Lý thuyết Chương 2: Chủ nghĩa duy vật biện chứng - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Nguyên tử không phải phần nguyên tử vật chất nhỏ nhất, thế giới vật chất không thể có đơn vị cuối cùng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Chương 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG
I. Vật chất và ý thức
1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất
a. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước
C.Mac về vật chất
Chủ nghĩa duy tâm: phủ nhận sự tự thân tồn tại của thế giới, bản chất là ý
thức
- Chủ quan: ý thức quyết định sự tồn tại
- Khách quan: tồn tại không phụ thuộc
VD:
Chủ nghĩa duy vật
- Coi vật chất là cơ sở sinh ra vạn vật
- Không hiểu được ý thức, mối quan hệ với ý thức, không xác
định được sự tồn tại của vật chất.
b. Cách mạng KHTN và sự phá sản các quan điểm duy vật siêu hình
- Nguyên tử không phải phần nguyên tử vật chất nhỏ nhất, thế
giới vật chất không thể có đơn vị cuối cùng.
c. Quan niệm triết học Mác-Lenin về vật chất
- Ăng ghen: vật chất khác tính cách, cần phân biệt.
- Lenin:
+ Vật chất tồn tại không phụ thuộc con người, ý thức
+ Vật chất gây cảm giác cho con người. VD: Khi được
tặng quà, con người thường có cảm giác vui sướng.
+ Ý thức phản ánh vật chất, vật chất được ý thức phản
ánh. VD: Chúng ta nhận ra đó là một cuốn sách, vì
được chúng ta nhận ra nên cuốn sách đó được phản
ánh, được nhận ra là cuốn sách.
d. Các hình thức tồn tại
- Vận động: là phương thức tồn tại, là thuộc tính cố hữu
(thuộc tính tự nhiên, không thể tách)
+ Là phương thức tồn tại
+ Cố hữu
+ Nhiều hình thức: cơ, lý, hóa, sinh học, xã hội.
+ Vận động và đứng im: “đứng im tương đối” là trạng
thái cân bằng, ổn định, là một loại vận động.
- Không gian và thời gian: là hình thức tồn tại của vật chất; vật chất luôn
tồn tại trong không gian và thời gian, không có vật chất nào tồn tại bên
ngoài. (? thuyết vũ trụ)
e. Tính thống nhất
- Tồn tại là tiền đề cho sự thống nhất: Trong quan niệm về sự thống nhất
của thế giới phải lấy việc thừa nhận sự tồn tại của nó làm tiền đề. Không
thừa nhận sự tồn tại của thế giới thì không thể nói tới việc nhận thức thế
giới. Tồn tại là phạm trù dùng để chỉ tính có thực của thế giới xung
quanh con người.
- Thế giới thống nhất ở tính vật chất:
+ Chỉ có thế giới duy nhất và thống nhất với thế giới vật chất
+ Mọi bộ phận thế giới đều có mối liên hệ thống nhất với nhau, chịu
sự chi phối những quy luật khách quan của thế giới vật chất.
+ Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, không được sinh ra và không
thể mất đi.
2. Nguồn gốc, bản chất, kết cấu:
a. Nguồn gốc:
- Tự nhiên:
+ Ý thức là một thuộc tính (bộ óc người)
+ Ý thức không tự sinh ra, là kết quả phản ánh của thế giới bên
ngoài.
- Xã hội:
+ Lao động, thực tiễn xã hội.
+ Ngôn ngữ: vỏ vật chất tư duy, thực hiện trực tiếp tư tưởng.
b. Bản chất:
- Là hình ảnh chủ quan của thế giới khác quan, là quá trình phản ánh
tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan, bộ óc con người.
+ Ý thức là là hình ảnh, không phải sự thật.
+ Vừa có tính chủ quan (hình thức), vừa có tính khách quan
(nội dung). VD: Phản ánh được nội dung hiện thực nhưng
qua xử lý của bộ não nên có nhiều cách thức hiểu, trình bày
khác nhau.
+ Đặc tính tích cực, sáng tạo: trình độ phản ánh ý thức con
người.
c. Kết cấu:
- Theo các yếu tố hợp thành:
+ Tri thức: Là kết quả con người nhận thức, phản ánh thế giới
khách quan.
+ Tình cảm: sự rung động, phản ánh quan hệ giữa người, thế
giới khách quan.
+ Niềm tin: cảm giác chắc chắn
+ Ý chí: nỗ lực, cố gắng vượt qua khó khăn
- Theo chiều sâu nội tâm:
+ Tự ý thức: nhận thức về bản thân
+ Tiềm thức: bản năng, kĩ năng, tiềm tàng
+ Vô thức: hiện tượng tâm lý điều khiển hành vi bên ngoài phạm vi
lý trí, thói quen lặp đi lặp lại nhiều lần
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức:
a.
- Quan điểm duy tâm: coi ý thức là tồn tại duy nhất, sinh ra tất car, vật chất
chỉ là bản sao
- Quan điểm duy vật siêu hình: chỉ nhấn mạnh vật chất sinh ra ý thức, phủ
nhận tính độc lập của ý thức.
b. Quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ vật chất và ý thức:
- Vật chất quyết định ý thức và ý thức tác động trở lại vật chất thông qua
hoạt động thực tiễn. VD:
+ Tính quyết định của vật chất đối với ý thức:
Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý
thức. VD:
Vật chất quyết định nội dung, bản chất và sự vận động, phát
triển của ý thức. VD:
+ Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất:
Ý thức có quy luật riêng, không lệ thuộc vào vật chất.
Ý thức tác động vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con
người (tri thức, hiểu biết).
Nếu ý thức phản ánh đúng, nó có thể chỉ đạo hoạt động thực tiễn
của con người và ngược lại. VD:
- Ý nghĩa ppl: xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan, đồng
thời phải phát huy tính năng động chủ quan.
| 1/3

Preview text:

Chương 2: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG I. Vật chất và ý thức
1. Vật chất và các hình thức tồn tại của vật chất
a. Quan niệm của chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật trước C.Mac về vật chất
● Chủ nghĩa duy tâm: phủ nhận sự tự thân tồn tại của thế giới, bản chất là ý thức
- Chủ quan: ý thức quyết định sự tồn tại
- Khách quan: tồn tại không phụ thuộc VD: ● Chủ nghĩa duy vật
- Coi vật chất là cơ sở sinh ra vạn vật
- Không hiểu được ý thức, mối quan hệ với ý thức, không xác
định được sự tồn tại của vật chất.
b. Cách mạng KHTN và sự phá sản các quan điểm duy vật siêu hình
- Nguyên tử không phải phần nguyên tử vật chất nhỏ nhất, thế
giới vật chất không thể có đơn vị cuối cùng.
c. Quan niệm triết học Mác-Lenin về vật chất
- Ăng ghen: vật chất khác tính cách, cần phân biệt. - Lenin:
+ Vật chất tồn tại không phụ thuộc con người, ý thức
+ Vật chất gây cảm giác cho con người. VD: Khi được
tặng quà, con người thường có cảm giác vui sướng.
+ Ý thức phản ánh vật chất, vật chất được ý thức phản
ánh. VD: Chúng ta nhận ra đó là một cuốn sách, vì
được chúng ta nhận ra nên cuốn sách đó được phản
ánh, được nhận ra là cuốn sách.
d. Các hình thức tồn tại
- Vận động: là phương thức tồn tại, là thuộc tính cố hữu
(thuộc tính tự nhiên, không thể tách)
+ Là phương thức tồn tại + Cố hữu
+ Nhiều hình thức: cơ, lý, hóa, sinh học, xã hội.
+ Vận động và đứng im: “đứng im tương đối” là trạng
thái cân bằng, ổn định, là một loại vận động.
- Không gian và thời gian: là hình thức tồn tại của vật chất; vật chất luôn
tồn tại trong không gian và thời gian, không có vật chất nào tồn tại bên ngoài. (? thuyết vũ trụ) e. Tính thống nhất
- Tồn tại là tiền đề cho sự thống nhất: Trong quan niệm về sự thống nhất
của thế giới phải lấy việc thừa nhận sự tồn tại của nó làm tiền đề. Không
thừa nhận sự tồn tại của thế giới thì không thể nói tới việc nhận thức thế
giới. Tồn tại là phạm trù dùng để chỉ tính có thực của thế giới xung quanh con người.
- Thế giới thống nhất ở tính vật chất:
+ Chỉ có thế giới duy nhất và thống nhất với thế giới vật chất
+ Mọi bộ phận thế giới đều có mối liên hệ thống nhất với nhau, chịu
sự chi phối những quy luật khách quan của thế giới vật chất.
+ Thế giới vật chất tồn tại vĩnh viễn, không được sinh ra và không thể mất đi.
2. Nguồn gốc, bản chất, kết cấu: a. Nguồn gốc: - Tự nhiên:
+ Ý thức là một thuộc tính (bộ óc người)
+ Ý thức không tự sinh ra, là kết quả phản ánh của thế giới bên ngoài. - Xã hội:
+ Lao động, thực tiễn xã hội.
+ Ngôn ngữ: vỏ vật chất tư duy, thực hiện trực tiếp tư tưởng. b. Bản chất:
- Là hình ảnh chủ quan của thế giới khác quan, là quá trình phản ánh
tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan, bộ óc con người.
+ Ý thức là là hình ảnh, không phải sự thật.
+ Vừa có tính chủ quan (hình thức), vừa có tính khách quan
(nội dung). VD: Phản ánh được nội dung hiện thực nhưng
qua xử lý của bộ não nên có nhiều cách thức hiểu, trình bày khác nhau.
+ Đặc tính tích cực, sáng tạo: trình độ phản ánh ý thức con người. c. Kết cấu:
- Theo các yếu tố hợp thành:
+ Tri thức: Là kết quả con người nhận thức, phản ánh thế giới khách quan.
+ Tình cảm: sự rung động, phản ánh quan hệ giữa người, thế giới khách quan.
+ Niềm tin: cảm giác chắc chắn
+ Ý chí: nỗ lực, cố gắng vượt qua khó khăn
- Theo chiều sâu nội tâm:
+ Tự ý thức: nhận thức về bản thân
+ Tiềm thức: bản năng, kĩ năng, tiềm tàng
+ Vô thức: hiện tượng tâm lý điều khiển hành vi bên ngoài phạm vi
lý trí, thói quen lặp đi lặp lại nhiều lần
3. Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức: a. …
- Quan điểm duy tâm: coi ý thức là tồn tại duy nhất, sinh ra tất car, vật chất chỉ là bản sao
- Quan điểm duy vật siêu hình: chỉ nhấn mạnh vật chất sinh ra ý thức, phủ
nhận tính độc lập của ý thức.
b. Quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ vật chất và ý thức:
- Vật chất quyết định ý thức và ý thức tác động trở lại vật chất thông qua
hoạt động thực tiễn. VD:
+ Tính quyết định của vật chất đối với ý thức:
● Vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức. VD:
● Vật chất quyết định nội dung, bản chất và sự vận động, phát triển của ý thức. VD:
+ Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất:
● Ý thức có quy luật riêng, không lệ thuộc vào vật chất.
● Ý thức tác động vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con
người (tri thức, hiểu biết).
● Nếu ý thức phản ánh đúng, nó có thể chỉ đạo hoạt động thực tiễn
của con người và ngược lại. VD:
- Ý nghĩa ppl: xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng khách quan, đồng
thời phải phát huy tính năng động chủ quan.