Lý thuyết môn Tố tụng hình sự

Lý thuyết môn Tố tụng hình sự

CHƯƠNG I
1. Chức năng TTHS gì? Phân tích các chức năng TTHS bản?
- Chức năng bản của tố tụng hình sự phương diện hoạt động chyếu của
tố tụng hình sự, mang tính định hướng bản nhằm phân định các hoạt động
trong lĩnh vực tố tụng hình sự của các chủ thể (nhóm chủ thể) khác nhau, trong
phạm vi buộc tội, bào chữa xét xử, trên sở phù hợp với nội dung, mục
đích, quyền nghĩa vụ của các bên tham gia tố tụng hình sự để thực hiện
nhiệm vụ chung của Luật tố tụng hình sự.
Chức năng buộc tội
Chức năng o chữa
Chức năng xét xử
Chủ thể được thực
hiện
các chủ thể thẩm
quyền như Viện
kiểm sát, quan
thẩm quyền điều
tra… theo quy định
của pháp luật
bên bị buộc tội gồm
người bị buộc tội,
người bào chữa…
theo quy định của
pháp luật
Tòa án nhân dân
Vai trò
đóng vai trò chủ đạo;
sở để hình
thành chức năng bào
chữa và xét xử
tồn tại
ng
buộc tội
song
chức
song
ng
nh
quyết
Mục đích
phát hiện, chứng
minh tội phạm,
người phạm tội
lỗi của họ, buộc họ
phải chịu chế tài
hình sự
bác bỏ một phần
hoặc toàn bộ sự
buộc tội cũng như
đưa ra các tình tiết
giảm nhẹ để bảo vệ
cho người bị buộc
tội
đưa ra phán quyết
cuối cùng của vụ án
(xem xét/xác định
những cáo buộc đối
với bị cáo căn
cứ hợp pháp hay
không, từ đó quyết
định bị cáo phải
chịu TNHS hay
không)
Thời điểm xuất
hiện
khi có người bị buộc
tội
khi có người bị buộc
tội
Tòa án thẩm
quyền nhận hồ
bản cáo trạng do
Viện kiểm sát
chuyển sang vào
hồ thụ vụ án
của Tòa án
Thời điểm kết tc
khi
bản
án,
quyết
khi
bản
án,
quyết
khi bản án,
quyết
định của Tòa án
hiệu lực pháp luật
định của Tòa án
hiệu lực pháp luật
định của Tòa án
hiệu lực pháp luật
2. hình TTHS gì? những hình TTHS nào đã đang tồn tại
trên thế giới? Ưu điểm hạn chế của từng hình TTHS.
- hình TTHS sự khái quát cao những đặc trưng cơ bản, phổ biến, phản ánh
cách thức tổ chức hoạt động tố tụng hình sự, cách thức tìm đến sự thật khách
quan của vụ án. Cách thức tổ chứcy quyết định địa vị tố tụng của các chủ thể
trong quá trình thực hiện các chức năng bản của tố tụng hình sự (chức năng
buộc tội, bào chữa và xét xử).
- Trên thế giới 3 loại hình tố tụng hình sự: hình tố tụng hình sự thẩm
vấn; mô hình tố tụng hình sự tranh tụng và mô hình tố tụng hình sự pha trộn.
hình TTHS thẩm vấn
hình TTHS tranh
tụng
hình TTHS pha trộn
Khái
niệm
Huy động các quan tố
tụng chuyên nghiệp của
Nhà nước (Cơ quan điều
tra, Viện kiểm sát/Viện
công tố, Tòa án) vào quá
trình đi tìm sự thật của vụ
án, các quan y cùng
được giao trách nhiệm
chứng minh tội phạm
Bảo đảm sự bình đẳng
tuyệt đối giữa bên buộc
tội (cơ quan công tố)
bên bào chữa trong suốt
quá trình đi m sự thật
vụ án
hình tố tụng sự
đan xen, kết hợp của cả
hai cách thức tổ chức
hoạt động tố tụng hình sự
thẩm vấn và tranh tụng.
Ưu
điểm
- Nhà nước đóng vai trò
chủ đạo trong việc tìm
kiếm sự thật, nên trong
chừng mực nhất định,
quyền lợi ích của Nhà
nước hội luôn được
bảo vệ tốt hơn khi quyn
đó m phạm bởi nhân
người phạm tội.
- Do không đặt nặng hình
thức, những sai phạm
không đáng kể trong thủ
tục thể được bỏ qua nếu
mục đích chứng minh tội
phạm vẫn được giải quyết.
- Thể hiện tính ng
bằng cao, bên bị buộc
tội bên gỡ tội đều
quyền nghĩa vụ như
nhau trong suốt q
trình tố tụng. tính
công bằng cao, người
bào chữa bị cáo cũng
dễ cảm thấy mình đã
một hội tốt ng
bằng để đi tìm công lý.
- Quyền được suy đoán
tội của người dân
được tôn trọng hơn so
với các hình TTHS
- Thủ tục phiên tòa đơn
giản nhanh chóng, sự thật
nhanh chóng được tìm
kiếm.
khác.
Hạn
chế
- Quyền con người trong
tố tụng thẩm vấn bị buộc
tội bị ảnh hưởng nghiêm
trọng (để đẩy mạnh công
cuộc phòng, chống tội
phạm dễ dàng dẫn đến tình
trạng bức cung, dùng nhục
hình).
- Chứng cứ do thẩm
phán điều tra tập hợp nên
việc thẩm vấn bị xem đi
ngược lại nguyên tắc
tư, khách quan việc
tranh luận tại phiên tòa trở
nên vô nghĩa.
- Quyền bào chữa của
người bị buộc tội tố tụng
thẩm vấn thực chất chỉ
quyền mang tính hình
thức, vai trò của người bào
chữa bị coi nhẹ quyền
của người bị buộc tội
không được bảo đảm.
- Người nhiệm vụ xét
xử tham gia một cách
thụ động vào phiên tòa
người không
chuyên nghiệp, đó chính
thành viên đoàn bồi
thẩm.
- Việc quá đcao sự đối
tụng giữa các lợi ích
nhân m cho nh
tranh tụng không phản
ánh được hết tầm quan
trọng của việc bảo vệ lợi
ích công cộng trong các
vụ án hình sự, dẫn đến
việc áp dụng tràn lan
hình thức đàm phán
nhận tội dẫn tới khả
năng bỏ lọt tội phạm
cao.
- Năng lực của luật
vai trò quyết định tới
phán quyết của đoàn bồi
thẩm. Điều y dẫn đến
tình trạng các luật
giỏi sẽ được nhiều người
muốn thuê gây nên
bất công cho những
người nghèo không
điều kiện thuê luật
giỏi.
- Thẩm phán đoàn
bồi thẩm không biết về
vụ án từ trước cũng
không kiểm soát một
cách toàn diện đối với
thời gian xét xử y tốn
kém tiền bạc thời
gian.
- Việc quy định một
khung pháp chặt chẽ
cho việc sử dụng chứng
cứ tại tòa nhằm đưa đến
cho đoàn bồi thẩm
những chứng cứ “sạch”
nhất để ra phán quyết
đúng đắn nhất. Chứng
cứ tuy giá trị sử dụng
cao cho việc xác định sự
thật khách quan nhưng
lại thể bị loại bỏ do vi
phạm thủ tục.
3. Nêu các đặc điểm để nhận diện hình TTHS Việt Nam hiện nay. Việt
Nam nên đổi mới hình TTHS theo hướng nào? Tại sao? (Bỏ)
4. Đánh giá quy định của BLTTHS 2015 về nguyên tắc “Suy đoán
tội”.
- Nguyên tắc suy đoán tội (Điều 13) một nguyên tắc đặc biệt quan trọng
của một nền pháp hình sự dân chủ văn minh, nguyên tắc nền tảng của
Luật TTHS.
CSPL: Điều 11 Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền của LHQ 1948 (gồm quyền
được xét xử công khai quyền bào chữa); Khoản 2 Điều 14 Công ước quốc tế
về các quyền dân sự chính trị 1966; Điều 31 Hiến pháp 2013; Điều 13
BLTTHS 2015.
- do hình thành:
+
Xuất phát từ tính đặc thù của hoạt động tố tụng hình sự. Tố tụng hình sự phải
kết thúc ràng bằng việc xác định ràng bị can người tội hoặc người
tội.
+
Cần thiết để tạo ra cân bằng hợp giữa lợi ích chung của hội quyền tự
do cá nhân của con người.
+ Cần thiết để bảo vệ người yếu thế trong tố tụng hình sự.
- So với hiến pháp 1992, hiến pháp 2013 những điểm tiến bộ hơn bằng cách
giới hạn chủ thể bị buộc tội, giới hạn giai đoạn tố tụng lại thêm điều kiện để
xác định một người không tội.
Nội dung nguyên tắc:
- Người bị buộc tội được coi không tội cho đến khi được chứng minh theo
trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định bản án kết tội của Tòa án đã
hiệu lực pháp luật.
- Người thẩm quyền THTT không được định kiến đối xử với người bị
bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo như là người đã có tội.
- Việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử một người phải được tiến hành theo trình
tự, thủ tục do pháp luật quy định.
- Toà án là cơ quan duy nhất quyền kết tội quyết địnhnh phạt.
- quan, người thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị bắt,
người bị tạm giữ, bị can, bị cáo không tội khi không đủ không thể làm
sáng tỏ căn cứ để buộc tội, kết tội
+ Không đủ chứng cứ: Điều 108 BLTTHS 2015 “chứng cứ thu thập được phải
bảo đảm đủ để giải quyết vụ án hình sự” phải đủ về chất.
- Không đủ số lượng (mức) chứng cứ cần và đủ (giới hạn chứng minh) để buộc
tội, kết tội.
- Khi còn có sự nghi ngờ về độ tin cậy và giá trị chứng minh của chứng cứ buộc
tội, kết tội nhưng không thể làm sáng tỏ.
Điều kiện thực hiện nguyên tắc:
- Đổi mới nhân thức, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho người
thẩm quyền THTT.
- Tăng cường các yếu tố tranh tụng (nâng cao vị thế của người bào chữa) trong
quá trình giải quyết vụ án.
Ý nghĩa:
- Phản ánh sự đổi mới trong tư duy pháp trên cơ sở khoa học, một bước tiến
trong nhận thức của nhân loại theo hướng tôn trọng bảo vệ quyền con người
trong TTHS, thể hiện tính nhân đạo trong TTHS.
- Đảm bảo quá trình giải quyết VAHS được tiến hành một cách khách quan,
công bằng.
5. Phân ch nguyên tắc “Không ai bị kết án hai lần một tội
phạm
CSPL: Điều 14 Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị 1966; Điều 31
Hiến pháp 2013; Điều 14 BLTTHS 2015.
Nội dung nguyên tắc:
- “Không được khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử đối với người hành vi của họ
đã bản án của Tòa án đã hiệu lực pháp luật, trừ trường hợp họ thực hiện
hành vi nguy hiểm khác cho hội Bộ luật hình sự quy định tội phạm.”
- Một người thực hiện hành vi phạm tội thì họ chỉ bị xét xử bởi một Tòa án
chỉ phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý bởi một bản án.
- Bản án đã tuyên (kết án) đã hiệu lực pháp luật là sự thể hiện quan điểm của
Nhà nước đối với hành vi phạm tội.
+ Trong trường hợp có tội, bản án đưa ra một hình phạt cụ thể trong hệ thống
hình phạt của Bộ luật hình sự để áp dụng đối với người phạm tội. Do vậy,
người phạm tội khi đã bị xét xử về tội phạm do mình thực hiện và đã bản án
hiệu lực pháp luật thì không phải chịu thêm bất kmột sự kết án nào khác
về tội phạm đó.
+
vậy, nếu bản án đó bản án tuyên tội hiệu lực pháp luật thì theo lẽ
nhiên chúng ta vẫn phải áp dụng nguyên tắc y đối với người bị buộc tội.
Bởi lẽ, bản án tuyên tội hay tội thì người bị buộc cũng đã bị một lần
xét xử do hành vi mình thực hiện, cho nên không thể chịu thêm bất klần xét
xử nào khác đối với hành vi đó.
Ý nghĩa:
- Thể hiện sự nhân đạo, công bằng trong pháp luật hình sự.
- Đề cao nguyên tắc nước ta cũng như các nước khác trên thế giới hướng
đến: Một người phải chịu trách nhiệm nh sự bị xét xử một lần đối với một
hành vi phạm tội.
- Bảo đảm tính ổn định giá trị pháp của các bản án, quyết định của Tòa án
đã có hiệu lực pháp luật.
- Góp phần tích cực trong việc phòng chống oan sai, hạn chế việc quan tiến
hành tố tụng quy kết người không phạm tội.
6. Phân ch những quy định của BLTTHS 2015 nhằm thực hiện
nguyên tắc “Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội”.
CHƯƠNG 2
1. Phân tích đánh giá quy định BLTTHS 2015 về các trường hợp phải từ chối
hoặc thay đổi người thẩm quyền THTT.
- Bảo đảm tính của những người tiến nh tố tụng hoặc người tham gia tố tụng
một trong những nguyên tắc bản của tố tụng hình sự. Nếu do xác đáng để
cho rằng họ thể không trong khi thực hiện nhiệm vụ của mình thì họ không
được tiến hành tố tụng. Điều luật đang bình luận quy định cụ thể những trường hợp
phải thay đổi người tiến hành tố tụng. Việc thay đổi do người tiếnnh tố tụng từ chối
tiến hành tố tụng hoặc do đề nghị thay đổi của những người thẩm quyền do Bộ
luật tố tụng hình sự quy định.
- Khoản 1 Điều 49 không cho phép một người cùng một lúc vừa thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn trách nhiệm của người tiến nh tố tụng (Điều tra viên, Kiểm sát viên,
Thẩm phán, Hội thẩm, Thư Toà án), vừa tham gia tố tụng với cách người bị
hại, nguyên đơn dân sự, người quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án; hoặc
người đại diện hợp pháp, người thân thích của những người đó hoặc của bị can, bị cáo.
Những người thân thích của những người tiến hành tố tụng hoặc của bị can, bị cáo
những ngườiquan hệ họ hàng gần với những người đó như: ông, bà nội, ngoại; cha
mẹ đẻ, cha mẹ nuôi; vợ, chồng; anh, chị em, ruột; anh, chị, em nuôi; anh chị em vợ
hoặc chồng; cô, dì, chú, bác, cậu; con, cháu của cô, dì, chú, bác, cậu.
- Theo khoản 2 Điều 49, những người tiến nh tố tụng phải từ chối hoặc bị thay đổi
nếu họ đã tham gia trong tố tụng nh sự với cách người bào chữa, người làm
chứng, người giám định, người phiên dịch trong vụ án đó.
- Khoản 3 Điều 49 quy định những trường hợp khác phải từ chối hoặc thay đổi người
tiến hành tố tụng. Đó là căn cứ ràng khác để cho rằng những người tiến hành tố
tụng thể không trong khi m nhiệm vụ. Những căn cứ ràng đó thể là:
người tiến hành tố tụng mối quan hệ mật thiết về công vụ, về kinh tế, về gia đình
với người lợi ích được giải quyết trong vụ án hoặc mâu thuẫn nghiêm trọng với
người đó…
- Những trường hợp phải từ chối hoặc thay đổi người tiến hành tố tụng được quy định
Điều 49 những trường hợp chung. Việc thay đổi từng loại người tiến hành tố tụng
cụ thể (Điều tra viên. Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Toà án).
2. Nêu ý kiến nhân về việc trực tiếp ghi nhận quyền im lặng của người bị buộc
tội trong BLTTHS 2015.
3 - Đề K36. Anh (chị) hãy phân biệt người bị hại nguyên đơn dân sự trong vụ
án hình sự.
Bị hại
Điều 51 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 quy định: Người bị hại người bị thiệt
hại về vật chất, tinh thần hoặc tài sản do tội phạm gây ra.
Điều 62 Bộ luật tố tụng hình sự m 2015 quy định: Bị hại nhân trực tiếp bị
thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản hoặc quan, tổ chức bị thiệt hại về tài sản,
uy tín do tội phạm gây ra hoặc đe dọa gây ra.
Như vậy, bị hại theo quy định của BLTTHS năm 2015 các điểm mới so với
BLTTHS năm 2003 là:
+ Về chủ thể bao gồm không chỉ nhân mà còn quan, tổ chức.
+ Về thiệt hại do tội phạm y ra: nhân trực tiếp bị thiệt hại về thể chất, tinh thần,
tài sản còn nếu là cơ quan, tổ chức thì bị thiệt hại về tài sản, uy tín.
Nguyên đơn dân sự
Điều 63 Bộ luật tố tụng hình sự m 2015 quy định: Nguyên đơn dân sự nhân,
quan, tổ chức bị thiệt hại do tội phạm gây ra đơn yêu cầu bồi thường thiệt
hại.
Phân biệt bị hại và nguyên đơn dân sự
Bị hại nguyên đơn dân sự đều có chủ thể nhân, cơ quan, tổ chức một số
quyền như nhau theo quy định tại Điều 62, Điều 63 BLTTHS. Ngoài ra bị hại còn
thêm một số quyền nguyên đơn dân sự không như: Được tham gia tố tụng hay
cả trong trường hợp không yêu cầu, quyền trình bày buộc tội tại phiên tòa, quyền
đề nghị hình phạt, quyền kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án (nguyên đơn dân sự
chỉ có quyền kháng cáo về phần bồi thường thiệt hại).
Tuy nhiên trên thực tiễn còn xảy ra xác định cách tham gia tố tụng không chính
xác, nhất trường hợp đối tượng bị thiệt hại là quan, tổ chức. vậy, để phân biệt
bị hại và nguyên đơn dân sự thì căn cứ những điểm sau:
- Về thiệt hại xảy ra:
+ Bị hại: bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản, uy tín (nếu quan, tổ
chức).
+ Nguyên đơn dân sự: Chỉ bị thiệt hại về tài sản.
- Về quan hệ nhân quả giữa hành vi và thiệt hại xảy ra:
+ Bị hại bị thiệt hại trực tiếp từ hành vi phạm tội, mục đích của người phạm tội
là trực tiếp gây ra thiệt hại cho chủ thể này.
dụ: A trộm cắp tài sản của quan X bị khởi tố. Theo quy định của BLTTHS
năm 2003 thì quan X nguyên đơn n sự nhưng theo BLTTHS m 2015 thì
bị hại trong vụ án hình sự.
+ Nguyên đơn dân sự bị thiệt hại gián tiếp từ hành vi phạm tội, mục đích của
người phạm tội không nhằm trực tiếp gây ra thiệt hại cho chủ thể này.
dụ: A đánh B gây thương tích tại trụ sở cơ quan X. Hậu quả làm B bị thương còn
quan X cũng bị hỏng một số tài sản. A bị khởi tvề tội cố ý gây thương tích.
Trong trường hợp này quan X nguyên đơn dân sự trong vụ án hình sự nếu
đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại./.
4. So sánh người đại diện của bị hại người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp
của bị hại. (Hông biết làm)
5. Phân tích đánh giá quy định về nghĩa vụ của bị hại trong
BLTTHS 2015.
- mặt theo giấy triệu tập của người thẩm quyền tiến hành tố tụng; trường
hợp cố ý vắng mặt không do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách
quan thì th bị dẫn giải: Bị hại phải mặt khi quan thẩm quyền tiến hành
tố tụng triệu tập để thực hiện các quyền nghĩa vụ tố tụng của mình và tạo điều kiện
thuận lợi cho việc giải quyết vụ án. Việc bị hại vắng mặt thể cản trở hoạt động tố
tụng, vậy nếu họ cố ý vắng mặt không do bất khả kháng hoặc không do trở
ngại khách quan thì có thể bị dẫn giải;
- Chấp hành quyết định, yêu cầu của quan, người thẩm quyền tiến hành tố
tụng: Bị hại nghĩa vụ phải khai báo, cung cấp những thông tin cần thiết giúp cho
việc làm sáng tỏ sự thật của vụ án và chấp hành quyết định, yêu cầu khác của cơ quan,
người có thẩm quyền tiến hành tố tụng. Việc giải quyết đúng đắn vụ án không chỉ bảo
vệ lợi ích Nhà nước còn bảo vệ lợi ích của bị hại nên bị hại thường chủ động tích
cực trong việc khai báo. Việc họ từ chối khai báo hoặc không chấp hành những quyết
định, yêu cầu khác của quan thẩm quyn tiến hành tố tụng không do
chính đáng việc không bình thường, không phù hợp m của nạn nhân. Hành vi
không chấp hành quyết định, yêu cầu của quan, người thẩm quyền tiến hành tố
tụng đó y kkhăn cho việc giải quyết vụ án, thể bị coi là tội phạm phải chịu
trách nhiệm hình sự theo Điều 383 BLHS.
6. Phân biệt người làm chứng với người chứng kiến trong tố tụng hình
sự.
Tiêu c
Người làm chứng
(Điều 66 BLTTHS 2015)
Người chứng kiến
(Điều 67 BLTTHS 2015)
Khái niệm
Người làm chứng người biết
được những tình tiết liên quan đến
nguồn tin về tội phạm, về vụ án
được quan thẩm quyền tiến
hành tố tụng triệu tập đến m
chứng.
Người chứng kiến người được
quan thẩm quyền tiến hành tố tụng
yêu cầu chứng kiến việc tiến hành hoạt
động tố tụng theo quy định của Bộ luật
Tố tụng hình sự.
Đối tượng
không được
làm người
làm chứng/
người chứng
kiến
- Người bào chữa của người bị
buộc tội;
- Người do nhược điểm về m
thần hoặc thể chất không
khả năng nhận thức được những
tình tiết liên quan nguồn tin vtội
phạm, về vụ án hoặc không khả
năng khai báo đúng đắn.
- Người thân thích của người bị buộc
tội, người thẩm quyền tiến hành tố
tụng;
- Người do nhược điểm về tâm thần
hoặc thể chất không khả năng
nhận thức đúng sự việc;
- Người dưới 18 tuổi;
- do khác cho thấy người đó
không khách quan.
Quyền
- Được thông báo, giải thích quyền
nghĩa vụ quy định tại Điều 66
BLTTHS 2015;
- Yêu cầu quan triệu tập bảo vệ
tính mạng, sức khoẻ, danh dự,
nhân phẩm, tài sản quyền, lợi
ích hợp pháp khác của mình,
người thân thích của mình khi bị
đe dọa;
- Khiếu nại quyết định, hành vi tố
tụng của quan, người thẩm
quyền tiến hành tố tụng liên quan
đến việc mình tham gia m
chứng;
- Được quan triệu tập thanh
toán chi phí đi lại những chi phí
khác theo quy định của pháp luật.
- Được thông báo, giải thích quyền
nghĩa v quy định tại Điều 67
BLTTHS 2015;
- Yêu cầu người thẩm quyền tiến
hành tố tụng tuân thủ quy định của
pháp luật, bảo vệ tính mạng, sức khoẻ,
danh dự, nhân phẩm, tài sản quyền,
lợi ích hợp pháp khác của mình, người
thân thích của mình khi bị đe dọa;
- Xem biên bản tố tụng, đưa ra nhậnt
về hoạt động tố tụng mình chứng
kiến;
- Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng
của quan, người thẩm quyền tiến
hành tố tụng liên quan đến việc mình
tham gia chứng kiến;
- Được quan triệu tập thanh toán chi
phí theo quy định của pháp luật.
Nghĩa vụ
- mặt theo giấy triệu tập của
quan thẩm quyền tiến hành tố
tụng. Trường hợp cố ý vắng mặt
không do bất khả kháng
hoặc không
do trở
ngại
khách
- Có mặt theo yêu cầu của cơ quan có
thẩm quyền tiến hành tố tụng;
- Chứng kiến đầy đủ hoạt động tố tụng
được yêu cầu;
quan việc vắng mặt của họ gây
trở ngại cho việc giải quyết nguồn
tin về tội phạm, khởi tố, điều tra,
truy tố, xét xử thì thể bị dẫn
giải;
- biên bản về hoạt động mình
chứng kiến;
- Giữ bí mật về hoạt động điều tra mà
mình chứng kiến;
- Trình y trung thực những tình
tiết mình biết liên quan đến
nguồn tin về tội phạm, về vụ án
lý do biết được những tình tiết đó.
- Trình bày trung thực những tình tiết
mình chứng kiến theo yêu cầu của
quan thẩm quyền tiến hành tố
tụng.
7. Phân tích đánh giá những điểm mới trong quy định của BLTTHS
2015 về địa vị pháp của người bào chữa.
- Thứ nhất, quy định về khái niệm người bào chữa và diện người bào chữa
Mặc người bào chữa một trong những người tham gia Tố tụng Hình sự, vai
trò không nhỏ đối với việc giải quyết vụ án hình sự một cách khách quan, toàn diện,
bảo vệ công lý, nhưng BLTTHS m 2003 không có quy phạm định nghĩa về khái
niệm người bào chữa. Khắc phục sự bất cập này, BLTTHS năm 2015 quy định:
“Người bào chữa là người được người bị buộc tội nhờ bào chữa hoặc cơ quan có thẩm
quyền tiến hành tố tụng chỉ định được quan, người thẩm quyền tiến hành tố
tụng tiếp nhận việc đăng ký bào chữa” (Điều 72, khoản 1). Từ quy định này thấy rằng,
để được coi là người bào chữa trong Tố tụng Hình sự phải đáp ứng hai điều kiện:
(1) Được người buộc tội nhờ bào chữa hoặc cơ quan có thẩm quyền tiến hành Tố tụng
Hình sự chỉ định (bào chữa bắt buộc).
(2) Được cơ quan, người có thẩm quyn tiến hành tố tụng chấp nhận việc đăng ký bào
chữa.
Theo quy định tại khoản 2 Điều 72 BLTTHS m 2015, những người thể tham gia
tố tụng với cách người bào chữa đã được mở rộng n so với quy định của
BLTTHS năm 2003. Theo đó, bên cạnh Luật sư, bào chữa viên nhân dân, người đại
diện hợp pháp của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thì trợ giúp viên pháp lý cũng
thể trở thành người bào chữa miễn phí cho các đối ợng chính sách được trợ giúp
pháp lý.
Tuy nhiên, không phải bất cứ ai thuộc diện các đối tượng nêu trên đều thể trở thành
người bào chữa. Để phù hợp với quy định của Luật Luật sư, cũng n bảo đảm tính
khách quan, tính chặt chẽ của hoạt động tố tụng, khoản 4 Điều 72 BLTTHS năm 2015
quy định những người sau đây không được bào chữa cho người bị buộc tội:
(1) Người đã tiến hành tố tụng trong vụ án đó, người thân thích của người đã hoặc
đang tiến hành tố tụng trong vụ án đó.
(2) Người tham gia vụ án đó với cách người m chứng, người giám định, người
định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật.
(3) Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, người bị kết án chưa được xóa án
tích, người đang bị áp dụng biện pháp xử hành chính, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt
buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc.
Trong số những đối tượng không được làm người bào chữa nêu trên, những đối
tượng đã được BLTTHS m 2003 quy định, nhưng cũng có đối tượng mới được
BLTTHS năm 2015 bổ sung, đó người đã tham gia vụ án đó với cách người
dịch thuật người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đã bị kết án chưa được
xóa án tích, người đang bị áp dụng biện pháp xử hành chính, đưa vào sở cai
nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc.
Để bảo đảm tốt nhất quyền bào chữa của người bị buộc tội, pháp luật cho phép một
người bào chữa có thể bào chữa cho nhiều người bị buộc tội trong cùng một vụ án nếu
quyền và lợi ích của họ không đối lập nhau. Đồng thời, pháp luật cũng cho phép nhiều
người bào chữa có thể bào chữa cho một người bị buộc tội.
- Thứ hai, quy định về thủ tục đăng ký bào chữa
Theo quy định của BLTTHS m 2003, để tham gia bào chữa trong vụ án, người bào
chữa phải được cấp giấy chứng nhận người bào chữa. Hiện nay, BLTTHS năm 2015
đã thay thủ tục “cấp giấy chứng nhận bào chữa” bằng thủ tục “đăng bào chữa”,
theo đó trong thời hạn 24 giờ kể từ khi nhận đủ giấy tờ người bào chữa phải xuất
trình theo quy định tại khoản 2 khoản 3 Điều 78 BLTTHS năm 2015, quan
thẩm quyền tiến hành tố tụng trách nhiệm kiểm tra giấy tờ do người bào chữa cung
cấp, nếu thấy đủ điều kiện luật định thì vào sổ đăng bào chữa gửi ngay văn bản
thông báo người bào chữa cho người đăng ký sgiam giữ, đồng thời lưu các
giấy tờ liên quan đến đăng bào chữa trong hồ vụ án. Ngược lại, nếu xét thấy
không đủ điều kiện đăng ký bào chữa thì từ chối việc đăngbào chữa phải n
bản nêu rõ lý do từ chối.
Từ quy định trên thấy rằng, thời hạn chấp nhận đăng bào chữa được rút ngắn từ 03
ngày theo quy định của BLTTHS năm 2003 xuống còn 01 ngày (24 giờ) kể từ khi
nhận đủ các giấy tờ luật định. Để khắc phục tình trạng “đẻ” thêm thủ tục, giấy tliên
quan đến bào chữa, BLTTHS năm 2015 quy định cụ thể các loại giấy tờ cần phải xuất
trình tương ứng với từng diện người bào chữa trong trường hợp bào chữa thông
thường bào chữa chỉ định. Ngoài ra, để a bỏ việc người bào chữa phải thực hiện
thủ tục xin cấp giấy chứng nhận người bào chữa riêng cho từng giai đoạn tố tụng như
trước đây, BLTTHS m 2015 quy định văn bản thông báo người bào chữa giá trị
sử dụng trong suốt quá trình tham gia tố tụng. Những quy định trên đây đã tạo thuận
lợi hơn cho những đối tượng muốn trở thành người bào chữa, bảo đảm sự minh bạch,
ràng, cũng như bảo đảm tính kịp thời hiệu quả của hoạt động bào chữa trong Tố
tụng Hình sự.
- Thứ ba, quy định về lựa chọn, chỉ định người bào chữa
Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015 đã có sự sửa đổi, bổ sung đáng kvề lựa chọn, ch
định người bào chữa, theo đó người bị buộc tội, người đại diện hoặc người thân thích
của họ quyền lựa chọn người bào chữa (khoản 1 Điều 75). So với quy định của
BLTTHS m 2003, BLTTHS năm 2015 đã mở rộng chủ th quyền lựa chọn người
bào chữa bằng việc quy định bổ sung người thân thích của người bị buộc tội có quyền
mời người bào chữa. Đồng thời, còn quy định cụ thể thủ tục trách nhiệm của
quan thẩm quyền tiến hành tố tụng, quan quản người bị tạm giữ, tạm giam khi
tiếp nhận được yêu cầu nhờ người bào chữa tngười bị buộc tội phải chuyển yêu cầu
này hoặc thông báo cho người bào chữa được họ nhờ biết; trách nhiệm tạo điều
kiện cho người bào chữa liên hệ với người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam để thỏa thuận
về việc nhờ bào chữa.
Sự sửa đổi, bổ sung này của BLTTHS năm 2015 ý nghĩa cùng quan trọng.
không chỉ giải quyết những vướng mắc trong chế bảo đảm cho người bị buộc tội
đang bị tạm giữ, tạm giam hội tiếp cận với người bào chữa để bảo vệ quyền
lợi ích hợp pháp của mình, còn ngăn ngừa các biểu hiện ngăn cản, gây khó khăn
cho người bào chữa khi tham gia tố tụng, qua đó bảo đảm tốt hơn quyền bào chữa của
người bị buộc tội, nhất người bị bắt, người bị tạm giữ, tạm giam. Đặc biệt, để tháo
gỡ những vướng mắc liên quan đến việc bào chữa cho người bị tạm giữ, tạm giam,
đồng thời nhằm bảo đảm tính minh bạch của hoạt động Tố tụng Hình sự, BLTTHS
năm 2015 đã bổ sung quy định: “Trong trường hợp người bị bắt, người bị tạm giữ,
người bị tạm giam trong giai đoạn điều tra đề nghị từ chối người bào chữa do
người thân thích của họ nhờ tđiều tra viên phải cùng người bào chữa đó trực tiếp
gặp người bị bắt, người bị tạm giữ, người bị tạm giam để xác nhận việc từ chối”
(khoản 2 Điều 77).
Bên cạnh đó, để bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội theo khung nh phạt
quy định các loại, mức hình phạt nghiêm khắc, BLTTHS năm 2015 đã mở rộng các
trường hợp bắt buộc phải người bào chữa (trường hợp người bị buộc tội được chỉ
định người bào chữa), đối với bị can, bcáo vtội Bộ luật Hình sự quy định mức
cao nhất của khung hình phạt là 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình.
Theo quy định tại khoản 2 Điều 57 BLTTHS năm 2003, chỉ bị can, bị cáo về tội theo
khung hình phạt có mức cao nhất tử hình mới được chỉ định người bào chữa. Trong
khi đó, Điều 76 BLTTHS m 2015 thì bị can, bị cáo về tội Bộ luật Hình sự quy
định mức cao nhất của khung hình phạt là 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình phải
được chỉ định người bào chữa. Thêm vào đó, việc chỉ định người bào chữa cho đối
tượng nhược điểm về thể chất hoặcm thần theo quy định của BLTTHS năm 2003
chỉ áp dụng đối với bị can, bị cáo, BLTTHS năm 2015 đã mở rộng đối với cả người bị
bắt, người bị tạm giữ.
- Thứ tư, quy định về thời điểm người bào chữa tham gia tố tụng
Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015 quy định thời điểm tham gia tố tụng của người bào
chữa sớm hơn, theo đó người bào chữa quyền tham gia tố tụng kể từ khi người bị
bắt mặt tại trụ scủa quan điều tra, quan được giao nhiệm vụ tiến hành một
số hoạt động điều tra (Điều 74) thay vì tham gia từ khi quyết định tạm giữ như quy
định của BLTTHS năm 2003.
Sự sửa đổi y xuất phát từ việc BLTTHS năm 2015 coi người bị bắt là người bị buộc
tội (khoản 1 Điều 4) người bị buộc tội quyền tự bào chữa, nhngười bào chữa.
Với quy định này, người bào chữa được quyền tham gia tố tụng rất sớm, từ trước khi
quyết định khởi tố bị can, qua đó góp phần bảo vệ kịp thời quyền lợi ích hợp
pháp của người bị buộc tội ngay từ những hoạt động đầu tiên của quá trình tố tụng.
- Thứ năm, quy định về quyềnnghĩa vụ của người bào chữa
Trong BLTTHS năm 2003, quyền nghĩa vụ của người bào chữa tuy đã được quy
định nhưng chưa thật sự đầy đủ. Để người o chữa thực hiện tốt việc bào chữa, đồng
thời tăng cường trách nhiệm của người bào chữa khi tham gia tố tụng, BLTTHS năm
2015 đã bổ sung quyền của người bào chữa, gồm:
(1) Quyền gặp, hỏi người bị buộc tội.
(2) Quyền có mặt khi lấy lời khai của người bị bắt. Sau mỗi lần lấy lời khai, hỏi cung
của người thẩm quyền kết thúc, người bào chữa thể hỏi người bị bắt, người bị
tạm giữ, bị can.
(3) Được quan thẩm quyền tiến hành tố tụng báo trước về thời gian, địa điểm lấy
lời khai, hỏi cung thời gian, địa điểm tiến hành hoạt động điều tra theo quy định
của BLTTHS.
(4) Thu thập chứng cứ; kiểm tra, đánh giá và trình bày ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ
vật liên quan yêu cầu người thẩm quyền tiến hành tố tụng thu thập chứng cứ,
giám định bổ sung, giám định lại, định giá lại tài sản.
(5) Đề nghị thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế.
Cùng với việc mở rộng quyền, BLTTHS năm 2015 còn bổ sung nghĩa vụ của người
bào chữa phải mặt theo yêu cầu của quan điều tra, viện kiểm t; không được
tiết lộ thông tin mà mình biết được khi tham gia các hoạt động tố tụng liên quan đến
vụ án hoặc liên quan đến người mà mình bào chữa cho những người không trách
nhiệm giải quyết vụ án.
Ngoài ra, BLTTHS m 2015 còn bổ sung chế để người bào chữa thực hiện tốt
việc bào chữa như: Quy định trách nhiệm của các quan có thẩm quyền tiến hành tố
tụng phải thông báo trước cho người bào chữa thời gian, địa điểm tiến hành các hoạt
động tố tụng họ quyền tham gia; quy định cụ thể thủ tục gặp người bị buộc tội
đang bị bắt, tạm giữ, tạm giam, thủ tục giao nộp chứng cứ, thủ tục đọc, ghi chép, sao
chụp tài liệu trong hồ sơ vụ án.
8. Phân tích đánh giá quy định của BLTTHS 2015 về vấn đề từ chối
người bào chữa chỉ định của người bị buộc tội người dưới 18 tuổi.
Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 76 Điều 422 BLTTHS 2015 thì người b
buộc tội người ới 18 tuổi sẽ được chỉ định người bào chữa. Sau khi quan
thẩm quyền chỉ định NBC cho bị cáo người dưới 18 tuổi, bị cáo vẫn quyền yêu
cầu thay đổi hoặc từ chối NBC được chỉ định cho họ. Tuy nhiên quyền này không
tính tuyệt đối. Theo quy định tại khoản 3 Điều 77 BLTTHS năm 2015, trong trường
hợp chỉ bị cáo dưới 18 tuổi từ chối NBC còn người đại diện hợp pháp của bị cáo
không từ chối thì Tòa án vẫn tiến hành xét xử với sự tham gia của NBC đã được cử.
Quy định y nhằm bảo đảm lợi ích của chính các bị cáo người dưới 18 tuổi,
đồng thời th hiện sự tiến bộ của pháp luật. Thông thường quyền bào chữa
quyền của bị cáo, họ quyền quyết định, lựa chọn NBC tham gia tố tụng để bảo vệ
quyền lợi ích hợp pháp của mình, c quan THTT nghĩa vtôn trọng quyết
định đó của bị cáo. Nhưng trong các trường hợp quy định tại Điều 76 BLTTHS năm
2015 thì quyền quyết định của các chủ thể này không tính tuyệt đối. Sở dĩ, pháp
luật hạn chế quyền của bị cáo trong trường hợp y đbảo đảm thực hiện quyền bào
chữa của bị cáo. Bị cáo người dưới 18 tuổi những người còn nhiều hạn chế về
hiểu biết pháp luật cũng như kiến thức xã hội do đó họ có thể gặp khó khăn trong việc
thực hiện quyền bào chữa của mình nên cần sự can thiệp từ phía các quan,
người THTT.
9. nên quy định thủ tục đăng bào chữa không? Tại sao?
- Quy định thủ tục đăng bào chữa tại Điều 78 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
trực tiếp tháo gỡ rào cản thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho Luật sư, bào
chữa viên nhân dân, trgiúp viên pháp lý, người đại diện của người bị buộc tội tiếp
cận sớm với người bị buộc tội. Nhìn chung, quy định về thủ tục đăng bào chữa
các đặc điểm sau đây:
+ Thứ nhất, về chủ thể đăng bào chữa: người được người bị buộc tội, người
đại diện hoặc người thân thích của họ nhờ thực hiện việc bào chữa hoặc người được
cơ quan thẩm quyền tiến hành tố tụng chỉ định bào chữa cho người bị buộc tội, bao
gồm: Luật , người đại diện của người bbuộc tội, bào chữa viên nhân dân, trợ giúp
viên pháp trong trường hợp người bị buộc tội thuộc đối tượng được trợ giúp pháp
(khoản 1, 2 BLTTHS 2015).
+ Thứ hai, về giai đoạn tố tụng thể thực hiện việc đăng bào chữa: Việc đăng
bào chữa thể được thực hiện sớm nhất giai đoạn khởi tố khi người bị bắt,
người bị tạm giữ hoặc được thực hiện trong giai đoạn điều tra, truy tố và xét xử.
+ Thứ ba, về hoạt động đặc trưng: Người muốn trở thành người o chữa cho người
bị buộc tội thực hiện việc nộp các giấy tờ theo nội dung yêu cầu của điều luật; quan
có thẩm quyền tiến hành tố tụng xem xét chấp thuận hoặc không chấp thuận việc đăng
ký bào chữa, vào sổ đăng ký bào chữa hoặc từ chối đăng ký bào chữa.
+ Thứ tư, về giá trị của văn bản thông báo người bào chữa: Văn bản thông báo
người bào chữa có giá trị sử dụng trong suốt quá trình tham gia tố tụng, trừ các trường
hợp người bị buộc tội từ chối hoặc đề nghị thay đổi người bào chữa hoặc người đại
diện hoăc
người thân thích của người bị buôc
nhược điểm về thể chất không
thể tự bào chữa; người nhược điểm về tâm thần hoặc người dưới 18 tuổi từ chối
hoặc đề nghị thay đổi người bào chữa (khoản 6 Điều 78 BLTTHS 2015).
+ Thứ m, về hủy bỏ đăng bào chữa: quan thẩm quyền tiến hành tố tụng
thực hiện hủy bỏ việc đăng bào chữa, m chấm dứt cách người bào chữa khi
phát hiện người bào chữa thuộc những trường hợp không được bào chữa theo khoản 4
Điều 72 BLTTHS 2015 hoặc khi người bào chữa vi phạm pháp luật khi tiến nh bào
chữa theo khoản 7 Điều 78 BLTTHS 2015.
- Nhìn chung, quy định thủ tục đăng bào chữa tại Điều 78 Bộ luật Tố tụng hình sự
năm 2015 một trong những nội dung cải cách pháp mang tính đột phá, xóa bỏ
hẳn thủ tục cấp giấy nhận người bào chữa của quan tiến hành tố tụng theo quy định
Bộ luật tố tụng hình strước đây. Tuy nhiên, do lần đầu tiên được ghi nhận nên quy
định này không thể tránh khỏi những tồn tại, hạn chế cần được nghiên cứu, thảo luận
nghiêm túc, làm sở để quan thẩm quyền xem xét thay đổi hoặc hướng dẫn
kịp thời.
10. So sánh người bào chữa với người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của bị
hại, đương sự.
11. sao người làm chứng không thể trở thành người bào chữa ngược lại?
- Người làm chứng không thể trở thành người bào chữa bởi người bào chữa chỉ
được phép đưa ra những chứng cứ lợi cho người bị buộc tội. Họ không thể làm
chứng nghĩa vụ của người làm chứng phải khai báo trung thực những họ biết
về vụ án, nghĩa vụ đó mâu thuẫn với nghĩa vụ của người bào chữa.
12. sao người dưới 18 tuổi không được m người chứng kiến trong tố tụng
hình sự?
- Người chứng kiến người được quan thẩm quyền tiến hành tố tụng yêu cầu
chứng kiến việc tiến hành hoạt động tố tụng.
- Người chứng kiến trách nhiệm xác nhận nội dung, kết quả công việc người
thẩm quyền tiến hành tố tụng đã tiến hành trong khi mình mặt thể nêu ý kiến
cá nhân. Ý kiến này được ghi vào biên bản.
- Người dưới 18 tuổi người năng lực hành vi dân sự chưa đầy đủ. Họ chủ thể
không đảm bảo đầy đủ nhận thức, sự tư, khách quan trong quá trình thực hiện
nghĩa vụ của mình thì không được làm người chứng kiến.
13. Đánh giá quy định của pháp luật tố tụng hình sự về thời điểm tham gia tố
tụng của người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự.
Theo Thông 46/2019/TT-BCA quy định:
“Điều 7. Thời điểm người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự,
người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố tham gia tố tụng
1. Thời điểm người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của bị hại, người bị tố giác,
người bị kiến nghị khởi tố tham gia tố tụng kể từ khi Quyết định phân công giải
quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố căn cứ xác định cách
tham gia tố tụng của bị hại, người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố.
2. Thời điểm người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của nguyên đơn dân sự, bị đơn
dân sự, người quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình sự kể từ khi quyết
định khởi tố vụ án hình sự căn cứ xác định cách tham gia tố tụng của nguyên
đơn dân sự, bị đơn dân sự, người quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình sự.
CHƯƠNG 2
I. CÂU HỎI THUYẾT
1. Phân tích đánh giá quy định của BLTTHS 2015 về các trường hợp
phải từ chối hoặc thay đổi người thẩm quyền THTT?
Được quy định tại Điều 49 BLTTHS 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018)
“Người thẩm quyền tiến hành tố tụng phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay
đổi khi thuộc một trong các trường hợp:
1. Đồng thời bị hại, đương sự; người đại diện, người thân thích của bị hại,
đương sự hoặc của bị can, bị cáo;
2. Đã tham gia với cách người bào chữa, người làm chứng, người giám định,
người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật trong vụ án đó;
3. căn cứ ràng khác để cho rằng họ thể không trong khi làm nhiệm
vụ.”
Các trường hợp phải từ chối hoặc thay đổi người thẩm quyền tiến hành
tố tụng trong Bộ luật Tố tụng hình sự m 2015 theo khoản 1 Điều 49
Khoản 1 Điều 49 không cho phép một người cùng một lúc vừa thực hiện nhiệm
vụ, quyền hạn và trách nhiệm của người tiến hành tố tụng (Cán bộ điều tra, Điều tra
viên, Kiểm tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tòa án), vừa tham
gia tố tụng với cách bị hại, đương sự; người đại, diện, người thân thích của bị
hại, đương sự hoặc của bị can, bị cáo.
Những người thân thích của những người tiến hành tố tụng hoặc của bị can, bị
cáo là những người có quan hệ họ hàng gần với những người đó như: ông, bà nội,
ngoại; cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi; vợ, chông; anh, chị em, ruột; anh, chị, em nuôi; anh
chị em vợ hoặc chồng; cô, dì, chú, bác, cậu; con, cháu của cô, dì, chú, bác, cậu.
Các trường hợp phải từ chối hoặc thay đổi người thẩm quyền tiến hành
tố tụng trong Bộ luật Tố tụng hình sự m 2015 theo khoản 2 Điều 49
Theo khoản 2 Điều 49, những người tiến hành tố tụng phải từ chối hoặc bị thay
đổi nếu họ đã tham gia trong tố tụng hình sự với cách người bào chữa, người làm
chứng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật
trong vụ án đó.
Các trường hợp phải từ chối hoặc thay đổi người thẩm quyền tiến hành
tố tụng trong Bộ luật Tố tụng hình sự m 2015 theo khoản 3 Điều 49
Khoản 3 Điều 49 quy định những trường hợp khác phải từ chối hoặc thay đổi
người tiến hành tố tụng. Đó là có căn cứ rõ ràng khác để cho rằng những người tiến
hành tố tụng có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ. Những căn cứ rõ ràng đó có
thể là: người tiến hành tố tụng có mối quan hệ mật thiết về công vụ, về kinh tế, về gia
đình với người lợi ích được giải quyết trong vụ án hoặc cố mâu thuẫn nghiêm trọng
với người đó
Kết luận: Những trường hợp phải từ chối hoặc thay đổi người tiến hành tố tụng
được quy định ở Điều 49 là những trường hợp chung. Việc thay đổi từng loại người
tiến hành tố tụng cụ thể (Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký
Tòa án) được cụ thể hóa ở các Điều 51,52, 53, 54 Bộ luật này.
Từ việc phân tích khoản 1 2 3 Điều 49 ta thấy Điều luật hiện đang những
ưu điểm hạn chế sau:
Ưu điểm từ điều luật y: Bảo đảm tính của những người tiến hành tố tụng
hoặc người tham gia tố tụng là một trong những nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình
sự. Nếu có lý do xác đáng để cho rằng họ có thể không vô tư trong khi thực hiện
nhiệm vụ của mình thì họ không được tiên hành tô tụng.
Nhược điểm: tại khoản 3 cần hướng dẫn cụ thể các căn cứ thay đổi người tiến
hành tố tụng, đảm bảo cho việc kiểm sát hoạt động của các cơ quan, người tiến hành
tố tụng dễ dàng hơn.
2. Nêu ý kiến nhân về việc trực tiếp ghi nhận quyền im lặng của người
bị buộc tội trong BLTTHS 2015?
Hiện nay, BLTTHS 2015 chưa trực tiếp ghi nhận quyền im lặng của người bị
buộc tội.
Quyền im lặng quyền của nghi phạm, của người bị kháng cáo, trong một vụ án
có quyền im lặng, không phải đưa ra lời khai chống lại chính mình hay tự buộc mình
có tội. Luật pháp công nhận quyền này căn bản phán xử dựa trên chứng cứ.
Theo ý kiến của nhóm, việc trực tiếp ghi nhận quyền im lặng cần thiết. :
- Quyền im lặng là quyền gắn liền với quyền con người, ở các nước trên thế giới
áp dụng rất tốt quyền im lặng, đây chính sách đúng đắn, tiến bộ, bảo đảm tính minh
bạch của pháp luật, thể hiện sự tiến bộ vượt bậc, bảo vệ quyền công dân
- Quyền im lặng là một phương tiện quan trọng để hạn chế bức cung, nhục hình -
nguyên nhân dẫn đến oan sai trong tố tụng hình sự. Theo quyền này, một công dân
được mặc định là vô tội cho đến khi các cơ quan pháp luật chứng minh được người đó
tội. đối với những vụ án khi chứng cứ buộc tội chưa đủ sức thuyết phục hoặc
sức thuyết phục không cao thì quan tố tụng phải dựa vào lời khai trước đó của bị
can, bị cáo hoặc lời khai trước tòa để làm căn cứ xem xét vụ việc. Như vậy, việc sử
dụng quyền im lặng sẽ có lợi hơn, bởi theo luật họ là cơ quan có trách nhiệm chứng
minh một công dân nào đó là có tội và theo nguyên tắc suy đoán vô tội nếu không có
bằng chứng thì họ không thể tuyên ai đó có tội được. Viêc sử dụng quyền này nhằm
giải quyết nhiều bất cập trong các vụ án mà các cơ quan tiến hành tố tụng sử dụng lời
khai bất lợi cho bị can, bị cáo hoặc chỉ sử dụng duy nhất lời nhận tội của họ để kết tội
họ khi đưa ra truy tố, xét xử. Mặc khác, việc không khai báo từ đầu kể cả tình tiết
pháp lý bất lợi. Nếu cơ quan tiến hành tố tụng chứng minh được hành vi cấu thành tội
phạm thì việc không khai báo có thể bị tước mất một trong những tình tiết giảm nhẹ
trách nhiệm hình sự là "thành khẩn khai báo, ăn lăn hối cải" theo luật.
Tóm lại theo ý kiến của nhóm, việc trực tiếp ghi nhận quyền im lặng cần thiết
nhằm bảo vệ quyền con người, quyền công dân. Tuy nhiên, việc sử dụng quyền im
lặng thế nào còn tùy thuộc vào mỗi vụ án nhất định, do đó, chúng ta nên cân nhắc về
việc sử dụng quyền im lặng, đừng nên lạm dụng quá điều này để bảo vệ mình trước
những rủi ro pháp lý.
3. So sánh bị hại với nguyên đơn dân sự?
Điểm giống:
+ Bị hại và nguyên đơn dân sự đều người tham gia tố tụng theo quy định tại
khoản 8 và khoản 9 Điều 55 BLTTHS 2015.
+ Cả hai chủ thể đều bị thiệt hại do tội phạm gây ra
+ Hai chủ thểy đều thể nhân, cơ quan, tổ chức.
+ Có một số quyền và nghĩa vụ tương tự nhau chẳng hạn như quyền được thông
báo, giải thích quyền và nghĩa vụ, quyền được đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu
cầu; quyền trình bày ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan và yêu cầu người
thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá;…. Và có nghĩa vụ chấp hành quyết
định, yêu cầu của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
Điểm khác:
Thứ nhất, khái niệm bị hại được quy định tại khoản 1 Điều 62 BLTTHS 2015:
“Bị hại nhân trực tiếp bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản hoặc quan,
tổ chức bị thiệt hại về tài sản, uy tín do tội phạm gây ra hoặc đe dọa gây ra.” và
nguyên đơn dân sự được quy định tại khoản 1 Điều 63 BLTTHS 2015: “Nguyên đơn
dân sự nhân, quan, tổ chức bị thiệt hại do tội phạm gây ra đơn yêu cầu
bồi thường thiệt hại.”, một số điểm khác biệt sau:
+ Bị hại phải chủ thể trực tiếp bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản hoặc
cơ quan, tổ chức bị thiệt hại về tài sản, uy tín; trong khi đó nguyên đơn dân sự
người bị thiệt hại có thể là gián tiếp.
+ Thiệt hại mà nguyên đơn dân sự gánh chịu phải do tội phạm gây ra, trong khi
đó bị hại ngoài do tội phạm gây ra, còn thể do tội phạm đe dọa gây ra. Điều này bởi
lẽ hành vi phạm tội nhắm đến việc trực tiếp gây thiệt hại cho bị hại, nguyên đơn n
sự chỉ bị ảnh hưởng gián tiếp từ hành vi phạm tội.
+ Muốn trở thành nguyên đơn dân sự thì ngoài điều kiện bị thiệt hại do người
phạm tội gây ra, còn cần có đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại. Trong khi đó, bị đơn
được tham gia tố tụng ngay cả khi không có đơn yêu cầu.
Thứ hai, về quyềnnghĩa vụ:
- Bị hại có quyền rộng hơn so với nguyên đơn dân sự, cụ thể quyền của bị hại
được quy định tại khoản 2 Điều 62 và quyền của nguyên đơn dân sự được quy định tại
khoản 2 Điều 63 BLTTHS 2015, theo đó:
+ Bị hại quyền đề nghị hình phạt theo điểm g khoản 2 Điều 62 BLTTHS
2015, nhưng nguyên đơn dân sự lại không có quyền này.
+ Bị hại được quyền tham gia các hoạt động tố tụng theo quy định của BLTTHS
theo điểm k khoản 2 Điều 62 BLTTHS 2015, nhưng nguyên đơn dân sự lại không ghi
nhận quyền này.
+ Bị hại được quyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng bảo vệ
tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác của
mình, người thân thích của mình khi bị đe dọa theo điểm l khoản 2 Điều 62 BLTTHS
2015.
+ Theo quy định tại điểm m khoản 2 Điều 62 BLTTHS 2015, bị hại có quyền
kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án; trong khi đó nguyên đơn dân sự chỉ có
quyền kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án về phần bồi thường thiệt hại theo quy
định tại điểm l khoản 2 Điều 63 BLTTHS 2015.
- Về nghĩa vụ: bị hại có nghĩa vụ có mặt theo giấy triệu tập của người có thẩm
quyền tiến hành tố tụng; trường hợp cố ý vắng mặt không vì do bất khả kháng hoặc
không do trở ngại khách quan thì có thể bị dẫn giải, trong khi đó nguyên đơn nghĩa
vụ có mặt theo giấy triệu tập của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
Thứ ba, trường hợp vụ án được khởi tố theo yêu cầu của bị hại thì bị hại hoặc
người đại diện của họ trình bày lời buộc tội tại phiên tòa (khoản 3 Điều 62 BLTTHS
2015), điều này chỉ có ở bị hại mà không được ghi nhận ở nguyên đơn dân sự.
4. So sánh người đại diện của bị hại với người bảo vệ quyền lợi ích hợp
pháp của bị hại?
Đối với người đại diệnngười bảo vệ quyềnlợi ích hợp pháp (sau đây gọi
là người bảo vệ) của bị hại khi tham gia tố tụng đều cùng một mục đích là bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp cho bị hại nhưng việc tham gia tố tụng của người bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại với người đại diện của bị hại về bản chất có
những điểm khác nhau.
Thứ nhất, về khái niệm và phạm vi. Người đại diện của bị hại là người tham gia
tố tụng nhân danh, thay mặt cho bị hại thực hiện các quyềnnghĩa vụ tố tụng bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của họ (Điều 134 BLDS 2015). Trong khi, người bảo vệ là
người tham gia tố tụng khi được bị hại nhờ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
mình, họ có thể là người đại diện của bị hại luôn. Do vậy, phạm vi của người bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại rộng hơn người đại diện của bị hại (khoản 1, 2
Điều 84 BLTTHS 2015).
Thứ hai, về quyền.
- Đối với chứng cứ, tài liệu đồ vật liên quan thì người bảo vệ được quyền kiểm
tra, đánh giá (điểm b khoản 3 Điều 84 BLTTHS) trong khi người đại diện chỉ được
quyền trình bày ý kiến cá nhân (điểm c khoản 2 Điều 62 BLTTHS).
- Vì là người thay mặt nhân danh bị hại nên người đại diện được quyền đề nghị
hình phạt, mức bồi thường thiệt hại, biện pháp bảo đảm bồi thường kèm theo đó yêu
cầu được bảo vệ tính mạng, sức khỏe,...khi bị đe dọa (điểm g, l khoản 2 Điều 62
BLTTHS). Trong khi người bảo vệ không có các quyền này.
- Sau khi kết thúc điều tra, người bảo vệ phải mặt khi quan thẩm quyền
tiến hành lấy lời khai, đối chất,…(điểm d khoản 3 Điều 84 BLTTHS). Tuy nhiên,
người đại diện thì không cần có mặt trong trường hợp này.
- Đối với phần kháng cáo Bản án. Người đại diện có quyền rộng hơn so với
người bảo vệ, họ được quyền kháng o toàn bộ Bản án, Quyết định của Tòa (điểm m
khoản 2 Điều 62 BLTTHS). Trong khi người bảo vệ chỉ được quyền kháng cáo phần
Bản án, Quyết định liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của bị hại thuộc trường hợp
bị hại dưới 18 tuổi, có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất, ngoài trường hợp kể
trên thì sẽ không được kháng cáo (điểm h khoản 3 Điều 84 BLTTHS).
Thứ ba, về nghĩa vụ.
Luật không quy định nghĩa vụ của người đại diện bị hại tuy nhiên người bảo vệ
(trong trường hợp không đồng thời là người đại diện) thì họ nghĩa vụ sử dụng các
biện pháp luật định để góp phần làm sáng tỏ sự thật khách quan như kiểm tra chứng
cứ hay tham gia hỏi, tranh luận tại phiên tòa,..
Như vậy, mặc bản chất nhiều điểm khác nhau nhưng người đại diện
người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại cũng có điểm tương đồng nhất
định.
5. Phân tích đánh giá quy định về nghĩa vụ của bị hại trong BLTTHS
2015?
Ngoài những quyền quy định tại khoản 2 Điều 62 BLTTHS, thì bị hại cũng phải
thực hiện mốt số nghĩa vụ khác tại khoản 4 Điều 62:
+ Nghĩa vụ: có mặt theo giấy triệu tập của người có thẩm quyền tiến hành tố
tụng; trường hợp cố ý vắng mặt không vì do bất khả kháng hoặc không do trở
ngại khách quan thì thể bị dẫn giải. Căn cứ theo điểm l khoản 1 Điều 4 BLTTHS,
giẫn giải là việc cơ quan có thẩm quyền cưỡng chế người bị hại từ chối giám định.
Đồng thời, lời khai của bị hại thể được xem là nguồn chứng cứ. Như vậy, việc có
mặt theo giấy triệu tập của bị hại để có được những lời khai, yêu cầu, những ý kiến,
những đề nghị (khoản 2 Điều 62); điều này vô cùng quan trọng, để phối hợp với cơ
quan có thẩm quyền nhanh chóng giải quyết vụ án; thồng qua đó, sẽ đảm bảo tối đa
quyền lợi của chính bị hại và những người khác có liên quan đến vụ án. Đồng thời,
việc quy định các nghĩa vụ cho bị hại nhằm góp phần tăng cường trách nhiệm của bị
hại trong việc hỗ trợ, giúp đỡ cơ quan có thẩm quyền phát hiện và xử lý tội phạm.
+ Nghĩa vụ: chấp hành quyết định, yêu cầu của cơ quan, người có thẩm quyền
tiến hành tố tụng (điểm b khoản 4 Điều 62). Bị hại là cá nhân trực tiếp bị thiệt hại do
tội phạm gây ra hoặc đe dọa gây ra. Tuy nhiên, trong quan hệ TTHS, phương pháp
điều chỉnh chính là phương pháp quyền uy; chính vì vậy, mức độ thiệt hại của bị hại
cao hay thấp, cũng phải chấp hành những quyết định của cơ quan- người có thẩm
quyền. Bên những quyền cơ bản của bị hại, nghĩa vụ chấp hành được xem như một
trách nhiệm không thể thiếu; qua đó, ta thể thấy rằng, tuy chủ thể nhiều quyền
khi tham gia tố tụng, nhưng phải thượng tôn pháp luật, tôn trọng những quyết định của
cơ quan có thẩm quyền.
6. Phân tích đánh giá những điểm mới trong quy định của BLTTHS
2015 về địa vị pháp của người bào chữa?
Điều 72 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định: “Người bào chữa người được
người bị buộc tội nhờ hoặc quan thẩm quyền tiến hành tố tụng chỉ định được
cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng tiếp nhận việc đăng ký bào chữa”.
Điều 4 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định người bị buộc tội bao gồm: Người
bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo.
Như vậy, Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 mở rộng thêm đối tượng được bảo đảm
quyền bào chữa là người bị bắt. Quy định mới này đã thể chế hóa quy định của Hiến
pháp năm 2013 về người bị bắt có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác
bào chữa.
Điều 72 của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 quy định người bào chữa thể
là: Luật sư; người đại diện của người bị buộc tội; bào chữa viên nhân dân; trợ giúp
viên pháp lý trong trường hợp người bị buộc tội thuộc đối tượng được trợ giúp pháp
lý.
Như vậy, so với Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 thì số lượng người bào chữa
của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 nhiều hơn 01 người là trợ giúp viên pháp lý.
Trường hợp này được áp dụng đối với người bị buộc tội thuộc đối tượng được trợ giúp
pháp lý.
Khoản 4 Điều 72 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 có quy định 11 người không
được bào chữa, tăng thêm 05 trường hợp so với quy định của Bộ luật tố tụng hình sự
năm 2003 gồm: Người dịch thuật, người định giá tài sản, người đang bị truy cứu trách
nhiệm hình sự, người đã bị kết án chưa được xóa án tích, người đang bị áp dụng biện
pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc.
7. Phân tích đánh giá quy định của BLTTHS 2015 về vấn đề từ chối
người bào chữa chỉ định của người bị buộc tội người dưới 18 tuổi?
BLTTHS 2015 quy định hơn những người quyền từ chối hoặc đề nghị thay
đổi người bào chữa bao gồm: "Người bị buộc tội; người đại diện của người bị buộc
tội; người thân thích của người bị buộc tội". Về vấn đề từ chối người bào chữa chỉ
định của người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi:
Thứ nhất, khoản 1 Điều 77 Bộ luật TTHS quy định: “Những người sau đây
quyền từ chối hoặc đề nghị thay đổi người bào chữa: Người bị buộc tội; Người đại
diện của người bị buộc tội; Người thân thích của người bị buộc tội. Mọi trường hợp
thay đổi hoặc từ chối người bào chữa đều phải có sự đồng ý của người bị buộc tội và
được lập biên bản đưa vào hồ sơ vụ án, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1
Điều 76 của Bộ luật TTHS”. Như vậy có thể hiểu, khi người đại diện của người bị
buộc tội dưới 18 tuổi, người thân thích của người bị buộc tội dưới 18 tuổi từ chối hoặc
thay đổi người bào chữa không cần có sự đồng ý của người bị buộc tội.
Thứ hai, khoản 3 Điều 77 Bộ luật TTHS năm 2015 quy định: Trường hợp từ
chối người bào chữa thì quan thẩm quyền tiến hành tố tụng lập biên bản về việc
từ chối người bào chữa của người bị buộc tội hoăc
người đại diên, người thân thích
của người bị buôc
quy định tại điểm b khoản 1 Điều 76 Bộ luật TTHS và chấm dứt
việc chỉ định người bào chữa.
thể hiểu việc bào chữa chỉ định chấm dứt khi chỉ cần có việc từ chối của một
trong hai chủ thể: người bị buộc tội dưới 18 tuổi hoặc người đại diện, người thân thích
của họ. Trong khi có nghiên cứu chỉ ra rằng, không phải mọi trường hợp người đại
diện, người thân thích của người bị buộc tội dưới 18 tuổi đều bảo vệ lợi ích cho người
bị buộc tội. Vì vậy, việc chấm dứt bào chữa chỉ định trong trường hợp chỉ cần người
đại diện, người thân thích của người bị buộc tội dưới 18 tuổi yêu cầu chấm dứt là
không thực sự bảo vệ quyền bào chữa của người bị buộc tội dưới 18 tuổi.
Mặc dù người ới 18 tuổi không có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất thì
khả năng nhận thức của họ vẫn còn trong giai đoạn đang được hoàn thiện nên cần phải
có người đại diện là phù hợp. Tuy nhiên, nếu so với độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự
thì tuổi chịu trách nhiệm hình sự đầy đủ từ đủ 16 tuổi trở lên (tức không còn được
coi là trẻ em). Các nhà làm luật đã phân tích, đánh giá rất kỹ về khả năng nhận thức
và làm chủ hành vi của người phạm tội ở độ tuổi từ đủ 16 tuổi trở lên đối với hành vi
nguy hiểm cho xã hội dù ở mức độ ít nghiêm trọng trước khi đưa ra quy định về tuổi
chịu trách nhiệm hình sự đầy đủ. Do đó, trong trường hợp nêu trên cần có văn bản
hướng dẫn theo hướng: “Nếu sự mâu thuẫn trong việc từ chối hoặc đề nghị thay đổi
người bào chữa giữa bị can, bị cáo là người dưới 18 tuổi (không có nhược điểm về
tâm thần hoặc thể chất) với người đại diện của họ thì CQTHTT sẽ theo ý kiến của
người đại diện của bị hại nếu bị hại dưới 16 tuổi và theo ý kiến của bị hại nếu bị hại từ
đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi”.
8. n quy định thủ tục đăng bào chữa không? Tại sao?
BLTTHS năm 2003 quy định thủ tục “Cấp giấy chứng nhận bào chữa” cho
người bào chữa. Giấy chứng nhận bào chữa ch có giá trị đối với giai đoạn tố tụng của
nơi cấp giấy này. Ở giai đoạn tố tụng khác, người bào chữa phải xin cấp lại giấy
chứng nhận bào chữa. ràng quy định của pháp luật tố tụng hình sự đó gây rất nhiều
khó khăn cho người bào chữa, đặc biệt cho các Luật sư. Sau này, trong BLTTHS 2015
đã bỏ thủ tục “Cấp giấy chứng nhận bào chữa” bằng “thủ tục đăng ký bào chữa”. Quy
định tại khoản 6 Điều này là một quy định rất tiến bộ. Thủ tục đăng ký bào chữa được
rút ngắn bằng 1/3 về mặt thời gian, thay vì trong thời hạn 03 ngày chỉ còn trong thời
hạn 24 giờ; chỉ phải đăng ký 01 lần thay bằng 03 lần, do 01 cơ quan tiến hành tố tụng
cấp thay bằng 03 quan tiến hành tố tụng cấp so với quy định của Bộ luật Tố tụng
hình sự năm 2003.
Tuy nhiên, đối với trường hợp các vụ án do cơ quan tiến hành tố tụng cấp trung
ương thụ lý giải quyết, cơ quan tiến hành tố tụng ở miền bắc, nhưng người bị bắt,
người bị tạm giữ, người bị tạm giam Trại tạm giam phía Nam thì việc gặp hỏi để lấy
ý kiến người bị buộc tội về sự đồng ý hay không đồng ý nhờ Luật sư bào chữa, sau đó
cơ quan tiến hành tố tụng vào sổ đăng ký và thông báo cho người đăng ký bào chữa
trong thời hạn 24 giờ là không thể thực hiện.
Do đó, để đảm bảo thời hạn luật định thì sau khi Luật sư đăng ký bào chữa, cơ
quan tiến hành tố tụng sau khi kiểm tra các giấy tờ hợp lệ thì vào sổ đăng ký và thông
báo cho người bào chữa, rồi hỏi ý kiến của người bị bắt, người bị tạm giữ, người bị
tạm giam, nếu người bị buộc tội đồng ý nhờ Luật sư bào chữa thì để nguyên. Nếu
người buộc tội không đồng ý nhờ Luật sư bào chữa thì Cơ quan tiến hành tố tụng lại
phải ra Quyết định hủy bỏ việc đăng ký bào chữa đối với Luật đã đăng ký bào chữa
đồng thời ra thông báo cho Luật sư bào chữa biết. Vì vậy, để đảm bảo Luật TTHS
năm 2015 được thi hành.
9. So sánh người bào chữa với người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của
bị hại, đương sự?
Người bào chữaNgười bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của bị hại, đương
sự đều thuộc nhóm người tham gia tố tụng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho
chủ thể khác, giúp đỡ những người này về mặt pháp nhằm bảo vệ quyềnlợi ích
hợp pháp của họ. Những người này có thể là: Luật sư; người đại diện; bào chữa viên
nhân dân; trợ giúp viên pháp lý.
Khác nhau:
Thứ nhất, về quy định của pháp luật:
- Người bào chữa được quy định tại Điều 72 BLTTHS 2015.
- Người bảo vệ quyềnlợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự được quy định tại
Điều 84 BLTTHS 2015.
Thứ hai, về khái niệm:
- Người bào chữa người được người bị buộc tội nhờ bào chữa hoặc quan có
thẩm quyền tiến hành tố tụng chỉ định và được cơ quan, người có thẩm quyền tiến
hành tố tụng tiếp nhận việc đăng ký bào chữa.
- Người bảo vệ quyềnlợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự người được bị
hại, đương sự nhờ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp.
Thứ ba, vê đối tượng giúp đỡ: Người bào chữa giúp đỡ cho người bị buộc tội.
Còn người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự giúp đỡ cho người
bị hại, đương sự.
Thứ tư, về thủ tục:
- Người bảo vệ quyềnlợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự: không thủ tục
gì phức tạp, chỉ cần có yêu cầu của đương sự và được Toà án đồng ý.
- Người bào chữa: do cơ quan có thẩm quyền chỉ định, hoặc phải đăng kí theo
thủ tục theo Điều 78 BLTTHS 2015. Người bào chữa cần thỏa mãn các điều kiện quy
định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 72 của Bộ luật này.
Thứ năm, về nghĩa vụ: Nghĩa vụ của người bào chữa được quy định tại khoản 2
Điều 73, còn nghĩa vụ của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương
sự được quy định tại khoản 4 Điều 84 BLTTHS 2015. thể thấy luật đã quy định rất
nhiều nghĩa vụ cho người bào chữa hơn hẳn nghĩa vụ đối với người bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự.
10. sao người làm chứng không thể trở thành người o chữa ngược
lại?
Người làm chứng là người biết được những tình tiết liên quan đến nguồn tin về
tội phạm, về vụ ánđược quan thẩm quyn tiến hành tố tụng triệu tập đến làm
chứng. Có thể thấy, lời của những người này có giá trị rất lớn trong việc giải quyết
nguồn tin về tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, giúp chỉ ra người phạm tội,
góp phần trong việc tìm ra sự thật vụ án, không bỏ lọt tội phạm.
Còn người bào chữa là người giúp đỡ người bị buộc tội. Nếu để người làm
chứng cũng người bào chữa thì rất dễ xảy ra khả nắng để giúp đỡ người bị buộc tội,
họ sẽ đưa ra những lời khai sai lệch, không khách quan để nhằm có lợi cho người bị
buộc tội hoặc giúp che giấu tội phạm.
Để đảm bảo cho quá trình giải quyết vụ án hình sự được công bằng, khách quan,
đúng sự thật, không bỏ lọt tội phạm, thì BLTTHS 2015 đã quy định tại khoản 2 Điều
66 và điểm b khoản 4 Điều 72: Những người sau đây không được làm chứng: a)
Người bào chữa của người bị buộc tội;”
CHƯƠNG 3
I. THUYẾT
1. So sánh quy định của BLTTHS 2015 BLTTHS 2003 về nguồn của chứng
cứ?
Nguồn chứng cứ quy định tại Điều 87 BLTTHS 2015 và tại khoản 2 Điều 64
BLTTHS 2003.
Điều 87 BLTTHS 2015 về nguồn chứng cứ so với khoản 2 Điều 64 BLTTHS 2003
một số thay đổi, bổ sung như sau:
- Tại BLTTHS 2003 chỉ quy định về Chứng cứ chứ không có thuật ngữ “nguồn chứng
cứ”, trong khi BLTTHS 2015 có quy định cụ thể về Nguồn chứng cứ. BLTTH 2015
đã tách riêng “chứng cứ” và “nguồn chứng cứ” thành hai điều luật khác nhau. Trong
đó, nguồn chứng cứ chứa đựng chứng cứ nhưng chưa thể được xem là chứng cứ, mà
cần phải được Tòa án sử dụng “làm căn cứ để xác định hay không hành vi phạm
tội, người thực hiện nh vi phạm tội những tình tiết khác ý nghĩa trong việc
giải quyết vụ án.”
- Để đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm hiện nay, tháo gỡ vướng mắc
do thực tiễn đặt ra, BLTTHS 2015 đã bổ sung 03 nguồn chứng cứ mới là: Dữ liệu điện
tử; Kết luận định giá tài sản; Kết quả thực hiện ủy thác tư pháp và hợp tác quốc tế
khác trong đấu tranh chống tội phạm.
- Về nguồn chứng cứ biên bản trong hoạt động tố tụng hình sự, Điều 87 BLTTHS
2015 sự bổ sung biên bản trong hoạt động khởi tố, truy tố, thi hành án thay chỉ
quy định biên bản về hoạt động điều tra, xét xử như Điều 64 BLTTHS 2003.
- Về nguồn chứng cứ là lời khai, Điều 87 BLTTHS 2015 bổ sung thêm lời khai của
người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp; người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố;
lời khai của người tố giác, báo tin về tội phạm; lời khai của người chứng kiến; lời khai
của người phạm tội tự thú, đầu thú.
- Vì Điều 64 BLTTHS 2003 không quy định về trường hợp không được công nhận là
chứng cứ, nên thực tiễn giải quyết một số vụ án hình sự, Cơ quan tiến hành tố tụng đã
dùng các thông tin, tài liệu không được thu thập theo trình tự, thủ tục do BLTTHS quy
định làm chứng cứ để giải quyết vụ án như: Tài liệu thu thập được bằng biện pháp
trinh sát, các tài liệu nghiệp vụ… Khắc phục hạn chế trên, Điều 87 BLTTHS 2015
được bổ sung khoản 2 để quy định về trường hợp loại trừ chứng cứ, theo đó: Những
có thật nhưng không được thu thập theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định thì
không có giá trị pháp lý và không được dùng làm căn cứ để giải quyết vụ án hình sự.
2. Phân tích ý nghĩa của việc ghi nhận dữ liệu điện tử nguồn chứng cứ trong
BLTTHS 2015?
Theo quy định tại Điều 99 BLTTHS 2015, dữ liệu điện tử bao gồm hiệu, chữ viết,
chữ số hình ảnh, âm thanh,…được thi thập từ phương tiện điện tử, mạng máy tính,
mạng viễn thông, trên đường truyề,…
Dữ liệu điện tử chỉ giá trị chứng minh nếu thỏa mãn các thuộc tính: Tính xcs thực,
tính hợp pháp và liên quan:
+ Tính xác thực: Dữ liệu điện tử thật, thể nghe, đọc haowjc nhìn được, được
tìm thấy trên máy tính, điện thoại di động, trên mạng Internet,…
+ Tính hợp pháp: Dữ liệu điện tử được thu thập, bảo quản kiểm tra, đánh giá theo
đúng trình tự, thủ tục do BLTTHS quy định (Điều 107, 192, 196, 1999 BLTTHS)
+ Tính liên quan: Dữ liệu điện tử phải ý nghĩa xác định hay không tội phạm
và những tình tiết khác có ý thức liên quan đến việc giải quyết đúng đắn vụ án.
Như vậy, cùng với việc bổ sung dữ liệu điện tử là nguồn chứng cứ, Bộ luật tố tụng
hình sự năm 2015 đã được bổ sung một điều luật quy định cụ thể về dữ liệu điện tử
nhằm đáp ứng yếu cầu thực tiễn công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm trong thời
đại công nghệ thông tin, khắc phục những vướng mắc,bất cập trong giải quyết các vụ
án về tội phạm sử dụng công nghệ cao. Đồng thời, việc ghi nhận dữ liệu điện tử là
nguồn chứng cứ sẽ tạo nên nhiều thuận tiện, tiết kiệm thời gian và vật chất trong quá
trình thu thập chứng cứ.
3. Phân tích các hoạt động thu thập chứng cứ của người bào chữa.
thể thấy được điểm bất hợp lý trong quy định của BLTTHS 2003 khi Luật sư tham
gia tố tụng với tư cách người bào chữa cho người bị buộc tội “có vị trí ngang hàng”
với cơ quan buộc tội nhưng lại không được coi trọng, không được thừa nhận một cách
trực tiếp là chủ thể tiến hành hoạt động thu thập chứng cứ, việc thu thập chứng cứ của
luật sư theo quy định trước đây chỉ được quy định một cách gián tiếp là việc “có thể
đưa ra tài liệu, đồ vật và trình bày những vấn đề có liên quan đến vụ án”. Để hạn chế
rào cản này trong việc thu thập chứng cứ của người bào chữa, khoản 2 Điều 88
BLTTHS 2015 đã bổ sung quy định: “Để thu thập chứng cứ, người bào chữa có quyền
gặp người mình bào chữa, bị hại, người làm chứngnhững người khác biết về vụ
án để hỏi, nghe họ trình bày về những vấn đề liên quan đến vụ án; đề nghị cơ quan, tổ
chức, cá nhân cung cấp tài liệu, đồ vật, dữ liệu điện tử liên quan đến việc bào chữa”.
Điều đó đồng nghĩa, lần đầu tiên tố tụng hình sự Việt Nam đã trực tiếp thừa nhận
“Người bào chữa là chủ thể có quyền thu thập chứng cứ” trong quá trình thực hiện
hoạt động gỡ tội cho thân chủ của mình. Đây một quy định rất tiến bộ, thể hiện sự
đổi mới trong duy lập pháp khẳng định vị trí, vai trò quan trọng của người bào chữa
trong việc góp phần làm rõ sự thật khách quan của vụ án.
Trong tố tụng hình sự, việc thu thập chứng cứ của người bào chữa được chủ động thực
hiện thông qua các hoạt động sau:
Người bào chữa có quyền gặp người mình bào chữa, bị hại, người làm chứng
những người khác biết về vụ án để hỏi, để nghe họ trình bày về những vấn đề liên
quan đến vụ án: Lời trình bày của người bị buộc tội, bị can, bị cáo là chứng cứ quan
trọng được sử dụng trong vụ án hình sự, bởi họ là những người trực tiếp nắm giữ
những thông tin quan trọng. Những lời trình bày, khai nhận tự nguyện trung thực,
khách quan góp phần quan trọng làm sáng tỏ sự thật của vụ án. Bên cạnh các chứng
cứ là biên bản ghi lời khai được tiến hành do cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện, thì
Luật được quyền gặp người mình bào chữa để nghe họ trình bày, xác minh tính
xác thực trong các biên bản ghi lời khai do cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện. Vấn
đề đặt ra ở trường hợp này là hoạt động thu thập chứng cứ của luật sư.
Đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, đồ vật, liên quan đến việc bào
chữa: Bên cạnh việc trực tiếp, độc lập tiến hành các hoạt động thu thập chứng cứ,
BLTTHS 2015 còn ghi nhận quyền của Luật trong việc tham gia vào các hoạt động
thu thập chứng cứ của cơ quan tiến hành tố tụng. Sự có mặt của luật sư khi người tiến
hành tố tụng thu thập chứng cứ sẽ góp phần bảo đảm tính khách quan, đúng trình tự,
thủ tục của người tiến hành tố tụng hoặc trấn an tinh thần của người bị tạm giữ, bị can,
bị cáo.
Các hoạt động này được thể hiện việc:
mặt khi lấy lời khai của người bị bắt, bị tạm giữ, khi hỏi cung bị can và nếu
người thẩm quyền tiến hành lấy lời khai, hỏi cung đồng ý thì được hỏi người bị bắt,
người bị tạm giữ, bị can. Sau mỗi lần lấy lời khai, hỏi cung của người có thẩm quyền
kết thúc thì người bào chữa có thể hỏi người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can;
mặt trong hoạt đông đối chất, nhâ
tra khác theo quy định của BLTTHS;
dạng, nhâ
biết giọng nói và hoạt động điều
Xem biên bản về hoạt động tố tụng sự tham gia của mình, quyết định tố tụng liên
quan đến người mà mình bào chữa;
Đề nghị tiến hành hoạt động tố tụng theo quy định của Bộ luật này; đề nghị triệu tập
người làm chứng, người tham gia tố tụng khác, người có thẩm quyền tiến hành tố
tụng;
Kiểm tra, đánh giá và trình bày ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan và yêu
cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá;
Đề nghị quan thẩm quyền tiến hành tố tụng thu thập chứng cứ, giám định bổ
sung, giám định lại, định giá lại tài sản;
Đọc, ghi chép và sao chụp những tài liệu trong hồ vụ án liên quan đến việc bào
chữa từ khi kết thúc điều tra;
Tham gia hỏi, tranh luận tại phiên tòa;
4. Phân biệt đối tượng chứng minh, phạm vi chứng minh, giới hạn chứng minh
trong VAHS?
Đối tượng chứng minh là tổng hợp các vấn đề chưa biết nhưng cần phải biết
những vấn đề này được luật TTHS quy định cơ quan THTT phải làm rõ để xác định
bản chất vụ án và những nội dung khác có liên quan; trên cơ sở đó cơ quan THTT ra
quyết định phù hợp với quy định của luật HS, luật TTHS trong quá trình giải quyết vụ
án hình sự và đề ra các biện pháp phòng ngừa tội phạm. Nói ngắn gọn thì đối tượng
chứng minh trong vụ án hình sự là những vấn đề phải chứng minh theo luật định
tổng hợp tình tiết nói lên bản chất, nội dung của vụ án cần phải xác định bằng chứng
cứ để giải quyết đúng đắn vụ án hình sự.
Phạm vi chứng minh là tổng hợp các tình tiết quan điều tra phải làm để xác
định các vấn đề cần phải chứng minh do luật định thông thường những tình tiết được
xác định trong phạm vi chứng minh rộng hơn đối tượng chứng minh vì ngoài những
tình tiết xác định yếu tố cấu thành tội phạmcác tình tiết liên quan đến việc xác định
tính chất, mức độ của tội phạm, phạm vi chứng minh thể còn bao gồm nhiều vấn đề
khác. Chẳng hạn, khi nhận được tin báo xảy ra vụ chết người chưa biết nguyên nhân,
Cơ quan điều tra phải đặt ra nhiều giả thuyết để điều tra và thu thập chứng cứ để
chứng minh hết tất cả các giả thuyết đó để loại trừ những giả thuyết không xác thực
khẳng định giả thuyết đúng đắn, quá trình y dựng và kiểm tra các giả thuyết thực
chất cũng là quá trình xác định phạm vi những vấn đề phải chứng minh của vụ án trên
thực tế.
Giới hạn chứng minh là tổng hợp những chứng cứ cần và đủ để xác định một cách
khách quan, toàn diện, đầy đủ các tình tiết ý nghĩa với việc làm sáng tỏ toàn bộ sự
thật vụ án.
5. Nêu những điểm khác biệt của hoạt động chứng minh trong các giai đoạn của
TTHS.
Hoạt động chứng minh trong các giai đoạn của TTHS gồm giai đoạn khởi tố,
giai đoạn điều tra, giai đoạn truy tố và giai đoạn xét xử những điểm khác biệt sau:
Thứ nhất, về chủ thể có nghĩa vụ chứng minh: Theo quy định tại Điều 15
BLTTHS 2015 quy định nghĩa vụ chứng minh thuộc về các quan thẩm quyền
tiến hành tố tụng, tuy nhiên mỗi các giai đoạn TTHS nghĩa cụ chứng minh thuộc về
các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng khác nhau, cụ thể:
+Ở giai đoạn khởi tố: nghĩa vụ chứng minh thuộc về cơ quan thẩm quyền
khởi tố vụ án hình sự và cơ quan điều tra
+ giai đoạn điều tra, nghĩa vụ chứng minh thuộc về quan điều tra, quan
được giao nhiệm vụ điều tra và Viện kiểm sát (cụ thể là Điều tra viên và Kiểm sát
viên).
+Ở giai đoạn truy tố, nghĩa vụ chứng minh thuộc về Viện kiểm sát - quan có
chứng năng buộc tội.
+ giai đoạn xét xử, Tòa án một trong những chủ thể nghĩa vụ chứng
minh với vai trò rất quan trọng, bên cạnh đó Viện kiểm sát là chủ thể có nghĩa vụ
chứng minh sự buộc tội đối với bị cáo,…
Thứ hai, về chủ thể quyền chứng minh: tùy vào từng giai đoạn của TTHS,
cách của người tham gia tố tụng thể khác nhau, do đó quyền chứng minh
thể thuộc về những người có tư cách tố tụng khác nhau, cụ thể:
+ giai đoạn khởi tố: Người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố, người bị
bắt, người bị tạm giữ, người bào chữa, đương sự, bị hại.
+ giai đoạn điều tra: bị can, người bào chữa, bị hại, đương sự, người bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự.
+ gian đoạn truy tố: bị can, người bào chữa, bị hại, đương sự, người bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự.
+ giai đoạn xét xử: Bị cáo, người bào chữa, bị hại, đương sự, người bảo vệ
quyềnlợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự, người kháng cáongười quyên
nghĩa vụ liên quan đến kháng cáo kháng nghị
Thứ ba, về thời hạn chứng minh:
+ Ở giai đoạn khởi tố: thời hạn chứng minh bắt đầu khi người có thẩm quyền
phát hiện dấu hiệu tội phạm hoặc tiếp nhận thông tin về tội phạm,chấm dứt khi
quyết định khởi tố vụ án hình sự
+ giai đoạn điều tra: thời hạn chứng minh bắt đầu khi nhận được hồ khởi
tố vụ án và chấm dứt khi cơ quan điều tra ra bản kết luận điều tra
+ giai đoạn truy tố: thời hạn chứng minh bắt đầu khi VKS nhận được hồ
vụ án, bản kết luận điều tra và đề nghị truy tố của cơ quan điều tra và chấm dứt khi
Viện kiểm sát ra quyết định truy tố hoặc quyết định đình chỉ vụ án.
+ Ở giai đoạn xét xử: thời hạn chứng minh ở giai đoạn xét xử sơ thẩm bắt đầu
khi nhận được hồ vụ ánquyết định truy tố vụ ánkết thúc khi Hội đồng xét xử
ra bản án, quyết định giải quyết vụ án. Còn ở giai đoạn xét xử phúc thẩm, bắt đầu khi
Tòa án nhận được hồ kháng cáo kháng nghị chấm dứt khi Tòa án phúc thẩm ra
bản án quyết định phúc thẩm.
Thứ tư, về nội dung chứng minh: căn cứ theo quy định tại Điều 85 BLTTHS
2015 thì chỉ quy định cụ thể hóa những vấn đề cần phải chứng minh trong vụ án hình
trong khi điều tra, truy tố, và xét xử, nhưng lại không có điều luật quy định trong giai
đoạn khởi tố quan thẩm quyền tiến hành tố tụng cần phải chứng minh những vấn
đề gì.
6. So sánh nghĩa vụ chứng minh trong VAHS nghĩa vụ chứng minh trong
VADS?
- Nghĩa vụ chứng minh trong VADS: Theo Điều 6 BLTTDS 2015 nghĩa vụ chứng
minh thuộc về các đương sự. Nguyên đơn khi khởi kiện phải đưa ra chứng cứ chứng
minh hợp pháp, bị đơn nếu yêu cầu phản tố phải chứng minh được yêu cầu phản tố
của mình là có cơ sở. Toà án không có nghĩa vụ chứng minh.
- Nghĩa vụ chứng minh trong VAHS: Theo Điều 15 BLTTHS 2015, nghĩa vụ cung
cấp chứng cứ chứng minh thuộc về quan thẩm quyền tiến hành tố tụng. Việc
xác định người bị buộc tội có thực sự có tội hay không thuộc về cơ quan tiến hành tố
tụng, người bị buộc tội không có nghĩa vụ chứng minh mình vô tội.
- Có sự khác nhau giữa nghĩa vụ chứng minh trong VSHS và nghĩa vụ chứng minh
trong VADS vì nội dung luật TTDS giải quyết các vụ ánviệc dân sự. Đồng thời
khi giải quyết các vụ việc này TTDS tuân theo nguyên tắc tôn trọng quyền quyết định
và tự định đoạt của đương sự vì trong quan hệ pháp luật dân sự, đương sự là người
hiểu rõ nhất quyền lợi và nghĩa vụ của mình nên họ có quyền tự quyết định cách giải
quyết tốt nhất cho mình miễn là không vi phạm điều cấm của pháp luật.
- Còn trong TTHS vấn đề mà nó giải quyết các vụ án hình sự, bản chất của quan hệ
pháp luật hình sự là quan hệ giữa tội phạm và nhà nước. Tội phạm xâm hại đến các
quan hệ xã hội mà nhà nước bảo vệ thì sẽ phải chịu hình phạt do Nhà nước qui định
nên Nhà nước, đại diện bởi quan tiến hành tố tụng sẽ nghĩa vụ chứng minh rằng
người bị buộc tội đã thực hiện tội phạm.
7. Phân tích những quy định về xử vật chứng?
- Theo Điều 89 BLTTHS 2015 quy định vật chứng là vật dùng làm công cụ, phương
tiện phạm tội, vật mang dấu vết về tội phạm, vật là đối tượng của tội phạm, tiền hoặc
vật khác giá trị chứng minh tội phạm người phạm tội hoặc ý nghĩa trong việc
giải thích vụ án.
- Do đó, việc xử vụ án một nội dung không thể thiếu được ghi nhận tại Điều
106 BLTTHS 2015.
- Tại khoản 1 Điều 106 BLTTHS 2015 quy định nếu vụ án được đình chỉ ở giai đoạn
nào thì Cơ quan có thẩm quyền ở giai đoạn đó sẽ xử lí vật chứng. Chẳng hạn như v
án được đình chỉ ở giai đoạn điều tra thì Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm
vụ tiến hành một số hoạt động điều tra quyết định việc xử vật chứng. Đình chỉ giai
đoạn truy tố thì việc xử vật chứng do Viện kiểm sát quyết định. Việc quy định như
vậy là hợp lí, không tốn nhiều thời gian và đảm bảo vật chứng được xử lí ngay.
- rất nhiều cách xử vật chứng tương ứng với từng loại: khoản 3 Điều 106
+ Đối với vật chứng công cụ, phương tiện phạm tội, thì bị tịch thu, nộp ngân sách
nhà nước; vật cấm tàng trữ, lưu hành thì bị tiêu huỷ.
+ Vật chứng tiền bạc hoặc tài sản thì bị tịch thu, nộp ngân sách nhà nước.
+ Nếu vật chứng không gia trị hoặc không sử dụng được thì bị tịch thu và tiêu huỷ.
- Ý nghĩa của việc xử vật chứng chấm dứt hành vi phạm tội đó, phần khác cũng
để răng đe tội phạm
- Tuy nhiên, trong vụ án hình sự, cơ quan điều tra thường thu thập rất nhiều tài liệu,
đồ vật có liên quan đến vụ án, nhưng không phải tài liệu nào cũng là vật chứng. Nên
cơ quan có thẩm quyền cần phải trả lại những tài sản không phải là vật chứng, không
liên quan đến việc xử thi hành án cho chủ sở hữu, người quản hợp pháp tài sản
đó.
- Quy định như vậy để đảm bảo quyền lợi cho chủ sở hữu hợp pháp đối với tài sản của
mình. Đối với những loại mau hư hỏng thì có thể được bán, không thì tiêu hu. Vật
chứng là đông vật hoang dã, thực vật hoang lai thì giao cho cơ quan có thẩm quyền.
- Mặc khác, lại nhiều người cho rằng mình chủ sở hữu tài sản vật chứng (tranh
chấp về quyền sở hữu đối với vật chứng) thì giải quyết tranh chấp dân sự về quyền sở
hữu tài sản là vật chứng.
CHƯƠNG 4
THUYẾT
Câu 1: So sánh BPNC với biện pháp cưỡng chế khác trong TTHS?
BPNC và BPCC là các biện pháp sử dụng trong TTHS, đều nhằm để các cơ quan,
người thẩm quyền tiến hành tố tụng trong phạm vi thẩm quyền của mình thể sử
dụng những biện pháp này bảo đảm quá trình tố tụng hình sự. Bên cạnh điểm chung
thì chúng có những điểm khác biệt sau:
Về mục đích:
+ Biện pháp ngăn chặn là nhằm mục đích kịp thời ngăn chặn tội phạm, hoặc ngăn
chặn việc người bị buộc tội sẽ y khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ
tiếp tục phạm tội.
+ Biện pháp cưỡng chế là nhằm buộc bị can, bị cáo, người có liên quan trong vụ án
hình sự phải tuân theo quyết định của quan nhà nước thẩm quyền. dụ như áp
giải, dẫn giải là để nhằm đảm bảo sự có mặt của bị can, bị cáo theo giấy triệu tập;
Phong tỏa tài khoản là nhằm để thực hiện hình phạt tiền hoặc bồi thường thiệt hại,…
Về quy phạm pháp luật: Hai biện pháp này được chia thành hai mục riêng biệt trong
chương VII của BLTTHS 2015.
+ Biện pháp ngăn chặn được quy định từ Điều 109 đến Điều 125 BLTTHS 2015
+ Biện pháp cưỡng chế được quy định từ Điều 126 đến Điều 130 BLTTHS 2015
Về căn cứ:
+ Căn cứ của biện pháp ngăn chặn được quy định tại Điều 109 BLTTHS 2015
+ Căn cứ của biện pháp cưỡng chế được quy định tại Điều 126 BLTTHS 2015
Về thủ tục:
+ Trong quy định về biện pháp ngăn chặn, những quyết định do chủ thể quy định tại
điểm a khoản 1 Điều 113 ban hành thì đều phải được Viện kiểm sát phê chuẩn. Do đó
khi hủy bỏ hoặc thay thế biện pháp này với những quyết định do chủ thể tại điểm a
khoản 1 Điều 113 ra thì sẽ do Viện kiểm sát quyết định.
+ Trong quy định về biện pháp cưỡng chế, những lệnh do chủ thể quy định tại điểm a
khoản 1 Điều 113 ban hành thì phải thông báo ngay cho Viện kiểm sát. Khi thay thế
hoặc hủy bỏ biện pháp này thì chủ thể tại điểm a khoản 1 Điều 113 phải báo cho Viện
kiểm sát trước khi quyết định.
Câu 2: Tại sao BLTTHS năm 2015 quy định biện pháp gi người trong trường
hợp khẩn cấp?
Biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp và bắt người bị giữ trong trường hợp
khẩn cấp đã được quy định trong BLTTHS năm 2003 với tên gọi là bắt người trong
trường hợp khẩn cấp. Lý do có sự điều chỉnh về tên gọi nhằm đảm bảo tuân thủ “Bảo
đảm quyền bất khả xâm phạm về thân thể” được quy định tại Điều 10 BLTTHS 2015.
Theo đó, không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê
chuẩn của VKS, trừ trường hợp phạm tội quả tang.
Giữ người trong trường hợp khẩn cấp thể hiện tính đặc biết cấp bách của việc ngăn
chặn tội phạm, hạn chế thiệt hại đối với cá nhân, tổ chức và xã hội. Ngoài ra, việc
nhanh chóng giữ người còn góp phần ngăn ngừa không có các đối tượng bị tình nghi
thực hiện tội phạm những hành động gây khó khăn (bỏ trốn, tiêu hủy chứng cứ,…)
cho hoạt động điều tra ban đầu, qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình thu thập
chứng cứ trong các giai đoạn tố tụng tiếp theo.
Câu 3:Phân biệt tạm giữ tạm giam trong TTHS.
Tạm giữ (được quy định tại Điều 117 BLTTHS 2015) và tạm giam (được quy
định tại Điều 119) trong TTHS đều là các biện pháp ngăn chặn, tuy nhiên giữa hai
biện pháp này có những điểm khác biệt, cụ thể như sau:
Thứ nhất, về khái niệm:
+ Tạm giữ BPNC trong TTHS áp dụng đối với người bị giữ trong trường
hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang, người phạm tội tự thú, đầu thú hoặc người bị bắt
theo quyết định truy nã.
+ Tạm giam BPNC trong TTHS do những người thẩm quyền áp dụng đối
với bị can bị cáo trong những trường hợp luật định nhằm ngăn chặn tội phạm; bảo
đảm việc điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự.
Thứ hai, về đối tượng và các trường hợp áp dụng:
+ Đối với BPNC tạm giữ: người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt
trong trường hợp phạm tội quả tang, người phạm tội tự thú, đầu thú hoặc đối với
người bị bắt theo quyết định truy nã.
+ Đối với BPNC tạm giam:
- Bị can, bị cáo về tội đặc biệt nghiêm trọng, tội rất nghiêm trọng.
- Bị can, bị cáo về tội nghiêm trọng, tội ít nghiêm trọng mà Bộ luật hình sự quy
định hình phạt tù trên 02 năm khi có căn cứ xác định người đó thuộc một trong các
trường hợp: Đã bị áp dụng biện pháp ngăn chặn khác nhưng vi phạm; Không có nơi
cư trú rõ ràng hoặc không xác định được lý lịch của bị can; Bỏ trốn và bị bắt theo
quyết định truy nã hoặc có dấu hiệu bỏ trốn; Tiếp tục phạm tội hoặc có dấu hiệu tiếp
tục phạm tội; Có hành vi mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian
dối, cung cấp tài liệu sai sự thật; tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tài liệu, đồ vật của vụ án,
tẩu tán tài sản liên quan đến vụ án; đe dọa, khống chế, trả thù người làm chứng, bị hại,
người tố giác tội phạm và người thân thích của những người này.
- Bị can, bị cáo về tội ít nghiêm trọng Bộ luật hình sự quy định hình phạt tù
đến 02 năm nếu họ tiếp tục phạm tội hoặc bỏ trốn và bị bắt theo quyết định truy nã.
Theo đó, có thể thay đối tượng bị áp dụng giữa biện pháp tam giam và tạm giữ
khác nhau. Khác với tạm giam, biện pháp tạm giữ không chỉ áp dụng đối với bị can, bị
cáo (người phạm tội đầu thú, người bị bắt theo quyết định truy nã) còn áp dụng đối
với người chưa bị khởi tố vụ án hình sự (người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp,
người bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang, người phạm tội tự thú). Bên cạnh đó,
đối với biện pháp tạm giam quy định trường hợp áp dụng đối với từng loại tội phạm,
tuy nhiên biện pháp tạm giữ lại không có sự quy định cụ thể, chỉ cần thấy cần thiết áp
dụng đối với các đối tượng trên thì áp dụng.
Thứ ba, về thẩm quyền giải quyết:
+ Đối với biện pháp tạm giữ: chủ thể thẩm quyền ra quyết định tạm giữ
cũng đồng thời là người có thẩm quyền ra lệnh giữ người, cụ thể:
- Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng quan điều tra các cấp;
- Thủ trưởng đơn vị độc lập cấp trung đoàn và tương đương, Đồn trưởng Đồn
biên phòng, Chỉ huy trưởng Biên phòng Cửa khẩu cảng, Chỉ huy trưởng Bộ đô biên
phòng tỉnh, thành phố trực truộc trung ương, Cục trưởng Cục trinh sát biên phòng Bộ
đội biên phòng, Cục trưởng Cục phòng, chống ma túy và tội phạm Bộ đội biên phòng,
Đoàn trưởng Đoàn đặc nhiệm phòng, chống ma túy và tội phạm Bộ đội biên phòng;
Tư lệnh vùng lực lượng Cảnh sát biển, Cục trưởng Cục Nghiệp vụ và pháp luật lực
lượng Cảnh sát biển, Đoàn trưởng Đoàn đặc nhiệm phòng, chống tội phạm ma túy lực
lượng Cảnh sát biển; Chi cục trưởng Chi cục Kiểm ngư vùng;
- Người chỉ huy tàu bay, tàu biển khi tàu bay, tàu biển đã rời khỏi sân bay, bến
cảng.”
+ Đối với biện pháp tạm giam, người ra quyết định tạm giam cũng đồng thời
người thẩm quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam, cụ thể:
- Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng quan điều tra các cấp. Trường hợp này, lệnh
bắt phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành;
Viê
- Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân n Viê
trưởng Viện kiểm sát quân sự các cấp;
trưởng, Phó
- Chánh án, Phó Chánh án Tòa án nhân dân và Chánh án, Phó Chánh án Tòa
án quân sự các cấp; Hội đồng xét xử.
Có thể thấy, thẩm quyền ra quyết định tạm giam khác so với người có thẩm
quyền ra quyết định tạm giữ, ở biện pháp này theo tùy theo giai đoạn TTHS mà chủ
thể thẩm quyền khác nhau, tại giai đoạn điều tra thuộc về CQĐT, giai đoạn truy
tố thuộc về VKS và giai đoạn xét xử thuộc về Tòa án.
Thứ tư, về thời hạn tạm giữ, tạm giam:
+ Thời hạn tạm giữ: Thời hạn tạm giữ không quá 03 ngày kể từ khi Cơ quan
điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra nhận người
bị giữ, người bị bắt hoặc áp giải người bị giữ, người bị bắt về trụ sở của mình hoặc kể
từ khi quan điều tra ra quyết định tạm giữ người phạm tội tự thú, đầu thú, thể
gia hạn 2 lần, mỗi lần không quá 3 ngày. Do đó thời gian tạm giữ tối đa là 9 ngày.
+ Thời hạn tạm giam để điều tra được quy định tại Điều 173 BLTTHS 2015:
không quá 02 tháng đối với tội phạm ít nghiêm trọng, không quá 03 tháng đối với tội
phạm nghiêm trọng, không quá 04 tháng đối với tội phạm rất nghiêm trọng và tội
phạm đặc biệt nghiêm trọng. Thời hạn này có thể gia hạn, cụ thể:
- Đối với tội phạm ít nghiêm trọng thể được gia hạn tạm giam một lần
không quá 01 tháng;
- Đối với tội phạm nghiêm trọng thể được gia hạn tạm giam một lần không
quá 02 tháng;
- Đối với tội phạm rất nghiêm trọng thể được gia hạn tạm giam một lần
không quá 03 tháng;
- Đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng thể được gia hạn tạm giam hai lần,
mỗi lần không quá 04 tháng.
thể thấy thời hạn tạm giam nhiều hơn so với thời hạn tạm giữ.
Thứ năm, về thủ tục tạm giữ, tạm giam:
+ Đối với biện pháp tạm giữ: Trong thời hạn 12 giờ kể từ khi ra quyết định tạm
giữ, người ra quyết định tạm giữ phải gửi quyết định tạm giữm theo các tài liệu làm
căn cứ tạm giữ cho Viện kiểm sát cùng cấp hoặc Viện kiểm sát có thẩm quyền. Nếu
xét thấy việc tạm giữ không có căn cứ hoặc không cần thiết thì Viện kiểm sát ra quyết
định hủy bỏ quyết định tạm giữngười ra quyết định tạm giữ phải trả tự do ngay cho
người bị tạm giữ.
+ Đối với biện pháp tạm giam: Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận được
lệnh tạm giam, đề nghị xét phê chuẩn và hồ sơ liên quan đến việc tạm giam, Viện
kiểm sát phải ra quyết định phê chuẩn hoặc quyết định không phê chuẩn. Trường hợp
phê chuẩn thì tiếp tục tạm giam người với lệnh tạm giam đã được phê chuẩn; còn đối
với trường hợp không phê chuẩn thì trả tự do ngay cho người đang bị tạm giam.
thể thấy, biện pháp tạm giam cần Viện kiểm sát phê chuẩn đối với lệnh
tam giam, còn trường hợp hợp tạm giữ thì không, tuy nhiên Viện kiểm sát xét thấy
không cần thiết thì có thể ra quyết định hủy bỏ quyết định tạm giữ.
Câu 4: So sánh biện pháp tạm gia hình phạt thời hạn.
* Giống nhau:
- Đều các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự. Người bị bắt sẽ bị hạn chế
quyền nhân thân như: quyền tự do đi lại,…
- Đều những biện pháp được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự, thể hiện quyền
lực nhà nước, mang tính răn đe trong việc xử lý, giáo dục đối tượng.
- Đều mang tính bắt buộc để tránh việc đối tượng thoát khỏi vòng kiểm soát của cơ
quan thẩm quyền. Khi bị áp dụng biện pháp này, đối tượng bị phạt tù, tạm giam
thể sẽ hạn chế một số quyền công dân như bầu cử, tự do…sẽ bị cách ly với xã hội.
- Đều mục đích ngăn chặn kịp thời hành vi phạm tộingăn chặn tội phạm
thể xảy ra, phục vụ cho việc đấu tranh, phòng chống tội phạm có hiệu quả cao.
* Khác nhau:
Tiêu c
thời hạn
Tạm giam
n cứ
pháp
- BLTTHS 2015
- Luật Thi hành án hình sự năm
2019
Điều 119 BLTTHS 2015
Điều
kiện áp
dụng
Việc buộc người bị kết án phải
chấp hành hình phạt tại trại giam
trong một thời hạn nhất định, hình
phạt việc đưa bản án phạt
thời hạn, đã hiệu lực ra thi
hành trên thực tế:
- Mang tính trừng phạt.
- Người phạm tội mang án tích.
Tạm giam thể áp dụng đối với bị
can, bị cáo về tội đặc biệt nghiêm
trọng, tội rất nghiêm trọng;
Tạm giam thể áp dụng đối với bị
can, bị cáo về tội nghiêm trọng, tội
ít nghiêm trọng Bộ luật hình sự
quy định hình phạt trên 02 năm
khi căn cứ xác định người đó
- Thời hạn phạt tối thiểu 3
tháng, tối đa là 20 năm.
- Đối tượng áp dụng người
phạm tội đã do bản án hiệu lực
pháp luật.
- Mục đích: Ngoài mục đích trừng
trị người phạm tội còn nhằm cải
tạo họ thành con người ích cho
hội, ý thức tuân theo pháp
luật, ngăn ngừa họ phạm tội, răn
đe, tuyền truyền pháp luật trong
công chúng.
thuộc một trong các trường hợp:
- Đã bị áp dụng biện pháp ngăn
chặn khác nhưng vi phạm;
- Không nơi trú ràng hoặc
không xác định được lịch của bị
can;
- Bỏ trốn bị bắt theo quyết định
truy nã hoặc có dấu hiệu bỏ trốn;
- Tiếp tục phạm tội hoặc dấu
hiệu tiếp tục phạm tội;
- hành vi mua chuộc, cưỡng ép,
xúi giục người khác khai báo gian
dối, cung cấp tài liệu sai sự thật;
tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tài
liệu, đồ vật của vụ án, tẩu tán tài
sản liên quan đến vụ án; đe dọa,
khống chế, trả thù người làm
chứng, bị hại, người tố giác tội
phạm người thân thích của
những người này;
Tạm giam thể áp dụng đối với bị
can, bị cáo về tội ít nghiêm trọng
Bộ luật hình sự quy định hình
phạt đến 02 m nếu họ tiếp tục
phạm tội hoặc bỏ trốn bị bắt
theo quyết định truy nã.
Những
người
thẩm
quyền ra
quyết
định
Tòa án (Hội đồng xét xử)
- Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng
quan điều tra các cấp. Trường hợp
này, lệnh bắt phải được Viện kiểm
sát cùng cấp phê chuẩn trước khi
thi hành;
- Viện trưởng, Phó Viện trưởng
Viện kiểm sát nhân dân Viê
trưởng, Phó Viê trưởng Viện kiểm
sát quân sự các cấp;
- Chánh án, Phó Chánh án Tòa án
nhân dân Chánh án, Phó Chánh
án Tòa án quân sự các cấp; Hội
đồng xét xử.
Nơi giam
Trại giam thuộc Bộ Công an, trại
- Nhà tạm giữ của Công an huyện,
giữ
giam thuộc Bộ Quốc phòng, trại
giam thuộc quân khu (sau đây gọi
là trại giam)
quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
- Nhà tạm giữ Bộ Chỉ huy quân
sự tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương và cấp tương đương.
Thời hạn
áp dụng
Theo bản án của Tòa án
Thời hạn tạm giam bị can để điều
tra không quá 02 tháng đối với tội
phạm ít nghiêm trọng, không quá
03 tháng đối với tội phạm nghiêm
trọng, không quá 04 tháng đối với
tội phạm rất nghiêm trọng tội
phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Trường hợp vụ án nhiều tình tiết
phức tạp, xét cần phải thời gian
dài hơn cho việc điều tra không
căn cứ để thay đổi hoặc hủy bỏ
biện pháp tạm giam tchậm nhất
10 ngày trước khi hết thời hạn
tạm giam, quan điều tra phải
văn bản đề nghị Viện kiểm sát gia
hạn tạm giam. (Điều 173 Bộ luật tố
tụng hình sự năm 2015)
Gia hạn
thời hạn
áp dụng
Không quy định
- Đối với tội phạm ít nghiêm trọng
thể được gia hạn tạm giam một
lần không quá 01 tháng;
- Đối với tội phạm nghiêm trọng
thể được gia hạn tạm giam một lần
không quá 02 tháng;
- Đối với tội phạm rất nghiêm trọng
thể được gia hạn tạm giam một
lần không quá 03 tháng;
- Đối với tội phạm đặc biệt nghiêm
trọng thể được gia hạn tạm giam
hai
lần,
mỗi
lần
không
quá
04
tháng.
Thẩm
quyền
gia hạn
thời
hạn
áp dụng
Không quy định
- Viện kiểm sát nhân dân cấp
huyện, Viện kiểm sát quân sự khu
vực quyền gia hạn tạm giam đối
với tội phạm ít nghiêm trọng, tội
phạm nghiêm trọng tội phạm rất
nghiêm trọng. Trường hợp vụ án do
quan điều tra cấp tỉnh, quan
điều tra cấp quân khu thụ điều
tra thì Viện kiểm sát nhân dân cấp
tỉnh, Viện kiểm sát quân sự cấp
quân khu quyền gia hạn tạm
giam đối với tội phạm ít nghiêm
trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội
phạm rất nghiêm trọng gia hạn
tạm giam lần thứ nhất đối với tội
phạm đặc biệt nghiêm trọng;
- Trường hợp thời hạn gia hạn tạm
giam lần thứ nhất quy định tại điểm
a khoản này đã hết chưa thể kết
thúc việc điều tra không n
cứ để thay đổi hoặc hủy bỏ biện
pháp tạm giam thì Viện kiểm sát
nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát
quân sự cấp quân khu thể gia
hạn tạm giam lần thứ hai đối với tội
phạm đặc biệt nghiêm trọng.
- Trường hợp vụ án do quan
điều tra Công an, quan điều
tra Quốc phòng, quan điều
tra Viê kiểm sát nhân dân tối cao
thụ điều tra thì việc gia hạn tạm
giam thuộc thẩm quyền của Viện
kiểm sát nhân dân tối cao, Viện
kiểm sát quân sự trung ương.
- Trường hợp cần thiết đối với tội
xâm phạm an ninh quốc gia thì
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân
dân tối cao quyền gia hạn thêm
một lần không quá 04 tháng.
Trường hợp thời hạn gia hạn tạm
giam quy định tại khoản y đã hết
chưa thể kết thúc việc điều tra
không căn cứ để thay đổi
hoặc hủy bỏ biện pháp tạm giam thì
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân
dân tối cao quyền gia hạn thêm
một lần nhưng không quá 01 tháng
đối với tội phạm nghiêm trọng,
không q 02 tháng đối với tội
phạm rất nghiêm trọng, không quá
04 tháng đối với tội phạm đặc biệt
nghiêm trọng. Trường hợp đặc biệt
đối với tôị phạm đăc
biê nghiêm
trọng m phạm an ninh quốc gia
mà không căn cứ để hủy bỏ biện
pháp tạm giam thì Viện trưởng
Viện kiểm sát nhân dân tối cao
quyết định việc tạm giam cho đến
khi kết thúc việc điều tra.
- Trường hợp cần thiết đối với tội
phạm đặc biệt nghiêm trọng không
phải tội m phạm an ninh quốc
gia không căn cứ để thay đổi
hoặc hủy bỏ biện pháp tạm giam thì
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân
dân tối cao có quyền gia hạn thêm
một lần nhưng không quá 04 tháng;
trường hợp đặc biệt không căn
cứ để hủy bỏ biện pháp tạm giam
thì Viện trưởng Viện kiểm sát nhân
dân tối cao quyết định việc tạm
giam cho đến khi kết thúc việc điều
tra.
Câu 5: So sánh quy định của BLTTHS 2015 BLTTHS 2003 về biện pháp bảo
lĩnh, đặt tiền để bảo đảm?
Giống nhau
Đối với cả hai biện pháp ngặn chặn thay thế tạm giam y dù BLTTHS 2003
(L2003) hay tại BLTTHS 2015 (L2015) thì nó vẫn căn cứ vào tính chất, mức độ
nguy hiểm cho xã hội của hành vi và nhân thân bị can, bị cáo để từ đó CQĐT,
VKS, TA có thể quyết định bị can, bị cáo được bảo lĩnh/đặt tiền để bảo đảm hay
không.
Khác nhau
Biện pháp bảo lĩnh
Mặc dù cùng dựa trên các căn cứ nêu trên để xác định bị can, bị cáo được bảo
lĩnh nhưng L2003 (Điều 92) và L2015 (Điều 121) một số khác biệt bản
sau:
- Thứ nhất, về chủ thể có quyền bảo lĩnh. L2003 chỉ quy định hai loại chủ thể
đó tổ chức nhân; nhưng đến L2015 nhà làm luật bổ sung thêm “cơ
quan” vào nhóm chủ thể này, đồng thời quy định kỹ hơn về nhân nhận
bảo lĩnh phải “đủ 18 tuổi trở lên” tránh việc lợi dụng kẽ hở của pháp luật
để có hành vi không phù hợp. Nvậy đã sự mở rộng hơn về chủ thể
thể nhận bảo lĩnh để đảm bảo tránh bỏ sót trường hợp bị can, bị o được
nhận bảo lĩnh không bị cách ly khỏi hội nhưng luật lại không quy định
như L2003.
- Thứ hai, về nghĩa vụ của bị can, bị cáo được bảo lĩnh. Ngoài những nghĩa
vụ như không được tiếp tục phạm tội bảo đảm sự mặt theo giấy triệu
tập của quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Toà án thì L2015 còn quy
định thêm các nghĩa vụ khác tại khoản 3 Điều 121. Qua đó hạn chế tốt nhất
việc vi phạm của bị can, bị cáo.
- Thứ ba, về chế tài đối với chủ thể nhận bảo lĩnh. L2003 chỉ quy định chung
chung nếu chủ thể nhận bảo lĩnh vi phạm nghĩa vụ đã cam đoan t“phải
chịu trách nhiệm về nghĩa vụ đã cam đoan” không đưa ra một chế tài cụ
thể nào. Nhận thấy thiếu sót đó L2015 đã b sung quy định tại khoản 6
Điều 121: “Cơ quan, tổ chức, nhân…bị phạt tiền…”. Từ đó, hạn chế
những trường hợp người nhận bảo lĩnh cý vi phạm nghĩa vụ cam kết bằng
việc tổ chức, xúi giục hoặc giúp sức cho bị can, bị cáo được nhận bảo lĩnh
hành vi vi phạm nghĩa vụ đã cam kết hoặc tuy không cố ý tạo điều kiện
cho bị can, bị cáo được nhận bảo lĩnh vi phạm nghĩa vụ cam kết nhưng khi
biết việc bị can, bị cáo đã vi phạm nghĩa vụ đã cam kết đã không thông báo
ngay cho cơ quan có thẩm quyền.
- Thứ tư, về thẩm quyền ra quyết định bảo lĩnh. Ngoài trường hợp quy định
“Thẩm phán chủ tọa phiên tòa quyền ra quyết định bảo nh” một số
chủ thể tại Điều 80 thì đến L2015 đã thay đổi bổ sung: ngoài THẩm
phán thì chỉ có ba nhóm chủ thể tại khoản 1 Điều 113 (các chủ thể này khác
với chủ thể tại Điều 80 L2003) mới thẩm quyền kèm theo đó điều
kiện quyết định của các chủ thể trên phải được VKS cùng cấp phê chuẩn
trước khi thi hành đối với nhóm chủ thể Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng
CQĐT các cấp.
- Cuối cùng, về thời hạn bảo lĩnh. Đây quy định mới hoàn toàn được bổ
sung tại L2015 để đảm bảo quyền con người, quyền công dân của chính
người bị áp dụng biện pháp mà và tránh nguy cơ vi phạm tố tụng.
Biện pháp đặt tiền để bảo đảm.
- Thứ nhất, về tên gọi của biện pháp. L2015 đã loại bỏ tên “Đặt i sản
giá trị để bảo đảm” chỉ giữ lại “Đặt tiền để bảo đảm”. Như vậy, chỉ
tiền mới được dùng để bảo đảm bởi tài sản giá trị gồm vật, tiền, giấy tờ
giá, những tài sản này rất đa dạng chúng sẽ thay đổi giá trị theo
thời gian nên sẽ khó khăn cho quan thẩm quyn trong việc xác định
giá trị.
- Thứ hai, về chủ thể đặt tiền để bảo đảm. L2003 quy định chỉ có bị can, bị
cáo được đặt tiền để bảo đảm; nhưng đến L2015 Đảng Nhà nước đề cao
ởng nhân đạo nên đã bổ sung thêm quy định “người thân thích của
họ” cũng có quyền này.
- Thứ ba, về nghĩa vụ của bị can, bị cáo khi được đặt tiền để bảo đảm. L2003
chỉ quy định không được “vắng mặt không do chính đáng” nhưng
L2015 đã bổ sung thêm các nghĩa vụ khác tại khoản 2 Điều 122 để hạn chế
tốt nhất việc vi phạm của bị can, bị cáo.
- Thứ tư, về thẩm quyền ra quyết định về việc đặt tiền để đảm bảo. L2015 đã
thay đổi chủ thể có thẩm quyềny tại khoản 3 Điều 122, ngoài Thẩm phán
thì còn Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT các cấp, Viện trưởng, Phó
Viện trưởng VKSND,…và riêng với nhóm chủ thể Thủ trưởng, Phó Thủ
trưởng CQĐT các cấp thì quyết định đó phải được VKS cùng cấp phê
chuẩn trước khi thi hành.
- Cuối cùng, thẩm quyền quy định chi tiết trình tự, thủ tục, mức tiền đặt,…sẽ
do các chủ thể cụ thể được quy định tại khoản 6 Điều 122 L2015 quy định,
chứ k quy định chung chung như L2003.
Câu 6: So sánh biện pháp cấm đi khỏi nơi trú với biện pháp tạm hoãn xuất
cảnh.
+) Điểm giống nhau:
- Cả 2 biện pháp ngăn chặn này không tác dụng thay thế tạm giam như Điều 121,
122 BLTTHS.
- Thẩm quyền: Những người thẩm quyền quy định tại khoản 1 Điều 113 BLTTHS
và Thẩm phán chủ tọa phiên tòa.
+) Điểm khác nhau:
- sở pháp lý: Cấm đi khỏi nơi trú (Điều 123 BLTTHS 2015); Tạm hoãn xuất
nhập cảnh (Điều 124 BLTTHS 2015).
- Điều kiện áp dụng:
+ Cấm đi khỏi nơi trú: áp dụng đối với bị can, bị cáo nơi cứ trú, lịch ràng.
+ Tạm hoãn xuất nhập cảnh : áp dụng đối với bị can, bị cáo; hoặc người bị tố giác, bị
kiến nghị khởi tố, có đủ căn cứ xác định người đó bị nghi thực hiện tội phạm và xét
thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó trốn hoặc tiêu hủy chứng cứ.
- Làm giấy cam đoan:
+ Cấm đi khỏi nơi trú: đối tượng áp dụng phải làm giấy cam đoan thực hiện các
nghĩa vụ.
+ Tạm hoãn xuất nhập cảnh: đối tượng áp dụng không phải làm giấy cam đoan.
- Thời hạn:
+ Cấm đi khỏi nơi trú: không quá thời hạn điều tra, truy tố hoặc xét xử.
+ Tạm hoãn xuất nhập cảnh: không quá thời hạn giải quyết nguồn tin về tội phạm,
khởi tố điều tra, truy tố, xét xử.
- Trường hợp bất khả kháng:
+ Cấm đi khỏi nơi trú: trường hợp bị can,b cáo do bất khả kháng hoặc do trở
ngại khách quan, có thể tạm thời đi khỏi nơi cư trú.
+ Tạm hoãn xuất nhập cảnh: không được quy định.
Câu 7. So sánh biện pháp áp giải với biện pháp dẫn giải
Giống:
Áp giảidẫn giải đều biện pháp cưỡng chế cần thiết trong hoạt động tố tụngáp
dụng tùy theo đối tượng áp dụng, trường hợp cụ thể mà cơ quan nhà nước sẽ áp dụng
biện pháp phù hợp, vừa phục vụ công tác tư pháp diễn ra nhanh chóng, vừa đảm bảo
quyền, lợi ích hợp pháp cho người bị áp dụng
Khác:
Tiêu chí
Áp giải
Dẫn giải
Khái niệm
Áp giải được hiểu biện pháp
dẫn giải trang để buộc đối
tượng đi đến một địa điểm đã
định theo lệnh của quan Nhà
nước thẩm quyền hoặc trong
trường hợp khác do pháp luật
quy định.
Dẫn giải được dùng trong trường
hợp khi được triệu tập nhưng đối
tượng được triệu tập không đến
không lý do chính đáng
việc họ vắng mặt y trở ngại cho
việc điều tra, truy tố t quan
thẩm quyền quyết định áp dụng
biện pháp áp giải đến địa điểm
được yêu cầu.
Đối tượng
áp dụng
- Người bị giữ trong trường hợp
khẩn cấp
- Người làm chứng
- Người bị hại
- Người bị bắt
- Người bị tạm giữ
- Bị can
- Bị cáo
- Người bị tố giác, người bị kiến
nghị khởi tố
Trường hợp
áp dụng
Trường hợp khẩn cấp cơ
quan thẩm quyền xét thấy cần
thiết phải sử dụng biện pháp y
do có sử dụng vũ trang.
dụ : Bcan, bị cáo vắng mặt
không do chính đáng khi
nhận được lệnh triệu tập của
quan thẩm quyền thì thể bị
áp giải; nếu bỏ trốn thì bị truy
nã, người bị kết án đang tại
ngoại, nếu quá thời hạn
không mặt tại quan Công
an để chấp hành án thì người bị
kết án sẽ bị áp giải, người bị kết
án đang tại ngoại, nếu quá thời
hạn không mặt tại quan
Công an để chấp nh án thì
người bị kết án sẽ bị áp giải.
- Người làm chứng trong trường
hợp họ không mặt theo giấy
triệu tập mà không do bất
khả kháng hoặc không do trở ngại
khách quan; - Người bị hại trong
trường hợp họ từ chối việc giám
định theo quyết định trưng cầu
của quan thẩm quyền tiến
hành tố tụng không do
bất khả kháng hoặc không do trở
ngại khách quan;
- Người bị tố giác, người bị kiến
nghị khởi tố mà qua kiểm tra, xác
minh có đủ căn cứ xác định người
đó liên quan đến hành vi phạm tội
được khởi tố vụ án, đã được triệu
tập vẫn vắng mặt không
do bất khả kháng hoặc không do
trở ngại khách quan.
Thẩm quyền
quyết định
Điều tra viên, cấp trưởng của quan được giao nhiệm vụ tiến hành
một số hoạt động điều tra, Kiểm sát viên, Thẩm phán chủ tọa phiên
tòa, Hội đồng xét xử có quyền ra quyết định áp giải, dẫn giải.
Thi nh
quyết định
và lưu ý
Cơ quan Công an nhân dân, Quân đội nhân dân.
(Người thi hành quyết định áp giải, dẫn giải phải đọc, giải thích quyết
định lập biên bản về việc áp giải, dẫn giải theo quy định tại Điều
133 của Bộ luật này).
- Quyết định áp giải, dẫn giải cần: ghi họ tên, ngày, tháng, m
sinh, nơi trú của người bị áp giải, dẫn giải; thời gian, địa điểm
người bị áp giải, dẫn giải phải mặt; các nội dung quy định tại
khoản 2 Điều 132 của Bộ luật này.
Các trường
hợp không
được áp
giải, dẫn
giải
Không được bắt đầu việc áp giải, dẫn giải người vào ban đêm
- Không được áp giải, dẫn giải người già yếu, người bị bệnh nặng có
xác nhận của cơ quan y tế.
Câu 8. So sánh biện pháp biên tài sản với biện pháp phong tỏa tài sản?
*
Điểm giống nhau: Đều là các biện pháp cưỡng chế được quy định trong BLTTHS
2015. Thủ tục tiến hành hai biện pháp cưỡng chế y đều bằng lệnh của những người
có thẩm quyền quy định tài khoản 1 Điều 113 và Thẩm phán chủ tọa phiên tòa.
*
Điểm khác nhau:
Về căn cứ pháp : biên tài sản được quy định tại Điều 128, phong tỏa tài sản
được quy định tại Điều 129 BLTTHS
Về mục đích:
+ biên tài sản: ngăn chặn sự tẩu tán tài sản của người phạm tội đảm bảo hiệu lực
thi hành của bản án, ngăn ngừa và phòng chống tội phạm hiệu quả cho nên việc áp
dụng cần nhanh chóng và kịp thời
+ Phong tỏa tài sản: không cho một số tiền nhất định trong tài khoản của người bị
buộc tội hoặc người liên quan đến tội phạm mở tại các tổ chức tín dụngkho bạc
nhà nước được tiếp tục giao dịch, nhằm loại trừ nguy cơ số tiền này trong tài khoản
được chuyển nhượng đến một tài khoản khác dẫn tới sau này việc thi hành hình phạt
tiền, tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại (nếu có) áp dụng đối với người bị buộc
tội sẽ không đạt được hiệu quả mong muốn.
Về đối tượng áp dụng:
+ biên tài sản: bị can, bị cáo trong vụ án
+ Phong tỏa tài sản: người bị buộc tội
Về căn cứ áp dụng:
+ biên tài sản: chỉ áp dụng biện pháp kê biên tài sản đối với bị can, bị cáo phạm tội
mà Bộ luật Hình sự quy định hình phạt chính hoặc hình phạt bổ sung là hình phạt tiền
hoặc BLHS quy định có thể bị tịch thu tài sản như một số tội trong nhóm tội phạm về
ma túy, nhóm tội phạm về chức vụ….hoặc để đảm bảo bồi thường thiệt hại trong các
vụ án có bị hại là người bị thiệt hại về tài sản; tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh
dự, có nguyên đơn dân sự.
+ Phong tỏa tài sản: Chỉ áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản khi người bị buộc tội
tài khoản tại tổ chức tín dụng hoặc Kho bạc Nhà nước căn cứ giống như biện
pháp kê biên tài sản.
Về thẩm quyền thủ tục áp dụng:
+ Kê biên tài sản: Về thủ tục tiến hành kê biên, việc tiến hành kê biên tài sản phải
được thực hiện đúng quy định tại điều luật nhằm bảo đảm kê biên chính xác, đúng đối
tượng, đúng phạm vi xác định trong quyết định kê biên. Người tiến hành kê biên phải
lập biên bản, ghi rõ tên và tình trạng từng tài sản kê biên. Biên bản được lập theo quy
định tại Điều 178 của Bộ luật này, đọc cho những người có mặt nghe, bao gồm: bị
can, bị cáo hoặc người đủ 18 tuổi trở lên trong gia đình hoặc người đại diện của bị
can, bị cáo; đại diện chính quyền xã, phường, thị trấn nơi có tài sản bị kê biên; người
chứng kiến, những người này phải cùng ký tên vào biên bản. Họ cũng có quyền có ý
kiến, có quyền khiếu nại và được thể hiện ngay trong biên bản kê biên có chữ ký xác
nhận của họ của người tiến hành kê biên. Biên bản kê biên được lập thành bốn bản,
trong đó một bản được giao ngay cho người bị kê biên sau khi kê biên xong, một bản
giao ngay cho chính quyền xã, phường, thị trân nơi có tài sản bị kê biên, một bản gửi
cho Viện kiểm sát cùng cấp và một bản đưa vào hồ sơ vụ án.
+ Phong tỏa tài sản: Việc phong tỏa tài sản phải bằng lệnh trong đó ghi rõ phong
tỏa số tiền là bao nhiêu. Như vậy, phong tỏa tài khoản trong tố tụng hình sự không có
nghĩa phong tỏa toàn bộ tài khoản, chỉ phong tỏa một khoản tiền nhất định trong
tài khoản giống như phong tỏa tiền trong tài khoản Luật thi hành án dân sự. Phong tỏa
tài khoản trong tố tụng hình sự khác với khái niệm tài khoản phong tỏa được sử dụng
trong kinh doanh thương mại. Cơ quan tiến hành tố tụng phải giao lệnh phong tỏa tài
khoản cho tổ chức tín dụng, Kho bạc Nhà nước và lập biên bản giao nhận lệnh phong
tỏa. Thủ tục phong tỏa tài khoản được thực hiện như quy định tại khoản 4 điều luật.
| 1/48

Preview text:

CHƯƠNG I
1. Chức năng TTHS gì? Phân tích các chức năng TTHS bản?
- Chức năng cơ bản của tố tụng hình sự là phương diện hoạt động chủ yếu của
tố tụng hình sự, mang tính định hướng cơ bản nhằm phân định các hoạt động
trong lĩnh vực tố tụng hình sự của các chủ thể (nhóm chủ thể) khác nhau, trong
phạm vi buộc tội, bào chữa và xét xử, trên cơ sở phù hợp với nội dung, mục
đích, quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia tố tụng hình sự để thực hiện
nhiệm vụ chung của Luật tố tụng hình sự.
Chức năng buộc tội Chức năng bào chữa Chức năng xét xử
Chủ thể được thực các chủ thể có thẩm bên bị buộc tội gồm Tòa án nhân dân hiện
quyền như Viện người bị buộc tội,
kiểm sát, cơ quan có người bào chữa…
thẩm quyền điều theo quy định của pháp luật tra… theo quy định của pháp luật Vai trò
đóng vai trò chủ đạo; tồn tại song song mang tính quyết
là cơ sở để hình cùng chức năng định
thành chức năng bào buộc tội chữa và xét xử Mục đích
phát hiện, chứng bác bỏ một phần đưa ra phán quyết minh tội
phạm, hoặc toàn bộ sự cuối cùng của vụ án
người phạm tội và buộc tội cũng như (xem xét/xác định
lỗi của họ, buộc họ đưa ra các tình tiết những cáo buộc đối
giảm nhẹ để bảo vệ với bị cáo là có căn
phải chịu chế tài cho người bị buộc cứ và hợp pháp hay hình sự tội không, từ đó quyết định bị cáo có phải chịu TNHS hay không) Thời điểm xuất
khi có người bị buộc khi có người bị buộc Tòa án có thẩm hiện tội tội quyền nhận hồ sơ và bản cáo trạng do Viện kiểm sát chuyển sang và vào hồ sơ thụ lý vụ án của Tòa án
Thời điểm kết thúc khi bản án, quyết khi bản án, quyết khi bản án, quyết
định của Tòa án có định của Tòa án có định của Tòa án có hiệu lực pháp luật hiệu lực pháp luật hiệu lực pháp luật
2. Mô hình TTHS gì? những hình TTHS nào đã đang tồn tại
trên thế giới? Ưu điểm hạn chế của từng hình TTHS.
- Mô hình TTHS là sự khái quát cao những đặc trưng cơ bản, phổ biến, phản ánh
cách thức tổ chức hoạt động tố tụng hình sự, cách thức tìm đến sự thật khách
quan của vụ án. Cách thức tổ chức này quyết định địa vị tố tụng của các chủ thể
trong quá trình thực hiện các chức năng cơ bản của tố tụng hình sự (chức năng
buộc tội, bào chữa và xét xử).
- Trên thế giới có 3 loại mô hình tố tụng hình sự: mô hình tố tụng hình sự thẩm
vấn; mô hình tố tụng hình sự tranh tụng và mô hình tố tụng hình sự pha trộn. Mô hình TTHS thẩm vấn Mô hình TTHS
tranh Mô hình TTHS pha trộn tụng Khái
Bảo đảm sự bình đẳng Mô hình tố tụng có sự niệm
Huy động các cơ quan tố tuyệt đối giữa bên buộc đan xen, kết hợp của cả
tụng chuyên nghiệp của tội (cơ quan công tố) và hai cách thức tổ chức
Nhà nước (Cơ quan điều bên bào chữa trong suốt hoạt động tố tụng hình sự
tra, Viện kiểm sát/Viện quá trình đi tìm sự thật thẩm vấn và tranh tụng.
công tố, Tòa án) vào quá vụ án
trình đi tìm sự thật của vụ án, các cơ quan này cùng được giao trách nhiệm chứng minh tội phạm Ưu
- Nhà nước đóng vai trò - Thể hiện tính công điểm
chủ đạo trong việc tìm bằng cao, bên bị buộc
kiếm sự thật, nên trong tội và bên gỡ tội đều có
chừng mực nhất định, quyền và nghĩa vụ như
quyền và lợi ích của Nhà nhau trong suốt quá
nước và xã hội luôn được trình tố tụng. Có tính
bảo vệ tốt hơn khi quyền công bằng cao, người
đó xâm phạm bởi cá nhân bào chữa và bị cáo cũng người phạm tội.
dễ cảm thấy mình đã có
- Do không đặt nặng hình một cơ hội tốt và công
thức, những sai phạm bằng để đi tìm công lý.
không đáng kể trong thủ - Quyền được suy đoán
tục có thể được bỏ qua nếu vô tội của người dân
mục đích chứng minh tội được tôn trọng hơn so
phạm vẫn được giải quyết. với các mô hình TTHS
- Thủ tục phiên tòa đơn khác.
giản nhanh chóng, sự thật nhanh chóng được tìm kiếm. Hạn
- Quyền con người trong - Người có nhiệm vụ xét chế
tố tụng thẩm vấn bị buộc xử tham gia một cách
tội bị ảnh hưởng nghiêm thụ động vào phiên tòa
trọng (để đẩy mạnh công và là người không
cuộc phòng, chống tội chuyên nghiệp, đó chính
phạm dễ dàng dẫn đến tình là thành viên đoàn bồi
trạng bức cung, dùng nhục thẩm. hình).
- Việc quá đề cao sự đối
- Chứng cứ là do thẩm tụng giữa các lợi ích cá
phán điều tra tập hợp nên nhân làm cho mô hình
việc thẩm vấn bị xem là đi tranh tụng không phản
ngược lại nguyên tắc vô ánh được hết tầm quan
tư, khách quan và việc trọng của việc bảo vệ lợi
tranh luận tại phiên tòa trở ích công cộng trong các nên vô nghĩa.
vụ án hình sự, dẫn đến -
Quyền bào chữa của việc áp dụng tràn lan
người bị buộc tội ở tố tụng hình thức đàm phán
thẩm vấn thực chất chỉ là nhận tội dẫn tới khả
quyền mang tính hình năng bỏ lọt tội phạm
thức, vai trò của người bào cao.
chữa bị coi nhẹ và quyền - Năng lực của luật sư
của người bị buộc tội có vai trò quyết định tới không được bảo đảm.
phán quyết của đoàn bồi
thẩm. Điều này dẫn đến tình trạng các luật sư
giỏi sẽ được nhiều người muốn thuê và gây nên bất công cho những người nghèo không có
điều kiện thuê luật sư giỏi. - Thẩm phán và đoàn
bồi thẩm không biết về
vụ án từ trước và cũng không kiểm soát một
cách toàn diện đối với
thời gian xét xử gây tốn kém tiền bạc và thời gian. - Việc quy định một khung pháp lý chặt chẽ
cho việc sử dụng chứng
cứ tại tòa nhằm đưa đến cho đoàn bồi thẩm
những chứng cứ “sạch” nhất để ra phán quyết đúng đắn nhất. Chứng
cứ tuy có giá trị sử dụng
cao cho việc xác định sự thật khách quan nhưng
lại có thể bị loại bỏ do vi phạm thủ tục.
3. Nêu các đặc điểm để nhận diện hình TTHS Việt Nam hiện nay. Việt
Nam nên đổi mới hình TTHS theo hướng nào? Tại sao? (Bỏ)
4. Đánh giá quy định của BLTTHS 2015 về nguyên tắc “Suy đoán tội”.
- Nguyên tắc suy đoán vô tội (Điều 13) là một nguyên tắc đặc biệt quan trọng
của một nền tư pháp hình sự dân chủ văn minh, là nguyên tắc nền tảng của Luật TTHS.
● CSPL: Điều 11 Tuyên ngôn thế giới về nhân quyền của LHQ 1948 (gồm quyền
được xét xử công khai và quyền bào chữa); Khoản 2 Điều 14 Công ước quốc tế
về các quyền dân sự và chính trị 1966; Điều 31 Hiến pháp 2013; Điều 13 BLTTHS 2015. - Lý do hình thành:
+ Xuất phát từ tính đặc thù của hoạt động tố tụng hình sự. Tố tụng hình sự phải
kết thúc rõ ràng bằng việc xác định rõ ràng bị can là người có tội hoặc người vô tội.
+ Cần thiết để tạo ra cân bằng hợp lý giữa lợi ích chung của xã hội và quyền tự
do cá nhân của con người.
+ Cần thiết để bảo vệ người yếu thế trong tố tụng hình sự.
- So với hiến pháp 1992, hiến pháp 2013 những điểm tiến bộ hơn bằng cách
giới hạn chủ thể bị buộc tội, giới hạn giai đoạn tố tụng lại thêm điều kiện để
xác định một người không tội. ● Nội dung nguyên tắc:
- Người bị buộc tội được coi không tội cho đến khi được chứng minh theo
trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định bản án kết tội của Tòa án đã
hiệu lực pháp luật.
- Người có thẩm quyền THTT không được có định kiến và đối xử với người bị
bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo như là người đã có tội.
- Việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử một người phải được tiến hành theo trình
tự, thủ tục do pháp luật quy định.
- Toà án là cơ quan duy nhất có quyền kết tội và quyết định hình phạt.
- quan, người thẩm quyền tiến hành tố tụng phải kết luận người bị bắt,
người bị tạm giữ, bị can, bị cáo không tội khi không đủ không thể làm
sáng tỏ căn cứ để buộc tội, kết tội
+ Không đủ chứng cứ: Điều 108 BLTTHS 2015 “chứng cứ thu thập được phải
bảo đảm đủ để giải quyết vụ án hình sự” phải đủ về chất.
- Không đủ số lượng (mức) chứng cứ cần và đủ (giới hạn chứng minh) để buộc tội, kết tội.
- Khi còn có sự nghi ngờ về độ tin cậy và giá trị chứng minh của chứng cứ buộc
tội, kết tội nhưng không thể làm sáng tỏ.
● Điều kiện thực hiện nguyên tắc:
- Đổi mới nhân thức, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho người có thẩm quyền THTT.
- Tăng cường các yếu tố tranh tụng (nâng cao vị thế của người bào chữa) trong
quá trình giải quyết vụ án. ● Ý nghĩa:
- Phản ánh sự đổi mới trong tư duy pháp lý trên cơ sở khoa học, là một bước tiến
trong nhận thức của nhân loại theo hướng tôn trọng và bảo vệ quyền con người
trong TTHS, thể hiện tính nhân đạo trong TTHS.
- Đảm bảo quá trình giải quyết VAHS được tiến hành một cách khách quan, công bằng.
5. Phân tích nguyên tắc “Không ai bị kết án hai lần một tội phạm”
● CSPL: Điều 14 Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị 1966; Điều 31
Hiến pháp 2013; Điều 14 BLTTHS 2015. ● Nội dung nguyên tắc:
- “Không được khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử đối với người hành vi của họ
đã bản án của Tòa án đã hiệu lực pháp luật, trừ trường hợp họ thực hiện
hành vi nguy hiểm khác cho hội Bộ luật hình sự quy định tội phạm.”
- Một người thực hiện hành vi phạm tội thì họ chỉ bị xét xử bởi một Tòa án và
chỉ phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý bởi một bản án.
- Bản án đã tuyên (kết án) đã có hiệu lực pháp luật là sự thể hiện quan điểm của
Nhà nước đối với hành vi phạm tội.
+ Trong trường hợp có tội, bản án đưa ra một hình phạt cụ thể trong hệ thống
hình phạt của Bộ luật hình sự để áp dụng đối với người phạm tội. Do vậy,
người phạm tội khi đã bị xét xử về tội phạm do mình thực hiện và đã có bản án
có hiệu lực pháp luật thì không phải chịu thêm bất kỳ một sự kết án nào khác về tội phạm đó.
+ Vì vậy, nếu bản án đó là bản án tuyên vô tội và có hiệu lực pháp luật thì theo lẽ
dĩ nhiên chúng ta vẫn phải áp dụng nguyên tắc này đối với người bị buộc tội.
Bởi lẽ, dù bản án tuyên có tội hay vô tội thì người bị buộc cũng đã bị một lần
xét xử do hành vi mình thực hiện, cho nên không thể chịu thêm bất kỳ lần xét
xử nào khác đối với hành vi đó. ● Ý nghĩa:
- Thể hiện sự nhân đạo, công bằng trong pháp luật hình sự.
- Đề cao nguyên tắc mà nước ta cũng như các nước khác trên thế giới hướng
đến: Một người phải chịu trách nhiệm hình sự và bị xét xử một lần đối với một hành vi phạm tội.
- Bảo đảm tính ổn định và giá trị pháp lý của các bản án, quyết định của Tòa án
đã có hiệu lực pháp luật.
- Góp phần tích cực trong việc phòng chống oan sai, hạn chế việc cơ quan tiến
hành tố tụng quy kết người không phạm tội.
6. Phân tích những quy định của BLTTHS 2015 nhằm thực hiện
nguyên tắc “Bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội”. CHƯƠNG 2
1. Phân tích đánh giá quy định BLTTHS 2015 về các trường hợp phải từ chối
hoặc thay đổi người thẩm quyền THTT.
- Bảo đảm tính vô tư của những người tiến hành tố tụng hoặc người tham gia tố tụng
là một trong những nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự. Nếu có lý do xác đáng để
cho rằng họ có thể không vô tư trong khi thực hiện nhiệm vụ của mình thì họ không
được tiến hành tố tụng. Điều luật đang bình luận quy định cụ thể những trường hợp
phải thay đổi người tiến hành tố tụng. Việc thay đổi do người tiến hành tố tụng từ chối
tiến hành tố tụng hoặc do có đề nghị thay đổi của những người có thẩm quyền do Bộ
luật tố tụng hình sự quy định.
- Khoản 1 Điều 49 không cho phép một người cùng một lúc vừa thực hiện nhiệm vụ,
quyền hạn và trách nhiệm của người tiến hành tố tụng (Điều tra viên, Kiểm sát viên,
Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Toà án), vừa tham gia tố tụng với tư cách là người bị
hại, nguyên đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án; hoặc là
người đại diện hợp pháp, người thân thích của những người đó hoặc của bị can, bị cáo.
Những người thân thích của những người tiến hành tố tụng hoặc của bị can, bị cáo là
những người có quan hệ họ hàng gần với những người đó như: ông, bà nội, ngoại; cha
mẹ đẻ, cha mẹ nuôi; vợ, chồng; anh, chị em, ruột; anh, chị, em nuôi; anh chị em vợ
hoặc chồng; cô, dì, chú, bác, cậu; con, cháu của cô, dì, chú, bác, cậu.
- Theo khoản 2 Điều 49, những người tiến hành tố tụng phải từ chối hoặc bị thay đổi
nếu họ đã tham gia trong tố tụng hình sự với tư cách là người bào chữa, người làm
chứng, người giám định, người phiên dịch trong vụ án đó.
- Khoản 3 Điều 49 quy định những trường hợp khác phải từ chối hoặc thay đổi người
tiến hành tố tụng. Đó là có căn cứ rõ ràng khác để cho rằng những người tiến hành tố
tụng có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ. Những căn cứ rõ ràng đó có thể là:
người tiến hành tố tụng có mối quan hệ mật thiết về công vụ, về kinh tế, về gia đình
với người có lợi ích được giải quyết trong vụ án hoặc có mâu thuẫn nghiêm trọng với người đó…
- Những trường hợp phải từ chối hoặc thay đổi người tiến hành tố tụng được quy định
ở Điều 49 là những trường hợp chung. Việc thay đổi từng loại người tiến hành tố tụng
cụ thể (Điều tra viên. Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Toà án).
2. Nêu ý kiến nhân về việc trực tiếp ghi nhận quyền im lặng của người bị buộc
tội trong BLTTHS 2015.
3 - Đề K36. Anh (chị) hãy phân biệt người bị hại nguyên đơn dân sự trong vụ
án hình sự. ● Bị hại
Điều 51 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 quy định: Người bị hại người bị thiệt
hại về vật chất, tinh thần hoặc tài sản do tội phạm gây ra.
Điều 62 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 quy định: Bị hại nhân trực tiếp bị
thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản hoặc quan, tổ chức bị thiệt hại về tài sản,
uy tín do tội phạm gây ra hoặc đe dọa gây ra.
Như vậy, bị hại theo quy định của BLTTHS năm 2015 có các điểm mới so với BLTTHS năm 2003 là:
+ Về chủ thể bao gồm không chỉ cá nhân mà còn là cơ quan, tổ chức.
+ Về thiệt hại do tội phạm gây ra: Cá nhân trực tiếp bị thiệt hại về thể chất, tinh thần,
tài sản còn nếu là cơ quan, tổ chức thì bị thiệt hại về tài sản, uy tín. ● Nguyên đơn dân sự
Điều 63 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 quy định: Nguyên đơn dân sự nhân,
quan, tổ chức bị thiệt hại do tội phạm gây ra đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại.
● Phân biệt bị hại và nguyên đơn dân sự
Bị hại và nguyên đơn dân sự đều có chủ thể là cá nhân, cơ quan, tổ chức và có một số
quyền như nhau theo quy định tại Điều 62, Điều 63 BLTTHS. Ngoài ra bị hại còn có
thêm một số quyền mà nguyên đơn dân sự không có như: Được tham gia tố tụng hay
cả trong trường hợp không có yêu cầu, quyền trình bày buộc tội tại phiên tòa, quyền
đề nghị hình phạt, quyền kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án (nguyên đơn dân sự
chỉ có quyền kháng cáo về phần bồi thường thiệt hại).
Tuy nhiên trên thực tiễn còn xảy ra xác định tư cách tham gia tố tụng không chính
xác, nhất là trường hợp đối tượng bị thiệt hại là cơ quan, tổ chức. vậy, để phân biệt
bị hại và nguyên đơn dân sự thì căn cứ những điểm sau:
- Về thiệt hại xảy ra:
+ Bị hại: Là bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản, uy tín (nếu là cơ quan, tổ chức).
+ Nguyên đơn dân sự: Chỉ bị thiệt hại về tài sản.
- Về quan hệ nhân quả giữa hành vi và thiệt hại xảy ra:
+ Bị hại bị thiệt hại trực tiếp từ hành vi phạm tội, mục đích của người phạm tội
là trực tiếp gây ra thiệt hại cho chủ thể này.
Ví dụ: A trộm cắp tài sản của cơ quan X và bị khởi tố. Theo quy định của BLTTHS
năm 2003 thì cơ quan X là nguyên đơn dân sự nhưng theo BLTTHS năm 2015 thì là
bị hại trong vụ án hình sự.
+ Nguyên đơn dân sự bị thiệt hại gián tiếp từ hành vi phạm tội, mục đích của
người phạm tội không nhằm trực tiếp gây ra thiệt hại cho chủ thể này.
Ví dụ: A đánh B gây thương tích tại trụ sở cơ quan X. Hậu quả làm B bị thương còn
cơ quan X cũng bị hư hỏng một số tài sản. A bị khởi tố về tội cố ý gây thương tích.
Trong trường hợp này cơ quan X là nguyên đơn dân sự trong vụ án hình sự nếu có
đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại./.
4. So sánh người đại diện của bị hại người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp
của bị hại. (Hông biết làm)
5. Phân tích đánh giá quy định về nghĩa vụ của bị hại trong BLTTHS 2015.
- mặt theo giấy triệu tập của người thẩm quyền tiến hành tố tụng; trường
hợp cố ý vắng mặt không do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách
quan thì thể bị dẫn giải: Bị hại phải có mặt khi cơ quan có thẩm quyền tiến hành
tố tụng triệu tập để thực hiện các quyền và nghĩa vụ tố tụng của mình và tạo điều kiện
thuận lợi cho việc giải quyết vụ án. Việc bị hại vắng mặt có thể cản trở hoạt động tố
tụng, vì vậy nếu họ cố ý vắng mặt không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở
ngại khách quan thì có thể bị dẫn giải;
- Chấp hành quyết định, yêu cầu của quan, người thẩm quyền tiến hành tố
tụng: Bị hại có nghĩa vụ phải khai báo, cung cấp những thông tin cần thiết giúp cho
việc làm sáng tỏ sự thật của vụ án và chấp hành quyết định, yêu cầu khác của cơ quan,
người có thẩm quyền tiến hành tố tụng. Việc giải quyết đúng đắn vụ án không chỉ bảo
vệ lợi ích Nhà nước mà còn bảo vệ lợi ích của bị hại nên bị hại thường chủ động tích
cực trong việc khai báo. Việc họ từ chối khai báo hoặc không chấp hành những quyết
định, yêu cầu khác của cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng mà không có lí do
chính đáng là việc không bình thường, không phù hợp tâm lí của nạn nhân. Hành vi
không chấp hành quyết định, yêu cầu của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố
tụng đó gây khó khăn cho việc giải quyết vụ án, có thể bị coi là tội phạm và phải chịu
trách nhiệm hình sự theo Điều 383 BLHS.
6. Phân biệt người làm chứng với người chứng kiến trong tố tụng hình sự. Tiêu chí
Người làm chứng
Người chứng kiến (Điều 66 BLTTHS 2015) (Điều 67 BLTTHS 2015)
Khái niệm Người làm chứng là người biết Người chứng kiến là người được cơ
được những tình tiết liên quan đến quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng
nguồn tin về tội phạm, về vụ án và yêu cầu chứng kiến việc tiến hành hoạt
được cơ quan có thẩm quyền tiến động tố tụng theo quy định của Bộ luật
hành tố tụng triệu tập đến làm Tố tụng hình sự. chứng.
Đối tượng - Người bào chữa của người bị - Người thân thích của người bị buộc
không được buộc tội;
tội, người có thẩm quyền tiến hành tố làm người tụng;
làm chứng/ - Người do nhược điểm về tâm người
thần hoặc thể chất mà không có chứng
- Người do nhược điểm về tâm thần kiến
khả năng nhận thức được những hoặc thể chất mà không có khả năng
tình tiết liên quan nguồn tin về tội nhận thức đúng sự việc;
phạm, về vụ án hoặc không có khả
năng khai báo đúng đắn. - Người dưới 18 tuổi;
- Có lý do khác cho thấy người đó không khách quan.
Quyền - Được thông báo, giải thích quyền - Được thông báo, giải thích quyền và
và nghĩa vụ quy định tại Điều 66 nghĩa vụ quy định tại Điều 67 BLTTHS 2015; BLTTHS 2015;
- Yêu cầu cơ quan triệu tập bảo vệ - Yêu cầu người có thẩm quyền tiến
tính mạng, sức khoẻ, danh dự, hành tố tụng tuân thủ quy định của
nhân phẩm, tài sản và quyền, lợi pháp luật, bảo vệ tính mạng, sức khoẻ,
ích hợp pháp khác của mình, danh dự, nhân phẩm, tài sản và quyền,
người thân thích của mình khi bị lợi ích hợp pháp khác của mình, người đe dọa;
thân thích của mình khi bị đe dọa;
- Khiếu nại quyết định, hành vi tố - Xem biên bản tố tụng, đưa ra nhận xét
tụng của cơ quan, người có thẩm về hoạt động tố tụng mà mình chứng
quyền tiến hành tố tụng liên quan kiến;
đến việc mình tham gia làm chứng;
- Khiếu nại quyết định, hành vi tố tụng
của cơ quan, người có thẩm quyền tiến
- Được cơ quan triệu tập thanh hành tố tụng liên quan đến việc mình
toán chi phí đi lại và những chi phí tham gia chứng kiến;
khác theo quy định của pháp luật.
- Được cơ quan triệu tập thanh toán chi
phí theo quy định của pháp luật.
Nghĩa vụ - Có mặt theo giấy triệu tập của cơ - Có mặt theo yêu cầu của cơ quan có
quan có thẩm quyền tiến hành tố thẩm quyền tiến hành tố tụng;
tụng. Trường hợp cố ý vắng mặt
mà không vì lý do bất khả kháng - Chứng kiến đầy đủ hoạt động tố tụng hoặc được yêu cầu;
không do trở ngại khách
quan và việc vắng mặt của họ gây - Ký biên bản về hoạt động mà mình
trở ngại cho việc giải quyết nguồn chứng kiến;
tin về tội phạm, khởi tố, điều tra,
truy tố, xét xử thì có thể bị dẫn - Giữ bí mật về hoạt động điều tra mà giải; mình chứng kiến;
- Trình bày trung thực những tình - Trình bày trung thực những tình tiết
tiết mà mình biết liên quan đến mà mình chứng kiến theo yêu cầu của
nguồn tin về tội phạm, về vụ án và cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố
lý do biết được những tình tiết đó. tụng.
7. Phân tích đánh giá những điểm mới trong quy định của BLTTHS
2015 về địa vị pháp của người bào chữa.
- Thứ nhất, quy định về khái niệm người bào chữa và diện người bào chữa
Mặc dù người bào chữa là một trong những người tham gia Tố tụng Hình sự, có vai
trò không nhỏ đối với việc giải quyết vụ án hình sự một cách khách quan, toàn diện,
bảo vệ công lý, nhưng BLTTHS năm 2003 không có quy phạm định nghĩa về khái
niệm người bào chữa. Khắc phục sự bất cập này, BLTTHS năm 2015 quy định:
“Người bào chữa là người được người bị buộc tội nhờ bào chữa hoặc cơ quan có thẩm
quyền tiến hành tố tụng chỉ định và được cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố
tụng tiếp nhận việc đăng ký bào chữa” (Điều 72, khoản 1). Từ quy định này thấy rằng,
để được coi là người bào chữa trong Tố tụng Hình sự phải đáp ứng hai điều kiện:
(1) Được người buộc tội nhờ bào chữa hoặc cơ quan có thẩm quyền tiến hành Tố tụng
Hình sự chỉ định (bào chữa bắt buộc).
(2) Được cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng chấp nhận việc đăng ký bào chữa.
Theo quy định tại khoản 2 Điều 72 BLTTHS năm 2015, những người có thể tham gia
tố tụng với tư cách là người bào chữa đã được mở rộng hơn so với quy định của
BLTTHS năm 2003. Theo đó, bên cạnh Luật sư, bào chữa viên nhân dân, người đại
diện hợp pháp của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo thì trợ giúp viên pháp lý cũng có
thể trở thành người bào chữa miễn phí cho các đối tượng chính sách được trợ giúp pháp lý.
Tuy nhiên, không phải bất cứ ai thuộc diện các đối tượng nêu trên đều có thể trở thành
người bào chữa. Để phù hợp với quy định của Luật Luật sư, cũng như bảo đảm tính
khách quan, tính chặt chẽ của hoạt động tố tụng, khoản 4 Điều 72 BLTTHS năm 2015
quy định những người sau đây không được bào chữa cho người bị buộc tội:
(1) Người đã tiến hành tố tụng trong vụ án đó, người thân thích của người đã hoặc
đang tiến hành tố tụng trong vụ án đó.
(2) Người tham gia vụ án đó với tư cách là người làm chứng, người giám định, người
định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật.
(3) Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự, người bị kết án mà chưa được xóa án
tích, người đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính, đưa vào cơ sở cai nghiện bắt
buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc.
Trong số những đối tượng không được làm người bào chữa nêu trên, có những đối
tượng đã được BLTTHS năm 2003 quy định, nhưng cũng có đối tượng mới được
BLTTHS năm 2015 bổ sung, đó là người đã tham gia vụ án đó với tư cách là người
dịch thuật và người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đã bị kết án mà chưa được
xóa án tích, người đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính, đưa vào cơ sở cai
nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc.
Để bảo đảm tốt nhất quyền bào chữa của người bị buộc tội, pháp luật cho phép một
người bào chữa có thể bào chữa cho nhiều người bị buộc tội trong cùng một vụ án nếu
quyền và lợi ích của họ không đối lập nhau. Đồng thời, pháp luật cũng cho phép nhiều
người bào chữa có thể bào chữa cho một người bị buộc tội.
- Thứ hai, quy định về thủ tục đăng ký bào chữa
Theo quy định của BLTTHS năm 2003, để tham gia bào chữa trong vụ án, người bào
chữa phải được cấp giấy chứng nhận người bào chữa. Hiện nay, BLTTHS năm 2015
đã thay thủ tục “cấp giấy chứng nhận bào chữa” bằng thủ tục “đăng ký bào chữa”,
theo đó trong thời hạn 24 giờ kể từ khi nhận đủ giấy tờ mà người bào chữa phải xuất
trình theo quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 78 BLTTHS năm 2015, cơ quan có
thẩm quyền tiến hành tố tụng có trách nhiệm kiểm tra giấy tờ do người bào chữa cung
cấp, nếu thấy đủ điều kiện luật định thì vào sổ đăng ký bào chữa và gửi ngay văn bản
thông báo người bào chữa cho người đăng ký và cơ sở giam giữ, đồng thời lưu các
giấy tờ liên quan đến đăng ký bào chữa trong hồ sơ vụ án. Ngược lại, nếu xét thấy
không đủ điều kiện đăng ký bào chữa thì từ chối việc đăng ký bào chữa và phải có văn
bản nêu rõ lý do từ chối.
Từ quy định trên thấy rằng, thời hạn chấp nhận đăng ký bào chữa được rút ngắn từ 03
ngày theo quy định của BLTTHS năm 2003 xuống còn 01 ngày (24 giờ) kể từ khi
nhận đủ các giấy tờ luật định. Để khắc phục tình trạng “đẻ” thêm thủ tục, giấy tờ liên
quan đến bào chữa, BLTTHS năm 2015 quy định cụ thể các loại giấy tờ cần phải xuất
trình tương ứng với từng diện người bào chữa trong trường hợp bào chữa thông
thường và bào chữa chỉ định. Ngoài ra, để xóa bỏ việc người bào chữa phải thực hiện
thủ tục xin cấp giấy chứng nhận người bào chữa riêng cho từng giai đoạn tố tụng như
trước đây, BLTTHS năm 2015 quy định văn bản thông báo người bào chữa có giá trị
sử dụng trong suốt quá trình tham gia tố tụng. Những quy định trên đây đã tạo thuận
lợi hơn cho những đối tượng muốn trở thành người bào chữa, bảo đảm sự minh bạch,
rõ ràng, cũng như bảo đảm tính kịp thời và hiệu quả của hoạt động bào chữa trong Tố tụng Hình sự.
- Thứ ba, quy định về lựa chọn, chỉ định người bào chữa
Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015 đã có sự sửa đổi, bổ sung đáng kể về lựa chọn, chỉ
định người bào chữa, theo đó người bị buộc tội, người đại diện hoặc người thân thích
của họ có quyền lựa chọn người bào chữa (khoản 1 Điều 75). So với quy định của
BLTTHS năm 2003, BLTTHS năm 2015 đã mở rộng chủ thể có quyền lựa chọn người
bào chữa bằng việc quy định bổ sung người thân thích của người bị buộc tội có quyền
mời người bào chữa. Đồng thời, còn quy định cụ thể thủ tục và trách nhiệm của cơ
quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, cơ quan quản lý người bị tạm giữ, tạm giam khi
tiếp nhận được yêu cầu nhờ người bào chữa từ người bị buộc tội phải chuyển yêu cầu
này hoặc thông báo cho người bào chữa được họ nhờ biết; có trách nhiệm tạo điều
kiện cho người bào chữa liên hệ với người bị bắt, bị tạm giữ, tạm giam để thỏa thuận
về việc nhờ bào chữa.
Sự sửa đổi, bổ sung này của BLTTHS năm 2015 có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Nó
không chỉ giải quyết những vướng mắc trong cơ chế bảo đảm cho người bị buộc tội
đang bị tạm giữ, tạm giam có cơ hội tiếp cận với người bào chữa để bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp của mình, mà còn ngăn ngừa các biểu hiện ngăn cản, gây khó khăn
cho người bào chữa khi tham gia tố tụng, qua đó bảo đảm tốt hơn quyền bào chữa của
người bị buộc tội, nhất là người bị bắt, người bị tạm giữ, tạm giam. Đặc biệt, để tháo
gỡ những vướng mắc liên quan đến việc bào chữa cho người bị tạm giữ, tạm giam,
đồng thời nhằm bảo đảm tính minh bạch của hoạt động Tố tụng Hình sự, BLTTHS
năm 2015 đã bổ sung quy định: “Trong trường hợp người bị bắt, người bị tạm giữ,
người bị tạm giam trong giai đoạn điều tra có đề nghị từ chối người bào chữa do
người thân thích của họ nhờ thì điều tra viên phải cùng người bào chữa đó trực tiếp
gặp người bị bắt, người bị tạm giữ, người bị tạm giam để xác nhận việc từ chối” (khoản 2 Điều 77).
Bên cạnh đó, để bảo đảm quyền bào chữa của người bị buộc tội theo khung hình phạt
có quy định các loại, mức hình phạt nghiêm khắc, BLTTHS năm 2015 đã mở rộng các
trường hợp bắt buộc phải có người bào chữa (trường hợp người bị buộc tội được chỉ
định người bào chữa), đối với bị can, bị cáo về tội mà Bộ luật Hình sự quy định mức
cao nhất của khung hình phạt là 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình.
Theo quy định tại khoản 2 Điều 57 BLTTHS năm 2003, chỉ bị can, bị cáo về tội theo
khung hình phạt có mức cao nhất là tử hình mới được chỉ định người bào chữa. Trong
khi đó, Điều 76 BLTTHS năm 2015 thì bị can, bị cáo về tội mà Bộ luật Hình sự quy
định mức cao nhất của khung hình phạt là 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình phải
được chỉ định người bào chữa. Thêm vào đó, việc chỉ định người bào chữa cho đối
tượng có nhược điểm về thể chất hoặc tâm thần theo quy định của BLTTHS năm 2003
chỉ áp dụng đối với bị can, bị cáo, BLTTHS năm 2015 đã mở rộng đối với cả người bị
bắt, người bị tạm giữ.
- Thứ tư, quy định về thời điểm người bào chữa tham gia tố tụng
Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015 quy định thời điểm tham gia tố tụng của người bào
chữa sớm hơn, theo đó người bào chữa có quyền tham gia tố tụng kể từ khi người bị
bắt có mặt tại trụ sở của cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một
số hoạt động điều tra (Điều 74) thay vì tham gia từ khi có quyết định tạm giữ như quy
định của BLTTHS năm 2003.
Sự sửa đổi này xuất phát từ việc BLTTHS năm 2015 coi người bị bắt là người bị buộc
tội (khoản 1 Điều 4) và người bị buộc tội có quyền tự bào chữa, nhờ người bào chữa.
Với quy định này, người bào chữa được quyền tham gia tố tụng rất sớm, từ trước khi
có quyết định khởi tố bị can, qua đó góp phần bảo vệ kịp thời quyền và lợi ích hợp
pháp của người bị buộc tội ngay từ những hoạt động đầu tiên của quá trình tố tụng.
- Thứ năm, quy định về quyền và nghĩa vụ của người bào chữa
Trong BLTTHS năm 2003, quyền và nghĩa vụ của người bào chữa tuy đã được quy
định nhưng chưa thật sự đầy đủ. Để người bào chữa thực hiện tốt việc bào chữa, đồng
thời tăng cường trách nhiệm của người bào chữa khi tham gia tố tụng, BLTTHS năm
2015 đã bổ sung quyền của người bào chữa, gồm:
(1) Quyền gặp, hỏi người bị buộc tội.
(2) Quyền có mặt khi lấy lời khai của người bị bắt. Sau mỗi lần lấy lời khai, hỏi cung
của người có thẩm quyền kết thúc, người bào chữa có thể hỏi người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can.
(3) Được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng báo trước về thời gian, địa điểm lấy
lời khai, hỏi cung và thời gian, địa điểm tiến hành hoạt động điều tra theo quy định của BLTTHS.
(4) Thu thập chứng cứ; kiểm tra, đánh giá và trình bày ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ
vật liên quan và yêu cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng thu thập chứng cứ,
giám định bổ sung, giám định lại, định giá lại tài sản.
(5) Đề nghị thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế.
Cùng với việc mở rộng quyền, BLTTHS năm 2015 còn bổ sung nghĩa vụ của người
bào chữa phải có mặt theo yêu cầu của cơ quan điều tra, viện kiểm sát; không được
tiết lộ thông tin mà mình biết được khi tham gia các hoạt động tố tụng liên quan đến
vụ án hoặc liên quan đến người mà mình bào chữa cho những người không có trách
nhiệm giải quyết vụ án.
Ngoài ra, BLTTHS năm 2015 còn bổ sung cơ chế để người bào chữa thực hiện tốt
việc bào chữa như: Quy định trách nhiệm của các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố
tụng phải thông báo trước cho người bào chữa thời gian, địa điểm tiến hành các hoạt
động tố tụng mà họ có quyền tham gia; quy định cụ thể thủ tục gặp người bị buộc tội
đang bị bắt, tạm giữ, tạm giam, thủ tục giao nộp chứng cứ, thủ tục đọc, ghi chép, sao
chụp tài liệu trong hồ sơ vụ án.
8. Phân tích đánh giá quy định của BLTTHS 2015 về vấn đề từ chối
người bào chữa chỉ định của người bị buộc tội người dưới 18 tuổi.
Theo quy định tại điểm b khoản 1 Điều 76 và Điều 422 BLTTHS 2015 thì người bị
buộc tội là người dưới 18 tuổi sẽ được chỉ định người bào chữa. Sau khi cơ quan có
thẩm quyền chỉ định NBC cho bị cáo là người dưới 18 tuổi, bị cáo vẫn có quyền yêu
cầu thay đổi hoặc từ chối NBC được chỉ định cho họ. Tuy nhiên quyền này không có
tính tuyệt đối. Theo quy định tại khoản 3 Điều 77 BLTTHS năm 2015, trong trường
hợp chỉ có bị cáo dưới 18 tuổi từ chối NBC còn người đại diện hợp pháp của bị cáo
không từ chối thì Tòa án vẫn tiến hành xét xử với sự tham gia của NBC đã được cử.
Quy định này nhằm bảo đảm lợi ích của chính các bị cáo là người dưới 18 tuổi,
đồng thời nó thể hiện sự tiến bộ của pháp luật. Thông thường quyền bào chữa là
quyền của bị cáo, họ có quyền quyết định, lựa chọn NBC tham gia tố tụng để bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của mình, các cơ quan THTT có nghĩa vụ tôn trọng quyết
định đó của bị cáo. Nhưng trong các trường hợp quy định tại Điều 76 BLTTHS năm
2015 thì quyền quyết định của các chủ thể này không có tính tuyệt đối. Sở dĩ, pháp
luật hạn chế quyền của bị cáo trong trường hợp này để bảo đảm thực hiện quyền bào
chữa của bị cáo. Bị cáo là người dưới 18 tuổi là những người còn nhiều hạn chế về
hiểu biết pháp luật cũng như kiến thức xã hội do đó họ có thể gặp khó khăn trong việc
thực hiện quyền bào chữa của mình nên cần có sự can thiệp từ phía các cơ quan, người THTT.
9. Có nên quy định thủ tục đăng bào chữa không? Tại sao?
- Quy định thủ tục đăng ký bào chữa tại Điều 78 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
trực tiếp tháo gỡ rào cản thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho Luật sư, bào
chữa viên nhân dân, trợ giúp viên pháp lý, người đại diện của người bị buộc tội tiếp
cận sớm với người bị buộc tội. Nhìn chung, quy định về thủ tục đăng ký bào chữa có
các đặc điểm sau đây:
+ Thứ nhất, về chủ thể đăng bào chữa: Là người được người bị buộc tội, người
đại diện hoặc người thân thích của họ nhờ thực hiện việc bào chữa hoặc người được
cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng chỉ định bào chữa cho người bị buộc tội, bao
gồm: Luật sư, người đại diện của người bị buộc tội, bào chữa viên nhân dân, trợ giúp
viên pháp lý trong trường hợp người bị buộc tội thuộc đối tượng được trợ giúp pháp lý
(khoản 1, 2 BLTTHS 2015).
+ Thứ hai, về giai đoạn tố tụng thể thực hiện việc đăng bào chữa: Việc đăng
ký bào chữa có thể được thực hiện sớm nhất ở giai đoạn khởi tố khi có người bị bắt,
người bị tạm giữ hoặc được thực hiện trong giai đoạn điều tra, truy tố và xét xử.
+ Thứ ba, về hoạt động đặc trưng: Người muốn trở thành người bào chữa cho người
bị buộc tội thực hiện việc nộp các giấy tờ theo nội dung yêu cầu của điều luật; cơ quan
có thẩm quyền tiến hành tố tụng xem xét chấp thuận hoặc không chấp thuận việc đăng
ký bào chữa, vào sổ đăng ký bào chữa hoặc từ chối đăng ký bào chữa.
+ Thứ tư, về giá trị của văn bản thông báo người bào chữa: Văn bản thông báo
người bào chữa có giá trị sử dụng trong suốt quá trình tham gia tố tụng, trừ các trường
hợp người bị buộc tội từ chối hoặc đề nghị thay đổi người bào chữa hoặc người đại
diện hoăc ̣ người thân thích của người bị buôc ̣ tôị có nhược điểm về thể chất mà không
thể tự bào chữa; người có nhược điểm về tâm thần hoặc là người dưới 18 tuổi từ chối
hoặc đề nghị thay đổi người bào chữa (khoản 6 Điều 78 BLTTHS 2015).
+ Thứ năm, về hủy bỏ đăng bào chữa: Cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng
thực hiện hủy bỏ việc đăng ký bào chữa, làm chấm dứt tư cách người bào chữa khi
phát hiện người bào chữa thuộc những trường hợp không được bào chữa theo khoản 4
Điều 72 BLTTHS 2015 hoặc khi người bào chữa vi phạm pháp luật khi tiến hành bào
chữa theo khoản 7 Điều 78 BLTTHS 2015.
- Nhìn chung, quy định thủ tục đăng ký bào chữa tại Điều 78 Bộ luật Tố tụng hình sự
năm 2015 là một trong những nội dung cải cách tư pháp mang tính đột phá, xóa bỏ
hẳn thủ tục cấp giấy nhận người bào chữa của cơ quan tiến hành tố tụng theo quy định
Bộ luật tố tụng hình sự trước đây. Tuy nhiên, do lần đầu tiên được ghi nhận nên quy
định này không thể tránh khỏi những tồn tại, hạn chế cần được nghiên cứu, thảo luận
nghiêm túc, làm cơ sở để cơ quan có thẩm quyền xem xét thay đổi hoặc hướng dẫn kịp thời.
10. So sánh người bào chữa với người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của bị
hại, đương sự.
11. Vì
sao người làm chứng không thể trở thành người bào chữa ngược lại?
- Người làm chứng không thể trở thành người bào chữa bởi vì người bào chữa chỉ
được phép đưa ra những chứng cứ có lợi cho người bị buộc tội. Họ không thể làm
chứng vì nghĩa vụ của người làm chứng là phải khai báo trung thực những gì họ biết
về vụ án, nghĩa vụ đó mâu thuẫn với nghĩa vụ của người bào chữa.
12. Vì sao người dưới 18 tuổi không được làm người chứng kiến trong tố tụng hình sự?
- Người chứng kiến là người được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng yêu cầu
chứng kiến việc tiến hành hoạt động tố tụng.
- Người chứng kiến có trách nhiệm xác nhận nội dung, kết quả công việc mà người có
thẩm quyền tiến hành tố tụng đã tiến hành trong khi mình có mặt và có thể nêu ý kiến
cá nhân. Ý kiến này được ghi vào biên bản.
- Người dưới 18 tuổi là người có năng lực hành vi dân sự chưa đầy đủ. Họ là chủ thể
không đảm bảo có đầy đủ nhận thức, sự vô tư, khách quan trong quá trình thực hiện
nghĩa vụ của mình thì không được làm người chứng kiến.
13. Đánh giá quy định của pháp luật tố tụng hình sự về thời điểm tham gia tố
tụng của người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự.
Theo Thông tư 46/2019/TT-BCA quy định:
“Điều 7. Thời điểm người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự,
người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố tham gia tố tụng
1. Thời điểm người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của bị hại, người bị tố giác,
người bị kiến nghị khởi tố tham gia tố tụng kể từ khi Quyết định phân công giải
quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố căn cứ xác định cách
tham gia tố tụng của bị hại, người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố.
2. Thời điểm người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của nguyên đơn dân sự, bị đơn
dân sự, người quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình sự kể từ khi quyết
định khởi tố vụ án hình sự căn cứ xác định cách tham gia tố tụng của nguyên
đơn dân sự, bị đơn dân sự, người quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hình sự.” CHƯƠNG 2
I. CÂU HỎI THUYẾT
1. Phân tích đánh giá quy định của BLTTHS 2015 về các trường hợp
phải từ chối hoặc thay đổi người thẩm quyền THTT?
Được quy định tại Điều 49 BLTTHS 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018)
“Người thẩm quyền tiến hành tố tụng phải từ chối tiến hành tố tụng hoặc bị thay
đổi khi thuộc một trong các trường hợp:
1. Đồng thời bị hại, đương sự; người đại diện, người thân thích của bị hại,
đương sự hoặc của bị can, bị cáo;
2. Đã tham gia với cách người bào chữa, người làm chứng, người giám định,
người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật trong vụ án đó;
3. Có căn cứ ràng khác để cho rằng họ thể không trong khi làm nhiệm vụ.”
Các trường hợp phải từ chối hoặc thay đổi người thẩm quyền tiến hành
tố tụng trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 theo khoản 1 Điều 49
Khoản 1 Điều 49 không cho phép một người cùng một lúc vừa thực hiện nhiệm
vụ, quyền hạn và trách nhiệm của người tiến hành tố tụng (Cán bộ điều tra, Điều tra
viên, Kiểm tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký Tòa án), vừa tham
gia tố tụng với tư cách là bị hại, đương sự; là người đại, diện, người thân thích của bị
hại, đương sự hoặc của bị can, bị cáo.
Những người thân thích của những người tiến hành tố tụng hoặc của bị can, bị
cáo là những người có quan hệ họ hàng gần với những người đó như: ông, bà nội,
ngoại; cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi; vợ, chông; anh, chị em, ruột; anh, chị, em nuôi; anh
chị em vợ hoặc chồng; cô, dì, chú, bác, cậu; con, cháu của cô, dì, chú, bác, cậu.
Các trường hợp phải từ chối hoặc thay đổi người thẩm quyền tiến hành
tố tụng trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 theo khoản 2 Điều 49
Theo khoản 2 Điều 49, những người tiến hành tố tụng phải từ chối hoặc bị thay
đổi nếu họ đã tham gia trong tố tụng hình sự với tư cách là người bào chữa, người làm
chứng, người giám định, người định giá tài sản, người phiên dịch, người dịch thuật trong vụ án đó.
Các trường hợp phải từ chối hoặc thay đổi người thẩm quyền tiến hành
tố tụng trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 theo khoản 3 Điều 49
Khoản 3 Điều 49 quy định những trường hợp khác phải từ chối hoặc thay đổi
người tiến hành tố tụng. Đó là có căn cứ rõ ràng khác để cho rằng những người tiến
hành tố tụng có thể không vô tư trong khi làm nhiệm vụ. Những căn cứ rõ ràng đó có
thể là: người tiến hành tố tụng có mối quan hệ mật thiết về công vụ, về kinh tế, về gia
đình với người có lợi ích được giải quyết trong vụ án hoặc cố mâu thuẫn nghiêm trọng với người đó
Kết luận: Những trường hợp phải từ chối hoặc thay đổi người tiến hành tố tụng
được quy định ở Điều 49 là những trường hợp chung. Việc thay đổi từng loại người
tiến hành tố tụng cụ thể (Điều tra viên, Kiểm sát viên, Thẩm phán, Hội thẩm, Thư ký
Tòa án) được cụ thể hóa ở các Điều 51,52, 53, 54 Bộ luật này.
Từ việc phân tích khoản 1 2 3 Điều 49 ta thấy Điều luật hiện đang những
ưu điểm hạn chế sau:
Ưu điểm từ điều luật này: Bảo đảm tính vô tư của những người tiến hành tố tụng
hoặc người tham gia tố tụng là một trong những nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình
sự. Nếu có lý do xác đáng để cho rằng họ có thể không vô tư trong khi thực hiện
nhiệm vụ của mình thì họ không được tiên hành tô tụng.
Nhược điểm: tại khoản 3 cần có hướng dẫn cụ thể các căn cứ thay đổi người tiến
hành tố tụng, đảm bảo cho việc kiểm sát hoạt động của các cơ quan, người tiến hành tố tụng dễ dàng hơn.
2. Nêu ý kiến nhân về việc trực tiếp ghi nhận quyền im lặng của người
bị buộc tội trong BLTTHS 2015?
Hiện nay, BLTTHS 2015 chưa trực tiếp ghi nhận quyền im lặng của người bị buộc tội.
Quyền im lặng là quyền của nghi phạm, của người bị kháng cáo, trong một vụ án
có quyền im lặng, không phải đưa ra lời khai chống lại chính mình hay tự buộc mình
có tội. Luật pháp công nhận quyền này căn bản phán xử dựa trên chứng cứ.
Theo ý kiến của nhóm, việc trực tiếp ghi nhận quyền im lặng là cần thiết. Vì :
- Quyền im lặng là quyền gắn liền với quyền con người, ở các nước trên thế giới
áp dụng rất tốt quyền im lặng, đây là chính sách đúng đắn, tiến bộ, bảo đảm tính minh
bạch của pháp luật, thể hiện sự tiến bộ vượt bậc, bảo vệ quyền công dân
- Quyền im lặng là một phương tiện quan trọng để hạn chế bức cung, nhục hình -
nguyên nhân dẫn đến oan sai trong tố tụng hình sự. Theo quyền này, một công dân
được mặc định là vô tội cho đến khi các cơ quan pháp luật chứng minh được người đó
có tội. Vì đối với những vụ án khi mà chứng cứ buộc tội chưa đủ sức thuyết phục hoặc
có sức thuyết phục không cao thì cơ quan tố tụng phải dựa vào lời khai trước đó của bị
can, bị cáo hoặc lời khai trước tòa để làm căn cứ xem xét vụ việc. Như vậy, việc sử
dụng quyền im lặng sẽ có lợi hơn, bởi theo luật họ là cơ quan có trách nhiệm chứng
minh một công dân nào đó là có tội và theo nguyên tắc suy đoán vô tội nếu không có
bằng chứng thì họ không thể tuyên ai đó có tội được. Viêc sử dụng quyền này nhằm
giải quyết nhiều bất cập trong các vụ án mà các cơ quan tiến hành tố tụng sử dụng lời
khai bất lợi cho bị can, bị cáo hoặc chỉ sử dụng duy nhất lời nhận tội của họ để kết tội
họ khi đưa ra truy tố, xét xử. Mặc khác, việc không khai báo từ đầu kể cả tình tiết
pháp lý bất lợi. Nếu cơ quan tiến hành tố tụng chứng minh được hành vi cấu thành tội
phạm thì việc không khai báo có thể bị tước mất một trong những tình tiết giảm nhẹ
trách nhiệm hình sự là "thành khẩn khai báo, ăn lăn hối cải" theo luật.
Tóm lại theo ý kiến của nhóm, việc trực tiếp ghi nhận quyền im lặng là cần thiết
nhằm bảo vệ quyền con người, quyền công dân. Tuy nhiên, việc sử dụng quyền im
lặng thế nào còn tùy thuộc vào mỗi vụ án nhất định, do đó, chúng ta nên cân nhắc về
việc sử dụng quyền im lặng, đừng nên lạm dụng quá điều này để bảo vệ mình trước những rủi ro pháp lý.
3. So sánh bị hại với nguyên đơn dân sự?
Điểm
giống:
+ Bị hại và nguyên đơn dân sự đều là người tham gia tố tụng theo quy định tại
khoản 8 và khoản 9 Điều 55 BLTTHS 2015.
+ Cả hai chủ thể đều bị thiệt hại do tội phạm gây ra
+ Hai chủ thể này đều có thể là cá nhân, cơ quan, tổ chức.
+ Có một số quyền và nghĩa vụ tương tự nhau chẳng hạn như quyền được thông
báo, giải thích quyền và nghĩa vụ, quyền được đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, yêu
cầu; quyền trình bày ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan và yêu cầu người có
thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá;…. Và có nghĩa vụ chấp hành quyết
định, yêu cầu của cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
Điểm khác:
Thứ nhất, khái niệm bị hại được quy định tại khoản 1 Điều 62 BLTTHS 2015:
“Bị hại nhân trực tiếp bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản hoặc quan,
tổ chức bị thiệt hại về tài sản, uy tín do tội phạm gây ra hoặc đe dọa gây ra.”
nguyên đơn dân sự được quy định tại khoản 1 Điều 63 BLTTHS 2015: “Nguyên đơn
dân sự nhân, quan, tổ chức bị thiệt hại do tội phạm gây ra đơn yêu cầu
bồi thường thiệt hại.”, có một số điểm khác biệt sau:
+ Bị hại phải là chủ thể trực tiếp bị thiệt hại về thể chất, tinh thần, tài sản hoặc là
cơ quan, tổ chức bị thiệt hại về tài sản, uy tín; trong khi đó nguyên đơn dân sự là
người bị thiệt hại có thể là gián tiếp.
+ Thiệt hại mà nguyên đơn dân sự gánh chịu phải do tội phạm gây ra, trong khi
đó bị hại ngoài do tội phạm gây ra, còn có thể do tội phạm đe dọa gây ra. Điều này bởi
lẽ hành vi phạm tội nhắm đến là việc trực tiếp gây thiệt hại cho bị hại, nguyên đơn dân
sự chỉ bị ảnh hưởng gián tiếp từ hành vi phạm tội.
+ Muốn trở thành nguyên đơn dân sự thì ngoài điều kiện bị thiệt hại do người
phạm tội gây ra, còn cần có đơn yêu cầu bồi thường thiệt hại. Trong khi đó, bị đơn
được tham gia tố tụng ngay cả khi không có đơn yêu cầu.
Thứ hai, về quyền và nghĩa vụ:
- Bị hại có quyền rộng hơn so với nguyên đơn dân sự, cụ thể quyền của bị hại
được quy định tại khoản 2 Điều 62 và quyền của nguyên đơn dân sự được quy định tại
khoản 2 Điều 63 BLTTHS 2015, theo đó:
+ Bị hại có quyền đề nghị hình phạt theo điểm g khoản 2 Điều 62 BLTTHS
2015, nhưng nguyên đơn dân sự lại không có quyền này.
+ Bị hại được quyền tham gia các hoạt động tố tụng theo quy định của BLTTHS
theo điểm k khoản 2 Điều 62 BLTTHS 2015, nhưng nguyên đơn dân sự lại không ghi nhận quyền này.
+ Bị hại được quyền yêu cầu cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng bảo vệ
tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản, quyền và lợi ích hợp pháp khác của
mình, người thân thích của mình khi bị đe dọa theo điểm l khoản 2 Điều 62 BLTTHS 2015.
+ Theo quy định tại điểm m khoản 2 Điều 62 BLTTHS 2015, bị hại có quyền
kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án; trong khi đó nguyên đơn dân sự chỉ có
quyền kháng cáo bản án, quyết định của Tòa án về phần bồi thường thiệt hại theo quy
định tại điểm l khoản 2 Điều 63 BLTTHS 2015.
- Về nghĩa vụ: bị hại có nghĩa vụ có mặt theo giấy triệu tập của người có thẩm
quyền tiến hành tố tụng; trường hợp cố ý vắng mặt không vì lý do bất khả kháng hoặc
không do trở ngại khách quan thì có thể bị dẫn giải, trong khi đó nguyên đơn có nghĩa
vụ có mặt theo giấy triệu tập của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
Thứ ba, trường hợp vụ án được khởi tố theo yêu cầu của bị hại thì bị hại hoặc
người đại diện của họ trình bày lời buộc tội tại phiên tòa (khoản 3 Điều 62 BLTTHS
2015), điều này chỉ có ở bị hại mà không được ghi nhận ở nguyên đơn dân sự.
4. So sánh người đại diện của bị hại với người bảo vệ quyền lợi ích hợp
pháp của bị hại?
Đối với người đại diện và người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp (sau đây gọi
là người bảo vệ) của bị hại khi tham gia tố tụng đều cùng một mục đích là bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp cho bị hại nhưng việc tham gia tố tụng của người bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại với người đại diện của bị hại về bản chất có những điểm khác nhau.
Thứ nhất, về khái niệm và phạm vi. Người đại diện của bị hại là người tham gia
tố tụng nhân danh, thay mặt cho bị hại thực hiện các quyền và nghĩa vụ tố tụng bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của họ (Điều 134 BLDS 2015). Trong khi, người bảo vệ là
người tham gia tố tụng khi được bị hại nhờ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
mình, họ có thể là người đại diện của bị hại luôn. Do vậy, phạm vi của người bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại rộng hơn người đại diện của bị hại (khoản 1, 2 Điều 84 BLTTHS 2015).
Thứ hai, về quyền.
- Đối với chứng cứ, tài liệu đồ vật liên quan thì người bảo vệ được quyền kiểm
tra, đánh giá (điểm b khoản 3 Điều 84 BLTTHS) trong khi người đại diện chỉ được
quyền trình bày ý kiến cá nhân (điểm c khoản 2 Điều 62 BLTTHS).
- Vì là người thay mặt nhân danh bị hại nên người đại diện được quyền đề nghị
hình phạt, mức bồi thường thiệt hại, biện pháp bảo đảm bồi thường kèm theo đó là yêu
cầu được bảo vệ tính mạng, sức khỏe,...khi bị đe dọa (điểm g, l khoản 2 Điều 62
BLTTHS). Trong khi người bảo vệ không có các quyền này.
- Sau khi kết thúc điều tra, người bảo vệ phải có mặt khi cơ quan có thẩm quyền
tiến hành lấy lời khai, đối chất,…(điểm d khoản 3 Điều 84 BLTTHS). Tuy nhiên,
người đại diện thì không cần có mặt trong trường hợp này.
- Đối với phần kháng cáo Bản án. Người đại diện có quyền rộng hơn so với
người bảo vệ, họ được quyền kháng cáo toàn bộ Bản án, Quyết định của Tòa (điểm m
khoản 2 Điều 62 BLTTHS). Trong khi người bảo vệ chỉ được quyền kháng cáo phần
Bản án, Quyết định mà liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của bị hại thuộc trường hợp
bị hại dưới 18 tuổi, có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất, ngoài trường hợp kể
trên thì sẽ không được kháng cáo (điểm h khoản 3 Điều 84 BLTTHS).
Thứ ba, về nghĩa vụ.
Luật không quy định nghĩa vụ của người đại diện bị hại tuy nhiên người bảo vệ
(trong trường hợp không đồng thời là người đại diện) thì họ có nghĩa vụ sử dụng các
biện pháp luật định để góp phần làm sáng tỏ sự thật khách quan như kiểm tra chứng
cứ hay tham gia hỏi, tranh luận tại phiên tòa,..
Như vậy, mặc dù bản chất có nhiều điểm khác nhau nhưng người đại diện và
người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại cũng có điểm tương đồng nhất định.
5. Phân tích đánh giá quy định về nghĩa vụ của bị hại trong BLTTHS 2015?
Ngoài những quyền quy định tại khoản 2 Điều 62 BLTTHS, thì bị hại cũng phải
thực hiện mốt số nghĩa vụ khác tại khoản 4 Điều 62:
+ Nghĩa vụ: có mặt theo giấy triệu tập của người có thẩm quyền tiến hành tố
tụng; trường hợp cố ý vắng mặt mà không vì lý do bất khả kháng hoặc không do trở
ngại khách quan thì có thể bị dẫn giải. Căn cứ theo điểm l khoản 1 Điều 4 BLTTHS,
giẫn giải là việc cơ quan có thẩm quyền cưỡng chế người bị hại từ chối giám định.
Đồng thời, lời khai của bị hại có thể được xem là nguồn chứng cứ. Như vậy, việc có
mặt theo giấy triệu tập của bị hại để có được những lời khai, yêu cầu, những ý kiến,
những đề nghị (khoản 2 Điều 62); điều này vô cùng quan trọng, để phối hợp với cơ
quan có thẩm quyền nhanh chóng giải quyết vụ án; thồng qua đó, sẽ đảm bảo tối đa
quyền lợi của chính bị hại và những người khác có liên quan đến vụ án. Đồng thời,
việc quy định các nghĩa vụ cho bị hại nhằm góp phần tăng cường trách nhiệm của bị
hại trong việc hỗ trợ, giúp đỡ cơ quan có thẩm quyền phát hiện và xử lý tội phạm.
+ Nghĩa vụ: chấp hành quyết định, yêu cầu của cơ quan, người có thẩm quyền
tiến hành tố tụng (điểm b khoản 4 Điều 62). Bị hại là cá nhân trực tiếp bị thiệt hại do
tội phạm gây ra hoặc đe dọa gây ra. Tuy nhiên, trong quan hệ TTHS, phương pháp
điều chỉnh chính là phương pháp quyền uy; chính vì vậy, mức độ thiệt hại của bị hại
cao hay thấp, cũng phải chấp hành những quyết định của cơ quan- người có thẩm
quyền. Bên những quyền cơ bản của bị hại, nghĩa vụ chấp hành được xem như một
trách nhiệm không thể thiếu; qua đó, ta có thể thấy rằng, tuy là chủ thể có nhiều quyền
khi tham gia tố tụng, nhưng phải thượng tôn pháp luật, tôn trọng những quyết định của cơ quan có thẩm quyền.
6. Phân tích đánh giá những điểm mới trong quy định của BLTTHS
2015 về địa vị pháp của người bào chữa?
Điều 72 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định: “Người bào chữa là người được
người bị buộc tội nhờ hoặc cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng chỉ định và được
cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng tiếp nhận việc đăng ký bào chữa”.
Điều 4 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định người bị buộc tội bao gồm: Người
bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo.
Như vậy, Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 mở rộng thêm đối tượng được bảo đảm
quyền bào chữa là người bị bắt. Quy định mới này đã thể chế hóa quy định của Hiến
pháp năm 2013 về người bị bắt có quyền tự bào chữa, nhờ luật sư hoặc người khác bào chữa.
Điều 72 của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 quy định người bào chữa có thể
là: Luật sư; người đại diện của người bị buộc tội; bào chữa viên nhân dân; trợ giúp
viên pháp lý trong trường hợp người bị buộc tội thuộc đối tượng được trợ giúp pháp lý.
Như vậy, so với Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 thì số lượng người bào chữa
của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 nhiều hơn 01 người là trợ giúp viên pháp lý.
Trường hợp này được áp dụng đối với người bị buộc tội thuộc đối tượng được trợ giúp pháp lý.
Khoản 4 Điều 72 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 có quy định 11 người không
được bào chữa, tăng thêm 05 trường hợp so với quy định của Bộ luật tố tụng hình sự
năm 2003 gồm: Người dịch thuật, người định giá tài sản, người đang bị truy cứu trách
nhiệm hình sự, người đã bị kết án chưa được xóa án tích, người đang bị áp dụng biện
pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo dục bắt buộc.
7. Phân tích đánh giá quy định của BLTTHS 2015 về vấn đề từ chối
người bào chữa chỉ định của người bị buộc tội người dưới 18 tuổi?
BLTTHS 2015 quy định rõ hơn những người có quyền từ chối hoặc đề nghị thay
đổi người bào chữa bao gồm: "Người bị buộc tội; người đại diện của người bị buộc
tội; người thân thích của người bị buộc tội". Về vấn đề từ chối người bào chữa chỉ
định của người bị buộc tội là người dưới 18 tuổi:
Thứ nhất, khoản 1 Điều 77 Bộ luật TTHS quy định: “Những người sau đây có
quyền từ chối hoặc đề nghị thay đổi người bào chữa: Người bị buộc tội; Người đại
diện của người bị buộc tội; Người thân thích của người bị buộc tội. Mọi trường hợp
thay đổi hoặc từ chối người bào chữa đều phải có sự đồng ý của người bị buộc tội và
được lập biên bản đưa vào hồ sơ vụ án, trừ trường hợp quy định tại điểm b khoản 1
Điều 76 của Bộ luật TTHS”. Như vậy có thể hiểu, khi người đại diện của người bị
buộc tội dưới 18 tuổi, người thân thích của người bị buộc tội dưới 18 tuổi từ chối hoặc
thay đổi người bào chữa không cần có sự đồng ý của người bị buộc tội.
Thứ hai, khoản 3 Điều 77 Bộ luật TTHS năm 2015 quy định: Trường hợp từ
chối người bào chữa thì cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng lập biên bản về việc
từ chối người bào chữa của người bị buộc tội hoăc ̣ người đại diên, người thân thích
của người bị buôc ̣ tôị quy định tại điểm b khoản 1 Điều 76 Bộ luật TTHS và chấm dứt
việc chỉ định người bào chữa.
Có thể hiểu việc bào chữa chỉ định chấm dứt khi chỉ cần có việc từ chối của một
trong hai chủ thể: người bị buộc tội dưới 18 tuổi hoặc người đại diện, người thân thích
của họ. Trong khi có nghiên cứu chỉ ra rằng, không phải mọi trường hợp người đại
diện, người thân thích của người bị buộc tội dưới 18 tuổi đều bảo vệ lợi ích cho người
bị buộc tội. Vì vậy, việc chấm dứt bào chữa chỉ định trong trường hợp chỉ cần người
đại diện, người thân thích của người bị buộc tội dưới 18 tuổi yêu cầu chấm dứt là
không thực sự bảo vệ quyền bào chữa của người bị buộc tội dưới 18 tuổi.
Mặc dù người dưới 18 tuổi không có nhược điểm về tâm thần hoặc thể chất thì
khả năng nhận thức của họ vẫn còn trong giai đoạn đang được hoàn thiện nên cần phải
có người đại diện là phù hợp. Tuy nhiên, nếu so với độ tuổi chịu trách nhiệm hình sự
thì tuổi chịu trách nhiệm hình sự đầy đủ là từ đủ 16 tuổi trở lên (tức là không còn được
coi là trẻ em). Các nhà làm luật đã phân tích, đánh giá rất kỹ về khả năng nhận thức
và làm chủ hành vi của người phạm tội ở độ tuổi từ đủ 16 tuổi trở lên đối với hành vi
nguy hiểm cho xã hội dù ở mức độ ít nghiêm trọng trước khi đưa ra quy định về tuổi
chịu trách nhiệm hình sự đầy đủ. Do đó, trong trường hợp nêu trên cần có văn bản
hướng dẫn theo hướng: “Nếu có sự mâu thuẫn trong việc từ chối hoặc đề nghị thay đổi
người bào chữa giữa bị can, bị cáo là người dưới 18 tuổi (không có nhược điểm về
tâm thần hoặc thể chất) với người đại diện của họ thì CQTHTT sẽ theo ý kiến của
người đại diện của bị hại nếu bị hại dưới 16 tuổi và theo ý kiến của bị hại nếu bị hại từ
đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi”.
8. Có nên quy định thủ tục đăng bào chữa không? Tại sao?
BLTTHS năm 2003 quy định thủ tục “Cấp giấy chứng nhận bào chữa” cho
người bào chữa. Giấy chứng nhận bào chữa chỉ có giá trị đối với giai đoạn tố tụng của
nơi cấp giấy này. Ở giai đoạn tố tụng khác, người bào chữa phải xin cấp lại giấy
chứng nhận bào chữa. Rõ ràng quy định của pháp luật tố tụng hình sự đó gây rất nhiều
khó khăn cho người bào chữa, đặc biệt cho các Luật sư. Sau này, trong BLTTHS 2015
đã bỏ thủ tục “Cấp giấy chứng nhận bào chữa” bằng “thủ tục đăng ký bào chữa”. Quy
định tại khoản 6 Điều này là một quy định rất tiến bộ. Thủ tục đăng ký bào chữa được
rút ngắn bằng 1/3 về mặt thời gian, thay vì trong thời hạn 03 ngày chỉ còn trong thời
hạn 24 giờ; chỉ phải đăng ký 01 lần thay bằng 03 lần, do 01 cơ quan tiến hành tố tụng
cấp thay bằng 03 cơ quan tiến hành tố tụng cấp so với quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003.
Tuy nhiên, đối với trường hợp các vụ án do cơ quan tiến hành tố tụng cấp trung
ương thụ lý giải quyết, cơ quan tiến hành tố tụng ở miền bắc, nhưng người bị bắt,
người bị tạm giữ, người bị tạm giam ở Trại tạm giam phía Nam thì việc gặp hỏi để lấy
ý kiến người bị buộc tội về sự đồng ý hay không đồng ý nhờ Luật sư bào chữa, sau đó
cơ quan tiến hành tố tụng vào sổ đăng ký và thông báo cho người đăng ký bào chữa
trong thời hạn 24 giờ là không thể thực hiện.
Do đó, để đảm bảo thời hạn luật định thì sau khi Luật sư đăng ký bào chữa, cơ
quan tiến hành tố tụng sau khi kiểm tra các giấy tờ hợp lệ thì vào sổ đăng ký và thông
báo cho người bào chữa, rồi hỏi ý kiến của người bị bắt, người bị tạm giữ, người bị
tạm giam, nếu người bị buộc tội đồng ý nhờ Luật sư bào chữa thì để nguyên. Nếu
người buộc tội không đồng ý nhờ Luật sư bào chữa thì Cơ quan tiến hành tố tụng lại
phải ra Quyết định hủy bỏ việc đăng ký bào chữa đối với Luật sư đã đăng ký bào chữa
đồng thời ra thông báo cho Luật sư bào chữa biết. Vì vậy, để đảm bảo Luật TTHS năm 2015 được thi hành.
9. So sánh người bào chữa với người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của
bị hại, đương sự?
Người bào chữaNgười bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của bị hại, đương
sự đều thuộc nhóm người tham gia tố tụng để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho
chủ thể khác, giúp đỡ những người này về mặt pháp lý nhằm bảo vệ quyền và lợi ích
hợp pháp của họ. Những người này có thể là: Luật sư; người đại diện; bào chữa viên
nhân dân; trợ giúp viên pháp lý.
Khác nhau:
Thứ
nhất, về quy định của pháp luật:
- Người bào chữa được quy định tại Điều 72 BLTTHS 2015.
- Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự được quy định tại Điều 84 BLTTHS 2015.
Thứ hai, về khái niệm:
- Người bào chữa là người được người bị buộc tội nhờ bào chữa hoặc cơ quan có
thẩm quyền tiến hành tố tụng chỉ định và được cơ quan, người có thẩm quyền tiến
hành tố tụng tiếp nhận việc đăng ký bào chữa.
- Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự là người được bị
hại, đương sự nhờ bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp.
Thứ ba, vê đối tượng giúp đỡ: Người bào chữa giúp đỡ cho người bị buộc tội.
Còn người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự giúp đỡ cho người bị hại, đương sự.
Thứ tư, về thủ tục:
- Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự: không có thủ tục
gì phức tạp, chỉ cần có yêu cầu của đương sự và được Toà án đồng ý.
- Người bào chữa: do cơ quan có thẩm quyền chỉ định, hoặc phải đăng kí theo
thủ tục theo Điều 78 BLTTHS 2015. Người bào chữa cần thỏa mãn các điều kiện quy
định tại khoản 3 và khoản 4 Điều 72 của Bộ luật này.
Thứ năm, về nghĩa vụ: Nghĩa vụ của người bào chữa được quy định tại khoản 2
Điều 73, còn nghĩa vụ của người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương
sự được quy định tại khoản 4 Điều 84 BLTTHS 2015. Có thể thấy luật đã quy định rất
nhiều nghĩa vụ cho người bào chữa hơn hẳn nghĩa vụ đối với người bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự.
10. Vì sao người làm chứng không thể trở thành người bào chữa ngược lại?
Người làm chứng là người biết được những tình tiết liên quan đến nguồn tin về
tội phạm, về vụ án và được cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng triệu tập đến làm
chứng. Có thể thấy, lời của những người này có giá trị rất lớn trong việc giải quyết
nguồn tin về tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, giúp chỉ ra người phạm tội,
góp phần trong việc tìm ra sự thật vụ án, không bỏ lọt tội phạm.
Còn người bào chữa là người giúp đỡ người bị buộc tội. Nếu để người làm
chứng cũng là người bào chữa thì rất dễ xảy ra khả nắng để giúp đỡ người bị buộc tội,
họ sẽ đưa ra những lời khai sai lệch, không khách quan để nhằm có lợi cho người bị
buộc tội hoặc giúp che giấu tội phạm.
Để đảm bảo cho quá trình giải quyết vụ án hình sự được công bằng, khách quan,
đúng sự thật, không bỏ lọt tội phạm, thì BLTTHS 2015 đã quy định tại khoản 2 Điều
66 và điểm b khoản 4 Điều 72: “Những người sau đây không được làm chứng: a)
Người bào chữa của người bị buộc tội;” CHƯƠNG 3
I. THUYẾT
1. So sánh quy định của BLTTHS 2015 BLTTHS 2003 về nguồn của chứng cứ?
Nguồn chứng cứ quy định tại Điều 87 BLTTHS 2015 và tại khoản 2 Điều 64 BLTTHS 2003.
Điều 87 BLTTHS 2015 về nguồn chứng cứ so với khoản 2 Điều 64 BLTTHS 2003 có
một số thay đổi, bổ sung như sau:
- Tại BLTTHS 2003 chỉ quy định về Chứng cứ chứ không có thuật ngữ “nguồn chứng
cứ”, trong khi BLTTHS 2015 có quy định cụ thể về Nguồn chứng cứ. BLTTH 2015
đã tách riêng “chứng cứ” và “nguồn chứng cứ” thành hai điều luật khác nhau. Trong
đó, nguồn chứng cứ chứa đựng chứng cứ nhưng chưa thể được xem là chứng cứ, mà
cần phải được Tòa án sử dụng “làm căn cứ để xác định hay không hành vi phạm
tội, người thực hiện hành vi phạm tội những tình tiết khác ý nghĩa trong việc
giải quyết vụ án.”
- Để đáp ứng yêu cầu đấu tranh phòng chống tội phạm hiện nay, tháo gỡ vướng mắc
do thực tiễn đặt ra, BLTTHS 2015 đã bổ sung 03 nguồn chứng cứ mới là: Dữ liệu điện
tử; Kết luận định giá tài sản; Kết quả thực hiện ủy thác tư pháp và hợp tác quốc tế
khác trong đấu tranh chống tội phạm.
- Về nguồn chứng cứ là biên bản trong hoạt động tố tụng hình sự, Điều 87 BLTTHS
2015 có sự bổ sung biên bản trong hoạt động khởi tố, truy tố, thi hành án thay vì chỉ
quy định biên bản về hoạt động điều tra, xét xử như Điều 64 BLTTHS 2003.
- Về nguồn chứng cứ là lời khai, Điều 87 BLTTHS 2015 bổ sung thêm lời khai của
người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp; người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố;
lời khai của người tố giác, báo tin về tội phạm; lời khai của người chứng kiến; lời khai
của người phạm tội tự thú, đầu thú.
- Vì Điều 64 BLTTHS 2003 không quy định về trường hợp không được công nhận là
chứng cứ, nên thực tiễn giải quyết một số vụ án hình sự, Cơ quan tiến hành tố tụng đã
dùng các thông tin, tài liệu không được thu thập theo trình tự, thủ tục do BLTTHS quy
định làm chứng cứ để giải quyết vụ án như: Tài liệu thu thập được bằng biện pháp
trinh sát, các tài liệu nghiệp vụ… Khắc phục hạn chế trên, Điều 87 BLTTHS 2015
được bổ sung khoản 2 để quy định về trường hợp loại trừ chứng cứ, theo đó: Những gì
có thật nhưng không được thu thập theo trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định thì
không có giá trị pháp lý và không được dùng làm căn cứ để giải quyết vụ án hình sự.
2. Phân tích ý nghĩa của việc ghi nhận dữ liệu điện tử nguồn chứng cứ trong BLTTHS 2015?
Theo quy định tại Điều 99 BLTTHS 2015, dữ liệu điện tử bao gồm ký hiệu, chữ viết,
chữ số hình ảnh, âm thanh,…được thi thập từ phương tiện điện tử, mạng máy tính,
mạng viễn thông, trên đường truyề,…
Dữ liệu điện tử chỉ có giá trị chứng minh nếu thỏa mãn các thuộc tính: Tính xcs thực,
tính hợp pháp và liên quan:
+ Tính xác thực: Dữ liệu điện tử là có thật, có thể nghe, đọc haowjc nhìn được, được
tìm thấy trên máy tính, điện thoại di động, trên mạng Internet,…
+ Tính hợp pháp: Dữ liệu điện tử được thu thập, bảo quản kiểm tra, đánh giá theo
đúng trình tự, thủ tục do BLTTHS quy định (Điều 107, 192, 196, 1999 BLTTHS)
+ Tính liên quan: Dữ liệu điện tử phải có ý nghĩa xác định có hay không có tội phạm
và những tình tiết khác có ý thức liên quan đến việc giải quyết đúng đắn vụ án.
Như vậy, cùng với việc bổ sung dữ liệu điện tử là nguồn chứng cứ, Bộ luật tố tụng
hình sự năm 2015 đã được bổ sung một điều luật quy định cụ thể về dữ liệu điện tử
nhằm đáp ứng yếu cầu thực tiễn công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm trong thời
đại công nghệ thông tin, khắc phục những vướng mắc,bất cập trong giải quyết các vụ
án về tội phạm sử dụng công nghệ cao. Đồng thời, việc ghi nhận dữ liệu điện tử là
nguồn chứng cứ sẽ tạo nên nhiều thuận tiện, tiết kiệm thời gian và vật chất trong quá
trình thu thập chứng cứ.
3. Phân tích các hoạt động thu thập chứng cứ của người bào chữa.
Có thể thấy được điểm bất hợp lý trong quy định của BLTTHS 2003 khi Luật sư tham
gia tố tụng với tư cách người bào chữa cho người bị buộc tội “có vị trí ngang hàng”
với cơ quan buộc tội nhưng lại không được coi trọng, không được thừa nhận một cách
trực tiếp là chủ thể tiến hành hoạt động thu thập chứng cứ, việc thu thập chứng cứ của
luật sư theo quy định trước đây chỉ được quy định một cách gián tiếp là việc “có thể
đưa ra tài liệu, đồ vật và trình bày những vấn đề có liên quan đến vụ án”. Để hạn chế
rào cản này trong việc thu thập chứng cứ của người bào chữa, khoản 2 Điều 88
BLTTHS 2015 đã bổ sung quy định: “Để thu thập chứng cứ, người bào chữa có quyền
gặp người mà mình bào chữa, bị hại, người làm chứng và những người khác biết về vụ
án để hỏi, nghe họ trình bày về những vấn đề liên quan đến vụ án; đề nghị cơ quan, tổ
chức, cá nhân cung cấp tài liệu, đồ vật, dữ liệu điện tử liên quan đến việc bào chữa”.
Điều đó đồng nghĩa, lần đầu tiên tố tụng hình sự Việt Nam đã trực tiếp thừa nhận
“Người bào chữa là chủ thể có quyền thu thập chứng cứ” trong quá trình thực hiện
hoạt động gỡ tội cho thân chủ của mình. Đây là một quy định rất tiến bộ, thể hiện sự
đổi mới trong tư duy lập pháp khẳng định vị trí, vai trò quan trọng của người bào chữa
trong việc góp phần làm rõ sự thật khách quan của vụ án.
Trong tố tụng hình sự, việc thu thập chứng cứ của người bào chữa được chủ động thực
hiện thông qua các hoạt động sau:
– Người bào chữa có quyền gặp người mà mình bào chữa, bị hại, người làm chứng và
những người khác biết về vụ án để hỏi, để nghe họ trình bày về những vấn đề liên
quan đến vụ án: Lời trình bày của người bị buộc tội, bị can, bị cáo là chứng cứ quan
trọng được sử dụng trong vụ án hình sự, bởi họ là những người trực tiếp nắm giữ
những thông tin quan trọng. Những lời trình bày, khai nhận tự nguyện trung thực,
khách quan góp phần quan trọng làm sáng tỏ sự thật của vụ án. Bên cạnh các chứng
cứ là biên bản ghi lời khai được tiến hành do cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện, thì
Luật sư được quyền gặp người mà mình bào chữa để nghe họ trình bày, xác minh tính
xác thực trong các biên bản ghi lời khai do cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện. Vấn
đề đặt ra ở trường hợp này là hoạt động thu thập chứng cứ của luật sư.
– Đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp tài liệu, đồ vật, liên quan đến việc bào
chữa: Bên cạnh việc trực tiếp, độc lập tiến hành các hoạt động thu thập chứng cứ,
BLTTHS 2015 còn ghi nhận quyền của Luật sư trong việc tham gia vào các hoạt động
thu thập chứng cứ của cơ quan tiến hành tố tụng. Sự có mặt của luật sư khi người tiến
hành tố tụng thu thập chứng cứ sẽ góp phần bảo đảm tính khách quan, đúng trình tự,
thủ tục của người tiến hành tố tụng hoặc trấn an tinh thần của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo.
Các hoạt động này được thể hiện ở việc:
– Có mặt khi lấy lời khai của người bị bắt, bị tạm giữ, khi hỏi cung bị can và nếu
người có thẩm quyền tiến hành lấy lời khai, hỏi cung đồng ý thì được hỏi người bị bắt,
người bị tạm giữ, bị can. Sau mỗi lần lấy lời khai, hỏi cung của người có thẩm quyền
kết thúc thì người bào chữa có thể hỏi người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can;
– Có mặt trong hoạt đông đối chất, nhâṇ dạng, nhâṇ biết giọng nói và hoạt động điều
tra khác theo quy định của BLTTHS;
– Xem biên bản về hoạt động tố tụng có sự tham gia của mình, quyết định tố tụng liên
quan đến người mà mình bào chữa;
– Đề nghị tiến hành hoạt động tố tụng theo quy định của Bộ luật này; đề nghị triệu tập
người làm chứng, người tham gia tố tụng khác, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng;
– Kiểm tra, đánh giá và trình bày ý kiến về chứng cứ, tài liệu, đồ vật liên quan và yêu
cầu người có thẩm quyền tiến hành tố tụng kiểm tra, đánh giá;
– Đề nghị cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng thu thập chứng cứ, giám định bổ
sung, giám định lại, định giá lại tài sản;
– Đọc, ghi chép và sao chụp những tài liệu trong hồ sơ vụ án liên quan đến việc bào
chữa từ khi kết thúc điều tra;
– Tham gia hỏi, tranh luận tại phiên tòa;
4. Phân biệt đối tượng chứng minh, phạm vi chứng minh, giới hạn chứng minh trong VAHS?
Đối
tượng chứng minh là tổng hợp các vấn đề chưa biết nhưng cần phải biết mà
những vấn đề này được luật TTHS quy định cơ quan THTT phải làm rõ để xác định
bản chất vụ án và những nội dung khác có liên quan; trên cơ sở đó cơ quan THTT ra
quyết định phù hợp với quy định của luật HS, luật TTHS trong quá trình giải quyết vụ
án hình sự và đề ra các biện pháp phòng ngừa tội phạm. Nói ngắn gọn thì đối tượng
chứng minh trong vụ án hình sự là những vấn đề phải chứng minh theo luật định –
tổng hợp tình tiết nói lên bản chất, nội dung của vụ án cần phải xác định bằng chứng
cứ để giải quyết đúng đắn vụ án hình sự.
Phạm vi chứng minh là tổng hợp các tình tiết mà Cơ quan điều tra phải làm rõ để xác
định các vấn đề cần phải chứng minh do luật định – thông thường những tình tiết được
xác định trong phạm vi chứng minh rộng hơn đối tượng chứng minh vì ngoài những
tình tiết xác định yếu tố cấu thành tội phạm và các tình tiết liên quan đến việc xác định
tính chất, mức độ của tội phạm, phạm vi chứng minh có thể còn bao gồm nhiều vấn đề
khác. Chẳng hạn, khi nhận được tin báo xảy ra vụ chết người chưa biết nguyên nhân,
Cơ quan điều tra phải đặt ra nhiều giả thuyết để điều tra và thu thập chứng cứ để
chứng minh hết tất cả các giả thuyết đó để loại trừ những giả thuyết không xác thực và
khẳng định giả thuyết đúng đắn, quá trình xây dựng và kiểm tra các giả thuyết thực
chất cũng là quá trình xác định phạm vi những vấn đề phải chứng minh của vụ án trên thực tế.
Giới hạn chứng minh là tổng hợp những chứng cứ cần và đủ để xác định một cách
khách quan, toàn diện, đầy đủ các tình tiết có ý nghĩa với việc làm sáng tỏ toàn bộ sự thật vụ án.
5. Nêu những điểm khác biệt của hoạt động chứng minh trong các giai đoạn của TTHS.
Hoạt động chứng minh trong các giai đoạn của TTHS gồm giai đoạn khởi tố,
giai đoạn điều tra, giai đoạn truy tố và giai đoạn xét xử có những điểm khác biệt sau:
Thứ nhất, về chủ thể có nghĩa vụ chứng minh: Theo quy định tại Điều 15
BLTTHS 2015 có quy định nghĩa vụ chứng minh thuộc về các cơ quan có thẩm quyền
tiến hành tố tụng, tuy nhiên ở mỗi các giai đoạn TTHS nghĩa cụ chứng minh thuộc về
các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng khác nhau, cụ thể:
+Ở giai đoạn khởi tố: nghĩa vụ chứng minh thuộc về cơ quan có thẩm quyền
khởi tố vụ án hình sự và cơ quan điều tra
+ Ở giai đoạn điều tra, nghĩa vụ chứng minh thuộc về cơ quan điều tra, cơ quan
được giao nhiệm vụ điều tra và Viện kiểm sát (cụ thể là Điều tra viên và Kiểm sát viên).
+Ở giai đoạn truy tố, nghĩa vụ chứng minh thuộc về Viện kiểm sát - cơ quan có chứng năng buộc tội.
+ Ở giai đoạn xét xử, Tòa án là một trong những chủ thể có nghĩa vụ chứng
minh với vai trò rất quan trọng, bên cạnh đó Viện kiểm sát là chủ thể có nghĩa vụ
chứng minh sự buộc tội đối với bị cáo,…
Thứ hai, về chủ thể có quyền chứng minh: tùy vào từng giai đoạn của TTHS,
mà tư cách của người tham gia tố tụng có thể khác nhau, do đó quyền chứng minh có
thể thuộc về những người có tư cách tố tụng khác nhau, cụ thể:
+ Ở giai đoạn khởi tố: Người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố, người bị
bắt, người bị tạm giữ, người bào chữa, đương sự, bị hại.
+ Ở giai đoạn điều tra: bị can, người bào chữa, bị hại, đương sự, người bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự.
+ Ở gian đoạn truy tố: bị can, người bào chữa, bị hại, đương sự, người bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự.
+ Ở giai đoạn xét xử: Bị cáo, người bào chữa, bị hại, đương sự, người bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự, người kháng cáo và người có quyên
nghĩa vụ liên quan đến kháng cáo kháng nghị
Thứ ba, về thời hạn chứng minh:
+ Ở giai đoạn khởi tố: thời hạn chứng minh bắt đầu khi người có thẩm quyền
phát hiện dấu hiệu tội phạm hoặc tiếp nhận thông tin về tội phạm, và chấm dứt khi có
quyết định khởi tố vụ án hình sự
+ Ở giai đoạn điều tra: thời hạn chứng minh bắt đầu khi nhận được hồ sơ khởi
tố vụ án và chấm dứt khi cơ quan điều tra ra bản kết luận điều tra
+ Ở giai đoạn truy tố: thời hạn chứng minh bắt đầu khi VKS nhận được hồ sơ
vụ án, bản kết luận điều tra và đề nghị truy tố của cơ quan điều tra và chấm dứt khi
Viện kiểm sát ra quyết định truy tố hoặc quyết định đình chỉ vụ án.
+ Ở giai đoạn xét xử: thời hạn chứng minh ở giai đoạn xét xử sơ thẩm bắt đầu
khi nhận được hồ sơ vụ án và quyết định truy tố vụ án và kết thúc khi Hội đồng xét xử
ra bản án, quyết định giải quyết vụ án. Còn ở giai đoạn xét xử phúc thẩm, bắt đầu khi
Tòa án nhận được hồ sơ kháng cáo kháng nghị và chấm dứt khi Tòa án phúc thẩm ra
bản án quyết định phúc thẩm.
Thứ tư, về nội dung chứng minh: căn cứ theo quy định tại Điều 85 BLTTHS
2015 thì chỉ quy định cụ thể hóa những vấn đề cần phải chứng minh trong vụ án hình
trong khi điều tra, truy tố, và xét xử, nhưng lại không có điều luật quy định trong giai
đoạn khởi tố cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng cần phải chứng minh những vấn đề gì.
6. So sánh nghĩa vụ chứng minh trong VAHS nghĩa vụ chứng minh trong VADS?
- Nghĩa vụ chứng minh trong VADS: Theo Điều 6 BLTTDS 2015 nghĩa vụ chứng
minh thuộc về các đương sự. Nguyên đơn khi khởi kiện phải đưa ra chứng cứ chứng
minh hợp pháp, bị đơn nếu có yêu cầu phản tố phải chứng minh được yêu cầu phản tố
của mình là có cơ sở. Toà án không có nghĩa vụ chứng minh.
- Nghĩa vụ chứng minh trong VAHS: Theo Điều 15 BLTTHS 2015, nghĩa vụ cung
cấp chứng cứ và chứng minh thuộc về cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng. Việc
xác định người bị buộc tội có thực sự có tội hay không thuộc về cơ quan tiến hành tố
tụng, người bị buộc tội không có nghĩa vụ chứng minh mình vô tội.
- Có sự khác nhau giữa nghĩa vụ chứng minh trong VSHS và nghĩa vụ chứng minh
trong VADS vì nội dung mà luật TTDS giải quyết các vụ án và việc dân sự. Đồng thời
khi giải quyết các vụ việc này TTDS tuân theo nguyên tắc tôn trọng quyền quyết định
và tự định đoạt của đương sự vì trong quan hệ pháp luật dân sự, đương sự là người
hiểu rõ nhất quyền lợi và nghĩa vụ của mình nên họ có quyền tự quyết định cách giải
quyết tốt nhất cho mình miễn là không vi phạm điều cấm của pháp luật.
- Còn trong TTHS vấn đề mà nó giải quyết là các vụ án hình sự, bản chất của quan hệ
pháp luật hình sự là quan hệ giữa tội phạm và nhà nước. Tội phạm xâm hại đến các
quan hệ xã hội mà nhà nước bảo vệ thì sẽ phải chịu hình phạt do Nhà nước qui định
nên Nhà nước, đại diện bởi cơ quan tiến hành tố tụng sẽ có nghĩa vụ chứng minh rằng
người bị buộc tội đã thực hiện tội phạm.
7. Phân tích những quy định về xử vật chứng?
- Theo Điều 89 BLTTHS 2015 quy định vật chứng là vật dùng làm công cụ, phương
tiện phạm tội, vật mang dấu vết về tội phạm, vật là đối tượng của tội phạm, tiền hoặc
vật khác có giá trị chứng minh tội phạm và người phạm tội hoặc có ý nghĩa trong việc giải thích vụ án.
- Do đó, việc xử lí vụ án là một nội dung không thể thiếu và được ghi nhận tại Điều 106 BLTTHS 2015.
- Tại khoản 1 Điều 106 BLTTHS 2015 quy định nếu vụ án được đình chỉ ở giai đoạn
nào thì Cơ quan có thẩm quyền ở giai đoạn đó sẽ xử lí vật chứng. Chẳng hạn như vụ
án được đình chỉ ở giai đoạn điều tra thì Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm
vụ tiến hành một số hoạt động điều tra quyết định việc xử lí vật chứng. Đình chỉ ở giai
đoạn truy tố thì việc xử lí vật chứng do Viện kiểm sát quyết định. Việc quy định như
vậy là hợp lí, không tốn nhiều thời gian và đảm bảo vật chứng được xử lí ngay.
- Có rất nhiều cách xử lí vật chứng tương ứng với từng loại: khoản 3 Điều 106
+ Đối với vật chứng là công cụ, phương tiện phạm tội, thì bị tịch thu, nộp ngân sách
nhà nước; vật cấm tàng trữ, lưu hành thì bị tiêu huỷ.
+ Vật chứng là tiền bạc hoặc tài sản thì bị tịch thu, nộp ngân sách nhà nước.
+ Nếu vật chứng không có gia trị hoặc không sử dụng được thì bị tịch thu và tiêu huỷ.
- Ý nghĩa của việc xử lí vật chứng là chấm dứt hành vi phạm tội đó, phần khác cũng là để răng đe tội phạm
- Tuy nhiên, trong vụ án hình sự, cơ quan điều tra thường thu thập rất nhiều tài liệu,
đồ vật có liên quan đến vụ án, nhưng không phải tài liệu nào cũng là vật chứng. Nên
cơ quan có thẩm quyền cần phải trả lại những tài sản không phải là vật chứng, không
liên quan đến việc xử lí và thi hành án cho chủ sở hữu, người quản lí hợp pháp tài sản đó.
- Quy định như vậy để đảm bảo quyền lợi cho chủ sở hữu hợp pháp đối với tài sản của
mình. Đối với những loại mau hư hỏng thì có thể được bán, không thì tiêu huỷ. Vật
chứng là đông vật hoang dã, thực vật hoang lai thì giao cho cơ quan có thẩm quyền.
- Mặc khác, lại có nhiều người cho rằng mình là chủ sở hữu tài sản là vật chứng (tranh
chấp về quyền sở hữu đối với vật chứng) thì giải quyết tranh chấp dân sự về quyền sở
hữu tài sản là vật chứng. CHƯƠNG 4 THUYẾT
Câu 1: So sánh BPNC với biện pháp cưỡng chế khác trong TTHS?
BPNC và BPCC là các biện pháp sử dụng trong TTHS, đều nhằm để các cơ quan,
người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong phạm vi thẩm quyền của mình có thể sử
dụng những biện pháp này bảo đảm quá trình tố tụng hình sự. Bên cạnh điểm chung
thì chúng có những điểm khác biệt sau:
Về mục đích:
+ Biện pháp ngăn chặn là nhằm mục đích kịp thời ngăn chặn tội phạm, hoặc ngăn
chặn việc người bị buộc tội sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội.
+ Biện pháp cưỡng chế là nhằm buộc bị can, bị cáo, người có liên quan trong vụ án
hình sự phải tuân theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Ví dụ như áp
giải, dẫn giải là để nhằm đảm bảo sự có mặt của bị can, bị cáo theo giấy triệu tập;
Phong tỏa tài khoản là nhằm để thực hiện hình phạt tiền hoặc bồi thường thiệt hại,…
Về quy phạm pháp luật: Hai biện pháp này được chia thành hai mục riêng biệt trong
chương VII của BLTTHS 2015.
+ Biện pháp ngăn chặn được quy định từ Điều 109 đến Điều 125 BLTTHS 2015
+ Biện pháp cưỡng chế được quy định từ Điều 126 đến Điều 130 BLTTHS 2015
Về căn cứ:
+ Căn cứ của biện pháp ngăn chặn được quy định tại Điều 109 BLTTHS 2015
+ Căn cứ của biện pháp cưỡng chế được quy định tại Điều 126 BLTTHS 2015
Về thủ tục:
+ Trong quy định về biện pháp ngăn chặn, những quyết định do chủ thể quy định tại
điểm a khoản 1 Điều 113 ban hành thì đều phải được Viện kiểm sát phê chuẩn. Do đó
khi hủy bỏ hoặc thay thế biện pháp này mà với những quyết định do chủ thể tại điểm a
khoản 1 Điều 113 ra thì sẽ do Viện kiểm sát quyết định.
+ Trong quy định về biện pháp cưỡng chế, những lệnh do chủ thể quy định tại điểm a
khoản 1 Điều 113 ban hành thì phải thông báo ngay cho Viện kiểm sát. Khi thay thế
hoặc hủy bỏ biện pháp này thì chủ thể tại điểm a khoản 1 Điều 113 phải báo cho Viện
kiểm sát trước khi quyết định.
Câu 2: Tại sao BLTTHS năm 2015 quy định biện pháp giữ người trong trường
hợp khẩn cấp?
Biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp và bắt người bị giữ trong trường hợp
khẩn cấp đã được quy định trong BLTTHS năm 2003 với tên gọi là bắt người trong
trường hợp khẩn cấp. Lý do có sự điều chỉnh về tên gọi nhằm đảm bảo tuân thủ “Bảo
đảm quyền bất khả xâm phạm về thân thể” được quy định tại Điều 10 BLTTHS 2015.
Theo đó, không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê
chuẩn của VKS, trừ trường hợp phạm tội quả tang.
Giữ người trong trường hợp khẩn cấp thể hiện tính đặc biết cấp bách của việc ngăn
chặn tội phạm, hạn chế thiệt hại đối với cá nhân, tổ chức và xã hội. Ngoài ra, việc
nhanh chóng giữ người còn góp phần ngăn ngừa không có các đối tượng bị tình nghi
thực hiện tội phạm có những hành động gây khó khăn (bỏ trốn, tiêu hủy chứng cứ,…)
cho hoạt động điều tra ban đầu, qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình thu thập
chứng cứ trong các giai đoạn tố tụng tiếp theo.
Câu 3:Phân biệt tạm giữ tạm giam trong TTHS.
Tạm giữ (được quy định tại Điều 117 BLTTHS 2015) và tạm giam (được quy
định tại Điều 119) trong TTHS đều là các biện pháp ngăn chặn, tuy nhiên giữa hai
biện pháp này có những điểm khác biệt, cụ thể như sau:
Thứ nhất, về khái niệm:
+ Tạm giữ là BPNC trong TTHS áp dụng đối với người bị giữ trong trường
hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang, người phạm tội tự thú, đầu thú hoặc người bị bắt
theo quyết định truy nã.
+ Tạm giam là BPNC trong TTHS do những người có thẩm quyền áp dụng đối
với bị can bị cáo trong những trường hợp luật định nhằm ngăn chặn tội phạm; bảo
đảm việc điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự.
Thứ hai, về đối tượng và các trường hợp áp dụng:
+ Đối với BPNC tạm giữ: người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị bắt
trong trường hợp phạm tội quả tang, người phạm tội tự thú, đầu thú hoặc đối với
người bị bắt theo quyết định truy nã.
+ Đối với BPNC tạm giam:
- Bị can, bị cáo về tội đặc biệt nghiêm trọng, tội rất nghiêm trọng.
- Bị can, bị cáo về tội nghiêm trọng, tội ít nghiêm trọng mà Bộ luật hình sự quy
định hình phạt tù trên 02 năm khi có căn cứ xác định người đó thuộc một trong các
trường hợp: Đã bị áp dụng biện pháp ngăn chặn khác nhưng vi phạm; Không có nơi
cư trú rõ ràng hoặc không xác định được lý lịch của bị can; Bỏ trốn và bị bắt theo
quyết định truy nã hoặc có dấu hiệu bỏ trốn; Tiếp tục phạm tội hoặc có dấu hiệu tiếp
tục phạm tội; Có hành vi mua chuộc, cưỡng ép, xúi giục người khác khai báo gian
dối, cung cấp tài liệu sai sự thật; tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tài liệu, đồ vật của vụ án,
tẩu tán tài sản liên quan đến vụ án; đe dọa, khống chế, trả thù người làm chứng, bị hại,
người tố giác tội phạm và người thân thích của những người này.
- Bị can, bị cáo về tội ít nghiêm trọng mà Bộ luật hình sự quy định hình phạt tù
đến 02 năm nếu họ tiếp tục phạm tội hoặc bỏ trốn và bị bắt theo quyết định truy nã.
Theo đó, có thể thay đối tượng bị áp dụng giữa biện pháp tam giam và tạm giữ
khác nhau. Khác với tạm giam, biện pháp tạm giữ không chỉ áp dụng đối với bị can, bị
cáo (người phạm tội đầu thú, người bị bắt theo quyết định truy nã) mà còn áp dụng đối
với người chưa bị khởi tố vụ án hình sự (người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp,
người bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang, người phạm tội tự thú). Bên cạnh đó,
đối với biện pháp tạm giam quy định trường hợp áp dụng đối với từng loại tội phạm,
tuy nhiên biện pháp tạm giữ lại không có sự quy định cụ thể, chỉ cần thấy cần thiết áp
dụng đối với các đối tượng trên thì áp dụng.
Thứ ba, về thẩm quyền giải quyết:
+ Đối với biện pháp tạm giữ: chủ thể có thẩm quyền ra quyết định tạm giữ
cũng đồng thời là người có thẩm quyền ra lệnh giữ người, cụ thể:
- Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra các cấp;
- Thủ trưởng đơn vị độc lập cấp trung đoàn và tương đương, Đồn trưởng Đồn
biên phòng, Chỉ huy trưởng Biên phòng Cửa khẩu cảng, Chỉ huy trưởng Bộ đôị biên
phòng tỉnh, thành phố trực truộc trung ương, Cục trưởng Cục trinh sát biên phòng Bộ
đội biên phòng, Cục trưởng Cục phòng, chống ma túy và tội phạm Bộ đội biên phòng,
Đoàn trưởng Đoàn đặc nhiệm phòng, chống ma túy và tội phạm Bộ đội biên phòng;
Tư lệnh vùng lực lượng Cảnh sát biển, Cục trưởng Cục Nghiệp vụ và pháp luật lực
lượng Cảnh sát biển, Đoàn trưởng Đoàn đặc nhiệm phòng, chống tội phạm ma túy lực
lượng Cảnh sát biển; Chi cục trưởng Chi cục Kiểm ngư vùng;
- Người chỉ huy tàu bay, tàu biển khi tàu bay, tàu biển đã rời khỏi sân bay, bến cảng.”
+ Đối với biện pháp tạm giam, người ra quyết định tạm giam cũng đồng thời là
người có thẩm quyền ra lệnh bắt bị can, bị cáo để tạm giam, cụ thể:
- Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra các cấp. Trường hợp này, lệnh
bắt phải được Viện kiểm sát cùng cấp phê chuẩn trước khi thi hành;
- Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân và Viêṇ trưởng, Phó
Viêṇ trưởng Viện kiểm sát quân sự các cấp;
- Chánh án, Phó Chánh án Tòa án nhân dân và Chánh án, Phó Chánh án Tòa
án quân sự các cấp; Hội đồng xét xử.
Có thể thấy, thẩm quyền ra quyết định tạm giam khác so với người có thẩm
quyền ra quyết định tạm giữ, ở biện pháp này theo tùy theo giai đoạn TTHS mà chủ
thể có thẩm quyền là khác nhau, tại giai đoạn điều tra thuộc về CQĐT, giai đoạn truy
tố thuộc về VKS và giai đoạn xét xử thuộc về Tòa án.
Thứ tư, về thời hạn tạm giữ, tạm giam:
+ Thời hạn tạm giữ: Thời hạn tạm giữ không quá 03 ngày kể từ khi Cơ quan
điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra nhận người
bị giữ, người bị bắt hoặc áp giải người bị giữ, người bị bắt về trụ sở của mình hoặc kể
từ khi Cơ quan điều tra ra quyết định tạm giữ người phạm tội tự thú, đầu thú, và có thể
gia hạn 2 lần, mỗi lần không quá 3 ngày. Do đó thời gian tạm giữ tối đa là 9 ngày.
+ Thời hạn tạm giam để điều tra được quy định tại Điều 173 BLTTHS 2015:
không quá 02 tháng đối với tội phạm ít nghiêm trọng, không quá 03 tháng đối với tội
phạm nghiêm trọng, không quá 04 tháng đối với tội phạm rất nghiêm trọng và tội
phạm đặc biệt nghiêm trọng. Thời hạn này có thể gia hạn, cụ thể:
- Đối với tội phạm ít nghiêm trọng có thể được gia hạn tạm giam một lần không quá 01 tháng;
- Đối với tội phạm nghiêm trọng có thể được gia hạn tạm giam một lần không quá 02 tháng;
- Đối với tội phạm rất nghiêm trọng có thể được gia hạn tạm giam một lần không quá 03 tháng;
- Đối với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng có thể được gia hạn tạm giam hai lần,
mỗi lần không quá 04 tháng.
Có thể thấy thời hạn tạm giam nhiều hơn so với thời hạn tạm giữ.
Thứ năm, về thủ tục tạm giữ, tạm giam:
+ Đối với biện pháp tạm giữ: Trong thời hạn 12 giờ kể từ khi ra quyết định tạm
giữ, người ra quyết định tạm giữ phải gửi quyết định tạm giữ kèm theo các tài liệu làm
căn cứ tạm giữ cho Viện kiểm sát cùng cấp hoặc Viện kiểm sát có thẩm quyền. Nếu
xét thấy việc tạm giữ không có căn cứ hoặc không cần thiết thì Viện kiểm sát ra quyết
định hủy bỏ quyết định tạm giữ và người ra quyết định tạm giữ phải trả tự do ngay cho người bị tạm giữ.
+ Đối với biện pháp tạm giam: Trong thời hạn 03 ngày kể từ ngày nhận được
lệnh tạm giam, đề nghị xét phê chuẩn và hồ sơ liên quan đến việc tạm giam, Viện
kiểm sát phải ra quyết định phê chuẩn hoặc quyết định không phê chuẩn. Trường hợp
phê chuẩn thì tiếp tục tạm giam người với lệnh tạm giam đã được phê chuẩn; còn đối
với trường hợp không phê chuẩn thì trả tự do ngay cho người đang bị tạm giam.
Có thể thấy, ở biện pháp tạm giam cần có Viện kiểm sát phê chuẩn đối với lệnh
tam giam, còn trường hợp hợp tạm giữ thì không, tuy nhiên Viện kiểm sát xét thấy
không cần thiết thì có thể ra quyết định hủy bỏ quyết định tạm giữ.
Câu 4: So sánh biện pháp tạm gia hình phạt thời hạn.
* Giống nhau:
- Đều là các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự. Người bị bắt sẽ bị hạn chế
quyền nhân thân như: quyền tự do đi lại,…
- Đều là những biện pháp được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự, thể hiện quyền
lực nhà nước, mang tính răn đe trong việc xử lý, giáo dục đối tượng.
- Đều mang tính bắt buộc để tránh việc đối tượng thoát khỏi vòng kiểm soát của cơ
quan có thẩm quyền. Khi bị áp dụng biện pháp này, đối tượng bị phạt tù, tạm giam có
thể sẽ hạn chế một số quyền công dân như bầu cử, tự do…sẽ bị cách ly với xã hội.
- Đều có mục đích là ngăn chặn kịp thời hành vi phạm tội và ngăn chặn tội phạm có
thể xảy ra, phục vụ cho việc đấu tranh, phòng chống tội phạm có hiệu quả cao. * Khác nhau: Tiêu chí
thời hạn Tạm giam
Căn cứ - BLTTHS 2015 pháp
- Luật Thi hành án hình sự năm Điều 119 BLTTHS 2015 2019 Điều
Việc buộc người bị kết án phải Tạm giam có thể áp dụng đối với bị
kiện áp chấp hành hình phạt tại trại giam can, bị cáo về tội đặc biệt nghiêm dụng
trong một thời hạn nhất định, hình trọng, tội rất nghiêm trọng;
phạt tù là việc đưa bản án phạt tù Tạm giam có thể áp dụng đối với bị
có thời hạn, đã có hiệu lực ra thi can, bị cáo về tội nghiêm trọng, tội hành trên thực tế:
ít nghiêm trọng mà Bộ luật hình sự - Mang tính trừng phạt.
quy định hình phạt tù trên 02 năm
- Người phạm tội mang án tích.
khi có căn cứ xác định người đó
thuộc một trong các trường hợp:
- Đã bị áp dụng biện pháp ngăn
chặn khác nhưng vi phạm;
- Không có nơi cư trú rõ ràng hoặc
không xác định được lý lịch của bị can;
- Bỏ trốn và bị bắt theo quyết định
- Thời hạn phạt tù tối thiểu là 3 truy nã hoặc có dấu hiệu bỏ trốn;
tháng, tối đa là 20 năm.
- Tiếp tục phạm tội hoặc có dấu
- Đối tượng áp dụng là người hiệu tiếp tục phạm tội;
phạm tội đã do bản án có hiệu lực - Có hành vi mua chuộc, cưỡng ép, pháp luật.
xúi giục người khác khai báo gian
- Mục đích: Ngoài mục đích trừng dối, cung cấp tài liệu sai sự thật;
trị người phạm tội còn nhằm cải tiêu hủy, giả mạo chứng cứ, tài
tạo họ thành con người có ích cho liệu, đồ vật của vụ án, tẩu tán tài
xã hội, có ý thức tuân theo pháp sản liên quan đến vụ án; đe dọa,
luật, ngăn ngừa họ phạm tội, răn khống chế, trả thù người làm
đe, tuyền truyền pháp luật trong chứng, bị hại, người tố giác tội công chúng.
phạm và người thân thích của những người này;
Tạm giam có thể áp dụng đối với bị
can, bị cáo về tội ít nghiêm trọng
mà Bộ luật hình sự quy định hình
phạt tù đến 02 năm nếu họ tiếp tục
phạm tội hoặc bỏ trốn và bị bắt
theo quyết định truy nã.
- Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ
quan điều tra các cấp. Trường hợp
này, lệnh bắt phải được Viện kiểm Những
sát cùng cấp phê chuẩn trước khi người thi hành; thẩm
- Viện trưởng, Phó Viện trưởng
quyền ra Tòa án (Hội đồng xét xử)
Viện kiểm sát nhân dân và Viêṇ quyết
trưởng, Phó Viêṇ trưởng Viện kiểm định sát quân sự các cấp;
- Chánh án, Phó Chánh án Tòa án
nhân dân và Chánh án, Phó Chánh
án Tòa án quân sự các cấp; Hội đồng xét xử.
Nơi giam Trại giam thuộc Bộ Công an, trại - Nhà tạm giữ của Công an huyện,
quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
giam thuộc Bộ Quốc phòng, trại - Nhà tạm giữ ở Bộ Chỉ huy quân giữ
giam thuộc quân khu (sau đây gọi sự là trại giam)
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương và cấp tương đương.
Thời hạn tạm giam bị can để điều
tra không quá 02 tháng đối với tội
phạm ít nghiêm trọng, không quá
03 tháng đối với tội phạm nghiêm
trọng, không quá 04 tháng đối với
tội phạm rất nghiêm trọng và tội
phạm đặc biệt nghiêm trọng. Trường hợp Thời
vụ án có nhiều tình tiết
hạn Theo bản án của Tòa án
phức tạp, xét cần phải có thời gian áp dụng
dài hơn cho việc điều tra và không
có căn cứ để thay đổi hoặc hủy bỏ
biện pháp tạm giam thì chậm nhất
là 10 ngày trước khi hết thời hạn
tạm giam, Cơ quan điều tra phải có
văn bản đề nghị Viện kiểm sát gia
hạn tạm giam. (Điều 173 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015)
- Đối với tội phạm ít nghiêm trọng
có thể được gia hạn tạm giam một lần không quá 01 tháng;
- Đối với tội phạm nghiêm trọng có
thể được gia hạn tạm giam một lần Gia hạn không quá 02 tháng; thời
hạn Không quy định
- Đối với tội phạm rất nghiêm trọng áp dụng
có thể được gia hạn tạm giam một lần không quá 03 tháng;
- Đối với tội phạm đặc biệt nghiêm
trọng có thể được gia hạn tạm giam
hai lần, mỗi lần không quá 04 tháng. Thẩm Không quy định
- Viện kiểm sát nhân dân cấp quyền
huyện, Viện kiểm sát quân sự khu gia hạn
vực có quyền gia hạn tạm giam đối thời hạn
với tội phạm ít nghiêm trọng, tội áp dụng
phạm nghiêm trọng và tội phạm rất
nghiêm trọng. Trường hợp vụ án do
Cơ quan điều tra cấp tỉnh, Cơ quan
điều tra cấp quân khu thụ lý điều
tra thì Viện kiểm sát nhân dân cấp
tỉnh, Viện kiểm sát quân sự cấp
quân khu có quyền gia hạn tạm
giam đối với tội phạm ít nghiêm
trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội
phạm rất nghiêm trọng và gia hạn
tạm giam lần thứ nhất đối với tội
phạm đặc biệt nghiêm trọng;
- Trường hợp thời hạn gia hạn tạm
giam lần thứ nhất quy định tại điểm
a khoản này đã hết mà chưa thể kết
thúc việc điều tra và không có căn
cứ để thay đổi hoặc hủy bỏ biện
pháp tạm giam thì Viện kiểm sát
nhân dân cấp tỉnh, Viện kiểm sát
quân sự cấp quân khu có thể gia
hạn tạm giam lần thứ hai đối với tội
phạm đặc biệt nghiêm trọng.
- Trường hợp vụ án do Cơ quan
điều tra Bô ̣ Công an, Cơ quan điều
tra Bô ̣ Quốc phòng, Cơ quan điều
tra Viêṇ kiểm sát nhân dân tối cao
thụ lý điều tra thì việc gia hạn tạm
giam thuộc thẩm quyền của Viện
kiểm sát nhân dân tối cao, Viện
kiểm sát quân sự trung ương.
- Trường hợp cần thiết đối với tội
xâm phạm an ninh quốc gia thì
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân
dân tối cao có quyền gia hạn thêm
một lần không quá 04 tháng.
Trường hợp thời hạn gia hạn tạm
giam quy định tại khoản này đã hết
mà chưa thể kết thúc việc điều tra
và không có căn cứ để thay đổi
hoặc hủy bỏ biện pháp tạm giam thì
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân
dân tối cao có quyền gia hạn thêm
một lần nhưng không quá 01 tháng
đối với tội phạm nghiêm trọng,
không quá 02 tháng đối với tội
phạm rất nghiêm trọng, không quá
04 tháng đối với tội phạm đặc biệt
nghiêm trọng. Trường hợp đặc biệt
đối với tôị phạm đăc ̣ biêṭ nghiêm
trọng xâm phạm an ninh quốc gia
mà không có căn cứ để hủy bỏ biện
pháp tạm giam thì Viện trưởng
Viện kiểm sát nhân dân tối cao
quyết định việc tạm giam cho đến
khi kết thúc việc điều tra.
- Trường hợp cần thiết đối với tội
phạm đặc biệt nghiêm trọng không
phải là tội xâm phạm an ninh quốc
gia và không có căn cứ để thay đổi
hoặc hủy bỏ biện pháp tạm giam thì
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân
dân tối cao có quyền gia hạn thêm
một lần nhưng không quá 04 tháng;
trường hợp đặc biệt không có căn
cứ để hủy bỏ biện pháp tạm giam
thì Viện trưởng Viện kiểm sát nhân
dân tối cao quyết định việc tạm
giam cho đến khi kết thúc việc điều tra.
Câu 5: So sánh quy định của BLTTHS 2015 BLTTHS 2003 về biện pháp bảo
lĩnh, đặt tiền để bảo đảm? Giống nhau
Đối với cả hai biện pháp ngặn chặn thay thế tạm giam này dù là ở BLTTHS 2003
(L2003) hay tại BLTTHS 2015 (L2015) thì nó vẫn căn cứ vào tính chất, mức độ
nguy hiểm cho xã hội của hành vi và nhân thân bị can, bị cáo để từ đó CQĐT,
VKS, TA có thể quyết định bị can, bị cáo được bảo lĩnh/đặt tiền để bảo đảm hay không. ❖ Khác nhau
Biện pháp bảo lĩnh
Mặc dù cùng dựa trên các căn cứ nêu trên để xác định bị can, bị cáo được bảo
lĩnh nhưng L2003 (Điều 92) và L2015 (Điều 121) có một số khác biệt cơ bản sau:
- Thứ nhất, về chủ thể có quyền bảo lĩnh. L2003 chỉ quy định hai loại chủ thể
đó là tổ chức và cá nhân; nhưng đến L2015 nhà làm luật bổ sung thêm “cơ
quan” vào nhóm chủ thể này, đồng thời quy định kỹ hơn về cá nhân nhận
bảo lĩnh phải “đủ 18 tuổi trở lên” tránh việc lợi dụng kẽ hở của pháp luật
để có hành vi không phù hợp. Như vậy đã có sự mở rộng hơn về chủ thể có
thể nhận bảo lĩnh để đảm bảo tránh bỏ sót trường hợp bị can, bị cáo được
nhận bảo lĩnh không bị cách ly khỏi xã hội nhưng luật lại không quy định như L2003.
- Thứ hai, về nghĩa vụ của bị can, bị cáo được bảo lĩnh. Ngoài những nghĩa
vụ như không được tiếp tục phạm tội và bảo đảm sự có mặt theo giấy triệu
tập của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát hoặc Toà án thì L2015 còn quy
định thêm các nghĩa vụ khác tại khoản 3 Điều 121. Qua đó hạn chế tốt nhất
việc vi phạm của bị can, bị cáo.
- Thứ ba, về chế tài đối với chủ thể nhận bảo lĩnh. L2003 chỉ quy định chung
chung nếu chủ thể nhận bảo lĩnh vi phạm nghĩa vụ đã cam đoan thì “phải
chịu trách nhiệm về nghĩa vụ đã cam đoan” mà không đưa ra một chế tài cụ
thể nào. Nhận thấy thiếu sót đó L2015 đã bổ sung quy định tại khoản 6
Điều 121: “Cơ quan, tổ chức, cá nhân…bị phạt tiền…”. Từ đó, hạn chế
những trường hợp người nhận bảo lĩnh cố ý vi phạm nghĩa vụ cam kết bằng
việc tổ chức, xúi giục hoặc giúp sức cho bị can, bị cáo được nhận bảo lĩnh
có hành vi vi phạm nghĩa vụ đã cam kết hoặc tuy không cố ý tạo điều kiện
cho bị can, bị cáo được nhận bảo lĩnh vi phạm nghĩa vụ cam kết nhưng khi
biết việc bị can, bị cáo đã vi phạm nghĩa vụ đã cam kết đã không thông báo
ngay cho cơ quan có thẩm quyền.
- Thứ tư, về thẩm quyền ra quyết định bảo lĩnh. Ngoài trường hợp quy định
“Thẩm phán chủ tọa phiên tòa quyền ra quyết định bảo lĩnh” và một số
chủ thể tại Điều 80 thì đến L2015 đã có thay đổi và bổ sung: ngoài THẩm
phán thì chỉ có ba nhóm chủ thể tại khoản 1 Điều 113 (các chủ thể này khác
với chủ thể tại Điều 80 L2003) mới có thẩm quyền và kèm theo đó là điều
kiện quyết định của các chủ thể trên phải được VKS cùng cấp phê chuẩn
trước khi thi hành đối với nhóm chủ thể là Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT các cấp.
- Cuối cùng, về thời hạn bảo lĩnh. Đây là quy định mới hoàn toàn được bổ
sung tại L2015 để đảm bảo quyền con người, quyền công dân của chính
người bị áp dụng biện pháp mà và tránh nguy cơ vi phạm tố tụng.
Biện pháp đặt tiền để bảo đảm.
- Thứ nhất, về tên gọi của biện pháp. L2015 đã loại bỏ tên “Đặt tài sản
giá trị để bảo đảm” và chỉ giữ lại “Đặt tiền để bảo đảm”. Như vậy, chỉ có
tiền mới được dùng để bảo đảm bởi tài sản có giá trị gồm vật, tiền, giấy tờ
có giá, mà những tài sản này rất đa dạng và chúng sẽ thay đổi giá trị theo
thời gian nên sẽ khó khăn cho cơ quan có thẩm quyền trong việc xác định giá trị.
- Thứ hai, về chủ thể đặt tiền để bảo đảm. L2003 quy định chỉ có bị can, bị
cáo được đặt tiền để bảo đảm; nhưng đến L2015 Đảng và Nhà nước đề cao
tư tưởng nhân đạo nên đã bổ sung thêm quy định “người thân thích của
họ” cũng có quyền này.
- Thứ ba, về nghĩa vụ của bị can, bị cáo khi được đặt tiền để bảo đảm. L2003
chỉ quy định không được “vắng mặt không do chính đáng” nhưng
L2015 đã bổ sung thêm các nghĩa vụ khác tại khoản 2 Điều 122 để hạn chế
tốt nhất việc vi phạm của bị can, bị cáo.
- Thứ tư, về thẩm quyền ra quyết định về việc đặt tiền để đảm bảo. L2015 đã
thay đổi chủ thể có thẩm quyền này tại khoản 3 Điều 122, ngoài Thẩm phán
thì còn có Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng CQĐT các cấp, Viện trưởng, Phó
Viện trưởng VKSND,…và riêng với nhóm chủ thể là Thủ trưởng, Phó Thủ
trưởng CQĐT các cấp thì quyết định đó phải được VKS cùng cấp phê
chuẩn trước khi thi hành.
- Cuối cùng, thẩm quyền quy định chi tiết trình tự, thủ tục, mức tiền đặt,…sẽ
do các chủ thể cụ thể được quy định tại khoản 6 Điều 122 L2015 quy định,
chứ k quy định chung chung như L2003.
Câu 6: So sánh biện pháp cấm đi khỏi nơi trú với biện pháp tạm hoãn xuất cảnh. +) Điểm giống nhau:
- Cả 2 biện pháp ngăn chặn này không có tác dụng thay thế tạm giam như Điều 121, 122 BLTTHS.
- Thẩm quyền: Những người có thẩm quyền quy định tại khoản 1 Điều 113 BLTTHS
và Thẩm phán chủ tọa phiên tòa. +) Điểm khác nhau:
- Cơ sở pháp lý: Cấm đi khỏi nơi cư trú (Điều 123 BLTTHS 2015); Tạm hoãn xuất
nhập cảnh (Điều 124 BLTTHS 2015). - Điều kiện áp dụng:
+ Cấm đi khỏi nơi cư trú: áp dụng đối với bị can, bị cáo có nơi cứ trú, lý lịch rõ ràng.
+ Tạm hoãn xuất nhập cảnh : áp dụng đối với bị can, bị cáo; hoặc người bị tố giác, bị
kiến nghị khởi tố, có đủ căn cứ xác định người đó bị nghi thực hiện tội phạm và xét
thấy cần ngăn chặn ngay việc người đó trốn hoặc tiêu hủy chứng cứ. - Làm giấy cam đoan:
+ Cấm đi khỏi nơi cư trú: đối tượng áp dụng phải làm giấy cam đoan thực hiện các nghĩa vụ.
+ Tạm hoãn xuất nhập cảnh: đối tượng áp dụng không phải làm giấy cam đoan. - Thời hạn:
+ Cấm đi khỏi nơi cư trú: không quá thời hạn điều tra, truy tố hoặc xét xử.
+ Tạm hoãn xuất nhập cảnh: không quá thời hạn giải quyết nguồn tin về tội phạm,
khởi tố điều tra, truy tố, xét xử.
- Trường hợp bất khả kháng:
+ Cấm đi khỏi nơi cư trú: trường hợp bị can,bị cáo vì lý do bất khả kháng hoặc do trở
ngại khách quan, có thể tạm thời đi khỏi nơi cư trú.
+ Tạm hoãn xuất nhập cảnh: không được quy định.
Câu 7. So sánh biện pháp áp giải với biện pháp dẫn giải Giống:
Áp giải và dẫn giải đều là biện pháp cưỡng chế cần thiết trong hoạt động tố tụng và áp
dụng tùy theo đối tượng áp dụng, trường hợp cụ thể mà cơ quan nhà nước sẽ áp dụng
biện pháp phù hợp, vừa phục vụ công tác tư pháp diễn ra nhanh chóng, vừa đảm bảo
quyền, lợi ích hợp pháp cho người bị áp dụng Khác: Tiêu chí Áp giải Dẫn giải Khái niệm
Áp giải được hiểu là biện pháp Dẫn giải được dùng trong trường
dẫn giải có vũ trang để buộc đối hợp khi được triệu tập nhưng đối
tượng đi đến một địa điểm đã tượng được triệu tập không đến
định theo lệnh của cơ quan Nhà mà không có lý do chính đáng và
nước có thẩm quyền hoặc trong việc họ vắng mặt gây trở ngại cho
trường hợp khác do pháp luật việc điều tra, truy tố thì cơ quan quy định.
có thẩm quyền quyết định áp dụng
biện pháp áp giải đến địa điểm được yêu cầu.
Đối tượng - Người bị giữ trong trường hợp - Người làm chứng áp dụng khẩn cấp - Người bị hại - Người bị bắt
- Người bị tố giác, người bị kiến - Người bị tạm giữ nghị khởi tố - Bị can - Bị cáo
Trường hợp Trường hợp khẩn cấp mà cơ - Người làm chứng trong trường áp dụng
quan có thẩm quyền xét thấy cần hợp họ không có mặt theo giấy
thiết phải sử dụng biện pháp này triệu tập mà không vì lý do bất do có sử dụng vũ trang.
khả kháng hoặc không do trở ngại
Ví dụ : Bị can, bị cáo vắng mặt khách quan; - Người bị hại trong
không có lý do chính đáng khi trường hợp họ từ chối việc giám
nhận được lệnh triệu tập của cơ định theo quyết định trưng cầu
quan có thẩm quyền thì có thể bị của cơ quan có thẩm quyền tiến
áp giải; nếu bỏ trốn thì bị truy hành tố tụng mà không vì lý do
nã, người bị kết án đang tại bất khả kháng hoặc không do trở
ngoại, nếu quá thời hạn mà ngại khách quan;
không có mặt tại cơ quan Công - Người bị tố giác, người bị kiến
an để chấp hành án thì người bị nghị khởi tố mà qua kiểm tra, xác
kết án sẽ bị áp giải, người bị kết minh có đủ căn cứ xác định người
án đang tại ngoại, nếu quá thời đó liên quan đến hành vi phạm tội
hạn mà không có mặt tại cơ quan được khởi tố vụ án, đã được triệu
Công an để chấp hành án thì tập mà vẫn vắng mặt không vì lý
người bị kết án sẽ bị áp giải.
do bất khả kháng hoặc không do trở ngại khách quan.
Thẩm quyền Điều tra viên, cấp trưởng của cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành quyết định
một số hoạt động điều tra, Kiểm sát viên, Thẩm phán chủ tọa phiên
tòa, Hội đồng xét xử có quyền ra quyết định áp giải, dẫn giải. Thi
hành Cơ quan Công an nhân dân, Quân đội nhân dân.
quyết định (Người thi hành quyết định áp giải, dẫn giải phải đọc, giải thích quyết và lưu ý
định và lập biên bản về việc áp giải, dẫn giải theo quy định tại Điều 133 của Bộ luật này).
- Quyết định áp giải, dẫn giải cần: ghi rõ họ tên, ngày, tháng, năm
sinh, nơi cư trú của người bị áp giải, dẫn giải; thời gian, địa điểm
người bị áp giải, dẫn giải phải có mặt; và các nội dung quy định tại
khoản 2 Điều 132 của Bộ luật này.
Các trường Không được bắt đầu việc áp giải, dẫn giải người vào ban đêm hợp không
được áp - Không được áp giải, dẫn giải người già yếu, người bị bệnh nặng có giải,
dẫn xác nhận của cơ quan y tế. giải
Câu 8. So sánh biện pháp biên tài sản với biện pháp phong tỏa tài sản?
* Điểm
giống nhau: Đều là các biện pháp cưỡng chế được quy định trong BLTTHS
2015. Thủ tục tiến hành hai biện pháp cưỡng chế này đều bằng lệnh của những người
có thẩm quyền quy định tài khoản 1 Điều 113 và Thẩm phán chủ tọa phiên tòa.
* Điểm khác nhau:
Về căn cứ pháp : Kê biên tài sản được quy định tại Điều 128, phong tỏa tài sản
được quy định tại Điều 129 BLTTHS
Về mục đích:
+ Kê biên tài sản: ngăn chặn sự tẩu tán tài sản của người phạm tội đảm bảo hiệu lực
thi hành của bản án, ngăn ngừa và phòng chống tội phạm hiệu quả cho nên việc áp
dụng cần nhanh chóng và kịp thời
+ Phong tỏa tài sản: không cho một số tiền nhất định trong tài khoản của người bị
buộc tội hoặc người có liên quan đến tội phạm mở tại các tổ chức tín dụng và kho bạc
nhà nước được tiếp tục giao dịch, nhằm loại trừ nguy cơ số tiền này trong tài khoản
được chuyển nhượng đến một tài khoản khác dẫn tới sau này việc thi hành hình phạt
tiền, tịch thu tài sản hoặc bồi thường thiệt hại (nếu có) áp dụng đối với người bị buộc
tội sẽ không đạt được hiệu quả mong muốn.
Về đối tượng áp dụng:
+ Kê biên tài sản: bị can, bị cáo trong vụ án
+ Phong tỏa tài sản: người bị buộc tội
Về căn cứ áp dụng:
+ Kê biên tài sản: chỉ áp dụng biện pháp kê biên tài sản đối với bị can, bị cáo phạm tội
mà Bộ luật Hình sự quy định hình phạt chính hoặc hình phạt bổ sung là hình phạt tiền
hoặc BLHS quy định có thể bị tịch thu tài sản như một số tội trong nhóm tội phạm về
ma túy, nhóm tội phạm về chức vụ….hoặc để đảm bảo bồi thường thiệt hại trong các
vụ án có bị hại là người bị thiệt hại về tài sản; tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh
dự, có nguyên đơn dân sự.
+ Phong tỏa tài sản: Chỉ áp dụng biện pháp phong tỏa tài khoản khi người bị buộc tội
có tài khoản tại tổ chức tín dụng hoặc Kho bạc Nhà nước và có căn cứ giống như biện pháp kê biên tài sản.
Về thẩm quyền thủ tục áp dụng:
+ Kê biên tài sản: Về thủ tục tiến hành kê biên, việc tiến hành kê biên tài sản phải
được thực hiện đúng quy định tại điều luật nhằm bảo đảm kê biên chính xác, đúng đối
tượng, đúng phạm vi xác định trong quyết định kê biên. Người tiến hành kê biên phải
lập biên bản, ghi rõ tên và tình trạng từng tài sản kê biên. Biên bản được lập theo quy
định tại Điều 178 của Bộ luật này, đọc cho những người có mặt nghe, bao gồm: bị
can, bị cáo hoặc người đủ 18 tuổi trở lên trong gia đình hoặc người đại diện của bị
can, bị cáo; đại diện chính quyền xã, phường, thị trấn nơi có tài sản bị kê biên; người
chứng kiến, những người này phải cùng ký tên vào biên bản. Họ cũng có quyền có ý
kiến, có quyền khiếu nại và được thể hiện ngay trong biên bản kê biên có chữ ký xác
nhận của họ và của người tiến hành kê biên. Biên bản kê biên được lập thành bốn bản,
trong đó một bản được giao ngay cho người bị kê biên sau khi kê biên xong, một bản
giao ngay cho chính quyền xã, phường, thị trân nơi có tài sản bị kê biên, một bản gửi
cho Viện kiểm sát cùng cấp và một bản đưa vào hồ sơ vụ án.
+ Phong tỏa tài sản: Việc phong tỏa tài sản phải bằng lệnh trong đó ghi rõ phong
tỏa số tiền là bao nhiêu. Như vậy, phong tỏa tài khoản trong tố tụng hình sự không có
nghĩa là phong tỏa toàn bộ tài khoản, mà chỉ phong tỏa một khoản tiền nhất định trong
tài khoản giống như phong tỏa tiền trong tài khoản Luật thi hành án dân sự. Phong tỏa
tài khoản trong tố tụng hình sự khác với khái niệm tài khoản phong tỏa được sử dụng
trong kinh doanh thương mại. Cơ quan tiến hành tố tụng phải giao lệnh phong tỏa tài
khoản cho tổ chức tín dụng, Kho bạc Nhà nước và lập biên bản giao nhận lệnh phong
tỏa. Thủ tục phong tỏa tài khoản được thực hiện như quy định tại khoản 4 điều luật.