Lý thuyết và kỹ năng truyền thông chính sách | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Bản chất và cấu trúc của truyền thông chính sách. Nguyên tắc truyền thông chính  sách. Tổ chức và cán bộ truyền thông chính sách. Thông điệp truyền thông chính  sách. Kênh truyền thông chính sách. Môi trường truyền thông chính sách. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Môn:
Thông tin:
11 trang 2 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Lý thuyết và kỹ năng truyền thông chính sách | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Bản chất và cấu trúc của truyền thông chính sách. Nguyên tắc truyền thông chính  sách. Tổ chức và cán bộ truyền thông chính sách. Thông điệp truyền thông chính  sách. Kênh truyền thông chính sách. Môi trường truyền thông chính sách. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

23 12 lượt tải Tải xuống
LÝ THUYẾT VÀ KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG CHÍNH SÁCH
1. Bản chất và cấu trúc của truyền thông chính sách
2. Nguyên tắc truyền thông chính sách
3. Tổ chức và cán bộ truyền thông chính sách
4. Thông điệp truyền thông chính sách
5. Kênh truyền thông chính sách
6. Môi trường truyền thông chính sách
7. Hiệu quả truyền thông chính sách
8. Lập kế hoạch truyền thông chính sách
BÀI 1: BẢN CHẤT CẤU TRÚC CỦA TRUYỀN THÔNG
CHÍNH SÁCH
1. Hệ thống khái niệm
* Chính sách là gì ?
chương trình, kế hoạch, quyế định hành động do các nhà
lãnh đạo hay các nhà quản đề ra để giải quyết 1 vấn đề nào
đó thuộc phạm vi thẩm quyền của mình
+ Chương trình, kế hoạch
+ Quyết định: làm hoặc không làm
* Chính sách công là gì ?
Chính sách công quyết định của các chủ thể quyền lực nhà
nước, nhằm quy định mục đích, cách thức chế định hành
động của những đối tượng liên quan, để giải quyết những vấn
đề nhất định mà xã hội đề ra.
- Chính sách công trên thế giới
- Chính sách công ở Việt Nam
+ Quốc hội: Hiến pháp, bộ luật, luật, pháp lệnh, nghị quyết
+ Chủ tịch nước: Lệnh, quyết lệnh
+ Hội đồng nhân dân các cấp: Nghị quyết
+ Chính phủ, ủy bạn nhân dân các cấp: Quyết định
+ Bộ ngành: Thông tư, thông tư liên tịch
* Chu trình chính sách là gì ?
Chu trình chính sách những bước đi cơ bản, tất yếu, bao quát
toàn bộ đời sống của một chính sách, kể từ khi nảy sinh ý tưởng
( vấn đề chính ch ) tới việc định hình, hoàn chỉnh, thi hành,
kiểm nghiệm, sửa đổi hoặc hủy bỏ nó.
- Các giai đoạn của chu trình chính sách:
+ Lựa chọn vấn đề chính sách xác lập nghị trình: Nhận diện
vấn đề chính sách.
+ Xây dựng và ban hành chính sách: Hoạch định chính sách
+ Thực hiện chính sách: Thực thi chính sách
+ Theo dõi, phản hồi đánh giá chính sách: Đánh giá chính
sách
* Truyền thông là gì ?
quá trình trao đổi, chia sẻ thông tin, tưởng, tình cảm, kỹ
năng kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều người để gia tăng
hiểu biết lẫn nhau môi trường xung quanh, nhằm thay đổi
nhận thức, điều chỉnh hành vi, thái độ phù hợp với nhu cầu phát
triển của nhân, của nhóm hoặc của cộng đồng hội nói
chung, bảo đảm sự phát triển bền vững.
- Phân biệt một số khái niệm
+ Thông tin
+ Tuyên truyền
+ Truyền thông nhà nước
+ PR chính trị
+ Báo chí
* Truyền thông chính sách là gì ?
quá trình tương tác, trao đổi, chia sẻ thông tin giữa các
quan truyền thông nhà nước với đông đảo quần chúng trong
chu trình chính sách, bao gồm: nhận diện về vấn đề chính sách,
hoạch định, thực thi đánh giá việc thực hiện chính sách của
Nhà nước tạo sự thống nhất trong nhận thức, thái độ hành
động của toàn xã hội.
2. Cấu trúc truyền thông chính sách
3. Vai trò của truyền thông chính sách
- Vai trò trong khâu nhận diện vấn đề chính sách
+ Phản ánh băn khoăn, bức xúc của người dân về các lĩnh vực
của đời sống xã hội.
+ Xã hội hóa các vấn đề của xã hội, gây áp lực với chính quyền
+ Tiếp cận người làm chính sách: gặp gỡ, tiếp xúc cử tri, đối
ngoại
- Vai trò trong hoạch định chính sách
+ Thu hút sự quan tâm của dư luận đối với chính sách mới
+ Truyền tải ý kiến, góp ý của công chúng, chuyên gia
+ Tạo ra các cuộc tranh luận xã hội: Phản biện xã hội
+ Gia tăng hàm lượng chất xám cho chính sách
- Vai trò đối với việc duy trì và hoàn thiện chính sách
+ Phản ánh những thành tựu
+ Phản ánh những hạn chế, bất cập
+ Ý kiến của chuyên gia
BÀI 2: NGUYÊN TẮC TRUYỀN THÔNG CHÍNH SÁCH
Nguyên tắc những quy định mang tính chỉ đạo, tiêu chuẩn
hành vi, quan điểm bản tác dụng chi phối các hoạt động
của con người và đòi hỏi mọi cá nhân, tổ chức phải tuân thủ.
- Hình thành dựa trên các quy luật khách quan
- Phải thực hiện trong mọi nhiệm vụ, mọi đối tượng, mọi điều
kiện hoàn cảnh.
Nguyên tắc 1: Tính hài hòa lợi ích
Truyền thông chính sách phải giải quyết hài hòa lợi ích của chủ
thể chính sách, chủ thể truyền thông đối tượng, đồng thời
phải làm cho đối tượng trong nhận thức giải quyết hài hòa
mối quan hệ giữa lợi ích của nhân, lợi ích của nhóm hội
với lợi ích của quốc gia, dân tộc trong chu trình chính sách.
* Cơ sở khoa học
- Động lực hành động của con người là lợi ích.
- Các lợi ích không phải bao giờ cũng thống nhất với nhau; lợi
ích công cộng, lợi ích nhóm, lợi ích cá nhân.
- Truyền thông chính sách 3 thành phần liên quan; chủ thể
chính sách, chủ thể truyền thông, đối tượng tác động chính
sách.
* Nội dung nguyên tắc
- Lợi ích của chủ thể chính sách chủ thể truyền thông
thống nhất luôn luôn đặt lợi ích của Đảng, quốc gia, dân tộc
lên hàng đầu
- Lợi ích của chủ thể truyền thông phải thống nhất với lợi ích
của chủ thể chính sách trong mối quan hệ tương quan lợi ích
của người dân.
- Làm lợi ích của các nhóm hội chịu tác động của chính
sách trong mối quan hệ lợi ích của các nhóm xã hội khác.
* Điều kiện áp dụng nguyên tắc
- Nhà nước ban hành thực thi chính sách công cộng dồng
xã hội, không bị lợi ích nhóm chi phối
- Chủ thể truyền thông chính sách phải bảo đảm khách quan,
phải trung thực, đặt lợi ích của quốc gia, của xã hội lên trên hết
- Xây dựng được niềm tin hôi, văn hóa cảm thông, chia sẻ
lời ích chung
Nguyên tắc 2: Tính khách quan minh bạch và chính xác
Truyền thông chính sách phải truyền tải thông điệp đến đối
tượng một cách đúng đắn, chân thực, chính sách, ràng
được thực hiện theo một quy trình chặt chẽ mang tính khoa
học.
* Cơ sở khoa học
- Chính sách là sản phẩm của một quy trình khoa học
- Truyền thông chính sách một loại hoạt động tác động vào
thế giới tinh thần con người nên đòi hỏi phải khách quan khoa
học.
- Truyền thông chính ch hoạt động của quan công
quyền nên đòi hỏi sự mình bạch.
* Nôi dung nguyên tắc
- Nhà truyền thông có quan điểm duy vật biện chứng
- Phải tuân thủ các quy luật của quá trình chuyển hóa tri thức
thành niềm tin và hành động
- Phải luôn đổi mới , sáng tạo phù hợp với thực tiễn
- Phải nhìn thẳng vào sự thật, nói đúng sự thật
Nguyên tắc 3: Tính nhất quán và liên tục
Truyền thông chính sách phải đảm bảo sự thống nhất liên
tục trong suốt các giai đoạn của chu trình chính sách, cả
trung ương và địa phương; giữa nói và làm.
* Cơ sở khoa học
- Chính sách sản phẩm của một quá trình thống nhất liên
tục
- Bảo vệ lợi ích của quốc gia, dân tộc nhất quán của truyền
thông trong cả quá trình chính sách
- Nhất quán là điều kiện để xây dựng niềm tin của xã hội đối với
truyền thông
* Nội dung nguyên tắc
- Nhất quán mục tiêu của truyền thông chính sách xây dựng
niềm tin và sự đồng thuận xã hội
- Truyền thông chính sách tham gia vào tất cả các giai đoạn
của chu trình chính sách
- Người làm truyền thông phải nhất quán về lập trường
phương pháp, không bị mua chuộc bởi lợi ích nhóm.
* Điều kiện áp dụng nguyên tắc
- sự chỉ đạo thống nhất từ trên xuống ới, trong suốt quá
trình chính sách.
- Tạo hành lang pháp lý thống nhất, hoàn thiện
- Đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực
Nguyên tắc 4: Tính đại chúng
Truyền thông chính sách phải phù hợp nhu cầu, lợi ích đặc
điểm tâm lí xã hội của đông đảo quần chúng nhân dân
* Nội dung nguyên tắc
- Truyền thông chính sách phải xuất phát từ cuộc sống, gắn
chặt với thực tiễn phong phú của quần chúng nhân dân, giải
đáp những vấn đề nóng hổi mà cuộc sống đang đặt ra.
- Thông điệp truyền thông phải dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực hiện
- Kênh truyền thông phải phù hợp với trình độ, tâm lý, khả
năng, sở thích của quần chúng, thực hiện tốt thông tin hai
chiều.
* Điều kiện áp dụng nguyên tắc
- Cán bộ truyền thông phải phong cách quần chúng, thâm
nhập vào đời sống thực tiễn của quần chúng, học cách nói của
quần chúng.
- Các chính sách phải tôn trọng, bảo vệ lợi ích chính đáng của
quần chúng
- sở vật chất , phương tiện, thời gian, kinh pphải đảm bảo
truyền thông rộng rãi đến với công chúng.
BÀI 4: THÔNG ĐIỆP TRUYỀN THÔNG CHÍNH SÁCH
( tr124 )
Thông điệp là gì ?
- Là thông tin chứa đựng một ý nghĩa nào đó, thúc đẩy hành
động của con người để đạt tới mục tiêu xã hội.
Thông điệp truyền thông là gì ?
- những thông tin cần chuyển tải từ người gửi đến người
nhận nhằm chia sẻ tri thức, cảm xúc hoặc kinh nghiệm.
Thông điệp truyền thông chính sách là gì ?
Thông điệp truyền thông chính sách những thông tin bản,
cốt lõi chủ thể truyền thông muốn truyền tải đến đối tượng
trong chu trình chính sách nhằm làm thay đổi nhận thức, thái
độ hành vi của đối tượng theo mục đích của chủ thể truyền
thông.
1. Mang tính vĩ mô, đa dạng
- Những vấn đề lớn, bao quát của địa phương, quốc gia
- Tác động đến đông đảo người dân, được nhiều người quan tân
- Đề cập nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội
3. Là sản phẩm của trí tuệ tập thể vàtrách nhiệm giải
trình
- Ngôn ngữ chủ yếu là báo chí, chính luận, khoa học
- Sáng tác cá nhân nhưng thẩm định tập thể
- Các cơ quan chịu trách nhiệm về tính chính xác của thông tin
II. Yêu cầu của thông điệp truyền thông chính sách
1. Đơn giản, dễ hiểu
- Ngôn ngữ phổ thông, đại chúng
- Hạn chế sử dụng thuật ngữ chuyên môn
- Sử dụng phương tiện hỗ trợ và trực quan hóa thông tin
2. Chính xác
- Phản ánh trung thực, đầy đủ nội dung chính sách
- Đề cập đến các quan điểm khác nhau
- Không để lợi ích cá nhân, nhóm chi phối
Một chính sách không đến được người đan không chính
sách. Một chính sách để người dân hiểu lầm là chính sách lỗi”.
3. Lôi cuốn, hấp dẫn
- Gắn với những câu chuyện nhân văn
- Trình bày sinh động, bắt mắt: hình khối , màu sắc, kích thước
- Mang tính trao đổi, đối thoại, khuyến khích phản hồi
III. Sự biến đổi của thông điệp trong các giai đoạn của
chu trình chính sách
1. Nhận diện vấn đề chính sách
- Nội dung phản ánh thực tiễn cuộc sống
- Hình thức: Giống thông điệp của báo chí: tin bài phản ánh,
phóng sự điều tra, báo cáo , kiến nghị, đề xuất.
- Yêu cầu: cụ thể, đầy đủ, sinh động, minh chứng rành,
thuyết phục
2. Hoạch định chính sách
- Nội dung toàn văn hoặc một số nội dung của hội thảo chính
sách
- Hình thức: công báo, bài viết, tham luận hội thảo, tọa đàm,
phiếu điều tra
- Yêu cầu: Chính xác và đa chiều, thẳng thắn và xây dựng
3. Công thức succes + ace
- Simple: Đơn giản
- Unexpected: Bất ngờ
- Concrate: Cụ thể ( hình ảnh )
- Credible: Đáng tin cậy
- Emotional: Xúc động
- Stories: Những câu chuyện
- Actionable: Có tính khả nghi
- Connected: Được kết nối
- Extensible: Tùy chỉnh, mở rộng
4. Kỹ năng xây dựng thông điệp
Bước 1: Nghiên cứu mục tiêu và nội dung chính sách
Bước 2: Nghiên cứu đối tượng chính sách đối tượng truyền
thông
Bước 3: Phác thảo nội dung và hình thức thể hiện
| 1/11

Preview text:

LÝ THUYẾT VÀ KỸ NĂNG TRUYỀN THÔNG CHÍNH SÁCH
1. Bản chất và cấu trúc của truyền thông chính sách
2. Nguyên tắc truyền thông chính sách
3. Tổ chức và cán bộ truyền thông chính sách
4. Thông điệp truyền thông chính sách
5. Kênh truyền thông chính sách
6. Môi trường truyền thông chính sách
7. Hiệu quả truyền thông chính sách
8. Lập kế hoạch truyền thông chính sách
BÀI 1: BẢN CHẤT VÀ CẤU TRÚC CỦA TRUYỀN THÔNG CHÍNH SÁCH
1. Hệ thống khái niệm * Chính sách là gì ?
Là chương trình, kế hoạch, quyế định hành động do các nhà
lãnh đạo hay các nhà quản lí đề ra để giải quyết 1 vấn đề nào
đó thuộc phạm vi thẩm quyền của mình
+ Chương trình, kế hoạch
+ Quyết định: làm hoặc không làm * Chính sách công là gì ?
Chính sách công là quyết định của các chủ thể quyền lực nhà
nước, nhằm quy định mục đích, cách thức và chế định hành
động của những đối tượng liên quan, để giải quyết những vấn
đề nhất định mà xã hội đề ra.
- Chính sách công trên thế giới
- Chính sách công ở Việt Nam
+ Quốc hội: Hiến pháp, bộ luật, luật, pháp lệnh, nghị quyết
+ Chủ tịch nước: Lệnh, quyết lệnh
+ Hội đồng nhân dân các cấp: Nghị quyết
+ Chính phủ, ủy bạn nhân dân các cấp: Quyết định
+ Bộ ngành: Thông tư, thông tư liên tịch
* Chu trình chính sách là gì ?
Chu trình chính sách là những bước đi cơ bản, tất yếu, bao quát
toàn bộ đời sống của một chính sách, kể từ khi nảy sinh ý tưởng
( vấn đề chính sách ) tới việc định hình, hoàn chỉnh, thi hành,
kiểm nghiệm, sửa đổi hoặc hủy bỏ nó.
- Các giai đoạn của chu trình chính sách:
+ Lựa chọn vấn đề chính sách và xác lập nghị trình: Nhận diện vấn đề chính sách.
+ Xây dựng và ban hành chính sách: Hoạch định chính sách
+ Thực hiện chính sách: Thực thi chính sách
+ Theo dõi, phản hồi và đánh giá chính sách: Đánh giá chính sách * Truyền thông là gì ?
Là quá trình trao đổi, chia sẻ thông tin, tư tưởng, tình cảm, kỹ
năng và kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều người để gia tăng
hiểu biết lẫn nhau và môi trường xung quanh, nhằm thay đổi
nhận thức, điều chỉnh hành vi, thái độ phù hợp với nhu cầu phát
triển của cá nhân, của nhóm hoặc của cộng đồng xã hội nói
chung, bảo đảm sự phát triển bền vững.
- Phân biệt một số khái niệm + Thông tin + Tuyên truyền + Truyền thông nhà nước + PR chính trị + Báo chí
* Truyền thông chính sách là gì ?
Là quá trình tương tác, trao đổi, chia sẻ thông tin giữa các cơ
quan truyền thông nhà nước với đông đảo quần chúng trong
chu trình chính sách, bao gồm: nhận diện về vấn đề chính sách,
hoạch định, thực thi và đánh giá việc thực hiện chính sách của
Nhà nước tạo sự thống nhất trong nhận thức, thái độ và hành động của toàn xã hội.
2. Cấu trúc truyền thông chính sách
3. Vai trò của truyền thông chính sách
- Vai trò trong khâu nhận diện vấn đề chính sách
+ Phản ánh băn khoăn, bức xúc của người dân về các lĩnh vực của đời sống xã hội.
+ Xã hội hóa các vấn đề của xã hội, gây áp lực với chính quyền
+ Tiếp cận người làm chính sách: gặp gỡ, tiếp xúc cử tri, đối ngoại
- Vai trò trong hoạch định chính sách
+ Thu hút sự quan tâm của dư luận đối với chính sách mới
+ Truyền tải ý kiến, góp ý của công chúng, chuyên gia
+ Tạo ra các cuộc tranh luận xã hội: Phản biện xã hội
+ Gia tăng hàm lượng chất xám cho chính sách
- Vai trò đối với việc duy trì và hoàn thiện chính sách
+ Phản ánh những thành tựu
+ Phản ánh những hạn chế, bất cập + Ý kiến của chuyên gia
BÀI 2: NGUYÊN TẮC TRUYỀN THÔNG CHÍNH SÁCH
Nguyên tắc là những quy định mang tính chỉ đạo, tiêu chuẩn
hành vi, quan điểm cơ bản có tác dụng chi phối các hoạt động
của con người và đòi hỏi mọi cá nhân, tổ chức phải tuân thủ.
- Hình thành dựa trên các quy luật khách quan
- Phải thực hiện trong mọi nhiệm vụ, mọi đối tượng, mọi điều kiện hoàn cảnh.
Nguyên tắc 1: Tính hài hòa lợi ích
Truyền thông chính sách phải giải quyết hài hòa lợi ích của chủ
thể chính sách, chủ thể truyền thông và đối tượng, đồng thời
phải làm cho đối tượng trong nhận thức và giải quyết hài hòa
mối quan hệ giữa lợi ích của cá nhân, lợi ích của nhóm xã hội
với lợi ích của quốc gia, dân tộc trong chu trình chính sách. * Cơ sở khoa học
- Động lực hành động của con người là lợi ích.
- Các lợi ích không phải bao giờ cũng thống nhất với nhau; lợi
ích công cộng, lợi ích nhóm, lợi ích cá nhân.
- Truyền thông chính sách có 3 thành phần liên quan; chủ thể
chính sách, chủ thể truyền thông, đối tượng tác động chính sách. * Nội dung nguyên tắc
- Lợi ích của chủ thể chính sách và chủ thể truyền thông là
thống nhất và luôn luôn đặt lợi ích của Đảng, quốc gia, dân tộc lên hàng đầu
- Lợi ích của chủ thể truyền thông phải thống nhất với lợi ích
của chủ thể chính sách trong mối quan hệ tương quan và lợi ích của người dân.
- Làm rõ lợi ích của các nhóm xã hội chịu tác động của chính
sách trong mối quan hệ lợi ích của các nhóm xã hội khác.
* Điều kiện áp dụng nguyên tắc
- Nhà nước ban hành và thực thi chính sách công vì cộng dồng
xã hội, không bị lợi ích nhóm chi phối
- Chủ thể truyền thông chính sách phải bảo đảm khách quan,
phải trung thực, đặt lợi ích của quốc gia, của xã hội lên trên hết
- Xây dựng được niềm tin xã hôi, văn hóa cảm thông, chia sẻ vì lời ích chung
Nguyên tắc 2: Tính khách quan minh bạch và chính xác
Truyền thông chính sách phải truyền tải thông điệp đến đối
tượng một cách đúng đắn, chân thực, chính sách, rõ ràng và
được thực hiện theo một quy trình chặt chẽ mang tính khoa
học. * Cơ sở khoa học
- Chính sách là sản phẩm của một quy trình khoa học
- Truyền thông chính sách là một loại hoạt động tác động vào
thế giới tinh thần con người nên đòi hỏi phải khách quan khoa học.
- Truyền thông chính sách là hoạt động của cơ quan công
quyền nên đòi hỏi sự mình bạch. * Nôi dung nguyên tắc
- Nhà truyền thông có quan điểm duy vật biện chứng
- Phải tuân thủ các quy luật của quá trình chuyển hóa tri thức
thành niềm tin và hành động
- Phải luôn đổi mới , sáng tạo phù hợp với thực tiễn
- Phải nhìn thẳng vào sự thật, nói đúng sự thật
Nguyên tắc 3: Tính nhất quán và liên tục
Truyền thông chính sách phải đảm bảo sự thống nhất và liên
tục trong suốt các giai đoạn của chu trình chính sách, cả ở
trung ương và địa phương; giữa nói và làm. * Cơ sở khoa học
- Chính sách là sản phẩm của một quá trình thống nhất và liên tục
- Bảo vệ lợi ích của quốc gia, dân tộc là nhất quán của truyền
thông trong cả quá trình chính sách
- Nhất quán là điều kiện để xây dựng niềm tin của xã hội đối với truyền thông * Nội dung nguyên tắc
- Nhất quán mục tiêu của truyền thông chính sách là xây dựng
niềm tin và sự đồng thuận xã hội
- Truyền thông chính sách tham gia vào tất cả các giai đoạn của chu trình chính sách
- Người làm truyền thông phải nhất quán về lập trường và
phương pháp, không bị mua chuộc bởi lợi ích nhóm.
* Điều kiện áp dụng nguyên tắc
- Có sự chỉ đạo thống nhất từ trên xuống dưới, trong suốt quá trình chính sách.
- Tạo hành lang pháp lý thống nhất, hoàn thiện
- Đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực
Nguyên tắc 4: Tính đại chúng
Truyền thông chính sách phải phù hợp nhu cầu, lợi ích và đặc
điểm tâm lí xã hội của đông đảo quần chúng nhân dân * Nội dung nguyên tắc
- Truyền thông chính sách phải xuất phát từ cuộc sống, gắn
chặt với thực tiễn phong phú của quần chúng nhân dân, giải
đáp những vấn đề nóng hổi mà cuộc sống đang đặt ra.
- Thông điệp truyền thông phải dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thực hiện
- Kênh truyền thông phải phù hợp với trình độ, tâm lý, khả
năng, sở thích của quần chúng, thực hiện tốt thông tin hai chiều.
* Điều kiện áp dụng nguyên tắc
- Cán bộ truyền thông phải có phong cách quần chúng, thâm
nhập vào đời sống thực tiễn của quần chúng, học cách nói của quần chúng.
- Các chính sách phải tôn trọng, bảo vệ lợi ích chính đáng của quần chúng
- Cơ sở vật chất , phương tiện, thời gian, kinh phí phải đảm bảo
truyền thông rộng rãi đến với công chúng.
BÀI 4: THÔNG ĐIỆP TRUYỀN THÔNG CHÍNH SÁCH ( tr124 )
Thông điệp là gì ?
- Là thông tin chứa đựng một ý nghĩa nào đó, nó thúc đẩy hành
động của con người để đạt tới mục tiêu xã hội.
Thông điệp truyền thông là gì ?
- Là những thông tin cần chuyển tải từ người gửi đến người
nhận nhằm chia sẻ tri thức, cảm xúc hoặc kinh nghiệm.
Thông điệp truyền thông chính sách là gì ?
Thông điệp truyền thông chính sách là những thông tin cơ bản,
cốt lõi mà chủ thể truyền thông muốn truyền tải đến đối tượng
trong chu trình chính sách nhằm làm thay đổi nhận thức, thái
độ và hành vi của đối tượng theo mục đích của chủ thể truyền thông.
1. Mang tính vĩ mô, đa dạng
- Những vấn đề lớn, bao quát của địa phương, quốc gia
- Tác động đến đông đảo người dân, được nhiều người quan tân
- Đề cập nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội
3. Là sản phẩm của trí tuệ tập thể và có trách nhiệm giải trình
- Ngôn ngữ chủ yếu là báo chí, chính luận, khoa học
- Sáng tác cá nhân nhưng thẩm định tập thể
- Các cơ quan chịu trách nhiệm về tính chính xác của thông tin
II. Yêu cầu của thông điệp truyền thông chính sách 1. Đơn giản, dễ hiểu
- Ngôn ngữ phổ thông, đại chúng
- Hạn chế sử dụng thuật ngữ chuyên môn
- Sử dụng phương tiện hỗ trợ và trực quan hóa thông tin 2. Chính xác
- Phản ánh trung thực, đầy đủ nội dung chính sách
- Đề cập đến các quan điểm khác nhau
- Không để lợi ích cá nhân, nhóm chi phối
Một chính sách không đến được người đan là không có chính
sách. Một chính sách để người dân hiểu lầm là chính sách lỗi”. 3. Lôi cuốn, hấp dẫn
- Gắn với những câu chuyện nhân văn
- Trình bày sinh động, bắt mắt: hình khối , màu sắc, kích thước
- Mang tính trao đổi, đối thoại, khuyến khích phản hồi
III. Sự biến đổi của thông điệp trong các giai đoạn của chu trình chính sách
1. Nhận diện vấn đề chính sách
- Nội dung phản ánh thực tiễn cuộc sống
- Hình thức: Giống thông điệp của báo chí: tin bài phản ánh,
phóng sự điều tra, báo cáo , kiến nghị, đề xuất.
- Yêu cầu: cụ thể, đầy đủ, sinh động, có minh chứng rõ rành, thuyết phục
2. Hoạch định chính sách
- Nội dung toàn văn hoặc một số nội dung của hội thảo chính sách
- Hình thức: công báo, bài viết, tham luận hội thảo, tọa đàm, phiếu điều tra
- Yêu cầu: Chính xác và đa chiều, thẳng thắn và xây dựng
3. Công thức succes + ace - Simple: Đơn giản - Unexpected: Bất ngờ
- Concrate: Cụ thể ( hình ảnh ) - Credible: Đáng tin cậy - Emotional: Xúc động
- Stories: Những câu chuyện
- Actionable: Có tính khả nghi
- Connected: Được kết nối
- Extensible: Tùy chỉnh, mở rộng
4. Kỹ năng xây dựng thông điệp
Bước 1: Nghiên cứu mục tiêu và nội dung chính sách
Bước 2: Nghiên cứu đối tượng chính sách và đối tượng truyền thông
Bước 3: Phác thảo nội dung và hình thức thể hiện