Lý thuyết về Định nghĩa vật chất của Lenin học phần Triết học Mac-Lênin

Lý thuyết về Định nghĩa vật chất của Lenin học phần Triết học Mac-Lênin của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

Định nghĩa vật chất của Lenin
1.Định nghĩa vật chất của Lênin
“Vật chất phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người
trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không
lệ thuộc vào cảm giác”.
2. Phân tích định nghĩa
- “Vật chất một phạm trù triết học”. Đó một phạm trù rộng khái quát nhất,
khôngthể hiểu theo nghĩa hẹp như các khái niệm vật chất thường dùng trong các lĩnh vực
khoa học cụ thể hoặc đời sống hàng ngày.
- Thuộc tính bản của vật chất “thực tại khách quan”, “tồn tại không lệ thuộc
vàocảm giác”. Đó cũng chính tiêu chuẩn để phân biệt cái vật chất cái không
phải là vật chất.
- “Thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác”, “tồn tại không
lệthuộc vào cảm giác”. Điều đó khẳng định “thực tại khách quan” (vật chất) cái có trưc
(tính thứ nhất), còn “cảm giác” (ý thức) là cái có sau (tính thứ hai). Vật chất tồn tại không
lệ thuộc vào ý thức.
- “Thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác
củachúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh”. Điều đó nói lên “thực tại khách quan” (vật chất)
được biểu hiện thông qua các dạng cụ thể, bằng cảm giác'' (ý thức) con người có thể nhận
thức được. “thực tại khách quan” (vật chất) chính nguồn gốc nội dung khách quan
của “cảm giác” (ý thức).
3.Ý nghĩa định nghĩa
- Chống lại tất cả các loại quan điểm của chủ nghĩa duy tâm về phạm trù vật chất.
- Đấu tranh khắc phục triệt để tính chất trực quan, siêu hình, máy móc những biếntướng
của trong quan niệm về vật chất của các nhà triết học sản hiện đại. Do đó, định
nghĩa này cũng đã giải quyết được sự khủng hoảng trong quan điểm về vật chất của các
nhà triết học và khoa học theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình
- Khẳng định thế giới vật chất khách quan cùng, tận, luôn vận động phát
triểnkhông ngừng, nên đã tác động cổ vũ, động viên các nhà khoa học đi sau nghiên
cứu thế giới vật chất, tìm ra những kết cấu mới, những thuộc tính. mới và những quy luật
vận động của vật chất để làm phong phú thêm kho tàng tri thức của nhân loại.
| 1/1

Preview text:

Định nghĩa vật chất của Lenin
1.Định nghĩa vật chất của Lênin
“Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người
trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh, và tồn tại không
lệ thuộc vào cảm giác”.
2. Phân tích định nghĩa -
“Vật chất là một phạm trù triết học”. Đó là một phạm trù rộng và khái quát nhất,
khôngthể hiểu theo nghĩa hẹp như các khái niệm vật chất thường dùng trong các lĩnh vực
khoa học cụ thể hoặc đời sống hàng ngày. -
Thuộc tính cơ bản của vật chất là “thực tại khách quan”, “tồn tại không lệ thuộc
vàocảm giác”. Đó cũng chính là tiêu chuẩn để phân biệt cái gì là vật chất và cái gì không phải là vật chất. -
“Thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác”, “tồn tại không
lệthuộc vào cảm giác”. Điều đó khẳng định “thực tại khách quan” (vật chất) là cái có trước
(tính thứ nhất), còn “cảm giác” (ý thức) là cái có sau (tính thứ hai). Vật chất tồn tại không lệ thuộc vào ý thức. -
“Thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác
củachúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh”. Điều đó nói lên “thực tại khách quan” (vật chất)
được biểu hiện thông qua các dạng cụ thể, bằng cảm giác'' (ý thức) con người có thể nhận
thức được. Và “thực tại khách quan” (vật chất) chính là nguồn gốc nội dung khách quan
của “cảm giác” (ý thức).
3.Ý nghĩa định nghĩa
- Chống lại tất cả các loại quan điểm của chủ nghĩa duy tâm về phạm trù vật chất.
- Đấu tranh khắc phục triệt để tính chất trực quan, siêu hình, máy móc và những biếntướng
của nó trong quan niệm về vật chất của các nhà triết học tư sản hiện đại. Do đó, định
nghĩa này cũng đã giải quyết được sự khủng hoảng trong quan điểm về vật chất của các
nhà triết học và khoa học theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình
- Khẳng định thế giới vật chất khách quan là vô cùng, vô tận, luôn vận động và phát
triểnkhông ngừng, nên đã có tác động cổ vũ, động viên các nhà khoa học đi sau nghiên
cứu thế giới vật chất, tìm ra những kết cấu mới, những thuộc tính. mới và những quy luật
vận động của vật chất để làm phong phú thêm kho tàng tri thức của nhân loại.