Lý thuyết về Cuộc đấu tranh giai cấp học phần Triết học Mac-Lênin

Lý thuyết về Cuộc đấu tranh giai cấp học phần Triết học Mac-Lênin của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|36517 948
Cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau tùy thuộc vào điều
kiện khách quan và nhân tố chủ quan như là hoàn cảnh và lịch sử của sự phát triển
kinh tế xã hội trong nước và quốc tế, sự phát triển về số lượng và chất lượng của
các giai cấp tham gia đấu tranh, vào tương quan lực lượng giữa các giai cấp đấu
tranh với nhau, vào khả năng và trình độ tổ chức của giai cấp cách mạng ta có th
có nhiều ch để phân chia các hình thức đu tranh giai cấp.
Thứ nhất, căn cứ vào quy trình độ phát triển của cuộc đấu tranh ta thể
chia đấu tranh giai cấp thành các hình thức đấu tranh tự phát và đấu tranh tự
giác.
Đấu tranh tự phát là hình thức đấu tranh giai cấp trong giai đoạn đầu khi các cuộc
đấu tranh vụ nổ ra riêng lẻ cục bộ, chưa có tổ chức lãnh đạo, chưa xác địnhđược
mục đích phương pháp đấu tranh. Khi chủ nghĩa tư bản mới hình thành công nhân
một xí nghiệp mt địa phương đu tranh với giới chủ đòi nhng lợi ích cụ thể, trực
tiếp như là tăng lương giảm giờ làm, cải thiện các điều kiện làm việc đảm bảo an
toàn lao động. Những cuộc đấu tranh t phát này thường không có hiệu quả vì
thiếu sự tổ chức thiếu sự ủng h của toàn thể giai cấp và các tầng lớphội khác
nhng cuộc đấu tranh đó mới chỉ là mầm mống của cuộc đấu tranh giai cấp chưa
phải là cuộc đấu tranh giai cấp thực sự với đầy đủ những đặc trưng của nó khi đó
là hình thức đấu tranh tự phát
Đấu tranh tự giác là cuộc đấu tranh giai cấp phát triển trình độ cao có tổ chức
lãnh đạo. Lôi cuốn được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia, diễn ra trên quy
mô rộng nhằm chống lại quyền lực chính trị của giai cấp thống trị. Ví dụ như cuộc
đấu tranh của công nhân ở các nước tư bản từ khi có chính đảng lãnh đạo phát triển
trên quy mô toàn quốc nhằm chống lại quyền lực chính trị của cả giai cấp sản
chứ không phải chỉ một ông chủ cụ thể. Đó là cuộc đấu tranh giai cấp dưới hình
thức tự giác với đầy đủ những đặc trưng ch yếu ca nó. Như vậy, có thể nói bất kỳ
cuộc đu tranh giai cấp tự giác nào cũng là một cuc đấu tranh chính trị.
Thứ hai, là căn cứ vào mục đích và lĩnh vực hoạt động của cuộc đấu tranh có
thể chia hình thức đấu tranh giai cấp ra thành ba hình thức cơ bản đó đấu
tranh kinh tế, đấu tranh tư tưởng và đấu tranh chính trị.
Đấu tranh kinh tế là cuộc đấu tranh trên lĩnh vực ca hoạt động thực tiễn của qun
chúng nhân dân nhằm đòi những quyền lợi vật chất thiết thực cho quần chúng. Ví
dụ như cuộc đấu tranh của công nhân bằng bãi công để đòi giấy chủ phải tăng
lương giảm gilàm cải thiện các thêm điều kiện làm việc cho quần chúng. Đây
lOMoARcPSD|36517 948
là cuộc đấu tranh có mc đích thiết thực nhất đối với quần chúng nhân dân, do vậy
dễ lôi cuốn quần chúng nhân dân vào cuộc đấu tranh này.
Đấu tranh tư tưởng là cuộc đấu tranh của quần chúng nhân n trên lĩnh vực đời
sống tinh thần. Cho quần chúng nhân dân nhận thức đưc địa v giai cấp ca mình,
quy luật vn động của lịch sử, vị trí vai trò trách nhiệm và nghĩa vca mình trong
cuộc đu tranh cách mạng thực tiễn cải tạo xã hội. Chẳng hạn như cuộc đấu tranh
trên lĩnh vực lý luận nhằm xác định mục tiêu phương hướng cách thức tiến hành
cuộc cách mạng hội chủ nghĩa, cuộc đấu tranh chống các quan điểm của ch
nghĩa cơ hội, sắt lại trong nội bphong trào ng nhân, cuộc đấu tranh phê bình và
tự phê bình trong nội bĐảng cộng sản v...v. Mặt khác cuc đấu tranh tư tưởng
còn là cuộc đấu tranh chống lại những luận điệu xuyên tạc sai trái của kẻ thù nhằm
phá vỡ khối đoàn kết, phá vỡ lực lượng của qun chúng cách mạng để làm suy yếu
lực lượng của cuộc đấu tranh giai cấp của những người bị áp bức bị bóc lột chống
lại giai cấp thống trị, bóc lột.
Đấu tranh chính trị là cuộc đấu tranh có tổ chức của quần chúng nhân dân nhằm
chống lại quyền lực chính trị của cả giai cấp thống trị thay thế chế độ kinh tế xã hội
hiện hành bằng một chế độ kinh tế xã hội khác tiến bộ hơn. Ví dụ như cuộc biểu
tình đu tranh ca quần chúng nhân dân đòi thay đổi chính phhoặc thay đổi mt
điều luật nào đó trong bộ luật của nhà nước, cuộc đấu tranh của quần chúng đòi
quyền dân chủ, đòi được tự do hội họp, được tham gia đóng góp vào các công việc
của nhà nước v...v
Cả ba hình thức đấu tranh trên đều rất quan trọng không thể xem thường hoặc tuyệt
đối hóa một hình thức nào đó. Chủ nghĩa Mác Lênin đã cho rằng : Muốn giải
phóng khỏi chế độ kinh tế tư bản chủ nghĩa, muốn thoát khỏi cảnh bn cùng trong
chế độ làm thuê của chủ nghĩa tư bn, giai cấp công nhân không thể dng lại ở đấu
tranh kinh tế đấu tranh tưởng mà phải tiến lên đấu tranh chính trị để giành lấy
các quyền tự do dân chủ và cuối cùng giành lại chính quyền xóa nhòa chế độ kinh
tế cũ, xây dựng chế độ kinh tế xã hội mới đồng thời để đảm bảo cuộc đấu tranh tự
giải phóng mình đi đến thắng lợi cuối cùng. Giai cấp công nhân phải có lý luận
cách mạng khoa học soi đưng, phảichính đảng của mình ở đây là Đảng CSVN
và trở thành mt giai cấp tự giác và có tổ chức. Tức là phải thưng xuyên tiến hành
cuộc đu tranh tư tưởng.
Thứ ba, căn cứ vào phương pháp sử dụng các công c bạo lực trong quá trình đấu
tranh đấu tranh giai cấp còn có các hình thức đó là đấu tranh quân sự tức là khởi
nghĩa vũ trang, đấu tranh chính trị như là mít tinh biểu tình, đấu tranh nghị trường
giành chính quyền. Tất cả các giai cấp thống trị bóc lột thường không tự từ bỏ địa
lOMoARcPSD|36517 948
vị thống trị ca mình. H đều sử dụng có hệ thống những công c bạo lực để chống
lại cuộc đấu tranh của giai cấp bị áp bức, bảo vệ địa vị thống trị ca mình. do vậy
các giai cấp khi bị áp bức không thkng dùng bạo lực cách mạng để chống lại
bạo lực phản cách mạng của giai cấp thống trị. Trong những điều kiện nhất định do
tương quan lực lượng ở một s nước, giai cấp cách mạng có thể giành chính quyền
bằng phương pháp a bình. Đây là hình thức đấu tranh rất quý, tránh gây thiệt hại
về người và của cho xã hội. Tuy nhiên hình thức này rất ít khi xảy ra hơn nữa đ
giữ vững được thắng lợi giai cấp cách mạng phải không ngừng tận dụng những
điều kiện thuận lợi mở rộng khi đn kết trong quần chúng nhân dân. Tăng cường
lực lượng đấu tranh chống lại các thế lực thù địch.
Thứ tư, trong cuc đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay, các giai cấp kng chỉ
đấu tranh mà còn phải thiết lập các mối quan hệ với các giai cấp tầng lớp khác
trong xã hội. Xét về mặt liên minh giai cấp có các hình thức như liên minh lâu dài
và liên minh tạm thời liên minh giai cấp là sự liên kết giữa một sgiai cấp để cùng
đấu tranh bảo vệ lợi ích chung nhất định o đó. Trong ln minh có sự thỏa
thun thống nhất nhưng vẫn có đấu tranh bởi vì còn mâu thuẫn lợi ích giữa các giai
cấp tầng lớp xã hội. Liên minh giữa giai cấp ng nhân với giai cấp nông dân và
một số tầng lớp lao động khác là liên minh chiến lưc lâu dài do lợi ích cơ bản của
giai cấp công nhân giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác là thống nhất
với nhau. Liên minh giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân, nông dân trong
cuộc cách mạng tư sản là liên minh tạm thời vì lợi ích bản giữa các giai cấp, đó
là giai cấp tư sản với giai cấp vô sản nông dân là đối lập nhau. Đứng trước thế lực
địa chủ phong kiến vi cơ s kinh tế là các quan hệ shữu ruộng đất phong kiến
cổ truyền, giai cấp sản bắt buộc phải dựa vào giai cấp công nn và nông dân để
tiến hành cuộc đấu tranh lật đổ quan hệ sở hữu phong kiến. Và để làm được điều
đó h đã đưa ra khẩu hiệu‘ Tự do, bình đẳng, bác ái đtập hợp các lực lượng
khác dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản để tiến hành cách mạng. Nhưng chỉ đáng
tiếc rằng sau khi cuộc cách mạng tư sản thành công thì giai cấp tư sản đã không
thực hiện triệt đkhu hiệu đó. Chỉ có thông qua cuộc đấu tranh giai cấp thì cái
quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa mới thay thế cho quan hệ sản xuất phong kiến.
Tuy nhn sau khi quan hệ sản xuất tư bản đã được xác lập và củng cố thì giai cấp
tư sản lại sử dụng các cái công cụ phương tiện vật chất trong đó có nhà nước để
đàn áp cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân và giai cấp nông dân. Do đó giai cấp
công nhân và giai cấp nông dân không thể dựa vào giai cấp tư sản để giải phóng
mình, họ cần phải tiến nh một cuộc đấu tranh độc lập, tự giác. m lại đấu tranh
giai cấp có nhiều hình thức khác nhau để đạt được những mục đích cuối cùng của
cuộc đu tranh. Giai cấp cách mạng cần phải vận dụng một cách linh hoạt các hình
thức đu tranh phù hợp trong kiện hoàn cảnh cụ thể.
| 1/3

Preview text:

lOMoARc PSD|36517948
Cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau tùy thuộc vào điều
kiện khách quan và nhân tố chủ quan như là hoàn cảnh và lịch sử của sự phát triển
kinh tế xã hội trong nước và quốc tế, sự phát triển về số lượng và chất lượng của
các giai cấp tham gia đấu tranh, vào tương quan lực lượng giữa các giai cấp đấu
tranh với nhau, vào khả năng và trình độ tổ chức của giai cấp cách mạng ta có thể
có nhiều cách để phân chia các hình thức đấu tranh giai cấp.
Thứ nhất, căn cứ vào quy mô trình độ phát triển của cuộc đấu tranh ta có thể
chia đấu tranh giai cấp thành các hình thức đấu tranh tự phát và đấu tranh tự giác.

Đấu tranh tự phát là hình thức đấu tranh giai cấp trong giai đoạn đầu khi các cuộc
đấu tranh vụ nổ ra riêng lẻ cục bộ, chưa có tổ chức lãnh đạo, chưa xác định rõ được
mục đích phương pháp đấu tranh. Khi chủ nghĩa tư bản mới hình thành công nhân
một xí nghiệp một địa phương đấu tranh với giới chủ đòi những lợi ích cụ thể, trực
tiếp như là tăng lương giảm giờ làm, cải thiện các điều kiện làm việc đảm bảo an
toàn lao động. Những cuộc đấu tranh tự phát này thường không có hiệu quả vì
thiếu sự tổ chức thiếu sự ủng hộ của toàn thể giai cấp và các tầng lớp xã hội khác
những cuộc đấu tranh đó mới chỉ là mầm mống của cuộc đấu tranh giai cấp chưa
phải là cuộc đấu tranh giai cấp thực sự với đầy đủ những đặc trưng của nó khi đó
là hình thức đấu tranh tự phát
Đấu tranh tự giác là cuộc đấu tranh giai cấp phát triển ở trình độ cao có tổ chức
lãnh đạo. Lôi cuốn được đông đảo quần chúng nhân dân tham gia, diễn ra trên quy
mô rộng nhằm chống lại quyền lực chính trị của giai cấp thống trị. Ví dụ như cuộc
đấu tranh của công nhân ở các nước tư bản từ khi có chính đảng lãnh đạo phát triển
trên quy mô toàn quốc nhằm chống lại quyền lực chính trị của cả giai cấp tư sản
chứ không phải chỉ một ông chủ cụ thể. Đó là cuộc đấu tranh giai cấp dưới hình
thức tự giác với đầy đủ những đặc trưng chủ yếu của nó. Như vậy, có thể nói bất kỳ
cuộc đấu tranh giai cấp tự giác nào cũng là một cuộc đấu tranh chính trị.
Thứ hai, là căn cứ vào mục đích và lĩnh vực hoạt động của cuộc đấu tranh có
thể chia hình thức đấu tranh giai cấp ra thành ba hình thức cơ bản đó là đấu
tranh kinh tế, đấu tranh tư tưởng và đấu tranh chính trị
.
Đấu tranh kinh tế là cuộc đấu tranh trên lĩnh vực của hoạt động thực tiễn của quần
chúng nhân dân nhằm đòi những quyền lợi vật chất thiết thực cho quần chúng. Ví
dụ như cuộc đấu tranh của công nhân bằng bãi công để đòi giấy chủ phải tăng
lương giảm giờ làm cải thiện các thêm điều kiện làm việc cho quần chúng. Đây lOMoARc PSD|36517948
là cuộc đấu tranh có mục đích thiết thực nhất đối với quần chúng nhân dân, do vậy
dễ lôi cuốn quần chúng nhân dân vào cuộc đấu tranh này.
Đấu tranh tư tưởng là cuộc đấu tranh của quần chúng nhân dân trên lĩnh vực đời
sống tinh thần. Cho quần chúng nhân dân nhận thức được địa vị giai cấp của mình,
quy luật vận động của lịch sử, vị trí vai trò trách nhiệm và nghĩa vụ của mình trong
cuộc đấu tranh cách mạng thực tiễn cải tạo xã hội. Chẳng hạn như cuộc đấu tranh
trên lĩnh vực lý luận nhằm xác định mục tiêu phương hướng cách thức tiến hành
cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, cuộc đấu tranh chống các quan điểm của chủ
nghĩa cơ hội, sắt lại trong nội bộ phong trào công nhân, cuộc đấu tranh phê bình và
tự phê bình trong nội bộ Đảng cộng sản v...v. Mặt khác cuộc đấu tranh tư tưởng
còn là cuộc đấu tranh chống lại những luận điệu xuyên tạc sai trái của kẻ thù nhằm
phá vỡ khối đoàn kết, phá vỡ lực lượng của quần chúng cách mạng để làm suy yếu
lực lượng của cuộc đấu tranh giai cấp của những người bị áp bức bị bóc lột chống
lại giai cấp thống trị, bóc lột.
Đấu tranh chính trị là cuộc đấu tranh có tổ chức của quần chúng nhân dân nhằm
chống lại quyền lực chính trị của cả giai cấp thống trị thay thế chế độ kinh tế xã hội
hiện hành bằng một chế độ kinh tế xã hội khác tiến bộ hơn. Ví dụ như cuộc biểu
tình đấu tranh của quần chúng nhân dân đòi thay đổi chính phủ hoặc thay đổi một
điều luật nào đó trong bộ luật của nhà nước, cuộc đấu tranh của quần chúng đòi
quyền dân chủ, đòi được tự do hội họp, được tham gia đóng góp vào các công việc của nhà nước v...v
Cả ba hình thức đấu tranh trên đều rất quan trọng không thể xem thường hoặc tuyệt
đối hóa một hình thức nào đó. Chủ nghĩa Mác Lênin đã cho rằng : Muốn giải
phóng khỏi chế độ kinh tế tư bản chủ nghĩa, muốn thoát khỏi cảnh bần cùng trong
chế độ làm thuê của chủ nghĩa tư bản, giai cấp công nhân không thể dừng lại ở đấu
tranh kinh tế đấu tranh tư tưởng mà phải tiến lên đấu tranh chính trị để giành lấy
các quyền tự do dân chủ và cuối cùng giành lại chính quyền xóa nhòa chế độ kinh
tế cũ, xây dựng chế độ kinh tế xã hội mới đồng thời để đảm bảo cuộc đấu tranh tự
giải phóng mình đi đến thắng lợi cuối cùng. Giai cấp công nhân phải có lý luận
cách mạng khoa học soi đường, phải có chính đảng của mình ở đây là Đảng CSVN
và trở thành một giai cấp tự giác và có tổ chức. Tức là phải thường xuyên tiến hành
cuộc đấu tranh tư tưởng.
Thứ ba, căn cứ vào phương pháp sử dụng các công cụ bạo lực trong quá trình đấu
tranh đấu tranh giai cấp còn có các hình thức đó là đấu tranh quân sự tức là khởi
nghĩa vũ trang, đấu tranh chính trị như là mít tinh biểu tình, đấu tranh nghị trường
giành chính quyền. Tất cả các giai cấp thống trị bóc lột thường không tự từ bỏ địa lOMoARc PSD|36517948
vị thống trị của mình. Họ đều sử dụng có hệ thống những công cụ bạo lực để chống
lại cuộc đấu tranh của giai cấp bị áp bức, bảo vệ địa vị thống trị của mình. do vậy
các giai cấp khi bị áp bức không thể không dùng bạo lực cách mạng để chống lại
bạo lực phản cách mạng của giai cấp thống trị. Trong những điều kiện nhất định do
tương quan lực lượng ở một số nước, giai cấp cách mạng có thể giành chính quyền
bằng phương pháp hòa bình. Đây là hình thức đấu tranh rất quý, tránh gây thiệt hại
về người và của cho xã hội. Tuy nhiên hình thức này rất ít khi xảy ra hơn nữa để
giữ vững được thắng lợi giai cấp cách mạng phải không ngừng tận dụng những
điều kiện thuận lợi mở rộng khối đoàn kết trong quần chúng nhân dân. Tăng cường
lực lượng đấu tranh chống lại các thế lực thù địch.
Thứ tư, trong cuộc đấu tranh giai cấp ở nước ta hiện nay, các giai cấp không chỉ
đấu tranh mà còn phải thiết lập các mối quan hệ với các giai cấp tầng lớp khác
trong xã hội. Xét về mặt liên minh giai cấp có các hình thức như liên minh lâu dài
và liên minh tạm thời liên minh giai cấp là sự liên kết giữa một số giai cấp để cùng
đấu tranh bảo vệ vì lợi ích chung nhất định nào đó. Trong liên minh có sự thỏa
thuận thống nhất nhưng vẫn có đấu tranh bởi vì còn mâu thuẫn lợi ích giữa các giai
cấp tầng lớp xã hội. Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và
một số tầng lớp lao động khác là liên minh chiến lược lâu dài do lợi ích cơ bản của
giai cấp công nhân giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động khác là thống nhất
với nhau. Liên minh giữa giai cấp tư sản với giai cấp công nhân, nông dân trong
cuộc cách mạng tư sản là liên minh tạm thời vì lợi ích cơ bản giữa các giai cấp, đó
là giai cấp tư sản với giai cấp vô sản nông dân là đối lập nhau. Đứng trước thế lực
địa chủ phong kiến với cơ sở kinh tế là các quan hệ sở hữu ruộng đất phong kiến
cổ truyền, giai cấp tư sản bắt buộc phải dựa vào giai cấp công nhân và nông dân để
tiến hành cuộc đấu tranh lật đổ quan hệ sở hữu phong kiến. Và để làm được điều
đó họ đã đưa ra khẩu hiệu ‘‘ Tự do, bình đẳng, bác ái ’’ để tập hợp các lực lượng
khác dưới sự lãnh đạo của giai cấp tư sản để tiến hành cách mạng. Nhưng chỉ đáng
tiếc rằng sau khi cuộc cách mạng tư sản thành công thì giai cấp tư sản đã không
thực hiện triệt để khẩu hiệu đó. Chỉ có thông qua cuộc đấu tranh giai cấp thì cái
quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa mới thay thế cho quan hệ sản xuất phong kiến.
Tuy nhiên sau khi quan hệ sản xuất tư bản đã được xác lập và củng cố thì giai cấp
tư sản lại sử dụng các cái công cụ phương tiện vật chất trong đó có nhà nước để
đàn áp cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân và giai cấp nông dân. Do đó giai cấp
công nhân và giai cấp nông dân không thể dựa vào giai cấp tư sản để giải phóng
mình, họ cần phải tiến hành một cuộc đấu tranh độc lập, tự giác. Tóm lại đấu tranh
giai cấp có nhiều hình thức khác nhau để đạt được những mục đích cuối cùng của
cuộc đấu tranh. Giai cấp cách mạng cần phải vận dụng một cách linh hoạt các hình
thức đấu tranh phù hợp trong kiện hoàn cảnh cụ thể.