Mẫu kết bài Người lái đò sông Đà chọn lọc hay nhất
Kết bài số 1:
Văn chương Việt Nam hiếm có ai tài hoa như Nguyễn Tn trong việc tuyệt tả cái tài hoa
sử dụng thủ pháp đối lập tài tình đến thế. Đọc "Người lái đò sông Đà" khi t gân guốc mm
mại, khi lại hồn nhiên như mt đứa trẻ, những câu văn mang hơi thở m nóng của cuộc đời
phức tạp, phong phú, đa dạng mà Nguyễn Tn mang lại đã để li n tượng sâu sắc trong lòng
người đọc.
Kết bài số 2:
Qua tác phẩm "Người lái đò sông Đà" của Nguyễn Tn ta càng thêm trân trọng con
người lao động bởi hnhững người xây dựng đất nước, xây dựng tương lai cho nước nhà.
Trách nhiệm của mi học sinh không chỉ còn dừng lại ở việc học tập tiếp thu kiến thức mà bên
cạnh đó còn phải thực hành vận dụng các thành tựu khoa học công nghệ o cuộc sống hiện
đại.
Kết bài số 3:
Một sông Đà - một Nguyn Tuân - mt thiên nhiên dữ dội, một người nghệ i hoa.
y bút của Nguyễn Tuân chân thực mà hấp dẫn vậy. Đọc từng dòng văn, ta như được t
mình trải nghiệm trong không gian Tây Bắc, được gặp gỡ và chiêm ngưỡng cái i hoa của con
người nơi đây. Tác phẩm là một áng văn đẹp đẽ làm nên từ tình yêu nước thiết tha, say đắm
của một thi sĩ muốn dùng văn chương để khắc họa vẻ đẹp k, hào hùng, thơ mộng.
Kết bài số 4:
Nguyễn Tuân từng muốn mi ngày đều "cái say của rượu tân hôn", ông k vọng mi
trang đời là một trang nghthuật. Luôn ln đổi mới cảm giác, nhận thức cũng như phương
châm cảm thụ cái đẹp, ông coi đời là những "trang hoa" ln mdưới ánh sáng nghệ thuật mới.
Tác phẩm "Người lái đò sông Đà" ra đời với vđẹp trữ tình, thơ mộng li hùng , hoang
trong cái nhìn đôn hậu của tác giả.
Kết bài số 5:
ới trang văn của Nguyễn Tuân sông Đà hung bạo hiện lên như một thứ kẻ tđích
thực. Chuyến đi thỏa mãn i khát khao "xê dch" của nhà văn, trong chuyến đi ấy ông đã
không quên tìm kiếm "chất ng" của cảnh sắc thiên nhiên nơi núi rng y Bắc tu hiểm trở
những cũng mang vẻ thơ mng, hùng vĩ. Cái thiên nhiên như thế, dễ làm cho lòng người ta có
cảm hứng muốn ề t vào sông nước".
Kết bài số 6:
Đọc các tác phẩm của Nguyễn Tuân làm sao có thể thiếu đi bóng dáng của con người.
Thiên nhiên càng rộng ln, hùng , dữ dội bao nhiêu tcon người trong văn ông hiện lên càng
t tuệ, tài hoa bấy nhiêu. Trong "Người lái đò ng Đà" ông đã xây dựng nh tượng "ông lái
đò" một nhân vật đại diện cho tầng lớp lao động trong thời k đầu xây dựng xã hội chủ nghĩa.
Toàn bộ tác phẩm không giany Bắc với dòng Đà giang ddội nên thơ, làm nền cho
con người chinh phục thiên nhiên khắc nghiệt.
Kết bài số 7:
Nguyễn Tuân mang đến cho bầu trời văn học nước nhà mt kiệt tác vô cùng độc đáo, ông
mang một phong cách nghệ thuật riêng biệt, tài hoa, uyên bác. Kết thúc những trang văn của
"Người lái đò sông Đà" đọng lại trong tâm t bạn đọc những câu văn t thực vô cùng độc đáo,
như đưa chính chúng ta vào cuộc khám phá, thám hiểm vùng đất Tây Bắc. Nguyễn Tn
đúng là một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp để nâng niu những giá tr bền vững, cống hiến cho
văn học nước nhà.
Kết bài số 8:
Qua những trang văn "Người lái đò sông Đà" trên cái nền của ng Đà giang vừa hung
bạo, vừa trữ tìnhy, xuất hiện hìnhnh con người với tay lái đò tài hoa. Không chỉ ca ngợi vẻ
đẹp thiên nhiên y Bắc Nguyễn Tuân còn ca ngợi những "ông đò" mà đây chính
những người lao động trong thời kđổi mới đất nước. Họ dũng cảm, cần cù, chăm chỉ,... tất
thy những đức tính tốt đẹp được Nguyễn Tuân ca ngợi hết lời làm nổi bật lên bức tượng đài
người dân lao động trong những năm 55 - 60.
Kết bài số 9:
Được biết đến là một người am hiểu nhiều lĩnh vực trong đời sống cùng với ngòi bút tài
hoa, uyên bác Nguyễn Tuân đã biến câu chuyện bình thường thành bản trường ca hào hùng,
biến ông lái đò vô danh thành một người hùng, mt nghệ sĩ lái đò trong nghệ thuật leo ghềnh,
ợt thác. Ông vừa là dũng sĩ, vừa là nghệ sĩ - tay lái ra hoa, tiêu biểu cho hình ảnh con người
lao động trong thời ky dựng đất nước. Chínhng lái đò" trong 'Người lái đò sông Đà" đã
góp phần làm nổi bật, tôn lên vẻ đẹp, phẩm chất của nhân dân lao động lúc bấy giờ.
Kết bài số 10:
"Người lái đò ng Đà" là một kiệt tác văn học hay, nó thể hiện những nét đặc sắc nhất
trong phong cách nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Tuân. Một cây bút tài hoa, uyên bác, ln sát
cánh và khám phá, miêu tthế giới n ngoài dưới c độ thẩm mỹ, ông miêu tcon người
dưới c độ tài năng, nghệ thuật. Tác phẩm không chỉ ca ngợi vđẹp hùng , thơ mộng của
thiên nhiên Tây Bắc mà còn ca ngợi vẻ đẹp bình dị, anh hùng và tài hoa của người dân lao động
nơi đây.
Kết bài số 11:
Đọc "Người lái đò sông Đà" chúng ta mới thấy được một công trình nghệ thuật đầy sáng
to. Ngoài việc cho chúng ta tiếp thu thêm nhiều kiến thức vcuc sống t đây n là mt
khối kiến trúc nghệ thuật độc đáo, giúp chúng ta cảm thụ được cái đẹp của thiên nhiên con
người một cách sâu sắc nhất. Nguyễn Tuân đích thực là một nghsĩ tài hoa bậc thầy trong vic
ngi ca những con người lao động thời k xây dựng đổi mới đất nước.
Kết bài số 12:
Nếu như Hoàng Phủ Ngọc Tường miêu tsông Hương với vẻ đẹp trầm mặc của cố đô
t con sông Đà chính là biểu tượng mang lại cái văn hóa của ngườin vùng Tây Bắc. "Người
lái đò sông Đà" được miêu tả qua ngòi bút của Nguyễn Tn hiện lên dữ dội, hiểm ác, điều này
cũng thể hiện phong cách rất riêng của Nguyễn Tn - "ngông".
Kết bài số 13:
Với những phân tích trên ta thấy, Nguyễn Tuân với ngòi bút tài hoa, uyên bác của ông đã
khắc họa thành ng vẻ đẹp đầy sống động của thiên nhiên núi rừng Tây Bắc. Đôi khi mảnh
đất ấy hùng vĩ, rộng lớn, khắc nghiệt là thế những đôi khi chính nó lại rất đỗi xinh đẹp, thơ
mng, trữ tình. Đồng thời thông qua tùy bút này, tác giả Nguyễn Tuân đã tìm được cái vẻ đẹp
ông tìm kiếm bấy lâu đó là cái "chất vàng mười đã qua thử lửa" đáng quý bên trong con
người lao động nơi đây.
Kết bài số 14:
Toàn bộ bức tranh với một dòng ng, một con người đang làm ng việc thường ngày
của nh, Nguyễn Tuân lại vẽ ra một bức tranh có hồn hơn khi sự xuất hiện của âm thanh,
tình tiết gay cấn. Để viết được tác phẩm hay như thế, ắt hẳn ông phảicái đầu tưởng tượng
rất phong phú, một cái nhìn khác biệt với vốn tri thức sâu rộng về mi lĩnh vực cùng với ngòi
bút tài hoa, uyên bác của nh.
Kết bài số 15:
Kết thúc hành trình khám p ng sông Đà, nhà văn Nguyn Tuân đã mang đến mt
diện mạo, một hình tượng với vẻ đẹp hùng vĩ xen lẫn t mộng của thiên nhiên nơi đây. Dòng
sông đó tính mạnh m, hiểm ác đôi khi nó lại như người thiếu nữ duyên dáng với "mái
c dài" . Không chỉ vậy, tác gin khắc họa vẻ đẹp trân quý bên trong con người lao động
y Bắc với tất cả sự say mê, tình yêu tha thiết cả vốn hiểu biết am hiểu mọi lĩnh vực của
mình. Qua đây tác ging bộc ltình u đất nước, thiên nhiên niềm hứng khởi khi hòa
mình vào không khí xây dng đất nước thời k đổi mới.

Preview text:

Mẫu kết bài Người lái đò sông Đà chọn lọc hay nhất Kết bài số 1:
Văn chương Việt Nam hiếm có ai tài hoa như Nguyễn Tuân trong việc tuyệt tả cái tài hoa
và sử dụng thủ pháp đối lập tài tình đến thế. Đọc "Người lái đò sông Đà" khi thì gân guốc mềm
mại, khi lại hồn nhiên như một đứa trẻ, những câu văn mang hơi thở ấm nóng của cuộc đời
phức tạp, phong phú, đa dạng mà Nguyễn Tuân mang lại đã để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc. Kết bài số 2:
Qua tác phẩm "Người lái đò sông Đà" của Nguyễn Tuân ta càng thêm trân trọng con
người lao động bởi họ là những người xây dựng đất nước, xây dựng tương lai cho nước nhà.
Trách nhiệm của mỗi học sinh không chỉ còn dừng lại ở việc học tập tiếp thu kiến thức mà bên
cạnh đó còn phải thực hành vận dụng các thành tựu khoa học công nghệ vào cuộc sống hiện đại. Kết bài số 3:
Một sông Đà - một Nguyễn Tuân - một thiên nhiên dữ dội, một người nghệ sĩ tài hoa.
Tùy bút của Nguyễn Tuân chân thực mà hấp dẫn là vậy. Đọc từng dòng văn, ta như được tự
mình trải nghiệm trong không gian Tây Bắc, được gặp gỡ và chiêm ngưỡng cái tài hoa của con
người nơi đây. Tác phẩm là một áng văn đẹp đẽ làm nên từ tình yêu nước thiết tha, say đắm
của một thi sĩ muốn dùng văn chương để khắc họa vẻ đẹp kỳ vĩ, hào hùng, thơ mộng. Kết bài số 4:
Nguyễn Tuân từng muốn mỗi ngày đều có "cái say của rượu tân hôn", ông kỳ vọng mỗi
trang đời là một trang nghệ thuật. Luôn luôn đổi mới cảm giác, nhận thức cũng như phương
châm cảm thụ cái đẹp, ông coi đời là những "trang hoa" luôn mở dưới ánh sáng nghệ thuật mới.
Tác phẩm "Người lái đò sông Đà" ra đời với vẻ đẹp trữ tình, thơ mộng lại hùng vĩ, hoang sơ
trong cái nhìn đôn hậu của tác giả. Kết bài số 5:
Dưới trang văn của Nguyễn Tuân sông Đà hung bạo hiện lên như một thứ kẻ thù đích
thực. Chuyến đi thỏa mãn cái khát khao "xê dịch" của nhà văn, trong chuyến đi ấy ông đã
không quên tìm kiếm "chất vàng" của cảnh sắc thiên nhiên nơi núi rừng Tây Bắc tu hiểm trở
những cũng mang vẻ thơ mộng, hùng vĩ. Cái thiên nhiên như thế, dễ làm cho lòng người ta có
cảm hứng muốn "đề thơ vào sông nước". Kết bài số 6:
Đọc các tác phẩm của Nguyễn Tuân làm sao có thể thiếu đi bóng dáng của con người.
Thiên nhiên càng rộng lớn, hùng vĩ, dữ dội bao nhiêu thì con người trong văn ông hiện lên càng
trí tuệ, tài hoa bấy nhiêu. Trong "Người lái đò sông Đà" ông đã xây dựng hình tượng "ông lái
đò" một nhân vật đại diện cho tầng lớp lao động trong thời kỳ đầu xây dựng xã hội chủ nghĩa.
Toàn bộ tác phẩm là không gian Tây Bắc với dòng Đà giang dữ dội mà nên thơ, làm nền cho
con người chinh phục thiên nhiên khắc nghiệt. Kết bài số 7:
Nguyễn Tuân mang đến cho bầu trời văn học nước nhà một kiệt tác vô cùng độc đáo, ông
mang một phong cách nghệ thuật riêng biệt, tài hoa, uyên bác. Kết thúc những trang văn của
"Người lái đò sông Đà" đọng lại trong tâm trí bạn đọc những câu văn tả thực vô cùng độc đáo,
nó như đưa chính chúng ta vào cuộc khám phá, thám hiểm vùng đất Tây Bắc. Nguyễn Tuân
đúng là một nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp để nâng niu những giá trị bền vững, cống hiến cho văn học nước nhà. Kết bài số 8:
Qua những trang văn "Người lái đò sông Đà" trên cái nền của dòng Đà giang vừa hung
bạo, vừa trữ tình ấy, xuất hiện hình ảnh con người với tay lái đò tài hoa. Không chỉ ca ngợi vẻ
đẹp thiên nhiên Tây Bắc mà Nguyễn Tuân còn ca ngợi những "ông đò" mà ở đây chính là
những người lao động trong thời kỳ đổi mới đất nước. Họ dũng cảm, cần cù, chăm chỉ,... tất
thảy những đức tính tốt đẹp được Nguyễn Tuân ca ngợi hết lời làm nổi bật lên bức tượng đài
người dân lao động trong những năm 55 - 60. Kết bài số 9:
Được biết đến là một người am hiểu nhiều lĩnh vực trong đời sống cùng với ngòi bút tài
hoa, uyên bác Nguyễn Tuân đã biến câu chuyện bình thường thành bản trường ca hào hùng,
biến ông lái đò vô danh thành một người hùng, một nghệ sĩ lái đò trong nghệ thuật leo ghềnh,
vượt thác. Ông vừa là dũng sĩ, vừa là nghệ sĩ - tay lái ra hoa, tiêu biểu cho hình ảnh con người
lao động trong thời kỳ xây dựng đất nước. Chính "ông lái đò" trong 'Người lái đò sông Đà" đã
góp phần làm nổi bật, tôn lên vẻ đẹp, phẩm chất của nhân dân lao động lúc bấy giờ. Kết bài số 10:
"Người lái đò sông Đà" là một kiệt tác văn học hay, nó thể hiện những nét đặc sắc nhất
trong phong cách nghệ thuật của nhà văn Nguyễn Tuân. Một cây bút tài hoa, uyên bác, luôn sát
cánh và khám phá, miêu tả thế giới bên ngoài dưới góc độ thẩm mỹ, ông miêu tả con người
dưới góc độ tài năng, nghệ thuật. Tác phẩm không chỉ ca ngợi vẻ đẹp hùng vĩ, thơ mộng của
thiên nhiên Tây Bắc mà còn ca ngợi vẻ đẹp bình dị, anh hùng và tài hoa của người dân lao động nơi đây. Kết bài số 11:
Đọc "Người lái đò sông Đà" chúng ta mới thấy được một công trình nghệ thuật đầy sáng
tạo. Ngoài việc cho chúng ta tiếp thu thêm nhiều kiến thức về cuộc sống thì đây còn là một
khối kiến trúc nghệ thuật độc đáo, giúp chúng ta cảm thụ được cái đẹp của thiên nhiên và con
người một cách sâu sắc nhất. Nguyễn Tuân đích thực là một nghệ sĩ tài hoa bậc thầy trong việc
ngợi ca những con người lao động thời kỳ xây dựng đổi mới đất nước. Kết bài số 12:
Nếu như Hoàng Phủ Ngọc Tường miêu tả sông Hương với vẻ đẹp trầm mặc của cố đô
thì con sông Đà chính là biểu tượng mang lại cái văn hóa của người dân vùng Tây Bắc. "Người
lái đò sông Đà" được miêu tả qua ngòi bút của Nguyễn Tuân hiện lên dữ dội, hiểm ác, điều này
cũng thể hiện phong cách rất riêng của Nguyễn Tuân - "ngông". Kết bài số 13:
Với những phân tích trên ta thấy, Nguyễn Tuân với ngòi bút tài hoa, uyên bác của ông đã
khắc họa thành công vẻ đẹp đầy sống động của thiên nhiên núi rừng Tây Bắc. Đôi khi mảnh
đất ấy hùng vĩ, rộng lớn, khắc nghiệt là thế những đôi khi chính nó lại rất đỗi xinh đẹp, thơ
mộng, trữ tình. Đồng thời thông qua tùy bút này, tác giả Nguyễn Tuân đã tìm được cái vẻ đẹp
mà ông tìm kiếm bấy lâu đó là cái "chất vàng mười đã qua thử lửa" đáng quý bên trong con
người lao động nơi đây. Kết bài số 14:
Toàn bộ bức tranh với một dòng sông, một con người đang làm công việc thường ngày
của mình, Nguyễn Tuân lại vẽ ra một bức tranh có hồn hơn khi có sự xuất hiện của âm thanh,
có tình tiết gay cấn. Để viết được tác phẩm hay như thế, ắt hẳn ông phải có cái đầu tưởng tượng
rất phong phú, một cái nhìn khác biệt với vốn tri thức sâu rộng về mọi lĩnh vực cùng với ngòi
bút tài hoa, uyên bác của mình. Kết bài số 15:
Kết thúc hành trình khám phá dòng sông Đà, nhà văn Nguyễn Tuân đã mang đến một
diện mạo, một hình tượng với vẻ đẹp hùng vĩ xen lẫn thơ mộng của thiên nhiên nơi đây. Dòng
sông đó có cá tính mạnh mẽ, hiểm ác đôi khi nó lại như người thiếu nữ duyên dáng với "mái
tóc dài" . Không chỉ vậy, tác giả còn khắc họa vẻ đẹp trân quý bên trong con người lao động
Tây Bắc với tất cả sự say mê, tình yêu tha thiết và cả vốn hiểu biết am hiểu mọi lĩnh vực của
mình. Qua đây tác giả cũng bộc lộ tình yêu đất nước, thiên nhiên và niềm hứng khởi khi hòa
mình vào không khí xây dựng đất nước thời kỳ đổi mới.