Ngân hàng câu hỏi đề cương lí thuyết môn quản trị sản xuất | trường Đại học Huế

Câu 1: a. Trình bày khái niệm quản trị sản xuất? Cho ví dụ minh hoạ.b. Anh (chị) hãy phân tích các mục tiêu của quản trị sản xuất.Câu 2: Phân tích sự khác nhau cơ bản giữa hoạt động sản xuất vật chất và dịch vụ? Lấy ví minh họa.Những khác nhau cơ bản giữa sản xuất và dịch vụ gồm có:Câu 3: Thế nào là dự báo? Anh (chị) hãy phân tích các nhân tố tác động đến số liệu dự báo nhu cầu và cho ví dụ minh hoạ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Huế 272 tài liệu

Thông tin:
20 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ngân hàng câu hỏi đề cương lí thuyết môn quản trị sản xuất | trường Đại học Huế

Câu 1: a. Trình bày khái niệm quản trị sản xuất? Cho ví dụ minh hoạ.b. Anh (chị) hãy phân tích các mục tiêu của quản trị sản xuất.Câu 2: Phân tích sự khác nhau cơ bản giữa hoạt động sản xuất vật chất và dịch vụ? Lấy ví minh họa.Những khác nhau cơ bản giữa sản xuất và dịch vụ gồm có:Câu 3: Thế nào là dự báo? Anh (chị) hãy phân tích các nhân tố tác động đến số liệu dự báo nhu cầu và cho ví dụ minh hoạ. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

31 16 lượt tải Tải xuống
lO MoARcPSD| 47704698
ĐCƯƠNG THUYẾT QUN TRỊ SẢN XUẤT
Chương 1: Tổng quan vQTSX
u 1:
a. Trình bày khái niệm qun trị sn xut? Cho d minh hoạ.
Quản tr sn xut bao gồm tất c các hoạt đng liên quan đến vic
qun tr các yếu tố đu o, tổ chức, phối hợp các yếu tố đó nhằm
chuyn hóa thành các yếu tố đầu ra là các sản phm hoặc dch v với
hiệu qu cao nhất, đt được các lợi ích lớn nhất Ví d minh ha:
* Craig Bell là mt công ty nh chun sn xut những miếng nha được
sdng trong nhng thiết b gia dng. Tổng giám đc gần đây đã thuê
mt chuyên viên trtui vào vị trí giám đc sn xut. Bn b phận được
đt tên là quá trình, cht lượng, bảo dưỡng và lp kế hoạch báo cáo giải
trình cho b phn sản xuất. Khi lý giải miêu t việc làm của mình, tổng
giám đc đã nói rất ràng v những tim năng nhất đnh phải đạt được
vào cui năm.
+ Nời quản trị sản xut phi tổ chc các nguồn lực lao động, vật tư
công ngh sao cho hiệu qu nht với mc đích giảm 3% chi phí sn xut.
Các tiêu chuẩn cht lượng phi được duy trì. Anh ta cũng phi đm bo
lượng hàng tồn kho trong khong ba tun bán hàng. Ngoài ra, anh còn
ph trách thiết kế dán mrng công suất sản xut lên 50%. Gim đc
sn xuất mới tự tin rng anh ta có th đt được những mục tiêu này bng
cách thc hin một s chiến lược nhất đnh như sản xuất tinh gọn.
b. Anh (ch) hãy phân ch các mc tiêu ca qun tr sn xut. -
Đảm bảo cht lượng sản phẩm dch v theo đúng yêu cầu ca
khách hàng.
- Gim chi p sản xut trên một đơn vị sản phm xung mức thp
nht.
- Rút ngắn thời gian sản xut sản phm hay thời gian cung cấp dch
vụ.
lO MoARcPSD| 47704698
- Xây dng h thng sn xuất của doanh nghip mang tính linh
hotu 2: Phân tích s khác nhau cơ bn giữa hot đng sn xut
vt chất và dịch v? Ly minh ha.
Những khác nhau cơ bản giữa sn xutdịch v gm có:
1) Đc nh ca đuo và đu ra:
Đầu vào:
Sn xut vật chất: không bao gm khách hàng d dàng tiêu chun
hóa, chi tiết hóa, mật đ vn đu cho công nghnhiều hơn
Dch v: bao gm khách hàng khó đ tiêu chun hóa, ch tiết hóa
hơn và mật đ vốn đu cho con người nhiu hơn.
Đầu ra:
Sn xut vật chất: sn phm hàng hóa c th, có thể d dàng nhìn
thấy, kim tra được chất lượng sản phm trước khi mua
Dch v: sn phm đu ra khó có th nhìn thy và không th kiểm
tra cht lượng sn phẩm dch v mt khi khách hàng chưa tri
nghim tiêu dùng
2) Mối quan hệ tiếp xúc với khách hàng:
Trong sn xuất vt cht, khách hàng mua sn phm thông thường
qua các trung gian phân phi ch không trực tiếp tiếp cn với
người sn xuất, vậy to thun lợi trong điều hành và tổ chc sn
xut của doanh nghip.
Trong dch v, mi quan h tiếp xúc trc tiếp, điu này đt ra
nhng đòi hi rt khắt khe trong điều hành và qun lý dch v
không được q sai sót.
3) Thời đim sn xut tiêu thsn phẩm:
Trong sn xuất vt cht, quá trình sn xut và tiêu thụ sn phm
ch biệt nhau, tạo ra khoảng thời gian đ lp kế hoch kiểm
soát cht lượng.
Trong dch v, quá trình cung ứng dch v và tiêu dùng dch v
diễn ra đng thời, vì thế dch v khó có th tồn tr được.
4) Stham gia của khách hàng trong quá trình biến đổi:
Trong sản xuất vật chất thì không stham gia của khách hàng
Trong dch v có s tham gia của khách hàng vào quá trình dch v
5) Kh năng đo lường, đánh giá ng sut và đm bo cht lượng ca
quá trình sản xut dch v:
Trong sn xuất vt cht thiết kế những tiêu chun c th, dđo
lường, đánh giá ng sut và đm bo chất lượng hơn trong dch
vụ.
lO MoARcPSD| 47704698
Trong dch v rất khó đcó một tiêu chun đo lường nht đnh do
nhng đc đim ca dch v
=> Nhng skhác bit y đòi hỏi khi thiết kế, hoạch đnh và qun lý h
thng sản xut dch v ca mi doanh nghiệp cn căn cứ vào nhng đc
điểm riêng bit của lĩnh vc kinh doanh đ có phương pháp qun lý cho
thích hợp.
Ví d: đ quản lý mt nhà máy sn xut ô và qun lý mt chuyến tàu
du lch nhà qun tr cn phi lên kế hoạch trước v thời gian, đa điểm, t
chc bộ máy điều hành và phân b quyền hạn trách nhiệm cho mỗi cá
nhân, b phn trong sn xuất gm ( nguồn nguyên vt liệu, cách thức
thực hin, kim tra, giám sát và điu chnh phù hợp, đánh giá kết quả
trước khi đưa sn phm ra th trường) và đưa đón khách, chuẩn b các
yếu tố hu cn, ch huy điều hành và kim tra giám sát trong sut q
trình sản xut ô tô hành tnh con u.
Chương 2: Dự báo
u 3: Thế nào d báo? Anh (chị) hãy phân tích các nhân tc đng
đến s liệu d báo nhu cu và cho ví dụ minh hoạ.
Dự báo là khoa hc nghthuật tiên đoán tớc các hiện tượng trong
ơng lai dựa vào dãy s liệu của thời k quá khứ, pn tích các nhân t ảnh
hưởng đến kết qu dự báo kinh nghim thc tế Các nhân tố c đng
đến s liu d báo nhu cu:
Các nhân tố ch quan
Chất lượng thiết kế
Cách thức phục v khách hàng
Chất lượng sn phm
Giá bán
=>Ví d: Khi giá bán ca sản phm Ang lên thì nhu cu sdụng cu
người tiêu dùng s gim xung=> Dự báo được nhu cầu sẽ gim
Các nhân tố khách quan
Nn tố th trường:
Mức đ trung thành ca người tiêu dùng
Quy mô dân cư
S cạnh tranh Các nhân tố ngu nhiên Môi trường kinh tế:
Luật pháp
Thc trng nn kinh tế
Chu k kinh doanh
lO MoARcPSD| 47704698
=>Ví d: Trong bi cnh covid diễn ra, thì vic thc hin các chính sách
giãn cách làm cho người tiêu dùng có xu hướng d trữ lương thực, thc
phm=> Dbáo nhu cu của việc mua lương thực, thc phẩmng chng
hn như mì gói, gạo…
u 4:
a. Phương pháp d báo định nh áp dng trong trường hp nào?
Phương pháp dbáo đnh tính thường được áp dng trong trường hợp
chưa có đ các s liu thng kê trong quá kh(thường là giai đoạn đầu
ca chu k sng ca sn phm). Ngoài ra, nó còn được dùng đ xem xét
thêm các kết quả d báo bng phương pp đnh lượng
b. Theo anh (chị), ưu, nhưc điểm ca phương pháp ly ý kiến ca người
bán hàng là gì? Hãy đ xuất một s giải pháp đkhc phục nhược đim
ca phương pháp này?
Ưu, nhược điểm của phương pháp ly ý kiến ca người bán hàng là:
Ly ý kiến nhân viên bán hàng các khu vc đdự báo nhu cu sn phm, dch
vụ
Ưu điểm:
Hiu nhu cu và th hiếu ca người tiêu dùng, do đó, h có thd báo
được khi lượng hàng hoá, dịch v có thbán được trong ơng lai tại
khu vc mình bán hàng
Tp hợp ý kiến ca nhiu nhân viên bán hàng tại nhiu khu vc khác nhau,
có th dbáo nhu cầu hàng hoá, dch v của doanh nghiệp Nợc điểm:
Ph thuộc vào đánh giá ch quan của nhân viên bán hàng
Mt s nhân viên bán hàng thường có xu hướng đánh giá thấp khối lượng
hàng hoá, dch v bán được đ đạt được đnh mức. Ngược lại, mt s
nhân viên bán hàng li ch quan dbáo mức quá cao đng cao danh
tiếng
Mt s gii pháp đ khc phục nhược đim của phương pháp này:
Cần khuyến khích đánh giá đúng ca người bán hàng đ có bin pháp
khc phc nếu lượng hàng hóa bán ra ít và khen thưởng đi với những
nhân viên đt mc tiêu bán hàng
u 5. Phương pháp dbáo định nh áp dụng trong trưng hp nào? Hãy
nêu các phương pháp d báo định tính. Trình bày phương pháp lấy ý kiến
ca ngưi tiêu dùng?
Phương pháp dbáo đnh tính áp dng trong trường hợp:
lO MoARcPSD| 47704698
Phương pháp dbáo đnh tính thường được áp dng trong trường hợp
chưa có đ các s liu thng kê trong quá kh(thường là giai đon
đu ca chu k sng của sn phẩm). Ngoài ra, nó còn được dùng đ
xem t thêm các kết qu dbáo bng phương pháp đnh lượng Các
phương pháp dbáo đnh tính bao gm:
Ly ý kiến ca ban điều hành
Ly ý kiến ca nhân viên bán hàng
Ly ý kiến ca khách hàng (người tiêu dùng)
Phương pháp Delphi (phương pháp chuyên gia)
Trình bày phương pháp ly ý kiến ca người tiêu dùng:
Đây là phương pháp ly ý kiến ca khách hàng hiện tại và tiềm năng cho
kế hochơng lai.
Vic nghiên cứu do phòng nghiên cứu th trưng thực hin bng nhiều
hình thc như: phỏng vn trc tiếp khách hàng, phỏng vấn khách hàng
qua đin thoại, gửi phiếu điu tra tới gia đình hoặc cơ stiêu dùng…
Ưu điểm: Pơng pháp này không nhng giúp doanh nghip chuẩn b d
báo mà còn có thhiểu được những đánh giá ca khách hàng v sn
phm ca công ty đ cải tiến, hoàn thin cho phù hợp
Nợc đim: Hạn chế của phương pháp này là chi phí về tài cnh và thời
gian lớn, chun b công phu đôi khi ý kiến ca khách hàng không thực
sxác thc hoặc lý ởng quá
u 6. Phân ch các phương pháp d báo định nh? Anh (ch) cần chú ý
những vn đ gì đ khc phc các nhược đim (nếu có) ca các phương
pháp đó.
Phân ch các phương pháp dbáo đnh nh:
Ly ý kiến ca ban điu hành
Ly ý kiến ca các nhà qun tr trong lĩnh vực sn xuất, marketing, k
thuật, tài chính, nhân sự…để d báo.
Ưu điểm: Đưa ra dự báo nhanh nht tng hợp được các quan điểm
khác nhau ca các nhà qun tr thuc nhiu lĩnh vc
Nợc đim: Không phân chia theo từng đa bàn c th và b ảnh hưởng
bởi yếu t chủ quan ca những người tham gia dbáo
Ly ý kiến ca nhân viên bán hàng
Ly ý kiến nhân viên bán hàng các khu vc đd báo nhu cu sn phm, dch
vụ
Ưu điểm:
lO MoARcPSD| 47704698
Hiu nhu cu và th hiếu ca người tiêu dùng, do đó, h có thd báo
được khi lượng hàng hoá, dịch v có thbán được trong ơng lai tại
khu vc mình bán hàng
Tp hợp ý kiến ca nhiu nhân viên bán hàng tại nhiu khu vc khác nhau,
có th dbáo nhu cung hoá, dch v của doanh nghip Nợc đim:
Ph thuộc vào đánh giá ch quan của nhân viên bán hàng
Mt s nhân viên bán hàng thường có xu hướng đánh giá thấp khối lượng
hàng hoá, dch vụ bán được để đt được đnh mức. Ngược lại, mt s
nhân viên bán hàng li ch quan dbáo mức quá cao đng cao danh
tiếng
Ly ý kiến ca khách hàng (người tiêu dùng)
Đây là phương pháp ly ý kiến ca khách hàng hiện tại và tiềm ng cho
kế hochơng lai. Vic nghiên cứu do phòng nghiên cứu th tờng thực
hiện bng nhiều hình thc như: phỏng vn trc tiếp khách hàng, phỏng
vn khách hàng qua đin thoại, gi phiếu điu tra tới gia đình hoc cơ s
tiêu dùng
Ưu điểm: Pơng pháp này không nhng giúp doanh nghip chuẩn b d
báo mà còn có thhiểu được những đánh giá ca kháchng về sản
phm ca công ty đ cải tiến, hoàn thin cho phù hợp
Nợc đim: Hạn chế của phương pháp này là chi phí về tài cnh và thời
gian lớn, chun b công phu đôi khi ý kiến ca khách hàng không thực
sxác thc hoặc lý ởng quá
Phương pháp Delphi (phương pháp chuyên gia)
Ly ý kiến ca các chuyên gia trong và ngoài doanh nghip đd báo theo quy
trình:
Tuyển chn chun gia dự báo
Son sẵn bng câu hỏi v lĩnh vực d báo
Đưa bảng câu hi cho các chun gia và yêu câu trả lời
Tp hợp ý kiến tr lời ca các chuyên gia
Đưa cho các chuyên gia tham kho bảng tổng hợp
Lp lại bước 3 5 đến khi các ý kiến gn thng nhất
Ưu điểm: tránh các liên h cá nhân giữa các chun gia
Nợc đim: thông tin mang tính ch quan ca các chuyên gia, không
mang tính đi diện
Cần chú ý những vn đ đkhc phc các nhược đim (nếu có) ca các
phương pháp đó là:
lO MoARcPSD| 47704698
Ly ý kiến ca ban điu hành
Phi có nh khách quan trong việc ly ý kiến.
n tổng hợp các ý kiến rồi dựa trên các tiêu chí đánh giá đ la chọn ý
kiến hay và phù hợp nhất, ch không riêng ý kiến ca người có chức v
cao nhất, chi phối ý kiến ca những người khác.
Ly ý kiến ca lựcng bán hàng
Cần khuyến khích đánh giá đúng ca người bán ng để có bin pháp khc
phc nếu lượng hàng bán ra ít khen thưởng đi với những người bán
hàng có lượng bán hàng nhiều
Ly ý kiến người tiêu dùng
Vì khi lấy ý kiến ca người tiêu dùng đa phần h sẽ không hợp c và nếu
hợp c thì làm qua loa nên chúng ta có th khuyến khích h bằng nhng
quà tặng hoc phiếu giảm giá cho dch vụ mua hàng tiếp theo ca họ.
Khảo sát cn nhiu thời gian và chi phí i chính khá lớn nên mình cn tối
ưu hóa bng cách gi bng hi thông qua zalo, fb, gmail
Phương pháp Delphi
Vì đòi hi trình đ tổng hợp rất cao ca người làm công c d báo nên
công ty cn đưa ra nhng người đã có nhiu năm kinh nghiệm đ có th
tổng hợp được chính xác nhất
Chương 3: Quyết định vsn phẩm, ng nghệ, ng
suất
u 7: Trình bày các loại quá trình công ngh và lấy ví dụ minh họa tng
loại quá trình.
5 loi quá trình công nghệ:
Sn xut theo d án:
Dự án sn xut là một tập hợp các công vic trong mt th thng nht b
giới hn v mt i chính và thời gian thực hin, nhm thc hin nhng
mục tiêu nht đnh.
Là loại nh sản xuất sản phm mang nh đơn chiếc, quá trình sn xut
không lặp lại, không n đnh c về mặt không gian và thời gian, cơ cu tổ
chc bịo trn.
Ví d: sn xuất mt b phim, đóng mt con u, viết mt cun sách...
Cửa hàng công việc:
Là quá trình công nghthích hợp với những sn phẩm được thiết kế theo
yêu cu của khách hàng với slượng nh, chủng loại nhiều.
lO MoARcPSD| 47704698
Mi sn phẩm ch sdng mt phn rất nh nhân lực ca doanh nghip,
lệnh sn xuất phc tp, thời gian gián đon lớn.
Vic sdụng thiết b không hiệu qu do mt sthiết b thì được s dụng
vượt quá công suất trong khi mt skhác li ít khi được sdng.
Ví d: công nghiệp khí, công nghip may mặc...
Quá trình công ngh theo lot:
Là bước phát triển tiếp theo ca cửang công việc với các sản phm đã
được tiêu chun hóa (mức đ tiêu chun hóa không cao).
Thích hợp với các sản phm có chng loại biến đi cao nhưng s lượng
mi loại vừa phi.
Hệ thng sn xut linh hoạt, có kh năng thích ứng cao, đáp ứng nhu cu
đa dạng ca khách hàng.
Điu hành quá trình sn xut phức tp, khó kiểm soát được cht lượng và
cân bằng nhiệm v sn xut, chi phí sản xut trên mt đơn vị sn phm
cao.
Ví d: công nghiệp khí dng cụ, đin dân dng, đ g nột thất...
Sn xut dây chuyn:
Thích hợp với nhng sn phẩm có chng loại ít nng s lượng mi loi
lớn.
Sn phm được tiêu chun hóa cao.
Ví d: sn xuất sắt thép, sn xut giy, sn xut đin, sn xut xi
măng...
ng ngh sản xut liên tục:
Khối lượng sản phẩm lớn, chủng loại ít, mang nh chuyên môn hóa, tự
đng hóa cao, tập trung vốn lớn.
Máy móc thiết b được b trí theo dây chuyền, sản phm di chuyển thành
dòng liên tục, máy móc thiết b chuyên dùng, lao đng được chun môn
hóa cao, lnh điều hành sn xut ít, dkiểm soát được nguyên liu và
hàng tồn kho, lượng sn phẩm ddang ít, chi phí c đnh cao nhưng chi
phí biến đi thấp.
Ví d: sn xuất bánh ko, văn phòng phm...
u 8: Trình bày ưu đim và hn chế ca 2 loi qtrình công ngh theo
loạt và công ngh theo dây chuyền. Anh (ch) hãy lấy ví d các doanh
nghip áp dng các quá trình công nghệ này trong thc tế.
1.Quá trình ng nghệ theo loạt:
Đây là bước phát trin tiếp theo ca cửa ng công việc với các sn phẩm
đã được tiêu chun hoá, tuy nhiên mức đ tiu chun hoá không cao bng
lO MoARcPSD| 47704698
sn xuất dây chuyền. Ging như cửa hàng công vic, loi quá trình công
ngh này thích hợp với các sản phm có chng loại biến đi cao nhưng s
lượng mi loi vừa phi. Nó thích hợp với vic sản xut đkho hơn là
sn xuất theo đơn hàng ca khách hàng.
=>Ví d ca loại nh sn xuất này là sn xuất trong ngành cơ khí, dt may,
điện dân dng, đ g nội thất, sn phm cơ khi điện tử chuyên dùng... với
nhng đc trưng ch yếu sau:
Máy móc thiết b chủ yếu là thiết b đa ng
Máy móc y được sp xếp b trí thành nhng phân xưởng chuyên
môn hoá công ngh. Mỗi pn xưởng đm nhận mt giai đon công
ngh nht đnh ca quá trình sn xuất sản phm.
Năng sut lao đng ơng đi cao
Chuyên môn hoá sn xuất không cao nhưng quá trình sản xut lp đi
lặp lại một cách ơng đi ổn đnh nên năng sut lao động tương đi
cao.
Mi b phận sn xut gia công nhiều loại sản phm khác nhau v yêu
cu thuật và qui trình công ngh nên tổ chc sn xut thưởng rất
phc tạp.
Ưu điểm
Hệ thng sn xuất dựa tn cơ squá trình công nghệ này khá linh hoạt
kh năng thích ứng cao, đáp ứng kp thời nhu cu đa dạng ca khách
hàng.
Nợc đim
Triển khai, điều hành quá trình sản xuất khá phc tạp; khó kiểm soát
được chất lượng và khó cân bng được nhim v sản xut. Chi p sản
xut trên mt đơn vị sn phm cao.
2. Sản xut theo dây chuyền: thích hợp với nhng sn phm có chủng loi ít,
sn phẩm được tiêu chuẩn hoá cao, s lượng mi loi lớn, nhu cu v sn
phm nh n.
Ví d: các sn phm được sản xut ng lot như tivi tủ lạnh, xe hơi, xe máy.
=>Sn phm đang được di chuyển bởi y chuyền từ trái qua phi. Qua
mi công đoạn (có một nhân viên ph trách), sản phm s được lpp thêm
nhng chi tiết đã được quy định sẵn và đến công đoạn cui chúng ta scó một
sn phẩm hoàn thin.
Ưu điểm:
Hiu sut cao
Giá thành đơn v sn phm thp
lO MoARcPSD| 47704698
Dễ sản xut, kiểm soát
Nợc đim:
Không linh hoạt
Hoạt đng của dây chuyn b ngng khi mt khâu b trục trc
Tác đng đếnm lý người lao đng
u 9:
a. Trình bày khái niệm công suất và đơn vị đo ng công
sut?Công suất là kh năng sản xut của máy móc, thiết b và dây chuyn
công ngh ca doanh nghip trong mt đơn vị thời gian.
ng sut thường được đo bng sản lượng đu ra ca một doanh nghip hoc
s lượng đơn v đu vào được sdng đ tiến hành sn xuất trong mt khong
thời gian nht đnh Đơn vị đo lường công sut:
b. Phân tích các căn cđ hoch định công suất ca doanh nghiệp.
Cho ví d minh ho.
Các căn cđ hoch đnh công suất của doanh nghiệp:
Nhu cu th trường: mt trong những nguyên nhân quan trng cần hoạch
đnh, la chọn công sut là sảnh hưởng tim ẩn ca nó tới khả năng đáp
ứng ca doanh nghiệp đi với nhu cầu v sản phm dch v trongơng
lai.
Mi quan h gia chi phí năng lực sản xut: nếu nhu cầu th tờng v
sn phẩm và dch v thp hơn so với công suất y dng sgây lãng phí
lớn v năng lực sản xut thm c dn đến sphá sản ca doanh nghip
lO MoARcPSD| 47704698
Khả năng huy đng vn đu của doanh nghiệp: việc xây dng công
sut ph thuộc nhiu o nguồn vốn đu ban đu và khng huy
động vn đầu tư, không phi lúc o doanh nghip cũng huy đng đ s
vn cn thiết hoc huy động được nhưng chi phí quá lớn không đem lại
hiệu qu cho đầu .
Khả năng đảm bảo các ngun lực lâu dài cho hot đng ca doanh
nghip, đặc bit là nguồn nguyên liệu, ngun nhân lực.
Trình đ qun lý, điu hành sn xuất: khi hoạch đnh công sut lớn
thường phi có đ đi ngũ qun lý có trình đ, có tầm nhìn chiến lược.
Ví d minh ha: hiu bánh mì Sara James có mt nhà máy sản xuất bánh
mì cun ăn sáng. Trong thời gian trôi qua, người chủ shữu hiệu bánh
này nhn ra rằng h đã sn xut quá nhiu trong khi lượng bánh tiêu th
lại không cao. Tđó người chủ shữu ca tim bánh muốn biết công
sut ca nhà máy nên tạo ra bao nhiêu là hợp lí nên ông đã căn cứ vào
nhu cu ca người tiêu dùng, chi p năng lực sản xut của nhà máy và
kết hợp với vic quản lí, điu hành sn xuất đ giúp doanh nghiệp làm ăn
có lãi
Chương 4: Đnh v Doanh nghiệp
u 10: Thế nào định vị doanh nghiệp? Anh (chị) hãy phân tích c
nhân tố nh hưng đến việc đnh vị doanh nghiệp.
Khái nim:
Định v doanh nghip là quá trình lựa chn ng đa điểm b trí doanh
nghip nhằm đm bo thc hin nhng mục tiêu chiến lưc kinh doanh ca
doanh nghip.
c nhân t nh hưng đến vic định v doanh nghip:
Yếu tố vùng
- Nhân tố v th trường
+ Xác đnh được quy mô ca th tờng hin có
+ Xu thế phát triển ca th trường, tim năng ca th trường trong
ơng lai
+ Đánh giá được nh hình cạnh tranh ti khu vc th trường đó
+ Đặc điểm của th trường tiêu th-
Nn tố v ngun ngun liu
lO MoARcPSD| 47704698
+ Chủng loi và quy mô nguồn nguyên liu
+ Chất lượng và đặc điểm ca nguồn nguyên liu
+ Chi p vn chuyn nguyên liu -
Nn tố v lao đng
+ Xác đnh, đánh giá được yêu cầu v việc sdng lao đng
+ Đánh giá chi p lao đng và phi đt trong mi quan h với năng
sut lao đng
- Nhân tố v cơ shạ tầng kinh tế
+ Hthng giao thông vn tải
+ Hthng thông tin liên lc
Yếu tố văn hóa xã hội -
Nn tố v văn hóa
+ Dân tc
+ Tập quán, truyn thống ca dân tc đó
+ n giáo,n ngưỡng -
Nn tố v xã hi
+ Chính sách pt trin kinh tế, xã hi ca vùng
+ S pt triển ca các ngành h trợ trong vùng
+ Quy mô cộng đng dân cư trong vùng và nh hình hi
Câu 11: u các khuynh hưng hin nay trong định v doanh
nghip. Theo anh (ch), các lý do ch yếu dn đến các khuynh
hưng này là gì?
c khuynh hưng hiện nay trong đnh vị doanh nghiệp:
- Đnh v ở nước ngoài
- Đnh v ở ngoại ô
- Đnh v ở khu công nghiệp
c do ch yếu dn đến các khuynh hưng này:
- Đnh v ở nước ngoài:
lO MoARcPSD| 47704698
+ Đáp ng nhanh nhu cu giảm chi phí vn chuyn
+ Tận dng nguồn tài nguyên tại ch
+ Tránh được các o cn thương mại -
Định v ở ngoại ô
+ Môi tờng
+ sh tầng ở ngoi ô ngày càng phát trin
+ Giá đt đai tương đi r -
Định v ở khu công nghip
+ sh tầng tốt
+ Chính sách ưu đãi (đất đai, thuế, vốn…)
+ Tận dng được mi liên h
+ Hạn chế ô nhim
u 12: Phânch các khuynh hướng hiện nay trong định vị doanh nghiệp.
Ly ví dụ minh ha.
- Định v ở nước ngoài
+ Đáp ng nhanh nhu cu giảm chi phí vn chuyn
+ Tận dng nguồn tài nguyên ti ch
+ Tránh được các o cn thương mại
+ Ví d: VinFast chính thức xut cng lô ô đin thông minh đu tiên,
gm 999 chiếc VF 8 ra th trường quc tế. Sự kin VinFast xuất khẩu xe
điện là ct mc quan trọng đánh du bước tiến đặc biệt của ngành công
nghip xe hơi Vit Nam và cũng là minh chứng cho năng lực sản xut
ca VinFast.
- Định v ở ngoại ô
+ Môi tờng
+ sh tầng ở ngoi ô ngày càng phát trin
+ Giá đt đai tương đi r
+ Ví d: Định v ở vùng ngoại thành không nm trong trung m thành
ph đ lường trước sphát trin đô th, môi trường.
- Định v ở khu công nghip
+ sh tầng tốt
+ Chính sách ưu đãi (đất đai, thuế, vốn…)
lO MoARcPSD| 47704698
+ Tận dng được mi liên h
+ Hạn chế ô nhim
+ Ví d: Khu công nghiệp Phú Bài shữu v t đa lý chiến lược cách Sân
bay quc tế Phú Bài 0,5km; cách Cng Liên Chiu (Đà Nng) 75km. Ta
lạc tại Hương Thy, th xã có v t đa lý khá thuận lợi cho vic phát trin
đô th giao thương kinh tế.
u 13: Giả s anh/ch đưc phân công lựa chn đa điểm cho mt nhà máy
sn xut xi măng trên đa bàn miền Trung, nhng yếu tố nào anh/chcần
xem xét đ la chọn địa đim thích hợp cho nhà máy này?
Yếu tố vùng
- Nn tố v th tờng
+ Xác đnh được quy mô ca th tờng hin có
+ Xu thế phát triển ca th trường, tim năng ca th trường trongơng
lai
+ Đánh giá được nh hình cnh tranh tại khu vực th tờng đó
+ Đặc điểm của th trường tiêu th
- Nn tố v ngun nhiên liệu
+ Chủng loi và quy mô nguồn nhiên liu
+ Cht lượng và đặc điểm của nguồn nhiên liệu
+ Chi p vn chuyn nguồn nguyên liu
- Nn tố v lao đng
+ Xác đnh, đánh giá được u cu v vic s dng ngun lao đng + Đánh
giá chi phí lao đng và phải đặt trong mi quan hệ với năng suất lao đng
- Nn tố v cơ sh tầng kinh tế
+ Hthng giao thông vn tải
+ Hthng thông tin liên lc
Yếu tố v văn hóa hội
- Nn tố v văn hóa
+ Dân tc
+ Tập quán, truyn thống ca dân tc đó
+ n giáo,n ngưỡng
- Nn tố v xã hi
+ Chính sách pt trin kinh tế, xã hi ca vùng
+ Sự pt triển ca các ngành h trợ trong vùng
+ Quy mô cộng đng dân cư trong vùng và nh hình hi
lO MoARcPSD| 47704698
Chương 6: Hoch định tổng hợp
u 14. Nêu các chiến c thuần tuý trong hoạch định tng hợp? Trình
y ni dung, ưu điểm và hn chế của chiến c thay đi mc tồn kho.
Chiến c này nên sdng trong trưng hp nào?
c chiến lưc thun tuý trong hoạch định tng hợp: (có 8 chiến c)
Thay đi mức tồn kho
Thay đi nhân lực theo mức cầu
Thay đi cường đ lao đng ca nhân viên
Thuê gia công bên ngoài hoc làm gia công cho bên ngoài
S dụng nhân công làm vic bán thời gian
Chiến lượcc đng đến cu
Chiến lược đặt cc trước
Sn xut sản phm hỗn hợp theo mùa
Nội dung, ưu đim và hn chế ca chiếnc thay đi mc tồn kho:
N qun tr có thtang mức tồn kho trong giai đon có nhu cu thp, đ
dành cung cấp trong thời có nhu cu tang cao n mc sn xut Ưu
điểm:
- Quá trình sn xuất luôn n đnh, không có sthay đi thất thường;
- Thoả mãn kp thời nhu cu ca khách hàng;- D dàng cho điu hành sn xuất.
Nợc đim:
- Nhiều loại chi p ng như tồn tr, bo him
- Gây ứ đng vốn
Chiến c này nên sdng trong trưng hp:
Chiến lượcy thường được áp dụng cho doanh nghiệp sn xuất hàng hóa có
thể d trữ được, không thích ứng cho hot đng dch v.
u 15. Nêu các chiến c thuần tuý trong hoạch định tng hợp? Trình
bày chiến c thay đổi nhân lực theo mức cu? Chiếnợc này nên áp
dng trong trưng hp nào?
c chiến lưc thun tuý trong hoạch định tng hợp: (có 8 chiến c)
lO MoARcPSD| 47704698
Thay đi mức tồn kho
Thay đi nhân lực theo mức cầu
Thay đi cường đ lao đng ca nhân viên
Thuê gia công bên ngoài hoc làm gia công cho bên ngoài
S dụng nhân công làm vic bán thời gian
Chiến lượcc đng đến cu
Chiến lược đặt cc trước
Sn xut sản phm hỗn hợp theo mùa
Trình bày chiến c thay đổi nhân lực theo mc cầu:
Ưu điểm:
- Tnh được những rủi ro do sbiến động quá bt thường ca nhu cầu
- Gim chi phí tồn kho, chi phí làm thêm giờNợc điểm:
- Sa thải công nhân hoc thuê mướn thêm công nhân đu làm ng chi phí
- Doanh nghiệp có th b mất uyn do s dụng lao đng không n đnh
- Gim ng sut lao đng ca nhân công
Chiến c này nên áp dng trong trưng hp:
Chiến lượcy thích hợp đi với những doanh nghip mà lao động không cn
có kỹ năng chuyên môn hoc đi với những người làm thêm đcó thêm thu
nhp ph
u 16. Nêu các chiến ợc thun tuý trong hoch định tng hợp? Tnh
bày ni dung, ưu đim và nhược đim ca chiến c thay đi cường đ lao
động ca nhân viên.
c chiến lưc thun tuý trong hoạch định tng hợp: (có 8 chiến c)
Thay đi mức tồn kho
Thay đi nhân lực theo mức cầu
Thay đi cường đ lao đng ca nhân viên
Thuê gia công bên ngoài hoc làm gia công cho bên ngoài
S dụng nhân công làm vic bán thời gian
Chiến lượcc đng đến cu
lO MoARcPSD| 47704698
Chiến lược đặt cc trước
Sn xut sản phm hỗn hợp theo mùa
Trình bày nội dung, ưu đim và nhưc điểm ca chiến lược thay đổi cường
đlao đng của nhân viên:
Theo chiến lược này, doanh nghip có th b trong các giai đoạn có nhu cu
ng cao bng cách yêu cu nhân viên làm nhu cu thiếu ht thêm gingoài gi
quy đnh mà không cn phi thuê thêm nhân công. Doanh nghip cũng có th
đ cho nhân viên ca mình ngh ngơi trong các giai đon có nhu cầu thp mà
không phi sa thải họ.
Ưu điểm:
- Giúp doanh nghip đi phó kịp thời với nhng biến động ca nhu cầu th
trường
- Ổn đnh nguồn nhân lực
- Tạo thêm vic làm, thu nhp cho người lao đng- Giảm được các chi p liên
quan đến hc nghề, học việc Nợc điểm:
- Chi phí trả cho việc làm thêm githường cao
- Vic cho nhân viên nghởng lương trong các giai đon nhu cầu giảm làm
ng gánh năng tài chính cho doanh nghiệp
- Năng suất lao đng biên s gim nếu công nhân phi làm thêm githường
xuyên, liên tục
Chiến c này nên áp dng trong trưng hp:
Chiến lượcy giúp ng cao đ linh hoạt trong hoch đnh tng hợp cho mi
loại nh doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp dịch v, đc bit là khi chênh lch
giữa cung và cầu thấp và không thường xun.
u 17. Giả s anh/ch gm đốc sn xuất ca một công ty dệt may trên
đa bàn tỉnh Tha Thiên Huế. Hiện công ty anh/ch có quá nhiều đơn đặt
hàng vượt quá khnăng sn xut ca công ty anh/ch. Hãy la chn 2
chiến c hoch đnh tng hp có th sdng để đối phó vi tình hung
này và phân tích ưu, nhược đim ca các chiến c đó.
Trong trường hợp công ty có quá nhiu đơn đt hàng vượt q kh năng sn
xut của công ty thì tôi s lựa chọn 2 chiến lược hoch đnh tổng hợp có th s
dng đ đi phó với nh huống này là chiến lược thay đi cường đ lao đng
ca nhân viên và chiến lược th gia công bên ngoài.
lO MoARcPSD| 47704698
Chiến lược thay đi cường đ lao đng ca nhân viên -
Ưu điểm:
+ Giúp doanh nghiệp đi phó kịp thời với nhng biến động ca th trường
(như trong trường hợp trên lượng cung lên, công ty công ng ko kịp thời
thì dựa vào kế hoạch này có th gii quyết được vn đnày).
+ Ổn đnh nguồn nhân lực.
+ Tạo thêm việc làm, thu nhp cho người lao đng.
+ Gim được các chi phí liên quan đến hc nghề, học việc.
- Nhược điểm:
+ Chi p tr cho vic làm thêm githường cao.
+ Vic cho nn viên ngh hưởng lương trong các giai đon nhu cu gim
làm ng gánh nng tài chính cho doanh nghip.
+ Năng sut lao đng biên s gim nếu công nhân làm thêm githường
xuyên, liên tục.
Chiến c thuê gia công bên ngoài. -Ưu
điểm:
+ Đáp ng kp thời nhu cu ca khách hàng trong những hợp doanh nghiệp
chưa kịp đầu , mở rộng sn xut (cũng như chiến lược thay đổi cường đ
ca nhân viên trong trường hợp như nh hung khi lượng đtng tăng lên
doanh nghip không đáp ứng được nhu cầu ca khách hàng thi chiến lược
này có th gii quyết được vn đề).
+ Tận dng được công sut ca thiết bị máyc, nguồn lao động
+ Tạo ra s nhanh nhy trong điu hành -
Nợc đim:
+ Không kim soát được thời gian, sn lượng, chất lượng.
+ Phải chia s lợi nhun cho bên cho th gia công.
+ Tạo cơ hi cho đi thcnh tranh tiếp cn với khách hàng, do đó làm gim
kh năng cnh tranh ca doanh nghiệp, trong nhiều trường hợp doanh nghip
s b mt khách hàng vĩnh vin.
lO MoARcPSD| 47704698
Chương 7: Lập lch trình sản xuất
u 18. Trình bày mc tiêu và điều kin áp dng nguyên tắc Johnson trong
sp xếp thtự công việc trên 2 máy. Áp dng nguyên tc trên, hãy cho mt
ví dụ về 5 công vic thc hin trên 2 máy và tiến hành sp xếp.
Lp lch trình N công vic trên hai máy
Mc tiêu: Tng thời gian thực hin các công vic là nhnht. Hay nói cách
khác, sp xếp các công vic sao cho tổng thời gian ngng việc trên các máy là
nhnht
Ngun tắc Johnson gm 4 bước
- Bước 1: Lit kê tất c các công việc và thời gian thực hin chúng trên mi
máy
- Bước 2: Chn các công vic có thời gian thực hiện nhnht
+ Nếu công việc này nm trên máy 1 thì được sp xếp trước
+ Nếu công việc này nm trên máy 2 thì được sp xếp cui cùng
- Bước 3: Khi mt công việc đã được sắp xếp thì loại trừ nó đi, chỉ t đến
nhng công vic còn li
- Bước 4: Trli bước 2, bước 3 cho đến khi tất c các công vic đều đã được
sp xếp
Ví dụ: tự cho
u 19. Trình bày mc tiêu và các bưc tiến hành nguyên tắc Johnson
trong sp xếp th tự công việc trên 2 máy. Hãy cho mt ví d có 4 vic tiến
hành lnợt trên 2 máy và thc hiện sp xếp.
Lp lch trình N công vic trên hai máy
Mc tiêu: Tng thời gian thực hin các công việc là nh nht. Hay nói cách
khác, sp xếp các công vic sao cho tổng thời gian ngng việc trên các máy là
nhnht
Ngun tắc Johnson gm 4 bước
- Bước 1: Lit kê tất c các công việc và thời gian thực hin chúng trên mi
máy
- Bước 2: Chn các công vic có thời gian thực hin nhnht
+ Nếu công việc này nm trên máy 1 thì được sp xếp trước
lO MoARcPSD| 47704698
+ Nếu công việc này nm trên máy 2 thì được sp xếp cui cùng
- Bước 3: Khi mt công việc đã được sắp xếp thì loại trừ nó đi, chỉ t đến
nhng công vic còn li
- Bước 4: Trở lại bước 2, bước 3 cho đến khi tất ccác công vic đu đã được
sp xếp
Ví d: t cho
Chương 8: Quản trịng dự trữ
u 20. Trình bày căn cứ phân loi và tiêu chuẩn c th ca tng nhóm
hàng dự trA-B-C trong kỹ thuật phân tích A-B-C. Ly ví dụ minh họa
các nhóm hàng này trong thc tế.
Trình bày căn cphân loi và tiêu chun c th ca tng nhóm hàng d
trữ A-B-C trong k thuật phân tích A-B-C
* Căn cphân loại ng d trữ thành 3 nhóm A, B, C theo K thuật phânch A
- B C là căn cvào mi quan h gia giá tr ng năm với lượng hay chng
loại ng dự trữ.
- Giá tr hàng hoá dtrng năm được xác định căn c vào ch s giữa
giábán lđơn v dtr tồn kho với lượng nhu cu dự tr nguyên liu ng h
trên mt năm.
- Lượng xác đnh ở đây là lượng ca từng loại ng hoá hay s danh mục
chng loại mt ng dự trữ trong tng s các loại hàng hoá dtr ca doanh
nghip trong năm. * Tiêu chun c th:
- Nhóm A: bao gm nhng loại ng tn kho có giá tr hàng năm cao nht,
chúng có giá tr từ 70 80% so với tng giá tr ng tn kho, nhưng v mt s
lượng thì chỉ chiếm 15% tng s hàng tồn kho
- Nhóm B: bao gm nhng loại ng tn kho có giá tr hằng năm mức
trung nh, thường có giá tr từ 15 25% so với tng giá tr ng tn kho nhưng
v s lượng chúng chiếm khoảng 30% tổng s ng tn kho
- Nhóm C: bao gm nhng loại ng tn kho có giá tr hàng năm nh, chỉ
chiếm khoảng 5% tổng giá trị hàng tồn kho nhưng v s lượng chúng chiếm
khoảng 55% tổng s ng tn kho
Ví d minh ha các nhóm hàng này trong thc tế: tham kho slide
| 1/20

Preview text:

lO M oARcPSD| 47704698
ĐỀ CƯƠNG LÍ THUYẾT QUẢN TRỊ SẢN XUẤT
Chương 1: Tổng quan về QTSX Câu 1:
a. Trình bày khái niệm quản trị sản xuất? Cho ví dụ minh hoạ.
Quản trị sản xuất bao gồm tất cả các hoạt động liên quan đến việc
quản trị các yếu tố đầu vào, tổ chức, phối hợp các yếu tố đó nhằm
chuyển hóa thành các yếu tố đầu ra là các sản phẩm hoặc dịch vụ với
hiệu quả cao nhất, đạt được các lợi ích lớn nhất Ví dụ minh họa:
* Craig Bel là một công ty nhỏ chuyên sản xuất những miếng nhựa được
sử dụng trong những thiết bị gia dụng. Tổng giám đốc gần đây đã thuê
một chuyên viên trẻ tuổi vào vị trí giám đốc sản xuất. Bốn bộ phận được
đặt tên là quá trình, chất lượng, bảo dưỡng và lập kế hoạch báo cáo giải
trình cho bộ phận sản xuất. Khi lý giải miêu tả việc làm của mình, tổng
giám đốc đã nói rất rõ ràng về những tiềm năng nhất định phải đạt được vào cuối năm.
+ Người quản trị sản xuất phải tổ chức các nguồn lực lao động, vật tư và
công nghệ sao cho hiệu quả nhất với mục đích giảm 3% chi phí sản xuất.
Các tiêu chuẩn chất lượng phải được duy trì. Anh ta cũng phải đảm bảo
lượng hàng tồn kho trong khoảng ba tuần bán hàng. Ngoài ra, anh còn
phụ trách thiết kế dự án mở rộng công suất sản xuất lên 50%. Giảm đốc
sản xuất mới tự tin rằng anh ta có thể đạt được những mục tiêu này bằng
cách thực hiện một số chiến lược nhất định như sản xuất tinh gọn.
b. Anh (chị) hãy phân tích các mục tiêu của quản trị sản xuất. -
Đảm bảo chất lượng sản phẩm và dịch vụ theo đúng yêu cầu của khách hàng. -
Giảm chi phí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm xuống mức thấp nhất. -
Rút ngắn thời gian sản xuất sản phẩm hay thời gian cung cấp dịch vụ. lO M oARcPSD| 47704698 -
Xây dựng hệ thống sản xuất của doanh nghiệp mang tính linh
hoạtCâu 2: Phân tích sự khác nhau cơ bản giữa hoạt động sản xuất
vật chất và dịch vụ? Lấy ví minh họa.

Những khác nhau cơ bản giữa sản xuất và dịch vụ gồm có:
1) Đặc tính của đầu vào và đầu ra: Đầu vào:
Sản xuất vật chất: không bao gồm khách hàng dễ dàng tiêu chuẩn
hóa, chi tiết hóa, mật độ vốn đầu tư cho công nghệ nhiều hơn
Dịch vụ: bao gồm khách hàng khó để tiêu chuẩn hóa, chỉ tiết hóa
hơn và mật độ vốn đầu tư cho con người nhiều hơn. Đầu ra:
Sản xuất vật chất: sản phẩm hàng hóa cụ thể, có thể dễ dàng nhìn
thấy, kiểm tra được chất lượng sản phẩm trước khi mua
Dịch vụ: sản phẩm đầu ra khó có thể nhìn thấy và không thể kiểm
tra chất lượng sản phẩm dịch vụ một khi khách hàng chưa trải nghiệm tiêu dùng
2) Mối quan hệ tiếp xúc với khách hàng:
Trong sản xuất vật chất, khách hàng mua sản phẩm thông thường
qua các trung gian phân phối chứ không trực tiếp tiếp cận với
người sản xuất, vì vậy tạo thuận lợi trong điều hành và tổ chức sản xuất của doanh nghiệp.
Trong dịch vụ, mối quan hệ tiếp xúc trực tiếp, điều này đặt ra
những đòi hỏi rất khắt khe trong điều hành và quản lý dịch vụ
không được quá sai sót.
3) Thời điểm sản xuất và tiêu thụ sản phẩm:
Trong sản xuất vật chất, quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
tách biệt nhau, tạo ra khoảng thời gian để lập kế hoạch và kiểm soát chất lượng.
Trong dịch vụ, quá trình cung ứng dịch vụ và tiêu dùng dịch vụ
diễn ra đồng thời, vì thế dịch vụ khó có thể tồn trữ được.
4) Sự tham gia của khách hàng trong quá trình biến đổi:
Trong sản xuất vật chất thì không có sự tham gia của khách hàng
Trong dịch vụ có sự tham gia của khách hàng vào quá trình dịch vụ
5) Khả năng đo lường, đánh giá năng suất và đảm bảo chất lượng của
quá trình sản xuất và dịch vụ:
Trong sản xuất vật chất thiết kế những tiêu chuẩn cụ thể, dễ đo
lường, đánh giá năng suất và đảm bảo chất lượng hơn trong dịch vụ. lO M oARcPSD| 47704698
Trong dịch vụ rất khó để có một tiêu chuẩn đo lường nhất định do
những đặc điểm của dịch vụ
=> Những sự khác biệt này đòi hỏi khi thiết kế, hoạch định và quản lý hệ
thống sản xuất dịch vụ của mỗi doanh nghiệp cần căn cứ vào những đặc
điểm riêng biệt của lĩnh vực kinh doanh để có phương pháp quản lý cho thích hợp.
Ví dụ: để quản lý một nhà máy sản xuất ô tô và quản lý một chuyến tàu
du lịch nhà quản trị cần phải lên kế hoạch trước về thời gian, địa điểm, tổ
chức bộ máy điều hành và phân bổ quyền hạn trách nhiệm cho mỗi cá
nhân, bộ phận trong sản xuất gồm ( nguồn nguyên vật liệu, cách thức
thực hiện, kiểm tra, giám sát và điều chỉnh phù hợp, đánh giá kết quả
trước khi đưa sản phẩm ra thị trường) và đưa đón khách, chuẩn bị các
yếu tố hậu cần, chỉ huy điều hành và kiểm tra giám sát trong suốt quá
trình sản xuất ô tô và hành trình con tàu. Chương 2: Dự báo
Câu 3: Thế nào là dự báo? Anh (chị) hãy phân tích các nhân tố tác động
đến số liệu dự báo nhu cầu và cho ví dụ minh hoạ.
Dự báo là khoa học và nghệ thuật tiên đoán trước các hiện tượng trong
tương lai dựa vào dãy số liệu của thời kỳ quá khứ, phân tích các nhân tố ảnh
hưởng đến kết quả dự báo và kinh nghiệm thực tế Các nhân tố tác động
đến số liệu dự báo nhu cầu: Các nhân tố chủ quan Chất lượng thiết kế
Cách thức phục vụ khách hàng Chất lượng sản phẩm Giá bán
=>Ví dụ: Khi giá bán của sản phẩm A tăng lên thì nhu cầu sử dụng cầu
người tiêu dùng sẽ giảm xuống=> Dự báo được nhu cầu sẽ giảm Các nhân tố khách quan Nhân tố thị trường: •
Mức độ trung thành của người tiêu dùng • Quy mô dân cư •
Sự cạnh tranh Các nhân tố ngẫu nhiên Môi trường kinh tế: Luật pháp •
Thực trạng nền kinh tế • Chu kỳ kinh doanh lO M oARcPSD| 47704698
=>Ví dụ: Trong bối cảnh covid diễn ra, thì việc thực hiện các chính sách
giãn cách làm cho người tiêu dùng có xu hướng dự trữ lương thực, thực
phẩm=> Dự báo nhu cầu của việc mua lương thực, thực phẩm tăng chẳng hạn như mì gói, gạo… Câu 4:
a. Phương pháp dự báo định tính áp dụng trong trường hợp nào?
Phương pháp dự báo định tính thường được áp dụng trong trường hợp
chưa có đủ các số liệu thống kê trong quá khứ (thường là giai đoạn đầu
của chu kỳ sống của sản phẩm). Ngoài ra, nó còn được dùng để xem xét
thêm các kết quả dự báo bằng phương pháp định lượng
b. Theo anh (chị), ưu, nhược điểm của phương pháp lấy ý kiến của người
bán hàng là gì? Hãy đề xuất một số giải pháp để khắc phục nhược điểm
của phương pháp này?

Ưu, nhược điểm của phương pháp lấy ý kiến của người bán hàng là:
Lấy ý kiến nhân viên bán hàng ở các khu vực để dự báo nhu cầu sản phẩm, dịch vụ Ưu điểm:
Hiểu rõ nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng, do đó, họ có thể dự báo
được khối lượng hàng hoá, dịch vụ có thể bán được trong tương lai tại khu vực mình bán hàng
Tập hợp ý kiến của nhiều nhân viên bán hàng tại nhiều khu vực khác nhau,
có thể dự báo nhu cầu hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp Nhược điểm:
Phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của nhân viên bán hàng
Một số nhân viên bán hàng thường có xu hướng đánh giá thấp khối lượng
hàng hoá, dịch vụ bán được để đạt được định mức. Ngược lại, một số
nhân viên bán hàng lại chủ quan dự báo ở mức quá cao để nâng cao danh tiếng
Một số giải pháp để khắc phục nhược điểm của phương pháp này:
Cần khuyến khích đánh giá đúng của người bán hàng để có biện pháp
khắc phục nếu lượng hàng hóa bán ra ít và khen thưởng đối với những
nhân viên đạt mục tiêu bán hàng
Câu 5. Phương pháp dự báo định tính áp dụng trong trường hợp nào? Hãy
nêu các phương pháp dự báo định tính. Trình bày phương pháp lấy ý kiến
của người tiêu dùng?

Phương pháp dự báo định tính áp dụng trong trường hợp: lO M oARcPSD| 47704698
Phương pháp dự báo định tính thường được áp dụng trong trường hợp
chưa có đủ các số liệu thống kê trong quá khứ (thường là giai đoạn
đầu của chu kỳ sống của sản phẩm). Ngoài ra, nó còn được dùng để
xem xét thêm các kết quả dự báo bằng phương pháp định lượng Các
phương pháp dự báo định tính bao gồm:
Lấy ý kiến của ban điều hành
Lấy ý kiến của nhân viên bán hàng
Lấy ý kiến của khách hàng (người tiêu dùng)
Phương pháp Delphi (phương pháp chuyên gia)
Trình bày phương pháp lấy ý kiến của người tiêu dùng:
Đây là phương pháp lấy ý kiến của khách hàng hiện tại và tiềm năng cho kế hoạch tương lai.
Việc nghiên cứu do phòng nghiên cứu thị trường thực hiện bằng nhiều
hình thức như: phỏng vấn trực tiếp khách hàng, phỏng vấn khách hàng
qua điện thoại, gửi phiếu điều tra tới gia đình hoặc cơ sở tiêu dùng…
Ưu điểm: Phương pháp này không những giúp doanh nghiệp chuẩn bị dự
báo mà còn có thể hiểu được những đánh giá của khách hàng về sản
phẩm của công ty để cải tiến, hoàn thiện cho phù hợp
Nhược điểm: Hạn chế của phương pháp này là chi phí về tài chính và thời
gian lớn, chuẩn bị công phu và đôi khi ý kiến của khách hàng không thực
sự xác thực hoặc lý tưởng quá
Câu 6. Phân tích các phương pháp dự báo định tính? Anh (chị) cần chú ý
những vấn đề gì để khắc phục các nhược điểm (nếu có) của các phương pháp đó.
Phân tích các phương pháp dự báo định tính:
Lấy ý kiến của ban điều hành
Lấy ý kiến của các nhà quản trị trong lĩnh vực sản xuất, marketing, kỹ
thuật, tài chính, nhân sự…để dự báo.
Ưu điểm: Đưa ra dự báo nhanh nhất và tổng hợp được các quan điểm
khác nhau của các nhà quản trị thuộc nhiều lĩnh vực
Nhược điểm: Không phân chia theo từng địa bàn cụ thể và bị ảnh hưởng
bởi yếu tố chủ quan của những người tham gia dự báo
Lấy ý kiến của nhân viên bán hàng
Lấy ý kiến nhân viên bán hàng ở các khu vực để dự báo nhu cầu sản phẩm, dịch vụ Ưu điểm: lO M oARcPSD| 47704698
Hiểu rõ nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng, do đó, họ có thể dự báo
được khối lượng hàng hoá, dịch vụ có thể bán được trong tương lai tại khu vực mình bán hàng
Tập hợp ý kiến của nhiều nhân viên bán hàng tại nhiều khu vực khác nhau,
có thể dự báo nhu cầu hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp Nhược điểm:
Phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của nhân viên bán hàng
Một số nhân viên bán hàng thường có xu hướng đánh giá thấp khối lượng
hàng hoá, dịch vụ bán được để đạt được định mức. Ngược lại, một số
nhân viên bán hàng lại chủ quan dự báo ở mức quá cao để nâng cao danh tiếng
Lấy ý kiến của khách hàng (người tiêu dùng)
Đây là phương pháp lấy ý kiến của khách hàng hiện tại và tiềm tàng cho
kế hoạch tương lai. Việc nghiên cứu do phòng nghiên cứu thị trường thực
hiện bằng nhiều hình thức như: phỏng vấn trực tiếp khách hàng, phỏng
vấn khách hàng qua điện thoại, gửi phiếu điều tra tới gia đình hoặc cơ sở tiêu dùng…
Ưu điểm: Phương pháp này không những giúp doanh nghiệp chuẩn bị dự
báo mà còn có thể hiểu được những đánh giá của khách hàng về sản
phẩm của công ty để cải tiến, hoàn thiện cho phù hợp
Nhược điểm: Hạn chế của phương pháp này là chi phí về tài chính và thời
gian lớn, chuẩn bị công phu và đôi khi ý kiến của khách hàng không thực
sự xác thực hoặc lý tưởng quá
Phương pháp Delphi (phương pháp chuyên gia)
Lấy ý kiến của các chuyên gia trong và ngoài doanh nghiệp để dự báo theo quy trình:
Tuyển chọn chuyên gia dự báo
Soạn sẵn bảng câu hỏi về lĩnh vực dự báo
Đưa bảng câu hỏi cho các chuyên gia và yêu câu trả lời
Tập hợp ý kiến trả lời của các chuyên gia
Đưa cho các chuyên gia tham khảo bảng tổng hợp
Lặp lại bước 3 – 5 đến khi các ý kiến gần thống nhất
Ưu điểm: tránh các liên hệ cá nhân giữa các chuyên gia
Nhược điểm: thông tin mang tính chủ quan của các chuyên gia, không mang tính đại diện
Cần chú ý những vấn đề để khắc phục các nhược điểm (nếu có) của các phương pháp đó là: lO M oARcPSD| 47704698
Lấy ý kiến của ban điều hành
Phải có tính khách quan trong việc lấy ý kiến.
Nên tổng hợp các ý kiến rồi dựa trên các tiêu chí đánh giá để lựa chọn ý
kiến hay và phù hợp nhất, chứ không riêng ý kiến của người có chức vụ
cao nhất, chi phối ý kiến của những người khác.
Lấy ý kiến của lực lượng bán hàng
Cần khuyến khích đánh giá đúng của người bán hàng để có biện pháp khắc
phục nếu lượng hàng bán ra ít và khen thưởng đối với những người bán
hàng có lượng bán hàng nhiều
Lấy ý kiến người tiêu dùng
Vì khi lấy ý kiến của người tiêu dùng đa phần họ sẽ không hợp tác và nếu
hợp tác thì làm qua loa nên chúng ta có thể khuyến khích họ bằng những
quà tặng hoặc phiếu giảm giá cho dịch vụ mua hàng tiếp theo của họ.
Khảo sát cần nhiều thời gian và chi phí tài chính khá lớn nên mình cần tối
ưu hóa bằng cách gửi bảng hỏi thông qua zalo, fb, gmail… Phương pháp Delphi
Vì đòi hỏi trình độ tổng hợp rất cao của người làm công tác dự báo nên
công ty cần đưa ra những người đã có nhiều năm kinh nghiệm để có thể
tổng hợp được chính xác nhất
Chương 3: Quyết định về sản phẩm, công nghệ, công suất
Câu 7: Trình bày các loại quá trình công nghệ và lấy ví dụ minh họa từng loại quá trình.
Có 5 loại quá trình công nghệ:
Sản xuất theo dự án:
Dự án sản xuất là một tập hợp các công việc trong một thể thống nhất bị
giới hạn về mặt tài chính và thời gian thực hiện, nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định.
Là loại hình sản xuất sản phẩm mang tính đơn chiếc, quá trình sản xuất
không lặp lại, không ổn định cả về mặt không gian và thời gian, cơ cấu tổ chức bị xáo trộn.
Ví dụ: sản xuất một bộ phim, đóng một con tàu, viết một cuốn sách...
Cửa hàng công việc:
Là quá trình công nghệ thích hợp với những sản phẩm được thiết kế theo
yêu cầu của khách hàng với số lượng nhỏ, chủng loại nhiều. lO M oARcPSD| 47704698
Mỗi sản phẩm chỉ sử dụng một phần rất nhỏ nhân lực của doanh nghiệp,
lệnh sản xuất phức tạp, thời gian gián đoạn lớn.
Việc sử dụng thiết bị không hiệu quả do một số thiết bị thì được sử dụng
vượt quá công suất trong khi một số khác lại ít khi được sử dụng.
Ví dụ: công nghiệp cơ khí, công nghiệp may mặc...
Quá trình công nghệ theo loạt:
Là bước phát triển tiếp theo của cửa hàng công việc với các sản phẩm đã
được tiêu chuẩn hóa (mức độ tiêu chuẩn hóa không cao).
Thích hợp với các sản phẩm có chủng loại biến đổi cao nhưng số lượng mỗi loại vừa phải.
Hệ thống sản xuất linh hoạt, có khả năng thích ứng cao, đáp ứng nhu cầu
đa dạng của khách hàng.
Điều hành quá trình sản xuất phức tạp, khó kiểm soát được chất lượng và
cân bằng nhiệm vụ sản xuất, chi phí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm cao.
Ví dụ: công nghiệp cơ khí dụng cụ, điện dân dụng, đồ gỗ nột thất...
Sản xuất dây chuyền:
Thích hợp với những sản phẩm có chủng loại ít nhưng số lượng mỗi loại lớn.
Sản phẩm được tiêu chuẩn hóa cao.
Ví dụ: sản xuất sắt thép, sản xuất giấy, sản xuất điện, sản xuất xi – măng...
Công nghệ sản xuất liên tục:
Khối lượng sản phẩm lớn, chủng loại ít, mang tính chuyên môn hóa, tự
động hóa cao, tập trung vốn lớn.
Máy móc thiết bị được bố trí theo dây chuyền, sản phẩm di chuyển thành
dòng liên tục, máy móc thiết bị chuyên dùng, lao động được chuyên môn
hóa cao, lệnh điều hành sản xuất ít, dễ kiểm soát được nguyên liệu và
hàng tồn kho, lượng sản phẩm dở dang ít, chi phí cố định cao nhưng chi phí biến đổi thấp.
Ví dụ: sản xuất bánh kẹo, văn phòng phẩm...
Câu 8: Trình bày ưu điểm và hạn chế của 2 loại quá trình công nghệ theo
loạt và công nghệ theo dây chuyền. Anh (chị) hãy lấy ví dụ các doanh
nghiệp áp dụng các quá trình công nghệ này trong thực tế.

1.Quá trình công nghệ theo loạt:
Đây là bước phát triển tiếp theo của cửa hàng công việc với các sản phẩm
đã được tiêu chuẩn hoá, tuy nhiên mức độ tiểu chuẩn hoá không cao bằng lO M oARcPSD| 47704698
sản xuất dây chuyền. Giống như cửa hàng công việc, loại quá trình công
nghệ này thích hợp với các sản phẩm có chủng loại biến đổi cao nhưng số
lượng mỗi loại vừa phải. Nó thích hợp với việc sản xuất để kho hơn là
sản xuất theo đơn hàng của khách hàng.
=>Ví dụ của loại hình sản xuất này là sản xuất trong ngành cơ khí, dệt may,
điện dân dụng, đồ gỗ nội thất, sản phẩm cơ khi điện tử chuyên dùng... với
những đặc trưng chủ yếu sau:
Máy móc thiết bị chủ yếu là thiết bị đa năng
• Máy móc này được sắp xếp bố trí thành những phân xưởng chuyên
môn hoá công nghệ. Mỗi phân xưởng đảm nhận một giai đoạn công
nghệ nhất định của quá trình sản xuất sản phẩm.
Năng suất lao động tương đối cao
• Chuyên môn hoá sản xuất không cao nhưng quá trình sản xuất lặp đi
lặp lại một cách tương đối ổn định nên năng suất lao động tương đối cao.
• Mỗi bộ phận sản xuất gia công nhiều loại sản phẩm khác nhau về yêu
cầu kĩ thuật và qui trình công nghệ nên tổ chức sản xuất thưởng rất phức tạp. Ưu điểm
Hệ thống sản xuất dựa trên cơ sở quá trình công nghệ này khá linh hoạt
Có khả năng thích ứng cao, đáp ứng kịp thời nhu cầu đa dạng của khách hàng. Nhược điểm
Triển khai, điều hành quá trình sản xuất khá phức tạp; khó kiểm soát
được chất lượng và khó cân bằng được nhiệm vụ sản xuất. Chi phí sản
xuất trên một đơn vị sản phẩm cao.
2. Sản xuất theo dây chuyền: thích hợp với những sản phẩm có chủng loại ít,
sản phẩm được tiêu chuẩn hoá cao, số lượng mỗi loại lớn, nhu cầu về sản phẩm bình ổn.
Ví dụ: các sản phẩm được sản xuất hàng loạt như tivi tủ lạnh, xe hơi, xe máy.
=>Sản phẩm đang được di chuyển bởi dây chuyền từ trái qua phải. Qua
mỗi công đoạn (có một nhân viên phụ trách), sản phẩm sẽ được lắp ráp thêm
những chi tiết đã được quy định sẵn và đến công đoạn cuối chúng ta sẽ có một sản phẩm hoàn thiện. Ưu điểm: Hiệu suất cao
Giá thành đơn vị sản phẩm thấp lO M oARcPSD| 47704698
Dễ sản xuất, kiểm soát Nhược điểm: Không linh hoạt
Hoạt động của dây chuyền bị ngừng khi một khâu bị trục trặc
Tác động đến tâm lý người lao động Câu 9: a.
Trình bày khái niệm công suất và đơn vị đo lường công
suất?Công suất là khả năng sản xuất của máy móc, thiết bị và dây chuyền
công nghệ của doanh nghiệp trong một đơn vị thời gian.
Công suất thường được đo bằng sản lượng đầu ra của một doanh nghiệp hoặc
số lượng đơn vị đầu vào được sử dụng để tiến hành sản xuất trong một khoảng
thời gian nhất định Đơn vị đo lường công suất: b.
Phân tích các căn cứ để hoạch định công suất của doanh nghiệp.
Cho ví dụ minh hoạ.
Các căn cứ để hoạch định công suất của doanh nghiệp:
Nhu cầu thị trường: một trong những nguyên nhân quan trọng cần hoạch
định, lựa chọn công suất là sự ảnh hưởng tiềm ẩn của nó tới khả năng đáp
ứng của doanh nghiệp đối với nhu cầu về sản phẩm dịch vụ trong tương lai.
Mối quan hệ giữa chi phí và năng lực sản xuất: nếu nhu cầu thị trường về
sản phẩm và dịch vụ thấp hơn so với công suất xây dựng sẽ gây lãng phí
lớn về năng lực sản xuất thậm chí dẫn đến sự phá sản của doanh nghiệp lO M oARcPSD| 47704698
Khả năng huy động vốn đầu tư của doanh nghiệp: việc xây dựng công
suất phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn đầu tư ban đầu và khả năng huy
động vốn đầu tư, không phải lúc nào doanh nghiệp cũng huy động đủ số
vốn cần thiết hoặc huy động được nhưng chi phí quá lớn không đem lại hiệu quả cho đầu tư.
Khả năng đảm bảo các nguồn lực lâu dài cho hoạt động của doanh
nghiệp, đặc biệt là nguồn nguyên liệu, nguồn nhân lực.
Trình độ quản lý, điều hành sản xuất: khi hoạch định công suất lớn
thường phải có đủ đội ngũ quản lý có trình độ, có tầm nhìn chiến lược.
Ví dụ minh họa: hiệu bánh mì Sara James có một nhà máy sản xuất bánh
mì cuộn ăn sáng. Trong thời gian trôi qua, người chủ sở hữu hiệu bánh
này nhận ra rằng họ đã sản xuất quá nhiều trong khi lượng bánh tiêu thụ
lại không cao. Từ đó người chủ sở hữu của tiệm bánh muốn biết công
suất của nhà máy nên tạo ra bao nhiêu là hợp lí nên ông đã căn cứ vào
nhu cầu của người tiêu dùng, chi phí và năng lực sản xuất của nhà máy và
kết hợp với việc quản lí, điều hành sản xuất để giúp doanh nghiệp làm ăn có lãi
Chương 4: Định vị Doanh nghiệp
Câu 10: Thế nào là định vị doanh nghiệp? Anh (chị) hãy phân tích các
nhân tố ảnh hưởng đến việc định vị doanh nghiệp. Khái niệm:
Định vị doanh nghiệp là quá trình lựa chọn vùng và địa điểm bố trí doanh
nghiệp nhằm đảm bảo thực hiện những mục tiêu chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
Các nhân tố ảnh hưởng đến việc định vị doanh nghiệp: Yếu tố vùng
- Nhân tố về thị trường
+ Xác định được quy mô của thị trường hiện có
+ Xu thế phát triển của thị trường, tiềm năng của thị trường trong tương lai
+ Đánh giá được tình hình cạnh tranh tại khu vực thị trường đó
+ Đặc điểm của thị trường tiêu thụ -
Nhân tố về nguồn nguyên liệu lO M oARcPSD| 47704698
+ Chủng loại và quy mô nguồn nguyên liệu
+ Chất lượng và đặc điểm của nguồn nguyên liệu
+ Chi phí vận chuyển nguyên liệu - Nhân tố về lao động
+ Xác định, đánh giá được yêu cầu về việc sử dụng lao động
+ Đánh giá chi phí lao động và phải đặt trong mối quan hệ với năng suất lao động
- Nhân tố về cơ sở hạ tầng kinh tế
+ Hệ thống giao thông vận tải
+ Hệ thống thông tin liên lạc
Yếu tố văn hóa – xã hội - Nhân tố về văn hóa + Dân tộc
+ Tập quán, truyền thống của dân tộc đó
+ Tôn giáo, tín ngưỡng - Nhân tố về xã hội
+ Chính sách phát triển kinh tế, xã hội của vùng
+ Sự phát triển của các ngành hỗ trợ trong vùng
+ Quy mô cộng đồng dân cư trong vùng và tình hình xã hội
Câu 11: Nêu các khuynh hướng hiện nay trong định vị doanh
nghiệp. Theo anh (chị), các lý do chủ yếu dẫn đến các khuynh hướng này là gì?

Các khuynh hướng hiện nay trong định vị doanh nghiệp:
- Định vị ở nước ngoài - Định vị ở ngoại ô
- Định vị ở khu công nghiệp
Các lý do chủ yếu dẫn đến các khuynh hướng này:
- Định vị ở nước ngoài: lO M oARcPSD| 47704698
+ Đáp ứng nhanh nhu cầu và giảm chi phí vận chuyển
+ Tận dụng nguồn tài nguyên tại chỗ
+ Tránh được các rào cản thương mại - Định vị ở ngoại ô + Môi trường
+ Cơ sở hạ tầng ở ngoại ô ngày càng phát triển
+ Giá đất đai tương đối rẻ -
Định vị ở khu công nghiệp + Cơ sở hạ tầng tốt
+ Chính sách ưu đãi (đất đai, thuế, vốn…)
+ Tận dụng được mối liên hệ + Hạn chế ô nhiễm
Câu 12: Phân tích các khuynh hướng hiện nay trong định vị doanh nghiệp.
Lấy ví dụ minh họa.
- Định vị ở nước ngoài
+ Đáp ứng nhanh nhu cầu và giảm chi phí vận chuyển
+ Tận dụng nguồn tài nguyên tại chỗ
+ Tránh được các rào cản thương mại
+ Ví dụ: VinFast chính thức xuất cảng lô ô tô điện thông minh đầu tiên,
gồm 999 chiếc VF 8 ra thị trường quốc tế. Sự kiện VinFast xuất khẩu xe
điện là cột mốc quan trọng đánh dấu bước tiến đặc biệt của ngành công
nghiệp xe hơi Việt Nam và cũng là minh chứng cho năng lực sản xuất của VinFast. - Định vị ở ngoại ô + Môi trường
+ Cơ sở hạ tầng ở ngoại ô ngày càng phát triển
+ Giá đất đai tương đối rẻ
+ Ví dụ: Định vị ở vùng ngoại thành không nằm trong trung tâm thành
phố để lường trước sự phát triển đô thị, môi trường.
- Định vị ở khu công nghiệp + Cơ sở hạ tầng tốt
+ Chính sách ưu đãi (đất đai, thuế, vốn…) lO M oARcPSD| 47704698
+ Tận dụng được mối liên hệ + Hạn chế ô nhiễm
+ Ví dụ: Khu công nghiệp Phú Bài sở hữu vị trí địa lý chiến lược cách Sân
bay quốc tế Phú Bài 0,5km; cách Cảng Liên Chiểu (Đà Nẵng) 75km. Tọa
lạc tại Hương Thủy, thị xã có vị trí địa lý khá thuận lợi cho việc phát triển
đô thị và giao thương kinh tế.
Câu 13: Giả sử anh/chị được phân công lựa chọn địa điểm cho một nhà máy
sản xuất xi măng trên địa bàn miền Trung, những yếu tố nào anh/chị cần
xem xét để lựa chọn địa điểm thích hợp cho nhà máy này?
Yếu tố vùng
- Nhân tố về thị trường
+ Xác định được quy mô của thị trường hiện có
+ Xu thế phát triển của thị trường, tiềm năng của thị trường trong tương lai
+ Đánh giá được tình hình cạnh tranh tại khu vực thị trường đó
+ Đặc điểm của thị trường tiêu thụ
- Nhân tố về nguồn nhiên liệu
+ Chủng loại và quy mô nguồn nhiên liệu
+ Chất lượng và đặc điểm của nguồn nhiên liệu
+ Chi phí vận chuyển nguồn nguyên liệu - Nhân tố về lao động
+ Xác định, đánh giá được yêu cầu về việc sử dụng nguồn lao động + Đánh
giá chi phí lao động và phải đặt trong mối quan hệ với năng suất lao động
- Nhân tố về cơ sở hạ tầng kinh tế
+ Hệ thống giao thông vận tải
+ Hệ thống thông tin liên lạc
Yếu tố về văn hóa – xã hội - Nhân tố về văn hóa + Dân tộc
+ Tập quán, truyền thống của dân tộc đó + Tôn giáo, tín ngưỡng - Nhân tố về xã hội
+ Chính sách phát triển kinh tế, xã hội của vùng
+ Sự phát triển của các ngành hỗ trợ trong vùng
+ Quy mô cộng đồng dân cư trong vùng và tình hình xã hội lO M oARcPSD| 47704698
Chương 6: Hoạch định tổng hợp
Câu 14. Nêu các chiến lược thuần tuý trong hoạch định tổng hợp? Trình
bày nội dung, ưu điểm và hạn chế của chiến lược thay đổi mức tồn kho.
Chiến lược này nên sử dụng trong trường hợp nào?

Các chiến lược thuần tuý trong hoạch định tổng hợp: (có 8 chiến lược) Thay đổi mức tồn kho
Thay đổi nhân lực theo mức cầu
Thay đổi cường độ lao động của nhân viên
Thuê gia công bên ngoài hoặc làm gia công cho bên ngoài
Sử dụng nhân công làm việc bán thời gian
Chiến lược tác động đến cầu
Chiến lược đặt cọc trước
Sản xuất sản phẩm hỗn hợp theo mùa
Nội dung, ưu điểm và hạn chế của chiến lược thay đổi mức tồn kho:
Nhà quản trị có thể tang mức tồn kho trong giai đoạn có nhu cầu thấp, để
dành cung cấp trong thời kì có nhu cầu tang cao hơn mức sản xuất Ưu điểm:
- Quá trình sản xuất luôn ổn định, không có sự thay đổi thất thường;
- Thoả mãn kịp thời nhu cầu của khách hàng;- Dễ dàng cho điều hành sản xuất. Nhược điểm:
- Nhiều loại chi phí tăng như tồn trữ, bảo hiểm - Gây ứ đọng vốn
Chiến lược này nên sử dụng trong trường hợp:
Chiến lược này thường được áp dụng cho doanh nghiệp sản xuất hàng hóa có
thể dự trữ được, không thích ứng cho hoạt động dịch vụ.
Câu 15. Nêu các chiến lược thuần tuý trong hoạch định tổng hợp? Trình
bày chiến lược thay đổi nhân lực theo mức cầu? Chiến lược này nên áp
dụng trong trường hợp nào?

Các chiến lược thuần tuý trong hoạch định tổng hợp: (có 8 chiến lược) lO M oARcPSD| 47704698 Thay đổi mức tồn kho
Thay đổi nhân lực theo mức cầu
Thay đổi cường độ lao động của nhân viên
Thuê gia công bên ngoài hoặc làm gia công cho bên ngoài
Sử dụng nhân công làm việc bán thời gian
Chiến lược tác động đến cầu
Chiến lược đặt cọc trước
Sản xuất sản phẩm hỗn hợp theo mùa
Trình bày chiến lược thay đổi nhân lực theo mức cầu: Ưu điểm:
- Tránh được những rủi ro do sự biến động quá bất thường của nhu cầu
- Giảm chi phí tồn kho, chi phí làm thêm giờNhược điểm:
- Sa thải công nhân hoặc thuê mướn thêm công nhân đều làm tăng chi phí
- Doanh nghiệp có thể bị mất uy tín do sử dụng lao động không ổn định
- Giảm năng suất lao động của nhân công
Chiến lược này nên áp dụng trong trường hợp:
Chiến lược này thích hợp đối với những doanh nghiệp mà lao động không cần
có kỹ năng chuyên môn hoặc đối với những người làm thêm để có thêm thu nhập phụ
Câu 16. Nêu các chiến lược thuần tuý trong hoạch định tổng hợp? Trình
bày nội dung, ưu điểm và nhược điểm của chiến lược thay đổi cường độ lao
động của nhân viên.

Các chiến lược thuần tuý trong hoạch định tổng hợp: (có 8 chiến lược) Thay đổi mức tồn kho
Thay đổi nhân lực theo mức cầu
Thay đổi cường độ lao động của nhân viên
Thuê gia công bên ngoài hoặc làm gia công cho bên ngoài
Sử dụng nhân công làm việc bán thời gian
Chiến lược tác động đến cầu lO M oARcPSD| 47704698
Chiến lược đặt cọc trước
Sản xuất sản phẩm hỗn hợp theo mùa
Trình bày nội dung, ưu điểm và nhược điểm của chiến lược thay đổi cường
độ lao động của nhân viên:
Theo chiến lược này, doanh nghiệp có thể bổ trong các giai đoạn có nhu cầu
tăng cao bằng cách yêu cầu nhân viên làm nhu cầu thiếu hụt thêm giờ ngoài giờ
quy định mà không cần phải thuê thêm nhân công. Doanh nghiệp cũng có thể
để cho nhân viên của mình nghỉ ngơi trong các giai đoạn có nhu cầu thấp mà không phải sa thải họ. Ưu điểm:
- Giúp doanh nghiệp đối phó kịp thời với những biến động của nhu cầu thị trường
- Ổn định nguồn nhân lực
- Tạo thêm việc làm, thu nhập cho người lao động- Giảm được các chi phí liên
quan đến học nghề, học việc Nhược điểm:
- Chi phí trả cho việc làm thêm giờ thường cao
- Việc cho nhân viên nghỉ hưởng lương trong các giai đoạn nhu cầu giảm làm
tăng gánh năng tài chính cho doanh nghiệp
- Năng suất lao động biên sẽ giảm nếu công nhân phải làm thêm giờ thường xuyên, liên tục
Chiến lược này nên áp dụng trong trường hợp:
Chiến lược này giúp nâng cao độ linh hoạt trong hoạch định tổng hợp cho mọi
loại hình doanh nghiệp nhất là doanh nghiệp dịch vụ, đặc biệt là khi chênh lệch
giữa cung và cầu thấp và không thường xuyên.
Câu 17. Giả sử anh/chị là giám đốc sản xuất của một công ty dệt may trên
địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế. Hiện công ty anh/chị có quá nhiều đơn đặt
hàng vượt quá khả năng sản xuất của công ty anh/chị. Hãy lựa chọn 2
chiến lược hoạch định tổng hợp có thể sử dụng để đối phó với tình huống
này và phân tích ưu, nhược điểm của các chiến lược đó.

Trong trường hợp công ty có quá nhiều đơn đặt hàng vượt quá khả năng sản
xuất của công ty thì tôi sẽ lựa chọn 2 chiến lược hoạch định tổng hợp có thể sử
dụng để đối phó với tình huống này là chiến lược thay đổi cường độ lao động
của nhân viên và chiến lược thuê gia công bên ngoài. lO M oARcPSD| 47704698
Chiến lược thay đổi cường độ lao động của nhân viên - Ưu điểm:
+ Giúp doanh nghiệp đối phó kịp thời với những biến động của thị trường
(như trong trường hợp trên lượng cầu tăng lên, công ty công ứng ko kịp thời
thì dựa vào kế hoạch này có thể giải quyết được vấn đề này).
+ Ổn định nguồn nhân lực.
+ Tạo thêm việc làm, thu nhập cho người lao động.
+ Giảm được các chi phí liên quan đến học nghề, học việc. - Nhược điểm:
+ Chi phí trả cho việc làm thêm giờ thường cao.
+ Việc cho nhân viên nghỉ hưởng lương trong các giai đoạn nhu cầu giảm
làm tăng gánh nặng tài chính cho doanh nghiệp.
+ Năng suất lao động biên sẽ giảm nếu công nhân làm thêm giờ thường xuyên, liên tục.
Chiến lược thuê gia công bên ngoài. -Ưu điểm:
+ Đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng trong những hợp doanh nghiệp
chưa kịp đầu tư, mở rộng sản xuất (cũng như chiến lược thay đổi cường độ
của nhân viên trong trường hợp như tình huống khi lượng đặt hàng tăng lên
doanh nghiệp không đáp ứng được nhu cầu của khách hàng thi chiến lược
này có thể giải quyết được vấn đề).
+ Tận dụng được công suất của thiết bị máy móc, nguồn lao động
+ Tạo ra sự nhanh nhạy trong điều hành - Nhược điểm:
+ Không kiểm soát được thời gian, sản lượng, chất lượng.
+ Phải chia sẻ lợi nhuận cho bên cho thuê gia công.
+ Tạo cơ hội cho đối thủ cạnh tranh tiếp cận với khách hàng, do đó làm giảm
khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, trong nhiều trường hợp doanh nghiệp
sẽ bị mất khách hàng vĩnh viễn. lO M oARcPSD| 47704698
Chương 7: Lập lịch trình sản xuất
Câu 18. Trình bày mục tiêu và điều kiện áp dụng nguyên tắc Johnson trong
sắp xếp thứ tự công việc trên 2 máy. Áp dụng nguyên tắc trên, hãy cho một
ví dụ về 5 công việc thực hiện trên 2 máy và tiến hành sắp xếp.

Lập lịch trình N công việc trên hai máy
Mục tiêu: Tổng thời gian thực hiện các công việc là nhỏ nhất. Hay nói cách
khác, sắp xếp các công việc sao cho tổng thời gian ngừng việc trên các máy là nhỏ nhất
Nguyên tắc Johnson gồm 4 bước
- Bước 1: Liệt kê tất cả các công việc và thời gian thực hiện chúng trên mỗi máy
- Bước 2: Chọn các công việc có thời gian thực hiện nhỏ nhất
+ Nếu công việc này nằm trên máy 1 thì được sắp xếp trước
+ Nếu công việc này nằm trên máy 2 thì được sắp xếp cuối cùng
- Bước 3: Khi một công việc đã được sắp xếp thì loại trừ nó đi, chỉ xét đến
những công việc còn lại
- Bước 4: Trở lại bước 2, bước 3 cho đến khi tất cả các công việc đều đã được sắp xếp Ví dụ: tự cho
Câu 19. Trình bày mục tiêu và các bước tiến hành nguyên tắc Johnson
trong sắp xếp thứ tự công việc trên 2 máy. Hãy cho một ví dụ có 4 việc tiến
hành lần lượt trên 2 máy và thực hiện sắp xếp.

Lập lịch trình N công việc trên hai máy
Mục tiêu: Tổng thời gian thực hiện các công việc là nhỏ nhất. Hay nói cách
khác, sắp xếp các công việc sao cho tổng thời gian ngừng việc trên các máy là nhỏ nhất
Nguyên tắc Johnson gồm 4 bước
- Bước 1: Liệt kê tất cả các công việc và thời gian thực hiện chúng trên mỗi máy
- Bước 2: Chọn các công việc có thời gian thực hiện nhỏ nhất
+ Nếu công việc này nằm trên máy 1 thì được sắp xếp trước lO M oARcPSD| 47704698
+ Nếu công việc này nằm trên máy 2 thì được sắp xếp cuối cùng
- Bước 3: Khi một công việc đã được sắp xếp thì loại trừ nó đi, chỉ xét đến
những công việc còn lại
- Bước 4: Trở lại bước 2, bước 3 cho đến khi tất cả các công việc đều đã được sắp xếp Ví dụ: tự cho
Chương 8: Quản trị hàng dự trữ
Câu 20. Trình bày căn cứ phân loại và tiêu chuẩn cụ thể của từng nhóm
hàng dự trữ A-B-C trong kỹ thuật phân tích A-B-C. Lấy ví dụ minh họa
các nhóm hàng này trong thực tế.

Trình bày căn cứ phân loại và tiêu chuẩn cụ thể của từng nhóm hàng dự
trữ A-B-C trong kỹ thuật phân tích A-B-C
* Căn cứ phân loại hàng dự trữ thành 3 nhóm A, B, C theo Kỹ thuật phân tích A
- B — C là căn cứ vào mối quan hệ giữa giá trị hàng năm với lượng hay chủng loại hàng dự trữ. -
Giá trị hàng hoá dự trữ hàng năm được xác định căn cứ vào tích số giữa
giábán lẻ đơn vị dự trữ tồn kho với lượng nhu cầu dự trữ nguyên liệu hàng hoá trên một năm. -
Lượng xác định ở đây là lượng của từng loại hàng hoá hay số danh mục
chủng loại mặt hàng dự trữ trong tổng số các loại hàng hoá dự trữ của doanh
nghiệp trong năm. * Tiêu chuẩn cụ thể: -
Nhóm A: bao gồm những loại hàng tồn kho có giá trị hàng năm cao nhất,
chúng có giá trị từ 70 – 80% so với tổng giá trị hàng tồn kho, nhưng về mặt số
lượng thì chỉ chiếm 15% tổng số hàng tồn kho -
Nhóm B: bao gồm những loại hàng tồn kho có giá trị hằng năm ở mức
trung bình, thường có giá trị từ 15 – 25% so với tổng giá trị hàng tồn kho nhưng
về số lượng chúng chiếm khoảng 30% tổng số hàng tồn kho -
Nhóm C: bao gồm những loại hàng tồn kho có giá trị hàng năm nhỏ, chỉ
chiếm khoảng 5% tổng giá trị hàng tồn kho nhưng về số lượng chúng chiếm
khoảng 55% tổng số hàng tồn kho
Ví dụ minh họa các nhóm hàng này trong thực tế: tham khảo slide