Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội | Văn mẫu lớp 12

Văn mẫu lớp 12: Nghị luận về đồng cảm và sẻ chia gồm 3 dàn ý chi tiết kèm theo 23 mẫu cực hay, giúp cho các em học sinh tự học để mở rộng, nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ năng về văn nghị luận về một vấn đề xã hội ngày một hay, đạt điểm cao hơn.

Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
Dàn ý nghị luận về đồng cảm và sẻ chia
Dàn ý số 1
I. Mở bài
Giới thiệu về vấn đề cần nghị luận: Sự đồng cảm và sẻ chia trong xã hội.
II. Thân bài
1. Giải thích
Đồng cảm: Là biết rung cảm trước những vui buồn của người khác, đặt mình
vào hoàn cảnh của người khác để hiểu và cảm thông với họ.
Sẻ chia: Cùng người khác san sẻ vui buồn, những trạng thái tình cảm, tâm hồn
với nhau; cả sự chia sẻ những khó khăn về vật chất, giúp nhau trong hoạn nạn...
Khi ta học được cách đồng cảm và chia sẻ tức biết sống vì người khác cũng là
lúc mình nhận được niềm vui; ta cảm thấy cuộc đời này thật tuyệt vời. Nếu ai
cũng biết “học cách đồng cảm và sẻ chia”, trái đất này sẽ thật là “thiên đường”.
2. Bình luận
a. Cuộc sống đầy những khó khăn vì vậy cần lắm những tấm lòng đồng cảm, sẻ chia
Sẻ chia về vật chất: giúp đỡ khi khó khăn, hoạn nạn.
Sẻ chia về tinh thần: ánh mắt, nụ cười, lời an ủi, chúc mừng, đôi khi chỉ là sự
im lặng cảm thông, lắng nghe.
b. Sự đồng cảm, sẻ chia được thể hiện trong những mối quan hệ khác nhau
Đối với người nhận (...)
Đối với người cho (...)
Đồng cảm, sẻ chia và xã hội ngày nay (...)
c. Phê phán bệnh cảm, lối sống ích kỉ, sống thiếu trách nhiệm với đồng loại, với
cộng đồng ở một số người.
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
3. Bài học nhận thức và hành động
Nhận thức: Đồng cảm, sẻ chia giúp con người thêm sức mạnh để vượt qua
những thử thách, những nghịch cảnh của cuộc đời. Đó cũng là một trong những
phẩm chất “người”, kết tinh giá trị nhân văn cao quý ở con người.
Hành động: Phải học cách đồng cảm, sẻ chia và phân biệt đồng cảm, sẻ chia
với sự thương hại, ban ơn… Ai cũng có thể đồng cảm, sẻ chia với những người
quanh mình với điều kiện và khả năng có thể của mình.
Cuộc sống sẽ đẹp vô cùng khi con người biết đồng cảm, sẻ chia. Đó cũng là
truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
III. Kết bài
Khẳng định lại vấn đề: vai trò của đồng cảm và sẻ chia trong cuộc sống.
Dàn ý số 2
I. Mở bài:
- Giới thiệu vấn đề nghị luận: Ý nghĩa sự đồng cảm và chia sẻ
dụ: Trong cuộc sống của chúng ta, xung quanh vẫn còn nhiều những mảnh đời bất
hạnh. Họ cần sự giúp đỡ của chúng ta rất nhiều, họ cần chúng ta đồng cảm chia sẻ.
Chính vì thế mà thời đại này, những người có tấm lòng đồng cảm và biết chia sẻ
cũng những người họ thờ ơ với những người xung quanh. Chính thế ta nên
biết chia sẻ và thông cảm với những người xung quanh.
II. Thân bài:
1. Giải thích đồng cảm và chia sẻ:
A. Đồng cảm là gì?
Là chung một cảm nghĩ, một tấm lòng
Là sự đồng cảm, luôn thấu hiểu và quan tâm đến người khác
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
b. Chia sẻ là gì?
Là san sẻ những gì mình có với người khác
Cùng vui cùng buồn với người khác, khi họ gặp khó khăn, gian khổ
Giúp đỡ họ khi họ không có khả năng thực hiện
2. Bàn luận
a) Sự đồng cảm và chia sẻ được thể hiện qua các mối quan hệ:
Giữa con người với con người
Giữa các thành viên trong gia đình với nhau
Giữa học đường, tập thể, xã hội, toàn cầu
b) Những biểu hiện của đồng cảm và chia sẻ:
Về vật chất: chúng ta có thể quyên góp, ủng hộ bằng nhiều cách để giúp đỡ
những người gặp hoạn nạn, khó khăn.
Về tinh thần: chúng ta biết lắng nghe, mở lòng để thấu hiểu họ, thể hiện tình
cảm, sự thấu hiếu đối với những người gặp khó khăn
Về công sức: có thể góp sức xây dựng nên nơi cư trú hay xây dựng trường học
cho những nơi khó khăn,….
c) Ý nghĩa của sự đồng cảm và chia sẻ:
Đối với người nhận: những người gặp khó khăn sẽ rất vui, họ cảm thấy được an
ủi, được quan tâm và chia sẻ
Đối với người ủng hộ: những người ủng hộ sẽ được an lòng, cảm thấy nhẹ
nhàng, thanh thản và sống tốt hơn.
Đồng cảm và chia sẻ đều mang lại lợi ích cho cả hai bên, giúp cho tinh thần của
học trở nên thư thái và được yêu thương hơn.
III. Kết bài:
Nêu cảm nghĩ của em về đồng cảm và chia sẻ
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
Đồng cảm và chia sẻ là một hành động tốt trong xã hội bây giờ
Chúng ta hãy đồng cảm và chia sẻ để giúp những người xung quanh
Dàn ý số 3
1. Mở bài
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận:
Từ thuở khai thiên lập địa, khi con người n sống trong cảnh phó thác số phận của
mình cho thiên nhiên, khi hai chữ “văn minh” chưa được định hình nét trong trí óc
của con người thì cha ông ta đã biết đến hai chữ “tình người”, đã biết đến “nghĩa vụ”
của con người đối với con người, để từ đó luôn nhắc nhở nhau:
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Một nhà văn Nga đà từng nói: “Nơi lạnh nhất không phải Bắc cực nơi không
tình thương”. Đã con người sống không tình thương thì chẳng khác thú
vật, cũng chẳng khác chi một cái xác không hồn, tồn tại giữa dòng đời một cách
nghĩa và sẽ chết dần chết mòn trong cô đơn, lạnh lẽo.
Đưa ra vấn đề nghị luận:
Cuộc sống vốn không tuyệt đối, bởi vậy, có hàng triệu trái tim đang cất lên tiếng
nói yêu thương, đang lắng mình để nhìn quanh, đồng cảm sẻ chia với những đồng
loại còn khô đau, bất hạnh của mình, để phát huy những truyền thống tốt đẹp a
nay cha ông ta vẫn luôn gìn giữ
2. Thân bài
a. Khái quát vấn đề
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
Đồng cảm chia sẻ một lối ứng xử tốt đẹp trong hội nhất là trong xã hội hiện
đại như ngày nay. n bao giờ hết, tình yêu thương hạt nhân để con người hoàn
thiện mình.
b. Giải thích vấn đề
Đẳng cảm là có chung một mối cảm xúc, suy nghĩ, có thể cảm nhận và chia sẻ
cảm xúc, suy nghĩ với một ai đó.
Chia sẻ là cùng hưởng hoặc cùng chịu, san sẻ cho người khác những gì mình có
(vật chất hoặc tinh thần) mà không hề toan tính thiệt hơn, hoàn toàn là tự
nguyện.
Đồng cảm và chia sẻ đều là biểu hiện của tình người, của ý thức vì người khác.
c. Biểu hiện của vấn đ
Đồng cảm:
Hiểu và cảm thông chân thành với hoàn cảnh khó khăn hoặc bất hạnh của
người khác.
Đồng cảm có thể biểu hiện qua hành động, cử chỉ, hoặc có thể chỉ là ánh mắt
cảm thông…
Chia sẻ:
Biểu hiện qua những hành động giúp đỡ, chia sẻ về vật chất và tinh thần.
Một người biết đồng cảm, sẻ chia phải là người có sự cảm thông, thương xót,
quan tâm giúp đờ người khác mà không nhằm mục đích cá nhân, vụ lợi. Đó
chính là lòng nhân ái, tình yêu thương ở trong mỗi con người.
Đồng cảm, sẻ chia là một phẩm chất quý giá, là biểu hiện của một tình thương yêu cao
đẹp:
Tình cảm ấy đã trở thành truyền thống đạo lí tốt đẹp của dân tộc Việt Nam:
“Thương người như thể thương thân” “Lá lành đùm lá rách/ Lá rách ít đùm lá
rách nhiều”.
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
Tình cảm ấy đã đi nhiều vào văn học dân gian và các sáng tác văn học nổi
tiếng: Truyện Kiều của Nguyễn Du, ca dao, dân ca…
Trong xã hội hiện nay, tình yêu thương vẫn được mọi người kế thừa và tiếp
nối: Quỹ nhân đạo vì người nghèo, Quỹ chữ thập đỏ, Trái tim cho em, Phong
trào kế hoạch nhỏ thu gom giấy vụn, Phong trào ủng hộ sách vở cũ, quần áo
cho đồng bào lũ lụt, tấm lòng hảo tâm của các nhà doanh nghiệp, các công ti,
các cơ quan…
d. Bàn luận vấn đề
Tại sao cần cảm thông và chia sẻ?
Trong cuộc sống, không phải ai cũng luôn gặp những điều may mắn, không
phải ai cũng thành công ngay từ lần đầu tiên và… không phải ai sinh ra cũng
đều hạnh phúc.
Mỗi người sống trên đời đều có một hoàn cảnh, một số phận riêng không ai
giống ai: trẻ mồ côi không nơi nương tựa, người nghèo, người kiếm sống lang
thang, nạn nhân chiến tranh (thương tật hoặc nhiễm chất độc màu da cam…),
khuyết tật, nạn nhân của thiên tai, của bệnh tật quái ác, của cảnh ngộ éo le
khác… Họ cần sự giúp đỡ, đồng cảm, sẻ chia của người khác và của cộng
động.
Ý nghĩa:
Sự đồng cảm và sẻ chia giúp những người có hoàn cảnh khó khăn, bất hạnh có
thêm sức mạnh, nghị lực, niềm tin, làm giảm đi những đau khổ trong cuộc sống
của họ.
Nó có vai trò quan trọng góp phần hoàn thiện nhân cách con người, xây dựng
một xà hội văn minh, nhân ái, làm cho mối quan hệ giữa người với người trở
nên tốt đẹp hơn, thân thiện hơn, mọi người gần gũi, gắn bó hơn
Phản đề:
Phê phán lối sống ích kỉ, vô cảm, thờ ơ của một bộ phận thế hệ trẻ hiện nay.
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
Lưu ý: Chỉ ra tác hại xấu đến nhân, cộng đồng sự phát triển của hội. (Học
sinh lấy một vài dẫn chứng tiêu biểu).
e. Ý kiến đánh giá
Nhà văn Nam Cao từng viết: “Không có tình thương, con người chi là một thứ
quái vật bị sai khiến bởi lòng tự ái”.
Hiểu đuợc điều đó, chúng ta cần nhận thức được ý nghĩa quan trọng của đồng
cảm và sẻ chia trong cuộc sống.
Cần tích cực rèn luyện bản thân, hoàn thiện nhân cách, có nhừng hành động cụ
thể biểu hiện sự đồng cảm, sẻ chia của mình với mọi người.
3. Kết bài
Khái quát lại vấn đề vừa nghị luận:
Đồng cảm và chia sẻ đã và đang là một lối ứng xử tốt đẹp rất cần được gìn giữ.
Suy nghĩ của bản thân:
Lối ứng xử tốt đẹp đó không chỉ sưởi ấm lòng người khác mà còn đem lại hạnh
phúc cho chính mình.
Mở ra hi vọng về một tương lai tươi sáng cho quê hương, đất nước…
Viết văn bản ngh lun v vấn đề cm thông và chia s
Trong cuc sng ngày nay vi bn b lo toan mt mỏi, người ta dần quên đi những
đạo ng x cn thiết mt trong s đó Cảm thông chia sẻ” thể nói“ Cảm
thông và chia smột đức tính cn thiết ca mi ngưi”.
Cm thông chia s mt quan nim gn gũi, quan trọng mỗi người đều th
hiểu được cm nhận được. Cm thông hiu thông cm vi hoàn cnh của người
khác. Còn chia s san sẻ, gánh vác giúp đ nhng ngưi hoàn cảnh khó khăn
trong cuc sng rng c suy nghĩ hành đng, bng c vt cht tinh thn. Chia s
còn cùng với nhau để cùng chu san s với ngưi khác những mình đ h
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
cùng hướng. thế,mà cm thông chia s một đức tính tt của con ngưi, l
sống mà con người nên hướng ti.
Vy, ti sao mi chúng ta cn phi cm thông chia s? Trong hi vn còn nhiu
người hoàn cnh khó khăn như tr em lang thang nhỡ, người nghèo, nn nhân
ca chiến tranh, thiên tai, những người khuyết tật, người cnh ng éo le…. Họ
những người rt cần được s cm thông ca mọi người cộng đồng. Cm thông
chia s biu hin của tình ngưi, ca ý thc v tha, ngưi khác. Mỗi con ngưi
chúng ta không ai th sng tách rời ngưi thân tp th, cộng đồng. S cm thông,
chia s giúp ngưi gặp khó khăn thêm sức mnh, ngh lc, nim tin vào mt ngày
mai tươi sáng hơn. Không những vậy, còn giúp con người điểm ta, s động
viên, giúp đỡ khi vp ngã, khi tht bi, thm chí c khi ta mc sai lm trong cuc sng.
Ngưi biết đng cm chia s nhận được tình yêu thương s cm phc, biết ơn từ chính
người nhận được chia s, cảm thông đồng thi còn nhận đưc s tin yêu, quý mến
t mọi người xung quanh. Cm thông chia s, giúp mọi ngưi gần gũi, gắn hơn
và là cu ni giữa người vi ngưi to dng mi quan h tt đẹp. Có như vậy, gia đình
mi em m, hnh phúc, hi mới văn mình, tốt đẹp. Bên cạnh đó, thông cảm s
chia với người khác truyn thống, đạo tốt đẹp ca dân tc Vit Nam, truyn
thống tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách.
Bên cạnh đó những người quan m nhưng họ t ra trên thiếu s chân thành ca
con người để dẫn đến s gi di. nhng k quan tâm để cu lc khi không th trc
li s d phơi bày bản cht. Nguyn Bnh Khiêm tng viết đoạn thơ phê phán trong
tác phẩm Thói đời.
“Tht có tanh tao ruồi đỗ đến
Gang không mt m kiến bò chi!
Đời nay nhng trọng người nhiu ca
Bằng đến tay không ai k vì?”
Vì thế mà chúng ta cn phê phán, t cáo nhng k quan tâm có tính cht v li, gi to,
phê phán s lnh lùng, th ơ, cảm của con người hin nay. Mi chúng ta cn cn
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
chia s, sống tình người như bill gates, như H Chính Minh…. Nguyn Khuyến
câu” “Còn tiền còn rượu còn đệ t/ Hết cơm hết rưu hết ông tôi”.
S cm thông và chia s trong cuc sng
Dân tc ta rt nhiu truyn thng tốt đẹp t trước đến nay. Mt trong s đó phải k
đến chính là s đồng cm và s chia.
Đồng cm s rung đng, thu cm trước hoàn cảnh, con ngưi. Còn chia s vic
sn sàng san s vi mọi người nim vui ni bun. Khi thấy người khác rơi vào hoàn
cảnh khó khăn sẵn sàng dang tay giúp đ mà không màng tư lợi.
Người lòng yêu thương, s đồng cm, chia s người sng chan hòa với ngưi
khác, sẵn sàng giúp đ, cho đi không mong nhn lại. Đồng cm, chia s cùng
quan trng trong cuc sng, mi chúng ta hãy sống, yêu thương, chia s với ngưi
khác cũng như yêu thương chính bản thân mình. Người sng s đồng cm, chia s
những người sẵn sàng giúp đ ngưi hoàn cảnh khó khăn n mình không
màng đến lợi ca bn thân. H sng tp thể, ngưi khác, biết nghĩ đến li ích
chung ca tp th, ca mi ngưi.
Bên cạnh đó, họ cũng là những người biết lan ta những hành động, những thông điệp
tốt đẹp đến người khác cũng như tuyên truyn nhng thông điệp đó để lan ta tt
hơn. Sự đng cm, chia s vai trò cùng to lớn đối vi cuc sng của con người:
Khi giúp đỡ, san s với ngưi khác, ta không ch giúp cuc sng ca h tốt hơn ta
s nhn li s kính trng, nim tin yêu ca h dành cho mình. Mt hi tràn ngp
tình yêu thương là mt hội cùng đáng sống. Mỗi ngưi biết chia sẻ, yêu thương,
giúp đỡ người khác s góp phn làm cho hi này giàu tình cảm hơn, phát triển văn
minh hơn.
Tuy nhiên, trong hi hin nay vẫn không ít ngưi tính ích k, nh nhen, ch
biết đến bn thân mình mà không cần suy ngcho người khác, li nhng ngưi vô
cm mc k nỗi đau của đng loi, trong kh năng của mình cũng không giúp đ
người khác… những người này cn phi xem xét lại thái độ sng ca bn thân mình.
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
Mỗi người sống yêu thương, chan hòa mt chút thì cuc sng này s tr nên tốt đẹp
hơn rất nhiu.
Ngh lun v s đồng cm
Cu Th ớng Anh Winston Churchill đã từng nhận đnh: "Ta sng bng th ta thu
được, nhưng ta tạo ra cuộc đời bng th ta cho đi". Chính sự đồng cm, s chia yếu
t quan trọng để cuc sống con người phát trin.
Trưc hết, th nói đồng cm, chia s chính những hành động th hin rt s
gn trong mi quan h giữa ngưi với ngưi. C hai quan niệm này đều cùng
quen thuc, gn gũi. Đng cm cùng cm xúc, biết đặt mình vào hoàn cnh ca
người khác để thu cm, hiểu được tâm suy nghĩ của h. S chiahành động giúp đ
bng vt cht hoc tinh thần, đỡ đần h vượt qua khó khăn. Đồng cm chia s
chính hình thc th hiện tình yêu thương, tm lòng nhân ái của con người dành cho
nhau.
Đồng cm s chia được biu hin bng nhiều cách khác nhau nlời nói an i,
động viên, khích lệ. Cũng thể hành động đẹp th hin tinh thn "Lá lành đùm
rách" đầy tính nhân n. Nhng lần giúp đ ngưi xa l mà không tính toán thiệt hơn.
Đôi khi, chỉ đơn giản s lng nghe những khó khăn của người khác sau đó
dành cho h cái ôm m áp,... th hin bng hình thức nào thì đều bc l tình
cm quan tâm, lo lắng, yêu thương giữa con người với nhau, đó chính là đặc trưng ca
đồng cm và chia s.
Khi biết đồng cm chia s, cuc sng s ơi đẹp hơn rất nhiu. Những người gp
khó khăn sẽ được giúp đỡ v tinh thn hoc vt cht, giúp h thêm sc mnh
niềm tin bước tiếp trên con đưng ca mình. S nhân ái được lan ta s khiến cho c
người cho đi lẫn ngưi nhn lại đều cm thy hnh phúc, cm thy bản thân cũng phải
thay đổi, hoàn thiện mình theo ng tích cực hơn. Dần dn, chúng ta s y dng
được mt xã hi đy thân tình, m áp thông qua vic đng cm và s chia.
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
Tuy nhiên, còn tn ti mt s trưng hp th hiện lòng đồng cm sai cách. H ban
tặng tình yêu thương nhưng li ép buộc người nhn phải đáp trả. Hoặc có người cho đi
quá nhiu mà không có s kim soát, khiến người nhn cm thy áp lc. Cũng
người li dụng tình thương của người khác để trc linhân, gi nghèo khó đ đưc
quyên góp, "không làm vẫn ăn". Đây đều những hành đng xu, làm mất đi
tính cao c ca việc đng cm s chia, khiến con người dn khép mình, không dám
cho đi và cũng không dám nhn v. Ni nim muốn được đồng cm, s chia với ngưi
khác phi xut phát t trái tim tm lòng nhân ái mi là tm ng trong sáng tốt đẹp
tht s. Chúng ta cn học cách cho đi đúng cách, sáng sut, lên án nhng hành vi sai
lch làm ảnh hưởng đến s phát trin ca xã hi.
Đồng cm chia s một món quà con người trao tng nhau trong cuc sng
bn b khó khăn, chúng ta cần trân trng những mình được nhn hc cách trao
đi yêu thương, lan tỏa tình yêu đến cộng đồng.
Ngh lun v cm thông và chia s
Ngày nay hội đang trong thời k hi nhp phát trin, cun theo y s đổi thay
khác trước, t nhp sng b bộn, bon chen cho đến nhng truyn thống, đạo làm
người cũng bị xoay vn. Trong hi ấy con người dường như đã trở nên tình vi
cuc sng của người khác, để "mnh ai ny lo", "phi ai tai nấy". Nhưng cuộc sng
vn không tuyệt đối bi vy bên cạnh đó cũng hàng triệu trái tim đã ct lên
tiếng nói yêu thương, đang lắng mình để nhìn quanh, đồng cm s chia vi nhng
đồng loi còn kh đau, bất hnh của mình, đ phát huy nhng truyn thng tốt đẹp
xưa nay cha ông ta vẫn luôn gìn gi.
Một nhà văn Nga đã từng nói: "Nơi lnh nht không phi Bc cực nơi không
có tình thương". Đã là con người sống không có tình thương thì chng khác gì thú vt,
cũng chẳng khác chi mt cái xác không hn, tn ti giữa dòng đời một cách nghĩa
s chết dn chết n trong đơn, lạnh lo. Người đời ng câu: "Sống cho
đâu chỉ nhn riêng mình" bi vy cho nhận đã trở thành quy lut ca cuc sng,
làm người phi qua li, tn ti gia tp th, cộng đồng ca ta không ch biết
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
mình. Cuc sống ngày nay đã quá đổi thay so với lúc trước, nhưng cuộc sng vt cht
có th đổi thay nhưng tình người thì không th nào thay đổi đưc.
T thu khai thiên lập địa, khi con người n sng trong cnh phó thác s phn ca
mình cho thiên nhiên, khi hai ch "văn minh" chưa được định thành hình thù nét
trong trí óc của con người thì cha ông ta đã biết đến hai ch "tình người", đã biết đến
cái "nghĩa vụ" của người đối với người, để t đó luôn nhắc nh nhau: "Nhiễu điu ph
lấy giá gương. Ngưi trong một c phải thương nhau cùng", hay "Một con nga
đau cả tàu b c". Vy thì ti sao chúng ta nhng lớp con cháu đi sau, đã đang
sng trong thời "văn minh" đang nở r, bao nhiêu thuyết đẹp đẽ ra đời
không c mà phát huy những nét đẹp ca ông cha.
đang phát triển nhưng "đất nước ta vẫn đang còn nghèo, dân ta còn đói khổ, đồng
bào ta không phải ai cũng cơm ăn, áo mặc, ai cũng được hc hành", bên cnh
nhng tòa cao c, nhng ngôi bit th đẹp đẽ với đầy đủ tin nghi tnhng ngôi nhà
chut, lp xp vi nhng tm áo rách, nhng bữa cơm đạm bc, vi những đứa
tr nghèo mới năm, by tuổi đã phải ngh học để đi làm kiếm miếng ăn, vẫn còn đó
đây trên đưng ph, trên nhng bãi bin. Cuc sng của không ít đồng bào ta đang
còn chìm ngp trong cnh bần hàn, đang cần đến nhng con tim biết yêu thương, biết
đồng cm và s chia.
Vậy đồng cm s chia gì? Nếu mun nói cho rõ, cho rch ròi thì rt khó bi
xut phát t trái tim con người. Nhưng làm sao th hiểu được nhịp đập ca tng
trái tim, cho nên mi cách hiu v ch mang tính khái quát mà thôi. mt khía
cạnh nào đó thể hiểu đồng cm biết rung cảm trước nhng vui bun của ngưi
khác, hiu cm thông vi nhng đang diễn ra xung quanh cuộc đời h luôn
đặt mình trong hoàn cnh của người khác đ nhìn nhn vấn đề, t đó thể hiện thái độ
quan tâm của mình. Đồng cảm đi từ con tim đến mách bảo chúng ta hành động, to
nên s s chia, s chia cùng người khác san s nim vui, ni bun; sn sàng mt
khi người khác cn mình, không t thái độ vô cm, th ơ trưc nỗi đau của ngưi khác
cũng như không ganh ghét, đ k, nho báng vinh quang, nim vui ca h.
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
Đồng cm s chia tuy không cùng chung một "đất nước" nhưng chúng chung
mt "biên giới" đó thp lên nhng t chung của hai nét đp truyn thng ấy, đó
đem đến niềm vui cho ngưi khác hay ít nht là gim bt mt phn ni buồn đau trong
họ, đồng thi m cho giá tr bn trong mt mọi người càng cao hơn nữa, siết cht
thêm tình nghĩa đng bào, làm cho ngưi gần người hơn.
T nhiên sinh ra con người bình đẳng nhưng s trôi dạt, xô đẩy của dòng đời, ca
hoàn cảnh đôi khi đã phân hoá, tạo ra con ngưi vi nhng cảnh đời khác nhau, k
giàu người nghèo những con người chân chính luôn mun lấp đy rút ngn cái
khong cách giàu nghèo y bằng tình thương lòng nhiệt tình. trên thc tế, đã
nhiều nghĩa cử cao đẹp đã được "thực hành" và đem lại nhiu kết qu không nh.
T lâu tinh thần đồng cm s chia đã trở thành nhu cu của con người Vit Nam
nhân ái, nng hu và ngày nayvẫn luôn thưng trc trong nếp sng của người Vit.
Lúc trưc, dân ta còn trong cnh thiếu cơm, thiếu go thm chí chết đói vậy h
vn còn san s cho nhau tng miếng cơm, ht mui, "ti la tắt đèn nhau", sống
cùng sng chết cùng chết; ngày nay nét đẹp y vẫn còn được bo tn phát huy,
nhiều ngôi nhà tình nghĩa đưc mc lên, nhiều trường hc dành riêng cho tr em
khuyết tt và có hoàn cảnh khó khăn học tp và phát trin.
Xoáy theo vòng quay ca s phát trin công nghiệp, môi trưng ngày càng b tàn phá
và hy diệt. Con người lâm vào cnh khn cùng không chthiếu cái ăn, cái mặc
còn b s "tr thù" ca thiên nhiên, chu nhng cơn giận d của đất trời. Nước ta,
đang ớc đi trên con đưng công nghip hoá, hiện đại hoá đất nước nhưng phần ln
nhân dân ta đang sng nh vào vic sn xut nông nghip, vy ph thuc rt nhiu
vào thiên nhiên. Một đm cá, mt ao tôm tr giá hàng chc triu, một cơn quét qua
đủ khiến cho mt ông ch tr thành mt con nợ. Ngô lúa, hoa màu đang đến mùa, mt
đợt hn hán kéo dài, mt trn dch bệnh cũng đủ làm cho nhiều gia đình rơi vào cảnh
màn tri chiếu đất. Không dng thế, đôi khi những trn "tr đũa" của thiên nhiên
còn ảnh hưởng đến c mt vùng lớn nvào năm 2006, khi cơn bão Chanchu đi qua
miền Trung đã khiến người dân đây phải khốn đốn, chu nhiu thit hi v người
của nhưng bù lại h được người dân trong nưc quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ; giúp h v
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
tin của, lương thực, đng thi giúp h tìm xác ca nhng nn nhân, hay trong v sp
cu Cần Thơ vào năm 2007 đã khiến nhiều gia đình phải điêu đứng trưc s ra đi đột
ngt ca những người thân họ. Nhưng họ cũng như những người n min Trung,
đớn đau, chua xót nhưng không đến ni phi chu cảnh đơn, lẻ loi gánh chu mi
kh đau một mình cnh h hàng ngàn con tim ca c nước cũng đã cùng ct tiếng
khóc thương và ra tay đóng góp, cứu tr cho người nhà nn nhân. Dù tin và vt phm
không mang nhng người ra đi trở v nhưng phần nào đã xoa du nỗi đau trong
lòng ngưi còn sống cũng như giúp h vượt qua được cơn hoạn nạn, khó khăn, ít nht
là ngay lúc đó khi mà ngưi thân ca h ra đi vĩnh vin.
Để th hin tinh thần tương thân tương ái, lành đùm ch ca mình, Mt trn T
quc Vit Nam mt t chc chính tr vai trò tp hợp, tăng cường khối đoàn kết
toàn dân cũng đã đứng ra phát đng thành lp qu "Vì người nghèo" để giúp đỡ
những người hoàn cảnh khó khăn, bức bách, đi sống cực t lên s phận để
sng mt cuộc đời như những người bình thường khác, thậm chí đã vc dy không
biết bao nhiêu cảnh đời đen bạc chính h cũng cảm thy gn như mọi th đã quay
lưng lại vi cuộc đời h. T ngày được thiết lp, tài khon ca qu ngày càng nhn
được nhiều đóng góp của nhng nhân, tp th, t nhng em hc mu giáo cho
đến nhng c già v hưu, từ những người dân trong nước đến nhng người Vit kiu
xa quê hương. Mang thông điệp yêu thương, phong trào ấy đã trở thành nguồn động lc
để người nghèo phấn đấu thoát nghèo, bỏ cuc sống hàn, vươn lên xây dựng cuc sng
mới tươi hơn, đẹp hơn, từ đó tạo ra tim lực để phát triển đất nước.
Suy nghĩ của em về sự đồng cảm và chia sẻ trong cuộc sống
Một nhà văn Nga đã từng nói: “Nơi lạnh nhất không phải Bắc cực nơi không
tình thương”. Tình yêu thương sợi dây gắn kết người với người. để yêu
thương còn mãi, trong cuộc sống cần có sự đồng cảm và sẻ chia.
Cuộc sống hiện đại khiến con người ta nhiều khi chợt quên đi những giá trị tốt đẹp đời
thường. Nhưng đồng cảm và sẻ chia thì không. “Đồng cảm” là cùng có chung một mối
cảm xúc, cảm nghĩ. Người đồng cảm là người biết rung cảm trước những vui buồn của
người khác, đặt mình vào hoàn cảnh của người khác để hiểu cảm thông với họ.
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
Đồng cảm trái ngược với cảm. Còn “sẻ chia” cùng chia với nhau để cùng hưởng
hoặc cùng chịu. Người biết sẻ chia là người biết cùng người khác san sẻ vui buồn,
trạng thái tình cảm, tâm hồn với nhau và cả sự chia sẻ những khó khăn về vật chất.
Đồng cảm sẻ chia mối liên hệ, người ta đồng cảm trước rồi mới sẻ chia với
nhau. Đó không phải điều đó xa vời với cuộc sống của chúng ta. gần gũi đến
mức chỉ cần bạn quay lưng đã thể nhìn thấy. Không phải thứ quá cao thượng, đơn
giản chỉ một ánh mắt, một nụ cười khích lệ, một cái siết tay thật nhẹ, một cái ôm và
một lời nói. Bất kỳ ai cũng có thể đồng cảm sẻ chia với người khác dù cho có là người
xa lạ đi chăng nữa. Khi rời xa gia đình để đến một thành phố xa lạ nhập học, nỗi nhớ
nhà khiến người ta đồng cảm với nhau xích lại gần nhau hơn. Đồng cảm schia sẽ
kéo gần khoảng cách khởi nguồn cho những điều tốt đẹp. Trong gia đình, sự thấu
hiểu những lo lắng yêu thương của ba mẹ hành động rất nhỏ giúp đỡ sẻ chia
với ba mẹ của bạn nhất định sẽ đem đến niềm vui vì mọi người đều biết bạn đã trưởng
thành hơn. Đồng cảm, sẻ chia trong các mối quan hệ là chất keo kết dính bền chặt, lâu
dài. đồng cảm, sẻ chia với nhau thì mới thấu hiểu cho nhau, tin tưởng sẵn sàng
đồng hành.
Được đồng cảm sẻ chia, con người sẽ thêm sức mạnh niềm tin để vượt qua trở
ngại, khó khăn. thể bạn không biết nhưng một hành động rất nhỏ thôi cũng thể
cứu vớt một m hồn đang tuyệt vọng. Thứ này đối với bạn không là cả nhưng với
người khác thể ước cả đời không thể được. Hãy đặt nh vào vị tcủa
những người bất hạnh hơn, bạn sẽ không chỉ cảm thông với số phận của họ còn
biết yêu quý, trân trọng những gì mình đang có.
Khi bạn biết yêu thương sẻ chia, bạn sẽ trở nên bao dung hơn, chín chắn trưởng
thành hơn. Cuộc đời của người được nhận tươi sáng hơn, cuộc đời của người cho đi
cũng tươi sáng hơn. Bởi lẽ " Yêu thương cho đi yêu thương giữ được mãi mãi ".
Bên cạnh việc làm cho cuộc đời mỗi cá nhân trở nên tốt đẹp, đồng cảm sẻ chia còn tạo
nên sức mạnh cộng đồng. Chúng ta không thkhống chế thiên tai, lụt nhưng sự sẻ
chia của tất cả mọi người thể chống lại hậu quả gieo rắc. Những chi phí và
lương thực cứu trợ gửi đi mỗi năm cho đồng bào thiên tai chính là biểu hiện cụ thể của
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
sự đồng cảm sẻ chia, sợi dây gắn kết anh em ba miền Bắc - Trung - Nam của dân
tộc Việt Nam.
Nếu không đồng cảm sẻ chia thì cuộc sống này sẽ tiếp diễn ra sao? Bạn
không bao giờ thấy vui trước thành công của nhau, thay vào đó sự ghen ghét đố kị.
Người thầy chỉ lên lớp để hoàn thành công việc của mình không quan tâm chia sẻ
với học sinh. Hay người bác không bao giờ đồng cảm, chia sẻ với bệnh nhân của
mình, cha mẹ không quan tâm đến cuộc sống tinh thần của con. Mới chỉ dừng lại
trong suy nghĩ thôi cũng thấy thật lạnh lẽo.
Xung quanh ta biết bao người luôn sẵn sàng đồng cảm, sẻ chia với người khác.
Những chương trình " Trái tim cho em ", "Thắp sáng niềm tin", Hiến máu tình
nguyện; những n qtrao đi cho những hoàn cảnh khó khăn, những mảnh đời bất
hạnh chính biểu hiện chân thực cảm động nhất của những tấm lòng đẹp biết đồng
cảm sẻ chia trong cuộc sống hiện nay.
Nhưng đâu đó vẫn có những người chỉ ích kỷ lo cho lợi ích của riêng mình. Họ từ chối
và tìm cách biện minh cho sự thờ ơ cảm của bản thân. như thế, họ tự tách mình
ra khỏi cộng đồng.
Mỗi chúng ta không thể sống độc một mình. Hãy tập cho mình thói quen lắng
nghe để đồng cảm, sẻ chia.Hãy dành một khoảng thời gian, để dừng chân bên đời
cuộc đời, dành cho nhau một chút ấm áp ngọt ngào. Sẻ chia nỗi buồn sẻ chia cả
niềm vui để cuộc sống ngày càng tươi đẹp hơn. Đồng thời hoàn thiện nhân cách của
mình, để sống xứng đáng với cuộc đời. Bởi“ Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình"
Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia đầy đủ
Bài văn mu 1
Thời gian trôi qua sẽ không lấy lại được. Mỗi con người cũng chỉ được sống một lần
duy nhất trong đời, chúng ta hãy sống một cuộc đời thật trọn vẹn với tình yêu thương,
sự sẻ chia với người khác. thể thấy, sự schia giữa con người với con người đã
góp phần không nhỏ khiến cho thế giới này tốt đẹp hơn.
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
Đồng cảm việc chúng ta rung động, yêu thương, thấu cảm với những người có hoàn
cảnh khó khăn hơn mình. Còn sẻ chia khi chúng ta gặp người khác hoàn cảnh
khó khăn, cần sự san sẻ chúng ta sẵn lòng giúp đỡ họ không màng đến danh lợi cả
về vật chất lẫn tinh thần để họ có thể vượt qua khó khăn và khắc phục cuộc sống.
Chúng ta dễ dàng nhận thấy trong hội hiện nay rất nhiều mảnh đời chịu bất
hạnh, đau thương, khổ cực, việc chúng ta sống tử tế, yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ
những người đó m xoa dịu, giảm bớt nỗi đau của họ, hội cũng sẽ phát triển đẹp
đẽ, vững mạnh hơn. Bên cạnh đó, khi giúp đỡ người khác, ta sẽ nhận lại sự kính trọng,
niềm tin yêu của người khác cả sự sẵn sàng giúp đỡ lại mình lúc mình gặp khó
khăn, điều này làm lan tỏa thông điệp “cho nhận” trong hội ngày càng được lan
tỏa hơn. Mỗi người biết chia sẻ, yêu thương, giúp đỡ người khác sẽ góp phần làm cho
xã hội này giàu tình cảm hơn, phát triển văn minh hơn.
Tuy nhiên, trong hội hiện nay vẫn không ít người tính ích kỉ, nhỏ nhen, chỉ
biết đến bản thân mình mà không cần suy nghĩ cho người khác, lạnh lùng, vô cảm mặc
kệ nỗi đau của đồng loại. Lại những người sống cách hành xử thô lỗ, kém tinh
tế,… những người này cần bị phê phán, chỉ trích.
Mỗi người chỉ được sống một lần, chúng ta hãy sống với tấm lòng, sự tử tế, cho đi
yêu thương để làm cho hội này ngày càng tốt hơn, con người được sống tình cảm
hơn vì vốn dĩ: “Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”.
Bài văn mẫu 2
Ngày nay hội đang trong thời kỳ hội nhập phát triển, cuốn theo nhiều sự thay
đổi. Từ nhịp sống bề bộn, bon chen cho đến những truyền thống, đạo làm người
cũng đang bị xoay vần. Trong xã hội ấy con người dường như đã trở nên thờ ơ, ít quan
tâm với cuộc sống của người khác, để "mạnh ai nấy lo", "phải ai tai nấy". Nhưng cuộc
sống vốn không tuyệt đối bởi vậy bên cạnh đó cũng hàng triệu trái tim đã cất
lên tiếng nói yêu thương, đang lắng mình để nhìn quanh, đồng cảm sẻ chia với
những đồng loại còn khổ đau, bất hạnh của mình, để phát huy những truyền thống tốt
đẹp mà xưa nay cha ông ta vẫn luôn gìn giữ.
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
Một nhà văn Nga đã từng nói: “Nơi lạnh nhất không phải Bắc cực nơi không
tình thương”. Đã con người nếu sống không tình thương thì chẳng khác
loài vật, cũng chẳng khác chi một cái xác không hồn, tồn tại giữa dòng đời một cách
nghĩa sẽ chết dần chết mòn trong cô đơn, lạnh lẽo. Người đời cũng câu:
“Sống cho đâu chỉ nhận riêng mình” bởi vậy “cho nhận” đã trở thành quy luật
của cuộc sống. Khi làm người phải có qua có lại, tồn tại giữa tập thể, cộng đồng của ta
không chỉ biết mình. Cuộc sống ngày nay đã quá đổi thay so với lúc trước, nhưng
cuộc sống vật chất có thể đổi thay nhưng tình người thì không thể nào thay đổi được.
Từ thuở khai thiên lập địa, khi con người n sống trong cảnh phó thác số phận của
mình cho thiên nhiên. Khi hai chữ "văn minh" chưa được định thành hình thù nét
trong trí óc của con người thì cha ông ta đã biết đến hai chữ "tình người", đã biết đến
cái "nghĩa vụ" của người đối với người, để từ đó luôn nhắc nhở nhau: "Nhiễu điều phủ
lấy giá gương/Người trong một nước phải thương nhau cùng", hay "Một con ngựa đau
cả tàu bỏ cỏ". Vậy ttại sao chúng ta những lớp con cháu đi sau, đã đang sống
trong thời "văn minh" đang nở rộ, bao nhiêu thuyết đẹp đẽ ra đời không cố
gắng phát huy những nét đẹp của ông cha?
đang phát triển nhưng "đất nước ta vẫn đang còn nghèo, dân ta còn đói khổ, đồng
bào ta không phải ai cũng cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành". Bên cạnh
những tòa cao ốc, những ngôi biệt thự đẹp đẽ với đầy đủ tiện nghi thì những ngôi nhà
chuột, lụp xụp với những tấm áo rách. Hay những bữa cơm đạm bạc, với những
đứa trẻ nghèo mới m, bảy tuổi đã phải nghỉ học để đi làm kiếm miếng ăn, vẫn còn
đó đây trên đường phố. Cuộc sống của không ít đồng bào ta đang còn chìm ngập trong
cảnh bần hàn, đang cần đến những con tim biết yêu thương, biết đồng cảm và sẻ chia.
Vậy đồng cảm và sẻ chia gì? Nếu muốn nói cho rõ, cho rạch ròi thì rất khó bởi nó
xuất phát từ trái tim con người. Nhưng làm sao thể hiểu được nhịp đập của từng
trái tim, cho nên mọi cách hiểu về chỉ mang tính khái quát thôi. một khía
cạnh nào đó thể hiểu đồng cảm biết rung cảm trước những vui buồn của người
khác, hiểu cảm thông với những đang diễn ra xung quanh cuộc đời họ luôn
đặt mình trong hoàn cảnh của người khác để nhìn nhận vấn đề, từ đó thể hiện thái độ
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
quan tâm của mình. Đồng cảm đi từ con tim đến mách bảo chúng ta hành động, tạo
nên sự schia, sẻ chia cùng người khác san sẻ niềm vui, nỗi buồn; sẵn sàng mặt
khi người khác cần mình, không tỏ thái độ vô cảm, thờ ơ trước nỗi đau của người khác
cũng như không ganh ghét, đố kỵ, nhạo báng vinh quang, niềm vui của họ.
Đồng cảm sẻ chia tuy không cùng chung một "đất nước" nhưng chúng chung
một "biên giới" đó thắp lên những nét chung của hai nét đẹp truyền thống ấy. Đó
đem đến niềm vui cho người khác hay ít nhất là giảm bớt một phần nỗi buồn đau trong
họ, đồng thời làm cho giá trị bạn trong mắt mọi người càng cao hơn nữa. siết chặt
thêm tình nghĩa đồng bào, làm cho người gần người hơn.
Tự nhiên sinh ra con người bình đẳng nhưng sự trôi dạt, xô đẩy của dòng đời, của
hoàn cảnh đôi khi đã phân hoá, tạo ra con người với những cảnh đời khác nhau, kẻ
giàu người nghèo. những con người chân chính luôn muốn lấp đầy rút ngắn cái
khoảng cách giàu nghèo ấy bằng tình thương lòng nhiệt tình. Trên thực tế, đã có nhiều
nghĩa cử cao đẹp đã được "thực hành" và đem lại nhiều kết quả không nhỏ.
Từ lâu tinh thần đồng cảm sẻ chia đã trở thành nhu cầu của con người Việt Nam
nhân ái, nồng hậu. Đến ngày nay, điều đó vẫn luôn thường trực trong nếp sống của
người Việt. Lúc trước, dân ta còn trong cảnh thiếu cơm, thiếu gạo thậm chí chết đói
vậy họ vẫn còn san sẻ cho nhau từng miếng cơm, hạt muối, "tối lửa tắt đèn
nhau", sống cùng sống chết cùng chết. Ngày nay nét đẹp ấy vẫn n được bảo tồn
phát huy, nhiều ngôi nhà tình nghĩa được mọc lên, nhiều trường học dành riêng cho
trẻ em khuyết tật và có hoàn cảnh khó khăn học tập và phát triển.
Xoáy theo vòng quay của sự phát triển công nghiệp, môi trường ngày càng bị n phá
và hủy diệt. Con người lâm vào cảnh khốn ng không chỉ vì thiếu cái ăn, cái mặc
còn bị sự "trả thù" của thiên nhiên, chịu những cơn giận dữ của đất trời. Nước ta,
đang bước đi trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nhưng phần lớn
nhân dân ta đang sống nhờ vào việc sản xuất nông nghiệp, vậy phthuộc rất nhiều
vào thiên nhiên. Một đầm cá, một ao tôm trị giá hàng chục triệu, một cơn quét qua
đủ khiến cho một ông chủ trở thành một con nợ. Ngô lúa, hoa màu đang đến mùa, một
đợt hạn hán kéo dài, một trận dịch bệnh cũng đủ làm cho nhiều gia đình rơi vào cảnh
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
màn trời chiếu đất. Không dừng ở thế, đôi khi những trận "trả thù" của thiên nhiên còn
ảnh hưởng đến cả một vùng lớn. dụ nvào năm 2006, khi cơn bão Chanchu đi
qua miền Trung đã khiến người dân đây phải khốn đốn, chịu nhiều thiệt hại về
người của nhưng lại họ được người dân trong nước quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ;
giúp họ về tiền của, ơng thực, đồng thời giúp họ tìm xác của những nạn nhân. Hay
trong vụ sập cầu Cần Thơ vào năm 2007 đã khiến nhiều gia đình phải điêu đứng trước
sự ra đi đột ngột của những người thân họ. Nhưng họ cũng như những người dân miền
Trung, đớn đau, chua xót nhưng không đến nỗi phải chịu cảnh đơn, lẻ loi gánh
chịu mọi khổ đau một mình cạnh họ hàng ngàn con tim của cả ớc cũng đã ng
cất tiếng khóc thương ra tay đóng góp, cứu trợ cho người nhà nạn nhân. tiền
vật phẩm không mang những người ra đi trở về nhưng nó phần nào đã xoa dịu nỗi đau
trong lòng người còn sống cũng như giúp hợt qua được cơn hoạn nạn, khó khăn,
ít nhất là ngay lúc đó khi mà người thân của họ ra đi vĩnh viễn.
Để thể hiện tinh thần ơng thân tương ái, lành đùm rách của mình, Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam một tổ chức chính trị có vai trò tập hợp, tăng cường khối đoàn kết toàn
dân cũng đã đứng ra phát động thành lập quỹ "Vì người nghèo" để giúp đỡ những
người hoàn cảnh khó khăn, bức bách, đời sống cực vượt lên số phận để sống
một cuộc đời như những người bình thường khác, thậm chí đã vực dậy không biết bao
nhiêu cảnh đời đen bạc chính họ cũng cảm thấy gần như mọi thứ đã quay lưng lại
với cuộc đời họ. Từ ngày được thiết lập, tài khoản của quỹ ngày càng nhận được nhiều
đóng góp của những cá nhân, tập thể, từ những em bé học mẫu giáo cho đến những cụ
già về hưu, từ những người dân trong nước đến những người Việt kiều xa quê ơng.
Mang thông điệp yêu thương, phong trào ấy đã trở thành nguồn động lực để người
nghèo phấn đấu thoát nghèo, bỏ cuộc sống hàn, ơn lên xây dựng cuộc sống
mới tươi hơn, đẹp hơn, từ đó tạo ra tiềm lực để phát triển đất nước.
Bài văn mẫu 3
Sống trong đời sng cn có mt tm lòng. Để làm gì em biết không? Để gió cun
đi...” (Trịnh Công Sơn). Nhưng hiện tại, cuộc sống với mỗi người thật quá ngắn ngủi
bởi những lo toan, bộn bề, nhp sng hi h ca cuc sng hiện đại mi ngày đã và
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
đang cuốn con người vào vòng xoáy ca nó. Gánh nng cơm áo go tiền đang g
chúng ta sát đất, khiến chúng ta tr n sng khép kín hơn, thậm chí nhiu khi là
cm, xã hi hiện nay dường như đang sống theo kiểu thân ai nấy lo”, “đèn nhà ai
nhà ny rạng”. Tuy nhiên, chúng ta không n quên rng: không ai có th sng c đời
trong đơn lạnh lo, chúng ta cn có hơi m tình thương, tình thương ấy được
biu hin chính là qua s đồng cm, chia s mà con ngưi dành cho nhau.
Đồng cảm gì? Đồng cảm đặt bản thân vào v trí ca người khác để vui vi nim
vui và bun cùng ni bun ca h. Dùng tm lòng và trái tim đ cm nhn ta s thy
đồng cảm cũng không phải điều đó xa vời, thực ra rất gần gũi đến mức ai
trong chúng ta cũng thể dễ dàng bắt gặp trong cuộc sống hằng ngày. Đó những cử
chỉ, hành động đơn giản đôi khi chúng ta không để ý tới: đó những giọt nước
mắt cảm thông,là những cái xiết tay chia sẻ, là những nụ cười khích lệ. Cuộc sống sẽ
tốt đẹp biết bao nếu ta biết đau với nỗi đau của người khác, vui với niềm hạnh phúc
của người khác. Đôi khi chỉ mt cái nm tay, mt ánh mt, mt li an i nh nhàng
kịp thời, ta đã giúp được một tâm hồn đang trên bờ vực của tuyệt vọng, cho h
niềm tin vào cuộc sống. Và đồng cảm sẽ ý nghĩa hơn nếu người ta còn biết sẻ chia,
đem suy nghĩ của mình chuyển thành nh động. Hãy dành chút tin l mà bn có
giúp người xin ăn bên đưng, hãy nm tay c bà đang lừng khng bên lối đi giúp
c sang đường an toàn vì khi đó c đang sợ hãi, hãy dành chút thi gian n người
bạn đang buồn ca mình bởi khi đó bn ấy đang cần một người biết lng nghe. Ai
trong cuộc sống này cũng cần được sẻ chia, với người đang vui vẻ, hạnh phúc thì sự
chia sẻ của chúng ta là những lời chúc chia vui cùng họ.
Còn chia sẻ gì? Chia sẻ sự cho đi, quan tâm hay giúp đỡ người khác về vật chất
và tinh thần bằng tất cả khả năng của mình, giúp họ vượt qua khó khăn hoạn nạn. Chia
sẻ cũng một hành động đơn giản bắt nguồn từ những điều nhỏ nhặt trong cuộc sống
bất cứ ai cũng có thể làm được, người xưa câu “một miếng khi đói bng mt
gói khi no”. Chỉ cn chúng ta có mt tm lòng thì dù s chia s ca chúng ta dù nh
bé nhưng cũng được người khác trân trng.
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
Đồng cm và chia s có mi quan h như mối quan h nhân qu vậy. Đồng cảm là biết
rung cảm trước những vui buồn của người khác, là hiểu, cảm thông luôn đặt mình
trong hoàn cảnh của người khác để nhìn nhận vấn đề, từ đó thể hiện thái độ, s quan
tâm của mình. Đồng cảm xuất phát từ con tim xui khiến, mách bảo chúng ta hành
động, tạo nên sự sẻ chia cùng người khác, san sẻ niềm vui, nỗi buồn, sẵn sàng mặt
khi người khác cần mình, không vô cảm, thờ ơ trước nỗi đau của người khác cũng như
không ganh ghét, đố kị vi thành công, hnh phúc của họ. Khi ta học được cách đồng
cảm và chia sẻ nghĩa là biết sống vì người khác cũng chính là lúc được nhận niềm vui;
ta cảm thấy cuộc đời này tươi đp hơn, có ý nghĩa hơn.
Ngày nay, thi bui kinh tế th trưng vi nhp phát triển như bão, con ngưi luôn
tìm mi cách để vươn lên, đẻ không b tt li phía sau. Nhưng c ta vẫn đang
nước phát trin bi nn kinh tế nông nghip, sn xut ph thuc nhiu vào t nhiên.
Vậy nên bên cạnh bc tranh phát triển ơi sáng, đời sống nhân n no đủ, tin nghi
thì vn còn đó bc tranh có nhiu mng tối, đồng bào ta nhiều nơi vn còn cảnh ăn
đói mc rét, tr em không có điều kiện đến trưng, thiên tai lũ lt, mt mùa liên miên
khiến nhiều gia đình lâm vào cnh màn tri chiếu đất, bnh tt hoành hành. Chng hn
như trong cơn o s mười vừa qua lụt đã làm hơn mười người chết, mất tích; hơn
hai trăm người bị thương; hơn hai mười nghìn ngôi nhà bsập, tốc mái hại, trong
đó hơn mười han nghìn ngôi nhà bị sập, bị ngập; hàng chục vạn ha lúa, hoa màu bị
ngập; nhiều tuyến đường, trường học, trạm công trình công cộng bị hại nặng
nề, tổng giá trị thiệt hại về tài sản của nhân dân nhà nước ước tính hơn mười một
nghìn tỷ đồng. Hàng chục nghìn người lâm vào cảnh khó khăn, cần sự giúp đỡ. Lúc
này s đồng cm, chia s th hin qua các hành động thiết thực như: nhiều đồng chí
lãnh đạo Đảng, Nhà nước, cấp ủy, chính quyền, Mặt trận các đoàn thể nhân dân
cùng lực lượng vũ trang đã chỉ đạo và trực tiếp tham gia phòng tránh thiên tai, kịp thời
khắc phục hậu quả do bão gây ra. Nhiều nghĩa cử cao đẹp của nhân dân, cán bộ,
chiến quân đội, công an, dân quân tự vệ thanh niên xung kích đã kịp thời tán,
cứu hộ, bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân và nhà nước; thể hiện trách nhiệm, tình
thương yêu, đùm bọc giúp đỡ đối với nhân dân vùng bị bão tàn phá. Phát huy
truyền thống đoàn kết, tương thân tương ái “lá lành đùm rách”, với tinh thần
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
“nhường m sẻ áo”; Đoàn Chủ tịch y ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam
thiết tha kêu gọi đồng bào chiến cả nước, đồng bào ta nước ngoài, các tổ chức
thành viên của Mặt trận, các tổ chức hội, các nhà hảo tâm trong ngoài nước
dành cho đồng bào vùng bị thiệt hại do bão lụt gây ra sự giúp đỡ thiết thực về tinh
thần, vật chất để góp phần nhanh chóng khôi phục sản xuất đời sống của nhân dân.
Như vậy, nhân dân c nước đã không để người dân miền Trung phải gánh chịu khổ
đau, mất mát một mình luôn bên cạnh giúp đỡ, động viên h bng c vt cht và
tinh thần. tiền vật phẩm không mang những người ra đi trở về nhưng phần
nào đã xoa dịu nỗi buồn đau trong lòng người còn sống cũng như giúp h có thêm
nim tin và ngh lc đ vượt qua cơn khó khăn hoạn nn.
Tuy nhiên bên cnh nhng trái tim nhân ái, nhng tm lòng thơm tho mt lòng mun
giúp đ, chia s với đồng bào mình trong cơn khó khăn hoạn nn hì vn còn không ít
nhng k hội, li dng tm lòng, s ng h ca nhân dân với đồng bào vùng thiên
tai, đồng bào nghèo đ bin th tin ng h đút túi riêng, hoc nhân dp này mà tranh
th đánh bóng tên tui ca mình. Chúng ta phi lên án mnh m những con ngưi và
vic làm như vậy và cũng cn sáng suốt để tránh b li dụng, đ s giúp đỡ ca chúng
ta đến được vi những người cn giúp.
Trong cuc sng, chúng ta không nên t cô lp bn thân trong thế gii riêng nh bé
ca mình. Hãy m rng tm lòng, chia s với người khác nhng nim vui, ni bun
ca mình, hc cách lng nghe, đồng cm, s chia vi nhng bun vui, khó khăn của
người khác. Khi đó, ta s thấy yêu đời và yêu người hơn, cuộc sng này m áp yêu
thương và đáng sng biết bao. Vì đời “người vi ngưi sống để yêu nhau”.
Bài văn mẫu 4
Sự đồng cảm sự sẻ chia trong hội hiện nay những điều đem lại nhiều ý nghĩa
to lớn và giá trị nhất cho con người, mỗi chúng ta đều thể thấy như hiện nay xã hội
ngày càng phát triển nhu cầu về sự hiểu biết cũng chứa đựng nhiều những điều
cùng phức tạp chính vậy sự đồng cảm sẻ chia giữa con người với con người
trong xã hội hiện nay là vô cùng quan trọng.
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
Sự đồng cảm cảm thông đó đều những cung bậc cảm xúc của con người, mỗi
chúng ta đều có thể thấy được điều đó, qua cách chia sẻ và những sự đồng cảm sâu sắc
nhất, sự đồng cảm thể được hiểu đó sự cảm thông, thấu hiểu đối với con người
với nhau, còn chia sẻ đó đồng cam cộng khổ, chia sẻ cay đắng ngọt bùi trong
cuộc sống, đây chính những điều đem lại nhiều ý nghĩa to lớn và quan trọng nhất
của con người.
Sự đồng cảm và chia sẻ giúp cho con người rất nhiều trong cuộc sống này, những điều
đó giúp cho họ thấu hiểu cảm thông cho nhiều số phận trong cuộc đời này, giá trị
đó đã đem lại nhiều những niềm tin to lớn đối với toàn nhân loại, cuộc sống của chúng
ta đang ngập tràn mang lại nhiều sự sống mang tầm ảnh ởng to lớn đối với
mỗi nhân trong toàn hội. Ngày nay chúng ta đều thấy rất nhiều những cảnh
đời bất hạnh nhiều số phận hẩm hiu đau khổ, chính vậy sự sẻ chia những
điều đem lại ý nghĩa to lớn nhất đối với mỗi con người của chúng ta. Giá trị của
làm nên niềm tin sự yêu thương bờ bến cho những tình cảm chân thành da
diết của con người, biết sống làm nên những điều ý nghĩa chúng ta sẽ thấy cuộc
đời này có nhiều giá trị hơn.
Sự đồng cảm giúp cho cuộc sống của chúng ta nhiều sự yêu thương sự san sẻ
giữa con người với con người, những điều đó không chỉ để cho chúng ta nhiều suy
ngẫm cần phải thức tỉnh chúng ta học hỏi cần phải phát huy được điều đó, luôn
luôn biết đồng cảm yêu thương đối với mọi người xung quanh đó những điều
ý nghĩa da diết nhất cho con người. Sự đồng cảm chia sẻ đều những phạm trù
rất hữu ích của mỗi người trong hội, đó tiền đề điều kiện sống mạnh mẽ giúp
cho chúng ta vững bước trên cuộc sống và đường đời.
Trong xã hội cần sự đồng cảm sẻ chia, bởi triệu tấm lòng sẽ san sẻ cùng thấu
hiểu đồng cảm cho nhiều số phận, điều đó m nên những điều hữu ích vang vọng
nhất trong hoài bão và trải nghiệm của tất cả con người, những giá trị sống đó làm nên
niềm tin sâu sắc, những cảm thông lớn lao cho cuộc đời của mỗi con người, nỗi
lòng của mỗi chúng ta đang ngày càng được mở rộng phát triển hơn, khi trong
hội có nhiều trái tim biết yêu thương và chia sẻ đồng cảm cho người khác.
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
Như chúng ta đều thấy sự đồng cảm đó thể sự thấu hiểu về hoàn cảnh, số phận
những khoảnh khắc đó làm nên những nhịp sống sâu sắc cho rất nhiều con người,
nó làm lung linh lên những hoài niệm giá trị sống, trong cuộc đời của mỗi chúng ta
niềm tin giá trị sống đó những điều đem lại nhiều ý nghĩa nhất đối với mỗi con
người, chúng ta cần phải hiểu thấu hiểu sâu sắc được những giá trị của để từ đó
thể khai sáng hơn những nguồn tri thức những hiểu biết về tình yêu thương con
người, giá trị sống của mỗi chúng ta đều được tạo n từ những điều đơn giản, nhưng
nó lại được nâng lên thành những tầng triết lý sâu sắc tạo dựng vun đắp trong cuộc
sống của mỗi con người, biết bao nhiêu giá trị đang dần lan tỏa khai sáng hơn
cho nhân loại bởi niềm tin, sự yêu thương và những khoảnh khắc, trong cả không gian
rộng lớn.
Mỗi người một hoàn cảnh, mỗi con người một tính cách chính những điều đó thể
làm nên những giá trị sống sâu sắc cho rất nhiều con người, biết bao nhiêu giá trị từ
cuộc sống đã đẩy sâu mạnh mẽ tác động đến con người, những hành trình đi tìm
lấy những tài sản quý báu của nhân loại đều nằm trong tình yêu thương sự đồng
cảm mạnh mẽ của con người đối với tất cả các phạm trù xuất hiện trong hội. Cuộc
sống có nhiều điều cùng phức tạp chính những điều đó làm nộ lên những nguồn
sống, những nh cảm da diết tận đem lại cho con người, chúng ta cần phải biết
sống đồng cảm với người khác đó vừa món quà chúng ta dành tặng cho họ,
cũng chính những điều hạnh phúc nhất chúng ta có, luôn biết yêu thương
chan hòa những tình cảm đó thì cuộc đời của chúng ta sẽ ngập tràn sắc màu từ cuộc
sống.
Đồng cảm chia sẻ sẽ giúp cho những con người số phận không may mắn được
vơi đi những nỗi buồn đau, những con người đã rộng mở trái tim ra để sẵn sàng
giúp họ, chia sẻ động viên họ những người trái tim nhân hậu thân ái sâu sắc
nhất, trong nhiều khoảnh khắc chúng ta đang dần được sống trong môi trường giàu
tình yêu thương, đó những khoảnh khắc sống mạnh mẽ, ngập tràn trong khoảng
không gian đó bờ bến những niềm tin, những tình cảm chân thành sự yêu mến
từ mọi người.
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
hội chúng ta sẽ ngày càng trở nên tươi đẹp hơn khi chúng ta luôn luôn biết chia sẻ
tạo nên những điều thực sự giá trị, những điều đó làm nên giá trị sự sống
mãnh liệt trong ngập tràn cảm xúc nh yêu thương đó đã ngày càng tác động
mạnh mẽ da diết đối với tất cả con người, mỗi chúng ta đều thấy được điều đó qua
những cảm xúc và sự giàu có của tình yêu thương giữa con người với con người.
Trong cuộc sống chúng ta thấy rất nhiều những tấm gương sáng họ luôn biết đồng
cảm và chia sẻ cho những con người nghèo khổ, sẵn lòng giúp đỡ người khác như chủ
tịch Hồ Chí Minh,bên cạnh đó cũng xuất hiện nhiều người chỉ biết đến chính bản
thân mình, sống cuộc sống không có nhiều ý nghĩa, đó là những điều cực kỳ không tốt
và nó có thể ảnh hưởng mạnh mẽ tới nhiều người
Chúng ta cần phải biết san sđồng cảm với con người, cần rộng mở trái tim ra để
yêu thương và chia sẻ cho nhiều số phận trong xã hội.
Bài văn mẫu 5
“Sống trong đời sống
Cần có một tấm lòng
Để làm gì em biết không?
Để gió cuốn đi…”
Cuộc sống với những nỗi lo toan, chật vật, lắm lúc buồn chán hay mệt mỏi, sẽ lúc
cần người thông cảm sẻ chia biết nhường nào. "Sống cho đâu chỉ nhận riêng
mình", thời gian thể tình trôi ng nhưng tình người thì vẫn luôn còn mãi trong
trái tim mỗi người. Chính tình thương, sự đồng cảm, đùm bọc, sẻ chia cho nhau những
lúc khó khăn hoạn nạn sẽ giúp con người vượt qua những nghịch cảnh của cuộc sống,
vươn lên trước chông gai, góp phần làm vơi đi những mất mát hay tổn thương nơi họ.
Đặc biệt, giữa cuộc sống xô bồ và hối hả như hiện nay, việc dành cho nhau những tình
thương chân thành, trao cho nhau những ánh mắt yêu thương, những hành động vỗ về
ấm áp lại càng có ý nghĩa hơn bao giờ hết.
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
Đồng cảm việc đặt mình vào vị trí của người khác, cảm nhận thấu hiểu những
niềm vui, nỗi buồn tâm của họ. Chia sẻ chính sự cho đi, khi người cho đồng
cảm với những thiếu thốn về vật chất tinh thần của người gặp hoạn nạn, họ san sẻ
mong góp phần giúp đỡ nạn nhân vượt qua những thách thức, vơi bớt phần nào bế tắc
nơi họ. Những người biết đồng cảm chia sẻ những người tấm lòng nhân hậu
và chân thành nhất, biết yêu thương và nghĩ suy cho người khác.
Mỗi người ai cũng một trái tim yêu thương muốn được yêu thương, bởi vậy
sự đồng cảm sẻ chia cũng được thể hiện muôn hình vạn trạng. Bước vào văn học, ta
không khỏi xúc động với bát cháo hành chứa chan tình người của Thị Nở đã cứu rỗi,
đánh thức bản tính lương thiện trong con người Chí Phèo. Đó còn hình ảnh anh cu
Tràng giữa cái đói, trước cảnh khốn cùng của sự sống vẫn sẵn sàng dang rộng vòng
tay cưu mang thị, niềm hạnh phúc dường nnhỏ mong manh đến tội nghiệp. Đó
tình yêu thương bờ bến giữa hai người không chung máu mủ dành cho nhau khi
cụ Bơmen sẵn sàng hi sinh cả tính mạng của mình để vẽ chiếc cuối cùng, cứu
Giônxi tội nghiệp khi đang chìm đắm trong những suy nghĩ tuyệt vọng của cuộc đời.
Đó còn tiếng nói thương cảm, đồng cảm, xót xa cho những kiếp người tài hoa bạc
mệnh, thân phận chìm nổi, bấp bênh trong cuộc đời của người phnữ xưa qua tác
phẩm “Truyện” Kiều của Nguyễn Du. Mỗi trang văn đều thắm đượm tình người, rất
đỗi đẹp đẽ bởi u sắc của tình yêu thương. Trong cuộc sống, ta cũng không khó để
bắt gặp những hình ảnh sẻ chia, lành đùm rách, rách ít đùm lá rách nhiều, hiển
hiện đâu đó mỗi ngày. Đó khi người dân miền Trung đang phải gồng mình chống
chọi hậu quả của lụt gây ra thì người dân cả nước vẫn một ng hướng về miền
Trung thân yêu.
Nhiều quỹ từ thiện được lập ra, cộng đồng trong ngoài nước ng nhau ủng hộ,
quyên góp chung tay giúp đỡ. những học sinh vùng cao, vùng dân tộc thiểu số
được các tổ chức, các mạnh thường quân, các thầy giáo, phụ huynh, học sinh miền
xuôi quyên góp giúp đỡ. chỉ gói mì m, cái chăn ấm hay i bộ áo quần được
gói gém gọn gàng cẩn thận nhưng sao ấm áp đến vậy. Đó còn là những quỹ hỗ trợ học
bổng cho học sinh nghèo vượt khó, cho trẻ em sinh ra không may mắn khi mang hình
hài không trọn vẹn đã giúp các em nguôi ngoai phần nào những thiệt thòi, thiếu thốn
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
để vươn tới tương lai, xây đắp những ước mơ tốt đẹp. Đó còn là hình ảnh những người
nghệ sĩ với tấm lòng cao đẹp, biểu diễn để ủng hộ những đồng bào gặp hoạn nạn thiên
tai, ủng hộ những nghệ sĩ gặp bệnh hiểm nghèo.
Nhiều mạnh thường quân sẵn sàng bỏ ra hàng trăm triệu đồng để giúp đỡ gia đình
nghèo, những nạn nhân chịu ảnh hưởng lớn từ bão xây dựng lại căn nhà, chỗ trú
mưa mùa bão lũ. Hay đơn giản hơn, những giọt nước mắt hạnh phúc, niềm hân
hoan, vỡ òa của người hâm mộ khi đội tuyển nước nhà dành chiến thắng, khi cả
nước cùng chung một nhịp đập hướng về các cầu thủ thân yêu. giọt lệ xót xa khi
bất chợt gặp cô gái tật nguyền ngồi xe lăn bán vé số, chị lao công móc vội tờ hai mươi
nghìn đồng trong túi mua giùm em. khi cậu lên tám sẵn sàng đập con lợn đất
dành dụm cả năm trời để giúp đỡ bạn miền Nam không tiền mua sách vđến
trường khi nghe ba mẹ kể lại.
Là cái nắm tay thật chặt, là lời an ủi kịp thời, cái ôm thắm thiết động viên, bờ vai
tin cậy dành cho nhau khi bạn gặp những bế tắc trong cuộc sống. khi ta lặng
người khi gặp hình ảnh người ngoại quốc sẵn sàng cởi chiếc áo khoác của mình dành
tặng cụ già ăn xin đang co ro trong cơn rét của một chiều mưa lạnh Hội An. còn
nhiều, nhiều những hành động cao đẹp khác nữa, những người cho đi thầm lặng,
không cần báo đáp cũng chẳng cần vinh danh. Đơn giản với họ chỉ là sự cho đi, san sẻ
những may mắn mình được cho những người khốn khó hơn mình. Ấy thiên
lương trong sáng, những giá trị cao đẹp sẽ còn tồn tại mãi với thời gian, như một
nếp sống đẹp mãi cần được nâng niu, trân quý và giữ gìn.
Em còn nhớ đọc được đâu đó rằng: "Nơi lạnh lẽo nhất không phải Bắc Cực
nơi không tình thương". Thật vậy, hội sẽ đi về đâu nếu không sự sẻ chia, khi
trái tim con người không rung động trước cái đẹp, không thổn thức trước những
trớ trêu của cuộc đời, khi hội thiếu vắng syêu thương dành cho nhau. Chính nh
thương mới cứu rỗi thế giới. Vậy mà, đâu đây vẫn còn những kẻ vô cảm, hời hợt thậm
chí cười cợt, mỉa mai trước những niềm vui, nỗi buồn, đau khổ, mất mát của người
khác. Chính điều này sẽ bào mòn hội, bào mòn giá trị sống nhân cách con
người. đồng tiền nhiều người vụ lợi, thu lợi nhuận trên mồ hôi công sức lao
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
động của người khác, thậm chí buôn bán hàng giả, thực phẩm bẩn không quan tâm
đến cảm xúc, nỗi lo lắng, thậm chí cả tính mạng của người tiêu dùng.
Gặp người bị nạn thì thờ ơ, lạnh lùng đứng xem, hôi của, chăm chăm chụp hình đăng
Facebook sống ảo. Ngàn việc tốt làm không một lời khen ngợi, phạm một lỗi lầm thì
chì chiết, trách móc, thậm chí đăng bài lên mạng xã hội gây áp lực tinh thần cho người
bị hại. Thấy cụ già mang vác nặng, thấy ba mẹ vất vả cũng thờ ơ, chăm chăm vào màn
hình iPad, Smartphone. Nhà văn Nam Cao đã từng viết: "Chao ôi! Đối với những
người sống xung quanh ta, nếu ta không cố tìm hiểu họ thì ta chỉ thấy họ gàn dở,
ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi..., toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn, không bao giờ ta
thấy họ những người đáng thương; không bao giờ ta thương...cái bản tính tốt của
người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất". vậy, mỗi người nên
biết đặt mình vào vị trí của nhau để hiểu nhau và thông cảm cho nhau.
Tình yêu thương, đồng cảm, sẻ chia luôn bài ca ngọt ngào của cuộc sống, những
mầm non cho cây đời mãi xanh ơi. Cho đi nhận lại luôn hai kết quả trên một
hành trình, ở đó kẻ cho người nhận đều cảm thấy được sẽ chia, an lòng hạnh
phúc. Giữa con người với con người, hãy trân trọng và dành cho nhau cái tâm của tình
người. Cần trân quý những ai đã giúp đỡ ta trong cuộc đời. Trong suốt hành trình của
cuộc đời học sinh, em đã học được nhiều điều cho đi cũng không ít. Song, sau tất
thảy, tình thương rất đỗi ngọt ngào của thầy cô, gia đình cả những người xa lạ đã
giúp em trưởng thành hơn. Luôn tự hứa mang theo suốt hành trình của cuộc đời
mình chữ "tâm" cao quý, đặc biệt khi còn sức trẻ, dành hết thanh xuân để tham gia
hoạt động cộng đồng, đem yêu thương nhờ hương gió gửi đến những vùng cao nghèo
đói, những nơi cần giúp đỡ.
"Thiện căn tại bởi lòng ta
Chữ tâm kia mới ba ba chữ tài"
Bài văn mẫu 6
"Cứ mỗi lần bạn cười với ai đó bạn đã thể hiện tình yêu, trao một món quà, hoặc
một điều đẹp đẽ với người ấy. Hãy gặp nhau bắt đầu bằng nụ cười. Đó khởi
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
nguồn của mọi nh yêu thương" (MTeresa). Thật vậy, giữa bộn blo âu, chúng ta
rất cần những tình yêu thương, sự đồng cảm, sẻ chia của người khác đối với mình.
Nếu ai nghe nhạc Trịnh, chắc chắn sẽ biết đến câu "Sống trong đời sống cần một
tấm lòng. Để làm em biết không? Để gió cuốn đi…để gió cuốn đi". Thật ý nghĩa.
Bởi trong cuộc sống của chúng ta, việc bạn trao gửi tình u thương tới người khác sẽ
giúp người nhận được hạnh phúc giúp bạn trở thành một người tốt. Chính vậy,
hãy luôn sẻ chia, đồng cảm với mọi người, nếu bạn làm vậy với người khác, thì họ
cũng sẽ làm như vậy với bạn.
Vậy "sẻ chia" gì? "Sẻ chia" đó sự san sẻ, giúp đỡ, trao gửi những điều tốt đẹp từ
bản thân đến người khác. Đó thể trao gửi sự yêu thương, sự an ủi. trao gửi
những món quà, những niềm tin, hạnh phúc tới người khác. trao cho họ sự lạc
quan, tin tưởng vào bản thân, cuộc sống. Còn "đồng cảm" gì? "Đồng cảm" sự
cảm thông, trân trọng của bản thân với người khác. cảm thông trước những khó
khăn, bất hạnh trong cuộc đời họ. cảm thông với những người đang cần sự an ủi từ
bạn. Là bạn sẵn lòng khuyên bảo, giúp đỡ họ khi họ gục ngã. Như vậy, cả "sẻ chia"
"đồng cảm" đều những phần chất tốt đẹp con người cần phải có. Để thể sẵn
sàng bao dung, giúp đỡ mọi người.
Trong cuộc sống của chúng ta, sự sẻ chia đồng cảm sẽ giúp con người xích lại gần
nhau. Giúp sợi y của tình yêu thương được lan tỏa đến mọi người. Đối với sự sẻ
chia, trong cuộc sống bao đời nay của con người, nó luôn là sợi dây gắn kết mãnh liệt.
Sự sẻ chia trong cuộc sống, giúp bạn tạo dựng mối quan hệ thân thiết với mọi người
xung quanh. Giúp bạn thể sẵn sàng một lòng giúp đỡ, tôn trọng người khác. Trong
học tập, sự sẻ chia giúp bạn trở thành một người được bạn yêu quý, thầy tin
tưởng. Bạn sẽ thể sẵn sàng giúp đỡ bạn trong việc làm vệ sinh lớp học, giúp đỡ
bạn những bài tập bạn biết làm. Bạn thể xây dựng được cho nh tình bạn thân
thiện. Trong công việc, sự sẻ chia sẽ giúp bạn thành công hơn. Nếu bạn sẵn sàng sẻ
chia việc làm với đồng nghiệp, thì khi bạn cần họ, họ cũng sẽ sẵn sàng giúp bạn.
Trong chính cuộc sống của bạn, sự schia sẽ giúp bạn được yêu thương, được giúp
đỡ, nhận những tôn trọng của người khác. Như vậy, sự sẻ chia trong cuộc sống sẽ đưa
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
con người gần hơn tới sự thành công. Cho con người những trải nghiệm tới gần
hơn với ước mơ của bản thân.
"Đôi khi, những điều bạn làm nho nhỏ nhưng lại có thể thay đổi cả cuộc đời của người
khác" (Khuyết danh). Thật vậy, sự sẻ chia sẽ đưa con người gần nhau hơn. Và sự đồng
cảm sẽ càng gắn chặt sợi dây ấy. Trong cuộc sống của chúng ta, sự đồng cảm sẽ giúp
bạn thực hiện tốt các phẩm chất của mình. Bạn sẽ sẵn lòng giúp đỡ người khác, trao
đến họ niềm tin, sự lạc quan vào cuộc đời. Trong việc học tập, nếu bạn một người
có lòng đồng cảm với bạn bè, thì bạn sẽ có thể giúp đỡ dược cho bạn bè. Bạn sẽ có thể
an ủi bạn khi bị điểm thấp, khi việc bạn làm sai bị giáo trách phạt. khi bạn
sẵn lòng tôn trọng người khác luôn chia sẻ cùng bạn bè. Trong công việc, đồng
cảm sẻ giúp bạn xây dựng được những mối quan hệ tốt đẹp với mọi người. Đó khi
bạn sẵn sàng cùng tăng ca với đồng nghiệp. Sẵn sàng giúp đỡ những khó khăn khi làm
việc của đồng nghiệp. Đối với chính bạn, sự đồng cảm thước đo cho phẩm chất của
bạn. Giúp bạn trở thành một người tốt, sống ích cho hội. Như vậy, sự đồng cảm
hay sự sẻ chia trong cuộc sống đều những điều đáng trân trọng và là những lối sống
đẹp cho xã hội.
Cách chúng ta nửa vòng Trái Đất, chắc hẳn mọi người sẽ biết tới Bill Gates tỷ phú
của thế giới. Ông trước khi thành công, đã từng từ bỏ trường Đại học nổi tiếng
Harvard cùng nhóm bạn thất bại nhiều lần; đứng lên khỏi vấp ngã thành lập
công ty Microsoft. Khi thành công, ông đã dùng 95% khối tài sản của mình để sẻ chia,
giúp đỡ những người gặp phải khó khăn, bất hạnh trên toàn thế giới. Như vậy, việc
làm của Bill Gates chính hành động của một người giàu lòng sẻ chia đồng cảm
với mọi người.
Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn những kẻ không biết sẻ chia, đồng cảm với người
khác. Khi thấy họ gặp khó khăn cần sự an ủi thì đổ thêm dầu vào lửa. Những người
thiếu sự yêu thương, sẻ chia, đồng cảm với người khác sẽ không bao giờ cho mình
được sự thành công, tin tưởng vào bản thân mình. Đồng thời, họ cũng khiến cho
người khác bị ảnh hưởng, dẫn đến sự thiếu lạc quan vào bản thân. Những kẻ đang
trong mình suy nghĩ không đồng cảm, sẻ chia với người khác đáng bị hội lên án,
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
phê phán. Muốn làm được như vậy, ngay từ bây giờ lớp học sinh đi sau, chúng ta
cần tích cực học tập, n luyện tình yêu thương đối với con người trong mỗi chúng ta.
Để cuộc sống của chúng ta vào một ngày không xa sẽ màu của sự yêu thương, giúp
đỡ lẫn nhau.
Bạn đã giúp đỡ gì được cho những người cần sự sẻ chia, đồng cảm của bạn chưa? Nếu
chưa, hãy nên làm điều đó! Vìsẽ giúp bạn xây dựng cho mình tình yêu và sự thành
công trong cuộc đời mình.
Bài văn mẫu 7
ai đó đã từng nói rằng: “Bạn tiến xa tới đâu trong đời phụ thuộc vào việc bạn nhẹ
nhàng với người trẻ, cảm thông với người già, đồng cảm với người đang tranh đấu,
khoan dung với cả kẻ yếu kẻ mạnh. Bởi vì một ngày nào đó trong đời, bạn sẽ thấy
mình đã từng trải qua tất cả những khoảng khắc ấy”. Quả vậy, trong cuộc sống con
người cần có sự đồng cảm và sẻ chia.
Đồng cảm biết rung cảm trước những vui buồn của người khác, đặt mình vào hoàn
cảnh của người khác để hiểu và cảm thông với họ. Còn sẻ chia là cùng người khác san
sẻ vui buồn, những trạng thái tình cảm, tâm hồn với nhau; cả sự chia sẻ những khó
khăn về vật chất, giúp nhau trong hoạn nạn… Đây hai khái niệm gắn mật thiết
với nhau. Con người biết đồng cảm mới biết sẻ chia. Khi học được cách đồng cảm
chia sẻ, chúng ta sẽ học được rất nhiều bài học ý nghĩa. Cũng như bản thân cảm
thấy tràn đầy yêu thương, hạnh phúc.
Cuộc sống này, luôn tồn tại những khó khăn. Không phải ai cũng được sống trong
sung ớng, hạnh phúc. Chính vậy, chúng ta luôn cần những sự đồng cảm đến từ
trái tim. sự sẻ chia nh nhưng thật ý nghĩa. Đó thể là sự sẻ chia về vật
chất (cơm ăn, áo mặc, tiền bạc…) hay sẻ chia về tinh thân (những lời nói động viên,
ánh mắt an ủi…). Nhưng sự sẻ chia vật chất hay tinh thần cũng đều cần sự
xuất phát thật tâm từ tấm lòng của người giúp đỡ.
Từ xưa ông cha ta đã rất nhiều câu ca dao, tục ngữ răn dạy con người cần phải biết
chia sẻ:
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng”
*
“Bầu ơi thương lấy b cùng.
Tuy rng khác giống nhưng chung một giàn”
Hay như: “Lá lành đùm rách”, “Thương người như thể thương thân”, “Một con
ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ”...
Kế thừa lời dạy dỗ đó, trong thực tế, nhân dân Việt Nam luôn thhiện được một tấm
lòng thật cao cả. Sau Cách mạng tháng 8 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kêu gọi
toàn nhân dân “diệt giặc đói” với khẩu hiệu Một miếng khi đói bằng một gói khi no”
được sự hưởng ứng nhiệt tình của nhân dân ta. Trong những m kháng chiến chống
Mỹ đầy gian khổ, hai miền bị chia cắt nhưng nhân dân miền Bắc đã trở thành tiền
tuyến hăng say sản xuất lương thực, thực phẩm hỗ trợ đồng bào miền Nam đánh Mỹ.
Ngày hôm nay, khi đất ớc phải đối mặt với đại dịch Covid19, nhiều cây gạo ATM
được tạo ra để giúp đỡ những người hoàn cảnh khó khăn… Thế mới thấy, sự đồng
cảm và sẻ chia đáng quý như thế nào đối.
Khi nhận được sự đồng cảm và sẻ chia đến từ người khác, sẽ tiếp thêm thêm sức mạnh
để chúng ta vượt qua mọi khó khăn, thử thách hay những nghịch cảnh của cuộc đời.
Một lời nói m áp thể sưởi ấm cả mùa đông lạnh giá, giúp cho con người tưởng
chừng như đang rơi vào đáy của vực sâu có thể mạnh mẽ bước tiếpvươn đến thành
công, hạnh phúc. Nhờ vậy, xã hội sẽ ngày một tốt đẹp hơn, nhân văn hơn.
Vậy nhưng, bên cạnh những con người biết yêu thương chia sẻ, không ít người
dường như trở nên cảm, thờ ơ trước khó khăn đau khổ của người khác. Họ
những con người sống ích kỷ, thiếu trách nhiệm với đồng loại. Chính vậy, mỗi
người cần phải rèn luyện cho mình một tâm hồn biết đồng cảm, một tấm lòng biết yêu
thương và sẻ chia.
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
Qua phân tích trên, chúng ta nhận ra rằng cuộc sống chắc chắn sngày một tốt đẹp
hơn khi con người biết chia sẻ và đồng cảm.
Bài văn mẫu 8
Đã bao giờ bạn dừng lại cần thận bỏ một ít tiền vào ca của một người ăn xin ven
đường? Đã bao giờ bạn thấy thương những đứa bị nhiễm chất độc da cam, thay
ghê sợ chúng? Và bạn đã từng vui vẻ khi nhường chiếc ghế đang ngồi trên xe buýt của
mình cho một phụ nữ đang mang thai chưa?Nếu bạn trả lời :”Tôi có!” thì xin chúc
mừng bạn đã biết đồng cảm chia sẻ với hoàn cảnh của người khác. Nhưng cũng
đừng ngạc nhiên, khi cũng rất nhiều người khác nói :”Chưa từng...!!”. Thử nghĩ
xem trong dòng chảy bồ của cuộc sống, khi con người đặt nặng vật chất lên trên
tinh thần, người ta còn bận toan tính thiệt n, còn phải chạy đua với thời gian, gồng
gánh trên vai cơm-áo-gạo-tiền” làm họ thấy không quan trọng bằng cuộc sống
của mình, họ không đủ sức để nghĩ đến người khác.
hình dung, họ đang dần mất đi những giá trị đích thực của cuộc sống, mất đi cái
nếp sống đồng cảm và sẻ chia đang rất cần trong xã hội hiện nay.
Đồng cảm gì? Đồng cảm quên đi bản thân trong niềm vui nỗi buồn của
người khác, nhiều đến mức bạn thực sự thấy rằng niềm vui hay nỗi buồn người
khác đang trải qua cũng chính là niềm vui hay nỗi buồn của chính bạn.
Đồng cảm cũng không phải điều đó xa vời, thực ra rất gần gũi đến mức ai
trong chúng ta cũng thể dễ dàng bắt gặp trong cuộc sống hằng ngày. Đồng cảm
xuất phát từ những cử chỉ, hành động đơn giản đôi khi chúng ta không nhận ra: đó
những giọt nước mắt cảm thông,là những cái siết tay chia sẻ, là những nụ cười
khích lệ... đơn giản vậy mà cũng là quá khó với một số người?!
bao gitrong cuộc sống đđầy của nh, bạn thấy tiếc khi bỏ đi chiếc áo chỉ hơi
lỗi mốt, nghĩ đến,với chiếc áo ấy một người nghèo khó có thể vượt qua cả mùa
đông.Có bao giờ, bạn thật sự vui, chúc mừng bạn mình đạt thành tích cao trong học
tập, hay chỉ biết ghen tị?!
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
Cuộc sống sẽ tốt đẹp hơn nếu ta biết đau với nỗi đau của người khác, vui với niềm
hạnh phúc của người khác.Chỉ một hành động nhỏ, kịp thời, lúc bạn đã cứu được
một tâm hồn đang trên bờ vực của tuyệt vọng.Cho người ấy thêm niềm tin o cuộc
sống.Sẽ không khó khăn nếu chúng ta thật lòng cho đi yêu thương. Bởi điều đó rất
ý nghĩa với người được nhận sự đồng cảm.Còn người cho yêu thương thì sao? Họ sẽ
trưởng thành hơn tâm hồn của họ sẽ thêm giàu có. Thật trân trọng biết bao khi
những người biết cho đi mà không cần nhận lại.
Đồng cảm sẽ ý nghĩa hơn nếu người ta còn biết sẻ chia, đem suy nghĩ của mình
chuyển thành hành động. người nói: Tôi không đủ để chia sẻ với người khác!”.
Nhưng thưa: “Không!!”- cái bạn rất nhiều, nhiều hơn cả vật chất của bạn, đó
chính tấm lòng. là nhiều không khi bạn chia sẻ chiếc bánh trên tay mình cho
một em gầy nhom đang rất đói?! nhiều không khi bạn dành chút ít thời gian
để lắng nghe chia sẻ với người bạn của mình?! cũng thật ích, nếu bạn cùng với
những người bạn cùng lớp chia sẻ những tập vở, quần áo cũ cho những em nhỏ
hoàn cảnh khó khăn. Ai trong cuộc sống này cũng cần được sẻ chia, với người đang
vui vẻ, hạnh phúc thì sự chia sẻ của chúng ta là những lời chúc chia vui cùng họ.
Vậy chia sẻ là gì? Chia sẻ là sự cho đi, quan tâm hay giúp đỡ người khác về vật chất
và tinh thần bằng tất cả khả năng của mình, giúp họ vượt qua khó khăn hoạn nạn. Chia
sẻ cũng một hành động đơn giản bắt nguồn từ những điều nhỏ nhặt trong cuộc sống
mà bất cứ ai cũng thể làm được. Đừng nghĩ rằng chỉ những điều to tát mới đáng
chia sẻ, nếu nghĩ như vậy thì chẳng bao giờ bạn chia sẻ được cho ai cái gì.
Tưởng tượng xem, nếu trong cuộc sống này đồng cảm sẻ chia không tồn tại thì thế
giới này sẽ ra sao đây? Không có đồng cảm chia sẻ, một người cán bộ nhà nước không
thể hiểu những khó khăn của nhân dân, dẫn đến xa rời dân, tắc trách trong công việc.
Một người thầy giáo không hiểu hoàn cảnh của học trò, chỉ biết dạy hết giờ rồi ra về,
làm sao giúp đỡ những học trò yếu kém vươn lên, những học trò nghèo động lực
vươn lên trong học tập. Một người cha không đồng cảm với hoàn cảnh con mình thì
làm sao nuôi dạy cho tốt?!
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
Thực tế hiện nay, hội rất quan tâm đến những người nghèo, những người bệnh tật,
khuyết tật...cũng rất nhiều hoạt động giúp họ vươn lên trong cuộc sống. Đó
nghĩa cử cao đẹp, thể hiện sự cảm thông chia sẻ, thắt chặt tình người. Qua các chương
trình “Vì người nghèo”, “Thắp sáng ước mơ”, “Trái tim cho em”, “Ngôi nhà
ước”....đã gieo vào tâm hồn những người, những gia đình được giúp đỡ một hi vọng
sống mãnh liệt. Chắc bạn chưa biết, Huỳnh Thị Phấn, ngoài 70 tuổi, bị ung thư tử
cung, hằng ngày bà phải vất vả đi bán số nuôi thằng cháu mới 8 tuổi bị nhiễm HIV,
mồ côi cả bố mẹ (đều chết AIDS).Hai cháu đang sống với thu nhập 15000
đồng/ngày tại một ngôi nhà tình nghĩa khóm 10, ấp Long Thị C, huyện đảo Tân
Châu (An Giang).bảo, bà sẽ không thiếu ăn nếu khôngnhững ngày phải bỏ bán
số thể đau đớn. mong, không bị ốm, sẽ đủ 300000 đồng/tháng lo
cho hai cháu. Thành viên của nguoitoicuumang tình nguyện giúp hai cháu
150000 đồng/tháng. Rồi một phòng khám địa phương cũng hỗ trthêm mỗi tháng
10kg gạo. Vậy là từ đấy hai bà cháu nghèo không phải lo “nay no mai đói” nữa.
Đó chính là nghĩa cử cao đẹp của những con người có tấm lòng bao dung nhân ái đáng
được hoan nghênh. Nhưng nể phục hơn nữa ý tưởng thành lập trang web của ba
chàng trai trẻ tấm lòng đồng cảm với những người hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
Việc làm tốt đẹp ấy không chỉ gói gọn trong một nhóm nhỏ những người tấm lòng
nhân ái, đã đang kêu gọi được thêm nhiều người khác cùng nhau chung sức
giúp đỡ những người nghèo khó.
Hành động đồng cảm sẻ chia không chỉ giới hạn trong không gian, thời gian, một
miền quê còn vòng tay nối kết cả thế giới. Cách đây 1 năm, vào ngày 12/1 trận
động đất kinh hoàng Haiti làm cả thế giới chấn động số người chết quá cao
Haiti một đất nước quá nghèo. Chỉ trong nháy mắt, n 230.000 người thiệt mạng
mất tích. Mạnh hơn Haiti 1000 lần, trận động đất 27/2 Chile đã gây ra sự tàn phá
rất lớn, một trong những trận động đất dữ dội nhất trong lịch sử thế giới khiến gần
1000 người chết mất tích. Chỉ sau vài giờ đồng hồ, các quốc gia các tổ chức trên
thế giới đã những hành động thiết thực, viện trợ kịp thời hay nh nguyện xóa nợ
đọng của các quốc gia ấy để Haiti và Chile sớm vượt qua khó khăn.
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
Các bạn ạ! Mỗi người, mỗi ngày, hãy dành một khoảng thời gian, để dừng lại bên đời
một chút dành cho nhau những chia sẻ ngọt ngào. Đồng cảm sẻ chia đã đang là
nếp sống tốt đẹp rất cần được n giữ. đồng cảm sẻ chia ta sẽ không phải hổ
thẹn khi được con CON NGƯỜI. Nếp sống tốt đẹp đó không chỉ sưởi ấm lòng
người khác còn đem lại hạnh phúc cho chính mình, mở ra một hy vọng cho một
tương lai tươi sáng cho quê hương, đất nước, cho toàn nhân loại.
“Sống trong đời sống cần một tấm lòng đlàm em biết không? Để gió cuốn đi,
để gió cuốn đi....”
Bài văn mẫu 9
Tình yêu thương giữa con người với con người cùng thiêng liêng, thể hiện sự
gắn bó, sự sẻ chia đồng cảm trước những mảnh đời bất hạnh. Ngày nay khi hội
ngày càng phát triển con người đang dần phải đối mặt với rất nhiều những khó khăn từ
cuộc sống, nhưng họ không bao giờ quên đi được lối sống chuẩn mực của mình khi
sống trong hội loài ngoài, “sống trong đời sống cần một tấm lòng”, tấm lòng đó
là tấm lòng biết yêu thương, sẻ chia đồng cảm. Lối sống đó hiện nay đang được coi
trọng và là chuẩn mực sống đúng đắn nhất.
Đồng cảm đó sự chia sẻ, thấu hiểu và quan tâm sâu sắc đối với mọi người xung
quanh, luôn luôn có một thái độ biết yêu thương và cảm thông sâu sắc trước mọi hoàn
cảnh sống, đồng cảm đó một thái độ biết nhập m hiểu được đối phương một
cách chân thành nhất, đồng cảm giúp kết nối con người với con người để từ đó họ
những cách đánh giá và nhìn nhận cuộc sống này một cách chân thành và da diết nhất.
Sẻ chia đó sự chia sẻ những nỗi đau, niềm vui, nỗi buồn cùng với mọi người xung
quanh, sống cho đâu chỉ nhận riêng mình, sống luôn luôn phải biết cho đi bản
thân sẽ nhận được những điều tốt lành nhất, đó một tình cảm tinh thần phong p
giàu có, bản thân sẽ làm nên được những điều tốt nhất, da diết và mang trong trái
tim, biết bao nhiêu hoài niệm cả những niềm hạnh phúc lớn lao khi làm được
những điều có ý nghĩa.
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
Đồng cảm sẻ chia mối liên hệ với nhau, sự đồng cảm, hiểu được hoàn
cảnh và con người của đối phương, thì từ đó chúng ta mới có những sẻ chia sâu sắc
ý nghĩa nhất, đó niềm vui được sống chính mình, được sống trong một hội
ngập tràn tình yêu thương. Đúng như trong ngạn ngữ đã từng viết: Nơi lạnh nhất
không phải Bắc Cực nơi không tình thương, quả đúng như vậy, tình yêu
thương là một niềm vui, là một căn cước để xây dựng nên hạnh phúc của mỗi cá nhân.
Luôn biết yêu thương đồng cảm với mọi người xung quanh, chúng ta sẽ nhận được
những điều tốt lành và hạnh phúc nhất.
Hiện nay khi hội ngày càng phát triển nhiều người chỉ chạy theo đồng tiền,
dường như quên đi các mối quan hệ từ cuộc sống, mối quan hệ giữa con người với con
người, để từ đó họ những suy nghĩ lệch so với cuộc sống, họ có những suy nghĩ sai
lầm về sự yêu thương trân trọng đối với mọi người xung quanh, niềm vui đó họ
đang nghĩ đến chỉ những đồng tiền họ đang chạy đua với nó, đây một thái độ
rất đáng báo động, chúng ta cần phải thay đổi tưởng sống ngày càng một đúng đắn
hơn.
Không nên chạy đua theo lợi nhuận nhu cầu của hội, để quên đi những cái
quan trọng đó tình cảm, sự chân thành da diết, sự yêu thương đối với mọi người
xung quanh, luôn luôn biết yêu thương thhiện nỗi niềm da diết nhất trong cuộc
sống của mỗi người. Sự đồng cảm còn giúp cho chúng ta hiểu được nhiều điều từ cuộc
sống, đó những hoàn cảnh sống đang cần sự giúp đỡ, đó những mảnh đời bất
hạnh, đơn không chút neo đậu, mỗi chúng ta cần phải thái độ mạnh mẽ để rèn
luyện bản thân một cách tự giác nhất.
Tình yêu thương giữa con người với con người từ xưa đến nay vẫn luôn luôn được coi
trọng, không chỉ truyền thống của dân tộc Việt Nam, còn một phẩm
chất vô cùng đáng quý mỗi người cần phải có. Như trong ca dao, dân ca Việt Nam
đã phản ánh một cách chân thực được những hiện tượng đó, con người cần phải biết
sống đúng đắn, luôn biết yêu thương thể hiện sự da diết trong cảm xúc nỗi lòng
của mỗi con người trong cuộc sống của mình, tình yêu thương đó đang ngày càng
được thể hiện mạnh mẽ, tiếp nối truyền thống của dân tộc: một con ngựa đau cả u
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
bỏ cỏ”, hay lành đùm rách” đây đều những truyền thống tốt đẹp cuộc
sống này dành tặng cho cuộc đời của mỗi chúng ta, luôn luôn biết sống cải thiện
bản thân mỗi ngày.
Cần xây dựng cho mình những thói quen những phẩm chất tốt, bởi đồng cảm, sẻ
chia là một phẩm chất quý báu mà dân tộc Việt Nam từ xưa đến nay luôn chú trọng và
phát huy một cách hiệu quả nhất. Nhưng bên cạnh những người luôn ý thức được
tầm quan trọng, cũng như vai trò của đồng cảm, sẻ chia, lại những người
những thái độ lạnh nhạt thờ ơ, trước những hoàn cảnh trong cuộc sống, những hành
động đó cần bị phê phán sâu sắc.
Mỗi chúng ta cần phải biết yêu thương, chia sẻ với mọi người xung quanh để từ đó
được tình cảm chân thành và da diết nhất mà mọi người dành cho mình.
Bài văn mẫu 10
Con người có một trái tim nhỏ nhưng ý chí, khát vọng thật biên. Thật vậy người
ta luôn muốn làm nên những điều đại, những câu chuyện để ngàn đời sau còn nhớ
đến, thế nhưng không phải chuyện cũng dễ dàng, luôn khó khăn thử thách,
vấp ngã tổn thương. Đúng vậy, cuộc sống luôn tiềm ẩn những thử thách, khó khăn
khiến chúng ta mỏi mệt, tuy nhiên chúng ta đều thể vượt qua nếu biết đồng lòng,
quan tâm sẻ chia với nhau. để làm được điều đó thì mỗi người cần phải một
trái tim nhân hậu, điều này đúng với ý nghĩa của câu nói: " Có nhân hậu mới biết đồng
cảm và sẻ chia".
Cuộc sống luôn tiềm ẩn những bất ngờ khiến cho cuộc đời lúc thăng lúc trầm như
những bậc thang đi n rồi đi xuống. Không một ai đạt được thành công không
phải trải qua thất bại cũng chẳng ai may mắn không phải nếm trải đau thương. Đã
những lúc khó khăn, những lúc tưởng chừng như gục ngã, thế nhưng nhờ sự
đồng cảm, sẻ chia chúng ta thể tự đứng dậy, bắt đầu cuộc đời mình một lần nữa.
Vậy đồng cảm và sẻ chia là gì? Tại sao nó lại có ý nghĩa lớn đến vậy?
Trước tiên đồng cảm cảm xúc chỉ có con người, sự cảm thông, cùng vui cùng
buồn giữa một hay nhiều người với nhau, h cùng cảm xúc, cùng suy nghĩ với
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
nhau. Dĩ nhiên không phải ai cũng biết cảm thông, chia sẻ với người khác, người sống
chỉ biết lấy bản thân mình, sống ích kỷ sẽ chẳng bao giờ biết đến sự cảm thông. Cảm
thông còn thể hiện lòng nhân hậu giữa những con người với nhau, thể đó chuyện
mà họ đã trải qua, đã tự mình nếm trải nên bản thân họ ng hiểu rõ được sự mất mát,
được nỗi đau đớn đó, nhưng không phải chỉ trải qua rồi con người ta mới thể
đồng cảm cho nhau. Mỗi người đều có cách cảm nhận và suy nghĩ riêng của mình, nếu
họ chịu khó lắng nghe, cố gắng hiểu thì họ cũng hiểu phần nào được nỗi đau ấy để rồi
từ đó mà đồng cảm, san sẻ với nhau.
Nói đến đồng cảm thì không thể không nói đến việc sẻ chia, cũng như suy nghĩ
hành động chẳng thể tách rời. Đồng cảm chung cảm nhận với người khác, hiểu
được nỗi đau, nỗi mất mát ấy rồi thì đương nhiên chúng ta phải hành động. Sẻ chia
nghĩa là san sẻ, chia sẻ với người khác nhằm xoa dịu nỗi đau của họ. Sẻ chia không
nhất thiết phải vật chất, nếu bạn không khả năng về kinh tế, không thể ủng h
những số tiền từ thiện kia thì bạn cũng thể lắng nghe, dành ra những khoảng thời
gian của mình để làm từ thiện, lắng nghe tâm sự của người khác cho họ những lời
khuyên đúng đắn.
Đồng cảm sẻ chia không chỉ hẹp trong phạm vi giữa những người gặp khó khăn
mà nó còn mở rộngn nữa. Chắc hẳn ai ai cũng từng nghẹn ngào xúc động khi cùng
mọi người đứng dưới cờ tổ quốc, cùng nhau cất lên bài quốc ca quen thuộc, cảm
xúc ấy cũng là đồng cảm nhưng đó là niềm tự hào, là cảm xúc hãnh diện về dân tộc,
lòng yêu nước mà chúng ta đều có trong mình. Chúng ta yêu thương và san sẻ giúp đỡ
nhau, nhiều tổ chức tình nguyện với những mục đích cao cả được thành lập ra. Đó
những hoạt động quyên góp giúp đỡ trẻ em nghèo, nhân n miền núi gặp khó khăn,
san sẻ nỗi đau với những thương binh, những bà mẹ Việt Nam anh hùng. Nhiều người
còn không ngại khó, ngại khổ đến miền núi công tác làm việc nhằm cải thiện đời
sống của nhân dân miền núi, họ từ bỏ cuộc sống tấp nập nơi thành thđể sống làm
việc nơi khó khăn khốn khó như vậy chẳng phải đều bắt nguồn từ lòng đồng cảm, từ
cảm xúc thiêng liêng của con người hay sao?
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
Như vậy đồng cảm sẻ chia vai trò rất lớn đối với nhân hội. Đồng cảm
sẻ chia giúp cho mỗi nhân thêm hiểu nhau hơn từ đó tạo nên những mối quan hệ
bền vững, đồng cảm sẻ chia tiếp thêm nghị lực để con người vượt qua khó khăn, thể
hiện được truyền thống tương thân ơng ái cao đẹp của dân tộc. Với hội thì đồng
cảm schia điều không thể thiếu. Nhđồng cảm, sẻ chia con người ta
thêm yêu cuộc sống từ đó gắn kết với nhau thể hiện tinh thần đoàn kết của dân tộc.
Không một ai bị bỏ rơi, không một ai đơn lẻ trong cuộc sống này, chúng ta đều trái
tim, biết đồng cảm sẻ chia trước nỗi đau của người khác đó một cử chỉ cao đẹp
thể hiện tinh thần nhân đạo.
Biết được vai trò tầm quan trọng của sự đồng cảm và sẻ chia thế nhưng không phải
ai cũng thể làm được. Không phải ai cũng thể gạt đi cảm c nhân, gạt bỏ
những hiềm khích trước đó để sẵn sàng thông cảm, đồng cảm với người khác. Để làm
được điều đó thì con người rất cần sự nhân hậu, nhân hậu khoan dung trong
cách nhìn nhận sự việc, trong cách thấu hiểu con người, chỉ như thế thì chúng ta
mới nhận ra sự đáng thương nhiều hơn đáng trách của mỗi con người. Nhân hậu
một phẩm chất tốt đẹp, đồng thời một biểu hiện của một trái tim giàu yêu thương.
Nhờ có tình yêu thương mà con người học được cách trân trọng, biết thấu cảm, t xa
trước sự khổ đau, bất hạnh của người khác, rồi bằng trái tim nhân hậu đầy yêu thương
của mình mỗi người sẽ tự thôi thúc mình những hành động cụ thể để giúp đỡ, sẻ
chia gánh nặng, san sẻ những nỗi đau người khác đang phải chịu đựng. Nhờ có
lòng nhân hậu con người ta trở nên tốt đẹp hơn, sống ích nhân đạo hơn với
mọi người và xã hội mình đang sống.
Đồng cảm và sẻ chia truyền thống đạo đức quý báu của dân tộc thế nhưng lại kẻ
lợi dụng để chuộc lợi, m giàu cho bản thân nh. Biết bao kẻ đi ngược với đạo
đức con người để làm nên những chuyện táng tận lương tâm. Nhiều kẻ lừa đảo, giả
nghèo giả khnhằm van xin lấy sự thương hại của mọi người, chúng lừa lấy lòng tin
của mọi người để làm đầy túi tiền của mình. Những việc làm lợi dụng niềm tin, sự
thương cảm của con người như thế xứng đáng gọi người hay chỉ phần con lớn
hơn phần người?
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
Trong mỗi chặng đường, mỗi cuộc hành trình của cuộc đời đều ẩn chứa những điều
mới lạ. thể khó khăn, tổn thương mất mát nhưng cũng thể thành công
hạnh phúc không ngờ. Đằng sau thành công của mỗi người luôn sự đồng cảm sẻ
chia, luôn những điểm tựa vững chắc để mỗi người thể tựa vào. Đồng cảm sẻ
chia mang lại sức mạnh to lớn góp phần xây dựng nên một hội giàu đẹp, nhân
đạo hơn.
Bài văn mẫu 11
Ngày nay, hội đang trong thời hội nhập phát triển, cuốn theo ấy bao sự đổi
thay khác trước, từ nhịp sống bộn bề, bon chen cho đến những truyền thống, đạo
làm người cũng bị xoay vần. Trong hội ấy, con người hầu như đã trở nên tình
trước cuộc sống của người khác, để “mạnh ai nấy lo”, “phải ai tai nấy”. Nhưng cuộc
sống vốn không có gì là tuyệt đối bởi vậy bên cạnh ấy cũng đang có hàng triệu trái tim
đã cất lên tiếng nói yêu thương, đang lắng mình để nhìn quanh, đồng cảm sẻ chia
với những đồng loại còn khổ’ đau, bất hạnh của mình, để phát huy những truyền thống
tốt đẹp mà xưa nay cha ông ta vẫn luôn gìn giữ.
Một nhà văn Nga đã từng nói: “Nơi lạnh nhất không phải Bắc cực nơi không
có tình thương”. Đã con người sống không có tình thương thì chẳng khác gì thú vật,
cũng chẳng khác chi một cái xác không hồn, tồn tại giữa dòng đời một cách nghĩa
sẽ chết dần chết mòn trong đơn, lạnh lẽo. Người đời cũng câu: “Sống cho
đâu chỉ nhận riêng mình” - bởi vậy cho nhận đã trở thành quy luật của cuộc sống,
làm người phải qua lại, tồn tại giữa tập thể, cộng đồng chúng ta không thể chỉ
biết mình. Cuộc sống ngày nay đã qđổi thay so với lúc trước, nhưng cuộc sống
vật chất có thế’ đổi thay nhưng tình người thì không thể nào thay đổi được.
Từ thuở khai thiên lập địa, khi con người n sống trong cảnh phó thác số phận của
mình cho thiên nhiên, khi hai chữ “văn minh” chưa được định thành hình thù nét
trong trí óc của con người thì cha ông ta đã biết đến hai chữ “tình người”, đã biết đến
cái “nghĩa vụ” của người đối với người. Sống vị tha dường như trở thành bản chất của
loài người, để từ đó luôn nhắc nhở nhau: Nhiễu điều phủ lấy giá ơng. Người trong
một nước phải thương nhau ng”, hay “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”. Vậy thì tại
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
sao chúng ta - những lớp con cháu đi sau, đã đang sống trong thời “văn
minh” đang nở rộ, bao nhiêu thuyết đẹp đẽ ra đời - không cố phát huy những nét
đẹp ấy của cha ông.
Dù đang phát triển nhưng “đất nước ta vẫn còn nghèo, dân ta còn đói khổ, đồng bào ta
không phải ai cũng cơm ăn, áo mặc, ai ng được học nh”, bên cạnh những a
cao ốc, những ngôi biệt thự đẹp đẽ với đủ đầy tiện nghi thì những ngôi nhà chuột,
lụp xụp với những tấm áo rách, những bữa cơm đạm bạc, với những đứa trẻ nghèo
mới năm, bảy tuổi đã phải nghỉ học để đi m kiếm miếng ăn, vẫn còn đó đây trên
đường phố" hay trên những bãi biển. Cuộc sống của không ít đồng bào ta đang còn
chìm ngập trong cảnh bần hàn, đang cần đến những con tim biết yêu thương, biết đồng
cảm và sẻ chia.
Vậy đồng cảm và sẻ chia gì? Nếu muốn nói cho rõ, cho rạch ròi thì rất khó bởi nó
xuất phát từ trái tim của con người. Nhưng làm sao để thể hiểu được từng nhịp đập
của trái tim, bởi thế cho nên mọi cách hiểu vchỉ mang tính khái quát thôi,
một khía cạnh nào đó có thể hiểu đồng cảm là biết rung cảm trước những vui buồn của
người khác, hiểu cảm thông với những đang diễn ra xung quanh cuộc đời họ
luôn đặt mình trong hoàn cảnh của người khác để nhìn nhận vấn đề, từ đó thể hiện thái
độ quan tâm của mình. Đồng cảm đi từ con tim đến mách bảo chúng ta hành động, tạo
nên sự schia, sẻ chia cùng người khác san sẻ niềm vui, nỗi buồn; sẵn sàng mặt
khi người khác cần mình, không tỏ thái độ vô cảm, thờ ơ trước nỗi đau của người khác
cũng như không ganh ghét, đố kị, nhạo báng vinh quang, niềm vui của họ.
Đồng cảm sẻ chia tuy không cùng chung một "đất nước" nhưng chúng cùng
chung một "biên giới" từ "biên giới" đó đã thắp lên những nét chung của hai nét
đẹp truyền thống ấy, đó đem đến niềm vui cho người khác hay ít nhất giảm bớt
một phần nỗi buồn đau trong họ, đồng thời làm cho giá trị của bạn trong mắt mọi
người sẽ cao hơn, hơn nữa càng siết chặt thêm tình nghĩa đồng bào, làm cho người
gần người hơn.
Tự nhiên sinh ra con người bình đẳng nhưng sự trôi dạt, xô đẩy của dòng đời, của
hoàn cảnh đôi khi đã phân hóa, tạo ra những con người với những cảnh đời khác nhau,
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
kẻ giàu người nghèo những con người chân chính luôn muốn lấp đầy, rút ngắn
cái khoảng cách giàu-nghèo ây bằng tình thương, lòng nhiệt tình. trên thực tế, đã
có nhiều nghĩa cử cao đẹp đã được “thực hành” và đem lại nhiều kết quả không nhỏ.
Từ lâu, tinh thần đồng cảm schia đã trở thành một nhu cầu của con người Việt
Nam nhân ái, nồng hậu ngày nay vẫn luôn thường trực trong nếp sống của
người Việt. Lúc trước, dân ta còn trong cảnh thiếu cơm, thiếu gạo thậm chí chết đói
vậy họ vẫn còn san sẻ cho nhau từng miếng cơm, hạt muối, “tối lửa tắt đèn
nhau”, sống cùng sống chết cùng chết; ngày nay nét đẹp ấy vẫn còn được bảo tồn
phát huy, nhiều ngôi ntình nghĩa được dựng lên, nhiều trường học dành riêng cho
những trẻ em khuyết tật và có hoàn cảnh khó khăn học tập và phát triển.
Xoáy theo vòng quay của sự phát triển công nghiệp, môi trường ngày càng bị n phá
và hủy diệt. Con người lâm vào cảnh khốn ng không chỉ vì thiếu cái ăn, cái mặc
còn bị sự “trả thù” của thiên nhiên, chịu những cơn giận dữ của đất trời. Nước ta,
đang bước đi trên con đường công nghiệp a, hiện đại hóa đất nước nhưng phần lớn
nhân dân ta đang sống nhờ vào việc sản xuất nông nghiệp, vậy phụ thuộc rất
nhiều vào thiên nhiên. Một đầm cá, một ao m trị giá vài chục triệu, một cơn quét
qua đủ khiến cho một ông chủ thành một con nợ. Ngô lúa, hoa u đang đến mùa,
một đợt hạn hán kéo dài, một trận dịch bệnh cũng đủ làm cho nhiều gia đình rơi vào
cảnh màn trời chiếu đất. Không dừng thế, đôi khi những trận “trả đũa” của thiên
nhiên còn ảnh hưởng đến cả một vùng lớn nvào năm 2006, khi cơn bão Chanchu
tràn bờ đi qua miền Trung đã khiến người dân đây phải khốn đốn, chịu nhiều thiệt
hại về người của nhưng lại họ được người dân trong nước quan tâm, chia sẻ,
giúp đỡ; giúp họ về tiền của, lương thực, đồng thời giúp họ tìm c của những nạn
nhân, hay trong vụ sập cầu cần Thơ vào năm 2007 đã khiến cho nhiều gia đình phải
điêu đứng trước sự ra đi quá đột ngột của những người thân họ. Nhưng họ cũng như
những người dân miền Trung, đớn đau, chua xót nhưng không đến nỗi phải chịu
cảnh đơn, lẻ loi gánh chịu mọi khổ đau một mình cạnh họ hàng ngàn con tim
của nhân dân cả nước cũng đã cùng cất tiếng khóc thương ra tay đóng góp, cứu trợ
cho người nhà nạn nhân. tiền vật phẩm không mang những người ra đi trở về
nhưng đã phần nào xoa dịu nỗi đau trong lòng người còn sống cũng như giúp họ
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
vượt qua được cơn hoạn nạn, khó khăn, ít nhất ngay lúc đó khi mà người thân của
họ ra đi vĩnh viễn.
Để thể hiện tinh thần ơng thân tương ái, lành đùm rách của mình, Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam - một tổ chức chính trị vai trò tập hợp, tăng cường khối đoàn kết
toàn dân cũng đã đứng ra phát động thành lập quỹ “Vì người nghèo” - đề giúp đỡ
những người hoàn cảnh khó khăn, bức ch, đời sống cực ợt lên số phận đề
sống một cuộc đời như những người bình thường khác, thậm chí đã vực dậy không
biết bao nhiêu cảnh đời đen bạc chính họ cũng cảm thấy gần như mọi thứ đã quay
lưng lại với cuộc đời họ. Từ ngày được thiết lập, tài khoản của quỹ ngày ng nhận
được nhiều đóng góp của những nhân, tập thể, từ những em học mẫu giáo đến
những cụ già đã về hưu, từ những người dân trong nước đến những Việt kiều xa quê
hương. Mang thông điệp yêu thương, phong trào ấy đã trở thành nguồn động lực để
người nghèo phấn đấu thoát nghèo, bỏ cuộc sống hàn, ơn n xây dựng cuộc
sống mới tươi hơn, đẹp hơn, từ đó tạo ra tiềm lực để phát triển đất nước.
Ngoài ra, sự đồng cảm sẻ chia còn được thể hiện sự u mang dạy dỗ các em
nhỏ đường phố, các em hoàn cảnh khó khăn phải bỏ học để đi làm kiếm tiền.
Không cần phải nói đâu xa, mới đây thôi các trẻ em khuyết tật Quảng Ngãi cũng đã
nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của mọi người khắp nước, đặc biệt các doanh nhân
trong miền nam hay những người con của tỉnh đi làm ăn xa.
Thực ra mà nói, nếu ta không dang tay ra giúp thì cũng chẳng ai dám chỉ mặt, gạch tên
nhưng từ trái tim của một con người, nếu ta không làm thế thì liệu ta có xứng đáng với
hai chữ làm người không, rồi đây lương tâm của ta sẽ ra sao? cắn rứt khó chịu?
Sống trong tập thể, cộng đồng con người cần con người để nương tựa vào nhau
sống phát triển, “một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” bởi vậy cho n, việc thờ ơ, lạnh
nhạt trước nỗi đau của người khác một việc làm không thể chấp nhận được một
con người. Hãy luôn biết lắng nghe và đồng cảm, chỉ như thế ta mới được niềm vui
và giúp ta sống một cuộc đời có ý nghĩa hơn.
Nhiều người quan niệm chắc những đồng tiền quyên góp, ủng hộ, cứu trợ kia đến
được với những nạn dần thế khối người chỉ đồng cảm không dùng hiện
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
vật đế bày tó, như thế cũng trở nên nghĩa dẫu sao tình cũng chỉ tình, chỉ
giúp họ củng cố, trấn an được tinh thần thôi còn tiền mới giúp họ vượt qua được
khó khăn thực sự. Việc tiền quyên góp đôi khi không đến được tay người cần là không
phải không bởi bên cạnh những tấm lòng nhân ái thì cũng nhiều kẻ miệng nam
bụng chứa một bồ dao găm, lợi dụng vào việc quyên góp để bỏ túi riêng,
miệng lúc nào cũng hào, kêu gọi người y góp sức, người kia góp của mình
thì không chịu góp một đồng xu nào, nhưng dù sao đó cũng chỉ là số' ít vì ở xã hội này
sợ' người tốt còn nhiều hơn số kẻ xấu nhiều nên xét đến cùng, đồng cảm sẻ chia
vẫn phải luôn đi đôi với nhau, muốn hay không cũng không thể tách rời, cũng như
học phải đi đôi với hành, đồng cảm phải sẻ chia; mọi vấn đề chỉ được giải quyết
khi hành động, không nên chỉ đồng cảm trên “lí thuyết” suông phải “hành động”
để thực hành cái lí thuyết ấy.
Đồng cảm sẻ chia - hai nét đẹp trong truyền thống của người Việt, đã trở thành
kim chỉ nam dẫn đường cho con người đến với nhau. không yêu cầu người hành
động phải lớn tuổi, hay phải địa vị cao sang quyền quý dành cho tất cả mọi
người, không phân biệt già trẻ gái trai cũng nkhông phân biệt kẻ giàu người nghèo,
bởi đã là con người thì ai chả có tình người, tình thương đối với đồng loại.
Chúng ta, khi n một học sinh ngồi trên ghế nhà trường không làm được để
kiếm ra số tiền lớn nhưng nếu người tâm thì ta vẫn thế thể hiện tinh thần
tương thân tương ái của mình một cách dễ dàng, ví như mỗi buổi sáng ta có thế rút bớt
một phần ba số tiền ăn sáng của mình, dành dụm để thể mua một ít sách vở tặng
cho những bạn hoàn cảnh khó khăn để thể giúp họ vượt qua được một chút vất
vả. Đối với ta số tiền ấy thể không bao nhưng đổi với người nhận thì đó một
món quà vô ng lớn, thậm chí là vô giá bởi nó được tạo nên từ tình thương của người
trao. Và quy luật trao và nhận thế ấy, trao đi một chút nhưng lại ta nhận được cả
vạn tình thương u. Nhưng hãy nhớ mình làm việc đó với tất cả tình thương của
một con người, làm theo sự mách bảo của con tim của một con người chứ đừng làm
theo kiểu bố thí, ban phát lòng thương hại nếu như thế thì còn liêm sỉ xấu xa
hơn kẻ thờ ơ, vô cảm trước cảnh đời khốn khổ’ của người khác. Nhưng, không phải sự
đồng cảm sẻ chia chỉ dừng lại đó, tiền bạc đôi lúc cũng không giải quyết được
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
vấn đề nhất khi người ta chuyện rắc rối về tình cảm hay tinh thần của họ đang
trong trạng thái buồn khổ. Hãy lắng nghe sau đó mới đồng cảm cuối cùng hành
động để sẻ chia. Đừng vì quá nôn nóng làm việc tốt mà làm hại đến chính mình. Đừng
lúc nào cũng lấy tiền bạc để giải quyết vấn đề khi làm họ bị tổn thương cảm
thấy bị xúc phạm. Đôi khi chỉ cần những lời khuyên nhủ thật lòng cũng giúp họ xua
tan đi bao buồn lo, làm nỗi buồn của hvơi đi niềm vui trong lòng mình tăng gấp
bội.
Tất cả những nghĩa cử cao đẹp ấy, xét về mặt vật chất tuy không phảiít nhưng cũng
không phải nhiều bởi cuộc đời này còn biết bao nhiêu cảnh đời lầm than khác, đang
ngày đêm chịu những cảnh dày vò về việc thiếu thốn tiền bạc, tình cảm, đang sống len
lỏi trong những ngóc ngách của cuộc đời ống kính của đài truyền hình, những nhà
nhân đạo chưa rọi soi tới. Nhưng xét về mặt tinh thần thì giá trị của lớn lao
cùng, đôi khi còn cao hơn cả giá trị của vật chất. đã tạo động lực cho người nghèo
tiến lên, thoát ra khỏi cảnh sống bần hàn vươn lên để làm lại cuộc đời, hơn nữa đã
cứu vớt không biết bao nhiêu mảnh đời bất hạnh của những trẻ em nghèo, nhỡ để
xây cho chúng những “ước xanh” để bước vào một cuộc đời đầy đủ ánh sáng
hơn, thậm chí cũng đã vực dậy không biết bao nhiêu con người tội lỗi ng quá
làm liều.
Đồng cảm và sẻ chia chỉ là một trong những nét đẹp truyền thống của người Việt Nam
ta nhưng không cuộc sống của con người sẽ trở nên nhạt nhẽo, vị; con người
sẽ trở thành loài cầm thú thậm chí thể cấu lẫn nhau. cuộc sống của ta
không những ý nghĩa còn phát huy được những truyền thống tốt đẹp của cha
ông, khơi dậy được lòng nhân ái, tình đoàn kết của toàn dân tộc, góp phần xây dựng
một đất nước giàu mạnh mà nơi ấy tình thương nắm quyền cai trị.
Nghị luận về đồng cảm và sẻ chia ngắn gọn
Bài làm mẫu 1
Cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã từng viết:
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
“Sống trong đời sống
Cần có một tấm lòng
Để làm gì em biết không?
Để gió cuốn đi…”
Câu hát đã để lại cho chúng ta những chiêm nghiệm sâu sắc về cách sống đẹp trong
hội hiện đại. Một trong những phẩm chất bản ấy sự sẻ chia đồng cảm của con
người. Sẻ chia hiểu theo nghĩa bản sự quan tâm, đồng cảm giữa con người với
con người được thể hiện thông qua những hành động thiết thực. Đôi khi sẻ chia chỉ
đơn giản những lời động viên chân thành, một câu nói an ủi, một cái nắm tay, hay
chỉ là một ánh mắt, một cái nhìn thân thiện.
Cuộc đời không luôn như ta muốn, nó luôn tiềm tàng những khó khăn trắc trở trên con
đường ta đi. Đâu ai biết được ngày mai sẽ ra sao? Hôm nay thành công nhưng ngày
mai đâu chắc sẽ hạnh phúc, hôm nay thất bại đâu nghĩa ngày mai buồn đau.
những khó khăn ta phải tự vượt qua nhưng cũng lúc cần đến sự sẻ chia tiếp thêm
động lực để ta chiến thắng cuộc đời. vậy nên đâu ai thể tồn tại một mình
không những người bạn đồng hành, không sự đồng cảm sẻ chia. người đã
từng nói với tôi rằng: “Nơi lạnh nhất không phải Bắc Cực nơi không tình
thương”. Cuộc đời là dài là rộng nếu chỉ biết sống cho cái “tôi” nhân chỉ sống vị kỷ
bản thân thì đó không phải cuộc đời ý nghĩa. Những người như vậy hmải miết
chạy theo tham vọng nhân nhưng sẽ không tìm được góc bình yên trong tâm hồn
mình. Thiếu sự sẻ chia họ sống không tình thương và không có hạnh phúc.
“Yêu thương cho đi sự yêu thương duy nhất mà ta giữ lại được”. Những người sống
đơn giản luôn thanh thản trong tâm hồn những người luôn sẵn sàng chia sẻ đồng
cảm với nỗi đau sự bất hạnh của người khác. Họ sống để yêu thương, để cho đi yêu
thương và cũng để được yêu thương. Những người như vậy thật đáng quý đáng trân
trọng biết bao! Ta sẽ mãi không quên hình ảnh người mẹ của chú lính chì Thiện Nhân.
Trước nỗi đau sự bất hạnh của một đứa trẻ tội, chđã cưu mang đem đến
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
nguồn sống, ánh sáng cuộc đời cho em. Để hôm nay ta được thấy hình ảnh của một
cậu bé hồn nhiên, vô tư chơi đùa như những bạn bè cùng trang lứa.
Không chỉ riêng chị mà cuộc đời này vẫn còn nhiều lắm những hành động, những tấm
lòng như thế. Những ngày gần đây ngay trong tháng sáu này chúng ta xót xa trước sự
hy sinh của đại Trần Quang Khải phi công máy bay SuMK chín chiến vẫn
đang mất tích trên biển Đông. không được gặp mặt trực tiếp không được nhìn cận
cảnh nhưng chưa bao giờ tôi thấy trên mạng hội sức mạnh của sự sẻ chia lại lớn
đến thế. “Cư dân mạng” những người trẻ tuổi như chúng tôi họ bày tỏ sự cảm thông
tấm lòng sẻ chia qua những dòng trạng thái qua những lời bình luận thật ấm áp
cùng cảm động. Đọc những vần thơ họ ng tác lòng cũng chợt nghẹn ngào
ở đó, nó cũng cho tôi niềm tin hơn về thế hệ trẻ tương lai.
Cuộc sống hiện đại mang đến cho con người những giá trị vật chất mới nhưng
không nghĩa những giá trị tinh thần bị thay đổi. Vậy ngày nay lối sống vị kỷ
của một bộ phận giới trẻ đang ngày một nghiêm trọng, họ tự bao biện cho lối sống ấy
bằng cách đổi lỗi cho cuộc sống hối hả bộn bề lo toan. Lo toan điều bình thường
tất yếu trong cuộc sống nhưng không bao gicản trở ta trao gửi yêu thương, chưa
bao giờ xâm chiếm toàn bộ suy nghĩ tình cảm vẫn luôn cho ta một góc nhỏ của
lòng trắc ẩn và sự yêu thương. Này các bạn trẻ hãy thôi than phiền đổ lỗi cho hoàn
cảnh hãy nhìn lại mình đi để nghiêm túc kiểm điểm nhận ra mình còn tâm, thờ ơ
lắm!
Để sống biết yêu thương chia sẻ không qkhó. Chì cần những tình cảm những
hành động ấy xuất phát từ trái tim thì nó cũng sẽ đến được trái tim. Không phải là điều
gì quá lớn lao, sẻ chia chỉ đơn giản là một cái ôm ấm áp khi ai đó đang mệt mỏi rã rời,
bờ vai yêu thương để tựa vào khi buồn phiền, lời động viên an ủi lúc mất t u
buồn…Lòng thương cảm giữa con người với con người không cần phải dựa vào
những giá trị vật chất tầm thường cần được dựng xây trên nền tảng của trái tim
yêu thương.
Yêu thương cho đi yêu thương nhận lại không quá nhiều nhưng hãy làm điều
đó để cuộc sống này tươi đẹp hơn.
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
“Thương người như thể thương thân” là truyền thống của dân tộc ta được lưu truyền
từ ngàn đời thế hệ này mai sẽ người kế thừa, phát huy. Không bao giờ quá
muộn để yêu thương schia với ai đó cả nên hãy mở rộng lòng mình ra để tình u
được lan toả. Bản thân tôi cũng luôn tự nhắc nhở bản thân: Sống chậm lại nghĩ khác đi
yêu thương nhiều hơn. Bằng những nh động nh thiết thực đem yêu
thương trao gửi mọi người.
“Sống là cho
Đâu chỉ nhận riêng mình”
Bài học về sự sẻ chia còn nhiều, những tấm gương ngoài kia cũng không thiếu. Hãy là
một trong số họ để viết lên câu chuyện cuộc đời nhiều tình thương của riêng mình.
Bài làm mẫu 2
Đồng cảm sẻ chia đã trở thành bài ca, tiếng hát của cả cộng đồng dân tộc. Đồng
cảm và sẻ chia đã trở thành tiếng gọi của lương tâm. Đồng cảm và sẻ chia đã trở thành
sức mạnh đẩy lùi khó khăn, hoạn nạn.
"Thương người như thể thương thân" là đạo lí tốt đẹp của dân tộc ta. Tình thương là lẽ
sống tốt đẹp của triệu triệu con người Việt Nam. Truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác,
ngày một phát triển mạnh mẽ sâu sắc. Tình thương, lòng nhân ái một biểu hiện
nét về đạo đức của mỗi người. Tình thương, lòng nhân ái được biểu hiện một cách
cụ thể qua thái độ và hành động, đó là đồng cảm và sẻ chia.
thương người mới biết đồng cảm sẻ chia. Nhìn thấy người bất hạnh, tàn tật, ốm
đau. đói khổ, hoạn nạn, ta động lòng thương, ta rơi nước mắt, đó đồng cảm "Một
miếng khi đói bằng một gói khi no", đó san sẻ. Sau Cách mạng tháng Tám năm
1945, Bác Hồ kêu gọi toàn dân "diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm". Bác
Hồ cũng như hàng triệu gia đình đã giảm bớt khẩu phần hàng ngày, dành gạo để cứu
đói. Chiến thắng được giặc đói lúc bấy gimột thành tích to lớn của cách mạng,
do sức mạnh lòng nhân ái của nhân dân ta.
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
Sau ba mươi năm chiến tranh, nước ta hiện hàng chục vạn nạn nhân chất độc da
cam. Hàng triệu đồng bào vùng sâu, vùng xa còn sống trong cảnh nghèo khó, thiếu
thốn, khó khăn. Lũ lụt, bão tố xảy ra triền miên, gây ra cảnh người chết, cảnh màn trời
chiếu đất cho nhiều gia đình. Nhiều học sinh đến trường bị nước cuốn trôi; nhiều
ngư dân ra khơi đánh cá bị sóng gió cuốn mất tích. Trước những cảnh đau lòng đó, ai
mà chẳng động lòng thương, ai mà chẳng rơi nước mắt?
Các phong trào quyên góp do Mặt trận Tổ quốc phát động để cứu giúp, để ủng hộ các
nạn nhân chất độc da cam, các bệnh nhân nhiễm HIV AIDS đã được đồng bào ta
hướng ứng nhiệt liệt. Nhiều Việt kiều đã gửi về hàng trăm triệu đồng đóng góp vào
quỹ từ thiện được báo chí ngợi ca. Phong trào giúp học sinh nghèo, học sinh khó khăn
được đông đảo thầy cô giáo và các bạn trẻ tham gia nhiệt liệt. Tất cả các phong trào đó
đã nói lên một cách cảm động sức mạnh đoàn kết, truyền thống nhân ái ng tốt
đẹp của dân tộc Việt Nam chúng ta.
Đồng cảm sẻ chia đã trở thành bài ca, tiếng hát của cả cộng đồng dân tộc. Đồng
cảm và sẻ chia đã trở thành tiếng gọi của lương tâm. Đồng cảm và sẻ chia đã trở thành
sức mạnh đẩy lùi khó khăn, hoạn nạn.
Nói đến đồng cảm sẻ chia trong hội ta ngày nay, i không bao giờ quên câu ca
mà bà nội tôi vẫn nhắc các con, các cháu:
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương,
Người trong một nước phải thương nhau cùng.”
Bài văn mẫu 3
Con người sinh ra không thể tồn tại một mình. Đôi khi cần phải có tấm lòng đồng cảm
chia sẻ đến từ những người xung quanh. Vậy đồng cảm sẻ chia mang ý nghĩa
với cuộc sống của chúng ta?
Trước tiên, chia sẻ một dạng tình cảm xuất phát từ trái tim, được thể hiện khi ta biết
quan tâm, lo lắng và giúp đỡ những người xung quanh. Nói cách khác, sẻ chia chính là
cho đi không mong muốn được nhận lại. Còn đồng cảm biết rung cảm trước
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
những vui buồn của người khác, đặt mình vào hoàn cảnh của người khác để hiểu
cảm thông với họ. Khi có tấm lòng đồng cảm, con người sẽ biết chia sẻ.
Cuộc sống của con người được hình thành dựa trên sự tổng hòa của các mối quan hệ
xã hội. Nếu chúng ta biết chia sẻ chắc chắn những mối quan hệ xã hội đó sẽ ngày càng
phát triển, từ đó con người được nhiều điểm tựa vững chắc về tinh thần, không
còn cảm thấy đơn, lạnh lẽo. Đồng thời khi ai đó gặp khó khăn, nếu giúp đỡ được
họ, chắc chắn bản thân sẽ cảm thấy hạnh phúc cũng như thanh thản hơn.
Trong những ngày đất nước phải đối mặt với đại dịch Covid19, con người Việt Nam
lại bộc lộ được tinh thần tương thân tương ái vốn có. Rất nhiều những cây ATM gạo,
ATM khẩu trangmiễn phí được xây dựng. Nhiều người dân tích cực tham gia giải
cứu nông sản cho con nông dân. Các y bác đang căng mình ngày đêm cứu chữa
cho những người bệnh không kể họ người Việt Nam hay người nước ngoài. Những
video cổ tinh thần các cán bộ, y bác sĩ, bộ đội… đang trực tiếp tham gia nơi tuyến
đầu chống dịch. Phải chăng tất cả đều được xuất phát từ tấm lòng thấu hiểu, mong
muốn sẻ chia của con người?
Đặc biệt, bản thân mỗi học sinh cũng cần học cách đồng cảm, sẻ chia với những người
xung quanh từ những việc làm nhỏ nhất: gửi lời chào tới bố mẹ trước khi đi học, chúc
người bạn cùng bàn một ngày tốt lành khi tới lớp, giúp đỡ bạn hoàn cảnh gia đình
khó khăn...
Một nhà văn Nga từng nói: “Nơi lạnh nhất không phải Bắc Cực nơi thiếu
vắng tình thương của con người”. Quả vậy, đồng cảm sẻ chia thực sự quan trọng
trong cuộc sống của nhân loại.
Bài văn mẫu 4
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng”
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
Con người Việt Nam được biết đến với tinh thần tương thân tương ái. Trong cuộc
sống đôi khi chúng ta cần phải biết đồng cảm sẻ chia thì mới nhận lại được nhiều
bài học sâu sắc.
Đầu tiên, chúng ta phải hiệu được đồng cảm biết rung cảm trước những vui buồn
của người khác, đặt mình vào hoàn cảnh của người khác để hiểu cảm thông với họ.
Còn chia sẻ ng người khác san svui buồn, những trạng thái tình cảm, tâm hồn
với nhau; hay cả sự chia sẻ những khó khăn về vật chất, giúp nhau trong hoạn nạn
Đây hai khái niệm gắn mật thiết với nhau. Con người biết đồng cảm mới biết sẻ
chia. Khi học được cách đồng cảm chia sẻ, chúng ta sẽ học được rất nhiều bài học
có ý nghĩa. Cũng như bản thân cảm thấy tràn đầy yêu thương, hạnh phúc.
Con người sinh ra không phải ai cũng được ởng một cuộc sống hạnh phúc. Nhờ
sự đồng cảm sẻ chia, con người sẽ xích lại gần nhau hơn. Hơn hết, tình thương của
nhân loại càng trở nên khăng khít hơn. Khi trao đi yêu thương, đó sẽ một con người
hoàn thiện về nhân cách, được mọi người xung quanh yêu mến, nh trọng. khi ta
biết sẻ chia cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp, bình yên và thanh thản. Thực tế
cuộc sống đã chứng minh, có vô vàn tấm gương về những người mang trong mình đức
tính tốt đẹp này. Những thanh niên tình nguyện, tuy còn trẻ nhưng họ luôn sẵn sàng
đưa ớc chân đến những vùng miền xa xôi của tổ quốc để giúp đỡ những người khó
khăn. Nhưng người nghệ sĩ giàu tấm lòng thường xuyên đi làm từ thiện... Bên cạnh
đó, vẫn một số người sống ích kỷ, chỉ biết đến lợi ích nhân. Đó những người
cần phê phán.
Trong những ngày cuối năm 2020 vừa qua, đồng bào miền Trung đã phải đối mặt với
trận lũ lịch sử. Nhà cửa, của cải đều mất trắng, thậm chí nhiều người đã phải bỏ mạng
trước thiên tai khốc liệt. Trong hoàn cảnh khó khăn đó, tấm lòng của người dân Việt
Nam lại hướng về đồng bào miền Trung với sự sẻ chia, yêu thương sâu sắc. Không chỉ
ủng hộ bằng vật chất còn ủng hộ về tinh thần. Nhiều chiến bộ đội cứu người
dân mà đã hy sinh cả tính mạng của mình. Hành động cao đẹp đó đều xuất phát từ một
trái tim biết yêu thương, một tấm lòng biết sẻ chia và đồng cảm.
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
Bản thân một học sinh như tôi, rèn luyện cho mình được một tấm lòng biết đồng
cảm sẻ chia cùng quan trọng. Điều đó sẽ giúp tôi vững ớc trên con đường
tương lai cũng như nhận được tình yêu thương của mọi người.
Qua phân tích trên, sự đồng cảm chia sẻ quả thật cùng quan trọng đối với mỗi
con người. Hãy giữ cho mình một trái tim biết yêu thương vì “sống trong đời sống cần
có một tấm lòng…” (Để gió cuốn đi).
Bài văn mẫu 5
nhà văn nào đó đã từng nói "Nơi lạnh nhất Trái Đất không phải là bắc cực,
nơi không tình thương". Tình thương giá trị cao quý tốt đẹp đời, thể nâng
niu cuộc sống con người. rất nhiều biểu hiện của tình thương, trong đó đồng
cảm sẻ chia. Cuộc sống thay đổi, sự đồng cảm sẻ chia trong hội hiện nay
cũng khiến mọi người có nhiều suy nghĩ.
Đồng cảm sẻ chia gì? thể hiểu đồng cảm biết rung cảm trước những vui
buồn của người khác, hiểu cảm thông với cuộc đời họ biết đặt mình vào vị trí
của người khác để nhìn nhận đánh giá vấn đề, thể hiện thái độ quan tâm của mình.
Sẻ chia cùng người khác san sẻ niềm vui, nỗi buồn. hoàn toàn trái ngược với
thái độ vô cảm, thờ ơ trước nỗi đau của người khác. Người biết đồng cảm và sẻ chia là
người có tấm lòng nhân ái thấu tình đạt lí và tinh tế, biết lắng nghe biết thấu cảm.
Tại sao cuộc sống lại cần sự đồng cảm, sự sẻ chia? Chúng ta cần hiểu rằng cuộc
sống luôn những thăng trầm, khó khăn, không ai mãi mãi vui vẻ, hạnh phúc,
không ai không gặp phải những nỗi buồn đau trong cuộc đời. Để thể vượt qua
những thử thách đó, ai cũng cần sự san sẻ, động viên. Một cái ôm, một cái vỗ vai
hay đơn giản chỉ một phút im lặng lắng nghe cũng thể khiến cho một người trở
nên nhẹ nhõm hơn. những người bởi cất giấu tâm sự một mình u uất trầm
cảm dẫn đến những hậu quả thương tâm. Cuộc sống sẽ trở nên ra sao nếu mộ người
lạnh lùng vô cảm thờ ơ với khó khăn đau khổ của người khác?
Hiện nay, sự vô cảm trở nên phổ biến. Mọi người dường như quá vội vã, mải mê trong
vòng quay của mình mà tình đánh mất những giá trị tốt đẹp khác. Ngay cả những
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
em học sinh còn nhỏ tuổi đã buông lời mỉa mai trước ngoại hình và hoàn cảnh của bạn
bè cùng lứa. Đã có những vụ việc lời thóa mạ trên mạng hội trường học mà
em không dám đến trường, thậm chí tự tử dẫn đến i chết thương tâm cho chính
các em nỗi đau của gia đình. Trên các phương tiện ng cộng nhiều người còn thờ
ơ không chủ động nhường ghế cho người lớn tuổi người không tiện đi lại. Những cuộc
chiến tranh, khủng bố tàn sát hàng loạt người tội những năm gần đây cũng chính
biểu hiện của sự thờ ơ cảm giữa người với người. Hành động ấy thực sự hành
động không hề tốt đẹp và đáng bị lên án.
Thế nhưng đồng cảm sẻ chia từ bao đời nay vốn là truyền thống tốt đẹp của dân tộc
ta. Những năm tháng kháng chiến trường kì, bị chia cắt nhưng hai miền bắc nam
vẫn gắn như một. Vượt mưa bom bão đạn, miền Bắc không ngại đường xa và hiểm
nguy, chi viện cho miền Nam, làm lên những chiến thắng lịch sử. Chiến dịch “Một
miếng khi đói bằng một gói khi no” năm 1945, những sự kiện ủng hộ đồng bào lụt,
những mái ấm tình thương, những sự kiện tthiện, tình nguyện...đều hành động
tiêu biểu cho sự sẻ chia đồng cảm của con người Việt Nam suốt nhiều năm qua.
Hành động ấy đã tạo ra sức mạnh to lớn, nâng đỡ tâm hồn giúp đỡ biết bao mảnh
đời kém may mắn, cứu sống bao con người. Bởi những giá trị tinh thần đáng quý đó,
đồng cảm sẻ chia điều ai cũng nên có. Hãy cùng nhau thả chậm bước đi, thả
chậm nhịp sống vội thường ngày, lắng nghe thấu hiểu, đồng cảm sẻ chia để
lan tỏa nhiều điều ý nghĩa hơn. Sống chậm lại, nghĩ khác đi yêu thương nhiều hơn,
bởi lẽ "Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình"
Bài văn mẫu 6
Trong cuộc sống đồng cảm sẻ chia đã trở thành bài ca, tiếng hát của cả cộng đồng
dân tộc. Đồng cảm sẻ chia đã trở thành tiếng gọi của lương tâm. Đồng cảm sẻ
chia đã trờ thành sức mạnh đẩy lùi khó khăn, hoạn nạn.
Như câu tục ngữ "Thương người như thể thương thân" là đạo tốt đẹp của dân tộc ta.
Tình thương lẽ sống tốt đẹp của triệu triệu con người Việt Nam. Truyền từ thế hệ
này qua thế hệ khác, ngày một phát triển mạnh mẽ sâu sắc. Tình thương, lòng nhân
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
ái một biểu hiện nét về đạo đức của mỗi người. Tình thương, lòng nhân ái được
biểu hiện một cách cụ thể qua thái độ và hành động, đó là đồng cảm và sẻ chia.
Đồng cảm sẻ chia giúp cho chúng ta thành công, giúp cho chúng ta hạnh phúc,
đúng như Erich fromm đã từng nói: "Bạn đạt được hạnh phúc thành công của mình
chỉ khi bạn sẵn sàng hào phóng chia sẻ chúng". Đồng cảm, chia sẻ khi lòng
thương người, hiểu thấu nỗi lòng đồng cảm, chia sẻ với họ, hay họ chia sẻ với
mình... Đó là tình thương, lòng quan tâm, tình đồng cảm, "chúng ta vốn là những thiên
thần, chúng ta phải biết đồng cảm , yêu thương lẫn nhau để mọc cánh bay lên" -
Willam arthur Ward.
Tuy nhiên, vẫn một số người sống ích kỉ, chỉ biết nhận lại chứ không biết cho đi.
Họ chỉ biết đến lợi ích của bản thân mình không quan tâm đến người khác muốn
gì, nghĩ gì, cần giúp đỡ gì. Đứng trước hiện tượng này, tất cả chúng ta cần học cách
đồng cảm, sẻ chia với những người xung quanh từ những việc làm nhỏ nhất: gửi lời
chào tới bố mẹ trước khi đi học, chúc người bạn cùng bàn một ngày tốt lành khi tới
lớp…
Như vậy, chắc chắn cuộc sống ý nghĩa hơn rất nhiều. Bởi đúng như một nhà văn Nga
từng nói: “Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực nơi thiếu vắng tình thương của
con người”.
Bài làm mu 7
Đã câu danh ngôn nói rằng: “Bất c ai cũng thể đem đến s khác bit cho cuc
sng của người khác bit cho cuc sng của ngưi khác bng s quan tâm tình yêu
thương”. khoảnh khc vui v hay đau bun ta luôn cn những người bên cnh
để s chia, đồng hành trên sut chặng đường đời. S quan tâm, s chia với ngưi khác
đôi khi không nht thiết phi th hin bằng hành động hay li nói, đôi khi ch cn ta
làm ch da tinh thn vng chắc để ngưi n cnh th sng vi nhng cm xúc
ca chính mình mà không phi ngn ngi.
Cu trong u chuyện trên đt gii nht trong cuc thi bi l em ngưi biết quan
tâm chia s nỗi đau với người khác. Người được s chia không cần điều khác
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
ngoài mt ch dựa trước nỗi đau, mất mát to ln. ch ngi vào lòng ông không
nói nhưng đó lại cách hiu qu nht th làm để xoa dịu đi phần nào nỗi đau
ca người hàng xóm. Đng cm chính là biết cm thông, thu hiu những gì đang diễn
ra vi cuc sng của người khác và biết rung cảm trước ni bun ca họ. Để ri, t đó
ta th xoa dịu, làm vơi đi ni bun trong họ. Qua đó, ta thấy đưc tm quan trng
và ý nghĩa của s quan tâm, đồng cm trong cuc sng.
Trong cuc sng, bên cnh nhng điều vui v, tích cc, hnh phúc thì ta cũng không
th tránh khi nhng đau khổ mt mát. Dù tinh thn có cng ci, mnh m đến đâu thì
cũng lúc bản thân mỗi người tr nên yếu mm, gc ngã. Khi y phương thuc duy
nht th th duy nht th giúp chúng ta cha lành tt c đó nối đồng cm t
những người xung quanh. H là những ngưi trái tim nhân hu, tràn đầy tình yêu
thương với tinh thn cm thông sâu sc. H đến với chúng ta như những người đem
tới ánh sáng, đem niềm tin, hy vng vào những điều tốt đẹp. Đó là những chuyến xe
“Chăn ấm mùa đông” băng băng từ min xuôi lên miền ngược, đó những con “bò
vàng” cứu tr những người dân nghèo khó. Hay cũng chỉ đơn gin nhng cái nm
tay, cái ôm tht chặt,.. cũng đ để ta trao nhau hơi m của tình ngưi. Cuc sng vn
luôn cn s đồng cm s chia như vy. Biết quan tâm s chia mt hành
động tt đẹp đáng đưc trân trọng.Nhưng chúng ta thể hin s quan tâm y ca
mình thế nào mới đúng? Nếu ra trao đi sự quan tâm không đúng cách thì không
nhng không th xoa dịu đi nỗi đau của ngưi khác còn làm nó tr nên ti t hơn.
Khi người nhận được s quan tâm đang rất cn một cái ôm để an i, cái vòng tay
siết chặt để v v ta lại đưa cho họ nhng giá tr v vt cht thì s quan tâm y tr
nên không có tác dụng và ngược li, khiến h tr nên tổn thương. Mt vài nét th tym,
một hai câu comment cũng chẳng gii quyết đưc vấn đề c mà không chng ch
mt câu nói vô tình mà bạn cũng đang hy hoi mt cuc đi của người khác. S quan
tâm, đồng cm rt quan trọng nhưng hơn c cách ta th hiện cho đi. Bên cạnh
đó, vẫn còn mt s ngưi vô cm, lạnh lùng trưc nhng nỗi đau của người khác. Hay
mt s khác li dành s quan tâm thái quá cho ngưi khác to ra s li, thiếu s
cu tiến cho người nhn được s quan tâm.
Câu chuyện đã tác động sâu sắc đến nhn thc mỗi người. Thu hiu chia s ni
đau với ngưi khác mt việc làm ý nghĩa cho cả bn thân hội. Đôi khi chỉ
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
bng mt vài hành động nh nhưng cũng đã đem lại những ý nghĩa lớn lao. Hãy c
sống và trao đổi và ta ch có mt lần trong đời để sng.
“Sống là cho đâu ch nhận riêng mình”
| 1/58

Preview text:

Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
Dàn ý nghị luận về đồng cảm và sẻ chia Dàn ý số 1 I. Mở bài
Giới thiệu về vấn đề cần nghị luận: Sự đồng cảm và sẻ chia trong xã hội. II. Thân bài 1. Giải thích
● Đồng cảm: Là biết rung cảm trước những vui buồn của người khác, đặt mình
vào hoàn cảnh của người khác để hiểu và cảm thông với họ.
● Sẻ chia: Cùng người khác san sẻ vui buồn, những trạng thái tình cảm, tâm hồn
với nhau; cả sự chia sẻ những khó khăn về vật chất, giúp nhau trong hoạn nạn...
● Khi ta học được cách đồng cảm và chia sẻ tức biết sống vì người khác cũng là
lúc mình nhận được niềm vui; ta cảm thấy cuộc đời này thật tuyệt vời. Nếu ai
cũng biết “học cách đồng cảm và sẻ chia”, trái đất này sẽ thật là “thiên đường”. 2. Bình luận
a. Cuộc sống đầy những khó khăn vì vậy cần lắm những tấm lòng đồng cảm, sẻ chia
● Sẻ chia về vật chất: giúp đỡ khi khó khăn, hoạn nạn.
● Sẻ chia về tinh thần: ánh mắt, nụ cười, lời an ủi, chúc mừng, đôi khi chỉ là sự
im lặng cảm thông, lắng nghe.
b. Sự đồng cảm, sẻ chia được thể hiện trong những mối quan hệ khác nhau
● Đối với người nhận (...)
● Đối với người cho (...)
● Đồng cảm, sẻ chia và xã hội ngày nay (...)
c. Phê phán bệnh vô cảm, lối sống ích kỉ, sống thiếu trách nhiệm với đồng loại, với
cộng đồng ở một số người.
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
3. Bài học nhận thức và hành động
● Nhận thức: Đồng cảm, sẻ chia giúp con người thêm sức mạnh để vượt qua
những thử thách, những nghịch cảnh của cuộc đời. Đó cũng là một trong những
phẩm chất “người”, kết tinh giá trị nhân văn cao quý ở con người.
● Hành động: Phải học cách đồng cảm, sẻ chia và phân biệt đồng cảm, sẻ chia
với sự thương hại, ban ơn… Ai cũng có thể đồng cảm, sẻ chia với những người
quanh mình với điều kiện và khả năng có thể của mình.
● Cuộc sống sẽ đẹp vô cùng khi con người biết đồng cảm, sẻ chia. Đó cũng là
truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. III. Kết bài
Khẳng định lại vấn đề: vai trò của đồng cảm và sẻ chia trong cuộc sống. Dàn ý số 2 I. Mở bài:
- Giới thiệu vấn đề nghị luận: Ý nghĩa sự đồng cảm và chia sẻ
Ví dụ: Trong cuộc sống của chúng ta, xung quanh vẫn còn nhiều những mảnh đời bất
hạnh. Họ cần sự giúp đỡ của chúng ta rất nhiều, họ cần chúng ta đồng cảm và chia sẻ.
Chính vì thế mà thời đại này, có những người có tấm lòng đồng cảm và biết chia sẻ và
cũng có những người họ thờ ơ với những người xung quanh. Chính vì thế mà ta nên
biết chia sẻ và thông cảm với những người xung quanh. II. Thân bài:
1. Giải thích đồng cảm và chia sẻ: A. Đồng cảm là gì?
● Là chung một cảm nghĩ, một tấm lòng
● Là sự đồng cảm, luôn thấu hiểu và quan tâm đến người khác
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội b. Chia sẻ là gì?
● Là san sẻ những gì mình có với người khác
● Cùng vui cùng buồn với người khác, khi họ gặp khó khăn, gian khổ
● Giúp đỡ họ khi họ không có khả năng thực hiện 2. Bàn luận
a) Sự đồng cảm và chia sẻ được thể hiện qua các mối quan hệ:
● Giữa con người với con người
● Giữa các thành viên trong gia đình với nhau
● Giữa học đường, tập thể, xã hội, toàn cầu…
b) Những biểu hiện của đồng cảm và chia sẻ:
● Về vật chất: chúng ta có thể quyên góp, ủng hộ bằng nhiều cách để giúp đỡ
những người gặp hoạn nạn, khó khăn.
● Về tinh thần: chúng ta biết lắng nghe, mở lòng để thấu hiểu họ, thể hiện tình
cảm, sự thấu hiếu đối với những người gặp khó khăn
● Về công sức: có thể góp sức xây dựng nên nơi cư trú hay xây dựng trường học
cho những nơi khó khăn,….
c) Ý nghĩa của sự đồng cảm và chia sẻ:
● Đối với người nhận: những người gặp khó khăn sẽ rất vui, họ cảm thấy được an
ủi, được quan tâm và chia sẻ
● Đối với người ủng hộ: những người ủng hộ sẽ được an lòng, cảm thấy nhẹ
nhàng, thanh thản và sống tốt hơn.
● Đồng cảm và chia sẻ đều mang lại lợi ích cho cả hai bên, giúp cho tinh thần của
học trở nên thư thái và được yêu thương hơn. III. Kết bài:
Nêu cảm nghĩ của em về đồng cảm và chia sẻ
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
● Đồng cảm và chia sẻ là một hành động tốt trong xã hội bây giờ
● Chúng ta hãy đồng cảm và chia sẻ để giúp những người xung quanh Dàn ý số 3 1. Mở bài
Giới thiệu vấn đề cần nghị luận:
Từ thuở khai thiên lập địa, khi con người còn sống trong cảnh phó thác số phận của
mình cho thiên nhiên, khi hai chữ “văn minh” chưa được định hình rõ nét trong trí óc
của con người thì cha ông ta đã biết đến hai chữ “tình người”, đã biết đến “nghĩa vụ”
của con người đối với con người, để từ đó luôn nhắc nhở nhau:
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Một nhà văn Nga đà từng nói: “Nơi lạnh nhất không phải là Bắc cực mà là nơi không
có tình thương”. Đã là con người mà sống không có tình thương thì chẳng khác gì thú
vật, cũng chẳng khác chi một cái xác không hồn, tồn tại giữa dòng đời một cách vô
nghĩa và sẽ chết dần chết mòn trong cô đơn, lạnh lẽo.
Đưa ra vấn đề nghị luận:
Cuộc sống vốn không có gì tuyệt đối, bởi vậy, có hàng triệu trái tim đang cất lên tiếng
nói yêu thương, đang lắng mình để nhìn quanh, đồng cảm và sẻ chia với những đồng
loại còn khô đau, bất hạnh của mình, để phát huy những truyền thống tốt đẹp mà xưa
nay cha ông ta vẫn luôn gìn giữ 2. Thân bài
a. Khái quát vấn đề
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
Đồng cảm và chia sẻ là một lối ứng xử tốt đẹp trong xã hội – nhất là trong xã hội hiện
đại như ngày nay. Hơn bao giờ hết, tình yêu thương là hạt nhân để con người hoàn thiện mình.
b. Giải thích vấn đề
● Đẳng cảm là có chung một mối cảm xúc, suy nghĩ, có thể cảm nhận và chia sẻ
cảm xúc, suy nghĩ với một ai đó.
● Chia sẻ là cùng hưởng hoặc cùng chịu, san sẻ cho người khác những gì mình có
(vật chất hoặc tinh thần) mà không hề toan tính thiệt hơn, hoàn toàn là tự nguyện.
● Đồng cảm và chia sẻ đều là biểu hiện của tình người, của ý thức vì người khác.
c. Biểu hiện của vấn đề Đồng cảm:
● Hiểu và cảm thông chân thành với hoàn cảnh khó khăn hoặc bất hạnh của người khác.
● Đồng cảm có thể biểu hiện qua hành động, cử chỉ, hoặc có thể chỉ là ánh mắt cảm thông… Chia sẻ:
● Biểu hiện qua những hành động giúp đỡ, chia sẻ về vật chất và tinh thần.
● Một người biết đồng cảm, sẻ chia phải là người có sự cảm thông, thương xót,
quan tâm giúp đờ người khác mà không nhằm mục đích cá nhân, vụ lợi. Đó
chính là lòng nhân ái, tình yêu thương ở trong mỗi con người.
Đồng cảm, sẻ chia là một phẩm chất quý giá, là biểu hiện của một tình thương yêu cao đẹp:
● Tình cảm ấy đã trở thành truyền thống đạo lí tốt đẹp của dân tộc Việt Nam:
“Thương người như thể thương thân” “Lá lành đùm lá rách/ Lá rách ít đùm lá rách nhiều”.
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
● Tình cảm ấy đã đi nhiều vào văn học dân gian và các sáng tác văn học nổi
tiếng: Truyện Kiều của Nguyễn Du, ca dao, dân ca…
● Trong xã hội hiện nay, tình yêu thương vẫn được mọi người kế thừa và tiếp
nối: Quỹ nhân đạo vì người nghèo, Quỹ chữ thập đỏ, Trái tim cho em, Phong
trào kế hoạch nhỏ thu gom giấy vụn, Phong trào ủng hộ sách vở cũ, quần áo
cho đồng bào lũ lụt, tấm lòng hảo tâm của các nhà doanh nghiệp, các công ti, các cơ quan…
d. Bàn luận vấn đề
Tại sao cần cảm thông và chia sẻ?
● Trong cuộc sống, không phải ai cũng luôn gặp những điều may mắn, không
phải ai cũng thành công ngay từ lần đầu tiên và… không phải ai sinh ra cũng đều hạnh phúc.
● Mỗi người sống trên đời đều có một hoàn cảnh, một số phận riêng không ai
giống ai: trẻ mồ côi không nơi nương tựa, người nghèo, người kiếm sống lang
thang, nạn nhân chiến tranh (thương tật hoặc nhiễm chất độc màu da cam…),
khuyết tật, nạn nhân của thiên tai, của bệnh tật quái ác, của cảnh ngộ éo le
khác… Họ cần sự giúp đỡ, đồng cảm, sẻ chia của người khác và của cộng động. Ý nghĩa:
● Sự đồng cảm và sẻ chia giúp những người có hoàn cảnh khó khăn, bất hạnh có
thêm sức mạnh, nghị lực, niềm tin, làm giảm đi những đau khổ trong cuộc sống của họ.
● Nó có vai trò quan trọng góp phần hoàn thiện nhân cách con người, xây dựng
một xà hội văn minh, nhân ái, làm cho mối quan hệ giữa người với người trở
nên tốt đẹp hơn, thân thiện hơn, mọi người gần gũi, gắn bó hơn… Phản đề:
Phê phán lối sống ích kỉ, vô cảm, thờ ơ của một bộ phận thế hệ trẻ hiện nay.
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
Lưu ý: Chỉ ra tác hại xấu đến cá nhân, cộng đồng và sự phát triển của xã hội. (Học
sinh lấy một vài dẫn chứng tiêu biểu).
e. Ý kiến đánh giá
● Nhà văn Nam Cao từng viết: “Không có tình thương, con người chi là một thứ
quái vật bị sai khiến bởi lòng tự ái”.
● Hiểu đuợc điều đó, chúng ta cần nhận thức được ý nghĩa quan trọng của đồng
cảm và sẻ chia trong cuộc sống.
● Cần tích cực rèn luyện bản thân, hoàn thiện nhân cách, có nhừng hành động cụ
thể biểu hiện sự đồng cảm, sẻ chia của mình với mọi người. 3. Kết bài
Khái quát lại vấn đề vừa nghị luận:
Đồng cảm và chia sẻ đã và đang là một lối ứng xử tốt đẹp rất cần được gìn giữ.
Suy nghĩ của bản thân:
● Lối ứng xử tốt đẹp đó không chỉ sưởi ấm lòng người khác mà còn đem lại hạnh phúc cho chính mình.
● Mở ra hi vọng về một tương lai tươi sáng cho quê hương, đất nước…
Viết văn bản nghị luận về vấn đề cảm thông và chia sẻ
Trong cuộc sống ngày nay với bộn bề lo toan mệt mỏi, người ta dần quên đi những
đạo lí ứng xử cần thiết và một trong số đó là “ Cảm thông chia sẻ” Có thể nói“ Cảm
thông và chia sẻ là một đức tính cần thiết của mọi người”.
Cảm thông và chia sẻ là một quan niệm gần gũi, quan trọng và mỗi người đều có thể
hiểu được cảm nhận được. Cảm thông là hiểu và thông cảm với hoàn cảnh của người
khác. Còn chia sẻ là san sẻ, gánh vác giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn
trong cuộc sống rằng cả suy nghĩ và hành động, bằng cả vật chất và tinh thần. Chia sẻ
còn là cùng với nhau để cùng chịu là san sẻ với người khác những gì mình có để họ
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
cùng hướng. Vì thế,mà cảm thông và chia sẻ là một đức tính tốt của con người, là lẽ
sống mà con người nên hướng tới.
Vậy, tại sao mỗi chúng ta cần phải cảm thông và chia sẻ? Trong xã hội vẫn còn nhiều
người có hoàn cảnh khó khăn như trẻ em lang thang cơ nhỡ, người nghèo, nạn nhân
của chiến tranh, thiên tai, những người khuyết tật, người có cảnh ngộ éo le…. Họ là
những người rất cần được sự cảm thông của mọi người và cộng đồng. Cảm thông và
chia sẻ là biểu hiện của tình người, của ý thức vị tha, vì người khác. Mỗi con người
chúng ta không ai có thể sống tách rời người thân tập thể, cộng đồng. Sự cảm thông,
chia sẻ giúp người gặp khó khăn có thêm sức mạnh, nghị lực, niềm tin vào một ngày
mai tươi sáng hơn. Không những vậy, nó còn giúp con người có điểm tựa, sự động
viên, giúp đỡ khi vấp ngã, khi thất bại, thậm chí cả khi ta mắc sai lầm trong cuộc sống.
Người biết đồng cảm chia sẻ nhận được tình yêu thương sự cảm phục, biết ơn từ chính
người nhận được chia sẻ, cảm thông và đồng thời còn nhận được sự tin yêu, quý mến
từ mọi người xung quanh. Cảm thông và chia sẻ, giúp mọi người gần gũi, gắn bó hơn
và là cầu nối giữa người với người tạo dựng mối quan hệ tốt đẹp. Có như vậy, gia đình
mới em ấm, hạnh phúc, xã hội mới văn mình, tốt đẹp. Bên cạnh đó, thông cảm và sẻ
chia với người khác là truyền thống, đạo lý tốt đẹp của dân tộc Việt Nam, là truyền
thống tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách.
Bên cạnh đó có những người quan tâm nhưng họ tỏ ra là trên thiếu sự chân thành của
con người để dẫn đến sự giả dối. Có những kẻ quan tâm để cầu lộc khi không thể trục
lợi sẽ dễ phơi bày bản chất. Nguyễn Bỉnh Khiêm từng viết đoạn thơ phê phán trong tác phẩm Thói đời.
“Thớt có tanh tao ruồi đỗ đến
Gang không mật mỡ kiến bò chi!
Đời nay những trọng người nhiều của
Bằng đến tay không ai kẻ vì?”
Vì thế mà chúng ta cần phê phán, tố cáo những kẻ quan tâm có tính chất vụ lợi, giả tạo,
phê phán sự lạnh lùng, thờ ơ, vô cảm của con người hiện nay. Mỗi chúng ta cần cần
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
chia sẻ, sống có tình người như bill gates, như Hồ Chính Minh…. Nguyễn Khuyến có
câu” “Còn tiền còn rượu còn đệ tử/ Hết cơm hết rượu hết ông tôi”.
Sự cảm thông và chia sẻ trong cuộc sống
Dân tộc ta có rất nhiều truyền thống tốt đẹp từ trước đến nay. Một trong số đó phải kể
đến chính là sự đồng cảm và sẻ chia.
Đồng cảm là sự rung động, thấu cảm trước hoàn cảnh, con người. Còn chia sẻ là việc
sẵn sàng san sẻ với mọi người niềm vui nỗi buồn. Khi thấy người khác rơi vào hoàn
cảnh khó khăn sẵn sàng dang tay giúp đỡ mà không màng tư lợi.
Người có lòng yêu thương, sự đồng cảm, chia sẻ là người sống chan hòa với người
khác, sẵn sàng giúp đỡ, cho đi mà không mong nhận lại. Đồng cảm, chia sẻ vô cùng
quan trọng trong cuộc sống, mỗi chúng ta hãy sống, yêu thương, chia sẻ với người
khác cũng như yêu thương chính bản thân mình. Người sống có sự đồng cảm, chia sẻ
là những người sẵn sàng giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn hơn mình mà không
màng đến tư lợi của bản thân. Họ sống vì tập thể, vì người khác, biết nghĩ đến lợi ích
chung của tập thể, của mọi người.
Bên cạnh đó, họ cũng là những người biết lan tỏa những hành động, những thông điệp
tốt đẹp đến người khác cũng như tuyên truyền những thông điệp đó để nó lan tỏa tốt
hơn. Sự đồng cảm, chia sẻ có vai trò vô cùng to lớn đối với cuộc sống của con người:
Khi giúp đỡ, san sẻ với người khác, ta không chỉ giúp cuộc sống của họ tốt hơn mà ta
sẽ nhận lại sự kính trọng, niềm tin yêu của họ dành cho mình. Một xã hội tràn ngập
tình yêu thương là một xã hội vô cùng đáng sống. Mỗi người biết chia sẻ, yêu thương,
giúp đỡ người khác sẽ góp phần làm cho xã hội này giàu tình cảm hơn, phát triển văn minh hơn.
Tuy nhiên, trong xã hội hiện nay vẫn có không ít người có tính ích kỉ, nhỏ nhen, chỉ
biết đến bản thân mình mà không cần suy nghĩ cho người khác, lại có những người vô
cảm mặc kệ nỗi đau của đồng loại, dù trong khả năng của mình cũng không giúp đỡ
người khác… những người này cần phải xem xét lại thái độ sống của bản thân mình.
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
Mỗi người sống yêu thương, chan hòa một chút thì cuộc sống này sẽ trở nên tốt đẹp hơn rất nhiều.
Nghị luận về sự đồng cảm
Cựu Thủ tướng Anh Winston Churchill đã từng nhận định: "Ta sống bằng thứ ta thu
được, nhưng ta tạo ra cuộc đời bằng thứ ta cho đi". Chính sự đồng cảm, sẻ chia là yếu
tố quan trọng để cuộc sống con người phát triển.
Trước hết, có thể nói đồng cảm, chia sẻ chính là những hành động thể hiện rất rõ sự
gắn bó trong mối quan hệ giữa người với người. Cả hai quan niệm này đều vô cùng
quen thuộc, gần gũi. Đồng cảm là có cùng cảm xúc, biết đặt mình vào hoàn cảnh của
người khác để thấu cảm, hiểu được tâm suy nghĩ của họ. Sẻ chia là hành động giúp đỡ
bằng vật chất hoặc tinh thần, đỡ đần họ vượt qua khó khăn. Đồng cảm và chia sẻ
chính là hình thức thể hiện tình yêu thương, tấm lòng nhân ái của con người dành cho nhau.
Đồng cảm và sẻ chia được biểu hiện bằng nhiều cách khác nhau như lời nói an ủi,
động viên, khích lệ. Cũng có thể là hành động đẹp thể hiện tinh thần "Lá lành đùm lá
rách" đầy tính nhân văn. Những lần giúp đỡ người xa lạ mà không tính toán thiệt hơn.
Đôi khi, nó chỉ đơn giản là sự lắng nghe những khó khăn của người khác và sau đó
dành cho họ cái ôm ấm áp,... Dù thể hiện bằng hình thức nào thì nó đều bộc lộ tình
cảm quan tâm, lo lắng, yêu thương giữa con người với nhau, đó chính là đặc trưng của đồng cảm và chia sẻ.
Khi biết đồng cảm và chia sẻ, cuộc sống sẽ tươi đẹp hơn rất nhiều. Những người gặp
khó khăn sẽ được giúp đỡ về tinh thần hoặc vật chất, giúp họ có thêm sức mạnh và
niềm tin bước tiếp trên con đường của mình. Sự nhân ái được lan tỏa sẽ khiến cho cả
người cho đi lẫn người nhận lại đều cảm thấy hạnh phúc, cảm thấy bản thân cũng phải
thay đổi, hoàn thiện mình theo hướng tích cực hơn. Dần dần, chúng ta sẽ xây dựng
được một xã hội đầy thân tình, ấm áp thông qua việc đồng cảm và sẻ chia.
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
Tuy nhiên, còn tồn tại một số trường hợp thể hiện lòng đồng cảm sai cách. Họ ban
tặng tình yêu thương nhưng lại ép buộc người nhận phải đáp trả. Hoặc có người cho đi
quá nhiều mà không có sự kiểm soát, khiến người nhận cảm thấy áp lực. Cũng có
người lợi dụng tình thương của người khác để trục lợi cá nhân, giả nghèo khó để được
quyên góp, "không làm mà vẫn có ăn". Đây đều là những hành động xấu, làm mất đi
tính cao cả của việc đồng cảm và sẻ chia, khiến con người dần khép mình, không dám
cho đi và cũng không dám nhận về. Nỗi niềm muốn được đồng cảm, sẻ chia với người
khác phải xuất phát từ trái tim và tấm lòng nhân ái mới là tấm lòng trong sáng tốt đẹp
thật sự. Chúng ta cần học cách cho đi đúng cách, sáng suốt, lên án những hành vi sai
lệch làm ảnh hưởng đến sự phát triển của xã hội.
Đồng cảm và chia sẻ là một món quà mà con người trao tặng nhau trong cuộc sống
bộn bề khó khăn, chúng ta cần trân trọng những gì mình được nhận và học cách trao
đi yêu thương, lan tỏa tình yêu đến cộng đồng.
Nghị luận về cảm thông và chia sẻ
Ngày nay xã hội đang trong thời kỳ hội nhập và phát triển, cuốn theo ấy là sự đổi thay
khác trước, từ nhịp sống bề bộn, bon chen cho đến những truyền thống, đạo lý làm
người cũng bị xoay vần. Trong xã hội ấy con người dường như đã trở nên vô tình với
cuộc sống của người khác, để "mạnh ai nấy lo", "phải ai tai nấy". Nhưng cuộc sống
vốn không có gì tuyệt đối bởi vậy bên cạnh đó cũng có hàng triệu trái tim đã cất lên
tiếng nói yêu thương, đang lắng mình để nhìn quanh, đồng cảm và sẻ chia với những
đồng loại còn khổ đau, bất hạnh của mình, để phát huy những truyền thống tốt đẹp mà
xưa nay cha ông ta vẫn luôn gìn giữ.
Một nhà văn Nga đã từng nói: "Nơi lạnh nhất không phải là Bắc cực mà là nơi không
có tình thương". Đã là con người sống không có tình thương thì chẳng khác gì thú vật,
cũng chẳng khác chi một cái xác không hồn, tồn tại giữa dòng đời một cách vô nghĩa
và sẽ chết dần chết mòn trong cô đơn, lạnh lẽo. Người đời cũng có câu: "Sống là cho
đâu chỉ nhận riêng mình" – bởi vậy cho và nhận đã trở thành quy luật của cuộc sống,
làm người phải có qua có lại, tồn tại giữa tập thể, cộng đồng của ta không chỉ biết có
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
mình. Cuộc sống ngày nay đã quá đổi thay so với lúc trước, nhưng cuộc sống vật chất
có thể đổi thay nhưng tình người thì không thể nào thay đổi được.
Từ thuở khai thiên lập địa, khi con người còn sống trong cảnh phó thác số phận của
mình cho thiên nhiên, khi hai chữ "văn minh" chưa được định thành hình thù rõ nét
trong trí óc của con người thì cha ông ta đã biết đến hai chữ "tình người", đã biết đến
cái "nghĩa vụ" của người đối với người, để từ đó luôn nhắc nhở nhau: "Nhiễu điều phủ
lấy giá gương. Người trong một nước phải thương nhau cùng", hay "Một con ngựa
đau cả tàu bỏ cỏ". Vậy thì tại sao chúng ta – những lớp con cháu đi sau, đã và đang
sống trong thời kì mà "văn minh" đang nở rộ, bao nhiêu thuyết lí đẹp đẽ ra đời –
không cố mà phát huy những nét đẹp của ông cha.
Dù đang phát triển nhưng "đất nước ta vẫn đang còn nghèo, dân ta còn đói khổ, đồng
bào ta không phải ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành", bên cạnh
những tòa cao ốc, những ngôi biệt thự đẹp đẽ với đầy đủ tiện nghi thì những ngôi nhà
ổ chuột, lụp xụp với những tấm áo vá rách, những bữa cơm đạm bạc, với những đứa
trẻ nghèo mới năm, bảy tuổi đã phải nghỉ học để đi làm kiếm miếng ăn, vẫn còn đó
đây trên đường phố, trên những bãi biển. Cuộc sống của không ít đồng bào ta đang
còn chìm ngập trong cảnh bần hàn, đang cần đến những con tim biết yêu thương, biết đồng cảm và sẻ chia.
Vậy đồng cảm và sẻ chia là gì? Nếu muốn nói cho rõ, cho rạch ròi thì rất khó bởi nó
xuất phát từ trái tim con người. Nhưng làm sao có thể hiểu được nhịp đập của từng
trái tim, cho nên mọi cách hiểu về nó chỉ mang tính khái quát mà thôi. Ở một khía
cạnh nào đó có thể hiểu đồng cảm là biết rung cảm trước những vui buồn của người
khác, hiểu và cảm thông với những gì đang diễn ra xung quanh cuộc đời họ và luôn
đặt mình trong hoàn cảnh của người khác để nhìn nhận vấn đề, từ đó thể hiện thái độ
quan tâm của mình. Đồng cảm đi từ con tim đến mách bảo chúng ta hành động, tạo
nên sự sẻ chia, sẻ chia là cùng người khác san sẻ niềm vui, nỗi buồn; sẵn sàng có mặt
khi người khác cần mình, không tỏ thái độ vô cảm, thờ ơ trước nỗi đau của người khác
cũng như không ganh ghét, đố kỵ, nhạo báng vinh quang, niềm vui của họ.
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
Đồng cảm và sẻ chia tuy không cùng chung một "đất nước" nhưng chúng có chung
một "biên giới" đó là thắp lên những nét chung của hai nét đẹp truyền thống ấy, đó là
đem đến niềm vui cho người khác hay ít nhất là giảm bớt một phần nỗi buồn đau trong
họ, đồng thời làm cho giá trị bạn trong mắt mọi người càng cao hơn nữa, nó siết chặt
thêm tình nghĩa đồng bào, làm cho người gần người hơn.
Tự nhiên sinh ra con người bình đẳng nhưng sự trôi dạt, xô đẩy của dòng đời, của
hoàn cảnh đôi khi đã phân hoá, tạo ra con người với những cảnh đời khác nhau, có kẻ
giàu người nghèo và những con người chân chính luôn muốn lấp đầy rút ngắn cái
khoảng cách giàu nghèo ấy bằng tình thương lòng nhiệt tình. Và trên thực tế, đã có
nhiều nghĩa cử cao đẹp đã được "thực hành" và đem lại nhiều kết quả không nhỏ.
Từ lâu tinh thần đồng cảm và sẻ chia đã trở thành nhu cầu của con người Việt Nam
nhân ái, nồng hậu và ngày nay nó vẫn luôn thường trực trong nếp sống của người Việt.
Lúc trước, dân ta còn trong cảnh thiếu cơm, thiếu gạo thậm chí chết vì đói vậy mà họ
vẫn còn san sẻ cho nhau từng miếng cơm, hạt muối, "tối lửa tắt đèn có nhau", sống
cùng sống chết cùng chết; ngày nay nét đẹp ấy vẫn còn được bảo tồn và phát huy,
nhiều ngôi nhà tình nghĩa được mọc lên, nhiều trường học dành riêng cho trẻ em
khuyết tật và có hoàn cảnh khó khăn học tập và phát triển.
Xoáy theo vòng quay của sự phát triển công nghiệp, môi trường ngày càng bị tàn phá
và hủy diệt. Con người lâm vào cảnh khốn cùng không chỉ vì thiếu cái ăn, cái mặc mà
còn bị sự "trả thù" của thiên nhiên, chịu những cơn giận dữ của đất trời. Nước ta, dù
đang bước đi trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nhưng phần lớn
nhân dân ta đang sống nhờ vào việc sản xuất nông nghiệp, vì vậy phụ thuộc rất nhiều
vào thiên nhiên. Một đầm cá, một ao tôm trị giá hàng chục triệu, một cơn lũ quét qua
đủ khiến cho một ông chủ trở thành một con nợ. Ngô lúa, hoa màu đang đến mùa, một
đợt hạn hán kéo dài, một trận dịch bệnh cũng đủ làm cho nhiều gia đình rơi vào cảnh
màn trời chiếu đất. Không dừng ở thế, đôi khi những trận "trả đũa" của thiên nhiên
còn ảnh hưởng đến cả một vùng lớn như vào năm 2006, khi cơn bão Chanchu đi qua
miền Trung đã khiến người dân ở đây phải khốn đốn, chịu nhiều thiệt hại về người và
của nhưng bù lại họ được người dân trong nước quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ; giúp họ về
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
tiền của, lương thực, đồng thời giúp họ tìm xác của những nạn nhân, hay trong vụ sập
cầu Cần Thơ vào năm 2007 đã khiến nhiều gia đình phải điêu đứng trước sự ra đi đột
ngột của những người thân họ. Nhưng họ cũng như những người dân miền Trung, dù
đớn đau, chua xót nhưng không đến nỗi phải chịu cảnh cô đơn, lẻ loi gánh chịu mọi
khổ đau một mình mà cạnh họ hàng ngàn con tim của cả nước cũng đã cùng cất tiếng
khóc thương và ra tay đóng góp, cứu trợ cho người nhà nạn nhân. Dù tiền và vật phẩm
không mang những người ra đi trở về nhưng nó phần nào đã xoa dịu nỗi đau trong
lòng người còn sống cũng như giúp họ vượt qua được cơn hoạn nạn, khó khăn, ít nhất
là ngay lúc đó khi mà người thân của họ ra đi vĩnh viễn.
Để thể hiện tinh thần tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách của mình, Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam – một tổ chức chính trị có vai trò tập hợp, tăng cường khối đoàn kết
toàn dân cũng đã đứng ra phát động và thành lập quỹ "Vì người nghèo" – để giúp đỡ
những người có hoàn cảnh khó khăn, bức bách, đời sống cơ cực vượt lên số phận để
sống một cuộc đời như những người bình thường khác, thậm chí đã vực dậy không
biết bao nhiêu cảnh đời đen bạc mà chính họ cũng cảm thấy gần như mọi thứ đã quay
lưng lại với cuộc đời họ. Từ ngày được thiết lập, tài khoản của quỹ ngày càng nhận
được nhiều đóng góp của những cá nhân, tập thể, từ những em bé học mẫu giáo cho
đến những cụ già về hưu, từ những người dân trong nước đến những người Việt kiều
xa quê hương. Mang thông điệp yêu thương, phong trào ấy đã trở thành nguồn động lực
để người nghèo phấn đấu thoát nghèo, rũ bỏ cuộc sống cơ hàn, vươn lên xây dựng cuộc sống
mới tươi hơn, đẹp hơn, từ đó tạo ra tiềm lực để phát triển đất nước.
Suy nghĩ của em về sự đồng cảm và chia sẻ trong cuộc sống
Một nhà văn Nga đã từng nói: “Nơi lạnh nhất không phải là Bắc cực mà là nơi không
có tình thương”. Tình yêu thương là sợi dây gắn kết người với người. Và để yêu
thương còn mãi, trong cuộc sống cần có sự đồng cảm và sẻ chia.
Cuộc sống hiện đại khiến con người ta nhiều khi chợt quên đi những giá trị tốt đẹp đời
thường. Nhưng đồng cảm và sẻ chia thì không. “Đồng cảm” là cùng có chung một mối
cảm xúc, cảm nghĩ. Người đồng cảm là người biết rung cảm trước những vui buồn của
người khác, đặt mình vào hoàn cảnh của người khác để hiểu và cảm thông với họ.
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
Đồng cảm trái ngược với vô cảm. Còn “sẻ chia” là cùng chia với nhau để cùng hưởng
hoặc cùng chịu. Người biết sẻ chia là người biết cùng người khác san sẻ vui buồn,
trạng thái tình cảm, tâm hồn với nhau và cả sự chia sẻ những khó khăn về vật chất.
Đồng cảm và sẻ chia có mối liên hệ, người ta đồng cảm trước rồi mới sẻ chia với
nhau. Đó không phải điều gì đó xa vời với cuộc sống của chúng ta. Nó gần gũi đến
mức chỉ cần bạn quay lưng đã có thể nhìn thấy. Không phải thứ quá cao thượng, đơn
giản chỉ là một ánh mắt, một nụ cười khích lệ, một cái siết tay thật nhẹ, một cái ôm và
một lời nói. Bất kỳ ai cũng có thể đồng cảm sẻ chia với người khác dù cho có là người
xa lạ đi chăng nữa. Khi rời xa gia đình để đến một thành phố xa lạ nhập học, nỗi nhớ
nhà khiến người ta đồng cảm với nhau và xích lại gần nhau hơn. Đồng cảm sẻ chia sẽ
kéo gần khoảng cách và khởi nguồn cho những điều tốt đẹp. Trong gia đình, sự thấu
hiểu những lo lắng yêu thương của ba mẹ và hành động dù rất nhỏ là giúp đỡ sẻ chia
với ba mẹ của bạn nhất định sẽ đem đến niềm vui vì mọi người đều biết bạn đã trưởng
thành hơn. Đồng cảm, sẻ chia trong các mối quan hệ là chất keo kết dính bền chặt, lâu
dài. Có đồng cảm, sẻ chia với nhau thì mới thấu hiểu cho nhau, tin tưởng và sẵn sàng đồng hành.
Được đồng cảm sẻ chia, con người sẽ có thêm sức mạnh và niềm tin để vượt qua trở
ngại, khó khăn. Có thể bạn không biết nhưng một hành động rất nhỏ thôi cũng có thể
cứu vớt một tâm hồn đang tuyệt vọng. Thứ này đối với bạn không là gì cả nhưng với
người khác có thể là ước mơ cả đời không thể có được. Hãy đặt mình vào vị trí của
những người bất hạnh hơn, bạn sẽ không chỉ cảm thông với số phận của họ mà còn
biết yêu quý, trân trọng những gì mình đang có.
Khi bạn biết yêu thương sẻ chia, bạn sẽ trở nên bao dung hơn, chín chắn và trưởng
thành hơn. Cuộc đời của người được nhận tươi sáng hơn, cuộc đời của người cho đi
cũng tươi sáng hơn. Bởi lẽ " Yêu thương cho đi là yêu thương giữ được mãi mãi ".
Bên cạnh việc làm cho cuộc đời mỗi cá nhân trở nên tốt đẹp, đồng cảm sẻ chia còn tạo
nên sức mạnh cộng đồng. Chúng ta không thể khống chế thiên tai, lũ lụt nhưng sự sẻ
chia của tất cả mọi người có thể chống lại hậu quả mà nó gieo rắc. Những chi phí và
lương thực cứu trợ gửi đi mỗi năm cho đồng bào thiên tai chính là biểu hiện cụ thể của
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
sự đồng cảm sẻ chia, là sợi dây gắn kết anh em ba miền Bắc - Trung - Nam của dân tộc Việt Nam.
Nếu không có đồng cảm và sẻ chia thì cuộc sống này sẽ tiếp diễn ra sao? Bạn bè
không bao giờ thấy vui trước thành công của nhau, thay vào đó là sự ghen ghét đố kị.
Người thầy chỉ lên lớp để hoàn thành công việc của mình mà không quan tâm chia sẻ
với học sinh. Hay người bác sĩ không bao giờ đồng cảm, chia sẻ với bệnh nhân của
mình, cha mẹ không quan tâm đến cuộc sống tinh thần của con. Mới chỉ dừng lại
trong suy nghĩ thôi cũng thấy thật lạnh lẽo.
Xung quanh ta có biết bao người luôn sẵn sàng đồng cảm, sẻ chia với người khác.
Những chương trình " Trái tim cho em ", "Thắp sáng niềm tin", Hiến máu tình
nguyện; những món quà trao đi cho những hoàn cảnh khó khăn, những mảnh đời bất
hạnh chính là biểu hiện chân thực cảm động nhất của những tấm lòng đẹp biết đồng
cảm sẻ chia trong cuộc sống hiện nay.
Nhưng đâu đó vẫn có những người chỉ ích kỷ lo cho lợi ích của riêng mình. Họ từ chối
và tìm cách biện minh cho sự thờ ơ vô cảm của bản thân. Và như thế, họ tự tách mình ra khỏi cộng đồng.
Mỗi chúng ta không thể sống mà cô độc một mình. Hãy tập cho mình thói quen lắng
nghe để đồng cảm, sẻ chia.Hãy dành một khoảng thời gian, để dừng chân bên đời
cuộc đời, dành cho nhau một chút ấm áp ngọt ngào. Sẻ chia nỗi buồn và sẻ chia cả
niềm vui để cuộc sống ngày càng tươi đẹp hơn. Đồng thời hoàn thiện nhân cách của
mình, để sống xứng đáng với cuộc đời. Bởi“ Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình"
Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia đầy đủ Bài văn mẫu 1
Thời gian trôi qua sẽ không lấy lại được. Mỗi con người cũng chỉ được sống một lần
duy nhất trong đời, chúng ta hãy sống một cuộc đời thật trọn vẹn với tình yêu thương,
sự sẻ chia với người khác. Có thể thấy, sự sẻ chia giữa con người với con người đã
góp phần không nhỏ khiến cho thế giới này tốt đẹp hơn.
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
Đồng cảm là việc chúng ta rung động, yêu thương, thấu cảm với những người có hoàn
cảnh khó khăn hơn mình. Còn sẻ chia là khi chúng ta gặp người khác có hoàn cảnh
khó khăn, cần sự san sẻ chúng ta sẵn lòng giúp đỡ họ mà không màng đến danh lợi cả
về vật chất lẫn tinh thần để họ có thể vượt qua khó khăn và khắc phục cuộc sống.
Chúng ta dễ dàng nhận thấy trong xã hội hiện nay có rất nhiều mảnh đời chịu bất
hạnh, đau thương, khổ cực, việc chúng ta sống tử tế, yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ
những người đó làm xoa dịu, giảm bớt nỗi đau của họ, xã hội cũng sẽ phát triển đẹp
đẽ, vững mạnh hơn. Bên cạnh đó, khi giúp đỡ người khác, ta sẽ nhận lại sự kính trọng,
niềm tin yêu của người khác và cả sự sẵn sàng giúp đỡ lại mình lúc mình gặp khó
khăn, điều này làm lan tỏa thông điệp “cho và nhận” trong xã hội ngày càng được lan
tỏa hơn. Mỗi người biết chia sẻ, yêu thương, giúp đỡ người khác sẽ góp phần làm cho
xã hội này giàu tình cảm hơn, phát triển văn minh hơn.
Tuy nhiên, trong xã hội hiện nay vẫn có không ít người có tính ích kỉ, nhỏ nhen, chỉ
biết đến bản thân mình mà không cần suy nghĩ cho người khác, lạnh lùng, vô cảm mặc
kệ nỗi đau của đồng loại. Lại có những người sống có cách hành xử thô lỗ, kém tinh
tế,… những người này cần bị phê phán, chỉ trích.
Mỗi người chỉ được sống một lần, chúng ta hãy sống với tấm lòng, sự tử tế, cho đi và
yêu thương để làm cho xã hội này ngày càng tốt hơn, con người được sống tình cảm
hơn vì vốn dĩ: “Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”. Bài văn mẫu 2
Ngày nay xã hội đang trong thời kỳ hội nhập và phát triển, cuốn theo nhiều sự thay
đổi. Từ nhịp sống bề bộn, bon chen cho đến những truyền thống, đạo lý làm người
cũng đang bị xoay vần. Trong xã hội ấy con người dường như đã trở nên thờ ơ, ít quan
tâm với cuộc sống của người khác, để "mạnh ai nấy lo", "phải ai tai nấy". Nhưng cuộc
sống vốn không có gì tuyệt đối bởi vậy bên cạnh đó cũng có hàng triệu trái tim đã cất
lên tiếng nói yêu thương, đang lắng mình để nhìn quanh, đồng cảm và sẻ chia với
những đồng loại còn khổ đau, bất hạnh của mình, để phát huy những truyền thống tốt
đẹp mà xưa nay cha ông ta vẫn luôn gìn giữ.
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
Một nhà văn Nga đã từng nói: “Nơi lạnh nhất không phải là Bắc cực mà là nơi không
có tình thương”. Đã là con người nếu sống không có tình thương thì chẳng khác gì
loài vật, cũng chẳng khác chi một cái xác không hồn, tồn tại giữa dòng đời một cách
vô nghĩa và sẽ chết dần chết mòn trong cô đơn, lạnh lẽo. Người đời cũng có câu:
“Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình” bởi vậy “cho và nhận” đã trở thành quy luật
của cuộc sống. Khi làm người phải có qua có lại, tồn tại giữa tập thể, cộng đồng của ta
không chỉ biết có mình. Cuộc sống ngày nay đã quá đổi thay so với lúc trước, nhưng
cuộc sống vật chất có thể đổi thay nhưng tình người thì không thể nào thay đổi được.
Từ thuở khai thiên lập địa, khi con người còn sống trong cảnh phó thác số phận của
mình cho thiên nhiên. Khi hai chữ "văn minh" chưa được định thành hình thù rõ nét
trong trí óc của con người thì cha ông ta đã biết đến hai chữ "tình người", đã biết đến
cái "nghĩa vụ" của người đối với người, để từ đó luôn nhắc nhở nhau: "Nhiễu điều phủ
lấy giá gương/Người trong một nước phải thương nhau cùng", hay "Một con ngựa đau
cả tàu bỏ cỏ". Vậy thì tại sao chúng ta những lớp con cháu đi sau, đã và đang sống
trong thời kì mà "văn minh" đang nở rộ, bao nhiêu thuyết lí đẹp đẽ ra đời không cố
gắng phát huy những nét đẹp của ông cha?
Dù đang phát triển nhưng "đất nước ta vẫn đang còn nghèo, dân ta còn đói khổ, đồng
bào ta không phải ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành". Bên cạnh
những tòa cao ốc, những ngôi biệt thự đẹp đẽ với đầy đủ tiện nghi thì những ngôi nhà
ổ chuột, lụp xụp với những tấm áo vá rách. Hay những bữa cơm đạm bạc, với những
đứa trẻ nghèo mới năm, bảy tuổi đã phải nghỉ học để đi làm kiếm miếng ăn, vẫn còn
đó đây trên đường phố. Cuộc sống của không ít đồng bào ta đang còn chìm ngập trong
cảnh bần hàn, đang cần đến những con tim biết yêu thương, biết đồng cảm và sẻ chia.
Vậy đồng cảm và sẻ chia là gì? Nếu muốn nói cho rõ, cho rạch ròi thì rất khó bởi nó
xuất phát từ trái tim con người. Nhưng làm sao có thể hiểu được nhịp đập của từng
trái tim, cho nên mọi cách hiểu về nó chỉ mang tính khái quát mà thôi. Ở một khía
cạnh nào đó có thể hiểu đồng cảm là biết rung cảm trước những vui buồn của người
khác, hiểu và cảm thông với những gì đang diễn ra xung quanh cuộc đời họ và luôn
đặt mình trong hoàn cảnh của người khác để nhìn nhận vấn đề, từ đó thể hiện thái độ
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
quan tâm của mình. Đồng cảm đi từ con tim đến mách bảo chúng ta hành động, tạo
nên sự sẻ chia, sẻ chia là cùng người khác san sẻ niềm vui, nỗi buồn; sẵn sàng có mặt
khi người khác cần mình, không tỏ thái độ vô cảm, thờ ơ trước nỗi đau của người khác
cũng như không ganh ghét, đố kỵ, nhạo báng vinh quang, niềm vui của họ.
Đồng cảm và sẻ chia tuy không cùng chung một "đất nước" nhưng chúng có chung
một "biên giới" đó là thắp lên những nét chung của hai nét đẹp truyền thống ấy. Đó là
đem đến niềm vui cho người khác hay ít nhất là giảm bớt một phần nỗi buồn đau trong
họ, đồng thời làm cho giá trị bạn trong mắt mọi người càng cao hơn nữa. Nó siết chặt
thêm tình nghĩa đồng bào, làm cho người gần người hơn.
Tự nhiên sinh ra con người bình đẳng nhưng sự trôi dạt, xô đẩy của dòng đời, của
hoàn cảnh đôi khi đã phân hoá, tạo ra con người với những cảnh đời khác nhau, có kẻ
giàu người nghèo. Và những con người chân chính luôn muốn lấp đầy rút ngắn cái
khoảng cách giàu nghèo ấy bằng tình thương lòng nhiệt tình. Trên thực tế, đã có nhiều
nghĩa cử cao đẹp đã được "thực hành" và đem lại nhiều kết quả không nhỏ.
Từ lâu tinh thần đồng cảm và sẻ chia đã trở thành nhu cầu của con người Việt Nam
nhân ái, nồng hậu. Đến ngày nay, điều đó vẫn luôn thường trực trong nếp sống của
người Việt. Lúc trước, dân ta còn trong cảnh thiếu cơm, thiếu gạo thậm chí chết vì đói
vậy mà họ vẫn còn san sẻ cho nhau từng miếng cơm, hạt muối, "tối lửa tắt đèn có
nhau", sống cùng sống chết cùng chết. Ngày nay nét đẹp ấy vẫn còn được bảo tồn và
phát huy, nhiều ngôi nhà tình nghĩa được mọc lên, nhiều trường học dành riêng cho
trẻ em khuyết tật và có hoàn cảnh khó khăn học tập và phát triển.
Xoáy theo vòng quay của sự phát triển công nghiệp, môi trường ngày càng bị tàn phá
và hủy diệt. Con người lâm vào cảnh khốn cùng không chỉ vì thiếu cái ăn, cái mặc mà
còn bị sự "trả thù" của thiên nhiên, chịu những cơn giận dữ của đất trời. Nước ta, dù
đang bước đi trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước nhưng phần lớn
nhân dân ta đang sống nhờ vào việc sản xuất nông nghiệp, vì vậy phụ thuộc rất nhiều
vào thiên nhiên. Một đầm cá, một ao tôm trị giá hàng chục triệu, một cơn lũ quét qua
đủ khiến cho một ông chủ trở thành một con nợ. Ngô lúa, hoa màu đang đến mùa, một
đợt hạn hán kéo dài, một trận dịch bệnh cũng đủ làm cho nhiều gia đình rơi vào cảnh
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
màn trời chiếu đất. Không dừng ở thế, đôi khi những trận "trả thù" của thiên nhiên còn
ảnh hưởng đến cả một vùng lớn. Ví dụ như vào năm 2006, khi cơn bão Chanchu đi
qua miền Trung đã khiến người dân ở đây phải khốn đốn, chịu nhiều thiệt hại về
người và của nhưng bù lại họ được người dân trong nước quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ;
giúp họ về tiền của, lương thực, đồng thời giúp họ tìm xác của những nạn nhân. Hay
trong vụ sập cầu Cần Thơ vào năm 2007 đã khiến nhiều gia đình phải điêu đứng trước
sự ra đi đột ngột của những người thân họ. Nhưng họ cũng như những người dân miền
Trung, dù đớn đau, chua xót nhưng không đến nỗi phải chịu cảnh cô đơn, lẻ loi gánh
chịu mọi khổ đau một mình mà cạnh họ hàng ngàn con tim của cả nước cũng đã cùng
cất tiếng khóc thương và ra tay đóng góp, cứu trợ cho người nhà nạn nhân. Dù tiền và
vật phẩm không mang những người ra đi trở về nhưng nó phần nào đã xoa dịu nỗi đau
trong lòng người còn sống cũng như giúp họ vượt qua được cơn hoạn nạn, khó khăn,
ít nhất là ngay lúc đó khi mà người thân của họ ra đi vĩnh viễn.
Để thể hiện tinh thần tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách của mình, Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam một tổ chức chính trị có vai trò tập hợp, tăng cường khối đoàn kết toàn
dân cũng đã đứng ra phát động và thành lập quỹ "Vì người nghèo" để giúp đỡ những
người có hoàn cảnh khó khăn, bức bách, đời sống cơ cực vượt lên số phận để sống
một cuộc đời như những người bình thường khác, thậm chí đã vực dậy không biết bao
nhiêu cảnh đời đen bạc mà chính họ cũng cảm thấy gần như mọi thứ đã quay lưng lại
với cuộc đời họ. Từ ngày được thiết lập, tài khoản của quỹ ngày càng nhận được nhiều
đóng góp của những cá nhân, tập thể, từ những em bé học mẫu giáo cho đến những cụ
già về hưu, từ những người dân trong nước đến những người Việt kiều xa quê hương.
Mang thông điệp yêu thương, phong trào ấy đã trở thành nguồn động lực để người
nghèo phấn đấu thoát nghèo, rũ bỏ cuộc sống cơ hàn, vươn lên xây dựng cuộc sống
mới tươi hơn, đẹp hơn, từ đó tạo ra tiềm lực để phát triển đất nước. Bài văn mẫu 3
Sống trong đời sống cần có một tấm lòng. Để làm gì em biết không? Để gió cuốn
đi...” (Trịnh Công Sơn). Nhưng hiện tại, cuộc sống với mỗi người thật quá ngắn ngủi
bởi những lo toan, bộn bề, nhịp sống hối hả của cuộc sống hiện đại mỗi ngày đã và
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
đang cuốn con người vào vòng xoáy của nó. Gánh nặng cơm áo gạo tiền đang ghì
chúng ta sát đất, khiến chúng ta trở nên sống khép kín hơn, thậm chí nhiều khi là vô
cảm, xã hội hiện nay dường như đang sống theo kiểu “ thân ai nấy lo”, “đèn nhà ai
nhà nấy rạng”. Tuy nhiên, chúng ta không nên quên rằng: không ai có thể sống cả đời
trong cô đơn lạnh lẽo, chúng ta cần có hơi ấm tình thương, mà tình thương ấy được
biểu hiện chính là qua sự đồng cảm, chia sẻ mà con người dành cho nhau.
Đồng cảm là gì? Đồng cảm là đặt bản thân vào vị trí của người khác để vui với niềm
vui và buồn cùng nỗi buồn của họ. Dùng tấm lòng và trái tim để cảm nhận ta sẽ thấy
đồng cảm cũng không phải là điều gì đó xa vời, mà thực ra rất gần gũi đến mức ai
trong chúng ta cũng có thể dễ dàng bắt gặp trong cuộc sống hằng ngày. Đó những cử
chỉ, hành động đơn giản mà đôi khi chúng ta không để ý tới: đó là những giọt nước
mắt cảm thông,là những cái xiết tay chia sẻ, là những nụ cười khích lệ. Cuộc sống sẽ
tốt đẹp biết bao nếu ta biết đau với nỗi đau của người khác, vui với niềm hạnh phúc
của người khác. Đôi khi chỉ là một cái nắm tay, một ánh mắt, một lời an ủi nhẹ nhàng
và kịp thời, ta đã giúp được một tâm hồn đang trên bờ vực của tuyệt vọng, cho họ
niềm tin vào cuộc sống. Và đồng cảm sẽ có ý nghĩa hơn nếu người ta còn biết sẻ chia,
đem suy nghĩ của mình chuyển thành hành động. Hãy dành chút tiền lẻ mà bạn có
giúp người xin ăn bên đường, hãy nắm tay cụ bà đang lừng khừng bên lối đi và giúp
cụ sang đường an toàn vì khi đó cụ đang sợ hãi, hãy dành chút thời gian ở bên người
bạn đang buồn của mình bởi khi đó bạn ấy đang cần một người biết lắng nghe. Ai
trong cuộc sống này cũng cần được sẻ chia, với người đang vui vẻ, hạnh phúc thì sự
chia sẻ của chúng ta là những lời chúc chia vui cùng họ.
Còn chia sẻ là gì? Chia sẻ là sự cho đi, quan tâm hay giúp đỡ người khác về vật chất
và tinh thần bằng tất cả khả năng của mình, giúp họ vượt qua khó khăn hoạn nạn. Chia
sẻ cũng là một hành động đơn giản bắt nguồn từ những điều nhỏ nhặt trong cuộc sống
mà bất cứ ai cũng có thể làm được, người xưa có câu “một miếng khi đói bằng một
gói khi no”. Chỉ cần chúng ta có một tấm lòng thì dù sự chia sẻ của chúng ta dù nhỏ
bé nhưng cũng được người khác trân trọng.
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
Đồng cảm và chia sẻ có mối quan hệ như mối quan hệ nhân quả vậy. Đồng cảm là biết
rung cảm trước những vui buồn của người khác, là hiểu, cảm thông và luôn đặt mình
trong hoàn cảnh của người khác để nhìn nhận vấn đề, từ đó thể hiện thái độ, sự quan
tâm của mình. Đồng cảm xuất phát từ con tim xui khiến, mách bảo chúng ta hành
động, tạo nên sự sẻ chia cùng người khác, san sẻ niềm vui, nỗi buồn, sẵn sàng có mặt
khi người khác cần mình, không vô cảm, thờ ơ trước nỗi đau của người khác cũng như
không ganh ghét, đố kị với thành công, hạnh phúc của họ. Khi ta học được cách đồng
cảm và chia sẻ nghĩa là biết sống vì người khác cũng chính là lúc được nhận niềm vui;
ta cảm thấy cuộc đời này tươi đẹp hơn, có ý nghĩa hơn.
Ngày nay, thời buổi kinh tế thị trường với nhịp phát triển như vũ bão, con người luôn
tìm mọi cách để vươn lên, đẻ không bị tụt lại phía sau. Nhưng nước ta vẫn đang là
nước phát triển bởi nền kinh tế nông nghiệp, sản xuất phụ thuộc nhiều vào tự nhiên.
Vậy nên bên cạnh bức tranh phát triển tươi sáng, đời sống nhân dân no đủ, tiện nghi
thì vẫn còn đó bức tranh có nhiều mảng tối, đồng bào ta ở nhiều nơi vẫn còn cảnh ăn
đói mặc rét, trẻ em không có điều kiện đến trường, thiên tai lũ lụt, mất mùa liên miên
khiến nhiều gia đình lâm vào cảnh màn trời chiếu đất, bệnh tật hoành hành. Chẳng hạn
như trong cơn bão số mười vừa qua Lũ lụt đã làm hơn mười người chết, mất tích; hơn
hai trăm người bị thương; hơn hai mười nghìn ngôi nhà bị sập, tốc mái hư hại, trong
đó có hơn mười han nghìn ngôi nhà bị sập, bị ngập; hàng chục vạn ha lúa, hoa màu bị
ngập; nhiều tuyến đường, trường học, trạm xá và công trình công cộng bị hư hại nặng
nề, tổng giá trị thiệt hại về tài sản của nhân dân và nhà nước ước tính hơn mười một
nghìn tỷ đồng. Hàng chục nghìn người lâm vào cảnh khó khăn, cần sự giúp đỡ. Lúc
này sự đồng cảm, chia sẻ thể hiện qua các hành động thiết thực như: nhiều đồng chí
lãnh đạo Đảng, Nhà nước, cấp ủy, chính quyền, Mặt trận và các đoàn thể nhân dân
cùng lực lượng vũ trang đã chỉ đạo và trực tiếp tham gia phòng tránh thiên tai, kịp thời
khắc phục hậu quả do bão lũ gây ra. Nhiều nghĩa cử cao đẹp của nhân dân, cán bộ,
chiến sĩ quân đội, công an, dân quân tự vệ và thanh niên xung kích đã kịp thời sơ tán,
cứu hộ, bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân và nhà nước; thể hiện trách nhiệm, tình
thương yêu, đùm bọc giúp đỡ đối với nhân dân vùng bị bão lũ tàn phá. Phát huy
truyền thống đoàn kết, tương thân tương ái “lá lành đùm lá rách”, với tinh thần
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
“nhường cơm sẻ áo”; Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận tổ quốc Việt Nam
thiết tha kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước, đồng bào ta ở nước ngoài, các tổ chức
thành viên của Mặt trận, các tổ chức xã hội, các nhà hảo tâm ở trong và ngoài nước
dành cho đồng bào vùng bị thiệt hại do bão lụt gây ra sự giúp đỡ thiết thực về tinh
thần, vật chất để góp phần nhanh chóng khôi phục sản xuất và đời sống của nhân dân.
Như vậy, nhân dân cả nước đã không để người dân miền Trung phải gánh chịu khổ
đau, mất mát một mình mà luôn bên cạnh giúp đỡ, động viên họ bằng cả vật chất và
tinh thần. Dù tiền và vật phẩm không mang những người ra đi trở về nhưng nó phần
nào đã xoa dịu nỗi buồn đau trong lòng người còn sống cũng như giúp họ có thêm
niềm tin và nghị lực để vượt qua cơn khó khăn hoạn nạn.
Tuy nhiên bên cạnh những trái tim nhân ái, những tấm lòng thơm thảo một lòng muốn
giúp đỡ, chia sẻ với đồng bào mình trong cơn khó khăn hoạn nạn hì vẫn còn không ít
những kẻ cơ hội, lợi dụng tấm lòng, sự ủng hộ của nhân dân với đồng bào vùng thiên
tai, đồng bào nghèo để biển thủ tiền ủng hộ đút túi riêng, hoặc nhân dịp này mà tranh
thủ đánh bóng tên tuổi của mình. Chúng ta phải lên án mạnh mẽ những con người và
việc làm như vậy và cũng cần sáng suốt để tránh bị lợi dụng, để sự giúp đỡ của chúng
ta đến được với những người cần giúp.
Trong cuộc sống, chúng ta không nên tự cô lập bản thân trong thế giới riêng nhỏ bé
của mình. Hãy mở rộng tấm lòng, chia sẻ với người khác những niềm vui, nỗi buồn
của mình, học cách lắng nghe, đồng cảm, sẻ chia với những buồn vui, khó khăn của
người khác. Khi đó, ta sẽ thấy yêu đời và yêu người hơn, cuộc sống này ấm áp yêu
thương và đáng sống biết bao. Vì ở đời “người với người sống để yêu nhau”. Bài văn mẫu 4
Sự đồng cảm và sự sẻ chia trong xã hội hiện nay là những điều đem lại nhiều ý nghĩa
to lớn và giá trị nhất cho con người, mỗi chúng ta đều có thể thấy như hiện nay xã hội
ngày càng phát triển nhu cầu về sự hiểu biết và cũng chứa đựng nhiều những điều vô
cùng phức tạp chính vì vậy sự đồng cảm và sẻ chia giữa con người với con người
trong xã hội hiện nay là vô cùng quan trọng.
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
Sự đồng cảm và cảm thông đó đều là những cung bậc cảm xúc của con người, mỗi
chúng ta đều có thể thấy được điều đó, qua cách chia sẻ và những sự đồng cảm sâu sắc
nhất, sự đồng cảm có thể được hiểu đó là sự cảm thông, thấu hiểu đối với con người
với nhau, còn chia sẻ đó là đồng cam cộng khổ, và chia sẻ cay đắng ngọt bùi trong
cuộc sống, đây chính là những điều đem lại nhiều ý nghĩa to lớn và quan trọng nhất của con người.
Sự đồng cảm và chia sẻ giúp cho con người rất nhiều trong cuộc sống này, những điều
đó giúp cho họ thấu hiểu và cảm thông cho nhiều số phận trong cuộc đời này, giá trị
đó đã đem lại nhiều những niềm tin to lớn đối với toàn nhân loại, cuộc sống của chúng
ta đang ngập tràn và mang lại nhiều sự sống và mang tầm ảnh hưởng to lớn đối với
mỗi cá nhân trong toàn xã hội. Ngày nay chúng ta đều thấy có rất nhiều những cảnh
đời bất hạnh và nhiều số phận hẩm hiu và đau khổ, chính vì vậy sự sẻ chia là những
điều đem lại ý nghĩa to lớn nhất đối với mỗi con người của chúng ta. Giá trị của nó
làm nên niềm tin và sự yêu thương vô bờ bến cho những tình cảm chân thành và da
diết của con người, biết sống và làm nên những điều có ý nghĩa chúng ta sẽ thấy cuộc
đời này có nhiều giá trị hơn.
Sự đồng cảm giúp cho cuộc sống của chúng ta nhiều sự yêu thương và có sự san sẻ
giữa con người với con người, những điều đó không chỉ để cho chúng ta nhiều suy
ngẫm mà cần phải thức tỉnh chúng ta học hỏi và cần phải phát huy được điều đó, luôn
luôn biết đồng cảm và yêu thương đối với mọi người xung quanh đó là những điều có
ý nghĩa và da diết nhất cho con người. Sự đồng cảm và chia sẻ đều là những phạm trù
rất hữu ích của mỗi người trong xã hội, đó là tiền đề và điều kiện sống mạnh mẽ giúp
cho chúng ta vững bước trên cuộc sống và đường đời.
Trong xã hội cần có sự đồng cảm và sẻ chia, bởi triệu tấm lòng sẽ san sẻ và cùng thấu
hiểu đồng cảm cho nhiều số phận, điều đó làm nên những điều hữu ích và vang vọng
nhất trong hoài bão và trải nghiệm của tất cả con người, những giá trị sống đó làm nên
niềm tin sâu sắc, và những cảm thông lớn lao cho cuộc đời của mỗi con người, nỗi
lòng của mỗi chúng ta đang ngày càng được mở rộng và phát triển hơn, khi trong xã
hội có nhiều trái tim biết yêu thương và chia sẻ đồng cảm cho người khác.
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
Như chúng ta đều thấy sự đồng cảm đó có thể là sự thấu hiểu về hoàn cảnh, số phận
và những khoảnh khắc đó làm nên những nhịp sống sâu sắc cho rất nhiều con người,
nó làm lung linh lên những hoài niệm và giá trị sống, trong cuộc đời của mỗi chúng ta
niềm tin và giá trị sống đó là những điều đem lại nhiều ý nghĩa nhất đối với mỗi con
người, chúng ta cần phải hiểu và thấu hiểu sâu sắc được những giá trị của nó để từ đó
có thể khai sáng hơn những nguồn tri thức và những hiểu biết về tình yêu thương con
người, giá trị sống của mỗi chúng ta đều được tạo nên từ những điều đơn giản, nhưng
nó lại được nâng lên thành những tầng triết lý sâu sắc tạo dựng và vun đắp trong cuộc
sống của mỗi con người, biết bao nhiêu giá trị đang dần lan tỏa và nó khai sáng hơn
cho nhân loại bởi niềm tin, sự yêu thương và những khoảnh khắc, trong cả không gian rộng lớn.
Mỗi người một hoàn cảnh, mỗi con người một tính cách chính những điều đó có thể
làm nên những giá trị sống sâu sắc cho rất nhiều con người, biết bao nhiêu giá trị từ
cuộc sống đã đẩy sâu và mạnh mẽ tác động đến con người, những hành trình đi tìm
lấy những tài sản quý báu của nhân loại đều nằm trong tình yêu thương và sự đồng
cảm mạnh mẽ của con người đối với tất cả các phạm trù xuất hiện trong xã hội. Cuộc
sống có nhiều điều vô cùng phức tạp và chính những điều đó làm nộ lên những nguồn
sống, những tình cảm da diết và vô tận đem lại cho con người, chúng ta cần phải biết
sống và đồng cảm với người khác đó vừa là món quà mà chúng ta dành tặng cho họ,
mà cũng chính là những điều hạnh phúc nhất mà chúng ta có, luôn biết yêu thương và
chan hòa những tình cảm đó thì cuộc đời của chúng ta sẽ ngập tràn sắc màu từ cuộc sống.
Đồng cảm và chia sẻ sẽ giúp cho những con người có số phận không may mắn được
vơi đi những nỗi buồn đau, mà những con người đã rộng mở trái tim ra để sẵn sàng
giúp họ, chia sẻ động viên họ là những người có trái tim nhân hậu và thân ái sâu sắc
nhất, trong nhiều khoảnh khắc chúng ta đang dần được sống trong môi trường giàu
tình yêu thương, đó là những khoảnh khắc sống mạnh mẽ, và ngập tràn trong khoảng
không gian đó vô bờ bến những niềm tin, những tình cảm chân thành và sự yêu mến từ mọi người.
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
Xã hội chúng ta sẽ ngày càng trở nên tươi đẹp hơn khi chúng ta luôn luôn biết chia sẻ
và tạo nên những điều thực sự có giá trị, những điều đó làm nên giá trị và sự sống
mãnh liệt trong ngập tràn cảm xúc và tình yêu thương đó đã ngày càng có tác động
mạnh mẽ và da diết đối với tất cả con người, mỗi chúng ta đều thấy được điều đó qua
những cảm xúc và sự giàu có của tình yêu thương giữa con người với con người.
Trong cuộc sống chúng ta thấy rất nhiều những tấm gương sáng họ luôn biết đồng
cảm và chia sẻ cho những con người nghèo khổ, sẵn lòng giúp đỡ người khác như chủ
tịch Hồ Chí Minh,và bên cạnh đó cũng xuất hiện nhiều người chỉ biết đến chính bản
thân mình, sống cuộc sống không có nhiều ý nghĩa, đó là những điều cực kỳ không tốt
và nó có thể ảnh hưởng mạnh mẽ tới nhiều người
Chúng ta cần phải biết san sẻ và đồng cảm với con người, cần rộng mở trái tim ra để
yêu thương và chia sẻ cho nhiều số phận trong xã hội. Bài văn mẫu 5
“Sống trong đời sống
Cần có một tấm lòng
Để làm gì em biết không?
Để gió cuốn đi…”
Cuộc sống với những nỗi lo toan, chật vật, lắm lúc buồn chán hay mệt mỏi, sẽ có lúc
cần người thông cảm và sẻ chia biết nhường nào. "Sống là cho đâu chỉ nhận riêng
mình", thời gian có thể vô tình trôi lãng nhưng tình người thì vẫn luôn còn mãi trong
trái tim mỗi người. Chính tình thương, sự đồng cảm, đùm bọc, sẻ chia cho nhau những
lúc khó khăn hoạn nạn sẽ giúp con người vượt qua những nghịch cảnh của cuộc sống,
vươn lên trước chông gai, góp phần làm vơi đi những mất mát hay tổn thương nơi họ.
Đặc biệt, giữa cuộc sống xô bồ và hối hả như hiện nay, việc dành cho nhau những tình
thương chân thành, trao cho nhau những ánh mắt yêu thương, những hành động vỗ về
ấm áp lại càng có ý nghĩa hơn bao giờ hết.
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
Đồng cảm là việc đặt mình vào vị trí của người khác, cảm nhận và thấu hiểu những
niềm vui, nỗi buồn và tâm tư của họ. Chia sẻ chính là sự cho đi, khi người cho đồng
cảm với những thiếu thốn về vật chất và tinh thần của người gặp hoạn nạn, họ san sẻ
mong góp phần giúp đỡ nạn nhân vượt qua những thách thức, vơi bớt phần nào bế tắc
nơi họ. Những người biết đồng cảm và chia sẻ là những người có tấm lòng nhân hậu
và chân thành nhất, biết yêu thương và nghĩ suy cho người khác.
Mỗi người ai cũng có một trái tim yêu thương và muốn được yêu thương, bởi vậy mà
sự đồng cảm sẻ chia cũng được thể hiện muôn hình vạn trạng. Bước vào văn học, ta
không khỏi xúc động với bát cháo hành chứa chan tình người của Thị Nở đã cứu rỗi,
đánh thức bản tính lương thiện trong con người Chí Phèo. Đó còn là hình ảnh anh cu
Tràng giữa cái đói, trước cảnh khốn cùng của sự sống vẫn sẵn sàng dang rộng vòng
tay cưu mang thị, niềm hạnh phúc dường như nhỏ bé mong manh đến tội nghiệp. Đó
là tình yêu thương vô bờ bến giữa hai người không chung máu mủ dành cho nhau khi
cụ Bơmen sẵn sàng hi sinh cả tính mạng của mình để vẽ chiếc lá cuối cùng, cứu cô bé
Giônxi tội nghiệp khi đang chìm đắm trong những suy nghĩ tuyệt vọng của cuộc đời.
Đó còn là tiếng nói thương cảm, đồng cảm, xót xa cho những kiếp người tài hoa bạc
mệnh, thân phận chìm nổi, bấp bênh trong cuộc đời của người phụ nữ xưa qua tác
phẩm “Truyện” Kiều của Nguyễn Du. Mỗi trang văn đều thắm đượm tình người, rất
đỗi đẹp đẽ bởi màu sắc của tình yêu thương. Trong cuộc sống, ta cũng không khó để
bắt gặp những hình ảnh sẻ chia, lá lành đùm lá rách, lá rách ít đùm lá rách nhiều, hiển
hiện đâu đó mỗi ngày. Đó là khi người dân miền Trung đang phải gồng mình chống
chọi hậu quả của lũ lụt gây ra thì người dân cả nước vẫn một lòng hướng về miền Trung thân yêu.
Nhiều quỹ từ thiện được lập ra, cộng đồng trong và ngoài nước cùng nhau ủng hộ,
quyên góp chung tay giúp đỡ. Là những học sinh vùng cao, vùng dân tộc thiểu số
được các tổ chức, các mạnh thường quân, các thầy cô giáo, phụ huynh, học sinh miền
xuôi quyên góp giúp đỡ. Dù chỉ là gói mì tôm, cái chăn ấm hay vài bộ áo quần được
gói gém gọn gàng cẩn thận nhưng sao ấm áp đến vậy. Đó còn là những quỹ hỗ trợ học
bổng cho học sinh nghèo vượt khó, cho trẻ em sinh ra không may mắn khi mang hình
hài không trọn vẹn đã giúp các em nguôi ngoai phần nào những thiệt thòi, thiếu thốn
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
để vươn tới tương lai, xây đắp những ước mơ tốt đẹp. Đó còn là hình ảnh những người
nghệ sĩ với tấm lòng cao đẹp, biểu diễn để ủng hộ những đồng bào gặp hoạn nạn thiên
tai, ủng hộ những nghệ sĩ gặp bệnh hiểm nghèo.
Nhiều mạnh thường quân sẵn sàng bỏ ra hàng trăm triệu đồng để giúp đỡ gia đình
nghèo, những nạn nhân chịu ảnh hưởng lớn từ bão lũ xây dựng lại căn nhà, có chỗ trú
mưa mùa bão lũ. Hay đơn giản hơn, là những giọt nước mắt hạnh phúc, là niềm hân
hoan, vỡ òa của người hâm mộ khi đội tuyển nước nhà dành chiến thắng, là khi cả
nước cùng chung một nhịp đập hướng về các cầu thủ thân yêu. Là giọt lệ xót xa khi
bất chợt gặp cô gái tật nguyền ngồi xe lăn bán vé số, chị lao công móc vội tờ hai mươi
nghìn đồng trong túi mua giùm em. Là khi cậu bé lên tám sẵn sàng đập con lợn đất
dành dụm cả năm trời để giúp đỡ bạn ở miền Nam không có tiền mua sách vở đến
trường khi nghe ba mẹ kể lại.
Là cái nắm tay thật chặt, là lời an ủi kịp thời, là cái ôm thắm thiết động viên, là bờ vai
tin cậy dành cho nhau khi bạn bè gặp những bế tắc trong cuộc sống. Là khi ta lặng
người khi gặp hình ảnh người ngoại quốc sẵn sàng cởi chiếc áo khoác của mình dành
tặng cụ già ăn xin đang co ro trong cơn rét của một chiều mưa lạnh ở Hội An. Và còn
nhiều, nhiều những hành động cao đẹp khác nữa, có những người cho đi thầm lặng,
không cần báo đáp cũng chẳng cần vinh danh. Đơn giản với họ chỉ là sự cho đi, san sẻ
những may mắn mình có được cho những người khốn khó hơn mình. Ấy là thiên
lương trong sáng, là những giá trị cao đẹp sẽ còn tồn tại mãi với thời gian, như là một
nếp sống đẹp mãi cần được nâng niu, trân quý và giữ gìn.
Em còn nhớ đọc được ở đâu đó rằng: "Nơi lạnh lẽo nhất không phải Bắc Cực mà là
nơi không có tình thương". Thật vậy, xã hội sẽ đi về đâu nếu không có sự sẻ chia, khi
mà trái tim con người không rung động trước cái đẹp, không thổn thức trước những
trớ trêu của cuộc đời, khi xã hội thiếu vắng sự yêu thương dành cho nhau. Chính tình
thương mới cứu rỗi thế giới. Vậy mà, đâu đây vẫn còn những kẻ vô cảm, hời hợt thậm
chí cười cợt, mỉa mai trước những niềm vui, nỗi buồn, đau khổ, mất mát của người
khác. Chính điều này sẽ bào mòn xã hội, bào mòn giá trị sống và nhân cách con
người. Vì đồng tiền mà nhiều người vụ lợi, thu lợi nhuận trên mồ hôi và công sức lao
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
động của người khác, thậm chí buôn bán hàng giả, thực phẩm bẩn mà không quan tâm
đến cảm xúc, nỗi lo lắng, thậm chí cả tính mạng của người tiêu dùng.
Gặp người bị nạn thì thờ ơ, lạnh lùng đứng xem, hôi của, chăm chăm chụp hình đăng
Facebook sống ảo. Ngàn việc tốt làm không một lời khen ngợi, phạm một lỗi lầm thì
chì chiết, trách móc, thậm chí đăng bài lên mạng xã hội gây áp lực tinh thần cho người
bị hại. Thấy cụ già mang vác nặng, thấy ba mẹ vất vả cũng thờ ơ, chăm chăm vào màn
hình iPad, Smartphone. Nhà văn Nam Cao đã từng viết: "Chao ôi! Đối với những
người sống xung quanh ta, nếu ta không cố mà tìm hiểu họ thì ta chỉ thấy họ gàn dở,
ngu ngốc, bần tiện, xấu xa, bỉ ổi..., toàn những cớ để cho ta tàn nhẫn, không bao giờ ta
thấy họ là những người đáng thương; không bao giờ ta thương...cái bản tính tốt của
người ta bị những nỗi lo lắng, buồn đau, ích kỉ che lấp mất". Vì vậy, mỗi người nên
biết đặt mình vào vị trí của nhau để hiểu nhau và thông cảm cho nhau.
Tình yêu thương, đồng cảm, sẻ chia luôn là bài ca ngọt ngào của cuộc sống, là những
mầm non cho cây đời mãi xanh tươi. Cho đi và nhận lại luôn là hai kết quả trên một
hành trình, mà ở đó kẻ cho và người nhận đều cảm thấy được sẽ chia, an lòng và hạnh
phúc. Giữa con người với con người, hãy trân trọng và dành cho nhau cái tâm của tình
người. Cần trân quý những ai đã giúp đỡ ta trong cuộc đời. Trong suốt hành trình của
cuộc đời học sinh, em đã học được nhiều điều và cho đi cũng không ít. Song, sau tất
thảy, tình thương rất đỗi ngọt ngào của thầy cô, gia đình và cả những người xa lạ đã
giúp em trưởng thành hơn. Luôn tự hứa và mang theo suốt hành trình của cuộc đời
mình chữ "tâm" cao quý, đặc biệt là khi còn sức trẻ, dành hết thanh xuân để tham gia
hoạt động cộng đồng, đem yêu thương nhờ hương gió gửi đến những vùng cao nghèo
đói, những nơi cần giúp đỡ.
"Thiện căn tại bởi lòng ta
Chữ tâm kia mới ba ba chữ tài" Bài văn mẫu 6
"Cứ mỗi lần bạn cười với ai đó là bạn đã thể hiện tình yêu, trao một món quà, hoặc
một điều đẹp đẽ với người ấy. Hãy gặp nhau và bắt đầu bằng nụ cười. Đó là khởi
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
nguồn của mọi tình yêu thương" (Mẹ Teresa). Thật vậy, giữa bộn bề lo âu, chúng ta
rất cần những tình yêu thương, sự đồng cảm, sẻ chia của người khác đối với mình.
Nếu ai nghe nhạc Trịnh, chắc chắn sẽ biết đến câu "Sống trong đời sống cần có một
tấm lòng. Để làm gì em biết không? Để gió cuốn đi…để gió cuốn đi". Thật ý nghĩa.
Bởi trong cuộc sống của chúng ta, việc bạn trao gửi tình yêu thương tới người khác sẽ
giúp người nhận được hạnh phúc và giúp bạn trở thành một người tốt. Chính vì vậy,
hãy luôn sẻ chia, đồng cảm với mọi người, vì nếu bạn làm vậy với người khác, thì họ
cũng sẽ làm như vậy với bạn.
Vậy "sẻ chia" là gì? "Sẻ chia" đó là sự san sẻ, giúp đỡ, trao gửi những điều tốt đẹp từ
bản thân đến người khác. Đó có thể là trao gửi sự yêu thương, sự an ủi. Là trao gửi
những món quà, những niềm tin, hạnh phúc tới người khác. Là trao cho họ sự lạc
quan, tin tưởng vào bản thân, và cuộc sống. Còn "đồng cảm" là gì? "Đồng cảm" là sự
cảm thông, trân trọng của bản thân với người khác. Là cảm thông trước những khó
khăn, bất hạnh trong cuộc đời họ. Là cảm thông với những người đang cần sự an ủi từ
bạn. Là bạn sẵn lòng khuyên bảo, giúp đỡ họ khi họ gục ngã. Như vậy, cả "sẻ chia" và
"đồng cảm" đều là những phần chất tốt đẹp mà con người cần phải có. Để có thể sẵn
sàng bao dung, giúp đỡ mọi người.
Trong cuộc sống của chúng ta, sự sẻ chia và đồng cảm sẽ giúp con người xích lại gần
nhau. Giúp sợi dây của tình yêu thương được lan tỏa đến mọi người. Đối với sự sẻ
chia, trong cuộc sống bao đời nay của con người, nó luôn là sợi dây gắn kết mãnh liệt.
Sự sẻ chia trong cuộc sống, giúp bạn tạo dựng mối quan hệ thân thiết với mọi người
xung quanh. Giúp bạn có thể sẵn sàng một lòng giúp đỡ, tôn trọng người khác. Trong
học tập, sự sẻ chia giúp bạn trở thành một người được bạn bè yêu quý, thầy cô tin
tưởng. Bạn sẽ có thể sẵn sàng giúp đỡ bạn bè trong việc làm vệ sinh lớp học, giúp đỡ
bạn bè những bài tập bạn biết làm. Bạn có thể xây dựng được cho mình tình bạn thân
thiện. Trong công việc, sự sẻ chia sẽ giúp bạn thành công hơn. Nếu bạn sẵn sàng sẻ
chia việc làm với đồng nghiệp, thì khi bạn cần họ, họ cũng sẽ sẵn sàng giúp bạn.
Trong chính cuộc sống của bạn, sự sẻ chia sẽ giúp bạn được yêu thương, được giúp
đỡ, nhận những tôn trọng của người khác. Như vậy, sự sẻ chia trong cuộc sống sẽ đưa
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
con người gần hơn tới sự thành công. Cho con người những trải nghiệm và tới gần
hơn với ước mơ của bản thân.
"Đôi khi, những điều bạn làm nho nhỏ nhưng lại có thể thay đổi cả cuộc đời của người
khác" (Khuyết danh). Thật vậy, sự sẻ chia sẽ đưa con người gần nhau hơn. Và sự đồng
cảm sẽ càng gắn chặt sợi dây ấy. Trong cuộc sống của chúng ta, sự đồng cảm sẽ giúp
bạn thực hiện tốt các phẩm chất của mình. Bạn sẽ sẵn lòng giúp đỡ người khác, trao
đến họ niềm tin, sự lạc quan vào cuộc đời. Trong việc học tập, nếu bạn là một người
có lòng đồng cảm với bạn bè, thì bạn sẽ có thể giúp đỡ dược cho bạn bè. Bạn sẽ có thể
an ủi bạn khi bị điểm thấp, khi có việc bạn làm sai bị cô giáo trách phạt. Là khi bạn
sẵn lòng tôn trọng người khác và luôn chia sẻ cùng bạn bè. Trong công việc, đồng
cảm sẻ giúp bạn xây dựng được những mối quan hệ tốt đẹp với mọi người. Đó là khi
bạn sẵn sàng cùng tăng ca với đồng nghiệp. Sẵn sàng giúp đỡ những khó khăn khi làm
việc của đồng nghiệp. Đối với chính bạn, sự đồng cảm là thước đo cho phẩm chất của
bạn. Giúp bạn trở thành một người tốt, sống có ích cho xã hội. Như vậy, sự đồng cảm
hay sự sẻ chia trong cuộc sống đều là những điều đáng trân trọng và là những lối sống đẹp cho xã hội.
Cách chúng ta nửa vòng Trái Đất, chắc hẳn mọi người sẽ biết tới Bill Gates – tỷ phú
của thế giới. Ông trước khi thành công, đã từng từ bỏ trường Đại học nổi tiếng
Harvard và cùng nhóm bạn thất bại nhiều lần; đứng lên khỏi vấp ngã và thành lập
công ty Microsoft. Khi thành công, ông đã dùng 95% khối tài sản của mình để sẻ chia,
giúp đỡ những người gặp phải khó khăn, bất hạnh trên toàn thế giới. Như vậy, việc
làm của Bill Gates chính là hành động của một người giàu lòng sẻ chia và đồng cảm với mọi người.
Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn có những kẻ không biết sẻ chia, đồng cảm với người
khác. Khi thấy họ gặp khó khăn cần sự an ủi thì đổ thêm dầu vào lửa. Những người
thiếu sự yêu thương, sẻ chia, đồng cảm với người khác sẽ không bao giờ có cho mình
được sự thành công, và tin tưởng vào bản thân mình. Đồng thời, họ cũng khiến cho
người khác bị ảnh hưởng, dẫn đến sự thiếu lạc quan vào bản thân. Những kẻ đang có
trong mình suy nghĩ không đồng cảm, sẻ chia với người khác đáng bị xã hội lên án,
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
phê phán. Muốn làm được như vậy, ngay từ bây giờ là lớp học sinh đi sau, chúng ta
cần tích cực học tập, rèn luyện tình yêu thương đối với con người trong mỗi chúng ta.
Để cuộc sống của chúng ta vào một ngày không xa sẽ là màu của sự yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau.
Bạn đã giúp đỡ gì được cho những người cần sự sẻ chia, đồng cảm của bạn chưa? Nếu
chưa, hãy nên làm điều đó! Vì nó sẽ giúp bạn xây dựng cho mình tình yêu và sự thành
công trong cuộc đời mình. Bài văn mẫu 7
Có ai đó đã từng nói rằng: “Bạn tiến xa tới đâu trong đời phụ thuộc vào việc bạn nhẹ
nhàng với người trẻ, cảm thông với người già, đồng cảm với người đang tranh đấu, và
khoan dung với cả kẻ yếu và kẻ mạnh. Bởi vì một ngày nào đó trong đời, bạn sẽ thấy
mình đã từng trải qua tất cả những khoảng khắc ấy”. Quả vậy, trong cuộc sống con
người cần có sự đồng cảm và sẻ chia.
Đồng cảm là biết rung cảm trước những vui buồn của người khác, đặt mình vào hoàn
cảnh của người khác để hiểu và cảm thông với họ. Còn sẻ chia là cùng người khác san
sẻ vui buồn, những trạng thái tình cảm, tâm hồn với nhau; cả sự chia sẻ những khó
khăn về vật chất, giúp nhau trong hoạn nạn… Đây là hai khái niệm gắn bó mật thiết
với nhau. Con người biết đồng cảm mới biết sẻ chia. Khi học được cách đồng cảm và
chia sẻ, chúng ta sẽ học được rất nhiều bài học có ý nghĩa. Cũng như bản thân cảm
thấy tràn đầy yêu thương, hạnh phúc.
Cuộc sống này, luôn tồn tại những khó khăn. Không phải ai cũng được sống trong
sung sướng, hạnh phúc. Chính vì vậy, chúng ta luôn cần những sự đồng cảm đến từ
trái tim. Và sự sẻ chia dù nhỏ bé nhưng thật ý nghĩa. Đó có thể là sự sẻ chia về vật
chất (cơm ăn, áo mặc, tiền bạc…) hay sẻ chia về tinh thân (những lời nói động viên,
ánh mắt an ủi…). Nhưng dù là sự sẻ chia vật chất hay tinh thần cũng đều cần có sự
xuất phát thật tâm từ tấm lòng của người giúp đỡ.
Từ xưa ông cha ta đã có rất nhiều câu ca dao, tục ngữ răn dạy con người cần phải biết chia sẻ:
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng” *
“Bầu ơi thương lấy bí cùng.
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn”
Hay như: “Lá lành đùm lá rách”, “Thương người như thể thương thân”, “Một con
ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ”...
Kế thừa lời dạy dỗ đó, trong thực tế, nhân dân Việt Nam luôn thể hiện được một tấm
lòng thật cao cả. Sau Cách mạng tháng 8 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kêu gọi
toàn nhân dân “diệt giặc đói” với khẩu hiệu “Một miếng khi đói bằng một gói khi no”
được sự hưởng ứng nhiệt tình của nhân dân ta. Trong những năm kháng chiến chống
Mỹ đầy gian khổ, dù hai miền bị chia cắt nhưng nhân dân miền Bắc đã trở thành tiền
tuyến hăng say sản xuất lương thực, thực phẩm hỗ trợ đồng bào miền Nam đánh Mỹ.
Ngày hôm nay, khi đất nước phải đối mặt với đại dịch Covid19, nhiều cây gạo ATM
được tạo ra để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn… Thế mới thấy, sự đồng
cảm và sẻ chia đáng quý như thế nào đối.
Khi nhận được sự đồng cảm và sẻ chia đến từ người khác, sẽ tiếp thêm thêm sức mạnh
để chúng ta vượt qua mọi khó khăn, thử thách hay những nghịch cảnh của cuộc đời.
Một lời nói ấm áp có thể sưởi ấm cả mùa đông lạnh giá, giúp cho con người tưởng
chừng như đang rơi vào đáy của vực sâu có thể mạnh mẽ bước tiếp và vươn đến thành
công, hạnh phúc. Nhờ vậy, xã hội sẽ ngày một tốt đẹp hơn, nhân văn hơn.
Vậy nhưng, bên cạnh những con người biết yêu thương và chia sẻ, có không ít người
dường như trở nên vô cảm, thờ ơ trước khó khăn đau khổ của người khác. Họ là
những con người sống ích kỷ, thiếu trách nhiệm với đồng loại. Chính vì vậy, mỗi
người cần phải rèn luyện cho mình một tâm hồn biết đồng cảm, một tấm lòng biết yêu thương và sẻ chia.
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
Qua phân tích trên, chúng ta nhận ra rằng cuộc sống chắc chắn sẽ ngày một tốt đẹp
hơn khi con người biết chia sẻ và đồng cảm. Bài văn mẫu 8
Đã bao giờ bạn dừng lại và cần thận bỏ một ít tiền vào ca của một người ăn xin ven
đường? Đã bao giờ bạn thấy thương những đứa bé bị nhiễm chất độc da cam, thay vì
ghê sợ chúng? Và bạn đã từng vui vẻ khi nhường chiếc ghế đang ngồi trên xe buýt của
mình cho một phụ nữ đang mang thai chưa?Nếu bạn trả lời :”Tôi có!” – thì xin chúc
mừng bạn đã biết đồng cảm và chia sẻ với hoàn cảnh của người khác. Nhưng cũng
đừng ngạc nhiên, khi cũng có rất nhiều người khác nói :”Chưa từng...!!”. Thử nghĩ
xem trong dòng chảy xô bồ của cuộc sống, khi con người đặt nặng vật chất lên trên
tinh thần, người ta còn bận toan tính thiệt hơn, còn phải chạy đua với thời gian, gồng
gánh trên vai “cơm-áo-gạo-tiền” làm họ thấy không có gì quan trọng bằng cuộc sống
của mình, họ không đủ sức để nghĩ đến người khác.
Vô hình dung, họ đang dần mất đi những giá trị đích thực của cuộc sống, mất đi cái
nếp sống đồng cảm và sẻ chia đang rất cần trong xã hội hiện nay.
Đồng cảm là gì? – Đồng cảm là quên đi bản thân trong niềm vui và nỗi buồn của
người khác, nhiều đến mức bạn thực sự thấy rằng niềm vui hay nỗi buồn mà người
khác đang trải qua cũng chính là niềm vui hay nỗi buồn của chính bạn.
Đồng cảm cũng không phải là điều gì đó xa vời, mà thực ra rất gần gũi đến mức ai
trong chúng ta cũng có thể dễ dàng bắt gặp trong cuộc sống hằng ngày. Đồng cảm
xuất phát từ những cử chỉ, hành động đơn giản mà đôi khi chúng ta không nhận ra: đó
là những giọt nước mắt cảm thông,là những cái siết tay chia sẻ, là những nụ cười
khích lệ... đơn giản vậy mà cũng là quá khó với một số người?!
Có bao giờ trong cuộc sống đủ đầy của mình, bạn thấy tiếc khi bỏ đi chiếc áo chỉ hơi
lỗi mốt, mà nghĩ đến,với chiếc áo ấy một người nghèo khó có thể vượt qua cả mùa
đông.Có bao giờ, bạn thật sự vui, chúc mừng bạn mình đạt thành tích cao trong học
tập, hay chỉ biết ghen tị?!
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
Cuộc sống sẽ tốt đẹp hơn nếu ta biết đau với nỗi đau của người khác, vui với niềm
hạnh phúc của người khác.Chỉ một hành động nhỏ, kịp thời, có lúc bạn đã cứu được
một tâm hồn đang trên bờ vực của tuyệt vọng.Cho người ấy thêm niềm tin vào cuộc
sống.Sẽ không khó khăn nếu chúng ta thật lòng cho đi yêu thương. Bởi điều đó rất có
ý nghĩa với người được nhận sự đồng cảm.Còn người cho yêu thương thì sao? Họ sẽ
trưởng thành hơn và tâm hồn của họ sẽ thêm giàu có. Thật trân trọng biết bao khi
những người biết cho đi mà không cần nhận lại.
Đồng cảm sẽ có ý nghĩa hơn nếu người ta còn biết sẻ chia, đem suy nghĩ của mình
chuyển thành hành động. Có người nói: “ Tôi không đủ để chia sẻ với người khác!”.
Nhưng thưa: “Không!!”- cái mà bạn có rất nhiều, nhiều hơn cả vật chất của bạn, đó
chính là tấm lòng. Có là nhiều không khi bạn chia sẻ chiếc bánh mì trên tay mình cho
một em bé gầy nhom đang rất đói?! Có là nhiều không khi bạn dành chút ít thời gian
để lắng nghe chia sẻ với người bạn của mình?! Và cũng thật có ích, nếu bạn cùng với
những người bạn cùng lớp chia sẻ những tập vở, quần áo cũ cho những em nhỏ có
hoàn cảnh khó khăn. Ai trong cuộc sống này cũng cần được sẻ chia, với người đang
vui vẻ, hạnh phúc thì sự chia sẻ của chúng ta là những lời chúc chia vui cùng họ.
Vậy chia sẻ là gì? – Chia sẻ là sự cho đi, quan tâm hay giúp đỡ người khác về vật chất
và tinh thần bằng tất cả khả năng của mình, giúp họ vượt qua khó khăn hoạn nạn. Chia
sẻ cũng là một hành động đơn giản bắt nguồn từ những điều nhỏ nhặt trong cuộc sống
mà bất cứ ai cũng có thể làm được. Đừng nghĩ rằng chỉ có những điều to tát mới đáng
chia sẻ, nếu nghĩ như vậy thì chẳng bao giờ bạn chia sẻ được cho ai cái gì.
Tưởng tượng xem, nếu trong cuộc sống này đồng cảm và sẻ chia không tồn tại thì thế
giới này sẽ ra sao đây? Không có đồng cảm chia sẻ, một người cán bộ nhà nước không
thể hiểu những khó khăn của nhân dân, dẫn đến xa rời dân, tắc trách trong công việc.
Một người thầy giáo không hiểu hoàn cảnh của học trò, chỉ biết dạy hết giờ rồi ra về,
làm sao giúp đỡ những học trò yếu kém vươn lên, những học trò nghèo có động lực
vươn lên trong học tập. Một người cha không đồng cảm với hoàn cảnh con mình thì
làm sao nuôi dạy cho tốt?!
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
Thực tế hiện nay, xã hội rất quan tâm đến những người nghèo, những người bệnh tật,
khuyết tật...cũng có rất nhiều hoạt động giúp họ vươn lên trong cuộc sống. Đó là
nghĩa cử cao đẹp, thể hiện sự cảm thông chia sẻ, thắt chặt tình người. Qua các chương
trình “Vì người nghèo”, “Thắp sáng ước mơ”, “Trái tim cho em”, “Ngôi nhà mơ
ước”....đã gieo vào tâm hồn những người, những gia đình được giúp đỡ một hi vọng
sống mãnh liệt. Chắc bạn chưa biết, bà Huỳnh Thị Phấn, ngoài 70 tuổi, bị ung thư tử
cung, hằng ngày bà phải vất vả đi bán vé số nuôi thằng cháu mới 8 tuổi bị nhiễm HIV,
mồ côi cả bố mẹ (đều chết vì AIDS).Hai bà cháu đang sống với thu nhập 15000
đồng/ngày tại một ngôi nhà tình nghĩa ở khóm 10, ấp Long Thị C, huyện đảo Tân
Châu (An Giang). Bà bảo, bà sẽ không thiếu ăn nếu không có những ngày phải bỏ bán
vé số vì cơ thể đau đớn. Bà mong, bà không bị ốm, bà sẽ có đủ 300000 đồng/tháng lo
cho hai bà cháu. Thành viên của nguoitoicuumang tình nguyện giúp hai bà cháu
150000 đồng/tháng. Rồi một phòng khám ở địa phương cũng hỗ trợ thêm mỗi tháng
10kg gạo. Vậy là từ đấy hai bà cháu nghèo không phải lo “nay no mai đói” nữa.
Đó chính là nghĩa cử cao đẹp của những con người có tấm lòng bao dung nhân ái đáng
được hoan nghênh. Nhưng nể phục hơn nữa là ý tưởng thành lập trang web của ba
chàng trai trẻ có tấm lòng đồng cảm với những người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
Việc làm tốt đẹp ấy không chỉ gói gọn trong một nhóm nhỏ những người có tấm lòng
nhân ái, mà đã và đang kêu gọi được thêm nhiều người khác cùng nhau chung sức
giúp đỡ những người nghèo khó.
Hành động đồng cảm và sẻ chia không chỉ giới hạn trong không gian, thời gian, một
miền quê mà còn là vòng tay nối kết cả thế giới. Cách đây 1 năm, vào ngày 12/1 trận
động đất kinh hoàng ở Haiti làm cả thế giới chấn động vì số người chết quá cao và vì
Haiti là một đất nước quá nghèo. Chỉ trong nháy mắt, hơn 230.000 người thiệt mạng
và mất tích. Mạnh hơn Haiti 1000 lần, trận động đất 27/2 ở Chile đã gây ra sự tàn phá
rất lớn, là một trong những trận động đất dữ dội nhất trong lịch sử thế giới khiến gần
1000 người chết và mất tích. Chỉ sau vài giờ đồng hồ, các quốc gia các tổ chức trên
thế giới đã có những hành động thiết thực, viện trợ kịp thời hay tình nguyện xóa nợ
đọng của các quốc gia ấy để Haiti và Chile sớm vượt qua khó khăn.
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
Các bạn ạ! Mỗi người, mỗi ngày, hãy dành một khoảng thời gian, để dừng lại bên đời
một chút dành cho nhau những chia sẻ ngọt ngào. Đồng cảm và sẻ chia đã và đang là
nếp sống tốt đẹp rất cần được gìn giữ. Có đồng cảm và sẻ chia ta sẽ không phải hổ
thẹn khi được con là CON NGƯỜI. Nếp sống tốt đẹp đó không chỉ sưởi ấm lòng
người khác mà còn đem lại hạnh phúc cho chính mình, mở ra một hy vọng cho một
tương lai tươi sáng cho quê hương, đất nước, cho toàn nhân loại.
“Sống trong đời sống cần có một tấm lòng để làm gì em biết không? Để gió cuốn đi,
để gió cuốn đi....” Bài văn mẫu 9
Tình yêu thương giữa con người với con người là vô cùng thiêng liêng, nó thể hiện sự
gắn bó, sự sẻ chia và đồng cảm trước những mảnh đời bất hạnh. Ngày nay khi xã hội
ngày càng phát triển con người đang dần phải đối mặt với rất nhiều những khó khăn từ
cuộc sống, nhưng họ không bao giờ quên đi được lối sống và chuẩn mực của mình khi
sống trong xã hội loài ngoài, “sống trong đời sống cần có một tấm lòng”, tấm lòng đó
là tấm lòng biết yêu thương, sẻ chia và đồng cảm. Lối sống đó hiện nay đang được coi
trọng và là chuẩn mực sống đúng đắn nhất.
Đồng cảm đó là sự chia sẻ, thấu hiểu và quan tâm sâu sắc đối với mọi người xung
quanh, luôn luôn có một thái độ biết yêu thương và cảm thông sâu sắc trước mọi hoàn
cảnh sống, đồng cảm đó là một thái độ biết nhập tâm và hiểu được đối phương một
cách chân thành nhất, đồng cảm giúp kết nối con người với con người để từ đó họ có
những cách đánh giá và nhìn nhận cuộc sống này một cách chân thành và da diết nhất.
Sẻ chia đó là sự chia sẻ những nỗi đau, niềm vui, nỗi buồn cùng với mọi người xung
quanh, sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình, sống luôn luôn phải biết cho đi và bản
thân sẽ nhận được những điều tốt lành nhất, đó là một tình cảm tinh thần phong phú
và giàu có, bản thân sẽ làm nên được những điều tốt nhất, da diết và mang trong trái
tim, biết bao nhiêu hoài niệm và cả những niềm hạnh phúc lớn lao khi làm được
những điều có ý nghĩa.
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
Đồng cảm và sẻ chia nó có mối liên hệ với nhau, có sự đồng cảm, hiểu được hoàn
cảnh và con người của đối phương, thì từ đó chúng ta mới có những sẻ chia sâu sắc và
có ý nghĩa nhất, đó là niềm vui được sống là chính mình, được sống trong một xã hội
ngập tràn tình yêu thương. Đúng như trong ngạn ngữ đã từng viết: “ Nơi lạnh nhất
không phải là Bắc Cực mà là nơi không có tình thương, quả đúng là như vậy, tình yêu
thương là một niềm vui, là một căn cước để xây dựng nên hạnh phúc của mỗi cá nhân.
Luôn biết yêu thương và đồng cảm với mọi người xung quanh, chúng ta sẽ nhận được
những điều tốt lành và hạnh phúc nhất.
Hiện nay khi xã hội ngày càng phát triển nhiều người chỉ chạy theo đồng tiền, mà
dường như quên đi các mối quan hệ từ cuộc sống, mối quan hệ giữa con người với con
người, để từ đó họ có những suy nghĩ lệch so với cuộc sống, họ có những suy nghĩ sai
lầm về sự yêu thương và trân trọng đối với mọi người xung quanh, niềm vui đó mà họ
đang nghĩ đến chỉ là những đồng tiền mà họ đang chạy đua với nó, đây là một thái độ
rất đáng báo động, chúng ta cần phải thay đổi tư tưởng sống ngày càng một đúng đắn hơn.
Không nên chạy đua theo lợi nhuận và nhu cầu của xã hội, để mà quên đi những cái
quan trọng đó là tình cảm, sự chân thành da diết, sự yêu thương đối với mọi người
xung quanh, luôn luôn biết yêu thương và thể hiện nỗi niềm da diết nhất trong cuộc
sống của mỗi người. Sự đồng cảm còn giúp cho chúng ta hiểu được nhiều điều từ cuộc
sống, đó là những hoàn cảnh sống đang cần sự giúp đỡ, đó là những mảnh đời bất
hạnh, cô đơn không chút neo đậu, mỗi chúng ta cần phải có thái độ mạnh mẽ để rèn
luyện bản thân một cách tự giác nhất.
Tình yêu thương giữa con người với con người từ xưa đến nay vẫn luôn luôn được coi
trọng, nó không chỉ là truyền thống của dân tộc Việt Nam, mà nó còn là một phẩm
chất vô cùng đáng quý mà mỗi người cần phải có. Như trong ca dao, dân ca Việt Nam
đã phản ánh một cách chân thực được những hiện tượng đó, con người cần phải biết
sống đúng đắn, luôn biết yêu thương và thể hiện sự da diết trong cảm xúc và nỗi lòng
của mỗi con người trong cuộc sống của mình, tình yêu thương đó đang ngày càng
được thể hiện mạnh mẽ, tiếp nối truyền thống của dân tộc: “ một con ngựa đau cả tàu
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
bỏ cỏ”, hay là “ lá lành đùm lá rách” đây đều là những truyền thống tốt đẹp mà cuộc
sống này dành tặng cho cuộc đời của mỗi chúng ta, luôn luôn biết sống và cải thiện bản thân mỗi ngày.
Cần xây dựng cho mình những thói quen và những phẩm chất tốt, bởi đồng cảm, sẻ
chia là một phẩm chất quý báu mà dân tộc Việt Nam từ xưa đến nay luôn chú trọng và
phát huy nó một cách hiệu quả nhất. Nhưng bên cạnh những người luôn ý thức được
tầm quan trọng, cũng như vai trò của đồng cảm, và sẻ chia, lại có những người có
những thái độ lạnh nhạt thờ ơ, trước những hoàn cảnh trong cuộc sống, những hành
động đó cần bị phê phán sâu sắc.
Mỗi chúng ta cần phải biết yêu thương, chia sẻ với mọi người xung quanh để từ đó có
được tình cảm chân thành và da diết nhất mà mọi người dành cho mình. Bài văn mẫu 10
Con người có một trái tim nhỏ bé nhưng ý chí, khát vọng thật vô biên. Thật vậy người
ta luôn muốn làm nên những điều vĩ đại, những câu chuyện để ngàn đời sau còn nhớ
đến, thế nhưng không phải chuyện gì cũng dễ dàng, luôn có khó khăn và thử thách, có
vấp ngã và tổn thương. Đúng vậy, cuộc sống luôn tiềm ẩn những thử thách, khó khăn
khiến chúng ta mỏi mệt, tuy nhiên chúng ta đều có thể vượt qua nếu biết đồng lòng,
quan tâm và sẻ chia với nhau. Và để làm được điều đó thì mỗi người cần phải có một
trái tim nhân hậu, điều này đúng với ý nghĩa của câu nói: " Có nhân hậu mới biết đồng cảm và sẻ chia".
Cuộc sống luôn tiềm ẩn những bất ngờ khiến cho cuộc đời lúc thăng lúc trầm như
những bậc thang đi lên rồi đi xuống. Không một ai đạt được thành công mà không
phải trải qua thất bại và cũng chẳng ai may mắn không phải nếm trải đau thương. Đã
có những lúc khó khăn, những lúc tưởng chừng như gục ngã, thế nhưng nhờ có sự
đồng cảm, sẻ chia chúng ta có thể tự đứng dậy, bắt đầu cuộc đời mình một lần nữa.
Vậy đồng cảm và sẻ chia là gì? Tại sao nó lại có ý nghĩa lớn đến vậy?
Trước tiên đồng cảm là cảm xúc chỉ có ở con người, là sự cảm thông, cùng vui cùng
buồn giữa một hay nhiều người với nhau, họ có cùng cảm xúc, cùng suy nghĩ với
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
nhau. Dĩ nhiên không phải ai cũng biết cảm thông, chia sẻ với người khác, người sống
chỉ biết lấy bản thân mình, sống ích kỷ sẽ chẳng bao giờ biết đến sự cảm thông. Cảm
thông còn thể hiện lòng nhân hậu giữa những con người với nhau, có thể đó là chuyện
mà họ đã trải qua, đã tự mình nếm trải nên bản thân họ cũng hiểu rõ được sự mất mát,
được nỗi đau đớn đó, nhưng không phải chỉ có trải qua rồi con người ta mới có thể
đồng cảm cho nhau. Mỗi người đều có cách cảm nhận và suy nghĩ riêng của mình, nếu
họ chịu khó lắng nghe, cố gắng hiểu thì họ cũng hiểu phần nào được nỗi đau ấy để rồi
từ đó mà đồng cảm, san sẻ với nhau.
Nói đến đồng cảm thì không thể không nói đến việc sẻ chia, cũng như suy nghĩ và
hành động chẳng thể tách rời. Đồng cảm là có chung cảm nhận với người khác, hiểu
được nỗi đau, nỗi mất mát ấy rồi thì đương nhiên chúng ta phải hành động. Sẻ chia có
nghĩa là san sẻ, là chia sẻ với người khác nhằm xoa dịu nỗi đau của họ. Sẻ chia không
nhất thiết phải là vật chất, nếu bạn không có khả năng về kinh tế, không thể ủng hộ
những số tiền từ thiện kia thì bạn cũng có thể lắng nghe, dành ra những khoảng thời
gian của mình để làm từ thiện, lắng nghe tâm sự của người khác và cho họ những lời khuyên đúng đắn.
Đồng cảm và sẻ chia không chỉ bó hẹp trong phạm vi giữa những người gặp khó khăn
mà nó còn mở rộng hơn nữa. Chắc hẳn ai ai cũng từng nghẹn ngào xúc động khi cùng
mọi người đứng dưới lá cờ tổ quốc, cùng nhau cất lên bài quốc ca quen thuộc, cảm
xúc ấy cũng là đồng cảm nhưng đó là niềm tự hào, là cảm xúc hãnh diện về dân tộc, là
lòng yêu nước mà chúng ta đều có trong mình. Chúng ta yêu thương và san sẻ giúp đỡ
nhau, nhiều tổ chức tình nguyện với những mục đích cao cả được thành lập ra. Đó là
những hoạt động quyên góp giúp đỡ trẻ em nghèo, nhân dân miền núi gặp khó khăn,
san sẻ nỗi đau với những thương binh, những bà mẹ Việt Nam anh hùng. Nhiều người
còn không ngại khó, ngại khổ đến miền núi công tác và làm việc nhằm cải thiện đời
sống của nhân dân miền núi, họ từ bỏ cuộc sống tấp nập nơi thành thị để sống và làm
việc nơi khó khăn khốn khó như vậy chẳng phải đều bắt nguồn từ lòng đồng cảm, từ
cảm xúc thiêng liêng của con người hay sao?
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
Như vậy đồng cảm và sẻ chia có vai trò rất lớn đối với cá nhân và xã hội. Đồng cảm
sẻ chia giúp cho mỗi cá nhân thêm hiểu nhau hơn từ đó tạo nên những mối quan hệ
bền vững, đồng cảm sẻ chia tiếp thêm nghị lực để con người vượt qua khó khăn, thể
hiện được truyền thống tương thân tương ái cao đẹp của dân tộc. Với xã hội thì đồng
cảm và sẻ chia là điều không thể thiếu. Nhờ có đồng cảm, sẻ chia mà con người ta
thêm yêu cuộc sống từ đó gắn kết với nhau thể hiện tinh thần đoàn kết của dân tộc.
Không một ai bị bỏ rơi, không một ai đơn lẻ trong cuộc sống này, chúng ta đều có trái
tim, biết đồng cảm và sẻ chia trước nỗi đau của người khác đó là một cử chỉ cao đẹp
thể hiện tinh thần nhân đạo.
Biết được vai trò và tầm quan trọng của sự đồng cảm và sẻ chia thế nhưng không phải
ai cũng có thể làm được. Không phải ai cũng có thể gạt đi cảm xúc cá nhân, gạt bỏ
những hiềm khích trước đó để sẵn sàng thông cảm, đồng cảm với người khác. Để làm
được điều đó thì con người rất cần có sự nhân hậu, nhân hậu và khoan dung trong
cách nhìn nhận sự việc, trong cách thấu hiểu con người, chỉ có như thế thì chúng ta
mới nhận ra sự đáng thương nhiều hơn là đáng trách của mỗi con người. Nhân hậu là
một phẩm chất tốt đẹp, đồng thời là một biểu hiện của một trái tim giàu yêu thương.
Nhờ có tình yêu thương mà con người học được cách trân trọng, biết thấu cảm, xót xa
trước sự khổ đau, bất hạnh của người khác, rồi bằng trái tim nhân hậu đầy yêu thương
của mình mỗi người sẽ tự thôi thúc mình có những hành động cụ thể để giúp đỡ, sẻ
chia gánh nặng, san sẻ những nỗi đau mà người khác đang phải chịu đựng. Nhờ có
lòng nhân hậu mà con người ta trở nên tốt đẹp hơn, sống có ích và nhân đạo hơn với
mọi người và xã hội mình đang sống.
Đồng cảm và sẻ chia là truyền thống đạo đức quý báu của dân tộc thế nhưng lại có kẻ
lợi dụng nó để chuộc lợi, làm giàu cho bản thân mình. Biết bao kẻ đi ngược với đạo
đức con người để làm nên những chuyện táng tận lương tâm. Nhiều kẻ lừa đảo, giả
nghèo giả khổ nhằm van xin lấy sự thương hại của mọi người, chúng lừa lấy lòng tin
của mọi người để làm đầy túi tiền của mình. Những việc làm lợi dụng niềm tin, sự
thương cảm của con người như thế có xứng đáng gọi là người hay chỉ là phần con lớn hơn phần người?
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
Trong mỗi chặng đường, mỗi cuộc hành trình của cuộc đời đều ẩn chứa những điều
mới lạ. Có thể là khó khăn, tổn thương mất mát nhưng cũng có thể là thành công và
hạnh phúc không ngờ. Đằng sau thành công của mỗi người luôn có sự đồng cảm và sẻ
chia, luôn có những điểm tựa vững chắc để mỗi người có thể tựa vào. Đồng cảm và sẻ
chia mang lại sức mạnh to lớn nó góp phần xây dựng nên một xã hội giàu đẹp, nhân đạo hơn. Bài văn mẫu 11
Ngày nay, xã hội đang trong thời kì hội nhập và phát triển, cuốn theo ấy là bao sự đổi
thay khác trước, từ nhịp sống bộn bề, bon chen cho đến những truyền thống, đạo lí
làm người cũng bị xoay vần. Trong xã hội ấy, con người hầu như đã trở nên vô tình
trước cuộc sống của người khác, để “mạnh ai nấy lo”, “phải ai tai nấy”. Nhưng cuộc
sống vốn không có gì là tuyệt đối bởi vậy bên cạnh ấy cũng đang có hàng triệu trái tim
đã cất lên tiếng nói yêu thương, đang lắng mình để nhìn quanh, đồng cảm và sẻ chia
với những đồng loại còn khổ’ đau, bất hạnh của mình, để phát huy những truyền thống
tốt đẹp mà xưa nay cha ông ta vẫn luôn gìn giữ.
Một nhà văn Nga đã từng nói: “Nơi lạnh nhất không phải là Bắc cực mà là nơi không
có tình thương”. Đã là con người sống không có tình thương thì chẳng khác gì thú vật,
cũng chẳng khác chi một cái xác không hồn, tồn tại giữa dòng đời một cách vô nghĩa
và sẽ chết dần chết mòn trong cô đơn, lạnh lẽo. Người đời cũng có câu: “Sống là cho
đâu chỉ nhận riêng mình” - bởi vậy cho và nhận đã trở thành quy luật của cuộc sống,
làm người phải có qua có lại, tồn tại giữa tập thể, cộng đồng chúng ta không thể chỉ
biết có mình. Cuộc sống ngày nay đã quá đổi thay so với lúc trước, nhưng cuộc sống
vật chất có thế’ đổi thay nhưng tình người thì không thể nào thay đổi được.
Từ thuở khai thiên lập địa, khi con người còn sống trong cảnh phó thác số phận của
mình cho thiên nhiên, khi hai chữ “văn minh” chưa được định thành hình thù rõ nét
trong trí óc của con người thì cha ông ta đã biết đến hai chữ “tình người”, đã biết đến
cái “nghĩa vụ” của người đối với người. Sống vị tha dường như trở thành bản chất của
loài người, để từ đó luôn nhắc nhở nhau: “Nhiễu điều phủ lấy giá gương. Người trong
một nước phải thương nhau cùng”, hay “Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ”. Vậy thì tại
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
sao chúng ta - những lớp con cháu đi sau, đã và đang sống trong thời kì mà “văn
minh” đang nở rộ, bao nhiêu thuyết lí đẹp đẽ ra đời - không cố mà phát huy những nét đẹp ấy của cha ông.
Dù đang phát triển nhưng “đất nước ta vẫn còn nghèo, dân ta còn đói khổ, đồng bào ta
không phải ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành”, bên cạnh những tòa
cao ốc, những ngôi biệt thự đẹp đẽ với đủ đầy tiện nghi thì những ngôi nhà ổ chuột,
lụp xụp với những tấm áo vá rách, những bữa cơm đạm bạc, với những đứa trẻ nghèo
mới năm, bảy tuổi đã phải nghỉ học để đi làm kiếm miếng ăn, vẫn còn đó đây trên
đường phố" hay trên những bãi biển. Cuộc sống của không ít đồng bào ta đang còn
chìm ngập trong cảnh bần hàn, đang cần đến những con tim biết yêu thương, biết đồng cảm và sẻ chia.
Vậy đồng cảm và sẻ chia là gì? Nếu muốn nói cho rõ, cho rạch ròi thì rất khó bởi nó
xuất phát từ trái tim của con người. Nhưng làm sao để có thể hiểu được từng nhịp đập
của trái tim, bởi thế cho nên mọi cách hiểu về nó chỉ mang tính khái quát mà thôi, ở
một khía cạnh nào đó có thể hiểu đồng cảm là biết rung cảm trước những vui buồn của
người khác, hiểu và cảm thông với những gì đang diễn ra xung quanh cuộc đời họ và
luôn đặt mình trong hoàn cảnh của người khác để nhìn nhận vấn đề, từ đó thể hiện thái
độ quan tâm của mình. Đồng cảm đi từ con tim đến mách bảo chúng ta hành động, tạo
nên sự sẻ chia, sẻ chia là cùng người khác san sẻ niềm vui, nỗi buồn; sẵn sàng có mặt
khi người khác cần mình, không tỏ thái độ vô cảm, thờ ơ trước nỗi đau của người khác
cũng như không ganh ghét, đố kị, nhạo báng vinh quang, niềm vui của họ.
Đồng cảm và sẻ chia tuy không cùng chung một "đất nước" nhưng chúng có cùng
chung một "biên giới" và từ "biên giới" đó đã thắp lên những nét chung của hai nét
đẹp truyền thống ấy, đó là đem đến niềm vui cho người khác hay ít nhất là giảm bớt
một phần nỗi buồn đau trong họ, đồng thời làm cho giá trị của bạn trong mắt mọi
người sẽ cao hơn, hơn nữa nó càng siết chặt thêm tình nghĩa đồng bào, làm cho người gần người hơn.
Tự nhiên sinh ra con người bình đẳng nhưng sự trôi dạt, xô đẩy của dòng đời, của
hoàn cảnh đôi khi đã phân hóa, tạo ra những con người với những cảnh đời khác nhau,
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
có kẻ giàu người nghèo và những con người chân chính luôn muốn lấp đầy, rút ngắn
cái khoảng cách giàu-nghèo ây bằng tình thương, lòng nhiệt tình. Và trên thực tế, đã
có nhiều nghĩa cử cao đẹp đã được “thực hành” và đem lại nhiều kết quả không nhỏ.
Từ lâu, tinh thần đồng cảm và sẻ chia đã trở thành một nhu cầu của con người Việt
Nam nhân ái, nồng hậu và ngày nay nó vẫn luôn thường trực trong nếp sống của
người Việt. Lúc trước, dân ta còn trong cảnh thiếu cơm, thiếu gạo thậm chí chết vì đói
vậy mà họ vẫn còn san sẻ cho nhau từng miếng cơm, hạt muối, “tối lửa tắt đèn có
nhau”, sống cùng sống chết cùng chết; ngày nay nét đẹp ấy vẫn còn được bảo tồn và
phát huy, nhiều ngôi nhà tình nghĩa được dựng lên, nhiều trường học dành riêng cho
những trẻ em khuyết tật và có hoàn cảnh khó khăn học tập và phát triển.
Xoáy theo vòng quay của sự phát triển công nghiệp, môi trường ngày càng bị tàn phá
và hủy diệt. Con người lâm vào cảnh khốn cùng không chỉ vì thiếu cái ăn, cái mặc mà
còn bị sự “trả thù” của thiên nhiên, chịu những cơn giận dữ của đất trời. Nước ta, dù
đang bước đi trên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước nhưng phần lớn
nhân dân ta đang sống nhờ vào việc sản xuất nông nghiệp, vì vậy mà phụ thuộc rất
nhiều vào thiên nhiên. Một đầm cá, một ao tôm trị giá vài chục triệu, một cơn lũ quét
qua đủ khiến cho một ông chủ thành một con nợ. Ngô lúa, hoa màu đang đến mùa,
một đợt hạn hán kéo dài, một trận dịch bệnh cũng đủ làm cho nhiều gia đình rơi vào
cảnh màn trời chiếu đất. Không dừng ở thế, đôi khi những trận “trả đũa” của thiên
nhiên còn ảnh hưởng đến cả một vùng lớn như vào năm 2006, khi cơn bão Chanchu
tràn bờ đi qua miền Trung đã khiến người dân ở đây phải khốn đốn, chịu nhiều thiệt
hại về người và của nhưng bù lại họ được người dân trong nước quan tâm, chia sẻ,
giúp đỡ; giúp họ về tiền của, lương thực, đồng thời giúp họ tìm xác của những nạn
nhân, hay trong vụ sập cầu cần Thơ vào năm 2007 đã khiến cho nhiều gia đình phải
điêu đứng trước sự ra đi quá đột ngột của những người thân họ. Nhưng họ cũng như
những người dân miền Trung, dù đớn đau, chua xót nhưng không đến nỗi phải chịu
cảnh cô đơn, lẻ loi gánh chịu mọi khổ đau một mình mà cạnh họ hàng ngàn con tim
của nhân dân cả nước cũng đã cùng cất tiếng khóc thương và ra tay đóng góp, cứu trợ
cho người nhà nạn nhân. Dù tiền và vật phẩm không mang những người ra đi trở về
nhưng nó đã phần nào xoa dịu nỗi đau trong lòng người còn sống cũng như giúp họ
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
vượt qua được cơn hoạn nạn, khó khăn, ít nhất là ngay lúc đó khi mà người thân của họ ra đi vĩnh viễn.
Để thể hiện tinh thần tương thân tương ái, lá lành đùm lá rách của mình, Mặt trận Tổ
quốc Việt Nam - một tổ chức chính trị có vai trò tập hợp, tăng cường khối đoàn kết
toàn dân cũng đã đứng ra phát động và thành lập quỹ “Vì người nghèo” - đề giúp đỡ
những người có hoàn cảnh khó khăn, bức bách, đời sống cơ cực vượt lên số phận đề
sống một cuộc đời như những người bình thường khác, thậm chí đã vực dậy không
biết bao nhiêu cảnh đời đen bạc mà chính họ cũng cảm thấy gần như mọi thứ đã quay
lưng lại với cuộc đời họ. Từ ngày được thiết lập, tài khoản của quỹ ngày càng nhận
được nhiều đóng góp của những cá nhân, tập thể, từ những em bé học mẫu giáo đến
những cụ già đã về hưu, từ những người dân trong nước đến những Việt kiều xa quê
hương. Mang thông điệp yêu thương, phong trào ấy đã trở thành nguồn động lực để
người nghèo phấn đấu thoát nghèo, rũ bỏ cuộc sống cơ hàn, vươn lên xây dựng cuộc
sống mới tươi hơn, đẹp hơn, từ đó tạo ra tiềm lực để phát triển đất nước.
Ngoài ra, sự đồng cảm và sẻ chia còn được thể hiện ở sự cưu mang và dạy dỗ các em
nhỏ đường phố, các em có hoàn cảnh khó khăn phải bỏ học để đi làm kiếm tiền.
Không cần phải nói đâu xa, mới đây thôi các trẻ em khuyết tật ở Quảng Ngãi cũng đã
nhận được sự ủng hộ nhiệt tình của mọi người khắp nước, đặc biệt là các doanh nhân
trong miền nam hay những người con của tỉnh đi làm ăn xa.
Thực ra mà nói, nếu ta không dang tay ra giúp thì cũng chẳng ai dám chỉ mặt, gạch tên
nhưng từ trái tim của một con người, nếu ta không làm thế thì liệu ta có xứng đáng với
hai chữ làm người không, rồi đây lương tâm của ta sẽ ra sao? Có cắn rứt và khó chịu?
Sống trong tập thể, cộng đồng con người cần con người để nương tựa vào nhau mà
sống và phát triển, “một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ” bởi vậy cho nên, việc thờ ơ, lạnh
nhạt trước nỗi đau của người khác là một việc làm không thể chấp nhận được ở một
con người. Hãy luôn biết lắng nghe và đồng cảm, chỉ như thế ta mới có được niềm vui
và giúp ta sống một cuộc đời có ý nghĩa hơn.
Nhiều người quan niệm chắc gì những đồng tiền quyên góp, ủng hộ, cứu trợ kia đến
được với những nạn dần vì thế mà khối người chỉ có đồng cảm mà không dùng hiện
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
vật đế bày tó, như thế cũng trở nên vô nghĩa vì dẫu sao tình cũng chỉ là tình, nó chỉ
giúp họ củng cố, trấn an được tinh thần mà thôi còn tiền mới giúp họ vượt qua được
khó khăn thực sự. Việc tiền quyên góp đôi khi không đến được tay người cần là không
phải không có bởi bên cạnh những tấm lòng nhân ái thì cũng có nhiều kẻ miệng nam
mô mà bụng chứa một bồ dao găm, lợi dụng vào việc quyên góp để bỏ túi riêng,
miệng lúc nào cũng hô hào, kêu gọi người này góp sức, người kia góp của mà mình
thì không chịu góp một đồng xu nào, nhưng dù sao đó cũng chỉ là số' ít vì ở xã hội này
sợ' người tốt còn nhiều hơn số kẻ xấu nhiều nên xét đến cùng, đồng cảm và sẻ chia
vẫn phải luôn đi đôi với nhau, dù muốn hay không cũng không thể tách rời, cũng như
học phải đi đôi với hành, đồng cảm phải có sẻ chia; mọi vấn đề chỉ được giải quyết
khi hành động, không nên chỉ đồng cảm trên “lí thuyết” suông mà phải “hành động”
để thực hành cái lí thuyết ấy.
Đồng cảm và sẻ chia - hai nét đẹp trong truyền thống của người Việt, nó đã trở thành
kim chỉ nam dẫn đường cho con người đến với nhau. Nó không yêu cầu ở người hành
động phải lớn tuổi, hay phải có địa vị cao sang quyền quý mà nó dành cho tất cả mọi
người, không phân biệt già trẻ gái trai cũng như không phân biệt kẻ giàu người nghèo,
bởi đã là con người thì ai chả có tình người, tình thương đối với đồng loại.
Chúng ta, khi còn là một học sinh ngồi trên ghế nhà trường dù không làm được gì để
kiếm ra số tiền lớn nhưng nếu là người có tâm thì ta vẫn có thế thể hiện tinh thần
tương thân tương ái của mình một cách dễ dàng, ví như mỗi buổi sáng ta có thế rút bớt
một phần ba số tiền ăn sáng của mình, dành dụm để có thể mua một ít sách vở tặng
cho những bạn có hoàn cảnh khó khăn để có thể giúp họ vượt qua được một chút vất
vả. Đối với ta số tiền ấy có thể không là bao nhưng đổi với người nhận thì đó là một
món quà vô cùng lớn, thậm chí là vô giá bởi nó được tạo nên từ tình thương của người
trao. Và quy luật trao và nhận là thế ấy, trao đi một chút nhưng bù lại ta nhận được cả
vạn tình thương yêu. Nhưng hãy nhớ là mình làm việc đó với tất cả tình thương của
một con người, làm theo sự mách bảo của con tim của một con người chứ đừng làm
theo kiểu bố thí, ban phát lòng thương hại vì nếu như thế thì còn vô liêm sỉ và xấu xa
hơn kẻ thờ ơ, vô cảm trước cảnh đời khốn khổ’ của người khác. Nhưng, không phải sự
đồng cảm và sẻ chia chỉ dừng lại ở đó, tiền bạc đôi lúc cũng không giải quyết được
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
vấn đề nhất là khi người ta có chuyện rắc rối về tình cảm hay tinh thần của họ đang
trong trạng thái buồn khổ. Hãy lắng nghe sau đó mới đồng cảm và cuối cùng là hành
động để sẻ chia. Đừng vì quá nôn nóng làm việc tốt mà làm hại đến chính mình. Đừng
lúc nào cũng lấy tiền bạc để giải quyết vấn đề vì có khi làm họ bị tổn thương và cảm
thấy bị xúc phạm. Đôi khi chỉ cần những lời khuyên nhủ thật lòng cũng giúp họ xua
tan đi bao buồn lo, làm nỗi buồn của họ vơi đi và niềm vui trong lòng mình tăng gấp bội.
Tất cả những nghĩa cử cao đẹp ấy, xét về mặt vật chất tuy không phải là ít nhưng cũng
không phải là nhiều bởi cuộc đời này còn biết bao nhiêu cảnh đời lầm than khác, đang
ngày đêm chịu những cảnh dày vò về việc thiếu thốn tiền bạc, tình cảm, đang sống len
lỏi trong những ngóc ngách của cuộc đời mà ống kính của đài truyền hình, những nhà
nhân đạo chưa rọi soi tới. Nhưng xét về mặt tinh thần thì giá trị của nó lớn lao vô
cùng, đôi khi còn cao hơn cả giá trị của vật chất. Nó đã tạo động lực cho người nghèo
tiến lên, thoát ra khỏi cảnh sống bần hàn vươn lên để làm lại cuộc đời, hơn nữa nó đã
cứu vớt không biết bao nhiêu mảnh đời bất hạnh của những trẻ em nghèo, cơ nhỡ để
xây cho chúng những “ước mơ xanh” để bước vào một cuộc đời có đầy đủ ánh sáng
hơn, thậm chí nó cũng đã vực dậy không biết bao nhiêu con người tội lỗi vì túng quá làm liều.
Đồng cảm và sẻ chia chỉ là một trong những nét đẹp truyền thống của người Việt Nam
ta nhưng không có nó cuộc sống của con người sẽ trở nên nhạt nhẽo, vô vị; con người
sẽ trở thành loài cầm thú và thậm chí có thể cấu xé lẫn nhau. Có nó cuộc sống của ta
không những có ý nghĩa mà còn phát huy được những truyền thống tốt đẹp của cha
ông, khơi dậy được lòng nhân ái, tình đoàn kết của toàn dân tộc, góp phần xây dựng
một đất nước giàu mạnh mà nơi ấy tình thương nắm quyền cai trị.
Nghị luận về đồng cảm và sẻ chia ngắn gọn Bài làm mẫu 1
Cố nhạc sĩ Trịnh Công Sơn đã từng viết:
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
“Sống trong đời sống
Cần có một tấm lòng
Để làm gì em biết không?
Để gió cuốn đi…”
Câu hát đã để lại cho chúng ta những chiêm nghiệm sâu sắc về cách sống đẹp trong xã
hội hiện đại. Một trong những phẩm chất cơ bản ấy là sự sẻ chia đồng cảm của con
người. Sẻ chia hiểu theo nghĩa cơ bản là sự quan tâm, đồng cảm giữa con người với
con người được thể hiện thông qua những hành động thiết thực. Đôi khi sẻ chia chỉ
đơn giản là những lời động viên chân thành, một câu nói an ủi, một cái nắm tay, hay
chỉ là một ánh mắt, một cái nhìn thân thiện.
Cuộc đời không luôn như ta muốn, nó luôn tiềm tàng những khó khăn trắc trở trên con
đường ta đi. Đâu ai biết được ngày mai sẽ ra sao? Hôm nay thành công nhưng ngày
mai đâu chắc sẽ hạnh phúc, hôm nay thất bại đâu có nghĩa ngày mai là buồn đau. Có
những khó khăn ta phải tự vượt qua nhưng cũng có lúc cần đến sự sẻ chia tiếp thêm
động lực để ta chiến thắng cuộc đời. Vì vậy nên đâu ai có thể tồn tại một mình mà
không có những người bạn đồng hành, không có sự đồng cảm sẻ chia. Có người đã
từng nói với tôi rằng: “Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực mà là nơi không có tình
thương”. Cuộc đời là dài là rộng nếu chỉ biết sống cho cái “tôi” cá nhân chỉ sống vị kỷ
vì bản thân thì đó không phải là cuộc đời ý nghĩa. Những người như vậy họ mải miết
chạy theo tham vọng cá nhân nhưng sẽ không tìm được góc bình yên trong tâm hồn
mình. Thiếu sự sẻ chia họ sống không tình thương và không có hạnh phúc.
“Yêu thương cho đi là sự yêu thương duy nhất mà ta giữ lại được”. Những người sống
đơn giản và luôn thanh thản trong tâm hồn là những người luôn sẵn sàng chia sẻ đồng
cảm với nỗi đau sự bất hạnh của người khác. Họ sống để yêu thương, để cho đi yêu
thương và cũng là để được yêu thương. Những người như vậy thật đáng quý đáng trân
trọng biết bao! Ta sẽ mãi không quên hình ảnh người mẹ của chú lính chì Thiện Nhân.
Trước nỗi đau và sự bất hạnh của một đứa trẻ vô tội, chị đã cưu mang và đem đến
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
nguồn sống, ánh sáng cuộc đời cho em. Để hôm nay ta được thấy hình ảnh của một
cậu bé hồn nhiên, vô tư chơi đùa như những bạn bè cùng trang lứa.
Không chỉ riêng chị mà cuộc đời này vẫn còn nhiều lắm những hành động, những tấm
lòng như thế. Những ngày gần đây ngay trong tháng sáu này chúng ta xót xa trước sự
hy sinh của đại tá Trần Quang Khải phi công máy bay SuMK và chín chiến sĩ vẫn
đang mất tích trên biển Đông. Dù không được gặp mặt trực tiếp không được nhìn cận
cảnh nhưng chưa bao giờ tôi thấy trên mạng xã hội sức mạnh của sự sẻ chia lại lớn
đến thế. “Cư dân mạng” những người trẻ tuổi như chúng tôi họ bày tỏ sự cảm thông
và tấm lòng sẻ chia qua những dòng trạng thái qua những lời bình luận thật ấm áp và
vô cùng cảm động. Đọc những vần thơ họ sáng tác mà lòng cũng chợt nghẹn ngào và
ở đó, nó cũng cho tôi niềm tin hơn về thế hệ trẻ tương lai.
Cuộc sống hiện đại mang đến cho con người những giá trị vật chất mới nhưng nó
không có nghĩa là những giá trị tinh thần bị thay đổi. Vậy mà ngày nay lối sống vị kỷ
của một bộ phận giới trẻ đang ngày một nghiêm trọng, họ tự bao biện cho lối sống ấy
bằng cách đổi lỗi cho cuộc sống hối hả bộn bề lo toan. Lo toan là điều bình thường và
tất yếu trong cuộc sống nhưng không bao giờ nó cản trở ta trao gửi yêu thương, chưa
bao giờ nó xâm chiếm toàn bộ suy nghĩ tình cảm mà vẫn luôn cho ta một góc nhỏ của
lòng trắc ẩn và sự yêu thương. Này các bạn trẻ hãy thôi than phiền và đổ lỗi cho hoàn
cảnh hãy nhìn lại mình đi để nghiêm túc kiểm điểm nhận ra mình còn vô tâm, thờ ơ lắm!
Để sống biết yêu thương và chia sẻ không quá khó. Chì cần những tình cảm những
hành động ấy xuất phát từ trái tim thì nó cũng sẽ đến được trái tim. Không phải là điều
gì quá lớn lao, sẻ chia chỉ đơn giản là một cái ôm ấm áp khi ai đó đang mệt mỏi rã rời,
là bờ vai yêu thương để tựa vào khi buồn phiền, là lời động viên an ủi lúc mất mát u
buồn…Lòng thương cảm giữa con người với con người không cần phải dựa vào
những giá trị vật chất tầm thường mà nó cần được dựng xây trên nền tảng của trái tim yêu thương.
Yêu thương cho đi là yêu thương nhận lại dù không quá nhiều nhưng hãy làm điều gì
đó để cuộc sống này tươi đẹp hơn.
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
“Thương người như thể thương thân” là truyền thống của dân tộc ta được lưu truyền
từ ngàn đời và thế hệ này mai sẽ là người kế thừa, phát huy. Không bao giờ là quá
muộn để yêu thương sẻ chia với ai đó cả nên hãy mở rộng lòng mình ra để tình yêu
được lan toả. Bản thân tôi cũng luôn tự nhắc nhở bản thân: Sống chậm lại nghĩ khác đi
và yêu thương nhiều hơn. Bằng những hành động nhỏ bé mà thiết thực đem yêu
thương trao gửi mọi người. “Sống là cho
Đâu chỉ nhận riêng mình”
Bài học về sự sẻ chia còn nhiều, những tấm gương ngoài kia cũng không thiếu. Hãy là
một trong số họ để viết lên câu chuyện cuộc đời nhiều tình thương của riêng mình. Bài làm mẫu 2
Đồng cảm và sẻ chia đã trở thành bài ca, tiếng hát của cả cộng đồng dân tộc. Đồng
cảm và sẻ chia đã trở thành tiếng gọi của lương tâm. Đồng cảm và sẻ chia đã trở thành
sức mạnh đẩy lùi khó khăn, hoạn nạn.
"Thương người như thể thương thân" là đạo lí tốt đẹp của dân tộc ta. Tình thương là lẽ
sống tốt đẹp của triệu triệu con người Việt Nam. Truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác,
ngày một phát triển mạnh mẽ và sâu sắc. Tình thương, lòng nhân ái là một biểu hiện
rõ nét về đạo đức của mỗi người. Tình thương, lòng nhân ái được biểu hiện một cách
cụ thể qua thái độ và hành động, đó là đồng cảm và sẻ chia.
Có thương người mới biết đồng cảm và sẻ chia. Nhìn thấy người bất hạnh, tàn tật, ốm
đau. đói khổ, hoạn nạn, ta động lòng thương, ta rơi nước mắt, đó là đồng cảm "Một
miếng khi đói bằng một gói khi no", đó là san sẻ. Sau Cách mạng tháng Tám năm
1945, Bác Hồ kêu gọi toàn dân "diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm". Bác
Hồ cũng như hàng triệu gia đình đã giảm bớt khẩu phần hàng ngày, dành gạo để cứu
đói. Chiến thắng được giặc đói lúc bấy giờ là một thành tích to lớn của cách mạng, là
do sức mạnh lòng nhân ái của nhân dân ta.
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
Sau ba mươi năm chiến tranh, nước ta hiện có hàng chục vạn nạn nhân chất độc da
cam. Hàng triệu đồng bào ở vùng sâu, vùng xa còn sống trong cảnh nghèo khó, thiếu
thốn, khó khăn. Lũ lụt, bão tố xảy ra triền miên, gây ra cảnh người chết, cảnh màn trời
chiếu đất cho nhiều gia đình. Nhiều học sinh đến trường bị nước lũ cuốn trôi; nhiều
ngư dân ra khơi đánh cá bị sóng gió cuốn mất tích. Trước những cảnh đau lòng đó, ai
mà chẳng động lòng thương, ai mà chẳng rơi nước mắt?
Các phong trào quyên góp do Mặt trận Tổ quốc phát động để cứu giúp, để ủng hộ các
nạn nhân chất độc da cam, các bệnh nhân nhiễm HIV AIDS đã được đồng bào ta
hướng ứng nhiệt liệt. Nhiều Việt kiều đã gửi về hàng trăm triệu đồng đóng góp vào
quỹ từ thiện được báo chí ngợi ca. Phong trào giúp học sinh nghèo, học sinh khó khăn
được đông đảo thầy cô giáo và các bạn trẻ tham gia nhiệt liệt. Tất cả các phong trào đó
đã nói lên một cách cảm động sức mạnh đoàn kết, truyền thống nhân ái vô cùng tốt
đẹp của dân tộc Việt Nam chúng ta.
Đồng cảm và sẻ chia đã trở thành bài ca, tiếng hát của cả cộng đồng dân tộc. Đồng
cảm và sẻ chia đã trở thành tiếng gọi của lương tâm. Đồng cảm và sẻ chia đã trở thành
sức mạnh đẩy lùi khó khăn, hoạn nạn.
Nói đến đồng cảm và sẻ chia trong xã hội ta ngày nay, tôi không bao giờ quên câu ca
mà bà nội tôi vẫn nhắc các con, các cháu:
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương,
Người trong một nước phải thương nhau cùng.” Bài văn mẫu 3
Con người sinh ra không thể tồn tại một mình. Đôi khi cần phải có tấm lòng đồng cảm
và chia sẻ đến từ những người xung quanh. Vậy đồng cảm và sẻ chia mang ý nghĩa gì
với cuộc sống của chúng ta?
Trước tiên, chia sẻ là một dạng tình cảm xuất phát từ trái tim, được thể hiện khi ta biết
quan tâm, lo lắng và giúp đỡ những người xung quanh. Nói cách khác, sẻ chia chính là
cho đi mà không mong muốn được nhận lại. Còn đồng cảm là biết rung cảm trước
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
những vui buồn của người khác, đặt mình vào hoàn cảnh của người khác để hiểu và
cảm thông với họ. Khi có tấm lòng đồng cảm, con người sẽ biết chia sẻ.
Cuộc sống của con người được hình thành dựa trên sự tổng hòa của các mối quan hệ
xã hội. Nếu chúng ta biết chia sẻ chắc chắn những mối quan hệ xã hội đó sẽ ngày càng
phát triển, từ đó mà con người có được nhiều điểm tựa vững chắc về tinh thần, không
còn cảm thấy cô đơn, lạnh lẽo. Đồng thời khi ai đó gặp khó khăn, nếu giúp đỡ được
họ, chắc chắn bản thân sẽ cảm thấy hạnh phúc cũng như thanh thản hơn.
Trong những ngày đất nước phải đối mặt với đại dịch Covid19, con người Việt Nam
lại bộc lộ được tinh thần tương thân tương ái vốn có. Rất nhiều những cây ATM gạo,
ATM khẩu trang… miễn phí được xây dựng. Nhiều người dân tích cực tham gia giải
cứu nông sản cho bà con nông dân. Các y bác sĩ đang căng mình ngày đêm cứu chữa
cho những người bệnh không kể họ là người Việt Nam hay người nước ngoài. Những
video cổ vũ tinh thần các cán bộ, y bác sĩ, bộ đội… đang trực tiếp tham gia nơi tuyến
đầu chống dịch. Phải chăng tất cả đều được xuất phát từ tấm lòng thấu hiểu, mong
muốn sẻ chia của con người?
Đặc biệt, bản thân mỗi học sinh cũng cần học cách đồng cảm, sẻ chia với những người
xung quanh từ những việc làm nhỏ nhất: gửi lời chào tới bố mẹ trước khi đi học, chúc
người bạn cùng bàn một ngày tốt lành khi tới lớp, giúp đỡ bạn có hoàn cảnh gia đình khó khăn...
Một nhà văn Nga từng nói: “Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực mà là nơi thiếu
vắng tình thương của con người”. Quả vậy, đồng cảm và sẻ chia thực sự quan trọng
trong cuộc sống của nhân loại. Bài văn mẫu 4
“Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng”
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
Con người Việt Nam được biết đến với tinh thần tương thân tương ái. Trong cuộc
sống đôi khi chúng ta cần phải biết đồng cảm và sẻ chia thì mới nhận lại được nhiều bài học sâu sắc.
Đầu tiên, chúng ta phải hiệu được đồng cảm là biết rung cảm trước những vui buồn
của người khác, đặt mình vào hoàn cảnh của người khác để hiểu và cảm thông với họ.
Còn chia sẻ là cùng người khác san sẻ vui buồn, những trạng thái tình cảm, tâm hồn
với nhau; hay cả sự chia sẻ những khó khăn về vật chất, giúp nhau trong hoạn nạn…
Đây là hai khái niệm gắn bó mật thiết với nhau. Con người biết đồng cảm mới biết sẻ
chia. Khi học được cách đồng cảm và chia sẻ, chúng ta sẽ học được rất nhiều bài học
có ý nghĩa. Cũng như bản thân cảm thấy tràn đầy yêu thương, hạnh phúc.
Con người sinh ra không phải ai cũng được hưởng một cuộc sống hạnh phúc. Nhờ có
sự đồng cảm và sẻ chia, con người sẽ xích lại gần nhau hơn. Hơn hết, tình thương của
nhân loại càng trở nên khăng khít hơn. Khi trao đi yêu thương, đó sẽ là một con người
hoàn thiện về nhân cách, được mọi người xung quanh yêu mến, kính trọng. Và khi ta
biết sẻ chia cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp, bình yên và thanh thản. Thực tế
cuộc sống đã chứng minh, có vô vàn tấm gương về những người mang trong mình đức
tính tốt đẹp này. Những thanh niên tình nguyện, tuy còn trẻ nhưng họ luôn sẵn sàng
đưa bước chân đến những vùng miền xa xôi của tổ quốc để giúp đỡ những người khó
khăn. Nhưng người nghệ sĩ giàu có tấm lòng thường xuyên đi làm từ thiện... Bên cạnh
đó, vẫn có một số người sống ích kỷ, chỉ biết đến lợi ích cá nhân. Đó là những người cần phê phán.
Trong những ngày cuối năm 2020 vừa qua, đồng bào miền Trung đã phải đối mặt với
trận lũ lịch sử. Nhà cửa, của cải đều mất trắng, thậm chí nhiều người đã phải bỏ mạng
trước thiên tai khốc liệt. Trong hoàn cảnh khó khăn đó, tấm lòng của người dân Việt
Nam lại hướng về đồng bào miền Trung với sự sẻ chia, yêu thương sâu sắc. Không chỉ
ủng hộ bằng vật chất mà còn ủng hộ về tinh thần. Nhiều chiến sĩ bộ đội vì cứu người
dân mà đã hy sinh cả tính mạng của mình. Hành động cao đẹp đó đều xuất phát từ một
trái tim biết yêu thương, một tấm lòng biết sẻ chia và đồng cảm.
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
Bản thân một học sinh như tôi, rèn luyện cho mình có được một tấm lòng biết đồng
cảm và sẻ chia là vô cùng quan trọng. Điều đó sẽ giúp tôi vững bước trên con đường
tương lai cũng như nhận được tình yêu thương của mọi người.
Qua phân tích trên, sự đồng cảm và chia sẻ quả thật vô cùng quan trọng đối với mỗi
con người. Hãy giữ cho mình một trái tim biết yêu thương vì “sống trong đời sống cần
có một tấm lòng…” (Để gió cuốn đi). Bài văn mẫu 5
Có nhà văn nào đó đã từng nói "Nơi lạnh nhất Trái Đất không phải là bắc cực, mà là
nơi không có tình thương". Tình thương là giá trị cao quý tốt đẹp ở đời, có thể nâng
niu cuộc sống con người. Có rất nhiều biểu hiện của tình thương, trong đó có đồng
cảm và sẻ chia. Cuộc sống thay đổi, sự đồng cảm và sẻ chia trong xã hội hiện nay
cũng khiến mọi người có nhiều suy nghĩ.
Đồng cảm và sẻ chia là gì? Có thể hiểu đồng cảm là biết rung cảm trước những vui
buồn của người khác, hiểu và cảm thông với cuộc đời họ và biết đặt mình vào vị trí
của người khác để nhìn nhận và đánh giá vấn đề, thể hiện thái độ quan tâm của mình.
Sẻ chia là cùng người khác san sẻ niềm vui, nỗi buồn. Nó hoàn toàn trái ngược với
thái độ vô cảm, thờ ơ trước nỗi đau của người khác. Người biết đồng cảm và sẻ chia là
người có tấm lòng nhân ái thấu tình đạt lí và tinh tế, biết lắng nghe biết thấu cảm.
Tại sao cuộc sống lại cần có sự đồng cảm, sự sẻ chia? Chúng ta cần hiểu rằng cuộc
sống luôn có những thăng trầm, khó khăn, không có ai mãi mãi vui vẻ, hạnh phúc,
không có ai không gặp phải những nỗi buồn đau trong cuộc đời. Để có thể vượt qua
những thử thách đó, ai cũng cần có sự san sẻ, động viên. Một cái ôm, một cái vỗ vai
hay đơn giản chỉ là một phút im lặng lắng nghe cũng có thể khiến cho một người trở
nên nhẹ nhõm hơn. Có những người bởi vì cất giấu tâm sự một mình mà u uất trầm
cảm dẫn đến những hậu quả thương tâm. Cuộc sống sẽ trở nên ra sao nếu mộ người
lạnh lùng vô cảm thờ ơ với khó khăn đau khổ của người khác?
Hiện nay, sự vô cảm trở nên phổ biến. Mọi người dường như quá vội vã, mải mê trong
vòng quay của mình mà vô tình đánh mất những giá trị tốt đẹp khác. Ngay cả những
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
em học sinh còn nhỏ tuổi đã buông lời mỉa mai trước ngoại hình và hoàn cảnh của bạn
bè cùng lứa. Đã có những vụ việc vì lời thóa mạ trên mạng xã hội và ở trường học mà
có em không dám đến trường, thậm chí tự tử dẫn đến cái chết thương tâm cho chính
các em và nỗi đau của gia đình. Trên các phương tiện công cộng nhiều người còn thờ
ơ không chủ động nhường ghế cho người lớn tuổi người không tiện đi lại. Những cuộc
chiến tranh, khủng bố tàn sát hàng loạt người vô tội những năm gần đây cũng chính là
biểu hiện của sự thờ ơ vô cảm giữa người với người. Hành động ấy thực sự là hành
động không hề tốt đẹp và đáng bị lên án.
Thế nhưng đồng cảm và sẻ chia từ bao đời nay vốn là truyền thống tốt đẹp của dân tộc
ta. Những năm tháng kháng chiến trường kì, dù bị chia cắt nhưng hai miền bắc – nam
vẫn gắn bó như một. Vượt mưa bom bão đạn, miền Bắc không ngại đường xa và hiểm
nguy, chi viện cho miền Nam, làm lên những chiến thắng lịch sử. Chiến dịch “Một
miếng khi đói bằng một gói khi no” năm 1945, những sự kiện ủng hộ đồng bào lũ lụt,
những mái ấm tình thương, những sự kiện từ thiện, tình nguyện...đều là hành động
tiêu biểu cho sự sẻ chia và đồng cảm của con người Việt Nam suốt nhiều năm qua.
Hành động ấy đã tạo ra sức mạnh to lớn, nâng đỡ tâm hồn và giúp đỡ biết bao mảnh
đời kém may mắn, cứu sống bao con người. Bởi những giá trị tinh thần đáng quý đó,
đồng cảm và sẻ chia là điều mà ai cũng nên có. Hãy cùng nhau thả chậm bước đi, thả
chậm nhịp sống vội vã thường ngày, lắng nghe và thấu hiểu, đồng cảm và sẻ chia để
lan tỏa nhiều điều ý nghĩa hơn. Sống chậm lại, nghĩ khác đi và yêu thương nhiều hơn,
bởi lẽ "Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình" Bài văn mẫu 6
Trong cuộc sống đồng cảm và sẻ chia đã trở thành bài ca, tiếng hát của cả cộng đồng
dân tộc. Đồng cảm và sẻ chia đã trở thành tiếng gọi của lương tâm. Đồng cảm và sẻ
chia đã trờ thành sức mạnh đẩy lùi khó khăn, hoạn nạn.
Như câu tục ngữ "Thương người như thể thương thân" là đạo lí tốt đẹp của dân tộc ta.
Tình thương là lẽ sống tốt đẹp của triệu triệu con người Việt Nam. Truyền từ thế hệ
này qua thế hệ khác, ngày một phát triển mạnh mẽ và sâu sắc. Tình thương, lòng nhân
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
ái là một biểu hiện rõ nét về đạo đức của mỗi người. Tình thương, lòng nhân ái được
biểu hiện một cách cụ thể qua thái độ và hành động, đó là đồng cảm và sẻ chia.
Đồng cảm và sẻ chia giúp cho chúng ta thành công, giúp cho chúng ta hạnh phúc,
đúng như Erich fromm đã từng nói: "Bạn đạt được hạnh phúc và thành công của mình
chỉ khi bạn sẵn sàng hào phóng chia sẻ chúng". Đồng cảm, chia sẻ có khi là lòng
thương người, hiểu thấu nỗi lòng và đồng cảm, chia sẻ với họ, hay họ chia sẻ với
mình... Đó là tình thương, lòng quan tâm, tình đồng cảm, "chúng ta vốn là những thiên
thần, chúng ta phải biết đồng cảm , yêu thương lẫn nhau để mọc cánh bay lên" - Willam arthur Ward.
Tuy nhiên, vẫn có một số người sống ích kỉ, chỉ biết nhận lại chứ không biết cho đi.
Họ chỉ biết đến lợi ích của bản thân mình mà không quan tâm đến người khác muốn
gì, nghĩ gì, cần giúp đỡ gì. Đứng trước hiện tượng này, tất cả chúng ta cần học cách
đồng cảm, sẻ chia với những người xung quanh từ những việc làm nhỏ nhất: gửi lời
chào tới bố mẹ trước khi đi học, chúc người bạn cùng bàn một ngày tốt lành khi tới lớp…
Như vậy, chắc chắn cuộc sống ý nghĩa hơn rất nhiều. Bởi đúng như một nhà văn Nga
từng nói: “Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực mà là nơi thiếu vắng tình thương của con người”. Bài làm mẫu 7
Đã có câu danh ngôn nói rằng: “Bất cứ ai cũng có thể đem đến sự khác biệt cho cuộc
sống của người khác biệt cho cuộc sống của người khác bằng sự quan tâm và tình yêu
thương”. Dù là khoảnh khắc vui vẻ hay đau buồn ta luôn cần những người bên cạnh
để sẻ chia, đồng hành trên suốt chặng đường đời. Sự quan tâm, sẻ chia với người khác
đôi khi không nhất thiết phải thể hiện bằng hành động hay lời nói, đôi khi chỉ cần ta
làm chỗ dựa tinh thần vững chắc để người bên cạnh có thể sống với những cảm xúc
của chính mình mà không phải ngần ngại.
Cậu bé trong câu chuyện trên đạt giải nhất trong cuộc thi bởi lẽ em là người biết quan
tâm và chia sẻ nỗi đau với người khác. Người được sẽ chia không cần điều gì khác
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
ngoài một chỗ dựa trước nỗi đau, mất mát to lớn. Dù chỉ ngồi vào lòng ông và không
nói gì nhưng đó lại là cách hiệu quả nhất có thể làm để xoa dịu đi phần nào nỗi đau
của người hàng xóm. Đồng cảm chính là biết cảm thông, thấu hiểu những gì đang diễn
ra với cuộc sống của người khác và biết rung cảm trước nỗi buồn của họ. Để rồi, từ đó
ta có thể xoa dịu, làm vơi đi nỗi buồn trong họ. Qua đó, ta thấy được tầm quan trọng
và ý nghĩa của sự quan tâm, đồng cảm trong cuộc sống.
Trong cuộc sống, bên cạnh những điều vui vẻ, tích cực, hạnh phúc thì ta cũng không
thể tránh khỏi những đau khổ mất mát. Dù tinh thần có cứng cỏi, mạnh mẽ đến đâu thì
cũng có lúc bản thân mỗi người trở nên yếu mềm, gục ngã. Khi ấy phương thuốc duy
nhất có thể thể duy nhất có thể giúp chúng ta chữa lành tất cả đó là nối đồng cảm từ
những người xung quanh. Họ là những người có trái tim nhân hậu, tràn đầy tình yêu
thương với tinh thần cảm thông sâu sắc. Họ đến với chúng ta như những người đem
tới ánh sáng, đem niềm tin, hy vọng vào những điều tốt đẹp. Đó là những chuyến xe
“Chăn ấm mùa đông” băng băng từ miền xuôi lên miền ngược, đó là những con “bò
vàng” cứu trợ những người dân nghèo khó. Hay cũng chỉ đơn giản là những cái nắm
tay, cái ôm thật chặt,.. cũng đủ để ta trao nhau hơi ấm của tình người. Cuộc sống vẫn
luôn cần có sự đồng cảm và sẻ chia như vậy. Biết quan tâm và sẻ chia là một hành
động tốt đẹp và đáng được trân trọng.Nhưng chúng ta thể hiện sự quan tâm ấy của
mình thế nào mới là đúng? Nếu ra trao đi sự quan tâm không đúng cách thì không
những không thể xoa dịu đi nỗi đau của người khác mà còn làm nó trở nên tồi tệ hơn.
Khi người nhận được sự quan tâm đang rất cần có một cái ôm để an ủi, cái vòng tay
siết chặt để vỗ về mà ta lại đưa cho họ những giá trị về vật chất thì sự quan tâm ấy trở
nên không có tác dụng và ngược lại, khiến họ trở nên tổn thương. Một vài nét thả tym,
một hai câu comment cũng chẳng giải quyết được vấn đề gì cả mà không chừng chỉ là
một câu nói vô tình mà bạn cũng đang hủy hoại một cuộc đời của người khác. Sự quan
tâm, đồng cảm là rất quan trọng nhưng hơn cả là cách ta thể hiện và cho đi. Bên cạnh
đó, vẫn còn một số người vô cảm, lạnh lùng trước những nỗi đau của người khác. Hay
có một số khác lại dành sự quan tâm thái quá cho người khác tạo ra sự ỷ lại, thiếu sự
cầu tiến cho người nhận được sự quan tâm.
Câu chuyện đã tác động sâu sắc đến nhận thức mỗi người. Thấu hiểu và chia sẻ nỗi
đau với người khác là một việc làm ý nghĩa cho cả bản thân và xã hội. Đôi khi chỉ
Văn mẫu lớp 12: Nghị luận xã hội về đồng cảm và sẻ chia trong xã hội
bằng một vài hành động nhỏ nhưng cũng đã đem lại những ý nghĩa lớn lao. Hãy cứ
sống và trao đổi và ta chỉ có một lần trong đời để sống.
“Sống là cho đâu chỉ nhận riêng mình”