Lý thuyết môn học Dung sai và kích thước lắp ghép

Lý thuyết môn học Dung sai và kích thước lắp ghép với 3 phần chính giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học liên quan đến kiến thức về dung sai cũng như kích thước lắp ghép để đạt kết quả cao sau khi kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36667950
DUNG SAI VÀ KÍCH THƯỚC LẮP GHÉP
PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ DUNG SAI LẮP GHÉP
Dung sai lắp ghép cho lỗ: ký hiệu bằng chữ hoa, ví dụ H7
Dung sai lắp ghép cho trục: ký hiệu bằng chữ thường ví dụ h7
PHẦN II: PHÂN LOẠI LẮP GHÉP
Trong hệ thông lắp ghép sẽ có 3 loại lắp ghép, đó là lắp ghép lỏng, lắp ghép trung gian và
lắp ghép chặt
Dựa vào miền dung sai trên sơ đồ bên dưới để phân loại 3 loại lắp ghép
Phân tích sơ đồ bên trên:
+Miền dung sai bên trên là dung sai của lỗ
+Miền dung sai bên dưới là dung sai của trục
Nếu lỗ là A B C D E F G G H mà lắp ghép với trục a b c d e f g h thì đó loại lắp ghép
lOMoARcPSD|36667950
Ví dụ: 301H7/g6 thì đó là dạng lắp ghép lỏng
Nếu lỗ là j s K M N mà lắp ghép với trụ là j s k m thì đó là loại lắp ghép trung gian
Ví dụ: 30K7/ js6 thì đó là dạng lắp ghép trung gian
Nếu lỗ với trục lắp ghép theo các chữ còn lại thì đó lắp ghép có độ dôi hay côn gọi là lắp
ghép chặt
Ví dụ: 30R7/s6 thì đó là dạng lắp ghép chặt
Lắp ghép lỏng: là thuộc dạng khi lắp ghép trục với lỗ với nhau, chúng ta có thể dễ dàng
tháo ra.
Trong mối ghép này kích thước lỗ luôn lớn hơn kích thước thực. Độ hở trong lắp ghép
đặc trưng cho sự chuyển động tương đối giữa hai chi tiết trong lắp ghép. Độ hở càng lớn
thì khả năng dịch chuyển tương đối càng lớn và ngược lại.
Lắp ghép chặt: là lắp ghép sau khi ghép trục với lỗ với nhau thì chúng ta không thể tháo
2 chi tiết ra với nhau.
Đây là loại lắp ghép trong đó kích thước của lỗ luôn nhỏ hơn kích thước của trục. Độ dôi
trong lắp ghép đặc trưng cho sự cố định tương đối giữa hai chi tiết trong lắp ghép. Nếu
độ dôi càng lớn thì sự cố định giữa hai chi tiết càng bền chặt và ngược lại.
Lắp ghép trung gian: là loại lắp ghép sau khi ghép với nhau, bạn phải sử dụng lực lớn
như cảo để tháo 2 chi tiết với nhau
Lắp ghép trung gian là loại lắp ghép quá độ giữa lắp ghép có độ hở và lắp ghép chặt.
Trong lắp ghép này tùy theo kích thước của chi tiết lỗ và chi tiết trục (kích thước thực tế
trong phạm vi dung sai) mà lắp ghép có độ hở hoặc lắp ghép có dộ dôi.
PHẦN III: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN
1. Dung sai
a/. Công thức tính trị số dung sai
Dung sai được tính theo công thức:
T = a.i (2.1)
i là đơn vị dung sai, xác định bằng thực nghiệm, phụ thuộc vào phạm vi kích thước.
a là hệ số phụ thuộc vào mức độ chính xác của kích thước
Với kích thước từ 1 500 mm thì:
lOMoARcPSD|36667950
b/. Cấp chính xác
Tiêu chuẩn quy định có 20 cấp chính xác, ký hiệu: IT01, IT00, IT1, IT2, IT3…IT18,
trong đó từ IT1 đến IT18 được sử dụng phổ biến hiện nay, trong đó:
IT1 IT4: cấp chính xác rất cao (mẫu chuẩn, dụng cụ đo)
IT5 IT6: sử dụng trong cơ khí chính xác
IT7 IT8: sử dụng trong cơ khí thông thường
IT9 IT11: sử dụng trong cơ khí với kích thước lớn
IT12 IT16: sử dụng cho yêu cầu gia công thô
Trị số dung sai của mỗi cấp được tính theo công thức (2.1)
Ví dụ: ở cấp IT7 có T=16i, hệ số a tương ứng là 16. IT8, T=25i, a=25
Trị số a càng nhỏ cấp chính xác càng cao và ngược lại. a dược dùng để so sánh dộ chính
xác của 2 kích thước.
2. Quy luật hệ thống lỗ cơ bản, hệ thống trục cơ bản
a/. Hệ thống lỗ cơ bản
Là hệ thống các kiểu lắp ghép mà vị trí của miền dung sai lỗ là cố định, còn muốn được
các kiểu lắp có đặc tính khác nhau (lỏng, chặt, trung gian) => thay đổi miền dung sai trục
so với kích thước danh nghĩa.
Sai lệch cơ bản của lỗ được ký hiệu là H và ứng với các sai lệch giới hạn:
lOMoARcPSD|36667950
b/. Hệ thống trục cơ bản
Là hệ thống các kiểu lắp ghép mà vị trí của miền dung sai trục là cố định, còn muốn được
các kiểu lắp có đặc tính khác nhau (lỏng, chặt, trung gian) => thay đổi miền dung sai của
lỗ so với kích thước danh nghĩa.
Sai lệch cơ bản của trục được ký hiệu là h tương ứng với các sai lệch giới hạn
3. Sai lệch cơ bản, lắp ghép tiêu chuẩn
SLCB là giá trị xác định vị trí miền dung sai so với kích thước danh nghĩa.
Miền dung sai nằm trên KT danh nghĩa => SLCB là sai lệch giới hạn dưới ei (EI)
Miền dung sai nằm dưới KT danh nghĩa => SLCB là sai lệch giới hạn trên es (ES)
4. Ký hiệu miền dung sai của kích thước và lắp ghép
lOMoARcPSD|36667950
Lắp ghép được tạo thành bởi sự phối hợp của 2 miền dung sai của lỗ và trục. Độ lớn của
miền dung sai phụ thuộc vào cấp chính xác. Vị trí của miền dung sai phụ thuộc vào đặc
tính yêu cầu của lắp ghép.
Miền dung sai của kích thước được ký hiệu:
Ví dụ:
H7: miền dung sai kích thước lỗ cơ bản : + Sai lệch cơ bản: H
+ Cấp chính xác: 7
e8: miền dung sai kích thước trục: + Sai lệch cơ bản: e
+ Cấp chính xác: 8
Miền dung sai lắp ghép được ký hiệu dưới dạng phân số, tử số là miền dung sai kích
thước lỗ, mẫu số là miền DS của kích thước trục:
H7/f7 : + Miền dung sai lỗ cơ bản: H7
+ Miền dung sai trục: f7
F8/h7 : + Miền dung sai lỗ: F8
+ Miền dung sai trục cơ bản: h7
Từ trị số dung sai tiêu chuẩn và trị số các sai lệch cơ bản ta xác định được trị số sai lệch
giới hạn với mỗi miền dung sai tiêu chuẩn.
5. Lắp ghép tiêu chuẩn
Biểu diễn mối ghép tiêu chuẩn được chia làm 3 loại chính:
Nhóm lắp ghép lỏng
Nhóm lắp ghép chặt
Nhóm lắp ghép trung gian
Trong đó có: Lắp ghép theo hệ thống lỗ và lắp ghép theo hệ thống trục
6. Phạm vi ứng dụng các kiểu lắp ghépa/. Phạm
vi ứng dụng lắp ghép lỏng
Có độ hở lắp ghép (S) nhỏ và thường được ứng dụng cho các bộ phận có chuyển động
tương đối với nhau, độ chính xác và đồng tâm cao đến tương đối cao b/. Phạm vi ứng
dụng lắp ghép trung gian
lOMoARcPSD|36667950
Do tính chất mối ghép thay đổi từ lắp ghép có độ dôi, hoặc độ hở nên được sử dụng rộng
rãi từ yêu câu chính xác cao đến vừa phải c/. Phạm vi ứng dụng lắp ghép chặt
Do đặc điểm ghép có độ dôi nên thường ứng dụng trong các cơ cấu truyền mô men
xoắn
| 1/6

Preview text:

lOMoARcPSD| 36667950
DUNG SAI VÀ KÍCH THƯỚC LẮP GHÉP
PHẦN I: GIỚI THIỆU VỀ DUNG SAI LẮP GHÉP
Dung sai lắp ghép cho lỗ: ký hiệu bằng chữ hoa, ví dụ H7
Dung sai lắp ghép cho trục: ký hiệu bằng chữ thường ví dụ h7
PHẦN II: PHÂN LOẠI LẮP GHÉP
Trong hệ thông lắp ghép sẽ có 3 loại lắp ghép, đó là lắp ghép lỏng, lắp ghép trung gian và lắp ghép chặt
Dựa vào miền dung sai trên sơ đồ bên dưới để phân loại 3 loại lắp ghép
Phân tích sơ đồ bên trên:
+Miền dung sai bên trên là dung sai của lỗ
+Miền dung sai bên dưới là dung sai của trục
Nếu lỗ là A B C D E F G G H mà lắp ghép với trục a b c d e f g h thì đó loại lắp ghép lOMoARcPSD| 36667950
Ví dụ: 301H7/g6 thì đó là dạng lắp ghép lỏng
Nếu lỗ là j s K M N mà lắp ghép với trụ là j s k m thì đó là loại lắp ghép trung gian
Ví dụ: 30K7/ js6 thì đó là dạng lắp ghép trung gian
Nếu lỗ với trục lắp ghép theo các chữ còn lại thì đó lắp ghép có độ dôi hay côn gọi là lắp ghép chặt
Ví dụ: 30R7/s6 thì đó là dạng lắp ghép chặt
Lắp ghép lỏng: là thuộc dạng khi lắp ghép trục với lỗ với nhau, chúng ta có thể dễ dàng tháo ra.
Trong mối ghép này kích thước lỗ luôn lớn hơn kích thước thực. Độ hở trong lắp ghép
đặc trưng cho sự chuyển động tương đối giữa hai chi tiết trong lắp ghép. Độ hở càng lớn
thì khả năng dịch chuyển tương đối càng lớn và ngược lại.
Lắp ghép chặt: là lắp ghép sau khi ghép trục với lỗ với nhau thì chúng ta không thể tháo 2 chi tiết ra với nhau.
Đây là loại lắp ghép trong đó kích thước của lỗ luôn nhỏ hơn kích thước của trục. Độ dôi
trong lắp ghép đặc trưng cho sự cố định tương đối giữa hai chi tiết trong lắp ghép. Nếu
độ dôi càng lớn thì sự cố định giữa hai chi tiết càng bền chặt và ngược lại.
Lắp ghép trung gian: là loại lắp ghép sau khi ghép với nhau, bạn phải sử dụng lực lớn
như cảo để tháo 2 chi tiết với nhau
Lắp ghép trung gian là loại lắp ghép quá độ giữa lắp ghép có độ hở và lắp ghép chặt.
Trong lắp ghép này tùy theo kích thước của chi tiết lỗ và chi tiết trục (kích thước thực tế
trong phạm vi dung sai) mà lắp ghép có độ hở hoặc lắp ghép có dộ dôi.
PHẦN III: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN 1. Dung sai
a/. Công thức tính trị số dung sai
Dung sai được tính theo công thức: T = a.i (2.1)
i – là đơn vị dung sai, xác định bằng thực nghiệm, phụ thuộc vào phạm vi kích thước.
a – là hệ số phụ thuộc vào mức độ chính xác của kích thước
Với kích thước từ 1 500 mm thì: lOMoARcPSD| 36667950
b/. Cấp chính xác
Tiêu chuẩn quy định có 20 cấp chính xác, ký hiệu: IT01, IT00, IT1, IT2, IT3…IT18,
trong đó từ IT1 đến IT18 được sử dụng phổ biến hiện nay, trong đó: IT1
IT4: cấp chính xác rất cao (mẫu chuẩn, dụng cụ đo) IT5
IT6: sử dụng trong cơ khí chính xác IT7
IT8: sử dụng trong cơ khí thông thường IT9
IT11: sử dụng trong cơ khí với kích thước lớn IT12
IT16: sử dụng cho yêu cầu gia công thô
Trị số dung sai của mỗi cấp được tính theo công thức (2.1)
Ví dụ: ở cấp IT7 có T=16i, hệ số a tương ứng là 16. IT8, T=25i, a=25
Trị số a càng nhỏ cấp chính xác càng cao và ngược lại. a dược dùng để so sánh dộ chính xác của 2 kích thước.
2. Quy luật hệ thống lỗ cơ bản, hệ thống trục cơ bản
a/. Hệ thống lỗ cơ bản
Là hệ thống các kiểu lắp ghép mà vị trí của miền dung sai lỗ là cố định, còn muốn được
các kiểu lắp có đặc tính khác nhau (lỏng, chặt, trung gian) => thay đổi miền dung sai trục
so với kích thước danh nghĩa.
Sai lệch cơ bản của lỗ được ký hiệu là H và ứng với các sai lệch giới hạn: lOMoARcPSD| 36667950
b/. Hệ thống trục cơ bản
Là hệ thống các kiểu lắp ghép mà vị trí của miền dung sai trục là cố định, còn muốn được
các kiểu lắp có đặc tính khác nhau (lỏng, chặt, trung gian) => thay đổi miền dung sai của
lỗ so với kích thước danh nghĩa.
Sai lệch cơ bản của trục được ký hiệu là h tương ứng với các sai lệch giới hạn
3. Sai lệch cơ bản, lắp ghép tiêu chuẩn
SLCB là giá trị xác định vị trí miền dung sai so với kích thước danh nghĩa.
Miền dung sai nằm trên KT danh nghĩa => SLCB là sai lệch giới hạn dưới ei (EI)
Miền dung sai nằm dưới KT danh nghĩa => SLCB là sai lệch giới hạn trên es (ES)
4. Ký hiệu miền dung sai của kích thước và lắp ghép lOMoARcPSD| 36667950
Lắp ghép được tạo thành bởi sự phối hợp của 2 miền dung sai của lỗ và trục. Độ lớn của
miền dung sai phụ thuộc vào cấp chính xác. Vị trí của miền dung sai phụ thuộc vào đặc
tính yêu cầu của lắp ghép.
Miền dung sai của kích thước được ký hiệu: Ví dụ:
H7: miền dung sai kích thước lỗ cơ bản : + Sai lệch cơ bản: H + Cấp chính xác: 7
e8: miền dung sai kích thước trục: + Sai lệch cơ bản: e + Cấp chính xác: 8
Miền dung sai lắp ghép được ký hiệu dưới dạng phân số, tử số là miền dung sai kích
thước lỗ, mẫu số là miền DS của kích thước trục:
H7/f7 : + Miền dung sai lỗ cơ bản: H7 + Miền dung sai trục: f7
F8/h7 : + Miền dung sai lỗ: F8
+ Miền dung sai trục cơ bản: h7
Từ trị số dung sai tiêu chuẩn và trị số các sai lệch cơ bản ta xác định được trị số sai lệch
giới hạn với mỗi miền dung sai tiêu chuẩn.
5. Lắp ghép tiêu chuẩn
Biểu diễn mối ghép tiêu chuẩn được chia làm 3 loại chính: Nhóm lắp ghép lỏng Nhóm lắp ghép chặt Nhóm lắp ghép trung gian
Trong đó có: Lắp ghép theo hệ thống lỗ và lắp ghép theo hệ thống trục
6. Phạm vi ứng dụng các kiểu lắp ghépa/. Phạm
vi ứng dụng lắp ghép lỏng
Có độ hở lắp ghép (S) nhỏ và thường được ứng dụng cho các bộ phận có chuyển động
tương đối với nhau, độ chính xác và đồng tâm cao đến tương đối cao b/. Phạm vi ứng
dụng lắp ghép trung gian
lOMoARcPSD| 36667950
Do tính chất mối ghép thay đổi từ lắp ghép có độ dôi, hoặc độ hở nên được sử dụng rộng
rãi từ yêu câu chính xác cao đến vừa phải c/. Phạm vi ứng dụng lắp ghép chặt
Do đặc điểm ghép có độ dôi nên thường ứng dụng trong các cơ cấu truyền mô – men xoắn