Mở bài và kết bài Tây tiến của Quang Dũng hay nhất - Ngữ Văn 12

Mở bài và kết bài về bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng là tài liệu không thể thiếu đối với các bạn học sinh chuẩn bị thi cuối học kì 2 lớp 12 và thi THPT Quốc gia môn NGỮ VĂN. Dưới đây là tổng hợp các mẫu mở bài và kết bài hay nhất giúp bạn tham khảo và đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

M bài và kết bài Tây Tiến của Quang Dũng
I. M bài phân tích bài thơ Tây Tiến
M bài phân tích bài thơ Tây Tiến mu 1
Nền văn học Việt Nam đã ghi danh nhiu tác gi vi nhng cng hiến quan trng.
Mỗi giai đon lch s khác nhau li nhng du mốc văn học khác nhau. Trong
đó, không thể không nhắc đến tác gi Quang Dũng - một nhà thơ xuất sc ca nn
văn học Vit Nam, vi hình ảnh người lính Tây Tiến va lãng mn, lc quan li
vừa bi tráng, ông đã mang đến cho bạn đọc mt góc nhìn khác v ngưi chiến
trong thi chiến.
M bài phân tích bài thơ Tây Tiến mu 2
Năm tháng trôi qua, nhiều th đã trở thành vãng tuy nhiên những giá tr thì vn
trường tn cùng thi gian và gây ấn tượng sâu sc vi thế h đi sau. Có thể lúc by
gi rt nhiu tác phẩm văn hc tiêu biểu, nhưng mãi sau này chúng ta vn n
ấn tượng yêu quý nhà thơ Quang Dũng cùng hình ảnh người lính Tây Tiến va
lãng mn, lc quan li va bi tráng.
M bài phân tích bài thơ Tây Tiến mu 3
Để làm nên mt tác phm thành công, bên cnh vic la chn ch đề, xây dng
nhân vt và s dng các bin pháp ngh thut thì mỗi nhà văn, nhà thơ cn phi
mt phong cách ngh thut đặc sc, khác biệt để tác phm ca mình mang nhiu
giá trị, ý nghĩa. Nhà thơ Quang Dũng đã cùng thành công khi viết bài thơ Tây
Tiến, qua hình ảnh người lính Tây Tiến va lãng mn, lc quan li va bi tráng, ta
cũng hiểu rõ hơn về tình cm và ni nh mà ông dành cho binh đoàn cũ của mình.
M bài phân tích Tây Tiến mu 4
Nếu trong thi kháng chiến chng M cứu nước, Văn học Vit Nam vi tác
phm tiêu biểu Bài thơ v tiểu đi xe không kính của nhà thơ Phm Tiến Dut
thì thi kháng chiến chống Pháp, bài thơ được biết đến nhiu nht l bài
thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng. Bài thơ đã th hin lên v đẹp hào hùng,
anh dũng ca những ngưi chiến dưới ngòi bút tài hoa, lãng mạn đầy thi v ca
tác gi. l khó một bài tnào trong thời này sánh được bằng đoàn binh
Tây Tiến ca ông.
M bài phân tích Tây Tiến mu 5
Quang Dũng là một nhà thơ rất đc bit, bi ông không ch là một nhà thơ cm bút
sáng tác còn mt người lính cầm súng đánh gic. l bi vy nhng
bài thơ của Quang Dũng luôn gắn lin vi hình nh những người lính, cũng
những người đồng đội ca ông. Ni bt nht trong các sáng tác của ông là bài thơ
Tây Tiến. Vi bút pháp lãng mn xen ln vi t thực, bài thơ đã khắc ha tht
thành công hình ảnh đoàn binh Tây Tiến vi khí thế hiên ngang, tâm hồn thơ mộng
trong thi kì kháng chiến chng thc dân Pháp.
M bài phân tích Tây Tiến mu 6
Chiến tranh đã đi xa nhưng mi khi nhc li, ta vn không th nào quên được bao
c v những năm tháng gian lao đẹp đ ca dân tc. Trang s vàng của đất
c có l đưc bắt đầu t đôi tay của những người lính. H có th là những người
nông dân, nhng trí thc, những người địa v trong hi.... Những con người
khác nhau vi cuc sống khác nhau, nhưng khi xy ra chiến tranh, h sẵn sàng đi
theo tiếng gi con tim, gác li toàn b công việc để lên đường đi cứu nước. Hình
ảnh người lính l đưc khc họa đp nht, chân thc nhất qua bài thơ Tây Tiến
của nhà thơ Quang Dũng.
M bài phân tích Tây Tiến mu 7
Quang Dũng một người ngh đa tài, ông th viết văn, làm thơ, v tranh,
son nhạc, trong đó ông đc biệt thành công trong lĩnh vực sáng tác thơ văn, với
hồn thơ lãng mạn, phóng khoáng Quang Dũng đã mang đến cho thơ văn kháng
chiến mt màu sc mi mẻ, độc đáo, đặc biệt là trong hình ợng ngưi lính: va
kiên cường dũng cảm va hào hoa phong nhã. th thy nhng nét mi m
này qua bài thơ được coi kiệt tác thơ văn của Quang Dũng- Tây Tiến. Tây Tiến
được sáng tác năm 1947 khi Quang Dũng chia tay với đồng đội, binh đoàn Tây
Tiến đ chuyển đến đơn vị công tác mới. Qua bài thơ, Quang Dũng không chỉ th
hin ni nh, tình cm gn vi những người đồng đội vùng đt Tây Bc
còn dựng lên đầy sống đng chân dung những người lính Tây Tiến vừa kiêu dũng,
ngoan cường va tài hoa lãng mn.
M bài phân tích Tây Tiến mu 8
Nhà thơ Quần Phương đã nhận xét bài thơ Tây Tiến: “Quang Dũng đng
riêng mt ốc đảo, đặc bit với bài thơ Tây Tiến, ông không đim chung vi
những nhà thơ khác, ông đng bit lập như một hòn đảo giữa các nhà thơ kháng
chiến”. Phải chăng cái mi, cái l, cái riêng bit ấy chính là tượng đài những người
chiến sĩ, những người anh hùng ca dân tộc đã hy sinh dân tộc, được tc dng
li va mang v đp ca s anh dũng, kiên ng va mang v đẹp hào hoa, lãng
mn.
M bài phân tích Tây Tiến mu 9
Mi cuc chiến tranh ri s qua đi, bụi thi gian th ph dày lên hình nh ca
những anh hùng danh, nhưng văn hc vi s mnh thiêng liêng ca nó đã khc
ha một cách vĩnh viễn vào tâm hồn người đọc hình nh những người con anh
hùng của đất nước đã nxuống nền độc lp ca T quc trong suốt trường k
lch sử. Tây Tiến1 trong những bài thơ hay, tiêu biu ca Quang Dũng
cũng đã dng lên mt bức tượng đài bất t như vậy v người lính cách mng trong
cuc kháng chiến trường k chng thực dân Pháp xâm lược. Đó bức tượng đài
đã làm cho những người chiến sĩ yêu nưc tng ngã xung trong những tháng năm
gian kh y bt t cùng thi gian
M bài phân tích Tây Tiến mu 10
Bài thơ Tây Tiếnthể xem như mt hiện tượng “xuất thần” của Quang Dũng
trong thơ ca kháng chiến chống Pháp. Đó “đứa con đầu lòng hào hoa tráng
kiện” (Phong Lê) được khí phách ca c mt thời đi ùa vào, chắp cánh để cho cái
chất bi tráng bay lên như một nét đẹp hiếm có ca mt thời thơ.
M bài phân tích Tây Tiến mu 11
Chiến tranh, người lính nguồn đề tài lớn trong thơ ca cách mng, ghi du tng
chặng đường, bước chuyn mình ca lch sử, văn học đã hoàn thành rt tt s
mnh thiêng liêng ca mình, không ch tái hin bu không khí chiến đu ác lit ca
cuc chiến còn dng lên nhng bc chân dung sống động, đẹp đẽ nht v hình
ợng người lính. Đó hình tượng người lính xut thân t những người nông dân
nghèo mang tưởng cứu nước thiêng liêng trong Đng chí ca Chính Hu,
những người lính lái xe lạc quan, yêu đời coi thường gian kh trong Bài thơ về tiu
đội xe không kính. Ghi du trong mảng đ tài ng nđã cùng quen thuc y,
Quang Dũng trong bài thơ Tây Tiến đã mang đến mt bức tượng đài tráng lệ
đầy mi m v những người lính: kiên cường, qu cm trong chiến đấu nhưng
cũng rất đỗi lãng mạn, hào hoa trong đời sng tinh thn.
M bài phân tích Tây Tiến mu 12
Có những bài thơ đi cùng năm tháng, đó những bài thơ ghi lại nhng ngày tháng
gian kh hào hùng ca dân tc, nhng sáng tác v những con ngưi bình d,
vô danh nhưng lại góp phn làm nên cái hữu danh cho đất nước, dân tc. Và vi tôi,
Tây Tiến của Quang Dũng là một bài thơ như vy, qua Tây Tiến, ta không ch thy
đưc bức tranh đầy hào hùng ca cuc kháng chiến chng thực dân Pháp, đó
cuc chiến gian kh, nhiu mất mát, hi sinh nhưng đó cũng là nơi v đẹp ca
tình đoàn kết, v đẹp ca những người lính được bừng sáng đẹp đẽ nht. Nhng
ngưi lính Tây Tiến hiện lên trong trang thơ Quang Dũng những người chiến
tr gan d, mnh m, kiêu hùng nhất, cũng những chàng trai tr nhit huyết, yêu
đời vi tâm hn lãng mn nht.
M bài phân tích Tây Tiến mu 13
Thiên nhiên núi rng Tây Bc thơ mộng tr tình thế nhưng ẩn sau đó vẻ
hoang với đầy nhng hiểm nguy đang rình rập. Trước cảnh hùng của non
ớc, hình tượng người lính Tây Tiến của Quang Dũng hiện lên như một tượng đài
bt dit, mang v đẹp va hùng tráng va tài hoa lãng t ca những người con
thành. Bài thơ Tây Tiến đã tái hiện chân thc li s tàn khc ca chiến tranh,
nhng gian lao vt v người lính phi tri qua trên chặng đường kháng chiến.
Thế nhưng chưa bao giờ h lùi bước trước khó khăn thử thách, những người lính vĩ
đại y vn sng lạc quan yêu đời và chiến đấu anh dũng kiên cưng.
M bài phân tích Tây Tiến mu 14
Trong nền thơ ca kháng chiến Việt Nam giai đoạn 1945 -1954, Quang Dũng là một
trong những nhà thơ tiêu biu. Ông là một nhà thơ đa tài, ni bật hơn cả lĩnh vực
thơ văn với tập tnổi tiếng “Mây đầu ô”, trong đó đc sắc hơn cả là bài thơ Tây
Tiến.
II. Kết bài phân tích bài thơ Tây Tiến
Kết bài phân tích Tây Tiến mu 1
Như vy, thông qua s kết hp hài hòa gia bút pháp lãng mn và nhãn quan hin
thực, bài thơ Tây Tiếncủa Quang Dũng đã tái hiện thành công bc tranh thiên
nhiên con ngưi trong s phong phú, đa chiu. Thiên nhiên núi rng hin lên
vi v đẹp vừa hoang sơ, hùng vĩ, vừa thơ mộng, tr tình, còn con người được
phác ha qua nhng nét v va hòa hoa, phong nhã, va bi tráng, kiêu hùng. S
độc đáo trong cách khám phá hình tượng người lính đã làm nên những vần thơ đậm
màu kiêu bạc, đồng thi tạo nên nét đp riêng cùng sc sng của bài thơ Tây
Tiến” trong muôn ngàn tác phẩm thơ viết v đề i người lính, đề tài chiến tranh.
Kết bài phân tích Tây Tiến mu 2
Như vy, tác phẩm Tây Tiếnđã xây dựng thành công bức tượng đài về người
lính vi v đẹp độc đáo ca s hào hoa, lãng mn va kiêu hùng, bi tráng. Bi vy,
tác gi Quang Dũng không h tránh nhng gian kh, mt mát, hi sinh ca
cuc chiến nhưng bài thơ vẫn đm cht bi hùng bi hào khí, tinh thần “coi cái chết
nh ta lông hồng” của những con người quyết tâm hi sinh tui xuân, tuổi đời để
“ra đi bảo tồn sông núi”. Chính điều này đã tạo nên v đẹp độc đáo của bài thơ,
giống như nhà thơ Anh Ngọc tng nhận định v tác phẩm Tây Tiến”: “Hay đến
ni ta không khi ngạc nhiên nghĩ rằng: Ti sao trong những ngày đầu non nt
ca nền thơ cách mạng kháng chiến mà chúng ta lại được mt tác phẩm thơ
tuyt diệu đến thế, kinh điển đến thế và cũng hiện đại đến thế”.
Kết bài phân tích Tây Tiến mu 3
Tây Tiến mt trong những bài thơ đặc sc của Quang Dũng nói riêng và thơ ca
kháng chiến chống Pháp nói chung. Bài thơ nỗi hoài nim bâng khuâng v con
đưng hành quân gia thiên nhiên núi rừng hùng vĩ, thơ mộng. Trên chặng đường
quân hành đó, nổi bật lên là hình tượng người lính vi tinh thn chiến đu qu cm
tâm hn lãng mn hào hoa phi sng gia bao gian kh thiếu thn. Xin
được mượn my lời thơ của Giang Nam thay cho li kết:
Tây Tiến biên cương mờ la khói
Quân đi lớp lớp động cây rng
Và bài thơ ấy, con người y
Vn sống muôn đời với núi sông”
Kết bài phân tích Tây Tiến mu 4
Bng cm hng lãng mn, bi hùng qua mch cm xúc ch đạo ni nhớ, bài thơ
Tây Tiếnđã khắc họa thành công hình ng nhân vt tr nh đầy cm xúc vi
ni nh khi đong đy trong ni nim da diết, khi luyến tiếc trong s bâng khuâng.
Đồng thi, thông qua dòng hồi tưởng đầy xúc động trong ni nh v binh đoàn
Tây Tiến, bài thơ đã đã thể hin tình yêu sâu sc, mãnh lit s gn máu tht
của nhà thơ Quang Dũng đối với binh đoàn Tây Tiến cũng như mảnh đất, thiên
nhiên và con người núi rng Tây Bc, giống như nhà thơ Chế Lan Viên tng viết:
“Khi ta ở, chi là nơi đất
Khi ta đi, đất đã hoá tâm hồn!”
(Trích “Tiếng hát con tàu” - Chế Lan Viên)
Kết bài phân tích Tây Tiến mu 5
Như vậy, thông qua cm hng lãng mn và tính chất bi tráng, chân dung người lính
Tây Tiến đã được khc ha thành công qua nhng v đẹp hào hoa, lãng mn, bi
hùng tr thành bức tượng đài bt t theo thời gian trưng tn cùng lch s
dân tc trong những năm tháng kháng chiến gian kh nhưng vẻ vang của đất nước.
Đó cũng chính v đẹp tinh thần kiên cường, bt khut ca những người lính
trong công cuộc đánh đuổi ngoi xâm, bo v dân tc. Tác phm n th hin tài
năng của nhà thơ trong việc s dng ngôn t, hình nh, to nên nhng vần thơ đậm
cht hi ha âm nhạc, đồng thi th hiện “đời thơ hào hoa bình dị” của tác
gi Quang Dũng.
Kết bài Tây Tiến mu 6
Đọc “Tây Tiến”, cái ta cảm nhận được không phi ch là v đẹp hào hùng, hào hoa,
s bi tráng của người línhcòn là v đẹp hùng vĩ, thơ mộng ca thiên nhiên. Tt
c hin lên tht rõ nét trong ni nh ca nhân vt tr tình. Có th nói, Quang Dũng
đã xây dựng thành công bức tượng đài bất h v người lính trong kháng chiến
chng Pháp. Khói la chiến tranh đã qua đi, lch s dân tộc cũng đã c sang
trang mi, nhiều người thuộc đoàn quân Tây Tiến năm xưa giờ đây đã trở thành
thiên c. Thế nhưng, đúng như những gì mà Gian Nam tng viết:
Tây Tiến biên cương mờ khói la
Quân đi lớp lớp động cây rng
Và bài thơ ấy, con người y
Vn sống muôn đời với núi sông”.
Kết bài mu 7
Bài thơ “Tây Tiến” đã kết tinh nhng giá tr ngh thut và nội dung đc sc của thơ
Quang Dũng. Thông qua ngôn t biu cm và gi hình, va mang màu sc c đin
va thấm đẫm giá tr hin thc cùng ngh thut phối thanh độc đáo kết hp hình
ảnh thơ mới lạ, độc đáo, bài thơ đã tái hiện thành ng dòng suy tưởng hi c
ngp tràn ni nh, k nim của nhà thơ về hành trình chiến đấu gian kh nhưng
ngp tràn tinh thn lc quan cách mng của binh đoàn Tây Tiến gia muôn vàn khó
khăn của cuc chiến. Dưới ngòi bút tài hoa và giàu cht lãng mn của Quang Dũng,
chúng ta th thấy được nim kiêu hãnh, bt chp mi gian kh, hi sinh “Chiến
trường đi chẳng tiếc đời xanh” của những người lính trong cuc kháng chiến chng
thc dân Pháp.
----------------------
| 1/6

Preview text:


Mở bài và kết bài Tây Tiến của Quang Dũng
I. Mở bài phân tích bài thơ Tây Tiến
Mở bài phân tích bài thơ Tây Tiến mẫu 1
Nền văn học Việt Nam đã ghi danh nhiều tác giả với những cống hiến quan trọng.
Mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau lại có những dấu mốc văn học khác nhau. Trong
đó, không thể không nhắc đến tác giả Quang Dũng - một nhà thơ xuất sắc của nền
văn học Việt Nam, với hình ảnh người lính Tây Tiến vừa lãng mạn, lạc quan lại
vừa bi tráng, ông đã mang đến cho bạn đọc một góc nhìn khác về người chiến sĩ trong thời chiến.
Mở bài phân tích bài thơ Tây Tiến mẫu 2
Năm tháng trôi qua, nhiều thứ đã trở thành dĩ vãng tuy nhiên những giá trị thì vẫn
trường tồn cùng thời gian và gây ấn tượng sâu sắc với thế hệ đi sau. Có thể lúc bấy
giờ có rất nhiều tác phẩm văn học tiêu biểu, nhưng mãi sau này chúng ta vẫn còn
ấn tượng và yêu quý nhà thơ Quang Dũng cùng hình ảnh người lính Tây Tiến vừa
lãng mạn, lạc quan lại vừa bi tráng.
Mở bài phân tích bài thơ Tây Tiến mẫu 3
Để làm nên một tác phẩm thành công, bên cạnh việc lựa chọn chủ đề, xây dựng
nhân vật và sử dụng các biện pháp nghệ thuật thì mỗi nhà văn, nhà thơ cần phải có
một phong cách nghệ thuật đặc sắc, khác biệt để tác phẩm của mình mang nhiều
giá trị, ý nghĩa. Nhà thơ Quang Dũng đã vô cùng thành công khi viết bài thơ Tây
Tiến, qua hình ảnh người lính Tây Tiến vừa lãng mạn, lạc quan lại vừa bi tráng, ta
cũng hiểu rõ hơn về tình cảm và nỗi nhớ mà ông dành cho binh đoàn cũ của mình.
Mở bài phân tích Tây Tiến mẫu 4
Nếu trong thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Văn học Việt Nam với tác
phẩm tiêu biểu là Bài thơ về tiểu đội xe không kính của nhà thơ Phạm Tiến Duật
thì ở thời kì kháng chiến chống Pháp, bài thơ được biết đến nhiều nhất có lẽ là bài
thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng. Bài thơ đã thể hiện lên vẻ đẹp hào hùng,
anh dũng của những người chiến sĩ dưới ngòi bút tài hoa, lãng mạn đầy thi vị của
tác giả. Có lẽ khó có một bài thơ nào trong thời kì này sánh được bằng đoàn binh Tây Tiến của ông.
Mở bài phân tích Tây Tiến mẫu 5
Quang Dũng là một nhà thơ rất đặc biệt, bởi ông không chỉ là một nhà thơ cầm bút
sáng tác mà còn là một người lính cầm súng đánh giặc. Có lẽ bởi vì vậy mà những
bài thơ của Quang Dũng luôn gắn liền với hình ảnh những người lính, cũng là
những người đồng đội của ông. Nổi bật nhất trong các sáng tác của ông là bài thơ
Tây Tiến. Với bút pháp lãng mạn xen lẫn với tả thực, bài thơ đã khắc họa thật
thành công hình ảnh đoàn binh Tây Tiến với khí thế hiên ngang, tâm hồn thơ mộng
trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp.
Mở bài phân tích Tây Tiến mẫu 6
Chiến tranh đã đi xa nhưng mỗi khi nhắc lại, ta vẫn không thể nào quên được bao
kí ức về những năm tháng gian lao mà đẹp đẽ của dân tộc. Trang sử vàng của đất
nước có lẽ được bắt đầu từ đôi tay của những người lính. Họ có thể là những người
nông dân, những trí thức, những người có địa vị trong xã hội.... Những con người
khác nhau với cuộc sống khác nhau, nhưng khi xảy ra chiến tranh, họ sẵn sàng đi
theo tiếng gọi con tim, gác lại toàn bộ công việc để lên đường đi cứu nước. Hình
ảnh người lính có lẽ được khắc họa đẹp nhất, chân thực nhất qua bài thơ Tây Tiến của nhà thơ Quang Dũng.
Mở bài phân tích Tây Tiến mẫu 7
Quang Dũng là một người nghệ sĩ đa tài, ông có thể viết văn, làm thơ, vẽ tranh,
soạn nhạc, trong đó ông đặc biệt thành công trong lĩnh vực sáng tác thơ văn, với
hồn thơ lãng mạn, phóng khoáng Quang Dũng đã mang đến cho thơ văn kháng
chiến một màu sắc mới mẻ, độc đáo, đặc biệt là trong hình tượng người lính: vừa
kiên cường dũng cảm vừa hào hoa phong nhã. Có thể thấy rõ những nét mới mẻ
này qua bài thơ được coi là kiệt tác thơ văn của Quang Dũng- Tây Tiến. Tây Tiến
được sáng tác năm 1947 khi Quang Dũng chia tay với đồng đội, binh đoàn Tây
Tiến để chuyển đến đơn vị công tác mới. Qua bài thơ, Quang Dũng không chỉ thể
hiện nỗi nhớ, tình cảm gắn bó với những người đồng đội và vùng đất Tây Bắc mà
còn dựng lên đầy sống động chân dung những người lính Tây Tiến vừa kiêu dũng,
ngoan cường vừa tài hoa lãng mạn.
Mở bài phân tích Tây Tiến mẫu 8
Nhà thơ Vũ Quần Phương đã nhận xét và bài thơ Tây Tiến: “Quang Dũng đứng
riêng một ốc đảo, đặc biệt với bài thơ Tây Tiến, ông không có điểm gì chung với
những nhà thơ khác, ông đứng biệt lập như một hòn đảo giữa các nhà thơ kháng
chiến”. Phải chăng cái mới, cái lạ, cái riêng biệt ấy chính là tượng đài những người
chiến sĩ, những người anh hùng của dân tộc đã hy sinh vì dân tộc, được tạc dựng
lại vừa mang vẻ đẹp của sự anh dũng, kiên cường vừa mang vẻ đẹp hào hoa, lãng mạn.
Mở bài phân tích Tây Tiến mẫu 9
Mọi cuộc chiến tranh rồi sẽ qua đi, bụi thời gian có thể phủ dày lên hình ảnh của
những anh hùng vô danh, nhưng văn học với sứ mệnh thiêng liêng của nó đã khắc
họa một cách vĩnh viễn vào tâm hồn người đọc hình ảnh những người con anh
hùng của đất nước đã ngã xuống vì nền độc lập của Tổ quốc trong suốt trường kỳ
lịch sử. Và “Tây Tiến” là 1 trong những bài thơ hay, tiêu biểu của Quang Dũng
cũng đã dựng lên một bức tượng đài bất tử như vậy về người lính cách mạng trong
cuộc kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp xâm lược. Đó là bức tượng đài
đã làm cho những người chiến sĩ yêu nước từng ngã xuống trong những tháng năm
gian khổ ấy bất tử cùng thời gian
Mở bài phân tích Tây Tiến mẫu 10
Bài thơ “Tây Tiến” có thể xem như một hiện tượng “xuất thần” của Quang Dũng
trong thơ ca kháng chiến chống Pháp. Đó là “đứa con đầu lòng hào hoa và tráng
kiện” (Phong Lê) được khí phách của cả một thời đại ùa vào, chắp cánh để cho cái
chất bi tráng bay lên như một nét đẹp hiếm có của một thời thơ.
Mở bài phân tích Tây Tiến mẫu 11
Chiến tranh, người lính là nguồn đề tài lớn trong thơ ca cách mạng, ghi dấu từng
chặng đường, bước chuyển mình của lịch sử, văn học đã hoàn thành rất tốt sứ
mệnh thiêng liêng của mình, không chỉ tái hiện bầu không khí chiến đấu ác liệt của
cuộc chiến mà còn dựng lên những bức chân dung sống động, đẹp đẽ nhất về hình
tượng người lính. Đó là hình tượng người lính xuất thân từ những người nông dân
nghèo mang lí tưởng cứu nước thiêng liêng trong Đồng chí của Chính Hữu, là
những người lính lái xe lạc quan, yêu đời coi thường gian khổ trong Bài thơ về tiểu
đội xe không kính. Ghi dấu trong mảng đề tài ngỡ như đã vô cùng quen thuộc ấy,
Quang Dũng trong bài thơ Tây Tiến đã mang đến một bức tượng đài tráng lệ mà
đầy mới mẻ về những người lính: kiên cường, quả cảm trong chiến đấu nhưng
cũng rất đỗi lãng mạn, hào hoa trong đời sống tinh thần.
Mở bài phân tích Tây Tiến mẫu 12
Có những bài thơ đi cùng năm tháng, đó là những bài thơ ghi lại những ngày tháng
gian khổ mà hào hùng của dân tộc, là những sáng tác về những con người bình dị,
vô danh nhưng lại góp phần làm nên cái hữu danh cho đất nước, dân tộc. Và với tôi,
Tây Tiến của Quang Dũng là một bài thơ như vậy, qua Tây Tiến, ta không chỉ thấy
được bức tranh đầy hào hùng của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, đó là
cuộc chiến gian khổ, có nhiều mất mát, hi sinh nhưng đó cũng là nơi vẻ đẹp của
tình đoàn kết, vẻ đẹp của những người lính được bừng sáng đẹp đẽ nhất. Những
người lính Tây Tiến hiện lên trong trang thơ Quang Dũng là những người chiến sĩ
trẻ gan dạ, mạnh mẽ, kiêu hùng nhất, cũng là những chàng trai trẻ nhiệt huyết, yêu
đời với tâm hồn lãng mạn nhất.
Mở bài phân tích Tây Tiến mẫu 13
Thiên nhiên núi rừng Tây Bắc thơ mộng trữ tình là thế nhưng ẩn sau đó là vẻ
hoang sơ với đầy những hiểm nguy đang rình rập. Trước cảnh hùng vĩ của non
nước, hình tượng người lính Tây Tiến của Quang Dũng hiện lên như một tượng đài
bất diệt, mang vẻ đẹp vừa hùng tráng vừa tài hoa lãng tử của những người con Hà
thành. Bài thơ Tây Tiến đã tái hiện chân thực lại sự tàn khốc của chiến tranh,
những gian lao vất vả mà người lính phải trải qua trên chặng đường kháng chiến.
Thế nhưng chưa bao giờ họ lùi bước trước khó khăn thử thách, những người lính vĩ
đại ấy vẫn sống lạc quan yêu đời và chiến đấu anh dũng kiên cường.
Mở bài phân tích Tây Tiến mẫu 14
Trong nền thơ ca kháng chiến Việt Nam giai đoạn 1945 -1954, Quang Dũng là một
trong những nhà thơ tiêu biểu. Ông là một nhà thơ đa tài, nổi bật hơn cả là lĩnh vực
thơ văn với tập thơ nổi tiếng “Mây đầu ô”, trong đó đặc sắc hơn cả là bài thơ Tây Tiến.
II. Kết bài phân tích bài thơ Tây Tiến
Kết bài phân tích Tây Tiến mẫu 1
Như vậy, thông qua sự kết hợp hài hòa giữa bút pháp lãng mạn và nhãn quan hiện
thực, bài thơ “Tây Tiến” của Quang Dũng đã tái hiện thành công bức tranh thiên
nhiên và con người trong sự phong phú, đa chiều. Thiên nhiên núi rừng hiện lên
với vẻ đẹp vừa hoang sơ, hùng vĩ, vừa thơ mộng, trữ tình, còn con người được
phác họa qua những nét vẽ vừa hòa hoa, phong nhã, vừa bi tráng, kiêu hùng. Sự
độc đáo trong cách khám phá hình tượng người lính đã làm nên những vần thơ đậm
màu kiêu bạc, đồng thời tạo nên nét đẹp riêng cùng sức sống của bài thơ “Tây
Tiến” trong muôn ngàn tác phẩm thơ viết về đề tài người lính, đề tài chiến tranh.
Kết bài phân tích Tây Tiến mẫu 2
Như vậy, tác phẩm “Tây Tiến” đã xây dựng thành công bức tượng đài về người
lính với vẻ đẹp độc đáo của sự hào hoa, lãng mạn vừa kiêu hùng, bi tráng. Bởi vậy,
dù tác giả Quang Dũng không hề né tránh những gian khổ, mất mát, hi sinh của
cuộc chiến nhưng bài thơ vẫn đậm chất bi hùng bởi hào khí, tinh thần “coi cái chết
nhẹ tựa lông hồng” của những con người quyết tâm hi sinh tuổi xuân, tuổi đời để
“ra đi bảo tồn sông núi”. Chính điều này đã tạo nên vẻ đẹp độc đáo của bài thơ,
giống như nhà thơ Anh Ngọc từng nhận định về tác phẩm “Tây Tiến”: “Hay đến
nỗi ta không khỏi ngạc nhiên mà nghĩ rằng: Tại sao trong những ngày đầu non nớt
của nền thơ cách mạng và kháng chiến mà chúng ta lại có được một tác phẩm thơ
tuyệt diệu đến thế, kinh điển đến thế và cũng hiện đại đến thế”.
Kết bài phân tích Tây Tiến mẫu 3
Tây Tiến là một trong những bài thơ đặc sắc của Quang Dũng nói riêng và thơ ca
kháng chiến chống Pháp nói chung. Bài thơ là nỗi hoài niệm bâng khuâng về con
đường hành quân giữa thiên nhiên núi rừng hùng vĩ, thơ mộng. Trên chặng đường
quân hành đó, nổi bật lên là hình tượng người lính với tinh thần chiến đấu quả cảm
và tâm hồn lãng mạn hào hoa dù phải sống giữa bao gian khổ và thiếu thốn. Xin
được mượn mấy lời thơ của Giang Nam thay cho lời kết:
“Tây Tiến biên cương mờ lửa khói
Quân đi lớp lớp động cây rừng
Và bài thơ ấy, con người ấy
Vẫn sống muôn đời với núi sông”

Kết bài phân tích Tây Tiến mẫu 4
Bằng cảm hứng lãng mạn, bi hùng qua mạch cảm xúc chủ đạo là nỗi nhớ, bài thơ
“Tây Tiến” đã khắc họa thành công hình tượng nhân vật trữ tình đầy cảm xúc với
nỗi nhớ khi đong đầy trong nỗi niềm da diết, khi luyến tiếc trong sự bâng khuâng.
Đồng thời, thông qua dòng hồi tưởng đầy xúc động trong nỗi nhớ về binh đoàn
Tây Tiến, bài thơ đã đã thể hiện tình yêu sâu sắc, mãnh liệt và sự gắn bó máu thịt
của nhà thơ Quang Dũng đối với binh đoàn Tây Tiến cũng như mảnh đất, thiên
nhiên và con người núi rừng Tây Bắc, giống như nhà thơ Chế Lan Viên từng viết:
“Khi ta ở, chi là nơi đất ở
Khi ta đi, đất đã hoá tâm hồn!”

(Trích “Tiếng hát con tàu” - Chế Lan Viên)
Kết bài phân tích Tây Tiến mẫu 5
Như vậy, thông qua cảm hứng lãng mạn và tính chất bi tráng, chân dung người lính
Tây Tiến đã được khắc họa thành công qua những vẻ đẹp hào hoa, lãng mạn, bi
hùng và trở thành bức tượng đài bất tử theo thời gian và trường tồn cùng lịch sử
dân tộc trong những năm tháng kháng chiến gian khổ nhưng vẻ vang của đất nước.
Đó cũng chính là vẻ đẹp tinh thần kiên cường, bất khuất của những người lính
trong công cuộc đánh đuổi ngoại xâm, bảo vệ dân tộc. Tác phẩm còn thể hiện tài
năng của nhà thơ trong việc sử dụng ngôn từ, hình ảnh, tạo nên những vần thơ đậm
chất hội họa và âm nhạc, đồng thời thể hiện “đời thơ hào hoa và bình dị” của tác giả Quang Dũng.
Kết bài Tây Tiến mẫu 6
Đọc “Tây Tiến”, cái ta cảm nhận được không phải chỉ là vẻ đẹp hào hùng, hào hoa,
sự bi tráng của người lính mà còn là vẻ đẹp hùng vĩ, thơ mộng của thiên nhiên. Tất
cả hiện lên thật rõ nét trong nỗi nhớ của nhân vật trữ tình. Có thể nói, Quang Dũng
đã xây dựng thành công bức tượng đài bất hủ về người lính trong kháng chiến
chống Pháp. Khói lửa chiến tranh đã qua đi, lịch sử dân tộc cũng đã bước sang
trang mới, nhiều người thuộc đoàn quân Tây Tiến năm xưa giờ đây đã trở thành
thiên cổ. Thế nhưng, đúng như những gì mà Gian Nam từng viết:
“Tây Tiến biên cương mờ khói lửa
Quân đi lớp lớp động cây rừng
Và bài thơ ấy, con người ấy
Vẫn sống muôn đời với núi sông”.
Kết bài mẫu 7
Bài thơ “Tây Tiến” đã kết tinh những giá trị nghệ thuật và nội dung đặc sắc của thơ
Quang Dũng. Thông qua ngôn từ biểu cảm và gợi hình, vừa mang màu sắc cổ điển
vừa thấm đẫm giá trị hiện thực cùng nghệ thuật phối thanh độc đáo kết hợp hình
ảnh thơ mới lạ, độc đáo, bài thơ đã tái hiện thành công dòng suy tưởng và hồi ức
ngập tràn nỗi nhớ, kỉ niệm của nhà thơ về hành trình chiến đấu gian khổ nhưng
ngập tràn tinh thần lạc quan cách mạng của binh đoàn Tây Tiến giữa muôn vàn khó
khăn của cuộc chiến. Dưới ngòi bút tài hoa và giàu chất lãng mạn của Quang Dũng,
chúng ta có thể thấy được niềm kiêu hãnh, bất chấp mọi gian khổ, hi sinh “Chiến
trường đi chẳng tiếc đời xanh” của những người lính trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. ----------------------