Lý thuyết Kinh tế chính trị tiểu tư sản | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Cuối thế kỉ XVIII, cách mạng của các nước công nghiệp Tây Âu phát triển mạnh  mẽ. Sản xuất với máy móc và chế độ công xưởng thay thế cho nền sản xuất nhỏ  của nông dân và thợ thủ công bị đe dọa, có nguy cơ phá hủy toàn bộ, biến đại bộ  phận những người sản xuất nhỏ thành người làm thuê. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
17 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết Kinh tế chính trị tiểu tư sản | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Cuối thế kỉ XVIII, cách mạng của các nước công nghiệp Tây Âu phát triển mạnh  mẽ. Sản xuất với máy móc và chế độ công xưởng thay thế cho nền sản xuất nhỏ  của nông dân và thợ thủ công bị đe dọa, có nguy cơ phá hủy toàn bộ, biến đại bộ  phận những người sản xuất nhỏ thành người làm thuê. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

23 12 lượt tải Tải xuống
KINH TẾ CHÍNH TRỊ TIỂU TƯ SẢN
A- Mở đầu
Cuối thế kỉ XVIII, cách mạng của các nước công nghiệp Tây Âu phát triển
mạnh mẽ. Sản xuất với máy móc chế độ công xưởng thay thế cho nền sản xuất
nhỏ của nông dân thợ thủ công bị đe dọa, nguy phá hủy toàn bộ, biến đại
bộ phận những người sản xuất nhỏ thành người làm thuê.
Sự phát triển của chủ nghĩa bản đã bộc lộ những mâu thuẫn, hạn chế của
như: thất nghiệp, nghèo khổ, phân hóa giai cấp sâu sắc, tự phát chính phủ
trong sản xuất kinh doanh. Điều này dẫn đến sự phê phán của chủ nghĩa bản
đòi hỏi thay thế nó bằng một xã hội khác.
Do xuất hiện sự phản kháng về mặt tư tưởng của những người sản xuất nhỏ,
thợ thủ công làm xuất hiện một trào lưu tư tưởng kinh tế mới – Kinh tế tiểu tư sản.
B- Nội dung
I- Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm kinh tế tiểu tư sản
1. Hoàn cảnh ra đời
Cuối thế kỷ XVIII cách mạng công nghiệp ở các nước Tây Âu phát triển
mạnh mẽ với các đặc điểm:
- Sản xuất bằng máy móc và chế độ công xưởng trở nên phổ biến thay thế
cho sản xuất nhỏ thủ công. làm cho nền sản xuất nhỏ của nông dân và thợ thủ công
bị đe doạ, có nguy cơ bị phá huỷ toàn bộ, nó làm mất đi địa vị độc lập của người
sản xuất nhỏ, biến đại bộ phận những người sản xuất nhỏ thành những người làm
thuê.
- Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đã làm bộc lộ những mâu thuẫn, hạn chế
của nó như: thất nghiệp, tình trạng tự phát vô chính phủ trong sản xuất kinh doanh,
sự phân hoá giai cấp sâu sắc,... Điều này dẫn đến sự phê phán chủ nghĩa tư bản và
đòi hỏi phải thay thế nó bằng xã hội khác.
- Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển làm cho nền sản xuất nhỏ
của nông dân và thợ thủ công bị đe dọa, có nguy cơ bị phá huỷ toàn bộ, nó làm mất
đi địa vị độc lập của người sản xuất nhỏ, biến đại bộ phận những người sản xuất
nhỏ thành những người làm thuê.
=> Do đó xuất hiện sự phản kháng về mặt tư tưởng của những người sản
xuất nhỏ, thợ thủ công. Ở đâu có sự đe dọa phá huỷ nền sản xuất nhỏ, phá huỷ địa
vị độc lập của người sản xuất nhỏ thì ở đó có phản kháng tư tưởng của lớp người
tiểu tư sản. Tình hình đó xuất hiện một trào lưu tư tưởng kinh tế mới - Kinh tế
chính trị học tiểu tư sản.
2. Đặc điểm chung của các học thuyết kinh tế tiểu tư sản
Kinh tế chính trị tiểu tư sản là học thuyết kinh tế đứng trên lập trường của
giai cấp tiểu tư sản để phê phán gay gắt chủ nghĩa tư bản, phê phán nền sản xuất tư
bản chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tiểu tư sản (là sự phản kháng của giai
cấp tiểu tư sản).
Tư tưởng tiểu tư sản là tư tưởng của những người bênh vực, bảo vệ cho nền
sản xuất nhỏ, chống lại sự phát triển của nền sản xuất lớn - sản xuất tư bản chủ
nghĩa.
Đối tượng của sự phản kháng là: nền sản xuất tư bản chủ nghĩa mà còn
chống lại cả nền sản xuất lớn - nền đại công nghiệp, chống lại giai cấp tư sản (tư
bản lớn).
Con đường mà họ lựa chọn: phát triển kinh tế và xã hội theo những chuẩn
mực của xã hội cũ, đó là: đẩy mạnh sản xuất nhỏ hoặc chỉ chuyển thành tư bản
nhỏ, gạt bỏ con đường tư bản chủ nghĩa song không phê phán sở hữu tư nhân và tự
do cạnh tranh.
Trường phái kinh tế chính trị tiểu tư sản sử dụng phương pháp luận duy tâm,
siêu hình; thể hiện ở chỗ: Họ cắt rời các quá trình phát triển hợp quy luật của xã
hội vì mục đích bảo vệ nền sản xuất nhỏ và bảo vệ những người sản xuất nhỏ độc
lập.
Kinh tế chính trị tiểu tư sản thể hiện tính không triệt để cả trong nhận thức
các phạm trù kinh tế và trong biện pháp cải tạo xã hội mà nó đưa ra, đây là một
trào lưu tư tưởng vừa có tính không tưởng, vừa có tính phản động.
II- Sismondi (1773 - 1842)
1. Vài nét về Sismondi
Sismondi (1773 - 1842). Ông người Pháp gốc Thuỵ Sĩ, xuất thân từ gia
đình quý tộc. Tốt nghiệp đại học, ông làm việc cho một ngân hàng ở Lion của Pháp
một thời gian . Từ năm 1800, ông bắt đầu nghiên cứu khoa học. Sau khi tốt nghiệp
đại học Sismondi làm việc tại một ngân hàng thuộc tỉnh Lyon nước Pháp . Tuổi trẻ
của ông in dấu nhiều chuyến du hành ở Châu Âu. Từ nơi lưu vong này đến nơi lưu
vong khác, ông khám phá ra tính đa dạng của các trình độ phát triển. Ông được làm
quen với tư tưởng triết học và kinh tế của những nước tiên tiến nhất. Các tác phẩm
của ông ra đời trong hoàn cảnh ấy.
Những tác phẩm chủ yếu của ông là: Bức tranh nông nghiệp Toscan
(1801), Bàn về của cải thương nghiệp hay về những nguyên lý của kinh tế chính trị
áp dụng vào pháp chế thương mại (1803), Những nguyên mới của kinh tế chính
trị học (1819), Lịch sử nước Pháp, Nghiên cứu về khoa kinh tế chính trị (1837).
Quan điểm kinh tế của ông được trình bày nhất đầy đủ nhất trong tác
phẩm Những nguyên mới của khoa kinh tế chính trị học. Điều này đưa ông trở
thành người nổi tiếng khắp thế giới.
Trong lịch sử kinh tế chính trị học, Sismondi chiếm một vị trí đặc biệt. Một
mặt, ông người bảo vệ nhiệt thành nền sản xuất nhỏ, chống lại một cách quyết
liệt nền sản xuất lớn bản chủ nghĩa, với cách ấy, ông trở thành một trong
các đại biểu nổi tiếng nhất của tư tưởng kinh tế học tiểu tư sản. Ông cũng được coi
người sáng lập đứng đầu trường phái này nước Pháp. Mặt khác, cũng theo
đánh giá của C. Mác, Sismondi còn người đại biểu cuối cùng của kinh tế chính
trị học cổ điển Pháp. C.Mác viết: nếu như với D. Ricardo, kinh tế chính trị học đã
đưa ra được tất cả những kết luận cuối cùng của mình do đó đã được hoàn
thiện thì Sismondi lại bổ sung cho những kết luận này bằng việc nghi ngờ nó. Vị trí
đặc biệt đó của Sismondi trong lịch sử kinh tế học đã quyết định phương pháp luận
nghiên cứu và những khuynh hướng phát triển lý luận của ông.
Ngoài ra, ông còn đại biểu cho lợi ích của giai cấp tiểu sản, một trào
lưu tưởngluận độc đáo phát triển mạnh mẽ Pháp những năm đầu thế kỳ
XIX. Phương pháp nghiên cứu của ông mang tính 2 mặt, chiết trung, duy tâm
chủ quan; phê phán việc áp dụng phương pháp trừu tượng hóa của kinh tế chính trị
cổ điển. Ông cho rằng “ đối tượng của kinh tế chính trị học là phúc lợi vật chất của
con người do nhà nước quy định”. Kinh tế chính trị là khoa học của đạo đức, phẩm
hạnh, liên quan đến phẩm giá con người, chứ không phải quan hệ sản xuất.
Sismondi quan tâm đến lĩnh vực phân phối nhiều hơn lĩnh vực sản xuất. Ông
mơ ước muốn xây dựng một xã hội lý tưởng, ở đó có sự phân phối công bằng. Mặt
khác, ông đối lập chủ nghĩa bản với chế độ gia trưởng tưởng hóa nền sản
xuất nhỏ, coi đó như “đóa hoa hồng”.
2. Quan điểm kinh tế của Sismondi
a. Sự phê phán chủ nghĩa tư bản theo quan điểm tiểu tư sản
Sismondi là người đặt cơ sở cho sự phê phán tiểu tư sản đối với nền sản xuất
bản chủ nghĩa chế độ hội bản. Khác với A. Smith D. Ricardo,
Sismondi coi đây một nhiệm vụ sống còn đối với hệ thống lý luận mới của ông.
Điểm đặc trưng của Sismondi - như V.I.Lênin nhận xét ông vạch những mâu
thuẫn “thực tế cụ thể của nghĩa bản”. Sismondi khái quát bốn mâu thuẫn của
chủ nghĩa tư bản:
- Sản xuất mang tính vô chính phủ
- Sự mất cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng
- Sự phát triển máy móc dẫn tới tình trạng thất nghiệp lớn
- Khủng hoảng sản xuất thừa và những hậu quả của nó
Theo Sismondi không thể định nghĩa Kinh tế chính trị là khoa học về tài sản.
Ông cho rằng các tác giả cổ điển đã ngộ nhận về bản chất của Khoa Kinh tế chính
trị và đã sai lầm khi xem kinh tế chính trị là khoa học để làm giàu. Theo Sismondi,
đối tượng của kinh tế chính trị phải là phúc lợi vật chất của con người và mục đích
của việc nghiên cứu kinh tế chính trkhông làm giàu làm thế nào để con
người sống dễ chịu hơn. Ông nói: “Kinh tế chính trị trước hết khoa học về đạo
đức, chỉ khi nào chú ý đến tình cảm, nhu cầu ý muốn của mọi người thì
mới đạt được mục đích của nó”. đây ông thấy được mối liên hệ giữa kinh tế
học và chính sách kinh tế của nhà nước.
Từ đó, ông phê phán các tác giả cổ điển xem thường lợi ích của quần chúng
người sản xuất trực tiếp. Ông chứng minh rằng, với đường lối của các tác giả cổ
điển như: tự do cạnh tranh, tự do làm giàu…tuy gia tăng của cải, nhưng đời
sống của người lao động ngày càng giảm sút. Sismondi chống lại luận bồi
thường của J. B. Say. Ông đã sớm nhìn thấy việc sử dụng máy móc, đại công
nghiệp đã tăng cường bóc lột giai cấp công nhân làm cho tình cảnh giai cấp
công nhân ngày càng tồi tệ. Các nhà công nghiệp nhỏ, công nhân thương nhân
nhỏ, dần dần bị phá sản tiêu vong. Nước Anh đã đem mục đích hy sinh cho
phương tiện, “vì vật quên người”. Ông phê phán nền sản xuất lớn TBCN dẫn
đến tưởng hóa nền sản xuất nhỏ, tưởng hóa chế độ gia trưởng, kêu gọi quay
về nền sản xuất nhỏ bằng sự can thiệp của chính phủ.
Ông phản đối tính ưu việt của tự do cạnh tranh. Ông cho rằng cạnh tranh
thể làm cho giá cả hàng hóa giảm thấp thật, nhưng nhiều nhà kinh doanh, nhất
những người sản xuất nhỏ bị phá sản. vậy ông kêu gọi nhà nước phải ban hành
những quy chế bảo vệ lợi ích của giới lao động.
Về vấn đề khủng hoảng kinh tế, ông cho rằng sản xuất không thích ứng với
nhu cầu, sản xuất vượt quá mức thu nhập nên dẫn đến sản xuất thừa. Người sản
xuất nhỏ thì bị phá sản, công nhân thì không tiền mua, rồi khuynh hướng tích
lũy trong giai cấp thống trị cũng hạn chế tiêu dùng v.v…Từ đó Sismondi kết luận:
nhà bản muốn thực hiện được giá trị thặng thì phải thị trường nước ngoài
vì giá trị thặng dư trong nước không thực hiện được.
Tóm lại, nếu như các nhà kinh tế cổ điển chỉ quan tâm phân tích hiện thực
và coi tiêu chuẩn cao nhất của tiến bộ xã hội là sản xuất phát triển, của cải gia tăng
thì Sismondi lại quan tâm đến hội công bằngsự phát triển sản xuất một cách
nhịp nhàng, từ tốn. Với ý tưởng đó, ông tưởng nền sản xuất nhỏ trong chừng
mực nhất định muốn quay CNTB về trong quá khứ. Ông ước khung cửi thay
cho máy dệt, ruộng đất chia nhỏ cho nông dân…
dụ: Các nhà kinh tế học nhà hoạt động hiện đại tiếp tục sử dụng các
quan điểm của Sismondi để phê phán các khía cạnh tiêu cực của chủ nghĩa bản,
như sự bất bình đẳng kinh tế sự tập trung quyền lực kinh tế vào tay một số ít
người. Các phong trào như Occupy Wall Street các cuộc thảo luận về thuế tài
sản và thu nhập cao đều phản ánh những quan điểm này.
b. Lý luận về giá trị
Sismondi đứng vững trên lập trường luận giá trị - lao động để giải thích
các hiện tượng quá trình kinh tế. Ông đã khẳng định lao độngnguồn gốc của
giá trị - thể hiện quan điểm bênh vực người nghèo khổ, những người sản xuất nhỏ.
Ông đưa ra danh từ “Thời gian lao động hội cần thiết” cho rằng: Khi
xác định lượng giá trị của hàng hóa không được dựa vào sản xuất biệt phải
dựa vào sản xuất hội. Ông vạch mâu thuẫn giữa giá trị giá cả, ông cho
rằng: giá trị và giá cả nhất trí với nhau chỉ trong nền sản xuất nhỏ, từ đó ông đi đến
thủ tiêu nền sản xuất tư bản chủ nghĩa - nền sản xuất lớn. Ông coi giá trị tương đối
của hàng hóa phụ thuộc vào cạnh tranh, vào lượng cầu, vào tỷ lệ giữa thu nhập
lượng cung về hàng hóa. Giá trị tuyệt đối hay chân chính của hàng hóa được
ông giải thích theo quan điểm tự nhiên chủ nghĩa và đi tìm giá trị đó trong một đơn
vị kinh tế độc lập, tách biệt với bên ngoài.
c. Lý luận về tiền tệ
Kế tục tưởng của Adam Smith, Sismondi cho rằng tiền chỉ sản phẩm
của lao động giống như các hàng hóa khác, tiền thước đo chung của giá trị
đóng vai trò trung gian của việc trao đổi được dễ dàng hơn. Ông đã phân biệt được
tiền giấy tiền tín dụng, đã hiểunh trạng lạm phát. Ông đã nêu ra được vai trò
của tiền thước đo chung của giá trị. Sự xuất hiện của tiền chỉ làm cho việc trao
đổi hàng hóa được dễ dàng hơn.
Tuy nhiên, Sismondi chưa thấy phân biệt được bản chất của tiền một cách
sâu sắc. Ông chưa phát hiện ra nguồn gốc, bản chất, chức năng của tiền. Ông coi
nền sản xuất lớn tư bản chủ nghĩa đồng nhất với nền kinh tế tiền tệ.
d. Lý luận về tư bản
Ông cho rằng: tất cả bản đều tiền tệ được chia thành bản cố
định bản lưu động, trong đó bản lưu động được tái sản xuất hoàn toàn
trong năm.
Ông phê phán tính chất bóc lộtrệt của lợi nhuận tư bản. Ông cho rằng lợi
nhuận một phần giá trị bị khấu trừ, do lao động công nhân làm ra bị nhà bản
chiếm không.
e. Lý luận về tiền công
Theo quan điểm của A. Smith, coi tiền công phụ thuộc và tích lũy bản
số lượng công nhân, cung - cầu về lao động. Đồng thời, ông lại theo quan điểm của
kinh tế chính trị tầm thường, khi cho rằng tiền công sự tăng dân số quan hệ
trực tiếp với nhau.
Theo Sismondi, tiền công một phần giá trị do công nhân tạo ra. Ông công
khai nói về tình trạng điêu đứng của công nhân do sự phát triển của sản xuất
khí. Ông nhấn mạnh thất nghiệp là hiện tượng xảy ra thường xuyên. Đối với những
người thất nghiệp thì giá sản phẩm công nghiệp rẻ không lợi cho họ, họ
không mua được những thứ đó.
Chủ nghĩa bản càng phát triển thì tình cảnh công nhân càng điêu đứng,
tiền công càng giảm xuống, tình trạng thất nghiệp càng tăng, tiêu dùng sẽ giảm đi.
Do vậy, ông khuyên hãy quay về một hội đó toàn bộ giá trị do công nhân
làm ra họ được hưởng toàn bộ. Đó là xã hội tồn tại nền sản xuất nhỏ.
f. Lý luận về lợi nhuận và địa tô
Trên sở kế thừa những quan điểm về lợi nhuận của trường phái sản cổ
điển, Sismondi cho rằng lợi nhuận là khoản khấu trừ thứ tư vào sản phẩm lao động.
Đó thu nhập không lao động, kết quả của sự cướp bóc công nhân, tai họa
kinh tế của giai cấp sản. Ông cho rằng, việc san bằng lợi nhuận chỉ đạt được
bằng cách phá huỷ những bản cố định bằng sự tiêu vong của công nhân trong
các ngành bị suy sụp.
Theo Sismondi, địa kết quả của sự cướp bóc công nhân. Địa một
phần giá trị do công nhân nông nghiệp tạo ra; là sản phẩm không được trả công của
nông nhân. Ông phê phán quan điểm D. Ricardo cho rằng ruộng đất xấu không
phải nộp địa do chế độ độc quyền ruộng đất quy định. Địa không chỉ xuất
hiện trên mảnh đất tốt còn cả trên những mảnh đất xấu nhất. Điều đó
thể hiện ông có tư tưởng về địa tô tuyệt đối.
Tuy nhiên, Sismondi còn nhiều hạn chế như ông đã lặp lại luận điểm của
A.Smith về lợi nhuận doanh nghiệp, coi đó gần như tiền công; ông nghi ngờ ý kiến
đúng đắn của D. Ricardo về mức lợi nhuận trung bình, lặp lại quan điểm sai lầm
của A. Smith về tặng phẩm của tự nhiên cho con người. Thậm chí, còn đưa ra luận
điểm phi lý, cho rằng địa dưới đất mọc lên. Ông không hiểu nguồn gốc của địa
tô.
Giống nhau Khác nhau
luận về lợi
nhuận
Cả hai đều coi lợi nhuận
một phần sản phẩm của
lao động
- Sismondi nhấn mạnh hơn về tính chất
bóc lột của lợi nhuận, coi đó kết quả
của sự cướp bóc công nhân.
- Adam Smith cho rằng lợi nhuận
khoản khấu trừ từ sản phẩm của lao
động. Ông cho rằng lợi nhuận tăng hay
giảm phụ thuộc vào sự giàu của
hội. Smith cũng nhận thấy sự cạnh tranh
giữa các ngành làm tỷ suất lợi nhuận
giảm sút. Ông cho rằng bản trong lĩnh
vực sản xuất và lưu thông đều đem lại lợi
nhuận như nhau
luận về địa
kết quả của việc bóc
lột người sản xuất trực
tiếp.
- Smith coi địa một phần của giá trị
thặng mà không phân biệt ràng với
lợi nhuận.
- Sismondi nhấn mạnh sự bất công trong
việc phân chia địa tô và lợi nhuận
g. Lý luận về khủng hoảng kinh tế
Sismondi một trong những đại biểu đầu tiên quan tâm đến khủng hoảng
kinh tế. Ông cho rằng, khủng hoảng kinh tế không phải hiện tượng ngẫu nhiên,
cục bộ, kết quả tất yếu trong hội bản chủ nghĩa. Ông dùng luận
“Tiêu dùng không đủ” để giải thích khủng hoảng kinh tế. Ông quy các mâu thuẫn
của chủ nghĩa bản vào một mâu thuẫn: sản xuất tăng lên, còn tiêu dùng lại
không theo kịp sản xuất. Từ đó ông đưa ra kết luận tiêu dùng giữ vai trò quyết định
đối với việc sản xuất.
Ông cho rằng nguyên nhân cơ bản của khủng hoảng kinh tế là trong lĩnh vực
phân phối; hạnh phúc của con người hội không phải sản xuất phân
phối đúng đắn những của cải được tạo ra. Khi chủ nghĩa bản càng phát triển thì
sản xuất càng mở rộng, mặt khác tiêu dùng ngày càng giảm bớt, đó là nguyên nhân
của khủng hoảng kinh tế.
Theo Sismondi, để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế cần phát triển ngoại
thương, nhưng đó chỉ là lối thoát tạm thời. Lối thoát chủ yếu là các nhà tư bản tiêu
dùng nhiều hơn, phát triển sản xuất nhỏ. Giảm sút sức mua trên thị trường là do sự
suy đồi của sản xuất hàng hóa nhỏ, do đó lối thoát bản là trở về với sản xuất
nhỏ.Còn khủng hoảng kinh tế hiện tượng tất yếu của chủ nghĩa bản do mâu
thuẫn giữa sản xuất và tiêu dùng quy định.
Tuy nhiên còn những hạn chế sau: Ông cho rằng không khủng hoảng
kinh tế trên phạm vi toàn hội, chỉ khủng hoảng bộ phận trong các ngành
sản xuất riêng lẻ.
- Ông chưa thấy được mối quan hệ giữa sản xuất tiêu dùng, cho nên ông
cho rằng tiêu dùng lạc hậu hơn so với sản xuất.
- Sismondi đã đồng nhất sản xuất thu nhập, nên không phân biệt được sự
khác nhau giữa bản thu nhập quốc dân, không phân biệt được tiêu dùng cho
sản xuất và tiêu dùng cho đời sống, đã không thấy vai trò của tích lũy sản xuất.
- Ông không hiểu được nguyên nhân sâu xa của khủng hoảng kinh tế do
mâu thuẫn bản của nền sản xuất bản chủ nghĩa, chưa thấy được nguồn gốc
của sự giàu có, tăng của cải của xã hội. Do vậy mà ông khẳng định ngoại thương là
lối thoát cho chủ nghĩa tư bản.
dụ: Quan điểm của Sismondi về khủng hoảng kinh tế do sản xuất thừa đã
được phát triển thêm bởi các nhà kinh tế học như John Maynard Keynes. Keynes
đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì cầu tiêu dùng để tránh khủng hoảng
kinh tế thất nghiệp, ông cũng ủng hộ sự can thiệp của chính phủ để ổn định
nền kinh tế.
h. Dự án cải tạo xã hội và xây dựng xã hội tương lai
- Mô hình của xã hội tương lai:
Theo Sismondi, xã hội tương lai là một xã hội sản xuất hàng hóa nhỏ độc lập
của nông dân thợ thủ công. Điều đó thể hiện chỗ: Không bóc lột không
thuê mướn lao động, mà sử dụng chính lao động của riêng mình trên mảnh đất
của riêng mình, bằng sức lao động của mình, sản phẩm làm ra thuộc sở hữu của
mình. Do vậy sẽ không có bóc lột. Không xảy ra tình trạng sản xuất thừa, do vậy sẽ
không khủng hoảng kinh tế. Một hội vai trò của tiền được giảm nhẹ, tiền
chỉ đóng vai trò phương tiện lưu thông hàng hóa. Một hội quan hệ đạo lý,
đạo đức được duy trì… (một xã hội cổ truyền).
- Con đường cải tạo xã hội:
Theo ông, Nhà nước phải can thiệp vào kinh tế để đảm bảo trật tự hội,
bảo vệ lợi ích của những người sản xuất nhỏ, thợ thủ công. Ông đề nghị nhà nước
không cho phép tập trung sản xuất, tập trung sự giàu có. Cần phải duy trì sản xuất
thủ công, duy trì chế độ hữu nhỏ về liệu sản xuất ruộng đất. Ông coi nhà
nước sản đại diện cho lợi ích của tất cả các giai cấp đối lập với sản xuất
lớn, đồng thời nhà nước phải có vai trò duy trì sự hài hoà xã hội và phát triển phúc
lợi chung. Dựa vào lòng tốt, lòng nhân ái kể cả của những người giàu để cải tạo xã
hội mới.
dụ: Các ý tưởng của Sismondi về sự can thiệp của chính phủ để bảo vệ
người lao động các nhà sản xuất nhỏ đã được áp dụng trong các chính sách của
nhà nước phúc lợi nhiều quốc gia. dụ, các chương trình bảo hiểm hội, trợ
cấp thất nghiệp, quy định giờ làm, chính sách bảo vệ người lao động quy định
về điều kiện làm việc đều phản ánh quan điểm của Sismondi về vai trò của nhà
nước trong việc bảo vệ phúc lợi của người dân.
Sismondi ủng hộ việc áp dụng thuế lũy tiến để giảm bớt sự bất bình đẳng
kinh tế. Điều này đã được nhiều quốc gia áp dụng, giúp đảm bảo rằng những người
thu nhập cao hơn sẽ đóng góp nhiều hơn vào ngân sách nhà nước, từ đó hỗ trợ
các chương trình phúc lợi xã hội.
3. Nhận xét về tư tưởng của Sismondi:
Sismondi đã bổ sung thêm nhiều nguyên cho kinh tế chính, đó góp trong
việc phê phán chủ nghĩa sản, chỉ ra các mâu thuẫn của bảo vệ quyền lợi
của quần chúng lao động, có sự quan tâm đến phúc lợi xã hội.
Trong tư tưởng còn nhiều hạn chế như:
- Bảo vệ lợi ích người lao động nhưng không tìm ra phương thức cứu chữa
mà giải thích vấn đề này nặng về đạo đức, phẩm hạnh.
- Phê phán chủ nghĩa bản nhưng nhìn nhận sai lầm về sự phát triển của
nó, coi sự phát triển của chủ nghĩa sản một sai lầm từ chính sách kinh tế
hội đã chệch khỏi những giá trị đạo đức con người.
- tưởng hóa nền sản xuất nhỏ, muốn quay ngược tiến trình lịch sử khôi
phục nền sản xuất nhỏ (thể hiện tính chất không tưởng và phản động)
=> Tóm lại Sismondi là nhà tư tưởng triệt để của giai cấp tiểu tư sản.
III- Proudon
1. Vài nét về Proudon (1809 - 1865)
Dierre - Proudon sinh ngày 15-1-1809, trong một gia đình nông dân nghèo ở
Pháp. Proudon đã được sinh ra tại Besancon, Pháp. Cha ông một nhà sản xuất
bia cooper, mẹ ông là một người nấu bếp. Nguồn gốc xuất thân của Proudon dường
như đã quy định ông trở thành một nhà tư tưởng “chính cống” “một tăm phần trăm
của giai cấp tiểu sản”. Lớn lên một thời làm công nhân song không làm
mất đi ở ông cái thế giới cái thế giới quan cử người tiểu tư sản.
Học vấn của Proudon phần lớn là do ông tự trau dồi cho mình, ông không có
được một sự giáo dục bản hệ thống. Các kiến thức về luận, đặc biệt
kinh tế chính trị học triết học là do ông tự nghiên cứu. Mãi đến năm 1838 ông
mới lấy được bằng tú tài.
Tuổi trẻ của Proudon một tuổi trẻ sôi nổi với nhiều hoạt động thực tế
phong phú. Lúc đầu ông còn một cậu chăn bò, rồi sau đó ông mới được học
bổng đề vào trường trung học lúc 10 tuổi, 16 tuổi ông vào đại học của thị trấn
mình. Từ khi đi học, ông đã giành được nhiều giải thưởng học giỏi mặc
những khó khăn về vật chất đề sống giữa những người bạn học kém thông minh
hơn nhưng lại giàu có hơn... Ông đã thể nghiệm sự bất công do nguồn gốc bất bình
đẳng. Những năm 1844 - 1845, ông làm quen với nhóm Hêghen trẻ lưu vong ở Pari
cùng với nhóm C.Mác. Giữa ông và C.Mác đã có một tình bạn nhưng luôn luôn có
nguy tan vỡ bất đồng quan điểm. C.Mác vẫn luôn luôn hi vọng lôi cuốn
Proudon đứng về phía lập trường của giai cấp sản. Song không thể thoát khỏi
ảnh hưởng của hệ tưởng tiểu sản, Proudon ngày càng trở lên đối lập với
C.Mác. Tình bạn giữa ông với C.Mác đã thật sự chấm dứt sau khi ông xuất bản
cuốn sách Hệ thống những mâu thuẫn kinh tế hay triết học của sự khốn
cùng”(1840), trong đó ông kịch liệt chống lại chủ nghĩa cộng sản phong trào
công nhân.
Dierre - Proudon một nhà tưởng hội chủ nghĩa người Pháp thế kỷ
XIX, được xem một trong những người tiên phong của chủ nghĩa cộng sản
chính phủ. Mặc tưởng của ông không trực tiếp tạo ra một hệ thống kinh tế
thống trị toàn cầu, nhưng ông đã đóng góp đáng kể vào sự phát triển của tưởng
kinh tế và xã hội, đặc biệt là trong việc phê phán tư hữu và đề xuất các hình thức tổ
chức kinh tế mới. Proudon một trong những người sáng lập ra chủ nghĩa cộng
sản vô chính phủ, một hệ tư tưởng ủng hộ việc xóa bỏ nhà nước và các hình thức tổ
chức chính trị tập trung. Ông tin rằng hội sẽ tự tổ chức một cách tự nhiên dựa
trên sự hợp tác và tương hỗ giữa các cá nhân. Proudhon đã viết nhiều về các vấn đề
liên quan đến tín dụng và tiền tệ. Ông phê phán hệ thống ngân hàng và đề xuất một
hệ thống tiền tệ dựa trên lao động và giá trị thực tế của hàng hóa. Có sự ảnh hưởng
đến các nhà tưởng khác: tưởng của Proudon đã ảnh hưởng đến nhiều nhà
tưởng hội chủ nghĩa chính phủ khác, như Mikhail Bakunin, Peter
Kropotkin, và các nhà kinh tế học hiện đại như David Ricardo và Karl Marx.
Quan điểm bản của ông là: “sự tôn trọng công bằng”, chống lại hạn chế
của chủ nghĩa bản, nhà nước sản, ủng hộ tự do nhân. tưởng của ông
bồng bột, thiếu nhất quán: xây dựng học thuyết về tính công bằng vĩnh cửu thông
qua cải tạo chủ nghĩa bản, duy trì củng cố nền sản xuất nhỏ (chủ nghĩa cải
lương, vô chính phủ).
2. Quan điểm kinh tế của Proudon
a. Lý luận về sở hữu
Theo Proudo, sở hữu có tính hai mặt. Mặt tích cực là bảo đảm cho sự độc lập tự do
cho người sở hữu; nhưng mặt xấu phá huỷ sự bình đẳng, tạo nên sự bất
công trong xã hội.
Xây dựng một chế độ sở hữu tốt xây dựng chế độ sở hữu nhỏ. nghĩa duy
trì, củng cố sở hữu nhỏ, thủ tiêu sở hữu lớn.
dụ : nếu một người sở hữu một mảnh đất rộng lớn những người khác buộc
phải thuê đất hoặc làm việc trên đất đó để sống, người sở hữu đất này quyền
trục lợi từ lao động của những người khác không thực sự đóng góp vào giá
trị tạo ra trên đất đó. Đây một hình thức chiếm đoạt giá trị thặng của người
lao động
b. Lý luận về giá trị
Quan điểm: giá trị một phạm trù trừu tượng, vĩnh viễn bao gồm hai mặt
đối lập nhau: Giá trị sử dụng là hiện thân của sự dồi dào của cải, còn giá trị trao đổi
thì thể hiện khuynh hướng khan hiếm của nó
Ông coi sự mâu thuẫn nội tại của hàng hóa mâu thuẫn giữa sự dồi dào
khan hiếm của cải. Theo ông, để giải quyết mâu thuẫn này cần phải tạo ra một “giá
trị pháp lý”(Trong quá trình trao đổi trên thị trường, sẽ diễn ra các cuộc lựa chọn
sản phẩm độc đáo. Có một số hàng hóa chiếm lĩnh được thị trường, được thực hiện
lại được sản xuất ra, do đó trở thành giá trị. Trong khi đó một số hàng hóa
khác lại không may mắn như vậy, không được hội thừa nhận, do vậy cần
phải xác lập trước giá trị để được hội chấp nhận. Ông lấy vàng, bạc làm tiền tệ
coi đó những giá tr pháp bởi vàng, bạc bao giờ cũng thể thực hiện
được)
c. Lý luận về tiền tệ
Ông cho rằng, khi tiền tham gia vào quá trình trao đổi hàng hóa sẽ làm cho trao đổi
hàng hóa bị rối loạn, mục đích làm giàu tăng thêm giá trị, họ biến đồng tiền
trở thành công cụ thống trị và bóc lột những người nghèo.
Tiền tệ trthành nguồn gốc của mọi sự đau khổ bất hạnh. Theo ông, tiền tệ
đặc trưng của tư bản và ông coi mọi tư bản đều được quy về tiền tệ.
d. Quan điểm về tầng lớp thứ 3 trong xã hội
Theo ông, tầng lớp người thứ ba trong hội những người sản xuất nhỏ, những
người sản xuất bị tan rã. Đây là những người cứu tinh chohội, tạo thế cân bằng
cho xã hội.
e. Cương lĩnh cải tạo xã hội mới
- Lý tưởng của xã hội mới
hội mới phải hội dựa trên sở nền sản xuất hàng hóa nhỏ,
tính chất phường hội của nông dân thợ thủ công, không sản lớn. hội
mới không bóc lột, thủ tiêu phân cách giàu nghèo, thủ tiêu sự cách biệt giữa
thành thị nông thôn. Ông đề nghị tổ chức lại trao đổi trong một đề án về nền
kinh tế hàng hóa không tiền tệ (không tiền hoặc tất cả các hàng hóa đều
tiền như nhau). Ông đề nghị thủ tiêu tiền tệ, ông coi tiền như một mặt xấu của
nền kinh tế hàng hóa.
- Phương tiện cải tạo xã hội mới.
Theo Proudon, phương tiện để cải tạo xã hội mới là Nhà nước.
- Dự án về ngân hàng trao đổi.
Ông gọi những ngân hàng trao đổi là ngân hàng nhân dân. Trao đổi lao động
sản phẩm dựa trên “phiếu lao động” - Đó phiếu ghi nhận đóng góp lao động
của mỗi người tương ứng với số sản phẩm làm ra. (Thay tiền bằng phiếu lao động).
- Dự án về “tín dụng cho không” và “ngân hàng không lấy lãi”.
Ông chủ trương thành lập ngân hàng nhằm mục đích giúp cho người nghèo
vay không lấy lãi; tín dụng cấp cho người nghèo như là cho không. Đây là ý tưởng
phát triển người nghèo, tiến tới xóa bỏ người nghèo.
- Cấp đất cho công nhân ở ngoại ô.
Ông coi công nhân làm việc trong hội bản những lao động khổ sai,
như một bộ phận của cái máy. Họ sẽ cuộc sống tự do, thoải mái, bớt được
những tội ác thì họ phải về nhà và tránh xa nơi làm việc.
3. Nhận xét về tư tưởng của Proudon
Tóm lại, là bảo vệ nền sảnđặc trưng trong tư tưởng kinh tế của Proudon
xuất nhỏ thời kỳ cuối thế kỉ XIX khi không thể thực hiện tưởng lãng mạn của
Sismondi chuyển chủ nghĩa bản về sản xuất nhỏ được nữa. thế học thuyết
của ông mang tính phản động hơn, mang tính chất duy tâm siêu hình duy ý chí,
coi các phạm trù kinh tế như cái quyết định các mối quan hệ sản xuất. Quan
điểm chi phối ông “sự tôn trọng công bằng”. Theo ông, tôn trọng công bằng
tôn trọng phẩm giá con người, công bằng sở cho hội, từ đó ông rút ra
nguyên tắc bình đẳng và đề cao tự do chống lại mọi tật xấu của nhà nước tư sản.
Ông đã cố gắng xây dựng các học thuyết của mình về tính công bằng vĩnh
cửu đạt được bằng con đường hòa bình (cải tạo chủ nghĩa bản; duy trì, củng cố
sản xuất nhỏ; thay thế nhà nước bằng các mối quan hệ thỏa hiệp giữa các giai cấp,
nhân, công nhóm người sản xuất trên sở của “trao đổi tương đương”).
Học thuyết kinh tế của Proudon thể hiện sự bồng bột, hỗn độn, thiếu nhất quán.
Kiến thức còn nhiều hạn chế, có lúc tỏ ra xuất sắc, có lúc lại mơ hồ, lung túng. Ông
“đả kích tứ phía và cũng bị tứ phía đả kích”.
IV - Đánh giá chung về học thuyết kinh tế tiểu tư sản
1. Thành tựu
Những người tiểu sản những người đầu tiên đặt vấn đề phê phán chủ
nghĩa bản một cách toàn diện, chỉ mâu thuẫn trong sự phát triển nội tại của
phương thức này và bác bỏ sự tồn tại vĩnh viễn của nó.
Họ công lao lớn trong việc phân tích các hậu quả hội do sự phát triển
của hội bản gây ra. Đã quan tâm, bênh vực người sản xuất nhỏ, người nghèo
khổ trong chủ nghĩa tư bản.
Đặc biệt đã chú trọng đến mối quan hệ phát triển kinh tếnâng cao lợi ích
hội của người lao động. Các vấn đề hội con người các học giả kinh tế
chính trị tiểu tư sản đề cập ngày càngý nghĩa lớn đối với việc phân tích sự phát
triển của chủ nghĩa bản nói riêng sự phát triển hội nói chung, nhất các
nước lạc hậu, chậm phát triển đang bắt đầu phát triển sản xuất hàng hóa lớn.
2. Hạn chế
Hạn chế lớn nhất họ đã phân tích các vấn đề kinh tế - hội dựa trên
sở tình cảm đạo đức của những người sản xuất nhỏ bị phương thức sản xuất tư bản
chủ nghĩa làm cho tan rã. Từ đó đã đi đến phủ nhận quy luật khách quan khi phê
phán chủ nghĩa bản: phủ nhận quy luật phát triển hội, phủ nhận nền sản xuất
lớn, đại công nghiệp. thế họ thái độ bản là tiêu cực đối với sản xuất hàng
hóa lớn tư bản chủ nghĩa.
Trong cương lĩnh cải tạo hội vừa mang tính chất không tưởng, vừa mang
tính chất phản động (Theo sự đánh giá của Mác - Ăngghen). Hy vọng vào việc cải
tạo hội bản theo hình tưởng phù hợp với đạo đức tình cảm của
người tiểu tư sản ngay trên những cơ sở tồn tại của xã hội tư bản.
Theo Lênin: gốc rễ của sai lầm họ không thấy được mối quan hệ biện
chứng của sự phát triển từ sản xuất hàng hóa nhỏ lên sản xuất hàng hóa lớn bản
chủ nghĩa. Đã tưởng hóa nền sản xuất nhỏ nhưng lại phủ nhận nền sản xuất lớn
bản chủ nghĩa. Họ “thấy cây mà không thấy rừng”“lấy trái tim người tiểu
sản thay cho trí của nhà phân tích kinh tế”. Những tưởng này đã được những
người cải lương xã hội triệt để lợi dụng.
3. Liên hệ Việt Nam (từ xưa đến bây giờ)
Học thuyết kinh tế tiểu tư sản, với các đại diện như Sismondi và Proudon, đã
những tác động nhất định đến Việt Nam, đặc biệt trong giai đoạn đầu của quá
trình phát triển kinh tế.
Phê phán chủ nghĩa bản: Học thuyết này phê phán gay gắt chủ nghĩa
bản nền sản xuất bản chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tiểu sản.
Điều này đã tạo ra một sở luận cho các phong trào chống lại sự áp bức của
chủ nghĩa thực dân và tư bản tại Việt Nam.
Bảo vệ sản xuất nhỏ: Học thuyết này ủng hộ việc duy trì sản xuất nhỏ và chế
độ hữu nhỏ về liệu sản xuất ruộng đất. Điều này phù hợp với nền kinh tế
nông nghiệp truyền thống của Việt Nam, nơi sản xuất nhỏ tự cung tự cấp
vẫn còn phổ biến.
Vai trò của nhà nước: Học thuyết kinh tế tiểusản cũng nhấn mạnh vai trò
của nhà nước trong việc duy trì sự hài hòa hội phát triển phúc lợi chung.
Điều này đã ảnh hưởng đến các chính sách kinh tế của Việt Nam, đặc biệttrong
việc xây dựng một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nơi mà nhà
nước đóng vai trò quan trọng trong việc điều tiết và hỗ trợ phát triển kinh tế.
C- Kết luận
Kinh tế tiểu tư sảnmột mô hình kinh tế tập trung vào sản xuất nhỏ lẻ, thủ
công sở hữu nhân nhỏ. Các nguyên của kinh tế tiểu sản bao gồm phê
phán chủ nghĩa bản, bảo vệ quyền lợi của giai cấp tiểu sản, khuyến khích
phát triển sản xuất nhỏ để duy trì sự tự chủ kinh tế. hình này cũng chống lại
khủng hoảng kinh tế bằng cách phát triển sản xuất nhỏ và tăng cường tiêu dùng nội
địa. Một hội tưởng theo các nguyên này một hội sản xuất hàng hóa
nhỏ độc lập của nông dân và thợ thủ công, không có bóc lột và không xảy ra khủng
hoảng kinh tế.
Trong bối cảnh hiện nay, các nguyên của kinh tế tiểu sản vẫn thể
được áp dụng để giải quyết một số vấn đề kinh tế và xã hội như việc khuyến khích
phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể giúp tạo ra nhiều việc làm hơn, giảm
tỷ lệ thất nghiệp tăng cường sự tự chủ kinh tế cho các nhân gia đình.
Ngoài ra, việc phát triển sản xuất nhỏ tiêu dùng nội địa cũng thể giúp giảm
sự phụ thuộc vào nhập khẩu tăng cường sự ổn định kinh tế trong nước. Tuy
nhiên, để đạt được những mục tiêu này, cần có sự hỗ trợ từ chính phủ và các chính
sách phù hợp để tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ
và vừa.
Thành viên và nhiệm vụ
1. Đinh Trâm Anh Thuyết trình + Mở đầu + Hoàn cảnh ra đời đặc điểm
kinh tế TTS + Kết luận + Tổng hợp Word
2. Nguyễn Thuỳ Linh Thuyết trình + Tìm hiểu về Sismondi + Tổng hợp
Word
3. Vũ Thị Thuỳ - Thuyết trình + Tìm hiểu về Proudon
4. Nguyễn Thu Hường – Thuyết trình + Tìm hiểu về Sismondi
5. Phạm Thanh Hằng Làm PPT câu hỏi game + Đánh giá chung về các
học thuyết kinh tế TTS
6. Trần Hà Vân Anh – Làm PPT và câu hỏi game
7. Nông Ngọc Thoa – Tìm hiểu về Sismondi
8. Bùi Lan Anh – Tìm hiểu về Proudon
9. Cao Ngọc Huyền Anh – Tìm hiểu về Proudon
10. Lương Minh Ánh – Tìm hiểu về Sismondi
| 1/17

Preview text:

KINH TẾ CHÍNH TRỊ TIỂU TƯ SẢN A- Mở đầu
Cuối thế kỉ XVIII, cách mạng của các nước công nghiệp Tây Âu phát triển
mạnh mẽ. Sản xuất với máy móc và chế độ công xưởng thay thế cho nền sản xuất
nhỏ của nông dân và thợ thủ công bị đe dọa, có nguy cơ phá hủy toàn bộ, biến đại
bộ phận những người sản xuất nhỏ thành người làm thuê.
Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đã bộc lộ những mâu thuẫn, hạn chế của
nó như: thất nghiệp, nghèo khổ, phân hóa giai cấp sâu sắc, tự phát vô chính phủ
trong sản xuất kinh doanh. Điều này dẫn đến sự phê phán của chủ nghĩa tư bản và
đòi hỏi thay thế nó bằng một xã hội khác.
Do xuất hiện sự phản kháng về mặt tư tưởng của những người sản xuất nhỏ,
thợ thủ công làm xuất hiện một trào lưu tư tưởng kinh tế mới – Kinh tế tiểu tư sản. B- Nội dung
I- Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm kinh tế tiểu tư sản
1. Hoàn cảnh ra đời
Cuối thế kỷ XVIII cách mạng công nghiệp ở các nước Tây Âu phát triển
mạnh mẽ với các đặc điểm:
- Sản xuất bằng máy móc và chế độ công xưởng trở nên phổ biến thay thế
cho sản xuất nhỏ thủ công. làm cho nền sản xuất nhỏ của nông dân và thợ thủ công
bị đe doạ, có nguy cơ bị phá huỷ toàn bộ, nó làm mất đi địa vị độc lập của người
sản xuất nhỏ, biến đại bộ phận những người sản xuất nhỏ thành những người làm thuê.
- Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đã làm bộc lộ những mâu thuẫn, hạn chế
của nó như: thất nghiệp, tình trạng tự phát vô chính phủ trong sản xuất kinh doanh,
sự phân hoá giai cấp sâu sắc,... Điều này dẫn đến sự phê phán chủ nghĩa tư bản và
đòi hỏi phải thay thế nó bằng xã hội khác.
- Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển làm cho nền sản xuất nhỏ
của nông dân và thợ thủ công bị đe dọa, có nguy cơ bị phá huỷ toàn bộ, nó làm mất
đi địa vị độc lập của người sản xuất nhỏ, biến đại bộ phận những người sản xuất
nhỏ thành những người làm thuê.
=> Do đó xuất hiện sự phản kháng về mặt tư tưởng của những người sản
xuất nhỏ, thợ thủ công. Ở đâu có sự đe dọa phá huỷ nền sản xuất nhỏ, phá huỷ địa
vị độc lập của người sản xuất nhỏ thì ở đó có phản kháng tư tưởng của lớp người
tiểu tư sản. Tình hình đó xuất hiện một trào lưu tư tưởng kinh tế mới - Kinh tế
chính trị học tiểu tư sản.
2. Đặc điểm chung của các học thuyết kinh tế tiểu tư sản
Kinh tế chính trị tiểu tư sản là học thuyết kinh tế đứng trên lập trường của
giai cấp tiểu tư sản để phê phán gay gắt chủ nghĩa tư bản, phê phán nền sản xuất tư
bản chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tiểu tư sản (là sự phản kháng của giai cấp tiểu tư sản).
Tư tưởng tiểu tư sản là tư tưởng của những người bênh vực, bảo vệ cho nền
sản xuất nhỏ, chống lại sự phát triển của nền sản xuất lớn - sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Đối tượng của sự phản kháng là: nền sản xuất tư bản chủ nghĩa mà còn
chống lại cả nền sản xuất lớn - nền đại công nghiệp, chống lại giai cấp tư sản (tư bản lớn).
Con đường mà họ lựa chọn: phát triển kinh tế và xã hội theo những chuẩn
mực của xã hội cũ, đó là: đẩy mạnh sản xuất nhỏ hoặc chỉ chuyển thành tư bản
nhỏ, gạt bỏ con đường tư bản chủ nghĩa song không phê phán sở hữu tư nhân và tự do cạnh tranh.
Trường phái kinh tế chính trị tiểu tư sản sử dụng phương pháp luận duy tâm,
siêu hình; thể hiện ở chỗ: Họ cắt rời các quá trình phát triển hợp quy luật của xã
hội vì mục đích bảo vệ nền sản xuất nhỏ và bảo vệ những người sản xuất nhỏ độc lập.
Kinh tế chính trị tiểu tư sản thể hiện tính không triệt để cả trong nhận thức
các phạm trù kinh tế và trong biện pháp cải tạo xã hội mà nó đưa ra, đây là một
trào lưu tư tưởng vừa có tính không tưởng, vừa có tính phản động.
II- Sismondi (1773 - 1842)
1. Vài nét về Sismondi
Sismondi (1773 - 1842). Ông là người Pháp gốc Thuỵ Sĩ, xuất thân từ gia
đình quý tộc. Tốt nghiệp đại học, ông làm việc cho một ngân hàng ở Lion của Pháp
một thời gian . Từ năm 1800, ông bắt đầu nghiên cứu khoa học. Sau khi tốt nghiệp
đại học Sismondi làm việc tại một ngân hàng thuộc tỉnh Lyon nước Pháp . Tuổi trẻ
của ông in dấu nhiều chuyến du hành ở Châu Âu. Từ nơi lưu vong này đến nơi lưu
vong khác, ông khám phá ra tính đa dạng của các trình độ phát triển. Ông được làm
quen với tư tưởng triết học và kinh tế của những nước tiên tiến nhất. Các tác phẩm
của ông ra đời trong hoàn cảnh ấy.
Những tác phẩm chủ yếu của ông là: Bức tranh nông nghiệp ở Toscan
(1801), Bàn về của cải thương nghiệp hay về những nguyên lý của kinh tế chính trị
áp dụng vào pháp chế thương mại (1803), Những nguyên lý mới của kinh tế chính
trị học (1819), Lịch sử nước Pháp, Nghiên cứu về khoa kinh tế chính trị (1837).
Quan điểm kinh tế của ông được trình bày rõ nhất và đầy đủ nhất trong tác
phẩm Những nguyên lý mới của khoa kinh tế chính trị học. Điều này đưa ông trở
thành người nổi tiếng khắp thế giới.
Trong lịch sử kinh tế chính trị học, Sismondi chiếm một vị trí đặc biệt. Một
mặt, ông là người bảo vệ nhiệt thành nền sản xuất nhỏ, chống lại một cách quyết
liệt nền sản xuất lớn tư bản chủ nghĩa, và với tư cách ấy, ông trở thành một trong
các đại biểu nổi tiếng nhất của tư tưởng kinh tế học tiểu tư sản. Ông cũng được coi
là người sáng lập và đứng đầu trường phái này ở nước Pháp. Mặt khác, cũng theo
đánh giá của C. Mác, Sismondi còn là người đại biểu cuối cùng của kinh tế chính
trị học cổ điển Pháp. C.Mác viết: nếu như với D. Ricardo, kinh tế chính trị học đã
đưa ra được tất cả những kết luận cuối cùng của mình và do đó mà đã được hoàn
thiện thì Sismondi lại bổ sung cho những kết luận này bằng việc nghi ngờ nó. Vị trí
đặc biệt đó của Sismondi trong lịch sử kinh tế học đã quyết định phương pháp luận
nghiên cứu và những khuynh hướng phát triển lý luận của ông.
Ngoài ra, ông còn là đại biểu cho lợi ích của giai cấp tiểu tư sản, một trào
lưu tư tưởng và lý luận độc đáo phát triển mạnh mẽ ở Pháp những năm đầu thế kỳ
XIX. Phương pháp nghiên cứu của ông mang tính 2 mặt, chiết trung, duy tâm và
chủ quan; phê phán việc áp dụng phương pháp trừu tượng hóa của kinh tế chính trị
cổ điển. Ông cho rằng “ đối tượng của kinh tế chính trị học là phúc lợi vật chất của
con người do nhà nước quy định”. Kinh tế chính trị là khoa học của đạo đức, phẩm
hạnh, liên quan đến phẩm giá con người, chứ không phải quan hệ sản xuất.
Sismondi quan tâm đến lĩnh vực phân phối nhiều hơn lĩnh vực sản xuất. Ông
mơ ước muốn xây dựng một xã hội lý tưởng, ở đó có sự phân phối công bằng. Mặt
khác, ông đối lập chủ nghĩa tư bản với chế độ gia trưởng và lý tưởng hóa nền sản
xuất nhỏ, coi đó như “đóa hoa hồng”.
2. Quan điểm kinh tế của Sismondi
a. Sự phê phán chủ nghĩa tư bản theo quan điểm tiểu tư sản
Sismondi là người đặt cơ sở cho sự phê phán tiểu tư sản đối với nền sản xuất
tư bản chủ nghĩa và chế độ xã hội tư bản. Khác với A. Smith và D. Ricardo,
Sismondi coi đây là một nhiệm vụ sống còn đối với hệ thống lý luận mới của ông.
Điểm đặc trưng của Sismondi - như V.I.Lênin nhận xét là ông vạch rõ những mâu
thuẫn “thực tế và cụ thể của nghĩa tư bản”. Sismondi khái quát bốn mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản:
- Sản xuất mang tính vô chính phủ
- Sự mất cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng
- Sự phát triển máy móc dẫn tới tình trạng thất nghiệp lớn
- Khủng hoảng sản xuất thừa và những hậu quả của nó
Theo Sismondi không thể định nghĩa Kinh tế chính trị là khoa học về tài sản.
Ông cho rằng các tác giả cổ điển đã ngộ nhận về bản chất của Khoa Kinh tế chính
trị và đã sai lầm khi xem kinh tế chính trị là khoa học để làm giàu. Theo Sismondi,
đối tượng của kinh tế chính trị phải là phúc lợi vật chất của con người và mục đích
của việc nghiên cứu kinh tế chính trị không là làm giàu mà là làm thế nào để con
người sống dễ chịu hơn. Ông nói: “Kinh tế chính trị trước hết là khoa học về đạo
đức, chỉ khi nào nó có chú ý đến tình cảm, nhu cầu và ý muốn của mọi người thì
nó mới đạt được mục đích của nó”. Ở đây ông thấy được mối liên hệ giữa kinh tế
học và chính sách kinh tế của nhà nước.
Từ đó, ông phê phán các tác giả cổ điển xem thường lợi ích của quần chúng
là người sản xuất trực tiếp. Ông chứng minh rằng, với đường lối của các tác giả cổ
điển như: tự do cạnh tranh, tự do làm giàu…tuy có gia tăng của cải, nhưng đời
sống của người lao động ngày càng giảm sút. Sismondi chống lại lý luận bồi
thường của J. B. Say. Ông đã sớm nhìn thấy việc sử dụng máy móc, đại công
nghiệp đã tăng cường bóc lột giai cấp công nhân và làm cho tình cảnh giai cấp
công nhân ngày càng tồi tệ. Các nhà công nghiệp nhỏ, công nhân và thương nhân
nhỏ, dần dần bị phá sản và tiêu vong. Nước Anh đã đem mục đích hy sinh cho
phương tiện, “vì vật mà quên người”. Ông phê phán nền sản xuất lớn TBCN dẫn
đến lý tưởng hóa nền sản xuất nhỏ, lý tưởng hóa chế độ gia trưởng, kêu gọi quay
về nền sản xuất nhỏ bằng sự can thiệp của chính phủ.
Ông phản đối tính ưu việt của tự do cạnh tranh. Ông cho rằng cạnh tranh có
thể làm cho giá cả hàng hóa giảm thấp thật, nhưng nhiều nhà kinh doanh, nhất là
những người sản xuất nhỏ bị phá sản. Vì vậy ông kêu gọi nhà nước phải ban hành
những quy chế bảo vệ lợi ích của giới lao động.
Về vấn đề khủng hoảng kinh tế, ông cho rằng sản xuất không thích ứng với
nhu cầu, vì sản xuất vượt quá mức thu nhập nên dẫn đến sản xuất thừa. Người sản
xuất nhỏ thì bị phá sản, công nhân thì không có tiền mua, rồi khuynh hướng tích
lũy trong giai cấp thống trị cũng hạn chế tiêu dùng v.v…Từ đó Sismondi kết luận:
nhà tư bản muốn thực hiện được giá trị thặng dư thì phải có thị trường nước ngoài
vì giá trị thặng dư trong nước không thực hiện được.
Tóm lại, nếu như các nhà kinh tế cổ điển chỉ quan tâm phân tích hiện thực
và coi tiêu chuẩn cao nhất của tiến bộ xã hội là sản xuất phát triển, của cải gia tăng
thì Sismondi lại quan tâm đến xã hội công bằng và sự phát triển sản xuất một cách
nhịp nhàng, từ tốn. Với ý tưởng đó, ông lý tưởng nền sản xuất nhỏ và trong chừng
mực nhất định muốn quay CNTB về trong quá khứ. Ông mơ ước khung cửi thay
cho máy dệt, ruộng đất chia nhỏ cho nông dân…
Ví dụ: Các nhà kinh tế học và nhà hoạt động hiện đại tiếp tục sử dụng các
quan điểm của Sismondi để phê phán các khía cạnh tiêu cực của chủ nghĩa tư bản,
như sự bất bình đẳng kinh tế và sự tập trung quyền lực kinh tế vào tay một số ít
người. Các phong trào như Occupy Wall Street và các cuộc thảo luận về thuế tài
sản và thu nhập cao đều phản ánh những quan điểm này.
b. Lý luận về giá trị
Sismondi đứng vững trên lập trường lý luận giá trị - lao động để giải thích
các hiện tượng và quá trình kinh tế. Ông đã khẳng định lao động là nguồn gốc của
giá trị - thể hiện quan điểm bênh vực người nghèo khổ, những người sản xuất nhỏ.
Ông đưa ra danh từ “Thời gian lao động xã hội cần thiết” và cho rằng: Khi
xác định lượng giá trị của hàng hóa không được dựa vào sản xuất cá biệt mà phải
dựa vào sản xuất xã hội. Ông vạch rõ mâu thuẫn giữa giá trị và giá cả, ông cho
rằng: giá trị và giá cả nhất trí với nhau chỉ trong nền sản xuất nhỏ, từ đó ông đi đến
thủ tiêu nền sản xuất tư bản chủ nghĩa - nền sản xuất lớn. Ông coi giá trị tương đối
của hàng hóa là phụ thuộc vào cạnh tranh, vào lượng cầu, vào tỷ lệ giữa thu nhập
và lượng cung về hàng hóa. Giá trị tuyệt đối hay chân chính của hàng hóa được
ông giải thích theo quan điểm tự nhiên chủ nghĩa và đi tìm giá trị đó trong một đơn
vị kinh tế độc lập, tách biệt với bên ngoài.
c. Lý luận về tiền tệ
Kế tục tư tưởng của Adam Smith, Sismondi cho rằng tiền chỉ là sản phẩm
của lao động giống như các hàng hóa khác, tiền là thước đo chung của giá trị và
đóng vai trò trung gian của việc trao đổi được dễ dàng hơn. Ông đã phân biệt được
tiền giấy và tiền tín dụng, đã hiểu tình trạng lạm phát. Ông đã nêu ra được vai trò
của tiền là thước đo chung của giá trị. Sự xuất hiện của tiền chỉ làm cho việc trao
đổi hàng hóa được dễ dàng hơn.
Tuy nhiên, Sismondi chưa thấy phân biệt được bản chất của tiền một cách
sâu sắc. Ông chưa phát hiện ra nguồn gốc, bản chất, chức năng của tiền. Ông coi
nền sản xuất lớn tư bản chủ nghĩa đồng nhất với nền kinh tế tiền tệ.
d. Lý luận về tư bản
Ông cho rằng: tất cả tư bản đều là tiền tệ và nó được chia thành tư bản cố
định và tư bản lưu động, trong đó tư bản lưu động được tái sản xuất hoàn toàn trong năm.
Ông phê phán tính chất bóc lột rõ rệt của lợi nhuận tư bản. Ông cho rằng lợi
nhuận là một phần giá trị bị khấu trừ, do lao động công nhân làm ra bị nhà tư bản chiếm không.
e. Lý luận về tiền công
Theo quan điểm của A. Smith, coi tiền công phụ thuộc và tích lũy tư bản và
số lượng công nhân, cung - cầu về lao động. Đồng thời, ông lại theo quan điểm của
kinh tế chính trị tầm thường, khi cho rằng tiền công và sự tăng dân số có quan hệ trực tiếp với nhau.
Theo Sismondi, tiền công là một phần giá trị do công nhân tạo ra. Ông công
khai nói về tình trạng điêu đứng của công nhân do sự phát triển của sản xuất cơ
khí. Ông nhấn mạnh thất nghiệp là hiện tượng xảy ra thường xuyên. Đối với những
người thất nghiệp thì giá sản phẩm công nghiệp rẻ không có lợi gì cho họ, vì họ
không mua được những thứ đó.
Chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì tình cảnh công nhân càng điêu đứng,
tiền công càng giảm xuống, tình trạng thất nghiệp càng tăng, tiêu dùng sẽ giảm đi.
Do vậy, ông khuyên hãy quay về một xã hội mà ở đó toàn bộ giá trị do công nhân
làm ra họ được hưởng toàn bộ. Đó là xã hội tồn tại nền sản xuất nhỏ.
f. Lý luận về lợi nhuận và địa tô
Trên cơ sở kế thừa những quan điểm về lợi nhuận của trường phái tư sản cổ
điển, Sismondi cho rằng lợi nhuận là khoản khấu trừ thứ tư vào sản phẩm lao động.
Đó là thu nhập không lao động, là kết quả của sự cướp bóc công nhân, là tai họa
kinh tế của giai cấp vô sản. Ông cho rằng, việc san bằng lợi nhuận chỉ đạt được
bằng cách phá huỷ những tư bản cố định bằng sự tiêu vong của công nhân trong các ngành bị suy sụp.
Theo Sismondi, địa tô là kết quả của sự cướp bóc công nhân. Địa tô là một
phần giá trị do công nhân nông nghiệp tạo ra; là sản phẩm không được trả công của
nông nhân. Ông phê phán quan điểm D. Ricardo cho rằng ruộng đất xấu không
phải nộp địa tô do chế độ độc quyền ruộng đất quy định. Địa tô không chỉ xuất
hiện trên mảnh đất tốt mà nó còn có ở cả trên những mảnh đất xấu nhất. Điều đó
thể hiện ông có tư tưởng về địa tô tuyệt đối.
Tuy nhiên, ở Sismondi còn nhiều hạn chế như ông đã lặp lại luận điểm của
A.Smith về lợi nhuận doanh nghiệp, coi đó gần như tiền công; ông nghi ngờ ý kiến
đúng đắn của D. Ricardo về mức lợi nhuận trung bình, lặp lại quan điểm sai lầm
của A. Smith về tặng phẩm của tự nhiên cho con người. Thậm chí, còn đưa ra luận
điểm phi lý, cho rằng địa tô dưới đất mọc lên. Ông không hiểu nguồn gốc của địa tô. Giống nhau Khác nhau
Lý luận về lợi Cả hai đều coi lợi nhuận - Sismondi nhấn mạnh hơn về tính chất nhuận
là một phần sản phẩm của bóc lột của lợi nhuận, coi đó là kết quả lao động
của sự cướp bóc công nhân.
- Adam Smith cho rằng lợi nhuận là
khoản khấu trừ từ sản phẩm của lao
động. Ông cho rằng lợi nhuận tăng hay
giảm phụ thuộc vào sự giàu có của xã
hội. Smith cũng nhận thấy sự cạnh tranh
giữa các ngành làm tỷ suất lợi nhuận
giảm sút. Ông cho rằng tư bản trong lĩnh
vực sản xuất và lưu thông đều đem lại lợi nhuận như nhau
Lý luận về địa Là kết quả của việc bóc - Smith coi địa tô là một phần của giá trị tô
lột người sản xuất trực thặng dư mà không phân biệt rõ ràng với tiếp. lợi nhuận.
- Sismondi nhấn mạnh sự bất công trong
việc phân chia địa tô và lợi nhuận
g. Lý luận về khủng hoảng kinh tế
Sismondi là một trong những đại biểu đầu tiên quan tâm đến khủng hoảng
kinh tế. Ông cho rằng, khủng hoảng kinh tế không phải là hiện tượng ngẫu nhiên,
cục bộ, mà là kết quả tất yếu trong xã hội tư bản chủ nghĩa. Ông dùng lý luận
“Tiêu dùng không đủ” để giải thích khủng hoảng kinh tế. Ông quy các mâu thuẫn
của chủ nghĩa tư bản vào một mâu thuẫn: sản xuất tăng lên, còn tiêu dùng lại
không theo kịp sản xuất. Từ đó ông đưa ra kết luận tiêu dùng giữ vai trò quyết định
đối với việc sản xuất.
Ông cho rằng nguyên nhân cơ bản của khủng hoảng kinh tế là trong lĩnh vực
phân phối; hạnh phúc của con người và xã hội không phải ở sản xuất mà ở phân
phối đúng đắn những của cải được tạo ra. Khi chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì
sản xuất càng mở rộng, mặt khác tiêu dùng ngày càng giảm bớt, đó là nguyên nhân
của khủng hoảng kinh tế.
Theo Sismondi, để thoát khỏi khủng hoảng kinh tế cần phát triển ngoại
thương, nhưng đó chỉ là lối thoát tạm thời. Lối thoát chủ yếu là các nhà tư bản tiêu
dùng nhiều hơn, phát triển sản xuất nhỏ. Giảm sút sức mua trên thị trường là do sự
suy đồi của sản xuất hàng hóa nhỏ, do đó lối thoát cơ bản là trở về với sản xuất
nhỏ.Còn khủng hoảng kinh tế là hiện tượng tất yếu của chủ nghĩa tư bản do mâu
thuẫn giữa sản xuất và tiêu dùng quy định.
Tuy nhiên còn có những hạn chế sau: Ông cho rằng không có khủng hoảng
kinh tế trên phạm vi toàn xã hội, mà chỉ có khủng hoảng bộ phận trong các ngành sản xuất riêng lẻ.
- Ông chưa thấy được mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu dùng, cho nên ông
cho rằng tiêu dùng lạc hậu hơn so với sản xuất.
- Sismondi đã đồng nhất sản xuất và thu nhập, nên không phân biệt được sự
khác nhau giữa tư bản và thu nhập quốc dân, không phân biệt được tiêu dùng cho
sản xuất và tiêu dùng cho đời sống, đã không thấy vai trò của tích lũy sản xuất.
- Ông không hiểu được nguyên nhân sâu xa của khủng hoảng kinh tế là do
mâu thuẫn cơ bản của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, chưa thấy được nguồn gốc
của sự giàu có, tăng của cải của xã hội. Do vậy mà ông khẳng định ngoại thương là
lối thoát cho chủ nghĩa tư bản.
Ví dụ: Quan điểm của Sismondi về khủng hoảng kinh tế do sản xuất thừa đã
được phát triển thêm bởi các nhà kinh tế học như John Maynard Keynes. Keynes
đã nhấn mạnh tầm quan trọng của việc duy trì cầu tiêu dùng để tránh khủng hoảng
kinh tế và thất nghiệp, và ông cũng ủng hộ sự can thiệp của chính phủ để ổn định nền kinh tế.
h. Dự án cải tạo xã hội và xây dựng xã hội tương lai
- Mô hình của xã hội tương lai:
Theo Sismondi, xã hội tương lai là một xã hội sản xuất hàng hóa nhỏ độc lập
của nông dân và thợ thủ công. Điều đó thể hiện ở chỗ: Không có bóc lột vì không
thuê mướn lao động, mà là sử dụng chính lao động của riêng mình trên mảnh đất
của riêng mình, bằng sức lao động của mình, sản phẩm làm ra thuộc sở hữu của
mình. Do vậy sẽ không có bóc lột. Không xảy ra tình trạng sản xuất thừa, do vậy sẽ
không có khủng hoảng kinh tế. Một xã hội có vai trò của tiền được giảm nhẹ, tiền
chỉ đóng vai trò là phương tiện lưu thông hàng hóa. Một xã hội có quan hệ đạo lý,
đạo đức được duy trì… (một xã hội cổ truyền).
- Con đường cải tạo xã hội:
Theo ông, Nhà nước phải can thiệp vào kinh tế để đảm bảo trật tự xã hội,
bảo vệ lợi ích của những người sản xuất nhỏ, thợ thủ công. Ông đề nghị nhà nước
không cho phép tập trung sản xuất, tập trung sự giàu có. Cần phải duy trì sản xuất
thủ công, duy trì chế độ tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất và ruộng đất. Ông coi nhà
nước tư sản là đại diện cho lợi ích của tất cả các giai cấp và đối lập với sản xuất
lớn, đồng thời nhà nước phải có vai trò duy trì sự hài hoà xã hội và phát triển phúc
lợi chung. Dựa vào lòng tốt, lòng nhân ái kể cả của những người giàu để cải tạo xã hội mới.
Ví dụ: Các ý tưởng của Sismondi về sự can thiệp của chính phủ để bảo vệ
người lao động và các nhà sản xuất nhỏ đã được áp dụng trong các chính sách của
nhà nước phúc lợi ở nhiều quốc gia. Ví dụ, các chương trình bảo hiểm xã hội, trợ
cấp thất nghiệp, quy định giờ làm, chính sách bảo vệ người lao động và quy định
về điều kiện làm việc đều phản ánh quan điểm của Sismondi về vai trò của nhà
nước trong việc bảo vệ phúc lợi của người dân.
Sismondi ủng hộ việc áp dụng thuế lũy tiến để giảm bớt sự bất bình đẳng
kinh tế. Điều này đã được nhiều quốc gia áp dụng, giúp đảm bảo rằng những người
có thu nhập cao hơn sẽ đóng góp nhiều hơn vào ngân sách nhà nước, từ đó hỗ trợ
các chương trình phúc lợi xã hội.
3. Nhận xét về tư tưởng của Sismondi:
Sismondi đã bổ sung thêm nhiều nguyên lý cho kinh tế chính, đó góp trong
việc phê phán chủ nghĩa tư sản, chỉ ra các mâu thuẫn của nó và bảo vệ quyền lợi
của quần chúng lao động, có sự quan tâm đến phúc lợi xã hội.
Trong tư tưởng còn nhiều hạn chế như:
- Bảo vệ lợi ích người lao động nhưng không tìm ra phương thức cứu chữa
mà giải thích vấn đề này nặng về đạo đức, phẩm hạnh.
- Phê phán chủ nghĩa tư bản nhưng nhìn nhận sai lầm về sự phát triển của
nó, coi sự phát triển của chủ nghĩa tư sản là một sai lầm từ chính sách kinh tế xã
hội đã chệch khỏi những giá trị đạo đức con người.
- Lý tưởng hóa nền sản xuất nhỏ, muốn quay ngược tiến trình lịch sử khôi
phục nền sản xuất nhỏ (thể hiện tính chất không tưởng và phản động)
=> Tóm lại Sismondi là nhà tư tưởng triệt để của giai cấp tiểu tư sản. III- Proudon
1. Vài nét về Proudon (1809 - 1865)
Dierre - Proudon sinh ngày 15-1-1809, trong một gia đình nông dân nghèo ở
Pháp. Proudon đã được sinh ra tại Besancon, Pháp. Cha ông là một nhà sản xuất
bia cooper, mẹ ông là một người nấu bếp. Nguồn gốc xuất thân của Proudon dường
như đã quy định ông trở thành một nhà tư tưởng “chính cống” “một tăm phần trăm
của giai cấp tiểu tư sản”. Lớn lên có một thời kì làm công nhân song không làm
mất đi ở ông cái thế giới cái thế giới quan cử người tiểu tư sản.
Học vấn của Proudon phần lớn là do ông tự trau dồi cho mình, ông không có
được một sự giáo dục cơ bản và có hệ thống. Các kiến thức về lý luận, đặc biệt là
kinh tế chính trị học và triết học là do ông tự nghiên cứu. Mãi đến năm 1838 ông
mới lấy được bằng tú tài.
Tuổi trẻ của Proudon là một tuổi trẻ sôi nổi với nhiều hoạt động thực tế
phong phú. Lúc đầu ông còn là một cậu bé chăn bò, rồi sau đó ông mới được học
bổng đề vào trường trung học lúc 10 tuổi, và 16 tuổi ông vào đại học của thị trấn
mình. Từ khi đi học, ông đã giành được nhiều giải thưởng học giỏi mặc dù có
những khó khăn về vật chất đề sống giữa những người bạn học kém thông minh
hơn nhưng lại giàu có hơn... Ông đã thể nghiệm sự bất công do nguồn gốc bất bình
đẳng. Những năm 1844 - 1845, ông làm quen với nhóm Hêghen trẻ lưu vong ở Pari
cùng với nhóm C.Mác. Giữa ông và C.Mác đã có một tình bạn nhưng luôn luôn có
nguy cơ tan vỡ vì bất đồng quan điểm. C.Mác vẫn luôn luôn hi vọng và lôi cuốn
Proudon đứng về phía lập trường của giai cấp vô sản. Song không thể thoát khỏi
ảnh hưởng của hệ tư tưởng tiểu tư sản, Proudon ngày càng trở lên đối lập với
C.Mác. Tình bạn giữa ông với C.Mác đã thật sự chấm dứt sau khi ông xuất bản
cuốn sách “ Hệ thống những mâu thuẫn kinh tế hay triết học của sự khốn
cùng”(1840), trong đó ông kịch liệt chống lại chủ nghĩa cộng sản và phong trào công nhân.
Dierre - Proudon là một nhà tư tưởng xã hội chủ nghĩa người Pháp thế kỷ
XIX, được xem là một trong những người tiên phong của chủ nghĩa cộng sản vô
chính phủ. Mặc dù tư tưởng của ông không trực tiếp tạo ra một hệ thống kinh tế
thống trị toàn cầu, nhưng ông đã đóng góp đáng kể vào sự phát triển của tư tưởng
kinh tế và xã hội, đặc biệt là trong việc phê phán tư hữu và đề xuất các hình thức tổ
chức kinh tế mới. Proudon là một trong những người sáng lập ra chủ nghĩa cộng
sản vô chính phủ, một hệ tư tưởng ủng hộ việc xóa bỏ nhà nước và các hình thức tổ
chức chính trị tập trung. Ông tin rằng xã hội sẽ tự tổ chức một cách tự nhiên dựa
trên sự hợp tác và tương hỗ giữa các cá nhân. Proudhon đã viết nhiều về các vấn đề
liên quan đến tín dụng và tiền tệ. Ông phê phán hệ thống ngân hàng và đề xuất một
hệ thống tiền tệ dựa trên lao động và giá trị thực tế của hàng hóa. Có sự ảnh hưởng
đến các nhà tư tưởng khác: Tư tưởng của Proudon đã ảnh hưởng đến nhiều nhà tư
tưởng xã hội chủ nghĩa và vô chính phủ khác, như Mikhail Bakunin, Peter
Kropotkin, và các nhà kinh tế học hiện đại như David Ricardo và Karl Marx.
Quan điểm cơ bản của ông là: “sự tôn trọng công bằng”, chống lại hạn chế
của chủ nghĩa tư bản, nhà nước tư sản, ủng hộ tự do cá nhân. Tư tưởng của ông
bồng bột, thiếu nhất quán: xây dựng học thuyết về tính công bằng vĩnh cửu thông
qua cải tạo chủ nghĩa tư bản, duy trì củng cố nền sản xuất nhỏ (chủ nghĩa cải lương, vô chính phủ).
2. Quan điểm kinh tế của Proudon
a. Lý luận về sở hữu
Theo Proudo, sở hữu có tính hai mặt. Mặt tích cực là bảo đảm cho sự độc lập tự do
cho người sở hữu; nhưng nó có mặt xấu là phá huỷ sự bình đẳng, tạo nên sự bất công trong xã hội.
Xây dựng một chế độ sở hữu tốt là xây dựng chế độ sở hữu nhỏ. Có nghĩa là duy
trì, củng cố sở hữu nhỏ, thủ tiêu sở hữu lớn.
Ví dụ : nếu một người sở hữu một mảnh đất rộng lớn và những người khác buộc
phải thuê đất hoặc làm việc trên đất đó để sống, người sở hữu đất này có quyền
trục lợi từ lao động của những người khác mà không thực sự đóng góp gì vào giá
trị tạo ra trên đất đó. Đây là một hình thức chiếm đoạt giá trị thặng dư của người lao động
b. Lý luận về giá trị
Quan điểm: giá trị là một phạm trù trừu tượng, vĩnh viễn bao gồm hai mặt
đối lập nhau: Giá trị sử dụng là hiện thân của sự dồi dào của cải, còn giá trị trao đổi
thì thể hiện khuynh hướng khan hiếm của nó
Ông coi sự mâu thuẫn nội tại của hàng hóa là mâu thuẫn giữa sự dồi dào và
khan hiếm của cải. Theo ông, để giải quyết mâu thuẫn này cần phải tạo ra một “giá
trị pháp lý”(Trong quá trình trao đổi trên thị trường, sẽ diễn ra các cuộc lựa chọn
sản phẩm độc đáo. Có một số hàng hóa chiếm lĩnh được thị trường, được thực hiện
và lại được sản xuất ra, do đó trở thành giá trị. Trong khi đó có một số hàng hóa
khác lại không có may mắn như vậy, không được xã hội thừa nhận, do vậy cần
phải xác lập trước giá trị để được xã hội chấp nhận. Ông lấy vàng, bạc làm tiền tệ
và coi đó là những giá trị pháp lý bởi vì vàng, bạc bao giờ cũng có thể thực hiện được)
c. Lý luận về tiền tệ
Ông cho rằng, khi tiền tham gia vào quá trình trao đổi hàng hóa sẽ làm cho trao đổi
hàng hóa bị rối loạn, vì mục đích làm giàu và tăng thêm giá trị, họ biến đồng tiền
trở thành công cụ thống trị và bóc lột những người nghèo.
Tiền tệ trở thành nguồn gốc của mọi sự đau khổ và bất hạnh. Theo ông, tiền tệ là
đặc trưng của tư bản và ông coi mọi tư bản đều được quy về tiền tệ.
d. Quan điểm về tầng lớp thứ 3 trong xã hội
Theo ông, tầng lớp người thứ ba trong xã hội là những người sản xuất nhỏ, những
người sản xuất bị tan rã. Đây là những người cứu tinh cho xã hội, tạo thế cân bằng cho xã hội.
e. Cương lĩnh cải tạo xã hội mới
- Lý tưởng của xã hội mới
Xã hội mới phải là xã hội dựa trên cơ sở là nền sản xuất hàng hóa nhỏ, có
tính chất phường hội của nông dân và thợ thủ công, không có tư sản lớn. Xã hội
mới không có bóc lột, thủ tiêu phân cách giàu nghèo, thủ tiêu sự cách biệt giữa
thành thị và nông thôn. Ông đề nghị tổ chức lại trao đổi trong một đề án về nền
kinh tế hàng hóa không có tiền tệ (không có tiền hoặc tất cả các hàng hóa đều là
tiền như nhau). Ông đề nghị thủ tiêu tiền tệ, vì ông coi tiền như một mặt xấu của nền kinh tế hàng hóa.
- Phương tiện cải tạo xã hội mới.
Theo Proudon, phương tiện để cải tạo xã hội mới là Nhà nước.
- Dự án về ngân hàng trao đổi.
Ông gọi những ngân hàng trao đổi là ngân hàng nhân dân. Trao đổi lao động
và sản phẩm dựa trên “phiếu lao động” - Đó là phiếu ghi nhận đóng góp lao động
của mỗi người tương ứng với số sản phẩm làm ra. (Thay tiền bằng phiếu lao động).
- Dự án về “tín dụng cho không” và “ngân hàng không lấy lãi”.
Ông chủ trương thành lập ngân hàng nhằm mục đích giúp cho người nghèo
vay không lấy lãi; tín dụng cấp cho người nghèo như là cho không. Đây là ý tưởng
phát triển người nghèo, tiến tới xóa bỏ người nghèo.
- Cấp đất cho công nhân ở ngoại ô.
Ông coi công nhân làm việc trong xã hội tư bản là những lao động khổ sai,
như là một bộ phận của cái máy. Họ sẽ có cuộc sống tự do, thoải mái, bớt được
những tội ác thì họ phải về nhà và tránh xa nơi làm việc.
3. Nhận xét về tư tưởng của Proudon
Tóm lại, đặc trưng trong tư tưởng kinh tế của Proudon là bảo vệ nền sản
xuất nhỏ thời kỳ cuối thế kỉ XIX khi không thể thực hiện tư tưởng lãng mạn của
Sismondi là chuyển chủ nghĩa tư bản về sản xuất nhỏ được nữa. Vì thế học thuyết
của ông mang tính phản động hơn, mang tính chất duy tâm siêu hình và duy ý chí,
coi các phạm trù kinh tế như là cái quyết định các mối quan hệ sản xuất. Quan
điểm chi phối ông là “sự tôn trọng công bằng”. Theo ông, tôn trọng công bằng là
tôn trọng phẩm giá con người, công bằng là cơ sở cho xã hội, từ đó ông rút ra
nguyên tắc bình đẳng và đề cao tự do chống lại mọi tật xấu của nhà nước tư sản.
Ông đã cố gắng xây dựng các học thuyết của mình về tính công bằng vĩnh
cửu đạt được bằng con đường hòa bình (cải tạo chủ nghĩa tư bản; duy trì, củng cố
sản xuất nhỏ; thay thế nhà nước bằng các mối quan hệ thỏa hiệp giữa các giai cấp,
cá nhân, công xã và nhóm người sản xuất trên cơ sở của “trao đổi tương đương”).
Học thuyết kinh tế của Proudon thể hiện sự bồng bột, hỗn độn, thiếu nhất quán.
Kiến thức còn nhiều hạn chế, có lúc tỏ ra xuất sắc, có lúc lại mơ hồ, lung túng. Ông
“đả kích tứ phía và cũng bị tứ phía đả kích”.
IV - Đánh giá chung về học thuyết kinh tế tiểu tư sản 1. Thành tựu
Những người tiểu tư sản là những người đầu tiên đặt vấn đề phê phán chủ
nghĩa tư bản một cách toàn diện, chỉ rõ mâu thuẫn trong sự phát triển nội tại của
phương thức này và bác bỏ sự tồn tại vĩnh viễn của nó.
Họ có công lao lớn trong việc phân tích các hậu quả xã hội do sự phát triển
của xã hội tư bản gây ra. Đã quan tâm, bênh vực người sản xuất nhỏ, người nghèo
khổ trong chủ nghĩa tư bản.
Đặc biệt đã chú trọng đến mối quan hệ phát triển kinh tế và nâng cao lợi ích
xã hội của người lao động. Các vấn đề xã hội và con người mà các học giả kinh tế
chính trị tiểu tư sản đề cập ngày càng có ý nghĩa lớn đối với việc phân tích sự phát
triển của chủ nghĩa tư bản nói riêng và sự phát triển xã hội nói chung, nhất là các
nước lạc hậu, chậm phát triển đang bắt đầu phát triển sản xuất hàng hóa lớn. 2. Hạn chế
Hạn chế lớn nhất là họ đã phân tích các vấn đề kinh tế - xã hội dựa trên cơ
sở tình cảm đạo đức của những người sản xuất nhỏ bị phương thức sản xuất tư bản
chủ nghĩa làm cho tan rã. Từ đó đã đi đến phủ nhận quy luật khách quan khi phê
phán chủ nghĩa tư bản: phủ nhận quy luật phát triển xã hội, phủ nhận nền sản xuất
lớn, đại công nghiệp. Vì thế họ có thái độ cơ bản là tiêu cực đối với sản xuất hàng
hóa lớn tư bản chủ nghĩa.
Trong cương lĩnh cải tạo xã hội vừa mang tính chất không tưởng, vừa mang
tính chất phản động (Theo sự đánh giá của Mác - Ăngghen). Hy vọng vào việc cải
tạo xã hội tư bản theo mô hình lý tưởng phù hợp với đạo đức và tình cảm của
người tiểu tư sản ngay trên những cơ sở tồn tại của xã hội tư bản.
Theo Lênin: gốc rễ của sai lầm là họ không thấy được mối quan hệ biện
chứng của sự phát triển từ sản xuất hàng hóa nhỏ lên sản xuất hàng hóa lớn tư bản
chủ nghĩa. Đã lý tưởng hóa nền sản xuất nhỏ nhưng lại phủ nhận nền sản xuất lớn
tư bản chủ nghĩa. Họ “thấy cây mà không thấy rừng” và “lấy trái tim người tiểu tư
sản thay cho lý trí của nhà phân tích kinh tế”. Những tư tưởng này đã được những
người cải lương xã hội triệt để lợi dụng.
3. Liên hệ Việt Nam (từ xưa đến bây giờ)
Học thuyết kinh tế tiểu tư sản, với các đại diện như Sismondi và Proudon, đã
có những tác động nhất định đến Việt Nam, đặc biệt trong giai đoạn đầu của quá
trình phát triển kinh tế.
Phê phán chủ nghĩa tư bản: Học thuyết này phê phán gay gắt chủ nghĩa tư
bản và nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, bảo vệ quyền lợi cho giai cấp tiểu tư sản.
Điều này đã tạo ra một cơ sở lý luận cho các phong trào chống lại sự áp bức của
chủ nghĩa thực dân và tư bản tại Việt Nam.
Bảo vệ sản xuất nhỏ: Học thuyết này ủng hộ việc duy trì sản xuất nhỏ và chế
độ tư hữu nhỏ về tư liệu sản xuất và ruộng đất. Điều này phù hợp với nền kinh tế
nông nghiệp truyền thống của Việt Nam, nơi mà sản xuất nhỏ và tự cung tự cấp vẫn còn phổ biến.
Vai trò của nhà nước: Học thuyết kinh tế tiểu tư sản cũng nhấn mạnh vai trò
của nhà nước trong việc duy trì sự hài hòa xã hội và phát triển phúc lợi chung.
Điều này đã ảnh hưởng đến các chính sách kinh tế của Việt Nam, đặc biệt là trong
việc xây dựng một nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nơi mà nhà
nước đóng vai trò quan trọng trong việc điều tiết và hỗ trợ phát triển kinh tế. C- Kết luận
Kinh tế tiểu tư sản là một mô hình kinh tế tập trung vào sản xuất nhỏ lẻ, thủ
công và sở hữu tư nhân nhỏ. Các nguyên lý của kinh tế tiểu tư sản bao gồm phê
phán chủ nghĩa tư bản, bảo vệ quyền lợi của giai cấp tiểu tư sản, và khuyến khích
phát triển sản xuất nhỏ để duy trì sự tự chủ kinh tế. Mô hình này cũng chống lại
khủng hoảng kinh tế bằng cách phát triển sản xuất nhỏ và tăng cường tiêu dùng nội
địa. Một xã hội lý tưởng theo các nguyên lý này là một xã hội sản xuất hàng hóa
nhỏ độc lập của nông dân và thợ thủ công, không có bóc lột và không xảy ra khủng hoảng kinh tế.
Trong bối cảnh hiện nay, các nguyên lý của kinh tế tiểu tư sản vẫn có thể
được áp dụng để giải quyết một số vấn đề kinh tế và xã hội như việc khuyến khích
phát triển các doanh nghiệp nhỏ và vừa có thể giúp tạo ra nhiều việc làm hơn, giảm
tỷ lệ thất nghiệp và tăng cường sự tự chủ kinh tế cho các cá nhân và gia đình.
Ngoài ra, việc phát triển sản xuất nhỏ và tiêu dùng nội địa cũng có thể giúp giảm
sự phụ thuộc vào nhập khẩu và tăng cường sự ổn định kinh tế trong nước. Tuy
nhiên, để đạt được những mục tiêu này, cần có sự hỗ trợ từ chính phủ và các chính
sách phù hợp để tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Thành viên và nhiệm vụ
1. Đinh Trâm Anh – Thuyết trình + Mở đầu + Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm
kinh tế TTS + Kết luận + Tổng hợp Word
2. Nguyễn Thuỳ Linh – Thuyết trình + Tìm hiểu về Sismondi + Tổng hợp Word
3. Vũ Thị Thuỳ - Thuyết trình + Tìm hiểu về Proudon
4. Nguyễn Thu Hường – Thuyết trình + Tìm hiểu về Sismondi
5. Phạm Thanh Hằng – Làm PPT và câu hỏi game + Đánh giá chung về các học thuyết kinh tế TTS
6. Trần Hà Vân Anh – Làm PPT và câu hỏi game
7. Nông Ngọc Thoa – Tìm hiểu về Sismondi
8. Bùi Lan Anh – Tìm hiểu về Proudon
9. Cao Ngọc Huyền Anh – Tìm hiểu về Proudon
10. Lương Minh Ánh – Tìm hiểu về Sismondi