Ngành công nghiệp sáng tạo

Ngành công nghiệp sáng tạo

Thông tin:
5 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ngành công nghiệp sáng tạo

Ngành công nghiệp sáng tạo

113 57 lượt tải Tải xuống
Nguyn Th Kim Tho 2200118916 1
NGÀNH CÔNG NGHIP SÁNG TO
I. Tng quan v ngành CNST:
1. Lch s ngành CNST:
- “Công nghiệp sáng tạo” tên gi nhng ngành công nghip mi
xut hin thế k XX.
- Ban đầu ngành này liên quan đến khung thống kê trong văn hóa.
- Ngành CNST được xem một nh vực tăng trưởng chính ca nn
kinh tế toàn cầu, thường được xem “con bài” trong chiến lược
xây dựng thương hiệu Thế gii.
- Ngành CNST quá trình đi từ một ý tưởng đến tiêu dung, bao
gm toàn b các khâu: hình thành, sn xut, phân phi tiêu th.
2. Thng kê các ngành CNST:
- Qung cáo và tiếp th.
- Ngành kiến trúc.
- Đồ th công.
- Thiết kế sn phẩm, đồ ha và thiết kế thi trang.
- Phim, sn phm truyn hình, ti vi, video, radio, nhiếp nh.
- Dch v Công ngh Thông tin, phn mm và máy tính.
- Xut bn.
- Bn quyn, bng sang chế, nhãn hiu.
- Bảo tàng, phòng trưng bày, thư viện.
- Âm nhc, biu din, ngh thut th giác.
3. Design xut hin t bao gi?
- “Design” nguồn gc t tiếng Ý “Designo”. thi Phục Hưng
dùng t này để ch công vic phác ha hay v nói chung (phác
tho, thut v, bn v).
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
Nguyn Th Kim Tho 2200118916 2
- sở ca mi ngh thut th giác, công vic ca s sáng to.
Đến thế k XVI XVII, “Designo” đưc chuyn sang tiếng Anh
“Design” để ch s phác tho cho mt sn phm công nghip, là
thiết kế, chế mu lp kế hoch cho sn phm Công ngh vi
quá trình Công nghip hóa.
4. Các phân ngành ca Design trên Thế gii:
- Thiết kế b nhn diện thương hiệu.
- Tiếp th và thiết kế qung cáo.
- UI Thiết kế giao diện người dùng.
- Thiết kế bao bì n phm, xut bn và in n, tem xe.
- Thiết kế đồ ha chuyển động 2D, 3D Motion Graphic.
- Thiết kế không gian, môi trường cnh quang.
- Thiết kế minh ha Art Illustration.
- Thiết kế truyn thông Marketing.
- Thiết kế ha tiết trang phc.
5. TKĐH có thể làm nhng công vic gì?
- Thiết kế Web, giao diện người dùng.
- Thiết kế Logo, bao bì, n phm qung cáo, xut bn.
- Thiết kế b phn nhn diện thương hiệu.
- Chnh sa nh, v ngh thut hình minh ha, game hot hình
2D, 3D.
- Thiết kế Layout, môi trường cnh quan, 2D 3D ni tht, công
trình.
- Thiết kế đồ ha chuyển động.
II. La chn ngh nghip trong CNST:
1. Kiến thc và k năng cần thiết:
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
Nguyn Th Kim Tho 2200118916 3
- K năng giao tiếp.
- K năng làm việc nhóm, cng tác.
- Tính chuyên nghip trong công vic.
- Có ý thc và sáng kiến.
- Tư duy phê phán và sáng tạo.
- Vin cảnh và quan điểm cu toàn.
- Phân tích, phác tho vấn đề.
- Có kiến thc nn tng, s dng thành tho các công c liên quan.
2. S tương thích giữa kh năng của bn thân ngh nghip la
chn:
- Cần có đam mê, khả năng thích ứng nhanh vi môi trường mi.
- Kh năng sáng tạo, tìm hiu, hc hỏi, yêu cái đẹp, s t m, chi tiết.
- Chu áp lc công vic, biết phân tích, đánh giá và xử lí vấn đề.
- Tính t lp, tuân theo k lut, trách nhim vi công vic, vi
bn thân và mọi người.
III. B máy t chc trong mt doanh nghip ngành thiết kế sáng to:
1. Doanh nghip va và nh:
- Gm: doanh nghip siêu nh, nh và va.
- Quy mô nh v vốn đầu tư, số ợng người lao động, doanh thu.
- nhng doanh nghip mi thành lp, ch yếu da trên hình
phát trin trc tuyến.
2. Doanh nghip ln và chuyên nghip:
- quy mô ln v vốn đầu tư, số ợng người lao động, doanh thu
ln, ngun li nhun cao.
- nhng doanh nghip thành lập lâu đời, nhng tập đoàn lớn,
có nn tng kinh tế phát trin vng mnh.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
Nguyn Th Kim Tho 2200118916 4
- Người lãnh đạo nhiu kinh nghim, am hiu u v lĩnh vực
hoạt động, biết cách qun lý nhân s.
IV. Freelancer (Thiết kế t do):
1. Định nghĩa:
- Freelancer là những người làm công vic t do trên mọi góc độ.
- những người làm vic theo cung cách t qun, không b gii
hn v quy củ, môi trường, địa điểm và thi gian làm vic.
2. Ưu nhược điểm so vi làm vic trong doanh nghip, t chc:
Ưu điểm
- Thời gian linh động, không
bi gò bó địa điểm làm vic.
- Làm được nhiu vic cùng
lúc, kiểm soát được khi
ng công vic.
- Tạo được ngun thu nhp
ln.
- Ch động trong công vic.
- Thoi mái la chn khách
hàng cho mình.
- Va chạm được nhiu ngành
ngh và lĩnh vực khác.
- Trau di kinh nghiệm, năng
cao k năng tay nghề.
- M rng mi quan h,
thêm hội hp tác phát
trin.
Nhược điểm
- Cn phi biết đầu tư.
- Đòi hỏi s k lut, tính t
giác cao.
- Thiếu quyn li nhân
(thuế thu nhp, bo him y
tế, bo him xã hi hoc tr
cp tht nghip, …)
- Công vic không ổn định.
- D gp ri ro trong công
vic, lừa đảo, …
- Phi cnh tranh vi nhiu
ngưi.
- Áp lc công vic ln, khó
khăn trong tìm kiếm d án.
- Hoạt động độc lp, rt ít
giao tiếp vi những người
cùng ngành ngh.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
Nguyn Th Kim Tho 2200118916 5
3. Vì sao mt s Designer li chn làm Freelancer?
- Vì Freelacer to nên s t do, thoi mái, không b gò bó bi môi trường.
- Giúp chúng ta tha sc sáng to, thiết kế đa dạng, đc sắc thu hút đối vi
tng nhu cu khác nhau.
- Công vic Freelancer gp không quá nhiu áp lc, yếu t tiêu cc t môi
trường, được t đặt mục tiêu, phương hướng phát trin cho bn thân.
4. Freelancer cn nhng t chất gì để tn ti, phát trin, thành công
trong ngh nghip?
a) K năng:
- K năng chuyên môn.
- K năng “Deal” cho dự án.
- K năng sắp xếp độ ưu tiên.
- K năng giải quyết vấn đề.
- K năng giao tiếp trong công
vic.
- K năng xây dựng thương hiệu.
b) Kiến thc:
- Biết kiến thc cn thiết v nhng
lĩnh vực mà bạn hướng ti.
- Luôn không ngng trau di bn
thân, nâng cp kiến thc.
- chuyên môn sâu trong lĩnh
vc.
- Biết sp xếp thi gin hp lí.
c) Phương tiện:
- Tích lũy kinh nghiệm.
- Xây dựng thương hiệu cá nhân.
- Thiết lp chiến lược, kế hoch
ca bn thân.
- Qun công vic thi gian
hp lí.
d) Môi trường làm vic:
- Không cn làm vic chính thc
ti mt công ty nào.
- Không bbó v thời gian, địa
đim; luôn thoi mái t do.
- Không cn làm vic c định ti
một địa điểm.
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)
lOMoARcPSD|36041561
| 1/5

Preview text:

lOMoARcPSD|36041561
NGÀNH CÔNG NGHIỆP SÁNG TẠO I.
Tổng quan về ngành CNST:
1. Lịch sử ngành CNST:

- “Công nghiệp sáng tạo” là tên gọi những ngành công nghiệp mới
xuất hiện ở thế kỉ XX.
- Ban đầu ngành này liên quan đến khung thống kê trong văn hóa.
- Ngành CNST được xem là một lĩnh vực tăng trưởng chính của nền
kinh tế toàn cầu, thường được xem là “con bài” trong chiến lược
xây dựng thương hiệu Thế giới.
- Ngành CNST là quá trình đi từ một ý tưởng đến tiêu dung, bao
gồm toàn bộ các khâu: hình thành, sản xuất, phân phối và tiêu thụ.
2. Thống kê các ngành CNST:
- Quảng cáo và tiếp thị. - Ngành kiến trúc. - Đồ thủ công.
- Thiết kế sản phẩm, đồ họa và thiết kế thời trang.
- Phim, sản phẩm truyền hình, ti vi, video, radio, nhiếp ảnh.
- Dịch vụ Công nghệ Thông tin, phần mềm và máy tính. - Xuất bản.
- Bản quyền, bằng sang chế, nhãn hiệu.
- Bảo tàng, phòng trưng bày, thư viện.
- Âm nhạc, biểu diễn, nghệ thuật thị giác.
3. Design xuất hiện từ bao giờ?
- “Design” có nguồn gốc từ tiếng Ý – “Designo”. Ở thời Phục Hưng
dùng từ này để chỉ công việc phác họa hay vẽ nói chung (phác
thảo, thuật vẽ, bản vẽ).
Nguyễn Thị Kim Thảo – 2200118916 1
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
- Là cơ sở của mọi nghệ thuật thị giác, công việc của sự sáng tạo.
Đến thế kỉ XVI – XVII, “Designo” được chuyển sang tiếng Anh
là “Design” để chỉ sự phác thảo cho một sản phẩm công nghiệp, là
thiết kế, chế mẫu và lập kế hoạch cho sản phẩm Công nghệ với
quá trình Công nghiệp hóa.
4. Các phân ngành của Design trên Thế giới:
- Thiết kế bộ nhận diện thương hiệu.
- Tiếp thị và thiết kế quảng cáo.
- UI – Thiết kế giao diện người dùng.
- Thiết kế bao bì ấn phẩm, xuất bản và in ấn, tem xe.
- Thiết kế đồ họa chuyển động 2D, 3D – Motion Graphic.
- Thiết kế không gian, môi trường cảnh quang.
- Thiết kế minh họa – Art Illustration.
- Thiết kế truyền thông Marketing.
- Thiết kế họa tiết trang phục.
5. TKĐH có thể làm những công việc gì?
- Thiết kế Web, giao diện người dùng.
- Thiết kế Logo, bao bì, ấn phẩm quảng cáo, xuất bản.
- Thiết kế bộ phận nhận diện thương hiệu.
- Chỉnh sửa ảnh, vẽ nghệ thuật – hình minh họa, game – hoạt hình 2D, 3D.
- Thiết kế Layout, môi trường cảnh quan, 2D – 3D nội thất, công trình.
- Thiết kế đồ họa chuyển động.
II. Lựa chọn nghề nghiệp trong CNST:
1. Kiến thức và kỹ năng cần thiết:
Nguyễn Thị Kim Thảo – 2200118916 2
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561 - Kỹ năng giao tiếp.
- Kỹ năng làm việc nhóm, cộng tác.
- Tính chuyên nghiệp trong công việc.
- Có ý thức và sáng kiến.
- Tư duy phê phán và sáng tạo.
- Viễn cảnh và quan điểm cầu toàn.
- Phân tích, phác thảo vấn đề.
- Có kiến thức nền tảng, sử dụng thành thạo các công cụ liên quan.
2. Sự tương thích giữa khả năng của bản thân và nghề nghiệp lựa chọn:
- Cần có đam mê, khả năng thích ứng nhanh với môi trường mới.
- Khả năng sáng tạo, tìm hiểu, học hỏi, yêu cái đẹp, sự tỉ mỉ, chi tiết.
- Chịu áp lực công việc, biết phân tích, đánh giá và xử lí vấn đề.
- Tính tự lập, tuân theo kỉ luật, có trách nhiệm với công việc, với
bản thân và mọi người.
III. Bộ máy tổ chức trong một doanh nghiệp ngành thiết kế sáng tạo:
1. Doanh nghiệp vừa và nhỏ:
- Gồm: doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa.
- Quy mô nhỏ về vốn đầu tư, số lượng người lao động, doanh thu.
- Là những doanh nghiệp mới thành lập, chủ yếu dựa trên mô hình phát triển trực tuyến.
2. Doanh nghiệp lớn và chuyên nghiệp:
- Có quy mô lớn về vốn đầu tư, số lượng người lao động, doanh thu
lớn, nguồn lợi nhuận cao.
- Là những doanh nghiệp thành lập lâu đời, là những tập đoàn lớn,
có nền tảng kinh tế phát triển vững mạnh.
Nguyễn Thị Kim Thảo – 2200118916 3
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
- Người lãnh đạo có nhiều kinh nghiệm, am hiểu sâu về lĩnh vực
hoạt động, biết cách quản lý nhân sự.
IV. Freelancer (Thiết kế tự do): 1. Định nghĩa:
- Freelancer là những người làm công việc tự do trên mọi góc độ.
- Là những người làm việc theo cung cách tự quản, không bị giới
hạn về quy củ, môi trường, địa điểm và thời gian làm việc.
2. Ưu – nhược điểm so với làm việc trong doanh nghiệp, tổ chức: Ưu điểm Nhược điểm
- Thời gian linh động, không
- Cần phải biết đầu tư.
bi gò bó địa điểm làm việc.
- Đòi hỏi sự kỉ luật, tính tự
- Làm được nhiều việc cùng giác cao.
lúc, kiểm soát được khối
- Thiếu quyền lợi cá nhân lượng công việc.
(thuế thu nhập, bảo hiểm y
- Tạo được nguồn thu nhập
tế, bảo hiểm xã hội hoặc trợ lớn. cấp thất nghiệp, …)
- Chủ động trong công việc.
- Công việc không ổn định.
- Thoải mái lựa chọn khách
- Dễ gặp rủi ro trong công hàng cho mình. việc, lừa đảo, …
- Va chạm được nhiều ngành
- Phải cạnh tranh với nhiều nghề và lĩnh vực khác. người.
- Trau dồi kinh nghiệm, năng
- Áp lực công việc lớn, khó cao kỹ năng tay nghề.
khăn trong tìm kiếm dự án.
- Mở rộng mối quan hệ, có
- Hoạt động độc lập, rất ít
thêm cơ hội hợp tác và phát
giao tiếp với những người triển. cùng ngành nghề.
Nguyễn Thị Kim Thảo – 2200118916 4
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com) lOMoARcPSD|36041561
3. Vì sao một số Designer lại chọn làm Freelancer?
- Vì Freelacer tạo nên sự tự do, thoải mái, không bị gò bó bởi môi trường.
- Giúp chúng ta thỏa sức sáng tạo, thiết kế đa dạng, đặc sắc thu hút đối với từng nhu cầu khác nhau.
- Công việc Freelancer gặp không quá nhiều áp lực, yếu tố tiêu cực từ môi
trường, được tự đặt mục tiêu, phương hướng phát triển cho bản thân.
4. Freelancer cần những tố chất gì để tồn tại, phát triển, thành công trong nghề nghiệp? a) Kỹ năng: b) Kiến thức: - Kỹ năng chuyên môn.
- Biết kiến thức cần thiết về những
- Kỹ năng “Deal” cho dự án.
lĩnh vực mà bạn hướng tới.
- Kỹ năng sắp xếp độ ưu tiên.
- Luôn không ngừng trau dồi bản
- Kỹ năng giải quyết vấn đề.
thân, nâng cấp kiến thức.
- Kỹ năng giao tiếp trong công
- Có chuyên môn sâu trong lĩnh việc. vực.
- Kỹ năng xây dựng thương hiệu.
- Biết sắp xếp thời giạn hợp lí. c) Phương tiện:
d) Môi trường làm việc: - Tích lũy kinh nghiệm.
- Không cần làm việc chính thức
- Xây dựng thương hiệu cá nhân. tại một công ty nào.
- Thiết lập chiến lược, kế hoạch
- Không bị gò bó về thời gian, địa của bản thân.
điểm; luôn thoải mái tự do.
- Quản lí công việc và thời gian
- Không cần làm việc cố định tại hợp lí. một địa điểm.
Nguyễn Thị Kim Thảo – 2200118916 5
Downloaded by Nga T??ng (ngahuong55@gmail.com)