Lý thuyết môn Luật Hiến pháp bài 1 nội dung "Khái quát về Hiến pháp và Luật Hiến pháp Việt Nam"
Lý thuyết môn Luật Hiến pháp bài 1 nội dung "Khái quát về Hiến pháp và Luật Hiến pháp Việt Nam" của Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Luật hiến pháp (LHP)
Trường: Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 36477832
BÀI 1: KHÁI QUÁT VỀ HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM (4 tiết)
1. Định nghĩa và ối tượng iều chỉnh của ngành Luật Hiến pháp VN: a) Định nghĩa:
Ngành luật chủ ạo trong hệ thống pháp luật Việt Nam iều chỉnh các quan hệ xã hội cơ bản
nhất, quan trọng nhất liên quan ến tổ chức quyền lực nhà nước: chế ộ chính trị; quyền con người,
quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân; kinh tế, xã hội; văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ,
môi trường; bảo vệ Tổ quốc; tổ chức và hoạt ộng của bộ máy nhà nước.
1) Sự ra ời của Hiến pháp:
- Hiến pháp là ạo luật cơ bản nhưng không ra ời cùng với sự ra ời của nhà nước và pháp luật.
- Hiến pháp ra ời trong xã hội dân chủ, Hiến pháp là sản phẩm của cách mạng tư sản.
- Hiến pháp là công cụ của giai cấp tư sản ể hạn chế quyền lực của nhà vua.
- Văn bản mang tính Hiến pháp ầu tiên ở nước Anh - là ạo luật 1653 về "Hình thức cai quản
Nhà nước Anh, Scotland, Ailen và những ịa phận thuộc chúng".
+ Hiến pháp Hoa kỳ năm 1787 (bản Hiến pháp ầu tiên trên thế giới). Thiếu sót: không
quy ịnh quyền của công dân..
2) Các giai oạn phát triển của Hiến pháp: -
Giai oạn 1: Thế kỷ XVIII - 1917
+ Hiến pháp và chủ nghĩa Hiến pháp ược xem như một phương tiện, công cụ chính trị pháp lý
nhằm bảo vệ các quyền công dân và hạn chế quyền lực nhà nước.
+ Phạm vi Hiến pháp: Hiến pháp chủ yếu có ở Châu Âu, Bắc Mỹ.
● Cuối thế kỉ XIX - ầu thế kỉ XX, tư tưởng xem Hiến pháp như một văn bản quy phạm
pháp luật chiếm ưu thế.
● Hiến pháp là một văn bản quy phạm trong dây chuyền sản sinh quy phạm và ược ảm bảo thực thi.
+ Các học giả tiêu biểu: Benjamin Constant, Albert Dicey, Hans Kelsen… + Tóm lại: ➢
Sự phát triển Hiến pháp ở giai
oạn này (thế kỷ XIX) diễn ra chủ yếu ở châu Âu, Bắc
Mỹ. Ở châu Á có duy nhất Nhật Bản - Hiến pháp Minh trị. ➢
Hiến pháp thời kì này (giai oạn 1) chỉ quy ịnh 2 nội dung cơ bản: Tổ chức quyền
lực nhà nước & Các quyền con người, quyền công dân về chính trị và dân sự. -
Giai oạn 2: 1917 - 1945: lOMoARcPSD| 36477832
+ Bối cảnh: Với thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga
ã mở ường cho sự ra ời một
kiểu nhà nước mới là Nhà nước Xã hội Chủ nghĩa (Nhà nước Liên bang Xô-viết) cùng với sự ra
ời của những bản Hiến pháp kiểu mới là Hiến pháp Xã hội Chủ nghĩa.
+ Hiến pháp Xã hội Chủ nghĩa:
➢ Nguyên tắc tập quyền xã hội chủ nghĩa (không ghi nhận nguyên tắc phân quyền), tập trung
ở Quốc hội, xác lập vị trí pháp lý tối cao của các Xô-viết.
➢ Mở rộng phạm vi iều chỉnh: chế ộ kinh tế, an ninh, quốc phòng, giáo dục, môi trường…
➢ Mở rộng các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân: không chỉ còn dân sự chính trị, mà
mở rộng ra kinh tế, văn hóa, xã hội.
- Giai oạn 3: 1945 - cuối những năm 80, ầu những năm 90 của thế kỷ XX.
+ Sau WWII, nhiều quốc gia giành ược ộc lập, phát triển theo con ường Xã hội Chủ nghĩa (Ba
Lan, Triều Tiên, Tiệp Khắc, Trung Quốc). Những năm 70 - 80, các quốc gia mới giành ược ộc lập
sau khi xóa bỏ chế ộ thuộc ịa ã lần lượt ban hành các bản Hiến pháp của mình.
+ Phạm vi Hiến pháp: Hiến pháp trong giai oạn này mang tính toàn cầu.
+ Nội dung quy ịnh: Các bản Hiến pháp Xã hội Chủ nghĩa ban hành vào những năm 70 80 ã
mở rộng phạm vi iều chỉnh và iều này ã tác ộng ến xu hướng phát triển của Hiến pháp nhiều nước trên thế giới.
- Giai oạn 4: 1990 - nay.
+ Sau khi hệ thống Xã hội Chủ nghĩa Đông Âu sụp ổ, Liên bang Nga và các nước Xã hội
Chủ nghĩa cũ ở Đông Âu ã lần lượt ban hành mới các bản “Hiến pháp chuyển ổi”.
+ Các nước Xã hội Chủ nghĩa như Việt Nam, Trung Quốc, Cu Ba, Triều Tiên… tiếp tục kiên
ịnh phát triển ất nước theo ịnh hướng Xã hội Chủ nghĩa, nhưng ã và ang tiến hành ổi mới, cải cách
các lĩnh vực của ời sống xã hội cho phù hợp với iều kiện và hoàn cảnh mới. Ví dụ Việt Nam ban
hành Hiến pháp 1992 thay thế Hiến pháp 1980 (vẫn ề cao tập quyền, không như Pháp là chia ra, ấu tranh lẫn nhau).
3) Khái niệm và các dấu hiệu ặc trưng của Hiến pháp:
- Trong khoa học Luật Hiến pháp Việt Nam: Hiến pháp là ạo luật cơ bản trong mỗi
quốc gia, có hiệu lực pháp lý tối cao, quy ịnh những vấn ề cơ bản nhất, quan trọng nhất của:
chế ộ chính trị, chính sách phát triển kinh tế , văn hóa - xã hội, các quyền con người, quyền và
nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức và hoạt ộng của các cơ quan nhà nước then chốt ở trung ương và ịa phương.
- 4 ặc iểm của Hiến pháp: lOMoARcPSD| 36477832
+ Văn bản duy nhất tập hợp, ghi nhận ầy ủ các quyền cơ bản của con người, các quyền cơ bản của công dân.
+ Văn bản ấn ịnh quyền lực nhà nước => phân công và kiểm soát quyền lực nhà nước.
+ Là luật cơ bản: quy ịnh một cách khái quát hóa, chung nhất về những iều nguyên tắc, những
vấn ề mang tính nền tảng nhất.
+ Là văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất, mọi văn bản trái với Hiến pháp ều phải bị bãi bỏ,
mọi hành vi trái với Hiến pháp ề phải bị xử lý. Mọi hành vi, văn bản ều phải hợp hiến.
a. Các dấu hiệu ặc trưng:
1. Chủ thể lập hiến luôn là nhân dân: Hiến pháp do chủ thể ặc biệt là nhân dân trực tiếp
thông qua bằng trưng cầu ý dân, hoặc cơ quan ại diện có thẩm quyền cao nhất của nhân dân thông
qua theo một trình tự, thủ tục ặc biệt.
+ Chủ thể lập pháp: Nhà nước => Luật là công cụ ể nhà nước quản lý xã hội và iều hành ất nước
+ Chủ thể lập hiến: Nhân dân => Là công cụ ể nhân dân kiểm soát quyền lực nhà nước và bảo
vệ các quyền của nhân dân.
➔ Nếu chủ thể lập hiến là Nhà nước thì Hiến pháp ược ban hành, sửa ổi có lợi cho nhà cầm
quyền, quyền lực nhà nước không bị kiểm soát và các quyền có khả năng bị xâm phạm.
+ Hiến pháp phải ặt cao hơn Nhà nước, ể kiểm soát quyền lực Nhà nước. Quyền làm chủ của
nhân dân trước hết thể hiện ở việc nhân dân nắm giữ quyền lập hiến.
+ 03 cách thức thông qua Hiến pháp:
● Trưng cầu dân ý bắt buộc: người dân có quyền quyết ịnh sau cùng ối với dự thảo Hiến pháp
bằng cách bỏ phiếu => thủ tục xa xỉ, các nước nghèo ít khi tổ chức & phụ thuộc nhiều vào trình ộ dân trí.
● Quốc hội/Đại hội/Hội nghị lập hiến: do nhân dân trực tiếp bầu ra & thực hiện chức năng
duy nhất là làm Hiến pháp => chỉ tồn tại khi một bản Hiến pháp mới ra ời.
● Nghị viện/Quốc hội bỏ phiếu thông qua: cơ quan ại biểu của nhân dân có thẩm quyền lập hiến, lập pháp.
+ Quy ịnh lập hiến phải khác quy trình lập pháp theo hướng: khó khăn, phức tạp hơn và có sự
tham gia của nhân dân sâu rộng hơn.
● Thủ tục sửa ổi Hiến pháp luôn khó khăn, phức tạp:
+ Tại sao cần sửa ổi Hiến pháp? - Tình hình kinh tế - chính trị thay ổi; lỗi thời, lạc hậu so với
sự phát triển của xã hội, không thể trở thành sự kiềm chế phát triển; sự thay ổi về ngôn ngữ; chứa lOMoARcPSD| 36477832
ựng quyền hạn không còn phù hợp ( VD: Hiến pháp Mỹ nên sửa ổi quyền mang súng, nhưng không
thể vì quá khó; Nhật Bản muốn thay ổi 1 số iều Hiến pháp ể bảo vệ quyền dân tộc nhưng không
thể - chiêu bài thâm ộc của Mỹ - người chắp bút hỗ trợ viết nên Hiến pháp Nhật).
+ Việc sửa ổi Hiến pháp thường òi hỏi thủ tục phức tạp và khó khăn hơn sửa ổi một ạo luật.
+ Thủ tục sửa ổi Hiến pháp phải có sự tham gia sâu rộng của nhân dân.
+ Nội dung cơ bản: Hình thức chính thể, chế ộ chính trị, quyền con người, quyền công dân thủ
tục sửa ổi Hiến pháp: rất khó thay ổi (Nga, Tây Ban Nha,...) hoặc không thể thay ổi (Đức, Pháp, Anh,...).
➔ Nếu sửa ổi Hiến pháp dễ dàng thì có thể bị sửa ổi tùy tiện, bị lợi dụng quyền lực dẫn ến xã
hội bị rối loạn. ➔ Câu hỏi
ặt ra là: Làm thế nào ể dung hòa việc sửa ổi Hiến pháp sao cho phù hợp
với xã hội mà vẫn giữ ược trật tự xã hội?
+ Quy trình sửa ổi: Đề xuất sửa ổi - Thông qua ề xuất sửa ổi - Thành lập cơ quan soạn thảo và
tiến hành soạn thảo - Lấy ý kiến nhân dân - Thông qua dự thảo - Trưng cầu dân ý (nếu có).
➔ VD: thủ tục sửa ổi Hiến pháp theo Điều 70 Hiến pháp 46: Do ⅔ tổng số nghị viên yêu cầu
+ Nghị viện bầu ra ban dự thảo những iều thay ổi + Những iều thay ổi khi ã ược ưng chuẩn phải
ưa ra toàn dân phúc quyết.
➔ Hiến pháp năm 1959 ến Hiến pháp năm 1992: Quốc hội mới có quyền sửa ổi Hiến pháp;
Việc sửa ổi Hiến pháp phải ược ít nhất là ⅔ tổng số ại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành.
➔ Điều 120 Hiến pháp năm 2013: Mở rộng chủ thể có quyền ề xuất sửa ổi Hiến pháp &
Tăng cường sự tham gia của nhân dân. BẢNG SO SÁNH
Đề nghị sửa ổi Hiến pháp
Đề nghị xây dựng Luật
Chủ tịch nước (không phải nắm quyền Chủ tịch nước
hành pháp, ại diện quốc gia, là biểu tượng
Ủy ban thường vụ Quốc hội lOMoARcPSD| 36477832
Hội ồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội quốc gia) Chính phủ
Ủy ban thường vụ Quốc hội (vì ây là cơ
Tòa án nhân dân tối cao, VKSND tối cao
quan thường trực của Quốc hội, bao gồm ại Kiểm toán nhà nước
biểu do người dân bầu ra, số lượng tương ối
Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt
ít, chỉ họp 2 lần trong năm; có quyền giải thích Nam và Cơ quan trung ương của tổ chức
Hiến pháp, giải thích Luật; nếu Quốc hội là thành viên của Mặt trận
cơ quan thông qua, cơ quan dự thảo Hiến
pháp thì Ủy ban này có quyền ề nghị sửa ổi)
Chính phủ (cơ quan hành pháp, cơ quan
hành chính cao nhất của Nhà nước, quản lý
hành chính toàn bộ lãnh thổ, quản lý hành
chính quốc gia, tổ chức thi hành Luật, Nghị
quyết, Hiến pháp nên hơn ai hết, Chính phủ
biết ược Luật còn thiếu gì, Hiến pháp có phù
hợp với thời ại hay không, nên Chính phủ
auto là người có quyền ề nghị sửa ổi)
Ít nhất ⅓ tổng số ại biểu Quốc hội (do
nhân dân bầu ra, thay mặt nhân dân thảo
luận những vấn ề chung của ất nước).
Lấy ý kiến trong quá trình dự thảo sửa
Lấy ý kiến trong quá trình tự thảo luật ổi Hiến pháp Lấy ý kiến nhân dân
Lấy ý kiến ối tượng chịu sự tác ộng trực
tiếp của văn bản và cơ quan, tổ chức có liên quan
Thông qua dự thảo sửa ổi Hiến pháp
Thông qua dự thảo luật
Phải ược ít nhất ⅔ tổng số ại biểu Quốc
Phải ược quá nửa tổng số ại biểu Quốc
hội biểu quyết tán thành
hội biểu quyết tán thành
+ Quốc hội quyết ịnh việc trưng cầu dân ý: Hiện nay Hiến pháp không quy ịnh bắt
buộc phải trưng cầu dân ý vì:
● Phụ thuộc vào trình ộ dân trí, hoàn cảnh kinh tế, tài chính, văn hóa, xã hội của ất nước, tình hình thế giới,...
● Quốc hội là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, là cơ quan ại biểu cao nhất của nhân
dân trong cả nước nên Quốc hội quyết ịnh việc trưng cầu dân ý là hợp lý.
● Việc ặt ra cơ hội cho người dân trưng cầu dân ý ồng thời là cơ hội ể người dân tham gia
sửa ổi Hiến pháp => quy ịnh mở ường ể tương lai người dân có cơ hội bỏ phiếu quyết ịnh sửa ổi
1 số nội dung ở Hiến pháp, phù hợp với quy ịnh về quyền lập hiến của Việt Nam.
2. Hiến pháp là văn bản pháp luật duy nhất quy ịnh tổ chức và thực hiện toàn bộ
quyền lực nhà nước, bao gồm quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp có lOMoARcPSD| 36477832
tính chất khởi thủy cho các cơ quan nhà nước then chốt ở trung ương và ịa phương
+ Hiến pháp là văn bản pháp lý duy nhất tổ chức và thực hiện toàn bộ quyền lực nhà nước,
bao gồm các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.
+ Quy ịnh của Hiến pháp có tính chất “khởi thủy” - quyền lập quyền cho các cơ quan nhà nước.
3. Hiến pháp có phạm vi iều chỉnh rộng và mức ộ iều chỉnh ở tầm khái quát cao nhất
so với các văn bản pháp luật khác
+ Phạm vi iều chỉnh rộng nhất vì iều chỉnh các vấn ề về quyền, con người, quy ịnh các tổ chức
từ trung ương ến ịa phương… Đặc biệt là hiến pháp Xã hội Chủ nghĩa, mở rộng quyền con người,
quyền công dân trong kinh tế xã hội, ghi nhận cả những vấn ề liên quan ến chính sách kinh tế, an
ninh quốc gia… Trong khi ó các văn bản pháp luật khác có phạm vi iều chỉnh hẹp hơn, chỉ giới
hạn trong một hoặc một số lĩnh vực nhất ịnh
+ Mức ộ iều chỉnh ở tầm khái quát cao: Quy ịnh những vấn ề mang tính cơ bản, quan trọng
nhất, có tính nguyên tắc.
4. Hiệu lực pháp lý tối cao:
+ Trong hệ thống pháp luật:
● Các cơ quan nhà nước khi ban hành các văn bản pháp luật khác theo thẩm quyền là trên cơ
sở và nhằm thi hành các quy ịnh của Hiến pháp.
● Các văn bản pháp luật khác phải phù hợp, không ược trái với Hiến pháp, nếu trái sẽ bị ình
chỉ việc thi hành hoặc bãi bỏ.
+ Trong ời sống xã hội: tất cả tổ chức, cá nhân ều phải tuân thủ Hiến pháp. Mọi hành vi vi
hiến ều phải bị xử lý.
+ Hiến pháp là văn bản luật duy nhất ược bảo vệ bởi cơ chế bảo hiến.
❖ Điều 119, Hiến pháp 2013: “Hiến pháp làm cơ bản của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam” thay vì “Hiến pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là luật cơ bản của
Nhà nước” (Điều 146 Hiến pháp năm 1992) => thể hiện rõ ràng chủ thể của quyền lập hiến là
nhân dân, ặt Hiến pháp cao hơn Nhà nước (thay vì dưới Nhà nước, do Nhà nước ban hành), tất
cả mọi cá nhân, tổ chức và cả Nhà nước ều phải tuân theo Hiến pháp => Phân cấp hiệu lực pháp
lý giữa Hiến pháp và các văn bản luật khác (cao nhất).
4) Cơ chế bảo hiến:
- Bảo hiến (constitutional review/judicial review):
+ Nghĩa hẹp: kiểm soát tính hợp hiến của các ạo luật do Nghị viện (hay Quốc hội) ban hành. lOMoARcPSD| 36477832
+ Nghĩa rộng: kiểm soát tính hợp hiến trong hành vi của tất cả các thiết chế quyền lực ược
Hiến pháp quy ịnh (văn bản tòa án, quy ịnh chính phủ…)
=> Nhiều học giả cho rằng ây là cơ quan quyền lực thứ 4 (ngoài lập pháp, hành pháp, tư pháp),
kiểm soát 3 nhánh quyền lực còn lại. - 4 mô hình:
+ Tòa án hiến pháp: xét xử những vụ kiện liên quan ến Hiến pháp.
+ Hội ồng hiến pháp: giải quyết tranh chấp liên quan ến Hiến pháp.
=> Sự khác nhau: tòa án bản chất là tòa án, chỉ xét xử khi và chỉ khi có ơn kiện, còn hội ồng
thì bảo hiến 1 cách chủ ộng, không cần có ơn gì cả, có thể tham mưu cho 1 cái dự luật của Nghị
viện coi có vi hiến hay không vi hiến, có thẩm quyền công bố vi hiến và bãi bỏ. Còn gọi Hội ồng
hiến pháp là Cơ chế hậu kiểm.
+ Tòa án thường: bất kỳ tòa án nào cũng có thể xử lý các vụ kiện liên quan ến Hiến pháp.
Khác với Tòa án Hiến pháp, Tòa án thường xét xử tất cả các vụ kiện, rồi kiêm cả những vụ liên quan ến Hiến pháp.
+ Cơ quan lập pháp: do với các nước ngày xưa (Liên bang Xô-viết) cơ quan lập pháp chính là cơ quan lập hiến.
❖ Mô hình Việt Nam: Điều 119 Hiến pháp 2013: “Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, Chủ
tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, các cơ quan khác của Nhà nước
và toàn thể Nhân dân có trách nhiệm bảo vệ Hiến pháp”. -
Tích cực: bảo vệ tốt hơn, chặt chẽ hơn, hiệu quả hơn; ảm bảo tính xã hội của Hiến pháp
(Nhân dân là người lập ra thì cũng có quyền bảo vệ Hiến pháp) -
Tiêu cực: bất ồng quan iểm; “cha chung không ai khóc”. -
Tại sao Việt Nam không có 4 mô hình? - Vì Việt Nam còn có dấu ấn nguyên tắc tập
quyền xã hội. Quốc hội có chức năng giám sát tối cao với trung ương. Quốc hội có quyền chất
vấn, bỏ phiếu hoặc giải tán. I.
LỊCH SỬ LẬP HIẾN VIỆT NAM: ❖
Quy trình lập hiến: Đề xuất - Thông qua ề xuất sửa ổi - Soạn thảo - Lấy ý kiến
nhân dân - Thông qua dự thảo - Trưng cầu ý dân (nếu có). ❖
Điều 120 Hiến pháp 2013.
1) Các bản Hiến pháp: a) Hiến pháp 1946 lOMoARcPSD| 36477832
❖ Nội dung cơ bản của Hiến pháp 1946: Gồm Lời nói ầu, 7 chương và 70 iều. - Lời nói ầu.
+ Tổng kết cuộc ấu tranh CM của nhân dân ta: thành quả to lớn mà nhân dân ã ạt ược.
+ Những nhiệm vụ quan trọng nhất.
+ 3 nguyên tắc cơ bản ể xây dựng Hiến pháp: oàn kết toàn dân (chương I); Đảm bảo quyền lợi
dân chủ (chương II) (Lần ầu tiên dân làm chủ); Thực hiện chính quyền mạnh mẽ và sáng suốt của
nhân dân (Chương III-VI) => Bản Hiến pháp duy nhất ghi nhận nguyên tắc xây dựng Hiến pháp. - 7 chương. + Chính thể: Điều 1: ●
Khẳng ịnh hình thức chính thể và chế ộ chính trị: Nước Việt Nam là 1 nước dân chủ cộng hòa. ●
Tất cả quyền lực trong nước là của toàn thể nhân dân Việt Nam => ề cao nguyên
tắc chủ quyền nhân dân, không phân biệt. Điều 2: ●
Đất nước Việt Nam là một khối thống nhất Trung Nam Bắc không thể phân chia
=> 1 lần nữa nêu cao tinh thần oàn kết toàn dân.
+ Nghĩa vụ và quyền lợi của công dân: ●
Nguyên tắc bảo ảm các quyền tự do dân chủ ược thể hiện rõ nét. ●
Chương này ặt ngay sau chương Chính thể. ●
Quy ịnh nghĩa vụ trước, quyền lợi sau (khác với các bản Hiến pháp sau này) ● Tất
cả công dân Việt Nam ều ngang quyền về mọi phương diện. ●
Ghi nhận nhiều quyền tiến bộ: Công dân có quyền: tự do ngôn luận, tự do xuất bản,
tự do tín ngưỡng, quyền tư hữu tài sản ược bảo ảm… àn bà hàng ngang quyền với àn ông ở mọi phương diện. ●
Nền khoa học cưỡng bách và không học phí. Ở các trường sơ học ịa phương, quốc
dân thiểu số có quyền học bằng tiếng của mình. ●
Học trò nghèo ược chính phủ giúp. ●
Trường tư ược mở tự do và phải dạy theo chương trình Nhà nước.
=> Đề cao chủ quyền nhân dân, nhân dân nắm chủ quyền tối cao. Nhân dân trao một phần
quyền cho nhà nước nắm giữ. Nhân dân sẽ là người quyết ịnh sau cùng ối với những vấn ề liên lOMoARcPSD| 36477832
quan ến vận mệnh quốc gia. Nhân dân có quyền phúc quyết, thay ổi Hiến pháp, thay ổi chính quyền.
+ Nghị viện nhân dân:
➔ Tại sao không phải là Quốc hội? Theo thông lệ của quốc tế, các nước ều gọi là Nghị viện.
Quốc hội là ã ược tổng tuyển cử, ã lập hiến xong, sau ó giải tán, lập ra Nghị viện,
Nghị viện có quyền lập pháp.
● Vị trí pháp lý: Là cơ quan có quyền lực cao nhất của nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa.
● Cách thành lập: Do công dân từ 18 tuổi trở lên bầu ra. Chế ộ bầu cử là phổ thông ầu phiếu.
Bỏ phiếu phải tự do, trực tiếp và kín.
● Nhiệm kỳ 3 năm (thời kỳ chiến tranh, ngắn ể dễ dàng bổ sung Nghị viên bị khuyết thiếu;
thời kỳ a ảng, do ó có thể tồn tại 1 Nghị viện nhân dân quá nhiều ảng, chính trị sẽ bất ổn, không
thể lập ra 1 chính phủ a số, nếu 3 năm thì không gây ra hậu quả lớn).
● Nhiệm vụ, quyền hạn: giải quyết mọi vấn ề chung cho toàn quốc, ặt ra pháp luật, quyết ịnh
ngân sách, chuẩn y các hiệp ước mà Chính phủ ký với nước ngoài.
● Việc sửa ổi Hiến pháp và những việc quan hệ ến vận mệnh quốc gia phải do nhân dân phúc quyết.
● Nghị viện nhân dân chỉ bao gồm các nghị viện do nhân dân bầu ra, mỗi năm họp 2 lần.
Nên Ban thường vụ sẽ thay Nghị viện nhân dân giải quyết những vấn ề quan trọng khi Nghị viện không họp.
● Điều 41 cụ thể hóa iều 20.
+ Chính phủ: Chủ tịch nước theo hiến pháp năm 1946 ất ặc biệt:
● Vị trí pháp lý: cơ quan hành chính cao nhất của toàn quốc.
● Cơ cấu tổ chức. Là hiến pháp duy nhất quy ịnh Chủ tịch nước thuộc chính phủ.
? Tại sao nói chế ịnh chủ tịch nước năm 1946 lại là một chế ịnh ộc áo?
● Vị trí của chủ tịch nước: Vừa là nguyên thủ quốc gia, vừa là người ứng ầu Chính phủ, có quyền hạn rất lớn
● Thẩm quyền chung về mặt ối nội, ối ngoại: Được thay mặt Nhà nước; là Tổng chỉ huy quân
ội và các lực lượng vũ trang; tặng thưởng huy chương, bằng cấp danh dự của Nhà nước; ký hiệp
ước; tuyên bố ình chiến hay tuyên chiến.
● Thẩm quyền ối với các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp: lOMoARcPSD| 36477832
+ Đối với quyền lập pháp: CTN là thành viên của Nghị viện nhân dân (NVND), ban
bố các ạo luật, sắc lệnh ã ược Nghị viện thông qua; quyền phủ quyết luật (yêu cầu
Nghị viện thảo luận lại luật trước khi ban bố); quyền yêu cầu Nghị viện thảo luận
lại việc bất tín nhiệm Nội các; quyền triệu tập phiên họp bất thường.
+ Đối với quyền hành pháp: CTN là thành viên Chính phủ, trực tiếp iều hành Chính
phủ thông qua việc chủ toạ các phiên họp Chính phủ; ký sắc lệnh bổ nhiệm Thủ
tướng, các nhân vật cao cấp của Nội các, các ại sứ; ký sắc lệnh của Chính phủ.
● Về trách nhiệm pháp lí: CTN Việt Nam không phải chịu trách nhiệm nào, trừ khi phạm tội
phản quốc (Điều 50). Đây là một iều ặc biệt, chỉ có quy ịnh ở Hiến pháp 1946 nước ta. Có thể lý
giải rằng, lúc bấy giờ tình hình ất nước rối ren “thù trong, giặc ngoài”, mâu thuẫn giữa các ảng
phái chính trị và mâu thuẫn giai cấp gay gắt, ất nước ứng trước nguy cơ bị xâm lược nên CTN cần
có nhiều quyền hạn và thời gian ể lãnh ạo ất nước.
● Về nhiệm kỳ: Nghị viện ược bầu 3 năm một lần (Điều 24) nhưng nhiệm kỳ của CTN ược
bầu 5 năm một lần (Điều 45). Như vậy nhiệm kỳ của CTN dài hơn nhiệm kỳ Nghị viện. Điều ó
cho thấy sự ổn ịnh và tính ộc lập cao của CTN, tránh phụ thuộc vào Nghị viện trong bất cứ hoàn cảnh nào
➔ Tại sao Hiến pháp 46 lại thiết kế 1 chế ịnh Chủ tịch nước mạnh mẽ như vậy, gần
như bất khả xâm phạm về mặt pháp lý?
➔ Có biện pháp nào ể kiểm soát quyền lực của CTN chưa? -> CTN dù có quyền hạn rất
lớn nhưng vẫn bị kiểm soát ể tránh lạm quyền. Cụ thể: CTN là thành viên của Nghị viện do Nghị
viện bầu ra với 2/3 số phiếu tán thành, nếu không ủ số phiếu ấy thì bầu lần thứ hai theo a số
tương ối. CTN dù có quyền yêu cầu Nghị viện thảo luận lại các ạo luật ã biểu quyết nhưng luật ã
em ra thảo luận lại, nếu vẫn ược Nghị viện ưng chuẩn thì bắt buộc CTN phải ban bố (Điều 31).
Như vậy, vai trò quyết ịnh của NVND vẫn ược ề cao. Quyền hạn “phủ quyết luật” của CTN ở
Hiến pháp 1946 giống với nguyên thủ quốc gia trong Hiến pháp Mỹ và ở nhiều nước theo chế ộ
tư sản, song sự phát triển sáng tạo của Hiến pháp 1946 là ở chỗ: NVND chỉ cần biểu quyết lại,
CTN phải công bố luật ó ( iều này giúp tránh sự lạm quyền của CTN), không như Hiến pháp Mỹ,
nếu Tổng thống phủ quyết luật, cần phải có sự chấp thuận lần thứ hai của hai Viện (Hạ viện và
Thượng viện) với 2/3 thành viên của mỗi Viện thì Tổng thống mới ban bố dự luật ó
+ Hội ồng nhân dân và Ủy ban hành chính:thành tỉnh, mỗi tỉnh chia thành huyện, mỗi huyện chia thành xã. lOMoARcPSD| 36477832 ●
Hội ồng nhân dân ược tổ chức ở tỉnh, thành phố, thị xã, xã. Bộ và huyện không có Hội ●
Nước Việt Nam về phương tiện hành chính gồm có ba bộ: Bắc, Trung, Nam. Mỗi bộ chia ồng nhân dân. ●
Ủy ban hành chính ược tổ chức ở tất cả các ơn vị hành chính.
➔ Vì sao Hiến pháp 46 có những nơi không có UBHC/HĐND hoàn chỉnh? + Cơ quan tư pháp: ●
Thẩm phán cho Chính phủ bổ nhiệm. ●
Trong khi sự việc hình thì phải có phụ thẩm nhân dân ể tham gia ý kiến (nếu là việc
tiểu hình) hoặc cùng quyết ịnh với thẩm phán (nếu là việc ại hình). ●
Quốc dân thiểu số có quyền dùng tiếng nói của mình trước tòa án. ●
Các phiên tòa án ều phải công khai, trừ những trường hợp ặc biệt. ●
Bị cáo ược quyền tự bào chữa lấy hoặc mượn luật sư ●
Cấm tra tấn, ánh ập, ngược ãi những bị cáo và tội nhân trong khi xét xử ●
Các thẩm phán chỉ tuân theo pháp luật, các cơ quan khác không ược can thiệp. + Sửa ổi Hiến pháp
- Do ⅔ tổng số nghị viên yêu cầu.
- Nghị viện bầu ra 1 ban dự thảo.
- Khi ã ược Nghị viện ưng chuẩn thì phải ưa ra toàn dân phúc quyết.
❖ Ý nghĩa của Hiến pháp 1946: -
Là bản Hiến pháp ầu tiên trong lịch sử lập hiến Việt Nam. -
Là bản hiến pháp dân chủ nhân dân, ghi nhận nguyên tắc oàn kết toàn dân. -
Các quyền tự do dân chủ của công dân ược Hiến pháp quy ịnh mang tính tiến bộ và nhân văn sâu sắc. -
Hiến pháp 1946 ặt cơ sở pháp lý cho việc tổ chức và hoạt ộng của một chính quyền
mạnh mẽ và sáng suốt của nhân dân với sự sáng tạo ra một hình thức chính thể cộng hòa dân
chủ mang tính ộc áo, phù hợp với tình hình chính trị - xã hội nước ta trong giai oạn này. -
Nhiều quy ịnh của Hiến pháp 1946 ến nay vẫn còn nguyên giá trị.