Lý thuyết tâm lý học đại cương "Đặc điểm của tình cảm và cách phân loại tình cảm"

Lý thuyết tâm lý học đại cương "Đặc điểm của tình cảm và cách phân loại tình cảm"

2. Đặc điểm của tình cảm
2.1 Tính nhận thức
Tình cảm được hình thành trên sở những cảm xúc của con người trong quá trình nhận
thức về đối tượng. Trong tình cảm, chủ thể luôn nhận thức được nguyên nhân gây ra
chúng.
dụ: Khi tôi bắt gặp một người ăn xin tới xin tiền thì tôi sẽ cho người đó trong mức
thể của mình, nhưng nếu người đó đủ sức lao động thì tôi sẽ cân nhắc lại.
=> Ta cần nhận thức điều mình nên làm, mình cho đúng, cần làm làm chủ tình
cảm của bản thân mình.
2.2 Tính hội
Tình cảm chỉ con người, được hình thành trong quá trình giao tiếp diễn ra trong
môi trường hội chứ không phải những phản ứng sinh đơn thuần
tính hội được hình thành trong môi trường hội nên gia đình, bạn bè, nhà trường,
hội chính những môi trường chính thức tác động trực tiếp tới tình cảm con người.
Chính những môi trường này hình thành nên tình cảm mang tính hội.
dụ: Một đứa trẻ được sống trong một môi trường lành mạnh, được mọi người yêu
thương quan tâm thì tình cảm của họ đối với mọi người xung quanh rất cởi mở, hòa
đồng, thân thiện. Nhưng một đứa trẻ sống trong môi trường không lành mạnh, nơi mọi
người chỉ biết đến bản thân mình tràn ngập những tệ nạn hội thì đứa trẻ đó cũng
dần sẽ tự khép mình, chỉ biết nghĩ tới bản thân
2.3 Tính ổn định
Tình cảm thuộc tính tâm lý, những kết cấu tâm ổn định, tiềm tàng của nhân cách,
khó hình thành khó mất đi
Trong bản thân chúng ta, không một ai giống ai, mọi người cách nhìn nhận khác nhau
tùy thuộc vào sự ổn định tâm của mỗi người.
dụ: Tình cảm giữa con cái cha mẹ tình cảm thiêng liêng, bền vững. đứa con
đi xa đến đâu thì cha mẹ vẫn luôn một lòng hướng về con ngược lại đứa con cũng
luôn tìm cách liên lạc về với cha mẹ nhiều nhất thể. Tình cảm đó khó mất đi rất
bền vững, dựa trên tiềm tàng của nhân cách.
2.4 Tính khái quát
Tình cảm được do tổng hợp hóa, động hình hóa, khái quát hóa những cảm xúc đồng
loại
Tình cảm mỗi người bộc lộ khác nhau nhưng đi chăng nữa mọi người đều những
cung bậc tình cảm, rung động giống nhau trong cùng một vấn đề. cách nhìn nhận gần
như giống nhau được nâng lên thành tâm chung
dụ: Tâm của tất cả thí sinh thi xong chờ kết quả đều rất hồi hộp, lo sợ cả hi vọng
2.5 Tính chân thực
Tình cảm được biểu hiện chỗ phản ánh một cách chân thực chính xác nội tâm thực sự
của con người, cho người đó cố tình che đậy bằng hình thức nào đó bên ngoài
dụ: Khi nghe tin rớt đại học, đó sự thật nhưng vẫn cố gắng mỉm cười trước mọi
người.
=> Tình cảm phản ánh chính xác nội tâm của con người. vậy con người cố gắng che
đậy đến đâu thì cũng không bao giờ che đậy được tình cảm thật sự của mình.
2.6 Tính đối cực
Hay còn gọi tính hai mặt. Mang tính chất đối lập nhau: yêu-ghét, vui-buồn….. thiếu
những rung động tương phản thì sẽ dẫn đến sự bão hòa buồn tẻ
dụ: Trong tình yêu, tính 2 mặt lại thể hiện rất rõ. Khi 2 người yêu nhau một thời gian
khá dài, đột nhiên người con trai đề nghị chia tay thì trong người con gái sẽ chứa tình
cảm vừa yêu vừa ghét (thù hận)
3. Các loại tình cảm
Người ta còn phân chia tình cảm thành tình cảm cấp thấp tình cảm cấp cao, tình cảm
cấp thấp những tình cảm liên quan tới sự thỏa mãn hay không thỏa mãn những nhu
cầu sinh lí. Tình cảm cấp cao gồm tình cảm đạo đức, tình cảm trí tuệ, tình cảm thẩm
mĩ, tình cảm hành động…
-Tình cảm đạo đức: những tình cảm liên quan đến sự thỏa mãn hay không thỏa mãn
những nhu cầu đạo đức của con người. Tình cảm đạo đức biểu hiện thái độ của con người
đối với những người khác, đối với tập thể đối với bản thân. dụ: tình yêu tổ quốc,
tinh thần quốc tế, tình cảm nghĩa vụ…
-Tình cảm trí tuệ: những tình cảm nảy sinh trong quá trình hoạt động trí óc, liên
quan đến những quá trình nhận thức sáng tạo, liên quan đến sự thỏa mãn hay không
thỏa mãn nhu cầu nhận thức của con người.
……
5. Vai trò của đời sống tình cảm
5.1 Đối với hoạt động nhận thức
Tình cảm nguồn động lực mạnh mẽ kích thích con người tìm tòi chân lí. Ngược lại,
nhận thức sở, cái của tình cảm, cái chỉ đạo tình, tình hai mặt của một
vấn đề nhân sinh quan thống nhất của con người.
dụ: Người ta nói: “Cái khó cái khôn” trong cái khó khăn của cuộc sống, con người
ý thức được khó khăn của mình, nhận thức đúng đắn để cố vươn lên trong cuộc sống,
vượt lên chính mình.
Con người muốn vượt lên số phận thì phải biết nhận thức, nhận thức ràng để phân
biệt cái đúng cái sai, cái nên làm cái nên tránh.
5.2 Đối với sinh
Tình cảm đảm bảo sự tồn tại bình thường
5.3 Đối với hoạt động
Xúc cảm, tình cảm nảy sinh biểu hiện trong hoạt động, đồng thời một trong
những động lực thúc đẩy con người hoạt động.
dụ: Hồ Chí Minh từng nói: “Không việc khó Chỉ sợ lòng không bền” Tùy thuộc
vào tâm trạng mỗi người thể hoàn thành công việc như thế nào. Nếu chí thì làm
việc gi cũng xong ngược lại.
→Vì vậy khi làm việc chúng ta phải điều chỉnh tình cảm, kiên nhẫn, vững vàng, không
cho mọi việc cũng như tình cảm chi phối hành động của ta.
5.4 Đối với đời sống
Tình cảm vai trò to lớn đối với đời sống của con người (kể cả mặt sinh lẫn tinh thần)
con người không cảm xúc thì không thể tồn tại được. Khi con người “đói tình cảm” thì
toàn bộ hoạt động sống không thể phát triển bình thường.
dụ: Nếu con người mắc bệnh trầm cảm thì tinh thần họ luôn bị bất ổn, không muốn
giao tiếp với người khác luôn không vui vẻ.
=> Tình cảm vai trò cùng to lớn trong cuộc sống hoạt động của con người. Tình
cảm thúc đẩy con người hoạt động, giúp con người vượt qua những khó khăn trở ngại
gặp phải trong quá trình hoạt động. Sự thành công của mọi việc phụ thuộc không nhỏ vào
thái độ của con người đối với công việc đó.
| 1/4

Preview text:

2. Đặc điểm của tình cảm 2.1 Tính nhận thức
Tình cảm được hình thành trên cơ sở những cảm xúc của con người trong quá trình nhận
thức về đối tượng. Trong tình cảm, chủ thể luôn nhận thức được nguyên nhân gây ra chúng.
Ví dụ: Khi tôi bắt gặp một người ăn xin tới xin tiền thì tôi sẽ cho người đó trong mức có
thể của mình, nhưng nếu người đó có đủ sức lao động thì tôi sẽ cân nhắc lại.
=> Ta cần nhận thức rõ điều mình nên làm, mình cho là đúng, cần làm và làm chủ tình cảm của bản thân mình. 2.2 Tính xã hội
Tình cảm chỉ có ở con người, được hình thành trong quá trình giao tiếp và diễn ra trong
môi trường xã hội chứ không phải là những phản ứng sinh lý đơn thuần
Vì tính xã hội được hình thành trong môi trường xã hội nên gia đình, bạn bè, nhà trường,
xã hội chính là những môi trường chính thức tác động trực tiếp tới tình cảm con người.
Chính những môi trường này hình thành nên tình cảm mang tính xã hội.
Ví dụ: Một đứa trẻ được sống trong một môi trường lành mạnh, được mọi người yêu
thương quan tâm thì tình cảm của họ đối với mọi người xung quanh rất cởi mở, hòa
đồng, thân thiện. Nhưng một đứa trẻ sống trong môi trường không lành mạnh, nơi mọi
người chỉ biết đến bản thân mình và tràn ngập những tệ nạn xã hội thì đứa trẻ đó cũng
dần sẽ tự khép mình, chỉ biết nghĩ tới bản thân 2.3 Tính ổn định
Tình cảm là thuộc tính tâm lý, là những kết cấu tâm lý ổn định, tiềm tàng của nhân cách,
khó hình thành và khó mất đi
Trong bản thân chúng ta, không một ai giống ai, mọi người có cách nhìn nhận khác nhau
tùy thuộc vào sự ổn định tâm lý của mỗi người.
Ví dụ: Tình cảm giữa con cái và cha mẹ là tình cảm thiêng liêng, bền vững. Dù đứa con
có đi xa đến đâu thì cha mẹ vẫn luôn một lòng hướng về con và ngược lại đứa con cũng
luôn tìm cách liên lạc về với cha mẹ nhiều nhất có thể. Tình cảm đó khó mất đi và rất
bền vững, nó dựa trên tiềm tàng của nhân cách. 2.4 Tính khái quát
Tình cảm có được là do tổng hợp hóa, động hình hóa, khái quát hóa những cảm xúc đồng loại
Tình cảm mỗi người bộc lộ khác nhau nhưng dù gì đi chăng nữa mọi người đều có những
cung bậc tình cảm, rung động giống nhau trong cùng một vấn đề. Có cách nhìn nhận gần
như giống nhau và được nâng lên thành tâm lý chung
Ví dụ: Tâm lý của tất cả thí sinh thi xong chờ kết quả đều rất hồi hộp, lo sợ và cả hi vọng 2.5 Tính chân thực
Tình cảm được biểu hiện ở chỗ phản ánh một cách chân thực chính xác nội tâm thực sự
của con người, cho dù người đó cố tình che đậy bằng hình thức nào đó ở bên ngoài
Ví dụ: Khi nghe tin rớt đại học, dù đó là sự thật nhưng vẫn cố gắng mỉm cười trước mọi người.
=> Tình cảm phản ánh chính xác nội tâm của con người. Vì vậy con người cố gắng che
đậy đến đâu thì cũng không bao giờ che đậy được tình cảm thật sự của mình. 2.6 Tính đối cực
Hay còn gọi là tính hai mặt. Mang tính chất đối lập nhau: yêu-ghét, vui-buồn….. thiếu
những rung động tương phản thì nó sẽ dẫn đến sự bão hòa và buồn tẻ
Ví dụ: Trong tình yêu, tính 2 mặt lại thể hiện rất rõ. Khi 2 người yêu nhau một thời gian
khá dài, đột nhiên người con trai đề nghị chia tay thì trong người con gái sẽ chứa tình
cảm vừa yêu vừa ghét (thù hận) 3. Các loại tình cảm
Người ta còn phân chia tình cảm thành tình cảm cấp thấp và tình cảm cấp cao, tình cảm
cấp thấp là những tình cảm có liên quan tới sự thỏa mãn hay không thỏa mãn những nhu
cầu sinh lí. Tình cảm cấp cao gồm có tình cảm đạo đức, tình cảm trí tuệ, tình cảm thẩm
mĩ, tình cảm hành động…
-Tình cảm đạo đức: là những tình cảm có liên quan đến sự thỏa mãn hay không thỏa mãn
những nhu cầu đạo đức của con người. Tình cảm đạo đức biểu hiện thái độ của con người
đối với những người khác, đối với tập thể và đối với bản thân. Ví dụ: tình yêu tổ quốc,
tinh thần quốc tế, tình cảm nghĩa vụ…
-Tình cảm trí tuệ: là những tình cảm nảy sinh trong quá trình hoạt động trí óc, nó liên
quan đến những quá trình nhận thức và sáng tạo, liên quan đến sự thỏa mãn hay không
thỏa mãn nhu cầu nhận thức của con người. ……
5. Vai trò của đời sống tình cảm
5.1 Đối với hoạt động nhận thức
Tình cảm là nguồn động lực mạnh mẽ kích thích con người tìm tòi chân lí. Ngược lại,
nhận thức là cơ sở, là cái lí của tình cảm, cái lí chỉ đạo tình, lí và tình là hai mặt của một
vấn đề nhân sinh quan thống nhất của con người.
Ví dụ: Người ta nói: “Cái khó ló cái khôn” trong cái khó khăn của cuộc sống, con người
ý thức được khó khăn của mình, nhận thức đúng đắn để cố vươn lên trong cuộc sống, vượt lên chính mình.
Con người muốn vượt lên số phận thì phải biết nhận thức, có nhận thức rõ ràng để phân
biệt cái gì đúng và cái gì sai, cái gì nên làm và cái gì nên tránh. 5.2 Đối với sinh lí
Tình cảm đảm bảo sự tồn tại bình thường
5.3 Đối với hoạt động
Xúc cảm, tình cảm nảy sinh và biểu hiện trong hoạt động, đồng thời nó là một trong
những động lực thúc đẩy con người hoạt động.
Ví dụ: Hồ Chí Minh từng nói: “Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền” Tùy thuộc
vào tâm trạng mỗi người mà có thể hoàn thành công việc như thế nào. Nếu có chí thì làm
việc gi cũng xong và ngược lại.
→Vì vậy khi làm việc gì chúng ta phải điều chỉnh tình cảm, kiên nhẫn, vững vàng, không
cho mọi việc cũng như tình cảm chi phối hành động của ta. 5.4 Đối với đời sống
Tình cảm có vai trò to lớn đối với đời sống của con người (kể cả mặt sinh lí lẫn tinh thần)
con người không có cảm xúc thì không thể tồn tại được. Khi con người “đói tình cảm” thì
toàn bộ hoạt động sống không thể phát triển bình thường.
Ví dụ: Nếu con người mắc bệnh trầm cảm thì tinh thần họ luôn bị bất ổn, không muốn
giao tiếp với người khác và luôn không vui vẻ.
=> Tình cảm có vai trò vô cùng to lớn trong cuộc sống và hoạt động của con người. Tình
cảm thúc đẩy con người hoạt động, giúp con người vượt qua những khó khăn trở ngại
gặp phải trong quá trình hoạt động. Sự thành công của mọi việc phụ thuộc không nhỏ vào
thái độ của con người đối với công việc đó.