Luận giữa kì môn Triết - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Triết học không phải là một cái gì quá xa xôi, viển vông, ngược lại, nó gắn bó hết sức mật thiết với cuộc sống, với thực tiễn, là hệ thống tri thức lý luận chung nhất về thế giới và vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1 | P a g e
VAI TRÒ C A TRI T H C
ĐỐ I VI GIÁO D C B I HẬC ĐẠ C
I.M ĐẦU
Triết hc không ph i là m t cái gì quá xa xôi, vi c l i, nó g n bó hển vông, ngượ ết
sc mt thi t vế i cu c s ng, v i th c ti n, là h ng tri th c lý lu n chung nh t v th
thế i và v trí, vai trò cgi ủa con người trong th y. ế gii
Triết hc có th nói là m t khoa h c c xưa, ra đờ cách đây khoảng 2800 đếi t n
2500 năm, song, quá trình phát triể ấy ngàn năm củn m a triết hc luôn có l ch s
gn v i giáo d c. phương Đông, triết hc Kh ng T v i sáng l ới ngườ ập được
mệnh danh là “vạ sư biểu” (ngườn thế i thy của muôn đời), va là mt nhà triết
hc, v a là m t nhà giáo d c. phương Tây, Xô ủa ngườ-crat là ví d điển hình c i
thy nhà tri t h c v i ch ế trương: Tôi không d y ai c , tôi ch làm cho m ọi người
biết suy nghĩ và khẩu hiu kêu g i hãy nh c chính mình, t ọi: Con ngườ n th nhn
thức là điều ki có cu c s ng h nh phúcện để . Trong m ng tri t hỗi tư tưở ế ọc lúc đó
đã hàm chứa tư tưởng giáo dc, triết lý giáo d c (v m ục tiêu, phương pháp, bản
ch ục,…).t giáo d
Hin nay, toàn c u hoá h i nh p qu c t , s i phát tri n c a kinh t tri ế ra đờ ế
thức đã đòi hỏi nên giáo dc Vit Nam i không ng c biph ừng được nâng cao, đ t
b i h c b i l ng tr c ti thành l ng ậc đạ đây con đườ ếp đưa sinh viên trở ực lượ
sn xu t hi i ch c ện đại, ngườ ủa đất nước trong tương lai. Chính vì th mà giáo dế c
bậc đại hc không ch trang b cho sinh viên tri thc khoa hc, c năng lực kết
hp lu n v i th c ti n, g n h c v t h c Mác-ới hành. Trong đó Triế Lênin đóng
góp vai trò h t s c quan tr ng trong vi c hình thành th i quan, hình thành nhân ế ế gi
cách, phát tri bi n ch ng cho m o sinh viên ển duy tự ch ỗi sinh viên, đào tạ
tr thành i tri th c có ph m chnhững ngườ ất và năng lực.
2 | P a g e
II. VAI TRÒ C A TRI T H I V ỌC ĐỐ I GIÁO DC B I H C ẬC ĐẠ
1) Rèn luy cho sinh viên: ện tư duy tự ch
Ngi trên gi i h c trang bảng đường đạ ọc, đượ nhng ki n th c kế năng chuyên
ngành, sinh viên không ch p thu m t cách th ng còn c n ph kh tiế độ i
năng kế trong môi trường tương tác hộ ều đó đòi ht ni các kiến thc y i. Đi i
sinh viên làm ch c nh ng ki n th i h c trang b . Bên đượ ế ức chương trình đ
cạnh đó trong thị trường lao động nhu c u nhân l c ch ất lượng cao như hiện
nay, sinh viên cũng cần ngườ trong suy nghĩ, hành đi làm ch ng công vic
ca mình chính c t lõi m i sinh viên ph. duy tự ch ải để làm được
những điều trên, đây n ảng đ cách nghĩ, cách làm không ln t th thuc,
không b c; có k ắt chướ năng phả dám nghĩ, dám làmn bin, .
Cũng như Immanuel Kant quan nim: “Nhận th c không ph i m t quá trình th
độ động”ng ch .Tư duy tự con ngườ ch kh năng i t mình làm ch mi
suy nghĩ và hành độ ấy đượ ng, làm ch bn thân và công vic, t bn thân th c trách
nhiệm trướ ết đinh hành vi củc các quy a mình. Vy tri t h c rèn luy ế ện duy tự
ch cho sinh nào? viên như thế
Trong môi trường đạ như: khả năng i hc nhiu sinh vn tn ti các mt hn chế
phn bi n, không th nh c b c tùng, l c, h n ch đưa ra nhận đị a mình, d ph thu ế
trong vi c k t nói, khái quát các ki n th c thành h sinh viên th ế ế thng, gii
quyết các v g ng v i tình hu c h ấn đề n gi ống đã đượ ọc, nhưng rất khó khăn đ đưa
ra cách gi i quy i v ết đố i tình hu ng m i phát sinh.
Chính th c n rèn luy c a h thông qua cách hình thành ế ện duy t ch
phát tri n chung t, giúp sinh viên th tển phương pháp lu nh mình đánh giá
cht lượng thông tin đượ ận đưa ra ợc quan điểc tiếp nh đư m, cách gii quyết
riêng. Để ầu đó, không thể không đế thc hin yêu c n vi Tri t h c Mác Lêninế .
Bi tri t h c nhế ng tri thc ph c v ng m nh m duy con người, tác độ đến
năng lực duy, nhằ trong ất, đm phát huy tính t ch duy mc cao nh t hiu
qu cao nh t.
3 | P a g e
Mt Tri t h c Mác ế Lênin góp ph n hình thành, phát tri pháp lu ển phương n
khoa h c chung nh t h c Mác -Lênin s k t h t ch th ng nh t. Triế ế p ch t
gia hai m t thế i quan duy vgi t bi n chng và phương pháp luận bin chng duy
vt; giúp tư duy của sinh viên phát tri n.
Hai là, Tri t h c Mác Lênin tr c ti p góp ng nh n th c hoế ế phần định hướ t
độ ng th c tin.Triết h c Mác Lênin không ch giúp sinh viên nh n th ức đúng về
thế gii, tìm ra b t quy lu t v ng chung c a m i s v t, hin ch ận độ ện tượng;
n v ng v ng c chúng nhạch ra xu hướ ận độ a ằm định hướng cho sinh viên
duy và gi i quy ết các v trong th c ti n. ấn đề
Ba là t t h c Mác Lênin giúp sinh c vriế viên xác định đượ ấn đề b n ch t, phát hi n
ra mâu thu p lu n, nh n ra s liên quan gi a các y u t trong mẫn, đánh giá các l ế t
h thng. T nh c đó, thể đưa ra nhận đị a riêng cá nhân mình và có trách nhim
gii thích, b o v . nhận định đó
Như vậy triết hc Mác Lênin có vai trò cùng quan tr , góp ph n hình thành ng
và phát tri n cho sinh viên n n t ng nh n th c khoa h c là th i quan ế gi và phương
pháp lu n chung nh t, nó giúp sinh viên có m t l ập trường nht định, xác định được
phương hướng đặt v ấn đề cũng như giải quyết v . ấn đề
2) Hình thành duy biệ ục đượ ối tư duy siêu hình, n chng duy vt, khc ph c l
phiến din; xem xét đánh giá vấn đề mt cách toàn diện, đúng đắn.
4 | P a g e
Ngay t c vào b i h c, khi bướ ậc đạ
sinh viên c rèn luy n phải đượ
nâng cao năng lực duy biện
chứng để vic hc tp, tiếp thu
tích lũy tri th ả; đồc hiu qu ng
thi kh n th c, phân năng nhậ
tích và gi i quy t các v lu ế ấn đề n
và th c ti t ra. ễn đặ
duy biện chng duy v i ch th không ch ng mật đòi hỏ phản ánh đúng nhữ i
liên h , s v ng và phát tri n c a s v t, hi ng trong th i khách quan, ận độ ện tượ ế gi
mà còn ph i n m v ng và v n d ng nhu n nhuy n nh ững phương pháp, nguyên tc
ca phép bi n ch ng duy v t vào nh n th c và ho ng th c ti n. ạt độ
Tại môi trường đại hc, sau khi hc Triết hc Mác Lênin, sinh viên s được cung
cp nh ng hi u bi ết, tri th c v n ch ng duy v t t duy biệ đó hình thành duy
bi n ch ng duy v th nhìn nh n s c m t cách khách quan, toàn di n. ật để vi
Bi l b n thân các s vt, hi ng r t phện tượ c t p, chúng k ết qu do nhi u
nguyên nhân gây ra và v ng, bi i qua nhiận độ ến đổ ều giai đoạn khác nhau mà người
ta thườ quan sát đượ ậy, khi chưa đượng ch c kết qu cui cùng. Chính v c trang
b tri th c tri t h ế c Mác - Lênin thì kh c t p và nh năng tư duy trong quá trình họ n
thc khoa hc ca sinh viên còn nhi u h n ch . H ng lúng túng, d m ế thườ c sai
lm trong vi c mc xác định đượ i quan h ch yế u, bn ch t ca vấn đề đang
nghiên c t p trung gi i quy Nói cách khác, h ít kh n, ứu đ ết. năng nhìn nhậ
đánh giá các vấn đề ột cách đúng đ c trong hc tp ln thc tin cuc sng m n,
khoa h c; trái l a h còn siêu hình, c ng nh ại, tư duy củ c.
C th m sinh viên chú ý tt s ch i vi c h c, không tham gia vào các hot
độ ng th c ti n c ng... tình trủa đoàn thể, nhà trườ ng này d n ch k t qu giáo ẫn đế ế
dc không toàn di n. Hay m t lo ng hại trườ p khác nhiu sinh viên còn nhn
th c sai lch v vai trò ca các môn hc, c ng thộng thêm tưở c d ng; ch thy
cái l c m t mà không có chi c phát tri t p trung vào ợi trướ ến lượ ển cho tương lai, ch
các môn h c chuyên ngành, không chú ý t i các môn h tr các lĩnh vực khác
nên x y ra hi ện tượng mù ch t là tin h c và ngo i ng ). chức năng (nhấ
5 | P a g e
V.I.Lênin đã t định: ng khng Mun th c s c s v t, c n ph i nhìn bao hiểu đượ
quát nghiên c u t t c các m t, t t c các m i liên h gián ti “quan hệ ếp”
ca s v ật đó. Chúng ta không thể làm được điều đó một cách hoàn toàn đầy đủ,
nhưng sự cn thiết phi xét tt c mi mt s phòng cho chúng ta kh i ph đề m
phi sai l m và s c ng nhc.
Bi l đó triế ển duy biệt hc giúp sinh viên hình thành phát tri n chng
duy v t, gi i pháp thi t y có cái nhìn t ng quan không phi n di n trong m ế ếu đ ế i
lĩnh vự ọc cũng như tư duy biệc. Ch khi nm vng triết h n chng duy vt, sinh viên
mi th biết sâu chui v , phát hiấn đề n s liên h gia chúng ch không đánh
giá s v t, hi ng m t cách r i r c, l t bi t l p kh i các m i quan h ện tượ đa
dng v n có; t c c đó, tìm ra đượ t lõi, b n ch t và nh ng m i liên h n nh bả t
để tp trung gi i quy t m ế t cách có hi u qu .
3) Hình thành th i quan khoa h c trong nhân cách sinh viên Vi t Nam: ế gi
Nhà nước không đơn gi ần đế ững chuyên gia, mà hơn hến ch c n nh t cn nhng
công dân trách nhi m v a b n thân và ti c Chính ới tương lai củ ền đồ ủa đất nước.
th , m i sinh viên không ch c n trao d i ki n thế ế ức chuyên môn còn đòi
hi những người ch tương lai của đất nước” một nhân cách s n. ống đúng đ
Như lời Bác tng dạy: “ tài mà không có đức là người vô dng.
Giáo d c tri t h c Mác - Lênin cho sinh viên t thi t quan tr ế đóng vai trò mậ ế ng
trong vi c t y. B i l m t y u t h p thành quan tr ng c ạo ra cái “ đức” đây ế a
nn giáo d i hục đạ c nước ta hướng
đế n vic xây d ng nh ng thế h sinh
viên nhân cách trong sáng, lp
trường tưởng chính tr v ng vàng,
đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao ca
quá trình h i nh p phát tri ển đt
nước.
Vic giáo d c tri t h c Mác - Lênin ế
trong các trường đạ ần đặi hc góp ph c biết thiết yếu trong quá trình hình thành
phát tri n th i quan khoa h - ế gi c thế gii quan duy v t bi n ch ng c a sinh
viên.
6 | P a g e
Thế gii quan toàn b h ng tri th c, nh ng quan ni m c i v th ủa con ngườ thế
gii và v v trí c a chính con người trong th Th i quan nhân t ế giới đó. ế gi
định hướ ạt động quan trng trong mi ho ng nhn thc và thc tin. Triết hc Mác -
Lênin đóng vai trò là cơ sở lý lun, là "h t nhân" c a th i quan. ế gi
Giáo d c tri t h c Mác - c h t là giáo d ng nguyên lý, ph ế Lênin trướ ế c nh ạm trù
bn c a ch nghĩa Mác - Lênin nh m xây d ng l ng th i quan cho sinh ập trườ ế gi
viên. Đó chính thế gii quan duy v t bi n ch - n n t sinh viên nh ng ảng đ n
th ếc và ti p thu nh ng nguyên lý, quy lu t khác.
Triết h c Mác - Lênin nghiên c u nhng quy lut chung nht c a t nhiên, hi
duy, cung cấp cho con ngườ ọc đối mt cách nhìn khoa h i vi hin thc
khách quan kh nh vai trò, v tc i trong ho ng nh n thẳng đị ủa con ngườ ạt đ c
và c i t o th i. T c n, khoa h i v i hi n th c, ế gi đó, giúp họ ó thái độ đúng đắ ọc đố
phương hướ năng nhậng chính tr vng vàng, kh n biết, phân tích gii
quyết các v mấn đ i n y sinh trong th c ti n h i trên tinh th n thế gii quan
Mác - Lênin.
Thế gii quan c a ch nghĩa Mác nghĩa duy vậ- Lênin, ct lõi ch t bin
chng và ch nghĩa duy vật lch s, h thng lý lu n khoa h c và cách m ng; nó
đã, đang sẽ duy quan tr ất định hướng cho toàn Đả mt công c ng nh ng,
toàn dân ta nói chung và sinh viên nói riêng trong ho ng nh n thạt độ ức cũng như
trong ho ng th c ti n. Vì v y, xây d ng và phát tri n th i quan Mác - Lênin ạt độ ế gi
chính là nhân t c bi t quan tr ng trong quá trình hình thành phát tri n nhân đặ
cách nói chung và nhân cách sinh viên Vi t Nam nói riêng.
4) Xây dựng lý tưởng cng s n cho các th h sinh viên Vi t Nam ế
7 | P a g e
tưởng gi vai trò quan trng trong quá trình hình thành nhân cách sinh viên, vì
tưở ục đích cao nhất, đẹ ực giúp con người vượng m p nht, to ra ngh l t qua
mi thách th n m c tiêu ức đạt đế đề ra nó s thôi thúc n i hành ội tâm giúp con ngư
động để tưở tha mãn nhng nhu cu, li ích ca nhân hi. ng cao c
ca sinh viên Vi t Nam hi n nay gi v ng n c l p dân t c xây d ền độ ng
thành công ch c c ng s n là y u t c u thành quan nghĩa xã hội. Trong đó, đạo đứ ế
trọng nên lý tưởng ca sinh viên.
Giáo d c tri t h c Mác - Lênin nh m t c xây d ng cách m ng cho ế ừng bướ ựng tưở
sinh viên v u. M c tiêu cao nh ng cấn đề được quan tâm hàng đ ất ng
sản hướng ti là xây dng mt chế độ h i t p: h i h i ch ốt đẹ nghĩa
sau này h i c ng s n ch c t ng nghĩa. đó, con người đượ do, bình đẳ
hnh phúc. Tri t h trang b cho sinh viên ế c nhng kiến th n v lu n cách ức cơ bả
mng xã h i, v b n ch t và ch c, v i các quan hức năng của nhà nướ con ngườ
h i c i, v giai c p, dân t c, v ng phát tri n t t y u c a ủa con ngư xu hướ ế
hi... Sinh viên khi ti p nh n nh ng tri th c khoa hế c Mác - Lênin s tìm ki ếm
được s c m nh t chính b n thân tri th t c ấy để mình vươn lên ồi dưỡ, b ng
tưởng cng sản, tin tưởng vào con đường đi lên chủ nghĩa xã hộ i.
Vic th c hi ng không ph i tr ng, xa v i, ngay t khi còn ng ện tưở ừu tượ i
trên gh ng sinh viên c n xác l p ý chí h c t sau này góp ph n xây ế nhà trườ ập để
dng T quốc. Đồng thi, khi mang trong mình ng cng sn hình thành t
triết h c, h s tinh th u tranh v ần đấ i nhng hành vi l ch chu n c a m t b
phn sinh viên s ng thi u trách nhi m, m ế ất phương hướng, lòng tin, lý tưởng.
III. K T LU N
Những điều trên trên đã cho ta thy t m quan tr ng cũng như những li ích ca triết
học đối vi giáo d c b i h ậc đạ c nói chung s phát tri n c a sinh viên v m i
mt nói riêng. Tri t h góp ế c sở phn hình thành và phát trin cho sinh viên nn
tng nh n th c khoa h c là th ế gii quan n chung nh tvà phương pháp luậ t, để đó
to nên nâng cao duy tự ch, duy bin chng duy vt, cung c p tri th ức để
nhân cách, l i s c xây d ng t t nh t qua ống sinh viên đượ hình thành th i quan ế gi
khoa hcto d ng c ng sựng lý tưở n.
8 | P a g e
Mc tiêu giáo d c c ủa nước ta Nâng cao dân trí, đào tạ ồi dưỡo nhân lc, b ng
nhân tài.”, để ục đ ra cũng như nâng cao chất lượ thc hin mc tiêu giáo d ng giáo
dc, Tri t hế c Mác Lenin đóng vai trò hết sc to ln. Chính vì thế mà vic không
ngừng đổ ới, nâng cao phương pháp dại m y hc Triết hc là cn thiết: s dng
các phương ọc ch thích sinh viên pháp, k thut dy h duy trong ging dy
Triết h c Mác Lênin m nâng cao k n bi n cho sinh viên nh năng phả ; tăng cường
luyn t p bài t p tri t h c b ng cách gi i quy t các tình hu ng v ; sinh viên ế ế ấn đề
cn nh n th a tri t h c t đúng về ý nghĩa củ ế ọc và phương pháp h p, t h c hi u
qu.
Tham kh o:
1. Nghiên c u Vai trò c a triết hc Mác Lênin trong vic rèn luyện duy tự ch cho sinh
viên ( Hoàng Ng c Bích- T p chí KHOA H C & CÔNG NGH ĐHTN)
2. Tp chí Triết h c, s 4 (191) Hoàng Thúc Lân, tháng 4 2007
3. Vai trò ca triết hc Mác - Lênin trong quá trình hình thành và phát trin nhân cách sinh
viên Vi t Nam hi n nay ( H c vi n báo chí và tuyên truy n)
-Hết-
| 1/8

Preview text:

VAI TRÒ CA TRIT HC
ĐỐI VI GIÁO DC B I
ẬC ĐẠ HC
I.M ĐẦU
Triết học không phải là một cái gì quá xa xôi, viển vông, ngược lại, nó gắn bó hết
sức mật thiết với cuộc sống, với thực tiễn, là hệ thống tri thức lý luận chung nhất về
thế giới và vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy.
Triết học có thể nói là một khoa học cổ xưa, ra đời từ cách đây khoảng 2800 đến
2500 năm, song, quá trình phát triển mấy ngàn năm của triết học luôn có lịch sử
gắn với giáo dục. Ở phương Đông, triết học Khổng Tử với người sáng lập được
mệnh danh là “vạn thế sư biểu” (người thầy của muôn đời), vừa là một nhà triết
học, vừa là một nhà giáo dục. Ở phương Tây, Xô-crat là ví dụ điển hình của người
thầy – nhà triết học với chủ trương: Tôi không dy ai c, tôi ch làm cho mọi người
bi
ết suy nghĩ và khẩu hiu kêu gọi: Con người hãy nhn thc chính mình, t nhn
th
ức là điều kiện để có cuc sng hnh phúc. Trong mỗi tư tưởng triết học lúc đó
đã hàm chứa tư tưởng giáo dục, triết lý giáo dục (về mục tiêu, phương pháp, bản chất giáo dục,…).
Hiện nay, toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, sự ra đời và phát triển của kinh tế tri
thức đã đòi hỏi nên giáo dục Việt Nam phải không ngừng được nâng cao, đặc biệt
là bậc đại học bởi lẽ đây là con đường trực tiếp đưa sinh viên trở thành lực lượng
sản xuất hiện đại, người chủ của đất nước trong tương lai. Chính vì thế mà giáo dục
bậc đại học không chỉ trang bị cho sinh viên tri thức khoa học, mà cả năng lực kết
hợp lý luận với thực tiễn, gắn học với hành. Trong đó Triết học Mác-Lênin đóng
góp vai trò hết sức quan trọng trong việc hình thành thế giới quan, hình thành nhân
cách, phát triển tư duy tự chủ và biện chứng cho mỗi sinh viên, đào tạo sinh viên
trở thành những người tri thức có phẩm chất và năng lực. 1 | P a g e
II. VAI TRÒ CA TRIT HỌC ĐỐI VI GIÁO DC BẬC ĐẠI HC
1) Rèn luyện tư duy tự ch cho sinh viên:
Ngồi trên giảng đường đại học, được trang bị những kiến thức và kỹ năng chuyên
ngành, sinh viên không chỉ tiếp thu một cách thụ động mà còn cần phải có khả
năng kết nối các kiến thức ấy trong môi trường tương tác xã hội. Đ ề i u đó đòi hỏi
sinh viên làm chủ được những kiến thức mà chương trình đại học trang bị. Bên
cạnh đó trong thị trường lao động có nhu cầu nhân lực chất lượng cao như hiện
nay, sinh viên cũng cần là người làm chủ trong suy nghĩ, hành động và công việc
của mình. Tư duy tự chủ chính là cốt lõi mà mỗi sinh viên phải có để làm được
những điều trên, đây là nền tảng để có thể có cách nghĩ, cách làm không lệ thuộc,
không bắt chước; có kỹ năng phản biện, dám nghĩ, dám làm.
Cũng như Immanuel Kant quan niệm: “Nhận thc không phi là mt quá trình th
động mà là ch động”.Tư duy tự chủ là khả năng con người tự mình làm chủ mọi
suy nghĩ và hành động, làm chủ bản thân và công việc, tự bản thân thấy được trách
nhiệm trước các quyết đinh và hành vi của mình. Vậy triết học rèn luyện tư duy tự
chủ cho sinh viên như thế nào?
Trong môi trường đại học ở nhiều sinh vẫn tồn tại các mặt hạn chế như: khả năng
phản biện, không thể đưa ra nhận định của mình, dễ bị phục tùng, lệ thuộc, hạn chế
trong việc kết nói, khái quát các kiến thức thành hệ thống, sinh viên có thể giải
quyết các vấn đề gần giống với tình huống đã được học, nhưng rất khó khăn để đưa
ra cách giải quyết đối với tình huống mới phát sinh.
Chính vì thế mà cần rèn luyện tư duy tự chủ của họ thông qua cách hình thành và
phát triển phương pháp luận chung nhất, giúp sinh viên có thể tự mình đánh giá
chất lượng thông tin được tiếp nhận và đưa ra được quan điểm, cách giải quyết
riêng. Để thực hiện yêu cầu đó, không thể không đến với Triết học Mác – Lênin.
Bởi triết học là những tri thức phục vụ tư duy con người, tác động mạnh mẽ đến
năng lực tư duy, nhằm phát huy tính tự chủ trong tư duy ở mức cao nhất, đạt hiệu quả cao nhất. 2 | P a g e
Một là Triết học Mác – Lênin góp phần hình thành, phát triển phương pháp luận
khoa học chung nhất. Triết học Mác -Lênin có sự kết hợp chặt chẽ và thống nhất
giữa hai mặt thế giới quan duy vật biện chứng và phương pháp luận biện chứng duy
vật; giúp tư duy của sinh viên phát triển.
Hai là, Triết học Mác – Lênin trực tiếp góp phần định hướng nhận thức và hoạt động t ự
h c tiễn.Triết học Mác – Lênin không chỉ giúp sinh viên nhận thức đúng về
thế giới, tìm ra bản chất và quy luật vận động chung của mọi sự vật, hiện tượng;
mà còn vạch ra xu hướng vận động của chúng nhằm định hướng cho sinh viên tư
duy và giải quyết các vấn đề trong thực tiễn.
Ba là triết học Mác – Lênin giúp sinh viên xác định được vấn đề bản chất, phát hiện
ra mâu thuẫn, đánh giá các lập luận, nhận ra sự liên quan giữa các yếu tố trong một
hệ thống. Từ đó, có thể đưa ra nhận định của riêng cá nhân mình và có trách nhiệm
giải thích, bảo vệ nhận định đó.
Như vậy triết học Mác – Lênin có vai trò vô cùng quan trọng, góp phần hình thành
và phát triển cho sinh viên nền tảng nhận thức khoa học là thế giới quan và phương
pháp luận chung nhất, nó giúp sinh viên có một lập trường nhất định, xác định được
phương hướng đặt vấn đề cũng như giải quyết vấn đề.
2) Hình thành tư duy biện chng duy vt, khc phục được lối tư duy siêu hình,
phiến din; xem xét đánh giá vấn đề mt cách toàn diện, đúng đắn. 3 | P a g e
Ngay từ khi bước vào bậc đại học,
sinh viên phải được rèn luyện và
nâng cao năng lực tư duy biện
chứng để việc học tập, tiếp thu và
tích lũy tri thức có hiệu quả; đồng
thời có khả năng nhận thức, phân
tích và giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn đặt ra.
Tư duy biện chứng duy vật đòi hỏi chủ thể không chỉ phản ánh đúng những mối
liên hệ, sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan,
mà còn phải nắm vững và vận dụng nhuần nhuyễn những phương pháp, nguyên tắc
của phép biện chứng duy vật vào nhận thức và hoạt động thực tiễn.
Tại môi trường đại học, sau khi học Triết học Mác – Lênin, sinh viên sẽ được cung
cấp những hiểu biết, tri thức về tư duy biện chứng duy vật từ đó hình thành tư duy
biện chứng duy vật để có thể nhìn nhận sự việc một cách khách quan, toàn diện.
Bởi lẽ bản thân các sự vật, hiện tượng rất phức tạp, chúng là kết quả do nhiều
nguyên nhân gây ra và vận động, biến đổi qua nhiều giai đoạn khác nhau mà người
ta thường chỉ quan sát được kết quả cuối cùng. Chính vì vậy, khi chưa được trang
bị tri thức triết học Mác - Lênin thì khả năng tư duy trong quá trình học tập và nhận
thức khoa học của sinh viên còn nhiều hạn chế. Họ thường lúng túng, dễ mắc sai
lầm trong việc xác định được mối quan hệ chủ yếu, bản chất của vấn đề đang
nghiên cứu để tập trung giải quyết. Nói cách khác, họ ít có khả năng nhìn nhận,
đánh giá các vấn đề cả trong học tập lẫn thực tiễn cuộc sống một cách đúng đắn,
khoa học; trái lại, tư duy của họ còn siêu hình, cứng nhắc.
Cụ thể là có một số sinh viên chỉ chú ý tới việc học, không tham gia vào các hoạt
động thực tiễn của đoàn thể, nhà trường... tình trạng này dẫn đến chỗ kết quả giáo
dục không toàn diện. Hay một loại trường hợp khác là nhiều sinh viên còn nhận
thức sai lệch về vai trò của các môn học, cộng thêm tư tưởng thực dụng; chỉ thấy
cái lợi trước mắt mà không có chiến lược phát triển cho tương lai, chỉ tập trung vào
các môn học chuyên ngành, không chú ý tới các môn hỗ trợ và các lĩnh vực khác
nên xảy ra hiện tượng mù chữ chức năng (nhất là tin học và ngoại ngữ). 4 | P a g e
V.I.Lênin đã từng khẳng định: “Mun thc s hiểu được s vt, cn phi nhìn bao
quát và nghiên c
u tt c các mt, tt c các mi liên h và “quan hệ gián tiếp”
ca s vật đó. Chúng ta không thể làm được điều đó một cách hoàn toàn đầy đủ,
nhưng sự cn thiết phi xét tt c mi mt s đề phòng cho chúng ta khi phm
ph
i sai lm và s cng nhc”.
Bởi lẽ đó mà triết học giúp sinh viên hình thành và phát triển tư duy biện chứng
duy vật, là giải pháp thiết yếu để có cái nhìn tổng quan không phiến diện trong mọi
lĩnh vực. Chỉ khi nắm vững triết học cũng như tư duy biện chứng duy vật, sinh viên
mới có thể biết sâu chuỗi vấn đề, phát hiện sự liên hệ giữa chúng chứ không đánh
giá sự vật, hiện tượng một cách rời rạc, lẻ tẻ và biệt lập khỏi các mối quan hệ đa
dạng vốn có; từ đó, tìm ra được cốt lõi, bản chất và những mối liên hệ cơ bản nhất
để tập trung giải quyết một cách có hiệu quả.
3) Hình thành thế gii quan khoa hc trong nhân cách sinh viên Vit Nam:
Nhà nước không đơn giản chỉ cần đến những chuyên gia, mà hơn hết là cần những
công dân có trách nhiệm với tương lai của bản thân và tiền đồ của đất nước. Chính
vì thế, mà mỗi sinh viên không chỉ cần trao dồi kiến thức chuyên môn mà còn đòi
hỏi ở những “ người chủ tương lai của đất nước” một nhân cách sống đúng đắn.
Như lời Bác từng dạy: “ tài mà không có đức là người vô dng”.
Giáo dục triết học Mác - Lênin cho sinh viên đóng vai trò mật thiết và quan trọng
trong việc tạo ra cái “ đức” ấy. Bởi lẽ đây là một yếu tố hợp thành quan trọng của
nền giáo dục đại học nước ta hướng
đến việc xây dựng những thế hệ sinh
viên có nhân cách trong sáng, có lập
trường tư tưởng chính trị vững vàng,
đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của
quá trình hội nhập và phát triển đất nước.
Việc giáo dục triết học Mác - Lênin
trong các trường đại học có góp phần đặc biết thiết yếu trong quá trình hình thành
và phát triển thế giới quan khoa học - thế giới quan duy vật biện chứng của sinh viên. 5 | P a g e
Thế giới quan là toàn bộ hệ thống tri thức, những quan niệm của con người về thế
giới và về vị trí của chính con người trong thế giới đó. Thế giới quan là nhân tố
định hướng quan trọng trong mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn. Triết học Mác -
Lênin đóng vai trò là cơ sở lý luận, là "hạt nhân" của thế giới quan.
Giáo dục triết học Mác - Lênin trước hết là giáo dục những nguyên lý, phạm trù cơ
bản của chủ nghĩa Mác - Lênin nhằm xây dựng lập trường thế giới quan cho sinh
viên. Đó chính là thế giới quan duy vật biện chứng - nền tảng để sinh viên nhận
thức và tiếp thu những nguyên lý, quy luật khác.
Triết học Mác - Lênin nghiên cứu những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội
và tư duy, nó cung cấp cho con người một cách nhìn khoa học đối với hiện thực
khách quan và khẳng định vai trò, vị trí của con người trong hoạt động nhận thức
và cải tạo thế giới. Từ đó, giúp họ có thái độ đúng đắn, khoa học đối với hiện thực,
có phương hướng chính trị vững vàng, có khả năng nhận biết, phân tích và giải
quyết các vấn đề mới nảy sinh trong thực tiễn xã hội trên tinh thần thế giới quan Mác - Lênin.
Thế giới quan của chủ nghĩa Mác - Lênin, mà cốt lõi là chủ nghĩa duy vật biện
chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, là hệ thống lý luận khoa học và cách mạng; nó
đã, đang và sẽ là một công cụ tư duy quan trọng nhất định hướng cho toàn Đảng,
toàn dân ta nói chung và sinh viên nói riêng trong hoạt động nhận thức cũng như
trong hoạt động thực tiễn. Vì vậy, xây dựng và phát triển thế giới quan Mác - Lênin
chính là nhân tố đặc biệt quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển nhân
cách nói chung và nhân cách sinh viên Việt Nam nói riêng.
4) Xây dựng lý tưởng cng sn cho các thế h sinh viên Vit Nam 6 | P a g e
Lý tưởng giữ vai trò quan trọng trong quá trình hình thành nhân cách sinh viên, vì
lý tưởng là mục đích cao nhất, đẹp nhất, tạo ra nghị lực giúp con người vượt qua
mọi thách thức đạt đến mục tiêu đề ra nó sự thôi thúc nội tâm giúp con người hành
động để thỏa mãn những nhu cầu, lợi ích của cá nhân và xã hội. Lý tưởng cao cả
của sinh viên Việt Nam hiện nay là giữ vững nền độc lập dân tộc và xây dựng
thành công chủ nghĩa xã hội. Trong đó, đạo đức cộng sản là yếu tố cấu thành quan
trọng nên lý tưởng của sinh viên.
Giáo dục triết học Mác - Lênin nhằm từng bước xây dựng lý tưởng cách mạng cho
sinh viên là vấn đề được quan tâm hàng đầu. Mục tiêu cao nhất mà lý tưởng cộng
sản hướng tới là xây dựng một chế độ xã hội tốt đẹp: Xã hội xã hội chủ nghĩa và
sau này là xã hội cộng sản chủ nghĩa. ở đó, con người được tự do, bình đẳng và
hạnh phúc. Triết học trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về lý luận cách
mạng xã hội, về bản chất và chức năng của nhà nước, về con người và các quan hệ
xã hội của con người, về giai cấp, dân tộc, về xu hướng phát triển tất yếu của xã
hội... Sinh viên khi tiếp nhận những tri thức khoa học Mác - Lênin sẽ tìm kiếm
được sức mạnh từ chính bản thân tri thức ấy để tự mình vươn lên, bồi dưỡng lý
tưởng cộng sản, tin tưởng vào con đường đi lên chủ nghĩa xã hội.
Việc thực hiện lý tưởng không phải trừu tượng, xa vời, mà ngay từ khi còn ngồi
trên ghế nhà trường sinh viên cần xác lập ý chí học tập để sau này góp phần xây
dựng Tổ quốc. Đồng thời, khi mang trong mình lý tưởng cộng sản hình thành từ
triết học, họ sẽ có tinh thần đấu tranh với những hành vi lệch chuẩn của một bộ
phận sinh viên sống thiếu trách nhiệm, mất phương hướng, lòng tin, lý tưởng.
III. KT LUN
Những điều trên trên đã cho ta thấy tầm quan trọng cũng như những lợi ích của triết
học đối với giáo dục bậc đại học nói chung và sự phát triển của sinh viên về mọi
mặt nói riêng. Triết học cơ sở góp phần hình thành và phát triển cho sinh viên nền
tảng nhận thức khoa học là thế giới quan và phương pháp luận chung nhất, để từ đó
tạo nên và nâng cao tư duy tự chủ, tư duy biện chng duy vt, cung cấp tri thức để
nhân cách, lối sống sinh viên được xây dựng tốt nhất qua hình thành thế gii quan
khoa h
cto dựng lý tưởng cng sn. 7 | P a g e
Mục tiêu giáo dục của nước ta là “ Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng
nhân tài.”, để thực hiện mục tiêu giáo dục đề ra cũng như nâng cao chất lượng giáo
dục, Triết học Mác – Lenin đóng vai trò hết sức to lớn. Chính vì thế mà việc không
ngừng đổi mới, nâng cao phương pháp dạy và học Triết học là cần thiết: sử dụng
các phương pháp, kỹ thuật dạy học kích thích sinh viên tư duy trong giảng dạy
Triết học Mác – Lênin nhằm nâng cao kỹ năng phản biện cho sinh viên; tăng cường
luyện tập bài tập triết học bằng cách giải quyết các tình huống có vấn đề; sinh viên
cần nhận thứ đúng về ý nghĩa của triết học và có phương pháp học tập, tự học hiệu quả. Tham khảo:
1. Nghiên cu Vai trò ca triết hc Mác Lênin trong vic rèn luyện tư duy tự ch cho sinh viên ( Hoàng Ng c Bích- T p c
hí KHOA HC & CÔNG NGH ĐHTN)
2. Tp chí Triết hc, s 4 (191) Hoàng Thúc Lân, tháng 4 2007
3. Vai trò c
a triết hc Mác - Lênin trong quá trình hình thành và phát trin nhân cách sinh
viên Vit Nam hin nay ( H c
vin báo chí và tuyên truyn) -Hết- 8 | P a g e