Lý thuyết môn Pháp luật kinh tế | Đại học Nội Vụ Hà Nội

I, Đặc điểm hđkd1, hoạt động kinh doanh là gì- Hđkd gồm:+ sx hh+ phân phối hh+ cung ứng dịch vụ- tính chất: thường xuyên, liên tục- mục đích : sinh lợi.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

Môn:
Trường:

Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu

Thông tin:
10 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết môn Pháp luật kinh tế | Đại học Nội Vụ Hà Nội

I, Đặc điểm hđkd1, hoạt động kinh doanh là gì- Hđkd gồm:+ sx hh+ phân phối hh+ cung ứng dịch vụ- tính chất: thường xuyên, liên tục- mục đích : sinh lợi.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.

43 22 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45619127
PHÁP LUẬT KINH TẾ
Giáo trình 20221
Luật dn 2020 ( chủ yếu dùng ) + slide
Luật thương mại 2005 luật dân sự
2015
Luật trọng tài thương mại 2010
Luật hợp tác xã 2012
Chương 1: Môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh
Tạo lợi nhuận+ đầu tư, trao đổi sản xuất, mua bán, quảng cáo -> hàng hóa, dịch vụ
I, Đặc điểm hđkd
1, hoạt động kinh doanh là
- Hđkd gồm:
+ sx hh
+ phân phối hh
+ cung ứng dịch vụ
- tính chất: thường xuyên, liên tục
- mục đích : sinh lợi
? chủ thể kinh doanh khác gì với doanh nghiệp, doanh nghiệp và công ty
Quy tắc xử sự bắt buộc chung
nhân
lOMoARcPSD| 45619127
- công ty là pháp nhân
- doanh nghiệp là pháp nhân trừ dn tư nhân
Doanh nghiệp là 1 nhánh của chủ thể kinh doanh ( bao công cty, dn tư nhân) 2,
Nguồn luật điều chỉnh
- Văn bản pháp luật: + Hiến pháp
+ Các bộ luật, luật
- Các văn bản dưới luật: Pháp lệnh, Nghị định của Chính phủ, Thông tư của bộ
trưởng, thủ tướng cơ quan ngang bộ.
- Điếu ước quốc tê: Ưu tiên được áp dụng những Điều ước quốc tế Việt Nam
là thành viên.
3, Mối quan hệ giữa luật chúng và riêng
* Ưu tiên áp dụng luật riêng
Bộ luật dân sự là luật chung của Luật DN ( Luật DN là luật riêng của bộ luật dân
sự)
Bộ luật Dân sự (4) -> Lụt DN (3) -> Luật Dân sự (2) -> kinh doanh vân tải (1)
* Những vấn đề không có trong Luật riêng thì áp dụng quy định của Luật chung
4, HIẾN PHÁP: đây nguồn bàn của luật kinh tế, bỏi Hiến pháp là đọa luật
có giá trị pháp lý cao nhất, là nguồn của tất cả các lĩnh vực pháp luật khác, trong
đó luật kinh tế. Những quy định của Hiến pháp sở, nguyên tắc chung cho
việc xây dựng các quy phạm
Hiến pháp-> điều ước quốc tế -> luật riêng -> luật chung
5, Mối quan hệ giữa vnpl và nội quy, điều lệ công ty
+ nội quy công ty là hệ thống bao gồm các quy định do cty ban hành, chứa đựng
các quy tắc xử sự áp dụng trong cty, chủ yếu để điều chỉnh người lao động
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH
NGHIỆP
* ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
lOMoARcPSD| 45619127
* TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANG NGHIỆP
CHƯƠNG II: QUY CHẾ PHÁP LÝ CHUNG VỀ
THÁNH LẬP, HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP
1, Quyền tự do kinh doanh
+ Công dân có quyền tự do kinh doanh
+ Mọi người quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề pháp luật
không cấm
lOMoARcPSD| 45619127
2, Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp
a, Khái niệm doanh nghiệp
Doanh nghiệp là tchức tên riêng, tài sản, có trụ sở giao dịch, được đăng
ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh.
* Điều 4 khoản 10 Luật doanh nghiệp 2020
- 1990: luật công ty và Luật doanh nghiệp tư nhân
- 1999: Luật doanh nghiệp ( cty và DNTN
- 2005: Luật DN
- 2014: Luật DN -> Luật DN 2020 b, Đặc điểm doanh nghiệp: - Doanh nghiệp
phải có tên riêng;
- Doanh nghiệp phải có tài sản;
- Doanh nghiệp phải có trụ sở giao dịch ( Trụ sở chính);
- Doanh nghiệp phải thực hiện thử tục thành lập theo quy định của pháp luật ->
được cấp Giấy chứng nhận ĐKDN
- Mục tiêu: trực tiếp và chủ yếu thực hiện các Hoạt động kinh doanh
3 , Phân loại Doanh nghiệp
Theo luật Doanh nghiệp 2020:
Công ty Cổ phần
Công ty TNHH 2 thánh viên trở lên
Công ty TNHH 1 thành viên
Công ty hợp danh
Doanh nghiệp nhân ( khác với công ty nhân)• Các nhóm công ty ( Tập
đoàn, Tổng công ty)
( Công ty là pháp nhân, DNTN không là pháp nhân)
4, Giới hạn trách nghiệm trong kinh doanh
lOMoARcPSD| 45619127
- Khái niệm: Giới hạn trách nhiệm trong kinh doanh phạm vi tài sản phải đưara
để thanh toán cho các nghĩa vụ tài sản phát sinh trong hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp.
- 2 loại trách nhiệm trong KD:
+ Trách nhiệm vô hạn
+ trách nhiệm hữu hạn
- Giới hạn trách nhiệm dặt ra đối với nhà đầu từ và chủ thể kinh doanh+ Đối với
nhà đầu tư:
Chịu trách nhiệm hạn: NĐT chịu
trách nhiệm thanh toán những khoản
nợ pháp sinh trong kinh doanh của
doanh nghiệp bằng Toàn bộ tài sản
thuộc quyền sở hữu hợp pháp của
mình
Chịu trách nhiệm hữu hạn: NĐT
chịu trách nhiệm thanh toán những
khoản nợ phát sinh trong kinh doanh
của doanh nghiệp chỉ bằng số tài sản
mà họ đầu tư vào kinh doanh tại
DN đó
- Tài sản đầu vào doanh nghiệp phải những thứ thuộc quyền sở hữu
hoặcquyền sử dụng hopwh pháp của người đầu tư thành lập doanh nghiệp
- Tài sản góp vốn lag vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản
- Góp vốn khi thành lập doanh nghiệp: phải được các thành viên, cổ đông nglập
định gtheo nguyên tắc nhất trí hoặc do một tổ chức thẩm định giá chuyên
nghiệp định giá.
* Lưu ý:
Luật doanh nghiệp quy định: cấm khai khống hoặc định giá không đúng
giátrị thực tế của tài sản góp vốn
Nếu thành viên ctình định giá cao hơn giá trị tài sản -> các TV cùng liên
đớichịu trách nhiệm với phần định giá cao hơn.
Bài tập 1: Chị Thúy 2 triệu đồng, nay muốn thành lập Công ty TNHH 1 thành
viên do chính mình làm chủ. Liệu chThỷ có thể thực hiện được mong muốn của
mình không?
luật DN không quy định vốn tối thiểu ( tuy nhiên còn tùy vào ngành
nghề cần vốn tối thiểu bao nhiêu để thành lập DN)
lOMoARcPSD| 45619127
Câu 2: A,B,C cùng góp vốn thành lập ng ty TNHH X với tỷ lệ vốn góp của
các thành viên như sau
- A: góp bằng giá trị quyền sử dụng 1 lô đất có giá trị thực tế 1,5 tỷ nhưng do có
thông tin sắp có quy hoạch mở đường nên lô đất này được các thành viên nhất
định ía 2 tỷ đồng
- B góp vốn bằng giấy nhận nợ với số nợ 500 triệu nhưng các thành viên chỉ thống
nhất định giá khoản nợ đó là 200 triệu;
- C góp 300 triệu đồng tiền mặt
Nhận xét về việc định giá tài sản góp vốn của các hành viên công ty X trong
tình huống trên?
A không được vì được coi là định giá khống vì giá trị thực tế của lô đất
chit là 1,5 tỷ
B được vì giá trị thấp hơn
C được
Bài 3: Các thành viên không phải bỏ thêm tài sản vì các thành viên đã góp đủ số
vốn
1.2, Điều kiện về ngành nghề kinh doanh
- doanh nghiệp được chủ động lựa chọn ngành, nghề kinh doanh, chủ động
điềuchỉnh quy mô và ngành, nghề kinh doanh
- DN không bị hạn chế số lượng ngành nghề hoạt động kinh doanh
- Lưu ý: DN không được kinh doanh ngành nghề bị cấm
• Ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh
1.3, Điều kiện về tên, địa chỉ và con dấu của DN
- Tên doanh nghiệp phải được viết bằng tiếng Việt, thể kèm theo các chcáiF,
J, Z, W, chữ số và ký hiệu, phát âm được.
- Tên doanh nghiệp phải đầy đủ hai thành tố sau đây: Loại hình doanh nghiệp +
Tên riêng của doanh nghiệp (có thể kèm ngành nghề kình doanh).
lOMoARcPSD| 45619127
- Tên dn phải được sự chấp thuận của cơ quan đăng ký kinh doanh.
Ví dụ:
- vi phạm khoản 2 điều 38 dn- vi phạm khoản 1 điều 37 LDN Ví dụ 2:
1. Đúng
2. Sai
3. Sai
4. Đúng.
Sai ( điểm e khoản 2 điều 41)
5. Sai ( điều d khoản 2 điều 41)
6. Sai ( điều 41)
Trụ sở của doanh nghiệp
- Mỗi doanh nghiệp phải bắt buộc đăng ký một địa chỉ là trụ sở chính.
- Ngoài trụ sở chính, một doanh nghiệp thể đăng sử dụng một địa
chỉkhác: địa điểm kinh doanh, chi nhánh, văn phòng đại diện. (trụ sở chính
đâu thì mang quốc tịch, pháp nhân ở đó)
Dn là mottj pháp nhân: không đúng vì trong dn có dn tư nhân
Cty là một pháp nhân: đúng
Tiêu chí xác định pháp nhân
- TS riêng
- Đký thành lập theo quy định của pháp luật
- Cơ cấu tổ chức
- Trách nhiệm pháp lý riêng biệt
Quy định về dấu của DN theo LDN 2020
+ Dấu của doanh nghiệp
Chương 3: PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM
HỮU HẠN VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN
- Phần vốn góp là của thành viên
lOMoARcPSD| 45619127
- Vốn điều lệ của công ty
Câu hỏi
- 1/1/2023 cty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên
A: 500 triệu
B: 500 triệu
=> vốn điều lệ 1 tỷ
- 1/2/2023 công ty mua lạo phần vốn góp 500tr của Ba, 500 triệu phần vốn góp
của B trong trường hợp 1/2/2023 B mới góp 250 triệu b, B được công ty chấp
thuận mua lại hay không ?
Giải
A, Theo khoản 2 điều 47 thành viên phải góp vốn cho công ty đủ và đúng loại tài
sản đã cam kết khi đăng thành lập doanh nhiệp trong thời hạn 90 ngày ( đc hạn
đến 1/4/2023)
- Khoản 27 điều 4, phần vốn góp là tổng giá trị tài sản của một thành viên đãgóp
hoặc cam kết góp
B, có 2 th
- Yêu cầu cty mua lại khi có lý do trongkhoanr 1, 2 điều 51
- không quyền kêu cty mua lại khi k mấy do trong điều 51=>
chuyểnnhượng ( ĐK chuyển nhượng khi cty đã hoạt động đúng liên tục trong
2 năm trở lên trong TH giảm vốn điều lệ)
Câu hỏi 2 : Ngày 1/1/2023, cty TNHH 2 tv : A ( cá nhân ) , B ( CTTNHH B ) , C
( CTCP Đầu tư C ) , D ( Cá nhân )
Hỏi : Hội đồng thành viên bao gốm những ai
- Chủ thể kinh doanh ( DN, hợp tác xã, hộ kinh doanh) -> Phải đzưng
kinhdoanh -> chịu sự ảnh hưởng pháp luật kinh tế
- Cá nhân kinh doanh -> khoog phải đăng ký-> chịu sự quản lý của pháp luậtdân
sự
=> Chủ thể kinh doanh > DN> Cty
lOMoARcPSD| 45619127
Những từ nào có bắt đầu bằng CÔNG TY là có tư cách pháp nhân
Diều kiện để tiến hành cuộc họp
- triệu tập lần 1 phải có 65% thành viên
- Lân thứ 2 có trên 50%
- Lần 3 trên 0%
CHƯƠNG 4 BÀI 2
Căn cứ pháp lý
Luật doanh nghiệp 2020
Nghị định 01/2021/NĐ-CP hướng dẫn Luật doanh nghiệp 2020
Giải quyết tình huống
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 192, chủ doanh nghiệp tư nhân là người chịu trách
nhiệm vô hạn về các khoản nợ của doanh nghiệp. Sau khi chủ doanh nghiệp tư
nhân bán doanh nghiệp cho người khác thì chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn phải chịu
trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của DNTN phát sinh trong
thời gian trước ngày chuyển giao doanh nghiệp, người mua doanh nghiệp không
chịu trách nhiệm về các khoản nợ của doanh nghiệp trước khi chuyển nhượng, trừ
trường hợp chủ DNTN, người mua,và chủ nợ có thỏa thuận khác.
An và Thoa không có thỏa thuận về việc An bán doanh nghiệp cho Hoa thì Thoa
vẫn có quyền yêu cầu An thanh toán số tiền còn nợ và Hoa chỉ chịu trách nhiệm về
các khoản nợ của doanh nghiệp phát sinh sau khi Hoa nhận chuyển nhượng doanh
nghiệp. Hoặc giữa An và Hoa không có thỏa thuận về việc Hoa chịu trách nhiệm
về khoản nợ của An cho Thoa thì Hoa không có nghĩa vụ thanh toán khoản nợ này.
Khi Thoa yêu cầu An thanh toán, An từ chối vì đã bán doanh nghiệp cho Hoa. Hoa
cũng từ chối vì không biết quan hệ nợ nần giữa Thoa và An.
Về nguyên tắc, Hoa không chịu trách nhiệm về các khoản nợ của doanh nghiệp
trước khi chuyển nhượng. Tuy nhiên, Hoa có thể bị coi là đồng chủ nợ của An nếu
có thỏa thuận khác. Nếu tòa án xác định Hoa là đồng chủ nợ của An thì Hoa có
nghĩa vụ liên đới cùng với An trả nợ cho Thoa.
lOMoARcPSD| 45619127
Tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể, Thoa có thể lựa chọn phương án giải quyết
phù hợp:
Phương án 1: Thoa có thể khởi kiện An ra tòa án để yêu cầu An thanh toán số tiền
còn nợ. Trong quá trình giải quyết vụ án, Thoa có thể yêu cầu tòa án triệu tập Hoa
để làm rõ quan hệ nợ nần giữa Thoa và An. Nếu tòa án xác định Hoa là đồng chủ
nợ của An thì Hoa có nghĩa vụ liên đới cùng với An trả nợ cho Thoa.
Phương án 2: Thoa có thể khởi kiện Hoa ra tòa án để yêu cầu Hoa thực hiện nghĩa
vụ bảo lãnh cho An trả nợ. Nếu tòa án chấp nhận yêu cầu của Thoa thì Hoa có
nghĩa vụ thanh toán số tiền còn nợ cho Thoa.
Lưu ý:
Trong trường hợp Thoa khởi kiện An hoặc Hoa ra tòa án thì cần lưu ý chuẩn bị đầy
đủ hồ sơ, chứng cứ chứng minh quan hệ mua bán giữa Thoa và An, chứng minh An
không thanh toán số tiền còn nợ cho Thoa.
Nếu Thoa khởi kiện Hoa ra tòa án để yêu cầu Hoa thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh cho
An trả nợ thì cần lưu ý chứng minh Hoa đã cam kết bảo lãnh cho An trả nợ.
Kết luận
Trong trường hợp này, Thoa có quyền yêu cầu An hoặc Hoa thanh toán số tiền còn
nợ. Thoa có thể lựa chọn phương án giải quyết phù hợp với tình hình thực tế của
mình.
| 1/10

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45619127 PHÁP LUẬT KINH TẾ Giáo trình 20221
Luật dn 2020 ( chủ yếu dùng ) + slide
Luật thương mại 2005 luật dân sự 2015
Luật trọng tài thương mại 2010 Luật hợp tác xã 2012
Chương 1: Môi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh
Quy tắc xử sự bắt buộc chung Cá nhân
Tạo lợi nhuận+ đầu tư, trao đổi sản xuất, mua bán, quảng cáo -> hàng hóa, dịch vụ
I, Đặc điểm hđkd
1, hoạt động kinh doanh là gì - Hđkd gồm: + sx hh + phân phối hh + cung ứng dịch vụ
- tính chất: thường xuyên, liên tục - mục đích : sinh lợi
? chủ thể kinh doanh khác gì với doanh nghiệp, doanh nghiệp và công ty lOMoAR cPSD| 45619127 - công ty là pháp nhân
- doanh nghiệp là pháp nhân trừ dn tư nhân
Doanh nghiệp là 1 nhánh của chủ thể kinh doanh ( bao công cty, dn tư nhân) 2,
Nguồn luật điều chỉnh
- Văn bản pháp luật: + Hiến pháp + Các bộ luật, luật
- Các văn bản dưới luật: Pháp lệnh, Nghị định của Chính phủ, Thông tư của bộ
trưởng, thủ tướng cơ quan ngang bộ.
- Điếu ước quốc tê: Ưu tiên được áp dụng những Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
3, Mối quan hệ giữa luật chúng và riêng
* Ưu tiên áp dụng luật riêng
Bộ luật dân sự là luật chung của Luật DN ( Luật DN là luật riêng của bộ luật dân sự)
Bộ luật Dân sự (4) -> Lụt DN (3) -> Luật Dân sự (2) -> kinh doanh vân tải (1)
* Những vấn đề không có trong Luật riêng thì áp dụng quy định của Luật chung
4, HIẾN PHÁP: đây là nguồn cơ bàn của luật kinh tế, bỏi Hiến pháp là đọa luật
có giá trị pháp lý cao nhất, là nguồn của tất cả các lĩnh vực pháp luật khác, trong
đó có luật kinh tế. Những quy định của Hiến pháp là cơ sở, nguyên tắc chung cho
việc xây dựng các quy phạm
Hiến pháp-> điều ước quốc tế -> luật riêng -> luật chung
5, Mối quan hệ giữa vnpl và nội quy, điều lệ công ty
+ nội quy công ty là hệ thống bao gồm các quy định do cty ban hành, chứa đựng
các quy tắc xử sự áp dụng trong cty, chủ yếu để điều chỉnh người lao động
ĐẠO ĐỨC KINH DOANH VÀ TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP * ĐẠO ĐỨC KINH DOANH lOMoAR cPSD| 45619127
* TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANG NGHIỆP
CHƯƠNG II: QUY CHẾ PHÁP LÝ CHUNG VỀ
THÁNH LẬP, HOẠT ĐỘNG DOANH NGHIỆP
1, Quyền tự do kinh doanh
+ Công dân có quyền tự do kinh doanh
+ Mọi người có quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm lOMoAR cPSD| 45619127
2, Khái niệm và đặc điểm của doanh nghiệp
a, Khái niệm doanh nghiệp
Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được đăng
ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh.
* Điều 4 khoản 10 Luật doanh nghiệp 2020
- 1990: luật công ty và Luật doanh nghiệp tư nhân
- 1999: Luật doanh nghiệp ( cty và DNTN - 2005: Luật DN
- 2014: Luật DN -> Luật DN 2020 b, Đặc điểm doanh nghiệp: - Doanh nghiệp phải có tên riêng;
- Doanh nghiệp phải có tài sản;
- Doanh nghiệp phải có trụ sở giao dịch ( Trụ sở chính);
- Doanh nghiệp phải thực hiện thử tục thành lập theo quy định của pháp luật ->
được cấp Giấy chứng nhận ĐKDN
- Mục tiêu: trực tiếp và chủ yếu thực hiện các Hoạt động kinh doanh
3 , Phân loại Doanh nghiệp
Theo luật Doanh nghiệp 2020: • Công ty Cổ phần
• Công ty TNHH 2 thánh viên trở lên
• Công ty TNHH 1 thành viên • Công ty hợp danh
• Doanh nghiệp tư nhân ( khác với công ty tư nhân)• Các nhóm công ty ( Tập đoàn, Tổng công ty)
( Công ty là pháp nhân, DNTN không là pháp nhân)
4, Giới hạn trách nghiệm trong kinh doanh lOMoAR cPSD| 45619127
- Khái niệm: Giới hạn trách nhiệm trong kinh doanh là phạm vi tài sản phải đưara
để thanh toán cho các nghĩa vụ tài sản phát sinh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Có 2 loại trách nhiệm trong KD: + Trách nhiệm vô hạn + trách nhiệm hữu hạn
- Giới hạn trách nhiệm dặt ra đối với nhà đầu từ và chủ thể kinh doanh+ Đối với nhà đầu tư:
Chịu trách nhiệm vô hạn: NĐT chịu Chịu trách nhiệm hữu hạn: NĐT
trách nhiệm thanh toán những khoản chịu trách nhiệm thanh toán những
nợ pháp sinh trong kinh doanh của khoản nợ phát sinh trong kinh doanh
doanh nghiệp bằng Toàn bộ tài sản của doanh nghiệp chỉ bằng số tài sản
thuộc quyền sở hữu hợp pháp của mà họ đầu tư vào kinh doanh tại
mình DN đó
- Tài sản đầu tư vào doanh nghiệp phải là những thứ thuộc quyền sở hữu
hoặcquyền sử dụng hopwh pháp của người đầu tư thành lập doanh nghiệp
- Tài sản góp vốn lag vật, tiền, giấy tờ có giá và các quyền tài sản
- Góp vốn khi thành lập doanh nghiệp: phải được các thành viên, cổ đông sánglập
định giá theo nguyên tắc nhất trí hoặc do một tổ chức thẩm định giá chuyên nghiệp định giá. * Lưu ý: •
Luật doanh nghiệp quy định: cấm kê khai khống hoặc định giá không đúng
giátrị thực tế của tài sản góp vốn •
Nếu thành viên cố tình định giá cao hơn giá trị tài sản -> các TV cùng liên
đớichịu trách nhiệm với phần định giá cao hơn.
Bài tập 1: Chị Thúy có 2 triệu đồng, nay muốn thành lập Công ty TNHH 1 thành
viên do chính mình làm chủ. Liệu chị Thỷ có thể thực hiện được mong muốn của mình không?
Có vì luật DN không quy định vốn tối thiểu ( tuy nhiên còn tùy vào ngành
nghề cần vốn tối thiểu bao nhiêu để thành lập DN) lOMoAR cPSD| 45619127
Câu 2: A,B,C cùng góp vốn thành lập công ty TNHH X với tỷ lệ vốn góp của các thành viên như sau
- A: góp bằng giá trị quyền sử dụng 1 lô đất có giá trị thực tế 1,5 tỷ nhưng do có
thông tin sắp có quy hoạch mở đường nên lô đất này được các thành viên nhất định ía 2 tỷ đồng
- B góp vốn bằng giấy nhận nợ với số nợ 500 triệu nhưng các thành viên chỉ thống
nhất định giá khoản nợ đó là 200 triệu;
- C góp 300 triệu đồng tiền mặt
• Nhận xét về việc định giá tài sản góp vốn của các hành viên công ty X trong tình huống trên?
→ A không được vì được coi là định giá khống vì giá trị thực tế của lô đất chit là 1,5 tỷ
B được vì giá trị thấp hơn C được
Bài 3: Các thành viên không phải bỏ thêm tài sản vì các thành viên đã góp đủ số vốn
1.2, Điều kiện về ngành nghề kinh doanh
- doanh nghiệp được chủ động lựa chọn ngành, nghề kinh doanh, chủ động
điềuchỉnh quy mô và ngành, nghề kinh doanh
- DN không bị hạn chế số lượng ngành nghề hoạt động kinh doanh
- Lưu ý: DN không được kinh doanh ngành nghề bị cấm
• Ngành, nghề cấm đầu tư kinh doanh
1.3, Điều kiện về tên, địa chỉ và con dấu của DN
- Tên doanh nghiệp phải được viết bằng tiếng Việt, có thể kèm theo các chữ cáiF,
J, Z, W, chữ số và ký hiệu, phát âm được.
- Tên doanh nghiệp phải đầy đủ hai thành tố sau đây: Loại hình doanh nghiệp +
Tên riêng của doanh nghiệp (có thể kèm ngành nghề kình doanh). lOMoAR cPSD| 45619127
- Tên dn phải được sự chấp thuận của cơ quan đăng ký kinh doanh. Ví dụ:
- vi phạm khoản 2 điều 38 dn- vi phạm khoản 1 điều 37 LDN Ví dụ 2: 1. Đúng 2. Sai 3. Sai 4. Đúng.
Sai ( điểm e khoản 2 điều 41)
5. Sai ( điều d khoản 2 điều 41) 6. Sai ( điều 41)
Trụ sở của doanh nghiệp
- Mỗi doanh nghiệp phải bắt buộc đăng ký một địa chỉ là trụ sở chính.
- Ngoài trụ sở chính, một doanh nghiệp có thể đăng ký và sử dụng một địa
chỉkhác: địa điểm kinh doanh, chi nhánh, văn phòng đại diện. (trụ sở chính ở
đâu thì mang quốc tịch, pháp nhân ở đó)

Dn là mottj pháp nhân: không đúng vì trong dn có dn tư nhân
Cty là một pháp nhân: đúng
Tiêu chí xác định pháp nhân - TS riêng
- Đký thành lập theo quy định của pháp luật - Cơ cấu tổ chức
- Trách nhiệm pháp lý riêng biệt
Quy định về dấu của DN theo LDN 2020 + Dấu của doanh nghiệp
Chương 3: PHÁP LUẬT VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM
HỮU HẠN VÀ CÔNG TY CỔ PHẦN
- Phần vốn góp là của thành viên lOMoAR cPSD| 45619127
- Vốn điều lệ của công ty Câu hỏi
- 1/1/2023 cty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên A: 500 triệu B: 500 triệu
=> vốn điều lệ 1 tỷ
- 1/2/2023 công ty mua lạo phần vốn góp 500tr của Ba, 500 triệu phần vốn góp
của B trong trường hợp 1/2/2023 B mới góp 250 triệu b, B có được công ty chấp
thuận mua lại hay không ? Giải
A, Theo khoản 2 điều 47 thành viên phải góp vốn cho công ty đủ và đúng loại tài
sản đã cam kết khi đăng kí thành lập doanh nhiệp trong thời hạn 90 ngày ( đc hạn đến 1/4/2023)
- Khoản 27 điều 4, phần vốn góp là tổng giá trị tài sản của một thành viên đãgóp hoặc cam kết góp B, có 2 th
- Yêu cầu cty mua lại khi có lý do trongkhoanr 1, 2 điều 51
- không có quyền kêu cty mua lại khi k có mấy lý do trong điều 51=>
chuyểnnhượng ( ĐK chuyển nhượng khi cty đã hoạt động đúng và liên tục trong
2 năm trở lên trong TH giảm vốn điều lệ)
Câu hỏi 2 : Ngày 1/1/2023, cty TNHH 2 tv : A ( cá nhân ) , B ( CTTNHH B ) , C
( CTCP Đầu tư C ) , D ( Cá nhân )
Hỏi : Hội đồng thành viên bao gốm những ai
- Chủ thể kinh doanh ( DN, hợp tác xã, hộ kinh doanh) -> Phải đzưng ký
kinhdoanh -> chịu sự ảnh hưởng pháp luật kinh tế
- Cá nhân kinh doanh -> khoog phải đăng ký-> chịu sự quản lý của pháp luậtdân sự
=> Chủ thể kinh doanh > DN> Cty lOMoAR cPSD| 45619127
Những từ nào có bắt đầu bằng CÔNG TY là có tư cách pháp nhân
Diều kiện để tiến hành cuộc họp
- triệu tập lần 1 phải có 65% thành viên - Lân thứ 2 có trên 50% - Lần 3 trên 0% CHƯƠNG 4 BÀI 2 Căn cứ pháp lý • Luật doanh nghiệp 2020 •
Nghị định 01/2021/NĐ-CP hướng dẫn Luật doanh nghiệp 2020 Giải quyết tình huống
Theo quy định tại Khoản 2 Điều 192, chủ doanh nghiệp tư nhân là người chịu trách
nhiệm vô hạn về các khoản nợ của doanh nghiệp. Sau khi chủ doanh nghiệp tư
nhân bán doanh nghiệp cho người khác thì chủ doanh nghiệp tư nhân vẫn phải chịu
trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của DNTN phát sinh trong
thời gian trước ngày chuyển giao doanh nghiệp, người mua doanh nghiệp không
chịu trách nhiệm về các khoản nợ của doanh nghiệp trước khi chuyển nhượng, trừ
trường hợp chủ DNTN, người mua,và chủ nợ có thỏa thuận khác.
An và Thoa không có thỏa thuận về việc An bán doanh nghiệp cho Hoa thì Thoa
vẫn có quyền yêu cầu An thanh toán số tiền còn nợ và Hoa chỉ chịu trách nhiệm về
các khoản nợ của doanh nghiệp phát sinh sau khi Hoa nhận chuyển nhượng doanh
nghiệp. Hoặc giữa An và Hoa không có thỏa thuận về việc Hoa chịu trách nhiệm
về khoản nợ của An cho Thoa thì Hoa không có nghĩa vụ thanh toán khoản nợ này.
Khi Thoa yêu cầu An thanh toán, An từ chối vì đã bán doanh nghiệp cho Hoa. Hoa
cũng từ chối vì không biết quan hệ nợ nần giữa Thoa và An.
Về nguyên tắc, Hoa không chịu trách nhiệm về các khoản nợ của doanh nghiệp
trước khi chuyển nhượng. Tuy nhiên, Hoa có thể bị coi là đồng chủ nợ của An nếu
có thỏa thuận khác. Nếu tòa án xác định Hoa là đồng chủ nợ của An thì Hoa có
nghĩa vụ liên đới cùng với An trả nợ cho Thoa. lOMoAR cPSD| 45619127
Tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể, Thoa có thể lựa chọn phương án giải quyết phù hợp:
Phương án 1: Thoa có thể khởi kiện An ra tòa án để yêu cầu An thanh toán số tiền
còn nợ. Trong quá trình giải quyết vụ án, Thoa có thể yêu cầu tòa án triệu tập Hoa
để làm rõ quan hệ nợ nần giữa Thoa và An. Nếu tòa án xác định Hoa là đồng chủ
nợ của An thì Hoa có nghĩa vụ liên đới cùng với An trả nợ cho Thoa.
Phương án 2: Thoa có thể khởi kiện Hoa ra tòa án để yêu cầu Hoa thực hiện nghĩa
vụ bảo lãnh cho An trả nợ. Nếu tòa án chấp nhận yêu cầu của Thoa thì Hoa có
nghĩa vụ thanh toán số tiền còn nợ cho Thoa. Lưu ý: •
Trong trường hợp Thoa khởi kiện An hoặc Hoa ra tòa án thì cần lưu ý chuẩn bị đầy
đủ hồ sơ, chứng cứ chứng minh quan hệ mua bán giữa Thoa và An, chứng minh An
không thanh toán số tiền còn nợ cho Thoa. •
Nếu Thoa khởi kiện Hoa ra tòa án để yêu cầu Hoa thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh cho
An trả nợ thì cần lưu ý chứng minh Hoa đã cam kết bảo lãnh cho An trả nợ. Kết luận
Trong trường hợp này, Thoa có quyền yêu cầu An hoặc Hoa thanh toán số tiền còn
nợ. Thoa có thể lựa chọn phương án giải quyết phù hợp với tình hình thực tế của mình.