Lý thuyết ôn tập môn Phân tích thiết kế

Lý thuyết ôn tập môn Ôn tập phân tích thiết kế giúp sinh viên ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học để đạt kết quả cao sau khi kết thúc học phần

lOMoARcPSD|36625228
ÔN TẬP PHÂN TÍCH THIẾT KẾ
I. LÝ THUYẾT
0. Các thành phần của hệ thống thông tin
Con người: HTTT cung cấp thông tin cho mọi người bao gồm cả người quản
và người sử dụng cuối. Người sử dụng cuối là người tương tác trực tiếp với hệ
thống và nó cung cấp dữ liệu cho hệ thống đồng thời nhận thông tin từ nó
Thủ tục: Đặc trưng bởi các mẫu bao gồm các dữ liệu mô tả công việc của tất
cả mọi người, cả người sử dụng cuối và nhân viên trong HTTT. Thủ tục xác định
các quy trình, thao tác và các công thức tính toán
Phần cứng: Bao gồm tất cả các thiết bị vật lý sử dụng trong HTTT. Thiết bị
này bao gồm phần cứng máy tính như máy tính, các thiết bị đầu cuối, các thiết bị
ngoại vi, máy in và cả các thiết bị không thuộc máy tính như máy chữ, máy kiểm
tra chữ ký. Nguồn cung cấp cần thiết cho các nhà điều hành máy tính như ruy
băng, giấy viết và các mẫu tập hợp dữ liệu đặc biệt
Phần mềm: Bao gồm cả phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng. Phần
mềm hệ thống là các chương trình điều khiển phần cứngmôi trường phần mềm.
Các chương trình này gồm hệ điều hành, phần mềm giao tiếp, hệ thống quản trị cơ
sở dữ liệu và các chương trình tiện ích. Phần mềm ứng dụng bao gồm các chương
trình trực tiếp hỗ trợ hệ thống trong việc xử lý dữ liệu để tạo ra thông tin yêu cầu
Tệp (File) dữ liệu: Hầu hết dữ liệu được xử lý trong HTTT phải được giữ lại
vì lý do pháp luật hoặc vì sự cần thiết được xử lý trong tương lai. Những dữ liệu
này được lưu trong file và cơ sở dữ liệu trên máy tính hoặc dưới dạng giấy trong
các hồ sơ văn phòng. Những file này là thành phần HTTT, được tạo ra trực tiếp
hoặc lưu trữ trong file.
1. Khái niệm biểu đồ phân cấp chức năng.
- Là một loại biểu đồ diễn tả sự phân rã dần dần các chức năng từ đại thể đến
chi tiết.
- Mỗi nút trong biểu đồ là một chức năng, và quan hệ duy nhất giữa các
chứcnăng, diễn tả bởi các cung nối liền các nút, là quan hệ bao hàm. Như
vậy BPC tạo thành một cấu trúc cây.
2.Đặc điểm của biểu đồ phân cấp chức năng
lOMoARcPSD| 36625228
Với mục đích và các thành phần của biểu đồ BPC ta dễ nhận thấy các đặc điểm
chính:
- Cho ta ch nhìn khái quát nhất về các chức năng của hệ thống theo
nguyên tắc phân rã đi từ đại thể đến chi tiết, trực quan dễ hiểu, thể hiện
tính cấu trúc của phân rã chức năng
- Biểu đồ BPC rất dễ thành lập do biểu đồ đơn giản. Nó trình bày hệ thống
phải làmhơn là hệ thống làm như thế nào?
- Biểu đồ mang tính chất tĩnh vì chúng cho thấy chức năng mà không thấy
tiến trình xử lý và bỏ qua mối liên quan thông tin giữa các chức năng. Các
chức năng không bị lặp lại và không dư thừa
- Thiếu vắng sự trao đổi thông tin giữa các chức năng
- Đối với hệ thống phức tạp thì mô hình chức năng BPC sẽ bị sơ lược và ta
thường dung biểu đồ luồng dữ liệu thay cho BPC. 3. Trình bày khái niệm
biểu đồ luồng dữ liệu.
- Là một loại biểu đồ nhằm mục đích diễn tả quá trình xử lý TT của một HT
với các yêu cầu sau:
- Sự diễn tả là ở mức logic, trả lời câu hỏi “Làm gì?”, bỏ qua câu hỏi
“Làm như thế nào?”
- Chỉ rõ các chức năng (con) phải thực hiện để hoàn tất quá trình xử lýcần
mô tả
- Chỉ rõ các TT được chuyển giao giữa các chức năng đó, và qua đó phần
nào thấy được trình tự thực hiện của chúng.
4. Các yêu tố biểu diễn luồng dữ liệu.
Các loại yếu tố biểu diễn của BLD:
(1) Các chức năng: Biểu diễn bằng hình tròn hoặc ovalTên chức năng phải là một
động từ, có thể thêm bổ ngữ nếu cần
lOMoARcPSD| 36625228
(2) Các luồng dữ liệu:
Định nghĩa: Một luồng dữ liệu là một tuyến truyền dẫn thông tin vào hay ra của
một chức năng nào đó.
Tên luồng dữ liệu phải là một danh từ, kèm theo tính ngữ nếu cần, cho phép hiểu
vắn tắt nội dung của dữ liệu được chuyển giao
(3) Các kho dữ liệu:
Biểu diễn: Kho dữ liệu được biểu diễn bằng hình chữ nhật hở hai đầu hay cặp đoạn
thẳng song song trên đó ghi nhãn của kho.
Tên của kho phải là một danh từ.
(4) Các đối tác: Là các tác nhân ngoài, hay điểm mút. Chúng là một thực thể ngoài
HT, có trao đổi thông tin với HT.
Biểu diễn: Đối tác trong BLD được vẽ bằng một hình chữ nhật. Tên đối tác phải là
một danh từ
Đối tác chỉ phát (mà không nhận) TT đến HT được gọi là nguồn. Đối tác chỉ nhận
(mà không phát) TT từ HT được gọi là vực.
(5) Các tác nhân trong: Là một chức năng hay một hệ con của HT. Tác nhân trong
xuất hiện trong BLD chỉ để làm nhiệm vụ tham chiếu
Biểu diễn: Được vẽ dưới dạng một HCN thiếu cạnh trên. Tên tác nhân trong phải
là một động từ, kèm thêm bổ ngữ nếu cần
5. Mô hình thực thể liên kết là công cụ thành lập lược đồ dữ liệu hay gọi là biểu đồ
cấu trúc dữ liệu (BCD), nhằm xác định khung khái niệm về các thực thể, thuộc
tính, và mi liên hệ ràng buộc giữa chúng.
6. Biểu đồ cấu trúc dữ liệu theo mô hình quan hệ là gì ?
7. Mô hình quan hệ là mô hình cơ sở dữ liệu thông dụng và dễ cài đặt cho các hệ
quản trị cơ sở dữ liệu. Nó có các ưu điểm như đơn giản, chặt chẽ, trừu tượng hoá
cao. Sử dụng mô hình quan hệ như là bước tiếp theo để hoàn chỉnh các lược đồ
dữ liệu theo mô hình thực thể liên kết E-R. Trong phần này, chỉ trình bày một số
các khái niệm cơ bản, đặc biệt là phụ thuộc hàm, chuẩn hoá quan hệ vừa đủ để
cho mc đích này.
lOMoARcPSD| 36625228
6. Để thành lập biểu đồ BCD ta chia thành 4 bước:
Bước 1: Thành lập danh sách các thuộc tính (danh sách xuất phát) Xuất
phát từ những "điểm" khác nhau để dẫn đến có nhiều nguồn thông tin cung
cấp danh sách các thuộc tính
+ Danh sách những thông tin cơ bản: thông tin vốn có cần cho quản lý, các thông
tin từ nguồn vào, các thông tin lấy từ các giao dịch
+ Thông tin xuất phát từ một số tài liệu xuất ra của các hệ thống, và lựa chọn ra
các tiêu thức của thông tin vì cái đầu ra thường suy ra cái cần phải có.
Bước 2: Tu chỉnh lại danh sách ở trên bằng cách:
- Loại bỏ các thuộc tính đồng nghĩa: Năm sinh và tuổi
- Loại bỏ các thuộc tính tính toán: thành tiền = đơn giá * số lượng- Loại bỏ các
thuộc tính tích luỹ mà thực chất cũng từ thuộc tính tính toán: số hàng tồn kho
= Tồn kỳ trước + Σ nhập - Σ xuất - Thay thế các thuộc tính không đơn bởi
các thuộc tính đơn
Bước 3: Tìm các phụ thuộc hàm có trong danh sách nói trên.
Việc xác định các phụ thuộc hàm thực chất phải dựa vào ý nghĩa trên thực tế:
+ Rà từng cặp thuộc tính trong những danh sách trên, hoặc máy móc và đơn giản
hơn là lập bảng 2 chiều
+ Tìm các phụ thuộc hàm vế phải không đơn (gồm nhiều thuộc tính)
Bước 4: Chuẩn hoá mô hình quan hệ:
Thực tế có một số phương pháp chuẩn hóa: Phân rã hay tổng hợp, phương pháp
phủ tối thiểu, đồ thị như đã biết trong lý thuyết cơ sở dữ liệu
8.Giống câu 6
9. Biểu đồ lớp trong phân tích thiết kế hệ thống thông tin là gì?
lOMoARcPSD| 36625228
Biểu đồ lớp (Class Diagram) là một trong những biểu đồ chính trong phân
tích và thiết kế hệ thống thông tin theo phương pháp hướng đối tượng. Biểu đồ lớp
giúp mô tả cấu trúc và mối quan hệ giữa các lớp (classes) trong hệ thống.
12 . Trình bày phương pháp sử dụng và các bước thực hiện xác định lớp biên trong
phân tích thiết kế.
Bước Thực Hiện:
Xác Định Lớp Biên:
Dựa trên thông tin từ phương pháp sử dụng, xác định các lớp biên cần thiết. Mỗi
lớp biên thường đại diện cho một giao diện hoặc một tập hợp các tương tác.
Xác Định Phương Thức và Thuộc Tính:
Cho mi lớp biên, xác định các phương thức (methods) và thuộc tính (attributes)
cần thiết để xử lý tương tác với môi trường bên ngoài.
Xác Định Mối Quan Hệ:
Đối với mi lớp biên, xác định các mối quan hệ với các lớp khác trong hệ thống.
Điều này giúp hiểu rõ cách mà thông tin và tương tác được chuyển đổi và chia sẻ.
Kiểm Tra Tính Nhất Quán:
Đảm bảo rằng mọi tương tác cần thiết với môi trường bên ngoài được phản ánh
đúng trong lớp biên và rằng không có thiếu sót nào trong quy trình tương tác.
Tối Ưu Hóa và Tái Sử Dng:
Xem xét cách mà các lớp biên có thể được tối ưu hóa và sử dụng lại để giảm thiểu
sự phức tạp và tăng tính tái sử dụng của mã nguồn.
Xác Định Các Cơ Chế Bảo Mật:
lOMoARcPSD| 36625228
Đặt ra các yếu tố bảo mật liên quan đến tương tác với môi trường bên ngoài và xác
định cách mà lớp biên có thể đảm bảo tính bảo mật. 11. Lớp biên trong phân ch
thiết kế hệ thống thông là gì ?
Trong phân tích và thiết kế hệ thống thông tin, lớp biên (Boundary Class) là
một loại lớp đặc biệt được sử dụng để tương tác với các thành phần ngoại vi hoặc
người dùng trong môi trường hệ thống. Lớp biên thường đảm nhận vai trò làm giao
diện giữa hệ thống và môi trường bên ngoài.
1. Biểu đồ phân cấp chức năng (FDD/ FHD) là công cụ khởi đầu để mô tả hệ thống
qua chức năng do công ty IBM phát triển, cho đến nay nó vẫn còn được sử dụng.
Nó cho phép phân rã dần dần các chức năng từ chức năng mức cao thành chức
năng chi tiết nhỏ hơn, và kết quả cuối cùng ta thu được mt cây chức năng. Cây
chức năng này xác định mt cách rõ ràng dễ hiểu cái gì xãy ra trong hệ thống.
3. Biểu đồ luồng dữ liệu (DFD) là một mô hình hệ thống cân xứng cả dữ liệu
tiến trình (progress). Nó chỉ ra cách thông tin chuyển vận từ một tiến trình hoặc từ
chức năng này trong hệ thống sang một tiến trình hoăc chức năng khác.
16. Biểu đồ hoạt động là biểu đồ mô tả các bước thực hiện, các hành động, các
nút quyết định và điều kiện rẽ nhánh để điều khiển luồng thực hiện của hệ thống.
Đối với những luồng thực thi có nhiều tiến trình chạy song song thì biểu đồ hoạt
động là sự lựa chọn tối ưu cho việc thể hiện. Biểu đồ hoạt động khá giống với biểu
đồ trạng thái ở tập các kí hiệu nên rất dễ gây nhầm lẫn. Khi vẽ chúng ta cần phải
xác định rõ điểm khác nhau giữa hai dạng biểu đồ này là biểu đồ hoạt động tập
trung mô tả các hoạt động và kết qủa thu được từ việc thay đổi trạng thái của đối
tượng còn biểu đồ trạng thái chỉ mô tả tập tất cả các trạng thái của một đối tượng
và những sự kiện dẫn tới sự thay đổi qua lại giữa các trạng thái đó.
17. Biểu đồ tuần tự là biểu đồ dùng để xác định các trình tự diễn ra sự kiện của
mộtnhóm đối tượng nào đó. Nó miêu tả chi tiết các thông điệp được gửi và nhận
giữa các đối tượng đồng thời cũng chú trọng đến việc trình tự về mặt thời gian gửi
và nhận các thông điệp đó.
lOMoARcPSD| 36625228
13. Một biểu đồ Use case chỉ ra một số lượng các tác nhân ngoại cảnh và mối liên
kết của chúng đối với Use case mà hệ thống cung cấp. Một Use case là một lời
miêu tả của một chức năng mà hệ thống cung cấp. Lời miêu tả Use case thường là
một văn bản tài liệu, nhưng kèm theo đó cũng có thể là mt biểu đồ hoạt động. Các
Use case được miêu tả duy nhất theo hướng nhìn từ ngoài vào của các tác nhân
(hành vi của hệ thống theo như sự mong đợi của người sử dng), không miêu tả
chức năng được cung cấp sẽ hoạt động nội bộ bên trong hệ thống ra sao. Các Use
case định nghĩa các yêu cầu về mặt chức năng đối với hệ thống.
| 1/7

Preview text:

lOMoARcPSD| 36625228
ÔN TẬP PHÂN TÍCH THIẾT KẾ I. LÝ THUYẾT
0. Các thành phần của hệ thống thông tin •
Con người: HTTT cung cấp thông tin cho mọi người bao gồm cả người quản
lý và người sử dụng cuối. Người sử dụng cuối là người tương tác trực tiếp với hệ
thống và nó cung cấp dữ liệu cho hệ thống đồng thời nhận thông tin từ nó •
Thủ tục: Đặc trưng bởi các mẫu bao gồm các dữ liệu mô tả công việc của tất
cả mọi người, cả người sử dụng cuối và nhân viên trong HTTT. Thủ tục xác định
các quy trình, thao tác và các công thức tính toán •
Phần cứng: Bao gồm tất cả các thiết bị vật lý sử dụng trong HTTT. Thiết bị
này bao gồm phần cứng máy tính như máy tính, các thiết bị đầu cuối, các thiết bị
ngoại vi, máy in và cả các thiết bị không thuộc máy tính như máy chữ, máy kiểm
tra chữ ký. Nguồn cung cấp cần thiết cho các nhà điều hành máy tính như ruy
băng, giấy viết và các mẫu tập hợp dữ liệu đặc biệt •
Phần mềm: Bao gồm cả phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng. Phần
mềm hệ thống là các chương trình điều khiển phần cứng và môi trường phần mềm.
Các chương trình này gồm hệ điều hành, phần mềm giao tiếp, hệ thống quản trị cơ
sở dữ liệu và các chương trình tiện ích. Phần mềm ứng dụng bao gồm các chương
trình trực tiếp hỗ trợ hệ thống trong việc xử lý dữ liệu để tạo ra thông tin yêu cầu •
Tệp (File) dữ liệu: Hầu hết dữ liệu được xử lý trong HTTT phải được giữ lại
vì lý do pháp luật hoặc vì sự cần thiết được xử lý trong tương lai. Những dữ liệu
này được lưu trong file và cơ sở dữ liệu trên máy tính hoặc dưới dạng giấy trong
các hồ sơ văn phòng. Những file này là thành phần HTTT, được tạo ra trực tiếp hoặc lưu trữ trong file.
1. Khái niệm biểu đồ phân cấp chức năng.
- Là một loại biểu đồ diễn tả sự phân rã dần dần các chức năng từ đại thể đến chi tiết.
- Mỗi nút trong biểu đồ là một chức năng, và quan hệ duy nhất giữa các
chứcnăng, diễn tả bởi các cung nối liền các nút, là quan hệ bao hàm. Như
vậy BPC tạo thành một cấu trúc cây.
2.Đặc điểm của biểu đồ phân cấp chức năng lOMoAR cPSD| 36625228
Với mục đích và các thành phần của biểu đồ BPC ta dễ nhận thấy các đặc điểm chính:
- Cho ta cách nhìn khái quát nhất về các chức năng của hệ thống theo
nguyên tắc phân rã đi từ đại thể đến chi tiết, trực quan dễ hiểu, thể hiện
tính cấu trúc của phân rã chức năng
- Biểu đồ BPC rất dễ thành lập do biểu đồ đơn giản. Nó trình bày hệ thống
phải làm gì hơn là hệ thống làm như thế nào?
- Biểu đồ mang tính chất tĩnh vì chúng cho thấy chức năng mà không thấy
tiến trình xử lý và bỏ qua mối liên quan thông tin giữa các chức năng. Các
chức năng không bị lặp lại và không dư thừa
- Thiếu vắng sự trao đổi thông tin giữa các chức năng
- Đối với hệ thống phức tạp thì mô hình chức năng BPC sẽ bị sơ lược và ta
thường dung biểu đồ luồng dữ liệu thay cho BPC. 3. Trình bày khái niệm
biểu đồ luồng dữ liệu.
- Là một loại biểu đồ nhằm mục đích diễn tả quá trình xử lý TT của một HT với các yêu cầu sau:
- Sự diễn tả là ở mức logic, trả lời câu hỏi “Làm gì?”, bỏ qua câu hỏi “Làm như thế nào?”
- Chỉ rõ các chức năng (con) phải thực hiện để hoàn tất quá trình xử lýcần mô tả
- Chỉ rõ các TT được chuyển giao giữa các chức năng đó, và qua đó phần
nào thấy được trình tự thực hiện của chúng.
4. Các yêu tố biểu diễn luồng dữ liệu.
Các loại yếu tố biểu diễn của BLD:
(1) Các chức năng: Biểu diễn bằng hình tròn hoặc ovalTên chức năng phải là một
động từ, có thể thêm bổ ngữ nếu cần lOMoAR cPSD| 36625228 (2) Các luồng dữ liệu:
Định nghĩa: Một luồng dữ liệu là một tuyến truyền dẫn thông tin vào hay ra của một chức năng nào đó.
Tên luồng dữ liệu phải là một danh từ, kèm theo tính ngữ nếu cần, cho phép hiểu
vắn tắt nội dung của dữ liệu được chuyển giao
(3) Các kho dữ liệu:
Biểu diễn: Kho dữ liệu được biểu diễn bằng hình chữ nhật hở hai đầu hay cặp đoạn
thẳng song song trên đó ghi nhãn của kho.
Tên của kho phải là một danh từ.
(4) Các đối tác: Là các tác nhân ngoài, hay điểm mút. Chúng là một thực thể ngoài
HT, có trao đổi thông tin với HT.
Biểu diễn: Đối tác trong BLD được vẽ bằng một hình chữ nhật. Tên đối tác phải là một danh từ
Đối tác chỉ phát (mà không nhận) TT đến HT được gọi là nguồn. Đối tác chỉ nhận
(mà không phát) TT từ HT được gọi là vực.
(5) Các tác nhân trong: Là một chức năng hay một hệ con của HT. Tác nhân trong
xuất hiện trong BLD chỉ để làm nhiệm vụ tham chiếu
Biểu diễn: Được vẽ dưới dạng một HCN thiếu cạnh trên. Tên tác nhân trong phải
là một động từ, kèm thêm bổ ngữ nếu cần
5. Mô hình thực thể liên kết là công cụ thành lập lược đồ dữ liệu hay gọi là biểu đồ
cấu trúc dữ liệu (BCD), nhằm xác định khung khái niệm về các thực thể, thuộc
tính, và mối liên hệ ràng buộc giữa chúng.
6. Biểu đồ cấu trúc dữ liệu theo mô hình quan hệ là gì ?
7. Mô hình quan hệ là mô hình cơ sở dữ liệu thông dụng và dễ cài đặt cho các hệ
quản trị cơ sở dữ liệu. Nó có các ưu điểm như đơn giản, chặt chẽ, trừu tượng hoá
cao. Sử dụng mô hình quan hệ như là bước tiếp theo để hoàn chỉnh các lược đồ
dữ liệu theo mô hình thực thể liên kết E-R. Trong phần này, chỉ trình bày một số
các khái niệm cơ bản, đặc biệt là phụ thuộc hàm, chuẩn hoá quan hệ vừa đủ để cho mục đích này. lOMoAR cPSD| 36625228
6. Để thành lập biểu đồ BCD ta chia thành 4 bước:
Bước 1: Thành lập danh sách các thuộc tính (danh sách xuất phát) Xuất
phát từ những "điểm" khác nhau để dẫn đến có nhiều nguồn thông tin cung
cấp danh sách các thuộc tính
+ Danh sách những thông tin cơ bản: thông tin vốn có cần cho quản lý, các thông
tin từ nguồn vào, các thông tin lấy từ các giao dịch
+ Thông tin xuất phát từ một số tài liệu xuất ra của các hệ thống, và lựa chọn ra
các tiêu thức của thông tin vì cái đầu ra thường suy ra cái cần phải có.
Bước 2: Tu chỉnh lại danh sách ở trên bằng cách:
- Loại bỏ các thuộc tính đồng nghĩa: Năm sinh và tuổi
- Loại bỏ các thuộc tính tính toán: thành tiền = đơn giá * số lượng- Loại bỏ các
thuộc tính tích luỹ mà thực chất cũng từ thuộc tính tính toán: số hàng tồn kho
= Tồn kỳ trước + Σ nhập - Σ xuất - Thay thế các thuộc tính không đơn bởi các thuộc tính đơn
Bước 3: Tìm các phụ thuộc hàm có trong danh sách nói trên.
Việc xác định các phụ thuộc hàm thực chất phải dựa vào ý nghĩa trên thực tế:
+ Rà từng cặp thuộc tính trong những danh sách trên, hoặc máy móc và đơn giản
hơn là lập bảng 2 chiều
+ Tìm các phụ thuộc hàm vế phải không đơn (gồm nhiều thuộc tính)
Bước 4: Chuẩn hoá mô hình quan hệ:
Thực tế có một số phương pháp chuẩn hóa: Phân rã hay tổng hợp, phương pháp
phủ tối thiểu, đồ thị như đã biết trong lý thuyết cơ sở dữ liệu 8.Giống câu 6
9. Biểu đồ lớp trong phân tích thiết kế hệ thống thông tin là gì? lOMoAR cPSD| 36625228
Biểu đồ lớp (Class Diagram) là một trong những biểu đồ chính trong phân
tích và thiết kế hệ thống thông tin theo phương pháp hướng đối tượng. Biểu đồ lớp
giúp mô tả cấu trúc và mối quan hệ giữa các lớp (classes) trong hệ thống.
12 . Trình bày phương pháp sử dụng và các bước thực hiện xác định lớp biên trong phân tích thiết kế. Bước Thực Hiện: Xác Định Lớp Biên:
Dựa trên thông tin từ phương pháp sử dụng, xác định các lớp biên cần thiết. Mỗi
lớp biên thường đại diện cho một giao diện hoặc một tập hợp các tương tác.
Xác Định Phương Thức và Thuộc Tính:
Cho mỗi lớp biên, xác định các phương thức (methods) và thuộc tính (attributes)
cần thiết để xử lý tương tác với môi trường bên ngoài. Xác Định Mối Quan Hệ:
Đối với mỗi lớp biên, xác định các mối quan hệ với các lớp khác trong hệ thống.
Điều này giúp hiểu rõ cách mà thông tin và tương tác được chuyển đổi và chia sẻ.
Kiểm Tra Tính Nhất Quán:
Đảm bảo rằng mọi tương tác cần thiết với môi trường bên ngoài được phản ánh
đúng trong lớp biên và rằng không có thiếu sót nào trong quy trình tương tác.
Tối Ưu Hóa và Tái Sử Dụng:
Xem xét cách mà các lớp biên có thể được tối ưu hóa và sử dụng lại để giảm thiểu
sự phức tạp và tăng tính tái sử dụng của mã nguồn.
Xác Định Các Cơ Chế Bảo Mật: lOMoAR cPSD| 36625228
Đặt ra các yếu tố bảo mật liên quan đến tương tác với môi trường bên ngoài và xác
định cách mà lớp biên có thể đảm bảo tính bảo mật. 11. Lớp biên trong phân tích
thiết kế hệ thống thông là gì ?
Trong phân tích và thiết kế hệ thống thông tin, lớp biên (Boundary Class) là
một loại lớp đặc biệt được sử dụng để tương tác với các thành phần ngoại vi hoặc
người dùng trong môi trường hệ thống. Lớp biên thường đảm nhận vai trò làm giao
diện giữa hệ thống và môi trường bên ngoài.
1. Biểu đồ phân cấp chức năng (FDD/ FHD) là công cụ khởi đầu để mô tả hệ thống
qua chức năng do công ty IBM phát triển, cho đến nay nó vẫn còn được sử dụng.
Nó cho phép phân rã dần dần các chức năng từ chức năng mức cao thành chức
năng chi tiết nhỏ hơn, và kết quả cuối cùng ta thu được một cây chức năng. Cây
chức năng này xác định một cách rõ ràng dễ hiểu cái gì xãy ra trong hệ thống.
3. Biểu đồ luồng dữ liệu (DFD) là một mô hình hệ thống cân xứng cả dữ liệu và
tiến trình (progress). Nó chỉ ra cách thông tin chuyển vận từ một tiến trình hoặc từ
chức năng này trong hệ thống sang một tiến trình hoăc chức năng khác. 16.
Biểu đồ hoạt động là biểu đồ mô tả các bước thực hiện, các hành động, các
nút quyết định và điều kiện rẽ nhánh để điều khiển luồng thực hiện của hệ thống.
Đối với những luồng thực thi có nhiều tiến trình chạy song song thì biểu đồ hoạt
động là sự lựa chọn tối ưu cho việc thể hiện. Biểu đồ hoạt động khá giống với biểu
đồ trạng thái ở tập các kí hiệu nên rất dễ gây nhầm lẫn. Khi vẽ chúng ta cần phải
xác định rõ điểm khác nhau giữa hai dạng biểu đồ này là biểu đồ hoạt động tập
trung mô tả các hoạt động và kết qủa thu được từ việc thay đổi trạng thái của đối
tượng còn biểu đồ trạng thái chỉ mô tả tập tất cả các trạng thái của một đối tượng
và những sự kiện dẫn tới sự thay đổi qua lại giữa các trạng thái đó. 17.
Biểu đồ tuần tự là biểu đồ dùng để xác định các trình tự diễn ra sự kiện của
mộtnhóm đối tượng nào đó. Nó miêu tả chi tiết các thông điệp được gửi và nhận
giữa các đối tượng đồng thời cũng chú trọng đến việc trình tự về mặt thời gian gửi
và nhận các thông điệp đó. lOMoAR cPSD| 36625228
13. Một biểu đồ Use case chỉ ra một số lượng các tác nhân ngoại cảnh và mối liên
kết của chúng đối với Use case mà hệ thống cung cấp. Một Use case là một lời
miêu tả của một chức năng mà hệ thống cung cấp. Lời miêu tả Use case thường là
một văn bản tài liệu, nhưng kèm theo đó cũng có thể là một biểu đồ hoạt động. Các
Use case được miêu tả duy nhất theo hướng nhìn từ ngoài vào của các tác nhân
(hành vi của hệ thống theo như sự mong đợi của người sử dụng), không miêu tả
chức năng được cung cấp sẽ hoạt động nội bộ bên trong hệ thống ra sao. Các Use
case định nghĩa các yêu cầu về mặt chức năng đối với hệ thống.