Mối quan hệ giữa Báo chí truyền thông với dư luận xã hội | Tiểu luận Báo chí truyền thông và dư luận xã hội

Truyền thông một quá trình truyền đạt thông tin, trong đó thông tin được truyền từ  người này đến người khác, nơi này đến nơi khác, là một dạng hoạt động căn bản  của bất cứ tổ chức nào mang tính chất xã hội. Trong xã hội loài người, truyền thông là một điều kiện tiên quyết để hình thành một “cộng đồng” hoặc “xã hội”. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
10 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Mối quan hệ giữa Báo chí truyền thông với dư luận xã hội | Tiểu luận Báo chí truyền thông và dư luận xã hội

Truyền thông một quá trình truyền đạt thông tin, trong đó thông tin được truyền từ  người này đến người khác, nơi này đến nơi khác, là một dạng hoạt động căn bản  của bất cứ tổ chức nào mang tính chất xã hội. Trong xã hội loài người, truyền thông là một điều kiện tiên quyết để hình thành một “cộng đồng” hoặc “xã hội”. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

19 10 lượt tải Tải xuống
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
----- -----
TIỂU LUẬN
MÔN: BÁO CHÍ TRUYỀN THÔNG
VÀ DƯ LUẬN XÃ HỘI
Họ và tên:
Lớp:
Giảng viên:
Hà Nội,
MỤC LỤC
I. Khái niệm...........................................................................................................3
1. Truyền thông (Communication):..................................................................3
2. Báo chí truyền thông:.....................................................................................4
3. Đặc điểm của báo chí truyền thông..............................................................4
4. Vai trò của báo chí truyền thông..................................................................4
II. Mối quan hệ giữa báo chí truyền thông đối với dư luận xã hội.................5
1. Báo chí truyền thông và quá trình hình thành dư luận xã hội (dư luận xã
hội):........................................................................................................................6
1.1. Khái niệm, cơ cấu và chức năng của dư luận xã hội:...........................6
1.2. Cơ cấu dư luận xã hội:............................................................................6
1.3. Chức năng của dư luận xã hội:...............................................................6
1.4. Phân biệt dư luận xã hội với tin đồn:.....................................................7
2. Quá trình hình thành dư luận xã hội:..........................................................8
3. Tác động hai chiều giữa báo chí truyền thông và dư luận xã hội:.............9
4. Sự tác động ngược của dư luận xã hội với Báo chí truyền thông............10
Đề bài: Mối quan hệ giữa Báo chí truyền thông với dư luận xã hội
Bài làm:
I. Khái niệm
1. Truyền thông (Communication):
Truyền thông một quá trình truyền đạt thông tin, trong đó thông tin được tru
yền từ người này đến người khác, nơi này đến nơi khác,
là một dạng hoạt động căn bản của bất cứ tổ chức nào mang tính chất xã hội.
Trong xã hội loài người, truyền thông là một điều kiện tiên quyết để hình thà
nh một “cộng đồng” hoặc “xã hội”. Hoạt động truyền thông gắn liền với lịch sử ph
át triển loài người, giúp con người hình thành giao tiếp, chia sẻ kinh nghiệm, thoả
mãn nhu cầu tự nhận thức, duy trì sự ổn định kinh tế và chế độ mỗi xã hội. Vòng tr
òn khép kín và mối quan hệ qua lại bởi thông tin nhiều chiều giữa nhà nước, các ph
ương tiện thông tin và các tầng lớp xã hội có tác dụng thúc đẩy xã hội tiến lên, đó l
à quá trình vận động tất yếu của truyền thông.
Khi nghiên cứu về truyền thông có rất nhiều định nghĩa khác nhau và từ các
phân tích ấy đưa ra một khái niệm: Truyền thông một quá trình liên tục trao đổi
hoặc chia sẻ thông tin, tình cảm, kỹ năng nhằm tạo sự liên kết lẫn nhau để dẫn tới
sự thay đổi trong hành vi và nhận thức.
Theo đó, ta có thể hiểu các khía cạnh như:
- Thứ nhất, truyền thông một quá trình, mang tính liên tục, nhằm trao đổi
hoặc chia sẻ. Thứ hai, truyền thông phải dẫn tới sự hiểu biết lẫn nhau, yếu tố này
cực kỳ quan trọng đối với mục đích hiệu quả của truyền thông. Thứ ba, truyền
thông phải đem lại sự thay đổi trong nhận thức hành vi, nếu không, quá trình
này sẽ trở nên vô nghĩa. Người ta thường phân biệt truyền thông thành ba loại:
Truyền thông liên cá nhân: được thực hiện thông qua ngôn ngữ và phi
ngôn ngữ như ngôn ngữ hình thể, thái độ, cảm xúc.
Truyền thông tập thể
Báo chí truyền thông
2. Báo chí truyền thông:
Báo chí truyền thông quá trình truyền đạt thông tin một cách rộng rãi đến
mọi người trong xã hội thông qua các phương tiện báo chí truyền thông.
Các phương tiện thông tin đại chúng chính các công cụ thuật nhờ
đó, người ta có thể thực hiện được quá trình báo chí truyền thông.
Như vậy báo chí truyền thông chỉ thực hiện và phát triển được khi con người
phát minh ra các công cụ kĩ thuật như phương tiện in ấn, kĩ thuật truyền phát sóng
tín hiệu, máy thu thanh, thu hình, máy điện tử, cáp quang, vệ tinh nhân tạo,
internet… Báo chí truyền thông đáp ứng thỏa mãn các nhu cầu giao tiếp manh
tính phổ biến và tạo ra hiệu quả ở quy mô và phạm vi xã hội rộng lớn.
3. Đặc điểm của báo chí truyền thông
Đặc điểm của hoạt động báo chí truyền thông thông điệp được truyền tải
đến công chúng một cách nhanh chóng. Tuy nhiên, báo chí truyền thông lại là hoạt
động luôn chịu tác động từ nhiều phía: các nhóm công chúnghội rộng lớn, các
thiết chế hội phương tiệncông cụ (báo, đài... của các tổ chức chính trị xã
hội); và các cơ quan quản lí nhà nước.
Ngày nay, hệ thống báo chí truyền thông vai trò quan trọng trong việc
hình thành thể hiện luận hội, tuy nhiên, sự tác động các phương tiện báo
chí truyền thông rất khác nhau do khác biệt về địa vị hội, quyền lợi giai cấp,
nhân tố tâm lí và cường độ giao tiếp đối với phương tiện truyền thông.
4. Vai trò của báo chí truyền thông
Mặc dù các loại hình truyền thông cá nhân hay tùy chỉnh có giá trị nhất định
trong ngành công nghiệp dịch vụ thông qua sự tiếp xúc trực tiếp với khách hàng,
tuy nhiên hoạt động của báo chí truyền thông vẫn tầm quan trọng nhất định
trong các ngành công nghiệp dịch vụ.
Việc tiếp xúc trực tiếp giữa nhân viên dịch vụ với khách hàng thông qua hoạt
động truyền thông nhân hay tùy chỉnh chủ yếu hướng tới khách hàng hiện tại
hay khách hàng tiềm năng của một nhà cung cấp dịch vụ hiện tại.
Hầu hết khách hàng tiềm năng không mối quan hệ tốt đẹp với nhà cung
cấp dịch vụ. Chi phí để được thêm một khách hàng thông qua hoạt động truyền
thông cá nhân hay tuỳ chỉnh có thể sẽ cao hơn so với báo chí truyền thông.
Doanh nghiệp còn đối mặt với khó khăn trong việc thu thập thông tin của
khách hàng khi số lượng khách hàng tiềm năng lớn. Báo chí truyền thông thể
giải quyết được hạn chế trên thông qua hiện các hoạt động truyền thông hướng tới
từng đoạn thị trường.
góc độ giá trị, hình ảnh thương hiệu yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới
nhận thức, cảm xúc hành vi của khách hàng. Trong đó, báo chí truyền thông
đòn bẩy quan trọng trong xây dựng giá trị thương hiệu, do đó, báo chí truyền thông
có giá trị trong ngành công nghiệp dịch vụ.
Nhiệm vụ quan trọng của báo chí truyền thông cụ thể hóa các dịch vụ
hình trong nhận thức khách hàng (thông qua các yếu tố vật chất , qui trình hay kết
quả của dịch vụ).
II. Mối quan hệ giữa báo chí truyền thông đối với dư luận xã hội
xuất hiện trễ (khoảng cuối thế kỉ XIX trở đi) nhưng hoạt động truyền
thông đã trở thành một hoạt động bản của bất cứ một tổ chức, hội nào. Báo
chí truyền thông một quá trình hội trong đó thông tin được truyền đạt một
cách rộng rãi đến mọi người trong hội thông qua các phương tiện thông tin đại
chúng như: Báo chí, phát thanh, truyền hình… Báo chí truyền thông tạo ra một
không gian công cộng, nhân tố hình thành định hướng luận hội. Cùng
với đà chuyển biến ngày càng dị biệt hóa và ngày càng mang tính chất bất định của
các hội hiện đại, cùng với sự phát triển ngày càng nhanh của các tiến bộ
thuật, thế giới báo chí truyền thông ngày càng ảnh hưởng sâu rộng trong xã hội. Vì
vậy, nhu cầu nghiên cứu về hội học báo chí truyền thông ngày càng nhận
được nhiều sự quan tâm.
1. Báo chí truyền thông và quá trình hình thành dư luận xã hội (dư
luận xã hội):
1.1. Khái niệm, cơ cấu và chức năng của dư luận xã hội:
Theo PGS.TS Nguyễn Văn Dững, dư luận xã hội là hiện tượng xã hội đặc
thù – là phương thức đặc biệt của ý thức quần chúng – dạng thức biểu hiện thực tế
và sinh động hàng ngày của ý thức xã hội; dư luận xã hội là biểu thị nhận thức và
tình cảm, ý chí và nguyện vọng, ý kiến phán xét, đánh giá, thái độ, là sự phản ánh
tâm lí và tâm trạng xã hội,… của các nhóm xã hội lớn hoặc của cộng đồng xã hội
nói chung.
1.2. Cơ cấu dư luận xã hội:
dư luận xã hội được cấu thành bởi hai yếu tố là chủ thể và khách thể. Chủ
thể của dư luận xã hội có thể là ý kiến của các nhóm xã hội, hay là ý kiến của cộng
đồng; Khách thể của dư luận xã hội có thể là những vấn đề ở tầm vĩ mô (kinh tế,
chính trị, văn hóa, xã hội… ) hay chỉ một vấn đề thuộc về cá nhân nào đó (Ví dụ:
Đời tư của một người nổi tiếng,…).
1.3. Chức năng của dư luận xã hội:
– Chức năng vĩ mô (ở cấp độ hệ thống xã hội): dư luận xã hội đo mức độ
liên kết, đoàn kết trong xã hội – trong một hệ thống xã hội hoặc các hệ thống xã
hội khác nhau với nhau; dư luận xã hội cung cấp thông tin tư vấn cho quản lí xã
hội và tạo sức ép với những hành vi sai lệch; dư luận xã hội giải tỏa sự căng thẳng
xã hội.
– Chức năng vi mô (cấp độ sự kiện, hiện tượng xã hội): dư luận xã hội đánh
giá, phán xét hành vi, sự kiện; dư luận xã hội kiểm soát, giám sát hành vi xã hội;
dư luận xã hội điều chỉnh các mối quan hệ xã hội; dư luận xã hội giáo dục, khuyến
khích các hành vi tốt, ngăn chặn hành vi xấu; dư luận xã hội cố vấn, đề ra các kiến
nghị, các lời khuyên,…
1.4. Phân biệt dư luận xã hội với tin đồn:
Tin đồn là một sự khẳng định về một chủ đề được quan tâm mà không có đủ
bằng chứng đáng tin cậy được đưa ra. Như vậy, tin đồn là sản phẩm của tâm lí xã
hội, trong tin đồn, thông thường có một phần được cho là sự thật.
Dư luận xã hội khác với tin đồn ở chỗ dư luận xã hội xuất phát từ hiện thực
khách quan, lan truyền với độ chính xác cao và liên quan đến lợi ích của người
truyền tin. Còn tin đồn thì thực giả lẫn lộn, người truyền tin thường bỏ bớt chi tiết
và hư cấu, thêm thắt suy nghĩ của mình vào cho thêm phần hấp dẫn người nghe.
Vấn đề mà tin đồn đề cập đến càng quan trọng, càng hấp dẫn với cá nhân, càng mơ
hồ bao nhiêu thì càng xuất hiện nhiều tin đồn bấy nhiêu.
Tiêu chí phân biệt:
TIÊU
CHÍ
DƯ LUẬN XÃ HỘI TIN ĐỒN
Vấn đề
được đề cập
Liên quan đến số đông, đại chúng,
những lĩnh vực công cộng.
Chủ yếu là vấn đề cá
nhân, đôi khi là vấn đề công
cộng.
Khả
năng kiểm
chứng
Có nguồn kiểm chứng: Các cơ
quan chức năng và các phương tiện
TTĐC.
Khó kiểm chứng và
không có cơ quan chức năng
kiểm chứng.
Yếu tố
tinh thần
Mức độ tham gia cao và có sự
tham gia của yếu tố tư duy.
Mứa độ tham gia thấp
và lan tỏa trong vô thức.
Kênh lan
truyền
Chủ yếu thông qua các phương tiện
báo chí truyền thông.
Lan tỏa, truyền thông
liên cá nhân.
Tính ổn
định
Ổn định, khó thay đổi
Không ổn định và dễ
thay
đổi.
Qua những tiêu chí này, chúng ta có thể định hướng cho bản thân một cách
sáng suốt về các sự kiện đang xảy ra trong xã hội để hiểu được tầm quan trọng và
khả năng ảnh hưởng của nó đối với bản thân cũng như cộng đồng.
2. Quá trình hình thành dư luận xã hội:
Quá trình hình thành dư luận xã hội gồm các bước:
Bước 1: Các cá nhân tiếp xúc, làm quen với thông tin về sự kiện, hiện
tượng, quá trình xã hội đang diễn ra và tìm kiếm thêm thông tin, trao đổi thảo luận
với nhau để có thể hình thành những ý niệm ban đầu về sự kiện, hiện tượng xã hội
đó.
Bước 2: Các ý kiến cá nhân được trao đổi bàn bạc tong nhóm. Cơ sở
cho việc thảo luận nhóm là lợi ích chung của nhóm và hệ thống giá trị chuẩn mực
chi phối các khuôn mẫu tư duy và hành vi của các thành viên trong nhóm. Ở đây, ý
thức cá nhân đã dần dần chuyển sang ý thức xã hội.
Bước 3: Các nhóm trao đổi, tranh luận với nhau cùng tìm đến những
điểm chung trong những ý kiến, quan điểm của mỗi nhóm. Cơ sở cho quá trình này
là lợi ích và hệ thống giá trị, chuẩn mực chung cùng được các nhóm chia sẻ và thừa
nhận.
Bước 4: Trên cơ sở thảo luận, các nhóm đi đến những phán xét, đánh
giá chung được đa số thừa nhận. Như vậy, dư luận xã hội được hình thành thể hiện
thái độ của đông đảo cộng đồng người và thúc đẩy hành động thực tế của họ.
Trên thực tế, quá trình hình thành dư luận xã hội luôn diễn ra xuất phát từ
một sự kiện nhất định. Luồng dư luận phản đối xuất bản truyện ngôn tình Trung
Quốc hay vụ Công viên nước Hồ Tây ở Hà Nội trong thời gian qua cũng phản ánh
rõ nét quá trình này.
Trên cơ sở đó, dư luận xã hội là sản phẩm của quá trình giao tiếp xã hội.
Trong đó, báo chí truyền thông là cơ chế hữu hiệu đảm bảo sự hình thành dư luận
xã hội trên phạm vi rộng lớn và trong giới hạn thời gian phù hợp để đảm bảo tính
thời sự.
dư luận xã hội sau khi được hình thành sẽ phát triển theo các chiều hướng
khác nhau: Nếu dư luận xã hội được giải quyết thỏa đáng thì dư luận xã hội sẽ tiêu
vong; Nếu không được giải quyết thỏa đáng, dư luận xã hội sẽ tăng thêm cường độ
hoặc xuất hiện dư luận xã hội mới theo chiều hướng mới (có thể dư luận xã hội
lắng xuống chuyển sang dạng tiềm ẩn; có thể dư luận xã hội chuyển sang dạng
hành động).
Trong thời ký quá độ lên chủ nghĩa xã hội, trong điều kiện tồn tại nhiều
thành phần kinh tế, ngoài lợi ích chung thống nhất, còn có lợi ích riêng. dư luận xã
hội đối với một sự kiện nào đó cũng có thể đúng cũng có thể sai. Người
nghiên cứu dư luận xã hội, phải tìm hiểu phân tích sâu sắc dư luận xã hội, làm rõ
cái đúng, cái sai mà hướng dần dư luận phát triển theo hướng đúng, tức là theo
đường lối quan điểm của Đảng và pháp luật của nhà nước. Có thể có ý kiến khác
nhau giữa các cộng đồng người với nhau.
3. Tác động hai chiều giữa báo chí truyền thông và dư luận xã hội:
Tác động của báo chí truyền thông đối với dư luận xã hội:
Báo chí truyền thông khơi nguồn dư luận xã hội.
Báo chí truyền thông phản ánh và truyền dẫn dư luận xã hội.
Báo chí truyền thông định hướng dư luận xã hội.
Báo chí truyền thông điều hòa (giải quyết) dư luận xã hội.
Báo chí truyền thông tạo ra chương trình nghị sự xã hội (những vấn đề
mà xã hội quan tâm, hướng sự chú ý của dư luận xã hội đến những vấn đề cốt yếu).
4. Sự tác động ngược của dư luận xã hội với Báo chí truyền thông
Dư luận xã hội cung cấp nguồn sự kiện và vấn đề vô tận – đề tài,
nguồn tin phong phú cho báo chí và báo chí truyền thông.
Cùng với sự tác động của kỹ thuật và công nghệ truyền thông, dư luận
xã hội có thể làm thay đổi tư duy và phong cách tác nghiệp của nhà báo.
Dư luận xã hội là nguồn tin tiềm tàng, nguồn sự kiện nuôi sống và làm
tươi mới sản phẩm báo chí và nhận thức của nhà báo. Dư luận xã hội là tác nhân
làm thay đổi báo chí truyền thông.
Báo chí truyền thông và dư luận xã hội có mối quan hệ hai chiều. Dư luận xã
hội tích cực là một điều kiện dẫn đến ổn định chính trị xã hội. Từ dư luận xã hội sẽ
dẫn đến các hành vi xã hội rộng lớn, tạo sức ép thúc đẩy, tạo ra những khuôn khổ
bắt buộc đối với việc nhận thức và giải quyết tốt các vấn đề chính trị, kinh tế, văn
hóa, xã hội. Bởi truyền thông là phương tiện chủ yếu tuyên truyền hệ tư tưởng
chính trị, báo chí truyền thông thiết lập và củng cố thông tin trong công chúng, hợp
pháp hoá các thể chế quyền lực. Báo chí truyền thông là một nhân tố của sự kiểm
soát xã hội, được giới cầm quyền sử dụng để hợp pháp hoá các chính sách, ổn định
hoá hệ thống chính trị và kinh tế.
| 1/10

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN ----- ----- TIỂU LUẬN
MÔN: BÁO CHÍ TRUYỀN THÔNG VÀ DƯ LUẬN XÃ HỘI Họ và tên: Lớp: Giảng viên: Hà Nội, MỤC LỤC
I. Khái niệm...........................................................................................................3
1. Truyền thông (Communication):..................................................................3
2. Báo chí truyền thông:.....................................................................................4
3. Đặc điểm của báo chí truyền thông..............................................................4
4. Vai trò của báo chí truyền thông..................................................................4 II.
Mối quan hệ giữa báo chí truyền thông đối với dư luận xã hội.................5
1. Báo chí truyền thông và quá trình hình thành dư luận xã hội (dư luận xã
hội):........................................................................................................................6
1.1. Khái niệm, cơ cấu và chức năng của dư luận xã hội:...........................6
1.2. Cơ cấu dư luận xã hội:............................................................................6
1.3. Chức năng của dư luận xã hội:...............................................................6
1.4. Phân biệt dư luận xã hội với tin đồn:.....................................................7
2. Quá trình hình thành dư luận xã hội:..........................................................8
3. Tác động hai chiều giữa báo chí truyền thông và dư luận xã hội:.............9
4. Sự tác động ngược của dư luận xã hội với Báo chí truyền thông............10
Đề bài: Mối quan hệ giữa Báo chí truyền thông với dư luận xã hội Bài làm: I. Khái niệm 1.
Truyền thông (Communication):
Truyền thông một quá trình truyền đạt thông tin, trong đó thông tin được tru
yền từ người này đến người khác, nơi này đến nơi khác,
là một dạng hoạt động căn bản của bất cứ tổ chức nào mang tính chất xã hội.
Trong xã hội loài người, truyền thông là một điều kiện tiên quyết để hình thà
nh một “cộng đồng” hoặc “xã hội”. Hoạt động truyền thông gắn liền với lịch sử ph
át triển loài người, giúp con người hình thành giao tiếp, chia sẻ kinh nghiệm, thoả
mãn nhu cầu tự nhận thức, duy trì sự ổn định kinh tế và chế độ mỗi xã hội. Vòng tr
òn khép kín và mối quan hệ qua lại bởi thông tin nhiều chiều giữa nhà nước, các ph
ương tiện thông tin và các tầng lớp xã hội có tác dụng thúc đẩy xã hội tiến lên, đó l
à quá trình vận động tất yếu của truyền thông.
Khi nghiên cứu về truyền thông có rất nhiều định nghĩa khác nhau và từ các
phân tích ấy đưa ra một khái niệm: Truyền thông là một quá trình liên tục trao đổi
hoặc chia sẻ thông tin, tình cảm, kỹ năng nhằm tạo sự liên kết lẫn nhau để dẫn tới
sự thay đổi trong hành vi và nhận thức.
Theo đó, ta có thể hiểu các khía cạnh như:
- Thứ nhất, truyền thông là một quá trình, mang tính liên tục, nhằm trao đổi
hoặc chia sẻ. Thứ hai, truyền thông phải dẫn tới sự hiểu biết lẫn nhau, yếu tố này
cực kỳ quan trọng đối với mục đích và hiệu quả của truyền thông. Thứ ba, truyền
thông phải đem lại sự thay đổi trong nhận thức và hành vi, nếu không, quá trình
này sẽ trở nên vô nghĩa. Người ta thường phân biệt truyền thông thành ba loại:
Truyền thông liên cá nhân: được thực hiện thông qua ngôn ngữ và phi
ngôn ngữ như ngôn ngữ hình thể, thái độ, cảm xúc. Truyền thông tập thể Báo chí truyền thông 2. Báo chí truyền thông:
Báo chí truyền thông là quá trình truyền đạt thông tin một cách rộng rãi đến
mọi người trong xã hội thông qua các phương tiện báo chí truyền thông.
Các phương tiện thông tin đại chúng chính là các công cụ kĩ thuật mà nhờ
đó, người ta có thể thực hiện được quá trình báo chí truyền thông.
Như vậy báo chí truyền thông chỉ thực hiện và phát triển được khi con người
phát minh ra các công cụ kĩ thuật như phương tiện in ấn, kĩ thuật truyền phát sóng
tín hiệu, máy thu thanh, thu hình, máy điện tử, cáp quang, vệ tinh nhân tạo,
internet… Báo chí truyền thông đáp ứng và thỏa mãn các nhu cầu giao tiếp manh
tính phổ biến và tạo ra hiệu quả ở quy mô và phạm vi xã hội rộng lớn. 3.
Đặc điểm của báo chí truyền thông
Đặc điểm của hoạt động báo chí truyền thông là thông điệp được truyền tải
đến công chúng một cách nhanh chóng. Tuy nhiên, báo chí truyền thông lại là hoạt
động luôn chịu tác động từ nhiều phía: các nhóm công chúng xã hội rộng lớn, các
thiết chế xã hội mà phương tiện là công cụ (báo, đài... của các tổ chức chính trị xã
hội); và các cơ quan quản lí nhà nước.
Ngày nay, hệ thống báo chí truyền thông có vai trò quan trọng trong việc
hình thành và thể hiện dư luận xã hội, tuy nhiên, sự tác động các phương tiện báo
chí truyền thông rất khác nhau do khác biệt về địa vị xã hội, quyền lợi giai cấp,
nhân tố tâm lí và cường độ giao tiếp đối với phương tiện truyền thông. 4.
Vai trò của báo chí truyền thông
Mặc dù các loại hình truyền thông cá nhân hay tùy chỉnh có giá trị nhất định
trong ngành công nghiệp dịch vụ thông qua sự tiếp xúc trực tiếp với khách hàng,
tuy nhiên hoạt động của báo chí truyền thông vẫn có tầm quan trọng nhất định
trong các ngành công nghiệp dịch vụ.
Việc tiếp xúc trực tiếp giữa nhân viên dịch vụ với khách hàng thông qua hoạt
động truyền thông cá nhân hay tùy chỉnh chủ yếu hướng tới khách hàng hiện tại
hay khách hàng tiềm năng của một nhà cung cấp dịch vụ hiện tại.
Hầu hết khách hàng tiềm năng không có mối quan hệ tốt đẹp với nhà cung
cấp dịch vụ. Chi phí để có được thêm một khách hàng thông qua hoạt động truyền
thông cá nhân hay tuỳ chỉnh có thể sẽ cao hơn so với báo chí truyền thông.
Doanh nghiệp còn đối mặt với khó khăn trong việc thu thập thông tin của
khách hàng khi số lượng khách hàng tiềm năng lớn. Báo chí truyền thông có thể
giải quyết được hạn chế trên thông qua hiện các hoạt động truyền thông hướng tới
từng đoạn thị trường.
Ở góc độ giá trị, hình ảnh thương hiệu là yếu tố quan trọng ảnh hưởng tới
nhận thức, cảm xúc và hành vi của khách hàng. Trong đó, báo chí truyền thông là
đòn bẩy quan trọng trong xây dựng giá trị thương hiệu, do đó, báo chí truyền thông
có giá trị trong ngành công nghiệp dịch vụ.
Nhiệm vụ quan trọng của báo chí truyền thông là cụ thể hóa các dịch vụ vô
hình trong nhận thức khách hàng (thông qua các yếu tố vật chất , qui trình hay kết quả của dịch vụ). II.
Mối quan hệ giữa báo chí truyền thông đối với dư luận xã hội
Dù xuất hiện trễ (khoảng cuối thế kỉ XIX trở đi) nhưng hoạt động truyền
thông đã trở thành một hoạt động cơ bản của bất cứ một tổ chức, xã hội nào. Báo
chí truyền thông là một quá trình xã hội trong đó thông tin được truyền đạt một
cách rộng rãi đến mọi người trong xã hội thông qua các phương tiện thông tin đại
chúng như: Báo chí, phát thanh, truyền hình… Báo chí truyền thông tạo ra một
không gian công cộng, là nhân tố hình thành và định hướng dư luận xã hội. Cùng
với đà chuyển biến ngày càng dị biệt hóa và ngày càng mang tính chất bất định của
các xã hội hiện đại, cùng với sự phát triển ngày càng nhanh của các tiến bộ kĩ
thuật, thế giới báo chí truyền thông ngày càng ảnh hưởng sâu rộng trong xã hội. Vì
vậy, mà nhu cầu nghiên cứu về xã hội học báo chí truyền thông ngày càng nhận
được nhiều sự quan tâm. 1.
Báo chí truyền thông và quá trình hình thành dư luận xã hội (dư luận xã hội):
1.1. Khái niệm, cơ cấu và chức năng của dư luận xã hội:
Theo PGS.TS Nguyễn Văn Dững, dư luận xã hội là hiện tượng xã hội đặc
thù – là phương thức đặc biệt của ý thức quần chúng – dạng thức biểu hiện thực tế
và sinh động hàng ngày của ý thức xã hội; dư luận xã hội là biểu thị nhận thức và
tình cảm, ý chí và nguyện vọng, ý kiến phán xét, đánh giá, thái độ, là sự phản ánh
tâm lí và tâm trạng xã hội,… của các nhóm xã hội lớn hoặc của cộng đồng xã hội nói chung.
1.2. Cơ cấu dư luận xã hội:
dư luận xã hội được cấu thành bởi hai yếu tố là chủ thể và khách thể. Chủ
thể của dư luận xã hội có thể là ý kiến của các nhóm xã hội, hay là ý kiến của cộng
đồng; Khách thể của dư luận xã hội có thể là những vấn đề ở tầm vĩ mô (kinh tế,
chính trị, văn hóa, xã hội… ) hay chỉ một vấn đề thuộc về cá nhân nào đó (Ví dụ:
Đời tư của một người nổi tiếng,…).
1.3. Chức năng của dư luận xã hội:
– Chức năng vĩ mô (ở cấp độ hệ thống xã hội): dư luận xã hội đo mức độ
liên kết, đoàn kết trong xã hội – trong một hệ thống xã hội hoặc các hệ thống xã
hội khác nhau với nhau; dư luận xã hội cung cấp thông tin tư vấn cho quản lí xã
hội và tạo sức ép với những hành vi sai lệch; dư luận xã hội giải tỏa sự căng thẳng xã hội.
– Chức năng vi mô (cấp độ sự kiện, hiện tượng xã hội): dư luận xã hội đánh
giá, phán xét hành vi, sự kiện; dư luận xã hội kiểm soát, giám sát hành vi xã hội;
dư luận xã hội điều chỉnh các mối quan hệ xã hội; dư luận xã hội giáo dục, khuyến
khích các hành vi tốt, ngăn chặn hành vi xấu; dư luận xã hội cố vấn, đề ra các kiến nghị, các lời khuyên,…
1.4. Phân biệt dư luận xã hội với tin đồn:
Tin đồn là một sự khẳng định về một chủ đề được quan tâm mà không có đủ
bằng chứng đáng tin cậy được đưa ra. Như vậy, tin đồn là sản phẩm của tâm lí xã
hội, trong tin đồn, thông thường có một phần được cho là sự thật.
Dư luận xã hội khác với tin đồn ở chỗ dư luận xã hội xuất phát từ hiện thực
khách quan, lan truyền với độ chính xác cao và liên quan đến lợi ích của người
truyền tin. Còn tin đồn thì thực giả lẫn lộn, người truyền tin thường bỏ bớt chi tiết
và hư cấu, thêm thắt suy nghĩ của mình vào cho thêm phần hấp dẫn người nghe.
Vấn đề mà tin đồn đề cập đến càng quan trọng, càng hấp dẫn với cá nhân, càng mơ
hồ bao nhiêu thì càng xuất hiện nhiều tin đồn bấy nhiêu. Tiêu chí phân biệt: TIÊU DƯ LUẬN XÃ HỘI TIN ĐỒN CHÍ
Chủ yếu là vấn đề cá Vấn đề
Liên quan đến số đông, đại chúng,
nhân, đôi khi là vấn đề công được đề cập
những lĩnh vực công cộng. cộng. Khả
Có nguồn kiểm chứng: Các cơ Khó kiểm chứng và năng kiểm
quan chức năng và các phương tiện
không có cơ quan chức năng chứng TTĐC. kiểm chứng. Yếu tố
Mức độ tham gia cao và có sự Mứa độ tham gia thấp tinh thần
tham gia của yếu tố tư duy.
và lan tỏa trong vô thức. Kênh lan
Chủ yếu thông qua các phương tiện Lan tỏa, truyền thông truyền báo chí truyền thông. liên cá nhân. Không ổn định và dễ Tính ổn Ổn định, khó thay đổi thay định đổi.
Qua những tiêu chí này, chúng ta có thể định hướng cho bản thân một cách
sáng suốt về các sự kiện đang xảy ra trong xã hội để hiểu được tầm quan trọng và
khả năng ảnh hưởng của nó đối với bản thân cũng như cộng đồng. 2.
Quá trình hình thành dư luận xã hội:
Quá trình hình thành dư luận xã hội gồm các bước:
Bước 1: Các cá nhân tiếp xúc, làm quen với thông tin về sự kiện, hiện
tượng, quá trình xã hội đang diễn ra và tìm kiếm thêm thông tin, trao đổi thảo luận
với nhau để có thể hình thành những ý niệm ban đầu về sự kiện, hiện tượng xã hội đó.
Bước 2: Các ý kiến cá nhân được trao đổi bàn bạc tong nhóm. Cơ sở
cho việc thảo luận nhóm là lợi ích chung của nhóm và hệ thống giá trị chuẩn mực
chi phối các khuôn mẫu tư duy và hành vi của các thành viên trong nhóm. Ở đây, ý
thức cá nhân đã dần dần chuyển sang ý thức xã hội.
Bước 3: Các nhóm trao đổi, tranh luận với nhau cùng tìm đến những
điểm chung trong những ý kiến, quan điểm của mỗi nhóm. Cơ sở cho quá trình này
là lợi ích và hệ thống giá trị, chuẩn mực chung cùng được các nhóm chia sẻ và thừa nhận.
Bước 4: Trên cơ sở thảo luận, các nhóm đi đến những phán xét, đánh
giá chung được đa số thừa nhận. Như vậy, dư luận xã hội được hình thành thể hiện
thái độ của đông đảo cộng đồng người và thúc đẩy hành động thực tế của họ.
Trên thực tế, quá trình hình thành dư luận xã hội luôn diễn ra xuất phát từ
một sự kiện nhất định. Luồng dư luận phản đối xuất bản truyện ngôn tình Trung
Quốc hay vụ Công viên nước Hồ Tây ở Hà Nội trong thời gian qua cũng phản ánh rõ nét quá trình này.
Trên cơ sở đó, dư luận xã hội là sản phẩm của quá trình giao tiếp xã hội.
Trong đó, báo chí truyền thông là cơ chế hữu hiệu đảm bảo sự hình thành dư luận
xã hội trên phạm vi rộng lớn và trong giới hạn thời gian phù hợp để đảm bảo tính thời sự.
dư luận xã hội sau khi được hình thành sẽ phát triển theo các chiều hướng
khác nhau: Nếu dư luận xã hội được giải quyết thỏa đáng thì dư luận xã hội sẽ tiêu
vong; Nếu không được giải quyết thỏa đáng, dư luận xã hội sẽ tăng thêm cường độ
hoặc xuất hiện dư luận xã hội mới theo chiều hướng mới (có thể dư luận xã hội
lắng xuống chuyển sang dạng tiềm ẩn; có thể dư luận xã hội chuyển sang dạng hành động).
Trong thời ký quá độ lên chủ nghĩa xã hội, trong điều kiện tồn tại nhiều
thành phần kinh tế, ngoài lợi ích chung thống nhất, còn có lợi ích riêng. dư luận xã
hội đối với một sự kiện nào đó cũng có thể đúng cũng có thể sai. Người
nghiên cứu dư luận xã hội, phải tìm hiểu phân tích sâu sắc dư luận xã hội, làm rõ
cái đúng, cái sai mà hướng dần dư luận phát triển theo hướng đúng, tức là theo
đường lối quan điểm của Đảng và pháp luật của nhà nước. Có thể có ý kiến khác
nhau giữa các cộng đồng người với nhau. 3.
Tác động hai chiều giữa báo chí truyền thông và dư luận xã hội:
Tác động của báo chí truyền thông đối với dư luận xã hội:
Báo chí truyền thông khơi nguồn dư luận xã hội.
Báo chí truyền thông phản ánh và truyền dẫn dư luận xã hội.
Báo chí truyền thông định hướng dư luận xã hội.
Báo chí truyền thông điều hòa (giải quyết) dư luận xã hội.
Báo chí truyền thông tạo ra chương trình nghị sự xã hội (những vấn đề
mà xã hội quan tâm, hướng sự chú ý của dư luận xã hội đến những vấn đề cốt yếu). 4.
Sự tác động ngược của dư luận xã hội với Báo chí truyền thông
Dư luận xã hội cung cấp nguồn sự kiện và vấn đề vô tận – đề tài,
nguồn tin phong phú cho báo chí và báo chí truyền thông.
Cùng với sự tác động của kỹ thuật và công nghệ truyền thông, dư luận
xã hội có thể làm thay đổi tư duy và phong cách tác nghiệp của nhà báo.
Dư luận xã hội là nguồn tin tiềm tàng, nguồn sự kiện nuôi sống và làm
tươi mới sản phẩm báo chí và nhận thức của nhà báo. Dư luận xã hội là tác nhân
làm thay đổi báo chí truyền thông.
Báo chí truyền thông và dư luận xã hội có mối quan hệ hai chiều. Dư luận xã
hội tích cực là một điều kiện dẫn đến ổn định chính trị xã hội. Từ dư luận xã hội sẽ
dẫn đến các hành vi xã hội rộng lớn, tạo sức ép thúc đẩy, tạo ra những khuôn khổ
bắt buộc đối với việc nhận thức và giải quyết tốt các vấn đề chính trị, kinh tế, văn
hóa, xã hội. Bởi truyền thông là phương tiện chủ yếu tuyên truyền hệ tư tưởng
chính trị, báo chí truyền thông thiết lập và củng cố thông tin trong công chúng, hợp
pháp hoá các thể chế quyền lực. Báo chí truyền thông là một nhân tố của sự kiểm
soát xã hội, được giới cầm quyền sử dụng để hợp pháp hoá các chính sách, ổn định
hoá hệ thống chính trị và kinh tế.