Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Vật chất và ý thức có quan hệ 2 chiều và tác động qua lại lẫn nhau. Mốiquan hệ giữa vật chất và ý thức được thể hiện qua nhận thức và thực tiễnnhư sau. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1)MQH VẬT CHẤT, Ý THỨClà gì?
*Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là gì?
*Mối qh vật chất và ý thức
Vật chất ý thức quan hệ 2 chiều tác động qua lại lẫn nhau. Mối
quan hệ giữa vật chất và ý thức được thể hiện qua nhận thức và thực tiễn
như sau:
Thứ nhất: Vật chất có vai trò quyết định ý thức
Do tồn tại khách quan nên vật chất là cáitrước và mang tính thứ nhất.
Ý thức sự phản ánh lại của vật chất nên cái sau và mang tính thứ
hai. Nếu không vật chất trong tự nhiên vật chất trong hội thì sẽ
không ý thức nên ý thức thuộc tính, sản phẩm cuẩ vật chất, chịu
sự chi phối, quyết định của vật chất. Bên cạnh đó, ý thức có tính sáng tạo,
năng động nhưng những điều này có cơ sở từ vật chất và tuân theo những
quy luật của vật chất.
Vật chất quy định nội dung hình thức biểu hiệu của ý thức. Điều này
ý nghĩa ý thức mang những thông tin về đối tượng vật chất cụ thể.
Những thông tin này thể đúng hoặc sai, đủ hoặc thiếu, sự biểu hiện
khác nhau đều do mức độ tác động của vật chất lên bộ óc con người.
Thứ hai: Ý thức tác động trở lại vật chất
Mặc vật chất sinh ra ý thức nhưng ý thức không thụ động sẽ tác
động trở lại cật chất thông qua các hoạt động thực tiễn của con người. Ý
thức sau khi sinh ra sẽ không bị vật chất thể tác động làm
thay đổi vật chất.
Vai trò của ý thức đối với vật chất thể hiện ở vai trò của con người đối với
khách quan. Qua hoạt động của con người, ý thức có thể thay đổi, cải tạo
hiện thực khách quan theo nhu cầu phát triển của con người. mức độ
tác động phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nhu cầu, ý chí, điều kiện, môi
trường… và nếu được tổ chức tốt thì ý thức có khả năng tác động lớn đến
vật chất.
Ý thức không thể thoát ly hiện thực khách quan, sức mạnh của ý thức
được chứng tỏ qua việc nhận thức hiện thực khách quan từ đó xây
dựng kế hoạch, xác định mục tiêu ý chí để hoạt động của con người
thể tác động trở lại vật chất. Việc tác động tích cực lên vật chất thì xã hội
sẽ ngày càng phát triển và ngược lại, nếu nhận tức không dùng, ý thức sẽ
kìm hãm lịch sử.
* hĩa phương pháp luậnÝ nghĩa phương pháp luận
– Phải luôn xuất phát từ hiện thực khách quan trong mọi hoạt động
Tri thức con người thu nhận được sẽ thông qua chu trình học tập,
nghiên cứu từ các hoạt động quan sát, phân tích để tác động vào đối
tượng vật chất buộc những đối tượng đó phải thể hiện những thuộc
tính, quy luật.
Để cải tạo thế giới khách quan đáp ứng nhu cầu của mình, con người phải
căn cứ vào hiện thực khách quan để thể đánh giá, xác định phương
hướng biện pháp, kế hoạch mới có thể thành công.
Bên cạnh đó cần phải tránh xa những thói quen chỉ căn cứ vào nhu cầu,
niềm tin mà không nghiên cứu đánh giá tình hình đối tượng vất chất.
Phát huy tính năng động, sáng tạo, sức mạnh to lớn của yếu tố con
người.
Con người muốn ngày càng tài năng,hội ngày càng phát triển thì phải
luôn chủ động, phát huy khả năng của mình luôn tìm tòi, sáng tạo cái
mới. Bên cạnh đó, con người phải thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng,
nâng cao năng lực và không bỏ cuộc giữa chừng.
Con người tuyệt đối không được thụ động, lại trong mọi trường hợp để
tránh việc sa vào lười suy nghĩ, lười lao động.
*VD mqh vật chất và ý thức
Ý thức có tính độc lập tương đối, tính năng động sáng tạo có thể tác động
trở lại vật chất thông qua hoạt động của con người, vậy cùng với việc
xuất phát từ hiện thực khách quan, cần phát huy tính năng động chủ quan,
tức là phát huy mặt tích cực của ý thức, hạn chế mặt tiêu cực của ý thức.
dụ: Trước khi thực hiện một trận đánh chung ta làm quyết tâm thư;
thực hiện tự phê bình và phê bình; rút ra các nhược điểm để tiến bộ, khắc
phục những mặt tiêu cực. Thực hiện giáo dục nhận thức thông qua các
phong trào, thực tiễn tư tưởng cục bộ địa phương và đạo đức giả.
Hay, giữa vật chất ý thức chỉ những mặt đối lập tuyệt đối trong
phạm vi nhận thức luận. Bên ngoài lĩnh vực đó, sự phân biệt là tương đối.
Vì vậy một chính sách đúng đắn là cơ sở để kết hợp hai điều này.
2) NGUYÊN LÍ SỰ PHÁT TRIỂN, QUAN HỆ PHỔ BIẾN
I. Nguyên lí về sự phát triển
1. Khái niệm
Quan điểm siêu hình: phát triển sự tăng lên hay sự giảm đi đơn
thuần về mặt lượng, không có sự thay đổi gì về mặt chất của sự vật, hoặc
nếu sự thay đổi nhất định về chất thì sự thay đổi ấy cũng chỉ diễn ra
theo một vòng khép kín, chứ khôngsự sinh thành ra cái mới có những
chất mới. Những người theo quan điểm siêu hình xem sự phát triển như là
một quá trình tiến lên liên tục, không những bước quanh co, thăng
trầm, phức tạp.
Quan điểm biện chứng: phát triển một quá trình tiến lên từ thấp
đến cao. Quá trình đó diễn ra vừa dần dần, vừa nhảy vọt, đưa tới sự ra đời
của cái mới thay thế cái cũ. trong hiện thực khách quan hay trong
duy, sự phát triển diễn ra không phải lúc nào cũng theo đường thẳng,
rất quanh co, phức tạp, thậm chí có thể có những bước lùi tạm thời.
Theo quan điểm biện chứng, sự phát triển kết quả của quá trình
thay đổi dần dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, là quá trình diễn ra
theo đường xoáy ốc hết mỗi chu kỳ sự vật lặp lại dường như sự vật
ban đầu nhưng cấp độ cao hơn.
Quan điểm suy vật biện chứng đối lập với quan điểm duy tâm
tôn giáo về nguồn gốc của sự phát triển. Quan điểm duy vật biện chứng
khẳng định nguồn gốc của sự phát triển nằm trong bản thân sự vật.
Quan điểm duy vật biện chứng khẳng định, phát triển là một phạm
trù triết học dùng để chỉ quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ
đơn giản đến phức tạp. đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến
hoàn thiện hơn của sự vật.
2. Tính chất của sự phát triển
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát triển cũng
ba tính chất bản: Tính khách quan, tính phổ biến tính đa dạng,
phong phú.
- Sự phát triển bao giờ cũng mang tính khách quan. Bởi nguồn
gốc của sự phát triển nằm ngay trong bản thân sự vật, do chính sự vật quy
định không phụ thuộc vào ý muốn, nguyện vọng của con người. Con
người dù muốn hay không, sự vật vẫn luôn phát triển theo khuynh hướng
chung của thế giới vật chất.
- Sự phát triển mang tính phổ biến. Tính phổ biến của sự phát triển
được hiểu diễn ra mọi lĩnh vực: tự nhiên, hội duy; bất
cứ sự vật, hiện tượng nào của thế giới khách quan.
- Sự phát triển còn tính đa dạng, phong phú. mỗi sự vật, mỗi
hiện tượng có quá trình phát triển không giống nhau, tồn tại ở không gian,
thời gian khác nhau, sự phát triển sẽ khác nhau. Trong quá trình phát triển
của mình, sự vật còn chịu sự tác động của các sự vật, hiện tượng khác,
của rất nhiều yếu tố, điều kiện. Sự tác động đó thể thúc đẩy hoặc kìm
hãm sự phát triển của sự vật, đôi khi thể làm thay đổi chiều hướng
phát triển của sự vật, thậm chí làm cho sự vật thụt lùi. Tuy nhiên, khuynh
hướng chung, xét toàn bộ quá trình thì sự vật, hiện tượng luôn phát triển.
3. Ý nghĩa phương pháp luận
Nguyên về sự phát triển cho thấy trong hoạt động nhận thức
hoạt động thực tiễn con người phải tôn trọng quan điểm phát triển.
Quan điểm phát triển đòi hỏi khi nhận thức, khi giải quyết một vấn
đề nào đó con người phải đặt chúng ở trạng thái động, nằm trong khuynh
hướng chung là phát triển.
Quan điểm phát triển đòi hỏi không chỉ nắm bắt những cái hiện
đang tồn tại ở sự vật, còn phải thấy rõ khuynh hướng phát triển trong
tương lai của chúng, phải thấy được những biến đổi đi lên cũng như
những biến đổi tính chất thụt lùi. Song điều bản phải khái quát
những biến đổi để vạch ra khuynh hướng biến đổi chính của sự vật.
Xem xét sự vật theo quan điểm phát triển còn phải biết phân chia
quá trình phát triển của sự vật ấy thành những giai đoạn. Trên cơ sở ấy để
tìm ra phương pháp nhận thức cách tác động phù hợp nhằm thúc đẩy
sự vật tiến triển nhanh hơn hoặc kìm hãm sự phát triển của nó, tùy theo
sự phát triển đó có lợi hay có hại đối với đời sống của con người.
Quan điểm phát triển góp phần khắc phục tưởng bảo thủ, trì trệ,
định kiến trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn.
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
1. Khái niệm mối liên hệ
Mối liên hệ phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự tác
động qua lại, sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa
các mặt của một sự vật, của một hiện tượng trong thế giới.
2. Các tính chất của mối liên hệ
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mối liên hệ
ba tính chất bản: Tính khách quan, tính phổ biến tính đa dạng,
phong phú.
- Tính khách quan của mối liên hệ biểu hiện: các mối liên hệ là vốn
của mọi sự vật, hiện tượng, không phụ thuộc vào ý thức của con
người.
- Tính phổ biến của mối liên hệ biểu hiện: bất kỳ một sự vật, hiện
tượng nào; ở bất kỳ không gian nào và ở bất kỳ thời gian nào cũng có mối
liên hệ với những sự vật, hiện tượng khác. Ngay trong cùng một sự vật,
hiện tượng thì bất kỳ một thành phần nào, một yếu tố nào cũng mối
liên hệ với những thành phần, những yếu tố khác.
- Tính đa dạng, phong phú của mối liên hệ biểu hiện: sự vật khác
nhau, hiện tượng khác nhau, không gian khác nhau, thời gian khác nhau
thì các mối liên hệ biểu hiện khác nhau. Có thể chia các mối liên hệ thành
nhiều loại. mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bên ngoài, mối liên hệ chủ
yếu, mối liên hệ thứ yếu, v... Các mối liên hệ này vị trí, vai trò khác
nhau đối với sự tồn tại và vận động của sự vật, hiện tượng.
3. Ý nghĩa phương pháp luận
Nghiên cứu nguyên về mối liên hệ phổ biến thể rút ra ý nghĩa về
phương pháp luận sau:
- các mối liên hệ sự tác động qua lại, chuyển hoá, quy định
lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng các mối liên hệ mang tính khách
quan, mang tính phổ biến nên trong hoạt động nhận thức hoạt động
thực tiễn con người phải tôn trọng quan điểm toàn diện, phải tránh cách
xem xét phiến diện.
Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta nhận thức về sự vật trong
mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của
chính sự vật trong sự tác động qua lại giữa sự vật đó với các sự vật
khác, kể cả mối liên hệ trực tiếp mối liên hệ gián tiếp. Chỉ trên sở
đó mới có thể nhận thức đúng về sự vật.
Đồng thời, quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta phải biết phân biệt
từng mối liên hệ, phải biết chú ý tới mối liên hệ bên trong, mối liên hệ
bản chất, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ tất nhiên, lưu ý đến sự
chuyển hoá lẫn nhau giữa các mối liên hệ để hiểu bản chất của sự vật
phương pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu quả cao nhất
trong hoạt động của bản thân.
Trong hoạt động thực tế, theo quan điểm toàn diện, khi tác động
vào sự vật, chúng ta không những phải chú ý tới những mối liên hệ nội tại
của nó còn phải chú ý tới những mối liên hệ của sự vật ấy với các sự
vật khác. Đồng thời, chúng ta phải biết sử dụng đồng bộ các biện pháp,
các phương tiện khác nhau để tác động nhằm đem lại hiệu quả cao nhất.
Để thực hiện mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,
văn minh", một mặt, chúng ta phải phát huy nội lực của đất nước ta; mặt
khác, phải biết tranh thủ thời cơ, vượt qua thử thách do xu hướng quốc tế
hóa mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và toàn cầu hóa kinh tế đưa lại.
-Vì các mối liên hệ có tính đa dạng, phong phú - sự vật, hiện tượng
khác nhau, không gian, thời gian khác nhau các mối liên hệ biểu hiện
khác nhau nên trong hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn con
người phải tôn trọng quan điểm lịch sử - cụ thể.
Quan điểm lịch sử - cụ thể đòi hỏi chúng ta khi nhận thức về sự vật
tác động vào sự vật phải chú ý điều kiện, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể,
môi trường cụ thể trong đó sự vật sinh ra, tồn tại phát triển. Thực tế
cho thấy rằng, một luận điểm nào đó luận điểm khoa học trong điều
kiện này, nhưng sẽ không là luận điểm khoa học trong điều kiện khác.
vậy để xác định đúng đường lối, chủ trương của từng giai đoạn cách
mạng, của từng thời kỳ xây dựng đất nước, bao giờ Đảng ta cũng phân
tích tình hình cụ thể của đất nước ta cũng như bối cảnh lịch sử quốc tế
diễn ra trong từng giai đoạn từng thời kỳ đó trong khi thực hiện
đường lối, chủ trương, Đảng ta cũng bổ sung điều chỉnh cho phù hợp
với diễn biến của hoàn cảnh cụ thể.
3) Con đường biện chứng của quá trình nhận thức. Chân lý,
vai trò và mqh thực tiễn và nhận thức
Theo triết học Mác Lênin, nhận thức không phải sự phản ánh thụ
động, giản đơn, mà là một quá trình biện chứng.
Như Lênin đã chỉ ra: “Từ trực quan sinh động đến duy trừu tượng, từ
duy trừu tượng đến thực tiễn đó con đường biện chứng của sự
nhận thức , của sự nhận thức hiện thực khách quan”.chân lý
*Nhận thức là gì?
Trưóc khi tìm hiểu vấn đề con đường biện chứng của quá trình nhận thức,
ta cần hiểu rõ nhận thức là gì?
Nhận thức là một quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới
khách quan vào bộ óc con người trên sở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra
những tri thức về thế giới khách quan đó.
Quan niệm trên đây về nhận thức cũng chính quan niệm duy vật biện
chứng về bản chất của nhận thức. Quan niệm này xuất phát tứ bốn
nguyên tắc cơ bản sau đây:
– Thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của
con người.
– Thừa nhận con người khả năng nhận thức được thế giới khách quan
vào bộ óc của con người, hoạt động tìm hiểu khách thể của chủ thể;
thừa nhận không cái không thể nhận thức được chỉ những
cái mà con người chưa nhận thức được.
Khẳng định sự phản ánh đó một quá trình biện chứng, tích cực, tự
giác và sáng tạo. Quá trình phản ánh đó diễn ra theo trình tự từ chưa biết
đến biết, từ biết ít đến nhiều, từ chưa sâu sắc, chưa toàn diện đến sâu sắc
và toàn diện hơn, …
Coi thực tiễn sở chủ yếutrực tiếp nhất của nhận thức; động
lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.
Con đường biện chứng của quá trình nhận thức gồm hai khâu sau:
+ Nhận thức cảm tính bao gồm: Cảm giác; Tri giác; Biểu tượng
+ Nhận thức lý tính bao gồm: Khái niệm; Phán đoán; Suy luận
Cụ thể như sau:
I-Nhận thức cảm tính (trực quan sinh động)
những tri thức do các giác quan mang lại. Nét đặc trưng bản giai
đoạn này là nhận thức được thực hiện trong mối liên hệ trực tiếp với thực
tiễn thông qua các nấc thang cảm giác, tri giác, biểu tượng. Các thành
phần của nhận thức cảm thức như sau:
+ Cảm giác tri thức được sinh ra do sự tác động trực tiếp của sự vật,
hiện tượng lên các giác quan của con người. Cảm giác phản ánh từng
mặt, từng khía cạnh, từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng.
Nguồn gốc và nội dung của cảm giác là thế giới khách quan, còn bản chất
của cảm giác là hình ảnh chủ quan về thế giới đó.
+ Tri giác là sự tổng hợp của nhiều cảm giác riêng biệt vào một mối liên
hệ thống nhất tạo nên một hình ảnh tương đối hoàn chỉnh về sự vật, hiện
tượng.
+ Biểu tượng được hình thành nhờ sự phối hợp hoạt động, bổ sung lẫn
nhau của các giác quan đã sự tham gia của các yếu tố phân tích,
trừu tượng khả năng ghi nhận thông tin của não người. Đây nấc
thang cao và phức tạp nhất của giai đoạn nhận thức cảm tính; là hình ảnh
cảm tính tương đối hoàn chỉnh về sự vật, hiện tượng được lưu lại trong
não người do tác động nào đó được tái hiện lại khi sự vật, hiện tượng
không còn nằm trong tầm cảm tính. Trong biểu tượng đã những phản
ánh gián tiếp về sự vật, hiện tượng và với biểu tượng, con người đã có thể
hình dung được sự khác nhau mâu thuẫn nhưng chưa nắm được sự
chuyển hóa từ sự vật, hiện tượng này sang sự vật, hiện tượng khác.
II. Khâu thứ hai: (Nhận thức lý tính)
Nhận thức tính bắt nguồn từ trực quan sinh động từ những luận
truyền lại. Nhận thức tính phản ánh sâu sắc, chính xác đầy đủ hơn
về khách thể nhận thức. Các thành phần của nhận thức lý tính bao gồm:
+ Khái niệm là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng. Khái niệm vừa có
tính khách quan, vừa tính chủ quan khi phản ánh cả một tập hợp
những thuộc tính bản tính bản chất chung nhất của sự vật, hiện
tượng nhờ sự tổng hợp, khái quát biện chứng những thông tin đã thu nhận
được về sự vật, hiện tượng thông qua hoạt động thực tiễn hoạt động
nhận thức
+ Phán đoán hình thức duy liên kết các khái niệm lại với nhau để
khẳng định hoặc phủ định một đặc điểm, một thuộc tính nào đó của sự
vật, hiện tượng; hình thức phản ánh mối liên hệ giữa các sự vật, hiện
tượng của thế giới khách quan vào ý thức của con người tạo nên vai trò
của phán đoán là hình thức biểu hiện và diễn đạt các quy luật khách quan
+ Suy luận (suy lý) là hình thức của tư duy liên kết các phán đoán lại với
nhau để rút ra tri thức mới theo phương pháp phán đoán cuối cùng được
suy ra từ những phán đoán tiên đề (suy luận là quá trình đi từ những phán
đoán tiên đề đến một phán đoán mới). Suy luận vai trò quan trọng
trong tư duy trừu tượng, bởi nó thể hiện quá trình vận động của tư duy đi
từ cái đã biết đến nhận thức gián tiếp cái chưa biết.
1. Khái niệm chân lý
Trong phạm vi luận nhận thức của chủ nghĩa Mac-Lênin, Khái niệm
chân lý được dùng để chỉ những tri thức có nội dung phù hợp với thực tế
khách quan sự phù hợp đó đã được kiểm tra chứng minh bởi thực
tiễn.
Chân tri thức phù hợp với khách thể phản ánh được kiểm
nghiệm bởi thực tiễn.
Theo nghĩa như vậy, khái niệm chân lý không đồng nhất với khái niệm tri
thức, cũng không đồng nhất với khái niệm giả thuyết; đồng thời, chân
cũng là một quá trình: “tư tưởng con người không nên hình dung chân lý
dưới dạng một sự đứng im, chết cứng, một bức tranh đơn giản, nhợt nhạt,
không khuynh hướng, không vận động”
Chân thuộc về vấn đề nhận thức. Bởi vì, nhiệm vụ của nhận thức
phải đạt đến chân lý, nghĩa đạt đến tri thức nội dung phù hợp với
hiện thực khách quan; nhưng không phải là sự nhận thức nói chung, mà là
sự nhận thức đúng về hiện thực khách quan.
Chân cũng không phải bản thân hiện thực khách quan nói chung,
chỉ hiện thực khách quan đã được phản ánh đúng bởi nhận thức của
con người. Không thể có chân lý chủ quan, hoặc chân lý tồn tại tự nó một
cách trừu tượng thuần túy trong hiện thực khách quan như quan điểm
của triết học duy tâm đã thừa nhận. Hoặc quan điểm không đúng cho
rằng chân thuộc về số đông, tức là tưởng đó được nhiều người thừa
nhận, hoặc nó thuộc về những người có quyền lực, người giàu có v.v…
2. Các tính chất của chân lý
Mọi chân lý đều có tính khách quan, tính tương đối, tính tuyệt đối và tính
cụ thể.
– Tính khách quan.
Tính khách quan của chân lý là chỉ tính độc lập về nội dung phản ánh của
đối với ý chí chủ quan của con người; nội dung của tri thức phải phù
hợp với thực tế khách quan chứ không phải ngược lại. Điều đó nghĩa
nội dung của những tri thức đúng đắn không phải sản phẩm thuần
túy chủ quan, không phải là sự xác lập tùy tiện của con người hoặc có sẵn
trong nhận thức; trái lại, nội dung đó thuộc về thế giới khách quan, do thế
giới khách quan qui định.
Khẳng định chân tính khách quan một trong những điểm bản
phân biệt quan niệm về chân lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng với chủ
nghĩa duy tâm và thuyết bất khả tri – là những học thuyết phủ nhận sự tồn
tại khách quan của thế giới vật chất phủ nhận khả năng con người
nhận thức được thế giới đó.
– Tính tuyệt đối và tính tương đối.
Tính tương đối của chân lý là tính phù hợp nhưng chưa hoàn toàn đầy đủ
giữa nội dung phản ánh của tri thức đã đạt được với hiện thực khách quan
mà nó phản ánh. Điều đó có nghĩa là giữa nội dung của chân lý với khách
thể được phản ánh chỉ đạt được sự phù hợp từng phần, từng bộ phận,
một số mặt, một số khía cạnh nào đó trong những điều kiện nhất định.
Chân lý tương đối và chântuyệt đối không tồn tại tách rời nhau
sự thống nhất biện chứng với nhau. Một mặt, chân lý tuyệt đối là tổng số
của các chân lý tương đối. Mặt khác, trong mỗi chân mang tính tương
đối bao giờ cũng chứa đựng những yếu tố của tính tuyệt đối. Lênin viết:
“Chân tuyệt đối được cấu thành từ tổng số những chân tương đối
đang phát triển; chân lý tương đối là những phản ánh tương đối đúng của
một khách thể tồn tại độc lập với nhân loại; những phản ánh ấy ngày càng
trở nên chính xác hơn; mỗi chân khoa học, tính tương đối, vẫn
chứa đựng một yếu tố của chân lý tuyệt đối”.
Nhận thức một cách đúng đắn mối quan hệ biện chứng giữa tính tương
đối và tính tuyệt đối của chân lý có một ý nghĩa quan trọng trong việc phê
phán khắc phục những sai lầm cực đoan trong nhận thức hành
động. Nếu cường điệu tính tuyệt đối của chân hạ thấp tính tương đối
của nó sẽ rơi vào quan điểm siêu hình, chủ nghĩa giáo điều, bệnh bảo thủ,
trì trệ. Ngược lại, nếu tuyệt đối hóa tính tương đối của chân lý, hạ thấp
vai trò của tính tuyệt đối sẽ rơi vào chủ nghĩa tương đối. Từ đó dẫn đến
chủ nghĩa chủ quan, chủ nghĩa xét lại, thuật ngụy biện, thuyết hoài nghi
và thuyết bất khả tri.
– Tính cụ thể.
Tính cụ thể của chân đặc tính gắn liền phù hợp giữa nội dung
phản ánh với một đối tượng nhất định cùng các điều kiện, hoàn cảnh lịch
sử cụ thể. Điều đó có nghĩa là mỗi tri thức đúng đắn bao giờ cũng có một
nội dung cụ thể xác định. Nội dung đó không phải là sự trừu tượng thuần
túy thoát ly hiện thực luôn luôn gắn liền với một đối tượng xác
định, diễn ra trong một không gian, thời gian hay một hoàn cảnh nào đó,
trong một mối liên hệ, quan hệ cụ thể. vậy, bất kỳ chân nào cũng
gắn liền với những điều kiện lịch sử cụ thể. Nếu thoát ly những điều kiện
cụ thể thì những tri thức được hình thành trong quá trình nhận thức sẽ rơi
vào sự trừu tượng thuần túy. Vì thế nó không phải là những tri thức đúng
đắn và không được coi là chân lý. Khi nhấn mạnh đặc tính này, Lênin đẫ
khẳng định: “không có chân lý trừu tượng”, “chân lý luôn luôn là cụ thể”.
Việc nắm vững nguyên tắc về tính cụ thể của chân một ý nghĩa
phương pháp luận quan trọng trong hoạt động nhận thức hoạt động
thực tiễn. Nó đòi hỏi khi xem xét, đánh giá mỗi sự kiện, mỗi việc làm của
con người phải dựa trên quan điểm lịch sử cụ thể; phải xuất phát từ
những điều kiện lịch sử cụ thể mà vận dụng những lý luận chung cho phù
hợp. Theo Lênin: bản chất, linh hồn sống của chủ nghĩa Mác là phân tích
cụ thể mỗi tình hình cụ thể; rằng phương pháp của Mác trước hết là xem
xét nội dung khách quan của quá trình lịch sử trong một thời điểm cụ thể
nhất định.
4. Vai trò của chân lý đối với thực tiễn
Để sinh tồn và phát triển, con người phải tiến hành những hoạt động thực
tiễn, đó các hoạt động cải biến môi trường tự nhiên hội, đồng
thời cũng qua đó con người thực hiện một cách tự giác hay không tự giác
quá trình hoàn thiện phát triển chính bản thân mình. Chính quá trình
này đã làm phát sinh phát triển hoạt động nhận thức của con người.
Thế nhưng, hoạt động thực tiễn chỉ thể thành công hiệu quả khi
con người vận dụng được những tri thức đúng đắn về thực tế khách quan
trong chính hoạt động thực tiễn của mình. vậy, chân một trong
những điều kiện tiên quyết đảm bảo sự thành công và tính hiệu quả trong
hoạt động thực tiễn.
Mối quan hệ giữa chân lý và hoạt động thực tiễn:
, trong quá trình vậnmối quan hệ song trùng mối quan hệ biện chứng
động, phát triển của cả chân thực tiễn: chân phát triển nhờ thực
tiễn và thực tiễn phát triển nhờ vận dụng đúng đắn những chân lý mà con
người đã đạt được trong hoạt động thực tiễn.
Quan điểm biện chứng về mối quan hệ giữa chân thực tiễn đòi hỏi
trong hoạt động nhận thức con người phải xuất phát từ thực tiễn để đạt
được chân lý, phải coi chân cũng một quá trình, đồng thời phải
thường xuyên tự giác vận dụng chân vào trong hoạt động thực tiễn để
phát triển thực tiễn, nâng cao hiệu quả hoạt động cải biến giới tự nhiên và
xã hội .
Coi trọng tri thức khoa học tích cực vận dụng sáng tạo những tri thức
đó vào trong các hoạt động kinh tế – xã hội, nâng cao hiệu quả của những
hoạt động đó về thực chất cũng chính là phát huy vai trò của chân lý khoa
học trong thực tiễn hiện nay.
4) T/B các cặp phạm trù chung riêng, bản chất hiện tượng,
nguyên nhân, kết quả
1. Cái riêng và cái chung
1.1 Phạm trù cái riêng, cái chung
Phạm trù cái riêng dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình nhất
định; còn phạm trù cái chung dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính, những
yếu tò”, những quan hệ,… lặp lại phổ biến ở nhiều sự vật, hiện tượng.
Trong mỗi sự vật, hiện tượng ngoài cái chung còn tồn tại cái đơn nhất, đó
những đặc tính, những tính chất,… chỉ tồn tại ở một sự vật, một hiện tượng nào
đó mà không lặp lại ở các sự vật, hiện tượng khác.
1.2 Quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung
Theo quan điểm duy vật biện chứng: cái riêng, cái chung cái đơn nhất đều
tồn tại khách quan. Trong đó, cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua
cái riêng biểu hiện stồn tại của nó; cái chung không tồn tại biệt lập, tách
rời cái riêng, tức là không tách rời mỗi sự vật, hiện tượng, quá trình cụ thể.
Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung; không có cái riêng tồn tại
độc lập tuyệt đối tách rời cái chung.
Cái riêng cái toàn bộ, phong phú, đa dạng hơn cái chung; còn cái chung
cái bộ phận nhưng sâu sắc, bản chất hơn cái riêng. Bởi vì, cái riêng là tổng hợp
của cái chung cái đơn nhất; còn cái chung biểu hiện tính phổ biến, tính quy
luật của nhiều cái riêng.
Cái chung cái đơn nhất thể chuyên hóa cho nhau ừong những điều kiện
xác định.
Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng cái chung đã được V.I. Lênin khái
quát ngắn gọn: “Như vậy, các mặt đối lập (cái riêng đốì lập với cái chung)
đồng nhất: cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ đưa đến cái chung. Cái chung
chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng. Bất cứ cái riêng (nào cũng)
cái chung. Bất cứ cái chung nào cũng là (một bộ phận, một khía cạnh, hay một
bản chất) của cái riêng. Bất cứ cái chung nào cũng chỉ bao quát một cách đại
khái tất cả mọi vật riêng lẻ. Bất cứ cái riêng nào cũng không gia nhập đầy đủ
vào cái chung, v.v., v.v.. Bất cứ cái riêng nào cũng thông qua hàng nghìn sự
chuyên hóa mà liên hệ với những cái riêng thuộc loại khác (sự vật, hiện tượng,
quá trình), v.v.”.
1.3 Ý nghĩa phương pháp luận
Cần phải nhận thức cái chung để vận dụng vào cái riêng trong hoạt động nhận
thức và thực tiễn. Không nhận thức được cái chung thì trong thực tiễn khi giải
quyết mỗi cái riêng, mỗi trường hợp cụ thể sẽ nhất định vẩp phải những sai
lầm, mất phương hướng. Muốn nắm được cái chung thì cần phải xuất phát từ
những cái riêng tói cái chung không tồn tại trừu tượng ngoài những cái riêng.
Mặt khác, cần phải cụ thể hóa cái chung trong mỗi hoàn cảnh, điều kiện cụ thể;
khắc phục bệnh giáo điều, siêu hình, máy móc hoặc cục bộ, địa phương trong
vận dụng mỗi cái chung đế giải quyết mỗi trường hợp cụ thể.
Trong hoạt động nhận thức thực tiễn, cần phải biôt vận dụng các điều kiện
thích hợp cho sự chuyên hóa giữa cái đơn nhất cái chung theo những mục
đích nhất định, bởi giữa cái chung cái đơn nhất thể chuyên hóa cho
nhau trong những điều kiện xác định.
2. Bản chất và hiện tượng
2.1 Phạm trù bản chất, hiện tượng
Phạm trù bản chất dùng để chỉ sự tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ
tất nhiên, tương đối ổn định bên trong, quy định sự tồn tại, vận động, phát
triển của sự vật, hiện tượng đó. Phạm trù hiện tượng dùng để chỉ sự biểu hiện
ra bên ngoài của những mặt, những mốì liên hệ đó trong những điều kiện xác
định.
2.2 Quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng
Bản chấthiện tượng đều tồn tại khách quan,hai mặt vừa thông nhất, vừa
đồi lập với nhau.
Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng: Bản chất bao giờ cũng bộc lộ ra qua
hiện tượng, còn hiện tượng bao giờ cũng là sự biểu hiện của một bản chất nhất
định. Không có bản chất tồn tại thuần túy tách rời hiện tượng, cũng như không
có hiện tượng lại không biểu hiện của một bản chất nào đó.
Khi bản chất thay đổi thi hiện tượng cũng thay đổi theo. Khi bản chất mất đi thì
hiện tượng cũng mất theo. Vì vậy, V.I. Lênin cho rằng: “Bản chất hiện ra. Hiện
tượng là có tính bản chất”.
Sự đối lập giữa bản chất hiện tượng được thể hiện chỗ: bản chât cái
chung, cái tất yếu, còn hiện tượng cái riêng biệt phong phú đa dạng; bản
chất là cái bên trong, hiện tượng là cái bên ngoài; bản chất là cái tương đối ổn
định, còn hiện tượng là cái thường xuyên biến đổi.
2.3 Ý nghĩa phương pháp luận
Muốn nhận thức đúng sự vật, hiện tượng thì không dừng lại hiện tượng bên
ngoài mà phải đi vào bản chất. Phải thông qua nhiều hiện tượng khác nhau mới
nhận thức đúng và đầy đủ bản chất. Theo V.I. Lênin, ‘Tư tưởng của người ta đi
sâu một cách hạn, từ hiện tượng đến bản chất, từ bản chất cấp một… đến
bản chất cấp hai…”.
Mặt khác, bản chất phản ánh tính tất yếu, tính quy luật nên trong nhận thức
thực tiễn cần phải căn cứ vào bản chất chứ không căn cứ vào hiện tượng thì
mới có thể đánh giá một cách chính xác về sự vật, hiện tượng đó và mới có thể
cải tạo căn bản sự vật.
3. Nguyên nhân và kết quả
3.1 Phạm trù nguyên nhân, kết quả
Phạm trù nguyên nhân dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong
một sự vật, hiện tượng, hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau, từ đó tạo ra
sự biến đổi nhất định. Phạm trù kết quả dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện
do sự tác động giữa các mặt, các yếu tó trong một sự vật, hiện tượng, hoặc giữa
các sự vật, hiện tượng.
3.2 Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả là mối quan hệ khách quan, bao hàm
tính tất yếu: không nguyên nhân nào không dẫn tới kết quả nhất định;
ngược lại, không có kết quả nào không có nguyên nhân.
Nguyên nhân sinh ra kết quả, do vậy nguyên nhân bao giờ cũng trước kết
quả, còn kết quả bao giờ cũng xuất hiện sau nguyên nhân.
Một nguyên nhân thể sinh ra một hoặc nhiều kết quả một kết quảthô
do một hoặc nhiều nguyên nhân tạo nên.
Sự tác động của nhiều nguyên nhân dẫn đến sự hình thành một kết quả thể
diễn ra-theo các hướng thuận, nghịch khác nhau đều ảnh hưởng đến sự
hình thành kết quả, nhưng vị trí, vai trò của chúng khác nhau: nguyên
nhăn trực tiep, nguyên nhân gián tiếp, nguyên nhân bên trong, nguyên nhân bên
ngoài,… Ngược lại, một nguyên nhân thô dẫn đến nhiều kết quả, trong đó
có kết quả chính và phụ, cơ bản và không cơ bản, trực tiếp vầ gián tiếp,…
Trong sự vận động của thế giới vật chất, không có nguyên nhân đầu tiên và kết
quả cuối cùng. Ph.Ăngghen viết “Chúng ta cũng thẩy rằng nguyên nhân và kết
quả lầ những khái niệm chỉ ý nghĩa nguyên nhân kết quả khi được áp
dụng vào một trường hợp riêng biệt nhất định; nhưng một khi chứng ta nghiên
cứu trường hợp riêng biệt ây trong mối liên hệ chung của với toàn bộ thế
giới thì những khái niệm ấy lại vẫn gắn với nhau xoắn xuýt với nhau trong
một khái niệm về sự tác động qua lại lẫn nhau một cách phổ biến, trong đó
nguyên nhân và kết quả luôn luôn thay đổi vị trí cho nhau; cái ở đây hoặc trong
lúc này là nguyên nhân thì ở chỗ khác hoặc ở lúc khác lại là kết quả, ngược
lại”.
3.3 Ý nghĩa phương pháp luận
mối liên hệ nhân quả mối quan hệ tính khách quan, tất yếu nên trong
nhận thứcthực tiễn không thể phủ nhận quan hệ nhânquả. Trong thế giới
hiện thực không thể tồn tại những sự vật, hiện tượng hay quá trình biến đôi
không có nguyên nhân; và ngược lại, không có nguycn nhân nào không dẫn tới
những kết quả nhất định.
Vì mối liên hệ nhân quả rất phức tạp, đa dạng nên phải phân biệt chính xác các
loại nguyên nhân để phương pháp giải quyết đúng đắn, phù hợp với mỗi
trường hợp cụ thể trong nhận thức và thực tiễn.
Vì một nguyên nhân có thể dẫn đến nhiều kết quả và ngược lại, một kết quả có
thể do nhiều nguyên nhân nên trong nhận thức thực tiễn cần phải cách
nhìn mang tính toàn diện và lịch sử – cụ thể trong phân tích, giải quyết vận
dụng quan hệ nhân – quả.
5)CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG,
TỒN TẠI XH, Ý THỨC XH
CƠ SỞ HẠ TẦNG:
*KHÁI NIỆM
Cơ sở hạ tầng trong chủ nghĩa duy vật lịch sử, tổng hợp những
quan hệ sản xuất tạo thành cấu kinh tế của một hội nhất định.
Thông thường, cơ sở hạ tầng của một xã hội ở một giai đoạn lịch sử nhất
định bao gồm ba loại quan hệ sản xuất: quan hệ sản xuất thống trị,
quan hệ sản xuất tàn dư, quan hệ sản xuất mầm mống (tương lai),
tiền đề của quan hệ sản xuất mới - trong đó, quan hệ sản xuất thống
trị quy định, chi phối các quan hệ sản xuất còn lại.
Mỗi một hình thái KTXH có một kết cấu kinh tế đặc trưng là cơ sở
hiện thực của hội. được hình thành một cách quan trọng quá trình
sản xuất vật chất hội. không chỉ những quan hệ trực tiếp giữa
người với người trong sản xuất vật chất còn bao gồm cả những
quan hệ kinh tế, trao đổi trong quá trình tái sản xuất ra đời sống vật chất
của con người.
Cần phân biệt thuật ngữ cơ sở hạ tầng này với tư cách là phạm trù
triết học với thuật ngữ cơ sở hạ tầng thường sử dụng, đó là cơ sở vật chất,
kết cấu hạ tầng trong đời sống như điện, đường, trường, trạm... chúng chủ
yếu sử dụng nền tảng cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh, sinh
hoạt và nó thuần túy là vật chất hữu hình.
*ĐẶC ĐIỂM
CSHT của một hội cụ thể như kiểu quan hệ sản xuất thống trị
trong nền kinh tế. Đồng thời, trong mỗi CSHT xã hội còn có những quan
hệ sản xuất khác như: dấu vết; tàn trữ quan hệ sản xuất cũ; mầm mống;
tiền đề của quan hệ sản xuất mới.
Cuộc sống của hội cụ thể được đặt trong trước hết bởi kiểu
quan hệ sản xuất thống trị tiêu biểu cho cuộc sống ấy những quan hệ
sản xuất quá độ, hay những tàn cũ, mầm mống mới vai trò nhất
định giữa chúng tuy khác nhau nhưng không tách rời nhau vừa đấu
tranh với nhau, vừa liên hệ với nhauhình thành cơ sở hạ tầng của mỗi
xã hội cụ thể ở mỗi giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử.
*TÍNH CHẤT:
Đặc trưng cho tính chất của một CSHT do quan hệ sản xuất
thống trị quy định. QHSX thống trị quy định và tác động trực tiếp đến xu
hướng chung của toàn bộ đời sống kinh tế – xã hội. Quy định tính chất
bản của toàn bộ CSHT hội đương thời mặc quan hệ tàn dư. Mầm
mống vị trí không đáng kể trong hội nền KTXH phát triển đã
trưởng thành. vị trí quan trọng trong cấu kinh tế nhiều thành
phần của xã hội => Đang nằm trong giai đoạn mang tính chất quá độ.
sở hạ tầng mang tính chất đối kháng tồn tại trong hội.
dựa trên cơ sở chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Tính chất đối kháng
của CSHT được bắt nguồn từ những mâu thuẫn nội tại không thể điều hoà
được trong CSHT đó. Do bản chất của kiểu quan hệ sản xuất thống trị
quy định. Đó sự biểu hiện đối lập về lợi ích kinh tế giữa các tập đoàn
người trong xã hội.
sở hạ tầng tổng thể mâu thuẫn rất phức tạp. quan
hệ vật chất tồn tại khách quan độc lập với ý thức con người. hình
thành trong quá trình sản xuất vật chất, trực tiếp biến đổi theo sự tác động
và phát triển của lực lượng sản xuất.
KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG:
*KHÁI NIỆM;
Kiến trúc thượng tầng hay Thượng tầng kiến trúc một khái
niệm trong chủ nghĩa duy vật lịch sử của Marx Ph.Ăng-ghen đưa ra
dùng để tả toàn bộ hệ thống kết cấu các hình thái ý thức hội cùng
với các thiết chế chính trị-xã hội tương ứng, được hình thành trên một cơ
sở hạ tầng nhất định. Theo đó, kiến trúc thượng tầng toàn bộ những
quan điểm chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ
thuật, v.v. cùng với những thiết chế hội tương ứng như nhà nước,
đảng phái, giáo hội, các đoàn thể xã hội, v.v…hình thành trên một cơ
sở hạ tầng nhất định.
Mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng đặc điểm riêng, quy
luật vận động phát triển riêng, nhưng chúng liên hệ với nhau, tác động
qua lại lẫn nhau đều hình thành trên sở hạ tầng. Mỗi yếu tố khác
nhau quan hệ khác nhau đối với sở hạ tầng. những yếu tố như
chính trị, pháp luật có quan hệ trực tiếp với cơ sở hạ tầng, còn những yếu
tố như triết học, tôn giáo, nghệ thuật chỉ quan hệ gián tiếp với nó. Theo
chủ nghĩa Mác-Lênin thì trong hội giai cấp, kiến trúc thượng tầng
mang tính giai cấp, trong đó, nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng.
tiêu biểu cho chế độ chính trị của một xã hội nhất định. Nhờ có nhà nước,
giai cấp thống trị mới thực hiện được sự thống trị của mình về tất cả các
mặt của đời sống xã hội.
Kiến trúc thượng tầng những hiện tượng hội, biểu hiện tập
trung đời sống tinh thần của hội. bộ mặt tinh thần tưởng của
hình thái kinh tế -xã hội. đóng vai trò quan trọng trong hội hợp
thành cơ cấu hoàn chỉnh của hình thái KT-XH.
*ĐẶC ĐIỂM:
Các bộ phận khác nhau của kiến trúc thượng tầng đều ra đời và có
vai trò nhất định. Nhất trong việc tạo nên bộ mặt tinh thần, tưởng
của xã phát triển trên một CSHT nhất định. Nó là phản ánh cơ sở hạ tầng.
Song không phải tất cả các yếu tố của kiến trúc thượng tầng đều
liên quan như nhau với cơ sở hạ tầng của nó. Mà trong xã hội có giai cấp,
tưởng chính trị, tưởng pháp quyền cùng những tổ chức tương ứng
| 1/31

Preview text:

1)MQH VẬT CHẤT, Ý THỨClà gì?
*Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là gì?
*Mối qh vật chất và ý thức
Vật chất và ý thức có quan hệ 2 chiều và tác động qua lại lẫn nhau. Mối
quan hệ giữa vật chất và ý thức
được thể hiện qua nhận thức và thực tiễn như sau:
Thứ nhất: Vật chất có vai trò quyết định ý thức
Do tồn tại khách quan nên vật chất là cái có trước và mang tính thứ nhất.
Ý thức là sự phản ánh lại của vật chất nên là cái có sau và mang tính thứ
hai. Nếu không có vật chất trong tự nhiên và vật chất trong xã hội thì sẽ
không có ý thức nên ý thức là thuộc tính, là sản phẩm cuẩ vật chất, chịu
sự chi phối, quyết định của vật chất. Bên cạnh đó, ý thức có tính sáng tạo,
năng động nhưng những điều này có cơ sở từ vật chất và tuân theo những quy luật của vật chất.
Vật chất quy định nội dung và hình thức biểu hiệu của ý thức. Điều này
có ý nghĩa là ý thức mang những thông tin về đối tượng vật chất cụ thể.
Những thông tin này có thể đúng hoặc sai, đủ hoặc thiếu, sự biểu hiện
khác nhau đều do mức độ tác động của vật chất lên bộ óc con người.
Thứ hai: Ý thức tác động trở lại vật chất
Mặc dù vật chất sinh ra ý thức nhưng ý thức không thụ động mà sẽ tác
động trở lại cật chất thông qua các hoạt động thực tiễn của con người. Ý
thức sau khi sinh ra sẽ không bị vật chất gò bó mà có thể tác động làm thay đổi vật chất.
Vai trò của ý thức đối với vật chất thể hiện ở vai trò của con người đối với
khách quan. Qua hoạt động của con người, ý thức có thể thay đổi, cải tạo
hiện thực khách quan theo nhu cầu phát triển của con người. Và mức độ
tác động phụ thuộc vào nhiều yếu tố như nhu cầu, ý chí, điều kiện, môi
trường… và nếu được tổ chức tốt thì ý thức có khả năng tác động lớn đến vật chất.
Ý thức không thể thoát ly hiện thực khách quan, sức mạnh của ý thức
được chứng tỏ qua việc nhận thức hiện thực khách quan và từ đó xây
dựng kế hoạch, xác định mục tiêu ý chí để hoạt động của con người có
thể tác động trở lại vật chất. Việc tác động tích cực lên vật chất thì xã hội
sẽ ngày càng phát triển và ngược lại, nếu nhận tức không dùng, ý thức sẽ kìm hãm lịch sử.
* Ý nghĩa phương pháp luậnhĩa phương pháp luận
– Phải luôn xuất phát từ hiện thực khách quan trong mọi hoạt động
Tri thức mà con người thu nhận được sẽ thông qua chu trình học tập,
nghiên cứu từ các hoạt động quan sát, phân tích để tác động vào đối
tượng vật chất và buộc những đối tượng đó phải thể hiện những thuộc tính, quy luật.
Để cải tạo thế giới khách quan đáp ứng nhu cầu của mình, con người phải
căn cứ vào hiện thực khách quan để có thể đánh giá, xác định phương
hướng biện pháp, kế hoạch mới có thể thành công.
Bên cạnh đó cần phải tránh xa những thói quen chỉ căn cứ vào nhu cầu,
niềm tin mà không nghiên cứu đánh giá tình hình đối tượng vất chất.
– Phát huy tính năng động, sáng tạo, sức mạnh to lớn của yếu tố con người.
Con người muốn ngày càng tài năng, xã hội ngày càng phát triển thì phải
luôn chủ động, phát huy khả năng của mình và luôn tìm tòi, sáng tạo cái
mới. Bên cạnh đó, con người phải thường xuyên rèn luyện, tu dưỡng,
nâng cao năng lực và không bỏ cuộc giữa chừng.
Con người tuyệt đối không được thụ động, ỷ lại trong mọi trường hợp để
tránh việc sa vào lười suy nghĩ, lười lao động.
*VD mqh vật chất và ý thức
Ý thức có tính độc lập tương đối, tính năng động sáng tạo có thể tác động
trở lại vật chất thông qua hoạt động của con người, vì vậy cùng với việc
xuất phát từ hiện thực khách quan, cần phát huy tính năng động chủ quan,
tức là phát huy mặt tích cực của ý thức, hạn chế mặt tiêu cực của ý thức.
Ví dụ: Trước khi thực hiện một trận đánh chung ta làm quyết tâm thư;
thực hiện tự phê bình và phê bình; rút ra các nhược điểm để tiến bộ, khắc
phục những mặt tiêu cực. Thực hiện giáo dục nhận thức thông qua các
phong trào, thực tiễn tư tưởng cục bộ địa phương và đạo đức giả.
Hay, giữa vật chất và ý thức chỉ có những mặt đối lập tuyệt đối trong
phạm vi nhận thức luận. Bên ngoài lĩnh vực đó, sự phân biệt là tương đối.
Vì vậy một chính sách đúng đắn là cơ sở để kết hợp hai điều này.
2) NGUYÊN LÍ SỰ PHÁT TRIỂN, QUAN HỆ PHỔ BIẾN
I. Nguyên lí về sự phát triển 1. Khái niệm
Quan điểm siêu hình: phát triển là sự tăng lên hay sự giảm đi đơn
thuần về mặt lượng, không có sự thay đổi gì về mặt chất của sự vật, hoặc
nếu có sự thay đổi nhất định về chất thì sự thay đổi ấy cũng chỉ diễn ra
theo một vòng khép kín, chứ không có sự sinh thành ra cái mới có những
chất mới. Những người theo quan điểm siêu hình xem sự phát triển như là
một quá trình tiến lên liên tục, không có những bước quanh co, thăng trầm, phức tạp.
Quan điểm biện chứng: phát triển là một quá trình tiến lên từ thấp
đến cao. Quá trình đó diễn ra vừa dần dần, vừa nhảy vọt, đưa tới sự ra đời
của cái mới thay thế cái cũ. Dù trong hiện thực khách quan hay trong tư
duy, sự phát triển diễn ra không phải lúc nào cũng theo đường thẳng, mà
rất quanh co, phức tạp, thậm chí có thể có những bước lùi tạm thời.
Theo quan điểm biện chứng, sự phát triển là kết quả của quá trình
thay đổi dần dần về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất, là quá trình diễn ra
theo đường xoáy ốc và hết mỗi chu kỳ sự vật lặp lại dường như sự vật
ban đầu nhưng cấp độ cao hơn.
Quan điểm suy vật biện chứng đối lập với quan điểm duy tâm và
tôn giáo về nguồn gốc của sự phát triển. Quan điểm duy vật biện chứng
khẳng định nguồn gốc của sự phát triển nằm trong bản thân sự vật.
Quan điểm duy vật biện chứng khẳng định, phát triển là một phạm
trù triết học dùng để chỉ quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ
đơn giản đến phức tạp. đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến
hoàn thiện hơn của sự vật.
2. Tính chất của sự phát triển
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát triển cũng
có ba tính chất cơ bản: Tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú.
- Sự phát triển bao giờ cũng mang tính khách quan. Bởi vì nguồn
gốc của sự phát triển nằm ngay trong bản thân sự vật, do chính sự vật quy
định mà không phụ thuộc vào ý muốn, nguyện vọng của con người. Con
người dù muốn hay không, sự vật vẫn luôn phát triển theo khuynh hướng
chung của thế giới vật chất.
- Sự phát triển mang tính phổ biến. Tính phổ biến của sự phát triển
được hiểu là nó diễn ra ở mọi lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và tư duy; ở bất
cứ sự vật, hiện tượng nào của thế giới khách quan.
- Sự phát triển còn có tính đa dạng, phong phú. Ở mỗi sự vật, mỗi
hiện tượng có quá trình phát triển không giống nhau, tồn tại ở không gian,
thời gian khác nhau, sự phát triển sẽ khác nhau. Trong quá trình phát triển
của mình, sự vật còn chịu sự tác động của các sự vật, hiện tượng khác,
của rất nhiều yếu tố, điều kiện. Sự tác động đó có thể thúc đẩy hoặc kìm
hãm sự phát triển của sự vật, đôi khi có thể làm thay đổi chiều hướng
phát triển của sự vật, thậm chí làm cho sự vật thụt lùi. Tuy nhiên, khuynh
hướng chung, xét toàn bộ quá trình thì sự vật, hiện tượng luôn phát triển.
3. Ý nghĩa phương pháp luận
Nguyên lý về sự phát triển cho thấy trong hoạt động nhận thức và
hoạt động thực tiễn con người phải tôn trọng quan điểm phát triển.
Quan điểm phát triển đòi hỏi khi nhận thức, khi giải quyết một vấn
đề nào đó con người phải đặt chúng ở trạng thái động, nằm trong khuynh
hướng chung là phát triển.
Quan điểm phát triển đòi hỏi không chỉ nắm bắt những cái hiện
đang tồn tại ở sự vật, mà còn phải thấy rõ khuynh hướng phát triển trong
tương lai của chúng, phải thấy được những biến đổi đi lên cũng như
những biến đổi có tính chất thụt lùi. Song điều cơ bản là phải khái quát
những biến đổi để vạch ra khuynh hướng biến đổi chính của sự vật.
Xem xét sự vật theo quan điểm phát triển còn phải biết phân chia
quá trình phát triển của sự vật ấy thành những giai đoạn. Trên cơ sở ấy để
tìm ra phương pháp nhận thức và cách tác động phù hợp nhằm thúc đẩy
sự vật tiến triển nhanh hơn hoặc kìm hãm sự phát triển của nó, tùy theo
sự phát triển đó có lợi hay có hại đối với đời sống của con người.
Quan điểm phát triển góp phần khắc phục tư tưởng bảo thủ, trì trệ,
định kiến trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn.
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
1. Khái niệm mối liên hệ
Mối liên hệ là phạm trù triết học dùng để chỉ sự quy định, sự tác
động qua lại, sự chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng hay giữa
các mặt của một sự vật, của một hiện tượng trong thế giới.
2. Các tính chất của mối liên hệ
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mối liên hệ có
ba tính chất cơ bản: Tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú.
- Tính khách quan của mối liên hệ biểu hiện: các mối liên hệ là vốn
có của mọi sự vật, hiện tượng, nó không phụ thuộc vào ý thức của con người.
- Tính phổ biến của mối liên hệ biểu hiện: bất kỳ một sự vật, hiện
tượng nào; ở bất kỳ không gian nào và ở bất kỳ thời gian nào cũng có mối
liên hệ với những sự vật, hiện tượng khác. Ngay trong cùng một sự vật,
hiện tượng thì bất kỳ một thành phần nào, một yếu tố nào cũng có mối
liên hệ với những thành phần, những yếu tố khác.
- Tính đa dạng, phong phú của mối liên hệ biểu hiện: sự vật khác
nhau, hiện tượng khác nhau, không gian khác nhau, thời gian khác nhau
thì các mối liên hệ biểu hiện khác nhau. Có thể chia các mối liên hệ thành
nhiều loại. mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bên ngoài, mối liên hệ chủ
yếu, mối liên hệ thứ yếu, v... Các mối liên hệ này có vị trí, vai trò khác
nhau đối với sự tồn tại và vận động của sự vật, hiện tượng.
3. Ý nghĩa phương pháp luận
Nghiên cứu nguyên lý về mối liên hệ phổ biến có thể rút ra ý nghĩa về phương pháp luận sau:
- Vì các mối liên hệ là sự tác động qua lại, chuyển hoá, quy định
lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng và các mối liên hệ mang tính khách
quan, mang tính phổ biến nên trong hoạt động nhận thức và hoạt động
thực tiễn con người phải tôn trọng quan điểm toàn diện, phải tránh cách xem xét phiến diện.
Quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta nhận thức về sự vật trong
mối liên hệ qua lại giữa các bộ phận, giữa các yếu tố, giữa các mặt của
chính sự vật và trong sự tác động qua lại giữa sự vật đó với các sự vật
khác, kể cả mối liên hệ trực tiếp và mối liên hệ gián tiếp. Chỉ trên cơ sở
đó mới có thể nhận thức đúng về sự vật.
Đồng thời, quan điểm toàn diện đòi hỏi chúng ta phải biết phân biệt
từng mối liên hệ, phải biết chú ý tới mối liên hệ bên trong, mối liên hệ
bản chất, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ tất nhiên, và lưu ý đến sự
chuyển hoá lẫn nhau giữa các mối liên hệ để hiểu rõ bản chất của sự vật
và có phương pháp tác động phù hợp nhằm đem lại hiệu quả cao nhất
trong hoạt động của bản thân.
Trong hoạt động thực tế, theo quan điểm toàn diện, khi tác động
vào sự vật, chúng ta không những phải chú ý tới những mối liên hệ nội tại
của nó mà còn phải chú ý tới những mối liên hệ của sự vật ấy với các sự
vật khác. Đồng thời, chúng ta phải biết sử dụng đồng bộ các biện pháp,
các phương tiện khác nhau để tác động nhằm đem lại hiệu quả cao nhất.
Để thực hiện mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,
văn minh", một mặt, chúng ta phải phát huy nội lực của đất nước ta; mặt
khác, phải biết tranh thủ thời cơ, vượt qua thử thách do xu hướng quốc tế
hóa mọi lĩnh vực của đời sống xã hội và toàn cầu hóa kinh tế đưa lại.
-Vì các mối liên hệ có tính đa dạng, phong phú - sự vật, hiện tượng
khác nhau, không gian, thời gian khác nhau các mối liên hệ biểu hiện
khác nhau nên trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn con
người phải tôn trọng quan điểm lịch sử - cụ thể.
Quan điểm lịch sử - cụ thể đòi hỏi chúng ta khi nhận thức về sự vật
và tác động vào sự vật phải chú ý điều kiện, hoàn cảnh lịch sử - cụ thể,
môi trường cụ thể trong đó sự vật sinh ra, tồn tại và phát triển. Thực tế
cho thấy rằng, một luận điểm nào đó là luận điểm khoa học trong điều
kiện này, nhưng sẽ không là luận điểm khoa học trong điều kiện khác. Vì
vậy để xác định đúng đường lối, chủ trương của từng giai đoạn cách
mạng, của từng thời kỳ xây dựng đất nước, bao giờ Đảng ta cũng phân
tích tình hình cụ thể của đất nước ta cũng như bối cảnh lịch sử quốc tế
diễn ra trong từng giai đoạn và từng thời kỳ đó và trong khi thực hiện
đường lối, chủ trương, Đảng ta cũng bổ sung và điều chỉnh cho phù hợp
với diễn biến của hoàn cảnh cụ thể.
3) Con đường biện chứng của quá trình nhận thức. Chân lý,
vai trò và mqh thực tiễn và nhận thức
Theo triết học Mác – Lênin, nhận
thức không phải là sự phản ánh thụ
động, giản đơn, mà là một quá trình biện chứng.
Như Lênin đã chỉ ra: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ
tư duy trừu tượng đến thực tiễn – đó là con đường biện chứng của sự
nhận thức chân lý , của sự nhận thức hiện thực khách quan”.
*Nhận thức là gì?
Trưóc khi tìm hiểu vấn đề con đường biện chứng của quá trình nhận thức,
ta cần hiểu rõ nhận thức là gì?
Nhận thức là một quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới
khách quan vào bộ óc con người trên cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra
những tri thức về thế giới khách quan đó.
Quan niệm trên đây về nhận thức cũng chính là quan niệm duy vật biện
chứng về bản chất của nhận thức. Quan niệm này xuất phát tứ bốn
nguyên tắc cơ bản sau đây:
– Thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan, độc lập với ý thức của con người.
– Thừa nhận con người có khả năng nhận thức được thế giới khách quan
vào bộ óc của con người, là hoạt động tìm hiểu khách thể của chủ thể;
thừa nhận không có cái gì là không thể nhận thức được mà chỉ có những
cái mà con người chưa nhận thức được.
– Khẳng định sự phản ánh đó là một quá trình biện chứng, tích cực, tự
giác và sáng tạo. Quá trình phản ánh đó diễn ra theo trình tự từ chưa biết
đến biết, từ biết ít đến nhiều, từ chưa sâu sắc, chưa toàn diện đến sâu sắc và toàn diện hơn, …
– Coi thực tiễn là cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức; là động
lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý.
Con đường biện chứng của quá trình nhận thức gồm hai khâu sau:
+ Nhận thức cảm tính bao gồm: Cảm giác; Tri giác; Biểu tượng
+ Nhận thức lý tính bao gồm: Khái niệm; Phán đoán; Suy luận Cụ thể như sau:
I-Nhận thức cảm tính (trực quan sinh động)
là những tri thức do các giác quan mang lại. Nét đặc trưng cơ bản ở giai
đoạn này là nhận thức được thực hiện trong mối liên hệ trực tiếp với thực
tiễn thông qua các nấc thang cảm giác, tri giác, biểu tượng. Các thành
phần của nhận thức cảm thức như sau:
+ Cảm giác là tri thức được sinh ra do sự tác động trực tiếp của sự vật,
hiện tượng lên các giác quan của con người. Cảm giác phản ánh từng
mặt, từng khía cạnh, từng thuộc tính riêng lẻ của sự vật, hiện tượng.
Nguồn gốc và nội dung của cảm giác là thế giới khách quan, còn bản chất
của cảm giác là hình ảnh chủ quan về thế giới đó.
+ Tri giác là sự tổng hợp của nhiều cảm giác riêng biệt vào một mối liên
hệ thống nhất tạo nên một hình ảnh tương đối hoàn chỉnh về sự vật, hiện tượng.
+ Biểu tượng được hình thành nhờ sự phối hợp hoạt động, bổ sung lẫn
nhau của các giác quan và đã có sự tham gia của các yếu tố phân tích,
trừu tượng và khả năng ghi nhận thông tin của não người. Đây là nấc
thang cao và phức tạp nhất của giai đoạn nhận thức cảm tính; là hình ảnh
cảm tính tương đối hoàn chỉnh về sự vật, hiện tượng được lưu lại trong
não người và do tác động nào đó được tái hiện lại khi sự vật, hiện tượng
không còn nằm trong tầm cảm tính. Trong biểu tượng đã có những phản
ánh gián tiếp về sự vật, hiện tượng và với biểu tượng, con người đã có thể
hình dung được sự khác nhau và mâu thuẫn nhưng chưa nắm được sự
chuyển hóa từ sự vật, hiện tượng này sang sự vật, hiện tượng khác.
II. Khâu thứ hai: (Nhận thức lý tính)
Nhận thức lý tính bắt nguồn từ trực quan sinh động và từ những lý luận
truyền lại. Nhận thức lý tính phản ánh sâu sắc, chính xác và đầy đủ hơn
về khách thể nhận thức. Các thành phần của nhận thức lý tính bao gồm:
+ Khái niệm là hình thức cơ bản của tư duy trừu tượng. Khái niệm vừa có
tính khách quan, vừa có tính chủ quan khi phản ánh cả một tập hợp
những thuộc tính cơ bản có tính bản chất và chung nhất của sự vật, hiện
tượng nhờ sự tổng hợp, khái quát biện chứng những thông tin đã thu nhận
được về sự vật, hiện tượng thông qua hoạt động thực tiễn và hoạt động nhận thức
+ Phán đoán là hình thức tư duy liên kết các khái niệm lại với nhau để
khẳng định hoặc phủ định một đặc điểm, một thuộc tính nào đó của sự
vật, hiện tượng; là hình thức phản ánh mối liên hệ giữa các sự vật, hiện
tượng của thế giới khách quan vào ý thức của con người tạo nên vai trò
của phán đoán là hình thức biểu hiện và diễn đạt các quy luật khách quan
+ Suy luận (suy lý) là hình thức của tư duy liên kết các phán đoán lại với
nhau để rút ra tri thức mới theo phương pháp phán đoán cuối cùng được
suy ra từ những phán đoán tiên đề (suy luận là quá trình đi từ những phán
đoán tiên đề đến một phán đoán mới). Suy luận có vai trò quan trọng
trong tư duy trừu tượng, bởi nó thể hiện quá trình vận động của tư duy đi
từ cái đã biết đến nhận thức gián tiếp cái chưa biết. 1. Khái niệm chân lý
Trong phạm vi lý luận nhận thức của chủ nghĩa Mac-Lênin, Khái niệm
chân lý được dùng để chỉ những tri thức có nội dung phù hợp với thực tế
khách quan mà sự phù hợp đó đã được kiểm tra và chứng minh bởi thực tiễn.
Chân lý là tri thức phù hợp với khách thể mà nó phản ánh và được kiểm nghiệm bởi thực tiễn.
Theo nghĩa như vậy, khái niệm chân lý không đồng nhất với khái niệm tri
thức, cũng không đồng nhất với khái niệm giả thuyết; đồng thời, chân lý
cũng là một quá trình: “tư tưởng con người không nên hình dung chân lý
dưới dạng một sự đứng im, chết cứng, một bức tranh đơn giản, nhợt nhạt,
không khuynh hướng, không vận động”
Chân lý thuộc về vấn đề nhận thức. Bởi vì, nhiệm vụ của nhận thức là
phải đạt đến chân lý, nghĩa là đạt đến tri thức có nội dung phù hợp với
hiện thực khách quan; nhưng không phải là sự nhận thức nói chung, mà là
sự nhận thức đúng về hiện thực khách quan.
Chân lý cũng không phải bản thân hiện thực khách quan nói chung, mà
chỉ là hiện thực khách quan đã được phản ánh đúng bởi nhận thức của
con người. Không thể có chân lý chủ quan, hoặc chân lý tồn tại tự nó một
cách trừu tượng thuần túy ở trong hiện thực khách quan như quan điểm
của triết học duy tâm đã thừa nhận. Hoặc có quan điểm không đúng cho
rằng chân lý thuộc về số đông, tức là tư tưởng đó được nhiều người thừa
nhận, hoặc nó thuộc về những người có quyền lực, người giàu có v.v…
2. Các tính chất của chân lý
Mọi chân lý đều có tính khách quan, tính tương đối, tính tuyệt đối và tính cụ thể. – Tính khách quan.
Tính khách quan của chân lý là chỉ tính độc lập về nội dung phản ánh của
nó đối với ý chí chủ quan của con người; nội dung của tri thức phải phù
hợp với thực tế khách quan chứ không phải ngược lại. Điều đó có nghĩa
là nội dung của những tri thức đúng đắn không phải là sản phẩm thuần
túy chủ quan, không phải là sự xác lập tùy tiện của con người hoặc có sẵn
trong nhận thức; trái lại, nội dung đó thuộc về thế giới khách quan, do thế
giới khách quan qui định.
Khẳng định chân lý có tính khách quan là một trong những điểm cơ bản
phân biệt quan niệm về chân lý của chủ nghĩa duy vật biện chứng với chủ
nghĩa duy tâm và thuyết bất khả tri – là những học thuyết phủ nhận sự tồn
tại khách quan của thế giới vật chất và phủ nhận khả năng con người
nhận thức được thế giới đó.
– Tính tuyệt đối và tính tương đối.
Tính tương đối của chân lý là tính phù hợp nhưng chưa hoàn toàn đầy đủ
giữa nội dung phản ánh của tri thức đã đạt được với hiện thực khách quan
mà nó phản ánh. Điều đó có nghĩa là giữa nội dung của chân lý với khách
thể được phản ánh chỉ đạt được sự phù hợp từng phần, từng bộ phận, ở
một số mặt, một số khía cạnh nào đó trong những điều kiện nhất định.
Chân lý tương đối và chân lý tuyệt đối không tồn tại tách rời nhau mà có
sự thống nhất biện chứng với nhau. Một mặt, chân lý tuyệt đối là tổng số
của các chân lý tương đối. Mặt khác, trong mỗi chân lý mang tính tương
đối bao giờ cũng chứa đựng những yếu tố của tính tuyệt đối. Lênin viết:
“Chân lý tuyệt đối được cấu thành từ tổng số những chân lý tương đối
đang phát triển; chân lý tương đối là những phản ánh tương đối đúng của
một khách thể tồn tại độc lập với nhân loại; những phản ánh ấy ngày càng
trở nên chính xác hơn; mỗi chân lý khoa học, dù có tính tương đối, vẫn
chứa đựng một yếu tố của chân lý tuyệt đối”.
Nhận thức một cách đúng đắn mối quan hệ biện chứng giữa tính tương
đối và tính tuyệt đối của chân lý có một ý nghĩa quan trọng trong việc phê
phán và khắc phục những sai lầm cực đoan trong nhận thức và hành
động. Nếu cường điệu tính tuyệt đối của chân lý hạ thấp tính tương đối
của nó sẽ rơi vào quan điểm siêu hình, chủ nghĩa giáo điều, bệnh bảo thủ,
trì trệ. Ngược lại, nếu tuyệt đối hóa tính tương đối của chân lý, hạ thấp
vai trò của tính tuyệt đối sẽ rơi vào chủ nghĩa tương đối. Từ đó dẫn đến
chủ nghĩa chủ quan, chủ nghĩa xét lại, thuật ngụy biện, thuyết hoài nghi và thuyết bất khả tri. – Tính cụ thể.
Tính cụ thể của chân lý là đặc tính gắn liền và phù hợp giữa nội dung
phản ánh với một đối tượng nhất định cùng các điều kiện, hoàn cảnh lịch
sử cụ thể. Điều đó có nghĩa là mỗi tri thức đúng đắn bao giờ cũng có một
nội dung cụ thể xác định. Nội dung đó không phải là sự trừu tượng thuần
túy thoát ly hiện thực mà nó luôn luôn gắn liền với một đối tượng xác
định, diễn ra trong một không gian, thời gian hay một hoàn cảnh nào đó,
trong một mối liên hệ, quan hệ cụ thể. Vì vậy, bất kỳ chân lý nào cũng
gắn liền với những điều kiện lịch sử cụ thể. Nếu thoát ly những điều kiện
cụ thể thì những tri thức được hình thành trong quá trình nhận thức sẽ rơi
vào sự trừu tượng thuần túy. Vì thế nó không phải là những tri thức đúng
đắn và không được coi là chân lý. Khi nhấn mạnh đặc tính này, Lênin đẫ
khẳng định: “không có chân lý trừu tượng”, “chân lý luôn luôn là cụ thể”.
Việc nắm vững nguyên tắc về tính cụ thể của chân lý có một ý nghĩa
phương pháp luận quan trọng trong hoạt động nhận thức và hoạt động
thực tiễn. Nó đòi hỏi khi xem xét, đánh giá mỗi sự kiện, mỗi việc làm của
con người phải dựa trên quan điểm lịch sử – cụ thể; phải xuất phát từ
những điều kiện lịch sử cụ thể mà vận dụng những lý luận chung cho phù
hợp. Theo Lênin: bản chất, linh hồn sống của chủ nghĩa Mác là phân tích
cụ thể mỗi tình hình cụ thể; rằng phương pháp của Mác trước hết là xem
xét nội dung khách quan của quá trình lịch sử trong một thời điểm cụ thể nhất định.
4. Vai trò của chân lý đối với thực tiễn
Để sinh tồn và phát triển, con người phải tiến hành những hoạt động thực
tiễn, đó là các hoạt động cải biến môi trường tự nhiên và xã hội, đồng
thời cũng qua đó con người thực hiện một cách tự giác hay không tự giác
quá trình hoàn thiện và phát triển chính bản thân mình. Chính quá trình
này đã làm phát sinh và phát triển hoạt động nhận thức của con người.
Thế nhưng, hoạt động thực tiễn chỉ có thể thành công và có hiệu quả khi
con người vận dụng được những tri thức đúng đắn về thực tế khách quan
trong chính hoạt động thực tiễn của mình. Vì vậy, chân lý là một trong
những điều kiện tiên quyết đảm bảo sự thành công và tính hiệu quả trong hoạt động thực tiễn.
Mối quan hệ giữa chân lý và hoạt động thực tiễn:
mối quan hệ song trùng, mối quan hệ biện chứng trong quá trình vận
động, phát triển của cả chân lý và thực tiễn: chân lý phát triển nhờ thực
tiễn và thực tiễn phát triển nhờ vận dụng đúng đắn những chân lý mà con
người đã đạt được trong hoạt động thực tiễn.
Quan điểm biện chứng về mối quan hệ giữa chân lý và thực tiễn đòi hỏi
trong hoạt động nhận thức con người phải xuất phát từ thực tiễn để đạt
được chân lý, phải coi chân lý cũng là một quá trình, đồng thời phải
thường xuyên tự giác vận dụng chân lý vào trong hoạt động thực tiễn để
phát triển thực tiễn, nâng cao hiệu quả hoạt động cải biến giới tự nhiên và xã hội .
Coi trọng tri thức khoa học và tích cực vận dụng sáng tạo những tri thức
đó vào trong các hoạt động kinh tế – xã hội, nâng cao hiệu quả của những
hoạt động đó về thực chất cũng chính là phát huy vai trò của chân lý khoa
học trong thực tiễn hiện nay.
4) T/B các cặp phạm trù chung riêng, bản chất hiện tượng,
nguyên nhân, kết quả
1. Cái riêng và cái chung
1.1 Phạm trù cái riêng, cái chung
Phạm trù cái riêng dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình nhất
định; còn phạm trù cái chung dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính, những
yếu tò”, những quan hệ,… lặp lại phổ biến ở nhiều sự vật, hiện tượng.
Trong mỗi sự vật, hiện tượng ngoài cái chung còn tồn tại cái đơn nhất, đó là
những đặc tính, những tính chất,… chỉ tồn tại ở một sự vật, một hiện tượng nào
đó mà không lặp lại ở các sự vật, hiện tượng khác.
1.2 Quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung
Theo quan điểm duy vật biện chứng: cái riêng, cái chung và cái đơn nhất đều
tồn tại khách quan. Trong đó, cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua
cái riêng mà biểu hiện sự tồn tại của nó; cái chung không tồn tại biệt lập, tách
rời cái riêng, tức là không tách rời mỗi sự vật, hiện tượng, quá trình cụ thể.
Cái riêng chỉ tồn tại trong mối quan hệ với cái chung; không có cái riêng tồn tại
độc lập tuyệt đối tách rời cái chung.
Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú, đa dạng hơn cái chung; còn cái chung là
cái bộ phận nhưng sâu sắc, bản chất hơn cái riêng. Bởi vì, cái riêng là tổng hợp
của cái chung và cái đơn nhất; còn cái chung biểu hiện tính phổ biến, tính quy
luật của nhiều cái riêng.
Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyên hóa cho nhau ừong những điều kiện xác định.
Mối quan hệ biện chứng giữa cái riêng và cái chung đã được V.I. Lênin khái
quát ngắn gọn: “Như vậy, các mặt đối lập (cái riêng đốì lập với cái chung) là
đồng nhất: cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ đưa đến cái chung. Cái chung
chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng. Bất cứ cái riêng (nào cũng) là
cái chung. Bất cứ cái chung nào cũng là (một bộ phận, một khía cạnh, hay một
bản chất) của cái riêng. Bất cứ cái chung nào cũng chỉ bao quát một cách đại
khái tất cả mọi vật riêng lẻ. Bất cứ cái riêng nào cũng không gia nhập đầy đủ
vào cái chung, v.v., v.v.. Bất cứ cái riêng nào cũng thông qua hàng nghìn sự
chuyên hóa mà liên hệ với những cái riêng thuộc loại khác (sự vật, hiện tượng, quá trình), v.v.”.
1.3 Ý nghĩa phương pháp luận
Cần phải nhận thức cái chung để vận dụng vào cái riêng trong hoạt động nhận
thức và thực tiễn. Không nhận thức được cái chung thì trong thực tiễn khi giải
quyết mỗi cái riêng, mỗi trường hợp cụ thể sẽ nhất định vẩp phải những sai
lầm, mất phương hướng. Muốn nắm được cái chung thì cần phải xuất phát từ
những cái riêng tói cái chung không tồn tại trừu tượng ngoài những cái riêng.
Mặt khác, cần phải cụ thể hóa cái chung trong mỗi hoàn cảnh, điều kiện cụ thể;
khắc phục bệnh giáo điều, siêu hình, máy móc hoặc cục bộ, địa phương trong
vận dụng mỗi cái chung đế giải quyết mỗi trường hợp cụ thể.
Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn, cần phải biôt vận dụng các điều kiện
thích hợp cho sự chuyên hóa giữa cái đơn nhất và cái chung theo những mục
đích nhất định, bởi vì giữa cái chung và cái đơn nhất có thể chuyên hóa cho
nhau trong những điều kiện xác định.
2. Bản chất và hiện tượng
2.1 Phạm trù bản chất, hiện tượng
Phạm trù bản chất dùng để chỉ sự tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ
tất nhiên, tương đối ổn định ở bên trong, quy định sự tồn tại, vận động, phát
triển của sự vật, hiện tượng đó. Phạm trù hiện tượng dùng để chỉ sự biểu hiện
ra bên ngoài của những mặt, những mốì liên hệ đó trong những điều kiện xác định.
2.2 Quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện tượng
Bản chất và hiện tượng đều tồn tại khách quan, là hai mặt vừa thông nhất, vừa đồi lập với nhau.
Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng: Bản chất bao giờ cũng bộc lộ ra qua
hiện tượng, còn hiện tượng bao giờ cũng là sự biểu hiện của một bản chất nhất
định. Không có bản chất tồn tại thuần túy tách rời hiện tượng, cũng như không
có hiện tượng lại không biểu hiện của một bản chất nào đó.
Khi bản chất thay đổi thi hiện tượng cũng thay đổi theo. Khi bản chất mất đi thì
hiện tượng cũng mất theo. Vì vậy, V.I. Lênin cho rằng: “Bản chất hiện ra. Hiện
tượng là có tính bản chất”.
Sự đối lập giữa bản chất và hiện tượng được thể hiện ồ chỗ: bản chât là cái
chung, cái tất yếu, còn hiện tượng là cái riêng biệt phong phú và đa dạng; bản
chất là cái bên trong, hiện tượng là cái bên ngoài; bản chất là cái tương đối ổn
định, còn hiện tượng là cái thường xuyên biến đổi.
2.3 Ý nghĩa phương pháp luận
Muốn nhận thức đúng sự vật, hiện tượng thì không dừng lại ở hiện tượng bên
ngoài mà phải đi vào bản chất. Phải thông qua nhiều hiện tượng khác nhau mới
nhận thức đúng và đầy đủ bản chất. Theo V.I. Lênin, ‘Tư tưởng của người ta đi
sâu một cách vô hạn, từ hiện tượng đến bản chất, từ bản chất cấp một… đến bản chất cấp hai…”.
Mặt khác, bản chất phản ánh tính tất yếu, tính quy luật nên trong nhận thức và
thực tiễn cần phải căn cứ vào bản chất chứ không căn cứ vào hiện tượng thì
mới có thể đánh giá một cách chính xác về sự vật, hiện tượng đó và mới có thể
cải tạo căn bản sự vật.
3. Nguyên nhân và kết quả
3.1 Phạm trù nguyên nhân, kết quả
Phạm trù nguyên nhân dùng để chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong
một sự vật, hiện tượng, hoặc giữa các sự vật, hiện tượng với nhau, từ đó tạo ra
sự biến đổi nhất định. Phạm trù kết quả dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện
do sự tác động giữa các mặt, các yếu tó trong một sự vật, hiện tượng, hoặc giữa
các sự vật, hiện tượng.
3.2 Quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả
Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả là mối quan hệ khách quan, bao hàm
tính tất yếu: không có nguyên nhân nào không dẫn tới kết quả nhất định; và
ngược lại, không có kết quả nào không có nguyên nhân.
Nguyên nhân sinh ra kết quả, do vậy nguyên nhân bao giờ cũng có trước kết
quả, còn kết quả bao giờ cũng xuất hiện sau nguyên nhân.
Một nguyên nhân có thể sinh ra một hoặc nhiều kết quả và một kết quả có thô
do một hoặc nhiều nguyên nhân tạo nên.
Sự tác động của nhiều nguyên nhân dẫn đến sự hình thành một kết quả có thể
diễn ra-theo các hướng thuận, nghịch khác nhau và đều có ảnh hưởng đến sự
hình thành kết quả, nhưng vị trí, vai trò của chúng là khác nhau: có nguyên
nhăn trực tiep, nguyên nhân gián tiếp, nguyên nhân bên trong, nguyên nhân bên
ngoài,… Ngược lại, một nguyên nhân có thô dẫn đến nhiều kết quả, trong đó
có kết quả chính và phụ, cơ bản và không cơ bản, trực tiếp vầ gián tiếp,…
Trong sự vận động của thế giới vật chất, không có nguyên nhân đầu tiên và kết
quả cuối cùng. Ph.Ăngghen viết “Chúng ta cũng thẩy rằng nguyên nhân và kết
quả lầ những khái niệm chỉ có ý nghĩa là nguyên nhân và kết quả khi được áp
dụng vào một trường hợp riêng biệt nhất định; nhưng một khi chứng ta nghiên
cứu trường hợp riêng biệt ây trong mối liên hệ chung của nó với toàn bộ thế
giới thì những khái niệm ấy lại vẫn gắn với nhau và xoắn xuýt với nhau trong
một khái niệm về sự tác động qua lại lẫn nhau một cách phổ biến, trong đó
nguyên nhân và kết quả luôn luôn thay đổi vị trí cho nhau; cái ở đây hoặc trong
lúc này là nguyên nhân thì ở chỗ khác hoặc ở lúc khác lại là kết quả, và ngược lại”.
3.3 Ý nghĩa phương pháp luận
Vì mối liên hệ nhân quả là mối quan hệ có tính khách quan, tất yếu nên trong
nhận thức và thực tiễn không thể phủ nhận quan hệ nhân – quả. Trong thế giới
hiện thực không thể tồn tại những sự vật, hiện tượng hay quá trình biến đôi
không có nguyên nhân; và ngược lại, không có nguycn nhân nào không dẫn tới
những kết quả nhất định.
Vì mối liên hệ nhân quả rất phức tạp, đa dạng nên phải phân biệt chính xác các
loại nguyên nhân để có phương pháp giải quyết đúng đắn, phù hợp với mỗi
trường hợp cụ thể trong nhận thức và thực tiễn.
Vì một nguyên nhân có thể dẫn đến nhiều kết quả và ngược lại, một kết quả có
thể do nhiều nguyên nhân nên trong nhận thức và thực tiễn cần phải có cách
nhìn mang tính toàn diện và lịch sử – cụ thể trong phân tích, giải quyết và vận
dụng quan hệ nhân – quả.
5)CƠ SỞ HẠ TẦNG VÀ KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG, TỒN TẠI XH, Ý THỨC XH CƠ SỞ HẠ TẦNG: *KHÁI NIỆM
Cơ sở hạ tầng trong chủ nghĩa duy vật lịch sử, là tổng hợp những
quan hệ sản xuất tạo thành cơ cấu kinh tế của một xã hội nhất định.
Thông thường, cơ sở hạ tầng của một xã hội ở một giai đoạn lịch sử nhất
định bao gồm ba loại quan hệ sản xuất: quan hệ sản xuất thống trị,
quan hệ sản xuất tàn dư, quan hệ sản xuất mầm mống (tương lai),
tiền đề của quan hệ sản xuất mới - trong đó, quan hệ sản xuất thống
trị quy định, chi phối các quan hệ sản xuất còn lại.
Mỗi một hình thái KTXH có một kết cấu kinh tế đặc trưng là cơ sở
hiện thực của xã hội. Nó được hình thành một cách quan trọng quá trình
sản xuất vật chất xã hội. Nó không chỉ có những quan hệ trực tiếp giữa
người với người trong sản xuất vật chất mà nó còn bao gồm cả những
quan hệ kinh tế, trao đổi trong quá trình tái sản xuất ra đời sống vật chất của con người.
Cần phân biệt thuật ngữ cơ sở hạ tầng này với tư cách là phạm trù
triết học với thuật ngữ cơ sở hạ tầng thường sử dụng, đó là cơ sở vật chất,
kết cấu hạ tầng trong đời sống như điện, đường, trường, trạm... chúng chủ
yếu sử dụng là nền tảng cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh, sinh
hoạt và nó thuần túy là vật chất hữu hình. *ĐẶC ĐIỂM
CSHT của một xã hội cụ thể như kiểu quan hệ sản xuất thống trị
trong nền kinh tế. Đồng thời, trong mỗi CSHT xã hội còn có những quan
hệ sản xuất khác như: dấu vết; tàn trữ quan hệ sản xuất cũ; mầm mống;
tiền đề của quan hệ sản xuất mới.
Cuộc sống của xã hội cụ thể được đặt trong trước hết bởi kiểu
quan hệ sản xuất thống trị tiêu biểu cho cuộc sống ấy và những quan hệ
sản xuất quá độ, hay những tàn dư cũ, mầm mống mới có vai trò nhất
định giữa chúng tuy có khác nhau nhưng không tách rời nhau vừa đấu
tranh với nhau, vừa liên hệ với nhau và hình thành cơ sở hạ tầng của mỗi
xã hội cụ thể ở mỗi giai đoạn phát triển nhất định của lịch sử. *TÍNH CHẤT:
Đặc trưng cho tính chất của một CSHT là do quan hệ sản xuất
thống trị quy định. QHSX thống trị quy định và tác động trực tiếp đến xu
hướng chung của toàn bộ đời sống kinh tế – xã hội. Quy định tính chất cơ
bản của toàn bộ CSHT xã hội đương thời mặc dù quan hệ tàn dư. Mầm
mống có vị trí không đáng kể trong xã hội có nền KTXH phát triển đã
trưởng thành. Nó có vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế nhiều thành
phần của xã hội => Đang nằm trong giai đoạn mang tính chất quá độ.
Cơ sở hạ tầng mang tính chất đối kháng tồn tại trong xã hội. Nó
dựa trên cơ sở chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Tính chất đối kháng
của CSHT được bắt nguồn từ những mâu thuẫn nội tại không thể điều hoà
được trong CSHT đó. Do bản chất của kiểu quan hệ sản xuất thống trị
quy định. Đó là sự biểu hiện đối lập về lợi ích kinh tế giữa các tập đoàn người trong xã hội.
Cơ sở hạ tầng là tổng thể và mâu thuẫn rất phức tạp. Nó là quan
hệ vật chất tồn tại khách quan độc lập với ý thức con người. Nó hình
thành trong quá trình sản xuất vật chất, trực tiếp biến đổi theo sự tác động
và phát triển của lực lượng sản xuất.
KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG: *KHÁI NIỆM;
Kiến trúc thượng tầng hay Thượng tầng kiến trúc là một khái
niệm trong chủ nghĩa duy vật lịch sử của Marx và Ph.Ăng-ghen đưa ra
dùng để mô tả toàn bộ hệ thống kết cấu các hình thái ý thức xã hội cùng
với các thiết chế chính trị-xã hội tương ứng, được hình thành trên một cơ
sở hạ tầng nhất định. Theo đó, kiến trúc thượng tầng là toàn bộ những
quan điểm chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ
thuật, v.v. cùng với những thiết chế xã hội tương ứng như nhà nước,
đảng phái, giáo hội, các đoàn thể xã hội, v.v…hình thành trên một cơ
sở hạ tầng nhất định.
Mỗi yếu tố của kiến trúc thượng tầng có đặc điểm riêng, có quy
luật vận động phát triển riêng, nhưng chúng liên hệ với nhau, tác động
qua lại lẫn nhau và đều hình thành trên cơ sở hạ tầng. Mỗi yếu tố khác
nhau có quan hệ khác nhau đối với cơ sở hạ tầng. Có những yếu tố như
chính trị, pháp luật có quan hệ trực tiếp với cơ sở hạ tầng, còn những yếu
tố như triết học, tôn giáo, nghệ thuật chỉ quan hệ gián tiếp với nó. Theo
chủ nghĩa Mác-Lênin thì trong xã hội có giai cấp, kiến trúc thượng tầng
mang tính giai cấp, trong đó, nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng. Nó
tiêu biểu cho chế độ chính trị của một xã hội nhất định. Nhờ có nhà nước,
giai cấp thống trị mới thực hiện được sự thống trị của mình về tất cả các
mặt của đời sống xã hội.
Kiến trúc thượng tầng là những hiện tượng xã hội, biểu hiện tập
trung đời sống tinh thần của xã hội. Nó là bộ mặt tinh thần tư tưởng của
hình thái kinh tế -xã hội. Nó đóng vai trò quan trọng trong xã hội hợp
thành cơ cấu hoàn chỉnh của hình thái KT-XH. *ĐẶC ĐIỂM:
Các bộ phận khác nhau của kiến trúc thượng tầng đều ra đời và có
vai trò nhất định. Nhất là trong việc tạo nên bộ mặt tinh thần, tư tưởng
của xã phát triển trên một CSHT nhất định. Nó là phản ánh cơ sở hạ tầng.
Song không phải tất cả các yếu tố của kiến trúc thượng tầng đều
liên quan như nhau với cơ sở hạ tầng của nó. Mà trong xã hội có giai cấp,
tư tưởng chính trị, tư tưởng pháp quyền cùng những tổ chức tương ứng