Lý thuyết nhập môn tư duy thị giác | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam

Lý thuyết nhập môn tư duy thị giác | Học Viện Phụ Nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

LÝ THUYẾT NHẬP MÔN TƯ DUY THỊ GIÁC
Các cách phối màu cơ bản
1. Phối màu đơn sắc: Đây là cách phối màu đơn giản và hiệu quả. Phối màu đơn
sắc sử dụng 1 màu duy nhất, hoặc đôi khi sử dụng các sắc độ màu (cộng đen và
trắng) của chúng để tạo ra các sắc độ phong phú.
2. Phối màu tương đồng (liền kề): Màu tương đồng (thường là ba màu) tạo được
sự liên kết rất tốt với những màu kế bên nó trên vòng tròn màu; qua đó, tạo nên
những phối màu rất nhã nhặn và thu hút.
3. Phối màu tương phản trực tiếp (màu bổ túc): Sử dụng những cặp màu đối
xứng nhau trên vòng tròn màu để tạo nên những phối màu năng động và tràn đầy
năng lượng cho thiết kế. Với cặp màu đối xứng được sử dụng, bạn rất dễ để tạo
điểm nhấn cho các chi tiết quan trọng.
4. Phối màu bổ túc bộ ba (tam giác đều): Đây là phối màu an toàn nhất trong các
phối màu. Phối màu này được hình thành với ba màu nằm ở ba góc khác nhau của
vòng tròn màu và tạo nên một hình tam giác đều.
5. Phối màu bổ túc xen kẽ:
- Được tạo bởi ba màu nằm ở ba góc khác nhau trên vòng tròn màu và tạo nên một
hình tam giác cân. Đôi lúc, bạn có thể sử dụng thêm một màu thứ tư, màu này phải
đối xứng với một trong hai màu tạo nên đáy của hình tam giác cân đó.
- Được hình thành với hai cặp màu bổ túc trực tiếp. Nhưng sự đối nghịch cũng như
bổ sung giữa hai cặp màu này chính là điểm mạnh và khác biệt đặc trưng của phối
màu này.
Các lý thuyết về màu sắc
1. Vòng tròn màu sắc: Là vòng tròn khép kín cho thấy tác dụng của các loại màu
sắc
2. Màu cơ bản: là các màu chính hay còn gọi là các màu gốc, mà không màu nào
pha thành các màu đó được. Từ màu cơ bản ta có thể pha ra rất nhiều màu khác
3. là màu được pha trộn từ 2 màu cơ bản lại với nhau mà thànhMàu nhị hợp:
4. là các màu đối xứng nhau 180 độ qua tâm đường tròn, đối Màu tương phản:
chọi dựa vào tính triệt tiêu nhau khi hòa trộn chúng với nhau
5. Màu nóng: là nhưng màu mang cảm giác ấm nóng
6. Màu lạnh: là những màu mang cảm giác mát, lạnh
7. Màu tương đồng: là những màu nằm cạnh nhau trên vòng màu cơ bản, có các
sắc thái màu gần nhau
Các yếu tố cơ bản về màu sắc
1. Tông màu (Hue) Là tổ hợp 12 màu cơ bản trên vòng màu thuần sắc
2. Quang độ (Staturation) Là mức độ mạnh hay yếu của một màu (thị giác cảm
nhận được độ tươi thắm) do sự kích thích thị giác. Cách gọi khác: sự tươi – trầm
Phân loại màu sắc
Màu quang học (màu quang phổ)
Màu cơ học: là những màu được chế tạo từ việc hòa trộn các dạng chất khác nhau
Khái niệm bố cục
Bố cục là sự sắp đặt liên kết chặt chẽ các hình thể, vật thể có kích thước, số lượng
và màu sắc khác nhau nằm trong một khuôn hình đã định, và có cùng chung một ý
tưởng.
Bố cục thuận mắt (đẹp) là một bố cục phải có chính phụ, mối quan hệ chính phụ
rõ ràng. Hoặc bố cục đó phải được tổ chức, sắp xếp có trình tự, phải được sắp đặt,
kết hợp hài hòa các yếu tố như tương phản, chính phụ, điểm nhấn, cân bằng, màu
sắc.
Một số nguyên tắc trong tư duy và sáng tạo bố cục thị giác
1. Chính phụ
- Mảng chính là hình mảng mà mắt chúng ta nhìn thấy đầu tiên, nó được nổi lên
bởi những mảng phụ.
- Mảng phụ là hình mảng làm nền cho mảng chính, liên kết các mảng chính, làm
cho bố cục hoàn chỉnh
2. Tỷ lệ
- Mảng chính có tỷ lệ lớn hơn mảng phụ
- Tỷ lệ các hình mảng lớn nhỏ khác nhau để tạo sự phong phú
- Tỷ lệ giúp tạo sự phân cấp trong yếu tố thiết kế, trong sắp xếp bố cục
- Khi thay đổi tỷ lệ, lưu ý chọn lọc đối tượng phù hợp
- Thay đổi tỷ lệ cần phải có ý đồ, mục đích rõ ràng
- Tỷ lệ vàng tồn tại một đường kẻ được chia thành 2 phần và phần dài hơn khi chia
cho phần nhỏ hơn thì bằng tổng 2 phần chia cho phần đầu, cho ra kết quả cùng là
1,618
3. Nhịp điệu và điểm nhấn
- Nhịp điệu chính là sự nhắc lại (đều, nhanh – chậm, dày đặc – thưa thớt) một
cách có chủ đích các hình dạng, hình khối, màu sắc.
+ Nhịp điệu liên tục: là nhịp điệu sinh ra do có sự sắp xếp một cách liên tục
của một loại hình, hoặc tổ hợp loại hình
+ Nhịp điệu tiệm biến là nhịp điệu thay đỏi một cách dần dần có quy luật,
lớn dần đều hoặc nhỏ dần đểu
+ Nhịp điệu giao thoa là nhịp điệu được tạo nên bởi các thành phần hoặc
hình ảnh đan chéo nhau
- Điểm nhấn hay còn gọi là sự nhấn mạnh, là sự gây chú ý của một khu vực
cụ thể, hoặc một hình mảng nào đó, nhằm tạo nên sự thu hút thị giác, tạo sự
sinh động và hấp dẫn
| 1/3

Preview text:

LÝ THUYẾT NHẬP MÔN TƯ DUY THỊ GIÁC
Các cách phối màu cơ bản
1. Phối màu đơn sắc: Đây là cách phối màu đơn giản và hiệu quả. Phối màu đơn
sắc sử dụng 1 màu duy nhất, hoặc đôi khi sử dụng các sắc độ màu (cộng đen và
trắng) của chúng để tạo ra các sắc độ phong phú.
2. Phối màu tương đồng (liền kề): Màu tương đồng (thường là ba màu) tạo được
sự liên kết rất tốt với những màu kế bên nó trên vòng tròn màu; qua đó, tạo nên
những phối màu rất nhã nhặn và thu hút.
3. Phối màu tương phản trực tiếp (màu bổ túc): Sử dụng những cặp màu đối
xứng nhau trên vòng tròn màu để tạo nên những phối màu năng động và tràn đầy
năng lượng cho thiết kế. Với cặp màu đối xứng được sử dụng, bạn rất dễ để tạo
điểm nhấn cho các chi tiết quan trọng.
4. Phối màu bổ túc bộ ba (tam giác đều): Đây là phối màu an toàn nhất trong các
phối màu. Phối màu này được hình thành với ba màu nằm ở ba góc khác nhau của
vòng tròn màu và tạo nên một hình tam giác đều.
5. Phối màu bổ túc xen kẽ:
- Được tạo bởi ba màu nằm ở ba góc khác nhau trên vòng tròn màu và tạo nên một
hình tam giác cân. Đôi lúc, bạn có thể sử dụng thêm một màu thứ tư, màu này phải
đối xứng với một trong hai màu tạo nên đáy của hình tam giác cân đó.
- Được hình thành với hai cặp màu bổ túc trực tiếp. Nhưng sự đối nghịch cũng như
bổ sung giữa hai cặp màu này chính là điểm mạnh và khác biệt đặc trưng của phối màu này.
Các lý thuyết về màu sắc
1. Vòng tròn màu sắc: Là vòng tròn khép kín cho thấy tác dụng của các loại màu sắc
2. Màu cơ bản: là các màu chính hay còn gọi là các màu gốc, mà không màu nào
pha thành các màu đó được. Từ màu cơ bản ta có thể pha ra rất nhiều màu khác
3. Màu nhị hợp: là màu được pha trộn từ 2 màu cơ bản lại với nhau mà thành
4. Màu tương phản: là các màu đối xứng nhau 180 độ qua tâm đường tròn, đối
chọi dựa vào tính triệt tiêu nhau khi hòa trộn chúng với nhau
5. Màu nóng: là nhưng màu mang cảm giác ấm nóng
6. Màu lạnh: là những màu mang cảm giác mát, lạnh
7. Màu tương đồng: là những màu nằm cạnh nhau trên vòng màu cơ bản, có các sắc thái màu gần nhau
Các yếu tố cơ bản về màu sắc
1. Tông màu (Hue) Là tổ hợp 12 màu cơ bản trên vòng màu thuần sắc
2. Quang độ (Staturation) Là mức độ mạnh hay yếu của một màu (thị giác cảm
nhận được độ tươi thắm) do sự kích thích thị giác. Cách gọi khác: sự tươi – trầm
Phân loại màu sắc
Màu quang học (màu quang phổ)
Màu cơ học: là những màu được chế tạo từ việc hòa trộn các dạng chất khác nhau
Khái niệm bố cục
Bố cục là sự sắp đặt liên kết chặt chẽ các hình thể, vật thể có kích thước, số lượng
và màu sắc khác nhau nằm trong một khuôn hình đã định, và có cùng chung một ý tưởng.
Bố cục thuận mắt (đẹp) là một bố cục phải có chính phụ, mối quan hệ chính phụ
rõ ràng. Hoặc bố cục đó phải được tổ chức, sắp xếp có trình tự, phải được sắp đặt,
kết hợp hài hòa các yếu tố như tương phản, chính phụ, điểm nhấn, cân bằng, màu sắc.
Một số nguyên tắc trong tư duy và sáng tạo bố cục thị giác 1. Chính phụ
- Mảng chính là hình mảng mà mắt chúng ta nhìn thấy đầu tiên, nó được nổi lên bởi những mảng phụ.
- Mảng phụ là hình mảng làm nền cho mảng chính, liên kết các mảng chính, làm cho bố cục hoàn chỉnh 2. Tỷ lệ
- Mảng chính có tỷ lệ lớn hơn mảng phụ
- Tỷ lệ các hình mảng lớn nhỏ khác nhau để tạo sự phong phú
- Tỷ lệ giúp tạo sự phân cấp trong yếu tố thiết kế, trong sắp xếp bố cục
- Khi thay đổi tỷ lệ, lưu ý chọn lọc đối tượng phù hợp
- Thay đổi tỷ lệ cần phải có ý đồ, mục đích rõ ràng
- Tỷ lệ vàng tồn tại một đường kẻ được chia thành 2 phần và phần dài hơn khi chia
cho phần nhỏ hơn thì bằng tổng 2 phần chia cho phần đầu, cho ra kết quả cùng là 1,618
3. Nhịp điệu và điểm nhấn
- Nhịp điệu chính là sự nhắc lại (đều, nhanh – chậm, dày đặc – thưa thớt) một
cách có chủ đích các hình dạng, hình khối, màu sắc.
+ Nhịp điệu liên tục: là nhịp điệu sinh ra do có sự sắp xếp một cách liên tục
của một loại hình, hoặc tổ hợp loại hình
+ Nhịp điệu tiệm biến là nhịp điệu thay đỏi một cách dần dần có quy luật,
lớn dần đều hoặc nhỏ dần đểu
+ Nhịp điệu giao thoa là nhịp điệu được tạo nên bởi các thành phần hoặc hình ảnh đan chéo nhau
- Điểm nhấn hay còn gọi là sự nhấn mạnh, là sự gây chú ý của một khu vực
cụ thể, hoặc một hình mảng nào đó, nhằm tạo nên sự thu hút thị giác, tạo sự sinh động và hấp dẫn