Luyện tập trắc nghiệm 1 - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

CÂU HỎI 1:Triết học Mác - Lênin đồng thời giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa biện chứng khách quan và:A.Hoạt động thực tiễnB.Hoạt động ý thứcC.Biện chứng duy tâmD.Biện chứng chủ quan. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

CÂU HỎI 1:Triết học Mác - Lênin đồng thời giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa
biện chứng khách quan và:
A.Hoạt động thực tiễn
B.Hoạt động ý thức
C.Biện chứng duy tâm
D.Biện chứng chủ quan
CÂU HỎI 2:Tác phẩm nào của C. Mác và Ph. Ăngghen được xem là văn kiện có tính
chất cương lĩnh đầu tiên của chủ nghĩa Mác, trong đó cơ sở triết học của chủ nghĩa
Mác được trình bày một cách thiên tài, thống nhất hữu cơ với các quan điểm kinh tế
và các quan điểm chính trị - xã hội?
A.Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
B.Bộ Tư bản
C.Hệ tư tưởng Đức
D.Sự khốn cùng của triết học
CÂU HỎI 3:Với tính cách là một hình thái ý thức xã hội, triết học có những nguồn gốc
nào?
A.Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc tư duy.
B.Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội.
C.Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc lý luận.
D.Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc logic.
CÂU HỎI 4:Vai trò thế giới quan, phương pháp luận của triết học Mác - Lênin thể
hiện đặc biệt rõ đối với sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam, đó là:
A.Đổi mới thực tiễn
B.Đổi mới tư duy
C.Đổi mới lý luận
D.Đổi mới hành động
CÂU HỎI 5:Cuộc khởi nghĩa nào sau đây được nhận định là cuộc đấu tranh bên
trong, diễn ra trong xã hội, giữa giai cấp những người có của và giai cấp những kẻ
không có gì hết?
A.Khởi nghĩa của thợ dệt ở Lyon, nước Pháp.
B.Khởi nghĩa của thợ dệt ở Roma, nước Ý.
C.Khởi nghĩa của thợ dệt ở Xilêdi, nước Đức.
D.Khởi nghĩa của thợ dệt ở London, nước Anh.
CÂU HỎI 6:Vào thời kỳ nào ở Tây Âu, nbn triết học tự nhiên bị thay bcng nbn triết
học kinh viện?
A.Thời phục hưng
B.Thời trung cổ
C.Thời cận đại
D.Thời cổ đại
CÂU HỎI 7:Chủ nghĩa duy vật biện chứng do ai xây dựng?
A.C. Mác và Ph. Ăngghen
B.F. Hegel và I. Kant
C.C. Mác và V.I. Lênin
D.Ph. Ăngghen và V.I. Lênin
CÂU HỎI 8:Trường phái triết học nào giải thích thế giới bcng cả hai bản nguyên vật
chất và tinh thần, xem vật chất và tinh thần là hai bản nguyên có thể cùng quyết định
nguồn gốc và sự vận động của thế giới?
A.Bất khả tri luận
B.Nhị nguyên luận
C.Nhất nguyên luận
D.Khả tri luận
CÂU HỎI 9:Sự xuất hiện của giai cấp nào trên vũ đài lịch sử với tư cách một lực
lượng chính trị - xã hội độc lập là nhân tố chính trị - xã hội quan trọng cho sự ra đời
triết học Mác?
A.Giai cấp trí thức
B.Giai cấp nông dân
C.Giai cấp tư sản
D.Giai cấp vô sản
CÂU HỎI 10:Đỉnh cao của phép biện chứng duy tâm được thể hiện trong:
A.Triết học phục hưng
B.Triết học cổ đại
C.Triết học cổ điển Anh
D.Triết học cổ điển Đức
CÂU HỎI 11:Các Mác sinh vào ngày tháng năm nào?
A.7/5/1818
B.6/5/1818
C.4/5/1818
D.5/5/1818
CÂU HỎI 12:Triết học có bao nhiêu vấn đb cơ bản?
A.Bốn vấn đề
B.Một vấn đb
C.Ba vấn đề
D.Hai vấn đề
CÂU HỎI 13:Thời kỳ V.I. Lênin phát triển toàn diện triết học Mác và lãnh đạo phong
trào công nhân Nga, chuẩn bị cho cách mạng xã hội chủ nghĩa là:
A.1907 – 1917
B.1893 – 1907
C.1917 – 1924
D.1894 – 1897
CÂU HỎI 14:Theo V.I. Lênin, phong trào cách mạng vô sản to lớn đầu tiên, thật sự có
tính chất quần chúng và có hình thức chính trị là:
A.Phong trào của thợ dệt ở Lyon, nước Pháp năm 1831.
B.Phong trào Hiến chương ở Anh vào cuối những năm 30 của thế kỷ XIX.
C.Phong trào của thợ dệt ở Xilêdi, nước Đức năm 1844.
D.Phong trào của thợ dệt ở Lyon, nước Pháp năm 1834.
CÂU HỎI 15:Triết học là biểu hiện cao của trí tuệ, là sự hiểu biết sâu sắc của con
người vb toàn bộ thế giới thiên - địa - nhân và định hướng nhân sinh quan cho con
người. Đây là khái niệm triết học ở quốc gia nào?
A.La Mã cổ đại
B.Hy Lạp Cổ đại
C.Trung Quốc cổ đại
D.Ấn Độ cổ đại
CÂU HỎI 16:Phép biện chứng nào được hình thành vào thời kỳ cổ đại?
A.Phép biện chứng tự phát
B.Phép biện chứng duy vật
C.Phép biện chứng siêu hình
D.Phép biện chứng duy tâm
CÂU HỎI 17:Ai là người đã khẳng định: “Phương pháp biện chứng của tôi không
những khác phương pháp của Hêghen vb cơ bản mà còn đối lập hẳn với phương pháp
ấy nữa”?
A.Các Mác
B.Ph.Ăngghen
C.V.I.Lênin
D.I.Kant
CÂU HỎI 18:Vai trò của triết học Mác – Lênin trong việc phân tích xu hướng phát
triển của xã hội trong đibu kiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại phát
triển mạnh mẽ là:
A.Cơ sở lý luận khoa học trong nhận thức.
B.Cơ sở khoa học về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển.
C.Cơ sở lý luận khoa học trong thực tiễn.
D.Cơ sở thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng.
CÂU HỎI 19:V.I. Lênin sinh vào ngày tháng năm nào?
A.22/5/1870
B.22/4/1870
C.22/02/1870
D.22/3/1870
CÂU HỎI 20:Triết học Mác xuất hiện không chỉ là kết quả của sự vận động và phát
triển có tính quy luật của các nhân tố khách quan mà còn được hình thành thông qua
vai trò của:
A.Nhân tố chủ quan
B.Nhân tố chính trị
C.Nhân tố xã hội
D.Nhân tố nhân sinh quan
CÂU HỎI 21:Triết học là dạng tri thức lý luâ yn xuất hiện sớm nhất trong lịch sử các
loại hình:
A.Lý luận của tư duy
B.Lý luận của khoa học
C.Lý luận của nhân loại
D.Lý luận của biện chứng
CÂU HỎI 22: Ai là người hoàn thiện phép biện chứng duy tâm?
A.Hegel
B.Hốpxơ
C.D. Hume
D.I. Kant
CÂU HỎI 23: Các Mác và Ph. Ăngghen đã kế thừa mặt tích cực nào trong triết học
của Hegel?
A.Tư tưởng siêu hình
B.Chủ nghĩa duy tâm
C.Chủ nghĩa duy vật
D.Tư tưởng biện chứng
CÂU HỎI 24:“Triết học” là thuật ngữ được sử dụng lần đầu tiên trong trường phái
nào?
A.Trường phái Heraclitus
B.Trường phái Platon
C.Trường phái Aristotle
D.Trường phái Socrates
CÂU HỎI 25:Thời kỳ triết học ra đời cũng là thời kỳ suy giảm và thu hẹp phạm vi của
các loại hình tư duy nào?
A.Loại hình tư duy huyền thoại và tôn giáo chính thống.
B.Loại hình tư duy huyền thoại và đa tôn giáo.
C.Loại hình tư duy huyền thoại và tôn giáo không chính thống.
D.Loại hình tư duy huybn thoại và tôn giáo nguyên thuỷ.
CÂU HỎI 26:Những phát hiện lớn vb địa lý và thiên văn cùng những thành tựu khác
của khoa học thực nghiệm thế kỷ XV - XVI đã thúc đẩy cuộc đấu tranh giữa khoa học,
triết học duy vật với:
A.Phép biện chứng và tín ngưỡng.
B.Phép biện chứng và tôn giáo.
C.Chủ nghĩa duy tâm và tín ngưỡng.
D.Chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo.
CÂU HỎI 27:Mục đích của triết học Mác - Lênin là nâng cao hiệu quả của:
A.Quá trình nhận thức và hoạt động sản xuất vật chất.
B.Quá trình nhận thức và hoạt động chính trị - xã hội.
C.Quá trình nhận thức và hoạt động sản xuất tinh thần.
D.Quá trình nhận thức và hoạt động thực tiễn.
| 1/4

Preview text:

CÂU HỎI 1:Triết học Mác - Lênin đồng thời giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa
biện chứng khách quan và:
A.Hoạt động thực tiễn B.Hoạt động ý thức C.Biện chứng duy tâm D.Biện chứng chủ quan
CÂU HỎI 2:Tác phẩm nào của C. Mác và Ph. Ăngghen được xem là văn kiện có tính
chất cương lĩnh đầu tiên của chủ nghĩa Mác, trong đó cơ sở triết học của chủ nghĩa
Mác được trình bày một cách thiên tài, thống nhất hữu cơ với các quan điểm kinh tế
và các quan điểm chính trị - xã hội?
A.Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản
B.Bộ Tư bản C.Hệ tư tưởng Đức
D.Sự khốn cùng của triết học
CÂU HỎI 3:Với tính cách là một hình thái ý thức xã hội, triết học có những nguồn gốc nào?
A.Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc tư duy.
B.Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội.
C.Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc lý luận.
D.Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc logic.
CÂU HỎI 4:Vai trò thế giới quan, phương pháp luận của triết học Mác - Lênin thể
hiện đặc biệt rõ đối với sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam, đó là:
A.Đổi mới thực tiễn B.Đổi mới tư duy C.Đổi mới lý luận D.Đổi mới hành động
CÂU HỎI 5:Cuộc khởi nghĩa nào sau đây được nhận định là cuộc đấu tranh bên
trong, diễn ra trong xã hội, giữa giai cấp những người có của và giai cấp những kẻ không có gì hết?
A.Khởi nghĩa của thợ dệt ở Lyon, nước Pháp.
B.Khởi nghĩa của thợ dệt ở Roma, nước Ý.
C.Khởi nghĩa của thợ dệt ở Xilêdi, nước Đức.
D.Khởi nghĩa của thợ dệt ở London, nước Anh.
CÂU HỎI 6:Vào thời kỳ nào ở Tây Âu, nbn triết học tự nhiên bị thay bcng nbn triết học kinh viện? A.Thời phục hưng B.Thời trung cổ C.Thời cận đại D.Thời cổ đại
CÂU HỎI 7:Chủ nghĩa duy vật biện chứng do ai xây dựng? A.C. Mác và Ph. Ăngghen B.F. Hegel và I. Kant C.C. Mác và V.I. Lênin D.Ph. Ăngghen và V.I. Lênin
CÂU HỎI 8:Trường phái triết học nào giải thích thế giới bcng cả hai bản nguyên vật
chất và tinh thần, xem vật chất và tinh thần là hai bản nguyên có thể cùng quyết định
nguồn gốc và sự vận động của thế giới?
A.Bất khả tri luận B.Nhị nguyên luận C.Nhất nguyên luận D.Khả tri luận
CÂU HỎI 9:Sự xuất hiện của giai cấp nào trên vũ đài lịch sử với tư cách một lực
lượng chính trị - xã hội độc lập là nhân tố chính trị - xã hội quan trọng cho sự ra đời triết học Mác?
A.Giai cấp trí thức B.Giai cấp nông dân C.Giai cấp tư sản D.Giai cấp vô sản
CÂU HỎI 10:Đỉnh cao của phép biện chứng duy tâm được thể hiện trong:
A.Triết học phục hưng B.Triết học cổ đại
C.Triết học cổ điển Anh
D.Triết học cổ điển Đức
CÂU HỎI 11:Các Mác sinh vào ngày tháng năm nào?
A.7/5/1818 B.6/5/1818 C.4/5/1818 D.5/5/1818
CÂU HỎI 12:Triết học có bao nhiêu vấn đb cơ bản?
A.Bốn vấn đề B.Một vấn đb C.Ba vấn đề D.Hai vấn đề
CÂU HỎI 13:Thời kỳ V.I. Lênin phát triển toàn diện triết học Mác và lãnh đạo phong
trào công nhân Nga, chuẩn bị cho cách mạng xã hội chủ nghĩa là: A.1907 – 1917
B.1893 – 1907 C.1917 – 1924 D.1894 – 1897
CÂU HỎI 14:Theo V.I. Lênin, phong trào cách mạng vô sản to lớn đầu tiên, thật sự có
tính chất quần chúng và có hình thức chính trị là:
A.Phong trào của thợ dệt ở Lyon, nước Pháp năm 1831.
B.Phong trào Hiến chương ở Anh vào cuối những năm 30 của thế kỷ XIX.
C.Phong trào của thợ dệt ở Xilêdi, nước Đức năm 1844.
D.Phong trào của thợ dệt ở Lyon, nước Pháp năm 1834.
CÂU HỎI 15:Triết học là biểu hiện cao của trí tuệ, là sự hiểu biết sâu sắc của con
người vb toàn bộ thế giới thiên - địa - nhân và định hướng nhân sinh quan cho con
người. Đây là khái niệm triết học ở quốc gia nào?
A.La Mã cổ đại B.Hy Lạp Cổ đại C.Trung Quốc cổ đại D.Ấn Độ cổ đại
CÂU HỎI 16:Phép biện chứng nào được hình thành vào thời kỳ cổ đại?
A.Phép biện chứng tự phát
B.Phép biện chứng duy vật
C.Phép biện chứng siêu hình
D.Phép biện chứng duy tâm
CÂU HỎI 17:Ai là người đã khẳng định: “Phương pháp biện chứng của tôi không
những khác phương pháp của Hêghen vb cơ bản mà còn đối lập hẳn với phương pháp ấy nữa”? A.Các Mác
B.Ph.Ăngghen C.V.I.Lênin D.I.Kant
CÂU HỎI 18:Vai trò của triết học Mác – Lênin trong việc phân tích xu hướng phát
triển của xã hội trong đibu kiện cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ là:
A.Cơ sở lý luận khoa học trong nhận thức.
B.Cơ sở khoa học về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển.
C.Cơ sở lý luận khoa học trong thực tiễn.
D.Cơ sở thế giới quan, phương pháp luận khoa học và cách mạng.
CÂU HỎI 19:V.I. Lênin sinh vào ngày tháng năm nào?
A.22/5/1870 B.22/4/1870 C.22/02/1870 D.22/3/1870
CÂU HỎI 20:Triết học Mác xuất hiện không chỉ là kết quả của sự vận động và phát
triển có tính quy luật của các nhân tố khách quan mà còn được hình thành thông qua vai trò của: A.Nhân tố chủ quan
B.Nhân tố chính trị C.Nhân tố xã hội D.Nhân tố nhân sinh quan
CÂU HỎI 21:Triết học là dạng tri thức lý luâ y
n xuất hiện sớm nhất trong lịch sử các loại hình: A.Lý luận của tư duy B.Lý luận của khoa học
C.Lý luận của nhân loại
D.Lý luận của biện chứng
CÂU HỎI 22: Ai là người hoàn thiện phép biện chứng duy tâm? A.Hegel B.Hốpxơ C.D. Hume D.I. Kant
CÂU HỎI 23: Các Mác và Ph. Ăngghen đã kế thừa mặt tích cực nào trong triết học của Hegel? A.Tư tưởng siêu hình B.Chủ nghĩa duy tâm C.Chủ nghĩa duy vật
D.Tư tưởng biện chứng
CÂU HỎI 24:“Triết học” là thuật ngữ được sử dụng lần đầu tiên trong trường phái nào?
A.Trường phái Heraclitus B.Trường phái Platon C.Trường phái Aristotle D.Trường phái Socrates
CÂU HỎI 25:Thời kỳ triết học ra đời cũng là thời kỳ suy giảm và thu hẹp phạm vi của
các loại hình tư duy nào?

A.Loại hình tư duy huyền thoại và tôn giáo chính thống.
B.Loại hình tư duy huyền thoại và đa tôn giáo.
C.Loại hình tư duy huyền thoại và tôn giáo không chính thống.
D.Loại hình tư duy huybn thoại và tôn giáo nguyên thuỷ.
CÂU HỎI 26:Những phát hiện lớn vb địa lý và thiên văn cùng những thành tựu khác
của khoa học thực nghiệm thế kỷ XV - XVI đã thúc đẩy cuộc đấu tranh giữa khoa học,
triết học duy vật với:

A.Phép biện chứng và tín ngưỡng.
B.Phép biện chứng và tôn giáo.
C.Chủ nghĩa duy tâm và tín ngưỡng.
D.Chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo.
CÂU HỎI 27:Mục đích của triết học Mác - Lênin là nâng cao hiệu quả của:

A.Quá trình nhận thức và hoạt động sản xuất vật chất.
B.Quá trình nhận thức và hoạt động chính trị - xã hội.
C.Quá trình nhận thức và hoạt động sản xuất tinh thần.
D.Quá trình nhận thức và hoạt động thực tiễn.