Luật hiến pháp Việt Nam là học phần bắt buộc khối kiến thức theo lĩnh vực trong chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Luật | Đề cương Luật Hiến pháp Việt Nam | Học viện Hành Chính Quốc Gia

Luật hiến pháp Việt Nam là học phần bắt buộc khối kiến thức theo lĩnh vực trong chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Luật | Đề cương Luật Hiến pháp Việt Nam | Học viện Hành Chính Quốc Gia. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 24 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem! 

Nội, 2023
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
NGÀNH ĐÀO TẠO: LUẬT, THANH TRA
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM
học phần:
SLF1002
Sốn chỉ: 02
Khoa: Nhà nước và pháp luật
Độc lập - Tự do - Hnh phúc
CỘNG HÒA HỘI CH NGHĨA VIỆT NAM
BỘ NỘI VỤ
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
BỘ NỘI VỤ
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
Tên học phần:
Luật Hiến pháp Việt Nam
Tên tiếng Việt:
Luật Hiến pháp Việt Nam
Tên tiếng Anh:
Constitutional Law Of Vietnam
học phần:
SLF1002
CỘNG HÒA HỘI CH NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
(Trình độ đào to: Đại hc)
Nhóm ngành/ngành: Nhóm ngành III, VII/ngành Luật, Quản nhà nước, Quản trị văn phòng, Quản trị nhân lực, Chính trị học, y dựng Đảng và chính quyền nhà
nước, Văn thư - Lưu trữ.
1. Thông tin chung về học phần
Học phần: Luật Hiến pháp
Bắt buc
Tự chọn
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng
Số tín chỉ:
02
- Số tiết thuyết:
25
- Số tiết thực hành:
5
Số bài kiểm tra:
-
thuyết (bài/tiết):
01
-
Thực hành (bài/tiết):
01
Học phần tiên quyết:
SLF1001
Học phần học trước:
Không
Học phần song hành:
Không
- Các yêu cầu về sở vật chất đối với học phần: giảng đường; phòng học đảm bảo điều kiện hỗ trợ giảng dạy: máy tính, máy chiếu, loa, micro, bảng, phấn.
- Hot động khác (tham quan, kho sát, hot đng ngoài tri, t chc s kin, câu lc bộ):….. tiết (hoc bui)
- Khoa phụ trách học phần: Bộ môn Thể chế nhà nước, Khoa Nhà nước pháp luật, Học viện Hành chính Quốc gia.
2. tả chung về học phần:
Luật Hiến pháp Việt Nam học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức theo lĩnh vực trong chương trình đào tạo trình đ đại học ngành Luật, Quản nhà ớc,
Quản trị văn phòng, Quản trị nhân lực, Chính trị học, y dựng Đảng chính quyền nhà nước, Văn thư - Lưu trữ. Học phần trang bị cho sinh viên hệ thống kiến thức
bản dưới góc độ tiếp cận của khoa học Luật Hiến pháp về hình thức nớc; quyền con người, quyền và nghĩa vụ bn của công dân; chế độ chính trị, kinh tế, n
hóa, giáo dục…; các vấn đề về kiểm soát quyền lực nhà nước, tổ chức bộ máy nhà nước; các vấn đề về bầu cử.
3. Thông tin chung về giảng viên
STT
Học hàm, học vị, họ tên
SĐT
liên hệ
Địa chỉ E-mail
Ghi chú
1
TS. Nguyễn Thu An
0338962626
an.nguyenthu8376 @gmail.com
2
TS. Thị Thu Hằng
0868150578
vuthuhang1978@gmail.com
3
TS. Nguyễn Thị Hoàn
0988761708
hoantvt74@gmail.com
4
TS. Phạm Thị Anh Đào
0989084721
5
Ths. Phạm Đình Kiên
0912574661
6
TS. Trần Thúy Vân
7
Th.s. Thành Đê
8
TS. Nguyễn Thị Kim Chung
9
Th.S. Nguyễn Trọng Nhã
10
TS. Nguyễn Khánh Ly
0936291405
vivaldil25@yahoo.com
11
TS. Đặng Thị An Liên
0904112577
dangthianlien@yahoo.com
4. Chuẩn đầu ra học phần
CĐR học phần
(CLOx)
Miêu tả (mức độ chi tiết)
CĐR của CT
4.1. Kiến thức
CLO1
Hiểu được những nội dung điều chỉnh bản về nh thức nhà nước; quyền con người, quyền
PL09 (1)
nghĩa vụ bản của công dân; chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục…; các vấn đề về kiểm
PL10 (2)
soát quyền lực nhà nước, tổ chức bộ máy nhà nước; các vấn đề về bầu cử dưới góc độ tiếp cận của
PL 04 (3)
Luật Hiến pháp.
PL 04 (4)
PL 04 (5)
PL09 (5)
PL 04 (6)
PL 09 (7)
CLO2
Vận dụng các nguyên tắc xác lập tại Hiến pháp để phân tích các vấn đề pháp liên quan thuộc
PL09 (1)
đối tượng điều chỉnh của Luật Hiến pháp.
PL10 (1)
PL10 (2)
CLO3
Đánh giá được các vấn đề pháp lý phát sinh, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật dưới góc độ
tiếp cận của Luật Hiến pháp.
PL10 (1)
4.2. Kỹ năng
CLO4
Hình thành kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá dữ liệu, thông tin pháp lý thuộc đối tượng điều
chỉnh của Luật Hiến pháp.
PLO23 (1)
CLO5
Có kỹ năng giải thích, phổ biến, giáo dục pháp luật đối với các vấn đề thuộc đối tượng điều chỉnh
của Luật Hiến pháp.
PLO26 (1)
4.3. Mức tự chủ trách nhiệm
CL06
Có khả năng dẫn dắt, định hướng về chuyên môn, nghiệp vụ; có khả năng dự đoán xu hướng phát
triển của những vấn đề phápthuộc đối tượng nghiên cứu của học phần.
PLO33 (1)
CL07
Có khả năng định hướng, thích nghi với môi trường làm việc, học tập, phát triển tích lũy kiến thức
để nâng cao trình độ.
PLO34 (1)
PLO36 (1)
CLO8
trách nhiệm trong quá trình thực thi nhiệm vụ, tuân thủ quy định của Hiến pháp, trách nhiệm
nghề nghiệp, trách nhiệm xã hội.
PLO35 (1)
PLO30 (2)
PLO38 (4)
PLO39 (4)
CLO9
đạo đức nghnghiệp, có ý thức tổ chức kỷ luật trong học tập, nghiên cứu, làm việc;tinh
thần khởi nghiệp.
PLO35 (1)
PLO37 (1)
PLO33 (2)
5. Tài liệu học tập
- Tài liệu, giáo trình chính:
[1] Trường Đại học Luật Nội (2019), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB. Công an nhân dân, Nội.
[2] Hiến pháp Việt Nam các năm: 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.
[3] Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hiện hành liên quan.
- Tài liệu tham khảo:
[4] Đại học Quốc gia Nội (2014), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB.Đại học Quốc gia Nội, Nội;
[5] Đại học Luật Nội (2019). Giáo trình Luật Hiến pháp nước ngoài, NXB.Công an nhân dân, Ni
[6] GS.TS Nguyễn Đăng Dung (2001), Một số vấn đề về hiến pháp bộ máy nhà nước, NXB.Giao thông Vận tải
[7] Đào Trí Úc (2003), Khánh Vinh, Giám sát chế giám sát việc thực hiện quyền lực nhà nước nước ta hiện nay, NXB.Công an nhân dân.
6. Đánh g kết quả học tập
Chuẩn đầu ra môn
Hoạt động phương pháp đánh giá
học (Gx.x)
CC (10%)
B1 (15%)
B2(15%)
TKTHP (60%)
CLO1
B1 (2)
TKTHP (1)
CLO2
B1 (2)
B2 (1)
TKTHP (2)
CLO3
B2 (1)
TKTHP (2)
CLO4
B1 (2)
B2 (2)
TKTHP (2)
CLO5
B2 (1)
TKTHP (2)
CLO6
B2 (1)
TKTHP (1)
CLO7
B1 (2)
B2 (1)
CLO8
B1 (2)
B2 (2)
CLO9
B2 (1)
Điểm thành phần
CC (10)
B1 (10)
B2(10)
B1 + B2
Điểm quá trình: d = -------------
2
Điểm tổng kết học
phần
f = CC*0.1+d*0.3+TKTHP*0.6
- Các thành phần đánh giá:
+ CC : chuyên cần
+ B1: Bài kiểm tra thứ 1 Bài tập nhân (viết)
+ B2: Bài kiểm tra thứ 2 Bài tập nhóm (thảo luận, thực nh)
- Hình thức thi hết học phần/Thời lượng: Thi vấn đáp
7. Quy định đối với người học
7.1. Nhiệm vụ của người học
- Nghiên cứu tài liệu chun bị cho mỗi buổi học trước khi dự lớp.
- Hoàn thành các bài tập được giao.
- Chuẩn bị nội dung tho luận của học phần.
7.2. Quy định về thi cử, học vụ
- Người học phải dự lớp đầy đủ, đảm bảo tối thiểu 80% các buổi học trên lớp.
- Hoàn thành các nhiệm vụ được giao đối với học phần.
8. Nội dung học phần, kế hoạch giảng dạy
8.1. Nội dung thuyết (25 tiết)
TT
(Số tiết)
Nội dung bài học - Tài liệu học tập
Chuẩn đầu
ra học phần
Hoạt động dạy học
Kiểm tra đánh giá
1
(2 tiết
thuyết)
Chương 1: Những vấn đề bản về Luật
Hiến pháp
1.1. Luật Hiến pháp - một ngành luật trong
hệ thống pháp luật Việt Nam
1.1.1. Khái niệm
1.1.2. Đối tượng điều chỉnh phương pháp
CLO1
CLO3
CLO4
CLO5
CLO6
CLO7
- Hoạt động giảng dạy:
(1) Thuyết giảng: Tập trung giải quyết những nội
dung sau:
+ Phân biệt được Luật Hiến pháp – ngành luật trong
hệ thống pháp luật Việt Nam với
Luật Hiến pháp với cách một ngành khoa học
- Đánh giá lớp học
(Điểm danh, quan
sát lớp học)
- Đánh giá thông
qua vấn đáp.
CC
điều chỉnh
1.1.3. Vị trí của ngành Luật Hiến pháp.
1.2. Khoa học Luật Hiến pháp
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu phương pháp
nghiên cứu
1.2.2. Vị tcủa khoa học Luật Hiến pháp.
1.3. Mối quan hệ giữa Luật Hiến pp với
một số ngành luật khác
1.3.1. Luật Hiến pháp với Luật Hành chính
1.3.2. Luật Hiến pháp với Luật Hình sự
1.3.3. Luật Hiến pháp với Luật n sự
Tài liệu tham khảo: [1], [4].
pháp lý;
+ Luận giải lý do Luật Hiến pháp là một ngành luật
nền tảng trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
+ Phân tích vị trí, vai trò, đối tượng phương pháp
nghiên cứu của khoa học Luật Hiến pháp.
+ Mối quan hệ giữa Luật Hiến pháp với các ngành
KHPL.
(2) Đặt câu hỏi cho sinh viên:
+ Yêu cầu sinh viên phân tích được vị trí của ngành
Luật Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
+ u cầu sinh viên phân ch mối quan hệ giữa
ngành Luật Hiến pháp với khoa học Luật Hiến pháp.
- Hoạt động học:
(1) Học lớp:
+ Nghiên cứu học liệu: 1 (tr.7-36); 4 (tr.13-26).
+ Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi,
tham gia xây dựng bài học.
+ Phân tích được vị trí của ngành Luật Hiến pháp
trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
+ Phân tích mối quan hệ giữa ngành Luật Hiến pháp
với khoa học Luật Hiến pháp.
(2) Học nhà:
+ Nghiên cứu đề cương học phần.
+ Nghiên cứu học liệu: 1, 4.
2
(2 tiết
thuyết)
Chương 2: Sự ra đời, phát triển của Hiến
pháp nền lập hiến Việt Nam.
2.1. Sự ra đời phát triển của Hiến pháp
2.1.1. Sự ra đời và phát triển của Hiến pháp
sản
2.1.2. Sự ra đời và phát triển của Hiến pháp
xã hội chủ nghĩa
2.2. Sự ra đời và phát triển của nền lập hiến
Việt Nam
2.2.1. ởng lập hiến trước Cách mng
tháng 8 năm 1945
2.2.2. Quá trình phát triển của Hiến pháp Việt
Nam.
CLO1
CLO2
CLO3
CLO4
CLO6
CLO7
Hoạt động giảng dạy:
(1) Thuyết giảng: Tập trung giải quyết những nội
dung sau:
+ Hướng dẫn sinh viên đọc tài liệu tìm hiểu sự ra
đời, phát triển của Hiến pháp trong lịch sử phát triển
của nhân loại.
+ m khái niệm, đặc trưng, c chức năng
bản của Hiến pháp.
+ m sự phát triển của Hiến pháp Việt Nam.
(2) Đặt câu hỏi cho sinh viên:
+ Yêu cầu sinh viên phân tích lịch sử hình thành
phát triển của Hiến pháp.
+ Yêu cầu sinh viên chứng minh được vai trò quan
- Đánh giá lớp học
(Điểm danh, quan
sát lớp học)
- Đánh giá thông
qua vấn đáp.
CC
2.2.2.1. Hiến pháp m 1946
2.2.2.2. Hiến pháp m 1959
2.2.2.3. Hiến pháp m 1980
2.2.2.4. Hiến pháp m 1992
2.2.2.5. Hiến pháp 2013
Tài liệu tham khảo: [1], [4], [6]
trọng của Hiến pháp trong HTPL.
+ Yêu cầu sinh viên so sánh sự phát triển của một số
chế định được Hiến pháp điều chỉnh.
+ Tổ chức tho luận cho các nhóm sinh viên.
+ Giao chủ đề liên quan đến nội dung thảo luận.
+ Tổng kết, đánh giá hoạt động nhóm.
+ Gợi ý định hướng phát triển chủ đề đã thảo luận.
- Hoạt động học:
(1) Học lớp:
+ Nghiên cứu học liệu: 1 (tr.37-49); 4 (tr. 37-46)
+ Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi,
tham gia xây dựng bài học.
+ Tổ chức m việc nhóm theo yêu cầu của giảng
viên.
(2) Học nhà:
+ Nghiên cứu đề cương học phần.
+ Nghiên cứu học liệu 1, 4, 6 nội dung thuộc
chương 2 của học phần.
3
(2)
Chương 3: Hình thức nhà nước chế độ
chính trị
3.1. Hình thức nhà nước
3.1.1. Khái niệm
3.1.2. Các yếu tố cấu thành
3.2. Chế độ chính tr
3.1.1. Khái niệm
3.1.2. Nội dung
Tài liệu tham khảo: [1], [2], [4], [5]
CLO1
CLO2
CLO3
CLO4
CLO5
CLO6
CLO7
Hoạt động giảng dạy:
(1) Thuyết giảng: Tập trung giải quyết những nội
dung sau:
+ m các vấn đ về khái niệm c bphận
cấu thành của hình thức nhà ớc: Hình thức chính
thể, hình thức cấu trúc, chế độ chính trị.
+ Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu sự phát triển của
các hình thức chính thể tham chiếu vào n nước
Việt Nam thông qua các bản Hiến pháp.
+ Làm khái niệm, các thành tố cấu thành của hệ
thống chính trị Việt Nam.
+ Làm rõ các vấn đề thuộc về bản chất chế độ chính
trị.
+ Hướng dẫn sinh viên nhận diện bản chất của hệ
thống chính trị Việt Nam vị trí của từng thành t
trong hệ thống chính trị.
+ Tổ chức tho luận cho các nhóm sinh viên.
+ Tổ chức cho nhóm sinh viên lựa chọn chđliên
quan đến nội dung thảo luận.
- Đánh giá lớp học
(Điểm danh, quan
sát lớp học)
- Đánh giá thông
qua vấn đáp.
CC
+ Tổng kết, đánh giá hoạt động nhóm.
+ Gợi ý định hướng phát triển chủ đề đã thảo luận.
2) Đặt câu hỏi cho sinh viên:
+ Mối quan hệ giữa hình thức nhà nước và chế độ
chính trị.
+ So sánh hình thức nhà nước Việt Nam qua các bản
Hiến pháp.
+ Tổ chức m việc nhóm theo yêu cầu của giảng
viên.
- Hoạt động học:
(1) Học lớp:
+ Nghiên cứu học liệu: 1 (tr.121-147); 2; 4 (tr.89-
112).
+ Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi,
tham gia xây dựng bài học.
+ Tham gia làm việc nhóm.
(2) Học nhà:
+ Nghiên cứu đề cương học phần.
+ Nghiên cứu học liệu 1, 2, 4, 5 ở nội dung thuộc
chương 3 của học phần.
4
(2)
Chương 4: Quyền con người, quốc tịch
Việt Nam, quyền nghĩa vụ bản của
công dân
4.1. Quyền con người
4.1. 1. Khái niệm
4.1.2. Nội dung
Tài liệu tham khảo: [1], [2], [4].
CLO1
CLO2
CLO3
CLO4
CLO5
CLO6
CLO7
- Hoạt động giảng dạy:
(1) Thuyết giảng: Tập trung giải quyết những nội
dung sau:
+ Nhận diện các vấn đ về quyền con người như:
khái niệm; chế điều chỉnh của pháp luật; quan hệ
giữa Hiến pháp quyền con người; nội dung; qui
định của Hiến pháp năm 2013 về quyền con người.
2) Đặt câu hỏi cho sinh viên:
+ Đánh giá điểm mới trong quy định của Hiến pháp
năm 2013 về quyền con người.
+ Phân tích một số qui định tại Hiến pháp năm 2013
về quyền con người
+ Tổ chức tho luận cho các nhóm sinh viên.
+ Tổ chức cho nhóm sinh viên lựa chọn chđliên
quan đến nội dung thảo luận.
+ Tổng kết, đánh giá hoạt động nhóm.
+ Gợi ý định hướng phát triển chủ đề đã thảo luận.
- Đánh giá lớp học
(Điểm danh, quan
sát lớp học)
- Đánh giá thông
qua vấn đáp.
CC
+ Tổ chức m việc nhóm theo yêu cầu của giảng
viên.
- Hoạt động học:
(1) Học lớp:
+ Nghiên cứu học liệu: 1 (tr.243-288); 2; 4 (tr.113-
146).
+ Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi,
tham gia xây dựng bài học.
+ Tham gia làm việc nhóm.
(2) Học nhà:
+ Nghiên cứu đề cương học phần.
+ Nghiên cứu học liệu 1, 2, 4, nội dung thuộc
chương 4 của học phần.
5
(2)
4.2. Quốc tịch Việt Nam
4.2.1. Khái niệm, ý nghĩa
4.2.2. Nội dung bản của pháp luật quốc
tịch Việt Nam.
4.3. Quyền nghĩa vụ bản của côngn.
4.3.1. Khái niệm
4.3.2. Nguyên tắc
4.3.3. Nội dung quyền nghĩa vụ bản
của công dân
Tài liệu tham khảo: [1], [2], [4].
- Hoạt động giảng dạy:
(1) Thuyết giảng: Tập trung giải quyết những nội
dung sau:
+ Nhận diện các vấn đ về quyền ng n như:
Khái niệm; các nguyên tắc hiến định; sự phát triển
của chế định quyền nghĩa vụ bản của công dân
qua c bản Hiến pháp; quyền công dân theo qui
định của Hiến pháp năm 2013.
+ Các quy định của Hiến pháp Luật Quốc tịch
Việt Nam về vấn đề quốc tịch (khái niệm, các nội
dung cơ bản).
2) Đặt câu hỏi cho sinh viên:
+ Đánh giá điểm mới trong quy định của Hiến pháp
năm 2013 về quyền công dân.
+ So sánh sự điều chỉnh của pháp luật về quyền con
người và quyền công dân.
+ Phân tích một số quy định tại Hiến pháp năm 2013
về quyền công dân.
+ Tổ chức tho luận cho các nhóm sinh viên.
+ Tổ chức cho nhóm sinh viên lựa chọn chủ đề liên
quan đến nội dung thảo luận.
+ Tổng kết, đánh giá hoạt động nhóm.
+ Gợi ý định hướng phát triển chủ đề đã thảo luận.
+ Tổ chức m việc nhóm theo yêu cầu của giảng
- Đánh giá lớp học
(Điểm danh, quan
sát lớp học)
- Đánh giá thông
qua vấn đáp.
CC
viên.
- Hoạt động học:
(1) Học lớp:
+ Nghiên cứu học liệu: 1 (tr.243-288); 2; 4 (tr.113-
146).
+ Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi,
tham gia xây dựng bài học.
+ Tham gia làm việc nhóm.
(2) Học nhà:
+ Nghiên cứu đề cương học phần.
+ Nghiên cứu học liệu 1, 2, 4, nội dung thuộc
chương 4 của học phần.
6
(2)
Chương 5: Chế độ kinh tế, chính ch
hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, ng
nghệ môi trường
5.1. Chế độ kinh tế
5.1.1. Khái niệm, mục đích
5.1.2. Nội dung
5.2. Chính sách hội
5.2.1. Khái niệm, mục đích
5.2.2. Nội dung
5.3. Chính sách văn hoá
5.3.1. Khái niệm, mục đích
5.3.2. Nội dung
Tài liệu tham khảo: [1], [2], [4].
CLO1
CLO2
CLO3
CLO5
CLO6
CLO7
- Hoạt động giảng dạy:
(1) Thuyết giảng: Tập trung giải quyết những nội
dung sau:
+ Khái niệm về chế độ kinh tế chính sách xã hội.
+ Quy định của Hiến pháp m 2013 về chế độ kinh
tế và chính sách xã hội.
+ Hướng dẫn đọc tài liệu nghiên cứu.
2) Đặt câu hỏi cho sinh viên:
+ Trình bày sự phát triển của chính sách n hóa của
nhà nước Việt Nam thể hiện thông qua các bản Hiến
pháp.
+ So sánh sự phát triển của chế độ kinh tế chính
sách hội của nnước Việt Nam trong các bản
Hiến pháp.
+ Quy định của Hiến pháp năm 2013 về chính sách
văn hóa.
+ Hướng dẫn đọc tài liệu nghiên cứu.
- Hoạt động hc:
(1) Học lớp:
+ Nghiên cứu học liệu: 1 (tr.153-162; tr.169-192); 2;
4 (tr.147-167).
+ Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi,
tham gia xây dựng bài học.
+ Tham gia làm việc nhóm.
(2) Học nhà:
- Đánh giá lớp học
(Điểm danh, quan
sát lớp học)
- Đánh giá thông
qua vấn đáp.
CC
+ Nghiên cứu đề cương học phần.
+ Nghiên cứu học liệu 1, 2, 4, nội dung thuộc
chương 5 của học phần.
7
(2)
5.4. Chính sách giáo dục
4.4.1. Khái niệm, mục đích
5.4.2. Nội dung
5.5. Chính sách khoa học, công nghệ và môi
trường
5.5.1. Khái niệm, mục đích
5.5.2. Nội dung
Tài liệu tham khảo: [1], [2], [4].
- Hoạt động giảng dạy:
(1) Thuyết giảng: Tập trung giải quyết những nội
dung sau:
+ Khái niệm về chính sách giáo dục, khoa học, công
nghệ và môi trường
+ Quy định của Hiến pháp năm 2013 về chính sách
giáo dục, khoa học, công nghệ, môi trường.
+ Hướng dẫn đọc tài liệu nghiên cứu.
2) Đặt câu hỏi cho sinh viên:
+ Trình bày sự phát triển của chính sách giáo dục
của nhà nước Việt Nam thể hiện thông qua các bản
Hiến pháp.
+ Phân tích nội dung bản về chính sách khoa học,
công nghệ và môi trường tại Hiến pháp năm 2013.
+ Quy định của Hiến pháp m 2013 về chính sách
giáo dục; chính sách khoa học, ng nghệ môi
trường.
+ Hướng dẫn đọc tài liệu nghiên cứu.
- Hoạt động hc:
(1) Học lớp:
+ Nghiên cứu học liệu: 1 (tr.153-162; tr.169-192); 2;
4 (tr.147-167).
+ Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi,
tham gia xây dựng bài học.
+ Tham gia làm việc nhóm.
(2) Học nhà:
+ Nghiên cứu đề cương học phần.
+ Nghiên cứu học liệu 1, 2, 4, nội dung thuộc
chương 5 của học phần.
- Đánh giá lớp học
(Điểm danh, quan
sát lớp học)
- Đánh giá thông
qua vấn đáp.
CC
8
(2)
Chương 6: Chính sách đối ngoại, quốc
phòng an ninh quốc gia
6.1. Chính sách đối ngoại
6.1.1. Khái niệm, mục đích
CLO1
CLO2
CLO3
CLO5
- Hoạt động giảng dạy:
(1) Thuyết giảng: Tập trung giải quyết những nội
dung sau:
+ Khái niệm về chính sách đối ngoại, quốc phòng
- Đánh giá lớp học
(Điểm danh, quan
sát lớp học)
- Đánh giá thông
6.1.2. Nội dung
6.2. Chính sách quốc phòng và an ninh quốc
gia
6.2.1. Khái niệm, mục đích
6.2.2. Nội dung
Tài liệu tham khảo: [1], [2], [4].
CLO6
CLO7
an ninh quốc gia
+ Quy định của Hiến pháp năm 2013 về chính sách
đối ngoại, quốc phòng và an ninh quốc gia.
+ Hướng dẫn đọc tài liệu nghiên cứu
2) Đặt câu hỏi cho sinh viên:
+ Nội dung bản của chính sách đối ngoại, quốc
phòng an ninh quốc gia của nhà nước Việt Nam
hiện nay.
+ Quan điểm của anh/chị về chính sách đối ngoại
của nhà nước Việt Nam hiện nay.
- Hoạt động hc:
(1) Học lớp:
+ Nghiên cứu học liệu: 1 (tr.193-209); 2; 4 (tr.168-
176)
+ Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi,
tham gia xây dựng bài học.
+ Tham gia làm việc nhóm.
(2) Học nhà:
+ Nghiên cứu đề cương học phần.
+ Nghiên cứu học liệu 1, 2, 4, nội dung thuộc
chương 6 của học phần.
qua vấn đáp.
CC
9
(2)
Chương 7: Bộ máy nhà nước
7.1. Một số khái niệm bản
7.1.1. quan Nhà nước
7.1.2. Bộ máy Nhà nước
7.2. Nguyên tắc tổ chức hoạt động của
bộ máy nhà nước
7.2.4. Nguyên tắc pháp quyền hội chủ
nghĩa
7.2.5. Nguyên tắc quyền lực nhà nước
thống nhất, sự phân ng, phối hợp, kiểm
soát giữa các quan nhà nước trong việc
thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp,
pháp
7.2.6. Nguyên tắc tập trung dân chủ
Tài liệu tham khảo: [1], [2], [4].
CLO1
CLO2
CLO3
CLO5
CLO6
CLO7
- Hoạt động giảng dạy:
(1) Thuyết giảng: Tập trung giải quyết những nội
dung sau:
+ Khái niệm quan nhà nước, bộ máy nhà nước.
+ Làm sáng tỏ được đặc trưng của quan nhà ớc
thông qua khái niệm.
+ Nhận diện được hệ thống các nguyên tắc tổ chức
và hoạt động của bộ máy nhà nước Việt Nam.
+ m sáng tđược sở pháp nội dung của
nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân
n.
2) Đặt câu hỏi cho sinh viên:
+ Phân tích các nguyên tắc trong tổ chức hoạt
động của bộ máy nhà nước Việt Nam.
+ m hiểu mối quan hệ giữa các quan trong bộ
máy nhà nước
- Đánh giá lớp học
(Điểm danh, quan
sát lớp học)
- Đánh giá thông
qua vấn đáp.
CC
+ Phân tích sự thay đổi về địa vị pháp lý của các
quan qua các bản hiến pháp
+ Trình bày quan đim cá nhân về chính quyền địa
phương theo quy định tại hiến pháp 2013.
+ Tổ chức tho luận cho các nhóm sinh viên.
+ Tổ chức cho nhóm sinh viên lựa chọn chủ đề liên
quan đến nội dung thảo luận.
+ Tổng kết, đánh giá hoạt động nhóm.
+ Gợi ý định hướng phát triển chủ đề đã thảo luận.
- Hoạt động học:
(1) Học lớp:
+ Nghiên cứu học liệu: 1 (tr.289-236; 361-563); 2; 4
(tr 209-396); 6.
+ Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi,
tham gia xây dựng bài học.
+ Tham gia làm việc nhóm.
(2) Học nhà:
+ Nghiên cứu đề cương học phần.
+ Nghiên cứu học liệu 1, 2, 4, 6, ở nội dung thuộc
chương 7 của học phần
10
(2)
7.3. Hệ thống các quan nhà nước
7.3.1. Hệ thống quan quyền lực nhà nước
7.3.2. Hệ thống quan hành chính nhà nước
Tài liệu tham khảo: [1], [2], [4].
- Hoạt động giảng dạy:
(1) Thuyết giảng: Tập trung giải quyết những nội
dung sau:
+ Khái niệm quan quyền lực nhà nước, cơ quan
hành chính nhà nước.
+ Làm sáng tỏ được đặc trưng của quan nhà ớc
quyền lực nhà nước quan hành chính nhà nước
thông qua khái niệm.
+ Nhận diện được hệ thống c các quan quyền
lực nhà nước và cơ quan hành chính nhà nước
2) Đặt câu hỏi cho sinh viên:
+ Phân tích các nguyên tắc trong tổ chức hoạt
động của c quan quyền lực nhà nước cơ
quan hành chính nhà nước.
+ m hiểu mối quan hệ giữa các quan trong hệ
thống quan quyền lực nhà nước quan nh
chính nhà nước
- Đánh giá lớp học
(Điểm danh, quan
sát lớp học)
- Đánh giá thông
qua vấn đáp.
CC
+ Phân tích sự thay đổi về địa vị pháp lý của các
quan qua các bản hiến pháp
+ Trình bày quan đim cá nhân về chính quyền địa
phương theo quy định tại hiến pháp 2013.
+ Tổ chức tho luận cho các nhóm sinh viên.
+ Tổ chức cho nhóm sinh viên lựa chọn chủ đề liên
quan đến nội dung thảo luận.
+ Tổng kết, đánh giá hoạt động nhóm.
+ Gợi ý định hướng phát triển chủ đề đã thảo luận.
- Hoạt động học:
(1) Học lớp:
+ Nghiên cứu học liệu: 1 (tr.289-236; 361-563); 2; 4
(tr 209-396); 6.
+ Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi,
tham gia xây dựng bài học.
+ Tham gia làm việc nhóm.
(2) Học nhà:
+ Nghiên cứu đề cương học phần.
+ Nghiên cứu học liệu 1, 2, 4, 6, ở nội dung thuộc
chương 7 của học phần
11
(2)
7.3.3. Hệ thống quan xét xử
7.3.4. Hệ thống quan kiểmt.
Tài liệu tham khảo: [1], [2], [4].
- Hoạt động giảng dạy:
(1) Thuyết giảng: Tập trung giải quyết những nội
dung sau:
+ Khái niệm quan xét xử, quan kiểm sát.
+ m sáng tỏ được đặc trưng của quan xét xử,
cơ quan kiểm sát thông qua khái niệm.
+ Nhận diện được hệ thống các nguyên tắc tổ chức
hoạt động của quan xét xử quan kiểm
sát.
2) Đặt câu hỏi cho sinh viên:
+ Phân ch các nguyên tắc trong tổ chức hoạt
động của cơ quan xét xử và cơ quan kiểm sát.
+ Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan xét xử và
cơ quan kiểm sát.
+ Phân tích sự thay đổi về địa vị pháp lý của các
quan qua các bản Hiến pháp
+ Tổ chức tho luận cho các nhóm sinh viên.
- Đánh giá lớp học
(Điểm danh, quan
sát lớp học)
- Đánh giá thông
qua vấn đáp.
CC
+ Tổ chức cho nhóm sinh viên lựa chọn chủ đề liên
quan đến nội dung thảo luận.
+ Tổng kết, đánh giá hoạt động nhóm.
+ Gợi ý định hướng phát triển chủ đề đã thảo luận.
- Hoạt động học:
(1) Học lớp:
+ Nghiên cứu học liệu: 1 (tr.289-236; 361-563); 2; 4
(tr 209-396); 6.
+ Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi,
tham gia xây dựng bài học.
+ Tham gia làm việc nhóm.
(2) Học nhà:
+ Nghiên cứu đề cương học phần.
+ Nghiên cứu học liệu 1, 2, 4, 6, ở nội dung thuộc
chương 7 của học phần
12
(2)
Chương 8:
Chế độ bầu cử
8.1. Khái niệm ý nghĩa của chế độ bầu
cử
8.1.1. Khái niệm
8.1.2. Ý nghĩa
8.2. Nguyên tắc bầu cử
8.2.1. Nguyên tắc bầu cử phổ thông
8.2.2. Nguyên tắc bầu cử trực tiếp
8.2.3. Nguyên tắc bầu cử bỏ phiếu kín
8.2.4. Nguyên tắc bầu cử bình đẳng
Tài liệu tham khảo: [2], [4], [6]
CLO1
CLO2
CLO3
CLO5
CLO6
CLO7
- Hoạt động giảng dạy:
(1) Thuyết giảng: Tập trung giải quyết những nội
dung sau:
+ Khái niệm ý nghĩa của chế độ bầu cử.
+ Nguyên tắc bầu cử.
+ Tiến trình của một cuộc bầu cử.
2) Đặt câu hỏi cho sinh viên:
+ So sánh nguyên tắc bầu cử được hiến định tại Hiến
pháp Việt Nam các năm: 1946, 1959, 1980, 1992
2013.
+ Trình y nội dung các nguyên tắc bầu cử quy
định tại Hiến pháp năm 2013.
+ Nêu mục đích, ý nghĩa của một cuộc bầu cử.
- Hoạt động học:
(1) Học lớp:
+ Nghiên cứu học liệu: 2; 4 (177-208); 6.
+ Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi,
tham gia xây dựng bài học.
+ Tham gia làm việc nhóm.
(2) Học nhà:
+ Nghiên cứu đề cương học phần.
+ Nghiên cứu học liệu 2, 4 ở nội dung thuộc chương
- Đánh giá lớp học
(Điểm danh, quan
sát lớp học)
- Đánh giá thông
qua vấn đáp.
CC
8 của học phần
13
(1)
Kiểm tra
CLO1
CLO2
CLO3
CLO4
CLO5
CLO6
CLO7
CLO8
CLO9
CC
B1
8.2 Nội dung thực nh (05 giờ)
TT
(Số tiết)
Nội dung bài học
Tài liệu học tập
Chuẩn đầu ra
học phần
Hoạt động dạy học
Kiểm tra đánh giá
- Phạm vi triển khai: các chương: 3, 4, 5.
CLO1
- Hoạt động dạy:
- Xây dựng, giải quyết tình huống pháp
CLO2
+ Xác định nhóm sinh viên (nếu tổ chức nhóm)
- Đánh giá lớp học
liên quan trực tiếp tới nội dung các chương
CLO3
+ Giao bài tập thực hành.
(Điểm danh, quan
đã hc.
CLO5
+ Trao đổi, thống nhất về phương án triển khai.
sát lớp học)
CLO6
- Hoạt động học:
- Đánh giá thông
CLO7
+ Thực hành theo chủ đề được giao
qua vấn đáp.
14
CLO8
+ Phân tích tình huống pháp
CC
(2)
CLO9
+ Xây dựng đánh giá phương án giải quyết
+ Lựa chọn phương án giải quyết
+ Báo cáo kết quả
15
(2)
- Phạm vi triển khai: các chương: 6, 7, 8.
- Xây dựng, giải quyết tình huống pháp lý có
liên quan trực tiếp tới nội dung các chương
đã học.
CLO1
CLO2
CLO3
CLO5
CLO6
CLO7
CLO8
CLO9
- Hoạt động dạy:
+ Xác định nhóm sinh viên (nếu tổ chức nhóm)
+ Giao bài tập thực hành.
+ Trao đổi, thống nhất về phương án triển khai.
- Hoạt động hc:
+ Thực hành theo chủ đề được giao
+ Phân tích tình huống pháp
+ Xây dựng đánh giá phương án giải quyết
+ Lựa chọn phương án giải quyết
+ Báo cáo kết quả
- Đánh giá lớp học
(Điểm danh, quan
sát lớp học)
- Đánh giá thông
qua vấn đáp.
CC
16
(1)
Ôn tập,m bài thực hành theo nhóm
CLO1
CLO2
CLO3
CLO5
CLO6
CLO7
CLO8
CLO9
Hoạt động dạy:
+ Tổng kết các nội dung bản
+ Giao bài tập thực hành theo nhóm
- Hoạt động hc:
- Làm bài tập nhóm, thảo luận tổng hợp ý kiến
Đánh g kiểm tra
thường xuyên
CC
B2
9. Cấp phê duyệt:
Ngày ....... tháng ....... năm 2023
Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Người biên soạn
Nguyễn Thu An
10. Tiến trình cập nhật đề cương học phần
Cập nhật đề cương học phần lần 1:
Ngày/tháng/năm.
Người cập nhật
Cập nhật đề cương học phần lần 2:
Ngày/tháng/năm.
Người cập nhật
Đặng Thị An Liên
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1. RUBRIC ĐÁNH GIÁ
1.
RUBIC ĐÁNH GIÁ CHUYÊN CẦN
Điểm
tả
Từ 07 - 10 điểm
Tham gia 100% các buổi học; tích cực phát biểu, trả lời các câu hỏi, xây dựng bài, nhiều tương tác với giảng viên.
Từ 05 07 điểm
Tham gia từ 80% đến dưới 100% buổi học, không tham gia thảo luận, đóng góp; chỉ trả lời, đóng góp khi được chỉ định.
Dưới 05 điểm
Tham gia dưới 80% buổi hc.
2.
RUBRIC ĐÁNH GIÁ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ
2.1.
Rubric đánh giá bài kiểm tra định kỳ nhân nh thức viết
TIÊU CHÍ
CĐR
Yếu
Dưới 03 điểm
Trung bình
Từ 03 05 điểm
Khá
Từ 05 08 điểm
Giỏi
Từ 08 - 10 điểm
TỶ LỆ
(1)
Phân tích, đánh giá, được những
nội dung trọng tâm thuộc nội dung
học phần.
CLO2
- Không phân tích, đánh giá được theo
yêu cầu.
- Phân tích, đánh giá được 30 50% kiến
thức, có từ 1 -2 lỗi sai.
Phân ch, đánh giá được 50% - 80%
kiến thức, không lỗi hoặc 1-2 lỗi
sai.
Phân tích, đánh giá được được đầy đủ
nội dung theo yêu cầu, không sai sót,
có thể phát triển ý tưởng cá nhân.
40%
(2)
(i) Vận dụng các nguyên tắc xác
lập tại Hiến pp để phân ch các
vấn đề pháp lýliên quan.
(ii) Đánh giá được các vấn đề pháp
phát sinh, đề xuất giải pháp hoàn
CLO3
CLO4
CLO5
CLO6
(i) Không vận dụng được các nguyên tắc
xác lập tại Hiến pháp để phân tích c
vấn đề pháp liên quan.
(ii) Không đánh giá được các vấn đề
pháp lý phát sinh để đề xuất giải pháp
hoàn thiện pháp luật ới góc độ tiếp
(i) Vận dụng được một số nguyên tắc xác
lập tại Hiến pháp, đáp ng được 30 50%
nội dung yêu cầu.
(ii) Xác định được một số vấn đề pháp
phát sinh và bước đầu đề xuất một số giái
pháp.
(i) Vận dụng được các nguyên tắc xác
lập tại Hiến pháp, đáp ứng được 50% -
80% nội dung yêu cầu.
(ii) Giải quyết được 50% - 80% nội dung
yêu cầu
(i) Vận dụng được các nguyên tắc xác
lập tại Hiến pháp, đáp ứng được nội
dung yêu cầu.
(ii) Giải quyết được trên 80% nội dung
yêu cầu.
60%
thiện pháp luật dưới góc độ tiếp
cận của Luật Hiến pháp.
cận của Luật Hiến pháp.
TỔNG
100%
2.2.
Rubric đánh giá bài kiểm tra định kỳ nhân nh thức thảo luận, thực hành
TIÊU CHÍ
CĐR
Yếu
Dưới 03 điểm
Trung bình
Từ 03 05 điểm
Khá
Từ 05 08 điểm
Giỏi
Từ 08 - 10điểm
TỶ LỆ
1.
Thái độ tham gia
CLO6
CLO7
CLO8
CLO9
Không tham gia hoặc tham gia không
đầy đủ (dưới 80%), không thảo luận,
thực hành; không thể hiện được sự kết
nối giữa các thành viên trong nhóm.
Tham gia đầy đủ t80% - 100% các buổi
thảo luận, thực nh, không hoặc ít đóng
góp ý kiến thảo luận, thực hành qua loa,
chưa tích cực. Sự phối hợp giữa các thành
viên trong nhóm chưa tốt.
Tham gia đầy đủ từ 80 100%, các buổi
thảo luận, thực hành, ý thức tham gia
thảo luận, thực hành; có kết nối tốt giữa
các thành viên trong nhóm.
Tham gia đầy đủ 100% các buổi thảo
luận, thực hành; tích cực đóng góp ý
kiến, thực hiện các hoạt động thực hành.
Các thành viên sự phối hợp tốt, thực
schia sẻ hỗ trợ nhau đhoàn thành
công việc.
30
2.
Kỹ năng thảo luận, thực hành
CLO4
CLO5
CLO6
Chưa vận dụng được các kỹ ng cần
thiết hoặc vận dụng được một trong số
các kỹ năng.
Vận dụng được một số các kỹ năng cần
thiết trong quá trình thảo luận, thực hành.
Vận dụng được hầu hết c kỹ năng cần
thiết trong quá trình thảo luận, thực
hành.
Vận dụng thuần thục, hiệu quả các k
năng cần thiết trong quá trình thảo luận,
thực hành.
40
CLO7
3.
Kết quả thảo luận, thực hành
CLO1
CLO2
CLO3
Ý kiến đóng góp chưa phù hợp, chưa
đáp ứng được các yêu cầu về kiến thức
cần đạt được, chưa hoàn thành công việc
được giao.
Đáp ng được một phần u cầu về kiến
thức cần đạt được, nhưng còn sai sót,
hoàn thành công việc được giao.
Đáp ứng tốt cácu cầu về kiến thức cần
đạt được, hoàn thành công việc được
giao có chất lượng.
Đáp ứng tốt các yêu cầu về kiến thức cần
đạt được, đưa ra được các quan điểm,
kiến nghị, giải pháp phù hợp; hoàn thành
xuất sắc công việc được giao.
30
CLO4
CLO5
| 1/24

Preview text:

BỘ NỘI VỤ
CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC
NGÀNH ĐÀO TẠO: LUẬT, THANH TRA
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM Mã học phần: SLF1002 Số tín chỉ: 02
Khoa: Nhà nước và pháp luật Hà Nội, 2023 BỘ NỘI VỤ
CỘNG HÒA HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
(Trình độ đào tạo: Đại học)
Tên học phần: Luật Hiến pháp Việt Nam
Tên tiếng Việt: Luật Hiến pháp Việt Nam
Tên tiếng Anh: Constitutional Law Of Vietnam Mã học phần: SLF1002
Nhóm ngành/ngành: Nhóm ngành III, VII/ngành Luật, Quản lý nhà nước, Quản trị văn phòng, Quản trị nhân lực, Chính trị học, Xây dựng Đảng và chính quyền nhà
nước, Văn thư - Lưu trữ.
1. Thông tin chung về học phần
Học phần: Luật Hiến pháp ☒ Bắt buộc ☐ Tự chọn
Thuộc khối kiến thức hoặc kỹ năng
☐ Giáo dục đại cương
☒ Giáo dục chuyên nghiệp
☐ Kiến thức bổ trợ
☐ Đồ án/Khóa luận tốt nghiệp Số tín chỉ: 02 - Số tiết lý thuyết: 25 - Số tiết thực hành: 5 Số bài kiểm tra: - Lý thuyết (bài/tiết): 01 - Thực hành (bài/tiết): 01 Học phần tiên quyết: SLF1001 Học phần học trước: Không Học phần song hành: Không
- Các yêu cầu về cơ sở vật chất đối với học phần: giảng đường; phòng học đảm bảo điều kiện hỗ trợ giảng dạy: có máy tính, máy chiếu, loa, micro, bảng, phấn.
- Hoạt động khác (tham quan, khảo sát, hoạt động ngoài trời, tổ chức sự kiện, câu lạc bộ):….. tiết (hoặc buổi)
- Khoa phụ trách học phần: Bộ môn Thể chế nhà nước, Khoa Nhà nước và pháp luật, Học viện Hành chính Quốc gia.
2. Mô tả chung về học phần:
Luật Hiến pháp Việt Nam là học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức theo lĩnh vực trong chương trình đào tạo trình độ đại học ngành Luật, Quản lý nhà nước,
Quản trị văn phòng, Quản trị nhân lực, Chính trị học, Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước, Văn thư - Lưu trữ. Học phần trang bị cho sinh viên hệ thống kiến thức
cơ bản dưới góc độ tiếp cận của khoa học Luật Hiến pháp về hình thức nhà nước; quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; chế độ chính trị, kinh tế, văn
hóa, giáo dục…; các vấn đề về kiểm soát quyền lực nhà nước, tổ chức bộ máy nhà nước; các vấn đề về bầu cử.
3. Thông tin chung về giảng viên SĐT STT
Học hàm, học vị, họ tên
Địa chỉ E-mail Ghi chú liên hệ 1 TS. Nguyễn Thu An 0338962626 an.nguyenthu8376 @gmail.com 2 TS. Vũ Thị Thu Hằng 0868150578 vuthuhang1978@gmail.com 3 TS. Nguyễn Thị Hoàn 0988761708 hoantvt74@gmail.com 4 TS. Phạm Thị Anh Đào 0989084721 5 Ths. Phạm Đình Kiên 0912574661 6 TS. Trần Thúy Vân 7 Th.s. Hà Thành Đê 8 TS. Nguyễn Thị Kim Chung 9 Th.S. Nguyễn Trọng Nhã 10 TS. Nguyễn Khánh Ly 0936291405 vivaldil25@yahoo.com 11 TS. Đặng Thị An Liên 0904112577 dangthianlien@yahoo.com
4. Chuẩn đầu ra học phần
CĐR học phần
Miêu tả (mức độ chi tiết)
CĐR của CTĐT (CLOx)
4.1. Kiến thức CLO1
Hiểu được những nội dung điều chỉnh cơ bản về hình thức nhà nước; quyền con người, quyền và PL09 (1)
nghĩa vụ cơ bản của công dân; chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục…; các vấn đề về kiểm PL10 (2)
soát quyền lực nhà nước, tổ chức bộ máy nhà nước; các vấn đề về bầu cử dưới góc độ tiếp cận của PL 04 (3) Luật Hiến pháp. PL 04 (4) PL 04 (5) PL09 (5) PL 04 (6) PL 09 (7) CLO2
Vận dụng các nguyên tắc xác lập tại Hiến pháp để phân tích các vấn đề pháp lý có liên quan thuộc PL09 (1)
đối tượng điều chỉnh của Luật Hiến pháp. PL10 (1) PL10 (2) CLO3
Đánh giá được các vấn đề pháp lý phát sinh, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật dưới góc độ PL10 (1)
tiếp cận của Luật Hiến pháp.
4.2. Kỹ năng CLO4
Hình thành kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá dữ liệu, thông tin pháp lý thuộc đối tượng điều PLO23 (1)
chỉnh của Luật Hiến pháp. CLO5
Có kỹ năng giải thích, phổ biến, giáo dục pháp luật đối với các vấn đề thuộc đối tượng điều chỉnh PLO26 (1) của Luật Hiến pháp.
4.3. Mức tự chủ trách nhiệm CL06
Có khả năng dẫn dắt, định hướng về chuyên môn, nghiệp vụ; có khả năng dự đoán xu hướng phát PLO33 (1)
triển của những vấn đề pháp lý thuộc đối tượng nghiên cứu của học phần. CL07
Có khả năng định hướng, thích nghi với môi trường làm việc, học tập, phát triển tích lũy kiến thức PLO34 (1) để nâng cao trình độ. PLO36 (1) CLO8
Có trách nhiệm trong quá trình thực thi nhiệm vụ, tuân thủ quy định của Hiến pháp, có trách nhiệm PLO35 (1)
nghề nghiệp, trách nhiệm xã hội. PLO30 (2) PLO38 (4) PLO39 (4) CLO9
Có đạo đức nghề nghiệp, có ý thức tổ chức kỷ luật trong học tập, nghiên cứu, làm việc; có tinh PLO35 (1) thần khởi nghiệp. PLO37 (1) PLO33 (2)
5. Tài liệu học tập
- Tài liệu, giáo trình chính:
[1] Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB. Công an nhân dân, Hà Nội.
[2] Hiến pháp Việt Nam các năm: 1946, 1959, 1980, 1992, 2013.
[3] Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật hiện hành có liên quan.
- Tài liệu tham khảo:
[4] Đại học Quốc gia Hà Nội (2014), Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB.Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội;
[5] Đại học Luật Hà Nội (2019). Giáo trình Luật Hiến pháp nước ngoài, NXB.Công an nhân dân, Hà Nội
[6] GS.TS Nguyễn Đăng Dung (2001), Một số vấn đề về hiến pháp bộ máy nhà nước, NXB.Giao thông Vận tải
[7] Đào Trí Úc (2003), Võ Khánh Vinh, Giám sát chế giám sát việc thực hiện quyền lực nhà nước nước ta hiện nay, NXB.Công an nhân dân.
6. Đánh giá kết quả học tập
Chuẩn đầu ra môn
Hoạt động phương pháp đánh giá học (Gx.x) CC (10%) B1 (15%) B2(15%) TKTHP (60%) CLO1 B1 (2) TKTHP (1) CLO2 B1 (2) B2 (1) TKTHP (2) CLO3 B2 (1) TKTHP (2) CLO4 B1 (2) B2 (2) TKTHP (2) CLO5 B2 (1) TKTHP (2) CLO6 B2 (1) TKTHP (1) CLO7 B1 (2) B2 (1) CLO8 B1 (2) B2 (2) CLO9 B2 (1) CC (10) B1 (10) B2(10) B1 + B2
Điểm thành phần
Điểm quá trình: d = ------------- 2 Điểm tổng kết học f = CC*0.1+d*0.3+TKTHP*0.6 phần
- Các thành phần đánh giá:
+ CC : chuyên cần
+ B1: Bài kiểm tra thứ 1 Bài tập nhân (viết)
+ B2: Bài kiểm tra thứ 2 Bài tập nhóm (thảo luận, thực hành)
- Hình thức thi hết học phần/Thời lượng: Thi vấn đáp
7. Quy định đối với người học
7.1. Nhiệm vụ của người học
- Nghiên cứu tài liệu và chuẩn bị cho mỗi buổi học trước khi dự lớp.
- Hoàn thành các bài tập được giao.
- Chuẩn bị nội dung thảo luận của học phần.
7.2. Quy định về thi cử, học vụ
- Người học phải dự lớp đầy đủ, đảm bảo tối thiểu 80% các buổi học trên lớp.
- Hoàn thành các nhiệm vụ được giao đối với học phần.
8. Nội dung học phần, kế hoạch giảng dạy
8.1. Nội dung thuyết (25 tiết) TT
Nội dung bài học - Tài liệu học tập Chuẩn đầu
Hoạt động dạy học
Kiểm tra đánh giá (Số tiết)
ra học phần 1
Chương 1: Những vấn đề bản về Luật CLO1
- Hoạt động giảng dạy: - Đánh giá lớp học (2 tiết Hiến pháp CLO3
(1) Thuyết giảng: Tập trung giải quyết những nội (Điểm danh, quan thuyết) CLO4 dung sau: sát lớp học)
1.1. Luật Hiến pháp - một ngành luật trong
hệ thống pháp luật Việt Nam CLO5
+ Phân biệt được Luật Hiến pháp – ngành luật trong - Đánh giá thông CLO6
hệ thống pháp luật Việt Nam với qua vấn đáp. 1.1.1. Khái niệm CLO7
Luật Hiến pháp với tư cách một ngành khoa học
1.1.2. Đối tượng điều chỉnh và phương pháp CC điều chỉnh pháp lý;
1.1.3. Vị trí của ngành Luật Hiến pháp.
+ Luận giải lý do Luật Hiến pháp là một ngành luật
1.2. Khoa học Luật Hiến pháp
nền tảng trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu và phương pháp
+ Phân tích vị trí, vai trò, đối tượng và phương pháp nghiên cứu
nghiên cứu của khoa học Luật Hiến pháp.
1.2.2. Vị trí của khoa học Luật Hiến pháp.
+ Mối quan hệ giữa Luật Hiến pháp với các ngành
1.3. Mối quan hệ giữa Luật Hiến pháp với KHPL.
một số ngành luật khác
(2) Đặt câu hỏi cho sinh viên:
1.3.1. Luật Hiến pháp với Luật Hành chính
+ Yêu cầu sinh viên phân tích được vị trí của ngành
1.3.2. Luật Hiến pháp với Luật Hình sự
Luật Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
1.3.3. Luật Hiến pháp với Luật Dân sự
+ Yêu cầu sinh viên phân tích mối quan hệ giữa
Tài liệu tham khảo: [1], [4].
ngành Luật Hiến pháp với khoa học Luật Hiến pháp.
- Hoạt động học: (1) Học ở lớp:
+ Nghiên cứu học liệu: 1 (tr.7-36); 4 (tr.13-26).
+ Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi,
tham gia xây dựng bài học.
+ Phân tích được vị trí của ngành Luật Hiến pháp
trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
+ Phân tích mối quan hệ giữa ngành Luật Hiến pháp
với khoa học Luật Hiến pháp. (2) Học ở nhà:
+ Nghiên cứu đề cương học phần.
+ Nghiên cứu học liệu: 1, 4. 2
Chương 2: Sự ra đời, phát triển của Hiến CLO1
Hoạt động giảng dạy: - Đánh giá lớp học
(2 tiết
pháp nền lập hiến Việt Nam. CLO2
(1) Thuyết giảng: Tập trung giải quyết những nội (Điểm danh, quan thuyết) CLO3 dung sau: sát lớp học)
2.1. Sự ra đời và phát triển của Hiến pháp CLO4
+ Hướng dẫn sinh viên đọc tài liệu và tìm hiểu sự ra - Đánh giá thông
2.1.1. Sự ra đời và phát triển của Hiến pháp đời, qua vấn đáp. tư CLO6
phát triển của Hiến pháp trong lịch sử phát triển sản CLO7 của nhân loại.
2.1.2. Sự ra đời và phát triển của Hiến pháp CC
+ Làm rõ khái niệm, đặc trưng, các chức năng cơ xã hội chủ nghĩa bản của Hiến pháp.
2.2. Sự ra đời và phát triển của nền lập hiến Việt
+ Làm rõ sự phát triển của Hiến pháp Việt Nam. Nam
(2) Đặt câu hỏi cho sinh viên:
2.2.1. Tư tưởng lập hiến trước Cách mạng
+ Yêu cầu sinh viên phân tích lịch sử hình thành và tháng 8 năm 1945
phát triển của Hiến pháp.
2.2.2. Quá trình phát triển của Hiến pháp Việt
+ Yêu cầu sinh viên chứng minh được vai trò quan Nam.
2.2.2.1. Hiến pháp năm 1946
trọng của Hiến pháp trong HTPL.
2.2.2.2. Hiến pháp năm 1959
+ Yêu cầu sinh viên so sánh sự phát triển của một số
2.2.2.3. Hiến pháp năm 1980
chế định được Hiến pháp điều chỉnh.
2.2.2.4. Hiến pháp năm 1992
+ Tổ chức thảo luận cho các nhóm sinh viên. 2.2.2.5. Hiến pháp 2013
+ Giao chủ đề liên quan đến nội dung thảo luận.
+ Tổng kết, đánh giá hoạt động nhóm.
Tài liệu tham khảo: [1], [4], [6]
+ Gợi ý định hướng phát triển chủ đề đã thảo luận.
- Hoạt động học: (1) Học ở lớp:
+ Nghiên cứu học liệu: 1 (tr.37-49); 4 (tr. 37-46)
+ Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi,
tham gia xây dựng bài học.
+ Tổ chức làm việc nhóm theo yêu cầu của giảng viên. (2) Học ở nhà:
+ Nghiên cứu đề cương học phần.
+ Nghiên cứu học liệu 1, 4, 6 ở nội dung thuộc
chương 2 của học phần.
Chương 3: Hình thức nhà nước chế độ CLO1
Hoạt động giảng dạy: - Đánh giá lớp học chính trị CLO2
(1) Thuyết giảng: Tập trung giải quyết những nội (Điểm danh, quan 3 CLO3 dung sau: sát lớp học)
3.1. Hình thức nhà nước (2) CLO4
+ Làm rõ các vấn đề về khái niệm và các bộ phận - Đánh giá thông 3.1.1. Khái niệm CLO5
cấu thành của hình thức nhà nước: Hình thức chính qua vấn đáp.
3.1.2. Các yếu tố cấu thành CLO6
thể, hình thức cấu trúc, chế độ chính trị. 3.2. Chế độ chính trị CLO7
+ Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu sự phát triển của CC 3.1.1. Khái niệm
các hình thức chính thể và tham chiếu vào nhà nước 3.1.2. Nội dung
Việt Nam thông qua các bản Hiến pháp.
Tài liệu tham khảo: [1], [2], [4], [5]
+ Làm rõ khái niệm, các thành tố cấu thành của hệ
thống chính trị Việt Nam.
+ Làm rõ các vấn đề thuộc về bản chất chế độ chính trị.
+ Hướng dẫn sinh viên nhận diện bản chất của hệ
thống chính trị Việt Nam và vị trí của từng thành tố
trong hệ thống chính trị.
+ Tổ chức thảo luận cho các nhóm sinh viên.
+ Tổ chức cho nhóm sinh viên lựa chọn chủ đề liên
quan đến nội dung thảo luận.
+ Tổng kết, đánh giá hoạt động nhóm.
+ Gợi ý định hướng phát triển chủ đề đã thảo luận.
2) Đặt câu hỏi cho sinh viên:
+ Mối quan hệ giữa hình thức nhà nước và chế độ chính trị.
+ So sánh hình thức nhà nước Việt Nam qua các bản Hiến pháp.
+ Tổ chức làm việc nhóm theo yêu cầu của giảng viên.
- Hoạt động học: (1) Học ở lớp:
+ Nghiên cứu học liệu: 1 (tr.121-147); 2; 4 (tr.89- 112).
+ Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi,
tham gia xây dựng bài học. + Tham gia làm việc nhóm. (2) Học ở nhà:
+ Nghiên cứu đề cương học phần.
+ Nghiên cứu học liệu 1, 2, 4, 5 ở nội dung thuộc
chương 3 của học phần. 4
Chương 4: Quyền con người, quốc tịch CLO1
- Hoạt động giảng dạy: - Đánh giá lớp học (2)
Việt Nam, quyền nghĩa vụ bản của CLO2
(1) Thuyết giảng: Tập trung giải quyết những nội (Điểm danh, quan công dân CLO3 dung sau: sát lớp học) CLO4
+ Nhận diện các vấn đề về quyền con người như: - Đánh giá thông 4.1. Quyền con người CLO5
khái niệm; cơ chế điều chỉnh của pháp luật; quan hệ qua vấn đáp. 4.1. 1. Khái niệm CLO6
giữa Hiến pháp và quyền con người; nội dung; qui 4.1.2. Nội dung CC CLO7
định của Hiến pháp năm 2013 về quyền con người.
Tài liệu tham khảo: [1], [2], [4].
2) Đặt câu hỏi cho sinh viên:
+ Đánh giá điểm mới trong quy định của Hiến pháp
năm 2013 về quyền con người.
+ Phân tích một số qui định tại Hiến pháp năm 2013 về quyền con người
+ Tổ chức thảo luận cho các nhóm sinh viên.
+ Tổ chức cho nhóm sinh viên lựa chọn chủ đề liên
quan đến nội dung thảo luận.
+ Tổng kết, đánh giá hoạt động nhóm.
+ Gợi ý định hướng phát triển chủ đề đã thảo luận.
+ Tổ chức làm việc nhóm theo yêu cầu của giảng viên.
- Hoạt động học: (1) Học ở lớp:
+ Nghiên cứu học liệu: 1 (tr.243-288); 2; 4 (tr.113- 146).
+ Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi,
tham gia xây dựng bài học. + Tham gia làm việc nhóm. (2) Học ở nhà:
+ Nghiên cứu đề cương học phần.
+ Nghiên cứu học liệu 1, 2, 4, ở nội dung thuộc
chương 4 của học phần. 5 4.2. Quốc tịch Việt Nam
- Hoạt động giảng dạy: - Đánh giá lớp học (2)
4.2.1. Khái niệm, ý nghĩa
(1) Thuyết giảng: Tập trung giải quyết những nội (Điểm danh, quan
4.2.2. Nội dung cơ bản của pháp luật quốc dung sau: sát lớp học) tịch Việt Nam.
+ Nhận diện các vấn đề về quyền công dân như: - Đánh giá thông
4.3. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân.
Khái niệm; các nguyên tắc hiến định; sự phát triển qua vấn đáp. 4.3.1. Khái niệm
của chế định quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân CC 4.3.2. Nguyên tắc
qua các bản Hiến pháp; quyền công dân theo qui
4.3.3. Nội dung quyền và nghĩa vụ cơ bản
định của Hiến pháp năm 2013. của công dân
+ Các quy định của Hiến pháp và Luật Quốc tịch
Việt Nam về vấn đề quốc tịch (khái niệm, các nội
Tài liệu tham khảo: [1], [2], [4]. dung cơ bản).
2) Đặt câu hỏi cho sinh viên:
+ Đánh giá điểm mới trong quy định của Hiến pháp
năm 2013 về quyền công dân.
+ So sánh sự điều chỉnh của pháp luật về quyền con
người và quyền công dân.
+ Phân tích một số quy định tại Hiến pháp năm 2013 về quyền công dân.
+ Tổ chức thảo luận cho các nhóm sinh viên.
+ Tổ chức cho nhóm sinh viên lựa chọn chủ đề liên
quan đến nội dung thảo luận.
+ Tổng kết, đánh giá hoạt động nhóm.
+ Gợi ý định hướng phát triển chủ đề đã thảo luận.
+ Tổ chức làm việc nhóm theo yêu cầu của giảng viên.
- Hoạt động học: (1) Học ở lớp:
+ Nghiên cứu học liệu: 1 (tr.243-288); 2; 4 (tr.113- 146).
+ Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi,
tham gia xây dựng bài học. + Tham gia làm việc nhóm. (2) Học ở nhà:
+ Nghiên cứu đề cương học phần.
+ Nghiên cứu học liệu 1, 2, 4, ở nội dung thuộc
chương 4 của học phần.
Chương 5: Chế độ kinh tế, chính sách CLO1
- Hoạt động giảng dạy: - Đánh giá lớp học 6
hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công CLO2
(1) Thuyết giảng: Tập trung giải quyết những nội (Điểm danh, quan (2)
nghệ môi trường CLO3 dung sau: sát lớp học) 5.1. Chế độ kinh tế CLO5
+ Khái niệm về chế độ kinh tế và chính sách xã hội. - Đánh giá thông
5.1.1. Khái niệm, mục đích CLO6
+ Quy định của Hiến pháp năm 2013 về chế độ kinh qua vấn đáp. 5.1.2. Nội dung CLO7
tế và chính sách xã hội. CC 5.2. Chính sách xã hội
+ Hướng dẫn đọc tài liệu nghiên cứu.
5.2.1. Khái niệm, mục đích
2) Đặt câu hỏi cho sinh viên: 5.2.2. Nội dung
+ Trình bày sự phát triển của chính sách văn hóa của 5.3. Chính sách văn hoá
nhà nước Việt Nam thể hiện thông qua các bản Hiến
5.3.1. Khái niệm, mục đích pháp. 5.3.2. Nội dung
+ So sánh sự phát triển của chế độ kinh tế và chính
sách xã hội của nhà nước Việt Nam trong các bản
Tài liệu tham khảo: [1], [2], [4]. Hiến pháp.
+ Quy định của Hiến pháp năm 2013 về chính sách văn hóa.
+ Hướng dẫn đọc tài liệu nghiên cứu. - Hoạt động học: (1) Học ở lớp:
+ Nghiên cứu học liệu: 1 (tr.153-162; tr.169-192); 2; 4 (tr.147-167).
+ Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi,
tham gia xây dựng bài học. + Tham gia làm việc nhóm. (2) Học ở nhà:
+ Nghiên cứu đề cương học phần.
+ Nghiên cứu học liệu 1, 2, 4, ở nội dung thuộc
chương 5 của học phần. 5.4. Chính sách giáo dục
- Hoạt động giảng dạy: - Đánh giá lớp học 7
4.4.1. Khái niệm, mục đích
(1) Thuyết giảng: Tập trung giải quyết những nội (Điểm danh, quan (2) 5.4.2. Nội dung dung sau: sát lớp học)
5.5. Chính sách khoa học, công nghệ và môi
+ Khái niệm về chính sách giáo dục, khoa học, công - Đánh giá thông trường nghệ và môi trường qua vấn đáp.
5.5.1. Khái niệm, mục đích
+ Quy định của Hiến pháp năm 2013 về chính sách CC 5.5.2. Nội dung
giáo dục, khoa học, công nghệ, môi trường.
+ Hướng dẫn đọc tài liệu nghiên cứu.
Tài liệu tham khảo: [1], [2], [4].
2) Đặt câu hỏi cho sinh viên:
+ Trình bày sự phát triển của chính sách giáo dục
của nhà nước Việt Nam thể hiện thông qua các bản Hiến pháp.
+ Phân tích nội dung cơ bản về chính sách khoa học,
công nghệ và môi trường tại Hiến pháp năm 2013.
+ Quy định của Hiến pháp năm 2013 về chính sách
giáo dục; chính sách khoa học, công nghệ và môi trường.
+ Hướng dẫn đọc tài liệu nghiên cứu. - Hoạt động học: (1) Học ở lớp:
+ Nghiên cứu học liệu: 1 (tr.153-162; tr.169-192); 2; 4 (tr.147-167).
+ Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi,
tham gia xây dựng bài học. + Tham gia làm việc nhóm. (2) Học ở nhà:
+ Nghiên cứu đề cương học phần.
+ Nghiên cứu học liệu 1, 2, 4, ở nội dung thuộc
chương 5 của học phần.
Chương 6: Chính sách đối ngoại, quốc CLO1
- Hoạt động giảng dạy: - Đánh giá lớp học 8
phòng an ninh quốc gia CLO2
(1) Thuyết giảng: Tập trung giải quyết những nội (Điểm danh, quan (2) CLO3 dung sau: sát lớp học)
6.1. Chính sách đối ngoại CLO5
+ Khái niệm về chính sách đối ngoại, quốc phòng và - Đánh giá thông
6.1.1. Khái niệm, mục đích 6.1.2. Nội dung CLO6 an ninh quốc gia qua vấn đáp.
6.2. Chính sách quốc phòng và an ninh quốc CLO7
+ Quy định của Hiến pháp năm 2013 về chính sách CC gia
đối ngoại, quốc phòng và an ninh quốc gia.
6.2.1. Khái niệm, mục đích
+ Hướng dẫn đọc tài liệu nghiên cứu 6.2.2. Nội dung
2) Đặt câu hỏi cho sinh viên:
+ Nội dung cơ bản của chính sách đối ngoại, quốc
Tài liệu tham khảo: [1], [2], [4].
phòng và an ninh quốc gia của nhà nước Việt Nam hiện nay.
+ Quan điểm của anh/chị về chính sách đối ngoại
của nhà nước Việt Nam hiện nay. - Hoạt động học: (1) Học ở lớp:
+ Nghiên cứu học liệu: 1 (tr.193-209); 2; 4 (tr.168- 176)
+ Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi,
tham gia xây dựng bài học. + Tham gia làm việc nhóm. (2) Học ở nhà:
+ Nghiên cứu đề cương học phần.
+ Nghiên cứu học liệu 1, 2, 4, ở nội dung thuộc
chương 6 của học phần.
Chương 7: Bộ máy nhà nước CLO1
- Hoạt động giảng dạy: - Đánh giá lớp học (Điểm danh, CLO2
(1) Thuyết giảng: Tập trung giải quyết những nội quan
7.1. Một số khái niệm bản 9 sát lớp học) CLO3 dung sau: 7.1.1. Cơ quan Nhà nước (2) CLO5
+ Khái niệm cơ quan nhà nước, bộ máy nhà nước. - Đánh giá thông 7.1.2. Bộ máy Nhà nước CLO6
+ Làm sáng tỏ được đặc trưng của cơ quan nhà nước qua vấn đáp.
7.2. Nguyên tắc tổ chức hoạt động của thông qua khái niệm. bộ CLO7 CC
máy nhà nước
+ Nhận diện được hệ thống các nguyên tắc tổ chức
7.2.4. Nguyên tắc pháp quyền xã hội chủ
và hoạt động của bộ máy nhà nước Việt Nam. nghĩa
+ Làm sáng tỏ được cơ sở pháp lý và nội dung của
7.2.5. Nguyên tắc quyền lực nhà nước là nguyên tắc
thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm
tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân
soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc dân.
thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư
2) Đặt câu hỏi cho sinh viên:
+ Phân tích các nguyên tắc trong tổ chức và hoạt pháp
động của bộ máy nhà nước Việt Nam.
7.2.6. Nguyên tắc tập trung dân chủ
Tài liệu tham khảo: [1], [2], [4].
+ Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong bộ máy nhà nước
+ Phân tích sự thay đổi về địa vị pháp lý của các cơ
quan qua các bản hiến pháp
+ Trình bày quan điểm cá nhân về chính quyền địa
phương theo quy định tại hiến pháp 2013.
+ Tổ chức thảo luận cho các nhóm sinh viên.
+ Tổ chức cho nhóm sinh viên lựa chọn chủ đề liên
quan đến nội dung thảo luận.
+ Tổng kết, đánh giá hoạt động nhóm.
+ Gợi ý định hướng phát triển chủ đề đã thảo luận.
- Hoạt động học: (1) Học ở lớp:
+ Nghiên cứu học liệu: 1 (tr.289-236; 361-563); 2; 4 (tr 209-396); 6.
+ Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi,
tham gia xây dựng bài học. + Tham gia làm việc nhóm. (2) Học ở nhà:
+ Nghiên cứu đề cương học phần.
+ Nghiên cứu học liệu 1, 2, 4, 6, ở nội dung thuộc chương 7 của học phần
7.3. Hệ thống các quan nhà nước
- Hoạt động giảng dạy: - Đánh giá lớp học 10
7.3.1. Hệ thống cơ quan quyền lực nhà nước
(1) Thuyết giảng: Tập trung giải quyết những nội (Điểm danh, quan (2)
7.3.2. Hệ thống cơ quan hành chính nhà nước dung sau: sát lớp học)
Tài liệu tham khảo: [1], [2], [4].
+ Khái niệm cơ quan quyền lực nhà nước, cơ quan - Đánh giá thông hành chính nhà nước. qua vấn đáp.
+ Làm sáng tỏ được đặc trưng của cơ quan nhà nước CC
quyền lực nhà nước và cơ quan hành chính nhà nước thông qua khái niệm.
+ Nhận diện được hệ thống các các cơ quan quyền
lực nhà nước và cơ quan hành chính nhà nước
2) Đặt câu hỏi cho sinh viên:
+ Phân tích các nguyên tắc trong tổ chức và hoạt
động của các cơ quan quyền lực nhà nước và cơ
quan hành chính nhà nước.
+ Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan trong hệ
thống cơ quan quyền lực nhà nước và cơ quan hành chính nhà nước
+ Phân tích sự thay đổi về địa vị pháp lý của các cơ
quan qua các bản hiến pháp
+ Trình bày quan điểm cá nhân về chính quyền địa
phương theo quy định tại hiến pháp 2013.
+ Tổ chức thảo luận cho các nhóm sinh viên.
+ Tổ chức cho nhóm sinh viên lựa chọn chủ đề liên
quan đến nội dung thảo luận.
+ Tổng kết, đánh giá hoạt động nhóm.
+ Gợi ý định hướng phát triển chủ đề đã thảo luận.
- Hoạt động học: (1) Học ở lớp:
+ Nghiên cứu học liệu: 1 (tr.289-236; 361-563); 2; 4 (tr 209-396); 6.
+ Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi,
tham gia xây dựng bài học. + Tham gia làm việc nhóm. (2) Học ở nhà:
+ Nghiên cứu đề cương học phần.
+ Nghiên cứu học liệu 1, 2, 4, 6, ở nội dung thuộc chương 7 của học phần 11
7.3.3. Hệ thống cơ quan xét xử
- Hoạt động giảng dạy: - Đánh giá lớp học (2)
7.3.4. Hệ thống cơ quan kiểm sát.
(1) Thuyết giảng: Tập trung giải quyết những nội (Điểm danh, quan
Tài liệu tham khảo: [1], [2], [4]. dung sau: sát lớp học)
+ Khái niệm cơ quan xét xử, cơ quan kiểm sát. - Đánh giá thông
+ Làm sáng tỏ được đặc trưng của cơ quan xét xử, qua vấn đáp.
cơ quan kiểm sát thông qua khái niệm. CC
+ Nhận diện được hệ thống các nguyên tắc tổ chức
và hoạt động của cơ quan xét xử và cơ quan kiểm sát.
2) Đặt câu hỏi cho sinh viên:
+ Phân tích các nguyên tắc trong tổ chức và hoạt
động của cơ quan xét xử và cơ quan kiểm sát.
+ Tìm hiểu mối quan hệ giữa các cơ quan xét xử và cơ quan kiểm sát.
+ Phân tích sự thay đổi về địa vị pháp lý của các cơ
quan qua các bản Hiến pháp
+ Tổ chức thảo luận cho các nhóm sinh viên.
+ Tổ chức cho nhóm sinh viên lựa chọn chủ đề liên
quan đến nội dung thảo luận.
+ Tổng kết, đánh giá hoạt động nhóm.
+ Gợi ý định hướng phát triển chủ đề đã thảo luận.
- Hoạt động học: (1) Học ở lớp:
+ Nghiên cứu học liệu: 1 (tr.289-236; 361-563); 2; 4 (tr 209-396); 6.
+ Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi,
tham gia xây dựng bài học. + Tham gia làm việc nhóm. (2) Học ở nhà:
+ Nghiên cứu đề cương học phần.
+ Nghiên cứu học liệu 1, 2, 4, 6, ở nội dung thuộc chương 7 của học phần 12 Chương 8: CLO1
- Hoạt động giảng dạy: - Đánh giá lớp học (2)
Chế độ bầu cử CLO2
(1) Thuyết giảng: Tập trung giải quyết những nội (Điểm danh, quan CLO3 dung sau: sát lớp học)
8.1. Khái niệm ý nghĩa của chế độ bầu cử CLO5
+ Khái niệm và ý nghĩa của chế độ bầu cử. - Đánh giá thông CLO6 + Nguyên tắc bầu cử. qua vấn đáp. 8.1.1. Khái niệm CLO7
+ Tiến trình của một cuộc bầu cử. CC 8.1.2. Ý nghĩa
2) Đặt câu hỏi cho sinh viên:
8.2. Nguyên tắc bầu cử
+ So sánh nguyên tắc bầu cử được hiến định tại Hiến
8.2.1. Nguyên tắc bầu cử phổ thông
pháp Việt Nam các năm: 1946, 1959, 1980, 1992 và
8.2.2. Nguyên tắc bầu cử trực tiếp 2013.
8.2.3. Nguyên tắc bầu cử bỏ phiếu kín
+ Trình bày nội dung các nguyên tắc bầu cử quy
8.2.4. Nguyên tắc bầu cử bình đẳng
định tại Hiến pháp năm 2013.
Tài liệu tham khảo: [2], [4], [6]
+ Nêu mục đích, ý nghĩa của một cuộc bầu cử.
- Hoạt động học: (1) Học ở lớp:
+ Nghiên cứu học liệu: 2; 4 (177-208); 6.
+ Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi,
tham gia xây dựng bài học. + Tham gia làm việc nhóm. (2) Học ở nhà:
+ Nghiên cứu đề cương học phần.
+ Nghiên cứu học liệu 2, 4 ở nội dung thuộc chương 8 của học phần 13 Kiểm tra CLO1 (1) CLO2 CLO3 CC CLO4 B1 CLO5 CLO6 CLO7 CLO8 CLO9
8.2 Nội dung thực hành (05 giờ) TT
Nội dung bài học
Chuẩn đầu ra
Hoạt động dạy học
Kiểm tra đánh giá (Số tiết)
Tài liệu học tập học phần
- Phạm vi triển khai: các chương: 3, 4, 5. CLO1
- Hoạt động dạy:
- Xây dựng, giải quyết tình huống pháp lý có CLO2
+ Xác định nhóm sinh viên (nếu tổ chức nhóm) - Đánh giá lớp học
liên quan trực tiếp tới nội dung các chương CLO3
+ Giao bài tập thực hành. (Điểm danh, quan đã học. CLO5
+ Trao đổi, thống nhất về phương án triển khai. sát lớp học) CLO6
- Hoạt động học: - Đánh giá thông CLO7
+ Thực hành theo chủ đề được giao qua vấn đáp. CLO8
+ Phân tích tình huống pháp lý CC 14 CLO9
+ Xây dựng và đánh giá phương án giải quyết (2)
+ Lựa chọn phương án giải quyết + Báo cáo kết quả
- Phạm vi triển khai: các chương: 6, 7, 8. CLO1
- Hoạt động dạy: - Đánh giá lớp học
- Xây dựng, giải quyết tình huống pháp lý có CLO2
+ Xác định nhóm sinh viên (nếu tổ chức nhóm) (Điểm danh, quan
liên quan trực tiếp tới nội dung các chương CLO3
+ Giao bài tập thực hành. sát lớp học) đã học. CLO5
+ Trao đổi, thống nhất về phương án triển khai. - Đánh giá thông CLO6
- Hoạt động học: qua vấn đáp. CLO7
+ Thực hành theo chủ đề được giao CC CLO8
+ Phân tích tình huống pháp lý 15 CLO9
+ Xây dựng và đánh giá phương án giải quyết (2)
+ Lựa chọn phương án giải quyết + Báo cáo kết quả
Ôn tập, làm bài thực hành theo nhóm CLO1
Hoạt động dạy: Đánh giá kiểm tra CLO2
+ Tổng kết các nội dung cơ bản thường xuyên 16 CLO3
+ Giao bài tập thực hành theo nhóm (1) CC CLO5
- Hoạt động học: B2 CLO6
- Làm bài tập nhóm, thảo luận và tổng hợp ý kiến CLO7 CLO8 CLO9
9. Cấp phê duyệt:
Ngày ....... tháng ....... năm 2023 Trưởng Khoa
Trưởng Bộ môn
Người biên soạn
Nguyễn Thu An
10. Tiến trình cập nhật đề cương học phần
Cập nhật đề cương học phần lần 1:
Người cập nhật
Ngày/tháng/năm.
Cập nhật đề cương học phần lần 2:
Người cập nhật
Ngày/tháng/năm. Đặng Thị An Liên PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1. RUBRIC ĐÁNH GIÁ 1.
RUBIC ĐÁNH GIÁ CHUYÊN CẦN Điểm tả Từ 07 - 10 điểm
Tham gia 100% các buổi học; tích cực phát biểu, trả lời các câu hỏi, xây dựng bài, có nhiều tương tác với giảng viên. Từ 05 – 07 điểm
Tham gia từ 80% đến dưới 100% buổi học, không tham gia thảo luận, đóng góp; chỉ trả lời, đóng góp khi được chỉ định. Dưới 05 điểm
Tham gia dưới 80% buổi học. 2.
RUBRIC ĐÁNH GIÁ KIỂM TRA ĐỊNH KỲ 2.1.
Rubric đánh giá bài kiểm tra định kỳ nhân hình thức viết CĐR Yếu Giỏi Trung bình Khá TIÊU CHÍ TỶ LỆ
Dưới 03 điểm
Từ 03 05 điểm
Từ 05 08 điểm
Từ 08 - 10 điểm (1)
- Không phân tích, đánh giá được theo
- Phân tích, đánh giá được 30 – 50% kiến
Phân tích, đánh giá được 50% - 80%
Phân tích, đánh giá được được đầy đủ 40%
Phân tích, đánh giá, được những thức, có từ 1
kiến thức, không có lỗi hoặc có 1
nội dung theo yêu cầu, không có sai sót, yêu cầu. -2 lỗi sai. -2 lỗi CLO2
nội dung trọng tâm thuộc nội dung sai.
có thể phát triển ý tưởng cá nhân. học phần. (2) 60% CLO3
(i) Không vận dụng được các nguyên tắc
(i) Vận dụng được một số nguyên tắc xác
(i) Vận dụng được các nguyên tắc xác
(i) Vận dụng được các nguyên tắc xác
(i) Vận dụng các nguyên tắc xác
xác lập tại Hiến pháp để phân tích các
lập tại Hiến pháp, đáp ứng được 30 –
lập tại Hiến pháp, đáp ứng được 50%
lập tại Hiến pháp, đáp ứng được nội CLO4 50% -
lập tại Hiến pháp để phân tích các
vấn đề pháp lý có liên quan. nội dung yêu cầu. 80% nội dung yêu cầu. dung yêu cầu. CLO5
vấn đề pháp lý có liên quan.
(ii) Không đánh giá được các vấn đề
(ii) Xác định được một số vấn đề pháp lý
(ii) Giải quyết được 50% - 80% nội dung CLO6
(ii) Giải quyết được trên 80% nội dung
(ii) Đánh giá được các vấn đề pháp
pháp lý phát sinh để đề xuất giải pháp
phát sinh và bước đầu đề xuất một số giái yêu cầu yêu cầu.
lý phát sinh, đề xuất giải pháp hoàn
hoàn thiện pháp luật dưới góc độ tiếp pháp.
thiện pháp luật dưới góc độ tiếp
cận của Luật Hiến pháp.
cận của Luật Hiến pháp. TỔNG 100% 2.2.
Rubric đánh giá bài kiểm tra định kỳ nhân hình thức thảo luận, thực hành CĐR Yếu Trung bình Khá Giỏi TIÊU CHÍ TỶ LỆ
Dưới 03 điểm
Từ 03 05 điểm
Từ 05 08 điểm
Từ 08 - 10điểm 1. CLO6
Không tham gia hoặc tham gia không
Tham gia đầy đủ từ 80% - 100% các buổi
Tham gia đầy đủ từ 80 – 100%, các buổi
Tham gia đầy đủ 100% các buổi thảo
đầy đủ (dưới 80%), không thảo luận,
thảo luận, thực hành, không hoặc ít đóng
thảo luận, thực hành, có ý thức tham gia
luận, thực hành; tích cực đóng góp ý
Thái độ tham gia CLO7
thực hành; không thể hiện được sự kết
góp ý kiến thảo luận, thực hành qua loa,
thảo luận, thực hành; có kết nối tốt giữa
kiến, thực hiện các hoạt động thực CLO8 hành. 30
nối giữa các thành viên trong nhóm.
chưa tích cực. Sự phối hợp giữa các thành
các thành viên trong nhóm.
Các thành viên có sự phối hợp tốt, thực CLO9
viên trong nhóm chưa tốt.
sự chia sẻ và hỗ trợ nhau để hoàn thành công việc. 2. CLO4
Chưa vận dụng được các kỹ năng cần
Vận dụng được một số các kỹ năng cần
Vận dụng được hầu hết các kỹ năng cần
Vận dụng thuần thục, có hiệu quả các kỹ Kỹ
thiết hoặc vận dụng được một trong số
thiết trong quá trình thảo luận, thực hành.
thiết trong quá trình thảo luận, thực
năng cần thiết trong quá trình thảo luận,
năng thảo luận, thực hành CLO5 các kỹ năng. thực CLO6 hành. hành. 40 CLO7 3. CLO1
Ý kiến đóng góp chưa phù hợp, chưa
Đáp ứng được một phần yêu cầu về kiến
Đáp ứng tốt các yêu cầu về kiến thức cần
Đáp ứng tốt các yêu cầu về kiến thức cần 30 Kết
đáp ứng được các yêu cầu về kiến thức
thức cần đạt được, nhưng còn có
đạt được, hoàn thành công việc được
đạt được, đưa ra được các quan điểm,
quả thảo luận, thực hành CLO2 sai sót,
cần đạt được, chưa hoàn thành công việc
hoàn thành công việc được giao. giao có chất lượng.
kiến nghị, giải pháp phù hợp; hoàn thành CLO3 được giao.
xuất sắc công việc được giao. CLO4 CLO5