Ngân hàng đề thi Dược cổ truyền 2 | Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng

Ngân hàng đề thi Dược cổ truyền 2 | Trường Đại học Kỹ thuật Y - Dược Đà Nẵng. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 47 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

| 1/47

Preview text:

lOMoARcPSD| 41967345
1. NGÂN HÀNG ĐỀ THI MÔN DƯỢC CỔ TRUYỀN 2 (1/1)
Tên chương, tên bài Số Số Câu Câu Câu hỏi tiết câu hỏi hỏi vận nhớ hiểu dụng
Bài 1: Phân loại thuốc cổ truyền 0.5 5 4 1 0
Bài 2: Thuốc giải biểu 2 53 28 20 5
Bài 3. Thuốc khử hàn 1 27 14 8 5
Bài 4. Thuốc thanh nhiệt 2.0 60 36 20 4
Bài 5. Thuốc hóa đàm, chỉ ho, bình 1 30 17 10 3 suyễn
Bài 6. Thuốc tức phong, an thần, 1 25 15 10 10 khai khiếu
Bài 7. Thuốc phần khí 1 25 10 10 5
Bài 8. Thuốc phần huyết 1 25 10 10 5
Bài 9. Thuốc trừ thấp 1 20 10 5 5
Bài 10. Thuốc bổ dưỡng 1.5 40 19 11 10
Bài 11. Thuốc tiêu đạo, tả hạ 1.5 30 18 12 0
Bài 12. Thuốc trục thủy, cố sáp, trừ 1.5 20 10 5 5
giun sán, dùng ngoài Tổng 15 360 191 122 57
2. MA TRẬN ĐỀ THI MÔN DƯỢC CỔ TRUYỀN 1 (1/1)
Số lượng câu hỏi: 60 câu/1đề. Thời gian: 45 phút.
Tên chương, tên bài Tỷ lệ Số Câu Câu Câu hỏi câu hỏi hỏi vận nhớ hiểu dụng
Bài 1: Phân loại thuốc cổ truyền 2% 1 1 0 0
Bài 2: Thuốc giải biểu 15% 9 4 4 1
Bài 3. Thuốc khử hàn 8% 5 2 2 1
Bài 4. Thuốc thanh nhiệt 6% 10 5 3 2
Bài 5. Thuốc hóa đàm, chỉ ho, bình 8% 5 2 2 1 suyễn lOMoARcPSD| 41967345
Bài 6. Thuốc tức phong, an thần, 7% 4 2 1 1 khai khiếu
Bài 7. Thuốc phần khí 7% 4 2 1 1
Bài 8. Thuốc phần huyết 7% 4 2 1 1
Bài 9. Thuốc trừ thấp 5% 3 1 1 1
Bài 10. Thuốc bổ dưỡng 12% 7 3 2 2
Bài 11. Thuốc tiêu đạo, tả hạ 8% 5 3 2 0
Bài 12. Thuốc trục thủy, cố sáp, 5% 3 1 1 1
trừ giun sán, dùng ngoài Tổng 60 28 20 12
BÀI 1: PHÂN LOẠI THUỐC CỔ TRUYỀN Câu hỏi nhớ
Câu 1. Các phương pháp phân loại thuốc cổ truyền
A. Phân loại theo tính chất, tính vị, công năng
Câu 2. Phân loại theo tính chất:
A. Loại thượng phẩm, trung phẩm, hạ phẩm
Câu 3. Phân loại theo tính vị:
A. Thuốc tân ôn giải biểu, tân lương giải biểu
Câu 4. Phân loại theo công năng:
A. Thuốc trấn kinh an thần, thuốc thanh nhiệt Câu hỏi hiểu
Câu 1. Nhóm thuốc được phân loại theo tính vị và tác dụng:
A. Thuốc khử hàn, thuốc thanh nhiệt, thuốc tân ôn giải biểu lOMoARcPSD| 41967345
BÀI 2. THUỐC GIẢI BIỂU
1. Đại cương Thuốc giải biểu Câu hỏi nhớ
Câu 1. Tính vị đặc trưng của thuốc tân ôn giải biểu:
A. Vị cay, tính ấm
Câu 2. Tính vị đặc trưng của thuốc tân lương giải biểu: lOMoARcPSD| 41967345 B. Vị cay, tính mát
Câu 3. Thuốc giải biểu phần lớn quy vào kinh: A. Kinh phế
Câu 4. Công năng của thuốc giải biểu:
A. Phát hãn giải biểu
Câu hỏi thông hiểu
Câu 1. Thuốc có tác dụng đưa ngoại tà (phong, hàn, thấp, nhiệt) ra ngoài bằng đường mồ hôi:
A. Thuốc giải biểu
Câu 2. Thuốc có vị cay, tính ấm, trị cảm mạo phong hàn là thuốc:
D. Thuốc tân ôn giải biểu
Câu 3. Thuốc có vị cay, tính mát, trị cảm mạo phong nhiệt là:
A. Thuốc tân lương giải biểu
Câu 4. Tính chất chung của thuốc giải biểu:
D. Có tinh dầu và qui kinh Phế
Câu 5. Khi nào dùng thuốc giải biểu?
A. Tà còn ở phần dinh, phần biểu
Câu 6. Tính chất không đúng của các vị thuốc phát tán phong nhiệt: lOMoARcPSD| 41967345 B.
B. Trị triệu chứng: sợ lạnh, sốt nhẹ, đau đầuCâu 7. Chú ý sai
khi sử dụng thuốc giải biểu:
Không cần giảm liều cho phụ nữ mới sinh, trẻ em và người già
Câu 8. Không dùng thuốc giải biểu trong những trường hợp sau?
A. Tự hãn, đạo hãn
Câu 9. Các dược liệu giải biểu thuộc họ sau, NGOẠI TRỪ: A. Solanaceae
2. Các vị thuốc thuộc nhóm giải biểu: Câu hỏi nhớ
Câu 1. Tính vị của vị thuốc Quế chi:
A. Vị cay, tính ấm
Câu 2. Quy kinh của vị thuốc Quế chi
A. Phế, tâm, bàng quang
Câu 3. Công năng của vị thuốc Quế chi:
A. Giải biểu tán hàn
Câu 4. Chủ trị của vị thuốc Quế chi:
B. Cảm mạo do lạnh, phù nề, tiểu tiện bí tức, đau nhức
Câu 5. Ma hoàng có tên khoa học: C. Ephedra sinica lOMoARcPSD| 41967345 B.
Câu 6. Bộ phận dùng làm thuốc của Ma hoàng
A. Toàn cây bỏ rễ và đốt
Câu 7. Chủ trị của Herba Ephedrae:
Chữa cảm mạo, sốt, nghẹt mũi, suyễn, phù
Câu 8. Bộ phận dùng của Sinh khương: B. Rhizoma Zingiberis
Câu 9. Quy kinh của vị thuốc Sinh khương:
A. Quy kinh phế vị tỳ
Câu 10. Công năng của Sinh khương
A. Phát tán phong hàn, ấm vị, hóa đờm chỉ ho
Câu 11. Chủ trị của Rhizoma Zingiberis
A. Cảm mạo phong hàn, hết nôn lợm, bụng đầy chướng, chữa giun
Câu 12. Tế tân thuộc họ thực vật: D. Aristolochiaceae
Câu 13. Công năng của vị thuốc Tế tân:
A. Giải cảm hàn, giảm đau, khứ ứ, chỉ ho
Câu 14. Chủ trị của vị thuốc Tế tân:
A. Chữa cảm mạo phong hàn, đau đầu, ho suyễn
Câu 15. Công năng của vị thuốc Bạch chỉ: lOMoARcPSD| 41967345 B.
A. Giải cảm hàn, giảm đau, giải độc, nhuận cơ B. Bình can tiềm dương
C. Ích huyết, sinh tân dịch
D. Nhuận tràng, thông tiện lOMoARcPSD| 41967345 [ ]
Câu 16. Chủ trị của vị thuốc Bạch chỉ
A. Chữa cảm do lạnh, phong thấp, nhọt độc, cơ nhục đau mỏi
Câu 17. Tính vị của vị thuốc Bạc hà:
B. Vị cay, tính mát
Câu 18. Quy kinh của vị thuốc Bạc hà: A. Quy kinh phế can
Câu 19. Công năng chính của vị thuốc Bạc hà:
A. Giải cảm nhiệt,
Câu 20. Tính vị của vị thuốc Cát căn:
A. Vị ngọt, cay, tính bình
Câu 21. Quy kinh của vị thuốc Cát căn: A. Tỳ, vị
Câu 22. Chủ trị của vị thuốc Cát căn:
A. Chữa ngoại cảm phong nhiệt, sốt, đau đầu, đau vùng cổ gáy
Câu 23. Công năng của vị thuốc Sài hồ
A. Phát tán phong nhiệt, sơ can giải uất
Câu 24. Tính vị của vị thuốc Thăng ma:
A. Vị ngọt, cay, hơi đắng, tính hàn OMoARcPSD| 41967345
Câu hỏi thông hiểu
Câu 1. Chỉ ra nhóm thuốc tân ôn giải biểu:
A. Quế chi, ma hoàng, tô diệp
Câu 2. Chỉ ra nhóm thuốc tân lương giải biểu:
A. Bạc hà, Cúc hoa, Cát căn
Câu 3. Chỉ ra nhóm thuốc có tác dụng phát hãn giải biểu hàn:
A. Kinh giới, tô diệp, Bạch chỉ
Câu 4. Chỉ ra nhóm thuốc có tác dụng giải biểu nhiệt
A. Sài hồ, Cát căn, thăng ma
Câu 5. Vị thuốc có tác dụng giải biểu tán hàn A. Quế chi
Câu 6. Vị thuốc có tác dụng giải biểu nhiệt: A. Cát căn
Câu 7. Chỉ ra nhóm thuốc giải biểu tán hàn, trừ phong thấp
A. Tế tân, phòng phong
Câu 8. Chỉ ra nhóm thuốc có tác dụng giải biểu nhiệt, làm sởi mọc
A. Bạc hà, ngưu bàng tử, thuyền thoái
Câu 9. Vị thuốc giải biểu tán hàn, thông kinh hoạt lạc: A. Quế chi
Câu 10. Vị thuốc chữa ra mồ hôi nhiều: lOMoARcPSD| 41967345 A. Tang diệp
Câu 11. Vị thuốc trị co quắp, uốn ván, cảm, đau nhức: A. Phòng phong
Câu hỏi vận dụng
Câu 1. Giải cảm hàn, sốt không ra mồ hôi, ho suyễn dùng phương thuốc giải biểu nào: A. Ma hoàng thang
Câu 2. Chữa cảm hàn, có đau thần kinh ngoại biên dùng bài thuốc nào: A. Quế chi thang
Câu 3. Phụ nữ sau khi đẻ, bị cảm lạnh, khí huyết ngưng trệ, đầy bụng thì dùng vị thuốc nào tốt? A. Sinh khương
Câu 4. Phụ nữ bị chảy máu tử cung, đại tiện ra máu, chảy máu cam, băng huyết
thì dùng vị thuốc nào có hiệu quả tốt
A. Kinh giới sao cháy
Câu 5. Khi can khí uất kết dẫn đến động thai, có thể phối hợp
A. Tô diệp, trư ma căn, ngải diệp
BÀI 3. THUỐC KHỬ HÀN Câu hỏi nhớ
Câu 1. Tính vị của vị thuốc Thảo quả: OMoARcPSD| 41967345 A.Tân, nhiệt
Câu 2. Quy kinh của vị thuốc Thảo quả A. Tỳ, vị
Câu 3. Chủ trị của vị thuốc Thảo quả:
A. Chữa hàn thấp dẫn đến bụng đầy chướng, ăn uống khó tiêu, tiêu hóa kém
Câu 4. Công năng của vị thuốc Đại hồi:
A. Khử hàn, kiện tỳ, giảm đau, hoạt huyết
Câu 5. Chủ trị của vị thuốc Đại hồi:
A. Chữa bệnh hàn nhập lý gây đau bụng, sôi bụng
Câu 6. Công năng của Đinh hương:
A. Ôn trung giáng nghịch
Câu 7. Tính vị của vị thuốc Phụ tử
A. Tân cam, đại nhiệt
Câu 8. Quy kinh của Phụ tử: A. Tâm, thận, tỳ
Câu 9. Công năng của Phụ tử
A. Hồi dương cứu nghịch
Câu 10. Chủ trị của Phụ tử: lOMoARcPSD| 41967345
A. Chữa tâm thận dương hư, mồ hôi ra vã ra, chân tay có quắp
B. Chữa mất ngủ, khó ngủ, tiểu đêm, căng thẳng, lo âu
C. Chữa hàn thấp dẫn đến bụng đầy chướng, ăn uống khó tiêu, tiêu hóa kém
D. Chữa kinh nguyệt không đều [ ]
Câu 11. Tính vị của vị thuốc Quế nhục
A. Tân cam, đại nhiệt
Câu 12. Quy kinh của Quế nhục A. Can, thận, tỳ
Câu 14. Chủ trị của Quế nhục
A. Chữa thận dương hư nhược, chân tay lạnh giá, co quắp
Câu hỏi thông hiểu
Câu 1. Thuốc có tác dụng ôn trung, thông kinh hoạt lạc, thông mạch, giảm đau là thuốc: A. Thuốc khử hàn
Câu 2. Thuốc chữa đầy chướng bụng, tiết tả là: A. Thuốc khử hàn
Câu 3. Thuốc chữa tâm thận dương hư, cơ thể lạnh, lưng đau, sôi bụng là :
A. Thuốc hồi dương cứu nghịch
Câu 4. Nhóm thuốc không dùng cho phụ nữ có thai: OMoARcPSD| 41967345
A. Phụ tử chế, quế chi, quế nhục
Câu 5. Nhóm vị thuốc thuộc nhóm ôn trung
A. Đại hồi, Can khương, Đinh hương
Câu 6. Vị thuốc có công năng ôn trung chỉ thống A. Thảo quả
Câu 7. Chọn ý đúng khi nói đến công năng vị thuốc:
A. Tiểu hồi: khử hàn, giảm đau,
B. Đinh hương: thanh nhiệt tả hỏa, thanh can sáng mắt
C. Cao lương khương: Giải biểu hàn, trừ phong thấp
D. Ngô thù du: dưỡng tâm an thần [ ]
Câu 8. Chọn nhóm thuốc thuộc nhóm hồi dương cứu nghịch: A. Phụ tử, Quế nhục B. Phụ tử, Quế chi C. Phụ tử, Hoàng kỳ D. Quế nhục, Hoàng kỳ [ ]
Câu hỏi vận dụng
Câu 1. Chọn phương thuốc khi cơ thể bị chứng thoát dương, vong dương: A. Tứ nghịch thang lOMoARcPSD| 41967345 B. Thận khí hoàn C. Thập toàn đại bổ D. Quy tỳ thang [ ]
Câu 2. Chọn nhóm thuốc có thể phối hợp tốt với thuốc hồi dương trong trường hợp thận khí kém:
A. Thuốc bổ dương, bổ khí
B. Thuốc bổ âm, thuốc tân ôn giải biểu
C. Thuốc kiện tỳ, thuốc lợi thấp
D. Thuốc tiêu đạo, thuốc cố sáp [ ]
Câu 3. Mồ hôi tự vã ra, nôn nhiều, người lạnh toát, chân tay co quắp là biểu hiện của chứng:
A. Tâm thận dương hư
Câu 4. Mồ hôi tự vã ra, nôn nhiều, người lạnh toát, chân tay co quắp, mạch nhỏ
muốn tuyệt thì dùng bài thuốc: A. Tứ nghịch thang
Câu 5. Có thể kết hợp Phụ tử với vị thuốc nào để chữa phong hàn, thấp, tý, đau nhức, xương khớp
A. Quế chi, Can khương OMoARcPSD| 41967345
BÀI 4. THUỐC THANH NHIỆT
1. Đại cương về thuốc thanh nhiệt Câu hỏi nhớ
Câu 1. Thuốc thanh nhiệt có công dụng
A. Loại trừ nhiệt độc ra khỏi cơ thể
Câu 2. Thuốc thanh nhiệt giải thử có công dụng:
A. Trừ thử tà nắng ra khỏi cơ thể
Câu 3. Thuốc thanh nhiệt hóa thấp có công dụng:
B. Thanh trừ nhiệt độc, làm khô ráo
Câu 4. Thuốc thanh nhiệt tả hỏa có công dụng:
A. Hạ hỏa, thanh tâm nhiệt, trừ phiền
Câu 5. Tính vị chung của thuốc thanh nhiệt giải thử:
A. Vị cam, tính bình/hàn
Câu hỏi thông hiểu
Câu 1. Thuốc dùng để loại trừ nhiệt độc ra khỏi cơ thể, làm cho cơ thể trong sạch, hết nhiệt độc là:
A. Thuốc thanh nhiệt
Câu 2. Khi cơ thể bị tà xâm nhập, choáng váng đau đầu, ngã bất tỉnh thì sử dụng:
A. Thuốc thanh nhiệt giải thử lOMoARcPSD| 41967345
Câu 3. Khi cơ thể sốt cao, phát cuồng mê man, đôi khi không chủ động được lời
nói, mê sảng thì sử dụng:
A. Thuốc thanh nhiệt tả hỏa
Câu 4. Nhóm thuốc có tác dụng sinh tân chỉ khát, trị say nắng:
A. Thanh nhiệt giải thử
Câu 5. Nhóm thuốc thanh nhiệt không có đặc tính:
C. Giải biểu, khu hàn
2. Vị thuốc thuộc nhóm thanh nhiệt Câu hỏi nhớ
Câu 1. Tính vị của vị thuốc Hà diệp A. Khổ, bình
Câu 2. Công năng của vị thuốc Hà diệp
A. Thanh nhiệt giải thử
Câu 3. Chủ trị của vị thuốc Hà diệp
A. Chữa cảm thụ bởi thử nhiệt gây đau đầu, đau rang, miệng khô, xuất huyết
Câu 4. Tính vị của vị thuốc Kim ngân hoa: A. Cam khổ, hàn
Câu 5. Công năng của vị thuốc Kim ngân hoa:
B. Thanh nhiệt giải độc OMoARcPSD| 41967345
Câu 6. Chủ trị của vị thuốc Kim ngân hoa:
B. Chữa nhiệt độc sinh mụn nhọt, đinh độc, dị ứng, mẩn ngứa
Câu 7. Tính vị của vị thuốc Ngư tinh thảo A. Cay chua, hàn
Câu 8. Công năng chính của vị thuốc Ngư tinh thảo:
A. Thanh nhiệt giải độc, tiêu ung thũng
Câu 9. Chủ trị của vị thuốc Ngư tinh thảo:
A. Chữa phế nhiệt, phế ung, phế có mủ, viêm khí quản, lao
Câu 10. Tính vị của vị thuốc Liên kiều:
A. Vị đắng, cay, tính hơi hàn
Câu 11. Công năng chính của vị thuốc Liên kiều:
A. Thanh nhiệt giải độc, tán kết
Câu 12. Chủ trị của vị thuốc Liên kiều
A. Chữa mụn nhọt sưng đau, tràng nhạc
Câu 13. Chủ trị của vị thuốc Xạ can:
A. Chữa hầu họng sưng đau
Câu 14. Chủ trị của vị thuốc Mã sỉ hiện
A. Chữa bệnh lỵ, viêm đại tràng, mụn nhọt sưng đau, viêm da
Câu 15. Chủ trị của vị thuốc Xuyên tâm liên:
A. Chữa mụn nhọt ung thũng, viêm ruột, viêm họng, viêm gan virus lOMoARcPSD| 41967345
Câu 16. Chủ trị của vị thuốc Chi tử
A. Chữa tâm phiền bất an, mất ngủ do tâm hỏa
Câu 17. Tính vị của vị thuốc Hoàng liên A. Khổ, hàn
Câu 18. Công năng chính của vị thuốc Hoàng liên:
A. Thanh nhiệt táo thấp
Câu 19. Chủ trị của vị thuốc Hoàng liên:
A. Chữa lỵ, lỵ ra máu, hồi hộp, bồn chồn, mất ngủ
Câu 20. Quy kinh của vị thuốc Hoàng bá:
A. Thận, Bàng quang, tỳ
Câu 21. Công năng chính của vị thuốc Hoàng bá:
A. Tư âm giáng hỏa, thanh nhiệt táo thấp
Câu 22. Công năng chính của vị thuốc Hoàng cầm
A. Thanh thấp nhiệt, trừ hỏa độc ở tạng phế
Câu 23. Chủ trị của vị thuốc Hoàng cầm:
A. Chữa các bệnh phế ung, phế có mủ, viêm phổi
Câu 24. Tính vị của vị thuốc Long đởm thảo: A. Khổ, hàn
Câu 25. Công năng chính của vị thuốc Long đởm thảo:
A. Thanh trừ thấp nhiệt ở hạ tiêu, tả hỏa độc ở can đởm OMoARcPSD| 41967345
B. Khử đàm, thông khiếu, khai bế C. Sơ can giải uất
D. Thông phế khí, trừ ho, hóa đàm [ ]
Câu 26. Chủ trị của vị thuốc Long đởm thảo:
A. Chữa mắt đau đỏ, viêm kết mạc do hỏa can dẫn đến
B. Chữa bệnh trúng phong cấm khẩu, điên giản
C. Chữa can dương thịnh dẫn đến chống mặt, đau đầu, mất ngủ
D. Chữa can khí uất kết dẫn đến đau sườn ngực [ ]
Câu 27. Công năng của vị thuốc Nhân trần:
A. Thanh thấp nhiệt ở can đởm, thông kinh hoạt lạc B. Khử đàm, khai bế C. Hành khí, chỉ thống D. Bình can tiềm dương [ ]
Câu 28. Chủ trị của vị thuốc Nhân trần:
A. Chữa viêm gan vàng da, viêm túi mật, sốt cao
B. Chữa bệnh can khí uất kết, tỳ vị khí trệ
C. Chữa bệnh nhiệt đã nhập vào phần dinh, phần biểu lOMoARcPSD| 41967345
D. Chữa mất ngủ, lo âu, căng thẳng [ ]
Câu 29. Tính vị của vị thuốc Sinh địa: A. Khổ, hàn
Câu 30. Công năng của vị thuốc Sinh địa:
A. Thanh nhiệt lương huyết, dưỡng âm, sinh tân dịch
Câu 31. Chủ trị của vị thuốc Sinh địa:
A. Chữa tà nhiệt nhập vào phần dinh, biểu hiện sốt cao, miệng khát, tâm phiền
Câu hỏi thông hiểu
Câu 1. Vị thuốc thuộc nhóm thanh nhiệt giải thử: A. Hà diệp
Câu 2. Vị thuốc có tác dụng thanh nhiệt giải độc, tuyên phế: C. Ngư tinh thảo
Câu 3. Vị thuốc được chế biến từ quả của cây Dành dành: A. Chi tử
Câu 4.Vị thuốc Hoàng liên thuộc nhóm:
A. Thanh nhiệt táo thấp
Câu 5. Vị thuốc thuộc nhóm thanh nhiệt lương huyết:
A. Sinh địa, Huyền sâm
Câu 6. Vị đắng, hàn, quy kinh phế can là vị thuốc: A. Xuyên tâm liên OMoARcPSD| 41967345
Câu 7. Vị thuốc lấy từ hạt Đậu đen nẩy mầm gọi là A. Đậu quyển
Câu 8. Vị thuốc có công năng thanh nhiệt giáng hỏa: A. Chi tử
Câu 9. Các vị thuốc cùng nhóm thanh nhiệt tiêu độc
B. Sài đất, Xạ can, Kim ngân
Câu 10. Sốt cao do nhiễm khuẩn dùng nhóm thuốc
A. Thanh nhiệt tiêu độc
Câu 11. Thuốc thanh nhiệt có vị cam, tính hàn thường ảnh hưởng đến: B. Tỳ, Vị
Câu 12. Nhóm thuốc thường dùng ở dạng dược liệu tươi:
A. Thanh nhiệt giải thử
Câu 13. Nhóm thuốc điều trị trường hợp hỏa độc xâm nhập phần khí:
A. Thanh nhiệt giáng hỏa
Câu 14. Thuốc thanh nhiệt lương huyết thường chỉ định kèm nhóm:
B. Thanh nhiệt tiêu độc
Câu 15. Thanh nhiệt giải thử, bổ khí, kiện Tỳ là công năng của:
D. Bạch biển đậu
Câu hỏi vận dụng
Câu 1. Trong trường hợp trúng thử mà có triệu chứng vừa nôn vừa ỉa chảy dùng vị thuốc: A. Hà diệp
Câu 2. Người bị mụn nhọt, tắc tia sữa có thể kết hợp Ngư tinh thảo với các vị thuốc:
A. Hoàng cầm, Huyền sâm
Câu 3. Người bị chứng đờm nhiệt thịnh gây đau họng có thể kết hợp các vị
thuốc với nhau trị viêm họng cấp: lOMoARcPSD| 41967345
A. Xạ can, Cam thảo, Cát cánh
Câu 4. Người bị hỏa độc, nhiệt độc gây ổ viêm lớn: viêm phổi, viêm cơ, áp
xe phổi thì sử dụng các vị thuốc kết hợp bài thuốc:
A. Hoàng liên giải độc thang
BÀI 5. THUỐC HÓA ĐÀM, CHỈ HO, BÌNH SUYỄN Câu hỏi nhớ
Câu 1. Thuốc hóa đàm có công dụng:
A. Hóa đàm, trừ đàm, long đàm làm cho đàm dễ khạc ra
Câu 2. Tính chất chung của nhóm thuốc hóa đàm hàn A. Vị cay tính ấm
Câu 3. Công năng của nhóm thuốc hóa đàm hàn
A. Chữa đàm lạnh, đàm thấp
Câu 4. Tính chất chung của nhóm thuốc hóa đàm nhiệt
B. Vị cay tính nhiệt
Câu 5. Công năng của nhóm thuốc hóa đàm nhiệt
A. Chữa ho suyễn tức, nôn ra đàm đặc, vàng có mùi rất nặng
Câu 6. Tính vị của vị thuốc Bán hạ: A. Tân, ôn
Câu 7. Quy kinh của vị thuốc Bán hạ: A. Tỳ, vị
Câu 8. Công năng của vị thuốc Bán hạ:
A. Ráo thấp, trừ đàm, chỉ ho
Câu 9. Chủ trị chính của vị thuốc Bán hạ:
A. Chữa đàm thấp, viêm phế quản mạn tính
Câu 10. Quy kinh của vị thuốc Cát cánh: OMoARcPSD| 41967345 A. Phế
Câu 11. Công năng của vị thuốc Cát cánh:
A. Khử đàm, chỉ ho, thông phế, lợi hầu họng
Câu 12. Kiêng kỵ của vị thuốc Cát cánh:
A. Người âm hư hỏa vượng B. Phụ nữ có thai
C. Người bị co quắp, huyết hư
D. Người đại tiện lỏng [ ]
Câu 13. Bộ phận dùng làm thuốc của Qua lâu nhân: A. Hạt
Câu 14. Công năng chính của vị thuốc Qua lâu nhân:
A. Thanh nhiệt hóa đàmCâu 15. Tang bạch bì là:
B. Vỏ rễ cây Dâu tằm
Câu 16. Công năng chủ trị của Tang bạch bì là:
A. Thanh phế chỉ khái
Câu 17. Liều dùng của Cà độc dược:
A. 0,20g / lần (bột lá) 1g / 24 giờ
Câu hỏi thông hiểu
Câu 1. Thuốc có vị cay, tính ấm, nóng, khô táo, dùng với chứng đờm hàn, đờm thấp là thuốc : B. Ôn hóa hàn đàm
Câu 2. Thuốc có tính hàn, lương, dùng điều trị chứng đờm hóa thấp nhiệt:
A. Thanh hoá nhiệt đờm
Câu 3. Thuốc có tác dụng cắt hoặc giảm cơn ho, khó thở là thuốc: lOMoARcPSD| 41967345
C. Chỉ khái bình suyễn
Câu 4. Vị thuốc nào dưới đây có thuộc nhóm thanh hóa nhiệt đờm? A. Qua lâu nhân
Câu 5. Vị thuốc thuộc nhóm bình suyễn A. Bạch quả
Câu 6. Vị thuốc nào có tác dụng ôn phế chỉ khái? C. Bách bộ
Câu 7. Vị thuốc chỉ khái có nhiều lông mịn phải chú ý khi sử dụng: A. Tỳ bà diệp
Câu 8. Kiêng kị của Bạch phụ tử: A. Phụ nữ có thai
Câu 9. Củ chóc là tên gọi khác của vị thuốc lấy từ cây: C. Bán hạ nam
Câu 10. Vị thuốc vừa có tác dụng chỉ khái vừa có tác dụng trị giun: D. Bách bộ
Câu hỏi vận dụng
Câu 1. Khi đờm hàn gây ra nôn, đầy chướng bụng, ho nhiều, đờm nhiều, thì kết
hợp Bán hạ với các vị thuốc để ôn hóa hàn đàm, chỉ ho
A. Trần bì, Bạch linh, cam thảo
Câu 2. Dùng bài thuốc nào vừa có tác dụng ôn hóa hàn đờm vừa có tác dụng hành
khí, chỉ ho A. Đạo đàm thang Câu 3.
BÀI 6. THUỐC TỨC PHONG, AN THẦN, KHAI KHIẾU Câu hỏi nhớ
Câu 1. Thuốc bình can tức phong có công dụng:
A. Chữa can dương cường thịnh, can phong nội động
Câu 2. Thuốc an thần có công dụng:
A. Chữa bệnh tim loạn nhịp, mất ngủ, buồn phiền OMoARcPSD| 41967345
Câu 3. Thuốc phương hương khai khiếu có công dụng:
B. Chữa các bệnh trúng phong, điên giản dẫn đến hôn mêCâu 4.
Chủ trị của vị thuốc Câu đằng C. Đau đầu hoa mắt, kinh phong,
cao huyết áp Câu 5. Chủ trị của vị thuốc Bạch cương tằm:
D. Đau đầu, sốt cao, co giật, trẻ khóc đêm
Câu 6. Liều dùng của vị thuốc Ngô công C. 1 – 4 g
Câu 7. Bộ phận dùng của vị thuốc Ngô công:
D. Toàn thân con Rết
Câu 8. Tính vị quy kinh của vị thuốc Toàn yết:
A. Vị tân, tính bình. Quy kinh Can
Câu 9. Bộ phận dùng của vị thuốc Thiên ma: C. Thân rễ
Câu 10. Công năng của vị thuốc Bạch tật lê:
A. Bình Can minh mục, sơ Can giải uất
Câu 11. Công năng của vị thuốc Bá tử nhân:
A. An thần dưỡng khí, nhuận trường
Câu 12. Liều dùng vị thuốc Băng phiến A. 0,22 – 0,44 g
Câu 13. Bộ phận dùng của Câu đằng B. Đoạn thân
Câu 14. Công năng của vị thuốc Thiên ma:
A. Tắt phong chỉ kinh, trừ phong chỉ thống
Câu 15. Chủ trị của Viễn chí: lOMoARcPSD| 41967345
A. Chữa tâm thần bất an, mất ngủ, hay quên
Câu hỏi thông hiểu
Câu 1. Vị thuốc thuộc nhóm dưỡng tâm an thần: C. Viễn chí
Câu 2. Vị thuốc thuộc nhóm trọng trấn an thần: A. Chu sa
Câu 3. Chọn vị thuốc có 2 tác dụng: an thần và cầm mồ hôi A. Bá tử nhân
Câu 4. Chọn vị thuốc có 2 tác dụng: dưỡng tâm an thần và hóa đờm chỉ ho A. Viễn chí
Câu 5. Chọn vị thuốc có 2 tác dụng: an thần và nhuận tràng A. Bá tử nhân B. Táo nhân C. Lạc tiên D. Bình vôi [ ]
Câu 6. Để sơ tán phong tà gây đau nhức, tê bì hoặc liệt mặt, thường dùng các vị thuốc:
A. Khu phong giải biểu
Câu 7. Để bình tức nội phong gây hôn mê, cấm khẩu, chân tay co quắp, co giật
(trúng phong), thường dùng vị thuốc
nào sau đây để bình can: B. Câu đằng
Câu 8. Thận trọng khi dùng thuốc bình can tức phong cho các đối tượng:
A. Âm hư, huyết hư
Câu 9. Khi dùng thuốc phương hương khai khiếu cần lưu ý: OMoARcPSD| 41967345
B. dễ tổn thương nguyên khí
Câu 10. Vị thuốc nào sau đây không còn tác dụng khi đun nấu lâu: A. Câu đằng
Câu hỏi vận dụng
Câu 1. Để bình tức nội phong gây hôn mê, cấm khẩu, chân tay co quắp, co giật (trúng phong), thường dùng:
B. Thuốc bình can kết hợp thuốc tư thận âm, dưỡng huyết
Câu 2. Khi huyết hư, có thể phối hợp thuốc dưỡng tâm an thần với vị thuốc: A. Đương quy
Câu 3. Khi âm hư nội nhiệt, có thể phối hợp thuốc dưỡng tâm an thần với vị thuốc: A. Mạch môn
Câu 4. Khi can hỏa vượng gây đau đầu, chóng mặt, có thể phối hợp thuốc trọng
trấn an thần với vị thuốc A. Bạch thược B. Hoàng kỳ C. Đẳng sâm D. Đương quy [ ]
Câu 5. Khi hồi hộp, khó ngủ, mất ngủ có kèm các triệu chứng: chán ăn, đầy
chướng bụng, mệt mỏi thì nên phối hợp thuốc dưỡng tâm an thần với nhóm thuốc:
A. Kiện tỳ, tiêu đạo
Câu 6. Khi sốt cao phát cuồng, hôn mê, có thể phối hợp thuốc trọng trấn an thần
với nhóm thuốc có tác dụng:
A. Thanh hóa nhiệt đàm, bình can lOMoARcPSD| 41967345
Câu 7. Khi bệnh nhân lo lắng, ngủ không sâu, ngủ ít, thường dùng thuốc để trị vào tạng phủ: A. Tâm
Câu 8. Khi hôn mê, phát cuồng, kinh phong, thường dùng thuốc để trị vào tạng phủ: A. Can
Câu 9. Phương pháp chế biến thông thường của vị thuốc Viễn chí: A. Tẩm dấm
Câu 10. Phương pháp chế biến thông thường của vị thuốc Thần sa: A. Thủy phi
BÀI 7. THUỐC PHẦN KHÍ Câu hỏi nhớ
Câu 1. Thuốc lý khí có tác dụng:
C. Điều hòa phần khí trong cơ thể, dung trị các chứng bệnh về khí
Câu 2. Thuốc hành khí giải uất có tác dụng chính:
A. Khai uất, làm tuần hoàn khí huyết thông lợi, giảm đau, giải uất kếtCâu
3. Thuốc phá khí giáng nghịch có tác dụng chính:
B. Khí huyết lưu thông khó khăn
Câu 4. Đa số thuốc hành khí có vị, tính: B. Tân, khổ, ôn
Câu 5. Đa số thuốc hành khí quy kinh tại :
A. Phế, tỳ, vị, can, đởm
Câu 6. Hương phụ quy kinh tại: C. Can, tam tiêu
Câu 7. Công năng chính của vị thuốc Hương phụ: OMoARcPSD| 41967345
A. Hành khí, giảm đau, khai uất, điều kinhCâu 8. Công năng
chủ trị chính của Trần bì:
B. Hành khí kiện tỳ
Câu 9. Công năng chính của Chỉ thực:
A. Phá khí tiêu tích, giảm đau
Câu 10. Công năng chính của Thị đế:
A. Giáng vị khí nghịch
Câu hỏi thông hiểu
Câu 1. Thuốc có tác dụng thuận khí, giúp khí và huyết lưu thông là thuốc: C. Hành khí
Câu 2. Nhóm thuốc nào hành khí mạnh nhất:
C. Phá khí giáng nghịch
Câu 3. Nhóm thuốc nào không được dùng cho phụ nữ mang thai:
D. Thông khí khai khiếu
Câu 4. Vị thuốc thuộc nhóm hành khí giải uất: D. Hương phụ
Câu 5. Vị thuốc Uất kim thuộc nhóm thuốc:
D. Hành khí giải uất
Câu 6. Vị thuốc Trầm hương thuộc nhóm thuốc:
A. Giáng khí, bình suyễn
Câu 7. Vị thuốc nào có công năng hành khí, bình can giáng áp: B. Vân Mộc hương
Câu 8. Vị thuốc nào có công năng phá khí hóa đờm, kiện vị tiêu thực, giải độc trừ phong: A. Hương phụ lOMoARcPSD| 41967345 B. Mộc hương C. Chỉ xác
Câu 9. Nhóm vị thuốc thuộc nhóm hành khí giải uất: A. Trần bì, Ô dược B. Hoài sơn, Sa nhân C. Hoàng liên, Trần bì D. Hoàng cầm, Ô dược [ ]
Câu 10. Chỉ ra nhóm vị thuốc thuộc nhóm phá khí giáng nghịch A. Chỉ thực, thị đế
B. Ô dược, lệ chi hạch C. Hậu phác, Trần bì D. Hoàng kỳ, Mộc hương [ ]
Câu hỏi vận dụng
Câu 1. Khi có kinh đau bụng dưới, hai vú căng đau, có thể kết hợp hương phụ với các vị thuốc
A. Ngải diệp, bạch đồng nữ, ích mẫu
Câu 2. Khi bị tỳ vị hàn thấp, ngực bụng đầy chướng, ăn uống không tiêu có thế
phối hợp Hậu phác với các vị thuốc:
A. Chỉ thực, đại hoàng
Câu 3. Khi bị chứng đàm ẩm ngưng trệ gây tức ngực khó thở, có thể kết hợp Chỉ xác với các vị thuốc:
A. Mạch môn, Viễn chí
Câu 4. Khi bị chứng tỳ hư vận hóa nước trì trệ, gây phù thũng, tiểu tiện khó khăn,
dùng phối hợp Bạch truật với các vị thuốc: OMoARcPSD| 41967345
A. Hoàng kỳ, phục linh
Câu 5. Khi cơ thể bị khí hư, mệt mỏi , chán ăn có thể sử dụng bài thuốc:
A. Tứ quân tử thang
BÀI 8. THUỐC PHẦN HUYẾT Câu hỏi nhớ
Câu 1. Thuốc hoạt huyết:
A. Chữa huyết ứ, huyết lưu thông khó khăn, gây đau thần kinh, cơ nhục
B. Chữa xuất huyết phủ tạng, chảy máu chân rang, bị thương chảy máu
C. Chữa huyết hư, huyết thiếu, biểu hiện da xanh xao, trắng nhợt
D. Chữa loạn nhịp tim, mất ngủ, cuồng phiền [ ]
Câu 2. Vị thuốc Ngưu tất chủ trị:
A. Kinh nguyệt không đều, các bệnh đau khớp, đau xương
Câu 3. Vị thuốc Đào nhân chủ trị:
A. Kinh nguyệt không đều, tân dịch khô ráo
Câu 4. Tính vị của vị thuốc Xuyên khung: A. Tân, ôn
Câu 5. Công năng chính của Ích mẫu:
A. Hành huyết thông kinh
Câu 6. Vị thuốc Hồng hoa quy kinh tại A. Tâm, can
Câu 7. Panax notoginseng có công dụng:
B. Hành ứ, tán ứ, cầm máu, tiêu viêm, giảm đauCâu 8. Công
năng của vị thuốc Nga truật:
A. Phá huyết, hành khí, tiêu thực hóa tích lOMoARcPSD| 41967345
B. Kiện tỳ, chỉ tả, bổ phế
C. Bổ khí trung tiêu, ích huyết
D. Khai uất, làm tuần hoàn khí huyết thông lợi, giảm đau, giải uất kết [ ]
Câu 9. Vị thuốc Hòe hoa chủ trị:
A. Huyết nhiệt, gây xuất huyết
B. Huyết hư, huyết thiếu, biểu hiện da xanh xao, trắng nhợt
C. Xuất huyết phủ tạng, chảy máu chân răng, bị thương chảy máu
D. Chữa loạn nhịp tim, mất ngủ, cuồng phiền [ ]
Câu 10. Công năng của vị thuốc Đương quy:
A. Bổ huyết, bổ ngũ tạng, hoạt huyết, giải uất kếtCâu hỏi thông hiểu
Câu 1. Vị thuốc nào sau đây thuộc nhóm lương huyết, chỉ huyết: B. Hoè hoa
Câu 2. Phụ nữ có thai tuyệt đối không dùng nhóm thuốc nào sau đây:
C. Phá huyết trục ứ
Câu 3. Những trường hợp kinh nguyệt quá nhiều, không ứ trệ thì không dùng nhóm nào sau đây:
D. Hành huyết khử ứ [ ]
Câu 4. Chọn vị thuốc có công năng: bổ huyết, hoạt huyết, an thần A. Đan sâm B. Xuyên khung C. Đương quy D. Uất kim OMoARcPSD| 41967345 [ ]
Câu 5. Chọn vị thuốc có công năng: điều kinh, thanh can giải độc, lợi thủy A. Ích mẫu
Câu 6. Chọn nhóm vị thuốc có công năng hoạt huyết:
A. Xuyên khung, Ngưu tất
Câu 7. Trường hợp nào KHÔNG dùng thuốc hành huyết:
A. Huyết nhiệt xuất huyết
Câu 8. Cỏ nhọ nồi thuôc nhóm:̣ C. Chỉ huyết
Câu 9. Chữa kinh nguyêt không đều, độ ng thai ra huyết, đau bụng kinh là công ̣ dụng của: B. Ngải cứu
Câu 10. Vị thuốc nào sau đây thuộc nhóm lương huyết, chỉ huyết: B. Hòe hoa
Câu hỏi vận dụng
Câu 1. Trường hợp khí hư không thống nhiếp được huyết, có triệu chứng sắc mặt
trắng bệch, đoản hơi, mệt mỏi thì dùng nhóm thuốc nào sau đây để chữa trị:
C. Kiện tỳ chỉ huyết kết hợp thuốc bổ khí nhiếp huyết
Câu 2. Trường hợp bế kinh, kinh nguyệt không đều, có kinh đau bụng, huyết ứ
phối hợp Hồng hoa với vị thuốc:
A. Ích mẫu, Đào nhân
Câu 3. Trường hợp người ho ra máu, chảy máu mũi, nôn ra máu có thể phối hợp
Long nha thảo với vị thuốc:
A. Hòe hoa, Trắc bách diệp
Câu 4. Trường hợp người bị thiếu máu, chóng mặt, đau đầu, đau lưng mỏi gối có
thể kết hợp Thục địa với vị thuốc: lOMoARcPSD| 41967345
A. Hà thủ ô, Đương quy, Câu kỷ tử
Câu 5. Trường hợp người bị can khí uất kết dẫn đến đau bụng, đau ngực, chân tay
co quắp, có thể phối hợp Bạch thược với các vị thuốc để có tác dụng thư cân, giảm đau A. Hoàng cầm, Cam thảo B. Quế chi, Cam thảo C. Hoàng cầm, Hy thiêm D. Hoàng cầm, Phục linh [ ]
BÀI 9. THUỐC TRỪ THẤP Câu hỏi nhớ
Câu 1. Thuốc trừ phong thấp có công dụng:
A. Phát tán phong thấp ở bộ phận gân xương, cơ nhục
B. Huyết hư, huyết thiếu, biểu hiện da xanh xao, trắng nhợt
C. Xuất huyết phủ tạng, chảy máu chân răng, bị thương chảy máu
D. Chữa loạn nhịp tim, mất ngủ, cuồng phiền [ ]
Câu 2. Thuốc hóa thấp có công dụng:
D. Điều hòa phần khí trong cơ thể, dùng trị các chứng bệnh về khí
Câu 3. Thuốc lợi thấp có công dụng:
D. Điều hòa phần khí trong cơ thể, dùng trị các chứng bệnh về khí
Câu 4. Công năng của vị thuốc Ngũ gia bì gai:
A. Khử phong chỉ thống, bổ dưỡng khí huyết
B. Thanh nhiệt , lợi thấp
C. Hóa thấp, hạ khí khoan xung OMoARcPSD| 41967345
D. Thanh trường thông tiện, tả hỏa giải độc [ ]
Câu 5. Chủ trị của vị thuốc Hoắc hương:
A. Cảm nắng, bụng đầy chướng, ăn không tiêu
B. Can nhiệt dẫn đến sốt cao
C. Trừ thử tà nắng ra khỏi cơ thể
D. Chữa cảm mạo phong hàn, thông kinh hoạt lạc [ ]
Câu 6. Vị thuốc Bạch phục linh có công năng:
A. Lợi thủy, thẩm thấp, kiện tỳ B. Hóa thấp, hạ khí
C. Thanh trường thông tiện
D. Bổ can thận dưỡng huyết sáng mắt [ ]
Câu 7. Chủ trị của vị thuốc Kim tiền thảo:
A. Chữa viêm thận, phù thũng, bí tiểu tiện
Câu 8. Công năng của Tang ký sinh
A. Trừ phong thấp, mạnh gân cốt
Câu 9. Kiêng kỵ đối với vị thuốc Uy linh tiên:
A. Người huyết hư
Câu 10. Tính vị của vị thuốc Rắn” A. Cam hàm, ôn
Câu hỏi thông hiểu
Câu 1. Chọn vị thuốc có tác dụng kiện tỳ và lợi thấp A. Bạch phục linh lOMoARcPSD| 41967345
Câu 2. Chọn vị thuốc có tác dụng lợi thấp nhưng không dùng cho phụ nữ có thai: A. Mộc thông
Câu 3. Chọn vị thuốc vừa có tác dụng lợi thấp, vừa có tác dụng tiêu độc: A. Tỳ giải
Câu 4. Chọn nhóm thuốc vừa có tác dụng trị phong thấp mà phát hãn giải biểu
A. Phòng phong, khương hoạt
Câu 5. Chọn nhóm thuốc có tác dụng trừ phong thấp, thông kinh, giảm đau
A. Mã tiền tử, thiên niên kiện, hổ cốt
B. Mã tiền tử, Sa nhân, Hoàng liên
C. Thiên niên kiện, Hoàng liên, Hoàng cầm
D. Hổ cốt, Sa nhân, Hoàng liên [ ]
Câu hỏi vận dụng
Câu 1. Trị chứng bệnh do thấp nhiệt, cần phối hợp thuốc lợi thấp với thuốc:
A. Thanh nhiệt táo thấp
Câu 2. Để làm giảm tác dụng gây hao tổn tân dịch khi dùng thuốc phát tán phong
thấp, nên phối hợp với nhóm vị thuốc:
A. Bạch thược, sinh địa
Câu 3. Để tăng tác dụng thông kinh lạc, có thể phối hợp thuốc phát tán phong thấp với vị thuốc: A. Quế chi
Câu 4. Để tăng tác dụng lợi thấp, có thể phối hợp thuốc lợi thấp với vị thuốc: A. Hương phụ
Câu 5. Người bị đầy bụng, chương bụng, ăn không tiêu hoặc ợ chua, miệng hôi,
đau bụng đi tả, có thể dùng bài thuốc
A. Hoắc hương chính khí tán OMoARcPSD| 41967345 B. Ngân kiều tán C. Tiêu giao tán D. Ngũ linh tán [ ]
BÀI 10. THUỐC BỔ DƯỠNG Câu hỏi nhớ
Câu 1. Vị thuốc Câu kỷ tử chủ trị:
A. Bổ can thận, dưỡng huyết, minh mục
Câu 2. Vị thuốc Câu kỷ tử chủ trị: A. Bổ phế âm
Câu 3. Vị thuốc Sa sâm chủ trị:
A. Dưỡng âm thanh phế
Câu 4. Vị thuốc Quy bản chủ trị:
A. Cố tinh chỉ huyết
Câu 5. Công năng vị thuốc Cẩu tích:
A. Bổ can thận, mạnh gân cốt, cố thận
Câu 6. Vị thuốc Cẩu tích:
A. Vị đắng ngọt, hơi cay, tính ấm Câu
7. Vị thuốc Cẩu tích: C. Quy kinh can thận
Câu 8. Công năng vị thuốc Đỗ trọng:
A. Bổ can thận, mạnh gân cốt, an thai, bình can
hạ ápCâu 9. Công năng vị thuốc Đỗ trọng: lOMoARcPSD| 41967345
B. Bổ can thận, mạnh gân cốt, an thai, Câu 10.
Công năng vị thuốc Ba kích:
A. Bổ thận dương, mạnh gân cốt, bổ tỳ vị, ích tinh huyết, hạ huyết áp, trừ phong thấp
Câu 11. Công năng vị thuốc Ba kích:
A. Bổ thận dương, bổ tỳ vị, ích tinh huyết, hạ huyết áp
Câu 12. Công năng vị thuốc Nhục thung dung:
A. Bổ thận tráng dương, ích tinh huyết, nhuận tràng thông
tiệnCâu 13. Công năng vị thuốc Bách hợp:
B. Dưỡng âm nhuận phế, dưỡng tâm an thần, giải độc, chống
viêmCâu 14. Công năng vị thuốc Quy bản:
C. Dưỡng huyết bổ tâm, tư âm tiềm dươngCâu 15. Công năng vị thuốc Sa sâm:
A. Dưỡng âm thanh phế, dưỡng vị sinh tân dịch
Câu 16. Vị thuốc Sa sâm:
A. Vị ngọt, hơi đắng, tính hơi hàn
Câu 17. Vị thuốc Sa sâm:
A. Quy kinh phế, vị
Câu 18. Vị thuốc Thiên môn:
A. Vị ngọt, hơi đắng, tính hàn
Câu 19. Vị thuốc Thiên môn:
A. Quy kinh phế, thận OMoARcPSD| 41967345
Câu hỏi thông hiểu
Câu 1. Thuốc có vị cam hàn (hoặc thiên về lương), chất nhuận, tác dụng tư
dịch, nhuận táo, trị chứng tân dịch hao tổn là thuốc: A. Bổ âm
Câu 2. Thuốc có tính vị ôn cam, hoặc ôn hàm, hoặc tân nhiệt là thuốc: A. Bổ dương
Câu 3. Thuốc có vị cam hàn (hoặc thiên về lương), chất nhuận là thuốc: A. Bổ âm
Câu 4. Công năng của các vị thuốc:
A. Sa sâm: Dưỡng âm thanh phế, ích vị sinh tân
Câu 5. Công năng của các vị thuốc:
A. Qui bản: Tư âm tiềm dương, ích thận kiện cốt, cố tinh chỉ huyết, dưỡng huyết bổ tâm
Câu 6. Công năng của các vị thuốc:
A. Câu kỷ: Bổ can thận, minh mục, nhuận phế
Câu 7. Ho khan, đờm ít, có máu, đau họng, khàn tiếng… là biểu hiện của: B. Phế âm hư
Câu 8. Họng khô, miệng khát, rêu lưỡi xanh, không thấy đói, nôn mửa, đại tiện
táo kết là biểu hiện của: A. Vị âm hư
Câu 9. Hai bên mắt khô sáp, hoa mắt, chóng mặt, ù tai, điếc tai là biểu hiện của: C. Can âm hư
Câu 10. Đau lưng mỏi gối, ngũ tâm phiền nhiệt, trào nhiệt, đạo hãn hoặc di
tinh…là biểu hiện của: C. Thận âm hư lOMoARcPSD| 41967345
Câu 11. Tâm phiền (nhiệt), mất ngủ, kiện vong là biểu hiện của: B. Tâm âm hư
Câu hỏi vận dụng
Câu 1. “Thể trạng gầy còm, chóng mặt mất ngủ, ngũ tâm phiền nhiệt; tiểu tiện
lượng ít sắc vàng, đại tiện khô kết; lưỡi đỏ, rêu lưỡi ít, mạch tế sác” dùng thuốc gì? A. Bổ âm
Câu 2. “Thể trạng gầy còm, miệng ráo họng khô; triều nhiệt ra mồ hôi trộm;
chóng mặt mất ngủ, ngũ tâm phiền nhiệt; tiểu tiện lượng ít sắc vàng, đại tiện khô kết” dùng thuốc gì? A. Bổ âm
Câu 3. “Triều nhiệt ra mồ hôi trộm; chóng mặt mất ngủ, ngũ tâm phiền nhiệt; tiểu
tiện lượng ít sắc vàng, đại tiện khô kết; lưỡi đỏ, rêu lưỡi ít, mạch tế sác” dùng thuốc gì? A. Bổ âm
Câu 4. Thận dương bất túc gây nên:
A. Sợ rét, chân tay lạnh, lưng gối mỏi đau, suy giảm khả năng tình dục, liệt dương,
Câu 5. Thận dương bất túc gây nên:
A. Sợ rét, chân tay lạnh, liệt dương, xuất tinh sớm, tử cung lạnh khó sinh, tiểu rắt di niệu
Câu 6. Thận dương bất túc gây nên:
A. Lưng gối mỏi đau, suy giảm khả năng tình dục, liệt dương, xuất tinh sớm,
tử cung lạnh khó sinh, tiểu rắt di niệu OMoARcPSD| 41967345
Câu 7. Thận âm hư, ho lâu ngày, sốt, nóng âm ỉ trong xương, ra mồ hôi trộm, di
tinh, đau lưng, mỏi gối…thì cần phải:
A. Tư âm tiềm dương
Câu 8. Can thận âm hư dẫn đến đau lưng, mỏi gối, di tinh, đau đầu hoa mắt, thị
lực giảm, mờ mắt, tiêu khát… thì cần phải:
A. Bổ can thận, dưỡng huyết, minh mục
Câu 9. Thận hư, xương cốt mềm yếu, thiếu máu, trẻ em răng chậm mọc, chậm
biết đi…thì cần phải:
A. Ích thận kiện cốt
Câu 10. Thận âm hư, ho lâu ngày, sốt, nóng âm ỉ trong xương, ra mồ hôi trộm, di
tinh, đau lưng, mỏi gối…thì cần phải:
A. Tư âm tiềm dương
BÀI 11. THUỐC TẢ HẠ, TIÊU THỰC Câu hỏi nhớ
Câu 1. Nguyên nhân chứng đại tiện táo kết
A. Nội nhiệt/thực nhiệt tân dịch giảm Câu
2. Nguyên nhân chứng đại tiện táo kết
A. Thể hàn: nhu động giảm, lực co bóp giảm
Câu 3. Nguyên nhân chứng đại tiện táo kết
A. Âm hư, huyết hư
Câu 4. Vị thuốc Đại hoàng
A. Vị đắng, tính hàn, quy kinh tỳ, vị, đại tràng, tâm, can
Câu 5. Vị thuốc Lô hội
A. Vị đắng, tính hàn,
Câu 6. Vị thuốc Lô hội
A. Quy kinh can, đại tràng, tam tiêu lOMoARcPSD| 41967345
Câu 7. Vị thuốc Ba đậu
A. Vị cay, tính nhiệt
Câu 8. Vị thuốc Ba đậu
A. Quy kinh vị, đại tràng
Câu 9. Vị thuốc Mật ong
A. Vị ngọt, tính bình
Câu 10. Vị thuốc Mật ong
A. Quy kinh tỳ, vị, đại tràng
Câu 11. Vị thuốc Vừng đen
A. Vị ngọt, tính bình
Câu 12. Vị thuốc Vừng đen
A. Quy kinh can, thận, đại tràng
Câu 13. Vị thuốc Sơn tra
A. Vị chua, ngọt, hơi ấm
Câu 14. Vị thuốc Sơn tra
A. Quy kinh tỳ, vị , can
Câu 15. Vị thuốc Mạch nha
A. Vị ngọt, tính bình
Câu 16. Vị thuốc Mạch nha
A. Quy kinh tỳ, vị, can
Câu 17. Vị thuốc Cốc nha
A. Vị ngọt, tính bình
Câu 18. Vị thuốc Cốc nha A. Quy kinh tỳ, vị OMoARcPSD| 41967345
Câu hỏi thông hiểu
Câu 1. Thuốc có tính công hạ
A. Đại hoàng, mang tiêu, ba đậu
Câu 2. Thuốc tả hạ thường có tính vị:
A. Vị đắng, tính hàn/nhiệt
Câu 3. Chọn phát biểu đúng:
A. Lô hội có vị đắng, tính hàn, quy kinh can, đại tràng
Câu 4. Chọn phát biểu đúng:
C. Vừng đen có công năng: bổ can thận, ích tinh huyết, nhuận tràng, lợi sữa
Câu 5. Chọn phát biểu đúng:
C. Ba đậu có công năng ôn tràng, thông đại tiện, trục thủy tiêu thủng
Câu 6. Chọn phát biểu đúng:
A. Sơn tra có vị chua, ngọt, tính hơi ấm, quy kinh tỳ, vị , can
Câu 7. Chọn phát biểu đúng:
A. Sơn tra quy kinh tỳ, vị , can
Câu 8. Chọn phát biểu đúng:
A. Sơn tra có công năng: tiêu thực hóa tích, khứ ứ thông kinh, bình can hạ áp
Câu 9. Chọn phát biểu đúng:
D. Cốc nha có công năng: Tiêu thực kiện vị, khai vị, kích thích tiêu hóa Câu
10. Chọn phát biểu đúng về vị thuốc Đại hoàng:
B. Công năng: Tả hạ công tích, thanh nhiệt tả hỏa, chỉ huyết, giải độc, hoạt huyết hóa ứ
Câu 11. Chọn phát biểu đúng về vị thuốc Đại hoàng: lOMoARcPSD| 41967345
A. Vị đắng, tính hàn, quy kinh tỳ, vị, đại tràng, tâm, can
Câu 12. Chọn phát biểu đúng về vị thuốc Đại hoàng:
C. Chủ trị: Vị tràng tích trệ, đại tiện bí kết, huyết nhiệt xuất huyết, nhiệt độc, huyết ứ
BÀI 12. THUỐC CỐ SÁP- TRỤC THỦY- GIUN SÁN- DÙNG NGOÀI
Câu hỏi nhớ Câu 1. Thuốc cố sáp chủ trị:
A. Tự hãn, đạo hãn, ho do phế hư, khí hư, tỳ hư do ỉa
chảyCâu 2. Thuốc dùng ngoài chủ trị:
B. Sát khuẩn, tiêu mủ, sinh cơ, liền miệng vết thươngCâu 3.
Thuốc trục thủy chủ trị:
C. Phù nề nặng, phù vùng ngực, phù vùng bụngCâu 4. Thuốc trừ giun sán:
D. Bụng đau vặt, ăn uống tiêu hóa kém
Câu 5. Vị thuốc Cam toại có công năng:
A. Trục thủy tả hạ
Câu 6. Vị thuốc Khiên ngưu tử chủ trị:
A. Đại tiểu tiện bí kết
B. Thận hư dẫn đến di tinh, mộng tinh C. Ỉa chảy cấp tính
D. Bồn chồn, mất ngủ, hay quên [ ]
Câu 7. Tính vị của vị thuốc Ngũ vị tử A. Toan, ôn
Câu 8. Công năng của Kim anh tử OMoARcPSD| 41967345
A. Cố thận sáp tinh, sáp trường chỉ tả
Câu 9. Công năng của Liên nhục:
A. Kiện tỳ chỉ tả, ích thận cố tinh, dưỡng tâm an thần
Câu 10. Chủ trị của Binh lang:
A. Bụng đầy tích do sán dây, sán sơ mít, giun đũa gây ra
B. Vị tràng thực nhiệt dẫn đến bí kết
C. Thận dương hư nhược
D. Phù bụng, lồng ngực tích nước dẫn đến khó thở [ ]
Câu hỏi thông hiểu
Câu 1. Chọn nhóm vị thuốc có tác dụng tả hạ:
A. Cam toại, Đại kích
Câu 2. Chọn vị thuốc thuộc nhóm cầm tinh sáp niệu: A. Tang phiêu tiêu
Câu 3. Nhóm vị thuốc phụ nữ có thai không nên dùng:
A. Cam toại, Đại kích, thương lục
Câu 4. Chọn vị thuốc quy vào kinh Đại tràng: A. Sim
Câu 5. Nhóm vị thuốc có công năng sát khuẩn chống ngứa:
A. Hùng hoàng, Sà sàng tử, Khinh phấn
Câu hỏi vận dụng
Câu 1. Trong trường hợp thể hư ra nhiều mồ hôi trộm, có thể phối với ngũ vị tử với nhóm vị thuốc
A. Câu kỷ tử, đảng sâm, Cẩu tích lOMoARcPSD| 41967345
Câu 2. Trong trường hợp thận hư, di tinh, hoạt tinh, xích bạch đới, có thể kết hợp
kim anh với khiếm thực trong bài thuốc:
A. Thủy lục nhị tiên đơn
Câu 3. Trong trường hợp bụng đầy tích do giun sán, hoặc trị không hết sán thì
dùng các vị thuốc kết hợp để có hiệu quả
A. Binh lang, vỏ lựu, hạt bí ngô
Câu 4. Phụ nữ ngứa do trùng roi âm đạo, hoặc âm nang rất ngứa có thể phối hợp các vị thuốc:
A. Sà sàng tử, phèn chua
Câu 5. Trong trường hợp bụng đầy chướng phù nề có thể phối hợp Đại kích với các vị thuốc
B. Khiên ngưu tử, Mộc hương OMoARcPSD| 41967345