Môn hình văn hóa Hofstede của thị trường và người tiêu dùng vương quốc Anh

Môn hình văn hóa Hofstede của thị trường và người tiêu dùng vương quốc Anh

Thông tin:
3 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Môn hình văn hóa Hofstede của thị trường và người tiêu dùng vương quốc Anh

Môn hình văn hóa Hofstede của thị trường và người tiêu dùng vương quốc Anh

90 45 lượt tải Tải xuống
MÔ HÌNH VĂN HOÁ HOFSTEDE ĐỂ PHÂN TÍCH NHỮNG
NÉT CHÍNH CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ NGƯỜI TIÊU DÙNG
VƯƠNG QUỐC ANH
Hiệp định UKVFTA đã cung cấp hai "đòn bẩy" lớn cho giao thương giữa hai nước.
Đó là đòn bẩy miễn giảm thuế và đòn bẩy tiêu chuẩn hóa khung pháp lý điều chỉnh
các hoạt động thương mại song phương. Ngoài ra, đòn bẩy tâm lý cũng có hiệu
ứng rất tích cực. Bởi UKVFTA đang tạo ra nhận thức mới trong giới doanh nhân
và người tiêu dùng Anh về một đất nước Việt Nam đang phát triển ổn định, có
nhiều sản phẩm đạt tiêu chuẩn châu Âu, có thị trường tiêu dùng hấp dẫn và có một
thể chế chính trị đã và đang cải cách thành công.
MÔ HÌNH VĂN HOÁ HOFSTEDE:
-Chiều thứ nhất: Khoảng Cách Quyền Lực (Power Distance)
+ Chiều văn hoá này liên quan đến mức độ bình đẳng/ bất bình đẳng giữa người
với người trong một xã hội bất kì nào đó
+ Một quốc gia có điểm Khoảng Cách Quyền Lực lớn sẽ chấp nhận và kéo dài sự
bất bình đẳng giữa người và người. Một ví dụ về xã hội như vậy sẽ là một tháp
quyền lực cao và nhọn, và việc một người di chuyển từ chân tháp lên đến đỉnh tháp
sẽ rất khó khăn và hạn chế
+ Vương Quốc Anh là một trong những quốc gia đạt điểm thấp trong chiều Khoảng
Cách Quyền Lực với 35 điểm, vì vậy sẽ không nhấn mạnh vào sự khác biệt giữa
người và người về vị trí xã hội, về quyền lực, hay về của cải. Bình đẳng được leo
lên đỉnh là chuyển bình thường. Một người dân có thể nói chuyện bình thường với
tổng thống, nhân viên có thể thẳng thắn nói suy nghĩ của mình với sếp, con cái có
thể tranh luận thoải mái và được nhìn nhận như người lớn có suy nghĩ độc lập
trong mắt của cha mẹ
+ Các quốc gia có điểm Khoảng Cách Quyền Lực thấp như Úc, Bắc Âu, Mỹ, Anh,
… thường theo thể chế dân chủ. Các quốc gia mà Khoảng Cách Quyền Lực cao
như Malaysia, Slovakia, Việt Nam,… thường chấp nhận độc tài hoặc các thể chế
mang tính mệnh lệnh
-Chiều thứ hai: Chủ nghĩa Cá Nhân (Individualism)
+ Chiều văn hoá này liên quan đến mức độ mà một xã hội chấp nhận chủ nghĩa cá
nhân, hay yêu cầu mọi người phải sống vì tập thể. Anh, Mỹ và Úc là các nền văn
hoá chủ nghĩa cá nhân cao nhất, còn Châu Mỹ Latin là nơi theo chủ nghĩa tập thể
nhất
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
+ Vương Quốc Anh là nơi có điểm số cao về Chủ Nghĩa Cá Nhân với số điểm là 89
điểm, có nghĩa là mỗi cá nhân và các quyền cá nhân được tôn trọng. Trong xã hội
đề cao chủ nghĩa cá nhân, mối liên hệ giữa các cá nhân thường lỏng lẻo: Anh A chị
B chỉ chăm lo cho cuộc sống của mình và của gia đình gần gũi nhất với mình, anh
chị ta có thể lựa chọn tham gia một cộng đồng nào đó, nhưng cũng có thể thoải mái
từ bỏ - nếu thích
-Chiều thứ ba: Tránh Rủi Ro (Uncertainly Avoidance)
+ Chiều văn hoá này nói lên mức độ sẵn sàng chấp nhận những thay đổi, những
điều mới mẻ của một cộng động.
+ Với số điểm là 35, Vương Quốc Anh được coi là có điểm số thấp về Tránh Rủi
Ro, một quốc gia có điểm số thấp về Tránh Rủi Ro sẽ không quan tâm lắm đến rủi
ro và những điều không lường trước được. Họ sẵn sàng chấp nhận thay đổi và thử
nghiệm. Trong xã hội như thế, các giá trị được coi là truyền thống sẽ thay đổi
thường xuyên, và ít gò bó bởi các luật định trước
-Chiều thứ tư: Nam Tính (Masculinity)
+ Chiều văn hoá này nói lên mức độ xã hội chấp nhận hay không chấp nhận quyền
lực truyền thống của người đàn ông trong xã hội.
+ Vương Quốc Anh với số điểm 66 được xem là cao, điểm Nam Tính cao chỉ ra
quốc gia đó phân biệt giới tính. Trong các xã hội như thế, đàn ông có xu hướng
thống trị trong phần lớn cấu trúc quyền lực gia đình và xã hội
-Chiều thứ năm: Hướng tương lai (Long-term Orientation)
+ Sau khi giáo sư Hofstede đưa ra bốn chiều văn hoá nêu trên, Michael Harris
Bond và các đồng nghiệp của mình ở Hongkong nhận thấy rằng, nếu chỉ dựa trên
bốn chiều nói trên, thì khó lòng đánh giá được sự khác biệt giữa văn hoá Châu Âu
và Châu Á. Họ đã đưa ra chiều thứ năm, chiều mà ban đầu họ gọi là chiều “Động
lực khổng tử” (Confucian Dynamism). Giáo sư Hofstede sau đó đã đưa thêm chiều
này vào nghiên cứu ban đầu của mình với tên là chiều Hướng Tương Lai
+ Chiều Hướng Tương Lai mô tả cách nhìn của một xã hội là hướng tương lai hay
sống chỉ hướng vào quá khứ và hiện tại. Trong xã hội hướng tương lai (Long-term
Orientation), người ta sẽ quý trọng sự bền bỉ, thích tiết kiệm, sắp xếp các mối quan
hệ theo thân phận hay đẳng cấp xã hội. Nói cách khác, các cá nhân trong xã hội
tương lai luôn lo lắng tương lai của mình sẽ về đâu, họ tiết kiệm chi tiêu để dành
dụm cho những lúc trái nắng trở trời hay về già, họ trông đợi việc kiên nhẫn sẽ
đem lại thành công trong tương lai. Trung Quốc, Nhật Bản và các nước Châu Á đạt
điểm rất cao về chiều này.
+ Ngược lại, xã hội hướng hiện tại và quá khứ thường thích thụ hưởng, trưng diện
cho bằng bạn bằng bè hơn là dành dụm. Người trong xã hội hướng hiện tại nhấn
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
mạnh vào kết quả tức thời, thay vì trông đợi vào sự kiên nhẫn. Quan hệ xã hội
mang tính sòng phẳng, ngang hàng, không phụ thuộc vào thân phận hay đẳng cắp.
Họ coi trọng “sự thật” (truth) hơn là “kết quả cuối cùng” (virtue), do đó thường
làm điều mà họ cho là đúng ở thời điểm hiện tại, thay vì băn khoăn về kết quả
trong tương lai. Vương Quốc Anh và các nước Châu Âu thường có điểm thấp ở
chiều này
Quốc gia Khoảng
Cách
Quyền
Lực
Chủ Nghĩa
Cá Nhân
Nam Tính Tránh Rủi
Ro
Hướng
Tương Lai
Vương
Quốc Anh
35 89 66 35 51
Việt Nam 70 20 40 30 80
*Điểm cho 5 chiều văn hoá của Vương Quốc Anh và Việt Nam:
https://www.hofstede-insights.com/country-comparison/
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
| 1/3

Preview text:

lOMoARcPSD|36041561
MÔ HÌNH VĂN HOÁ HOFSTEDE ĐỂ PHÂN TÍCH NHỮNG
NÉT CHÍNH CỦA THỊ TRƯỜNG VÀ NGƯỜI TIÊU DÙNG VƯƠNG QUỐC ANH
Hiệp định UKVFTA đã cung cấp hai "đòn bẩy" lớn cho giao thương giữa hai nước.
Đó là đòn bẩy miễn giảm thuế và đòn bẩy tiêu chuẩn hóa khung pháp lý điều chỉnh
các hoạt động thương mại song phương. Ngoài ra, đòn bẩy tâm lý cũng có hiệu
ứng rất tích cực. Bởi UKVFTA đang tạo ra nhận thức mới trong giới doanh nhân
và người tiêu dùng Anh về một đất nước Việt Nam đang phát triển ổn định, có
nhiều sản phẩm đạt tiêu chuẩn châu Âu, có thị trường tiêu dùng hấp dẫn và có một
thể chế chính trị đã và đang cải cách thành công.
MÔ HÌNH VĂN HOÁ HOFSTEDE:
-Chiều thứ nhất: Khoảng Cách Quyền Lực (Power Distance)
+ Chiều văn hoá này liên quan đến mức độ bình đẳng/ bất bình đẳng giữa người
với người trong một xã hội bất kì nào đó
+ Một quốc gia có điểm Khoảng Cách Quyền Lực lớn sẽ chấp nhận và kéo dài sự
bất bình đẳng giữa người và người. Một ví dụ về xã hội như vậy sẽ là một tháp
quyền lực cao và nhọn, và việc một người di chuyển từ chân tháp lên đến đỉnh tháp
sẽ rất khó khăn và hạn chế
+ Vương Quốc Anh là một trong những quốc gia đạt điểm thấp trong chiều Khoảng
Cách Quyền Lực với 35 điểm, vì vậy sẽ không nhấn mạnh vào sự khác biệt giữa
người và người về vị trí xã hội, về quyền lực, hay về của cải. Bình đẳng được leo
lên đỉnh là chuyển bình thường. Một người dân có thể nói chuyện bình thường với
tổng thống, nhân viên có thể thẳng thắn nói suy nghĩ của mình với sếp, con cái có
thể tranh luận thoải mái và được nhìn nhận như người lớn có suy nghĩ độc lập trong mắt của cha mẹ
+ Các quốc gia có điểm Khoảng Cách Quyền Lực thấp như Úc, Bắc Âu, Mỹ, Anh,
… thường theo thể chế dân chủ. Các quốc gia mà Khoảng Cách Quyền Lực cao
như Malaysia, Slovakia, Việt Nam,… thường chấp nhận độc tài hoặc các thể chế mang tính mệnh lệnh
-Chiều thứ hai: Chủ nghĩa Cá Nhân (Individualism)
+ Chiều văn hoá này liên quan đến mức độ mà một xã hội chấp nhận chủ nghĩa cá
nhân, hay yêu cầu mọi người phải sống vì tập thể. Anh, Mỹ và Úc là các nền văn
hoá chủ nghĩa cá nhân cao nhất, còn Châu Mỹ Latin là nơi theo chủ nghĩa tập thể nhất
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
+ Vương Quốc Anh là nơi có điểm số cao về Chủ Nghĩa Cá Nhân với số điểm là 89
điểm, có nghĩa là mỗi cá nhân và các quyền cá nhân được tôn trọng. Trong xã hội
đề cao chủ nghĩa cá nhân, mối liên hệ giữa các cá nhân thường lỏng lẻo: Anh A chị
B chỉ chăm lo cho cuộc sống của mình và của gia đình gần gũi nhất với mình, anh
chị ta có thể lựa chọn tham gia một cộng đồng nào đó, nhưng cũng có thể thoải mái từ bỏ - nếu thích
-Chiều thứ ba: Tránh Rủi Ro (Uncertainly Avoidance)
+ Chiều văn hoá này nói lên mức độ sẵn sàng chấp nhận những thay đổi, những
điều mới mẻ của một cộng động.
+ Với số điểm là 35, Vương Quốc Anh được coi là có điểm số thấp về Tránh Rủi
Ro, một quốc gia có điểm số thấp về Tránh Rủi Ro sẽ không quan tâm lắm đến rủi
ro và những điều không lường trước được. Họ sẵn sàng chấp nhận thay đổi và thử
nghiệm. Trong xã hội như thế, các giá trị được coi là truyền thống sẽ thay đổi
thường xuyên, và ít gò bó bởi các luật định trước
-Chiều thứ tư: Nam Tính (Masculinity)
+ Chiều văn hoá này nói lên mức độ xã hội chấp nhận hay không chấp nhận quyền
lực truyền thống của người đàn ông trong xã hội.
+ Vương Quốc Anh với số điểm 66 được xem là cao, điểm Nam Tính cao chỉ ra
quốc gia đó phân biệt giới tính. Trong các xã hội như thế, đàn ông có xu hướng
thống trị trong phần lớn cấu trúc quyền lực gia đình và xã hội
-Chiều thứ năm: Hướng tương lai (Long-term Orientation)
+ Sau khi giáo sư Hofstede đưa ra bốn chiều văn hoá nêu trên, Michael Harris
Bond và các đồng nghiệp của mình ở Hongkong nhận thấy rằng, nếu chỉ dựa trên
bốn chiều nói trên, thì khó lòng đánh giá được sự khác biệt giữa văn hoá Châu Âu
và Châu Á. Họ đã đưa ra chiều thứ năm, chiều mà ban đầu họ gọi là chiều “Động
lực khổng tử” (Confucian Dynamism). Giáo sư Hofstede sau đó đã đưa thêm chiều
này vào nghiên cứu ban đầu của mình với tên là chiều Hướng Tương Lai
+ Chiều Hướng Tương Lai mô tả cách nhìn của một xã hội là hướng tương lai hay
sống chỉ hướng vào quá khứ và hiện tại. Trong xã hội hướng tương lai (Long-term
Orientation), người ta sẽ quý trọng sự bền bỉ, thích tiết kiệm, sắp xếp các mối quan
hệ theo thân phận hay đẳng cấp xã hội. Nói cách khác, các cá nhân trong xã hội
tương lai luôn lo lắng tương lai của mình sẽ về đâu, họ tiết kiệm chi tiêu để dành
dụm cho những lúc trái nắng trở trời hay về già, họ trông đợi việc kiên nhẫn sẽ
đem lại thành công trong tương lai. Trung Quốc, Nhật Bản và các nước Châu Á đạt
điểm rất cao về chiều này.
+ Ngược lại, xã hội hướng hiện tại và quá khứ thường thích thụ hưởng, trưng diện
cho bằng bạn bằng bè hơn là dành dụm. Người trong xã hội hướng hiện tại nhấn
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
mạnh vào kết quả tức thời, thay vì trông đợi vào sự kiên nhẫn. Quan hệ xã hội
mang tính sòng phẳng, ngang hàng, không phụ thuộc vào thân phận hay đẳng cắp.
Họ coi trọng “sự thật” (truth) hơn là “kết quả cuối cùng” (virtue), do đó thường
làm điều mà họ cho là đúng ở thời điểm hiện tại, thay vì băn khoăn về kết quả
trong tương lai. Vương Quốc Anh và các nước Châu Âu thường có điểm thấp ở chiều này Quốc gia Khoảng Chủ Nghĩa Nam Tính Tránh Rủi Hướng Cách Cá Nhân Ro Tương Lai Quyền Lực Vương 35 89 66 35 51 Quốc Anh Việt Nam 70 20 40 30 80
*Điểm cho 5 chiều văn hoá của Vương Quốc Anh và Việt Nam:
https://www.hofstede-insights.com/country-comparison/
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)