Lý luận mác-xít về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức và sự vận dụng trong giải quyết vấn đề việc làm, thất nghiệp của sinh viên đã tốt nghiệp | Tiểu luận Kinh tế chính trị | Trường đại học Kinh tế quốc dân

Lý luận mác-xít về mối quan hệ giữa vật chất và ý thức và sự vận dụng trong giải quyết vấn đề việc làm, thất nghiệp của sinh viên đã tốt nghiệp | Tiểu luận Kinh tế chính trị | Trường đại học Kinh tế quốc dân. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

Đề tài:
“LÝ LUẬN MÁC-XÍT VỀ MỐI QUAN HỆ
GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC VÀ SỰ VẬN DỤNG
TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VIỆC LÀM, THẤT
NGHIỆP CỦA SINH VIÊN ĐÃ TỐT NGHIỆP”
Giảng viên hướng dẫn: TS. Lê Ngọc Thông
Sinh viên thực hiện: Đặng Minh Châu
Lớp: Thương mại điện tử 64
Năm học: 2022-2023
Hà Nội, 2023
LỜI NÓI ĐẦU
Vật chất ý thức là hai phạm trụ mọi sự vật, sự việc dù mới lạ hay quen thuộc đến đâu
thì cũng đều dựa vào 2 vấn đề này. Từ xưa đến nay thì vật chất và ý thức đã có nhiều quan điểm
xoay quanh mối quan hệ giữa hai vấn đề này nhưng cái đúng nhất và được cho là hợp nhất chỉ
có quan điểm triết học MácLenin. Quan điểm rõ nét là: vật chất cái trước, ý thức cái
sau. Theo thời gian thì đất nước ta cũng sự chuyển mình để thay đổi từ nền kinh tế tập
trung sang cơ chế thị trường nhiều thành phần và chính sự thay đổi này đã mang lại cho đất nước
ta trở nên đa dạng về kinh tế và mang lại nhiều thành tự kinh
tế cũng như xã hội. Bên cạnh những thành tựu to lớn đã đạt được thì có một số vấn đề được phát
sinh trong đó phải nói đến một vấn đề nhứt nhối chưa thể giải quyết một cách triệt để đó
hiện trạng sinh viên thất nghiệp sau khi ra trường.
Một đất nước muốn phát triển thì cần sử dụng nguồn lao động một cách hiệu quả và có khoa học
thế nhưng xoay qquanh vấn đề này thì do nhiều nguyên nhân khách quanchủ quan nước
ta vẫn còn kém việc sử dụng nhân lực. Trước vấn đề này rất nhiều góc nhìn quan điểm
được đưa ra vậy bài tiểu luận này em sẽ dựa vào mối quan hệ giữa vật chất và ý thức của triết
học Mác -Lênin để đưa ra thực trạng, nguyên nhân và phương pháp giải quyết vấn đề này.
Mục Lục
PHẦN 1: MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1 Quan niệm về vật chất và ý thức
1.1.1 Vật chất:
- Vật chất phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con
người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại
không lệ thuộc vào cảm giác.
Định nghĩa vật chất của V.I. Lênin bao hàm các nội dung cơ bản sau:
+ Thứ nhất, vật chất là cái tồn tại tách biệt với ý thức, không lệ thuộc và nằm ngoài ý thức.
+ Thứ hai, vật chất được truyền tải qua các gian quan đem đến cảm giác.
+ Thứ ba, ý thức là sự phản ánh của vật chất.
1.1.2Ý thức:
a) Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm chủ quan:
- Chủ nghĩa duy tâm chủ quan thừa nhận tính thứ nhất của ý thức con người. Trong khi phủ
nhận sự tồn tại khách quan của hiện thực, chủ nghĩa duy tâm chủ quan khẳng định mọi sự vật,
hiện tượng chỉ là "phức hợp những cảm giảc" của cá nhân.
b) Quan điểm chủ nghĩa duy tâm khách quan:
- Chủ nghĩa duy tâm khách quan cũng thừa nhận tinh thứ nhất của tinh thần như duy tâm chủ
quan, ý thức nhưng tinh thần, ý thức ấy là tinh thần khách quan, ý thức khách quan có trước, tồn
tại độc lập với giới tự nhiên, với con người thể hiện dưới nhiều tên gọi khác nhau, như:
niệm tuyệt đối", "tinh thần tuyệt đối" hay "lý tính thế giới".
c) Quan điểm của chủ nghĩ duy vật siêu hình:
- Trái ngược với quan điểm duy tâm, quan điểm duy vật siêu hình, họ phủ nhận cái tâm linh,
cái tự nhiên của ý thức và tinh thần. Họ cho tinh thần chỉ là một dạng của vật chất sản sinh ra.
d) Quan điểm của chủ nghĩ duy vật biện chứng:
- Thế giới vật chất cái trước, tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con nguời.
Mọi tồn tại của thế giới vật chất đều có mối liên hệ khách quan, thống nhất với nhau.
- Nguồn gốc của ý thức cơ bản được chia làm 2 loại:
- Nguồn gốc tự nhiên: Não bộ con người là nơi sinh ra một dạng vật chất ý thức, nên có
thể nói ý thức một dạng thuộc tính của vật chất sống tổ chức cao nhất . cả 2
chính là điều kiện cần cho sự hình thành cảu ý thức.
- Nguồn gốc xã hội: lao động ( hoạt động vật chất ), ngôn ngữ ( hoạt động trao đổi thông
tin ) là hai vấn đề thiết yếu và quan trọng trong việc hình thành ý thức.
2 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
- Mối quan hệ giữa vật chât và ý thức là “Vấn đề cơ bản của mọi vấn đề triết học,
đặc biệt là của triết học hiện đại”. Tùy theo thế giới quan khác nhau khi
giải quyết mối quan hệ giữa vật chất ý thức từ đó tạo thành hai đường lối bản trong triết
học là chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật.
1.2.1 Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và duy vật siêu hình
a) Chủ nghĩa duy tâm
- Đối với chủ nghĩa duy tâm, ý thức, tinh thần của con người một điều đó đã được
phóng đại, làm quá đến mức siêu nhiên, thần bí. Họ xem ý thức chủ đạo, lấy ý thức
làm cốt lõi. Còn thế giới vật chất là một bản sao của thế giới ý thức, được tinh thần sáng
tạo ra, chịu sự tác động tuyệt đối của thới giới ý thức. Đó một trong những tưởng
của chủ nghĩa tôn giáo, là chính sách ngu dân. Mọi con đường mà chủ nghĩa duy tâm dẫn
ra đều đến với con đường thần học. Trong thực tế, người duy tâm hành động không theo
ý chí, bất chấp điều kiện và quy luật khách quan,
b) Chủ nghĩa duy vật siêu hình
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình lấy vật chất làm cốt lõi, tuyệt đối hoá yếu tốt vật chất, nhấn
mạnh vật chất sinh ra ý thức, quyết định ý thức, không thấy được tính sáng tạo, vai trò
của ý thức.
1.2.2 Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng.
- Theo quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng Mac-Lênin, vật chất và ý thức cùng tồn tại
và có mối quan hệ biện chứng trong đó vật chất quyết định ý thức và ý thức tác động tích
cực đến vật chất.
a) Vật chất quyết định ý thức:
- Thứ nhất, Ý thức là một phạm trù triết học, nếu theo duy tâm thì ý thức là nguyên thể đầu
tiên, tồn tại vĩnh viễn, là nguyên nhân sinh thành, chi phối sự tồn tại biến đổi của toàn bộ
thế giới vật chất. Còn theo quan điểm duy vật, ý thức nguồn gốc tự nhiên nguồn
gốc hội, ý thức hình thành không phải quá trình con người tiếp nhận thụ động các
tác động từ thế giới khách quan vào bộ óc của mình,chủ yếu từ hoạt động thực tiễn.
trải qua quá trình hoạt động thực tiễn lâu dài, trong những điều kiện, hoàn cảnh khác
nhau, với nhiều loại đối tượng khác nhau, cùng với sự phát triển của tri thức khoa học,
các phương pháp tư duy khoa học cũng dần được hình thành, phát triển giúp nhận thức
tính của loài người ngày càng sâu sắc.
- Thứ hai, vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức: vật chất sinh ra ý thức, vì ý thức gắn
liền với sự xuất hiện của con người, con người do giới tự nhiên, vật chất sinh ra nên ý
thức - một thuộc tính bộ phận của con người – cũng do giới tự nhiên sinh ra, vật chất sinh
ra. Vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức và nguồn gốc sinh ra ý thức. Bộ óc
con người một dạng vật chất có tổ chức cao nhất, là cơ quan phản ánh để hình thành ý
thức. Ý thức tồn tại phụ thuộc vào hoạt động thần kinh của bộ não trong quá trình phản
ánh hiện thực khách quan. Sự vận động của thế giới vật chất yếu tố quyết định sự ra
đời của cái vật chất có tư duy là bộ óc con người.
- Thứ ba, vật chất quyết định nội dung của ý thức: thế giới khách quan, trước hết
chủ yếu là hoạt động thực tiễn có tính xã hội - lịch sử của loài người là yếu tố quyết định
nội dung mà ý thức phản ánh. “ Ý thức không bao giờithể là cái gì khác hơn là sự tồn
tại được ý thức”. ý thức là hình ảnh của thế giới khách quan. Sự phát triển của hoạt động
của thực tiễn cả về bề rộng và chiều sâu là động lực mạnh mẽ nhất quyết định tính phong
phú và độ sâu sắc của nội dung duy, ý thức con người qua các thế hệ, qua các thời đại
từ mộng muội tới văn minh, hiện đại.
- Thứ tư, vật chất quyết định bản chất ý thức: phản ánh và sáng tạo là hai thuộc tính không
tách rời trong bản chất của ý thức. nhưng sự phản ánh của con người không phải “soi
gương”, “chụp ảnh” hoặc “phản ánh tâm lý” như con vật phản ánh tích cực, tự
giác, sáng tạo thông qua thực tiễn. Chính hoạt động thực tiễn là hoạt động vật chất có tính
cải biến thế giới quan con ngườicơ sở hình thành, phát triển ý thức, trong đó ý thức
con người vừa phản ánh, vừa sáng tạo, phản ánh để sáng tạo và sáng tạo trong phản ánh.
- Thứ năm, vật chất quyết định sự vật động, phát triển của ý thức: Mọi sự tồn tại, phát triển
của ý thức đều gắn liền với quá trình biến đổi của vật chất, vật chất thay đổi thì sớm hay
muộn, ý thức cũng thay đổi theo. Sự vận động, biến đổi không ngừng của thế giới vật
chất, của thực tiễn yếu tố quyết định sự vận động, biến đổi của duy, ý thức của con
người.
b) Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất
- Đầu tiên, ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất trong bộ óc của con người và được sinh
ra nhờ vật chất, được thể hiện chỗ ý thức luôn một cuộc sống phát triển riêng,
theo một quy luật vận động riêng nó có thể thay đổi nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào thực
nhưng vì được sinh ra từ vật chất nên ý thức thường sẽ xuất hiện sau khi thế giới vật chất
đã hình thành. Chúng ta gọi đó tính tương đối của ý thức và sẽ tác động trở lại thế
giới vật chất.
- Thứ 2, mọi thứ trong tự nhiên đều phải thông qua các hoạt động thực tiễn bên ngoài và ý
thức cũng không ngoại lệ, không thể nào tự biến đổi được nếu như không hoạt
động cụ thể hay một môi trường điều kiện đầy đủ. Và cũng chính nhờ vào các hoạt động
thực tiễn mà ý thức thể làm biến đổi những điều kiện, vật chất thậm chí còn tạo ra
được thiên nhiên thứ hai” phục vụ cho cuộc sống con người. Con người cũng vậy,
chúng ta đều dựa vào những kiến thức, tri thức về thế giới bên ngoài để có thể đưa ra mục
tiêu, phương hướng vương tới một đích thắng lợi cuối cùng.
- Thứ 3, sự tác động trở lại của ý thức đối với thế giới vật chất biểu hiện theo hai
hướng:
+Về mặt tích cực: khi phản ánh đúng, ý thức dự báo 1 cách chính xác, hình
thành nên những lý luận, định hướng đúng đắn. Trở thành động lực thúc đẩy vật chất phát
triển.
+Về mặt tiêu cực: khi phản ánh sai, ý thức có thể là lực cản phá vỡ sự vận động
phát triển của vật chất khi ý thức phản ánh không đúng, làm sai lệch các quy
luật vận động khách quan của vật chất.
=> Tóm lại: Ý thức thể chỉ đạo hoạt động, hành động của não bộ con người quyết
định cho hành động đó là đúng hay sai.
cuối cùng, càng ngày chúng ta càng nhận thấy ý thức một phần rất quan trọng trong cuộc
sống thường ngày. Nhất là đối với thời đại công nghệ 4.0 như hiện nay , khi các cuộc cách mạng
khoa học công nghệ càng đi lên thì tri thức đã trở thành lực lượng sản xuất chính thống
trực tiếp. Nói cho cùng thì vật chất quyết định ý thức nhưng lật ngược vấn đề ý thức vẫn
tính độc lập tương đối của nó và nó tác động trở lại vật chất nhưng trong một thời hạn nhất định.
c) Ý nghĩa phương pháp luận
Từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong triết học Mac – Lenin, ta có thể rút ra được ý nghĩa
của phương pháp luận:
- Tôn trọng khách quan là tôn trọng tính khách quan của vật chất, tôn trọng các quy luật tự
nhiên và hội. Bởi trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, mọi vấn đề từ đường lối, kế
hoạch, chủ trương đường lối,… đều xuất pháttừ thực tế, từ những tiền đề trước đó về vật
chất hiện có.
- Phải xuất phát từ thực tế khách quan, lấy thực tế khách quan làm căn cứ cho mọi hoạt
động nhận thức và thực tiễn của mình. Đi kèm với đó phải có được tính năng động trong
mọi vấn đề cuộc sống, cuộc sống luôn thay đổi biến chuyển theo từng thời khắc,
buộc chúng ta phải chủ động trong mọi tình huống chứ không thể “ nằm chờ sung rụng”
và chính cái suy nghĩ đó sẽ làm cho chúng ta trì trệ, thụ động trong tư tưởng và ý thức.
- Không được lấy ý muốn chủ quan của mình làm chính sách, không được lấy tình cảm
làm điểm xuất phát cho chiến lược sách lược cách mạng. còn phải nhận thức về
vấn đề cuộc sống xung quanh từ đó để đưa ra một quyết định sáng suốt, lý trí và khoa học
để đạt được mục đích đã đề ra từ trước.
PHẦN 2: VẬN DỤNG TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VIỆC LÀM, THẤT
NGHIỆP CỦA SINH VIÊN ĐÃ TỐT NGHIỆP
2.1 Tình trạng thất nghiệp của sinh viên sau ra trường:
Trước đây, tỷ lệ đào tạo còn yếu kém dẫn đến trình độ lao động còn thấp với chất lượng lao
động không đảm bảo không đủ đáp ứng yêu cầu của công việc càng ngày càng phát triển, ngày
một khó hơn. Theo nhu cầu tăng cao thì sinh viên đã không ngừng trau dồi, rèn luyện để nâng
cao trình độ thế nhưng lượng thất nghiệp vẫn gia tăng cao. Lượng sinh viên trên toàn nước đã tốt
nghiệp đại học không có việc làm ngày càng gia tăng cũng như làm trái nghề hoặc những ngành
nghề không cần đến bằng cấp. theo như những thống thì năm 2003 cả nước 157
trường đại học, cao đẳng với gần 122 000 sinh viên chính quy tốt nghiệp thì đến năm học 20019-
2020 đã 237 trường đại học, cao đẳng với gần 270 000 sinh viên ra trường”, trung bình mỗi
tỉnh, thành phố khoảng 6,6 trường Đại học, Cao đẳng. Cả nước có khoảng 2,2 triệu sinh viên
trong tổng dân số 95 triệu dân, cao hơn cả các quốc gia phát triển thế nhưng lại tỷ lệ thất
nghiệp rất cao . Theo như tính toán thì nước ta sẽ có tới 30% sinh viên thật nghiệp sau ra trường
năm 2030 trái ngược với trường đại học càng ngày càng nhiều thế nhưng vấn đề tỷ lệ sinh viên
thất nghiệp vẫn không thay đổi thậm chí còn sa sút hơn với nhiều lý do khách quan lẫn chủ quan.
Từ tác động từ nhiều mặt, nhiều nguyên dotừ bộ giáo dục, nhà trường đến từng cá nhân sinh
viên. Hiện nay nước ta vẫn tập trung vào số lượng hơn chất lượng của sinh viên nên thất
nghiệp ngày nay vẫn còn rất cao.
Bên cạnh đó thể nhận thấy ràng tỷ lệ sinh viên nhảy việc, làm trái ngành Việt Nam
cũng không còn một điều lạ nữa. Khi sinh viên ra trường với tấm bằng chuyên ngành này
nhưng lại làm việc với một ngành nghề không liên quan và thậm chí còn không cần tới bằng đại
học một điều bình thường. Tỷ lệ sinh viên nhảy việc cao thường gặp nữ những dân tộc
thiểu số hay những gia đình hoàn cảnh khó khăn khi họ chọn những ngành nghề thu
nhập ổn định hơn để làm. Từ đó có thể thấy việc lựa chọn nghề nghiệp của sinh viên có tính linh
hoạt hơn bên cạnh đó việc nhảy công việc mình đang làm có tỷ lệ cao hơn ở những sinh viên
yếu thế hơn chiếm tỷ lệ khoảng 40%.
2.2 Nguyên nhân của vấn đề:
2.2.1 Từ phía nền kinh tế- xã hội:
Khi mà xã hội ngày càng triểnhiện đại như hiện nay, mọi chuyển biển về kinh tế-
hội đã ảnh hưởng sâu sắc đến tình hình chung về phân bổ nghề nghiệp cũng như có sự cạnh tranh
sâu sắc, từ những đường lối cũ của nhà nước cho đến nay tỉ lệ thất nghiệp của nước ta đã chuyển
biến rất lớn từ 0% đến 7,2% (2020). Với một điều kiện xã hội phân bố theo đường lối bao cấp thì
việc phân bổ nghề nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào nhà nước nhưng khi chuyển dịch vào nền kinh
tế mới đổi mới nhiều trong chính sách kinh tế - xã hội, văn hoá thì các ngành nghề đã có một sự
cạnh tranh sâu sắc về chuyên môn điều đó dẫn đến xã hội có sự phân bố không đồng đều nên đã
xuất hiện hiện tượng thất nghiệp của sinh viên. Hiện nay, trong bộ máy cấu của nhà nước đã
được lược bỏ, tối giản lại do sự phân bố người lao động được tuyển vào tuỳ theo chất lượng và
số lượng. thế dẫn đến sinh viên tốt nghiệp ra trường hầu hết được phân bố tại những thành
phố lớn, trung tâm công nghiệp trọng điểm để thể làm việc mặc trái ngành, trái nghề
chấp nhận một công việc thu nhập ổn định. Yếu tố trên trực tiếp ảnh hưởng đến nguồn lao
động các vùng sâu vùng xa hải đảo biên cương. Vấn đề này, tại những nơi như thành phố
lớn, khu công nghiệp,… sự cạnh tranh làm cho tình trạng thất nghiệp ngày một lớn. Đến đây
ta thể thấy được tính hai mặt của nền kinh tế thị trường. Một mặt tạo điều kiện cho mọi
thành phần kinh tế khả năng phát triển mạnh hơn, một mặtnó cũng tạo ra sự cạnh tranh
chính sự cạnh tranh cũng động lực thúc đẩy kinh tế phát triển, đi lên. Chính sách kinh tế thị
trường của nhà nước làm cho nguồn lao động phải ngày càng phát huy thế mạnh, trang bị, học
tập nhiều nguồn kiến thức, kỹ năng mềm,… Mặt khác, nó dẫn đến thừa thiếu về nhân lực, gây ra
rất nhiều vấn đề cần giải quyết cho các cấp chính quyền của nhà nước lẫn xã hội.
2.2.2 Về vấn đề đào tạo
Thực chất, hiện tượng sinh viên học đại học ra trường thất nghiệp ảnh hưởng lớn từ
công cuộc phát triển và đào tạo. Nhiều chương trình đào tạo quá kỹ, lạc hậu từ nội dung đến
phương pháp giảng dạy. Việc học thuyết thực hành quá cách xa nhau, sở vật chất phục
vụ cho việc học tập và giảng dạy kém, dẫn đến năng lực và sự sáng tạo của sinh viên không được
phát triển một cách tuyệt đối. Trước đây, Việt Nam trong các chương trình học không có sự thực
tập, làm việc trong suốt quá trình học. Phần đông các sinh viên không được hoặc không tìm hiểu
về các kiến thức như văn bằng, ngoại ngữ,… Kiến thức của sinh viên được tiếp thu còn chưa đáp
ứng được từ mặt chất mặt lượng. Mặt khác, từ những chính sách của nhà nước thay đổi thành
nền kinh tế thị trường làm cho hội ngày một phát triển, dẫn đến nhiều mặt của nền kinh tế
cũng thay đổi theo. Chương trình đào tạo cũng như phương thức sản xuất không thể chuyển biến
kịp, khi không sự liên kết chặt chẽ giữa thuyết thực tiễn khiến cho nguồn lao động
không đủ kiến thứckhả năng để đáp ứng cho nhu cầu của xã hội. Đa phần sinh viên cảm thấy
lúng túng trước những đơn vị sử dụng lao động. Thế giới hiện nay đang phát triển rất nhanh về
mọi mặt từ xã hội kinh tế đến khoa học,… Việt Nam theo hướng hội nhập toàn cầu cũng gần như
bắt kịp nên trình độ lao động cũng phải bắt kịp. Điều này đòi hỏi ngành GD ĐT phải phương
pháp đào tạo mới, cải thiện chất lượng đào tạo để có thể bắt kịp được sự phát triển của thời đại.
2.2.3 Chính sách nhà nước
Hiện nay, chính sách từ các cấp các ngành tập trung chủ yếu nhiều sự nghiệp giáo dục từ
bậc phổ thông đến đại học. Các khối ngành được phân bổ ít như nông lâm, phạm nhiều
chính sách hợp như phụ cấp, miễn phí học phần,… Tuy nhiên, trong chính các quan ban
ngành trực thuộc nhà nước vẫn chưa chính sách hợp để khuyến khích cũng như tạo điều
kiện cho sinh viên sau khi ra trường yên tâm công tác phát huy hết khả năng, chẳng hạn như
chính sách đối với những người về công tác tại những vùng sâu, vùng xa, hải đảo chưa hợp
cho lắm nên không thu hút được sinh viên sau khi ra trường tự nguyện về đây công tác.Vậy nên
chăng nhà nước cần có. Nhà nước cần đưa ra nhiều biện pháp, chính sách thích hợp về mặt tiền
lương tinh thần để sinh viên sau khi ra trường sẵn sàng công tác bất cứ nơi đâu để góp
phần vào sựnghiệp công nghiệp hoá và đổi mới đất nước.
2.2.4 Về phía bản thân và gia đình đối tượng được đào tạo
Từ nhiều phía ảnh hưởng đến hiện tượng thất nghiệp của sinh viên thì từ chính cá nhân
sinh viên cũng một nguyên nhân gây ra tình trạng sinh viên sau khi tốt nghiệp đã không
việc làm. Thực tế hiện nay nói lên hiện trạng sau khi tốt nghiệp chương trình học đại học sinh
viên hầu hết đều có ý định sống và làm việc tại những thành phố lơn và khu công nghiệp mặc dù
trái nghành trái nghề thậm trí chấp nhận làm những công việc khác xa với nghành học với mức
lương ổn định. Nhiều sinh viên bám trụ tại thành phố gây nên mất cân bằng về nguồn lực. Các
thành phố lớn, thành phố trực thuộc trung ương đang nhận một tình trạng quá tải về dân số cũng
như là sự cạnh tranh các vị trí làm việc rất lớn. Nguyên nhân lớn đến việc phát triển về kinh tế xã
hội ở các tỉnh khác bị gián đoạn, gây nên nhiều vấn đề lớn của các cấp chính quyền nhà nước.
| 1/9

Preview text:

Đề tài:
“LÝ LUẬN MÁC-XÍT VỀ MỐI QUAN HỆ
GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC VÀ SỰ VẬN DỤNG
TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VIỆC LÀM, THẤT
NGHIỆP CỦA SINH VIÊN ĐÃ TỐT NGHIỆP”
Giảng viên hướng dẫn: TS. Lê Ngọc Thông
Sinh viên thực hiện: Đặng Minh Châu
Lớp: Thương mại điện tử 64 Năm học: 2022-2023 Hà Nội, 2023 LỜI NÓI ĐẦU
Vật chất và ý thức là hai phạm trụ mà mọi sự vật, sự việc dù có mới lạ hay quen thuộc đến đâu
thì cũng đều dựa vào 2 vấn đề này. Từ xưa đến nay thì vật chất và ý thức đã có nhiều quan điểm
xoay quanh mối quan hệ giữa hai vấn đề này nhưng cái đúng nhất và được cho là hợp lí nhất chỉ
có quan điểm triết học Mác – Lenin. Quan điểm rõ nét là: vật chất là cái có trước, ý thức là cái
có sau. Theo thời gian thì đất nước ta cũng có sự chuyển mình để thay đổi từ nền kinh tế tập
trung sang cơ chế thị trường nhiều thành phần và chính sự thay đổi này đã mang lại cho đất nước
ta trở nên đa dạng về kinh tế và mang lại nhiều thành tự kinh
tế cũng như xã hội. Bên cạnh những thành tựu to lớn đã đạt được thì có một số vấn đề được phát
sinh trong đó phải nói đến một vấn đề nhứt nhối mà chưa thể giải quyết một cách triệt để đó là
hiện trạng sinh viên thất nghiệp sau khi ra trường.
Một đất nước muốn phát triển thì cần sử dụng nguồn lao động một cách hiệu quả và có khoa học
thế nhưng xoay qquanh vấn đề này thì do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan mà nước
ta vẫn còn kém ở việc sử dụng nhân lực. Trước vấn đề này có rất nhiều góc nhìn và quan điểm
được đưa ra vì vậy bài tiểu luận này em sẽ dựa vào mối quan hệ giữa vật chất và ý thức của triết
học Mác -Lênin để đưa ra thực trạng, nguyên nhân và phương pháp giải quyết vấn đề này. Mục Lục
PHẦN 1: MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC
1 Quan niệm về vật chất và ý thức 1.1.1 Vật chất: -
Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con
người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại
không lệ thuộc vào cảm giác.
Định nghĩa vật chất của V.I. Lênin bao hàm các nội dung cơ bản sau:
+ Thứ nhất, vật chất là cái tồn tại tách biệt với ý thức, không lệ thuộc và nằm ngoài ý thức.
+ Thứ hai, vật chất được truyền tải qua các gian quan đem đến cảm giác.
+ Thứ ba, ý thức là sự phản ánh của vật chất. 1.1.2Ý thức:
a) Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm chủ quan:
- Chủ nghĩa duy tâm chủ quan thừa nhận tính thứ nhất của ý thức con người. Trong khi phủ
nhận sự tồn tại khách quan của hiện thực, chủ nghĩa duy tâm chủ quan khẳng định mọi sự vật,
hiện tượng chỉ là "phức hợp những cảm giảc" của cá nhân.
b) Quan điểm chủ nghĩa duy tâm khách quan:
- Chủ nghĩa duy tâm khách quan cũng thừa nhận tinh thứ nhất của tinh thần như duy tâm chủ
quan, ý thức nhưng tinh thần, ý thức ấy là tinh thần khách quan, ý thức khách quan có trước, tồn
tại độc lập với giới tự nhiên, với con người và thể hiện dưới nhiều tên gọi khác nhau, như: "ý
niệm tuyệt đối", "tinh thần tuyệt đối" hay "lý tính thế giới".
c) Quan điểm của chủ nghĩ duy vật siêu hình:
- Trái ngược với quan điểm duy tâm, quan điểm duy vật siêu hình, họ phủ nhận cái tâm linh,
cái tự nhiên của ý thức và tinh thần. Họ cho tinh thần chỉ là một dạng của vật chất sản sinh ra.
d) Quan điểm của chủ nghĩ duy vật biện chứng: -
Thế giới vật chất là cái có trước, tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con nguời.
Mọi tồn tại của thế giới vật chất đều có mối liên hệ khách quan, thống nhất với nhau. -
Nguồn gốc của ý thức cơ bản được chia làm 2 loại: -
Nguồn gốc tự nhiên: Não bộ con người là nơi sinh ra một dạng vật chất là ý thức, nên có
thể nói ý thức là một dạng thuộc tính của vật chất sống có tổ chức cao nhất . Và cả 2
chính là điều kiện cần cho sự hình thành cảu ý thức. -
Nguồn gốc xã hội: lao động ( hoạt động vật chất ), ngôn ngữ ( hoạt động trao đổi thông
tin ) là hai vấn đề thiết yếu và quan trọng trong việc hình thành ý thức.
2 Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức -
Mối quan hệ giữa vật chât và ý thức là “Vấn đề cơ bản của mọi vấn đề triết học,
đặc biệt là của triết học hiện đại”. Tùy theo thế giới quan khác nhau khi
giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức từ đó tạo thành hai đường lối cơ bản trong triết
học là chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật.
1.2.1 Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và duy vật siêu hình a) Chủ nghĩa duy tâm -
Đối với chủ nghĩa duy tâm, ý thức, tinh thần của con người là một điều gì đó đã được
phóng đại, làm quá đến mức siêu nhiên, thần bí. Họ xem ý thức là chủ đạo, lấy ý thức
làm cốt lõi. Còn thế giới vật chất là một bản sao của thế giới ý thức, được tinh thần sáng
tạo ra, chịu sự tác động tuyệt đối của thới giới ý thức. Đó là một trong những tư tưởng
của chủ nghĩa tôn giáo, là chính sách ngu dân. Mọi con đường mà chủ nghĩa duy tâm dẫn
ra đều đến với con đường thần học. Trong thực tế, người duy tâm hành động không theo
ý chí, bất chấp điều kiện và quy luật khách quan,
b) Chủ nghĩa duy vật siêu hình -
Chủ nghĩa duy vật siêu hình lấy vật chất làm cốt lõi, tuyệt đối hoá yếu tốt vật chất, nhấn
mạnh vật chất sinh ra ý thức, quyết định ý thức, không thấy được tính sáng tạo, vai trò của ý thức.
1.2.2 Quan niệm của chủ nghĩa duy vật biện chứng. -
Theo quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng Mac-Lênin, vật chất và ý thức cùng tồn tại
và có mối quan hệ biện chứng trong đó vật chất quyết định ý thức và ý thức tác động tích cực đến vật chất.
a) Vật chất quyết định ý thức: -
Thứ nhất, Ý thức là một phạm trù triết học, nếu theo duy tâm thì ý thức là nguyên thể đầu
tiên, tồn tại vĩnh viễn, là nguyên nhân sinh thành, chi phối sự tồn tại biến đổi của toàn bộ
thế giới vật chất. Còn theo quan điểm duy vật, ý thức có nguồn gốc tự nhiên và nguồn
gốc xã hội, ý thức hình thành không phải là quá trình con người tiếp nhận thụ động các
tác động từ thế giới khách quan vào bộ óc của mình, mà chủ yếu từ hoạt động thực tiễn.
trải qua quá trình hoạt động thực tiễn lâu dài, trong những điều kiện, hoàn cảnh khác
nhau, với nhiều loại đối tượng khác nhau, cùng với sự phát triển của tri thức khoa học,
các phương pháp tư duy khoa học cũng dần được hình thành, phát triển giúp nhận thức lý
tính của loài người ngày càng sâu sắc. -
Thứ hai, vật chất quyết định nguồn gốc của ý thức: vật chất sinh ra ý thức, vì ý thức gắn
liền với sự xuất hiện của con người, con người do giới tự nhiên, vật chất sinh ra nên ý
thức - một thuộc tính bộ phận của con người – cũng do giới tự nhiên sinh ra, vật chất sinh
ra. Vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức và là nguồn gốc sinh ra ý thức. Bộ óc
con người là một dạng vật chất có tổ chức cao nhất, là cơ quan phản ánh để hình thành ý
thức. Ý thức tồn tại phụ thuộc vào hoạt động thần kinh của bộ não trong quá trình phản
ánh hiện thực khách quan. Sự vận động của thế giới vật chất là yếu tố quyết định sự ra
đời của cái vật chất có tư duy là bộ óc con người. -
Thứ ba, vật chất quyết định nội dung của ý thức: thế giới khách quan, mà trước hết và
chủ yếu là hoạt động thực tiễn có tính xã hội - lịch sử của loài người là yếu tố quyết định
nội dung mà ý thức phản ánh. “ Ý thức không bao giời có thể là cái gì khác hơn là sự tồn
tại được ý thức”. ý thức là hình ảnh của thế giới khách quan. Sự phát triển của hoạt động
của thực tiễn cả về bề rộng và chiều sâu là động lực mạnh mẽ nhất quyết định tính phong
phú và độ sâu sắc của nội dung tư duy, ý thức con người qua các thế hệ, qua các thời đại
từ mộng muội tới văn minh, hiện đại. -
Thứ tư, vật chất quyết định bản chất ý thức: phản ánh và sáng tạo là hai thuộc tính không
tách rời trong bản chất của ý thức. nhưng sự phản ánh của con người không phải là “soi
gương”, “chụp ảnh” hoặc là “phản ánh tâm lý” như con vật mà là phản ánh tích cực, tự
giác, sáng tạo thông qua thực tiễn. Chính hoạt động thực tiễn là hoạt động vật chất có tính
cải biến thế giới quan con người – là cơ sở hình thành, phát triển ý thức, trong đó ý thức
con người vừa phản ánh, vừa sáng tạo, phản ánh để sáng tạo và sáng tạo trong phản ánh. -
Thứ năm, vật chất quyết định sự vật động, phát triển của ý thức: Mọi sự tồn tại, phát triển
của ý thức đều gắn liền với quá trình biến đổi của vật chất, vật chất thay đổi thì sớm hay
muộn, ý thức cũng thay đổi theo. Sự vận động, biến đổi không ngừng của thế giới vật
chất, của thực tiễn là yếu tố quyết định sự vận động, biến đổi của tư duy, ý thức của con người.
b) Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất -
Đầu tiên, ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất trong bộ óc của con người và được sinh
ra nhờ vật chất, nó được thể hiện ở chỗ ý thức luôn có một cuộc sống phát triển riêng,
theo một quy luật vận động riêng nó có thể thay đổi nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào thực
nhưng vì được sinh ra từ vật chất nên ý thức thường sẽ xuất hiện sau khi thế giới vật chất
đã hình thành. Chúng ta gọi đó là tính tương đối của ý thức và nó sẽ tác động trở lại thế giới vật chất. -
Thứ 2, mọi thứ trong tự nhiên đều phải thông qua các hoạt động thực tiễn bên ngoài và ý
thức cũng không ngoại lệ, nó không thể nào tự biến đổi được nếu như không có hoạt
động cụ thể hay một môi trường điều kiện đầy đủ. Và cũng chính nhờ vào các hoạt động
thực tiễn mà ý thức có thể làm biến đổi những điều kiện, vật chất và thậm chí còn tạo ra
được “ thiên nhiên thứ hai” phục vụ cho cuộc sống con người. Con người cũng vậy,
chúng ta đều dựa vào những kiến thức, tri thức về thế giới bên ngoài để có thể đưa ra mục
tiêu, phương hướng vương tới một đích thắng lợi cuối cùng. -
Thứ 3, sự tác động trở lại của ý thức đối với thế giới vật chất nó biểu hiện theo hai hướng:
+Về mặt tích cực: khi phản ánh đúng, ý thức có dự báo 1 cách chính xác, hình
thành nên những lý luận, định hướng đúng đắn. Trở thành động lực thúc đẩy vật chất phát triển.
+Về mặt tiêu cực: khi phản ánh sai, ý thức có thể là lực cản phá vỡ sự vận động
và phát triển của vật chất khi ý thức phản ánh không đúng, làm sai lệch các quy
luật vận động khách quan của vật chất. =>
Tóm lại: Ý thức nó có thể chỉ đạo hoạt động, hành động của não bộ con người và quyết
định cho hành động đó là đúng hay sai.
Và cuối cùng, càng ngày chúng ta càng nhận thấy ý thức là một phần rất quan trọng trong cuộc
sống thường ngày. Nhất là đối với thời đại công nghệ 4.0 như hiện nay , khi các cuộc cách mạng
khoa học và công nghệ càng đi lên thì tri thức đã trở thành lực lượng sản xuất chính thống và
trực tiếp. Nói cho cùng thì vật chất quyết định ý thức nhưng lật ngược vấn đề ý thức nó vẫn có
tính độc lập tương đối của nó và nó tác động trở lại vật chất nhưng trong một thời hạn nhất định.
c) Ý nghĩa phương pháp luận
Từ mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong triết học Mac – Lenin, ta có thể rút ra được ý nghĩa của phương pháp luận: -
Tôn trọng khách quan là tôn trọng tính khách quan của vật chất, tôn trọng các quy luật tự
nhiên và xã hội. Bởi trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, mọi vấn đề từ đường lối, kế
hoạch, chủ trương đường lối,… đều xuất pháttừ thực tế, từ những tiền đề trước đó về vật chất hiện có. -
Phải xuất phát từ thực tế khách quan, lấy thực tế khách quan làm căn cứ cho mọi hoạt
động nhận thức và thực tiễn của mình. Đi kèm với đó phải có được tính năng động trong
mọi vấn đề cuộc sống, vì cuộc sống luôn thay đổi và biến chuyển theo từng thời khắc,
buộc chúng ta phải chủ động trong mọi tình huống chứ không thể “ nằm chờ sung rụng”
và chính cái suy nghĩ đó sẽ làm cho chúng ta trì trệ, thụ động trong tư tưởng và ý thức. -
Không được lấy ý muốn chủ quan của mình làm chính sách, không được lấy tình cảm
làm điểm xuất phát cho chiến lược và sách lược cách mạng. Mà còn phải nhận thức về
vấn đề cuộc sống xung quanh từ đó để đưa ra một quyết định sáng suốt, lý trí và khoa học
để đạt được mục đích đã đề ra từ trước.
PHẦN 2: VẬN DỤNG TRONG GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VIỆC LÀM, THẤT
NGHIỆP CỦA SINH VIÊN ĐÃ TỐT NGHIỆP
2.1 Tình trạng thất nghiệp của sinh viên sau ra trường:
Trước đây, tỷ lệ đào tạo còn yếu kém dẫn đến trình độ lao động còn thấp với chất lượng lao
động không đảm bảo không đủ đáp ứng yêu cầu của công việc càng ngày càng phát triển, ngày
một khó hơn. Theo nhu cầu tăng cao thì sinh viên đã không ngừng trau dồi, rèn luyện để nâng
cao trình độ thế nhưng lượng thất nghiệp vẫn gia tăng cao. Lượng sinh viên trên toàn nước đã tốt
nghiệp đại học không có việc làm ngày càng gia tăng cũng như làm trái nghề hoặc những ngành
nghề không cần đến bằng cấp. Và theo như những thống kê thì “năm 2003 cả nước có 157
trường đại học, cao đẳng với gần 122 000 sinh viên chính quy tốt nghiệp thì đến năm học 20019-
2020 đã có 237 trường đại học, cao đẳng với gần 270 000 sinh viên ra trường”, trung bình mỗi
tỉnh, thành phố có khoảng 6,6 trường Đại học, Cao đẳng. Cả nước có khoảng 2,2 triệu sinh viên
trong tổng dân số 95 triệu dân, cao hơn cả các quốc gia phát triển thế nhưng lại có tỷ lệ thất
nghiệp rất cao . Theo như tính toán thì nước ta sẽ có tới 30% sinh viên thật nghiệp sau ra trường
năm 2030 trái ngược với trường đại học càng ngày càng nhiều thế nhưng vấn đề tỷ lệ sinh viên
thất nghiệp vẫn không thay đổi thậm chí còn sa sút hơn với nhiều lý do khách quan lẫn chủ quan.
Từ tác động từ nhiều mặt, nhiều nguyên do có từ bộ giáo dục, nhà trường đến từng cá nhân sinh
viên. Hiện nay nước ta vẫn tập trung vào số lượng hơn là chất lượng của sinh viên nên thất
nghiệp ngày nay vẫn còn rất cao.
Bên cạnh đó có thể nhận thấy rõ ràng tỷ lệ sinh viên nhảy việc, làm trái ngành Việt Nam
cũng không còn là một điều lạ nữa. Khi sinh viên ra trường với tấm bằng chuyên ngành này
nhưng lại làm việc với một ngành nghề không liên quan và thậm chí còn không cần tới bằng đại
học là một điều bình thường. Tỷ lệ sinh viên nhảy việc cao thường gặp ở nữ và những dân tộc
thiểu số hay những gia đình có hoàn cảnh khó khăn khi mà họ chọn những ngành nghề có thu
nhập ổn định hơn để làm. Từ đó có thể thấy việc lựa chọn nghề nghiệp của sinh viên có tính linh
hoạt hơn và bên cạnh đó việc nhảy công việc mình đang làm có tỷ lệ cao hơn ở những sinh viên
yếu thế hơn chiếm tỷ lệ khoảng 40%.
2.2 Nguyên nhân của vấn đề:
2.2.1 Từ phía nền kinh tế- xã hội:
Khi mà xã hội ngày càng triển và hiện đại như hiện nay, mọi chuyển biển về kinh tế- xã
hội đã ảnh hưởng sâu sắc đến tình hình chung về phân bổ nghề nghiệp cũng như có sự cạnh tranh
sâu sắc, từ những đường lối cũ của nhà nước cho đến nay tỉ lệ thất nghiệp của nước ta đã chuyển
biến rất lớn từ 0% đến 7,2% (2020). Với một điều kiện xã hội phân bố theo đường lối bao cấp thì
việc phân bổ nghề nghiệp chủ yếu phụ thuộc vào nhà nước nhưng khi chuyển dịch vào nền kinh
tế mới đổi mới nhiều trong chính sách kinh tế - xã hội, văn hoá thì các ngành nghề đã có một sự
cạnh tranh sâu sắc về chuyên môn điều đó dẫn đến xã hội có sự phân bố không đồng đều nên đã
xuất hiện hiện tượng thất nghiệp của sinh viên. Hiện nay, trong bộ máy cơ cấu của nhà nước đã
được lược bỏ, tối giản lại do sự phân bố người lao động được tuyển vào tuỳ theo chất lượng và
số lượng. Vì thế dẫn đến sinh viên tốt nghiệp ra trường hầu hết được phân bố tại những thành
phố lớn, trung tâm công nghiệp trọng điểm để có thể làm việc mặc dù trái ngành, trái nghề và
chấp nhận có một công việc thu nhập ổn định. Yếu tố trên trực tiếp ảnh hưởng đến nguồn lao
động ở các vùng sâu vùng xa và hải đảo biên cương. Vấn đề này, tại những nơi như thành phố
lớn, khu công nghiệp,… có sự cạnh tranh làm cho tình trạng thất nghiệp ngày một lớn. Đến đây
ta có thể thấy được tính hai mặt của nền kinh tế thị trường. Một mặt nó tạo điều kiện cho mọi
thành phần kinh tế có khả năng phát triển mạnh hơn, một mặtnó cũng tạo ra sự cạnh tranh và
chính sự cạnh tranh cũng là động lực thúc đẩy kinh tế phát triển, đi lên. Chính sách kinh tế thị
trường của nhà nước làm cho nguồn lao động phải ngày càng phát huy thế mạnh, trang bị, học
tập nhiều nguồn kiến thức, kỹ năng mềm,… Mặt khác, nó dẫn đến thừa thiếu về nhân lực, gây ra
rất nhiều vấn đề cần giải quyết cho các cấp chính quyền của nhà nước lẫn xã hội.
2.2.2 Về vấn đề đào tạo
Thực chất, hiện tượng sinh viên học đại học ra trường thất nghiệp có ảnh hưởng lớn từ
công cuộc phát triển và đào tạo. Nhiều chương trình đào tạo quá cũ kỹ, lạc hậu từ nội dung đến
phương pháp giảng dạy. Việc học lý thuyết và thực hành quá cách xa nhau, cơ sở vật chất phục
vụ cho việc học tập và giảng dạy kém, dẫn đến năng lực và sự sáng tạo của sinh viên không được
phát triển một cách tuyệt đối. Trước đây, Việt Nam trong các chương trình học không có sự thực
tập, làm việc trong suốt quá trình học. Phần đông các sinh viên không được hoặc không tìm hiểu
về các kiến thức như văn bằng, ngoại ngữ,… Kiến thức của sinh viên được tiếp thu còn chưa đáp
ứng được từ mặt chất và mặt lượng. Mặt khác, từ những chính sách của nhà nước thay đổi thành
nền kinh tế thị trường làm cho xã hội ngày một phát triển, dẫn đến nhiều mặt của nền kinh tế
cũng thay đổi theo. Chương trình đào tạo cũng như phương thức sản xuất không thể chuyển biến
kịp, khi không có sự liên kết chặt chẽ giữa lý thuyết và thực tiễn khiến cho nguồn lao động
không đủ kiến thức và khả năng để đáp ứng cho nhu cầu của xã hội. Đa phần sinh viên cảm thấy
lúng túng trước những đơn vị sử dụng lao động. Thế giới hiện nay đang phát triển rất nhanh về
mọi mặt từ xã hội kinh tế đến khoa học,… Việt Nam theo hướng hội nhập toàn cầu cũng gần như
bắt kịp nên trình độ lao động cũng phải bắt kịp. Điều này đòi hỏi ngành GD – ĐT phải phương
pháp đào tạo mới, cải thiện chất lượng đào tạo để có thể bắt kịp được sự phát triển của thời đại.
2.2.3 Chính sách nhà nước
Hiện nay, chính sách từ các cấp các ngành tập trung chủ yếu nhiều sự nghiệp giáo dục từ
bậc phổ thông đến đại học. Các khối ngành được phân bổ ít như nông lâm, sư phạm có nhiều
chính sách hợp lý như phụ cấp, miễn phí học phần,… Tuy nhiên, trong chính các cơ quan ban
ngành trực thuộc nhà nước vẫn chưa có chính sách hợp lý để khuyến khích cũng như tạo điều
kiện cho sinh viên sau khi ra trường yên tâm công tác và phát huy hết khả năng, chẳng hạn như
chính sách đối với những người về công tác tại những vùng sâu, vùng xa, hải đảo chưa hợp lý
cho lắm nên không thu hút được sinh viên sau khi ra trường tự nguyện về đây công tác.Vậy nên
chăng nhà nước cần có. Nhà nước cần đưa ra nhiều biện pháp, chính sách thích hợp về mặt tiền
lương và tinh thần để sinh viên sau khi ra trường sẵn sàng có công tác ở bất cứ nơi đâu để góp
phần vào sựnghiệp công nghiệp hoá và đổi mới đất nước.
2.2.4 Về phía bản thân và gia đình đối tượng được đào tạo
Từ nhiều phía ảnh hưởng đến hiện tượng thất nghiệp của sinh viên thì từ chính cá nhân
sinh viên cũng là một nguyên nhân gây ra tình trạng sinh viên sau khi tốt nghiệp đã không có
việc làm. Thực tế hiện nay nói lên hiện trạng sau khi tốt nghiệp chương trình học đại học sinh
viên hầu hết đều có ý định sống và làm việc tại những thành phố lơn và khu công nghiệp mặc dù
trái nghành trái nghề thậm trí chấp nhận làm những công việc khác xa với nghành học với mức
lương ổn định. Nhiều sinh viên bám trụ tại thành phố gây nên mất cân bằng về nguồn lực. Các
thành phố lớn, thành phố trực thuộc trung ương đang nhận một tình trạng quá tải về dân số cũng
như là sự cạnh tranh các vị trí làm việc rất lớn. Nguyên nhân lớn đến việc phát triển về kinh tế xã
hội ở các tỉnh khác bị gián đoạn, gây nên nhiều vấn đề lớn của các cấp chính quyền nhà nước.