Lý thuyết về mối quan hệ nguyên nhân - kết quả học phần Triết học Mac-Lênin

Lý thuyết về mối quan hệ nguyên nhân - kết quả học phần Triết học Mac-Lênin của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

Nguyên nhân - Kết quả
* Tính chất của mối quan hệ nhân - quả:
- MQH nhân - quả mang tính khách quan, nó i vốn của bản thân sự
vật,hiện tượng, tồn tại độc lập không phụ thuộc vào ý thức chủ quan của con
người
- MQH nhân quả mang tính phổ biến, mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên,
hộivà tư duy đều nguyên nhân của chỉ điều con nời đã phát hiện ra
nguyên nhân đó hay chưa
- MQH nhân quả mang tính tất yếu, ng một nguyên nhân trong nhng điều
kiệnhoàn cảnh nhất định chthể gây ra nhng kết quả nhất định, trong những điều
kiện càng ít khác nhau tsẽ thu đưc kết quả càng giống nhau. Tuy nhiên, không
có kết quả nào giống nhau tuyệt đối
* MQH biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả:
- MQH nhân - quMQH khách quan, bao hàm tính tất yếu: không nguyênnhân
nào không tạo ra kết quả, nc lại không có kết quả nào không nguyên nhân
của nó
- Nguyên nhân sinh ra kết quvậy ngun nhân bao gi cũng xuất hiện trước
kếtquả còn kết quả bao giờ ng xuất hiện sau nguyên nhân. Như vậy, đchng
minh mối quan hệ nhân - quả cần thỏa mãn 2 điều kiện: + Quan hệ ni tiếp nhau
về mặt thời gian
+ Quan hệ sản sinh: Nguyên nhân sinh ra kết quả
- MQH nhân - quả là một MQH mang tính phức tạp
+ Cùng một nguyên nhân trong những điều kiện hoàn cảnh khác nhau sẽ gây ra
nhng kết qukhác nhau, trong đó cả kết quả chính và phụ, bn và không bản,
trực tiếp và gián tiếp,
+ ng một kết quả có thể do một hay nhiều nguyên nhân sinh ra. Các nguyên nhân
đó thtác động độc lập hoặc tác động đồng thời lên kết quả. Trong trường hợp
nhng nguyên nn đó tác động đồng thời lên kết quthì sẽ có 2 trường hợp xảy ra:
TH1: nếu các nguyên nhân tác động cùng chiều n kết quả thì sthúc đẩy kết quả
hình thành và hoàn thin
TH2: nếu c nguyên nhân tác động ngược chiều nhau thì sẽ cản trở sự hình thành
kết quả, thậm chí là triệt tiêu lẫn nhau
- Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần có sự phân loại các nguyên nhân
đểthấy được v t, vai trò của từng nguyên nhân đối với kết quả như: nguyên nhân
trực tiếp - gián tiếp, nguyên nhân bên trong - bên ngoài, nguyên nhân chủ quan khách
quan
- Khi kết qu hình thành sẽ sự tác động trlại nguyên nhân gây ra trên
cả 2 mặt tích cực và tiêu cực
- Nguyên nhân kết quả ththay đổi vị trí cho nhau trong quá trình phát
triểncủa sự vật, hiện tượng
+ Một sự vật là nguyên nhân trong MQH này nhưng trong MQH khác nó lại là kết
quả. Vì vậy muốn tìm hiểu một sự vật là nguyên nhân hay kết quả thì cần phải đặt
sự vật trong một MQH xác định
+ Trong sợi dây chuyền vô tận của sự vận động của vật chất, không có nguyên nhân
nào nguyên nhân đu tiên và cũng không có kết qunào kết qucuối cùng,
nguyên nhânkết quả luôn sự chuyển hóa lẫn nhau làm cho MQH nhân - qu
trở nên tận, không đầu không đuôi và các sự vật luôn vận động, biến đổi không
ngng
| 1/2

Preview text:

Nguyên nhân - Kết quả
* Tính chất của mối quan hệ nhân - quả: -
MQH nhân - quả mang tính khách quan, nó là cái vốn có của bản thân sự
vật,hiện tượng, tồn tại độc lập và không phụ thuộc vào ý thức chủ quan của con người -
MQH nhân quả mang tính phổ biến, mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã
hộivà tư duy đều có nguyên nhân của nó chỉ có điều con người đã phát hiện ra nguyên nhân đó hay chưa -
MQH nhân quả mang tính tất yếu, cùng một nguyên nhân trong những điều
kiệnhoàn cảnh nhất định chỉ có thể gây ra những kết quả nhất định, trong những điều
kiện càng ít khác nhau thì sẽ thu được kết quả càng giống nhau. Tuy nhiên, không
có kết quả nào giống nhau tuyệt đối
* MQH biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả:
- MQH nhân - quả là MQH khách quan, bao hàm tính tất yếu: không có nguyênnhân
nào không tạo ra kết quả, ngược lại không có kết quả nào không có nguyên nhân của nó
- Nguyên nhân sinh ra kết quả vì vậy nguyên nhân bao giờ cũng xuất hiện trước
kếtquả còn kết quả bao giờ cùng xuất hiện sau nguyên nhân. Như vậy, để chứng
minh mối quan hệ nhân - quả cần thỏa mãn 2 điều kiện: + Quan hệ nối tiếp nhau về mặt thời gian
+ Quan hệ sản sinh: Nguyên nhân sinh ra kết quả
- MQH nhân - quả là một MQH mang tính phức tạp
+ Cùng một nguyên nhân trong những điều kiện hoàn cảnh khác nhau sẽ gây ra
những kết quả khác nhau, trong đó cả kết quả chính và phụ, cơ bản và không cơ bản,
trực tiếp và gián tiếp,…
+ Cùng một kết quả có thể do một hay nhiều nguyên nhân sinh ra. Các nguyên nhân
đó có thể tác động độc lập hoặc tác động đồng thời lên kết quả. Trong trường hợp
những nguyên nhân đó tác động đồng thời lên kết quả thì sẽ có 2 trường hợp xảy ra:
TH1: nếu các nguyên nhân tác động cùng chiều lên kết quả thì sẽ thúc đẩy kết quả
hình thành và hoàn thiện
TH2: nếu các nguyên nhân tác động ngược chiều nhau thì sẽ cản trở sự hình thành
kết quả, thậm chí là triệt tiêu lẫn nhau -
Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần có sự phân loại các nguyên nhân
đểthấy được vị trí, vai trò của từng nguyên nhân đối với kết quả như: nguyên nhân
trực tiếp - gián tiếp, nguyên nhân bên trong - bên ngoài, nguyên nhân chủ quan khách quan… -
Khi kết quả hình thành sẽ có sự tác động trở lại nguyên nhân gây ra nó trên
cả 2 mặt tích cực và tiêu cực -
Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau trong quá trình phát
triểncủa sự vật, hiện tượng
+ Một sự vật là nguyên nhân trong MQH này nhưng trong MQH khác nó lại là kết
quả. Vì vậy muốn tìm hiểu một sự vật là nguyên nhân hay kết quả thì cần phải đặt
sự vật trong một MQH xác định
+ Trong sợi dây chuyền vô tận của sự vận động của vật chất, không có nguyên nhân
nào là nguyên nhân đầu tiên và cũng không có kết quả nào là kết quả cuối cùng,
nguyên nhân và kết quả luôn có sự chuyển hóa lẫn nhau làm cho MQH nhân - quả
trở nên vô tận, không đầu không đuôi và các sự vật luôn vận động, biến đổi không ngừng