Lý luận tích lũy tư bản của học thuyết kinh tế Mac-Lenin và ý nghĩa thực tiễn đối với quá trình phát triển nền kinh tế thị trường ở việt nam| Tiểu luận nguyên lý cơ bản chủ nghĩa Mac-Lenin

Lý luận tích lũy tư bản của học thuyết kinh tế mác lê nin và ý nghĩa thực tiễn đối với quá trình phát triển nền kinh tế thị trường ở việt nam| Tiểu luận nguyên lý cơ bản chủ nghĩa Mac-Lenin. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
****************
TIỂU LUẬN MÔN HỌC
NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
(Học phần 2)
ĐỀ TÀI: LÝ LUẬN TÍCH LŨY TƯ BẢN CỦA HỌC THUYẾT KINH TẾ MÁC-
LÊ NIN VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
ĐIỂM
NHẬN XÉT VÀ CHỮ KÝ CỦA GIẢNG VIÊN
Sinh viên thực hiện: Lê Đình Lộc -20185839
Lê Anh Quang-20185891
Vũ Đình Phương-20185887
Lớp: 117068
Giảng viên hướng dẫn: uyễn Thị Phương Dung Th.S Ng
Hà nội, tháng 05 năm 2020
2
Phân công nhiệm vụ của từng thành viên
- Lê Anh Quang (20185891): Phần 1: Lý luận chung về tích lũy tư bản
- Vũ Đình Phương (20185887): Phần 2: Xu thế tích lũy tư bản trong nền kinh tế thị
trường tại Việt Nam
- Lê Đình Lộc (20185839):
+ Phần 3: Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tích lũy tư bản đối với quá
trình phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
+ Phần mở đầu, kết luận
3
MỤC LỤC
Mục lục
3
Phần mở đầu
4
Phần I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍCH LŨY TƯ BẢN
6
1.1. Khái niệm
6
1.2. Những nhân tố quyết định quy mô của tích lũy tư bản
8
1.3. Tác dụng của tích lũy tư bản
9
1.4. Biểu hiện mới của tích tụ, tập trung tư bản
12
Phần II: XU THẾ TÍCH LŨY TƯ BẢN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TẠI
VIỆT NAM
14
2.1. Khái quát quá trình tích lũy tư bản diễn ra trong nền kinh tế Việt Nam
15
2.2. Kết quả, thành tựu
15
2.3. Hạn chế, thách thức
16
Phần III: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
TÍCH LŨY TƯ BẢN ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH
TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
18
3.1. Mục tiêu
18
3.2. Một số khuyến nghị
18
PHẦN KẾT LUẬN
23
Danh mục tài liệu tham khảo
24
4
PHẦN MỞ ĐẦU
Đất nước ta đang trong quá trình hội nhập, phát triển năng động
từ trước đến nay và đạt được nhiều thành tựu quan trọng kể cả về kinh
tế, chính trị nâng cao vị thế đất nước trên thế giới. Đó những thành
quả rất đáng tự hào mà mỗi chúng ta đều cảm nhận được, là kết quả của
sự lựa chọn đúng đắn đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng
XHCN và sự vận dụng sáng tạo các phương pháp, nguyên lý cơ bản của
phát triển kinh tế vào điều kiện V ệt Nam. Với xuất phát điểm thấp, i
tiếm lực kinh tế rất yếu, tỉ lệ tích lũy dưới 10% thu nhập, chúng ta đối
mặt với thực tế trình độ kỹ thuật, năng suất lao động thấp.
Với hình nền kinh tế hiện đại, vốn vai trò đặc biệt quan
trọng trong việc tăng trưởng kinh tê. Nhà kinh tế học hiện đại kĩ
thuật công nghiệp tiên tiến hiện đại dựa vào việc sử dụng vốn lớn”. Vốn
là cơ sở để tạo ra việc làm, tạo ra công nghệ tiên tiến, tăng năng lực sản
xuất của các doanh nghiệp của cả nền kinh tế, góp phần thúc đẩy
phất triển sản xuất theo chiều sâu; Cơ cấu sử dụng vốn có tác động quan
trọng vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nước.
Đối với Việt Nam tích lũy luôn điều kiện tiên quyết để tái sản
xuất mở rộng. tích lũy mới thể làm cho nền kinh tế tăng trưởng
và phát triển, đưa đất nước vững vàng đi theo con đường chủ nghĩa xã
hội mà chúng ta đã lựa chọn. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi đất
nước đang tiến hành công cuộc CNH HĐH thì nhu cầu về vốn để xây -
dựng các ng trình nền tảng và cải tiến kỹ thuật áp dụng khoa học tiên
tiến lại càng cần thiết và quan trọng hơn bao giờ hết.
5
Để giữ được nhịp độ phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao
và bền vững, một trong những khó khăn lớn nhất đặt ra là phương thức
huy động vốn. Nguồn vốn có thể được huy động từ tích lũy trong nước
và vốn vay từ nước ngoài. Lý luận và thực tiễn cho thấy tích lũy và huy
động vấn từ trong nước quan trọng nhất, đảm bảo sự bền vững của
nền kinh tế và không bị phụ thuộc vào bên ngoài.
Với nhận thức sâu sắc về vai trò của việc tích lũy vốn phục phát
triển kinh tế đất nước, trong bài viết này em sẽ trình bày những lý luận
chung về tích lũy bản và ứng dụng lý luận đó vào thực tiễn Việt Nam.
Do hạn chế về thời gian trình độ, bài viết sẽ khó tránh khỏi những
sai sót trong quá trình nghiên cứu, em rất mọng nhận được sự đánh giá,
hướng dẫn của các thầy (cô) giáo. Em xin trân trọng cảm ơn.
Bài viết gồm nội dụng chính:ba
- - Phần I: luận về tích lũy bản của Học thuyết kinh tế Mác
Lênin.
- Phần II: Ý nghĩa thực tiễn đối với quá trình phát triển kinh tế thị
trường ở Việt Nam.
- Phần III: Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của tích
lũy bản đối với quá trình phát triền kinh tế thị trường Việt
Nam
6
Phần I: LÝ LUẬN VỀ TÍCH LŨY TƯ BẢN CỦA HỌC
THUYẾT MÁC-LÊNIN
1. 1. Khái niệm
Giá trị thặng dư nguồn gốc của tích lũy tư bản -
“Tích lũy là sự chinh phục thế giới của cải”
(1)
Xã hội không thể ngừng tiêu dùng nên không thể ngừng sản xuất.
Do vậy bất cứ quá trình sản xuất xã hội nào nếu xét theo tiến trình đổi
mới không ngừng của nó, thì đồng thời cũng quá trình tái sản xuất.
Quá trình này là tất yếu khách quan theo hai hình thức: tái sản xuất giản
đơn và tái sản xuất mở rộng.
Tái sản xuất giản đơn là quá trình tái sản xuất được lặp lại với quy
ncũ, đặc trưng cho nền sản xuất nhỏ. Tái sản xuất mở rộng
quá trình sản xuất lặp lại với quy mô lớn hơn trước, đặc trưng cho nền
sản xuất lớn.
Tái sản xuất giản đơn không phải tái sản xuất điển hình của chủ
nghĩa bản nh thái điển hình đó tái sản xuất mở rộng. Muốn
tái sản xuất mở rộng, nhà tư bản không thể dùng hết giá tri thặng dư cho
tiêu dùng cá nhân, mà phải dùng một phần giá trị thặng dư để tăng quy
mô đầu tư so với năm trước, gọi là tư bản phụ thêm. “Việc sử dụng giá
trị thặng làm bản hay sự chuyển hóa hay sự chuyển hóa giá trị
thặng trở lại thành bản gọi tích lũy bản”. Như vậy thực
(2)
chất của tích lũy tư bản là sự chuyển hóa một phần giá trị thăng dư trở
lại thành tư bản, hay là quá trình tư bản hóa giá trị thặng dư.
Ví dụ: Một tư bản với: 100, c/v=4/1, m’=100%
Năm thứ nhất có quy mô sản xuất là 80c + 20v + 20m
7
Nếu tái sản xuất giản đơn, nhà tư bản sử dụng hết 20m cho
tiêu dùng, thì quy mô năm 2 là: 80c + 20v +20m, không thay đổi.
Nếu nhà tư bản không sử dụng hết 20m cho tiêu dùng cá nhân,
phân thành 10m dùng để tích lũy 10m dành cho tiêu dùng nhân.
Phần 10m được phân thành 8c + 2v, khi đó quy mô sản xuất năm 2 sẽ
là: 88c + 22v +22m (m’ vẫn như cũ). Như vậy vào năm 2, quy
bản bất biến và khả biến, giá trị thặng dư đều tăng lên.
Từ đó cho phép ta rút ra được những kết luận vạch hơn bản chất
bóc lột của chư nghĩa tư bản:
Thứ nhất, nguồn gốc duy nhất của tư bản tích lũy giá trị thặng
bản tích lũy chiếm tỉ lệ ngày càng lớn trong toàn bộ
bản.Trong quá trình tái sản xuất, lãi m cứ đập vào vốn, vốn càng lớn thì
lãi càng lớn, do đó lao động của công nhân trong quá khứ lại trở thành
phương tiện để bóc lột chính người công nhân.
Thứ hai, quá trình tích y đã làm cho quyền sở hữu trong nền
kinh tế hàng hóa biến thành quyền chiếm đoạt tư bản chủ nghĩa. Nhà
bản không những chiếm đoạt một phần lao động của công nhân, mà còn
là người sở hữu hợp pháp lao động không công đó.
Mục đích của nền sản xuất bản chủ nghĩa sự lớn lên không
ngừng của giá trị. Để thực hiện được điều đó các nbản không
ngừng tích lũy và tái sản xuất mở rộng, xem đó là phương tiện căn bản
để c lột công nhân. Mặt khác do tính cạnh tranh quyết liệt nên các
nhà bản buộc phải không ngừng làm cho bản của mình tăng lên,
điều đó chỉ thể thực hiện bằng cách tăng nhanh bản tích y. Do
8
đó động thúc đẩy tích lũy bản tái sản xuất mở rộng chính
quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản – quy luật giá trị thặng dư.
1. 2. Những nhân tố quyết định quy mô của tích lũy tư bản
Quy mô của tích lũy tư bản phụ thuộc vào khối lượng giá trị thặng
và tỉ lệ phân chia giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm và thu nhập.
Nếu nhà tư bản sử dụng khối lượng giá trị thặng dư vào tiêu dùng
cá nhân nhiều thì khối lượng giá trị thặng dư dành cho tích lũy ít đi, khi
đó quy mô tích lũy sẽ giảm đi.Ngược lại, việc tiêu dùng ít sẽ làm tăng
khối lượng tích lũy làm quy mô tích lũy tăng lên.
Nếu tỉ lệ phân chia đó đã được xác định thì quy của tích lũy
tư bản phụ thuộc vào khối lượng giá trị thặng dư. Bì vậy những nhân tố
quyết định quy tích lũy chính là những nhân tố quyết định quy
của khối lượng gía trị thặng dư, bao gồm:
-Trình độ bóc lột sức lao động: như tăng cường độ lao động, kéo
dài ngày lao động, cắt giảm tiền lương công nhân.
- Trình độ năng suất lao động xã hội: việc nâng cao năng suất lao
động sẽ tăng thêm giá trị thặng dư, do sẽ có thêm những yếu tố vật chất
(tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu ng) để biến giá trị thăng dư thành tư bản
mới, nên làm tăng quy mô tích lũy.
- : Trong Sự chênh lệch giữa bản sử dụng bản tiêu dùng
quá trình sản xuất, liệu lao động (máy móc, thiết bị) tham gia toàn
bộ vào quá trình, nhưng giá trị của chúng lại chỉ bị khấu hao từng phần.
Mặc dù đã mất đi giá trị như vậy, nhưng trong suốt thời gian hoạt động,
máy móc vẫn có tác dụng như khi còn đủ giá trị. Máy móc thiết bị càng
hiện đại, thì sự chênh lệch giữa tư bản được sử dụng tư bản tiêu dùng
9
càng lớn, do đó sự phục vụ không công càng lớn, tư bản lợi dụng được
những thành tựu của lao đọng qkhứ càng nhiều, dẫn đến quy mô tích
lũy tư bản ngày càng lớn.
- Quy của tư bản ứng trước: Với trình độ bóc lột không thay
đổi, thì khối lượng giá trị thặng dư do khối lượng tư bản khả biến quyết
định. Do đó quy của bản ứng trước nhất bộ phận bản khả
biến càng lớn, thì khối lượng giá trị thặng dư bóc lột được càng lớn, tạo
điều kiện tăng thêm quy mô tích luỹ tư bản.
1. 3. Tác dụng của tích lũy tư bản
1. 3. 1. Quá trình tích y bản là quá trình tăng cấu tạo hữu của
tư bản
Sản xuất bao giờ cùng sự kết hợp giữa hai yếu tố: liệu sản
xuất và sức lao động. Sự kết hợp của chúng dưới hình thái hiện vật gọi
là cấu tạo kỹ thuật.
Cấu tạo kỹ thuật của tư bản là tỷ lệ giữa số lượng tư liệulao động
khối lượng bản cần thiết để sdụng các liệu đó. Cấu tạo kỹ
thuật là cấu tạo hiện vật, nên biểu hiện dưới hình thức: số lượng máy
móc, nguyên liệu, năng lượng do công nhân sử dụng trong một thời gian
nào đó. Cấu tạo kỹ thuật phản ánh trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất.
Cấu tạo giá trị của tư bản là tỷ lệ theo đó tư bản phân thành bản
bất biến và bản khả biến (hay giá trị của sức lao động) cần thiết để
tiến hành sản xuất.
Cấu tạo kỹ thuật thay đổi sẽ làm cấu tạo giá trị thay đổi. C.Mác
đã dùng phạm trù cấu tạo hữu của bản để phản ánh mối quan hệ
10
đó. Cấu tạo hữu của bản cấu tạo gtrị bản, do cấu tạo kỹ
thuật quyết định phản ánh sự thay đổi của cấu tạo kỹ thuật của
bản.
Cùng với sự phát triển của chủ nghĩabản, do tác động thường
xuyên của tiến bộ khoa học, cấu tạo hữu của bản cũng không
ngừng biến đổi theo hướng ngày càng tăng lên. Sự tăng lên đó biển hiện
chỗ: bộ phận bản bất biến tăng nhanh hơn bộ phận tư bản khả biến,
tư bản bất biến tăng tương đối và tăng tuyệt đối, còn tư bản khả biến có
thể tăng tuyệt đối nhưng lại giảm xuống tương đối.
Sự tăng lên của cấu tạo hữu cơ của tư bản làm cho khối lượng tư
liệu sản xuất tăng lên, trong đó sự tăng lên của máy móc thiết bị là điều
kiện để tăng năng suất lao động, còn nguyên liệu tăng theo năng suất
lao động. đòi hỏi việc sử dụng lao động mới được đào tạo với giá
trị sức lao động cao nhưng năng suất lao động tăng cao lại làm cho hàng
hóa kỹ thuật hiện đại giảm xuống. Xu hướng chung tỷ trọng người
lao động trình độ cao, lao động trí tuệ ngày càng tăng lên, gây nên
những hậu quả hội tiêu cực đối với toàn bộ đội ngũ người lao động
làm thuê.
1. 3. 2. Quá trình tích lũy bản quá trình tích tụ tập trung
bản ngày càng tăng.
Tích tụ và tập trung tư bản là quy luật phát triển của nền sản xuất
lớn tư bản chủ nghĩa.
Tích tụ bản việc tăng quy của bản biệt bằng cách
tích lũy của từng nhà bản riêng rẽ, kết quả tất nhiên của tích
lũy. Tích tụ tư bản một mặt là yêu cầu của việc mở rộng sản xuất, ứng
| 1/10

Preview text:


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ****************
TIỂU LUẬN MÔN HỌC
NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN
(Học phần 2)
ĐỀ TÀI: LÝ LUẬN TÍCH LŨY TƯ BẢN CỦA HỌC THUYẾT KINH TẾ MÁC-
LÊ NIN VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM ĐIỂM
NHẬN XÉT VÀ CHỮ KÝ CỦA GIẢNG VIÊN
Sinh viên thực hiện: Lê Đình Lộc-20185839
Lê Anh Quang-20185891
Vũ Đình Phương-20185887
Lớp: 117068
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Phương Dung
Hà nội, tháng 05 năm 2020 1
Phân công nhiệm vụ của từng thành viên
- Lê Anh Quang (20185891): Phần 1: Lý luận chung về tích lũy tư bản -
Vũ Đình Phương (20185887): Phần 2: Xu thế tích lũy tư bản trong nền kinh tế thị trường tại Việt Nam
- Lê Đình Lộc (20185839):
+ Phần 3: Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tích lũy tư bản đối với quá
trình phát triển nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
+ Phần mở đầu, kết luận 2 MỤC LỤC Mục lục 3 Phần mở đầu 4
Phần I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍCH LŨY TƯ BẢN 6 1.1. Khái niệm 6
1.2. Những nhân tố quyết định quy mô của tích lũy tư bản 8
1.3. Tác dụng của tích lũy tư bản 9
1.4. Biểu hiện mới của tích tụ, tập trung tư bản 12
Phần II: XU THẾ TÍCH LŨY TƯ BẢN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TẠI 14 VIỆT NAM
2.1. Khái quát quá trình tích lũy tư bản diễn ra trong nền kinh tế Việt Nam 15
2.2. Kết quả, thành tựu 15
2.3. Hạn chế, thách thức 16
Phần III: MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ 18
TÍCH LŨY TƯ BẢN ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN NỀN KINH
TẾ THỊ TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 3.1. Mục tiêu 18
3.2. Một số khuyến nghị 18 PHẦN KẾT LUẬN 23
Danh mục tài liệu tham khảo 24 3 PHẦN MỞ ĐẦU
Đất nước ta đang trong quá trình hội nhập, phát triển năng động
từ trước đến nay và đạt được nhiều thành tựu quan trọng kể cả về kinh
tế, chính trị nâng cao vị thế đất nước trên thế giới. Đó là những thành
quả rất đáng tự hào mà mỗi chúng ta đều cảm nhận được, là kết quả của
sự lựa chọn đúng đắn đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng
XHCN và sự vận dụng sáng tạo các phương pháp, nguyên lý cơ bản của
phát triển kinh tế vào điều kiện Việt Nam. Với xuất phát điểm thấp,
tiếm lực kinh tế rất yếu, tỉ lệ tích lũy dưới 10% thu nhập, chúng ta đối
mặt với thực tế trình độ kỹ thuật, năng suất lao động thấp.
Với mô hình nền kinh tế hiện đại, vốn có vai trò đặc biệt quan
trọng trong việc tăng trưởng kinh tê. Nhà kinh tế học hiện đại là “kĩ
thuật công nghiệp tiên tiến hiện đại dựa vào việc sử dụng vốn lớn”. Vốn
là cơ sở để tạo ra việc làm, tạo ra công nghệ tiên tiến, tăng năng lực sản
xuất của các doanh nghiệp và của cả nền kinh tế, góp phần thúc đẩy
phất triển sản xuất theo chiều sâu; Cơ cấu sử dụng vốn có tác động quan
trọng vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nước.
Đối với Việt Nam tích lũy luôn là điều kiện tiên quyết để tái sản
xuất mở rộng. Có tích lũy mới có thể làm cho nền kinh tế tăng trưởng
và phát triển, đưa đất nước vững vàng đi theo con đường chủ nghĩa xã
hội mà chúng ta đã lựa chọn. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi đất
nước đang tiến hành công cuộc CNH-HĐH thì nhu cầu về vốn để xây
dựng các công trình nền tảng và cải tiến kỹ thuật áp dụng khoa học tiên
tiến lại càng cần thiết và quan trọng hơn bao giờ hết. 4
Để giữ được nhịp độ phát triển kinh tế với tốc độ tăng trưởng cao
và bền vững, một trong những khó khăn lớn nhất đặt ra là phương thức
huy động vốn. Nguồn vốn có thể được huy động từ tích lũy trong nước
và vốn vay từ nước ngoài. Lý luận và thực tiễn cho thấy tích lũy và huy
động vấn từ trong nước là quan trọng nhất, đảm bảo sự bền vững của
nền kinh tế và không bị phụ thuộc vào bên ngoài.
Với nhận thức sâu sắc về vai trò của việc tích lũy vốn phục phát
triển kinh tế đất nước, trong bài viết này em sẽ trình bày những lý luận
chung về tích lũy tư bản và ứng dụng lý luận đó vào thực tiễn Việt Nam.
Do hạn chế về thời gian và trình độ, bài viết sẽ khó tránh khỏi những
sai sót trong quá trình nghiên cứu, em rất mọng nhận được sự đánh giá,
hướng dẫn của các thầy (cô) giáo. Em xin trân trọng cảm ơn.
Bài viết gồm ba nội dụng chính:
- Phần I: Lý luận về tích lũy tư bản của Học thuyết kinh tế Mác- Lênin.
- Phần II: Ý nghĩa thực tiễn đối với quá trình phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam.
- Phần III: Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của tích
lũy tư bản đối với quá trình phát triền kinh tế thị trường ở Việt Nam 5
Phần I: LÝ LUẬN VỀ TÍCH LŨY TƯ BẢN CỦA HỌC THUYẾT MÁC-LÊNIN Khái niệm 1. 1.
Giá trị thặng dư - nguồn gốc của tích lũy tư bản
“Tích lũy là sự chinh phục thế giới của cải”(1)
Xã hội không thể ngừng tiêu dùng nên không thể ngừng sản xuất.
Do vậy bất cứ quá trình sản xuất xã hội nào nếu xét theo tiến trình đổi
mới không ngừng của nó, thì đồng thời cũng là quá trình tái sản xuất.
Quá trình này là tất yếu khách quan theo hai hình thức: tái sản xuất giản
đơn và tái sản xuất mở rộng.
Tái sản xuất giản đơn là quá trình tái sản xuất được lặp lại với quy
mô như cũ, đặc trưng cho nền sản xuất nhỏ. Tái sản xuất mở rộng là
quá trình sản xuất lặp lại với quy mô lớn hơn trước, đặc trưng cho nền sản xuất lớn.
Tái sản xuất giản đơn không phải là tái sản xuất điển hình của chủ
nghĩa tư bản mà hình thái điển hình đó là tái sản xuất mở rộng. Muốn
tái sản xuất mở rộng, nhà tư bản không thể dùng hết giá tri thặng dư cho
tiêu dùng cá nhân, mà phải dùng một phần giá trị thặng dư để tăng quy
mô đầu tư so với năm trước, gọi là tư bản phụ thêm. “Việc sử dụng giá
trị thặng dư làm tư bản hay sự chuyển hóa hay sự chuyển hóa giá trị
thặng dư trở lại thành tư bản gọi là tích lũy tư bản”.(2) Như vậy thực
chất của tích lũy tư bản là sự chuyển hóa một phần giá trị thăng dư trở
lại thành tư bản, hay là quá trình tư bản hóa giá trị thặng dư.
Ví dụ: Một tư bản với: 100, c/v=4/1, m’=100%
Năm thứ nhất có quy mô sản xuất là 80c + 20v + 20m 6
Nếu tái sản xuất giản đơn, nhà tư bản sử dụng hết 20m cho
tiêu dùng, thì quy mô năm 2 là: 80c + 20v +20m, không thay đổi.
Nếu nhà tư bản không sử dụng hết 20m cho tiêu dùng cá nhân, mà
phân thành 10m dùng để tích lũy và 10m dành cho tiêu dùng cá nhân.
Phần 10m được phân thành 8c + 2v, khi đó quy mô sản xuất năm 2 sẽ
là: 88c + 22v +22m (m’ vẫn như cũ). Như vậy vào năm 2, quy mô tư
bản bất biến và khả biến, giá trị thặng dư đều tăng lên.
Từ đó cho phép ta rút ra được những kết luận vạch rõ hơn bản chất
bóc lột của chư nghĩa tư bản:
Thứ nhất, nguồn gốc duy nhất của tư bản tích lũy là giá trị thặng
dư và tư bản tích lũy chiếm tỉ lệ ngày càng lớn trong toàn bộ tư
bản.Trong quá trình tái sản xuất, lãi m cứ đập vào vốn, vốn càng lớn thì
lãi càng lớn, do đó lao động của công nhân trong quá khứ lại trở thành
phương tiện để bóc lột chính người công nhân.
Thứ hai, quá trình tích lũy đã làm cho quyền sở hữu trong nền
kinh tế hàng hóa biến thành quyền chiếm đoạt tư bản chủ nghĩa. Nhà tư
bản không những chiếm đoạt một phần lao động của công nhân, mà còn
là người sở hữu hợp pháp lao động không công đó.
Mục đích của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự lớn lên không
ngừng của giá trị. Để thực hiện được điều đó các nhà tư bản không
ngừng tích lũy và tái sản xuất mở rộng, xem đó là phương tiện căn bản
để bóc lột công nhân. Mặt khác do tính cạnh tranh quyết liệt nên các
nhà tư bản buộc phải không ngừng làm cho tư bản của mình tăng lên,
điều đó chỉ có thể thực hiện bằng cách tăng nhanh tư bản tích lũy. Do 7
đó động cơ thúc đẩy tích lũy tư bản và tái sản xuất mở rộng chính là
quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa tư bản – quy luật giá trị thặng dư.
1. 2. Những nhân tố quyết định quy mô của tích lũy tư bản
Quy mô của tích lũy tư bản phụ thuộc vào khối lượng giá trị thặng
dư và tỉ lệ phân chia giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm và thu nhập.
Nếu nhà tư bản sử dụng khối lượng giá trị thặng dư vào tiêu dùng
cá nhân nhiều thì khối lượng giá trị thặng dư dành cho tích lũy ít đi, khi
đó quy mô tích lũy sẽ giảm đi.Ngược lại, việc tiêu dùng ít sẽ làm tăng
khối lượng tích lũy làm quy mô tích lũy tăng lên.
Nếu tỉ lệ phân chia đó đã được xác định thì quy mô của tích lũy
tư bản phụ thuộc vào khối lượng giá trị thặng dư. Bì vậy những nhân tố
quyết định quy mô tích lũy chính là những nhân tố quyết định quy mô
của khối lượng gía trị thặng dư, bao gồm:
-Trình độ bóc lột sức lao động: như tăng cường độ lao động, kéo
dài ngày lao động, cắt giảm tiền lương công nhân.
- Trình độ năng suất lao động xã hội: việc nâng cao năng suất lao
động sẽ tăng thêm giá trị thặng dư, do sẽ có thêm những yếu tố vật chất
(tư liệu sản xuất, tư liệu tiêu dùng) để biến giá trị thăng dư thành tư bản
mới, nên làm tăng quy mô tích lũy.
- Sự chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng: Trong
quá trình sản xuất, tư liệu lao động (máy móc, thiết bị) tham gia toàn
bộ vào quá trình, nhưng giá trị của chúng lại chỉ bị khấu hao từng phần.
Mặc dù đã mất đi giá trị như vậy, nhưng trong suốt thời gian hoạt động,
máy móc vẫn có tác dụng như khi còn đủ giá trị. Máy móc thiết bị càng
hiện đại, thì sự chênh lệch giữa tư bản được sử dụng và tư bản tiêu dùng 8
càng lớn, do đó sự phục vụ không công càng lớn, tư bản lợi dụng được
những thành tựu của lao đọng quá khứ càng nhiều, dẫn đến quy mô tích
lũy tư bản ngày càng lớn.
- Quy mô của tư bản ứng trước: Với trình độ bóc lột không thay
đổi, thì khối lượng giá trị thặng dư do khối lượng tư bản khả biến quyết
định. Do đó quy mô của tư bản ứng trước nhất là bộ phận tư bản khả
biến càng lớn, thì khối lượng giá trị thặng dư bóc lột được càng lớn, tạo
điều kiện tăng thêm quy mô tích luỹ tư bản.
1. 3. Tác dụng của tích lũy tư bản
1. 3. 1. Quá trình tích lũy tư bản là quá trình tăng cấu tạo hữu cơ của tư bản
Sản xuất bao giờ cùng là sự kết hợp giữa hai yếu tố: tư liệu sản
xuất và sức lao động. Sự kết hợp của chúng dưới hình thái hiện vật gọi là cấu tạo kỹ thuật.
Cấu tạo kỹ thuật của tư bản là tỷ lệ giữa số lượng tư liệulao động
và khối lượng tư bản cần thiết để sử dụng các tư liệu đó. Cấu tạo kỹ
thuật là cấu tạo hiện vật, nên nó biểu hiện dưới hình thức: số lượng máy
móc, nguyên liệu, năng lượng do công nhân sử dụng trong một thời gian
nào đó. Cấu tạo kỹ thuật phản ánh trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Cấu tạo giá trị của tư bản là tỷ lệ theo đó tư bản phân thành tư bản
bất biến và tư bản khả biến (hay giá trị của sức lao động) cần thiết để tiến hành sản xuất.
Cấu tạo kỹ thuật thay đổi sẽ làm cấu tạo giá trị thay đổi. C.Mác
đã dùng phạm trù cấu tạo hữu cơ của tư bản để phản ánh mối quan hệ 9
đó. Cấu tạo hữu cơ của tư bản là cấu tạo giá trị tư bản, do cấu tạo kỹ
thuật quyết định và phản ánh sự thay đổi của cấu tạo kỹ thuật của tư bản.
Cùng với sự phát triển của chủ nghĩa tư bản, do tác động thường
xuyên của tiến bộ khoa học, cấu tạo hữu cơ của tư bản cũng không
ngừng biến đổi theo hướng ngày càng tăng lên. Sự tăng lên đó biển hiện
ở chỗ: bộ phận tư bản bất biến tăng nhanh hơn bộ phận tư bản khả biến,
tư bản bất biến tăng tương đối và tăng tuyệt đối, còn tư bản khả biến có
thể tăng tuyệt đối nhưng lại giảm xuống tương đối.
Sự tăng lên của cấu tạo hữu cơ của tư bản làm cho khối lượng tư
liệu sản xuất tăng lên, trong đó sự tăng lên của máy móc thiết bị là điều
kiện để tăng năng suất lao động, còn nguyên liệu tăng theo năng suất
lao động. Nó đòi hỏi việc sử dụng lao động mới được đào tạo với giá
trị sức lao động cao nhưng năng suất lao động tăng cao lại làm cho hàng
hóa kỹ thuật hiện đại giảm xuống. Xu hướng chung là tỷ trọng người
lao động có trình độ cao, lao động trí tuệ ngày càng tăng lên, gây nên
những hậu quả xã hội tiêu cực đối với toàn bộ đội ngũ người lao động làm thuê.
1. 3. 2. Quá trình tích lũy tư bản là quá trình tích tụ và tập trung tư
bản ngày càng tăng.
Tích tụ và tập trung tư bản là quy luật phát triển của nền sản xuất lớn tư bản chủ nghĩa.
Tích tụ tư bản và việc tăng quy mô của tư bản cá biệt bằng cách
tích lũy của từng nhà tư bản riêng rẽ, nó là kết quả tất nhiên của tích
lũy. Tích tụ tư bản một mặt là yêu cầu của việc mở rộng sản xuất, ứng 10