Ngân hàng bài tập kiểm soát chất lượng | Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Ngân hàng bài tập kiểm soát chất lượng | Trường Đại học Nội vụ Hà Nội. Tài liệu gồm 62 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu

Thông tin:
62 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ngân hàng bài tập kiểm soát chất lượng | Trường Đại học Nội vụ Hà Nội

Ngân hàng bài tập kiểm soát chất lượng | Trường Đại học Nội vụ Hà Nội. Tài liệu gồm 62 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

70 35 lượt tải Tải xuống
BÀI TP KIM SOÁT CHT LƯNG
Lp: A01
Nhóm:
- Võ Ngc Kim Ngân 1710405
- Nguyễn Thùy Đoan 1711033
- Nguyn Thiên Phúc 1712687
Phần 1. BÀI TP THC HÀNH CÔNG C KIM SOÁT CHẤT LƯỢNG
1.1. Thc hành v kim soát quá trình SPC
1.1.1 Lưu đồ quá trình
a) Bài 1: S dng Minitab, v li Flowchart ca quá trình sn xut ca mt công ty
may mc:
b) Bài 2:Lên ý tưởng và xây dng Flowchart cho quá trình sau:
Đóng tiền học phí trường ĐH Bách Khoa TP.HCM:
Sn xut ca một công ty mà em đã được đi kiến tp hoặc đã được biết:
1.1.2 Biều đồ nhân qu
a) Bài 1: S dng phn mm minitab v li CED (Biểu đồ xương cá) của ví d
b) Xây dng biểu đồ CED (Biểu đồ xương cá) bằng Minitab th hin các nguyên
nhân gây ra tai nạn giao thông gia tăng
c) Tham kho bài báo sau, phân tích cách thc hin và v li CED ca bài báo bng
Minitab. Bài báo: “The application of cause and effect diagram in the oil industry
in Iran: The case of four liter oil canning process of Sepahan Oil Company”
1.1.3 Tần đồ (Histogram)
a) Bài 1: Nhằm xác định chính xác các kích thước ca vt liu kim loi có liên quan
ti quá trình công ngh gia công nhiệt đang sử dng, b phn k thut tiến hành
ghi chép h s biến dng ca vt liu kim loi trong quá trình nhit luyn ly 100
mẫu, thu được các s liệu như sau. Vẽ biểu đồ phân b (Histogram) cho b d
liu:
Da vào tần đồ trên ta thy vi c mu 100 thì:
- Trung bình kích thước ca vt liu kim loi là 0.972 và sai s 0.3908.
- Kích thước nm trong khong [0.1;1.8].
b) Bài 2: Hãy v biểu đồ tn sut (Histogram) v kết qu hc tp môn Kim soát cht
ng ca lp CK14HT1:
Da vào tần đồ trên ta thy vi c mu 120 thì:
- Trung bình kết qu hc tp môn Kim soát chất lượng ca lp CK14HT1 là
4.479 và sai s 1.627.
- Đim nm trong khong [1;8].
1.1.4 Biểu đồ Pareto
ng dng trong nhiều lĩnh vực như đo lường mức độ than phin của khách hàng, định
ra các khuyết tt ca chất lượng, hng hóc và nguyên nhân. Biểu đồ Pareto giúp phát
hin ra nhng lỗi thường xy ra nht.
a) Bài 1:V biểu đồ Pareto cho các nguyên nhân gây ra vic hàng gi b tr li.
T kết qu ta có th thy 71,6% vic gi hàng b tr lại đến t 4 li: S danh mc sai,
đổi giá không thông báo, li chính t tên người nhn, ch viết không rõ.
Bài 2: V biểu đồ Pareto cho các dng khuyết tt ca sn phm
T kết qu ta có th thy 74% khuyết tt ca sn phẩm đến t 3 li: Các vết m, sai kích
thước, b r.
1.1.5 Tán đồ (Scatter Diagram)
Quan sát tương quan đặc tính là có hay không, nếu có là thun hay nghch, mnh hay
yếu, tuyến tính hay phi tuyến.
a) Bài 1: V tán đồ và cho biết mi quan h giữa 2 đại lượng X và Y
T kết qu ta có th thấy X và Y tương quan thuận vi nhau ti 15.3% = 0.153
Bài 2: V tán đồ và cho biết mối tương quan giữa vn tốc băng chuyền (cm/s) và chiu
dài máy cắt được ca sn phẩm cơ khí A.
T kết qu ta có th thy Vn tốc băng chuyền và Chiu dài cắt được tương quan thuận
vi nhau ti 1.9% = 0.0.19
1.2. Thc hành v kiểm đồ
1.2.1 Kiểm đồ biến s
XCC-RCC: Kim soát quá trình trc tuyến, t đó kiểm soát chất lượng sn phm
XCC-SCC: Kim soát quá trình trc tuyến, t đó kiểm soát chất lượng sn phm
ICC-MRCC: Kim soát quá trình trc tuyến, t đó kiểm soát chất lượng sn phm.
Bài 1: Xây dựng đồ th kim soát cho loi quan sát riêng l, dùng c 8 loi kim tra. Quá
trình có nm trong s kim soát hay không?
T kết qu ta có th thy ,theo XCC và MR thì tt c đều nm trong kim soát Vi
R=0.453 và 𝑋 = 5.895. Quá trình đang nằm trong kim soát.
Bài 2: Kiểm đồ trung bình, khong (XCC và RCC) và Kiểm đồ trung bình, độ lch
chun (XCC và SCC).
Hãy xây dng và din dịch đồ th S, R, x trung bình, s dng các thông s ca quá trình.
T kết qu ta có th thy ,theo XCC -RCC thì có 1 điểm nm ngoài kim soát Vi
R=0.1854 và 𝑋 = 16.0121
T kết qu ta có th thy ,theo XCC -SCC thì có 1 điểm nm ngoài kim soát Vi
S=0.0829 và 𝑋 = 16.0121.
1.2.2 Kiểm đồ thuc tính
a) Bài 1 Kiểm đồ trung bình s li UCC
Sau khi nhp d liu bài toán và thiết lp các d liu v biến s và c mu bng 10 ta có
được kết qu kiểm đồ trung bình s li UCC của bài toán như sau:
Hình 1 Kiểm đồ trung bình s li UCC
Da trên kiểm đồ có th thy trung bình trung bình s li phân b ngẫu nhiên và đang
nm trong kim soát. Đưng tâm và các gii hn kim soát ca UCC là:
- LCL = 0
- CL = 0.8
- UCL = 1.649
Các gii hn có th được s dụng để kim soát quá trình hin tại, tuy nhiên để s dng
cho d liệu trong tương lai cần có cân nhắc điều chnh thu hp hoc m rng gii hn
(nếu cn).
b) Bài 2 - Kiểm đồ kim soát t l li PCC
Sau khi nhp d liu bài toán và thiết lp các d liu v biến s và c mu bng 50 ta có
được kết qu kiểm đồ t l li PCC của bài toán như sau:
Hình 2 Kiểm đồ t l li PCC
Da vào kiểm đồ có th thy t l li phân b ngu nhiên, t l li mc trung bình là
𝑃
=0.0971 vi các gii hn kim soát là:
- LCL = 0
- CL = 0.0971
- UCL = 0.2228
Vi mc gii hn kiểm soát như trên ta thấy quá trình có một điểm nm ngoài kim soát
mu th 12, cn tìm hiu nguyên nhân li ca mẫu này để có th gii quyết kp thi
hoặc điều chnh gii hn kim soát nếu cn thiết.
c) Bài 3 Kiểm đồ tng s lỗi đơn vị CCC
Sau khi nhp d liu bài toán và thiết lp các d liu v biến số, ta có được kết qu kim
đồ tng s lỗi đơn vị CCC của bài toán như sau:
Hình 3 Kiểm đồ tng s lỗi đơn vị CCC
Da vào kiểm đồ có th thy tng s lỗi đơn vị phân b ngu nhiên, tng s lỗi đơn vị
mc trung bình là 𝐶
=19.38 vi các gii hn kim soát là:
- LCL = 6.18
- CL = 19.38
- UCL = 32.59
Vi mc gii hn kiểm soát như trên ta thấy quá trình hiện đang nm trong kim soát,
tuy nhiên có một điểm nằm đúng tại v trí gii hn kiểm soát dưới là mu th 20, cn
tìm hiu nguyên nhân li ca mẫu này để có th gii quyết kp thi hoặc điều chnh gii
hn kim soát nếu cn thiết.
d) Bài 4 Kiểm đồ trung bình s li UCC
Sau khi nhp d liu bài toán và thiết lp các d liu v biến s và c mu bng 5 ta có
được kết qu kiểm đồ trung bình s li UCC của bài toán như sau:
Hình 4 Kiểm đồ trung bình s li UCC
Da trên kiểm đồ có th thy trung bình trung bình s li phân b ngu nhiên mc
trung bình là 𝐶
=19.38. Đưng tâm và các gii hn kim soát ca UCC là:
- LCL = 1.312
- CL = 3.993
- UCL = 6.674
Vi mc gii hn kiểm soát như trên ta thấy quá trình hiện đang nằm ngoài kim soát
với đến 3/30 mu (14, 22, 29) có giá tr trung bình li nm ngoài kim soát. Cn tìm
hiu nguyên nhân li ca các mẫu này để có th gii quyết kp thi hoặc điều chnh gii
hn kim soát nếu cn thiết.
1.3. Thực hành phân tích năng lực quá trình
a) Bài 1
Sau khi nhp d liu bài toán và thiết lp các d liu v biến s cho tng b d liu ca
2 công ty, c mu bng 1, gii hn trên là 199 và gii hạn dưới là 201 ta có được kết
qu biểu đồ phân tích năng lực quá trình của 2 công ty như bên dưới:
Hình 5 Phân tích năng lực sn xut nhà cung cp Ngọc Nghĩa
Xét v năng lực cung cp dài hn, nhà cung cp Ngọc Nghĩa có chất lượng chiu cao
chai phn ln nm trong gii hn k thuật, tuy nhiên quá trình cũng có sự lch tâm nh
với độ lch chun là 0.220786. Nhà cung cấp đạt năng lực quá trình thc tế CPm là 1.23
và s khuyết tt (nm ngoài dung sai) là 67.59 trên mt triu sn phm.
Hình 6 Phân tích năng lực sn xut nhà cung cp Tân Phú
Xét v năng lực cung cp dài hn, nhà cung cp Tân Phú có chất lượng chiu cao chai
có mt s ng ln nm ngoài gii hn k thut, tuy nhiên có th thy quá trình không
b lch tâm quá nhiu với độ lch chun là 0.586661. Nhà cung cấp đạt năng lực quá
trình thc tế CPm là 0.56 và s khuyết tt (nm ngoài dung sai) là 90972.5 trên mt
triu sn phm.
T đó công ty có thể cân nhc la chn nhà cung cp Ngọc Nghĩa vì năng lực quá trình
thc tế dài hn CPm lớn hơn (1.23 > 0.56), quá trình đồng nhất hơn và độ phân tán cht
ng thp, chất lượng chiu cao nm trn trong gii hn k thut cho phép. Thêm vào
đó là tỉ l li d đoán trong tương lai cũng thấp hơn rất nhiu so vi nhà cung cp Tân
Phú.
b) Bài 2
Sau khi nhp d liu bài toán và chn công c Descriptive Statistics thiết lp các d liu
v biến s ta có được mt s thông s sau:
| 1/62

Preview text:

BÀI TẬP KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG Lớp: A01 Nhóm: - Võ Ngọc Kim Ngân 1710405 - Nguyễn Thùy Đoan 1711033 - Nguyễn Thiên Phúc 1712687
Phần 1. BÀI TẬP THỰC HÀNH CÔNG CỤ KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG
1.1. Thực hành về kiểm soát quá trình SPC
1.1.1 Lưu đồ quá trình
a) Bài 1: Sử dụng Minitab, vẽ lại Flowchart của quá trình sản xuất của một công ty
may mặc:
b) Bài 2:Lên ý tưởng và xây dựng Flowchart cho quá trình sau:
Đóng tiền học phí trường ĐH Bách Khoa TP.HCM:
Sản xuất của một công ty mà em đã được đi kiến tập hoặc đã được biết:
1.1.2 Biều đồ nhân quả
a) Bài 1: Sử dụng phần mềm minitab vẽ lại CED (Biểu đồ xương cá) của ví dụ

b) Xây dựng biểu đồ CED (Biểu đồ xương cá) bằng Minitab thể hiện các nguyên
nhân gây ra tai nạn giao thông gia tăng
c) Tham khảo bài báo sau, phân tích cách thực hiện và vẽ lại CED của bài báo bằng
Minitab. Bài báo: “The application of cause and effect diagram in the oil industry
in Iran: The case of four liter oil canning process of Sepahan Oil Company”
1.1.3 Tần đồ (Histogram)
a) Bài 1: Nhằm xác định chính xác các kích thước của vật liệu kim loại có liên quan

tới quá trình công nghệ gia công nhiệt đang sử dụng, bộ phận kỹ thuật tiến hành
ghi chép hệ số biến dạng của vật liệu kim loại trong quá trình nhiệt luyện lấy 100
mẫu, thu được các số liệu như sau. Vẽ biểu đồ phân bố (Histogram) cho bộ dữ liệu:

Dựa vào tần đồ trên ta thấy với cỡ mẫu 100 thì:
- Trung bình kích thước của vật liệu kim loại là 0.972 và sai số 0.3908.
- Kích thước nằm trong khoảng [0.1;1.8].
b) Bài 2: Hãy vẽ biểu đồ tần suất (Histogram) về kết quả học tập môn Kiểm soát chất
lượng của lớp CK14HT1:
Dựa vào tần đồ trên ta thấy với cỡ mẫu 120 thì:
- Trung bình kết quả học tập môn Kiểm soát chất lượng của lớp CK14HT1 là 4.479 và sai số 1.627.
- Điểm nằm trong khoảng [1;8].
1.1.4 Biểu đồ Pareto
Ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như đo lường mức độ than phiền của khách hàng, định
ra các khuyết tật của chất lượng, hỏng hóc và nguyên nhân. Biểu đồ Pareto giúp phát
hiện ra những lỗi thường xảy ra nhất.

a) Bài 1:Vẽ biểu đồ Pareto cho các nguyên nhân gây ra việc hàng gửi bị trả lại.
Từ kết quả ta có thể thấy 71,6% việc gửi hàng bị trả lại đến từ 4 lỗi: Số danh mục sai,
đổi giá không thông báo, lỗi chính tả tên người nhận, chữ viết không rõ.
Bài 2: Vẽ biểu đồ Pareto cho các dạng khuyết tật của sản phẩm
Từ kết quả ta có thể thấy 74% khuyết tật của sản phẩm đến từ 3 lỗi: Các vết mẻ, sai kích thước, bị rỗ.
1.1.5 Tán đồ (Scatter Diagram)
Quan sát tương quan đặc tính là có hay không, nếu có là thuận hay nghịch, mạnh hay
yếu, tuyến tính hay phi tuyến.
a) Bài 1: Vẽ tán đồ và cho biết mối quan hệ giữa 2 đại lượng X và Y
Từ kết quả ta có thể thấy X và Y tương quan thuận với nhau tới 15.3% = 0.153
Bài 2: Vẽ tán đồ và cho biết mối tương quan giữa vận tốc băng chuyền (cm/s) và chiều
dài máy cắt được của sản phẩm cơ khí A.
Từ kết quả ta có thể thấy Vận tốc băng chuyền và Chiều dài cắt được tương quan thuận
với nhau tới 1.9% = 0.0.19
1.2. Thực hành về kiểm đồ
1.2.1 Kiểm đồ biến số
XCC-RCC: Kiểm soát quá trình trực tuyến, từ đó kiểm soát chất lượng sản phẩm
XCC-SCC: Kiểm soát quá trình trực tuyến, từ đó kiểm soát chất lượng sản phẩm
ICC-MRCC: Kiểm soát quá trình trực tuyến, từ đó kiểm soát chất lượng sản phẩm.
Bài 1: Xây dựng đồ thị kiểm soát cho loại quan sát riêng lẻ, dùng cả 8 loại kiểm tra. Quá
trình có nằm trong sự kiểm soát hay không?
Từ kết quả ta có thể thấy ,theo XCC và MR thì tất cả đều nằm trong kiểm soát Với
R=0.453 và 𝑋̿ = 5.895. Quá trình đang nằm trong kiểm soát.
Bài 2: Kiểm đồ trung bình, khoảng (XCC và RCC) và Kiểm đồ trung bình, độ lệch chuẩn (XCC và SCC).
Hãy xây dựng và diễn dịch đồ thị S, R, x trung bình, sử dụng các thông số của quá trình.
Từ kết quả ta có thể thấy ,theo XCC -RCC thì có 1 điểm nằm ngoài kiểm soát Với R=0.1854 và 𝑋̿ = 16.0121
Từ kết quả ta có thể thấy ,theo XCC -SCC thì có 1 điểm nằm ngoài kiểm soát Với
S=0.0829 và 𝑋̿ = 16.0121.
1.2.2 Kiểm đồ thuộc tính
a) Bài 1 – Kiểm đồ trung bình số lỗi UCC

Sau khi nhập dữ liệu bài toán và thiết lập các dữ liệu về biến số và cỡ mẫu bằng 10 ta có
được kết quả kiểm đồ trung bình số lỗi UCC của bài toán như sau:
Hình 1 Kiểm đồ trung bình số lỗi UCC
Dựa trên kiểm đồ có thể thấy trung bình trung bình số lỗi phân bố ngẫu nhiên và đang
nằm trong kiểm soát. Đường tâm và các giới hạn kiểm soát của UCC là: - LCL = 0 - CL = 0.8 - UCL = 1.649
Các giới hạn có thể được sử dụng để kiểm soát quá trình hiện tại, tuy nhiên để sử dụng
cho dữ liệu trong tương lai cần có cân nhắc điều chỉnh thu hẹp hoặc mở rộng giới hạn (nếu cần).
b) Bài 2 - Kiểm đồ kiểm soát tỷ lệ lỗi PCC
Sau khi nhập dữ liệu bài toán và thiết lập các dữ liệu về biến số và cỡ mẫu bằng 50 ta có
được kết quả kiểm đồ tỷ lệ lỗi PCC của bài toán như sau:
Hình 2 Kiểm đồ tỷ lệ lỗi PCC
Dựa vào kiểm đồ có thể thấy tỉ lệ lỗi phân bố ngẫu nhiên, tỉ lệ lỗi ở mức trung bình là
𝑃̅ = 0.0971 với các giới hạn kiểm soát là: - LCL = 0 - CL = 0.0971 - UCL = 0.2228
Với mức giới hạn kiểm soát như trên ta thấy quá trình có một điểm nằm ngoài kiểm soát
ở mẫu thứ 12, cần tìm hiểu nguyên nhân lỗi của mẫu này để có thể giải quyết kịp thời
hoặc điều chỉnh giới hạn kiểm soát nếu cần thiết.
c) Bài 3 – Kiểm đồ tổng số lỗi đơn vị CCC
Sau khi nhập dữ liệu bài toán và thiết lập các dữ liệu về biến số, ta có được kết quả kiểm
đồ tổng số lỗi đơn vị CCC của bài toán như sau:
Hình 3 Kiểm đồ tổng số lỗi đơn vị CCC
Dựa vào kiểm đồ có thể thấy tổng số lỗi đơn vị phân bố ngẫu nhiên, tổng số lỗi đơn vị ở
mức trung bình là 𝐶̅ = 19.38 với các giới hạn kiểm soát là: - LCL = 6.18 - CL = 19.38 - UCL = 32.59
Với mức giới hạn kiểm soát như trên ta thấy quá trình hiện đang nằm trong kiểm soát,
tuy nhiên có một điểm nằm đúng tại vị trí giới hạn kiểm soát dưới là mẫu thứ 20, cần
tìm hiểu nguyên nhân lỗi của mẫu này để có thể giải quyết kịp thời hoặc điều chỉnh giới
hạn kiểm soát nếu cần thiết.
d) Bài 4 – Kiểm đồ trung bình số lỗi UCC
Sau khi nhập dữ liệu bài toán và thiết lập các dữ liệu về biến số và cỡ mẫu bằng 5 ta có
được kết quả kiểm đồ trung bình số lỗi UCC của bài toán như sau:
Hình 4 Kiểm đồ trung bình số lỗi UCC
Dựa trên kiểm đồ có thể thấy trung bình trung bình số lỗi phân bố ngẫu nhiên ở mức
trung bình là 𝐶̅ = 19.38. Đường tâm và các giới hạn kiểm soát của UCC là: - LCL = 1.312 - CL = 3.993 - UCL = 6.674
Với mức giới hạn kiểm soát như trên ta thấy quá trình hiện đang nằm ngoài kiểm soát
với đến 3/30 mẫu (14, 22, 29) có giá trị trung bình lỗi nằm ngoài kiểm soát. Cần tìm
hiểu nguyên nhân lỗi của các mẫu này để có thể giải quyết kịp thời hoặc điều chỉnh giới
hạn kiểm soát nếu cần thiết.
1.3. Thực hành phân tích năng lực quá trình a) Bài 1
Sau khi nhập dữ liệu bài toán và thiết lập các dữ liệu về biến số cho từng bộ dữ liệu của
2 công ty, cỡ mẫu bằng 1, giới hạn trên là 199 và giới hạn dưới là 201 ta có được kết
quả biểu đồ phân tích năng lực quá trình của 2 công ty như bên dưới:
Hình 5 Phân tích năng lực sản xuất nhà cung cấp Ngọc Nghĩa
Xét về năng lực cung cấp dài hạn, nhà cung cấp Ngọc Nghĩa có chất lượng chiều cao
chai phần lớn nằm trong giới hạn kỹ thuật, tuy nhiên quá trình cũng có sự lệch tâm nhẹ
với độ lệch chuẩn là 0.220786. Nhà cung cấp đạt năng lực quá trình thực tế CPm là 1.23
và số khuyết tật (nằm ngoài dung sai) là 67.59 trên một triệu sản phẩm.
Hình 6 Phân tích năng lực sản xuất nhà cung cấp Tân Phú
Xét về năng lực cung cấp dài hạn, nhà cung cấp Tân Phú có chất lượng chiều cao chai
có một số lượng lớn nằm ngoài giới hạn kỹ thuật, tuy nhiên có thể thấy quá trình không
bị lệch tâm quá nhiều với độ lệch chuẩn là 0.586661. Nhà cung cấp đạt năng lực quá
trình thực tế CPm là 0.56 và số khuyết tật (nằm ngoài dung sai) là 90972.5 trên một triệu sản phẩm.
Từ đó công ty có thể cân nhắc lựa chọn nhà cung cấp Ngọc Nghĩa vì năng lực quá trình
thực tế dài hạn CPm lớn hơn (1.23 > 0.56), quá trình đồng nhất hơn và độ phân tán chất
lượng thấp, chất lượng chiều cao nằm trọn trong giới hạn kỹ thuật cho phép. Thêm vào
đó là tỉ lệ lỗi dự đoán trong tương lai cũng thấp hơn rất nhiều so với nhà cung cấp Tân Phú. b) Bài 2
Sau khi nhập dữ liệu bài toán và chọn công cụ Descriptive Statistics thiết lập các dữ liệu
về biến số ta có được một số thông số sau: