Lý thuyết tổng quan - Môi trường đại cương | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia HCM

Lý thuyết tổng quan - Môi trường đại cương | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia HCM được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
11 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết tổng quan - Môi trường đại cương | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia HCM

Lý thuyết tổng quan - Môi trường đại cương | Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia HCM được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

63 32 lượt tải Tải xuống
Đề cương môn học Môi trường đại cương 1
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, ĐHQG
-
HCM
Khoa Môi Trường
ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
MÔI TRƯỜNG ĐẠI CƯƠNG
1. THÔNG TIN CHUNG
Tên học phần: MÔI TRƯỜNG ĐẠI CƯƠNG
Tên tiếng Anh: Fundamental of Environmental Science
− Mã học phần: ENV00001
− Khoa/ Bộ môn phụ trách: Khoa Môi Trường
− Thuộc khối kiến thức: Đại cương
− Số tín chỉ: 2 – tương đương 30 tiết
Lý thuyết: 30 Thực hành: 0 Tự học: 60
Học phần: Bắt buộc Tự chọn: Tất cả các ngành
− Điều kiện đăng ký học phần:
o Học phần tiên quyết:
2. MÔ TẢ HỌC PHẦN (COURSE DESCRIPTION)
Môn học này trang bị cho sinh viên các kiến thức đại cương về môi trường: khoa học
môi trường (môi trường và tài nguyên, ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu), phát triển
bền vững, quản môi trường hình thành thái độ tích cực về mối quan hệ giữa con người
môi trường. Trên sở đó, tăng cường mối quan tâm của người học đến vấn đề môi
trường nói chung, phát triển thành hành vi, thói quen tốt trong việc bảo vệ môi trường, sử
dụng hợp lý tài nguyên và khuyến khích mọi người cùng thực hiện.
3. MỤC TIÊU HỌC PHẦN
Mục tiêu tổng quát:
Môi trường đại cương là môn học cơ bản cho sinh viên tất cả các ngành. Sau khi
hoàn thành chương trình, sinh viên có khả năng:
Mục
tiêu
CĐR CDIO của chương
trình
G1
1.1.7.1, 1.1.7.2, 1.1.7.3,
1.1.7.4, 1.1.7.5, 1.1.7.6
G2
Đề cương môn học Môi trường đại cương 2
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, ĐHQG
-
HCM
Khoa Môi Trường
Mục
tiêu
CĐR CDIO
của chương trình
G3
G4
G5
G6
G7
3.1.1.1, 3.1.3.1 – 3.1.3.3,
3.1.4.1 – 3.1.4.5, 3.2.1.1,
G8
4.1.1.1 – 4.1.1.4, 4.2.1.1,
4.2.1.2, 4.2.2.1 – 4.2.2.3,
4.2.3.1 – 4.2.3.4, 4.3.2.1,
4.3.2.2
G9
5.1.1.1, 5.1.1.2
4. CHUẨN ĐẦU RA MÔN HỌC
Sau khi hoàn thành chương trình, kết quả mong muốn học viên đạt được như sau:
CĐR
Mô tả (Mức chi tiết - hành động)
Mức độ
(I/T/U)
G1.1
Nhận biết được các thành phần bản chức năng của môi trường. Vai
trò của con người trong mối quan hệ với môi trường
I,T
G1.2
Nhận biết được những vấn đề môi trường toàn cầu và tại Việt Nam
T
G2.1
Phân loại được các loại tài nguyên thiên nhiên, khai thác, sử dụng tài nguyên
và tác động môi trường
I,T
G2.2
Trình bày được đặc điểm của các loại tài nguyên thiên nhiên
T
Đề cương môn học Môi trường đại cương 3
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, ĐHQG
-
HCM
Khoa Môi Trường
G3.1
Thông hiểu và trình bày được các tác động của con người đối với môi trường
I,T
G3.2
Thông hiểu và trình bày được các dạng ô nhiễm môi trường
I,T
G4.1
Thông hiểu và trình bày được các tác động và biện pháp ứng phó với biến
đổi khí hậu
I,T
G5.1
Trình bày được mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và môi trường
I,T
G5.2
Trình bày được bối cảnh, mục tiêu, nội dung, chỉ số những nguyên tắc
xây dựng xã hội phát triển bền vững
I,T
G6.1
Nhận biết được các công cụ quản lý môi trường
I,T
G7.1
Cải thiện kỹ năng nhận diện (phát hiện), phân tích (đánh giá) và giải quyết
(quản lý) một số vấn đề môi trường
I,T,U
G8.1
Củng cố và nâng cao kỹ năng làm việc nhóm, thuyết trình, tổng hợp tài liệu
và hệ thống hóa thông tin.
I,U
G9.1
Tăng cường quan tâm đến các vấn đề môi trường nói chung
I,U
G9.2
Phát triển thành hành vi, thói quen tốt trong BVMT, sử dụng hợp lý TNTN
và khuyến khích cộng đồng cùng thực hiện.
I,U
5. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY LÝ THUYẾT
Buổi
Tên chủ đề
Số
tiết
CĐR
Hoạt động dạy/học
(gợi ý)
Đánh
giá
1
Chương 1: Tổng quan về môi trường
1.1 Khái ệm về môi trườ ni ng
1.1.1. Khái niệm
1.1.2. Các thành phần của môi trường
1.1.3. Chức năng của môi trường
1.1.4. Khoa học môi trường
1.2 Những vấn đề môi trường toàn cầu
và Việt Nam
1.2.1. Khủng hoảng môi trường
1.2.2. Vấn đề môi trường thế giới
1.2.3. Vấn đề môi trường Việ t Nam
4
G1.1,
G1.2
- KWL (knew –
want to know –
learnt)
- Thuyết giảng chủ
động
- Hỏi đáp
Đề cương môn học Môi trường đại cương 4
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, ĐHQG
-
HCM
Khoa Môi Trường
Buổi
Tên chủ đề
Số
tiết
CĐR
Hoạt động dạy/học
(gợi ý)
Đánh
giá
2
Chương 2: Tài nguyên và môi trườ ng
2.1. Những vấn đề chung về tài nguyên
2.1.1. Tài nguyên và quá trình phát triển
2.1.2. Phân loại TNTN
2.1.3. Khai thác, sử dụng tài nguyên và tác
động môi trường
2.2. Đặc điểm các loại TNTN
2.2.1. Tài nguyên nước
2.2.2. Tài nguyên đất
2.2.3. Tài nguyên khí hậu, cảnh quan
2.3.4. Tài nguyên sinh vật
2.3.5. Tài nguyên khoáng sản
2.3.6. Tài nguyên năng lượng
2.3.7. Tài nguyên biển
4
G2.1,
G2.2
- KWL
- Thuyết giảng chủ
động
- Hỏi đáp
- Sơ đồ hóa
- Thảo luận, làm
việc nhóm
3
Chương 3: Tác động của con người đối
với môi trường
3.1. Khái quát
3.1.1. Tác động tiêu cực của con người đến
môi trường
3.1.2. Vai trò của con người trong việc bảo
vệ và cải tạo môi trường
3.2. Ô nhiễm môi trườ ng
3.2.1. Ô nhiễm môi trường nước
3.2.2. Ô nhiễm môi trường đất
3.2.3. Ô nhiễm môi trường không khí
4
G3.1,
G3.2
- KWL
- Thuyết giảng chủ
động
- Hỏi đáp
- Sơ đồ hóa
- Thảo luận, làm
việc nhóm
4 - 5
Chương 4: Biến đổi khí hậu
4.1. Những vấn đề chung về BĐKH
4.1.1. Một số khái niệm cơ bản
4.1.2. Lịch sử BĐKH
4.1.3. Các tổ ức và hiệp định quốc tế về ch
BĐKH
4.2. Biểu hiện, nguyên nhân và kịch bản
BĐKH
4.2.1. Biểu hiện của BĐKH
4.2.2. Nguyên nhân của BĐKH
4.2.3. Kịch bản BDKH
4.3. Tác động của BĐKH
4.3.1. Khái quát
8
G4.1
- KWL
- Thuyết giảng chủ
động
- Hỏi đáp
- Thảo luận, làm
việc nhóm
Đề cương môn học Môi trường đại cương 5
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, ĐHQG
-
HCM
Khoa Môi Trường
Buổi
Tên chủ đề
Số
tiết
CĐR
Hoạt động dạy/học
(gợi ý)
Đánh
giá
4.3.2. Tác động của BĐ đến điều kiện KH
tự nhiên và TNTN
4.3.2. Tác động của BĐKH đến các lĩnh
vực KTXH
4.3.3. Tác động tích cực của BĐKH
4.4. Ứng phó với BĐKH
4.4.1. Khái niệm
4.4.2. Thích ứng với BĐKH
4.4.3. Giảm nhẹ BĐKH
6
Chương 5 Phát triển bền vữ ng
5.1. Môi trường và phát triển
5.1.1. Khái niệm về phát triển
5.1.2. Quan hệ giữa phát triển kinh tế và
môi trường
5.2. Phát triển bền vữ ng
5.2.1. Bối cảnh ra đờ i
5.2.2. Mục tiêu của PTBV
5.2.3. Nội dung của PTBV
5.2.4. Các chỉ số PTBV
5.2.5. Những nguyên tắc xây dựng xã hội
PTBV
4
G5.1,
G5.2
- KWL
- Thuyết giảng chủ
động
- Hỏi đáp
- Thảo luận, làm
việc nhóm
7 - 8
Chương 6: Quản lý môi trườ ng
6.1. Khái quát về công tác QLMT
6.2. Các công cụ QLMT
6.2.1. Công cụ chính sách và pháp luật
trong QLMT
6.2.2. Công cụ kinh tế trong QLMT
6.2.3. Công cụ kỹ thuậ - công nghệ trong t
QLMT
6.2.4. Công cụ giáo dục và truyền thông
môi trường
6.2.5. Một số công cụ kiểm tra, giám sát
trong QLMT
6.3. Hệ thống QLMT (EMS)
6.3.1. Giới thiệu về EMS
6.3.2. Quy trình thực hiện EMS
6.3.3. Một số EMS phổ biến
6
G6.1
- KWL
- Thuyết giảng chủ
động
- Hỏi đáp
- Sơ đồ hóa
- Thảo luận, làm
việc nhóm
Đề cương môn học Môi trường đại cương 6
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, ĐHQG
-
HCM
Khoa Môi Trường
Danh mục chuyên đề
CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU
1
Mưa Axit (Acid Rain) và Hiện tượng axit hóa đại dương (Ocean Acidification)
2
Suy giảm tầng Ozone (Ozone Layer Depletion)
3
Hiệu ứng nhà kính (Greenhouse Effect) và sự nóng lên toàn cầu (Global Warming)
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
4
Quan hệ giữa con người, tài nguyên và môi trường
5
Tài nguyên: đất, nước, khí hậu- cảnh quan
6
Tài nguyên: rừng và sinh vật
7
Tài nguyên: năng lượng, khoáng sản, biển và đại dương
8
Nhập khẩu phế liệu: Tài nguyên hay chất thải ?
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG
9
Ô nhiễm không khí
10
Ô nhiễm nước
11
Ô nhiễm đất
12
Mất rừng (Deforestation) và Suy giảm đa dạng sinh học (Loss of Biodiversity)
13
Chất thải rắn
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
14
Tác động của BĐKH
15
Thích ứng với BĐKH
16
Giảm nhẹ BĐKH
17
Tác động và giải pháp BĐKH trong nông nghiệp và an ninh lương thực UP
18
Tác động và giải pháp ứng phó với BĐKH trong lĩnh vực nuôi trồng và đánh bắt thủy sản
19
Tác động và giải pháp ứng phó với BĐKH trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp
20
Tác động và giải pháp ứng phó với BĐKH trong lĩnh vực hạ tầng và giao thông vận tải
21
Tác động và giải pháp ứng phó với BĐKH trong lĩnh vực y tế và sức khỏe cộng đồng
Đề cương môn học Môi trường đại cương 7
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, ĐHQG
-
HCM
Khoa Môi Trường
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
22
Chiến lược Phát triển Bền vững
23
Chiến lược BVMT Việt Nam
24
Nhà máy điện hạt nhân: Cơ hội và thách thức trong thế kỷ 21
25
Giao thông thông minh và thân thiện với môi trường
26
Phân loại chất thải rắn sinh hoạt và đô thị tại nguồn: Tiềm năng, rào và giải pháp cản
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
27
Vai trò và trách nhiệm của cộng đồng trong công tác BVMT
28
Phí BVMT đối với nước thải và chất thải rắn.
29
Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
30
Thái độ, kỹ năng và kiến thức sau học phần MTĐC: Thành tựu, hạn chế và giải pháp
6. ĐÁNH GIÁ
Hình
thức
đánh giá
Nội dung chi tiết
Phương pháp đánh giá
Ký hiệu
bài đánh
giá
Trọng
số
Ghi chú
Viết
Trắc
nghiệm
Vấn
đáp
Khác
Đánh giá
quá trình
Điểm tích luỹ quá
trình
ĐG1
60%
Kiể m tra gi a kỳ
x
x
ĐG1.1
20%
Báo cáo
chuyên đề
Kiể m tra thư ng
xuyên
x
x
ĐG1.2
20%
Bài thu hoạch
hàng tuần
Thảo luận
ĐG1.3
-
Thực hành
ĐG1.4
-
Báo cáo nhóm
x
ĐG1.5
10%
Teamwork
hàng tuần
Chuyên cần
ĐG1.6
10%
Dự lớ p
Đánh giá
cuối kì
Thi kết thúc môn
x
x
ĐG2
40%
Tổng kết
Điể ếm t ng k t
môn học
ĐG3 = ĐG1*0.6 + ĐG2*0.4
ĐG3
100%
Đề cương môn học Môi trường đại cương 8
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, ĐHQG
-
HCM
Khoa Môi Trường
o Điểm đánh g: theo thang điểm 10 m t. Điể ổng k 05 trết từ lên
o Điểm thưởng: được tính vào điểm báo cáo chuyên đề, áp dụng cho các sinh viên tích
cực trong học tập.
o Điều kiện công nhận hoàn thành môn học
- Dự lớp lý thuyết t i thi ểu: 12 tiết
- Dự lớp thực hành tối thiểu: 0 tiết
- Dự lớp bài t p t ối thiểu: 2 tiết
- Dự lớ p th o lu n t ối thiểu: 10 tiết
- Yêu cầu khác:
+ Thực hiện Báo cáo chuyên đề
+ Thực hiện Bài thi lý thuyết cu i k
7. TÀI NGUYÊN MÔN HỌC
Giáo trình chính:
o TS. Lê Ngọc Tuấn. Môi trường đại cương. Bản thảo lưu hành nội bộ
o TS. Lê Ngọc Tuấn. . . 2017. 419 trang.Biến đổi Khí hậu NXB ĐHQG TpHCM
Tài liệu tham khảo:
TT
Tên tài liệu
Tác giả
Năm
NXB
Mã số (*)
1
Khoa học môi trường
Lê Văn Khoa
2004
NXB Giáo dục
2
Giáo trình Con người
Môi trường
Lê Văn Khoa, Đoàn
Văn Cánh, Nguyễn
Quan Hùng, Lâm
Minh Triết
2011
NXB Giáo dục
3
The Human Impact on
Natural Environment
Goudie, A
2006
Oxford,
Blackwell
4
Giáo trình Môi trường
Con người
Lê Thị Thanh Mai
2008
ĐHQG HCM
(*): mã số trong Danh mục Sách và Giáo trình lưu trữ tại Thư viện trường ĐHKHTN
Đề cương môn học Môi trường đại cương 9
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, ĐHQG
-
HCM
Khoa Môi Trường
8. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG
Họ ợnc viên đến l p đ y đ và đ o th ủ, đúng giờ ảm bả ời lư g h p theo quy đọc tậ ịnh.
Tíc Thh c p, làm vi n rõ vai trò và nhiực h c t ệc nhóm, thể hiệ ệm vụ trong nhóm. ực hiện
đầy đ p đưủ các bài tậ ợc giao…
Duyệt
Trưởng Bộ môn
Giảng viên
Trưởng Khoa
(Ký, ghi rõ họ và tên)
(Ký, ghi rõ họ và tên)
TS. Lê Ngọc Tuấn
Module Handbook
Faculty of Environment
VNUHCM – University of Science
CONTENT
DESCRIPTION
Module name
FUNDAMENTAL OF ENVIRONMENTAL SCIENCE
Module level, if
applicable
Undergraduate program
Code, if applicable
00001 ENV
Subtitle, if
applicable
-
Semester/term
The first or the second year
Courses, if
applicable
-
Semester(s) in
which the module
taught
2
nd
or 3rd semester
Person responsible
for the module
Department of Environmental Science
Lecturer
Dr. Le Ngoc Tuan
Language
Vietnamese
Relation to
curriculum
Compulsory course for Environmental Science, Environmental
Engineering and others.
Type of teaching,
contact hours
- Teaching type: Lecture
- Contact : 3 study periods (sp) per in 10 weeks time week
Workload
- Theory: 30 - Practice: 0 - -study: 60 sp Self sp
Credit points
2 theoretical credits, equavalent to 3 ECTS
Requirements
according to the
examination
regulations
- At least 21sp of contact time
- Taking m -term and final examinations id
- 5 of overall score At least
Recommended
prerequisites
Environmental Sciences.
| 1/11

Preview text:

Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, ĐHQG-HCM Khoa Môi Trường ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC
MÔI TRƯỜNG ĐẠI CƯƠNG 1. THÔNG TIN CHUNG
Tên học phần: MÔI TRƯỜNG ĐẠI CƯƠNG
Tên tiếng Anh: Fundamental of Environmental Science
− Mã học phần: ENV00001
− Khoa/ Bộ môn phụ trách: Khoa Môi Trường
− Thuộc khối kiến thức: Đại cương
− Số tín chỉ: 2 – tương đương 30 tiết Lý thuyết: 30 Thực hành: 0 Tự học: 60 − Học phần: Bắt buộc Tự chọn: Tất cả các ngành
− Điều kiện đăng ký học phần: o Học phần tiên quyết:
2. MÔ TẢ HỌC PHẦN (COURSE DESCRIPTION)
Môn học này trang bị cho sinh viên các kiến thức đại cương về môi trường: khoa học
môi trường (môi trường và tài nguyên, ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu), phát triển
bền vững, quản lý môi trường và hình thành thái độ tích cực về mối quan hệ giữa con người
và môi trường. Trên cơ sở đó, tăng cường mối quan tâm của người học đến vấn đề môi
trường nói chung, phát triển thành hành vi, thói quen tốt trong việc bảo vệ môi trường, sử
dụng hợp lý tài nguyên và khuyến khích mọi người cùng thực hiện.
3. MỤC TIÊU HỌC PHẦN
Mục tiêu tổng quát:
Môi trường đại cương là môn học cơ bản cho sinh viên tất cả các ngành. Sau khi
hoàn thành chương trình, sinh viên có khả năng: Mục
CĐR CDIO của chương
Mô tả (mức tổng quát ) tiêu trình
Hiểu được vai trò, vị trí và chức năng cơ bản của môi G1 trường 1.1.7.1, 1.1.7.2, 1.1.7.3, 1.1.7.4, 1.1.7.5, 1.1.7.6 G2
Hiểu được tài nguyên thiên nhiên và khai thác sử dụng
Đề cương môn học Môi trường đại cương 1
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, ĐHQG-HCM Khoa Môi Trường Mục CĐR CDIO tiêu
Mô tả (mức tổng quát ) của chương trình
Mô tả được các vấn đề ô nhiễm môi trường; liệt kế được tác G3
động do hoạt động kinh tế - xã hội
Trình bày được tác động và biện pháp ứng phó với biến đổi G4 khí hậu
Trình bày được các giải pháp bảo vệ môi trường và phát G5 triển bền vững
Có kiến thức cơ bản về công tác quản lý môi trường và các G6
công cụ quản lý môi trường
Cải thiện kỹ năng phát hiện, phân tích và giải quyết các vấn 3.1.1.1, 3.1.3.1 – 3.1.3.3, G7 đề về môi trường 3.1.4.1 – 3.1.4.5, 3.2.1.1, 4.1.1.1 – 4.1.1.4, 4.2.1.1,
Củng cố và nâng cao kỹ năng làm việc nhóm, thuyết trình, 4.2.1.2, 4.2.2.1 – 4.2.2.3, G8
tổng hợp và hệ thống hóa thông tin… 4.2.3.1 – 4.2.3.4, 4.3.2.1, 4.3.2.2
Tăng cường sự quan tâm đến các vấn đề môi trường. Phát G9
triển thành hành vi, thói quen tốt trong việc BVMT, sử 5.1.1.1, 5.1.1.2
dụng hợp lý tài nguyên.
4. CHUẨN ĐẦU RA MÔN HỌC
Sau khi hoàn thành chương trình, kết quả mong muốn học viên đạt được như sau: Mức độ CĐR
Mô tả (Mức chi tiết - hành động) (I/T/U)
Nhận biết được các thành phần cơ bản và chức năng của môi trường. Vai
G1.1 trò của con người trong mối quan hệ với môi trường I,T
G1.2 Nhận biết được những vấn đề môi trường toàn cầu và tại Việt Nam T
Phân loại được các loại tài nguyên thiên nhiên, khai thác, sử dụng tài nguyên
G2.1 và tác động môi trường I,T
G2.2 Trình bày được đặc điểm của các loại tài nguyên thiên nhiên T
Đề cương môn học Môi trường đại cương 2
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, ĐHQG-HCM Khoa Môi Trường
G3.1 Thông hiểu và trình bày được các tác động của con người đối với môi trường I,T
G3.2 Thông hiểu và trình bày được các dạng ô nhiễm môi trường I,T
Thông hiểu và trình bày được các tác động và biện pháp ứng phó với biến G4.1 I,T đổi khí hậu
G5.1 Trình bày được mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và môi trường I,T
Trình bày được bối cảnh, mục tiêu, nội dung, chỉ số và những nguyên tắc G5.2 I,T
xây dựng xã hội phát triển bền vững
G6.1 Nhận biết được các công cụ quản lý môi trường I,T
Cải thiện kỹ năng nhận diện (phát hiện), phân tích (đánh giá) và giải quyết G7.1 I,T,U
(quản lý) một số vấn đề môi trường
Củng cố và nâng cao kỹ năng làm việc nhóm, thuyết trình, tổng hợp tài liệu G8.1 I,U
và hệ thống hóa thông tin.
G9.1 Tăng cường quan tâm đến các vấn đề môi trường nói chung I,U
Phát triển thành hành vi, thói quen tốt trong BVMT, sử dụng hợp lý TNTN G9.2 I,U
và khuyến khích cộng đồng cùng thực hiện.
5. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY LÝ THUYẾT Số
Hoạt động dạy/học Đánh Buổi Tên chủ đề CĐR tiết (gợi ý) giá
Chương 1: Tổng quan về môi trường - KWL (knew –
1.1 Khái niệm về môi trường want to know – 1.1.1. Khái niệm learnt)
1.1.2. Các thành phần của môi trường - Thuyết giảng chủ động
1.1.3. Chức năng của môi trường G1.1, - Hỏi đáp 1
1.1.4. Khoa học môi trường 4 G1.2
1.2 Những vấn đề môi trường toàn cầu và Việt Nam
1.2.1. Khủng hoảng môi trường
1.2.2. Vấn đề môi trường thế giới
1.2.3. Vấn đề môi trường Việt Na m
Đề cương môn học Môi trường đại cương 3
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, ĐHQG-HCM Khoa Môi Trường Số
Hoạt động dạy/học Đánh Buổi Tên chủ đề tiết CĐR (gợi ý) giá
Chương 2: Tài nguyên và môi trường
2.1. Những vấn đề chung về tài nguyên
2.1.1. Tài nguyên và quá trình phát triển 2.1.2. Phân loại TNTN - KWL
2.1.3. Khai thác, sử dụng tài nguyên và tác động môi trường - Thuyết giảng chủ động
2.2. Đặc điểm các loại TNTN G2.1, 2 4 - Hỏi đáp 2.2.1. Tài nguyên nước G2.2 - Sơ đồ hóa 2.2.2. Tài nguyên đất - Thảo luận, làm
2.2.3. Tài nguyên khí hậu, cảnh quan việc nhóm
2.3.4. Tài nguyên sinh vật
2.3.5. Tài nguyên khoáng sản
2.3.6. Tài nguyên năng lượng 2.3.7. Tài nguyên biển
Chương 3: Tác động của con người đối với môi trường 3.1. Khái quát - KWL
3.1.1. Tác động tiêu cực của con người đến - Thuyết giảng chủ môi trường động 3
3.1.2. Vai trò của con người trong việc bảo 4 G3.1, - Hỏi đáp
vệ và cải tạo môi trường G3.2 - Sơ đồ hóa
3.2. Ô nhiễm môi trường - Thảo luận, làm
3.2.1. Ô nhiễm môi trường nước việc nhóm
3.2.2. Ô nhiễm môi trường đất
3.2.3. Ô nhiễm môi trường không khí
Chương 4: Biến đổi khí hậu
4.1. Những vấn đề chung về BĐKH
4.1.1. Một số khái niệm cơ bản 4.1.2. Lịch sử BĐKH - KWL
4.1.3. Các tổ chức và hiệp định quốc tế về BĐKH - Thuyết giảng chủ động
4 - 5 4.2. Biểu hiện, nguyên nhân và kịch bản 8 G4.1 BĐKH - Hỏi đáp
4.2.1. Biểu hiện của BĐKH - Thảo luận, làm việc nhóm
4.2.2. Nguyên nhân của BĐKH 4.2.3. Kịch bản BDKH
4.3. Tác động của BĐKH 4.3.1. Khái quát
Đề cương môn học Môi trường đại cương 4
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, ĐHQG-HCM Khoa Môi Trường Số
Hoạt động dạy/học Đánh Buổi Tên chủ đề tiết CĐR (gợi ý) giá
4.3.2. Tác động của BĐKH đến điều kiện tự nhiên và TNTN
4.3.2. Tác động của BĐKH đến các lĩnh vực KTXH
4.3.3. Tác động tích cực của BĐKH
4.4. Ứng phó với BĐKH 4.4.1. Khái niệm
4.4.2. Thích ứng với BĐKH 4.4.3. Giảm nhẹ BĐKH
Chương 5 Phát triển bền vững
5.1. Môi trường và phát triển
5.1.1. Khái niệm về phát triển
5.1.2. Quan hệ giữa phát triển kinh tế và - KWL môi trường - Thuyết giảng chủ
5.2. Phát triển bền vững G5.1, động 6 4 5.2.1. Bối cảnh ra đời G5.2 - Hỏi đáp 5.2.2. Mục tiêu của PTBV - Thảo luận, làm 5.2.3. Nội dung của PTBV việc nhóm 5.2.4. Các chỉ số PTBV
5.2.5. Những nguyên tắc xây dựng xã hội PTBV
Chương 6: Quản lý môi trường
6.1. Khái quát về công tác QLMT 6.2. Các công cụ QLMT
6.2.1. Công cụ chính sách và pháp luật trong QLMT - KWL
6.2.2. Công cụ kinh tế trong QLMT - Thuyết giảng chủ
6.2.3. Công cụ kỹ thuật - công nghệ trong động QLMT 7 - 8 6 G6.1 - Hỏi đáp
6.2.4. Công cụ giáo dục và truyền thông môi trường - Sơ đồ hóa
6.2.5. Một số công cụ kiểm tra, giám sát - Thảo luận, làm trong QLMT việc nhóm
6.3. Hệ thống QLMT (EMS)
6.3.1. Giới thiệu về EM S
6.3.2. Quy trình thực hiện EMS
6.3.3. Một số EMS phổ biến
Đề cương môn học Môi trường đại cương 5
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, ĐHQG-HCM Khoa Môi Trường
Danh mục chuyên đề
CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU 1
Mưa Axit (Acid Rain) và Hiện tượng axit hóa đại dương (Ocean Acidification) 2
Suy giảm tầng Ozone (Ozone Layer Depletion) 3
Hiệu ứng nhà kính (Greenhouse Effect) và sự nóng lên toàn cầu (Global Warming)
TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 4
Quan hệ giữa con người, tài nguyên và môi trường 5
Tài nguyên: đất, nước, khí hậu- cảnh quan 6
Tài nguyên: rừng và sinh vật 7
Tài nguyên: năng lượng, khoáng sản, biển và đại dương 8
Nhập khẩu phế liệu: Tài nguyên hay chất thải ?
Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG 9 Ô nhiễm không khí 10 Ô nhiễm nước 11 Ô nhiễm đất
12 Mất rừng (Deforestation) và Suy giảm đa dạng sinh học (Loss of Biodiversity) 13 Chất thải rắn
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
14 Tác động của BĐKH
15 Thích ứng với BĐKH 16 Giảm nhẹ BĐKH
17 Tác động và giải pháp UPBĐKH trong nông nghiệp và an ninh lương thực
18 Tác động và giải pháp ứng phó với BĐKH trong lĩnh vực nuôi trồng và đánh bắt thủy sản
19 Tác động và giải pháp ứng phó với BĐKH trong lĩnh vực sản xuất công nghiệp
20 Tác động và giải pháp ứng phó với BĐKH trong lĩnh vực hạ tầng và giao thông vận tải
21 Tác động và giải pháp ứng phó với BĐKH trong lĩnh vực y tế và sức khỏe cộng đồng
Đề cương môn học Môi trường đại cương 6
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, ĐHQG-HCM Khoa Môi Trường
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
22 Chiến lược Phát triển Bền vững
23 Chiến lược BVMT Việt Nam
24 Nhà máy điện hạt nhân: Cơ hội và thách thức trong thế kỷ 21
25 Giao thông thông minh và thân thiện với môi trường
26 Phân loại chất thải rắn sinh hoạt và đô thị tại nguồn: Tiềm năng, rào cản và giải pháp
QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG
27 Vai trò và trách nhiệm của cộng đồng trong công tác BVMT
28 Phí BVMT đối với nước thải và chất thải rắn.
29 Quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
30 Thái độ, kỹ năng và kiến thức sau học phần MTĐC: Thành tựu, hạn chế và giải pháp 6. ĐÁNH GIÁ Hình Phương pháp đánh giá Ký hiệu Trọng thức Nội dung chi tiết bài đánh Ghi chú đánh giá Trắc Vấn Viết Khác giá số nghiệm đáp Điểm tích luỹ quá ĐG1 60% trình Báo cáo Kiểm tra g ữ i a kỳ x x ĐG1.1 20% chuyên đề Kiểm tra th ờ ư ng x x ĐG1.2 20% Bài thu hoạch Đánh giá xuyên hàng tuần quá trình Thảo luận ĐG1.3 - Thực hành ĐG1.4 - Báo cáo nhóm x ĐG1.5 10% Teamwork hàng tuần Chuyên cần ĐG1.6 10% Dự lớp Đánh giá Thi kết thúc môn x x ĐG2 40% cuối kì Điểm ổ t ng ế k t Tổng kết ĐG3 = ĐG1*0.6 + ĐG2*0.4 ĐG3 100% môn học
Đề cương môn học Môi trường đại cương 7
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, ĐHQG-HCM Khoa Môi Trường
o Điểm đánh giá: theo thang điểm 10. Điểm tổng kết từ 05 trở lên
o Điểm thưởng: được tính vào điểm báo cáo chuyên đề, áp dụng cho các sinh viên tích cực trong học tập.
o Điều kiện công nhận hoàn thành môn học
- Dự lớp lý thuyết tối thiểu: 12 tiết
- Dự lớp thực hành tối thiểu: 0 tiết
- Dự lớp bài tập tối thiểu: 2 tiết
- Dự lớp thảo luận tối thiểu: 10 tiết - Yêu cầu khác:
+ Thực hiện Báo cáo chuyên đề
+ Thực hiện Bài thi lý thuyết cuối kỳ
7. TÀI NGUYÊN MÔN HỌC
Giáo trình chính:
o TS. Lê Ngọc Tuấn. Môi trường đại cương. Bản thảo lưu hành nội bộ
o TS. Lê Ngọc Tuấn. Biến đổi Khí hậu. NXB ĐHQG TpHCM. 2017. 419 trang.
Tài liệu tham khảo: TT Tên tài liệu Tác giả Năm NXB Mã số (*)
1 Khoa học môi trường Lê Văn Khoa 2004 NXB Giáo dục Lê Văn Khoa, Đoàn Văn Cánh, Nguyễn
2 Giáo trình Con người và 2011 Môi trường NXB Giáo dục Quan Hùng, Lâm Minh Triết The Human Impact on Oxford, 3 Natural Environment Goudie, A 2006 Blackwell
Giáo trình Môi trường và 4 Con người Lê Thị Thanh Mai 2008 ĐHQG HCM
(*): mã số trong Danh mục Sách và Giáo trình lưu trữ tại Thư viện trường ĐHKHTN
Đề cương môn học Môi trường đại cương 8
Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên, ĐHQG-HCM Khoa Môi Trường
8. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG
Học viên đến lớp đầy đủ, đúng giờ và đảm bảo thời lượng học tập theo quy định.
Tích cực học tập, làm việc nhóm, thể hiện rõ vai trò và nhiệm vụ trong nhóm. Thực hiện
đầy đủ các bài tập được giao… Duyệt
Trưởng Bộ môn Giảng viên
Trưởng Khoa
(Ký, ghi rõ họ và tên) (Ký, ghi rõ họ và tên) TS. Lê Ngọc Tuấn
Đề cương môn học Môi trường đại cương 9 Module Handbook Faculty of Environment
VNUHCM – University of Science
CONTENT DESCRIPTION Module name
FUNDAMENTAL OF ENVIRONMENTAL SCIENCE Module level, if Undergraduate program applicable
Code, if applicable EN 00001 V Subtitle, if - applicable Semester/term The first or the second year Courses, if - applicable Semester(s) in which the module 2nd or 3rd semester taught Person responsible
Department of Environmental Science for the module Lecturer Dr. Le Ngoc Tuan Language Vietnamese Relation to
Compulsory course for Environmental Science, Environmental curriculum Engineering and others. Type of teaching, - Teaching type: Lecture contact hours
- Contact tim : 3 study periods (sp) per e week in 10 weeks Workload
- Theory: 30sp - Practice: 0 - Self-study: 60sp Credit points
2 theoretical credits, equavalent to 3 ECTS Requirements
- At least 21sp of contact time according to the examination
- Taking mid-term and final examinations regulations - At least 5 of overall score Recommended Environmental Sciences. prerequisites