghị luận đơn giản mà chính xác như sau:
Dựa vào các dữ liệu có sẵn trong đề bài (ví dụ như: những thông tin, những luận cứ, dẫn chứng trong bài được nêu ra)
Dựa vào cách đặt các câu hỏi (Để nhận diện được đâu là luận điểm hãy quan trọng hóa cách chúng
ta đặt câu hỏi liên quan và xoay quanh chủ đề bài văn)
Dựa vào cách thức nghị luận (Phương thức nghị luận cũng là yếu tố để giúp chúng ta biết được
khoảng vị trí mà luận điểm chính được đặt trong bài)
Tuy nhiên, tất cả vẫn chỉ là lý thuyết bởi trên thực tế trong một văn bản nghị luận có thể chứa rất nhiều luận
điểm. Và luận điểm chính là gì? Đó là luận điểm nổi bật nhất, là luận điểm trung tâm và là quan điểm quan
trọng nhất mà bài viết cần phải làm sáng tỏ.
Như vậy để có thể “tô điểm” và tạo sự tin cậy cho luận điểm chính ta cần có thêm hệ thống các luận điểm
với mục đích là để giải thích, tường minh ý nghĩa của luận điểm chính là gì. Vì thế trong một bài văn nghị
luận, việc xuất hiện các luận điểm 1, luận điểm 2, luận điểm 3,… luận điểm n là hoàn toàn bình thường. Chỉ
cần những luận điểm thứ chính ấy đủ tính khoa học và logic, đủ sắc bén và đáng tin đối với người đọc thì sẽ
giúp cho lập luận của bản thân có giá trị và mang tính thuyết phục hơn. Vì vậy đừng chỉ chú tâm vào luận
điểm trung tâm mà quên đi rằng cả luận điểm thứ chính, luận cứ, luận chứng cũng cần được trau chuốt để
nó mang lại giá trị tranh luận cao hơn.
Cách trình bày luận điểm:
Xác định luận điểm chính xác, rõ ràng: Nói đơn giản, xác định luận điểm là quá trình vận động trí não
để nảy sinh ý tưởng về nội dung bạn cần viết. Bạn cần những gì thì bài có thể hoàn chỉnh. Việc xác
định luận điểm khá quan trọng. Bởi lẽ, hệ thống luận điểm chính là nền tảng, là cơ sở của nội dung
văn bản, được ví như cái khung cốt lõi của cấu trúc tòa nhà, như xương sống của cơ thể con người.
Ví dụ như đề bài là phân tích hình ảnh Vũ Nương trong tác phẩm Truyện người con gái Nam Xương của
Nguyễn Dữ. Vậy luận điểm ở đây bạn phải xây dựng là gì? Đầu tiên là hình tượng người phụ nữ tài sắc vẹn
toàn. Hội tụ “công dung ngôn hạnh” cả trước và sau khi lấy chông như thế nào. Thứ 2, khi nàng bị chồng
nghi và đuổi đi. Thứ 3, khi được cứu nàng muốn xin lập đàn giải oan. Luận điểm phải làm sang tỏ được hình
ảnh người phụ nữ chung thủy, luôn 1 lòng hướng về gia đình nêu lên đức hạnh của người phụ nữ Việt. Từ
đó ta có thể hệ thực tế đến hình ảnh người phụ nữ Việt trong thơ ca.
Tìm luận cứ xác thực: Luận cứ chính là nền tảng và là chất liệu để làm nên bài văn nghị luận. Muốn
có luận cứ để sử dụng thì người làm văn nghị luận phải tích lũy. Phải chuẩn bị cho mình một vốn luận
cứ giàu có, đa dạng. Muốn lập luận thuyết phục, người viết phải biết lựa chọn luận cứ. Ta có thể hiểu
rằng luận cứ là là sự bổ sung và tạo nên 1 luận điểm. Chẳng hạn: muốn bình bài thơ hay, cần chọn
được bài thơ hay, câu thơ hay. Muốn bàn về vấn đề tự học, cần biết về các tấm gương tự học thành đạt.