Lý thuyết bốn tác phẩm kinh điển Y học cổ truyền Trung Quốc

Lý thuyết bốn tác phẩm kinh điển y học cổ truyền Trung Quốc của Đại học Hòa Bình với những kiến thức bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học liên quan đến kiến thức về y học cổ truyền của Trung Quốc để đạt kết quả cao sau khi kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|10435767
1
TÁC PHẨM KINH ĐIỂN YHCT TRUNG QUỐC
I. NỘI KINH:
1. Giới thiệu sơ bộ về tác phẩm:
- Nội kinh (Nội kinh tố vấn) là bộ sách cổ nhất của y học phương ông. Được trình bày dưới hình
thức những lời của vua Hoàng ế hỏi Kỳ về y học. Các y gia cổ ại nổi tiếng như Hoa Đà,
Biển Thước, Trương Trọng Cảnh (TQ), Tuệ Tĩnh, Hải thượng (VN) ều coi Nội kinh là phần cốt
lõi của YHCT. Hệ thống tưởng của Nội kinh chủ yếu lấy quan niệm chỉnh thể: “nhân thân
chi tiểu thiên ịa”, “thiên nhân tương ứng”, từ ó vận dụng học thuyết âm dương, ngũ hành m
nền tảng trong lý luận và thực tiễn lâm sàng của YHCT.
- Nội kinh nguồn gốc tưởng của YHCT, sở luận của y thuật. Hải thượng Lãn Ông
nói: “Nhà y có Nội kinh cũng như nhà nho có ngũ kinh, ó là lời nói chí lý của thánh hiền, lý lẽ
sâu xa về năng huyền ều thể hiện tất cả trong ó, lời giáo huấn ngày xưa còn lại sáng tỏ
như mặt trời”
- Trương Cảnh Nhạc thì nói: “Phải ọc sách thánh hiền” cũng là ý ấy
2. Quá trình hình thành:
- “Hoàng ế Nội kinh” gọi tắt là “Nội kinh” là bộ sách về y học thời kỳ ầu của Trung Quốc. Nội
kinh” sử dụng hình thức vấn áp ể viết sách, hoàng ế và các quần thần Lôi công, Bá Cao,
…bàn luận xung quanh vấn ề y học. Tuy sách lấy tên là Hoàng ế nhưng không phải ược viết
cho Hoàng ế.
- Nội dung chủ yếu ra ời từ thời Chiến quốc (TK 5 TCN221TCN) và ược bổ sung từ ời Tần
Hán (221 TCN-220 SCN) trở lại. “Nội kinh” bao gồm hai phần chính là Tố vấn và Linh khu.
3. Nội dung và thành tựu cơ bản của “Hoàng ế Nội kinh”:
a. Nội dung:
- Bao gồm 2 phần:
o Tố vấn: ND bàn về các vấn ề như sinh lý, tâm lý, bệnh lý, chẩn oán bệnh, iều trị và phòng
bệnh. Lý luận cụ thể có:
Âm dương ngũ hành
Tạng phủ kinh lạc, tinh, khí, thần, huyết, Bệnh nhân (nguyên nhân gây bệnh)
Bệnh cơ (nguy cơ mắc bệnh)
lOMoARcPSD|10435767
2
Nguyên tắc biện chứng
Chẩn pháp trị tắc Dưỡng sinh dự phòng… Linh khu:
Chức năng tạng phủ, bệnh nhân, bệnh cơ…
Giới thiệu kinh lạc, huyệt du, dụng cụ châm cứu, và nguyên tắc iều trị (là
bộ sách sớm nhất về Châm cứu)
b. Thành tựu của Nội kinh:
- Nhấn mạnh quan niệm chỉnh thể, Nội kinh ã nói rõ: Con người ược sinh ra từ khí của trời ất:
“thiên thực nhân dĩ ngũ khí, ịa thực nhân dĩ ngũ vị” (trời sinh ra ngũ khí cho con người; ất sinh
ra ngũ vị cho con người). Điều này ã nhấn mạnh tính ràng buộc của thiên nhiên ối với con
người. Chính bởi tự nhiên sự ràng buộc như vậy i với con người, nên khi iều kiện ngoại
cảnh xuất hiện sự thay ổi vượt quá phạm vi bình thường thì sẽ khiến con người mắc bệnh. Bản
thân cơ thể con người là thể thống nhất. Tạng thể bên trong, bên ngoài, ngũ quan cửu khiếu
ều thông qua kinh lạc cùng phối hợp liên quan lẫn nhau. Giữa tạng phủ có các kinh lạc ặc biệt,
tạng phủ trong thể người thuộc về các chủ kinh lạc của mình, ngoài thể mỗi bộ phận ều
phần khai khiếu. Chính bởi sự liên hệ này một bộ phận cũng thể ảnh hưởng tới
toàn thân, bộ phận bên ngoài có thể phản ánh nội tạng - Nội kinh nói:
o “Hữu chư nội tất hình chư ngoại” (Có nội tạng như thế nào thì ắt ngoại hình bên ngoài
như vậy)
o “Dĩ biểu tri ” (quan sát bên ngoài ể biết bên trong). Từ ó hình thành nội dung chẩn oán
học (Tứ chẩn)
- Tâm thân của con người cũng thể thống nhất. “Nội kinh” ã sự trình y giải thích
rất phong phú về mối liên quan giữa hình và thần. “Khí hòa nhi sinh, tân dịch tương thành, thần
nãi tự sinh”. Tâm tàng thần, can tàng hồn, tỳ tàng ý, phế tàng phách, thận tàng chí. Chính
hình quyết ịnh thần, do vậy một khi tạng phủ bệnh thì sẽ xuất hiện sự thay ổi về mặt tinh
thần cảm xúc o VD: Can khí hư tắc khủng (sợ sệt), thực tắc nộ (giận dữ); Tâm hữu dư tắc tiếu
bất hưu, tâm bất túc tắc bi. Mặt khác tinh thần cảm xúc cũng ảnh hưởng tới chức năng tạng phủ
như Nộ thương can; hỉ thương tâm; tư thương tì; ưu thương phế; khủng thương thận Từ
ó ưa ra khái niệm về nguyên nhân gây bệnh thất tình (Nội nhân)
4. Con người và xã hội là một thể thống nhất:
lOMoARcPSD|10435767
3
- Con người không những sinh sống trong môi trường tự nhiên mà còn sống trong môi trường xã
hội do vậy nhân tố hội ảnh hưởng lớn tới bệnh tật sức khỏe của con người. Coi trọng
kinh lạc, tạng phủ, “Nội kinh” cho rằng tạng phủ quan trọng yếu duy trì sự sống. Trong
“Tố vấn Ngũ tạng biệt luận” nói: “Ngũ tạng giả, tàng tinh khí nhi bất tả dã, cố mãn nhi bất
thực”; “Lục phủ, truyền hóa vật nhi bất tàng, cố thực nhi bất năng mãn dã”.
- Trong “Tố vấn - Linh lan mật iển luận” còn giới thiệu các tạng phủ tâm, can, tì, phế, thận, vị,
ảm, ại tràng, tiểu tràng có tác dụng khác nhau, nói rõ những chức năng hô hấp, tuần hoàn, tiêu
hóa, bài tiết, sinh dục… của con người êu có liên quan tới lục phủ ngũ tạng
- Trong “Nội kinh” còn xướng nên tiến nh giải phẫu ối với con người. Kinh mạch trong cơ
thể con người tuần hoàn không ngừng. “Tố vấn - Cử thống luận” nói: “Kinh mạch lưu hành bất
chỉ, hoàn chu bất hưu”.
- Vận dụng học thuyết âm dương ngũ hành, trong “Tố vấn - Âm dương ứng tượng ại luận”: Âm
dương giả, thiên ịa chi ạo dã, vạn vật chi cương kỷ, biến hóa chi phụ mẫu, sinh sát chi bản thủy,
…” (Âm dương ạo của trời ất, kcương của vạn vật, cha mẹ của thay ổi, khởi ầu của sinh
tử…”. Trong “Tố vấn - Bảo mệnh toàn hình luận”: “Nhân sinh hữu hình, bất li âm dương” (Con
người sinh ra ã có hình dạng, nhưng không tách rời khỏi âm dương)
- như luận về quan hệ sinh của âm dương “Dương hóa khí, âm thành hình”; “Âm tại nội,
dương chi thủ dã; Dương tại ngoại, âm chi sử chi”; Quan hệ bệnh lý: “Âm thắng tắc dương
bệnh, dương thắng tắc âm bệnh”. Tra sắc án mạch, tiên biệt âm dương” (Quan sát sắc mặt
bắt mạch, ầu tiên phải phân biệt âm dương). Đây nguyên tắc ầu tiên của chẩn oán. “Dương
bệnh trị âm, Âm bệnh trị dương”
- “Nội kinh” ã ặt ra cơ sở lý luận cho YHCT trên các phương diện kinh lạc học, bệnh nhân, bệnh
cơ học, sinh lý bệnh lý học, dưỡng sinh học y học dự phòng học…
- Sự ra i của “Nội kinhã ánh dấu trung y học ã bước vào giai oạn luận tổng kết hệ thống
mới
lOMoARcPSD|10435767
4
II. HOÀNG ĐẾ BÁT THẬP NHẤT “NẠN KINH”:
Giới thiệu sơ qua về “Hoàng ế bát thập nhất Nạn Kinh”:
“Hoàng ế bát thập nhất Nạn kinh” gọi tắt là “Nạn kinh” hay “bát thập nhất nạn”.
- Tác giả: Có rất nhiều cách nói về tác giả và thời gian ra ời của Nạn kinh. Có người cho rằng
danh y thời Chiến Quốc Biển Thước Nhưng Dương Huyền Thao thời Đường lại nói trong
“Hoàng ế bát thập nhất “Nạn kinh” do người nước Việt Bột Hải Tần viết
- Nội dung thành tựu bản của “Hoàng ế bát thập nhất Nạn kinh”, “Nạn kinh” dùng hình
thức hỏi và trả lời ể trình bày 81 vấn ề y học sâu xa lý thú.
o Từ 1 tới 22 bàn về mạch học; o Từ 23 tới 29 bàn về kinh lạc; o T30 tới 47 bàn về
tạng phủ; o Từ 48 tới 61bàn về bệnh tật; o Từ 62 tới 68 bàn về huyệt du; o Từ 69 tới
81 bàn về cách châm
- Phần chẩn mạch: chủ yếu trình y những tri thức bản về chẩn mạch, luận sở của
chẩn mạch, phân biệt mạch tượng bình thường, các loại mạch bệnh. Xác lập cổ tay (thốn khẩu)
thành 3 bộ: Bộ thốn, bộ quan, bộ xích; “Nạn kinh” ã trình y giải thích toàn diện v
nguyên lý dùng thốn khẩu chẩn oán toàn bộ bệnh tật của cơ thể; chính phương pháp này ã ặt
nền móng cho việc phổ biến sử dụng phương pháp chẩn mạch thốn khẩu cho ời sau
- Phần kinh lạc: “Nạn kinh” ã chú trọng tới việc trình bày và giải thích ộ dài của kinh mạch, k
kinh bát mạch. Tuy trong “Nội kinh” ã ghi chép về kỳ kinh bát mạch nhưng không hệ
thống còn trong “Nạn kinh” ã tường thuật tương ối có hệ thống ối với hàm nghĩa, nội dung; bộ
vị tuần hành và khởi chỉ, quan hệ giữa 12 kinh mạch và triệu chứng phát bệnh của kỳ kinh bát
mạch. Điều này ã khiến kinh lạc học thuyết thêm phần hoàn thiện.
- Phần tạng phủ: “Nạn kinh” ã trình y chủ yếu về hình thái giải phẫu của tạng phủ, quan hệ
giữa chức năng sinh tổ chức quan. Về mặt giải phẫu ã ghi chép tỉ mỉ về hình thái của
lục phủ ngũ tạng ồng thời còn phân biệt nói rõ về dài, ường kính, rộng, trọng lượng, dung
tích của một vài tạng phủ.
- Chức năng sinh lý: Đã trình y và giải thích về chức năng của lục phủ ngũ tạng và thanh, sắc,
xú, vị, dịch. Chỉ ra tương ối kỹ về bộ vị của tam tiêu, chức năng và chủ trị huyệt du. Đề xuất
về quan hệ giữa mệnh môn thận, nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng của mệnh môn trong hoạt
ộng sinh lý của cơ thể
- Phần tật bệnh, bệnh nhân:
lOMoARcPSD|10435767
5
o Luận về lục m: phong, hàn, thử, thấp, táo, hỏa (Ngoại nhân) o Luận về thất tình (ưu
sầu, tư lự) o Luận về bất nội ngoại nhân (ẩm thực) o Về phương diện biện chứng bệnh
tật, nhấn mạnh việc dùng tình hình âm dương hư thực của tứ chẩn và bệnh cơ làm cơ sở
biện chứng, dùng quan hệ sinh khắc của ngũ hành ể làm rõ dự oán, truyền biến của bệnh
tật. Đồng thời còn ưa ra những bệnh thường gặp như bệnh thương hàn, thổ tả, iên cuồng,
au ầu, au tim… làm kiểu mẫu biện chứng lâm sàng
- Ngoài ra “Nạn kinh” còn ề xuất luận thương hàn gồm 5 loại bệnh, tức coi thương hàn ở nghĩa
rộng bao gồm 5 loại bệnh gồm trúng phong, thương hàn, nhiệt bệnh, ôn bệnh, thấp ôn. Điều này
có ảnh hưởng nhất ịnh tới sự phát triển của học thuyết thương hàn và học thuyết ôn bệnh ời sau
- Du huyệt o Cách châm: tả phápbổ pháp: “Nạn kinh” ã kế thừa thành tựu y học trước ời nhà
Hán, trên phương diện lý luận cơ sở trung y và lâm sàng ã làm phong phú nội dung của trung y
học. Đặc biệt là về phần chẩn mạch ã biết ưa ra cách dùng thốn khẩu. Về việc trình bày và giải
thích ối với tam tiêu mệnh môn, phương pháp iều trị bổ tả châm chích ã phát triển rất nhiều trên
cơ sở “Nội kinh” có sẵn.
III. “THẦN NÔNG BẢN THẢO KINH”:
Giới thiệu sơ qua về “Thần nông bản thảo kinh”
“Thần nông bản thảo kinh” gọi tắt là “Bản thảo kinh” hay “Bản kinh” là sách chuyên về dược
sớm nhất và hiện vẫn ang tồn tại của Trung Quốc. Lần ầu ược ghi lại bởi Nguyễn Hiếu Tục
thời nhà Luơng trong “Thất lục”
- Tên sách thần nông, mt do thời cổ ại có truyền thuyết “thần nông nếm bách thảo” rồi phát
hiện ra cây thuốc, hai là do chịu ảnh hưởng của phong tục tôn trọng cái cổ của người ương thời.
lOMoARcPSD|10435767
6
2. Nội dung và thành tựu của “Thần nông bản thảo kinh”:
- Sáng tạo phương pháp phân loại tam phẩm (ba cấp) ối với thuốc:
o Trong thần nông bản thảo kinh thu thập 365 loại thuốc trong ó 252 loại thuốc thực
vật, 67 loại thuốc ộng vật, 46 loại thuốc kháng vật.
o Nguyên nhân tại sao thu thập 365 loại Pháp tam bách lục thập ngũ ộ, nhất ứng
nhất nhật, dĩ thành một tuế” (tương ương với 365 ngày trong 1 năm).
o Căn cứ vào sự khác nhau giữa tính năng công hiệu của các loại thuốc chia thuốc thành
3 cấp Thượng, Trung và Hạ.
Thượng ợc: 120 loại quân (vua), chủ dưỡng mệnh ng thiên, không ộc,
uống nhiều uống lâu không có hại, có tác dụng ích khí kéo dài tuổi thọ.
Trung dược: 120 loại là thần, chủ dưỡng tính ứng nhân, vừa ộc lại không ộc phải
cân nhắc lượng thích hợp, có tác dụng bổ hư.
Hạ dược 125 loại sứ, chủ trị bệnh ứng ịa, nhiều ộc, không thể uống lâu
dài, có tác dụng trừ hàn nhiệt tà khí
o Phương pháp phân loại thuốc này là phương pháp phân loại sớm nhất, nguyên thủy nhất
của ngành dược học Trung Quốc, nó có ý nghĩa ứng dụng nhất nh ối với việc chỉ ạo m
sàng.
o Hạn chế của PP phân loại này:
Phân loại quá chung chung thì trong cùng một cấp, ộng vật, thực vật, khoáng vật
lẫn vào nhau, không phân biệt ược cây, cỏ, trùng, thạch;
Giới hạn giữa Thượng, Trung Hạ không rõ ràng, rất khó nắm bắt ược tiêu
chuẩn phân ịnh. như long nhãn thuốc bổ ỡng nên liệt vào hàng thượng
phẩm nhưng lại bị liệt vào hàng trung phẩm.
- Ghi chép khái quát cơ sở lý luận trung y học:
o Đã trình bày và giải thích nguyên tắc tổ phương tễ gồm quân thần tá sứ. Trong “Tự lục”
có oạn: Thuốc có quân thần tá sứ, phải biết phối hợp cho thích hợp, nên dùng một quân
hai thần tam tá ngũ sứ, lại có thể dùng một quân ba thần, chín tá sứ). o Khi trình bày về
tính vị và phương pháp hái, gia công bào chế của thuốc, “Tự lục” ghi: “Dược hữu toan,
kiềm, cam, khổ, tân ngũ vị, có hàn nhiệt ôn lương tứ khí, cập hữu ộc vô ộc, âm can bạo
can, thái tạo thời nguyệt, sinh thục, thổ ịa sở xuất, chân ngụy trần tân, tính các hữu pháp”.
lOMoARcPSD|10435767
7
(Đại khái nghĩa người làm thuốc phải hiểu ược tứ khí, ngũ vị tình hình ộc hay
không có ộc của thuốc, phải biết lựa chọn thời gian thích hợp ể hái thuốc, phải nắm bắt
ược tình hình sống chín của thuốc. Hơn nữa cần phải biết sự ảnh hưởng của môi trường
ịa lý tới thuốc. Lúc cất giữ thuốc cần phải chú ý có loại cần phơi ở chỗ râm mát, có loại
lại thích hợp phơi ngoài nắng)
- Ghi chép về nguyên tắc dùng thuốc lâm sàng và phương pháp uống thuốc:
o Trên tưởng chỉ ạo dùng thuốc lâm sàng, chủ trương “Dục liệu bệnh, tiên sát knguyên,
tiên hầu bệnh cơ, chủ tàng vị hư, lục phủ vị kiệt, huyết mạch vị loạn, tinh thần vị tán,
thực ợc tất hoạt. Nhược bệnh thành, khả ắc bán du. Bệnh thế quá, mệnh tương
nan toàn” ại ý thuốc không phải là thứ vạn năng, hay ở chỗ là phải biết lúc có thể trị cần
phải nhanh chóng chữa phòng
o Về nguyên tắc dùng thuốc lâm sàng:
“Tự lục” chỉ rõ: Điều trị hàn dùng thuốc nhiệt, iều trị nhiệt thì dùng thuốc hàn, ăn
uống không tiêu ng thuốc nôn, mụn nhọt lở loét dùng thuốc trị nhọt, phong
thấp dùng thuốc phong thấp, nói chung bệnh nào thì dùng thuốc thích hợp
o Về phương pháp dùng thuốc trong “Tự lục” nói rõ:
Bệnh ở huyết mạch tứ chi, nên uống thuốc khi ói và vào buổi sáng
Bệnh ở xương tủy, nên uống lúc no và vào lúc êm
- Trình bày về công hiệu và chủ trị của thuốc:
o “Thần nông bản thảo kinh” ghi chép về công hiệu và chủ trị của thuốc phần lớn rất chuẩn xác,
ặc biệt là những ghi chép về thuốc thực vật như:
Nhân sâm chủ bổ ngũ tạng, an thần, ịnh hồn phách, giảm kinh sợ, trừ khí, sáng mắt,
vui vẻ, ích trí, uống lâu nhẹ người kéo dài tuổi thọ. Cúc hoa chủ chư phong, chóng mặt
sưng au, chảy nước mắt, ác phong tê thấp, uống lâu lợi khí huyết. Hoàng liên chủ nhiệt
khí, au mắt, sáng mắt, au bụng i lị, phụ nữ bụng sưng au
IV. THƯƠNG HÀN TẠP BỆNH LUẬN:
Hoàn cảnh ra ời của sách:
Cuối ời Đông Hán, hội Trung quốc phức tạp, nhiều tai nạn, chiến tranh, ói m, bệnh
dịch…
lOMoARcPSD|10435767
8
- Là một y gia, thấy nhân dân tử vong về bệnh tật rất nhiều, ịa phương ông, tôn tộc ông thiệt hại
không phải ít. Ông hết sức sưu tầm nghiên cứu sách cổ, lựa chọn phương dược, lấy luận
Nội kinh, Nạn kinh làm sở, kết hợp với shiểu biết kinh nghiệm bao m của mình
viết ra bộ Thương hàn tạp bệnh luận Bộ sách gồm 16 quyển:
o 10 quyển trên là Thương hàn luận.
o 6 quyển dưới là Kim quỹ yếu lược.
- Thương hàn luận chú trọng về các loại bệnh cộng ồng tính (có tính chất giống nhau) và các loại
bệnh dị biệt tính (có nh chất khác nhau). Thương Hàn luận bản tổng kết trong Y học cổ
truyền Trung quốc từ ời hậu hán trở về trước, phép tắc cho c nhà Y học, khuôn vàng
thước ngọc cho nền y học Á ông. Người ta rằng: Học Y không ọc sách Trương Trọng
Cảnh cũng như học Nho mà không ọc sách Khổng Tử. Các nhà y học Đông phương ều hết sức
tôn trọng và nghiên cứu Thương n luận nhưng tiếc rằng gặp thời binh hỏa nên bản chính thất
lạc mất, trải qua bao nhiêu ời sưu tầm lại còn nhiều chỗ thiếu sót. Đã gần 300 nhà chú
thích gồm cả Trung quốc, Nhật bản n nhiều nghĩa khó phải ể nghiên cứu sau. Thương hàn
luận bộ kinh iển ầy lý, pháp, phương, dược THL phát triển theo quy luật biện chứng
luận trị: lấy biện chứng làm ối tượng, chú trọng về bệnh nhân (luận chứng bất luận nhân). THL
giải quyết ược các bệnh cấp tính phát nhiệt, bệnh truyền nhiễm và nhiều bệnh khác (kể cả một
phần các bệnh nội thương)
- “Thương hàn” có hai nghĩa: Hiệp nghĩa thương hàn và Quảng nghĩa thương hàn. Hiệp nghĩa có
nghĩa là nghĩa hẹp: cảm phải khí hàn sinh ra bệnh. Quảng nghĩa nghĩa rộng: bao gồm
cảm phải các khí phong, hàn, thử, thấp… Nội kinh nói: “phát bệnh ngày nay ều là bệnh thương
hàn”. Nạn kinh nói: “thương hàn năm cách thử trúng phong, thương hàn, thấp ôn, nhiệt
bệnh và ôn bệnh”, Trương Tử Hân nói: “ôn bệnh mùa xuân; thử bệnh mùa hạ; bệnh ngược (sốt
rét), bệnh lỵ mùa thu; hàn khí ho mùa ông ều ược gọi là bệnh thương hàn”.
- Bài tự sách thương hàn của tác giả nói: “Từ niên hiệu Kiến an, chưa ầy 10 năm, quê của Trương
Trọng Cảnh bị tử vong ba phần ến hai, bệnh thương hàn 10 phần chiếm ến 7, tỏ ra bao
gồm cả bệnh truyền nhiễm”. Sách thương hàn loại thuyên nhiệm ứng dẫn lời nói của
y gia Âu châu nghiên cứu Đông y nhận ịnh rằng: “Thương hàn luận là cơ sở của nội khoa học”.
Nó phù hợp với lời phát biểu của Đường Tôn Hải: “Thương Hàn luận lực sinh vì trăm thứ bệnh
mà tiết ra, chứ không phải là một bệnh cảm hàn
lOMoARcPSD|10435767
9
2. Nội dung sách:
- Trải qua nhiều m trên thực tế m sàng Trương Trọng Cảnh thấy bệnh chứng biến vạn hóa,
mạch chứng rất phức tạp khó khăn cho nhận thức. Muốn chẩn oán ược chính xác, iều trị ng
hiệu phải theo dõi bệnh tật, m ra quy luật biến chuyển phát triển ra sao, quy nạp lại thành ra
các loại hình biện chứng luận trị. Thương hàn luận nêu lên các hội chứng thể hiện trên m
sàng tùy theo sự xâm nhập của tà khí và sức chống ỡ của cơ thể người mà phân loại:
o Dương chứng: Sức chống bệnh của chính khí còn mạnh. 3 mức khác nhau: Thái dương,
thiếu dương và dương minh
o Âm chứng: Sức chống ỡ bệnh tà ã suy yếu, có 3 mức ộ khác nhau: Thái âm, thiếu âm và quyết
âm. Bệnh mới phát, bệnh nhân chính khí chưa suy yếu, bệnh trạng phản ánh ra hiện tượng
hưng phấn gọi dương chứng; dương chứng phần nhiều thuộc nhiệt, thuộc thực. Nếu như trong
quá trình au ốm, chính khí dần suy yếu, chứng trạng phản ánh ra trầm nhược (yếu uối) gọi là âm
chứng; Âm chứng phần nhiều thuộc hư, thuộc hàn
o Bệnh ngoại cảm thì từ biểu (ngoài) rồi dồn vào lý (trong). Kinh Thái dương chủ phần biểu,
khí từ ngoài xâm lấn vào trước tiên thấy bệnh của kinh Thái dương. Cho nên bệnh Thái dương
ại biểu cho hiện tượng bệnh ngoại cảm buổi ầu. Nếu bệnh Thái dương không khỏi truyền
vào bán biểu bán lý thì thấy chứng trạng của kinh Thiếu dương hoặc truyền vào lý (trong) thì
thấy chứng trạng của kinh Dương minh. Khi thể suy yếu, nhân ó tà khí thừa truyền vào
âm kinh, xuất hiện chứng trạng của ba kinh âm - Nội dung: Thương hàn luận:
o Có 6 kinh, 397 phép, 113 phương. Tùy bệnh chứng biến hóa mà vận dụng linh hoạt như iều 16
trong Thương hàn luận “Xem mạch chứng biết tà khí phạm vào âu, tùy chứng mà chữa”. Trình
Ứng Mạc, trong cuốn Thương hàn luận iều biện viết: “Kinh phương biến hóa như rồng, càng ọc
càng hiểu thêm sâu sắc, sử dụng càng thấy thần kỳ”
o Sách Nhất bản loại tụ phương quảng nghĩa của lễ ài Đường Dung thì nói “Trọng Cảnh là ông tổ
muôn ời về phép dùng phương…Phương dược nào cũng giản dị, minh bạch, nghiêm chỉnh,
chính áng, lập luận mạch lạc từng thứ ràng, phép chữa không thiếu sót mảy may, nếu
nghiên cứu kỹ càng suy cho rộng thì chữa ược muôn bệnh ều dễ như trở bàn tay. Phương
pháp chữa thương hàn tuy nhiều chương mục nhưng mục ích chủ yếu quy lại chữa bảo tồn
tân dịch.
V. KIM QUỸ YẾU LƯỢC:
Giới thiệu về sách:
lOMoARcPSD|10435767
10
Kim quyếu lược phần tạp bệnh của ch “Thương hàn tạp bệnh luận”. Lúc ầu sách tên
“Kim quỹ yếu lược phương luận” trong ó “Kim quỹ” nghĩa là quan trọng, quý giá;yếu lược”
nghĩa là tóm lược. “Kim quỹ yếu lược” cho thấy ây là nội dung quan trọng chủ yếu và cần thiết
về y học cổ truyền.
- Lịch sử ra ời lưu lạc và ược chỉnh lý của sách có thể chia thành ba giai oạn: Khoảng ầu thế k
thứ ba sau công nguyên, Trương Trọng Cảnh viết xong “Thương hàn tạp bệnh luận”. Sách
gồm 2 phần Thương hàn luận và tạp bệnh luận. Trong thời gian từ Đông Hán ến Tây Hán do
chiến tranh loạn lạc nên sách bị thất lạc, Vương Thúc Hòa (Tây Hán) biên soạn nhưng chỉ
thấy 10 chương Thương hàn luận. Thời Tống Nhân Tông, học sỹ Ông Lâm mới m thấy trong
thư viện của gia ình cuốn “Kim quỹ ngọc nam yếu lược phương”, nay là bản “Thương hàn tạp
bệnh luận” của Trương Trọng Cảnh. Lâm Ức và nhiều tác giả khác tiến hành hiệu ính thành
“Kim quỹ yếu lược phương luận” hay chính là “Kim quỹ yếu lược” ngày nay.
- Nội dung sách Kim quỹ gồm ba phần lớn:
o Tổng 25 chương:
Phần ầu (từ chương 1-10): Bệnh tạng phủ kinh lạc trước sau có tính chất tổng
luận, viết về nguyên nhân chế bệnh sinh, dự phòng, chẩn oán iều trị bệnh.
Phần hai (từ chương 11-19): Từ chương 11-17: các bệnh nội khoa; chương 18:
bệnh ngoại khoa; chương 19 một số hợp bệnh
Phần ba (từ chương 20-25): Từ chương 20-22 chuyên về sản phụ khoa. Ba chương
cuối viết về cấm kỵ, chú ý khi dùng thuốc và ăn uống, một số nghiệm phương.
Nội dung sách “Kim quỹ yếu lược” do ĐH Y Hà Nội viết.
Chương 1: Mạch chứng tiên hậu bệnh tạng phủ kinh lạc.
Chương 2: Mạch chứng và cách chữa bệnh kính phấp và trúng thử
Chương 3: Cách chữa bệnh bách hợp hổ hoặc âm dương ộc
Chương 4: Mạch chứng và cách chữa bệnh ngược (Sốt rét)
Chương 5: Mạch chứng và cách chữa bệnh trúng phong lịch tiết phong
Chương 6: Mạch chứng và cách chữa bệnh huyết tý hư lao
Chương 7: Mạch chứng và cách chữa bệnh nuy, phế ung và ho thở khí ưa
lên
Chương 8: Mạch chứng và cách chữa bệnh bôn dồn khí
lOMoARcPSD|10435767
11
Chương 9: Bệnh chứng cách chữa bệnh hung tý, tâm thống oản khí
Chương 10: Mạch chứng cách chữa bệnh phúc mãn hàn sán túc
thực
Chương 11: Mạch chứng và cách chữa bệnh phong hàn tích tụ ở ngũ tạng
Chương 12: Mạch chứng và cách chữa bệnh àm ẩm khái thấu
Chương 13: Mạch chứng và cách chữa bệnh tiêu khát - bệnh lâm
Chương 14: Bệnh chứng và cách chữa bệnh thủy khí
Chương 15: Mạch chứng và cách chữa bệnh hoàng ản
Chương 16: Mạch chứng cách chữa kinh quý, thổ nục, hạ huyết, ngực
ẩy, ứ huyết
Chương 17: Mạch chứng và cách chữa bệnh ấu thổ, uế, hạ lợi
Chương 18: Mạch chứng cách chữa bệnh sang ung, trường ung, tâm
dâm bệnh
Chương 19: Mạch chứng và cách chữa bệnh phù huyết
Chương 20: Mạch chứng và cách chữa bệnh thai nghén ở phụ nữ
Chương 21: Mạch chứng cách chữa bệnh phụ nữ sau Chương 22:
Mạch chứng và cách chữa bệnh ở phụ nữ.
| 1/11

Preview text:

lOMoARcPSD| 10435767
TÁC PHẨM KINH ĐIỂN YHCT TRUNG QUỐC I. NỘI KINH:
1. Giới thiệu sơ bộ về tác phẩm:
- Nội kinh (Nội kinh tố vấn) là bộ sách cổ nhất của y học phương ông. Được trình bày dưới hình
thức những lời của vua Hoàng ế hỏi Kỳ Bá về y học. Các y gia cổ ại nổi tiếng như Hoa Đà,
Biển Thước, Trương Trọng Cảnh (TQ), Tuệ Tĩnh, Hải thượng (VN) ều coi Nội kinh là phần cốt
lõi của YHCT. Hệ thống tư tưởng của Nội kinh chủ yếu lấy quan niệm chỉnh thể: “nhân thân
chi tiểu thiên ịa”, “thiên nhân tương ứng”, từ ó vận dụng học thuyết âm dương, ngũ hành làm
nền tảng trong lý luận và thực tiễn lâm sàng của YHCT.
- Nội kinh là nguồn gốc tư tưởng của YHCT, là cơ sở lý luận của y thuật. Hải thượng Lãn Ông
nói: “Nhà y có Nội kinh cũng như nhà nho có ngũ kinh, ó là lời nói chí lý của thánh hiền, lý lẽ
sâu xa về cơ năng huyền bí ều thể hiện tất cả trong ó, lời giáo huấn ngày xưa còn ể lại sáng tỏ như mặt trời”
- Trương Cảnh Nhạc thì nói: “Phải ọc sách thánh hiền” cũng là ý ấy
2. Quá trình hình thành:
- “Hoàng ế Nội kinh” gọi tắt là “Nội kinh” là bộ sách về y học thời kỳ ầu của Trung Quốc. Nội
kinh” sử dụng hình thức vấn áp ể viết sách, hoàng ế và các quần thần Lôi công, Bá Cao,
…bàn luận xung quanh vấn ề y học. Tuy sách lấy tên là Hoàng ế nhưng không phải ược viết cho Hoàng ế.
- Nội dung chủ yếu ra ời từ thời Chiến quốc (TK 5 TCN221TCN) và ược bổ sung từ ời Tần
Hán (221 TCN-220 SCN) trở lại. “Nội kinh” bao gồm hai phần chính là Tố vấn và Linh khu.
3. Nội dung và thành tựu cơ bản của “Hoàng ế Nội kinh”: a. Nội dung: - Bao gồm 2 phần:
o Tố vấn: ND bàn về các vấn ề như sinh lý, tâm lý, bệnh lý, chẩn oán bệnh, iều trị và phòng
bệnh. Lý luận cụ thể có:  Âm dương ngũ hành
 Tạng phủ kinh lạc, tinh, khí, thần, huyết,  Bệnh nhân (nguyên nhân gây bệnh)
 Bệnh cơ (nguy cơ mắc bệnh) 1 lOMoARcPSD| 10435767
 Nguyên tắc biện chứng
 Chẩn pháp trị tắc  Dưỡng sinh dự phòng…  Linh khu:
• Chức năng tạng phủ, bệnh nhân, bệnh cơ…
• Giới thiệu kinh lạc, huyệt du, dụng cụ châm cứu, và nguyên tắc iều trị (là
bộ sách sớm nhất về Châm cứu)
b. Thành tựu của Nội kinh:
- Nhấn mạnh quan niệm chỉnh thể, Nội kinh ã nói rõ: Con người ược sinh ra từ khí của trời ất:
“thiên thực nhân dĩ ngũ khí, ịa thực nhân dĩ ngũ vị” (trời sinh ra ngũ khí cho con người; ất sinh
ra ngũ vị cho con người). Điều này ã nhấn mạnh tính ràng buộc của thiên nhiên ối với con
người. Chính bởi tự nhiên có sự ràng buộc như vậy ối với con người, nên khi iều kiện ngoại
cảnh xuất hiện sự thay ổi vượt quá phạm vi bình thường thì sẽ khiến con người mắc bệnh. Bản
thân cơ thể con người là thể thống nhất. Tạng thể bên trong, bên ngoài, ngũ quan cửu khiếu …
ều thông qua kinh lạc cùng phối hợp liên quan lẫn nhau. Giữa tạng phủ có các kinh lạc ặc biệt,
tạng phủ trong cơ thể người thuộc về các chủ kinh lạc của mình, ngoài cơ thể mỗi bộ phận ều
có phần khai khiếu. Chính bởi có sự liên hệ này mà một bộ phận cũng có thể ảnh hưởng tới
toàn thân, bộ phận bên ngoài có thể phản ánh nội tạng - Nội kinh nói:
o “Hữu chư nội tất hình chư ngoại” (Có nội tạng như thế nào thì ắt có ngoại hình bên ngoài như vậy)
o “Dĩ biểu tri lí” (quan sát bên ngoài ể biết bên trong). Từ ó hình thành nội dung chẩn oán học (Tứ chẩn)
- Tâm và thân của con người cũng là thể thống nhất. “Nội kinh” ã có sự trình bày và giải thích
rất phong phú về mối liên quan giữa hình và thần. “Khí hòa nhi sinh, tân dịch tương thành, thần
nãi tự sinh”. Tâm tàng thần, can tàng hồn, tỳ tàng ý, phế tàng phách, thận tàng chí. Chính vì
hình quyết ịnh thần, do vậy một khi tạng phủ có bệnh thì sẽ xuất hiện sự thay ổi về mặt tinh
thần cảm xúc o VD: Can khí hư tắc khủng (sợ sệt), thực tắc nộ (giận dữ); Tâm hữu dư tắc tiếu
bất hưu, tâm bất túc tắc bi. Mặt khác tinh thần cảm xúc cũng ảnh hưởng tới chức năng tạng phủ
như Nộ thương can; hỉ thương tâm; tư thương tì; ưu thương phế; khủng thương thận Từ
ó ưa ra khái niệm về nguyên nhân gây bệnh thất tình (Nội nhân)
4. Con người và xã hội là một thể thống nhất: 2 lOMoARcPSD| 10435767
- Con người không những sinh sống trong môi trường tự nhiên mà còn sống trong môi trường xã
hội do vậy nhân tố xã hội có ảnh hưởng lớn tới bệnh tật và sức khỏe của con người. Coi trọng
kinh lạc, tạng phủ, “Nội kinh” cho rằng tạng phủ là cơ quan trọng yếu duy trì sự sống. Trong
“Tố vấn Ngũ tạng biệt luận” nói: “Ngũ tạng giả, tàng tinh khí nhi bất tả dã, cố mãn nhi bất
thực”; “Lục phủ, truyền hóa vật nhi bất tàng, cố thực nhi bất năng mãn dã”.
- Trong “Tố vấn - Linh lan mật iển luận” còn giới thiệu các tạng phủ tâm, can, tì, phế, thận, vị,
ảm, ại tràng, tiểu tràng có tác dụng khác nhau, nói rõ những chức năng hô hấp, tuần hoàn, tiêu
hóa, bài tiết, sinh dục… của con người êu có liên quan tới lục phủ ngũ tạng
- Trong “Nội kinh” còn ề xướng nên tiến hành giải phẫu ối với con người. Kinh mạch trong cơ
thể con người tuần hoàn không ngừng. “Tố vấn - Cử thống luận” nói: “Kinh mạch lưu hành bất
chỉ, hoàn chu bất hưu”.
- Vận dụng học thuyết âm dương ngũ hành, trong “Tố vấn - Âm dương ứng tượng ại luận”: “Âm
dương giả, thiên ịa chi ạo dã, vạn vật chi cương kỷ, biến hóa chi phụ mẫu, sinh sát chi bản thủy,
…” (Âm dương là ạo của trời ất, kỷ cương của vạn vật, cha mẹ của thay ổi, khởi ầu của sinh
tử…”. Trong “Tố vấn - Bảo mệnh toàn hình luận”: “Nhân sinh hữu hình, bất li âm dương” (Con
người sinh ra ã có hình dạng, nhưng không tách rời khỏi âm dương)
- Ví như luận về quan hệ sinh lý của âm dương “Dương hóa khí, âm thành hình”; “Âm tại nội,
dương chi thủ dã; Dương tại ngoại, âm chi sử chi”; Quan hệ bệnh lý: “Âm thắng tắc dương
bệnh, dương thắng tắc âm bệnh”. “Tra sắc án mạch, tiên biệt âm dương” (Quan sát sắc mặt ể
bắt mạch, ầu tiên phải phân biệt âm dương). Đây là nguyên tắc ầu tiên của chẩn oán. “Dương
bệnh trị âm, Âm bệnh trị dương”
- “Nội kinh” ã ặt ra cơ sở lý luận cho YHCT trên các phương diện kinh lạc học, bệnh nhân, bệnh
cơ học, sinh lý bệnh lý học, dưỡng sinh học và y học dự phòng học…
- Sự ra ời của “Nội kinh” ã ánh dấu trung y học ã bước vào giai oạn lý luận tổng kết hệ thống mới 3 lOMoARcPSD| 10435767
II. HOÀNG ĐẾ BÁT THẬP NHẤT “NẠN KINH”:
Giới thiệu sơ qua về “Hoàng ế bát thập nhất Nạn Kinh”:
“Hoàng ế bát thập nhất Nạn kinh” gọi tắt là “Nạn kinh” hay “bát thập nhất nạn”.
- Tác giả: Có rất nhiều cách nói về tác giả và thời gian ra ời của Nạn kinh. Có người cho rằng là
danh y thời Chiến Quốc Biển Thước Nhưng Dương Huyền Thao thời Đường lại nói trong
“Hoàng ế bát thập nhất “Nạn kinh” do người nước Việt Bột Hải Tần viết
- Nội dung và thành tựu cơ bản của “Hoàng ế bát thập nhất Nạn kinh”, “Nạn kinh” dùng hình
thức hỏi và trả lời ể trình bày 81 vấn ề y học sâu xa lý thú.
o Từ 1 tới 22 bàn về mạch học; o Từ 23 tới 29 bàn về kinh lạc; o Từ 30 tới 47 bàn về
tạng phủ; o Từ 48 tới 61bàn về bệnh tật; o Từ 62 tới 68 bàn về huyệt du; o Từ 69 tới 81 bàn về cách châm
- Phần chẩn mạch: chủ yếu trình bày những tri thức cơ bản về chẩn mạch, lý luận cơ sở của
chẩn mạch, phân biệt mạch tượng bình thường, các loại mạch bệnh. Xác lập cổ tay (thốn khẩu)
thành 3 bộ: Bộ thốn, bộ quan, và bộ xích; “Nạn kinh” ã trình bày và giải thích toàn diện về
nguyên lý dùng thốn khẩu ể chẩn oán toàn bộ bệnh tật của cơ thể; chính phương pháp này ã ặt
nền móng cho việc phổ biến sử dụng phương pháp chẩn mạch thốn khẩu cho ời sau
- Phần kinh lạc: “Nạn kinh” ã chú trọng tới việc trình bày và giải thích ộ dài của kinh mạch, kỳ
kinh bát mạch. Tuy trong “Nội kinh” ã có ghi chép về kỳ kinh bát mạch nhưng không có hệ
thống còn trong “Nạn kinh” ã tường thuật tương ối có hệ thống ối với hàm nghĩa, nội dung; bộ
vị tuần hành và khởi chỉ, quan hệ giữa 12 kinh mạch và triệu chứng phát bệnh của kỳ kinh bát
mạch. Điều này ã khiến kinh lạc học thuyết thêm phần hoàn thiện.
- Phần tạng phủ: “Nạn kinh” ã trình bày chủ yếu về hình thái giải phẫu của tạng phủ, quan hệ
giữa chức năng sinh lý và tổ chức cơ quan. Về mặt giải phẫu ã ghi chép tỉ mỉ về hình thái của
lục phủ ngũ tạng ồng thời còn phân biệt nói rõ về ộ dài, ường kính, ộ rộng, trọng lượng, dung
tích của một vài tạng phủ.
- Chức năng sinh lý: Đã trình bày và giải thích về chức năng của lục phủ ngũ tạng và thanh, sắc,
xú, vị, dịch. Chỉ ra tương ối kỹ về bộ vị của tam tiêu, chức năng và chủ trị huyệt du. Đề xuất
về quan hệ giữa mệnh môn và thận, nhấn mạnh ý nghĩa quan trọng của mệnh môn trong hoạt
ộng sinh lý của cơ thể
- Phần tật bệnh, bệnh nhân: 4 lOMoARcPSD| 10435767
o Luận về lục dâm: phong, hàn, thử, thấp, táo, hỏa (Ngoại nhân) o Luận về thất tình (ưu
sầu, tư lự) o Luận về bất nội ngoại nhân (ẩm thực) o Về phương diện biện chứng bệnh
tật, nhấn mạnh việc dùng tình hình âm dương hư thực của tứ chẩn và bệnh cơ làm cơ sở
biện chứng, dùng quan hệ sinh khắc của ngũ hành ể làm rõ dự oán, truyền biến của bệnh
tật. Đồng thời còn ưa ra những bệnh thường gặp như bệnh thương hàn, thổ tả, iên cuồng,
au ầu, au tim… làm kiểu mẫu biện chứng lâm sàng
- Ngoài ra “Nạn kinh” còn ề xuất lý luận thương hàn gồm 5 loại bệnh, tức coi thương hàn ở nghĩa
rộng bao gồm 5 loại bệnh gồm trúng phong, thương hàn, nhiệt bệnh, ôn bệnh, thấp ôn. Điều này
có ảnh hưởng nhất ịnh tới sự phát triển của học thuyết thương hàn và học thuyết ôn bệnh ời sau
- Du huyệt o Cách châm: tả pháp và bổ pháp: “Nạn kinh” ã kế thừa thành tựu y học trước ời nhà
Hán, trên phương diện lý luận cơ sở trung y và lâm sàng ã làm phong phú nội dung của trung y
học. Đặc biệt là về phần chẩn mạch ã biết ưa ra cách dùng thốn khẩu. Về việc trình bày và giải
thích ối với tam tiêu mệnh môn, phương pháp iều trị bổ tả châm chích ã phát triển rất nhiều trên
cơ sở “Nội kinh” có sẵn.
III. “THẦN NÔNG BẢN THẢO KINH”:
Giới thiệu sơ qua về “Thần nông bản thảo kinh”
“Thần nông bản thảo kinh” gọi tắt là “Bản thảo kinh” hay “Bản kinh” là sách chuyên về dược
sớm nhất và hiện vẫn ang tồn tại của Trung Quốc. Lần ầu ược ghi lại bởi Nguyễn Hiếu Tục
thời nhà Luơng trong “Thất lục”
- Tên sách là thần nông, một là do thời cổ ại có truyền thuyết “thần nông nếm bách thảo” rồi phát
hiện ra cây thuốc, hai là do chịu ảnh hưởng của phong tục tôn trọng cái cổ của người ương thời. 5 lOMoARcPSD| 10435767
2. Nội dung và thành tựu của “Thần nông bản thảo kinh”:
- Sáng tạo phương pháp phân loại tam phẩm (ba cấp) ối với thuốc:
o Trong thần nông bản thảo kinh thu thập 365 loại thuốc trong ó có 252 loại thuốc thực
vật, 67 loại thuốc ộng vật, 46 loại thuốc kháng vật.
o Nguyên nhân tại sao thu thập 365 loại là vì “Pháp tam bách lục thập ngũ ộ, nhất ộ ứng
nhất nhật, dĩ thành một tuế” (tương ương với 365 ngày trong 1 năm).
o Căn cứ vào sự khác nhau giữa tính năng và công hiệu của các loại thuốc chia thuốc thành
3 cấp Thượng, Trung và Hạ.
 Thượng dược: 120 loại là quân (vua), chủ dưỡng mệnh dĩ ứng thiên, không ộc,
uống nhiều uống lâu không có hại, có tác dụng ích khí kéo dài tuổi thọ.
 Trung dược: 120 loại là thần, chủ dưỡng tính ứng nhân, vừa ộc lại không ộc phải
cân nhắc lượng thích hợp, có tác dụng bổ hư.
 Hạ dược 125 loại là tá sứ, chủ trị bệnh dĩ ứng ịa, nhiều ộc, không thể uống lâu
dài, có tác dụng trừ hàn nhiệt tà khí
o Phương pháp phân loại thuốc này là phương pháp phân loại sớm nhất, nguyên thủy nhất
của ngành dược học Trung Quốc, nó có ý nghĩa ứng dụng nhất ịnh ối với việc chỉ ạo lâm sàng.
o Hạn chế của PP phân loại này:
 Phân loại quá chung chung thì trong cùng một cấp, ộng vật, thực vật, khoáng vật
lẫn vào nhau, không phân biệt ược cây, cỏ, trùng, thạch;
 Giới hạn giữa Thượng, Trung và Hạ không rõ ràng, rất khó nắm bắt ược tiêu
chuẩn phân ịnh. Ví như long nhãn là thuốc bổ dưỡng nên liệt vào hàng thượng
phẩm nhưng lại bị liệt vào hàng trung phẩm.
- Ghi chép khái quát cơ sở lý luận trung y học:
o Đã trình bày và giải thích nguyên tắc tổ phương tễ gồm quân thần tá sứ. Trong “Tự lục”
có oạn: Thuốc có quân thần tá sứ, phải biết phối hợp cho thích hợp, nên dùng một quân
hai thần tam tá ngũ sứ, lại có thể dùng một quân ba thần, chín tá sứ). o Khi trình bày về
tính vị và phương pháp hái, gia công bào chế của thuốc, “Tự lục” ghi: “Dược hữu toan,
kiềm, cam, khổ, tân ngũ vị, có hàn nhiệt ôn lương tứ khí, cập hữu ộc vô ộc, âm can bạo
can, thái tạo thời nguyệt, sinh thục, thổ ịa sở xuất, chân ngụy trần tân, tính các hữu pháp”. 6 lOMoARcPSD| 10435767
(Đại khái có nghĩa người làm thuốc phải hiểu ược tứ khí, ngũ vị và tình hình có ộc hay
không có ộc của thuốc, phải biết lựa chọn thời gian thích hợp ể hái thuốc, phải nắm bắt
ược tình hình sống chín của thuốc. Hơn nữa cần phải biết sự ảnh hưởng của môi trường
ịa lý tới thuốc. Lúc cất giữ thuốc cần phải chú ý có loại cần phơi ở chỗ râm mát, có loại
lại thích hợp phơi ngoài nắng)
- Ghi chép về nguyên tắc dùng thuốc lâm sàng và phương pháp uống thuốc:
o Trên tư tưởng chỉ ạo dùng thuốc lâm sàng, chủ trương “Dục liệu bệnh, tiên sát kỳ nguyên,
tiên hầu bệnh cơ, chủ tàng vị hư, lục phủ vị kiệt, huyết mạch vị loạn, tinh thần vị tán,
thực dược tất hoạt. Nhược bệnh dĩ thành, khả ắc bán du. Bệnh thế dĩ quá, mệnh tương
nan toàn” ại ý thuốc không phải là thứ vạn năng, hay ở chỗ là phải biết lúc có thể trị cần
phải nhanh chóng chữa phòng
o Về nguyên tắc dùng thuốc lâm sàng:
 “Tự lục” chỉ rõ: Điều trị hàn dùng thuốc nhiệt, iều trị nhiệt thì dùng thuốc hàn, ăn
uống không tiêu dùng thuốc nôn, mụn nhọt lở loét dùng thuốc trị nhọt, phong
thấp dùng thuốc phong thấp, nói chung bệnh nào thì dùng thuốc thích hợp
o Về phương pháp dùng thuốc trong “Tự lục” nói rõ:
 Bệnh ở huyết mạch tứ chi, nên uống thuốc khi ói và vào buổi sáng
 Bệnh ở xương tủy, nên uống lúc no và vào lúc êm
- Trình bày về công hiệu và chủ trị của thuốc:
o “Thần nông bản thảo kinh” ghi chép về công hiệu và chủ trị của thuốc phần lớn rất chuẩn xác,
ặc biệt là những ghi chép về thuốc thực vật như:
 Nhân sâm chủ bổ ngũ tạng, an thần, ịnh hồn phách, giảm kinh sợ, trừ tà khí, sáng mắt,
vui vẻ, ích trí, uống lâu nhẹ người kéo dài tuổi thọ. Cúc hoa chủ chư phong, chóng mặt
sưng au, chảy nước mắt, ác phong tê thấp, uống lâu lợi khí huyết. Hoàng liên chủ nhiệt
khí, au mắt, sáng mắt, au bụng i lị, phụ nữ bụng sưng au
IV. THƯƠNG HÀN TẠP BỆNH LUẬN:
Hoàn cảnh ra ời của sách:
Cuối ời Đông Hán, xã hội Trung quốc phức tạp, có nhiều tai nạn, chiến tranh, ói kém, bệnh dịch… 7 lOMoARcPSD| 10435767
- Là một y gia, thấy nhân dân tử vong về bệnh tật rất nhiều, ịa phương ông, tôn tộc ông thiệt hại
không phải là ít. Ông hết sức sưu tầm nghiên cứu sách cổ, lựa chọn phương dược, lấy lý luận
Nội kinh, Nạn kinh làm cơ sở, kết hợp với sự hiểu biết và kinh nghiệm bao năm của mình mà
viết ra bộ Thương hàn tạp bệnh luận Bộ sách gồm 16 quyển:
o 10 quyển trên là Thương hàn luận.
o 6 quyển dưới là Kim quỹ yếu lược.
- Thương hàn luận chú trọng về các loại bệnh cộng ồng tính (có tính chất giống nhau) và các loại
bệnh dị biệt tính (có tính chất khác nhau). Thương Hàn luận là bản tổng kết trong Y học cổ
truyền Trung quốc từ ời hậu hán trở về trước, là phép tắc cho các nhà Y học, là khuôn vàng
thước ngọc cho nền y học Á ông. Người ta ví rằng: Học Y mà không ọc sách Trương Trọng
Cảnh cũng như học Nho mà không ọc sách Khổng Tử. Các nhà y học Đông phương ều hết sức
tôn trọng và nghiên cứu Thương hàn luận nhưng tiếc rằng gặp thời binh hỏa nên bản chính thất
lạc mất, trải qua bao nhiêu ời sưu tầm lại mà còn nhiều chỗ thiếu sót. Đã có gần 300 nhà chú
thích gồm cả Trung quốc, Nhật bản mà còn nhiều nghĩa khó phải ể nghiên cứu sau. Thương hàn
luận là bộ kinh iển có ầy ủ lý, pháp, phương, dược THL phát triển theo quy luật biện chứng
luận trị: lấy biện chứng làm ối tượng, chú trọng về bệnh nhân (luận chứng bất luận nhân). THL
giải quyết ược các bệnh cấp tính phát nhiệt, bệnh truyền nhiễm và nhiều bệnh khác (kể cả một
phần các bệnh nội thương)
- “Thương hàn” có hai nghĩa: Hiệp nghĩa thương hàn và Quảng nghĩa thương hàn. Hiệp nghĩa có
nghĩa là nghĩa hẹp: cảm phải khí hàn mà sinh ra bệnh. Quảng nghĩa là nghĩa rộng: là bao gồm
cảm phải các khí phong, hàn, thử, thấp… Nội kinh nói: “phát bệnh ngày nay ều là bệnh thương
hàn”. Nạn kinh nói: “thương hàn có năm cách thử là trúng phong, thương hàn, thấp ôn, nhiệt
bệnh và ôn bệnh”, Trương Tử Hân nói: “ôn bệnh mùa xuân; thử bệnh mùa hạ; bệnh ngược (sốt
rét), bệnh lỵ mùa thu; hàn khí ho mùa ông ều ược gọi là bệnh thương hàn”.
- Bài tự sách thương hàn của tác giả nói: “Từ niên hiệu Kiến an, chưa ầy 10 năm, quê của Trương
Trọng Cảnh bị tử vong ba phần ến hai, mà bệnh thương hàn 10 phần chiếm ến 7, tỏ ra nó bao
gồm cả bệnh truyền nhiễm”. Sách thương hàn loại thuyên nhiệm ứng dẫn lời nói của
y gia Âu châu nghiên cứu Đông y nhận ịnh rằng: “Thương hàn luận là cơ sở của nội khoa học”.
Nó phù hợp với lời phát biểu của Đường Tôn Hải: “Thương Hàn luận lực sinh vì trăm thứ bệnh
mà tiết ra, chứ không phải là một bệnh cảm hàn 8 lOMoARcPSD| 10435767 2. Nội dung sách:
- Trải qua nhiều năm trên thực tế lâm sàng Trương Trọng Cảnh thấy bệnh chứng biến vạn hóa,
mạch chứng rất phức tạp khó khăn cho nhận thức. Muốn chẩn oán ược chính xác, iều trị công
hiệu phải theo dõi bệnh tật, tìm ra quy luật biến chuyển phát triển ra sao, quy nạp lại thành ra
các loại hình ể biện chứng luận trị. Thương hàn luận nêu lên các hội chứng thể hiện trên lâm
sàng tùy theo sự xâm nhập của tà khí và sức chống ỡ của cơ thể người mà phân loại:
o Dương chứng: Sức chống ỡ bệnh tà của chính khí còn mạnh. Có 3 mức ộ khác nhau: Thái dương,
thiếu dương và dương minh
o Âm chứng: Sức chống ỡ bệnh tà ã suy yếu, có 3 mức ộ khác nhau: Thái âm, thiếu âm và quyết
âm. Bệnh mới phát, bệnh nhân chính khí chưa suy yếu, bệnh trạng phản ánh ra có hiện tượng
hưng phấn gọi là dương chứng; dương chứng phần nhiều thuộc nhiệt, thuộc thực. Nếu như trong
quá trình au ốm, chính khí dần suy yếu, chứng trạng phản ánh ra trầm nhược (yếu uối) gọi là âm
chứng; Âm chứng phần nhiều thuộc hư, thuộc hàn
o Bệnh tà ngoại cảm thì từ biểu (ngoài) rồi dồn vào lý (trong). Kinh Thái dương chủ phần biểu, tà
khí từ ngoài xâm lấn vào trước tiên thấy bệnh của kinh Thái dương. Cho nên bệnh Thái dương
là ại biểu cho hiện tượng bệnh ngoại cảm buổi ầu. Nếu bệnh Thái dương không khỏi tà truyền
vào bán biểu bán lý thì thấy chứng trạng của kinh Thiếu dương hoặc truyền vào lý (trong) thì
thấy chứng trạng của kinh Dương minh. Khi cơ thể suy yếu, nhân ó tà khí thừa cơ truyền vào
âm kinh, xuất hiện chứng trạng của ba kinh âm - Nội dung: Thương hàn luận:
o Có 6 kinh, 397 phép, 113 phương. Tùy bệnh chứng biến hóa mà vận dụng linh hoạt như iều 16
trong Thương hàn luận “Xem mạch chứng biết tà khí phạm vào âu, tùy chứng mà chữa”. Trình
Ứng Mạc, trong cuốn Thương hàn luận iều biện viết: “Kinh phương biến hóa như rồng, càng ọc
càng hiểu thêm sâu sắc, sử dụng càng thấy thần kỳ”
o Sách Nhất bản loại tụ phương quảng nghĩa của lễ ài Đường Dung thì nói “Trọng Cảnh là ông tổ
muôn ời về phép dùng phương…Phương dược nào cũng giản dị, minh bạch, nghiêm chỉnh,
chính áng, lập luận có mạch lạc từng thứ rõ ràng, phép chữa không thiếu sót mảy may, nếu
nghiên cứu kỹ càng mà suy cho rộng thì chữa ược muôn bệnh ều dễ như trở bàn tay. Phương
pháp chữa thương hàn tuy nhiều chương mục nhưng mục ích chủ yếu quy lại là chữa bảo tồn tân dịch.
V. KIM QUỸ YẾU LƯỢC:
Giới thiệu về sách: 9 lOMoARcPSD| 10435767
Kim quỹ yếu lược là phần tạp bệnh của sách “Thương hàn tạp bệnh luận”. Lúc ầu sách tên là
“Kim quỹ yếu lược phương luận” trong ó “Kim quỹ” nghĩa là quan trọng, quý giá; “yếu lược”
nghĩa là tóm lược. “Kim quỹ yếu lược” cho thấy ây là nội dung quan trọng chủ yếu và cần thiết về y học cổ truyền.
- Lịch sử ra ời lưu lạc và ược chỉnh lý của sách có thể chia thành ba giai oạn: Khoảng ầu thế kỷ
thứ ba sau công nguyên, Trương Trọng Cảnh viết xong “Thương hàn tạp bệnh luận”. Sách
gồm 2 phần Thương hàn luận và tạp bệnh luận. Trong thời gian từ Đông Hán ến Tây Hán do
chiến tranh loạn lạc nên sách bị thất lạc, Vương Thúc Hòa (Tây Hán) biên soạn nhưng chỉ
thấy 10 chương Thương hàn luận. Thời Tống Nhân Tông, học sỹ Ông Lâm mới tìm thấy trong
thư viện của gia ình cuốn “Kim quỹ ngọc nam yếu lược phương”, nay là bản “Thương hàn tạp
bệnh luận” của Trương Trọng Cảnh. Lâm Ức và nhiều tác giả khác tiến hành hiệu ính thành
“Kim quỹ yếu lược phương luận” hay chính là “Kim quỹ yếu lược” ngày nay.
- Nội dung sách Kim quỹ gồm ba phần lớn: o Tổng 25 chương:
 Phần ầu (từ chương 1-10): Bệnh tạng phủ kinh lạc trước sau có tính chất tổng
luận, viết về nguyên nhân cơ chế bệnh sinh, dự phòng, chẩn oán và iều trị bệnh.
 Phần hai (từ chương 11-19): Từ chương 11-17: các bệnh nội khoa; chương 18:
bệnh ngoại khoa; chương 19 một số hợp bệnh
 Phần ba (từ chương 20-25): Từ chương 20-22 chuyên về sản phụ khoa. Ba chương
cuối viết về cấm kỵ, chú ý khi dùng thuốc và ăn uống, một số nghiệm phương.
Nội dung sách “Kim quỹ yếu lược” do ĐH Y Hà Nội viết.
• Chương 1: Mạch chứng tiên hậu bệnh tạng phủ kinh lạc.
• Chương 2: Mạch chứng và cách chữa bệnh kính phấp và trúng thử
• Chương 3: Cách chữa bệnh bách hợp hổ hoặc âm dương ộc
• Chương 4: Mạch chứng và cách chữa bệnh ngược (Sốt rét)
• Chương 5: Mạch chứng và cách chữa bệnh trúng phong lịch tiết phong
• Chương 6: Mạch chứng và cách chữa bệnh huyết tý hư lao
• Chương 7: Mạch chứng và cách chữa bệnh nuy, phế ung và ho thở khí ưa lên
• Chương 8: Mạch chứng và cách chữa bệnh bôn dồn khí 10 lOMoARcPSD| 10435767
• Chương 9: Bệnh chứng và cách chữa bệnh hung tý, tâm thống và oản khí
Chương 10: Mạch chứng và cách chữa bệnh phúc mãn hàn sán và túc thực
• Chương 11: Mạch chứng và cách chữa bệnh phong hàn tích tụ ở ngũ tạng
• Chương 12: Mạch chứng và cách chữa bệnh àm ẩm khái thấu
• Chương 13: Mạch chứng và cách chữa bệnh tiêu khát - bệnh lâm
• Chương 14: Bệnh chứng và cách chữa bệnh thủy khí
• Chương 15: Mạch chứng và cách chữa bệnh hoàng ản
• Chương 16: Mạch chứng và cách chữa kinh quý, thổ nục, hạ huyết, ngực ẩy, ứ huyết
• Chương 17: Mạch chứng và cách chữa bệnh ấu thổ, uế, hạ lợi
• Chương 18: Mạch chứng và cách chữa bệnh sang ung, trường ung, tâm dâm bệnh
• Chương 19: Mạch chứng và cách chữa bệnh phù huyết
• Chương 20: Mạch chứng và cách chữa bệnh thai nghén ở phụ nữ
• Chương 21: Mạch chứng và cách chữa bệnh phụ nữ sau ẻ Chương 22:
Mạch chứng và cách chữa bệnh ở phụ nữ. 11