Mở bài và kết bài Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm hay nhất - Ngữ Văn 12

Mở bài và kết bài Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm là tài liệu không thể thiếu đối với các bạn học sinh chuẩn bị thi cuối học kì 2 lớp 12 và thi THPT Quốc gia môn NGỮ VĂN. Dưới đây là tổng hợp các mẫu mở bài và kết bài hay nhất giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

M bài kết bài Đất nước ca Nguyễn Khoa Điềm - Ng văn 12
1. M bài Phân tích đoạn thơ Đất nước SGK
Mu m bài Phân tích đoạn thơ Đất nước 1
Đất Nước - hai tiếng thiêng liêng y vang lên t sâu thm tâm hn ta va cao c, trang
trng, va bình d, gần gũi xiết bao. Hình tượng Đất nước đã khơi nguồn cho biết bao
hồn thơ cất cánh. Văn học kháng chiến 1945 - 1975 trong mch chy ngm dt dào,
mãnh lit ca cuc sng không ch bắt được nhng âm vang náo nc ca thời đại còn
khc tạc nên tượng đài nghệ thuật Đất nước thật nên thơ, cao đẹp.
Mu m bài Phân tích đoạn thơ Đất nước 2
Trong suy nghĩ ca mỗi người, yêu nước thường mt tình cm ln lao, xa vi, khó
cm nhận. Nhưng qua bài Đất nước, bng những câu thơ vừa dn nén cm xúc vừa trĩu
nặng suy tư, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã thầm nhc bạn đọc nht là lớp người tr
tuổi “Em ơi em, Đất Nước máu xương của mình/Phi biết gn san sẻ...” Đất
c gn bó, biu hin ngay bên cnh chúng ta. Phải chăng lòng yêu c bắt đu t
những điều gin d, gần gũi nhất, nyêu cha mẹ, gia đình, i nhà ta , ht gạo ta ăn, từ
mi giọt máu, đốt xương của chính mình? T tình yêu nh, tui tr hãy m rng tm
lòng để có tình yêu ln. T tình yêu, chúng ta cn thc tnh s mnh của mình trước lch
sử. Ngày xưa, sứ mnh y chiến đấu bo v T Quc, còn ngày nay, s mnh y gì?
Mu m bài Phân tích đoạn thơ Đất nước 3
Đất nước là đề tài muôn thu của thơ văn Việt Nam. Chúng ta đã bt gp đất nước chìm
trong đau thương, mất mát qua thơ Hoàng Cầm; gặp đất nước đang đi mi tng ngày
qua thơ Nguyễn Đình Thi. Nhưng lẽ đất nước được nhìn t nhiu khía cạnh, đầy đủ
trn vn nhất qua bài thơ “Đất nước” ca Nguyễn Khoa Điềm. Hình hài đất nước t khi
được sinh ra cho đến khi phi tri qua bao nhiêu sóng gió chiến tranh được tái din sinh
động qua mt hồn thơ tinh tế, phóng khoáng ca Nguyễn Khoa Điềm.Tác gi nhìn đất
c t nhiu khía cnh, trải qua bao nhiêu thăng trm ca lch sử. Đất nước là tên gi
thiêng liêng, bình d nhưng chất cha bao nhiêu ngn ngun ca cm xúc chính tác gi.
Mu m bài Phân tích đoạn thơ Đất nước 4
“Có mối tình nào hơn Tổ quốc?
(Trn Mai Ninh)
Bng tình cảm yêu thương sâu nặng và cm hng nng nàn v T Quc các nhà thơ
chiến đã đ li cho núi sông này biết bao vần thơ đẹp v con người, đất nước Vit
Nam. Nếu các nhà thơ khác cùng thời thường dùng nhng hình ảnh vĩ, l mang
tính biểu tượng, to ra mt khoảng cách để cm nhận, chiêm ngưỡng v đất nước thì
Nguyễn Khoa Đim li cm nhn v đất nước qua nhng hết sc gần gũi, đơn sơ, bình
d, mc mc gn lin vi mỗi con người nmáu thịt, như hơi thở. Đất nước y tắm đẫm
trong hương liệu văn hóa dân gian, trong ng ln ca thời đại tư tưởng “Đất nước
của nhân dân”
Mu m bài Phân tích đoạn thơ Đất nước 5
Nguyễn Khoa Điềm nhà thơ trưởng thành trong thi k kháng chiến chng M như Lê
Anh Xuân, Phm Tiến Dut, Xuân Quỳnh… Thơ Nguyễn Khoa Đim hp dn bạn đọc
bi s kết hp gia chính lun tr tình, gia xúc cm nồng nàn và suy sâu lắng ca
ngưi trí thc v đất nước, con người Việt Nam. “Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm
trích t chương V trường ca “Mặt đường khát vọng” một trong nhng vần thơ hay
nht v đề tài đất nước trong thơ Việt Nam hiện đại.
Mu m bài Phân tích đoạn thơ Đất nước 6
Trong những năm tháng kháng chiến oanh lit ca dân tộc, đ tài đất nước luôn là ngun
cm hng ln lao, bt tận. Các nhà thơ viết v đất nước bng tt c nim t hào ca riêng
họ. Trong đó ta không thể không nhắc đến bài thơ “Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm.
Bài tnằm trong bản trường ca “Mặt đường khát vọng” năm 1971 tại chiến khu Tr -
Thiên. Đất nước ca Nguyễn Khoa Điềm được p hình thành trong mt khong thi
gian khá dài t năm 1948 đến năm 1955 và được viết lin mch trong cm xúc dn nén.
Bi vy, những ai đã nghe các vần thơ của ông đều không th nào quên hình nh một Đất
c gần gũi, giản d nhưng không kém phần cao c thiêng liêng.
Mu m bài Phân tích đoạn thơ Đất nước 7
Nguyễn Khoa Điềm là mt trong những nhà thơ tiêu biểu ca thế h tr thi chống Mĩ.
Ông nthơ trưởng thành t ghế nhà trường hi ch nghĩa, không chỉ tiếp thu trình
độ văn hóa mới, ng mi, ông còn thế h thanh niên tr tích cc tham gia trc tiếp
vào cuc kháng chiến ca dân tc. Chính vy, những áng thơ ca ông luôn cháy bng
tình yêu quê hương, đất nước. Đất Nước một bài tnhư vậy. đứa con tinh thn,
khát vng cht cha ca ông, viết v s thc tnh ca tui tr ng v cuc kháng
chiến chung ca dân tc.
Mu m bài Phân tích đoạn thơ Đất nước 8
Giữa muôn vàn thơ ca v đề tài Đất nước, ta vn nhận ra được cht riêng ca Nguyn
Khoa Điềm vi thi phẩm “Đất nước” trích t bản trường ca “Mặt đường khát vọng”.
Nhng vần thơ mang chất tr tình chính lun của ông không khô khan giáo điều rung
động dt dào cm xúc. Với “Đất nước”, Nguyễn Khoa Điềm đã góp thêm thành tựu cho
thơ ca thời kì chống Mĩ bằng mt cái nhìn toàn din, cách nói mi m không lp li con
đường đi của người khác. Bài thơ li kêu gi thiết tha ca tác gi vi các bn sinh viên
tui trng xuống đường, hướng v cuc kháng chiến chung ca dân tc.
2. Mu m bài phân tích kh thơ đầu đoạn trích Đất nước
Mu m bài phân tích kh thơ đầu đoạn trích Đất nước 1
Dân gian ta câu: “Uống nước nh nguồn.” đâu, làm thì mỗi chúng ta cũng
phi nh v quê hương, v ci ngun dân tộc. Nhưng liệu my ai hiu thế nào ci
nguồn đất nước, ci ngun dân tc? Thc mắc này đã được nhà tNguyễn Khoa Điềm
lí gii vô cùng cn k và bình d kh thơ đu tiên của Đất nước (trích Trường ca Mt
đưng khát vng).
Mu m bài phân tích kh thơ đầu đoạn trích Đất nước 2
Nguyễn Khoa Điềm một nhà thơ nổi tiếng với phong cách thơ tr tình chính lun
trong nền thơ hiện đại Việt Nam. Ông đã viết nên nhiu tác phẩm đ li nhiu du n
trong lòng bạn đọc. Trong đó không thể không nhắc đến Trường ca Mặt đường khát
vng; ni bt trong bản trường ca đoạn trích Đất nước. Kh thơ mở đầu đoạn trích này
tác gi đã lí giải ngun gc của Đất nước cùng chính xác bình d t những điều nh
nht nht.
Mu m bài phân tích kh thơ đầu đoạn trích Đất nước 3
Con người Vit Nam ta t xưa đến nay tinh thần yêu nước, lòng dũng cm luôn chy
trong dòng máu, sn sàng chiến đấu, hi sinh đ bo v đc lp t do cho T quc. Trong
những năm tháng kháng chiến chống Mĩ gian khổ, có biết bao nhiêu bài thơ, bài văn ra
đời để c vũ tinh thn chiến đu cho quân và dân ta ngoài mt trn. Mt trong s các tác
phẩm khơi gợi lòng yêu nước đó không thể không k đến Trường ca Mặt đường khát
vng ca tác gi Nguyễn Khoa Điềm ni bật đoạn trích Đất nước. M đầu đon
trích, tác gigii v ci ngun của Đất nước vô cùng thân thương.
3. Mu m bài Phân tích kh thơ thứ 3 đoạn trích Đất nước (Nhng cp
v chng... hóa núi sông ta)
Mu m bài Phân tích kh thơ thứ ba đoạn trích Đất nước 1
Công cuc xây dựng đất nước ngàn mấy nghìn năm nay ca dân tc ta không ch
nhng v anh hùng hi sinh trên chiến trường đ bo v độc lp t do còn nhng con
ngưi bình d, cng hiến thm lng cho nước nhà. Và nhng cng hiến ca h đưc tác
gi Nguyễn Khoa Điềm miêu t cùng chính xác gần gũi qua khổ thơ th ba:
“Những cp v chồng... hóa núi sông ta” đoạn trích Đất nước.
Mu m bài Phân tích kh thơ thứ ba đoạn trích Đất nước 2
Đất nước này đâu của riêng ai. Tuy nhiên, bo vgây dng nó tr nên giàu đẹp li là
trách nhim chung ca tt c con người Việt Nam. Để khc ghi công lao, s hi sinh thm
lng ca những con người đi trước, danh hay ni tiếng thì h cũng đáng được
trân trọng, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã sáng tác Trường ca Mặt đường khát vng. Ni
bt trong bản trường ca đoạn trích Đất nước cùng công lao của con ngưi trong kh
thơ thứ ba của đoạn trích này: “Những cp v chồng... hóa núi sông ta”.
4. Kết bài phân tích đoạn thơ Đất nước
Mu kết bài phân tích đoạn thơ Đất nước 1
Đề tài v đất nước luôn luôn là mt cm hng cho mi nn văn học nht là nền văn học
ca mt dân tộc mà tình yêu nước luôn luôn b đem ra thử thách. Thành công v đề tài
này đã nhiều nhưng “Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm vn mt tiếng nói riêng, mt
s khám phá riêng vi một phong cách riêng, góp vào ờn thơ v đất nước bông hoa
đẹp nht tỏa hương thơm đến muôn đời, muôn thế h.
Mu kết bài phân tích đoạn thơ Đất nước 2
Đất Nước một đoạn trích hay nhất trong trường ca “Mặt đường khát vọng” của
Nguyễn Khoa Điềm. Thi phm y không ch khẳng định tài năng thơ phú của nhà thơ
còn qua đó nói lên được tiếng nói của người công dân yêu nước vi tình yêu sâu nng,
mãnh liệt “như máu xương của mình”. Cuộc chiến tranh chng Mĩ gian kh đã làm con
ngưi xích li gn nhau, tt c đều hướng đến nhim v chung cao c để bo v T
Quc. Tình yêu trách nhim cao c ấy trong thơ Nguyễn Khoa Điềm cũng chính
quyết tâm ca c mt thời đại: “Thời đại ca chúng tôi là thời đại ca nhng thanh niên
xuống đường chiếm lĩnh từng tng cao ca mái nhà, ca ngọn đồi, ca nhp cầu để bn
to lương tâm lên bầu trời đầy giặc giã” (Chu Lai)
Mu kết bài phân tích đoạn thơ Đất nước 3
Cht liệu văn học dân gian đã được s dng không còn dạng nguyên đã đưc
chuyn hóa trong cách cảm cách nghĩ trong lời thơ, giọng điệu. Mi hình ảnh đềuý
nghĩa như những điển tích điển c để tạo nên tính hình ợng đa nghĩa trong thơ ca.
Nhng yếu t của văn hóa dân gian đã hòa hp tht kì diu vi tinh thn hiện đại. Nhà
thơ đã lấy cái xưa cũ đ nói chuyn hôm nay, ly quá kh đ nói hin tại và liên tưởng
đến tương lai của đất nước. Nhà thơ xứng đáng là người đại din cho dân tc mình, thế
h mình để ngi ca v Đất Nước, nhân dân.
Mu kết bài phân tích đoạn thơ Đất nước 4
Có một tư tưởng v đất nước được v lên bình yên t những điều gin d. Có mt hình
ảnh đất nước được gii vi nhng câu chuyn c tích, truyn thuyết ngày xa ngày
xưa. nhng giá tr ca một đất nước được cắt nghĩa từ mt không gian tình t như
chuyn tình ca đôi lứa, uyên ương. Tt c những điều này, được Nguyễn Khoa Điềm
truyn ti trn vẹn trong trích đoạn “Đất Nước" ca mình. Cuc chiến tranh chng Mĩ
gian kh đã làm con người xích li gn nhau, tt c đều hướng đến nhim v chung cao
c để bo v T Quc. Tình yêu và trách nhim cao c ấy trong thơ Nguyễn Khoa Điềm
cũng chính quyết tâm ca c mt thời đại: “Thời đại ca chúng tôi là thời đại ca
nhng thanh niên xuống đường chiếm lĩnh từng tng cao ca mái nhà, ca ngọn đồi, ca
nhp cầu để bn to lương tâm lên bầu trời đầy giặc giã” (Chu Lai).
| 1/5

Preview text:

Mở bài và kết bài Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm - Ngữ văn 12
1. Mở bài Phân tích đoạn thơ Đất nước SGK
Mẫu mở bài Phân tích đoạn thơ Đất nước 1
Đất Nước - hai tiếng thiêng liêng ấy vang lên tự sâu thẳm tâm hồn ta vừa cao cả, trang
trọng, vừa bình dị, gần gũi xiết bao. Hình tượng Đất nước đã khơi nguồn cho biết bao
hồn thơ cất cánh. Văn học kháng chiến 1945 - 1975 trong mạch chảy ngầm dạt dào,
mãnh liệt của cuộc sống không chỉ bắt được những âm vang náo nức của thời đại mà còn
khắc tạc nên tượng đài nghệ thuật Đất nước thật nên thơ, cao đẹp.
Mẫu mở bài Phân tích đoạn thơ Đất nước 2
Trong suy nghĩ của mỗi người, yêu nước thường là một tình cảm lớn lao, xa vời, khó
cảm nhận. Nhưng qua bài Đất nước, bằng những câu thơ vừa dồn nén cảm xúc vừa trĩu
nặng suy tư, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã thầm nhắc bạn đọc – nhất là lớp người trẻ
tuổi “Em ơi em, Đất Nước là máu xương của mình/Phải biết gắn bó và san sẻ...” Đất
Nước gắn bó, biểu hiện ngay bên cạnh chúng ta. Phải chăng lòng yêu nước bắt đầu từ
những điều giản dị, gần gũi nhất, như yêu cha mẹ, gia đình, mái nhà ta ở, hạt gạo ta ăn, từ
mỗi giọt máu, đốt xương của chính mình? Từ tình yêu nhỏ, tuổi trẻ hãy mở rộng tấm
lòng để có tình yêu lớn. Từ tình yêu, chúng ta cần thức tỉnh sứ mệnh của mình trước lịch
sử. Ngày xưa, sứ mệnh ấy là chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc, còn ngày nay, sứ mệnh ấy là gì?
Mẫu mở bài Phân tích đoạn thơ Đất nước 3
Đất nước là đề tài muôn thuở của thơ văn Việt Nam. Chúng ta đã bắt gặp đất nước chìm
trong đau thương, mất mát qua thơ Hoàng Cầm; gặp đất nước đang đổi mới từng ngày
qua thơ Nguyễn Đình Thi. Nhưng có lẽ đất nước được nhìn từ nhiều khía cạnh, đầy đủ và
trọn vẹn nhất qua bài thơ “Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm. Hình hài đất nước từ khi
được sinh ra cho đến khi phải trải qua bao nhiêu sóng gió chiến tranh được tái diễn sinh
động qua một hồn thơ tinh tế, phóng khoáng của Nguyễn Khoa Điềm.Tác giả nhìn đất
nước từ nhiều khía cạnh, trải qua bao nhiêu thăng trầm của lịch sử. Đất nước là tên gọi
thiêng liêng, bình dị nhưng chất chứa bao nhiêu ngọn nguồn của cảm xúc chính tác giả.
Mẫu mở bài Phân tích đoạn thơ Đất nước 4
“Có mối tình nào hơn Tổ quốc?” (Trần Mai Ninh)
Bằng tình cảm yêu thương sâu nặng và cảm hứng nồng nàn về Tổ Quốc – các nhà thơ –
chiến sĩ đã để lại cho núi sông này biết bao vần thơ đẹp về con người, đất nước Việt
Nam. Nếu các nhà thơ khác cùng thời thường dùng những hình ảnh kì vĩ, mĩ lệ mang
tính biểu tượng, tạo ra một khoảng cách để cảm nhận, chiêm ngưỡng về đất nước thì
Nguyễn Khoa Điềm lại cảm nhận về đất nước qua những gì hết sức gần gũi, đơn sơ, bình
dị, mộc mạc gắn liền với mỗi con người như máu thịt, như hơi thở. Đất nước ấy tắm đẫm
trong hương liệu văn hóa dân gian, trong tư tưởng lớn của thời đại – tư tưởng “Đất nước của nhân dân”
Mẫu mở bài Phân tích đoạn thơ Đất nước 5
Nguyễn Khoa Điềm là nhà thơ trưởng thành trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ như Lê
Anh Xuân, Phạm Tiến Duật, Xuân Quỳnh… Thơ Nguyễn Khoa Điềm hấp dẫn bạn đọc
bởi sự kết hợp giữa chính luận và trữ tình, giữa xúc cảm nồng nàn và suy tư sâu lắng của
người trí thức về đất nước, con người Việt Nam. “Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm
trích từ chương V trường ca “Mặt đường khát vọng” là một trong những vần thơ hay
nhất về đề tài đất nước trong thơ Việt Nam hiện đại.
Mẫu mở bài Phân tích đoạn thơ Đất nước 6
Trong những năm tháng kháng chiến oanh liệt của dân tộc, đề tài đất nước luôn là nguồn
cảm hứng lớn lao, bất tận. Các nhà thơ viết về đất nước bằng tất cả niềm tự hào của riêng
họ. Trong đó ta không thể không nhắc đến bài thơ “Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm.
Bài thơ nằm trong bản trường ca “Mặt đường khát vọng” năm 1971 tại chiến khu Trị -
Thiên. Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm được ấp ủ và hình thành trong một khoảng thời
gian khá dài từ năm 1948 đến năm 1955 và được viết liền mạch trong cảm xúc dồn nén.
Bởi vậy, những ai đã nghe các vần thơ của ông đều không thể nào quên hình ảnh một Đất
nước gần gũi, giản dị nhưng không kém phần cao cả thiêng liêng.
Mẫu mở bài Phân tích đoạn thơ Đất nước 7
Nguyễn Khoa Điềm là một trong những nhà thơ tiêu biểu của thế hệ trẻ thời chống Mĩ.
Ông là nhà thơ trưởng thành từ ghế nhà trường xã hội chủ nghĩa, không chỉ tiếp thu trình
độ văn hóa mới, lí tưởng mới, ông còn là thế hệ thanh niên trẻ tích cực tham gia trực tiếp
vào cuộc kháng chiến của dân tộc. Chính vì vậy, những áng thơ của ông luôn cháy bỏng
tình yêu quê hương, đất nước. Đất Nước là một bài thơ như vậy. Nó là đứa con tinh thần,
là khát vọng chất chứa của ông, viết về sự thức tỉnh của tuổi trẻ hướng về cuộc kháng
chiến chung của dân tộc.
Mẫu mở bài Phân tích đoạn thơ Đất nước 8
Giữa muôn vàn thơ ca về đề tài Đất nước, ta vẫn nhận ra được chất riêng của Nguyễn
Khoa Điềm với thi phẩm “Đất nước” trích từ bản trường ca “Mặt đường khát vọng”.
Những vần thơ mang chất trữ tình chính luận của ông không khô khan giáo điều mà rung
động dạt dào cảm xúc. Với “Đất nước”, Nguyễn Khoa Điềm đã góp thêm thành tựu cho
thơ ca thời kì chống Mĩ bằng một cái nhìn toàn diện, cách nói mới mẻ không lặp lại con
đường đi của người khác. Bài thơ là lời kêu gọi thiết tha của tác giả với các bạn sinh viên
tuổi trẻ cùng xuống đường, hướng về cuộc kháng chiến chung của dân tộc.
2. Mẫu mở bài phân tích khổ thơ đầu đoạn trích Đất nước
Mẫu mở bài phân tích khổ thơ đầu đoạn trích Đất nước 1
Dân gian ta có câu: “Uống nước nhớ nguồn.” Dù ở đâu, làm gì thì mỗi chúng ta cũng
phải nhớ về quê hương, về cội nguồn dân tộc. Nhưng liệu mấy ai hiểu thế nào là cội
nguồn đất nước, cội nguồn dân tộc? Thắc mắc này đã được nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm
lí giải vô cùng cặn kẽ và bình dị ở khổ thơ đầu tiên của Đất nước (trích Trường ca Mặt đường khát vọng).
Mẫu mở bài phân tích khổ thơ đầu đoạn trích Đất nước 2
Nguyễn Khoa Điềm là một nhà thơ nổi tiếng với phong cách thơ trữ tình chính luận
trong nền thơ hiện đại Việt Nam. Ông đã viết nên nhiều tác phẩm để lại nhiều dấu ấn
trong lòng bạn đọc. Trong đó không thể không nhắc đến Trường ca Mặt đường khát
vọng; nổi bật trong bản trường ca là đoạn trích Đất nước. Khổ thơ mở đầu đoạn trích này
tác giả đã lí giải nguồn gốc của Đất nước vô cùng chính xác và bình dị từ những điều nhỏ nhặt nhất.
Mẫu mở bài phân tích khổ thơ đầu đoạn trích Đất nước 3
Con người Việt Nam ta từ xưa đến nay tinh thần yêu nước, lòng dũng cảm luôn chảy
trong dòng máu, sẵn sàng chiến đấu, hi sinh để bảo vệ độc lập tự do cho Tổ quốc. Trong
những năm tháng kháng chiến chống Mĩ gian khổ, có biết bao nhiêu bài thơ, bài văn ra
đời để cổ vũ tinh thần chiến đấu cho quân và dân ta ngoài mặt trận. Một trong số các tác
phẩm khơi gợi lòng yêu nước đó không thể không kể đến Trường ca Mặt đường khát
vọng của tác giả Nguyễn Khoa Điềm mà nổi bật là đoạn trích Đất nước. Mở đầu đoạn
trích, tác giả lí giải về cội nguồn của Đất nước vô cùng thân thương.
3. Mẫu mở bài Phân tích khổ thơ thứ 3 đoạn trích Đất nước (Những cặp
vợ chồng... hóa núi sông ta)

Mẫu mở bài Phân tích khổ thơ thứ ba đoạn trích Đất nước 1
Công cuộc xây dựng đất nước ngàn mấy nghìn năm nay của dân tộc ta không chỉ có
những vị anh hùng hi sinh trên chiến trường để bảo vệ độc lập tự do mà còn là những con
người bình dị, cống hiến thầm lặng cho nước nhà. Và những cống hiến của họ được tác
giả Nguyễn Khoa Điềm miêu tả vô cùng chính xác và gần gũi qua khổ thơ thứ ba:
“Những cặp vợ chồng... hóa núi sông ta” đoạn trích Đất nước.
Mẫu mở bài Phân tích khổ thơ thứ ba đoạn trích Đất nước 2
Đất nước này đâu của riêng ai. Tuy nhiên, bảo vệ và gây dựng nó trở nên giàu đẹp lại là
trách nhiệm chung của tất cả con người Việt Nam. Để khắc ghi công lao, sự hi sinh thầm
lặng của những con người đi trước, dù là vô danh hay nổi tiếng thì họ cũng đáng được
trân trọng, nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm đã sáng tác Trường ca Mặt đường khát vọng. Nổi
bật trong bản trường ca là đoạn trích Đất nước cùng công lao của con người trong khổ
thơ thứ ba của đoạn trích này: “Những cặp vợ chồng... hóa núi sông ta”.
4. Kết bài phân tích đoạn thơ Đất nước
Mẫu kết bài phân tích đoạn thơ Đất nước 1
Đề tài về đất nước luôn luôn là một cảm hứng cho mọi nền văn học nhất là nền văn học
của một dân tộc mà tình yêu nước luôn luôn bị đem ra thử thách. Thành công về đề tài
này đã nhiều nhưng “Đất nước” của Nguyễn Khoa Điềm vẫn có một tiếng nói riêng, một
sự khám phá riêng với một phong cách riêng, góp vào vườn thơ về đất nước bông hoa
đẹp nhất tỏa hương thơm đến muôn đời, muôn thế hệ.
Mẫu kết bài phân tích đoạn thơ Đất nước 2
Đất Nước là một đoạn trích hay nhất trong trường ca “Mặt đường khát vọng” của
Nguyễn Khoa Điềm. Thi phẩm ấy không chỉ khẳng định tài năng thơ phú của nhà thơ mà
còn qua đó nói lên được tiếng nói của người công dân yêu nước với tình yêu sâu nặng,
mãnh liệt “như máu xương của mình”. Cuộc chiến tranh chống Mĩ gian khổ đã làm con
người xích lại gần nhau, tất cả đều hướng đến nhiệm vụ chung cao cả để bảo vệ Tổ
Quốc. Tình yêu và trách nhiệm cao cả ấy trong thơ Nguyễn Khoa Điềm cũng chính là
quyết tâm của cả một thời đại: “Thời đại của chúng tôi là thời đại của những thanh niên
xuống đường chiếm lĩnh từng tầng cao của mái nhà, của ngọn đồi, của nhịp cầu để bắn
toả lương tâm lên bầu trời đầy giặc giã” (Chu Lai)
Mẫu kết bài phân tích đoạn thơ Đất nước 3
Chất liệu văn học dân gian đã được sử dụng không còn ở dạng nguyên sơ mà đã được
chuyển hóa trong cách cảm cách nghĩ trong lời thơ, giọng điệu. Mỗi hình ảnh đều có ý
nghĩa như những điển tích điển cố để tạo nên tính hình tượng đa nghĩa trong thơ ca.
Những yếu tố của văn hóa dân gian đã hòa hợp thật kì diệu với tinh thần hiện đại. Nhà
thơ đã lấy cái xưa cũ để nói chuyện hôm nay, lấy quá khứ để nói hiện tại và liên tưởng
đến tương lai của đất nước. Nhà thơ xứng đáng là người đại diện cho dân tộc mình, thế
hệ mình để ngợi ca về Đất Nước, nhân dân.
Mẫu kết bài phân tích đoạn thơ Đất nước 4
Có một tư tưởng về đất nước được vẽ lên bình yên từ những điều giản dị. Có một hình
ảnh đất nước được lí giải với những câu chuyện cổ tích, truyền thuyết ngày xửa ngày
xưa. Có những giá trị của một đất nước được cắt nghĩa từ một không gian tình tứ như
chuyện tình của đôi lứa, uyên ương. Tất cả những điều này, được Nguyễn Khoa Điềm
truyền tải trọn vẹn trong trích đoạn “Đất Nước" của mình. Cuộc chiến tranh chống Mĩ
gian khổ đã làm con người xích lại gần nhau, tất cả đều hướng đến nhiệm vụ chung cao
cả để bảo vệ Tổ Quốc. Tình yêu và trách nhiệm cao cả ấy trong thơ Nguyễn Khoa Điềm
cũng chính là quyết tâm của cả một thời đại: “Thời đại của chúng tôi là thời đại của
những thanh niên xuống đường chiếm lĩnh từng tầng cao của mái nhà, của ngọn đồi, của
nhịp cầu để bắn toả lương tâm lên bầu trời đầy giặc giã” (Chu Lai).