Lý thuyết về Văn học Trung Quốc với nội dung "Khái quát văn học Trung Quốc"

Lý thuyết về Văn học Trung Quốc với nội dung "Khái quát văn học Trung Quốc" của Đại học Tây Nguyên với những kiến thức bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và nắm vững kiến thức môn học liên quan đến kiến thức về lý thuyết văn học của Trung Quốc để đạt kết quả cao sau khi kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|36086670
Chuyên đề: VĂN HỌC TRUNG QUỐC (Khái quát văn học
Trung Quốc)
I. Trung Quốc - đất nước, con người
- Có tâm lí “ưu đẳng dân tộc”
- Là một trong những cái nôi văn minh đầu tiên của nhân loại (hình thành
tên sông Hoàng Hà và Trường Giang)
- Chế độ phong kiến kéo dài 21 thế kỉ, chế độc độc tôn Nho giáo
- Thời kì nhà Đường: tam giáo đồng nguyên - ba tôn giáo cùng songsong
tồn tại, bình đẳng như nhau (Nho, Đạo, Phật) - thơ ca đạt thời hoàng
kim
+ thời kì phồn thịnh, phát triển nhất
- Chữ viết: Phồn thể (xa xưa) và Giản thể (ngày nay)
=> giữa, trung tâm, kxâm phạm, luôn sở hữu những tài nguyên quý
giá
1. Lịch sử:
- Nhà Tần (221) -> Nhà Đường (618 - 907) -> Nhà Minh (1368 - 1644)
Nhà Thanh (1644 - 1911) -> Cách mạng Tân Hợi (1911) -> ớc
CHND Trung Hoa (1949) -> Đại nhảy vọt (1958 - 1962) -> Đại Cách
mạng Văn hóa (1966 - 1976) -> Cải cách (sau 1987)
+ Trung Quốc là con bệnh của châu Á
+ Cách mạng Tân Hợi: cách mạng không triệt để: cuộc sống nhân dân
không thay đổi sau khi Cách mạng kết thúc. “Trước Cách mạng tôi
là nô lệ, sau cách mạng tôi bị những nô lệ khác lừa dối và biến thành nô l
của họ” (Lỗ Tấn), chỉ giải quyết được vấn đề của giai cấp lãnh đạo.
+ Sau cách mạng, Trung Quốc rơi vào nội chiến.
+ Đại nhảy vọt, đại CMVH (ra đời sau khi Đại nhảy vọt thất bại) mong
muốn đưa Trung Quốc phát triển, tham vọng bỏ lại các quốc gia phương
Tây, bắt kịp các cường quốc trên thế giới, nhưng thực tế thì ngược lại,
người ta gọi đay là giai đoạn “20 năm động loạn của Trung Quốc”.
+ Đại CMVH: phương tiện để Mao Trạch Đông lấy lại chức vị cao nhất,
kịch “Hải thủy bãi quan” ra đời, là một thức cỏ độc”, so sánh ông Mao
với vị hoàng đế suy đồi, tìm cách tôn vinh ông Hoài. Ông Mao tuyên bố s
trừng trị bất cứ knào dám chống lại cách mạng của mình”. + Thời đen
tối nhất lịch sử Trung Quốc (20 năm động loạn): hàng triệu người Trung
Quốc bị buộc tội là “phần tử cách hữu” bị bức hại, bị xử tử hoặc bị ép phải
lOMoARcPSD|36086670
tự tử. Các trường ĐH của TQ bị đóng cửa trong suốt thời CMVH, cả
một thế hệ không được hưởng nền giáo dục đại học. => CMVH là sự thất
bại nặng nề, “gây ra sự bất ổn định xã hội, gây ra thảm họa cho Đảng Nhà
nước và toàn thể nhân dân”
=> người ta không dám nhìn thẳng vào, muốn che giấu, nhưng Lỗ Tấn và
DLK đã mạnh mẽ, sẵn sàng nhìn vào đưa sthật lên trang giấy + Hậu
quả khủng khiếp:
+ Một bộ phận trí thức bị tha hóa về nhân cách do nạn đói kéo dài (2 lần
trong 20 năm)
+ Sau cải cách, Trung Quốc phát triển nhanh hơn, trở thành siêu cường
quốc trên thế giới
- Diêm Liên Khoa là đại diện của chủ nghĩa thần thực: những hiện thực do
nhà văn sáng tạo ra, thậm chí chân thật hơn hiện thực bên ngoài. - Lỗ Tấn
và Diêm Liên Khoa đều là 2 nhà văn của chủ nghĩa hiện thực, dám đưa và
phản ánh hiện thực một cách chân thực nhất vào trong tác phẩm của mình.
2. Tiến trình văn học
- VH cổ đại (Kinh thi, Sở từ, Sử ký,….): con người có thể tự do bày tỏ con
người nhân, tình cảm bên trong của mình => VH trung đại (thơ Đào
Uyên Minh, thơ Đường, Từ Tống, Kịch Nguyên, tiểu thuyết Minh
Thanh…) => VH hiện đại (Lỗ Tấn, Quách Mạt Nhược, Tào Ngu,…) =>
VH đương đại (Mạc Ngôn, Nghiêu Thuẩn, Thiết Ngưng, DLK,…) + Thơ
Đường: đỉnh cao của văn học TQ - thời kì không có độc tôn Nho giáo nên
tưởng được khai thông, con người được tdo thể hiện tưởng, vua
chúa yêu thích thơ ca, lấy thơ làm đề thi.
+ Thời Minh Thanh: tiểu chương hồi (do kể cách thời gian nên thành các
hồi, chương, không kể dài một mạch)
+ VH đương đại: thành công với đề tài nông thôn, Thiết Ngưng (văn học
mĩ nữ - nhà văn của chủ nghĩa nữ quyền), DLK - chủ nghĩa thần thực, Vệ
Tu- nhà văn nữ trẻ tuổi, vh thể hiện tính của những gái dám sống
hết mình, dám thể hiện mình.
LỖ TẤN VÀ “AQ CHÍNH TRUYỆN”
1. Lỗ Tấn
- Thầy thuốc văn chương, nhà văn cách mạng
lOMoARcPSD|36086670
- “Trung Quốc đệ nhất đẳng thánh nhân” - Khổng Tử là thánh nhân của
thời kì phong kiến, Lỗ Tấn là thánh nhân của tân Trung Quốc
- Thời kì Mao chỉ giữ lại sách của C. Mác, Lê - nin
- Diệp Thánh Đào: i tinh thần LTấn bất tkhông bằng nói tinh thầnấy
đang nảy mầm đâm chồi gieo rắc vào lòng quảng đại dân chúng.” - Lão
Xá: “Đọc mục lục toàn tập Lỗ Tấn, chắc rằng chẳng ai dám nói ông không
phải là người uyên bác”
- Quách Mạt Nhược: “Lỗ Tấn không có ý định làm nhà thơ, ngẫu nhiêncó
làm thì bài nào cũng hay tuyệt, trước LT chưa hề có Lỗ Tấn, sau Lỗ Tấn
có vô vàn Lỗ Tấn”
- Oe Kenjamuro: “Lỗ Tấn một trong những nhà văn đại nhất châu
Á.Truyện ngắn của ông là viên ngọc quý trong kho báu văn học của thế
giới.”
* Sau CMVH (những năm cuối TK20): phong trào :viết lại lịch sử văn học”
=> kéo đổ thần tượng
- Phùng Kì Tài: “Công và tội của Lỗ Tấn” (TC “Thu hoạch, tháng2/2000):
Lỗ Tấn pphán quốc dân tính của người TQ ảnh hưởng từ cuốn “Tính
cách của người TQ” của giáo Smith => đứng trên lập trường của người
nước ngoài để chỉ trích nhân dân mình
- Vương Sóc: “Lỗ Tấn trong mắt tôi” (TC: Thu hoạch, tháng 3/2000):
không thùa nhận Lỗ Tấn nhà cách mạng mà chỉ là người hay “đấu” với
bộn tiểu nhân; không coi LT là nhà tư tưởng, vì tư tưởng của ông chả có
mới mẻ không thể dân đường chỉ lối cho dân tộc, quốc gia”; không
coi LT là nhà văn lớn, ít có tpham hay.
- Thời Tưởng Giới Thạch: 12 tpham của LT bị cấm (là nhà văn chết rồimà
vẫn bị ghét lâu đến vậy)
- m 2005 Bắc Kinh, dưới sự chủ trì của nhà văn nổi tiếng Bạch Hoa,25
nhà phê bình, nhà nghiên cứu ng các giáo đại học khắp cả nước đã
bình chọn ra 60 nhà văn TQ tiêu biểu của TK20; Lỗ Tấn xếp đầu bảng,
truyện của ông sánh ngang vói truyện của - khốp, bậc thầy truyện
ngắn thế giới
*Những câu nói hay:
- Người chết chỉ chết thật khi họ chết trong lòng người sống
2. Sự nghiệp
- Cuộc đời trải dài 2 thế kỉ, sinh ra lớn n trong giai đoạn TQ b
cácnước đế quốc xâm lược, trở thành một nước phong kiến nửa thuộc
lOMoARcPSD|36086670
địa, lạc hậu, đại bộ phân nhân dân ngu muội, cam chịu. Chế độ phong
kiến kìm hãm sự phát triển của TQ.
- Sinh ra trong gia đình sĩ đại phu sa sút
- Ông nội: cương trực và cũng rất yêu thương con cháu
- Mạch văn chương của Lỗ Tấn được nuôi dưỡng từ bé, t những
câuchuyện dân gian cổ tích mà bà kể lại
=> Yếu tố gia đình tác động không nhỏ đtạo nên một Lỗ Tấn vị đại sau
này
- Quê hương: sinh ra tại Thiệu Hưng, Triết Giang. Đó một tỉnh duyênhải
đông nam TQ với nhiều danh thắng nổi tiếng. Quê ngoại Làng An
Kiệu, gần miền biển - miền đất thiên đường của Lỗ Tấn, trở thành chất
Liệu văn học để nhà văn sáng tác sau này.
- Bản thân: Lỗ Tấn học vỡ lòng từ năm 6 tuổi. 12 tuổi học trường Tam
Vịtới năm 17 tuổi. Thiên về văn học truyền thống.
3. Quá trình sáng tác và bước đường tư tưởng
- Thời trước Ngũ Tứ (1898 - !917): thời của người yêu nước
tưởng dân chủ, chịu ảnh hưởng sâu sắc quan niệm “Tiến hóa luận” - Thời
kì 1918 - 1927: thời kì quá độ từ quan điểm tiến hóa sang quan điểm giai
cấp => đứng trên lập trường những người vô sản để bảo vệ họ,
trở thành nhà văn vô sản, nhà văn chiến sĩ tiêu biểu
- Thời kì 1928 - 1936: người chiến sĩ cộng sản, nhà văn vô sản.
- 1904: chuyển sang học y, nhìn thấy người TQ bị xtử và những người
TQ khác đứng xem (tình tiết trong “AQ chính truyện”), mong muốn được
dùng cả sức và văn của mình để cứu người.
- “Nhật người điên”: viên đại bác bắn vào giữa văn đàn TQ, lịch sử
củachế độ ăn thịt người”. TQ đã luôn tự hào với 4000 năm phong kiến,
song, bị Lỗ Tấn phủ nhận nặng nề qua trang viết của ông.
- Quan điểm sáng tác:
+ VH phải phục vị nhân sinh, phục vụ cách mạng
+ VH phải mang sức mạnh cải tạo xã hội
+ “Dân mà còn ngu muội, hèn nhát thì thân thể khỏe mạnh, cường
tráng chăng nữa, cũng chỉ có thể làm thứ mà người ta đưa ra chém đầu thị
chúng và làm thứ người đứng xem cuộc thị vô vị như thế kia mà thôi. Còn
như đau ốm mà có phải chết đi ít nhiều thì chưa hẳn là bất hạnh. Cho nên,
điều chúng ta cần làm trước tiên là biến đổi tinh thần họ theo tôi hồi đó,
thì muốn biến đối tinh thần họ, tất nhiên không bằng dùng văn nghệ. Thế
là tôi định đề xướng phong trào văn nghệ.
lOMoARcPSD|36086670
+ “Mỗi khi chọn đề tài, tôi đều chọn những người bất hạnh trong hội
bệnh tật của họ ra, làm cho mọi người chú ý tìm cách chạy chữa.” - Thơ
văn xuôi: “Cỏ dại” giàu tính hiện đại, nói về cuộc đấu tranh không khoan
nhượng chống thế thế lực đen tối đang ám ảnh, thể hiện nỗi u uất và buồn
đau, nỗi căm hờn và tinh thần chiến đấu.
4. Giới thiệu truyện ngắn Lỗ Tấn
- Truyện ngắn của LT “tấm bia vẻ vang trên lịch sử văn học hiện
đạiTrung Quốc”. Ông không viết truyện ngắn nhưng truyện ngắn của ông
vẫn trở thành “a đại lầu chứa đựng tinh thần cả thời đại”.
- Truyện ngắn của LT sự kết hợp giữa khối lượng tưởng chủ đ
rộnglớn có màu sắc sử thi với tính súc tích, cô động cao độ. Đọc truyện
ngắn của ông về “mặt ngang” có thể thấy quan hệ xã hội phức tạp, rỗng
rãi; về “chiều dọc” cũng biết được những dòng mạch trong lịch sử. Tài
năng truyện ngắn của Lỗ Tấn thể snahs ngang với những bậc thầy
truyện ngắn trên thế giới như: Sê - khốp, Mô - pat - xăng
- Giá trị nội dung:
+ Thể hiện tinh thần chống phong kiến
+ Vạch trần tính chất không triệt để của CM Tân Hợi
+ Gióng lên tiếng kêu thảm thiết đòi quyền sống cho con người
+ Bộc lộ tư tưởng khai sáng dân trí, “chữa bệnh tinh thần cho nhân dân”
+ Cho thấy niềm tin vào sự phát triển của cách mạng TQ
a. Thể hiện tinh thần chống phong kiến
- Trong “Nhật kí người điên”, cụm từ “ăn thịt người”, “ăn thịt mình”,
“ăn thịt lẫn nhau”,…xuất hiện hơn 50 lần => Lỗ Tấn đã bóc trần được chân
tướng của lịch sử phong kiến TQ. Đó lịch sử của chết độ ăn thịt người,
đồng thời nhấn mạnh nỗi sợ hãi của con người khi phải sống trong một xã
hội mà tính mạng luôn bị đe dọa và sẵn sàng bị làm thịt.
- Lỗ Tấn chỉ ra nguyên nhân cuộc sống cực tối tăm của người
dân,đó không chỉ cái ách thống trị của bọn cường hào ác còn
những ràng buộc tinh thần độc địa bắt nguồn từ lễ giáo và đạo đức phong
kiến.
- “người điên” trong tác phẩm luôn luôn nghĩ về một hội mới, xãhội
:không dung thứ kẻ ăn thịt người”, đánh thức tinh thần quần chúng vùng
lên.
=> lạnh lẽo bên ngoài nhưng ấm nóng bên trong
lOMoARcPSD|36086670
b. Vạch trần tính chất không triệt để của CMTH -
CM ngày càng bộc lộ nhược điểm: xa rời quần chúng:
+ CM đến nhưng làng Mùi không hề hay biết, không ai hiểu gì về CM cả
+ AQ muốn làm CM thị lại không được làm CM, cuối cùng bị xử bắn
- CM không đem lại lợi ích gì cho nhân dân lao động
3. Đòi quyền sống chính đáng cho con người
- Người nông dân cơ cực về vật chất và tối tăm về tinh thần
+ Thím Tường Lâm trong “Lễ cầu phúc”: luôn hoài nghi về âm gian có địa
ngục hay không, cuối cùng bị hắt ra lề đường sống kiếp ăn mày chết
một cách bi thảm giữa lúc nhà nhà đương tưng bừng làm lễ cầu phúc + AQ
một cố nông phủ trùm lên cả cuộc đời y một con số không tròn
trĩnh. AQ quần quật làm lụng vẫn không tránh khỏi đói ret lại còn bị
bọn cường haof đe nẹt bằng roi vọt, bằng bạt tai bòn rút đến tận manh
áo rách. AQ bị dồn đến đường cùng, bị lưu manh hóa rồi bị chết oan
dưới lưỡi dao oan nghiệt của bọn thống trị.
AQ CHÍNH TRUYỆN
1. Hoàn cảnh sáng tác
- Hoàn cảnh lớn: Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé. Cách
mạngTân Hợi nổ ra nhưng không làm cải thiện đời sống chính trị cho người
nông dân.
- Hoàn cảnh nhỏ: AQ chính truyện được đăng tải lần đầu trên Thần
báophó san” Bắc Kinh trong khoagr thời gian từ 4/12/1921 đến
12/2/1922. Sau đó truyện được in trong tuyển tập truyện ngắn “Gào thét”
năm 1923 và là truyện ngắn dài nhất
=> Tác phẩm được coi một kiệt tác của Văn học Trung Quốc hiện đại;
nó cũng được coi là tác phẩm đầu tiên viết bằng bạch thoại văn sau phong
trào Ngũ Tứ 1919 tại TQ.
2. Nhan đề
- “A” là tiếng TQ dùng chung để gọi một người nào khi không cần gọitên
họ của họ, với những người dưới mình. Thường dùng cho những người
không có họ
- “Q” là phiên âm theo tiếng Anh chữ Quây.
lOMoARcPSD|36086670
- Học tập từ cách nói của những nhà viết truyện không chuyên,
“chínhtruyện” nghĩa là kể về những chuyện chính.
=> Nhan đề đầy dụ công, dù là kể về AQ nhưng cũng là tái hiện cả xã hội
lúc bấy giờ. Ta cảm thông trước nỗi bất hạnh của AQ, đau xót trước cái
chết đầy lạnh lẽo của AQ.
3. Sơ yếu lí lịch của AQ
“Một con số zero to tưởng phủ lên lá số tử vi của AQ” (Đặng Thai Mai)
- Họ tên, ngày tháng năm sinh, quê quán không rõ
- Làm thuê
- KHông nhà cửa, phải nhờ nhưng AQ luôn huyên hoang: “Ntao
xưakia bề thế bằng mấy thứ mày kia, thứ mày thấm vào đâu”. “Con
tớ sau lại không làm nên, to bằng năm bằng mười lũ ấy à?”
- Ngoại hình: đuôi sam và vết sẹo
- Tính cách: che giấu khuyết điểm của mình, chê bai người khác; ảotưởng,
chóng quên; coi thường cái mới; coi thường phụ nữ; hay bắt nạt kẻ kém
may mắn hơn mình, sợ hãi trước kẻ hơn mình về địa vị, quyền lực, sức
mạnh.
=> quốc dân tính: phép thắng lợi tinh thần. Lỗ Tấn đẩy tính cách này trong
câu chuyện đến mức thái quá.
- Chế độ phong kiến như một con rết có hằng trăm chân mà chặt chânnày
nó vẫn còn chân khác, bám rất sâu vào tinh thần, đời sống của nhân dân
- “Tác phẩm hiện thực này của thế giới, hồi đại cách mạng Pháp cũngcó
AQ. Tôi không thể nào quên được bộ mặt khổ não của AQ”. (R.
Roland)
4. Giá trị nội dung
- Phác họa bức tranh toàn cảnh về nông thôn TQ trước và sau CM Tân
Hợi
- Phê phán tính chất không triệt để của cách mạng
- Phê phán mặt hạn chế của phép thắng lợi tinh thần
a. Phác họa bức tranh toàn cảnh về nông thôn TQ trước và sau
CM Tân Hợi
- Giai cấp địa chủ: giàu có, uy quyền tuyệt đối, chúng làm mưa
làmgió, thao túng, điều hành toàn bộ hội; hám lợi và ti tiện; gió chiều
nào che chiều đấy; dùng mọi chiêu trò, thủ đoạn để che mắt nhân dân =>
đây lực lượng không thể đưa cách mạng đến thành công, thậm chí giai
cấp mà ta cần loại bỏ
lOMoARcPSD|36086670
- Giai cấp nông dân: nghèo khổ; bị áp bức, bóc lột; lạc hậu, ngu muội
vềtinh thần; khao khát cuộc sống tốt đẹp hơn
- Thuyết tiến hóa luận: sinh mệnh lớp sau luôn tốt hơn sinh mệnh
lớptrước
=> vạch trần bộ mặt của giai cấp thống trị, đứng về phía nhân dân, đem đến
tư tưởng “phủ nhận phong kiến”
b. Phê phán tính chất không triệt để của cách mạng
- Sau CM: quần chúng nhân dân nghèo vẫn hoàn nghèo, bọn địa chủ ởnông
thôn vẫn tiếp tục bóc lột người nông dân, thâm chí có thêm lợi ích -
Người dân thất vọng về CM: “Đã CM rồi mà vẫn thế này ư?” c. Phê
phán mặt tiêu cực của phép thắng lợi tinh thần - từ trước đó
thịnh hành nhất trong triều Minh Thanh
- một sự tự an ủi bản thân, tự huyễn hoặc bản thân, tự thôi miên bảnthân
để giúp bản thân dễ dàng chấp nhận, bỏ qua cái thất bại để thể mỉm
cười sống tiếp.
- Hay còn gọi là tinh thần AQ, chủ nghĩa AQ, AQ tướng
- Bắt nguồn từ các triều phong kiến, thịnh hành nhất dưới thời MinhThanh
- Tích cực: cách động viên bản thân khi gặp bế tắc, xoa dịu tinh thầncon
người, khiến con người sống lạc quan hơn
- Tiêu cực: là cách tự huyễn hoặc mình một cách mù quáng, tuyệt tiêukhả
năng đấu tranh và vươn lên của con người.
5. Giá trị nghệ thuật a. Nghệ thuật khắc họa nhân vật
- Cách đặt tên
- Bút pháp miêu tả nhân vật theo lối truyền thần: điểm nhãn
+ thím Tường Lâm
+ AQ
- Phương pháp sáng tạo điển hình: “Một là chuyên dùng một người, hailà
chuyên góp nhặt nhiều hạng người để làm thạnh một người, tôi xưa
nay vẫn chọn ách thứ hai”, “không chuyên dùng một người nào thường
thường miện Chiết Giang, mặt Bắc Kinh, áo quần Sơn Tây, đó
vai chập vá”
- Bút pháp trữ tình kết hợp tả thực:
+ tả thực trong miêu tả ngoại hình, tính cách và hành động nhân vật +
trữ tình khi đặc tả nội tâm nhân vật và suy nghĩ của người kể chuyện b.
Ngôn ngữ
- Tự nhiện, giàu cảm xúc nhưng cũng rất trau truốt- Giàu tính biểu tượng
c. Kết cấu
lOMoARcPSD|36086670
- Kết cấy truyện ngắn Lỗ Tấn đọng, biến hóa, vựa chịu ảnh hưởngcủa
tiểu thuyết hiện thực chủ nghĩa của nước ngoài, nhất Nga thế k19,,
vừa kế thừa bút pháp của tiểu thuyết cổ điển.
- Tác phẩm của Lỗ Tấn tuy đề cập đến những vấn đề xã hội nhân
sinhsâu sắc nhưng cấu trúc đơn giản, bình dị không mang tính chất đồ sộ
+ theo trật tự thời gian tuyến tính
+ đảo lộn trật tự niên biểu
d. Giọng điệu hài hước, châm biếm
- Hài hước và châm biếm đặc sản riêng biệt của ngòi bút Lỗ Tấn.
Ông thích hài hước, văn ông dỏm và nhiều đoạn gây cảm giác nực cười.
Cái hóm hỉnh ấy không phải để mua vui giải trí trong phòng trà còn để
châm biếmm
- Giọng văn của Lỗ Tấn đượm một vẻ hài hước, châm biếm, giễu cợt
vớimột thái độ tỏ ra lạnh lùng, khách quan nhưng ẩn đằng sau đó một
thái độ, một tấm lòng.
6. “AQCT” và “Chí Phèo”
- Tương đồng:
+ Cốt truyện kể về những bần cố nông
+ Nhân vật chính: nghèo khổ, báp bức, bcoi khinh, bị lợi dụng, bị đẩy
cào đường cùng
+ Giọng điệu khách quan
- Khác biệt: + Văn hóa +
Thời đại
+ Tính chất của giai cấp địa chủ
+ Đám đông
+ Nhân vật chính
+ Kết cấu
lOMoARcPSD|36086670
DIÊM LIÊN KHOA VÀ “NGÀY THÁNG NĂM”
- Diêm Liên Khoa là một hiện tượng độc đáo trên văn đàn Trung Quốc-
Một trong những tác gia quan trọng nhất của văn học Trung Quốc
đương đại
- Bậc thầy của chủ nghĩa siêu thực
- Tiểu thuyết gia gây tranh luận nhất văn đàn đương đại TQ. Tên tuổi
củaông ngày càng vang dội. Giá trị và tầm ảnh hưởng mà những tác
phẩm của ông mang lại đã vượt qua biên giới của đất nước Trung Hoa.
- Mạc Ngôn, Giả Bình AO, Diêm Liên Khoa là những nhà vưn quan
tâm tới vấn đề nhân tính, đều thể hiện sự kinh sợ với ngôn gữ và dùng
việc viết để thúc đẩy văn hcoj TQ. Nếu không có ba người đó, khó có
sự phát triển của văn học Trung Quốc hôm nay.”
- Ông là nhà văn yêu quê hương, thôn trang của mình,, đứng trên mảnh
đất quê hương nhưng vẫn có mt cảm hứng ohee ohans mãnh liệt với
cái xấu, cái ác, phi nhân tính, lên tiếng keei gọi lưu giữ và cái thiện bản
chất tốt đẹp của con người
- Giám đốc hội Franz Kafka: Diêm Liên Khoa đã biết hơn 20 cuốn tiểu
thuyết và tập truyện ngắn, phần lớn tập trung vào lịch sử Trung Quốc
hiện đại từ những năm 1960 trở về sau. Ông đã được trao những giải
thưởng văn chương cao quý nhất ở TQ nhưng đồng thời một vài tác
phẩm của ông cũng bị cấm trong nước. Trỏng các tác phẩm của mình,
ông miêu tả hiện thực đời sống ở TQ dựa vào chính trải nghiệm riêng
và ông luôn tập trung vào mặt tối.
- Có những thứ Trung Quốc muốn giấu lẹm đi nhưng Diêm Liên Khoa
đãmạnh mẽ phản ánh nó và xuất bản ra nước ngoài.
1. Tiểu sử
- Sinh năm 1958, trong một gia đình nông dân nghèo tại tỉnh Nam,
Trung Quốc.
- Từng có quá trình phục vụ trong quân đội
- Là bông hoa nở muộn của văn đàn Trung Quốc
- Tác phẩm “Ngày tháng năm” nhận giải thưởng Lỗ Tấn (1997), Tứ thư”
nhận giải VH Hoa ngữ thế giới, đề cử giải Man Booker (2013), người
châu Á thứ 4 nhận giải thưởng Franz Kafka (2014)
- “Viết văn giống như sự trải nghiệm, nhà văn viết văn để thỏa mãn cảm
xúc của mình”
lOMoARcPSD|36086670
- “Tôi sẽ không giải thưởng viết”, “Giờ đây tôi không còn sáng tácvì
xuất bản, mà chỉ sáng tác vì thế giới nội tâm mình. Có bao nhiêu người
đọc, bao nhiêu tiền, bán được bao nhiêu bản, kiếm được bao nhiêu
nhuận bút, đó những thứ tôi không cần suy xét quá nhiều.” - “Với tôi,
viết văn chính là sinh mệnh”.
2. Vấn đề “Sách cấm”
- 1994, “Hạ nhật lạc” bị cấmnội dung mô tả sự tha hóa của hai anh
hùng giải phóng nhân dân TQ
- 2004, “Vì nhân dân phục vụ” bị cấm vì nội dung mô tả nhân vật nữ
chỉ đạt khoái cảm tình dục khi xé ảnh Mao Trạch Đông sách Mao ngữ
lục. - 2005, “Thụ hoạt” bị cấm nội dung về 2 quan chức TQ m cách
mua thi thể Lê-nin về quê nhà để kích cầu du lịch
- 2006, “Đinh Trang mộng” bị cấm vì mô tả quá trình lây bệnh AIDS
ở TQ.
- 2008, “Phong Nhã Tụng” bị cấm vì bị cho rằng đã hủy hoại danh
tiếng của giới trí thức
- 2011, Diêm Liên Khoa cũng lao đao đao vì “Tứ thư” viết quá chân
thựcvề giai đoạn Đại nhảy vọt
3. Mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên
- Không thể tách rời
- Quan hệ giữa ông lão con chó: chủ - tớ => bạn bè, cùng đồng cam
cộng khổ. Ngang hàng với nhau.
- Quan hệ giữa ông lão và cây ngô: ông từ người chinh phục thiên nhiên
trở thành người hi sinh cho thiên nhiên.
=> Con người và thiên nhiên nương tựa vào nhau. Trong thâm tâm
ông con chó giống như người bạn => thông điệp sinh thái của tác giả,
đồng thời cũng là thông điệp nhân loại 4. Thái độ của con người
trước bi kịch
- “Ngày tháng nămthể hiện sự nhỏ mọn, tự kiêu của con người trước
thiên nhiên. Con người xưa nay vẫn luôn coi mình nhất, bất bại, nay
lại gục ngã, thua cuộc, lép vế trước thiên nhiên (đại hạn hán)
- Con người ngang hàng với con vật
=> “Ngày tháng năm” mang tính giễu nhại sâu sắc.
- Ông lão ở lại làng trong khi hạn hán thiêu đốt và cả dân làng đều bỏ làng
đi
- Ông lão tìm cách chăm c cây nchút niềm tin còn lại giúp
ông bám víu lấy sự sống
lOMoARcPSD|36086670
=> “Ngày tháng năm” là bản tụng ca sức sống phi phàm ở nơi con người,
trong cuộc đương đầu với số phận. Tác phẩm khiến ta nhận ra mỗi chúng
ta thật ra đều là Sisyphus. Những chi tiết mang xu hướng thành mng rồi
vỡ mộng này cũng thường xuất hiện trên những trang viết của Diêm Liên
Khoa, không phải để con người bi quan và yếu đối hơn mà ngược lại để
chúng ta thấy rõ được sự kiên cường phi thường của con người.
lOMoARcPSD|36086670
lOMoARcPSD|36086670
| 1/14

Preview text:

lOMoARcPSD| 36086670
Chuyên đề: VĂN HỌC TRUNG QUỐC (Khái quát văn học Trung Quốc)
I. Trung Quốc - đất nước, con người
- Có tâm lí “ưu đẳng dân tộc”
- Là một trong những cái nôi văn minh đầu tiên của nhân loại (hình thành
tên sông Hoàng Hà và Trường Giang)
- Chế độ phong kiến kéo dài 21 thế kỉ, chế độc độc tôn Nho giáo
- Thời kì nhà Đường: tam giáo đồng nguyên - ba tôn giáo cùng songsong
tồn tại, bình đẳng như nhau (Nho, Đạo, Phật) - thơ ca đạt thời kì hoàng kim
+ thời kì phồn thịnh, phát triển nhất
- Chữ viết: Phồn thể (xa xưa) và Giản thể (ngày nay)
=> Ở giữa, trung tâm, khó xâm phạm, luôn sở hữu những tài nguyên quý giá 1. Lịch sử:
- Nhà Tần (221) -> Nhà Đường (618 - 907) -> Nhà Minh (1368 - 1644)
Nhà Thanh (1644 - 1911) -> Cách mạng Tân Hợi (1911) -> Nước
CHND Trung Hoa (1949) -> Đại nhảy vọt (1958 - 1962) -> Đại Cách
mạng Văn hóa (1966 - 1976) -> Cải cách (sau 1987)
+ Trung Quốc là con bệnh của châu Á
+ Cách mạng Tân Hợi: cách mạng không triệt để: cuộc sống nhân dân
không có gì thay đổi sau khi Cách mạng kết thúc. “Trước Cách mạng tôi
là nô lệ, sau cách mạng tôi bị những nô lệ khác lừa dối và biến thành nô lệ
của họ” (Lỗ Tấn), chỉ giải quyết được vấn đề của giai cấp lãnh đạo.
+ Sau cách mạng, Trung Quốc rơi vào nội chiến.
+ Đại nhảy vọt, đại CMVH (ra đời sau khi Đại nhảy vọt thất bại) mong
muốn đưa Trung Quốc phát triển, tham vọng bỏ lại các quốc gia phương
Tây, bắt kịp các cường quốc trên thế giới, nhưng thực tế thì ngược lại,
người ta gọi đay là giai đoạn “20 năm động loạn của Trung Quốc”.
+ Đại CMVH: phương tiện để Mao Trạch Đông lấy lại chức vị cao nhất,
kịch “Hải thủy bãi quan” ra đời, là một thức “cỏ độc”, so sánh ông Mao
với vị hoàng đế suy đồi, tìm cách tôn vinh ông Hoài. Ông Mao tuyên bố sẽ
trừng trị bất cứ kẻ nào dám chống lại “cách mạng của mình”. + Thời kì đen
tối nhất lịch sử Trung Quốc (20 năm động loạn): hàng triệu người Trung
Quốc bị buộc tội là “phần tử cách hữu” bị bức hại, bị xử tử hoặc bị ép phải lOMoARcPSD| 36086670
tự tử. Các trường ĐH của TQ bị đóng cửa trong suốt thời kì CMVH, cả
một thế hệ không được hưởng nền giáo dục đại học. => CMVH là sự thất
bại nặng nề, “gây ra sự bất ổn định xã hội, gây ra thảm họa cho Đảng Nhà
nước và toàn thể nhân dân”
=> người ta không dám nhìn thẳng vào, muốn che giấu, nhưng Lỗ Tấn và
DLK đã mạnh mẽ, sẵn sàng nhìn vào và đưa sự thật lên trang giấy + Hậu quả khủng khiếp:
+ Một bộ phận trí thức bị tha hóa về nhân cách do nạn đói kéo dài (2 lần trong 20 năm)
+ Sau cải cách, Trung Quốc phát triển nhanh hơn, trở thành siêu cường quốc trên thế giới
- Diêm Liên Khoa là đại diện của chủ nghĩa thần thực: những hiện thực do
nhà văn sáng tạo ra, thậm chí chân thật hơn hiện thực bên ngoài. - Lỗ Tấn
và Diêm Liên Khoa đều là 2 nhà văn của chủ nghĩa hiện thực, dám đưa và
phản ánh hiện thực một cách chân thực nhất vào trong tác phẩm của mình.
2. Tiến trình văn học
- VH cổ đại (Kinh thi, Sở từ, Sử ký,….): con người có thể tự do bày tỏ con
người cá nhân, tình cảm bên trong của mình => VH trung đại (thơ Đào
Uyên Minh, thơ Đường, Từ Tống, Kịch Nguyên, tiểu thuyết Minh
Thanh…) => VH hiện đại (Lỗ Tấn, Quách Mạt Nhược, Tào Ngu,…) =>
VH đương đại (Mạc Ngôn, Nghiêu Thuẩn, Thiết Ngưng, DLK,…) + Thơ
Đường: đỉnh cao của văn học TQ - thời kì không có độc tôn Nho giáo nên
tư tưởng được khai thông, con người được tự do thể hiện tư tưởng, vua
chúa yêu thích thơ ca, lấy thơ làm đề thi.
+ Thời kì Minh Thanh: tiểu chương hồi (do kể cách thời gian nên thành các
hồi, chương, không kể dài một mạch)
+ VH đương đại: thành công với đề tài nông thôn, Thiết Ngưng (văn học
mĩ nữ - nhà văn của chủ nghĩa nữ quyền), DLK - chủ nghĩa thần thực, Vệ
Tuệ - nhà văn nữ trẻ tuổi, vh thể hiện cá tính của những cô gái dám sống
hết mình, dám thể hiện mình.
LỖ TẤN VÀ “AQ CHÍNH TRUYỆN” 1. Lỗ Tấn
- Thầy thuốc văn chương, nhà văn cách mạng lOMoARcPSD| 36086670
- “Trung Quốc đệ nhất đẳng thánh nhân” - Khổng Tử là thánh nhân của
thời kì phong kiến, Lỗ Tấn là thánh nhân của tân Trung Quốc
- Thời kì Mao chỉ giữ lại sách của C. Mác, Lê - nin
- Diệp Thánh Đào: “Nói tinh thần Lỗ Tấn bất tử không bằng nói tinh thầnấy
đang nảy mầm đâm chồi gieo rắc vào lòng quảng đại dân chúng.” - Lão
Xá: “Đọc mục lục toàn tập Lỗ Tấn, chắc rằng chẳng ai dám nói ông không
phải là người uyên bác”
- Quách Mạt Nhược: “Lỗ Tấn không có ý định làm nhà thơ, ngẫu nhiêncó
làm thì bài nào cũng hay tuyệt, trước LT chưa hề có Lỗ Tấn, sau Lỗ Tấn có vô vàn Lỗ Tấn”
- Oe Kenjamuro: “Lỗ Tấn là một trong những nhà văn vĩ đại nhất châu
Á.Truyện ngắn của ông là viên ngọc quý trong kho báu văn học của thế giới.”
* Sau CMVH (những năm cuối TK20): phong trào :viết lại lịch sử văn học”
=> kéo đổ thần tượng
- Phùng Kì Tài: “Công và tội của Lỗ Tấn” (TC “Thu hoạch, tháng2/2000):
Lỗ Tấn phê phán quốc dân tính của người TQ là ảnh hưởng từ cuốn “Tính
cách của người TQ” của giáo sĩ Smith => đứng trên lập trường của người
nước ngoài để chỉ trích nhân dân mình
- Vương Sóc: “Lỗ Tấn trong mắt tôi” (TC: Thu hoạch, tháng 3/2000):
không thùa nhận Lỗ Tấn là nhà cách mạng mà chỉ là người hay “đấu” với
bộn tiểu nhân; không coi LT là nhà tư tưởng, vì tư tưởng của ông chả có
gì mới mẻ “không thể dân đường chỉ lối cho dân tộc, quốc gia”; không
coi LT là nhà văn lớn, ít có tpham hay.
- Thời Tưởng Giới Thạch: 12 tpham của LT bị cấm (là nhà văn chết rồimà
vẫn bị ghét lâu đến vậy)
- Năm 2005 ở Bắc Kinh, dưới sự chủ trì của nhà văn nổi tiếng Bạch Hoa,25
nhà phê bình, nhà nghiên cứu cùng các giáo sư đại học khắp cả nước đã
bình chọn ra 60 nhà văn TQ tiêu biểu của TK20; Lỗ Tấn xếp đầu bảng,
truyện của ông sánh ngang vói truyện của Sê - khốp, là bậc thầy truyện ngắn thế giới *Những câu nói hay:
- Người chết chỉ chết thật khi họ chết trong lòng người sống 2. Sự nghiệp
- Cuộc đời trải dài 2 thế kỉ, sinh ra và lớn lên trong giai đoạn TQ bị
cácnước đế quốc xâm lược, trở thành một nước phong kiến nửa thuộc lOMoARcPSD| 36086670
địa, lạc hậu, đại bộ phân nhân dân ngu muội, cam chịu. Chế độ phong
kiến kìm hãm sự phát triển của TQ.
- Sinh ra trong gia đình sĩ đại phu sa sút
- Ông nội: cương trực và cũng rất yêu thương con cháu
- Mạch văn chương của Lỗ Tấn được nuôi dưỡng từ bé, từ những
câuchuyện dân gian cổ tích mà bà kể lại
=> Yếu tố gia đình tác động không nhỏ để tạo nên một Lỗ Tấn vị đại sau này
- Quê hương: sinh ra tại Thiệu Hưng, Triết Giang. Đó là một tỉnh duyênhải
ở đông nam TQ với nhiều danh thắng nổi tiếng. Quê ngoại ở Làng An
Kiệu, gần miền biển - miền đất thiên đường của Lỗ Tấn, trở thành chất
Liệu văn học để nhà văn sáng tác sau này.
- Bản thân: Lỗ Tấn học vỡ lòng từ năm 6 tuổi. 12 tuổi học trường Tam
Vịtới năm 17 tuổi. Thiên về văn học truyền thống.
3. Quá trình sáng tác và bước đường tư tưởng
- Thời kì trước Ngũ Tứ (1898 - !917): thời kì của người yêu nước có tư
tưởng dân chủ, chịu ảnh hưởng sâu sắc quan niệm “Tiến hóa luận” - Thời
kì 1918 - 1927:
thời kì quá độ từ quan điểm tiến hóa sang quan điểm giai
cấp => đứng trên lập trường những người vô sản để bảo vệ họ,
trở thành nhà văn vô sản, nhà văn chiến sĩ tiêu biểu
- Thời kì 1928 - 1936: người chiến sĩ cộng sản, nhà văn vô sản.
- 1904: chuyển sang học y, vì nhìn thấy người TQ bị xử tử và những người
TQ khác đứng xem (tình tiết trong “AQ chính truyện”), mong muốn được
dùng cả sức và văn của mình để cứu người.
- “Nhật kí người điên”: viên đại bác bắn vào giữa văn đàn TQ, lịch sử
củachế độ “ăn thịt người”. TQ đã luôn tự hào với 4000 năm phong kiến,
song, bị Lỗ Tấn phủ nhận nặng nề qua trang viết của ông.
- Quan điểm sáng tác:
+ VH phải phục vị nhân sinh, phục vụ cách mạng
+ VH phải mang sức mạnh cải tạo xã hội
+ “Dân mà còn ngu muội, hèn nhát thì dù thân thể có khỏe mạnh, cường
tráng chăng nữa, cũng chỉ có thể làm thứ mà người ta đưa ra chém đầu thị
chúng và làm thứ người đứng xem cuộc thị vô vị như thế kia mà thôi. Còn
như đau ốm mà có phải chết đi ít nhiều thì chưa hẳn là bất hạnh. Cho nên,
điều chúng ta cần làm trước tiên là biến đổi tinh thần họ và theo tôi hồi đó,
thì muốn biến đối tinh thần họ, tất nhiên không gì bằng dùng văn nghệ. Thế
là tôi định đề xướng phong trào văn nghệ.” lOMoARcPSD| 36086670
+ “Mỗi khi chọn đề tài, tôi đều chọn những người bất hạnh trong xã hội
bệnh tật của họ ra, làm cho mọi người chú ý tìm cách chạy chữa.” - Thơ
văn xuôi: “Cỏ dại” giàu tính hiện đại, nói về cuộc đấu tranh không khoan
nhượng chống thế thế lực đen tối đang ám ảnh, thể hiện nỗi u uất và buồn
đau, nỗi căm hờn và tinh thần chiến đấu.
4. Giới thiệu truyện ngắn Lỗ Tấn
- Truyện ngắn của LT là “tấm bia vẻ vang trên lịch sử văn học hiện
đạiTrung Quốc”. Ông không viết truyện ngắn nhưng truyện ngắn của ông
vẫn trở thành “tòa đại lầu chứa đựng tinh thần cả thời đại”.
- Truyện ngắn của LT là sự kết hợp giữa khối lượng tư tưởng chủ đề
rộnglớn có màu sắc sử thi với tính súc tích, cô động cao độ. Đọc truyện
ngắn của ông về “mặt ngang” có thể thấy quan hệ xã hội phức tạp, rỗng
rãi; về “chiều dọc” cũng biết được những dòng mạch trong lịch sử. Tài
năng truyện ngắn của Lỗ Tấn có thể snahs ngang với những bậc thầy
truyện ngắn trên thế giới như: Sê - khốp, Mô - pat - xăng
- Giá trị nội dung:
+ Thể hiện tinh thần chống phong kiến
+ Vạch trần tính chất không triệt để của CM Tân Hợi
+ Gióng lên tiếng kêu thảm thiết đòi quyền sống cho con người
+ Bộc lộ tư tưởng khai sáng dân trí, “chữa bệnh tinh thần cho nhân dân”
+ Cho thấy niềm tin vào sự phát triển của cách mạng TQ
a. Thể hiện tinh thần chống phong kiến -
Trong “Nhật kí người điên”, cụm từ “ăn thịt người”, “ăn thịt mình”,
“ăn thịt lẫn nhau”,…xuất hiện hơn 50 lần => Lỗ Tấn đã bóc trần được chân
tướng của lịch sử phong kiến TQ. Đó là lịch sử của chết độ ăn thịt người,
đồng thời nhấn mạnh nỗi sợ hãi của con người khi phải sống trong một xã
hội mà tính mạng luôn bị đe dọa và sẵn sàng bị làm thịt. -
Lỗ Tấn chỉ ra nguyên nhân cuộc sống cơ cực và tối tăm của người
dân,đó không chỉ là cái ách thống trị của bọn cường hào ác bá mà còn là
những ràng buộc tinh thần độc địa bắt nguồn từ lễ giáo và đạo đức phong kiến. -
“người điên” trong tác phẩm luôn luôn nghĩ về một xã hội mới, xãhội
:không dung thứ kẻ ăn thịt người”, đánh thức tinh thần quần chúng vùng lên.
=> lạnh lẽo bên ngoài nhưng ấm nóng bên trong lOMoARcPSD| 36086670
b. Vạch trần tính chất không triệt để của CMTH -
CM ngày càng bộc lộ nhược điểm: xa rời quần chúng:
+ CM đến nhưng làng Mùi không hề hay biết, không ai hiểu gì về CM cả
+ AQ muốn làm CM thị lại không được làm CM, cuối cùng bị xử bắn
- CM không đem lại lợi ích gì cho nhân dân lao động
3. Đòi quyền sống chính đáng cho con người
- Người nông dân cơ cực về vật chất và tối tăm về tinh thần
+ Thím Tường Lâm trong “Lễ cầu phúc”: luôn hoài nghi về âm gian có địa
ngục hay không, cuối cùng bị hắt ra lề đường sống kiếp ăn mày và chết
một cách bi thảm giữa lúc nhà nhà đương tưng bừng làm lễ cầu phúc + AQ
là một cố nông mà phủ trùm lên cả cuộc đời y là một con số không tròn
trĩnh. AQ quần quật làm lụng mà vẫn không tránh khỏi đói ret lại còn bị
bọn cường haof đe nẹt bằng roi vọt, bằng bạt tai và bòn rút đến tận manh
áo rách. AQ bị dồn đến đường cùng, bị lưu manh hóa và rồi bị chết oan
dưới lưỡi dao oan nghiệt của bọn thống trị. AQ CHÍNH TRUYỆN
1. Hoàn cảnh sáng tác -
Hoàn cảnh lớn: Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé. Cách
mạngTân Hợi nổ ra nhưng không làm cải thiện đời sống chính trị cho người nông dân. -
Hoàn cảnh nhỏ: AQ chính truyện được đăng tải lần đầu trên “Thần
báophó san” ở Bắc Kinh trong khoagr thời gian từ 4/12/1921 đến
12/2/1922. Sau đó truyện được in trong tuyển tập truyện ngắn “Gào thét”
năm 1923 và là truyện ngắn dài nhất
=> Tác phẩm được coi là một kiệt tác của Văn học Trung Quốc hiện đại;
nó cũng được coi là tác phẩm đầu tiên viết bằng bạch thoại văn sau phong
trào Ngũ Tứ 1919 tại TQ. 2. Nhan đề
- “A” là tiếng TQ dùng chung để gọi một người nào khi không cần gọitên
họ của họ, với những người dưới mình. Thường dùng cho những người không có họ
- “Q” là phiên âm theo tiếng Anh chữ Quây. lOMoARcPSD| 36086670
- Học tập từ cách nói của những nhà viết truyện không chuyên,
“chínhtruyện” nghĩa là kể về những chuyện chính.
=> Nhan đề đầy dụ công, dù là kể về AQ nhưng cũng là tái hiện cả xã hội
lúc bấy giờ. Ta cảm thông trước nỗi bất hạnh của AQ, đau xót trước cái
chết đầy lạnh lẽo của AQ.
3. Sơ yếu lí lịch của AQ
“Một con số zero to tưởng phủ lên lá số tử vi của AQ” (Đặng Thai Mai)
- Họ tên, ngày tháng năm sinh, quê quán không rõ - Làm thuê
- KHông nhà cửa, phải ở nhờ nhưng AQ luôn huyên hoang: “Nhà tao
xưakia có bề có thế bằng mấy thứ mày kia, thứ mày thấm vào đâu”. “Con
tớ sau lại không làm nên, to bằng năm bằng mười lũ ấy à?”
- Ngoại hình: đuôi sam và vết sẹo
- Tính cách: che giấu khuyết điểm của mình, chê bai người khác; ảotưởng,
chóng quên; coi thường cái mới; coi thường phụ nữ; hay bắt nạt kẻ kém
may mắn hơn mình, sợ hãi trước kẻ hơn mình về địa vị, quyền lực, sức mạnh.
=> quốc dân tính: phép thắng lợi tinh thần. Lỗ Tấn đẩy tính cách này trong
câu chuyện đến mức thái quá.
- Chế độ phong kiến như một con rết có hằng trăm chân mà chặt chânnày
nó vẫn còn chân khác, bám rất sâu vào tinh thần, đời sống của nhân dân
- “Tác phẩm hiện thực này là của thế giới, hồi đại cách mạng Pháp cũngcó
AQ. Tôi không thể nào quên được bộ mặt khổ não của AQ”. (R. Roland)
4. Giá trị nội dung
- Phác họa bức tranh toàn cảnh về nông thôn TQ trước và sau CM Tân Hợi
- Phê phán tính chất không triệt để của cách mạng
- Phê phán mặt hạn chế của phép thắng lợi tinh thần
a. Phác họa bức tranh toàn cảnh về nông thôn TQ trước và sau CM Tân Hợi -
Giai cấp địa chủ: giàu có, có uy quyền tuyệt đối, chúng làm mưa
làmgió, thao túng, điều hành toàn bộ xã hội; hám lợi và ti tiện; gió chiều
nào che chiều đấy; dùng mọi chiêu trò, thủ đoạn để che mắt nhân dân =>
đây là lực lượng không thể đưa cách mạng đến thành công, thậm chí là giai
cấp mà ta cần loại bỏ lOMoARcPSD| 36086670 -
Giai cấp nông dân: nghèo khổ; bị áp bức, bóc lột; lạc hậu, ngu muội
vềtinh thần; khao khát cuộc sống tốt đẹp hơn -
Thuyết tiến hóa luận: sinh mệnh lớp sau luôn tốt hơn sinh mệnh lớptrước
=> vạch trần bộ mặt của giai cấp thống trị, đứng về phía nhân dân, đem đến
tư tưởng “phủ nhận phong kiến”
b. Phê phán tính chất không triệt để của cách mạng
- Sau CM: quần chúng nhân dân nghèo vẫn hoàn nghèo, bọn địa chủ ởnông
thôn vẫn tiếp tục bóc lột người nông dân, thâm chí có thêm lợi ích -
Người dân thất vọng về CM: “Đã CM rồi mà vẫn thế này ư?” c. Phê
phán mặt tiêu cực của phép thắng lợi tinh thần
- Có từ trước đó và
thịnh hành nhất trong triều Minh Thanh
- Là một sự tự an ủi bản thân, tự huyễn hoặc bản thân, tự thôi miên bảnthân
để giúp bản thân dễ dàng chấp nhận, bỏ qua cái thất bại để có thể mỉm cười sống tiếp.
- Hay còn gọi là tinh thần AQ, chủ nghĩa AQ, AQ tướng
- Bắt nguồn từ các triều phong kiến, thịnh hành nhất dưới thời MinhThanh
- Tích cực: là cách động viên bản thân khi gặp bế tắc, xoa dịu tinh thầncon
người, khiến con người sống lạc quan hơn
- Tiêu cực: là cách tự huyễn hoặc mình một cách mù quáng, tuyệt tiêukhả
năng đấu tranh và vươn lên của con người.
5. Giá trị nghệ thuật a. Nghệ thuật khắc họa nhân vật - Cách đặt tên
- Bút pháp miêu tả nhân vật theo lối truyền thần: điểm nhãn + thím Tường Lâm + AQ
- Phương pháp sáng tạo điển hình: “Một là chuyên dùng một người, hailà
chuyên góp nhặt ở nhiều hạng người để làm thạnh một người, tôi xưa
nay vẫn chọn ách thứ hai”, “không chuyên dùng một người nào thường
thường miện ở Chiết Giang, mặt ở Bắc Kinh, áo quần ở Sơn Tây, đó là vai chập vá”
- Bút pháp trữ tình kết hợp tả thực:
+ tả thực trong miêu tả ngoại hình, tính cách và hành động nhân vật +
trữ tình khi đặc tả nội tâm nhân vật và suy nghĩ của người kể chuyện b. Ngôn ngữ
- Tự nhiện, giàu cảm xúc nhưng cũng rất trau truốt- Giàu tính biểu tượng c. Kết cấu lOMoARcPSD| 36086670
- Kết cấy truyện ngắn Lỗ Tấn cô đọng, biến hóa, vựa chịu ảnh hưởngcủa
tiểu thuyết hiện thực chủ nghĩa của nước ngoài, nhất là Nga thế kỉ 19,,
vừa kế thừa bút pháp của tiểu thuyết cổ điển.
- Tác phẩm của Lỗ Tấn tuy đề cập đến những vấn đề xã hội và nhân
sinhsâu sắc nhưng cấu trúc đơn giản, bình dị không mang tính chất đồ sộ
+ theo trật tự thời gian tuyến tính
+ đảo lộn trật tự niên biểu
d. Giọng điệu hài hước, châm biếm -
Hài hước và châm biếm là đặc sản riêng biệt của ngòi bút Lỗ Tấn.
Ông thích hài hước, văn ông dí dỏm và nhiều đoạn gây cảm giác nực cười.
Cái hóm hỉnh ấy không phải để mua vui giải trí trong phòng trà mà còn để châm biếmm -
Giọng văn của Lỗ Tấn đượm một vẻ hài hước, châm biếm, giễu cợt
vớimột thái độ tỏ ra lạnh lùng, khách quan nhưng ẩn đằng sau đó là một
thái độ, một tấm lòng.
6. “AQCT” và “Chí Phèo” - Tương đồng:
+ Cốt truyện kể về những bần cố nông
+ Nhân vật chính: nghèo khổ, bị áp bức, bị coi khinh, bị lợi dụng, bị đẩy cào đường cùng + Giọng điệu khách quan - Khác biệt: + Văn hóa + Thời đại
+ Tính chất của giai cấp địa chủ + Đám đông + Nhân vật chính + Kết cấu lOMoARcPSD| 36086670
DIÊM LIÊN KHOA VÀ “NGÀY THÁNG NĂM”
- Diêm Liên Khoa là một hiện tượng độc đáo trên văn đàn Trung Quốc-
Một trong những tác gia quan trọng nhất của văn học Trung Quốc đương đại
- Bậc thầy của chủ nghĩa siêu thực
- Tiểu thuyết gia gây tranh luận nhất văn đàn đương đại TQ. Tên tuổi
củaông ngày càng vang dội. Giá trị và tầm ảnh hưởng mà những tác
phẩm của ông mang lại đã vượt qua biên giới của đất nước Trung Hoa.
- Mạc Ngôn, Giả Bình AO, Diêm Liên Khoa là những nhà vưn quan
tâm tới vấn đề nhân tính, đều thể hiện sự kinh sợ với ngôn gữ và dùng
việc viết để thúc đẩy văn hcoj TQ. Nếu không có ba người đó, khó có
sự phát triển của văn học Trung Quốc hôm nay.”
- Ông là nhà văn yêu quê hương, thôn trang của mình,, đứng trên mảnh
đất quê hương nhưng vẫn có một cảm hứng ohee ohans mãnh liệt với
cái xấu, cái ác, phi nhân tính, lên tiếng keei gọi lưu giữ và cái thiện bản
chất tốt đẹp của con người
- Giám đốc hội Franz Kafka: Diêm Liên Khoa đã biết hơn 20 cuốn tiểu
thuyết và tập truyện ngắn, phần lớn tập trung vào lịch sử Trung Quốc
hiện đại từ những năm 1960 trở về sau. Ông đã được trao những giải
thưởng văn chương cao quý nhất ở TQ nhưng đồng thời một vài tác
phẩm của ông cũng bị cấm trong nước. Trỏng các tác phẩm của mình,
ông miêu tả hiện thực đời sống ở TQ dựa vào chính trải nghiệm riêng
và ông luôn tập trung vào mặt tối.
- Có những thứ Trung Quốc muốn giấu lẹm đi nhưng Diêm Liên Khoa
đãmạnh mẽ phản ánh nó và xuất bản ra nước ngoài. 1. Tiểu sử
- Sinh năm 1958, trong một gia đình nông dân nghèo tại tỉnh Hà Nam, Trung Quốc.
- Từng có quá trình phục vụ trong quân đội
- Là bông hoa nở muộn của văn đàn Trung Quốc
- Tác phẩm “Ngày tháng năm” nhận giải thưởng Lỗ Tấn (1997), “Tứ thư”
nhận giải VH Hoa ngữ thế giới, đề cử giải Man Booker (2013), là người
châu Á thứ 4 nhận giải thưởng Franz Kafka (2014)
- “Viết văn giống như sự trải nghiệm, nhà văn viết văn để thỏa mãn cảm xúc của mình” lOMoARcPSD| 36086670
- “Tôi sẽ không vì giải thưởng mà viết”, “Giờ đây tôi không còn sáng tácvì
xuất bản, mà chỉ sáng tác vì thế giới nội tâm mình. Có bao nhiêu người
đọc, có bao nhiêu tiền, bán được bao nhiêu bản, kiếm được bao nhiêu
nhuận bút, đó là những thứ tôi không cần suy xét quá nhiều.” - “Với tôi,
viết văn chính là sinh mệnh”.
2. Vấn đề “Sách cấm” -
1994, “Hạ nhật lạc” bị cấm vì nội dung mô tả sự tha hóa của hai anh
hùng giải phóng nhân dân TQ -
2004, “Vì nhân dân phục vụ” bị cấm vì nội dung mô tả nhân vật nữ
chỉ đạt khoái cảm tình dục khi xé ảnh Mao Trạch Đông và sách Mao ngữ
lục. - 2005, “Thụ hoạt” bị cấm vì nội dung về 2 quan chức TQ tìm cách
mua thi thể Lê-nin về quê nhà để kích cầu du lịch -
2006, “Đinh Trang mộng” bị cấm vì mô tả quá trình lây bệnh AIDS ở TQ. -
2008, “Phong Nhã Tụng” bị cấm vì bị cho rằng đã hủy hoại danh
tiếng của giới trí thức -
2011, Diêm Liên Khoa cũng lao đao đao vì “Tứ thư” viết quá chân
thựcvề giai đoạn Đại nhảy vọt
3. Mối quan hệ giữa con người với thiên nhiên - Không thể tách rời
- Quan hệ giữa ông lão và con chó: chủ - tớ => bạn bè, cùng đồng cam
cộng khổ. Ngang hàng với nhau.
- Quan hệ giữa ông lão và cây ngô: ông là từ người chinh phục thiên nhiên
trở thành người hi sinh cho thiên nhiên.
=> Con người và thiên nhiên nương tựa vào nhau. Trong thâm tâm
ông con chó giống như người bạn => thông điệp sinh thái của tác giả,
đồng thời cũng là thông điệp nhân loại 4. Thái độ của con người trước bi kịch
- “Ngày tháng năm” thể hiện sự nhỏ mọn, tự kiêu của con người trước
thiên nhiên. Con người xưa nay vẫn luôn coi mình là nhất, là bất bại, nay
lại gục ngã, thua cuộc, lép vế trước thiên nhiên (đại hạn hán)
- Con người ngang hàng với con vật
=> “Ngày tháng năm” mang tính giễu nhại sâu sắc.
- Ông lão ở lại làng trong khi hạn hán thiêu đốt và cả dân làng đều bỏ làng đi
- Ông lão tìm cách chăm sóc cây ngô vì nó là chút niềm tin còn lại giúp
ông bám víu lấy sự sống lOMoARcPSD| 36086670
=> “Ngày tháng năm” là bản tụng ca sức sống phi phàm ở nơi con người,
trong cuộc đương đầu với số phận. Tác phẩm khiến ta nhận ra mỗi chúng
ta thật ra đều là Sisyphus. Những chi tiết mang xu hướng thành mộng rồi
vỡ mộng này cũng thường xuất hiện trên những trang viết của Diêm Liên
Khoa, không phải để con người bi quan và yếu đối hơn mà ngược lại để
chúng ta thấy rõ được sự kiên cường phi thường của con người. lOMoARcPSD| 36086670 lOMoARcPSD| 36086670