Mẫu bài tiểu luận - Quy định trình bày tiểu luận | Đại học Hoa Sen

Mẫu bài tiểu luận - Quy định trình bày tiểu luận | Đại học Hoa Sen được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (cỡ chữ 13)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN (cỡ chữ 13)
---------------------------
BÀI TIỂU LUẬN MÔN……..(cỡ chữ 20)
HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN (font 16)
Mã số SV:
Nnh : . . (font 16)
Lớp MH:…. (font 16)
GIẢNG VIÊN PHỤ TRÁCH LỚP
………………….., thángm ... (font 13)
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................................................5
Chương 1: Khái niệm về đạo đức trong quảng cáo.........................................................................6
1)Quảng cáo và Quảng cáo phi đạo đức là gì ?................................................................................6
1.1 Quảng cáo là gì ?...................................................................................................................6
1.2 Quảng cáo phi đạo đức là gì ?.............................................................................................6
Chương 2: Phân tích thực trạng quảng cáo gian dối (đề bài)...........................................................6
2a) Lý do quan tâm đến vấn đề này ?...............................................................................................6
2b) Những nguyên nhân mà các doanh nghiệp vi phạm đạo đức trong ngành quảng cáo ?............6
2c) Dùng 4 lập luận đạo đức để phân tích hành vi vô đạo đức trong ngành quảng cáo (Marketing)
..........................................................................................................................................................7
2.1 Những nguyên tắc cơ bản về đạo đức trong marketing (Ethical Marketing).................7
2.2 Phân tích hành vi vô đạo đức trong Marketing.................................................................7
2c) Nếu tôi là nhà quản lí của doanh nghiệp thì tôi sẽ thực hiện những nội dung gì để doanh
nghiệp của tôi không vi phạm những vấn đề trên ?..........................................................................8
Tài liệu tham khảo..........................................................................................................................10
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam kết bài tiểu luận của tôi bảo đảm được bảo mật, tuyệt đối không chia sẻ bài
cho sinh viên khác. Kết quả bài tiểu luận của tôi do tôi tự thực hiện dựa trên bài giảng,
powerpoint, các thông tin từ giảng viên và tham khảo từ các nguồn trích dẫn trong bài....
Tôi xin cam đoan rằng mọi thông tin trích dẫn trong bài tiểu luận đã được chỉ
nguồn gốc.
Sinh viên thực hiện bài tiểu luận
(Ký và ghi rõ họ tên)
LỜI CẢM ƠN
LỜI MỞ ĐẦU
Chương 1: Khái niệm về đạo đức trong quảng cáo
1)Quảng cáo và Quảng cáo phi đạo đức là gì ?
1.1 Quảng cáo là gì ?
Quảng cáo là một hoạt động được thực hiện nhằm quảng bá thông tin về một sản phẩm, là
thứ chúng ta gặp hàng ngày và dường như chúng ta không thể “chối từ” sự hiện diện của
nó. Bằng việc sử dụng những phương tiện truyền thông đại chúng, quảng cáo đã tác động
nhanh chóng và rộng rãi đến mọi người. Quảng cáo còn ảnh hưởng đến nhận thức xã hội,
làm thay đổi thói quen người tiêu dùng, lôi cuốn họ theo những mục đích mà quảng cáo
hướng đến, thậm chí còn điều chỉnh và định hướng cả thị trường.
1.2 Quảng cáo phi đạo đức là gì ?
Ở nhiều nước, những quy tắc chung cùng chuẩn mực đạo đức và trách nhiệm trong quảng
cáo được đề cao, xem xét kỹ lưỡng và có những chế tài để kiểm duyệt, quản lý và giám
sát. Ở nước ta hoạt động quảng cáo còn thiếu tính chuyên nghiệp, những quy định pháp lý
chưa chặt chẽ, điều này đã dẫn đến không ít vi phạm về đạo đức, sự thiếu trách nhiệm,
thậm chí lừa dối khách hàng, người tiêu dùng bằng nhiều hình thức khác nhau, nhằm đem
đến thông tin lệch lạc và sai sự thật để lôi kéo sự chú ý của mọi người.
Chương 2: Phân tích thực trạng quảng cáo gian dối (đề bài)
2a) Lý do quan tâm đến vấn đề này ?
Trong quá trình phát triển đất nước, Việt Nam đang tăng cường quá trình hội nhập và toàn
cầu hóa với khu vực và thế giới. Mặc dù nền kinh tế còn nhỏ, nhưng Việt Nam đã thu hút
được nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước nhờ sự cởi mở và linh hoạt của mình. Để nâng
cao năng lực cạnh tranh và vị thế trên thị trường quốc tế, các doanh nghiệp đã sử dụng
nhiều công cụ khác nhau, trong đó quảng cáo đóng vai trò quan trọng. Tuy nhiên, cũng
không thể phủ nhận rằng quảng cáo cũng mang đến những hệ quả tiêu cực trên thị trường
Việt Nam, có không ít các hành vi quảng cáo vi phạm đạo đức trong kinh doanh, gây ảnh
hưởng xấu đến người tiêu dùng và xã hội. Vì thế, tôi chọn đề tài quảng cáo gian dối
(quảng cáo phi đạo đức) để phân tích và hiểu sâu hơn về những hành vi phi đạo đức và
cách hạn chế tình trạng này tiếp diễn trong thực tế.
2b) Những nguyên nhân mà các doanh nghiệp vi phạm đạo đức trong ngành quảng
cáo ?
Nguyên nhân chủ quan
+Thiếu hiểu biết về quy định: Có những doanh nghiệp hoặc cá nhân thực hiện quảng cáo
mà không hiểu rõ hoặc không nắm bắt được các quy định của cơ quan quản lý về quảng
cáo.
+Cố ý vi phạm: Một số tổ chức hoặc cá nhân có thể có ý định cố ý vi phạm quy định
quảng cáo để đạt được lợi ích cá nhân.
+Thiếu minh bạch: Một số quảng cáo không cung cấp đầy đủ thông tin hoặc che giấu các
điều kiện, hạn chế hoặc rủi ro liên quan đến sản phẩm hoặc dịch vụ.
+Sai lệch thông tin: Có trường hợp quảng cáo truyền tải thông tin không chính xác, không
đúng sự thật về tính năng, hiệu quả hoặc thành phần của sản phẩm hoặc dịch vụ.
+ Người tiêu dùng không tìm hiểu kỹ về chất lượng sản phẩm, dịch vụ mà mình sử dụng:
Họ tin vào nội dung của quảng cáo mà không biết chọn lọc thông tin.
Nguyên nhân khách quan
+ Với sự phát triển nhanh chóng của các trang mạng xã hội, việc kiểm soát thông tin và
quảng cáo trở nên khó khăn hơn bao giờ hết. Điều này đã tạo điều kiện cho các cá nhân và
doanh nghiệp lan tràn các nội dung quảng cáo không đúng sự thật trên mạng xã hội.
+ Mặc dù Đảng và Nhà nước đã đưa ra các biện pháp xử phạt đối với vi phạm quảng cáo,
nhưng thực tế cho thấy các biện pháp này chưa được áp dụng một cách chặt chẽ và cụ thể.
Công tác rà soát và xử phạt cũng chưa được thực hiện một cách quyết liệt, và hình thức
xử phạt hiện tại cũng chưa đủ để ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật về quảng cáo,
gây ảnh hưởng tiêu cực đến người dân và xã hội.
2c) Dùng 4 lập luận đạo đức để phân tích hành vi vô đạo đức trong ngành quảng cáo
(Marketing)
2.1 Những nguyên tắc cơ bản về đạo đức trong marketing (Ethical Marketing)
Đạo đức trong marketing (Ethical Marketing) gồm những nguyên tắc: Công bằng, trung
thức, trách nhiệm, minh bạch.
2.2 Phân tích hành vi vô đạo đức trong Marketing
+ Sự minh bạch và trung thực: Việc quảng cáo gian dối vi phạm nguyên tắc này bằng
cách cung cấp thông tin sai lệch, lừa dối hoặc gian lận về sản phẩm hoặc dịch vụ. Hành vi
như vậy có thể làm mất lòng tin của khách hàng và gây hại cho mối quan hệ giữa doanh
nghiệp và khách hàng.
+Tôn trọng quyền riêng tư và sử dụng thông tin cá nhân đúng đắn: Hành vi quảng cáo
gian dối có thể liên quan đến việc thu thập và sử dụng thông tin cá nhân một cách không
đúng đắn. Điều này là vi phạm nguyên tắc đạo đức của việc tôn trọng quyền riêng tư của
khách hàng. Sử dụng thông tin cá nhân mà không có sự đồng ý hoặc chia sẻ thông tin đó
với bên thứ ba mà không có sự đồng ý của khách hàng là một vi phạm nghiêm trọng.
+Nguyên tắc công bằng và cạnh tranh lành mạnh: Nếu có hành vi quảng cáo gian dối, như
phỉ báng đối thủ hoặc sử dụng thông tin sai lệch về đối thủ để thu hút khách hàng, thì đây
là vi phạm nguyên tắc công bằng và cạnh tranh lành mạnh trong đạo đức kinh doanh. Sử
dụng các chiêu trò không công bằng không chỉ làm mất lòng tin của khách hàng mà còn
gây tổn thương cho sự cạnh tranh trong ngành.
+Tôn trọng giá trị và nhu cầu của khách hàng. Nếu có hành vi quảng cáo gian dối, như
cung cấp thông tin không chính xác về tính năng, hiệu quả hoặc giá trị của sản phẩm, thì
điều này làm mất lòng tin và gây thất vọng cho khách hàng. Điều này vi phạm nguyên tắc
tôn trọng giá trị và nhu cầu của khách hàng, và có thể gây hại cho quan hệ lâu dài giữa
doanh nghiệp và khách hàng.
2c) Nếu tôi là nhà quản lí của doanh nghiệp thì tôi sẽ thực hiện những nội dung gì để
doanh nghiệp của tôi không vi phạm những vấn đề trên ?
+Xác thực thông tin: Đảm bảo rằng thông tin được đưa ra trong quảng cáo của tôi là chính
xác, trung thực và không gây hiểu lầm cho người tiêu dùng.
+Đảm bảo tính minh bạch: tôi cần đảm bảo tính minh bạch cho quảng cáo của mình, tức
là người tiêu dùng có thể hiểu rõ rằng đó là một quảng cáo và không bị nhầm lẫn với nội
dung khác
+Tránh vi phạm quyền sở hữu trí tuệ: không sử dụng trái phép các tài liệu bản quyền,
thương hiệu, biểu tượng hoặc nội dung của người khác trong quảng cáo của tôi.
+Tránh quảng cáo gây hiểu lầm hoặc phỉ báng: không sử dụng các phát ngôn, hình ảnh
hoặc nội dung quảng cáo gây hiểu lầm, phỉ báng hoặc xúc phạm đến đối thủ cạnh tranh
hoặc bất kỳ cá nhân, tổ chức nào khác.
+Kiểm tra và xác minh quảng cáo: Trước khi công bố quảng cáo, tôi sẽ kiểm tra nội dung,
hình ảnh và âm thanh để đảm bảo rằng chúng tuân thủ các quy định pháp luật và không vi
phạm các quy tắc quảng cáo.
Tài liệu tham khảo
https://tapchitaichinh.vn/quang-cao-vi-pham-dao-duc-trong-kinh-doanh-thuc-trang-va-
giai-phap.html
https://luatduonggia.vn/quang-cao-sai-su-that-la-gi-thuc-trang-va-nguyen-nhan/
https://glints.com/vn/blog/ethical-dao-duc-trong-marketing/
https://gobranding.com.vn/quang-cao-la-gi/
https://advertisingvietnam.com/luu-y-danh-cho-marketer-de-tranh-quang-cao-sai-su-that-
vi-khong-ro-luat-p20359
| 1/11

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO (cỡ chữ 13)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HOA SEN (cỡ chữ 13) ---------------------------
BÀI TIỂU LUẬN MÔN……..(cỡ chữ 20)
HỌ VÀ TÊN HỌC VIÊN (font 16) Mã số SV: Ngành : . … . (font 16) Lớp MH:…. (font 16)
GIẢNG VIÊN PHỤ TRÁCH LỚP
………………….., tháng … năm ... (font 13) MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................................................5
Chương 1: Khái niệm về đạo đức trong quảng cáo.........................................................................6
1)Quảng cáo và Quảng cáo phi đạo đức là gì ?................................................................................6
1.1 Quảng cáo là gì ?...................................................................................................................6
1.2 Quảng cáo phi đạo đức là gì ?.............................................................................................6
Chương 2: Phân tích thực trạng quảng cáo gian dối (đề bài)...........................................................6
2a) Lý do quan tâm đến vấn đề này ?...............................................................................................6
2b) Những nguyên nhân mà các doanh nghiệp vi phạm đạo đức trong ngành quảng cáo ?............6
2c) Dùng 4 lập luận đạo đức để phân tích hành vi vô đạo đức trong ngành quảng cáo (Marketing)
..........................................................................................................................................................7
2.1 Những nguyên tắc cơ bản về đạo đức trong marketing (Ethical Marketing).................7
2.2 Phân tích hành vi vô đạo đức trong Marketing.................................................................7
2c) Nếu tôi là nhà quản lí của doanh nghiệp thì tôi sẽ thực hiện những nội dung gì để doanh
nghiệp của tôi không vi phạm những vấn đề trên ?..........................................................................8
Tài liệu tham khảo..........................................................................................................................10 LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam kết bài tiểu luận của tôi bảo đảm được bảo mật, tuyệt đối không chia sẻ bài
cho sinh viên khác. Kết quả bài tiểu luận của tôi do tôi tự thực hiện dựa trên bài giảng,
powerpoint, các thông tin từ giảng viên và tham khảo từ các nguồn trích dẫn trong bài....
Tôi xin cam đoan rằng mọi thông tin trích dẫn trong bài tiểu luận đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Sinh viên thực hiện bài tiểu luận
(Ký và ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN LỜI MỞ ĐẦU
Chương 1: Khái niệm về đạo đức trong quảng cáo
1)Quảng cáo và Quảng cáo phi đạo đức là gì ? 1.1 Quảng cáo là gì ?
Quảng cáo là một hoạt động được thực hiện nhằm quảng bá thông tin về một sản phẩm, là
thứ chúng ta gặp hàng ngày và dường như chúng ta không thể “chối từ” sự hiện diện của
nó. Bằng việc sử dụng những phương tiện truyền thông đại chúng, quảng cáo đã tác động
nhanh chóng và rộng rãi đến mọi người. Quảng cáo còn ảnh hưởng đến nhận thức xã hội,
làm thay đổi thói quen người tiêu dùng, lôi cuốn họ theo những mục đích mà quảng cáo
hướng đến, thậm chí còn điều chỉnh và định hướng cả thị trường.
1.2 Quảng cáo phi đạo đức là gì ?
Ở nhiều nước, những quy tắc chung cùng chuẩn mực đạo đức và trách nhiệm trong quảng
cáo được đề cao, xem xét kỹ lưỡng và có những chế tài để kiểm duyệt, quản lý và giám
sát. Ở nước ta hoạt động quảng cáo còn thiếu tính chuyên nghiệp, những quy định pháp lý
chưa chặt chẽ, điều này đã dẫn đến không ít vi phạm về đạo đức, sự thiếu trách nhiệm,
thậm chí lừa dối khách hàng, người tiêu dùng bằng nhiều hình thức khác nhau, nhằm đem
đến thông tin lệch lạc và sai sự thật để lôi kéo sự chú ý của mọi người.
Chương 2: Phân tích thực trạng quảng cáo gian dối (đề bài)
2a) Lý do quan tâm đến vấn đề này ?
Trong quá trình phát triển đất nước, Việt Nam đang tăng cường quá trình hội nhập và toàn
cầu hóa với khu vực và thế giới. Mặc dù nền kinh tế còn nhỏ, nhưng Việt Nam đã thu hút
được nhiều nhà đầu tư trong và ngoài nước nhờ sự cởi mở và linh hoạt của mình. Để nâng
cao năng lực cạnh tranh và vị thế trên thị trường quốc tế, các doanh nghiệp đã sử dụng
nhiều công cụ khác nhau, trong đó quảng cáo đóng vai trò quan trọng. Tuy nhiên, cũng
không thể phủ nhận rằng quảng cáo cũng mang đến những hệ quả tiêu cực trên thị trường
Việt Nam, có không ít các hành vi quảng cáo vi phạm đạo đức trong kinh doanh, gây ảnh
hưởng xấu đến người tiêu dùng và xã hội. Vì thế, tôi chọn đề tài quảng cáo gian dối
(quảng cáo phi đạo đức) để phân tích và hiểu sâu hơn về những hành vi phi đạo đức và
cách hạn chế tình trạng này tiếp diễn trong thực tế.
2b) Những nguyên nhân mà các doanh nghiệp vi phạm đạo đức trong ngành quảng cáo ? Nguyên nhân chủ quan
+Thiếu hiểu biết về quy định: Có những doanh nghiệp hoặc cá nhân thực hiện quảng cáo
mà không hiểu rõ hoặc không nắm bắt được các quy định của cơ quan quản lý về quảng cáo.
+Cố ý vi phạm: Một số tổ chức hoặc cá nhân có thể có ý định cố ý vi phạm quy định
quảng cáo để đạt được lợi ích cá nhân.
+Thiếu minh bạch: Một số quảng cáo không cung cấp đầy đủ thông tin hoặc che giấu các
điều kiện, hạn chế hoặc rủi ro liên quan đến sản phẩm hoặc dịch vụ.
+Sai lệch thông tin: Có trường hợp quảng cáo truyền tải thông tin không chính xác, không
đúng sự thật về tính năng, hiệu quả hoặc thành phần của sản phẩm hoặc dịch vụ.
+ Người tiêu dùng không tìm hiểu kỹ về chất lượng sản phẩm, dịch vụ mà mình sử dụng:
Họ tin vào nội dung của quảng cáo mà không biết chọn lọc thông tin.
Nguyên nhân khách quan
+ Với sự phát triển nhanh chóng của các trang mạng xã hội, việc kiểm soát thông tin và
quảng cáo trở nên khó khăn hơn bao giờ hết. Điều này đã tạo điều kiện cho các cá nhân và
doanh nghiệp lan tràn các nội dung quảng cáo không đúng sự thật trên mạng xã hội.
+ Mặc dù Đảng và Nhà nước đã đưa ra các biện pháp xử phạt đối với vi phạm quảng cáo,
nhưng thực tế cho thấy các biện pháp này chưa được áp dụng một cách chặt chẽ và cụ thể.
Công tác rà soát và xử phạt cũng chưa được thực hiện một cách quyết liệt, và hình thức
xử phạt hiện tại cũng chưa đủ để ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật về quảng cáo,
gây ảnh hưởng tiêu cực đến người dân và xã hội.
2c) Dùng 4 lập luận đạo đức để phân tích hành vi vô đạo đức trong ngành quảng cáo (Marketing)
2.1 Những nguyên tắc cơ bản về đạo đức trong marketing (Ethical Marketing)
Đạo đức trong marketing (Ethical Marketing) gồm những nguyên tắc: Công bằng, trung
thức, trách nhiệm, minh bạch.
2.2 Phân tích hành vi vô đạo đức trong Marketing
+ Sự minh bạch và trung thực: Việc quảng cáo gian dối vi phạm nguyên tắc này bằng
cách cung cấp thông tin sai lệch, lừa dối hoặc gian lận về sản phẩm hoặc dịch vụ. Hành vi
như vậy có thể làm mất lòng tin của khách hàng và gây hại cho mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng.
+Tôn trọng quyền riêng tư và sử dụng thông tin cá nhân đúng đắn: Hành vi quảng cáo
gian dối có thể liên quan đến việc thu thập và sử dụng thông tin cá nhân một cách không
đúng đắn. Điều này là vi phạm nguyên tắc đạo đức của việc tôn trọng quyền riêng tư của
khách hàng. Sử dụng thông tin cá nhân mà không có sự đồng ý hoặc chia sẻ thông tin đó
với bên thứ ba mà không có sự đồng ý của khách hàng là một vi phạm nghiêm trọng.
+Nguyên tắc công bằng và cạnh tranh lành mạnh: Nếu có hành vi quảng cáo gian dối, như
phỉ báng đối thủ hoặc sử dụng thông tin sai lệch về đối thủ để thu hút khách hàng, thì đây
là vi phạm nguyên tắc công bằng và cạnh tranh lành mạnh trong đạo đức kinh doanh. Sử
dụng các chiêu trò không công bằng không chỉ làm mất lòng tin của khách hàng mà còn
gây tổn thương cho sự cạnh tranh trong ngành.
+Tôn trọng giá trị và nhu cầu của khách hàng. Nếu có hành vi quảng cáo gian dối, như
cung cấp thông tin không chính xác về tính năng, hiệu quả hoặc giá trị của sản phẩm, thì
điều này làm mất lòng tin và gây thất vọng cho khách hàng. Điều này vi phạm nguyên tắc
tôn trọng giá trị và nhu cầu của khách hàng, và có thể gây hại cho quan hệ lâu dài giữa
doanh nghiệp và khách hàng.
2c) Nếu tôi là nhà quản lí của doanh nghiệp thì tôi sẽ thực hiện những nội dung gì để
doanh nghiệp của tôi không vi phạm những vấn đề trên ?
+Xác thực thông tin: Đảm bảo rằng thông tin được đưa ra trong quảng cáo của tôi là chính
xác, trung thực và không gây hiểu lầm cho người tiêu dùng.
+Đảm bảo tính minh bạch: tôi cần đảm bảo tính minh bạch cho quảng cáo của mình, tức
là người tiêu dùng có thể hiểu rõ rằng đó là một quảng cáo và không bị nhầm lẫn với nội dung khác
+Tránh vi phạm quyền sở hữu trí tuệ: không sử dụng trái phép các tài liệu bản quyền,
thương hiệu, biểu tượng hoặc nội dung của người khác trong quảng cáo của tôi.
+Tránh quảng cáo gây hiểu lầm hoặc phỉ báng: không sử dụng các phát ngôn, hình ảnh
hoặc nội dung quảng cáo gây hiểu lầm, phỉ báng hoặc xúc phạm đến đối thủ cạnh tranh
hoặc bất kỳ cá nhân, tổ chức nào khác.
+Kiểm tra và xác minh quảng cáo: Trước khi công bố quảng cáo, tôi sẽ kiểm tra nội dung,
hình ảnh và âm thanh để đảm bảo rằng chúng tuân thủ các quy định pháp luật và không vi
phạm các quy tắc quảng cáo. Tài liệu tham khảo
https://tapchitaichinh.vn/quang-cao-vi-pham-dao-duc-trong-kinh-doanh-thuc-trang-va- giai-phap.html
https://luatduonggia.vn/quang-cao-sai-su-that-la-gi-thuc-trang-va-nguyen-nhan/
https://glints.com/vn/blog/ethical-dao-duc-trong-marketing/
https://gobranding.com.vn/quang-cao-la-gi/
https://advertisingvietnam.com/luu-y-danh-cho-marketer-de-tranh-quang-cao-sai-su-that- vi-khong-ro-luat-p20359