LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC THEO ĐỊNH HUỚNG NGHIÊN CỨU, ĐỀ TÀI NẾP SỐNG CÓ VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT ĐẮK LẮK, Tài liệu giúp bạn ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoAR cPSD| 48474632 ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THẮM
NẾP SỐNG CÓ VĂN HÓA CỦA SINH VI˚N
TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT ĐẮK LẮK
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC
THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU
Thừa Thiên Huế, năm 2018 lOMoAR cPSD| 48474632 lOMoAR cPSD| 48474632 ĐẠI HỌC HUẾ
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THẮM
NẾP SỐNG CÓ VĂN HÓA CỦA SINH VI˚N
TRƯỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT ĐẮK LẮK
Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 8310401
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC
THEO ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. NGUYỄN VĂN BẮC i lOMoAR cPSD| 48474632
Thừa Thiên Huế, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam oan ây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả
nghiên cứu ghi trong luận văn là trung thực, ược các ồng tác giả cho phép sử dụng và
chưa từng ược công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Họ tên tác giả
Nguyễn Thị Thắm ii lOMoAR cPSD| 48474632 LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc ến PGS. TS Nguyễn
Văn Bắc ã tận tình hướng dẫn, ịnh hướng và tạo mọi iều kiện thuận lợi ể tôi có thể
hoàn thành luận văn này.
Xin kính gửi lời cảm ơn ến Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học và Khoa
Tâm lý – Giáo dục Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế ã quan tâm, giúp ỡ tôi
trong quá trình tham gia học tập và nghiên cứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, Lãnh ạo Khoa Đại cương – Sư phạm
và hơn 20 giảng viên, trên 200 sinh viên Trường Cao ẳng Văn hóa nghệ thuật Đắk
Lắk ã ộng viên, tạo mọi iều kiện thuận lợi, cộng tác chặt chẽ, cung cấp những thông
tin, ý kiến óng góp quý giá trong thời gian tôi thực hiện luận văn.
Và tôi cũng gửi lời cảm ơn sâu sắc ến gia ình, bạn bè, ồng nghiệp ã ộng viên,
khích lệ, giúp ỡ tôi trong thời gian học tập và thực hiện luận văn.
Trong iều kiện thời gian nghiên cứu ngắn, kinh nghiệm nghiên cứu còn hạn chế
nên luận văn của tôi vẫn còn nhiều thiếu sót, kính mong quý thầy, cô giáo và các bạn
sinh viên óng góp ý kiến ể luận văn ược hoàn thiện tốt hơn. Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả luận văn
Nguyễn Thị Thắm iii lOMoAR cPSD| 48474632 MỤC LỤC Trang
Trang phụ bìa ............................................................................................................... i
Lời cam oan ............................................................................................................... ii
Lời cảm ơn ................................................................................................................ iii
MỤC LỤC ................................................................................................................... 1
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................... 4
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ ....................................................................... 5
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 6
1. Lí do chọn ề tài ...................................................................................................... 6
2. Mục ích nghiên cứu ............................................................................................... 8
3. Khách thể và ối tượng nghiên cứu ........................................................................ 8 3.1. Đối tượng nghiên
cứu........................................................................................... 8 3.2. Khách thể nghiên cứu
........................................................................................... 8
4. Giả thuyết khoa học của ề tài ................................................................................ 8
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .............................................................................................. 8
6. Phương pháp nghiên cứu ề tài ............................................................................... 9 6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
.......................................................................... 9 6.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
..................................................... 9
6.3. Phương pháp xử lí số liệu bằng thống kê toán học
.............................................. 9
7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu ................................................................................ 10 7.1. Về nội dung nghiên cứu
..................................................................................... 10 7.2. Về khách thể nghiên cứu
.................................................................................... 10 1 lOMoAR cPSD| 48474632 7.3. Về thời gian nghiên cứu
..................................................................................... 10
8. Đóng góp mới của ề tài ....................................................................................... 10
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN TÂM LÝ HỌC VỀ NẾP SỐNG CÓ VĂN HÓA
CỦA SINH VIÊN .................................................................................................... 11
1.1. Khái quát vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn ề ................................................. 11
1.1.1. Nghiên cứu ở nước ngoài ................................................................................ 11
1.1.2. Nghiên cứu ở trong nước ................................................................................ 13
1.2. Lý luận tâm lý học về nếp sống có văn hóa ....................................................... 16
1.2.1. Nếp sống .......................................................................................................... 16
1.2.2. Văn hóa và giá trị văn hoá............................................................................... 18
1.2.3. Nếp sống có văn hóa ....................................................................................... 22
1.3. Nếp sống có văn hóa của sinh viên .................................................................... 26
1.3.1. Một số ặc iểm tâm lý, nhân cách sinh viên ................................................. 26
1.3.2. Khái niệm về nếp sống có văn hóa của sinh viên ........................................... 29
1.3.3. Biểu hiện nếp sống có văn hóa của sinh viên ................................................. 29
1.4. Một số tiêu chí ánh giá nếp sống có văn hóa của sinh viên ............................. 33
1.5. Các yếu tố tác ộng tới nếp sống có văn hóa ở sinh viên .................................. 35
1.5.1. Sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học, công nghệ ................................. 35
1.5.2. Sự tác ộng của ổi mới kinh tế - xã hội ........................................................ 36
1.5.3. Sự tác ộng từ gia ình, nhà trường và xã hội ................................................ 37
1.5.4. Nhận thức và quan niệm sống của sinh viên ................................................... 38
Tiểu kết chương 1...................................................................................................... 39
Chƣơng 2. TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................... 40
2.1. Vài nét về ịa bàn và khách thể nghiên cứu....................................................... 40
2.1.1. Địa bàn nghiên cứu ......................................................................................... 40
2.1.2. Khách thể nghiên cứu ...................................................................................... 41
2.1.3. Tổ chức nghiên cứu ......................................................................................... 43
2.2. Các phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 43 2 lOMoAR cPSD| 48474632
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận ..................................................................... 43
2.2.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn ................................................ 43
Tiểu kết chương 2...................................................................................................... 46
Chƣơng 3. THỰC TRẠNG NẾP SỐNG CÓ VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN
TRƢỜNG CAO ĐẲNG VĂN HÓA NGHỆ THUẬT ĐẮK LẮK ....................... 47
3.1. Nhận thức về sự cần thiết của việc xây dựng nếp sống có văn hóa ở SV .......... 47
3.2. Đánh giá của sinh viên về nếp sống có văn hóa của bản thân ........................... 47
3.2.1. Đánh giá về nếp sống có văn hóa ở SV nhìn tổng thể .................................... 47
3.2.2. Đánh giá về nếp sống có văn hóa ở SV nhìn từ lát cắt khác nhau .................. 52
3.3. Thái ộ của SV ối với nếp sống có văn hóa và nếp sống thiếu văn hóa .......... 54
3.3.1.Thái ộ ối với nếp sống có văn hóa trong SV hiện nay ................................. 54
3.3.2. Thái ộ ối với nếp sống thiếu văn hóa trong SV hiện nay ............................ 56
3.3.3. Thái ộ ối với nếp sống có văn hóa và thiếu văn hóa ở SV nhìn từ lát cắt
khác nhau................................................................................................................... 57
3.4. Mức ộ biểu hiện nếp sống có văn hóa của sinh viên trường Cao ẳng Văn hóa
Nghệ thuật tỉnh Đắk Lắk ........................................................................................... 58
3.4.1. Mức ộ biểu hiện nếp sống có văn hóa của SV nhìn chung ........................... 58
3.4.2. Biểu hiện nếp sống có văn hóa của SV trong học tập ..................................... 60
3.4.3. Biểu hiện nếp sống có văn hóa của sinh viên trong quan hệ ứng xử .............. 60
3.4.4. Biểu hiện nếp sống có văn hóa của SV trong sinh hoạt .................................. 62
3.4.5. Mức ộ biểu hiện nếp sống có văn hóa của SV theo lát cắt khác nhau .......... 63
3.5. Các yếu tố tác ộng ến nếp sống có văn hóa ở SV .......................................... 64
3.6. Biện pháp nâng cao nếp sống có văn hóa ở sinh viên trường Cao ẳng VHNT
Đắk Lắk ..................................................................................................................... 66
3.6.1. Ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên, tổ chức oàn và sinh viên về các biện pháp
nâng cao nếp sống có văn hóa ở sinh viên ....................................................... 66
3.6.2. Các biện pháp xây dựng nếp sống có văn hóa ở SV ....................................... 68
3.7. Thử nghiệm một số biện pháp tác ộng giáo dục nâng cao nếp sống có văn hóa ở
sinh viên ................................................................................................................. 70 3 lOMoAR cPSD| 48474632
3.7.1. Lý do chọn việc tác ộng nâng cao nhận thức của SV về những giá trị văn hóa
trong nếp sống .................................................................................................... 70
3.7.2. Nội dung và các biện pháp tác ộng ............................................................... 71
3.7.3. Kết quả thử nghiệm ......................................................................................... 72
Tiểu kết chương 3...................................................................................................... 75
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 76
1. Kết luận ................................................................................................................. 76
2. Kiến nghị ............................................................................................................... 78
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 80 PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Nghĩa ầy ủ 1 AN Âm nhạc 2 BCHTW Ban Chấp hành Trung ương 3 CĐSP Cao ẳng Sư phạm 4 CĐVHNT
Cao ẳng Văn hóa Nghệ thuật 5 CSVN Cộng sản Việt Nam 6 ĐTB Điểm trung bình 7 HS Học sinh 8 HSSV Học sinh, sinh viên 9 LS Lối sống 10 MT Mỹ thuật 11 NXB Nhà xuất bản 12 PTTH Phổ thông trung học 13 QLVH Quản lý văn hóa 14 SV Sinh viên 4 lOMoAR cPSD| 48474632 15 TBCN Tư bản chủ nghĩa 16 XHCN Xã hội chủ nghĩa
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Bảng 2.1. Bảng phân bố khách thể nghiên cứu......................................................... 40
Bảng 3.1. Đánh giá về nếp sống có văn hóa ở sinh viên .......................................... 45
Bảng 3.2. Đánh giá về nếp sống có văn hóa ở SV nhìn từ lát cắt khácnhau ............ 50
Bảng 3.3.Thái ộ ối với nếp sống có văn hóa trong sinh viên hiện nay ..................... 52
Bảng 3.4. Thái ộ ối với nếp sống thiếu văn hóa trong SV hiện nay ......................... 53
Bảng 3.5. Thái ộ ối với nếp sống văn hóa của SV nhìn từ lát cắt khác nhau ........... 54
Bảng 3.6. Mức ộ biểu hiện nếp sống có văn hóa của sinh viên ................................ 56
Bảng 3.7. Biểu hiện nếp sống có văn hóa của SV theo các lát cắt khác nhau .......... 60
Bảng 3.8. Các yếu tố tác ộng ến nếp sống có văn hóa ở SV .................................... 61
Bảng 3.9. Các biện pháp nhằm nâng cao nếp sống có văn hóa cho SV ................... 63
Bảng 3.10. Kết quả thực nghiệm nâng cao nhận thức và biểu hiện nếp sống có văn
................................................................................................................................... 70
hóa ở sinh viên .......................................................................................................... 70
Biểu ồ 3.1. Nhận thức về sự cần thiết xây dựng nếp sống có văn hóa ở SV .......... 47 MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn ề tài
Trước yêu cầu phát triển của xã hội trong giai oạn hiện nay, vấn ề con người
ang trở thành trung tâm của sự phát triển kinh tế - xã hội. Để tạo iều kiện cho các
trường làm tốt công tác học sinh – sinh viên (HS – SV), Bộ Giáo dục và Đào tạo ã
xác ịnh công tác HS - SV phải hướng vào thực hiện mục tiêu ào tạo chung của các
trường là hình thành nhân cách, phẩm chất và năng lực công dân, ào tạo người lao 5 lOMoAR cPSD| 48474632
ộng tự chủ, sáng tạo và có kỹ thuật, giàu lòng nhân ái, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã
hội, có nếp sống lành mạnh, có kiến thức văn hóa, khoa học công nghệ, kỹ năng nghề
nghiệp, có sức khỏe, có khả năng, góp phần làm cho dân giàu, nước mạnh, ưa ất nước
tiến kịp thời ại một cách hiệu quả nhất [36].
Trong sự phát triển kinh tế xã hội, văn hóa có ý nghĩa hết sức quan trọng, là nhân
tố kết dính mọi mối quan hệ kinh tế - chính trị - xã hội tạo ra ộng lực thúc ẩy sự phát
triển kinh tế xã hội ồng thời còn là hệ iều chỉnh sự phát triển kinh tế xã hội. Văn hóa
là nền tảng tinh thần của xã hội, sức mạnh nội sinh hun úc nên phẩm chất, cốt cách
con người Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước. Nền tảng ó
ã giúp cho nhân dân ta vượt qua bao khó khăn, thử thách, ánh thắng mọi kẻ thù xâm
lược, giữ vững bản sắc văn hóa dân tộc và nền ộc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ
của Tổ quốc. Nhận thức rõ vai trò quan trọng của văn hóa, trong quá trình lãnh ạo
cách mạng, Đảng ta ã ề ra ường lối, chủ trương, chính sách về văn hóa, ược thể hiện
thông qua các chỉ thị, nghị quyết, nhất là Nghị quyết Trung ương 5 (khóa VIII) về
“Xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc” [34].
Nghị quyết Trung ương 9 (khóa XI) “Về xây dựng và phát triển văn hóa, con người
Việt Nam áp ứng yêu cầu phát triển bền vững ất nước” [35],… góp phần bồi dưỡng
tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc, ạo ức, lối sống và nhân cách của con người
Việt Nam trong thời kỳ mới.
Nghị quyết hội nghị lần thứ IV – BCHTW khóa VII ã khẳng ịnh: "Văn hóa là
nền tảng tinh thần của xã hội, một ộng lực thúc ẩy ồng thời là mục tiêu của Chủ nghĩa
xã hội" [52]. Vì vậy, không có phát triển kinh tế ơn thuần mà không có văn hóa. Tổ
chức văn hóa khoa học thế giới (UNESCO) ã khẳng ịnh: "Các kế hoạch phát triển
không chú ý tới văn hóa sớm muộn ều dẫn tới thất bại" [39]. Đến Nghị quyết TW9,
khóa XI – Đại hội Đảng XI tiếp tục khẳng ịnh: Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã
hội, là mục tiêu, ộng lực phát triển bền vững ất nước. Văn hóa phải ược ặt ngang hàng
với kinh tế, chính trị, xã hội. Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, ậm à bản sắc
dân tộc, thống nhất trong a dạng của cộng ồng các dân tộc Việt Nam, với các ặc trưng
dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học [35].
Phát triển văn hóa vì sự hoàn thiện nhân cách con người và xây dựng con người
ể phát triển văn hóa. Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm là chăm lo xây dựng con 6 lOMoAR cPSD| 48474632
người có nhân cách, lối sống tốt ẹp, với các ặc tính cơ bản: yêu nước, nhân ái, nghĩa
tình, trung thực, oàn kết, cần cù, sáng tạo.
Xây dựng nếp sống cộng ồng là luôn luôn ý thức ược nhiệm vụ chính trị của ất
nước. Cuộc sống mới ang sôi nổi khẩn trương xây dựng ất nước sau bốn mươi năm
chiến tranh. Đây là công cuộc sáng tạo của tất cả mọi người chủ nhân ất nước. Đây là
cuộc sống của những con người ang viết lên trang sử mới trong một thế giới hòa
nhập, ầy biến ộng. Vì vậy, giáo dục cho lớp trẻ những giá trị truyền thống văn hóa
tốt ẹp là một nhiệm vụ bức xúc có nghĩa quan trọng giúp họ ứng vững trước những
tác ộng tiêu cực của xã hội ể ảm nhận sứ mệnh nặng nề và cao cả của mình.
Trong bối cảnh ó, Trường Cao ẳng Văn hóa Nghệ thuật (CĐVHNT) Đắk Lắk là
một trong những cơ sở ào tạo nhân lực cho ngành giáo dục và nhiều ngành, nghề quan
trọng khác ở khu vực Tây Nguyên. Nhà trường có nhiệm vụ ào tạo, chuẩn hoá ội ngũ
giáo viên ngành Âm nhạc, Mỹ thuật và một số ngành thuộc lĩnh vực nghệ thuật như:
Quản lý văn hoá, Thiết kế Thời trang, Thiết kế Đồ họa, Hội họa nhằm áp ứng nhu cầu
của xã hội. Nằm trong chiến lược ào tạo, phát triển nhân cách cho thế hệ trẻ, việc xây
dựng nếp sống có văn hóa của SV là một trong những vấn ề có ý nghĩa quan trọng.
Cho ến nay ã có một số công trình nghiên cứu ề cập ến vấn ề này nhưng chưa có công
trình nào ề cập ến việc xây dựng nếp sống văn hoá của SV trường CĐVHNT Đắk
Lắk. Do vậy, ây là một ề tài mới, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cao trong công tác
giáo dục nhân cách cho SV.
Xuất phát từ lý luận, thực trạng và hứng thú của bản thân về công việc chuyên
môn, tác giả lựa chọn nghiên cứu: "Nếp sống có văn hóa của SV trường Cao ẳng Văn
hóa Nghệ thuật Đắk Lắk" làm ề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp chuyên ngành tâm lý học.
2. Mục ích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên lý luận, khảo sát và ánh giá thực trạng về nếp sống có văn
hóa, luận văn ề xuất một số biện pháp tác ộng sư phạm nhằm nâng cao nếp sống có
văn hóa cho SV trường CĐVHNT Đắk Lắk.
3. Khách thể và ối tƣợng nghiên cứu 7 lOMoAR cPSD| 48474632
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Nhận thức và mức ộ biểu hiện nếp sống có văn hóa của SV Trường Cao ẳng văn
hóa Nghệ thuật Đắk Lắk.
3.2. Khách thể nghiên cứu -
Sinh viên của trường Cao ẳng văn hóa Nghệ thuật -
Cán bộ quản lý, giảng viên trường Cao ẳng văn hóa Nghệ thuật và các
chuyên gia về vấn ề nghiên cứu.
4. Giả thuyết khoa học của ề tài
Nếp sống có văn hóa của SV trường Cao ẳng văn hóa Nghệ thuật Đắk Lắk ược
thể hiện trên ba mặt ó là học tập, sinh hoạt và quan hệ - ứng xử. Mức ộ nhận thức và
biểu hiện nếp sống có văn hóa ở SV còn hạn chế. Thực trạng ó do nhiều yếu tố tác
ộng, trong ó yếu tố tâm lý cá nhân SV tác ộng mạnh hơn yếu tố tâm lý - xã hội và nếu
có biện pháp tác ộng phù hợp, khoa học thì sẽ nâng cao nhận thức và biểu hiện nếp sống có văn hóa ở SV.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1.
Nghiên cứu cơ sở lý luận tâm lý học về nếp sống, văn hóa, nếp
sống có văn hóa của SV. 5.2.
Khảo sát và ánh giá thực trạng nếp sống có văn hóa của SV
trường Cao ẳng Văn hóa Nghệ thuật Đắk Lắk. 5.3.
Đề xuất và thử nghiệm một số biện pháp tác ộng sư phạm nhằm
nâng cao nếp sống có văn hóa cho SV trường Cao ẳng Văn hóa Nghệ thuật Đắk Lắk.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu ề tài
Để ạt kết quả khách quan, chính xác, luận văn sử dụng hệ thống các phương pháp nghiên cứu sau:
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
Phương pháp này gồm các giai oạn ọc, phân tích, hệ thống hóa, khái quát hóa
các tài liệu, các công trình có liên quan ến nếp sống, văn hóa, nếp sống có văn hóa
của SV ể từ ó xây dựng cơ sở lý luận cho ề tài luận văn.
6.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Nhóm phương pháp này bao gồm các phương pháp cụ thể sau: 8 lOMoAR cPSD| 48474632
6.2.1. Phương pháp iều tra bằng bảng hỏi
Phương pháp này sử dụng hệ thống bảng hỏi nhằm khảo sát thực trạng nhận
thức, thái ộ, biểu hiện và các yếu tố tác ộng tới nếp sống có văn hóa của SV trường CĐVHNT Đắk Lắk.
6.2.2. Phương pháp quan sát
Phương pháp này nhằm phát hiện nếp sống có văn hóa của SV CĐVH NT
thông quan việc quan sát những biểu hiện bên ngoài của SV như cách ăn mặc, qua
học tập, vui chơi, các hoạt ộng khác.... Phương pháp này cung cấp những thông tin
cụ thể nhằm khẳng ịnh thêm những kết quả khảo sát từ bảng hỏi chưa rõ.
6.2.3. Phương pháp phỏng vấn
Phương pháp này nhằm trao ổi, thăm dò thêm với một số SV, giảng viên nhằm
bổ sung những thông tin và khẳng ịnh về thực trạng nếp sống có văn hóa của SV.
6.2.4. Phương pháp lựa chọn tình huống
Phương pháp này thông qua hệ thống các tình huống có liên quan tới văn hóa,
nếp sống có văn hóa ở SV ể các em lựa chọn qua ó có sự ánh giá chính xác về nếp
sống có văn hóa ở SV. 6.2.5. Phương pháp thực nghiệm
Phương pháp này áp dụng một số biện pháp tác ộng sư phạm mà luận văn ề xuất
nhằm khẳng ịnh tính hiệu quả và khả thi của các biện pháp ã ề xuất.
6.3. Phương pháp xử lí số liệu bằng thống kê toán học
Sử dụng các công thức toán học ể tính toán số lượng, %.
Phiếu khảo sát ược sử dụng phần mềm SPSS 20.0 ể xử lý.
Trong các phương pháp nghiên cứu trên, phương pháp iều tra bằng bảng hỏi là
chính còn các phương pháp khác là bổ trợ.
7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu
7.1. Về nội dung nghiên cứu
Nếp sống văn hóa của SV là vấn ề phức tạp ược biểu hiện a dạng trong mọi lĩnh
vực ời sống SV. Trong ề tài này, luận văn chỉ tập trung phân tích, ánh giá thực trạng
nếp sống có văn hóa của SV trường Cao ẳng Văn hóa Nghệ thuật trên 3 mặt:
- Nhận thức của SV về văn hóa, các giá trị văn hóa trong nếp sống.
- Thái ộ ối với những biểu hiện có văn hóa (hoặc thiếu văn hóa) ở SV.
- Biểu hiện nếp sống có văn hóa (hoặc thiếu văn hóa) ở SV. 9 lOMoAR cPSD| 48474632
7.2. Về khách thể nghiên cứu
- Khảo sát khách thể chính: 197 SV năm thứ nhất, năm thứ 2 và SV năm thứ 3
tại 3 khoa (khoa Sư phạm Âm nhạc, Mỹ thuật và Khoa Văn hóa - Thông tin) của
trường CĐ VHNT Đắk Lắk.
- Khách thể phụ: 20 cán bộ quản lý, giảng viên của trường CĐ VHNT Đắk Lắk.
Các khách thể nghiên cứu này chủ yếu là dùng phương pháp phỏng vấn.
7.3. Về thời gian nghiên cứu
Từ tháng 11 năm 2017 ến tháng 10 năm 2018.
8. Đóng góp mới của ề tài
- Đề tài luận văn làm sáng tỏ về cơ sở lý luận tâm lý học về văn hóa, giá trị văn
hóa và nếp sống có văn hóa ở SV trong bối cảnh xã hội xã hiện nay.
- Chỉ ra ược các biểu hiện về nếp sống có văn hóa của SV trường CĐ VHNT
trên các mặt hoạt ộng cơ bản của sinh viên như học tập, quan hệ ứng xử và trong sinh hoạt hàng ngày.
- Đưa ra các biện pháp tác ộng sư phạm phù hợp với khách thể nghiên cứu trên
nhằm nâng cao nếp sống có văn hóa ở họ.
Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN TÂM LÝ HỌC VỀ NẾP SỐNG CÓ
VĂN HÓA CỦA SINH VIÊN
1.1. Khái quát vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn ề
Nếp sống với tư cách là một vấn ề thuộc phạm trù lối sống - là biểu hiện ra bên
ngoài và mang tính ổn ịnh của lối sống - luôn ược ề cập ến trong nghiên cứu về lối
sống, vì vậy nghiên cứu về nếp sống cần phải ặt trong bối cảnh chung của tổng quan
nghiên cứu về lối sống.
1.1.1. Nghiên cứu ở nước ngoài
Thuật ngữ "nếp sống" ã ược ề cập trong nhiều công trình nghiên cứu của các
nhà triết học, xã hội học, ạo ức học, văn hóa học, tâm lý học v.v... từ rất lâu. Những
nghiên cứu này ã ược tập trung tiến hành trên cả hai bình diện lý luận và thực tiễn.
Đặc biệt, tại một số giai oạn trong lịch sử, trào lưu nghiên cứu về vấn ề lối sống, nếp
sống trở nên thực sự sôi nổi và rộng khắp của giới khoa học trên toàn thế giới. Hiện 10 lOMoAR cPSD| 48474632
nay, nhiều nhà nghiên cứu khi xem xét nếp sống như là một bộ phận không thể tách rời của lối sống.
Đầu tiên phải kể ến các nhà khoa học Liên Xô (cũ) và các nước xã hội chủ nghĩa
(XHCN) trước ây, những người ã dành sự quan tâm lớn ến vấn ề lối sống, nếp sống
và ã góp phần xây dựng một hệ thống cơ sở lý luận khoa học và chặt chẽ cho việc
nghiên cứu thực tiễn và xây dựng lối sống XHCN. Tuy nhiên những nghiên cứu này
vẫn có những hạn chế ặc trưng xuất phát từ ộng cơ muốn ưa lối sống XHCN với lối
sống TBCN dẫn ến sự cực oan, thái quá trong nhận xét, ánh giá các vấn ề và hạn chế
bớt tính khách quan, làm cho lý luận xa rời thực tiễn.
Trong các tác phẩm của C. Mác, F. Ăngghen, V. I. Lênin, khái niệm "lối sống"
hay một số khái niệm gần khác như "nếp sinh hoạt", "lý tưởng sống" ... ã ược ề cập
ến nhiều lần. Ngay từ khi cùng nhau viết nên những tác phẩm ầu tiên như quyển "Hệ
tư tưởng Đức", Mác và Ăngghen ã ưa ra nhận xét: "Phương thức sản suất không chỉ
là tái sản xuất ra sự tồn tại thể xác của con người, mà trên một trình ộ lớn hơn, nó là
một phương thức hoạt ộng nhất ịnh của cá nhân ó, một phương thức nhất ịnh ể biểu
hiện ời sống của họ, một phương thức sinh hoạt nhất ịnh" [25].
Các nhà khoa học Liên Xô (cũ) khác cũng ã có nhiều công trình nghiên cứu về
lối sống, nếp sống, như:
Nghiên cứu về “Lối sống xã hội chủ nghĩa” của tác giả Visnhiopxki. X.X “Lối
sống Xô Viết hôm nay và ngày mai” của Đôbrunhina.V.L.Trong công trình nghiên cứu
về nếp sống Xô Viết của V.G.Xinixưn ã cập ến khái niệm "nếp sống", ến những cơ sở
của nếp sống Xô Viết (kinh tế, chính trị, xã hội), những nguyên tắc cơ bản và những
bộ phận hợp thành của nếp sống Xô Viết.
Tác giả M.N.Rútkêvich ã giải quyết vấn ề khái niệm "lối sống" trên cơ sở thế
giới quan của chủ nghĩa Duy vật biện chứng và Duy vật lịch sử, ông cho rằng: "Lối
sống của con người phải ược biểu hiện trong sự thống nhất giữa mặt lượng và chất"
[25]: "Mặt chất" của lối sống do tính chất của chế ộ xã hội, ịa vị giai cấp trong hệ
thống các quan hệ kinh tế và chính trị quyết ịnh. Các nhân tố quyết ịnh "mặt lượng"
của lối sống là trình ộ phát triển của sức sản xuất và tiêu dùng, thể hiện trước hết ở
mức sống và một số các chỉ tiêu khác. Rútkêvich ã i ến khái niệm lối sống như: "Lối
sống, nếp sống là một tổng thể, một hệ thống những ặc iểm chủ yếu nói lên hoạt ộng 11 lOMoAR cPSD| 48474632
của các dân tộc, các giai cấp, các nhóm xã hội, cá nhân trong những iều kiện của một
hình thái kinh tế - xã hội nhất ịnh" [25]. V. Đơbơrianôv quan niệm: "Lối sống, nếp
sống là một cơ cấu và phẩm chất nhất ịnh của hoạt ộng sống hàng ngày của con
người nhằm thể hiện họ về mọi mặt với tư cách là những thực thể xã hội..." [54].
Bên cạnh các nghiên cứu của các nhà nghiên cứu thuộc Liên Xô cũ, các nhà
khoa học ở phương Tây cũng ã có một số công trình nghiên cứu về lối sống, nếp sống.
Tiêu biểu phải kể ến học giả người Đức Max Weber (1864-1920) là người ầu tiên ã
sử dụng thuật ngữ “lối sống” như một khái niệm khoa học. Ông ã tả sự phân tầng xã
hội theo một hình tam giác. Đỉnh tam giác là tầng lớp trên, chủ sở hữu, giữa là tầng
lớp trung lưu, áy là tầng lớp nghèo. Mỗi tầng lớp lại chia thành các nhóm có những
ịa vị, cơ may, thu nhập, tiện nghi sinh hoạt khác nhau… Tuy nhiên, lối sống, kiểu
sống của các nhóm chỉ ược mô tả bằng những số liệu thống kê, nằm trong sự phân
tích chung về phân tầng xã hội.
Nhiều vấn ề ược các nhà xã hội học phương Tây nghiên cứu rất sâu, như:
- Văn hoá, xã hội hóa, ịa vị, vai trò, chuẩn mực, giá trị, việc làm, thất nghiệp,
bãi công, sự khác biệt và bất bình ẳng về giới, hôn nhân, gia ình, ly hôn, bất bình ẳng
về giáo dục, tôn giáo, vấn ề tội phạm, tự tử, cưỡng dâm...
Tuy nhiên, tất cả những vấn ề ó ược nghiên cứu tách rời nhau và chủ yếu là mô
tả hiện tượng, chưa ược phân tích một cách có hệ thống hoá theo phạm trù lối sống
và chưa thấy những nghiên cứu riêng về lối sống, nếp sống SV.
Trong cuốn “The student Pevolution: A Global Analysis” của nhiều tác giả, ược
xuất bản 1970 tại Ấn Độ, ã ề cập ến nhiều vấn ề của SV Thế giới:
- Các tổ chức xã hội, oàn thể của SV (SV) (Hội SV,…)
- Sự tham gia của SV vào các phong trào xã hội chính trị ở các nước.
- Thái ộ của SV ối với những sự kiện chính trị, ảng phái, chính sách của Chính phủ…[41]
- Số lượng và cơ cấu SV trong một số nước.v.v... Tuy nhiên, vấn ề ặc iểm nếp
sống SV, xu hướng diễn biến của nó… không ược ề cập ở ây. Tóm lại, qua một số ít
tài liệu ã biết trong vấn ề lối sống nói chung và nếp sống SV chưa thấy ược nghiên
cứu hệ thống, cân ối giữa các mặt như một lĩnh vực, một phạm trù tương ối ộc lập,
mà chỉ ược nghiên cứu từng mặt, từng hiện tượng rất sâu và rời rạc. 12 lOMoAR cPSD| 48474632
1.1.2. Nghiên cứu ở trong nước
Trong các quan iểm, tư tưởng của các nhà lãnh ạo về nếp sống, văn hóa trong
nếp sống trước tiên phải kể ến những tư tưởng của chủ tịch Hồ Chí Minh:
Năm 1947, trong tác phẩm "Đời sống mới" chủ tịch Hồ Chí Minh ã bàn ến việc
xây dựng "con người mới". Người viết: "Nếu mọi người ều cố gắng làm ời sống mới
thì nhất ịnh dân tộc ta sẽ phú cường" [48]. Người ã chỉ ra cách ể xây dựng ời sống
mới là: "Cái gì cũ mà xấu thì phải bỏ, cái gì cũ mà không xấu nhưng phiền phức thì
phải sửa chữa i cho hợp lý, cái gì cũ mà tốt thì phải phát triển thêm" [48]. Nội dung
ời sống mới mà Người ề cập tới trong các tác phẩm cũng hết sức phong phú, liên quan
tới mối quan hệ giữa con người với con người trong gia ình, xã hội, trong công việc thường ngày...
Thực hiện những ịnh hướng của chủ tịch Hồ Chí Minh, hiện nay vấn ề 'nếp
sống", xây dựng "nếp sống mới" luôn ược Đảng và nhà nước coi trọng. Hiến pháp
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 ghi rõ: "Nhà nước tạo iều kiện
ể công dân phát triển toàn diện, giáo dục ý thức công dân, sống và làm việc theo hiến
pháp và pháp luật, giữ gìn thuần phong, mỹ tục, xây dựng gia ình có văn hóa..." [Điều
31 – chương III – Hiến pháp 1992]. Chính sự quan tâm của Đảng và Nhà nước ã tạo
ra một ộng lực mạnh mẽ thúc ẩy các nhà khoa học nghiên cứu về vấn ề này. Nhìn
chung vấn ề nếp sống và văn hóa trong nếp sống ã ược các nhà khoa học Việt Nam
nghiên cứu tương ối sâu và hệ thống, trên phương diện lịch sử, ịa lý, văn hóa học, xã
hội học, dân tộc học, kinh tế học... Từ góc ộ lịch sử vấn ề có thể phân tách theo hai
nhóm các quan iểm, tư tưởng và nghiên cứu về nếp sống cũng như văn hóa trong nếp sống:
- Thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, nhiều tư tưởng,
quan iểm của các nhà lãnh ạo về nếp sống, nếp sống mới, nếp sống có văn hóa như:
Cố Tổng bí thư Lê Duẩn, Trường Chinh, Phạm Văn Đồng... Trong báo cáo chính trị
tại Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ V – Đảng Cộng sản Việt Nam, cố Tổng Bí Thư
Lê Duẩn ã phát biểu: "Xây dựng nền văn hóa mới và con người mới là iều kiện cần
và có thể thực hiện từng bước tạo ra một xã hội ẹp về lối sống, về quan hệ giữa con
người và con người, một xã hội trong ó nhân dân lao ộng cảm thấy hạnh phúc tuy
mức sống chưa cao" [50]. 13 lOMoAR cPSD| 48474632
Từ nhận thức sâu sắc nội hàm của văn hóa và vai trò của văn hóa trong sự nghiệp
ổi mới toàn diện ất nước, ẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ại hóa, hội nhập quốc tế,
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ã tạo cơ sở lý luận cho Đảng ta trong Nghị quyết Trung
ương 9 ã bổ sung, phát triển 3 quan iểm chỉ ạo của Nghị quyết Trung ương V là:
+ Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu ộng lực phát triển bền
vững ất nước. Văn hóa phải ặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội.
+ Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc, thống nhất
trong a dạng của cộng ồng các dân tộc Việt Nam, với các ặc trưng: Dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học.
+ Xây dựng và phát triển văn hóa là sự nghiệp của toàn dân, do Đảng lãnh ạo,
nhà nước quản lý, nhân dân là chủ thể sáng tạo, ội ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng.
Cũng trên cơ sở nhận thức sâu sắc quan niệm về văn hóa và vai trò của văn hóa
trong thời kỳ phát triển mới, trong Nghị quyết Trung ương 9, Đảng ta ã hình thành
mới 2 quan iểm chỉ ạo rất ặc sắc – ây là bước phát triển mới trong tư duy lý luận về
văn hóa của Đảng ta ó là: quan iểm: Phát triển văn hóa vì sự hoàn thiện nhân cách
con người và xây dựng con người ể phát triển văn hóa. Trong xây dựng văn hóa,
trọng tâm là chăm lo xây dựng con người có nhân cách, lối sống tốt ẹp, với các ặc
tính cơ bản: Yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, oàn kết cần cù, sáng tạo và
quan iểm: xây dựng ồng bộ môi trường văn hóa, trong ó chú trọng vai trò của gia ình,
cộng ồng. Phát triển hài hòa kinh tế và văn hóa, cần chú ý ầy ủ ến yếu tố văn hóa và
con người trong phát triển kinh tế.
Từ sau khi công cuộc ổi mới ược triển khai, những thay ổi sâu sắc về kinh tế, xã
hội ã diễn ra trên ất nước ta và kéo theo nó là những khủng hoảng về ịnh hướng giá
trị, ạo ức, lối sống. Khi kinh tế xã hội ổn ịnh và phát triển, ịnh hướng giá trị, lối sống
phù hợp với hoàn cảnh mới ang hình thành. Trong bối cảnh nói trên, từ sau 1986 ến
nay ã có một số ề tài nghiên cứu tâm lí - xã hội học gắn liền với ời sống xã hội, ặc
biệt là ở ối tượng thanh niên, SV, như:
- “Nghiên cứu về ịnh hướng giá trị nhân cách SV” của Nguyễn Quang Uẩn,
Nguyễn Văn Bắc, nghiên cứu ịnh hướng giá trị ạo ức ở sinh viên của Huỳnh Văn Sơn... 14