Lý thuyết nhập môn khoa học xã hội và nhân văn cơ bản | Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Lý thuyết nhập môn khoa học xã hội và nhân văn cơ bản | Đại học Sư phạm Hà Nội 2. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 9 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Nhập môn khoa học xã hội và nhân văn (HN2)
Trường: Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
NHẬP MÔN KHXH 1. Khoa học là gì :
– Khoa học là hệ thống tri thức về bản chất, quy luật tồn tại và phát triển vật chất
sự vật hiện tượng tự nhiên, xh và tư duy
- Tri thức khoa học: là hệ thống phổ quát những quy luật và lí thuyết nhằm giải
thích 1 hiện tượng hoặc hành vi nào đó thông qua hoạt động nghiên cứu khoa học
bằng cách sử dụng phương pháp KH. VD: Định luật Newton
( Quy luật đc hiểu là mô hình quan sát được từ các hành vi còn lí thuyết được là sự
kiến giải có tính hệ thống về hiện tượng or hành vi đó )
- Tri thức kinh nghiệm: là những tri thức được tích lũy ngẫu nhiên qua trải nghiệm
cuộc sáng hàng ngày và là tiền đề của tri thức KHTN
VD: chuồn chuồn bay thấp thì mưa
*) 1 số thuật ngữ:
- Nghiên cứu KH là sự tìm kiếm những điều mà khoa học chưa biết hoặc là phát
hiện bản chất sự vật, phát triển nhận thức KH về TG, hoặc sáng tạo phương pháp
và phương tiện kĩ thuật mới.
- Đề tài nghiên cứu: là 1 công trình KH do 1 người hoặc 1 nhóm người thực hiện
để trả lời những câu hỏi mang tính học thuật hoặc ứng dụng vào thực tế. Mỗi đề tài
NC có tên đề tài, là phát biểu ngắn gọn và KQ về mục tiêu NC
( Hiện thực trong tác phẩm văn học là hiện thực trong TG nghệ thuật chứ ko phải
hiện thực khách quan và được nhà văn mã hóa bằng hình tượng, nhân vật, tình huống… )
+) Khách thể nghiên cứu: là sự vật chứa đựng đối tượng nghiên cứu, có thể là một
không gian vật lý, 1 hoạt động hoặc 1 cộng đồng.
+) Đối tượng khảo sát: là mẫu đại diện của khách thể nghiên cứu
VD: tp truyền kì mạn lục, chọn 1 số mẫu đại diện
1.1: Khái niệm khoa học xã hội nhân văn MỤC ĐÍCH: Mục đích nh n ậ th c ứ Mục đích dự báo Mục đích xây d ng ự Nh n ậ th c ứ vềề con ng i ườ - D báo ự vềề những nguy c ơ Xây dựng con ngư i ờ có nhân cách và văn hóa phát tri n ể nhân cách văn
nhân cách, có văn hóa tốết tinh thâền hóa l c ệ h chuẩn c a ủ con đ p, ẹ có kh ả năng t ự hoàn Nh n ậ th c ứ vềề các hi n ệ ng i ườ thi n ệ nhân cách văn hóa tượng, quy luật xh D bá ự o vềề nh ng ữ r i ủ ro, của bản thân nguy c v ơ ềề phát tri n ể xã Xây d ng ự xã hội nhân h i t
ộ hiềếu cân băềng, hài văn, phát tri n ể hài hòa, hòa bềền vững Khác biệt: KHXH và NV KHTN M c ụ đích M c ụ đích Nh n th ậ c, mố t ứ , gi ả i thích và tiền đoán v ả ềề các hi n ệ Nh n th ậ c, mố t ứ , gi ả i thích ả t ng, quy lu ượ t xh ậ và tiền đoán các hi n ệ t ng, ượ - Giup con ng i ườ nhân th c ứ đ c ượ TG xquanh và quy lu t t ậ ự nhiền, dựa trền
chính b n thân mình 1 cách khách quan h ả n ơ
những dâếu hiệu được ki m ể - Định h ng hành đ ướ ng cho con ng ộ i ườ
ch ng chăếc chăến; báo v ứ ềề cng, - Trau dốềi cho con ng i n ườ h ng ữ kiềến th c ứ vềề l ch s ị , ử
nâng cao châết lượng cu c ộ văn hóa... đ ể t ừ đó áp d ng ụ hi u ệ qu ả trong vi c ệ xây sốếng d ng nềền kinh tềế, ự chính tr , xã ị h i ộ n đ ổ nh ị
1.2: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
- Đối tượng nghiên cứu của KHXHNV là con người – con người trong hệ thống
quan hệ “con người và thế giới”, “con người và xã hội”, “con người và chính mình” 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Ph m ạ vi vềề Ph m ạ vi vềề Ph m ạ vi vềề đốếi Ph m ạ vi vềề khống gian thời gian tượng ph ng ươ pháp Nhỏ/h p ẹ Quá khứ Xã h i ộ : nhâến XH: thiền vềề pp R ng ộ Hi n ệ t i ạ mạ nh tnh bi n ệ chứng/ khách quan thực nghi m ệ Con ng i ườ : Nhân văn:
thiền vềề yềếu tốế thiền vềề pp chủ thể thống diềễn h c ọ ( thống hi u ể + diềễn gi i ả ) KHÁC BIỆT: KHXH&NV KHTN
Đốối tượng: Đốếi tượng Đốối t ng ượ : Các hi n ệ c a K ủ HXH&NV là con t ng, quy lu ượ t t ậ ự người - con người trong nhiền xảy ra trền Trái hệ thốếng quan h "con ệ
Đâết cũng như ngoài vũ ng i và thềế gi ưở i", "con ớ trụ ng i v ườ à chính mình" Ph m vi nghiên c ạ u ứ : Ph m vi nghiên c ạ u ứ : - :
KHXH kinh tềế h c, xã h ọ i ộ h c, ọ
-Vật châết: Toán-Tin, Hóa-Lí, chính tr h
ị ọc, văn hóa học, nhà n c ướ Thiền văn h c, Khoa h ọ c tr ọ ái và pháp lu t ậ đâết
-KHNV: KH nghiền c u văn h ứ c, ọ
- Sự sốếng: Sinh học ( sinh thái ngốn ng h ữ c, KH n ọ ghiền c u l ứ ch ị h c, khoa h ọ c mối tr ọ ng ) ườ sử, nhân loại h c ọ KHXH&NV:
- KHXH&NV là nhóm ngành khoa học nghiên cứu về xã hội, văn hóa và con
người; về những điều kiện sinh hoạt, nhân cách và tinh thần con người; nghiên cứu
những quy luật phản ánh lịch sử hình thành và phát triển của xã hội, văn hóa,
nghiên cứu cơ chế vận dụng quy luật đó nhằm thúc đẩy xã hội vận động, phát triển - KHXH&NV là nghiên cứ về c nhóm ngành khoa học
on người trong những mối
quan hệ nhân tạo – con người với xã hội, con người và tự nhiên, con người với
chính mình nhằm thúc đẩy xã hội và con người vận động, phát triển
CƠ CẤU NGÀNH KHXH ARISTOTLE Khoa Chính Kinh Ngữ Nghệ Đ o ạ Triềết học Tâm lí Logic tr ị tềế Văn thuật đ c ứ h c ọ l ch ị h c ọ h c ọ h c ọ h c ọ h c ọ h c ọ h c ọ sử KHNV Triềết học, L ch s ị và ử Ngốn ng ữ đ o đ ạ ức Ngh ệ KHNV kh o c ả ổ học và văn học và tốn thu t h ậ c ọ khác h c ọ h c ọ giáo h c ọ
- Giua KHXH và KHNV được phân chia, tách biệt nhưng vẫn có sự giao thoa, tác
động qua lại mật thiết với nhau
II: Đặc điểm của KHXH&NV
Quan điểm của giáo sư Hoàng Chí Bảo:
- Tôn trọng cái khách quan, tất yếu chế ước đời sống xã hội và hoạt động của con
người, đồng thời làm sáng tỏ vai trò của những nỗ lực chủ quan để làm chủ quy
luật và hành động sáng tạo theo quy luật- đó là tính chính xác trong những kiến giải của KHXH&NV
- KHXH&NV và lý luận có quan hệ trực tiếp với chính trị, mang tính giai cấp sâu
sắc, có vai trò và chức năng phục vụ chính trị trực tiếp, các kết quả nghiên cứu có
thể và cần phải trở thành tiếng nói tư vấn và phản biện về mặt xã hội
- Với KHXH&NV và lý luận, nghiên cứu cơ bản triệt để đồng thời là nghiên cứu ứng dụng
Quan điểm của PGS.TS Ngô Thị Phượng
1. KHXH&NV là khoa học mang tính chính trị, giai cấp rõ nét.
2. KHXH&NV là khoa học mang tính trừu tượng, khái quát cao hơn… Những kết
luận của KHXH&NV chỉ sau một thời gian áp dụng vào cuộc sống mới được thực
tế chiêm nghiệm, chứng minh.
3. Đối tượng nghiên cứu của KHXH&NV biến đổi nhiều hơn trong không gian và
thời gian khác nhau… Nguyên tắc thống nhất giữa lịch sử và logic là yêu cầu
không thể thiếu trong nghiên cứu của KHXH&NV
4. KHXH&NV có tác dụng trực tiếp, to lớn và lâu dài đến hoạt động của toàn xã
hội. Tri thức KHXH&NV phản ánh quy luật vận động và phát triển của xã hội nên
có khả năng dự báo tương lai, hướng dẫn hành động cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã
hội mới. KHXH&NV cần định hướng cho KH công nghệ phát triển vì mục đích
tiến bộ. Nó tác động đến hệ tư tưởng, thế giới quan, nhân sinh quan của toàn xã
hội, định hướng cho tư duy, lối sống, hành vi của các thành viên trong cộng đồng.
Kiến thức KHXH&NV ko mang tính nhất định mà mang tính chất tạm thời,
luôn biến đổi để phù hợp với từng chỉnh thế hoặc nhóm đối tượng nhất định.
Quan điểm của A.MAVLIUDOV
- KHXH&NV hướng tới đối tượng là các hoạt động tinh thần của con người và các
hiện tượng, quy luật của văn hóa, xã hội, khác với hiện hiện tượng và quy luật tự
nhiên, chúng được tạo ra bởi con người trong quá trình sống của họ
- Trong nhận thức KHXH&NV, nổi bật lên là dấu ấn thái độ, hệ giá trị của nhà
khoa học, địa vị xã hội, sở thích cá nhân hay quan niệm đạo đức, dạng thức cảm
xúc của nhân cách, hay ảnh hưởng của chính sách nhà nước, lợi ích của thành phần xã hội.
KHXH&NV áp dụng lối giải thích theo tinh thần mục đích luận, cũng như áp dụng
quy trình thông diễn học hướng tới sự thông hiểu và diễn giải.
- Tri thức KHXH&NV luôn được định giá từ những hệ giá trị tinh thần, khách thể
không chỉ được nhận thức, mà còn được đánh giá bởi chủ thể.
- Đối với KHXH&NV, phương pháp cá nhân hóa, gắn liền với việc xem xét những
sự việc hiện tượng cá biệt đơn lẻ, rất có ý nghĩa, phương pháp khái quát hóa theo
lối loại trừ những biểu hiện cá biệt, vừa quan trọng trong khoa học tự nhiên, ở đây trở nên thứ yếu.
- KHXH&NV nhất thiết phải giải thích những hành động của con người không thể
lý giải được từ tính khoa học. Khoa học về tinh thần phải là sự thông hiểu dựa trên
cơ sở thâm nhập bằng trực giác vào mạng lưới những mối quan hệ mang tính
người trong thế giới. Do vây những yếu tố phi lý tính đóng vai trò quan trọng trong
khoa học xã hội và nhân văn Khách quan khoa học: Phạm trù khách quan
: dùng để chỉ tất cả những gì tồn tại không phụ thuộc
vào chủ thể xác định, hợp thành một hoàn cảnh hiện thực, thường xuyên tác
động đến việc xác định mục tiêu, nhiệm vụ và phương thức hoạt động của chủ thể đó. T
iên đề - Sự thật – Chân lí : một sự thật đã được chứng minh hoặc được mặc
nhiên coi là đúng, tồn tại độc lập, không xuất phát từ ý thức chủ thể Thực tại khách quan
: là tất cả những gì tồn tại bên ngoài của chủ thể hoạt
động, độc lập, không lệ thuộc vào ý thức chủ thể
- Tôn trọng hiện thực khách quan và nhận thức đúng đắn của sự thật khách quan là
yêu cầu hàng đầu của mọi nghiên cứu khoa học. Tính khách quan là đặc điểm của
nghiên cứu khoa học và cũng là tieu chuẩn của nghiên cứu khoa học
- Nghiên cứu bắt đầu từ những yêu cầu của thực tại khaschq uan, những tiền đề sự
thật, chân lý đúng đắn
- Nghiên cứu đối tượng bảo đảm tính toàn diện, bao quát toàn cảnh, điều kiện lịch
sử - cụ thể, chú trọng và điều chỉnh theo những thay đổi của thực tiễn, kiểm chứng
kết quả bằng thực tiễn, chú trọng tính đặc thù trường hợp, song luôn biết chắt lọc
hiện tượng cá biệt, đơn lẻ, nhất thời để phát hiện ra bản chất của quy luật, chủ thể được nghiên cứu
Chủ thể nghiên cứu khoa học 1 t p ậ hợp hệ thốếng tâết cả các nhà khoa h c ọ ( nhà nghiền cứu ) Ch ủ th ể t p ậ th ể - c ng ộ đốềng khoa h c ọ Chủ th ể nghiền c u ứ khoa h c ọ Chủ th ể cá nhân
- Chủ thể nghiên cứu KHXH&NV với các
không thể hoàn toàn khách quan
khách thể nghiên cứu của mình là con người – xã hội – văn hóa – tư duy, vốn
bào chứa cả chính mình vào đó
- Trong nhiều trường hợp, chủ thể nghiên cứu KHXH&NV còn cần phải thâm
nhập sâu vào đối tượng tới mức loại trừ quan hệ chủ thể - khách thể, để thông
hiểu đối tượng “từ bên trong”
- Chủ thể nghiên cứu KHXH&nV còn phải thể hiện rõ lập trường thái độ, đánh
giá đối tượng, các biểu hiện của nó và cả kết quả nghiên cứu ĐẶC THÙ NHÂN CÁCH
Nghiên cứu KHXH&NV không thể bỏ qua đặc thù nhân cách như đối tượng nghiên cứu bởi:
- KHXH&NV tiếp cận đối tượng nghiên cứu là con người cũng như những nhân
cách, những chủ thể kiến thiết văn hóa – xã hội, chú trọng đặc thù đối tượng
nhân cách mới có thể thông hiểu được đối tượng và tiến hành quá trình nghiên cứu có hiệu quả
- KHXH&NV hướng tới mục đích xây dựng và phát triển nhân cách, văn hóa,
tinh thần của con người trong xã hội, chú trọng đặc thù nhân cách đối tượng là
đảm bảo tính nhân văn cho kết quả nghiên cứu không xa rời mục đích nghiên cứu.