Luận văn về tuân thủ quy trình chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ thường
Luận văn về tuân thủ quy trình chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ thường của Đại học Y tế công cộng giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoARcPSD| 36086670 i
TUÂN THỦ QUY TRÌNH CHĂM SÓC THIẾT YẾU BÀ MẸ,
TRẺ SƠ SINH TRONG VÀ NGAY SAU ĐẺ THƯỜNG VÀ MỘT
SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH KHÁNH HÒA NĂM 2023
DANH MỤC BẢNG, BIỂU VÀ HÌNH VẼ.............................................................................................III
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT...............................................................................................................V
ĐẶT VẤN ĐỀ.........................................................................................................................................7
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU....................................................................................................................9
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.................................................................................................10 1.1.
MỘT SỐỐ KHÁI NI MỆ ...........................................................................................................................10 1.2.
GI IỚ THI UỆ VỀỀ CHĂM SÓC THIỀỐT YỀỐU TRONG VÀ NGAY SAU ĐẺ THƯỜNG......................................................11 1.2.1.
Khuyến cáo thực hiện Chăm sóc thiết yếu trong và ngay sau đẻ thường...............................11 1.2.2.
Quy trình về Chăm sóc thiết yếu bà mẹ và trẻ sơ sinh trong và ngay sau sinh tại Việt Nam..12 1.3.
TH CỰ TR NGẠ TRI NỂ KHAI QUY TRÌNH CHĂM SÓC THIỀỐT YỀỐU TRONG VÀ NGAY SAU ĐẺ THƯỜNG........................14
1.3.1. Trên thế giới............................................................................................................................14 1.3.2.
Tại Việt Nam............................................................................................................................16
1.4. MỘT SỐỐ YỀỐU TỐỐ ẢNH HƯỞNG ĐỀỐN VI CỆ TUÂN THỦ QUY TRÌNH CHĂM SÓC THIỀỐT YỀỐU TRONG VÀ NGAY SAU ĐẺ THƯỜNG : 20 1.4.1.
Yếu tố thuộc về Hộ sinh :........................................................................................................20 1.4.2.
Yếu tố thuộc về bệnh viện........................................................................................................21 1.4.3.
Yếu tố thuộc về Môi trường:...................................................................................................24 1.5.
THỐNG TIN Đ AỊ BÀN NGHIỀN C UỨ ........................................................................................................25 1.6.
KHUNG LÝ THUYỀỐT.............................................................................................................................27
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................................................29 2.1.
ĐỐỐI TƯỢNG NGHIỀN C UỨ ...................................................................................................................29 2.1.1.
Nghiên cứu định lượng............................................................................................................29 2.1.2.
Nghiên cứu định tính...............................................................................................................29 2.2.
PHƯƠNG PHÁP NGHIỀN C UỨ ...............................................................................................................30 2.3.
TH IỜ GIAN VÀ Đ AỊ ĐI MỂ NGHIỀN C UỨ ...................................................................................................30 2.4.
CỠ MÂẪU VÀ PHƯƠNG PHÁP CH NỌ MÂẪU................................................................................................30 2.4.1.
Cỡ mẫu nghiên cứu định lượng:.............................................................................................30 2.4.2.
Cỡ mẫu nghiên cứu định tính..................................................................................................31 lOMoARcPSD| 36086670 ii
2.5. PHƯƠNG PHÁP THU TH PẬ SỐỐ LI UỆ ........................................................................................................32 Thu
thập thông tin định lượng................................................................................................................32
Thu thập thông tin định tính...................................................................................................................33
CỐNG CỤ THU TH PẬ SỐỐ LI UỆ
:...........................................................................................................................34 - PHIỀỐU TH OẢ LU NẬ
NHÓM (PHỤ L CỤ 4)......................................................................................................34
2.6. CÁC BIỀỐN SỐỐ ĐÁNH GIÁ...............................................................................................................................34 2.6.1
Biến số định lượng..................................................................................................................34
2.4.3. Chủ đề nghiên cứu định tính...................................................................................................44 2.5. CÁC
KHÁI NI MỆ VÀ TIỀU CHÍ ĐÁNH GIÁ..................................................................................................45 2.6.
PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH SỐỐ LI UỆ .......................................................................................................46 2.6.1.
Phân tích số liệu định lượng...................................................................................................46 2.6.2.
Phân tích số liệu định tính......................................................................................................47
2.7. VÂỐN ĐỀỀ Đ OẠ Đ CỨ C AỦ ĐÁNH GIÁ.........................................................................................................47
2.8. HẠN CHỀỐ C AỦ NGHIỀN C UỨ .................................................................................................................47
CHƯƠNG 3. DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................................................48
3.1. THỐNG TIN CHUNG C AỦ ĐỐỐI TƯỢNG NGHIỀN C UỨ ..................................................................................48 Bảng
3.1. Một số thông tin chung của hộ sinh tại Khoa Sản (n=).........................................................48
3.1.2. Một số thông tin chung của về các ca đẻ tại Khoa Sản (n=)......................................................49 3.2.
TH CỰ TR NGẠ TUÂN THỦ QUI TRÌNH CHĂM SÓC THIỀỐT YỀỐU BÀ MẸ VÀ TRẺ SƠ SINH.........................................51 3.2.1.
Thực trạng tuân thủ qui trình chuẩn bị trước sinh.................................................................51 3.2.2.
Thực trạng tuân thủ thực hành đỡ đẻ......................................................................................52 3.2.3.
Thực hành chăm sóc thiết yếu ngay sau đẻ.............................................................................55 3.2.4.
Thực trạng thực hành chăm sóc thiết yếu trong và ngay sau sinh cho các ca đẻ thường......57
3.3. MỘT SỐỐ YỀỐU TỐỐ ẢNH HƯỞNG ĐỀỐN TUÂN THỦ QUI TRÌNH CSTY BM-TSS C AỦ HỘ SINH.................................57
3.3.1. Yếu tố thuộc về môi trường.....................................................................................................57 Môi
trường làm việc, phòng sinh, phòng lưu bệnh có đúng tiêu chuẩn hay không................................57
Dụng cụ, vtth , trang thiết bị máy móc có đủ trang bị cuộc đẻ không....................................................57
Thuốc thiết yếu cung cấp cho mẹ và bé khi sinh....................................................................................57 3.3.2.
Yếu tố thuộc về Hộ sinh...........................................................................................................57 3.3.3.
Yếu tố thuộc về bệnh viện........................................................................................................58
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................................................59
PHỤ LỤC 1: BẢNG KIỂM QUAN SÁT CHĂM SÓC THIẾT YẾU BÀ MẸ VÀ TRẺ SƠ SINH TRONG
VÀ NGAY SAU ĐẺ ĐỐI VỚI TRẺ THỞ ĐƯỢC..................................................................................61
THÔNG TIN CHUNG CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ.....................................................................................61
THÔNG TIN CA ĐẺ THƯỜNG................................................................................................................1
PHỤ LỤC 1: BẢNG KIỂM QUAN SÁT CHĂM SÓC THIẾT YẾU BÀ MẸ VÀ TRẺ SƠ SINH TRONG
VÀ NGAY SAU ĐẺ ĐỐI VỚI TRẺ THỞ ĐƯỢC....................................................................................2
PHỤ LỤC 2: PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ Y TẾ.......................................................................7
PHỤ LỤC 3: PHIẾU THẢO LUẬN NHÓM.........................................................................................12
PHỤ LỤC 4 : GIẤY CHẤP NHẬN THAM GIA PHỎNG VẤN SÂU...................................................15
PHỤ LỤC 5: GIẤY CHẤP NHẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU....................................................................16 lOMoARcPSD| 36086670 iii
DANH MỤC BẢNG, BIỂU VÀ HÌNH VẼ
BẢNG 2.1. CÁC BIẾN SỐ CỦA NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƯỢNG.........................................................................................27
BẢNG 3.1. MỘT SỐ THÔNG TIN CHUNG CỦA HỘ SINH TẠI KHOA SẢN (N=)............................................................42
BẢNG 3.2. THỰC HÀNH CHUẨN BỊ TRƯỚC SINH ĐỐI VỚI CÁC CA ĐẺ THƯỜNG ĐƯỢC QUAN SÁT (N=201)...............44
BẢNG 3.3. THỰC HÀNH ĐÚNG CHUẨN BỊ TRƯỚC SINH ĐỐI VỚI CÁC CA ĐẺ THƯỜNG ĐƯỢC QUAN SÁT (N=201).....45
BẢNG 3.3. THỰC HÀNH KỸ THUẬT ĐỠ ĐẦU THAI NHI TRONG CÁC CA ĐẺ THƯỜNG ĐƯỢC QUAN SÁT (N=201).......45
BẢNG 3.5. TỶ LỆ CA SINH HỘ SINH THỰC HÀNH ĐÚNG KỸ NĂNG ĐỠ ĐẦU THAI NHI TRONG CÁC CA ĐẺ THƯỜNG
ĐƯỢC QUAN SÁT (N=201)...........................................................................................................................46
BẢNG 3.6. THỰC HÀNH KỸ THUẬT ĐỠ VAI THAI NHI TRONG CÁC CA ĐẺ THƯỜNG ĐƯỢC QUAN SÁT (N=201).........46
BẢNG 3.7. TỶ LỆ CA SINH HỘ SINH THỰC HÀNH ĐÚNG KỸ NĂNG ĐỠ VAI THAI NHI TRONG CÁC CA ĐẺ THƯỜNG
ĐƯỢC QUAN SÁT (N=201)...........................................................................................................................47
BẢNG 3.8. THỰC HÀNH KỸ THUẬT ĐỠ MÔNG VÀ CHI THAI NHI TRONG CÁC CA ĐẺ THƯỜNG ĐƯỢC QUAN SÁT
(N=201)......................................................................................................................................................48
BẢNG 3.9. TỶ LỆ CA SINH HỘ SINH THỰC HÀNH ĐÚNG CÁC BƯỚC THỰC HÀNH ĐỠ ĐẺ TRONG CÁC CA ĐẺ THƯỜNG
ĐƯỢC QUAN SÁT (N=201)...........................................................................................................................48
BẢNG 3.10. THỰC HÀNH CHĂM SÓC THIẾT YẾU NGAY SAU ĐẺ CHO MẸ VÀ CON TRONG CÁC CA ĐẺ THƯỜNG ĐƯỢC QUAN SÁT
(N=201)........................................................................................................................................49
BẢNG 3.11. TỶ LỆ CA SINH HỘ SINH THỰC HÀNH ĐÚNG CÁC BƯỚC CẦN LÀM NGAY SAU ĐẺ TRONG CÁC CA ĐẺ
THƯỜNG ĐƯỢC QUAN SÁT (N=201).............................................................................................................50
Bảng 3.12. Tỷ lệ ca sinh hộ sinh thực hành đúng 40 bước quy trình Chăm sóc thiết yếu bà mẹ và trẻ sơ sinh trong
các ca đẻ thường được quan sát
(n=201)......................................................................................................50 lOMoARcPSD| 36086670 iv
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BYT Bộ Y tế CBYT Cán bộ Y tế CSSKSS
Chăm sóc sức khỏe sinh sản CSTYBMTSS
Chăm sóc thiết yếu bà mẹ trẻ sơ sinh EENC Early Essental Newborn care
Chăm sóc thiết yếu sơ sinh sớm FIGO
International Federation of Gyneology and Obstetric
Liên đoàn Quốc tế về Sản Phụ khoa IMC
International confederation of Midwives
Hiệp hội Hộ sinh Quốc tế NICU
Đơn vị chăm sóc tích cực bệnh viện TSS Trẻ sơ sinh TVM Tử vong mẹ TVSS Tử vong sơ sinh UNFPA
United Nations Population Fund
Quỹ Dân số Liên hợp quốc WHO
World Health Organiration (Tổ chức Y tế Thế giới) lOMoARcPSD| 36086670 1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Chăm sóc bảo vệ sức khỏe bà mẹ và trẻ em luôn là một trong những ưu tiên hàng
đầu. Chính vì vậy, các chỉ số về sức khỏe bà mẹ - trẻ em ở nước ta được cải thiện một
cách đáng kể trong vài thập kỷ qua (1). Tuy vậy, tại Việt Nam, tử vong sơ sinh vẫn còn
cao chiếm 70% tử vong trẻ em dưới 1 tuổi (1). Để khắc phục tình trạng trên, nhằm tăng
cường công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ sơ sinh, góp phần giảm tử vong mẹ, tử
vong sơ sinh. Bộ trưởng Bộ Y tế yêu cầu các cơ sở khám chữa bệnh sản khoa thực hiện
thường quy chăm sóc thiết yếu bà mẹ và trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ theo hướng dẫn
của Bộ Y tế ban hành (2).
Các hướng dẫn của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) về chăm sóc thiết yếu như
khám thai, có người hỗ trợ có chuyên môn khi sinh đẻ, chăm sóc sau đẻ cả mẹ và con đã
được áp dụng ở hầu hết các quốc gia trên thế giới (2). Tại Việt Nam, Bộ Y tế đã ban
hành Quyết định hướng dẫn chuyên môn “Chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh trong
và ngay sau đẻ" theo Quyết định số 4673/QĐ-BYT vào năm 2014. Quyết định hướng
dẫn chuyên môn nhằm đảm bảo cuộc đẻ an toàn, giảm tai biến sản khoa, tử vong mẹ, tử
vong trẻ sơ sinh và giúp trẻ ra đời với sự khởi đầu tốt lành nhất. Hướng dẫn chuyên môn
này vừa được ban hành đã được các cơ sở y tế triển khai đồng loạt trong toàn quốc (2).
Cho đến nay, qui trình CSTY BM-TSS này đã được triển khai đến tất cả các cơ
sở y tế có chăm sóc bà mẹ và trẻ sơ sinh. Các nghiên cứu trước đây chỉ ra, việc tuân thủ
quy trình CSTY BM-TSS của NVYT còn nhiều hạn chế. Nghiên cứu gần đây năm
2019 tại Bệnh viện Sản nhi tỉnh Quảng Ninh trên các ca đẻ thường cũng chỉ ra tỷ lệ NVYT
thực hành đúng từ 35-40 bước có cao hơn nhưng cũng chỉ đạt 63,5%; từ 30-34 bước đạt
33,9%; và đạt dưới 29 bước là 2,6% (3). Tương tự, nghiên cứu tại bệnh viện đa khoa
Đồng Tháp năm 2021 cũng chỉ ra tỷ lệ các ca đẻ thường được các hộ sinh thực hiện đầy
đủ và đúng tất cả 40 bước của qui trình CSTY BM-TSS trong 90 ca đẻ chỉ đạt chưa tới
1/6 (14,4%) (4). Còn tỷ lệ thực hiện đạt 35-39 bước là 55,6%, đạt 30-34 bước là 28,9%
và <29 bước là 1,1% (4). Các nghiên cứu cũng chỉ ra một số yếu tố ảnh hưởng tới việc
chưa thực hiện đúng qui trình CSTY BM-TSS trong và ngay sau đẻ với các ca đẻ thường
theo quy định của NVYT bao gồm thiếu đào tạo về tuân thủ qui trình dẫn tới thiếu kiến lOMoARcPSD| 36086670 2
thức, thái độ chủ quan trong tuân thủ và thiếu kỹ năng thực hành của NVYT, thiếu thốn
cơ sở vật chất và trang thiết bị và thiếu theo dõi và giám sát của bệnh viện (5). Bên cạnh
đó, các yếu tố liên quan tới sản phụ trong quá trình sinh như: đau đớn, mệt mỏi, tâm lý
không ổn định cũng có ảnh hưởng tới việc phối hợp trong thực hiện các bước chăm sóc
trẻ sau sinh như bú sớm (6).
Bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa là Bệnh viện Hạng I, trực thuộc Sở Y Tế tỉnh
Khánh Hòa từ năm 2007 cho đến nay. Khoa Phụ sản là tuyến cuối điều trị người bệnh
của tỉnh với chức năng khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành sản phụ khoa; chỉ đạo, tổ
chức thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn kỹ thuật về chăm sóc sức khỏe sinh sản trên
địa bàn thành phố và tỉnh Khánh Hòa và tổ chức thực hiện các dịch vụ y tế theo qui định
của pháp luật và kể từ khi có quyết định ban hành. Khoa đã thực hiện Quy trình Chăm
sóc thiết yếu bà mẹ và trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ theo Quyết định số 4673/QĐ-
BYT đã được áp dụng từ năm 2015 cho đến nay tại Bệnh viện. Với số lượng bệnh nhân
hàng năm đến sinh thường tại khoa từ 5000- 6000 cas, năm 2021 khoa thực hiện được
5558 ca đẻ thường. Tuy vậy, qua đánh giá và theo dõi thường kỳ của khoa, cán bộ y tế
thực hiện quy trình còn chưa đồng đều và nhiều bất cập do số lượng bệnh nhân đông,
thiếu tập huấn cho các cán bộ y tế mới vào làm việc, sự chủ quan của các Cán bộ y tế,
khoa chỉ ước lượng thực hiện trong các đợt kiểm tra nên không chính xác về việc tuân
thủ. Tại khoa hiện chưa có đề tài đánh giá tổng quan cũng như phân tích yếu tố ảnh
hưởng đến việc tuân thủ thực hiện thủ quy trình chăm sóc thiết yếu bà mẹ và trẻ sơ sinh
trong và ngay sau đẻ tại bệnh viện. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Tuân thủ
Quy trình Chăm sóc thiết yếu Bà mẹ, trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ thường của và
một số yếu tố ảnh hưởng tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa năm 2023”.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.
Mô tả tuân thủ quy trình chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh trong và ngay sau
đẻ thường của Hộ sinh tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa năm 2023. 2.
Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng tới tuân thủ qui trình chăm sóc thiết yếu bà
mẹ, trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ thường của Hộ sinh tại Bệnh viện đa khoa tỉnh
Khánh Hòa năm 2023. lOMoARcPSD| 36086670 3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.
Một số khái niệm
Chuyển dạ là một loạt hiện tượng diễn ra ở người có thai trong giai đoạn cuối làm cho
thai và bánh nhau được đưa ra khỏi buồng tử cung qua đường âm đạo (7).
Đỡ đẻ thường ngôi chỏm là thủ thuật tác động vào thì sổ thai để giúp cuộc đẻ được an
toàn theo hướng âm đạo, không cần can thiệp (trừ trường hợp cắt tầng sinh môn) các
thao tác đỡ đẻ gồm có (đỡ đầu, đỡ vai, đỡ thân, đỡ mông và chi), tiếp xúc da kề da ngay
sau đẻ, tiêm thuốc oxytocin, kẹp dây rốn muộn một thì, kéo dây rốn có kiểm soát, xoa
đáy tử cung, hỗ trợ bà mẹ cho bé bú sớm và bú mẹ hoàn toàn (7).
Sốc trong sản khoa là một tình trạng cấp cứu có thể ảnh hưởng đến tính mạng sản phụ
cần được phát hiện sớm và xử trí kịp thời. Trong sản khoa sốc thường gặp sốc do mất
máu ( băng huyết sau đẻ, băng huyết sau sẩy thai..vv) (8).
Đẻ thường là quá trình thai nhi được ra ngoài qua ống sinh sản của người mẹ. Chỉ định
đẻ thường khi không có bất kỳ cản trở nào trong quá trình sinh bao gồm mẹ có sức khỏe
tốt, không có bất kỳ cản trở nào trên đường thoát của thai nhi, thai nhi không có nguy cơ
và đủ sức khỏe (không bị sa dây rốn, không suy thai...) và thai không quá to (>4000g) (7).
Chăm sóc trong đẻ là chăm sóc và theo dõi bà mẹ khi chuyển dạ đến khi trẻ sơ sinh ra
đời nhằm theo dõi cuộc đẻ để có hướng xử trí phù hợp đảm bảo cho quá trình đẻ được an toàn (9).
Chăm sóc sản khoa thiết yếu là những chăm sóc y tế cần thiết đối với bà mẹ trong và
sau đẻ nhằm giảm tử vong mẹ, tử vong sơ sinh do các tai biến sản khoa. Chăm sóc thiết
yếu bao gồm : Chăm sóc sản khoa cơ bản là sử dụng kháng sinh theo phân tuyến kỹ
thuật; Sử dụng thuốc chống co giật trong tiền sản giật, sản giật; Sử dụng thuốc gây co cơ
tử cung sau đẻ; Bóc nhau nhân tạo, kiểm soát tử cung khi băng huyết; Đỡ đẻ ngôi chỏm
; Chăm sóc sản khoa toàn diện gồm các dịch vụ Chăm sóc sản khoa cơ bản, mổ lấy thai và truyền máu (9). lOMoARcPSD| 36086670 4
Chăm sóc sơ sinh thiết yếu (EENC): EENC bao gồm một gói can thiệp dựa trên bằng
chứng đơn giản để ngăn ngừa hoặc điều trị cả nguyên nhân quan trọng nhất gây bệnh tật
và tử vong ở trẻ sơ sinh. Can thiệp bao gồm: Lau khô giữ ấm cho trẻ nhầm hạ thân nhiệt
và kích thích hô hấp; Tiếp xúc da kề da ngay và sau khi sinh để ngăn ngừa hạ thân nhiệt,
hạ đường huyết và thúc đẩy cho con bú sớm. Trì hoãn kẹp rốn giảm nguy cơ thiếu máu
ở trẻ sơ sinh và các biến chứng nặng hơn ở trẻ sinh non tháng, hồi sức cho trẻ không thở
có thể ngăn ngừa tử vong sơ sinh và các thói quen vệ sinh tay đúng thời gian của các
nhân viên y tế để giảm nguy cơ nhiễm trùng huyết (9).
Chăm sóc thiết yếu bà mẹ trong và ngay sau đẻ: Là các chăm sóc cần thiết cho bà mẹ
trong khi đẻ ở giai đoạn 2, 3 của cuộc chuyển dạ; bao gồm đỡ đẻ đường âm đạo: tiêm
bắp 10 đơn vị thuốc Oxytocin, kẹp dây rốn muộn (sau khi dây rốn đã ngừng đập hoặc 1-
3 phút sau khi thai sổ) và kẹp và cắt dây rốn một thì. kéo dây rốn có kiểm soát, xoa đáy
tử cung tích cực trong 2 h đầu sau sinh, hỗ trợ cho trẻ bú sớm và bú mẹ hoàn toàn.xử trí
tích cực giai đoạn 3 chuyển dạ nhằm đảm bảo an toàn cho bà mẹ trong và sau sinh (9). 1.2.
Giới thiệu về Chăm sóc thiết yếu trong và ngay sau đẻ thường
1.2.1. Khuyến cáo thực hiện Chăm sóc thiết yếu ngay sau đẻ thường của Tổ chức
Y tế thế giới
Y tế thế giới (WHO) giới thiệu vào năm 1997 trong nỗ lực cung cấp các dịch vụ
sức khỏe dựa trên bằng chứng để giảm thiểu tử vong bà mẹ và trẻ sơ sinh trên toàn thế
giới (10). Khuyến cáo của WHO cũng chỉ rõ rằng Nhân viên y tế cung cấp dịch vụ chăm
sóc thiết yếu bà mẹ và trẻ sơ sinh giúp ngăn ngừa đồng thời can thiệp kịp thời các biến
chứng tiềm tàng từ đó cứu sống bà mẹ và trẻ sơ sinh. WHO cũng khuyến cáo việc tiếp
cận và hưởng các dịch vụ chăm sóc thiết yếu bà mẹ và trẻ sơ sinh là vô cùng cần thiết
với tất cả phụ nữ mang thai và trẻ sơ sinh do các biến chứng trong và ngay sau đẻ thường rất nhanh chóng (11).
Như vậy quy trình được phê duyệt phối hợp là chăm sóc thiết yếu bà mẹ và trẻ sơ sinh
nhằm cải thiện chất lượng chăm sóc bà mẹ và sơ sinh, giảm tai biến và tử vong ở bà mẹ
và trẻ sơ sinh, hỗ trợ các bà mẹ thành công trong việc nuôi con bằng sữa mẹ. Đến nay tất lOMoARcPSD| 36086670 5
cả các cơ sở tuyến trung ương, tuyến tỉnh và 85% cơ sở y tế tuyến huyện có đỡ đẻ triển
khai thực hiện quy trình này. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) về chăm sóc thiết yếu như
khám thai, có người hỗ trợ có chuyên môn khi sinh đẻ, chăm sóc sau đẻ cả mẹ và con đã
được áp dụng ở hầu hết các quốc gia trên thế giới gồm 6 bước sau theo trình tự (9):
1. Lau khô và ủ ấm; cho trẻ tiếp xúc trực tiếp da kề da (trẻ được đặt lên bụng
mẹngay sau khi sinh và kéo dài ít nhất 90 phút sau sinh)
2. Tiêm bắp 10 đơn vị oxytocin
3. Kẹp dây rốn muộn (sau khi dây rốn đã ngừng đập hoặc 1-3 phút sau khi thai sổ)
và kẹp và cắt dây rốn một thì.
4. Kéo dây rốn có kiểm soát
5. Xoa đáy tử cung cứ 15 phút một lần trong vòng 2 giờ đầu sau đẻ.
6. Hỗ trợ cho trẻ bú sớm và bú mẹ hoàn toàn
1.2.2.Quy trình về Chăm sóc thiết yếu bà mẹ và trẻ sơ sinh trong và ngay sau sinh tại Việt Nam
Năm 2014, Cẩm nang bỏ túi về Chăm sóc sơ sinh thiết yếu đã được Bộ Y tế dịch
và xuất bản dưới dạng một hướng dẫn lâm sàng quốc gia (12). Sau đó, quy trình chăm
sóc thiết yếu bà mẹ và trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ ban hành theo Quyết định
4673/QĐ- BYT ngày 10 tháng 11 năm 2014 của Bộ Trưởng Bộ Y tế về việc phê duyệt
tài liệu hướng dẫn chuyên môn chăm sóc thiết yếu bà mẹ và trẻ sơ sinh trong và ngay
sau đẻ, căn cứ khuyến cáo về Chăm sóc thiết yếu bà mẹ và trẻ sơ sinh trong và ngay sau
đẻ của WHO. Quy trình này được áp dụng cho tất cả các bà mẹ tiên lượng đẻ được đường
âm đạo, mẹ và con không có nguy cơ trong quá trình mang thai (13). Bên cạnh đó, Bộ Y
tế cũng đưa ra Kế hoạch hành động quốc gia về Chăm sóc bà mẹ, trẻ sơ sinh và trẻ em
giai đoạn 2016-2020 với trọng tâm của can thiệp là cải thiện chất lượng chăm sóc tại các
cơ sở y tế để đảm bảo 95% tất cả các ca đẻ phải được CSTY BM-TSS sớm (14). Ngoài
ra, trong tiêu chí đánh giá chất lượng bệnh viện Việtn Nam phiên bản 2.0, tiêu chí nuôi
con bằng sữa mẹ, một bước của CSTY BM-TSS ngay sau sinh, cũng được nhấn mạnh (15). lOMoARcPSD| 36086670 6
CSTY BM-TSS trong và ngay sau đẻ thường đơn giản mà mang hại những lợi ích
lớn không ngờ. Nó giúp ủ ấm, truyền máu ở bánh nhau và những vi khuẩn có lợi sang
bé từ người mẹ và các mẹ được khuyến khích nuôi con hoàn toàn bằng sữa mẹ. Sau khi
em bé tiếp xúc da trực tiếp với người mẹ, các bác sĩ và hộ sinh sẽ kẹp dây rốn sau đó cắt
rốn cho bé bằng kẹp rốn đã tiệt trùng.
Ngay sau khi sinh con xong người mẹ có thể cho con bú ngay nếu thấy trẻ có các
biểu hiện như chảy nước dãi, lè lưỡi hay ngọ nguậy tìm vú mẹ hoặc có thể gặm nắm tay
hay ngón tay. bú sớm sau khi vừa sinh ra đời cũng là hành động đặc biệt quan trọng bới
những giọt sữa non này.
Năm 2019, Thủ tướng đã ban hành Quyết định số 1896/QĐ-TTg ban hành
Chương trình “Chăm sóc dinh dưỡng 1.000 ngày đầu đời nhằm phòng chống suy dinh
dưỡng bà mẹ, trẻ em, nâng cao tầm vóc người Việt Nam” nhằm cải thiện tình trạng dinh
dưỡng của phụ nữ có thai, trẻ em và nâng cao tỷ lệ thực hành về chăm sóc dinh dưỡng
1000 ngày đầu đời cho người chăm sóc trẻ đến năm 2025. Trong đó nội dung liên quan
đến chăm sóc thiết yếu cũng được đề câp rõ ràng với mục tiêu 80% bà mẹ thực hành cho
trẻ bú sớm và 25% bà mẹ cho trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu (16).
1.3. Thực trạng tuân thủ quy trình Chăm sóc thiết yếu trong và ngay sau đẻ
thường của hộ sinh
1.3.1. Trên thế giới
Các quốc gia thành viên và các bên liên quan của tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ở
khu vực Tây Thái Bình Dương năm 2014 đã chung tay xây dựng và triển khai Kế hoạch
hành động cho trẻ sơ sinh khỏe mạnh giai đoạn 2014-2020 ở khu vực này. Kế hoạch
nhằm cải thiện cuộc sinh và chăm sóc trẻ sơ sinh tại các cơ sở y tế, nơi phần lớn các ca
đẻ nở xảy ra trong khu vực (17). Trong kế hoạch này, chăm sóc thiết yếu bà mẹ và trẻ sơ
sinh được coi như chìa khóa giúp tăng cường sức khỏe trẻ sơ sinh. Đây là một gói can
thiệp thực hiện từ khi sản phụ có cơn co, trong khi sinh và sau sinh cho đến 7 ngày, gồm
3 hợp phần chính; Cái ôm đầu đời; Chăm sóc và đề phòng các nguy cơ đối với trẻ thiếu
tháng và Chăm sóc trẻ sơ sinh bệnh. Chăm sóc thiết yếu bà mẹ và trẻ sơ sinh trong và lOMoARcPSD| 36086670 7
ngay sau đẻ đã được giới thiệu tại 3360 cơ sở y tế với 30 nhân viên cơ sở y tế được huấn
luyện như ở Campuchia và Philippines đã đạt được mục tiêu kế hoạch hành động là 80%
cơ sở giới thiệu chăm sóc thiết yếu bà mẹ và trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ. Mức độ
bao phủ của các can thiệp cứu sống cho trẻ sơ sinh đủ tháng cũng tăng đáng kể với 75%
trẻ sơ sinh đủ tháng tiếp xúc trực tiếp (18).
Trong quá trình chuyển dạ, khi sinh và ngay sau khi đẻ bà mẹ hay gặp nguy hiểm.
Phần lớn các nguy cơ này có thể phòng tránh được thông qua các hướng dẫn mới về
CSTY BM-TSS như chăm sóc tích cực giai đoạn 3 (19). Tuy vậy, nghiên cứu chỉ ra rằng
NVYT thường áp dụng các thực hành lâm sàng lỗi thời và có hại khác thay vì tuân thủ
qui trình CSTY BM-TSS. Đánh giá của WHO cho thấy tám quốc gia có gánh nặng tử
vong sơ sinh cao nhất ở khu vực Tây Thái Bình Dương là Campuchia, Trung Quốc, Lào,
Mông Cổ, Papua New Guinea, Philippines, Quần đảo Solomon và Việt Nam. Đến cuối
năm 2017, điều tra hàng năm cho thấy 87% trẻ đủ tháng được tiếp xúc da kề da ngay lập
tức và 57% vẫn tiếp xúc cho đến khi hoàn thành lần bú đầu tiên; 85% trẻ sinh đủ tháng
được bú mẹ hoàn toàn ngay trong giai đoạn sau sinh và 90% được kẹp rốn muộn (20).
Các nghiên cứu đều chỉ ra hiệu quả của việc can thiệp tăng cường CSTY BMTSS
như can thiệp tại 8 bệnh viện ở Trung Quốc giúp tăng tuân thủ thực hành CSTY cho trẻ
sơ sinh giúp thời gian cho bú lần đầu sớm hơn (sớm hơn 8 phút ở nhóm can thiệp), tăng
tỷ lệ cho bú sớm, tăng thời gian tiếp xúc da kề da lâu hơn cũng như tăng khả năng được
bú mẹ hoàn toàn khi xuất viện (21). Tương tự, can thiệp trên 46 bệnh viện ở 4 tỉnh phía
Tây Trung Quốc giai đoạn 2016-2018 trên khoảng 55,000 trẻ sơ sinh cho thấy tỷ lệ trẻ
được thực hiện da kề da ngay sau sinh đạt lần lượt là 32,6% và 51,2% ở giai đoạn trước
và sau can thiệp (22). Tỷ lệ trẻ được thực hiện da kề da trên 90 phút cũng tăng tương tự
từ 8,1% lên 26,8% sau can thiệp (22). Một nghiên cứu lớn trên hơn 150 bệnh viện ở 8
nước Đông Á và Thái Bình Dương (Campuchia, Trung Quốc, Lào, Mông Cổ, Papua
New Guinea, Philippines, Quần đảo Solomon và Việt Nam) năm 2016-2017 cho thấy
can thiệp cũng giúp tăng tỷ lệ trẻ bú sớm đạt 59%, tỷ lệ trẻ bú mẹ hoàn toàn trong 6 tháng
đầu đạt 83,5% và thời gian trẻ tiếp xúc da kề da với bà mẹ cũng lâu hơn (23). lOMoARcPSD| 36086670 8
Về chăm sóc sau sinh, một nghiên cứu cắt ngang sử dụng chọn mẫu ngẫu nhiên
của tác giả Adane D và cộng sự tại tỉnh Amhara, Ethiopia năm 2018 trên 356 NVYT tại
các bệnh viện tuyến tỉnh cho thấy tỷ lệ tuân thủ xử trí tích cực giai đoạn 3 đạt 61,2%
(24). Tương tự như vậy nghiên cứu cắt ngang sử dụng chọn mẫu ngẫu nhiên của tác giả
Berhe M và cộng sự năm 2016 trên 423 phụ nữ đẻ thường trong 6 tháng qua tại thị trấn
Akasum, phía nam Ethiopia năm 2016 cho thấy tỷ lệ chăm sóc rốn an toàn, cho bú sữa
mẹ sớm, chăm sóc thân nhiệt lần lượt là 63,1%; 32,6% và 44,7%. Chỉ có 113 (26,7%)
phụ nữ được hưởng đầy đủ CSTY BM-TSS (25).
1.3.2. Tại Việt Nam
Việc triển khai CSTY BM-TSS ở Việt Nam đã chứng minh được hiệu quả cho cả
BM-TSS. Nhìn chung, CSTY BM-TSS ở Việt Nam được thực hiện tích cực và hiệu quả.
Theo báo cáo đã có 63 tỉnh, thành trong cả nước đã đào tạo giảng viên tuyến tỉnh và 34%
NVYT tham gia đỡ đẻ được đào tạo EENC, ba bệnh viện nòng cốt đã được huấn luyện
chương trình quản lý chất lượng (26). Không chỉ dừng ở mức độ triển khai, các cơ sở y
tế tiến hành tăng cường hoạt động tập huấn, nghiên cứu đánh giá cải thiện chất lượng
bệnh viện và cập nhật phác đồ. Nhiều bệnh viện Phụ sản và Nhi khoa trong cả nước đã
áp dụng phương pháp này và bước đầu thu được các phản hồi tích cực. Gần đây nhất,
chiến dịch Cái ôm đầu tiên khuyến khích thực hành tiếp xúc da kề da giữa mẹ và con
ngay sau sinh do BYT phối hợp với WHO cũng tiếp tục được triển khai từ năm 2019.
Bệnh viện Sản Nhi Đà Nẵng là một đơn vị điển hình giúp triển khai và đào tạo cho nhiều
tỉnh trong cả nước (13). Tuy vậy, tại nhiều bệnh viện việc tuân thủ qui trình còn hạn chế
do thiếu hiểu biết của NVYT, thiếu hướng dẫn và giám sát của bệnh viện cũng như hợp
tác của sản phụ và người nhà.
Các nghiên cứu tại Việt Nam cũng chỉ ra việc tuân thủ qui trình CSTY BM-TSS
trong và ngay sau đẻ còn chưa đồng đều với nhiều khác biệt ở các khu vực và địa điểm
nghiên cứu. Tuy vậy, nhìn chung NVYT chưa thay đổi thực sự thói quen trong thực hành
CSTY BM-TSS. Nghiên cứu chỉ ra tỷ lệ đạt trung bình rơi vào 60-75%. Nghiên cứu tại
BV phụ Sản Trung Ương năm 2017 cho kết quả chỉ có 59% hộ sinh thực hành đủ và đạt
yêu cầu tất cả các bước CSTY BM-TSS trong và ngay sau đẻ (27). Nghiên cứu tại khoa lOMoARcPSD| 36086670 9
Sản bệnh viện tỉnh Ninh Thuận năm 2018 cho số liệu khả quan hơn với tỷ lệ nhân viên
thực hiện và đủ bước đạt 75,5% (28). Tại Quảng Ninh, tỷ lệ ca đẻ nhân viên y tế thực
hành đúng từ 35-40 bước qui trình CSTY BM-TSS chiếm 63,5% (3). Tại Phú Thọ, tỷ lệ
ca mổ đẻ được NVYT tuân thủ qui trình CSTY BM-TSS là 72,3%. Các nghiên cứu cũng
chỉ ra một số bước có tỷ lệ tuân thủ thấp là xoa đáy tử cung và tư vấn nuôi con bằng sữa
mẹ (29). Các yếu tố ảnh hưởng tới tuân thủ được chỉ ra là thiếu kiến thức và thái độ của
NVYT về qui trình do chưa được đào tạo hay thời lượng đào tạo ít và thiếu nhân lực tại phòng đẻ (30, 31).
Một số can thiệp cũng chỉ ra rằng việc thực hiện CSTY cho trẻ sơ sinh của NVYT
ở Việt Nam được đánh giá là tích cực và hiệu quả. Can thiệp tại Đà Nẵng giai đoạn 2016-
2018 cho thấy kết quả khích lệ khi chất lượng dịch vụ và cập nhật các phác đồ đều được
tăng cường. Đánh giá so sánh trước và sau can thiệp trên cỡ mẫu khoảng 14.000 trẻ sơ
sinh cho thấy thực hành CSTY trẻ sơ sinh giúp cải thiện sức khỏe trẻ sơ sinh đẻ thường,
trẻ sơ sinh nhẹ cân và trẻ sơ sinh đẻ mổ hay trẻ cần chăm sóc đặc biệt. Tỷ lệ trẻ sơ sinh
bị hạ thân nhiệt và nhiễm trùng huyết đều giảm mạnh. Tỷ lệ trẻ sơ sinh non tháng và nhẹ
cân được chăm sóc mẹ bằng kangaroo tăng từ 52% lên 67% và trẻ bú mẹ hoàn toàn tăng
từ 49% lên 88% (13). Thời gian trẻ tiếp xúc trên ngực mẹ và tỷ lệ cho trẻ bú trong vòng
1 giờ đầu tăng rõ rệt. Tỷ lệ trẻ phải vào khoa chăm sóc tích cực cũng giảm cơ ý nghĩa.
Tỷ lệ trẻ được áp dụng phương pháp chăm sóc Kangaroo cũng tăng từ 52% tới 67% (13).
Nghiên cứu về CSTY BM-TSS trong và ngay sau đẻ tại BV phụ Sản Trung Ương
của tác giả Ngô Thị Minh Hà (2017) cho kết quả chỉ có 59% hộ sinh thực hành đủ và
đạt yêu cầu tất cả các bước chăm sóc thiết yếu Bà mẹ và trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ (27).
Theo nghiên cứu của tác giả Huỳnh Công Lên (2017) về “Đánh giá việc thực hiện
CSTY bà mẹ, TSS trong và ngay sau đẻ tại Bệnh viện đa khoa tuyến huyện tỉnh Đăk Lắc
năm 2017” cho thấy có kết quả chỉ có hơn 8% ca sinh cán bộ y tế thực hiện đúng 35-40
bước qui trình và vẫn còn tỷ lệ không nhỏ (20%) chỉ thực hiện đúng dưới 24 bước. Điều
này cho thấy, người đỡ đẻ chưa thay đổi thực sự thói quen trong thực hành chăm sóc thiết yếu BM, TSS (30). lOMoARcPSD| 36086670 10
Theo nghiên cứu của tác giả Lê Thị Thùy Trang (2019) Quy trình chăm sóc thiết
yếu bà mẹ và trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ tại /bệnh viện sản nhi Quãng Ninh , Tỷ lệ
ca sinh cán bộ y tế thực hành đúng từ 35-40 bước quy trình Chăm sóc thiết yếu bà mẹ và
trẻ sơ sinh chiếm 63,5% /183 ca (3).
Nghiên cứu năm 2021 của Tống Thị Kim Phụng tại bệnh viện đa khoa Đồng Tháp
trên 90 ca đẻ thường chỉ ra tỷ lệ các ca đẻ thường được các hộ sinh thực hiện đầy đủ và
đúng tất cả 40 bước của qui trình CSTY BM-TSS trong 90 ca đẻ chỉ đạt chưa tới 1/6
(14,4%) (4). Còn tỷ lệ thực hiện đạt 35-39 bước là 55,6%, đạt 30-34 bước là
28,9% và <29 bước là 1,1%. Trong 40 bước, 7 bước có tỷ lệ thực hiện thấp là Rửa tay
(lần thứ hai) (75,5%), xoay đầu thai nhi (77,8%), tiếp xúc da kề da (77,7%), tiêm
Oxytocin (76,7%), cắt dây rốn muộn (62,2%), xoa đáy tử cung đạt (61,1%), kiểm tra rau
(62,2%) và tư vấn về dấu hiệu bú (57,8%). Các thao tác không đạt do thực hiện không
đủ thời gian hoặc nội dung theo yêu cầu (4).
1.4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ quy trình Chăm sóc thiết yếu trong và
ngay sau đẻ thường của hộ sinh 1.4.1.
Yếu tố thuộc về Hộ sinh
Để thực hiện việc chăm sóc thiết yếu bà mẹ và trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ ,
cơ sở y tế cần bảo đảm những yêu cầu thiết yếu như :
Thời gian công tác để đánh giá kỹ năng của nhân viên y tế trong các thao tác kỹ
thuật đỡ đẻ thường quy.
Trình độ chuyên môn để đánh giá về trình độ tư duy và khả năng tiếp nhận kiến
thức, tầm quan trọng và ý nghĩa của quy trình kỹ thuật
Đào tạo về chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh: Số lần đào tạo, cách thức đào
tạo thể hiện được sự quan tâm đến chất lượng nguồn nhân lực của đơn vị.
Hộ sinh cung cấp dịch vụ là một trong những trụ cột của hệ thống dịch vụ y tế ở
Việt Nam. Việc cải thiện điều kiện, môi trường làm việc, mức thu nhập, đảm bảo chế độ
chính sách đãi ngộ, tạo điều kiện học tập nâng cao trình độ, phát triển cá nhân, nêu cao
vai trò trách nhiệm trong công việc và phát triển bệnh viện là cần thiết để làm tăng mức lOMoARcPSD| 36086670 11
độ hài lòng của đội ngũ điều dưỡng, hộ sinh trong công việc, từ đó nâng cao chất lượng
chăm sóc người bệnh tại các bệnh viện.
Các đặc điểm của NVYT trong đó kiến thức, thái độ và kỹ năng thực hành của hộ sinh về
CSTY BM-TSS là yếu tố quyết định trong tuân thủ qui trình này. Hộ sinh cần được trang bị kiến
thức và kỹ năng thực hành để tuân thủ qui trình. Tuy vậy, nhiều NVYT chưa hiểu được hết tầm
quan trọng của CSTY BM-TSS vì họ cho rằng các thao tác này không hoặc ít có tác dụng gì
trong bảo vệ bà mẹ và trẻ sơ sinh hay suy nghĩ cho rằng trẻ sơ sinh nên hạn chế tác động đến.
Ngoài ra, các đặc điểm cá nhân thường được chỉ ra là trình độ của NVYT, tuổi, giới, trình
độ, chức vụ, thâm niên công tác, v.v… cũng có tác động tới việc tuân thủ qui trình của NVYT
(30). Nghiên cứu năm 2020 của Đỗ Xuân Hùng tại Trung tâm Sản – Nhi của bệnh viện đa khoa
Phú Thọ chỉ ra trình độ và giới tính là yếu tố ảnh hưởng tới tuân thủ qui trình CSTY BM-TSS.
Nhân viên của Khoa Sản chủ yếu là nữ với trình độ từ cao đẳng trở lên. Bên cạnh đó, NVYT với
độ tuổi trẻ (dưới 40 tuổi) cũng được đánh giá có kiến thức và thái độ tốt hơn (32). Các nghiên
cứu khác cũng chỉ ra khác biệt tuân thủ của NVYT liên quan tới thâm niên và loại hình hợp đồng
như hợp đồng bán thời gian và toàn thời gian (32, 33). Đồng thời, việc cải thiện điều kiện, môi
trường làm việc, mức thu nhập, đảm bảo chế độ chính sách đãi ngộ, tạo điều kiện học tập nâng
cao trình độ, phát triển cá nhân, nêu cao vai trò trách nhiệm trong công việc và phát triển bệnh
viện là cần thiết để làm tăng mức độ hài lòng của đội ngũ điều dưỡng, hộ sinh trong công việc,
từ đó nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh tại các bệnh viện (28). 1.4.2.
Yếu tố thuộc về bệnh viện 1.4.2.1.
Công tác quản lý và Điều hành
Các yếu tố về điều hành gồm các chính sách và quy định, các hoạt động cải thiện
điều kiện, môi trường làm việc, mức thu nhập, các chính sách đãi ngộ, tạo điều kiện học
tập nâng cao trình độ, phát triển cá nhân, nêu cao vai trò trách nhiệm trong công việc và
phát triển bệnh viện là cần thiết để làm tăng hài lòng của NVYT trong công việc, từ đó
nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh tại các bệnh viện.
Nghiên cứu về thực hành sinh con và chăm sóc trẻ sơ sinh sớm ở 4 tỉnh của Trung
Quốc cho thấy các chính sách ở đây chưa phù hợp theo khuyến nghị của Tổ chức Y tế
Thế giới (WHO) như kẹp dây rốn chậm được quy định cần được thực hiện bởi 30% lOMoARcPSD| 36086670 12
NVYT hay tiếp xúc da kề da kéo dài được 13% NVYT tuân thủ. Thực tế quan sát cho
thấy, NVYT không thực hiện các thao tác này. Còn đối với các trường hợp sanh non thì
NVYT không thực hiện chăm sóc da kề da mà tách trẻ ra khỏi bà mẹ và đưa trẻ đến
phòng chăm sóc sơ sinh (28).
Tương tự như vậy, nghiên cứu tại Philippine cho thấy thực hành chăm sóc trẻ sơ
sinh đã được cải thiện đáng kể. Tuy nhiên thực hành chăm sóc bà mẹ vẫn còn lạc hậu
phần lớn do chưa có văn bản hướng dẫn tập huấn và cập nhật kiến thức và kỹ năng cho NVYT (34).
Ở Việt Nam, quy trình CSTY BM-TSS trong và ngay sau đẻ tại mỗi địa phương
hay cơ sở y tế đều có những đặc điểm khác biệt nên cần có hướng dẫn cụ thể để đảm bảo
thống nhất về chuyên môn và phù hợp bối cảnh cung cấp dịch vụ. Cơ sở y tế cần ban
hành quyết định, kế hoạch triển khai, thực hiện để coi đây là bằng chứng pháp lý đồng
thời tổ chức việc giám sát thực hiện qui trình.
Mạng lưới tổ chức của hệ thống CSSKSS bị xáo trộn, thiếu tính ổn định khi có
tỉnh hiện đang sát nhập Trung tâm CSSKSS vào BV sản nhi/BV Phụ sản trong khi có
tỉnh lại sáp nhập vào Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tuyến tỉnh hay Chi cục Dân
sốKHHGĐ. Điều này dẫn tới khó khăn trong công tác thống nhất bộ máy tổ chức, chức
năng nhiệm vụ cũng như công tác quản lý, chỉ đạo thực hiện có hiệu quả các hướng dẫn
chuyên môn, các qui trình kỹ thuật.
Công tác quản lý bao gồm các hoạt động như theo dõi, kiểm tra và giám sát thực
hiện quy định và qui trình, các hoạt động hỗ trợ như tập huấn, thưởng phạt, cải tiến chất
lượng, truyền thông, v.v… đều đã được ghi nhận có tác động tới tuân thủ của NVYT
trong nhiều nghiên cứu trên thế giới và tại Việt Nam (35). Các chính sách hỗ trợ của cơ
sở y tế bao gồm chính sách đào tạo, khuyến khích và quy định về an toàn của môi trường
làm việc. Một trong những nguyên nhân gây ra việc thiếu kiến thức hay có thái độ và kỹ
năng hạn chế của NVYT với qui trình CSTY BM-TSS là do họ ít/chưa được tham dự
các tập huấn chuyên môn. Ngoài ra, các hạn chế của chương trình đào tạo cũng được chỉ
ra bao gồm chương trình đào tạo chưa gắn liền với thực tế hoặc thiếu cơ hội cho NVYT lOMoARcPSD| 36086670 13
thực hành do sự gia tăng của số lượng người học hay các vấn đề đạo đức (vấn đề nhân
quyền khi thực hành trên người bệnh) (36). 1.4.2.2. Nhân lực
Dịch vụ chăm sóc do hộ sinh cung cấp là một trong những trụ cột của hệ thống
dịch vụ y tế ở Việt Nam. Tuy nhiên, nhân lực hộ sinh và điều dưỡng hiện đang thiếu cả
số lượng, chất lượng và cơ cấu chưa phù hợp. Bên cạnh đó, môi trường công việc có
nhiều áp lực về tâm lý và cường độ công việc và hệ thống chính sánh tiêu chuẩn của hộ
sinh còn thiếu cũng như chưa đáp ứng với yêu cầu của hội nhập quốc tế. Việt Nam cũng
chưa có văn bản phân cấp cụ thể phạm vi hành nghề của hộ sinh theo trình độ đào tạo,
theo sự phân định vai trò của hộ sinh trong chuỗi chăm sóc y tế liên tục cho nbà mẹ là
những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến công tác chăm sóc của hộ sinh (37). Nghiên cứu
tại Trung tâm Sản Nhi BVĐK tỉnh Phú Thọ cũng chỉ ra việc tuyển dụng chưa đầy đủ
theo các vị trí việc làm (32). 1.4.2.3.
Cơ sở vật chất, thuốc và trang thiết bị
Cơ sở vật chất và trang thiết bị bao gồm việc đầu tư cơ sở vật chất mới hay cũ,
các phòng kỹ thuật có đạt tiêu chuẩn không, có đủ số phòng để thực hiện các quy trình
kỹ thuật không; trang thiết bị có đầy đủ về số lượng về chủng loại không đều có tác động
tới thực hành CSTY BM-TSS của NVYT (20).
Dụng cụ và vật tư tiêu hao cũng thể hiện khả năng cung cấp dịch vụ một cách tốt
nhất hay yếu kém. Cơ sở y tế cần có đầy đủ dụng cụ về chủng loại, về số lượng cũng
như chất lượng việc cung ứng đầy đủ dụng cụ, vật tư tiêu hao, thuốc để thực hiện các kỹ
thuật và qui trình chuyên môn là một việc hết sức cần thiết. Điều này thể hiện được sự
quan tâm, vai trò của người quản lý từ đó áp dụng các nội quy, quy định, quy chế một
cách công bằng, toàn diện. Tất cả trang thiết bị cần hoạt động tốt (37).
Thuốc thiết yếu chính trong CSTY BM-TSS tuy không nhiều nhưng cần thiết để
cứu sống bà mẹ và trẻ sơ sinh, phải bố trí đủ số giường để lưu theo dõi bà mẹ, trẻ sơ sinh
ít nhất 2 giờ sau sinh, thực hiện da kề da ít nhất 90 phút. Có góc hồi sức sơ sinh tại phòng lOMoARcPSD| 36086670 14
sinh với đủ dụng cụ hồi sức sơ sinh như bóng sơ sinh, mặt nạ sơ sinh đúng cỡ, có máy
hút đờm nhớt, có khí Oxy. Tất cả trang thiết bị hoạt động tốt (38). 1.4.2.4.
Hệ thống thông tin, giám sát và đánh giá
Theo dõi và giám sát giúp kiểm tra cũng như hỗ trợ việc tuân thủ của NVYT với
CSTY BM-TSS. Các bệnh viện sử dụng các công cụ theo dõi và giám sát thông qua hành
lang pháp lý, được thể hiện cụ thể qua các quy định, nội quy, quy chế thường làm tăng
tuân thủ các qui trình của NVYT (39). Đồng thời, các quy định cũng như triển khai giám
sát cần được công khai và được tập thể thống nhất thông qua văn bản (40, 41). Một can
thiệp lớn tại Việt Nam và các nước khu vực Tây Thái Bình Dương chỉ ra tập huấn cho
NVYT, đánh giá cải tiến chất lượng và thay đổi môi trường bệnh viện giúp tăng thực
hành tuân thủ CSTY BM-TSS và giảm tỷ lệ trẻ phải nhập viện vào khoa Hồi sức cấp cứu (13, 42).
Việc ứng dụng tốt công nghệ thông tin hay sử dụng phần mềm giúp tăng cường
công tác báo cáo và quản lý bệnh nhân tại các cơ sở y tế. Hệ thống thông tin giúp lãnh
đạo bệnh viện và Khoa/phòng họp và rút kinh nghiệm kịp thời khi NVYT xảy ra sai xót
(43). Tuy vậy, nhiều cơ sở y tế hiện chưa triển khai tốt hệ thống thông tin cũng như các
phần mềm báo cáo hoặc có nhưng còn nhiều hạn chế như thường bị lỗi/gián đoạn trong
quá trình sử dụng hay thiếu các module chia sẻ thông tin rộng rãi tới toàn bộ NVYT của bệnh viện (44). 1.4.3.
Yếu tố thuộc về bà mẹ
Bà mẹ có vai trò quan trọng trong thực hành phối hợp với NVYT để đảm bảo các
CSTY BM-TSS được thực hiện. Các rào cản chính dẫn đến khó tiếp cận dịch vụ và
không tuân thủ của bà mẹ bao gồm tuổi trẻ, trình độ học vấn thấp, thất nghiệp, thu nhập
thấp, thiếu kiến thức về chăm sóc sức khỏe và tín ngưỡng văn hóa (6). Theo nghiên cứu
năm 2015 tại bệnh viện của Philippines cho thấy thực hành chăm sóc bà mẹ vẫn còn lạc
hậu phần lớn do các phương pháp đào tạo và tư vấn cho các bà mẹ chưa được hiệu quả
(34). Nghiên cứu khác tại bệnh viện Quốc gia Kenyatta cho thấy khoảng 50% các bà mẹ
không hiểu hết tác dụng của cho con bú theo nhu cầu, bú mẹ hoàn toàn và nên cho trẻ lOMoARcPSD| 36086670 15
bú sữa non (45). Khoảng 94,5% các bà mẹ không nắm được lợi ích của biện pháp da kề da (45). 1.5.
Thông tin địa bàn nghiên cứu
Bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa được tiếp quản sau năm 1976 của Trung Tâm
y tế toàn khoa, sau năm 1989 tách ra là bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa, Bệnh viện
nay là Bệnh viện Hạng I, trực thuộc Sở Y Tế tỉnh Khánh Hòa từ năm 2007 cho đến nay.
Khoa Phụ sản Bệnh viện là tuyến cuối chuyên ngành Sản Phụ khoa, có chức năng khám
bệnh, chữa bệnh chuyên ngành sản phụ khoa; chỉ đạo, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ
chuyên môn kỹ thuật về chăm sóc sức khỏe sinh sản trên địa bàn thành phố và tỉnh Khánh
Hòa ; tổ chức thực hiện các dịch vụ y tế theo qui định của pháp luật. Bệnh viện gồm có
Ban giám đốc, 09 phòng chức năng, 20 khoa lâm sàng, 04 Trung tâm ( TT Chấn thương
chỉnh hình- Bỏng, Trung Tâm Tim Mạch can thiệp, Trung Tâm Đào Tạo và Chỉ đạo tuyến
BV, Trung Tâm Dịch vụ Y tế), 08 khoa cận lâm sàng. với tổng số giường kế hoạch là
1200 nhưng giường thực kê là 1530. Nhân sự của bệnh viện hiện có 1495 CNVC- LĐ
gồm : 01 Phó Giáo sư TS, BS ; 05 Tiến sĩ Y Khoa, 40 BS CKII, 130 Ths, BS CKI ; bác
sĩ; BS Đa khoa : 80 ; 650 Đ D/ HS, KTV ..vv. Trung bình mỗi ngày bệnh nhân điều trị
nội trú tại bệnh viện khoảng 1350 – 1450 và số lượng bệnh nhân đến khám khoảng 1500.
Hiện nay tổng số nhân lực của khoa Phụ sản gồm có 61 CBVC- LĐ trong đó : 06
BS CKII sản phụ khoa, 07 BS CKI, ThS BS Sản Phụ khoa, 05 BS Đa khoa, 25 CNHS và 08 NHS CĐ và 01 HSTH.
Trong suốt những năm qua tập thể khoa không ngừng học tập cố gắng và hoàn
thiện về trình độ chuyên môn của mỗi cá nhân, cũng như cơ sở vật chất, nhằm mục đích
hướng tới sự hài lòng của người bệnh. Đặc biệt bệnh viện triển khai được nhiều kỹ thuật
mới như lĩnh vực sản khoa.
Trong năm 2021 theo báo cáo thống kê tổng số khám thai 4300 ca, tổng số đẻ của
khoa gồm có ( 5558 ca đẻ thường và 2250 ca mổ đẻ) trong đó có 02 phòng đẻ. 05 giường
đẻ. Trung bình mỗi năm, bệnh viện đỡ đẻ cho khoảng 7000- 8000 trẻ sơ sinh. lOMoARcPSD| 36086670 16
Tuy vậy, Qua đánh giá và theo dõi thường kỳ của khoa, việc tuân thủ qui trình
CSTYBM-TSS của các cán bộ y tế còn chưa đồng đều và nhiều bất cập do số lượng bệnh
nhân đông, thiếu tập huấn cho các cán bộ y tế (CBYT) mới vào viện, sự chủ quan của các
CBYT chỉ ước lượng thực hiện trong các đợt kiểm tra nên không chính xác, Cho đến nay
tại khoa Phụ sản , hiện chưa có báo cáo đề tài đánh giá tổng quan cũng như báo cáo phân
tích yếu tố ảnh hưởng đến việc tuân thủ thực hiện thủ quy trình CSTYBM-TSS sau đẻ
thường tại bệnh viện .
Thực hiện theo Quyết định 4673/QĐ- BYT ngày 10 tháng 11 năm 2014 của Bộ
Y tế về việc tài liệu hướng dẫn chuyên môn Chăm sóc Thiết yếu bà mẹ- trẻ sơ sinh trong
và ngay sau đẻ. Bệnh viện xây dựng và ban hành thực hiện theo quy trình này. Tuy nhiên
để tìm hiểu việc thực hiện và thực hành đúng quy trình Chăm sóc Thiết yếu bà mẹ- trẻ
sơ sinh trong và ngay sau đẻ một cách toàn diện , không cách ly mẹ trong 90 phút đầu
sau sinh, tư vấn bà mẹ cho con bú sữa mẹ hoàn toàn khi trẻ có các dấu hiệu đòi bú .. mà
nhân viên y tế không hướng dẫn mà chuyển sang cho trẻ bú sữa công thức. Do vậy đề
tài này rất cần thiết nên nghiên cứu với kỳ vọng giúp cho người bệnh hưởng nhiều lợi
ích từ quy trình này, giúp cho bệnh viện và các nhân viên y tế thực hiện nghiêm túc ngày
càng hiệu quả hơn tránh các tai biến, biến chứng, chảy máu cho bà mẹ sau sinh, trẻ sơ sinh thiếu sắt sau sinh. 1.6. Khung lý thuyết
Khung lý thuyết được xây dựng dựa trên Khung hệ thống Y tế của Tổ chức Y tế thế giới
(46), Tổng quan tài liệu các nghiên cứu tương tự và Quyết định 4673/QĐ-BYT của Bộ
Y tế ngày 10/11/2014 về việc phê duyệt tài liệu hướng dẫn chuyên môn “Chăm sóc thiết
yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ”.
Yếu tố thuộc về Bà mẹ - Đặc
điểm nhân khẩu học: Tuổi,
giới tính, học vấn, thu nhập, khu vực Qui trình chăm sóc thiết yếu sống, BHYT bà
mẹ và trẻ sơ sinh trong và -
Tiền sử thai nghén: Tuổi thai, số ngay sau đẻ thường (theo lần sinh, từng gặp
tai biến trong những Quyết định 4673/QĐ - BYT) lần sinh trước
- Chuẩn bị trước sinh: Kiểm lOMoARcPSD| 36086670 17 -
Sức khỏe của mẹ và con khi tra nhiệt độ phòng, rửa tay mang thai
(lần 1), đặt lên bụng mẹ
Yếu tố thuộc về Hộ sinh miếng vải khô, chuẩn bị - Tuổi, giới, chuyên môn, nghiệp
khu hồi sức sơ sinh, kiểm vụ; Thời gian công tác tra túi và mặt nạ, kiểm tra -
Kiến thức, thái độ và kỹ năng
bóng hút trên bàn đẻ, rửa
tay lần 2, đeo 2 lần găng -
Áp lực công việc, đào tạo tay, chuẩn bị dụng cụ kẹp chuyên môn, môi trường làm việc -
cắt rốn, kiểm tra đủ điều
Yếu tố thuộc về Bệnh viện kiện rặn đẻ. -
Công tác quản lý và điều hành: - Các bước tiến hành ngay Chính sách, văn bản,
theo dõi và giám sau đẻ: Đọc to thời điểm sát, tập huấn, đào tạo, chế tài khen sinh, lau khô, giới tính thưởng – kỷ luật
- Các bước tiếp theo cần -
Nhân lực: Số lượng, chất lượng, cơ thực hiện (Tiếp xúc da kề cấu, áp lực công việc
da, tiêm bắp oxytocin, kẹp -
Cơ sở vật chất, thuốc và trang dây rốn muộn, kéo dây
thiết bị: Số phòng, giường, dụng cụ, rốn có kiểm soát, xoa đáy vật tư tiêu hao, thuốc thiết
yếu tử cung và cho bú sớm) - Hệ thống thông tin, giám sát và
CHƯƠNG 2. đánh giá: Hoạt động giám sát và hệĐỐI TƯỢNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU thống báo cáo 2.1.
Đối tượng nghiên cứu
2.1.1. Nghiên cứu định lượng
• Các ca đẻ thường tại khoa sản. • Tiêu chí lựa chọn:
- Ca đẻ thường với điều kiện thai đủ tháng, chuyển dạ ngôi chỏm, trẻ sơ sinh thở được.
• Tiêu chí loại trừ:
- Trẻ sinh thiếu tháng, bà mẹ và/hoặc ê-kíp không đồng ý cho quan sát ca đẻ.
2.1.2. Nghiên cứu định tính
• Phỏng vấn sâu: Chọn mẫu có chủ đích gồm: lOMoARcPSD| 36086670 18
- Lãnh đạo Bệnh viện phụ trách khối ngoại- sản;
- Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp;
- Trưởng phòng Điều dưỡng; - Trưởng Khoa Phụ Sản.
• Thảo luận nhóm với Hộ sinh trực tiếp tham gia đỡ đẻ của Khoa Phụ Sản
Tiêu chí lựa chọn:
˗ Cán bộ quản lý và hộ sinh được lựa chọn phải tham gia trực tiếp các hoạt động
quản lý hoặc cung cấp dịch vụ (đỡ đẻ) trên 3 tháng tại Bệnh viện. 2.2.
Phương pháp nghiên cứu
Nghiên cứu cắt ngang kết hợp định lượng và định tính theo trình tự, trong đó:
+ Nghiên cứu định lượng và định tính được thực hiện trước nhằm trả lời mục tiêu
1 là mô tả Tuân thủ Quy trình chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ thường của Hộ sinh.
+ Sau khi có kết quả sơ bộ của mục tiêu 1 tiến hành nghiên cứu định tính nhằm
trả lời mục tiêu 2 về Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng trong việc tuân thủ quy trình
chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ thường của Hộ sinh. 2.3.
Thời gian và địa điểm nghiên cứu
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 10 năm 2022 đến hết tháng 10 năm 2023
- Địa điểm nghiên cứu: Khoa Phụ sản, Bệnh viện Bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa. 2.4.
Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu 2.4.1. Cỡ
mẫu và phương pháp chọn mẫu định lượng Quan
sát Hộ sinh đỡ đẻ thường bằng bảng kiểm:
Sử dụng công thức ước tính cỡ mẫu ước lượng 1 tỷ lệ để xác định số lượng ca đẻ cần quan sát: n Z (12 /2)
p(1d 2 p) lOMoARcPSD| 36086670 19 Trong đó:
n: Là cỡ mẫu tối thiểu nghiên cứu cần có
p = Tỷ lệ ca đẻ mà bà mẹ, trẻ sơ sinh được chăm sóc thiết yếu trong và ngay sau
đẻ theo đúng qui trình. p được lấy theo nghiên cứu của tác giả Lê Thị Thùy Trang (2019)
tại Bệnh viện Phụ Sản Quảng Ninh cho kết quả có 63,5% số ca đẻ thường được thực hiện
đầy đủ các bước chăm sóc thiết yếu trong và ngay sau đẻ(7). Theo đó p = 0,63.
d= 0,07 là độ chính xác tuyệt đối mong muốn.
Z(1-α/2) = 1,96 (α = 0,05, với độ tin cậy 95%)
Thay vào công thức ta được n = 183 là số ca đẻ cần quan sát. Dự kiến 10% các ca
đẻ có thể bị lỗi khi thực hiện quan sát, nghiên cứu dự kiến triển khai quan sát 201 ca đẻ.
Dự kiến mỗi ngày sẽ quan sát từ 4-5 ca đẻ thường trong thời gian từ 8-17h00, từ thứ 2
cho đến thứ 6 hàng tuần. Chúng tôi sẽ chọn ngẫu nhiên ca đẻ chẵn và lẻ theo ngày chẵn
và lẻ thực hiện thu thập số liệu tương ứng. Cụ thể, ngày chẵn sẽ chọn các ca đẻ 2, 4, 6, 8
và 10. Còn ngày lẻ sẽ chọn các ca đẻ có số thứ tự 3, 5, 7, 9 và 11.
2.4.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu định tính
Tổng số đối tượng tham gia nghiên cứu định tính (phỏng vấn sâu và thảo luận
nhóm) với 16 đối tượng, trong đó: ˗ 04 phỏng vấn sâu là: o 01 cuộc phỏng vấn sâu
Lãnh đạo Bệnh viện phụ trách chuyên môn. o 01 cuộc phỏng vấn sâu Trưởng Phòng Kế
hoạch Tổng hợp Bệnh viện. o
01 cuộc phỏng vấn sâu Trưởng Phòng Điều dưỡng Bệnh viện. o
01 cuộc phỏng vấn sâu Trưởng Khoa Phụ Sản. ˗
12 đối tượng tham gia 02 cuộc thảo luận nhóm bao gồm: o
01 cuộc thảo luận nhóm với các trưởng, phó tua trực nhóm hộ sinh thực
hiện ca đỡ đẻ (06 người). o
01 cuộc thảo luận nhóm với toàn bộ các hộ sinh thực hiện ca đỡ đẻ (06 hộ sinh/cuộc). lOMoARcPSD| 36086670 20
2.5. Phương pháp thu thập số liệu
2.5.1. Thu thập thông tin định lượng
Công cụ thu thập số liệu: Dựa trên bảng kiểm bộ công cụ của Bộ Y tế theo
Hướng dẫn Quốc gia về các dịch vụ Chăm sóc sức khỏe sinh sản ban hành năm 2009;
Quyết định 2718/QĐ-BYT, ngày 02/8/2012 của Bộ trưởng Bộ Y tế, hướng dẫn gói dịch
vụ chăm sóc sản khoa thiết yếu; Quyết định 4673/QĐ-BYT, ngày 10/11/2014, của Bộ
trưởng Bộ Y tế về việc phê duyệt tài liệu hướng dẫn chuyên môn Chăm sóc thiết yếu bà
mẹ, trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ (Phụ lục 1)
Điều tra viên (ĐTV) bao gồm 02 cán bộ là 02 hộ sinh thuộc khoa Phụ sản. Trước
khi thu thập, ĐTV đều được tập huấn và quan sát thử 2 ca sinh thường để thống nhất
cách làm. Bộ công cụ là bảng kiểm quan sát soạn sẵn để thu thập dữ liệu (dựa trên Quyết
định 4673/QĐ-BYT năm 2014, của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc phê duyệt tài liệu hướng
dẫn chuyên môn Chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ. Trước khi
thu thập, nghiên cứu sẽ xin ý kiến đồng ý triển khai của lãnh đạo Bệnh viện và Khoa phụ
sản. Sau đó thông báo việc thực hiện tới toàn bộ cán bộ trong Khoa.
Phương pháp thu thập số liệu:
Bước 1: Hàng ngày phòng sinh sẽ thông báo cho ĐTV về ca sắp đẻ, ĐTV đến
phòng đẻ chờ và thực hiện nhiệm vụ quan sát. Một ca đẻ thường kéo dài khoảng 2 giờ
nên mỗi ngày sẽ lựa chọn 3-4 ca đẻ thường/ 8-10 ca đẻ thường trung bình 1 ngày của
bệnh viện chọn theo đúng tiêu chuẩn lựa chọn. thời gian từ 7-20 h00, từ thứ 2 cho đến thứ 6 hàng tuần.
Bước 2: Việc quan sát ca đẻ, ĐTV đứng tại một góc của phòng sinh để giảm thiểu
ảnh hưởng tới việc thực hiện quy trình chuyên môn của êkip. Việc chấm điểm dựa trên
bảng kiểm chi tiết Thời gian quan sát dự kiến thực hiện liên tục từ tháng 4/2023 đến
tháng 7/2023 cho đến khi đủ 201 ca đẻ như dự kiến. 2.5.2.
Thu thập thông tin định tính
Phỏng vấn sâu lãnh đạo bệnh viện/Phòng chức năng, lãnh đạo khoa Phụ sản lOMoARcPSD| 36086670 21 -
Điều tra viên thu thập trực tiếp các thông tin hộ sinh (tuổi, thâm niên công
tác, trình độ chuyên môn, đào tạo về CSTY) từ lãnh đạo khoa. -
Phỏng vấn sâu lãnh đạo bệnh viện phụ trách ngoại- sản, trưởng Phòng
KHTH, Phòng Điều dưỡng, Trưởng khoa Phụ sản tại phòng làm việc, trình bày mục
đích phỏng vấn, cung cấp thông tin nội dung cuộc phỏng vấn, ghi nhận sự đồng ý thực
hiện ghi chép kết quả và ghi âm trước khi thực hiện. -
Công cụ thu thập: Sổ, bút, máy ghi âm ghi, phiếu điều tra…
Thảo luận nhóm với hộ sinh -
Nghiên cứu viên nêu mục đích nghiên cứu, bảo mật thông tin, ghi nhận sự
đồng ý tham gia thảo luận. -
Nghiên cứu viên nêu từng chủ đề nội dung gợi ý thảo luận, nghiên cứu
viên khác tổng hợp ghi ý kiến thảo luận, ghi âm nếu có. -
Đọc lại ghi chép kết quả thảo luận và ghi nhận sự thống nhất của các thành viên tham gia.
Công cụ thu thập số liệu : -
Phiếu phỏng vấn kiến thức của Hộ sinh về Quy trình Chăm sóc thiết yếu
bà mẹ và trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ. -
Phiếu Điều tra thu thập số liệu về nhân lực và đào tạo, cơ sở vật chất,
trang thiết bị, thuốc để thực hiện Chăm sóc thiết BM-TSS trong và ngay sau đẻ (Phụ lục1) -
Phiếu bảng kiểm quan sát qui trình Chăm sóc thiết yếu BM-TSS trong và
ngay sau đẻ đối với trẻ thở được (Phụ lục 2). -
Phiếu phỏng vấn sâu cán bộ lãnh đạo, cán bộ liên quan EENC (Phụ lục 3). -
Phiếu thảo luận nhóm (Phụ lục 4). -
Bản hướng dẫn nội dung thảo luận nhóm CBYT tham gia đỡ đẻ (Phụ lục 5).
2.6. Các biến số đánh giá. lOMoARcPSD| 36086670 22
2.6.1 Biến số định lượng
˗ Các biến số liên quan tới thông tin chung của hộ sinh (4 biến số): Tuổi, trình độ
chuyên môn, thời gian công tác, đào tạo
˗ Các biến số về tuân thủ quy trình chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh trong và
ngay sau đẻ của hộ sinh (40 biến số) (Bảng 2.1):
o Chuẩn bị trước sinh (10 biến số): kiểm tra nhiệt độ phòng, tắt quạt, bật
đèn sưởi, rửa tay, chuẩn bị khu hồi sức sơ sinh, …
o Trong khi sinh (12 biến số): Kỹ thuật đỡ đầu, đỡ vai, đỡ mông và chi. o
Các việc cần làm ngay sau khi sinh (18 biến số): đọc to thời điểm sinh,
giới tính, lau khô cho trẻ, cho trẻ tiếp xúc da kề da, tiêm bắp oxytocin cho
mẹ, kéo dây rốn có kiểm soát, tư vấn cho mẹ về những dấu hiệu đòi bú của trẻ…
Bảng 2.1. Các biến số của nghiên cứu định lượng Mã Biến số nghiên Phương pháp Định nghĩa Loại biến biến số cứu thu thập A
Các thông tin chung về hộ sinh tham gia đỡ đẻ
Tuổi của đối tượng nghiên Phỏng vấn/ Số A1 Tuổi
cứu tính đến năm 2021 theo Liên tục liệu thứ cấp CMTND/CCCD A2 Trình độ chuyên
Trình độ chuyên môn được Định Phỏng vấn/
Số môn đào tạo cao nhất của đối danh liệu thứ cấp
tượng nghiên cứu tính đến lOMoARcPSD| 36086670 23 thời điểm hiện tại
Số năm công tác được tính Phỏng vấn/ Số
Thời gian công bằng năm hiện tại trừ đi liệu thứ cấp A3 Liên tục
tác tại khoa Sản năm bắt đầu công tác tại khoa Sản Đào tạo về
Nhân viên được đào tạo Phỏng vấn/ Số A4 Nhị phân CSTY CSTY bà mẹ, trẻ sơ sinh liệu thứ cấp
Biến số thực trạng tuân thủ quy trình chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh
trong và ngay sau đẻ của hộ sinh. B
Chuẩn bị trước sinh Kiểm tra nhiệt Kiểm tra bóng Ambu có nảy không, B1 B6 có hở hay dãn không; độ phòng hút trên bàn đẻ bóng bóp có hơi và có Rửa tay (lần thứ B7
Rửa tay (lần thứ hai) bị thủng không B2 Kiểm tra nhiệt kế treo nhất) Hộ sinh bật máy hút và
trong phòng đúng nhiệt độ thử bằng ống hút xem
Đặt lên bụng mẹ chưa Rửa tay lần đầu tiên có áp lực hút chân B3 theo đúng 6 bước trong miếng vải khô không không. Rửa tay
quy trình rửa tay Hộ sinh
lần đầu tiên theo đúng
lấy tấm ga vô khuẩn (đã Chuẩn bị khu 6 bước trong quy Bảng
được hấp, sấy) mở và trải B4 kiểm hồi sức sơ sinh
lên bụng sản phụ Hộ sinh Phân loại quan sát
chuẩn bị máy hút, ống hút, Bảng kiểm
nhớt, bóng, mặt nạ, dây Phân loại dẫn oxy, kiểm tra quan sát Kiểm tra túi và oxy B5
Hộ sinh dùng 1 tay bịt kín Bảng kiểm mặt nạ Phân loại
mặt nạ và bóp xem van đầu quan sát . lOMoARcPSD| 36086670 24 Bảng kiểm Bảng kiểm Bảng kiểm Phân loại Phân loại Phân loại quan sát quan sát quan sát Phân loại Bảng kiểm quan sát . lOMoARcPSD| 36086670 25 . lOMoARcPSD| 36086670 26 . lOMoARcPSD| 36086670 27
vai trước sổ. Để đỡ vai sau, 1 bàn tay ôm lấy
Để đỡ vai sau, 1 bàn tay ôm đầu thai nhi cho
lấy đầu tan hi cho gáy thai Bảng kiểm D4 Phân loại gáy thai nằm giữa
nằm giữa ngón 1 và 2 để kéo quan sát ngón 1 và 2 để đầu lên trên. kéo đầu lên trên. Bàn tay kia vẫn
Bàn tay kia vẫn giữ tầng sinh giữ tầng sinh môn Bảng kiểm D5
môn để tránh bị rách khi vai Phân loại để tránh bị rách quan sát sổ khi vai sổ E
Kỹ thuật đỡ mông và chi thai Tay giữ gáy thai khi đỡ vai sau vẫn
Tay giữ gáy thai khi đỡ vai nguyên, tay giữ sau vẫn nguyên, tay giữ tầng sinh môn Bảng kiểm E1
tầng sinh môn chuyển theo Phân loại chuyển theo các quan sát
các phần ngực bụng, mông phần ngực bụng, và chi dưới của thai mông và chi dưới của thai Khi đến bàn chân
của thai thì nhanh Khi đến bàn chân của thai
chóng bắt lấy để thì nhanh chóng bắt lấy để cho bàn chân nằm
cho bàn chân nằm giữa khe Bảng kiểm E2 giữa khe các ngón Phân loại
các ngón 2,3,4 của tay đỡ quan sát 2,3,4 của tay đỡ
mông. Thai được giữ theo . lOMoARcPSD| 36086670 28
mông. Thai được giữ theo tư thế tư thế nằm ngang. nằm ngang. F
Các việc cần làm ngay sau khi sinh cho mẹ và con
Đọc to thời điểm Khi đỡ đẻ bé ra, hộ sinh Bảng kiểm F1 sinh (giờ, phút,
đọc to giờ sinh, giới tính Phân loại quan sát giây), giới tính của trẻ cho sản phụ F2 Lau khô người
Lau khô bằng tấm ga vô Phân loại Bảng kiểm
của bé có được khuẩn đã trải sẵn trên bụng bắt đầu trong
mẹ trong 5 giây đầu ngay quan sát vòng 5 giây sau sinh khi đẻ Lau khô trẻ kỹ Hộ sinh lau khô trẻ theo càng (mắt, mặt, Bảng kiểm F3
đúng trình tự mắt, mặt, đầu, Phân loại đầu, tay và quan sát
ngực, tay, chân, lưng, mông chân)
Sau khi lau khô cho trẻ, hộ
sinh bỏ tấm vải xuống sàn Bảng kiểm F4 Bỏ tấm vải ướt Phân loại
đẻ đỡ rau và kiểm tra bánh quan sát rau Trẻ được tiếp
Hộ sinh đặt trẻ nằm sấp Bảng kiểm F5
xúc da kề da với trên ngực mẹ. Đầu nghiêng Phân loại quan sát mẹ
một bên, áp gần vú mẹ.
Hộ sinh lấy một tấm ga đã
Phủ một tấm vải vô khuẩn (đã hấp sấy) mở Bảng kiểm F6 lên người trẻ và
và đắp lên trẻ từ cổ xuống Phân loại quan sát đội mũ cho trẻ
chân, đầu trẻ đã được đội mũ.
Hộ sinh sau khi đỡ 1 thai Kiểm tra xem có . lOMoARcPSD| 36086670 29
ra, dùng tay kiểm tra bụng Bảng kiểm F7 trẻ thứ hai Phân loại
sản phụ xem còn thai khác quan sát không không Tiêm bắp
Hộ sinh dùng bơm tiêm đã Oxytocin cho
chuẩn bị sẵn (oxytocin 10 Bảng kiểm F8 Phân loại
mẹ trong vòng 1 đơn vị) tiêm vào 1/3 giữa quan sát phút
mặt ngoài đùi sản phụ
Hộ sinh tháo găng tay bên Tháo găng tay Bảng kiểm F9 ngoài không được chạm Phân loại đầu quan sát vào găng tay phía trong F10
Kiểm tra dây rốn Hộ sinh sờ vào dây rốn Phân loại Bảng kiểm . lOMoARcPSD| 36086670 30 trước khi kẹp,
chỉ kẹp khi dây không thấy đập nữa thì tiến rốn ngừng đập quan sát hành kẹp (thông thường là 1 – 3 phút) Kẹp dây rốn
Thao tác hộ sinh cầm kẹp
cách chân rốn 2 rốn kẹp lần 1, cách chân Bảng kiểm F11 cm, vuốt máu Phân loại
rốn 2 cm, vuốt máu dây rốn quan sát
dây rốn về phía về phía mẹ. mẹ. Kẹp thứ 2 cách kẹp thứ nhất 3
Hộ sinh cầm panh kẹp dây cm (hoặc cách
rốn lần 2 cách kẹp thứ nhất Bảng kiểm F12 chân rốn 5cm). cm 3 ( cách chân rốn 5cm) Phân loại quan sát Cắt sát kẹp 1
và cắt sát kẹp 1 bằng kéo bằng kéo vô vô khuẩn khuẩn.
Một tay cầm kẹp Hộ sinh một tay cầm kẹp
dây rốn. Một tay dây rốn, một tay đặt lên đặt lên bụng
bụng vùng chân khớp vệ, vùng trên khớp
kiểm tra thấy tử cung co Bảng kiểm F13 vệ, chờ tử cung Phân loại
chặt thì giữ và vuốt ngược quan sát co chặt thì giữ
lên phía đáy tử cung trên và đẩy tử cung
bụng mẹ, đẩy và tay kia đỡ về phía xương rau ức. F14
Kéo dây rốn có Tay dưới của hộ sinh quấn Phân loại Bảng kiểm kiểm soát, nhẹ
dây rốn ngắn lại, kéo dây quan sát nhàng theo
rốn nhẹ nhàng theo hướng hướng của cơ
của cơ chế đẻ trong khi tay .
chế đẻ trong khi để trên bụng sản phụ đẩy tử lOMoARcPSD| 36086670 31 tay đểtrên bụng sản phụ đẩy tử
cung theo chiều ngược lại. cung theo chiều ngược lại
Khi bánh rau đã Hộ sinh thấy bánh rau thập ra đến âm hộ,
thò ngoài âm hộ, hạ thấp
nâng dây rốn lên dây để sức nặng bánh rau để sức nặng kéo nốt màng rau ra khi
bánh rau kéo nốt bánh rau đã ra đến âm hộ màng rau ra.
thì cầm bánh rau bằng hai Nếu màng rau
tay đồng thời xoán lại theo Bảng kiểm F15 Phân loại không bong ra chiều kim đồng hồ cho quan sát
thì cầm bánh rau màng rau bong nốt nếu bằng hai tay màng rau không bong ra đồng thời xoắn lại theo một chiều cho màng rau bong nốt.
Xoa đáy tử cung Hộ sinh dùng tay xoa đáy
qua thành bụng tử cung qua thành bụng sản
sản phụ đến khi phụ đến khi tử cung co tốt Bảng kiểm F16
tử cung co tốt và cứ 15 phút 1 lần trong 2 giờ Phân loại quan sát 15 phút 1 lần đầu sau đẻ. trong 2 giờ đầu sau đẻ F17 Kiểm tra rau:
Hộ sinh xoa đáy thấy tử Phân loại Bảng kiểm khi tử cung co cung co tốt, không chảy quan sát
tốt và không có máu, tiến hành kiểm tra dấu hiệu chảy bánh rau xem có đủ các máu mới tiến
múi rau chưa ( múi rau còn . hành kiểm tra nguyên vẹn, không mất lOMoARcPSD| 36086670 32 múi, mặt bành rau bóng,
rau theo thường màng đủ gọn, còn đủ 3 lớp lệ màng) Tư vấn cho mẹ
Hộ sinh tư vấn cho bà mẹ về những dấu
khi thấy dấu hiệu: chảy
hiệu đòi bú của nước dãi, mở miệng, lè trẻ (chảy nước
lưỡi/ liếm, gặm tay, bò Bảng kiểm F18 Phân loại dãi, mở miệng,
trườn là những dấu hiệu dòi quan sát lè lưỡi/liếm, bú của trẻ. gặm tay, bò trườn)
2.5.3. Chủ đề nghiên cứu định tính
Yếu tố thuộc về người bệnh về ý nghĩa của việc áp dụng quy trình chăm sóc
thiết yếu bà mẹ và trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ. . lOMoARcPSD| 36086670 33
- Yếu tố thuộc về NVYT trong tuân thủ quy trình CSTY BM-TSS:
o Tuổi, giới, chuyên môn, nghiệp vụ o Thời gian công
tác o Kiến thức, thái độ và kỹ năng o Áp lực công việc.
o Đào tạo chăm sóc thiết yếu bà mẹ và trẻ sơ sinh.
- Yếu tố thuộc về bệnh viện trong tuân thủ quy trình CSTY BM-TSS:
o Công tác quản lý và điều hành: Chính sách, văn bản, theo dõi và giám
sát, tập huấn, đào tạo, chế tài khen thưởng – kỷ luật
o Nhân lực: Số lượng, chất lượng, cơ cấu, áp lực công việc o Thuốc và
trang thiết bị: Số phòng, giường, dụng cụ, vật tư tiêu hao, thuốc thiết yếu.
o Hệ thống thông tin, giám sát và đánh giá: Hoạt động kiểm tra và
giám sát cũng như quản lý thông tin của bệnh viện. o Môi trường làm việc. 2.6.
Các khái niệm và tiêu chí đánh giá
Các biến số đánh giá dựa trên tiêu chuẩn qui định của Bộ Y tế theo Hướng dẫn
Quốc gia về các dịch vụ Chăm sóc sức khỏe sinh sản ban hành năm 2016; Quyết định
4673/QĐ-BYT, ngày 10/11/2014, của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc phê duyệt tài liệu hướng
dẫn chuyên môn Chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ. Tiêu chí
đánh giá các biến số đo lường thực hiện qui trình chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh
trong và ngay sau đẻ, gồm 40 bước theo bảng kiểm phụ lục 1 được quan sát, đánh giá ở
3 mức độ: Thực hiện đúng kỹ thuật, Có thực hiện mà chưa đúng và Không thực hiện.
Ngoài ra, với từng giai đoạn và cả qui trình CSTY BM-TSS, % số bước thực hiện đúng
trong các ca đẻ thường được quan sát cũng được tổng hợp. Việc đánh giá được tham
khảo các đề tài tương tự thực hiện tại bệnh viện đa khoa Đồng Tháp năm 2021 và bệnh
viện Sản Nhi Quảng Ninh năm 2019, cụ thể là: lOMoARcPSD| 36086670 34
• Thực hành 10 bước chuẩn bị trước sinh trong 201 ca đẻ thường được quan
sát: tỷ lệ phần trăm (%) thực hiện đúng 8-10 bước trong tổng số 201 ca quan sát.
• Thực hành 12 bước đỡ đẻ trong 201 ca đẻ thường được quan sát: tỷ lệ phần
trăm (%) thực hiện đúng trong đó bao gồm 5 bước đỡ đầu thai nhi, 5 bước
đỡ vai thai nhi và 2 bước đỡ mông và chi thai nhi.
• Thực hành 18 bước chăm sóc thiết yếu ngay sau đẻ cho mẹ và con trong 201
ca đẻ thường được quan sát: tỷ lệ phần trăm (%) thực hiện đúng 15-18 bước.
• Thực hành toàn bộ 40 bước của qui trình CSTY BM-TSS trong 201 ca đẻ
thường được quan sát: Tỷ lệ phần trăm (%) thực hiện đúng 35-40 bước, đúng
30-34 bước và dưới 29 bước. 2.7.
Phương pháp phân tích số liệu
2.7.1. Phân tích số liệu định lượng
Các bảng kiểm sau khi thu thập được nghiên cứu viên (đồng thời là giám sát
viên) kiểm tra rồi nhập và quản lý bằng phần mềm nhập số liệu Epidata phiên bản 3.1.
Số liệu được xử lý và phân tích bằng phần mềm SPSS phiên bản 20.0. Chỉ số thực hiện
các thống kê mô tả là tần suất (n) và tỷ lệ phần trăm (%). Các phân tích được thực hiện gồm:
• Mô tả thông tin chung của các hộ sinh (các biến số đo lường về tuổi, trình độ
chuyên môn, thời gian công tác, được tập huấn về qui trình chăm sóc thiết yếu
bà mẹ và trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ)
• Bảng kiểm tuân thủ qui trình CSTY BM-TSS dựa trên số ca đẻ thường được
quan sát cũng như mô tả cho điểm với từng bước trong kỹ thuật.
2.7.2. Phân tích số liệu định tính
Các cuộc phỏng vấn sâu và thảo luận nhóm được ghi âm, gỡ băng, lưu dưới file
word. Thông tin được mã hóa và phân tích theo chủ đề và được tổng hợp, lựa chọn để
trích dẫn theo chủ đề đáp ứng mục tiêu nghiên cứu. 2.8.
Vấn đề đạo đức lOMoARcPSD| 36086670 35
˗ Nghiên cứu được thực hiện dựa trên sự tự nguyện đồng ý tham gia của Bệnh viện,
khoa sản và của các đối tượng tham gia nghiên cứu. Nhóm nghiên cứu đảm bảo giữ bí
mật với những thông tin được thu thập được chỉ phục vụ cho mục tiêu nghiên cứu.
˗ Nghiên cứu được thực hiện sau khi có sự đồng ý của hội đồng đạo đức của Trường
Đại học Y tế công cộng và các số liệu thu thập một cách trung thực, đầy đủ, chính xác
và duy nhất chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu khoa học.
- Kết quả nghiên cứu sẽ được báo cáo lại cho bệnh viện và Khoa sản để góp phần
tăng cường tuân thủ thực hành CSTY BM-TSS tại bệnh viện 2.9.
Hạn chế của nghiên cứu
2.9.1. Hạn chế của nghiên cứu
- Nghiên cứu chỉ được thực hiện tại 1 bệnh viện nên kết quả có thể chưa hoặc
không thể khái quát ra các bệnh viện khác
- Nghiên cứu có thể có sai số đánh giá do nhân viên y tế làm tốt hơn do biết
mình đang được giám sát.
- Nghiên cứu có thể có sai số nhập liệu
2.9.2. Sai số và cách khắc phục sai số
˗ Để khắc phục sai số khi quan sát, chúng tôi sẽ thông báo đây là nghiên cứu
nằm trong biện pháp tăng cường chất lượng bệnh viện đồng thời sẽ được đưa
thành quy trình giám sát thường quy trong đảm bảo chất lượng và hoạt động
giám sát của phòng Điều dưỡng. Ngoài ra, dự kiến sẽ tuyển chọn quan sát
viên có trình độ chuyên môn cao trong việc thực hiện quan sát hiểu rõ về
quy trình chuẩn, thẳng thắn trung thực để nhắc nhở và hướng dẫn khi có
NVYT làm không đúng các bước trong quy trình. ĐTV sẽ được tập huấn để
có kỹ năng thực hiện đánh giá và thực hành thành thạo bộ công cụ cũng như
phương pháp thu thập thông tin cho nghiên cứu.
˗ Để khắc phục sai số do chủ quan nhận định, khi đi quan sát, 04 ĐTV sẽ chia
làm 2 nhóm với mỗi nhóm là 02 ĐTV. 02 ĐTV cần chọn chỗ thuận tiện nhất
để vừa quan sát rõ ràng lại vừa tránh ảnh hưởng tới việc thực hiện đỡ đẻ của lOMoARcPSD| 36086670 36
tua trực. ĐTV sẽ lần lượt điền vào 2 bảng kiểm riêng biệt. Mỗi người ghi kết
quả của mình vào bảng kiểm. ĐTV di chuyển để có thể giám sát rõ ràng mà
không cản trở công việc của hộ sinh đỡ đẻ.
˗ Sai số do nhập số liệu sai: Cách khắc phục là kiểm tra kỹ bộ số liệu ở từng
phiếu trước khi nhập vào máy và kiểm tra lại về độ chính xác của các số liệu
đã nhập ít nhất 30% số phiếu quan sát.. lOMoARcPSD| 36086670 37
CHƯƠNG 3. DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1.
Thông tin chung của đối tượng nghiên cứu
Bảng 3.2. Một số thông tin chung của hộ sinh tại Khoa Sản (n=) Tổng số hộ sinh STT Nội dung thông tin ( n = ) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) ≤ 25 tuổi 1 Nhóm tuổi Từ 26 đến 35 tuổi Từ 36 tuổi trở lên Cử nhân Trình độ chuyên 2 Cao đẳng môn Trung cấp ≤ 5 năm Thời gian công 3 Từ 6 đến 10 năm tác ≥11 năm Đào tạo về 4 Có chứng chỉ CSTY BM-TSS lOMoARcPSD| 36086670 38
3.1.2. Một số thông tin chung của về các ca đẻ tại Khoa Sản (n=) sau khi sinh Không ổn định lOMoARcPSD| 36086670 39 3.2.
Thực trạng tuân thủ qui trình chăm sóc thiết yếu bà mẹ và trẻ sơ sinh
3.2.1. Thực trạng tuân thủ qui trình chuẩn bị trước sinh
Bảng 3.3. Thực hành chuẩn bị trước sinh đối với các ca đẻ thường được quan sát (n=201)
Bảng 3.4. Thực hành đúng chuẩn bị trước sinh đối với các ca đẻ thường được
quan sát (n=201)
Tổng số hộ sinh (n = ) STT Nội dung thông tin Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số bước thực 5-7 bước 1 hiện đúng 8-10 bước lOMoARcPSD| 36086670 40
3.2.2. Thực trạng tuân thủ thực hành đỡ đẻ
3.2.2.1. Thực hành đỡ đầu thai nhi
Bảng 3.5. Thực hành kỹ thuật đỡ đầu thai nhi trong các ca đẻ thường được quan sát (n=201)
Bảng 3.6. Tỷ lệ ca sinh hộ sinh thực hành đúng kỹ năng đỡ đầu thai nhi trong các
ca đẻ thường được quan sát (n=201) STT Nội dung thông tin
Tổng số hộ sinh (n = ) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số bước thực 3- 4 bước 1 hiện đúng 5 bước
3.2.2.2. Thực hành đỡ vai thai nhi lOMoARcPSD| 36086670 41
Bảng 3.7. Thực hành kỹ thuật đỡ vai thai nhi trong các ca đẻ thường được quan sát (n=201)
Bảng 3.8. Tỷ lệ ca sinh hộ sinh thực hành đúng kỹ năng đỡ vai thai nhi trong các
ca đẻ thường được quan sát (n=201)
Tổng số hộ sinh (n = ) STT Nội dung thông tin Số lượng (n) Tỷ lệ (%) 1 Số bước thực 3-4 bước hiện đúng 5 bước
3.2.2.3. Thực hành đỡ mông và chi thai nhi
Bảng 3.9. Thực hành kỹ thuật đỡ mông và chi thai nhi trong các ca đẻ thường
được quan sát (n=201) lOMoARcPSD| 36086670 42 Đánh giá Thực hiện Thực hiện Không thực TT Bước đúng chưa đúng hiện Tần ( % ) Tần ( % ) Tần ( % ) số số số 1 Đỡ gáy thai và đỡ vai 2 Đỡ mông
Bảng 3.10. Tỷ lệ ca sinh hộ sinh thực hành đúng các bước thực hành đỡ đẻ trong
các ca đẻ thường được quan sát (n=201)
Tổng số hộ sinh (n = ) STT Nội dung thông tin Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số bước thực 10-11 bước 1 hiện đúng 12 bước 3.2.3.
Thực hành chăm sóc thiết yếu ngay sau đẻ
Bảng 3.11. Thực hành chăm sóc thiết yếu ngay sau đẻ cho mẹ và con trong các ca
đẻ thường được quan sát (n=201) lOMoARcPSD| 36086670 43
Bảng 3.12. Tỷ lệ ca sinh hộ sinh thực hành đúng các bước cần làm ngay sau đẻ
trong các ca đẻ thường được quan sát (n=201) lOMoARcPSD| 36086670 44 STT Nội dung thông tin
Tổng số hộ sinh (n = ) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Số bước thực 12-14 bước 1 hiện đúng 15-18 bước
3.2.4. Thực trạng thực hành chăm sóc thiết yếu trong và ngay sau sinh cho các ca đẻ thường
Bảng 3.13. Tỷ lệ ca sinh hộ sinh thực hành đúng 40 bước quy trình Chăm sóc thiết
yếu bà mẹ và trẻ sơ sinh trong các ca đẻ thường được quan sát (n=201)
Tổng số hộ sinh (n = ) STT Nội dung thông tin Số lượng (n) Tỷ lệ (%) 27-29 bước Số bước thực 30-34 bước 1 hiện đúng 35-39 bước 40 bước 3.3.
Một số yếu tố ảnh hưởng đến tuân thủ qui trình CSTY BM-TSS của hộ sinh
3.3.1. Yếu tố thuộc về môi trường
Môi trường làm việc, phòng sinh, phòng lưu bệnh có đúng tiêu chuẩn hay không.
Dụng cụ, vtth , trang thiết bị máy móc có đủ trang bị cuộc đẻ không.
Thuốc thiết yếu cung cấp cho mẹ và bé khi sinh lOMoARcPSD| 36086670 45
3.3.2. Yếu tố thuộc về Hộ sinh
Đặc điểm NVYT liên quan tới CSTY BM-TSS trong và ngay sau sinh như chức
danh, thời gian công tác, kiến thức và thực hành cũng như được đào tạo. 3.3.3.
Yếu tố thuộc về bệnh viện
• Công tác quản lý và điều hành của bệnh viện liên quan tới CSTY BM-TSS trong và ngay sau sinh
• Các yếu tố về nhân lực
• Các yếu tố thuộc thuốc và trang thiết bị như Cơ sở vật chất và trang thiết bị trong
thực hiện CSTY BM-TSS trong và ngay sau sinh
• Đặc điểm của hệ thống thông tin, giám sát và đánh giá
Ngoài ra, nghiên cứu còn thu thập và đánh giá tình hình triển khai tuân thủ quy
trình tại bệnh viện. Những khó khăn, thuận lợi trong việc triển khai, tuân thủ quy trình
và những khuyến nghị cũng được thu thập nhằm cải thiện tuân thủ quy trình CSTY BM- TSS trong và ngay sau đẻ. lOMoARcPSD| 36086670 46
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. 1. Chính Phủ. Báo cáo quốc gia: Kết quả 15 năm thực hiện các Mục tiêu Phát triển
Thiên niên kỷ của Việt Nam. Hà Nội: UNDP; 2015.
2. Tài liệu hướng dẫn chuyên môn về chăm sóc thiết yếu bà mẹ trẻ sơ sinh trong và
ngay sau đẻ, 4673/QĐ-BYT (2014).
3. Lê Thị Thùy Trang. Đánh giá việc thực hiện quy trình Chăm sóc thiết yếu bà mẹ và
trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ tại Bệnh viện Sản nhi tỉnh Quảng Ninh năm 2019
[Thạc sĩ Quản lý bệnh viện]. Hà Nội: Trường Đại học Y tế Công cộng,; 2019.
4. Tống Thị Kim Phụng. Tuân thủ qui trình chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh
trong và ngay sau đẻ thường tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đồng Tháp năm 2021
[Thạc sĩ Quản lý bệnh viện]. Hà Nội: Trường Đại học Y tế Công cộng,; 2021.
5. Kyei-Onanjiri M, Carolan-Olah M, Awoonor-Williams JK, McCann TV. Review
of emergency obstetric care interventions in health facilities in the Upper East
Region of Ghana: a questionnaire survey. BMC Health Serv Res. 2018;18(1):184.
6. Geleto A, Chojenta C, Mussa A, Loxton D. Barriers to access and utilization of
emergency obstetric care at health facilities in sub-Saharan Africa-a systematic
review protocol. Syst Rev. 2018;7(1):60.
7. Hướng dẫn Quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, 4128/QĐ/BYT (2016).
8. Hướng dẫn quốc gia về dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, (2016).
9. World Health Organization. Early essential newborn care: clinical practice pocket
guide. Geneva: World Health Organization; 2014.
10. Paxton A, Maine D, Freedman L, Fry D, Lobis S. The evidence for emergency
obstetric care. Int J Gynaecol Obstet. 2005;88(2):181-93.
11. World Health Organization, UNICEF. Pregnancy, childbirth, postpartum and
newborn care: a guide for essential practice. World Health Organization,; 2015. Report No.: 9241549351.
12. Bộ Y tế. Cẩm nang bỏ túi về Chăm sóc sơ sinh thiết yếu. 2015.
13. Tran HT, Mannava P, Murray JCS, Nguyen PTT, Tuyen LTM, Hoang Anh T, et al.
Early Essential Newborn Care Is Associated With Reduced Adverse Neonatal
Outcomes in a Tertiary Hospital in Da Nang, Viet Nam: A Pre- Post- Intervention
Study. EClinicalMedicine. 2018;6:51-8. lOMoARcPSD| 36086670 47
14. Kế hoạch hành động quốc gia về Chăm sóc sức khỏe bà mẹ, Trẻ sơ sinh và Trẻ em
giai đoạn 2016-2020, 4177/QĐ-BYT (2016).
15. Bộ tiêu chí chất lượng bệnh viện Việt Nam (phiên bản 2.0), 6858/QĐ-BYT (2016).
16. Chương trình "Chăm sóc dinh dưỡng 1.000 ngày đầu đời nhằm phòng chống suy
dinh dưỡng bà mẹ, trẻ em, nâng cao tầm vóc người Việt Nam", 1896/QĐ-TTg (2019).
17. World Health Organization. Action plan for healthy newborn infants in the Western
Pacific Region (2014–2020). Geneva: WHO Regional Office for the Western Pacific; 2014.
18. World Health Organization. Scaling up Early Essential Newborn Care 2020
[Available from: https://www.who.int/westernpacific/activities/scaling-up- earlyessential-newborn-care.
19. World Health Organization. WHO recommendations for the prevention and
treatment of postpartum haemorrhage. 2012.
20. World Health Organization. Second biennial progress report : 2016-2017 (Action
Plan for Health Newborn Infants in the Western Pacific Region : 2014-2020).
Manila: WHO Regional Office for the Western Pacific; 2017. Report No.: 9241549351.
21. Wang CR, Li XY, Zhang L, Wu LM, Tan L, Yuan F, et al. Early essential newborn
care is associated with increased breastfeeding: a quasi-experimental study from
Sichuan Province of Western China. Int Breastfeed J. 2020;15(1):99.
22. Xu T, Yue Q, Wang Y, Murray J, Sobel H. Childbirth and Early Newborn Care
Practices in 4 Provinces in China: A Comparison With WHO Recommendations.
Glob Health Sci Pract. 2018;6(3):565-73.
23. Li Z, Mannava P, Murray JCS, Sobel HL, Jatobatu A, Calibo A, et al. Association
between early essential newborn care and breastfeeding outcomes in eight countries
in Asia and the Pacific: a cross-sectional observational -study. BMJ Glob Health. 2020;5(8):e002581.
24. Adane D, Belay G, Arega A, Wassihun B, Gedefaw G, Gebayehu K. Practice and
factors associated with active management of third stage of labor among obstetric
care providers in Amhara region referral hospitals, North Ethiopia, 2018: A cross
sectional study. PLoS One. 2019;14(10):e0222843.
25. Berhe M, Medhaniye AA, Kahsay G, Birhane E, Abay M. Essential neonatal care
utilization and associated factors among mothers in public health facilities of
Aksum Town, North Ethiopia, 2016. PLoS One. 2017;12(4):e0175902. lOMoARcPSD| 36086670 48
26. Bộ Y tế. Báo cáo công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản 2018 - Phương hướng nhiệmvụ 2019. 2018.
27. Ngô Thị Minh Hà. Thực hiện Chăm sóc thiết yếu bà mẹ và trẻ sơ sinh trong và
ngay sau đẻ của Hộ sinh tại khoa Sản Đẻ Bệnh viện Phụ Sản Trung ương và một số
yếu tố ảnh hưởng năm 2017 [Thạc sĩ Quản lý bệnh viện]. Hà Nội: Trường Đại học Y tế Công cộng,; 2017.
28. Lê Thị Kim Loan. Thực trạng và các yếu tố ảnh hưởng đến thực hiện Chăm sóc
thiết yếu bà mẹ và trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ tại khoa Sản bệnh viện tỉnh
Ninh Thuận năm 2018 [Thạc sĩ Quản lý Bệnh viện]: Trường Đại học Y tế Công cộng; 2018.
29. Trần Thị Bích Thảo. Đánh giá thực hiện kiến thức, thực hành của hộ sinh trong
chăm sóc giai đoạn 2 và 3 của chuyển dạ đẻ thường tại Bệnh viện phụ sản Hải Dương 2014.
30. Huỳnh Công Lên. Đánh giá việc thực hiện Chăm sóc thiết yếu bà mẹ và trẻ sơ sinh
trong và ngay sau đẻ tại Bệnh viện đa khoa tuyến huyện tỉnh Đăk Lắk năm 2017
[Chuyện khoa II Tổ chức quản lý y tế]. Hà Nội: Trường Đại học Y tế Công cộng,; 2017.
31. Lâm Thị Thiên Trang. Thực hành nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng
đầu của bà mẹ có con dưới 12 tháng tuổi và một số yếu tố ảnh hưởng tại huyện Chợ
Mới, An Giang năm 2020 [Thạc sỹ Y tế công cộng]. Hà Nội: Trường Đại học Y tế Công cộng,; 2020.
32. Đỗ Xuân Hùng. Tuân thủ quy trình chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh trong và
ngay sau mổ lấy thai, một số yếu tố ảnh hưởng tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ
năm 2020 [Luận văn Chuyên khoa II]. Hà Nội: Trường Đại học Y tế công cộng,; 2021.
33. Lý Hải Yến. Kiến thức, thực hành cho trẻ bú sớm của sản phụ và một số yếu tố ảnh
hưởng tại khoa chăm sóc sức khỏe sinh sản Trung tâm y tế huyện Thoại Sơn tỉnh
An Giang năm 2020 [Thạc sỹ Y tế công cộng]. Hà Nội: Trường Đại học Y tế Công cộng,; 2020.
34. Walker N, Tam Y, Friberg IK. Overview of the Lives Saved Tool (LiST). BMC
Public Health. 2013;13 Suppl 3(3):S1.
35. World Health Organization Western Pacific Region. Coaching for the first
embrace: facilitators guide (early essential newborn care)2016 15/6/2020. Available from:
https://iris.wpro.who.int/bitstream/handle/10665.1/13016/9789290617594_eng.pdf. lOMoARcPSD| 36086670 49
36. Brunetto Y, Xerri M, Trinchero E, Beattie R, Shacklock K, Farr-Wharton R, et al.
Comparing the impact of management on public and private sector nurses in the
UK, Italy, and Australia. Public Management Review. 2017;20(4):525-44.
37. Bộ Y tế, Liên Hợp Quốc tại Việt Nam. Báo cáo Người đỡ đẻ có kỹ năng Việt Nam 2011.
38. Harrison MS, Goldenberg RL. Cesarean section in sub-Saharan Africa. Matern
Health Neonatol Perinatol. 2016;2:6.
39. Hyrkas K, Paunonen-Ilmonen M. The effects of clinical supervision on the quality
of care: examining the results of team supervision. Journal of advanced nursing. 2001;33(4):492-502.
40. Adane K, Gizachew M, Kendie S. The role of medical data in efficient patient care
delivery: a review. Risk Manag Healthc Policy. 2019;12:67-73.
41. Winter A, Takabayashi K, Jahn F, Kimura E, Engelbrecht R, Haux R, et al. Quality
Requirements for Electronic Health Record Systems*. A Japanese-German
Information Management Perspective. Methods Inf Med. 2017;56(7):e92-e104.
42. Morseth MS, Nguyen TT, Skui M, Terragni L, Ngo QV, Vu HTT, et al. Health
staff experiences with the implementation of early essential newborn care
guidelines in Da Nang municipality and Quang Nam province in Viet Nam. BMC
Health Serv Res. 2020;20(1):585.
43. Nguyễn Thành Nhơn. Thực trạng ứng dụng bệnh án điện tử tại bệnh viện Quận
ThủĐức năm 2017 [Thạc sĩ Quản lý bệnh viện]. Hà Nội: Trường Đại học Y tế Công cộng,; 2017.
44. World Health Organization. Electronic health records: manual for developing
countries. Geneva: World Health Organization; 2006.
45. Amolo L, Irimu G, Njai D. Knowledge of postnatal mothers on essential newborn
care practices at the Kenyatta National Hospital: a cross sectional study. Pan Afr Med J. 2017;28:97.
46. World Health Organization. Monitoring the building blocks of health systems: a
handbook of indicators and their measurement strategies 2010 [Available from:
https://www.who.int/healthinfo/systems/WHO_MBHSS_2010_full_web.pdf.
PHỤ LỤC 1 – THÔNG TIN CHUNG CỦA CA ĐẺ ĐƯỢC QUAN SÁT
THÔNG TIN CHUNG CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ
1. Năm sinh của Hộ sinh ……………………………. lOMoARcPSD| 36086670 50
2. Hộ sinh đã làm việc tại Khoa Phụ sản bao lâu? a . 1-5 năm b. 6-10 năm c. 11-15 năm d. 16-20 năm lOMoARcPSD| 36086670
3. Hộ sinh làm việc bao nhiêu giờ mỗi tuần? a. < 20 giờ b. 20-39 giờ c. 40-59 giờ d. 60-79 giờ e. 80-99 giờ
f. từ 100 giờ trở lên
7. Trình độ chuyên môn của nhân viên y tế a. Hộ sinh đại học
b. Hộ sinh trung cấp c. Hộ sinh Cao đẳng lOMoARcPSD| 36086670 lOMoARcPSD| 36086670
8. Thu nhập hiện tại của Hộ sinh Cao Trung bình Thấp
9. Hộ sinh được tập huấn về Chăm sóc Thiết yếu BM-TSS: a. Có b. Không
THÔNG TIN CA ĐẺ THƯỜNG
1. Mã bệnh án : ………………………
2. Năm sinh:………………………
3. Dân tộc:…...........................................................
4. Trình độ học vấn:…………………………………………………………
5. Địa chỉ: …………………………………………………………………...
6. Sinh con lần mấy:…………………………………………………………
7. Tuổi thai con lần này:…………………..tuần thai
8. Sức khỏe mẹ sau sinh: 1. Ổn định 2.Khác ………………………
9. Sức khỏe con sau sinh: 1. Ổn định 2.Khác ………………………… 1 lOMoARcPSD| 36086670
PHỤ LỤC 1: BẢNG KIỂM QUAN SÁT CHĂM SÓC THIẾT YẾU BÀ MẸ VÀ TRẺ
SƠ SINH TRONG VÀ NGAY SAU ĐẺ ĐỐI VỚI TRẺ THỞ ĐƯỢC Mã phiếu:……..
Ngày quan sát:......................................................................................................... Số
bệnh án :............................................................................................................. Địa
điểm:.................................................................................................................
Quan sát viên:.................................................................................................................. Kiểu quan sát: Ca Lâm sàng: Đối tượng quan sát: Hộ sinh Đại học: : Hộ sinh cao đẳng: : Hộ sinh trung học lOMoARcPSD| 36086670 lOMoARcPSD| 36086670 lOMoARcPSD| 36086670
35.Một tay cầm kẹp dây rốn. Một tay đặt lên
bụng vùng trên khớp vệ, chờ tử cung co chặt
thì giữ và đẩy tử cung về phía xương ức.
36.Kéo dây rốn có kiểm soát, nhẹ nhàng theo
hướng của cơ chế đẻ trong khi tay đểtrên
bụng sản phụ đẩy tử cung theo chiều ngược
lại 37.Khi bánh rau đã ra đến âm hộ, nâng dây
rốn lên để sức nặng bánh rau kéo nốt màng
rau ra. Nếu màng rau không bong ra thì cầm
bánh rau bằng hai tay đồng thời xoắn lại theo
một chiều cho màng rau bong nốt.
38.Xoa đáy tử cung qua thành bụng sản phụ
đến khi tử cung co tốt và 15 phút 1 lần trong 2 giờ đầu sau đẻ
39.Kiểm tra rau: khi tử cung co tốt và không
có dấu hiệu chảy máu mới tiến hành kiểm tra rau theo thường lệ
40.Tư vấn cho mẹ về những dấu hiệu đòi bú
của trẻ (chảy nước dãi, mở miệng, lè
lưỡi/liếm,gặm tay, bò trườn) lOMoARcPSD| 36086670
PHỤ LỤC 2: PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ Y TẾ
I. THÔNG TIN CUỘC PHỎNG VẤN Mã số: Tên người phỏng vấn: Giới tính: tuổi: Chuyên môn: chức danh: Ngày: / /20 thời gian từ: đến: Địa điểm:
Người thực hiện phỏng vấn: Có ghi âm không: [ ] có [ ] không Chấp
thuận tham gia: [ ] có [ ] không II.
TIẾN HÀNH PHỎNG VẤN :
Mục đích: Nhằm thu thập thông tin về việc tuân thủ và các yếu tố ảnh hưởng
tới quy trình chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ thường của Hộ
sinh tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hoà năm 2023.
Trình tự tiến hành: NCV gửi cho người tham gia nghiên cứu đọc thông tin
trong "Phiếu đống ý tham gia phỏng vấn nghiên cứu". Sau khi đọc xong, nếu đồng ý thì
người tham gia nghiên cứu ký vào phần cuối của phiếu. Chỉ những người đồng ý tham
gia nghiên cứu mới tiến hành thu thập thông tin bằng hình thức phỏng vấn sâu. (Xin
phép được ghi âm nội dung cuộc phỏng vấn)
NỘI DUNG 1. LÃNH ĐẠO BỆNH VIỆN Câu hỏi Câu hỏi
Gợi ý 1.
Theo anh (chị) vui lòng cho biết việc tuân thủ quy trình chăm sóc
thiết yếu bà mẹ trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ tại Bệnh viện Câu hỏi Câu hỏi
Gợi ý như thế nào? lOMoARcPSD| 36086670 1.
Theo anh/chị vui lòng cho biết việc tuân thủ quy trình CSTY bà
mẹ, trẻ sơ sinh như thế nào? 2.
Theo anh/ chị các yếu tố ảnh hưởng đến công tác chăm sóc thiết
yếu bà mẹ và trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ của nhân viên y tế như thế nào? 3.
Theo anh/ chị Cơ sở vật chất, vật tư tiêu hao, thuốc, trang thiết bị y
tế có được trang bị đầy đủ và đảm bảo chất lượng không? 4.
Môi trường làm việc: cường độ làm việc như thế nào? Sự quan tâm
của các cấp lãnh đạo và công tác phối hợp các khoa.Việc xây dựng
kế hoạch triển khai thực hiện, xây dựng quy trình của bệnh viện,
cũng như các cơ chế chính sách, chế độ kiểm tra giám sát được
thực hiện như thế nào? Nếu chưa xây dựng hoặc chưa thực hiện lý do tại sao? 5.
Theo Anh/ Chị Bệnh viện đã ban hành quyết định Chăm sóc thiết
yếu bà mẹ và trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ của bệnh viện chưa ,
cũng như ban hành các cơ chế chính sách, chế độ kiểm tra , giám
sát được thực hiện như thế nào, biện pháp chế tài khi NVYT thực hiện chưa đúng không?. 6.
Theo anh/chị những khó khăn thực hiện quy trình chăm sóc thiết
yếu bà mẹ và trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ, hướng khắc phục
những khó khăn đó ra sao. 7.
Các ý kiến/ đề xuất của anh/ chị liên quan đến việc nâng cao chất
lượng thông qua việc tuân thủ quy trình chăm sóc thiết yếu bà mẹ
và trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ thường?
2. LÃNH ĐẠO PHÒNG KẾ HOẠCH TỔNG HỢP lOMoARcPSD| 36086670 Câu hỏi Câu hỏi
Gợi ý 1.
Theo anh (chị) vui lòng cho biết việc tuân thủ quy trình chăm sóc thiết
yếu bà mẹ trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ tại Bệnh viện như thế nào? 2.
Theo anh /chị bệnh viện có ban hành Quyết định về Quy trình chăm
sóc Thiết Yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh không? 3.
Theo anh (chị) vui lòng cho biết yếu tố nào ảnh hưởng tích cực
và yếu tố nào ảnh hưởng tiêu cực đến việc thực hiện quy trình
CSTY bà mẹ, trẻ sơ sinh? tại sao lại ảnh hưởng như vậy?Anh/chị
có thể cho ví dụ cụ thể? 4.
Theo anh (chị) vui lòng cho biết cụ thể những thuận lợi và khó khăn bất
cập khi thực hiện chăm sóc thiết yếu bà mẹ và trẻ sơ sinh trong và ngay sau dẻ? 5.
Các bước CSTY BM-TSS trong và ngay sau đẻ mà Bộ Y tế ban
hành theo anh/chị có phù hợp trong quá trình triển khai không?
Tại sao? Vui lòng nêu rõ những điểm cần chỉnh sửa và giải thích tại sao? 6.
Việc xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện, xây dựng quy trình
của bệnh viện, cũng như các cơ chế chính sách, chế độ kiểm tra
giám sát được thực hiện như thế nào? Nếu chưa xây dựng hoặc
chưa thực hiện lý do tại sao? 7.
Theo anh/chị làm thế nào để tăng cường việc CSTY BM-TSS một cách
hiệu quả trong thời gian tới theo anh/chị cần có giải pháp và điều kiện như thế nào?
3. LÃNH ĐẠO PHÒNG ĐIỀU DƯỠNG lOMoARcPSD| 36086670 Câu hỏi Câu hỏi
Gợi ý 1.
Anh (chị) vui lòng cho biết việc thực hiện chăm sóc thiết yếu bà
mẹ trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ tại Bệnh viện đã thực hiện như thế nào? 2.
Khoa/phòng có tổ chức giám sát tuân thủ quy trình CSTY bà mẹ, trẻ sơ sinh không? 3.
Những thuận lợi khi thực hiện quy trình CSTY bà mẹ, trẻ sơ sinh
trong và ngay sau đẻ tại cơ sở của anh/chị? Vui lòng cho biết cụ
thể các thuận lợi đó là gì? 4.
Các khó khăn, bất cập trong thực hiện quy trình CSTY bà mẹ và
trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ mà anh(chị) gặp phải khi thực
hiện quy trình này? Các khó khăn, bất cập đó như thế nào? 5.
Theo anh/chị làm thế nào để tăng cường việc CSTY BM-TSS một
cách hiệu quả trong thời gian tới theo anh/chị cần có giải pháp và
điều kiện như thế nào?
4. LÃNH ĐẠO KHOA PHỤ SẢN Câu hỏi Câu hỏi
Gợi ý 1.
Theo anh /chị vui lòng cho biết việc thực hiện chăm sóc thiết yếu
bà mẹ trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ tại Bệnh viện đã thực hiện như thế nào? 2.
Theo anh/chị tại khoa có thực hiện công tác giám sát việc tuân
thủ quy trình CSTY bà mẹ, trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ của Hộ sinh không? 3.
Theo anh/chị có nhận định chung gì về kiến thức, thực hành của hộ
sinh tại khoa như thế nào về quy trình CSTY bà mẹ, trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ? 4.
Theo anh/ chị, ngoài các yếu tố liên quan từ phía hộ sinh, còn lOMoARcPSD| 36086670 Câu hỏi Câu hỏi
Gợi ý
những yếu tố nào khác ảnh hưởng tới việc thực hiện quy trình
CSTY bà mẹ, trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ tại bệnh viện? 5.
Theo anh/ chị những thuận lợi khi thực hiện quy trình CSTY bà
mẹ, trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ tại cơ sở của anh/chị? Vui
lòng cho biết cụ thể các thuận lợi đó là gì? 6.
Các khó khăn, bất cập trong thực hiện quy trình CSTY bà mẹ và
trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ mà anh(chị) gặp phải khi thực
hiện quy trình này? Các khó khăn, bất cập đó như thế nào? 7.
Theo anh/ chị cần phải làm như thế nào để việc thực hiện quy trình
CSTY bà mẹ và trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ được tốt hơn, xin đề xuất? 8.
Theo anh/ chị về việc thực hiện chăm sóc thiết yếu bà mẹ và trẻ sơ
sinh trong và ngay sau đẻ thì nội dung nào làm tốt và nội dung nào chưa làm tốt? vì sao?
Trân trọng cám ơn tham gia thảo luận của các anh/ chị lOMoARcPSD| 36086670
PHỤ LỤC 3: PHIẾU THẢO LUẬN NHÓM
I. Thông tin cuộc thảo luận nhóm MÃ SỐ:
TÊN NGƯỜI THẢO LUẬN:
STT Họ và tên Tuổi Giới Nghề nghiệp Trình độ học vấn Ngày:/ /20 thời gian từ: đến: Tuyến: Địa điểm:
Người thực hiện phỏng vấn: Có ghi âm không: [ ] có [ ] không Chấp thuận tham gia: [ ] có [ ] không II.
Tiến hành thảo luận nhóm
1. TRƯỞNG/PHÓ TUA TRỰC lOMoARcPSD| 36086670 Câu hỏi Câu hỏi Gợi ý Giới thiệu 1.
Để bắt đầu cuộc phỏng, anh/chị hãy giới thiệu về bản thân và mô Câu hỏi Câu hỏi Gợi ý
tả công việc của mình? Câu hỏi 2.
Tình hình triển khai thực hiện quy trình CSTY bà mẹ, trẻ sơ sinh
trong và ngay sau đẻ tại Bệnh viện như thế nào? 3.
So sánh với kỹ thuật, quy trình chuyên môn chị đã thực hiện trước
đây thì CSTY-BMTSS trong và ngay sau đẻ có những điểm gì
khác so với trước đây? Tại sao lại khác? Anh/chị thấy tốt hơn hay không tốt hơn? 4.
Ngoài các yếu tố liên quan tới kiến thức, kỹ năng thực hành theo
các chị còn những yếu tố nào khác ảnh hưởng tới việc thực hiện
quy trình CSTY bà mẹ, trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ tại Bệnh viện? 5.
Theo chị khi thực hiện quy trình chị đánh giá thế nào về quy trình
CSTY-BMTSS? Trong khi thực hiện bước nào khó thực hiện?
Những bước nào hay bỏ qua? Tại sao chị lại hay bỏ qua? 6.
Các khó khăn và bất cập trong thực hiện Chăm sóc thiết yếu bà mẹ,
trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ mà chị gặp phải khi tuân thủ quy trình này là gì? 7.
Các khó khăn bất cập đó như thế nào? 8.
Nếu chị được ủng hộ, chấp nhận: chị có thể cải thiện thực hành,
tuân thủ đúng theo quy trình trong thời gian tới không? Nếu có, cần có hỗ trợ gì?
2. HỘ SINH THAM GIA TUA TRỰC lOMoARcPSD| 36086670 Câu hỏi Câu hỏi Gợi ý Giới thiệu 1.
Để bắt đầu cuộc phỏng, anh/chị hãy giới thiệu về bản thân và mô Câu hỏi Câu hỏi Gợi ý
tả công việc của mình? Câu hỏi 2.
So sánh với kỹ thuật, quy trình chuyên môn chị đã thực hiện trước
đây thì CSTY-BMTSS trong và ngay sau đẻ có những điểm gì
khác so với trước đây? Tại sao lại khác? Anh/chị thấy tốt hơn hay không tốt hơn? 3.
Theo chị khi thực hiện quy trình chị đánh giá thế nào về quy trình
CSTY-BMTSS? Trong khi thực hiện bước nào khó thực hiện?
Những bước nào hay bỏ qua? Tại sao chị lại hay bỏ qua? 4.
Ngoài các yếu tố liên quan tới kiến thức, kỹ năng thực hành theo
các chị còn những yếu tố nào khác ảnh hưởng tới việc thực hiện
quy trình CSTY bà mẹ, trẻ sơ sinh trong và ngay sau đẻ tại Bệnh viện? 5.
Nếu chị được ủng hộ, chấp nhận: chị có thể cải thiện thực hành,
tuân thủ đúng theo quy trình trong thời gian tới không? Nếu có, cần có hỗ trợ gì?
PHỤ LỤC 4 : GIẤY CHẤP NHẬN THAM GIA PHỎNG VẤN SÂU
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
GIẤY CHẤP NHẬN THAM GIA PHỎNG VẤN SÂU
Tôi tên là: ................................................................................................................. lOMoARcPSD| 36086670
Hiên nay đang công tác tại Khoa :.............................................................................
Bệnh viện :................................................................................................................
Sau khi nghe nghiên cứu viên giải thích về mục đích của đề tài nghiên cứu
………………………………………………………………………………………
Nhận thấy lợi ích của đề tài nghiên cứu mang đến cho Bệnh viện, nhân viên y tế và người bệnh.
Tôi đồng ý tham gia phỏng vấn sâu
Nha trang, ngày ……. Tháng…… năm 202….
( Ký và ghi rõ tên )
PHỤ LỤC 5: GIẤY CHẤP NHẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨAVIỆT NAM
Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
GIẤY CHẤP NHẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU
Tôi tên là: ........................................................................................................................
Hiên nay đang công tác tại Khoa :...................................................................................
Bệnh viện :.......................................................................................................................
Sau khi được nghe nghiên cứu viên giải thích về mục đích của đề tài nghiên cứu
Thực trạng thực hiện qui trình Chăm sóc thiết yếu Chăm sóc thiết yếu bà mẹ và trẻ sơ
sinh trong và ngay sau đẻ tại Khoa Phụ sản Bệnh viện đa khoa tỉnh Khánh Hòa năm 2023.
Nhận thấy lợi ích của đề tài nghiên cứu mang đến cho Bệnh viện, nhân viên y tế và người bệnh.
Tôi chấp nhận tham gia nghiên cứu. lOMoARcPSD| 36086670
Nha trang, ngày ……. Tháng…… năm 202….
( Ký và ghi rõ tên )