Lý thuyết giới thiệu về Phương pháp sắc ký

Lý thuyết giới thiệu về phương pháp sắc ký của Đại học Khánh Hòa với những thông tin và kiến thức bổ ích có thể giúp ích và phục vụ nhu cầu của sinh viên về tham khảo, ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học để đạt kết quả cao sau khi kết thúc học phần và vận dụng tốt kiến thức đã học vào thực tiễn. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36086670
GII THIỆU PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ Introduc 琀椀 on to Chromatography
A. GII THIU SC KÝ PHN 1:
+ Đ chn lọc cao hơn, độ nhạy cao hơn.
- Bn cht ca sc ký là quá trình tách.
-
Sc ký là quá trình tách
-
Ưu điểm của phương pháp phân tích
công c:
+
Phân tích được nhiu chất hơn trong một
ln chy.
+
lOMoARcPSD|36086670
GII THIỆU PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ Introduc 琀椀 on to Chromatography
- Nhi vào ct sc ký nhng vt liệu là pha tĩnh, ví dụy là: carbonate calcium.
- Pha đng: là dung môi, ví d này là: petroleum ether.
- Khi chất phân tích đi vào đầu dò, detector s phát ra tín hiu.
- Thi gian lưu t
R
là khong thi gian
t khi tiêm mẫu vào đến đnh peak (v trí
cao nht ca peak).
- Thi gian lưu là đại lương dùng để
định tính, s thay đổi nếu thay đổi chiu
dài và thành phn ct sc ký.
- Sắc ký đồ th hin tín hiu peak ca các cht.
+ Các phân t đi qua đầu dò, tín hiệu trong đầu dò s tăng lên đến một độ cao nht,
sao đó giảm xung to thành peak.
+ Peak sinh ra càng rng thì chng tc các peak đã đi vào khá sớm, có các peak đi
vào khá mun, làm cho peak rộng ra hơn, bị bè.
-
Cột được nhi vi các ht gọi là pha tĩnh
(
mobile phase
).
-
Khi chất phân tích đi vào cột sc ký, s
xy ra quá trình hp ph và gi hp liên
tục, sau đó pha động (dung môi) s kéo
chất phân tích đi tiếp tục đến cui ct, sau
đó đi vào đầu dò.
-
Nh vào ái lc ca cht phân tích và
dung môi mà chất nào ra trước để đi vào
đầu dò. Cht ào tương
c ít nht vi pha
tĩnh thì ra trước, t
.
ương tác nhiều nht với pha tĩnh thì ra sau
lOMoARcPSD|36086670
GII THIỆU PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ Introduc 琀椀 on to Chromatography
+ Nếu tt c các peak cùng tật trung đi vào đầu dò thì độ rng ca peak s hẹp hơn,
sc nhn.
*Partition Coefficient (K): H s phân b
K:
- H s phân b K = nng đ cht phân tích
ởpha tĩnh / nồng đ cht phân tích pha
động.
- Cht phân tích có h s phân b K càng
ln, cht phân tích s ra càng chm vì cht
phân tích ái lc mnh với pha tĩnh (stationary
phase) nên ra chm hơn.
- S phân b vào gia SP và MP liên tc xy
ra khi cht phân tích di chuyn dc theo ct.
- Trong quá trình chy sắc ký, pha động s
kéo chất phân tích đi theo, làm mt cân bng
trong h thng. Cht phân tích s đi t đầu
pha động qua pha tĩnh, còn đuôi pha tĩnh gii
hấp qua pha động, làm cho h cân bng tr
lại cho đến khi đến cui ct.
- Phn phía trên mặt phân cách là pha động, phía dưới là pha tĩnh. - Khi tiêm mu vào
trong ct:
+ Đầu tiên, A và B theo dòng pha động đi vào
trong cột. Khi đi vào cột, A và B s tương tác
với pha tĩnh.
+ Sau mt thời gian, A đi nhanh hơn ra trưc,
B đi chậm hơn ra sau. Khi A và B đi vào đu
dò s xut hin tín hiu trên sắc ký đồ: tín
hiu peak.
Câu hi: Vì sao A đi ra khỏi cột trước B?
- Đối vi cht A, nồng độ trong pha động luôn luôn lớn hơn pha tĩnh, chứng t K < 1.
- Đối vi cht B, nồng độ trong pha động luôn luôn nh hơn pha tĩnh, chng t K > 1.
- H s phân b K càng ln, ái lc ca cht phân tích với pha tĩnh càng mạnh, thì nó
sđi chậm hơn.
- Peak ca B ngày càng bè ra, do phân t B đi vào đầu dò t t nên làm cho tín hiu
peak ca B b bè rộng ra hơn.
| 1/3

Preview text:

lOMoARcPSD| 36086670
GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ – Introduc 琀椀 on to Chromatography
A. GIỚI THIỆU SẮC KÝ PHẦN 1:
- Sắc ký là quá trình tách
- Ưu điểm của phương pháp phân tích công cụ:
+ Phân tích được nhiều chất hơn trong một lần chạy. + Nhanh hơn.
+ Độ chọn lọc cao hơn, độ nhạy cao hơn.
- Bản chất của sắc ký là quá trình tách. lOMoARcPSD| 36086670
GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ – Introduc 琀椀 on to Chromatography
- Cột được nhồi với các hạt gọi là pha tĩnh ( mobile phase ).
- Khi chất phân tích đi vào cột sắc ký, sẽ
xảy ra quá trình hấp phụ và gải hấp liên
tục, sau đó pha động (dung môi) sẽ kéo
chất phân tích đi tiếp tục đến cuối cột, sau đó đi vào đầu dò.
- Nhờ vào ái lực của chất phân tích và
dung môi mà chất nào ra trước để đi vào
đầu dò. Chất ào tương tá c ít nhất với pha
tĩnh thì ra trước, tương tác nhiều nhất với pha tĩ . nh thì ra sau
- Nhồi vào cột sắc ký nh
ững vật liệu là pha tĩnh, ví dụ này là: carbonate calcium.
- Pha động: là dung môi, ví dụ này là: petroleum ether.
- Khi chất phân tích đi vào đầu dò, detector sẽ phát ra tín hiệu. -
Thời gian lưu tR là khoảng thời gian
từ khi tiêm mẫu vào đến đỉnh peak (vị trí cao nhất của peak). -
Thời gian lưu là đại lương dùng để
định tính, sẽ thay đổi nếu thay đổi chiều
dài và thành phần cột sắc ký.
- Sắc ký đồ thể hiện tín hiệu peak của các chất.
+ Các phân tử đi qua đầu dò, tín hiệu trong đầu dò sẽ tăng lên đến một độ cao nhất,
sao đó giảm xuống tạo thành peak.
+ Peak sinh ra càng rộng thì chứng tỏ các các peak đã đi vào khá sớm, có các peak đi
vào khá muộn, làm cho peak rộng ra hơn, bị bè. lOMoARcPSD| 36086670
GIỚI THIỆU PHƯƠNG PHÁP SẮC KÝ – Introduc 琀椀 on to Chromatography
+ Nếu tất cả các peak cùng tật trung đi vào đầu dò thì độ rộng của peak sẽ hẹp hơn, sắc nhọn.
*Partition Coefficient (K): Hệ số phân bố K:
- Hệ số phân bố K = nồng độ chất phân tích
ởpha tĩnh / nồng độ chất phân tích ở pha động.
- Chất phân tích có hệ số phân bố K càng
lớn, chất phân tích sẽ ra càng chậm vì chất
phân tích ái lực mạnh với pha tĩnh (stationary phase) nên ra chậm hơn.
- Sự phân bố vào giữa SP và MP liên tục xảy
ra khi chất phân tích di chuyển dọc theo cột.
- Trong quá trình chạy sắc ký, pha động sẽ
kéo chất phân tích đi theo, làm mất cân bằng
trong hệ thống. Chất phân tích sẽ đi từ đầu
pha động qua pha tĩnh, còn đuôi pha tĩnh giải
hấp qua pha động, làm cho hệ cân bằng trở
lại cho đến khi đến cuối cột.
- Phần phía trên mặt phân cách là pha động, phía dưới là pha tĩnh. - Khi tiêm mẫu vào trong cột:
+ Đầu tiên, A và B theo dòng pha động đi vào
trong cột. Khi đi vào cột, A và B sẽ tương tác với pha tĩnh.
+ Sau một thời gian, A đi nhanh hơn ra trước,
B đi chậm hơn ra sau. Khi A và B đi vào đầu
dò sẽ xuất hiện tín hiệu trên sắc ký đồ: tín hiệu peak.
Câu hỏi: Vì sao A đi ra khỏi cột trước B?
- Đối với chất A, nồng độ trong pha động luôn luôn lớn hơn pha tĩnh, chứng tỏ K < 1.
- Đối với chất B, nồng độ trong pha động luôn luôn nhỏ hơn pha tĩnh, chứng tỏ K > 1.
- Hệ số phân bố K càng lớn, ái lực của chất phân tích với pha tĩnh càng mạnh, thì nó sẽđi chậm hơn.
- Peak của B ngày càng bè ra, do phân tử B đi vào đầu dò từ từ nên làm cho tín hiệu
peak của B bị bè rộng ra hơn.