Lý thuyết môn bóng rổ (GDTC3)

Lý thuyết môn bóng rổ (GDTC3)

MỤC LỤC
Chương I. ĐẶC ĐIỂM TÁC DỤNG LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT
TRIỂN MÔN BÓNG RỔ....................................................................................2
I. Giới thiệu chung.............................................................................................2
1. Đặc điểm môn bóng rổ...............................................................................2
2. Ý nghĩa, tác dụng của môn bóng rổ............................................................2
II. Sơ lược lịch sử phát triển..............................................................................2
1. Sự phát triển bóng rổ trên thế giới..............................................................2
2. Sự phát triển bóng rổ ở Việt Nam...............................................................4
Chương II. KỸ THUẬT CƠ BẢN.....................................................................5
1. Kỹ thuật dẫn bóng..........................................................................................5
2. Kỹ thuật chuyền bóng bằng 2 tay trước ngực................................................6
3. Kỹ thuật tại chỗ ném rổ..................................................................................7
4. Kỹ thuật 2 bước ném rổ 1 tay trên cao...........................................................8
Chương 3 MỘT SỐ ĐIỀU LUẬT CƠ BẢN......................................................9
1. Sân bãi dụng cụ..............................................................................................9
2. Thời gian thi đấu, trận hòa, hiệp phụ...........................................................10
3. Bắt đầu, kết thúc hiệp đấu và trận đấu.........................................................10
4. Tình trạng của bóng.....................................................................................10
5. Phát bóng biên, nhảy tranh bóng, quyền sở hữu bóng luân phiên...............11
6. Tính điểm ....................................................................................................11
7. Hội ý, luật dẫn bóng, luật chạy bước, luật 3 giây, luật 5 giây, luật 8 giây,
luật 24 giây, luật bóng về sân sau....................................................................12
8. Phần lỗi........................................................................................................13
1
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
CHƯƠNG I
ĐẶC ĐIỂM TÁC DỤNG VÀ SƠ LƯỢC LỊCH SỬ
PHÁT TRIỂN MÔN BÓNG RỔ
I. Giới thiệu chung
1. Đặc điểm môn bóng rổ
Bóng rổ là một môn thể thao thi đấu mang tính đối kháng giữa hai đội theo
quy định của luật thi đấu. Mục đích của mỗi đội cố gắng tìm cách ném bóng
vào rổ của đối phương, đồng thời ngăn cản không cho đối phương ném bóng
vào rổ của đội minh.
2. Ý nghĩa, tác dụng của môn bóng rổ
Tập luyện và thi đấu bóng rổ đòi hỏi người tập phải códuy linh hoạt, xử
tình huống nhanh chóng hơn so với vận động viên của nhiều môn thể thao
khác. Khi thi đấu, các vận động viên phải di chuyển liên tục trong phạm vi hẹp
nhằm mục đích tấn công phòng thủ, do vậy vận động viên tiêu hao rất nhiều
thể lực. Trình độ thể lực bền bỉ dẻo dai kết hợp với phản xạ nhanh nhẹn linh
hoạt là mục tiêu mà người tập bóng rổ hướng đến.
II. Sơ lược lịch sử phát triển
1. Sự phát triển bóng rổ trên thế giới
Tháng 12 năm 1891, trong khi tìm cách làm cho các giờ học thể dục của
mình thêm sinh động, James Naismith (sinh năm 1861), một giáo viên giáo dục
thể chất của trường huấn luyện Springfield tại bang Massachusetts (Mỹ) đã dựa
theo những trò chơi với bóng được phát triển trước đây trong lịch sử như: trò
chơi Pok - Tapok - ném bóng vào một vòng tròn bằng đá được đính theo chiều
thẳng đứng trên tườngtrò chơi Ollamalituli - ném bóng cao su vào một chiếc
vòng làm bằng đá để sáng tạo ra một trò chơi mới cho học sinh của mình tập
luyện. Do những nét mới lạ, sinh động hấp dẫn nên chỉ sau một thời gian
ngắn, trò chơi này đã được thừa nhận, lan rộng trong toàn nước Mỹ và ngày nay
đã phát triển thành một môn thể thao hấp dẫn trên khắp thế giới.
Tháng 12 năm 1891, James Naismith đã soạn thảo những điều luật thi đấu
2
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
đầu tiên cho môn bóng rổ dùng để tổ chức trận đấu. Sau khi tổ chức
những trận đấu đầu tiên không lâu, các điều luật đó đã có một số thay đổi là đưa
thêm bảng để gắn vào rổ.
Năm 1893 lần đầu tiên xuất hiện vòng rổ bằng sắt và có lưới.
Năm 1894, sau khi Luật Bóng rổ được chính thức ban hành, đã bắt đầu
xuất hiện chiến thuật tấn công chiến thuật phòng thủ, quy định được chức
năng vị trí của từng cầu thủ. Chu vi của bóng cũng đã tăng lên từ 76,2 - 81,3cm.
Năm 1895 đã áp dụng các quả ném phạt được thực hiện khoảng cách
4,572 m.
Năm 1896 qui định người chơi được dẫn bóng trong mọi trường hợp.
Năm 1913, giải vô địch bóng rổ Châu Á được tổ chức ở Philippines.
Năm 1923, các cuộc thi đấu bóng rổ quốc tế đầu tiên của nữ đã được tổ
chức ở Pháp giữa các đội Ý, Pháp, Tiệp Khắc.
Ngày 18/6/1932, Liên đoàn Bóng rổ Quốc tế gọi tắt FIBA chính thức
được thành lập. Năm 1935, Ủy ban Olympic Quốc tế đã quyết định công nhận
bóng rổ là môn thể thao có trong chương trình thi đấu của Thế vận hội.
Năm 1936, bóng rổ lần đầu tiên được đưa vào thế vận hội lần thứ 11 tổ
chức tại Berlin với 21 nước tham dự và đội tuyển Mỹ đã vô địch.
Năm 1950, giải bóng rổ nam thế giới lần đầu tiên được tổ chức đội chủ
nhà Argentina đã giành chức vô địch
Năm 1953, tại Chile, giải địch thế giới của nữ được tổ chức đội Mỹ
đã giành chức địch. Các giải địch thế giới của nam nữ được tổ chức
thường xuyên 4 năm một lần.
Năm 1972, bóng rổ nữ chính thức được đưa vào chương trình thi đấu của
Thế vận hội 0lympic
Năm 1983, FIBA hợp nhất 157 Liên đoàn Bóng rổ quốc gia của cả 5 châu
lục: Châu Âu - 31, Châu Á - 38, Châu Phi - 40, Châu úc và Châu Đại Dương
Về thành tích đối với nam, thứ hạng cao tập trung một sổ nước trình
độ phát triển như: Mỹ, Nga, Ý, Hy Lạp, Brazil, Argentina... Ở nữ chủ yếu là các
3
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
nước: Mỹ, Nga, Trung Quốc, Bulgaria.
2. Sự phát triển bóng rổ ở Việt Nam
Cùng với sự xâm lược của thực dân Pháp, vào đầu thế kỷ XX, các môn thể
thao hiện đại trong đó bóng rổ cũng theo đội quân viễn chinh du nhập vào
Việt Nam. Thời kỳ đầu bóng rổ chỉ phát triển phạm vi hẹp trong một số
trường học, công sở, trong hàng ngũ binh lính Pháp và cũng chỉ bó hẹp ở một số
thành phố lớn nhưNội, Sài Gòn, Huế... Các môn thể thao nói chung môn
bóng rổ nói riêng trong thời gian này nhìn chung chỉ phục vụ riêng cho giai cấp
thống trị, kỹ - chiến thuật non kém, tư tưởng thi đấu cay cú ăn thua.
Sau khi hòa bình lập lại vào năm 1954, miền Bắc phong trào bóng rổ
được phát triển rộng khắp ở: Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Cao Bằng, Lạng
Sơn, trong các ngành các lực lượng trang. Hằng năm đều tổ chức các giải
địch bóng rổ toàn miền Bắc, giải hạng A, hạng B nam nữ, giải địch các
đội mạnh, giải thanh thiếu niên. Trong thời gian này miền Nam, tuy bóng rổ
phát triển một số trường học nhưng không được chú trọng như bóng đá, xe
đạp, quần vợt...
Năm 1975, từ sau ngày thống nhất đất nước, phong trào tập luyện bóng rổ
ngày càng phát triển mạnh mẽ. Phong trào bóng rổ tại các trường Đại học, Cao
đẳng, Trung học chuyên nghiệp được phát triển mạnh mẽ. Hàng nãm Bộ Giáo
dục Đào tạo đều tổ chức các giải bóng rổ học sinh, sinh viên. Tuy hiện nay
chúng ta còn nhiều khó khăn về sở vật chất nhưng việc giảng dạy bóng rổ đã
được đưa vào chương trình học của các trường phổ thông.
Trên phạm vi toàn quốc, hàng năm đều tổ chức các giải địch quốc gia,
hạng nhất, hạng nhì, các giải tr thanh thiếu niên. Các trung tâm phong trào
bóng rổ mạnh hiện nay là: Thành phố Hồ Chí Minh, Nội, Yên Bái, Quảng
Ninh, Đà Nẵng, Nha Trang, Sóc Trăng, Cần Thơ…
Tháng 11 năm 1992, Hội Bóng rổ Việt Nam được đổi tên thành Liên đoàn
Bóng rổ Việt Nam, viết tắt VBF. Liên đoàn Bóng rổ Việt Nam thành viên
chính thức của Liên đoàn Bóng rổ thế giới.
4
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
CHƯƠNG II
KỸ THUẬT CƠ BẢN
I. Kỹ thuật dẫn bóng
I.1. Dẫn bóng tại chỗ
Đây là một trong những kỹ thuật quan trọng nhất của bóng rổ, động tác
giúp vận động viên có thể kiểm soát và làm chủ trái bóng.
Để thực hiện kỹ thuật này bạn để một chân trước một chân sau mắt nhìn
về phía trước rồi gập người sao cho lưng tạo thành một mặt phẳng, trọng tâm
được hạ thấp sau đó dùng tay đập bóng đều sao cho bóng đập càng sát mặt đất
càng tốt.
Dẫn bóng chứ V tại chỗ : đây kỹ thuật bản nhưng lại rất quan trọng
với việc dẫn bóng qua người đối thủ một cách an toàn. Động tác này được thực
hiện như sau :
Hai chân rộng hơn vai, trọng tâm được hạ thấp, lưng thẳng, mắt hướng
trước , sau đó cúi người, rồi hai tay đập bóng qua lại chuyền nhau sao cho
đường bóng tạo thành hình chữ V, tốc độ chuyền bóng tăng dần đều .
Lưu ý : Nên để bóng chuyền qua lại càng thấp càng tốt, mắt nhìn về phía trước.
I.2. Dẫn bóng di động
1 2 3 4 5
Hình 2.1. Kỹ thuật dẫn bóng
Dẫn bóng di động động tác giúp vận động viên thể dẫn bóng di
chuyển trên toàn sân với tốc độ luôn thay đổi theo bất kỳ hướng nào.
Dẫn bóng được thực hiện bằng cách dùng một tay liên tiếp (hay theo thứ tự
tay phải trái) đập nhẹ bóng xuống dưới - ra trrớc hơi sang bên so với bàn
chân. Các động tác được thực hiện chủ yếu khớp cổ tay khớp khuỷu tay.
Hai chân hơi gập khớp gối để giữ thăng bằng nhanh chóng thay đổi hướng
5
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
di chuyển. Trong quá trình dẫn bóng cần chú ý nhịp độ của các bước chạy luân
phiên nhau nhịp nhàng với chuyển động của tay tiếp xúc với bóng.
II. Kỹ thuật chuyền bóng bằng 2 tay trước ngực
Đây kỹ thuật giúp chuyền bóng nhanh chính xác cho đồng đội
khoảng cách gần hay trung bình.
- Giai đoạn chuẩn bị: Đứng chân trước, chân sau khoảng cách giữa hai
chân rộng bằng vai, hai gối khuỵu, trọng tâm thể hạ thấp, mắt nhìn theo
hướng chuyền. Hai bàn tay xòe rộng cầm vào hai bên bóng, khuỷu tay thấp hơn
bàn tay, bóng đặt ở phía trước và ngang trên bụng.
- Giai đoạn chuyền bóng đi: Bằng chuyển động vòng tròn của hai tay kéo
bóng về phía trước ngực. Bóng được ném ra phía trước bằng cách đẩy thẳng cả
hai tay bằng động tác miết, vẩy cổ tay làm cho bóng xoáy theo chiều ngược
lại.
- Giai đoạn kết thúc: Sau khi bóng rời khỏi tay, trọng tâm thể dồn lên
chân trước, hai tay hướng theo hướng bóng bay đi, 2 lưng bàn tay hướng vào
nhau. Sau đó hạ tay trở về tư thế chuẩn bị ban đầu.
1 2 3
Hình 2.2. Chuyền bóng hai tay trước ngực.
6
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
III. Kỹ thuật tại chỗ ném rổ
III.1. Kỹ thuật ném rổ 1 tay trên cao
Đây là kỹ thuật tấn công rổ rất phổ biến từ khoảng cách trung bình và xa.
- Giai đoạn chuẩn bị: Hai chân đứng thế chân trước chân sau
(mũi chân sau ngang với nửa bàn chân trước hoặc ngang với gót chân
trước), trọng tâm dồn đều vào 2 chân. Chân cùng bên với tay ném rổ
phía trước. Hai tay cầm bóng ngang tầm bụng, tay ném rổ đặt vào phía
trên sau bóng, tay còn lại đỡ vào bên cạnh bóng.
- Giai đoạn ném bóng đi: Đưa bóng lên cao chếch trước trán sao cho:
+ Cánh tay ném rổ song song với mặt đất và vuông góc với thân người.
+ Bóng cách trước trán khoảng từ 5 cm đến 8 cm và nằm trên các ngón tay
các chai tay của tay ném, lòng bàn tay không chạm bóng hướng về phía
rổ, tay còn lại ôm đỡ vào bên cạnh của bóng.
Tiếp theo thực hiện động tác nhún lên hoặc bật nhảy của 2 chân, đẩy duỗi
cánh tay kết hợp với gập cổ tay miết các ngón tay đẩy bóng cao về trước.
Góc độ bóng ra tay khoảng 45 độ (các ngón tay miết vào bóng tạo cho bóng
xoáy theo chiều ngược lại theo trục ngang, ngón trỏ ngón giữa tiếp xúc vào
bóng cuối cùng).
- Giai đoạn kết thúc:
Khi bóng rời tay tiếp tục giữ nguyên tay ném hướng rổ trên cao, bóng
vào rổ hoặc không vào rổ thì mới hạ tay xuống kết thúc động tác.
Hình 2.3 Đứng ném rổ một tay trên cao
III.2. Kĩ thuật ném rổ 1 tay trên vai
Giai đoạn chuẩn bị: Hai chân rộng bằng vai, hai bàn chân song song , hai
mũi chân ném, chân ở tay ném cao hơn chân còn lại nửa bàn chân, hạ gối, trọng
7
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
tâm hạ thấp rơi vào nửa bàn chân trước . Tay ném bóng rổ tự nhiên cầm
bóng phía trên tiếp xúc bóng các chai tay , tay còn lại đỡ phía trên
bóng. Mắt nhìn tập trung về phía rổ.
Giai đoạn ném bóng: Bóng được đưa từ dưới lên vị trí trước trán sao cho
cánh tay ném rổ song song với mạt đất và vuông góc với thân người. Đặt bóng ở
vị trí phía trước của mắt cùng với tay ném rổ, lúc này cùi chỏ hướng về phiá rổ.
Bóng nằm trên các đầu ngón tay chai tay của tay ném, lòng bàn tay không
chạm bóng và hướng về phía rổ, tay còn lại đỡ về phía quả bóng, mắt hướng vào
rổ.
Thực hiện trùng gối rồi duỗi gối, duỗi tay kết hợp gập cổ tay miết các ngón
tay vào bóng, bóng rời tay ngỏn tay trỏ ngón tay giữa. Bóng đi với góc 45
độ (là tốt nhất) so với mặt đất , lúc rời tay bóng xu hướng xoáy ngược do tác
động của bàn tay miết vào bóng.
Giai đoạn kết thúc: Khi bóng rời tay giữ nguyên thế để định hình (
thể điều chỉnh hướng , lực ,góc độ cho những lần ném sau ) bóng vào rổ hoặc
không vào rổ thì mới hạ tay xuống kết thúc động tác.
IV. Kỹ thuật 2 bước ném rổ 1 tay trên cao
Kỹ thuật này được sử dụng để tấn công rổ trong khi di chuyển từ khoảng
cách gần và trực tiếp khi bóng bật bảng.
- Giai đoạn chuẩn bị (tại chỗ):
+ Đứng chân trước chân sau (chân cùng bên với tay ném rổ ở phía sau).
+ Hai tay cầm bóng ngang tầm bụng.
- Giai đoạn cơ bản:
Đập bóng về phía trước, khi bóng nảy lên thì nhảy chân sau lên để bắt bóng
đưa về ngang tầm bụng, chân còn lại co lên. Tiếp theo bước chân đang co về
phía trước (ngắn hơn bước đầu tiên), chân còn lại co lên đồng thời đưa bóng lên
như kỹ thuật tại chỗ ném rổ để chuẩn bị ném rổ. Thực hiện trùng gối rồi duỗi gối
để bật thể lên cao theo phương thẳng đứng, khi lên đến điểm cao nhất thì
duỗi tay kết hợp với cổ tay và ngón tay ném bóng.
8
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- Giai đoạn kết thúc:
Khi bóng rời tay tiếp tục giữ nguyên tay thế trên cao, khi hai chân
chạm đất mới hạ tay xuống kết thúc động tác.
Hình 2.4. Hai bước ném rổ một tay trên cao
CHƯƠNG III
MỘT SỐ ĐIỀU LUẬT CƠ BẢN
1. Sân bãi dụng cụ
- Sân thi đấu: một mặt phẳng cứng hình chữ nhật, không cổ chướng ngại
vật, chiều dài 28 m, chiều rộng 15 m, được tính từ mép trong của các đường
biên.
- Đường biên: được kẻ cùng màu và rộng 5 cm.
- Trang thiết bị thi đẩu:
+ Bảng rổ: Tính từ mặt đất lên đến mép dưới bảng rổ là 2m90, chiều ngang
lm80, chiều cao lm05.
+ Vành rổ: đường kính 45 cm tính từ mép trong của vành rổ, từ mép
trên của vành rổ xuống mặt đất là 3m05 (hình 3.1).
Hình 3.1. Trang thiết bị thi đấu bóng rổ.
9
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
+ Bóng: Hình cầu, bề mặt bằng da, da nhân tạo, cao su, hoặc chất tổng hợp,
trọng lượng không nhẹ hơn 567 gr và không quá 650 gr.
2. Thời gian thi đấu, trận hòa, hiệp phụ
- Một trận thi đấu gồm 4 hiệp, mỗi hiệp 10 phút.
- Thời gian nghỉ giữa hiệp 1 hiệp 2, hiệp 3 hiệp 4 giữa các hiệp
phụ là 2 phút, giữa hiệp 2 và hiệp 3 là 15 phút.
- Nếu có tỷ số điểm hòa nhau khi kết thúc thời gian thi đấu của hiệp thứ tư,
trận đấu sẽ tiếp tục bằng một hoặc nhiều hiệp phụ 5 phút cho đến khi thắng thua
cách biệt.
3. Bắt đầu, kết thúc hiệp đấu và trận đấu
- Bắt đầu trận đấu khi cầu thủ nhảy tranh bóng đứng luật.
- Tất cả các hiệp đấu khác bắt đầu khi cầu thủ trên sân chạm bóng đúng
luật sau quả phát bóng biên (theo luật phát bóng luân phiên).
- Trận đấu không thể bắt đầu khỉ 1 đội không đủ 5 vận động viên trên sân.
- Các đội phải đổi sân sau khi hết hiệp thi đấu thứ 2.
- Trong các hiệp phụ các đội sẽ thi đấu theo hướng rổ như trong hiệp 4.
- Thời gian thi đấu của 1 hiệp, hiệp phụ kết thúc khi tín hiệu của đồng
hồ thông báo.
4. Tình trạng của bóng
Bóng có thể là bóng sống hoặc bóng chết.
Bóng sống:
+ Nhảy tranh bóng, bóng được chạm đúng luật.
+ Bóng bay trong lần ném rổ và trọng tài thổi còi hoặc có tín hỉệu âm thanh
của đồng hồ thi đấu hoặc của đồng hồ 24 giây.
+ Ném phạt bóng được trao cho cầu thủ ở vị trí ném phạt.
+ Phát bóng biên, bóng được trao cho cầu thủ phát bóng vị trí phát bóng
biên.
Bóng chết:
+ Bóng vào rổ hoặc ném phạt vào rổ.
10
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
+ Có tiếng còi của trọng tài khi bóng sống.
+ Quả ném phạt chắc chắn bóng không vào rổ được tiếp tục bằng quả
ném khác.
+ Kết thúc thời gian thi đấu của một hiệp hoặc hiệp phụ.
+ Trọng tài thổi còi.
+ Đồng hồ 24 giây nổi lên khi bóng đang sống
5. Phát bóng biên, nhảy tranh bóng, quyền sở hữu bóng luân phiên
Phát bóng biên được thực hiện gần nơi xảy ra tình huống phạm luật
phạm lỗi (trừ các tình huống có ném phạt).
- Một quả phát bóng biên được diễn ra khi bóng được một cầu thủ đứng
mép ngoài đường biên chuyền vào trong sân thi đấu.
- Người phát bóng biên không được chạm bóng trên sân trước khi bóng
chạm một đấu thủ khác, bước vào sân trước hoặc trong khi bóng rời tay, cầm
bóng quá 5 giây trước khi bóng rời tay, ném bóng trực tiếp vào rổ.
- Nhảy tranh bóng chỉ được thực hiện khi bắt đầu hiệp thi đấu thứ nhất.
- Sở hữu bóng luân phiên được thực hiện khi bắt đầu các hiệp thi đấu trừ
hiệp thứ nhất và các tình huống tranh chấp bóng không xác định của các đối thủ.
- Sau lần nhảy tranh bóng đầu tiên, đội A được quyền kiểm soát bỏng thì
tại bàn thư trọng tài hướng của mũi tên sẽ được chỉ về phần sân đội B, như
vậy khi tình huống tranh chấp tiếp theo sẽ không phải nhảy tranh bóng
đội B sẽ được quyền kiểm soát bóng bằng một quả phát bóng biên giữa sân.
Khi kết thúc hiệp đấu hoặc hiệp phụ, tùy theo hướng mũi tên biết được đội
kiểm soát bóng.
6. Bóng tính điểm và giá trị của điểm
Bóng vào rổ được tính điểm khi bóng sống vào rổ từ phía trên trong
hoặc đi qua rổ. Bóng được xem là ở trong rổ khi phần cao nhất của bóng ở trong
dưới vòng rổ. Điểm được công nhận cho đội ném bóng vào rổ của đối
phương như sau:
- Một quả ném phạt vào rổ tính 1 điểm
11
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- Ném bóng vào rổ từ khu vực ném rổ tính 2 điểm, tính 2 điểm.
- Ném bóng vào rổ từ khu vực ném rổ tính 3 điểm, tính 3 điểm.
- quả ném phạt cuối hoặc chỉ một quả ném phạt, sau khi bóng chạm
vòng rổ người phòng thủ hoặc người tấn công chạm bóng hợp lệ trước khi
bóng vào rổ, bóng tính 2 điểm.
Nếu một vận động viên tình ném bóng vào rổ của đội mình bóng tính 2
điểm điểm này ghi cho đội trưởng của đội đối phương đang trên sân thi
đấu.
Nếu một vận động viên cố tình ném bóng vào rổ của đội mình, phạm luật
và bóng không tính điểm.
Nếu một vận động viên làm cho bóng đi qua rổ từ phía dưới là phạm luật
Để vận động viên thể thực hiện một lần cố gắng ném rổ khi đang
quyền phát bóng biên, hoặc tranh cướp bóng sau quả ném phạt cuối cùng hoặc
chỉ một quả ném phạt, đồng hồ thi đấu phải hiện thị 0:00.3 (3/10 giây) hoặc
nhiều hơn. Nếu hiển thị 0:00.2 hoặc 0:00.1 thì bóng chỉ được tính điểm khi sử
dụng động tác vỗ bóng hoặc úp bóng trực tiếp vào rổ.
7. Hội ý, luật dẫn bóng, luật chạy bước, luật 3 giây, luật 5 giây, luật 8
giây, luật 24 giây, luật bóng về sân sau.
- Hội ý: Ba hiệp đầu các hiệp phụ mỗi đội được hội ý 1 lần, hiệp thứ 4
mỗi đội được hội ý 2 lần. Thời gian hội ý là 1 phút.
- Luật dẫn bóng: Mỗi 1 cầu thủ chỉ được 1 lần dẫn bóng trong lần kiểm
soát bóng đó. Các cầu thủ chỉ được cầm bóng chạy 2 bước (tính cả bước bắt
bóng).
- Luật 3 giây: Các cầu thủ của đội tấn công không được đứng liên tục ở khu
vực giới hạn của đối phương quá 3 giây.
- Luật 5 giây: Trong 1 lần kiểm soát bóng tại chỗ 1 cầu thủ không được giữ
bóng quá 5 giây.
- Luật 8 giây: Các cầu thủ không được giữ bóng phần sân của đội mình
quá 8 giây.
12
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
- Luật 24 giây: Một đội không được kiểm soát bóng liên tục quá 24 giây
(trước khi ném rổ) trong 1 lần giữ bóng.
- Luật bóng về sân sau: cầu thủ không được đưa bóng về sân nhà của mình
khi bóng đã được đưa lên sân của đối phương.
8. Phần lỗi
l. Lỗi cá nhân
lỗi của một cầu thủ va chạm trái luật với đối phương bất kể khi bóng
sống hay chết. Một cầu thủ phạm 5 lỗi sẽ bị truất quyền thi đấu đội đó sẽ
được thay bằng 1 cầu thủ khác trong thời gian 30 giây.
2. Lỗi đồng đội
Một đội bị xử phạt lỗi đồng đội khi các cầu thủ phạm 5 lỗi nhân trong
một hiệp thi đấu. Lỗi đồng đội được xử phạt bằng 2 quả ném phạt cho đội bị
phạm lỗi.
3. Lỗi kỹ thuật
lỗi theo nhận định của trọng tài, huấn luyện viên hay cầu thủ những
hành vi, thái độ phản ứng thái quá khi trước đó đã được nhắc nhở.
4. Lỗi phản tinh thần thể thao
một cầu thủ phạm lỗi va chạm trong tình huống theo trọng tài nhận
định cho rằng đó không phải nỗ lực hợp trong khuôn khổ ý nghĩa của
các điều luật.
5. Lỗi truất quyền
lỗi hành vi phản tinh thần thể thao của huấn luyện viên, trợ huấn
luyện viên, cầu thủ chính thức, cầu thủ dự bị và những người đi theo đội.
13
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
BỘ MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
THUYẾT MÔN BÓNG RỔ
Họ và tên: …………………………………………………………………
Nhóm: ……….. Mã số sinh viên: …………………… Khóa: ………...
Đề thi số: ……… Học kỳ: …. Năm học: …………….. Kết quả: ………
(Đánh dấu X vào phương án đúng)
CÂU HỎI
PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI
(a) (b) (c) (d) (e) (f)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
14
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
| 1/14

Preview text:

lOMoARcPSD|36041561 MỤC LỤC
Chương I. ĐẶC ĐIỂM TÁC DỤNG VÀ SƠ LƯỢC LỊCH SỬ PHÁT
TRIỂN MÔN BÓNG RỔ....................................................................................2
I. Giới thiệu chung.............................................................................................2
1. Đặc điểm môn bóng rổ...............................................................................2
2. Ý nghĩa, tác dụng của môn bóng rổ............................................................2
II. Sơ lược lịch sử phát triển..............................................................................2
1. Sự phát triển bóng rổ trên thế giới..............................................................2
2. Sự phát triển bóng rổ ở Việt Nam...............................................................4
Chương II. KỸ THUẬT CƠ BẢN.....................................................................5
1. Kỹ thuật dẫn bóng..........................................................................................5
2. Kỹ thuật chuyền bóng bằng 2 tay trước ngực................................................6
3. Kỹ thuật tại chỗ ném rổ..................................................................................7
4. Kỹ thuật 2 bước ném rổ 1 tay trên cao...........................................................8
Chương 3 MỘT SỐ ĐIỀU LUẬT CƠ BẢN......................................................9
1. Sân bãi dụng cụ..............................................................................................9
2. Thời gian thi đấu, trận hòa, hiệp phụ...........................................................10
3. Bắt đầu, kết thúc hiệp đấu và trận đấu.........................................................10
4. Tình trạng của bóng.....................................................................................10
5. Phát bóng biên, nhảy tranh bóng, quyền sở hữu bóng luân phiên...............11
6. Tính điểm ....................................................................................................11
7. Hội ý, luật dẫn bóng, luật chạy bước, luật 3 giây, luật 5 giây, luật 8 giây,
luật 24 giây, luật bóng về sân sau....................................................................12
8. Phần lỗi........................................................................................................13 1
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 CHƯƠNG I
ĐẶC ĐIỂM TÁC DỤNG VÀ SƠ LƯỢC LỊCH SỬ
PHÁT TRIỂN MÔN BÓNG RỔ
I. Giới thiệu chung
1. Đặc điểm môn bóng rổ
Bóng rổ là một môn thể thao thi đấu mang tính đối kháng giữa hai đội theo
quy định của luật thi đấu. Mục đích của mỗi đội là cố gắng tìm cách ném bóng
vào rổ của đối phương, đồng thời ngăn cản không cho đối phương ném bóng vào rổ của đội minh.
2. Ý nghĩa, tác dụng của môn bóng rổ
Tập luyện và thi đấu bóng rổ đòi hỏi người tập phải có tư duy linh hoạt, xử
lý tình huống nhanh chóng hơn so với vận động viên của nhiều môn thể thao
khác. Khi thi đấu, các vận động viên phải di chuyển liên tục trong phạm vi hẹp
nhằm mục đích tấn công và phòng thủ, do vậy vận động viên tiêu hao rất nhiều
thể lực. Trình độ thể lực bền bỉ và dẻo dai kết hợp với phản xạ nhanh nhẹn linh
hoạt là mục tiêu mà người tập bóng rổ hướng đến.
II. Sơ lược lịch sử phát triển
1. Sự phát triển bóng rổ trên thế giới
Tháng 12 năm 1891, trong khi tìm cách làm cho các giờ học thể dục của
mình thêm sinh động, James Naismith (sinh năm 1861), một giáo viên giáo dục
thể chất của trường huấn luyện Springfield tại bang Massachusetts (Mỹ) đã dựa
theo những trò chơi với bóng được phát triển trước đây trong lịch sử như: trò
chơi Pok - Tapok - ném bóng vào một vòng tròn bằng đá được đính theo chiều
thẳng đứng trên tường và trò chơi Ollamalituli - ném bóng cao su vào một chiếc
vòng làm bằng đá để sáng tạo ra một trò chơi mới cho học sinh của mình tập
luyện. Do có những nét mới lạ, sinh động và hấp dẫn nên chỉ sau một thời gian
ngắn, trò chơi này đã được thừa nhận, lan rộng trong toàn nước Mỹ và ngày nay
đã phát triển thành một môn thể thao hấp dẫn trên khắp thế giới.
Tháng 12 năm 1891, James Naismith đã soạn thảo những điều luật thi đấu 2
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
đầu tiên cho môn bóng rổ và dùng nó để tổ chức trận đấu. Sau khi tổ chức
những trận đấu đầu tiên không lâu, các điều luật đó đã có một số thay đổi là đưa
thêm bảng để gắn vào rổ.
Năm 1893 lần đầu tiên xuất hiện vòng rổ bằng sắt và có lưới.
Năm 1894, sau khi Luật Bóng rổ được chính thức ban hành, đã bắt đầu
xuất hiện chiến thuật tấn công và chiến thuật phòng thủ, quy định được chức
năng vị trí của từng cầu thủ. Chu vi của bóng cũng đã tăng lên từ 76,2 - 81,3cm.
Năm 1895 đã áp dụng các quả ném phạt được thực hiện ở khoảng cách 4,572 m.
Năm 1896 qui định người chơi được dẫn bóng trong mọi trường hợp.
Năm 1913, giải vô địch bóng rổ Châu Á được tổ chức ở Philippines.
Năm 1923, các cuộc thi đấu bóng rổ quốc tế đầu tiên của nữ đã được tổ
chức ở Pháp giữa các đội Ý, Pháp, Tiệp Khắc.
Ngày 18/6/1932, Liên đoàn Bóng rổ Quốc tế gọi tắt là FIBA chính thức
được thành lập. Năm 1935, Ủy ban Olympic Quốc tế đã quyết định công nhận
bóng rổ là môn thể thao có trong chương trình thi đấu của Thế vận hội.
Năm 1936, bóng rổ lần đầu tiên được đưa vào thế vận hội lần thứ 11 tổ
chức tại Berlin với 21 nước tham dự và đội tuyển Mỹ đã vô địch.
Năm 1950, giải bóng rổ nam thế giới lần đầu tiên được tổ chức và đội chủ
nhà Argentina đã giành chức vô địchễ
Năm 1953, tại Chile, giải vô địch thế giới của nữ được tổ chức và đội Mỹ
đã giành chức vô địch. Các giải vô địch thế giới của nam và nữ được tổ chức
thường xuyên 4 năm một lần.
Năm 1972, bóng rổ nữ chính thức được đưa vào chương trình thi đấu của Thế vận hội 0lympic
Năm 1983, FIBA hợp nhất 157 Liên đoàn Bóng rổ quốc gia của cả 5 châu
lục: Châu Âu - 31, Châu Á - 38, Châu Phi - 40, Châu úc và Châu Đại Dương
Về thành tích đối với nam, thứ hạng cao tập trung ở một sổ nước có trình
độ phát triển như: Mỹ, Nga, Ý, Hy Lạp, Brazil, Argentina... Ở nữ chủ yếu là các 3
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
nước: Mỹ, Nga, Trung Quốc, Bulgaria.
2. Sự phát triển bóng rổ ở Việt Nam
Cùng với sự xâm lược của thực dân Pháp, vào đầu thế kỷ XX, các môn thể
thao hiện đại trong đó có bóng rổ cũng theo đội quân viễn chinh du nhập vào
Việt Nam. Thời kỳ đầu bóng rổ chỉ phát triển ở phạm vi hẹp trong một số
trường học, công sở, trong hàng ngũ binh lính Pháp và cũng chỉ bó hẹp ở một số
thành phố lớn như Hà Nội, Sài Gòn, Huế... Các môn thể thao nói chung và môn
bóng rổ nói riêng trong thời gian này nhìn chung chỉ phục vụ riêng cho giai cấp
thống trị, kỹ - chiến thuật non kém, tư tưởng thi đấu cay cú ăn thua.
Sau khi hòa bình lập lại vào năm 1954, ờ miền Bắc phong trào bóng rổ
được phát triển rộng khắp ở: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Cao Bằng, Lạng
Sơn, trong các ngành và các lực lượng vũ trang. Hằng năm đều tổ chức các giải
vô địch bóng rổ toàn miền Bắc, giải hạng A, hạng B nam nữ, giải vô địch các
đội mạnh, giải thanh thiếu niên. Trong thời gian này ở miền Nam, tuy bóng rổ
có phát triển ở một số trường học nhưng không được chú trọng như bóng đá, xe đạp, quần vợt...
Năm 1975, từ sau ngày thống nhất đất nước, phong trào tập luyện bóng rổ
ngày càng phát triển mạnh mẽ. Phong trào bóng rổ tại các trường Đại học, Cao
đẳng, Trung học chuyên nghiệp được phát triển mạnh mẽ. Hàng nãm Bộ Giáo
dục và Đào tạo đều tổ chức các giải bóng rổ học sinh, sinh viên. Tuy hiện nay
chúng ta còn nhiều khó khăn về cơ sở vật chất nhưng việc giảng dạy bóng rổ đã
được đưa vào chương trình học của các trường phổ thông.
Trên phạm vi toàn quốc, hàng năm đều tổ chức các giải vô địch quốc gia,
hạng nhất, hạng nhì, các giải trẻ thanh thiếu niên. Các trung tâm có phong trào
bóng rổ mạnh hiện nay là: Thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Yên Bái, Quảng
Ninh, Đà Nẵng, Nha Trang, Sóc Trăng, Cần Thơ…
Tháng 11 năm 1992, Hội Bóng rổ Việt Nam được đổi tên thành Liên đoàn
Bóng rổ Việt Nam, viết tắt là VBF. Liên đoàn Bóng rổ Việt Nam là thành viên
chính thức của Liên đoàn Bóng rổ thế giới. 4
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 CHƯƠNG II KỸ THUẬT CƠ BẢN
I. Kỹ thuật dẫn bóng
I.1. Dẫn bóng tại chỗ
Đây là một trong những kỹ thuật quan trọng nhất của bóng rổ, là động tác
giúp vận động viên có thể kiểm soát và làm chủ trái bóng.
Để thực hiện kỹ thuật này bạn để một chân trước một chân sau mắt nhìn
về phía trước rồi gập người sao cho lưng tạo thành một mặt phẳng, trọng tâm
được hạ thấp sau đó dùng tay đập bóng đều sao cho bóng đập càng sát mặt đất càng tốt.
Dẫn bóng chứ V tại chỗ : đây là kỹ thuật cơ bản nhưng lại rất quan trọng
với việc dẫn bóng qua người đối thủ một cách an toàn. Động tác này được thực hiện như sau :
Hai chân rộng hơn vai, trọng tâm được hạ thấp, lưng thẳng, mắt hướng
trước , sau đó cúi người, rồi hai tay đập bóng qua lại chuyền nhau sao cho
đường bóng tạo thành hình chữ V, tốc độ chuyền bóng tăng dần đều .
Lưu ý : Nên để bóng chuyền qua lại càng thấp càng tốt, mắt nhìn về phía trước.
I.2. Dẫn bóng di động 1 2 3 4 5
Hình 2.1. Kỹ thuật dẫn bóng
Dẫn bóng di động là động tác giúp vận động viên có thể dẫn bóng di
chuyển trên toàn sân với tốc độ luôn thay đổi theo bất kỳ hướng nào.
Dẫn bóng được thực hiện bằng cách dùng một tay liên tiếp (hay theo thứ tự
tay phải và trái) đập nhẹ bóng xuống dưới - ra trrớc và hơi sang bên so với bàn
chân. Các động tác được thực hiện chủ yếu ở khớp cổ tay và khớp khuỷu tay.
Hai chân hơi gập ở khớp gối để giữ thăng bằng và nhanh chóng thay đổi hướng 5
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
di chuyển. Trong quá trình dẫn bóng cần chú ý nhịp độ của các bước chạy luân
phiên nhau nhịp nhàng với chuyển động của tay tiếp xúc với bóng.
II. Kỹ thuật chuyền bóng bằng 2 tay trước ngực
Đây là kỹ thuật giúp chuyền bóng nhanh và chính xác cho đồng đội ở
khoảng cách gần hay trung bình.
- Giai đoạn chuẩn bị: Đứng chân trước, chân sau khoảng cách giữa hai
chân rộng bằng vai, hai gối khuỵu, trọng tâm cơ thể hạ thấp, mắt nhìn theo
hướng chuyền. Hai bàn tay xòe rộng cầm vào hai bên bóng, khuỷu tay thấp hơn
bàn tay, bóng đặt ở phía trước và ngang trên bụng.
- Giai đoạn chuyền bóng đi: Bằng chuyển động vòng tròn của hai tay kéo
bóng về phía trước ngực. Bóng được ném ra phía trước bằng cách đẩy thẳng cả
hai tay và bằng động tác miết, vẩy cổ tay làm cho bóng xoáy theo chiều ngược lại.
- Giai đoạn kết thúc: Sau khi bóng rời khỏi tay, trọng tâm cơ thể dồn lên
chân trước, hai tay hướng theo hướng bóng bay đi, 2 lưng bàn tay hướng vào
nhau. Sau đó hạ tay trở về tư thế chuẩn bị ban đầu. 1 2 3
Hình 2.2. Chuyền bóng hai tay trước ngực. 6
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
III. Kỹ thuật tại chỗ ném rổ
III.1. Kỹ thuật ném rổ 1 tay trên cao
Đây là kỹ thuật tấn công rổ rất phổ biến từ khoảng cách trung bình và xa.
- Giai đoạn chuẩn bị: Hai chân đứng ở tư thế chân trước chân sau
(mũi chân sau ngang với nửa bàn chân trước hoặc ngang với gót chân
trước), trọng tâm dồn đều vào 2 chân. Chân cùng bên với tay ném rổ ở
phía trước. Hai tay cầm bóng ngang tầm bụng, tay ném rổ đặt vào phía
trên sau bóng, tay còn lại đỡ vào bên cạnh bóng.
- Giai đoạn ném bóng đi: Đưa bóng lên cao chếch trước trán sao cho:
+ Cánh tay ném rổ song song với mặt đất và vuông góc với thân người.
+ Bóng cách trước trán khoảng từ 5 cm đến 8 cm và nằm trên các ngón tay
và các chai tay của tay ném, lòng bàn tay không chạm bóng và hướng về phía
rổ, tay còn lại ôm đỡ vào bên cạnh của bóng.
Tiếp theo thực hiện động tác nhún lên hoặc bật nhảy của 2 chân, đẩy duỗi
cánh tay kết hợp với gập cổ tay và miết các ngón tay đẩy bóng cao và về trước.
Góc độ bóng ra tay khoảng 45 độ (các ngón tay miết vào bóng tạo cho bóng
xoáy theo chiều ngược lại theo trục ngang, ngón trỏ và ngón giữa tiếp xúc vào bóng cuối cùng). - Giai đoạn kết thúc:
Khi bóng rời tay tiếp tục giữ nguyên tay ném hướng rổ ở trên cao, bóng
vào rổ hoặc không vào rổ thì mới hạ tay xuống kết thúc động tác.
Hình 2.3 Đứng ném rổ một tay trên cao
III.2. Kĩ thuật ném rổ 1 tay trên vai
Giai đoạn chuẩn bị: Hai chân rộng bằng vai, hai bàn chân song song , hai
mũi chân ném, chân ở tay ném cao hơn chân còn lại nửa bàn chân, hạ gối, trọng 7
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
tâm hạ thấp và rơi vào nửa bàn chân trước . Tay ném bóng rổ tự nhiên và cầm
bóng ở phía trên và tiếp xúc bóng ở các chai tay , tay còn lại đỡ ở phía trên
bóng. Mắt nhìn tập trung về phía rổ.
Giai đoạn ném bóng: Bóng được đưa từ dưới lên vị trí trước trán sao cho
cánh tay ném rổ song song với mạt đất và vuông góc với thân người. Đặt bóng ở
vị trí phía trước của mắt cùng với tay ném rổ, lúc này cùi chỏ hướng về phiá rổ.
Bóng nằm trên các đầu ngón tay và chai tay của tay ném, lòng bàn tay không
chạm bóng và hướng về phía rổ, tay còn lại đỡ về phía quả bóng, mắt hướng vào rổ.
Thực hiện trùng gối rồi duỗi gối, duỗi tay kết hợp gập cổ tay và miết các ngón
tay vào bóng, bóng rời tay ở ngỏn tay trỏ và ngón tay giữa. Bóng đi với góc 45
độ (là tốt nhất) so với mặt đất , lúc rời tay bóng có xu hướng xoáy ngược do tác
động của bàn tay miết vào bóng.
Giai đoạn kết thúc: Khi bóng rời tay giữ nguyên tư thế để định hình ( có
thể điều chỉnh hướng , lực ,góc độ cho những lần ném sau ) bóng vào rổ hoặc
không vào rổ thì mới hạ tay xuống kết thúc động tác.
IV. Kỹ thuật 2 bước ném rổ 1 tay trên cao
Kỹ thuật này được sử dụng để tấn công rổ trong khi di chuyển từ khoảng
cách gần và trực tiếp khi bóng bật bảng.
- Giai đoạn chuẩn bị (tại chỗ):
+ Đứng chân trước chân sau (chân cùng bên với tay ném rổ ở phía sau).
+ Hai tay cầm bóng ngang tầm bụng. - Giai đoạn cơ bản:
Đập bóng về phía trước, khi bóng nảy lên thì nhảy chân sau lên để bắt bóng
đưa về ngang tầm bụng, chân còn lại co lên. Tiếp theo bước chân đang co về
phía trước (ngắn hơn bước đầu tiên), chân còn lại co lên đồng thời đưa bóng lên
như kỹ thuật tại chỗ ném rổ để chuẩn bị ném rổ. Thực hiện trùng gối rồi duỗi gối
để bật cơ thể lên cao theo phương thẳng đứng, khi lên đến điểm cao nhất thì
duỗi tay kết hợp với cổ tay và ngón tay ném bóng. 8
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 - Giai đoạn kết thúc:
Khi bóng rời tay tiếp tục giữ nguyên tay ở tư thế trên cao, khi hai chân
chạm đất mới hạ tay xuống kết thúc động tác.
Hình 2.4. Hai bước ném rổ một tay trên cao CHƯƠNG III
MỘT SỐ ĐIỀU LUẬT CƠ BẢN
1. Sân bãi dụng cụ
- Sân thi đấu: là một mặt phẳng cứng hình chữ nhật, không cổ chướng ngại
vật, chiều dài 28 m, chiều rộng 15 m, được tính từ mép trong của các đường biên.
- Đường biên: được kẻ cùng màu và rộng 5 cm.
- Trang thiết bị thi đẩu:
+ Bảng rổ: Tính từ mặt đất lên đến mép dưới bảng rổ là 2m90, chiều ngang lm80, chiều cao lm05.
+ Vành rổ: Có đường kính 45 cm tính từ mép trong của vành rổ, từ mép
trên của vành rổ xuống mặt đất là 3m05 (hình 3.1).
Hình 3.1. Trang thiết bị thi đấu bóng rổ. 9
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
+ Bóng: Hình cầu, bề mặt bằng da, da nhân tạo, cao su, hoặc chất tổng hợp,
trọng lượng không nhẹ hơn 567 gr và không quá 650 gr.
2. Thời gian thi đấu, trận hòa, hiệp phụ
- Một trận thi đấu gồm 4 hiệp, mỗi hiệp 10 phút.
- Thời gian nghỉ giữa hiệp 1 và hiệp 2, hiệp 3 và hiệp 4 và giữa các hiệp
phụ là 2 phút, giữa hiệp 2 và hiệp 3 là 15 phút.
- Nếu có tỷ số điểm hòa nhau khi kết thúc thời gian thi đấu của hiệp thứ tư,
trận đấu sẽ tiếp tục bằng một hoặc nhiều hiệp phụ 5 phút cho đến khi thắng thua cách biệt.
3. Bắt đầu, kết thúc hiệp đấu và trận đấu
- Bắt đầu trận đấu khi cầu thủ nhảy tranh bóng đứng luật.
- Tất cả các hiệp đấu khác bắt đầu khi cầu thủ trên sân chạm bóng đúng
luật sau quả phát bóng biên (theo luật phát bóng luân phiên).
- Trận đấu không thể bắt đầu khỉ 1 đội không đủ 5 vận động viên trên sân.
- Các đội phải đổi sân sau khi hết hiệp thi đấu thứ 2.
- Trong các hiệp phụ các đội sẽ thi đấu theo hướng rổ như trong hiệp 4.
- Thời gian thi đấu của 1 hiệp, hiệp phụ kết thúc khi có tín hiệu của đồng hồ thông báo.
4. Tình trạng của bóng
Bóng có thể là bóng sống hoặc bóng chết. Bóng sống:
+ Nhảy tranh bóng, bóng được chạm đúng luật.
+ Bóng bay trong lần ném rổ và trọng tài thổi còi hoặc có tín hỉệu âm thanh
của đồng hồ thi đấu hoặc của đồng hồ 24 giây.
+ Ném phạt bóng được trao cho cầu thủ ở vị trí ném phạt.
+ Phát bóng biên, bóng được trao cho cầu thủ phát bóng ở vị trí phát bóng biên. Bóng chết:
+ Bóng vào rổ hoặc ném phạt vào rổ. 10
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
+ Có tiếng còi của trọng tài khi bóng sống.
+ Quả ném phạt chắc chắn bóng không vào rổ và được tiếp tục bằng quả ném khác.
+ Kết thúc thời gian thi đấu của một hiệp hoặc hiệp phụ. + Trọng tài thổi còi.
+ Đồng hồ 24 giây nổi lên khi bóng đang sống
5. Phát bóng biên, nhảy tranh bóng, quyền sở hữu bóng luân phiên
Phát bóng biên được thực hiện gần nơi xảy ra tình huống phạm luật và
phạm lỗi (trừ các tình huống có ném phạt).
- Một quả phát bóng biên được diễn ra khi bóng được một cầu thủ đứng ở
mép ngoài đường biên chuyền vào trong sân thi đấu.
- Người phát bóng biên không được chạm bóng trên sân trước khi bóng
chạm một đấu thủ khác, bước vào sân trước hoặc trong khi bóng rời tay, cầm
bóng quá 5 giây trước khi bóng rời tay, ném bóng trực tiếp vào rổ.
- Nhảy tranh bóng chỉ được thực hiện khi bắt đầu hiệp thi đấu thứ nhất.
- Sở hữu bóng luân phiên được thực hiện khi bắt đầu các hiệp thi đấu trừ
hiệp thứ nhất và các tình huống tranh chấp bóng không xác định của các đối thủ.
- Sau lần nhảy tranh bóng đầu tiên, đội A được quyền kiểm soát bỏng thì
tại bàn thư ký trọng tài hướng của mũi tên sẽ được chỉ về phần sân đội B, như
vậy khi có tình huống tranh chấp tiếp theo sẽ không phải nhảy tranh bóng mà
đội B sẽ được quyền kiểm soát bóng bằng một quả phát bóng biên ở giữa sân.
Khi kết thúc hiệp đấu hoặc hiệp phụ, tùy theo hướng mũi tên mà biết được đội kiểm soát bóng.
6. Bóng tính điểm và giá trị của điểm
Bóng vào rổ được tính điểm khi bóng sống vào rổ từ phía trên và ở trong
hoặc đi qua rổ. Bóng được xem là ở trong rổ khi phần cao nhất của bóng ở trong
và ở dưới vòng rổ. Điểm được công nhận cho đội ném bóng vào rổ của đối phương như sau:
- Một quả ném phạt vào rổ tính 1 điểm 11
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
- Ném bóng vào rổ từ khu vực ném rổ tính 2 điểm, tính 2 điểm.
- Ném bóng vào rổ từ khu vực ném rổ tính 3 điểm, tính 3 điểm.
- Ở quả ném phạt cuối hoặc chỉ có một quả ném phạt, sau khi bóng chạm
vòng rổ và người phòng thủ hoặc người tấn công chạm bóng hợp lệ trước khi
bóng vào rổ, bóng tính 2 điểm.
Nếu một vận động viên vô tình ném bóng vào rổ của đội mình bóng tính 2
điểm và điểm này ghi cho đội trưởng của đội đối phương đang ở trên sân thi đấu.
Nếu một vận động viên cố tình ném bóng vào rổ của đội mình, phạm luật
và bóng không tính điểm.
Nếu một vận động viên làm cho bóng đi qua rổ từ phía dưới là phạm luật
Để vận động viên có thể thực hiện một lần cố gắng ném rổ khi đang có
quyền phát bóng biên, hoặc tranh cướp bóng sau quả ném phạt cuối cùng hoặc
chỉ có một quả ném phạt, đồng hồ thi đấu phải hiện thị 0:00.3 (3/10 giây) hoặc
nhiều hơn. Nếu hiển thị 0:00.2 hoặc 0:00.1 thì bóng chỉ được tính điểm khi sử
dụng động tác vỗ bóng hoặc úp bóng trực tiếp vào rổ.
7. Hội ý, luật dẫn bóng, luật chạy bước, luật 3 giây, luật 5 giây, luật 8
giây, luật 24 giây, luật bóng về sân sau.
- Hội ý: Ba hiệp đầu và các hiệp phụ mỗi đội được hội ý 1 lần, hiệp thứ 4
mỗi đội được hội ý 2 lần. Thời gian hội ý là 1 phút.
- Luật dẫn bóng: Mỗi 1 cầu thủ chỉ được 1 lần dẫn bóng trong lần kiểm
soát bóng đó. Các cầu thủ chỉ được cầm bóng chạy 2 bước (tính cả bước bắt bóng).
- Luật 3 giây: Các cầu thủ của đội tấn công không được đứng liên tục ở khu
vực giới hạn của đối phương quá 3 giây.
- Luật 5 giây: Trong 1 lần kiểm soát bóng tại chỗ 1 cầu thủ không được giữ bóng quá 5 giây.
- Luật 8 giây: Các cầu thủ không được giữ bóng ở phần sân của đội mình quá 8 giây. 12
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
- Luật 24 giây: Một đội không được kiểm soát bóng liên tục quá 24 giây
(trước khi ném rổ) trong 1 lần giữ bóng.
- Luật bóng về sân sau: cầu thủ không được đưa bóng về sân nhà của mình
khi bóng đã được đưa lên sân của đối phương. 8. Phần lỗi l. Lỗi cá nhân
Là lỗi của một cầu thủ va chạm trái luật với đối phương bất kể là khi bóng
sống hay chết. Một cầu thủ phạm 5 lỗi sẽ bị truất quyền thi đấu và đội đó sẽ
được thay bằng 1 cầu thủ khác trong thời gian 30 giây.
2. Lỗi đồng đội
Một đội bị xử phạt lỗi đồng đội khi các cầu thủ phạm 5 lỗi cá nhân trong
một hiệp thi đấu. Lỗi đồng đội được xử phạt bằng 2 quả ném phạt cho đội bị phạm lỗi. 3. Lỗi kỹ thuật
Là lỗi theo nhận định của trọng tài, huấn luyện viên hay cầu thủ có những
hành vi, thái độ phản ứng thái quá khi trước đó đã được nhắc nhở.
4. Lỗi phản tinh thần thể thao
Là một cầu thủ phạm lỗi va chạm trong tình huống mà theo trọng tài nhận
định cho rằng đó không phải là nỗ lực hợp lý trong khuôn khổ và ý nghĩa của các điều luật.
5. Lỗi truất quyền
Là lỗi hành vi phản tinh thần thể thao của huấn luyện viên, trợ lý huấn
luyện viên, cầu thủ chính thức, cầu thủ dự bị và những người đi theo đội. 13
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
BỘ MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT
PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
LÝ THUYẾT MÔN BÓNG RỔ
Họ và tên: ………………………………………………………………… Nhóm: ………..
Mã số sinh viên: …………………… Khóa: ………...
Đề thi số: ……… Học kỳ: …. Năm học: …………….. Kết quả: ………
(Đánh dấu X vào phương án đúng)
PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI CÂU HỎI (a) (b) (c) (d) (e) (f) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 14
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)