Nghiên cứu đặc điểm tâm lí của thị trường khách du lịch Trung Quốc đối với Việt Nam | Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội

Nghiên cứu đặc điểm tâm lí của thị trường khách du lịch Trung Quốc đối với Việt Nam của Trường Đại Học Thủ Đô Hà Nội. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 30 trang giúp bạn tham khảo, ôn tập và hoàn thành tốt bài tập của mình đạt kết quả cao trong kỳ thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ NỘI
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÂM CỦA THỊ
TRƯỜNG KHÁCH DU LỊCH TRUNG QUỐC
ĐỐI VỚI VIỆT NAM
NHÓM C1
BÀI TẬP MÔN TÂM LÝ DU KHÁCH
Người hướng dẫn khóa học: ThS. Mai Hiên.
NỘI NĂM 2022
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI NHÓM C1
STT
sinh
viên Họ n
Chức
vụ
1. 220001573
Đào Minh Anh Nhóm
trưởng
2. 220001644
Chử Thị Như Ngọc Thành
viên
3. 220001626
Nguyễn Thị Thu
Hường
Thành
viên
4. 220001590
Phạm Thị Yến Chi Thành
viên
5. 220001632
Đỗ Thùy Linh Thành
viên
6. 220001640
Hoàng Thị Mai Thành
viên
Họ n
Nhiệm v
Đánh giá
sao
Đào Minh Anh
Tổng hợp làm ppt, làm
phần 1.1
2 sao
Chử Thị Như Ngọc
Thuyết trình, làm phần
1.2
2 sao
Nguyễn Thị Thu
Hường
Làm phần 1.3
2 sao
Phạm Thị Yến Chi Làm phần 2.1 2 sao
Đỗ Thùy Linh
Tổng hợp làm W, làm
phần 2.2
2 sao
Hoàng Thị Mai Làm phần 3 2 sao
MỤC LỤC
MỤC LỤC
..........................................................................................................
3
A.
MỞ ĐẦU
......................................................................................................
5
1.
do chọn đề tài
....................................................................................
5
2.
Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu
..............................................
5
3.
Đối tượng nghiên cứu
.........................................................................
5
4.
Phạm vi nghiên cứu
.............................................................................
5
5.
Phương pháp nghiên cứu
...................................................................
5
6.
Đóng góp của đề tài
.............................................................................
6
7.
Kết cấu của đề i
.................................................................................
6
B.
NỘI DUNG
..................................................................................................
7
CHƯƠNG I: sở luận chung
..........................................................
7
1.1.
Thị trường khách du lịch
...........................................................
7
1.1.1.
Khái niệm, đặc điểm, chức năng của thị trường du
lịch
.
.....................................................................................................................
7
1.1.1.1.
Khái niệm thị trường du lịch
...................................
7
1.1.1.2.
Đặc điểm thị trường du lịch
....................................
7
1.1.1.3.
Chức năng của thị trường du lịch
.........................
7
1.1.2.
Phân loại thị trường du lịch
.............................................
8
1.1.2.1.
Phân loại theo khả ng kinh tế bên bán
bên mua
..............................................................................................
8
1.1.2.2.
Phân loại theo địa lý du lịch
....................................
8
1.1.2.3.
Phân loại theo không gian cung cầu
.................
9
1.1.2.4.
Phân loại theo tiêu c thời gian hoạt động
của thị trường
...................................................................................
9
1.1.2.5.
Phân loại theo dịch vụ du lịch
................................
9
1.1.2.6.
Phân loại kết hợp các tiêu chí
................................
9
1.2.
Khái quát về tài nguyên du lịch Việt Nam (cung Du lịch)
..................................................................................................................
9
1.3.
Tổng quan thị trường khách du lịch Trung Quốc
(cầu Du lịch)
...........................................................................................
11
1.3.1.
Vài nét khái quát về đất nước Trung Quốc
..........
11
1.3.1.1.
Vị trí địa
.......................................................................
11
1.3.1.2.
Dân số
................................................................................
12
1.3.1.3.
Kinh
tế
................................................................................
12
1.3.1.4.
Chính
tr
.............................................................................
12
1.3.1.5.
Văn a
..............................................................................
13
1.3.1.6.
Ngôn ngữ, tín ngưỡng
..............................................
13
1.3.1.7.
Ẩm thực
.............................................................................
13
1.3.2.
Đặc điểm, tâm lý, nhu cầu xu hướng đi du
lịch của khách du lịch Trung Quốc
13
1.3.2.1.
Đặc điểm, tâm
.........................................................
13
1.3.2.2.
Nhu cầu xu hướng du lịch
................................
15
CHƯƠNG II: Thực trạng thu hút thị trường khách du lịch
Trung Quốc Việt Nam
............................................................................................................................
16
2.1.
Đặc điểm thị trường khách du lịch Trung Quốc đi du
lịch Việt Nam
16
2.1.1.
Số lượng khách Trung Quốc đến Việt Nam thị
phần khách du lịch Trung Quốc trong thị trường
khách du lịch quốc tế đến Việt Nam
16
2.1.2.
Phân đoạn thị trường
........................................................
17
2.2.
Hoạt động phục vụ khách du lịch Trung Quốc tại Việt
Nam
.
......................................................................................................................
20
2.2.1.
Phục vụ các dịch vụ du lịch
...........................................
20
2.2.2.
Hoạt động kinh doanh du lịch của các công ty
du lịch, lữ hành đối với thị trường khách du lịch Trung
Quốc 22
2.2.3.
Mục tiêu của ngành du lịch Việt Nam
.....................
23
CHƯƠNG III: Các
giải
pháp
bản
nhằm
thu
hút
thị
trường khách du lịch Trung Quốc
23
3.1.
Đề xuất
.............................................................................................
23
3.1.1.
Tập trung o thị trường khách lẻ, du lịch tự túc
23
3.1.2.
Đẩy mạnh du lịch trực tuyến
.......................................
23
3.1.3
Tập trung phát triển chiều sâu - chất lượng
ngành du lịch
.....................................................................................
24
3.1.4.
Đào tạo, cải thiện chất lượng nguồn nhân lực
phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế
24
3.2.
Vận dụng thành tựu khoa học tâm trong phục vụ
khách du lịch
24
C.
KẾT LUẬN
................................................................................................
26
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
..................................................
27
1.
do chọn đề i
A.
MỞ ĐẦU
Trung Quốc luôn thị trường du lịch đầy tiềm năng đối với
Việt Nam. Trong những năm gần đây, do đại dịch của COVID–
19, lượt khách quốc tế đến Việt Nam giảm đi đáng kể. Theo
Tổng cục Du lịch Việt Nam (12/2019) lượt khách Trung Quốc
558.432/1.407.537 lượt khách Châu Á đến Việt Nam; đến
3/2020 lượt khách Trung Quốc giảm xuống còn
33.194/243.028 lượt khách Châu Á. Mặc vậy, lượng khách
Trung Quốc đến Việt Nam vẫn chiếm tỷ lệ lớn. Nên, việc tìm
hiểu về tâm khách du lịch Trung Quốc điều rất cần thiết
để tạo điều kiện cho việc khai thác tốt thị trường khách du
lịch lớn này.
Hiện nay, quốc gia này là một trong những nền kinh tế lớn với
tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới. Mức sống của người dân
không ngừng được nâng cao, nhu cầu hưởng thụ cuộc sống
ngày càng cần thiết. Người Trung Quốc đi du lịch ngày càng
nhiều. Rất nhiều khách Trung Quốc đã chọn đến Việt Nam du
lịch vừa do việc đi lại giữa hai quốc gia rất thuận tiện với rất
nhiều cửa khẩu đường bộ, vừa bởi văn hóa Việt Nam có rất
nhiều điểm tương đồng với Trung Quốc. Không nhiều
nét tương đồng việc phục vụ khách du lịch Trung Quốc
đơn giản, cần phải tìm hiểu về văn hóa, tâm người Trung
Quốc thì việc phục vụ mới đạt kết quả tốt nhất. Từ những
phân tích trên cho thấy đề tài nghiên cứu: Nghiên cứu đặc
điểm tâm của thị trường khách du lịch Trung Quốc đối với
Việt Nam rất cần thiết, ý nghĩa luận thực tiễn.
2.
Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu
*
Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu đặc điểm tâm thị trường khách Trung Quốc góp
phần thu hút khách Trung Quốc đến Việt Nam ny càng
đông hơn.
*
Nhiệm vụ nghiên cứu
-
Khai thác các nguồn liệu, các số liệu
-
Đánh giá đối tượng dựa trên phần khai thác và đưa ra giải
pháp phù hợp
3.
Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu thị trường khách du lịch Trung
Quốc đến Việt Nam.
4.
Phạm vi nghiên cứu
-
Về không gian: Toàn bộ nh thổ Việt Nam
-
Về thời gian : Nghiên cứu thị trường khách du lịch Trung
Quốc đến Việt Nam giai đoạn 2018
nay
5.
Phương pháp nghiên cứu
-
Phương pháp thu thập xử dữ liệu: Thu thập các thông
tin liên quan đến đề tài nghiên cứu rồi xử các thông tin đó
nhằm chọn lọc các thông tin tốt nhất.
-
Phương pháp sử dụng biểu đồ, đồ thị nhằm so sánh mức độ
khác nhau giữa các số liệu, chứng minh các số liệu thống
-
Phương pháp tính toán thống du lịch: Nhằm tính toán
tốc độ tăng trưởng, tỉ lệ % của khách du lịch qua c năm
-
Phương pháp so sánh: So sánh c số liệu thống hàng
năm nhằm đưa ra nhận xét giải pháp
-
Nguồn tài liệu: Gồm tài liệu cấp (t thu thập) tài
liệu thứ cấp (như chuyên đề, sách tham khảo các tài liệu
đã xuất bản, công bố)
6.
Đóng góp của đề i
Đưa ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch để
thu hút ngày càng đông số lượng khách du lịch Trung Quốc
đến Việt Nam.
7.
Kết cấu của đề i
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu gồm 3
chương:
Chương I: sở luận chung
Chương II: Thực trạng thu hút thị trường khách du lịch Trung Quốc Việt Nam
Chương III: Các giải pháp bản nhằm thu hút thị trường khách du lịch Trung
Quốc
B.
NỘI DUNG
CHƯƠNG I: sở luận chung
1.1.
Thị trường khách du lịch
1.1.1.
Khái niệm, đặc điểm, chức năng của thị trường du
lịch
1.1.1.1.
Khái niệm thị trường du lịch
Thị trường du lịch nơi gặp nhau giữa cung cầu trong lĩnh
vực du lịch, phù hợp về chủng loại, chất lượng, số lượng, thời
gian cung cấp các sản phẩm dịch vụ trong lĩnh vực sản
xuất kinh doanh du lịch.
[Theo điều 6 chương 2 của Luật du lịch]
Như vậy thị trường du lịch một bộ phận của thị trường hàng
hóa nói chung gắn với quan hệ sản xuất, trao đổi hàng hóa
dịch vụ, tồn tại trong điều kiện sản xuất hàng hóa.
1.1.1.2.
Đặc điểm thị trường du lịch
Thị trường du lịch xuất hiện muộn hơn so với thị trường hàng
hóa nói chung. hình thành khi du lịch trở thành hiện tượng
kinh tế - hội
phổ biến. Trên thị trường du lịch, cung cầu chủ yếu về dịch
vụ, hàng hóa vật chất mua bán trên thị trường du lịch chiếm
tỉ lệ ít hơn hàng hóa dịch vụ.
Đối tượng mua bán (sản phẩm, dịch vụ du lịch) không có
dạng hiện hữu trước người mua. Người mua dựa vào thông
tin, quảng cáo. Đối tượng mua bán rất đa dạng, ngoài dịch vụ
hàng hóa vật chất thì còn những thứ không đủ các thuộc
tính hàng hóa như giá trị nhân văn, tài nguyên thiên nhiên
nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch.
Quan hệ mua bán trên thị trường quan hệ mua bán gián
tiếp. Quan hệ thị trường giữa người mua người bán bắt
đầu từ khi khách du lịch quyết định mua sản phẩm, dịch vụ
du lịch cho tới khi kết thúc chương trình du lịch trở về nhà.
Trong q trình thực hiện người bán không trực tiếp quan hệ
với người mua hoặc ít quan hệ trực tiếp. Khi chương trình du
lịch hoàn thành, người mua mới thực s nhận biết đầy đủ
giá trị giá trị sử dụng của sản phẩm.
Các quan hệ chế thực hiện các quan h giữa người mua
người bán sản phẩm, dịch vụ du lịch gắn với địa điểm, thời
gian, không gian cụ thể.
Sản phẩm, dịch vụ du lịch không tiêu thụ hết, không bán
được thì không thể lưu kho hầu như không còn giá trị sử
dụng.
Thị trường du lịch mang tính thời vụ rệt.
1.1.1.3.
Chức năng của thị trường du lịch
Chức năng thực hiện công nhận: Thị trường du lịch thực hiện
giá trị hàng hóa dịch vụ thông qua giá cả. Việc trao đổi mua
bán nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch thực hiện giá cả, gía
trị sử dụng sản phẩm du lịch. Đối với kinh doanh khách sạn,
sản phẩm du lịch sẽ bao gồm các dịch v lưu trú dịch vụ
bổ sung trong khách sạn ăn uống, vui chơi giải trí, y tế. Khi
sản phẩm du lịch không được công nhận, việc thực hiện giá
cả, g trị sử dụng của sản phẩm sẽ không được thực hiện
hoặc thực hiện điều kiện. Điều này sẽ dẫn đến tình trạng
trì trệ đi xuống của ngành du lịch.
Chức năng thông tin: Thị trường cung cấp hàng loạt các thông
tin về số lượng, cấu, chất lượng của cung và cầu du lịch,
thông tin về quan hệ cung cầu du lịch. Đối với hoạt động
kinh doanh khách sạn, chức năng này của thị trường cho
phép các nhà quản nắm bắt được thông tin về “cầu” bao
gồm loại khách với những nhu cầu khác nhau về sản phẩm
lưu trú, dịch vụ khách sạn, số lượng khách và số lượng sản
phẩm tương ứng cần thực hiện…
Chức năng điều tiết, kích thích: Thị trường du lịch tác động đến
người sản xuất người tiêu dùng du lịch. Một mặt thông qua
các qui luật kinh tế thị trường du lịch tác động đến người sản
xuất buộc họ phải sản xuất những sản phẩm du lịch đáp ứng
được nhu cầu của khách về chất lượng, giá cả thị hiếu đa
dạng. Mặt khác thị trường du lịch
tác động đến người tiêu dùng (khách du lịch) hướng sự thỏa
mãn các nhu cầu của khách về các sản phẩm đang tồn tại
trên thị trường.
1.1.2.
Phân loại thị trường du lịch
Thị trường du lịch gồm 6 loại chính:
1.1.2.1.
Phân loại theo khả năng kinh tế bên bán bên mua
Thị trường cầu: Chủ thể của thị trường cầu du lịch bên mua
gồm những người tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ du lịch(khách
du lịch) các môi giới trung gian (hãng tổ chức tour, đại
du lịch).
Thị trường cung: Chủ thể của thị trường cung du lịch bên
bán gồm người sản xuất, cung cấp sản phẩm, dịch vụ du lịch
các hãng trung gian (hãng tổ chức tour, đại du lịch).
[Theo điều 6 chương 4 của Luật du lịch]
1.1.2.2.
Phân loại theo địa du lịch
Dưới góc độ một quốc gia: Th trường du lịch được phân loại
thành thị trường du lịch quốc tế thị trường du lịch nội địa.
*
Thị trường du lịch quốc tế: thị trường du lịch đó
cùng thuộc một quốc gia, cầu thuộc về một quốc gia khác.
Địa điểm thực hiện sự gặp nhau giữa cung cầu vượt ra
khỏi biên giới một quốc gia. Trong thị trường này thể chia
thành thị trường du lịch quốc tế chủ động thị trường du
lịch quốc tế bị động.
Thị trường du lịch quốc tế chủ động thị trường du lịch trong
đó quốc gia bán sản phẩm du lịch cho khách công dân
nước ngoài
Còn thị trường du lịch quốc tế bị động thị trường du lịch
quốc gia đó đóng vai trò người mua sản phẩm du lịch của giá
khác để đáp ứng nhu cầu của công dân nước mình.
*
Thị trường du lịch nội địa: thị trường đó cung cầu
du lịch đều nằm trong biên giới lãnh thổ của một quốc gia.
Địa điểm thực hiện sự gặp nhau giữa cung cầu trong phạm
vi lãnh thổ của một quốc gia.
*
Dưới góc độ toàn diện: Thị trường du lịch được phân loại
thành thị trường du lịch quốc gia, thị trường du lịch khu vực,
thị trương du lịch thế giới.
Thị trường du lịch quốc gia: phần thị trường du lịch mỗi
nước chiếm lĩnh được.
Thị trường du lịch khu vực: thị trường du lịch quốc tế của một
số nước một vùng địa nào đó của thế giới. dụ như thị
trường du lịch ASEAN, Châu Á Thái Bình Dương…..
Thị trường du lịch thế giới: tổng thị trường du lịch của các
quốc gia trên thế giới.
1.1.2.3.
Phân loại theo không gian cung cầu
Bao gồm thị trường thị trường gửi khách thị trường nhận
khách:
Thị trường gửi khách: thị trường tại đó xuất hiện nhu cầu
du lịch, khách du lịch xuất phát từ đó để đi đến nơi khác tiêu
dùng sản phẩm du lịch. Thị trường này thể chia thành thị
trường gửi khách trực tiếp thị trường gửi khách trung gian.
Thị trường nhận khách: thị trường tại đó đã cung du
lịch, tức nơi điều kiện sẵn sàng cung ứng c sản phẩm,
dịch vụ du lịch. Tiềm năng thể cả cung cầu.
1.1.2.4.
Phân loại theo tiêu chí thời gian hoạt động của thị
trường
Thị trường du lịch quanh năm: đó hoạt động du lịch hoạt động
liên tục trong cả năm, không gián đoạn.
Thị trường du lịch thời vụ: đó hoạt động du lịch theo thời vụ,
cung cầu du lịch chỉ xuất hiện thực hiện trong thời vụ nhất
định trong năm ( thị trường du lịch mùa hè, mùa đông….)
1.1.2.5.
Phân loại theo dịch vụ du lịch
Gắn với việc tổ chức cung ứng thực hiện các loại dịch vụ
như thị trường lưu trú du lịch, thị trường vận chuyển du lịch,
thị trường vui chơi giải trí….
1.1.2.6.
Phân loại kết hợp các tiêu chí
Thị trường này bao gồm như: Thị trường du lịch gửi khách
mùa hè, thị trường gửi khách mùa đông, thị trường du lịch
nội địa lễ hội, thị trường gửi khách quốc tế…
1.2.
Khái quát về tài nguyên du lịch Việt Nam (cung Du
lịch)
Thị trường Trung Quốc là một trong những thị trường quan trọng hàng đầu của du lịch
Việt Nam trong những năm trở lại đây. Các sản phẩm du lịch của Việt Nam nói chung
hấp dẫn đối với khách du lịch Trung Quốc. Tuy nhiên một số sản phẩm vẫn chưa đủ
cạnh tranh với các nước trong khu vực.
Điều kiện địa lý tự nhiên, lịch sử, văn hóa…đã tạo cho Việt
Nam tiềm năng du lịch dồi dào. Việt Nam bờ biển dài,
nhiều rừng núi các hang động tuyệt đẹp, nhiều công
trình kiến trúc cổ nhiều lễ hội đặc sắc.
Đây những tiềm năng hấp dẫn đối với khách du lịch quốc
tế nói chung khách du lịch Trung Quốc nói riêng.
Việt Nam bờ biển dài 3.260 km với hàng chục bãi tắm nổi
tiếng, Miền Bắc Tra Cổ, Hạ Long, Đồ Sơn, Cửa Lò,…;Miền
Trung Lăng Cô, Đà Nẵng, Văn Phong, Nha Trang, Mũi Né,
…;Miền Nam Vũng Tầu, Long Hải, Phú Quốc, Tiên,…
Đặc biệt vùng biển H Long quan thiên nhiên Thế Giới,
một quan của tạo hóa và hàng ngàn
đảo đá quần tụ, mỗi hàng đảo một dáng vẻ, hòn thì giống con
rồng, hòn thì giống con cóc, ngón tay, cặp chọi…Trong
lòng các đảo đá các hang động thú. Tháng 7 năm 2005
vịnh Nha Trang được công nhận một trong 29 vịnh đẹp
nhất thế giới. Biển Đà Nẵng từng được tạp chí Forbes bình
trọn một trong những bãi tắm đẹp nhất hành tinh.
quốc gia trong vùng nhiệt đới nhưng Việt Nam nhiều
điểm nghỉ miền núi mang dáng dấp ôn đới như Sapa, Tam
Đảo, Bạch Mã, Nà, Đà Lạt…Các điểm nghỉ mát này
thường độ cao trên 1000 mét so với mặt nước biển. Thành
phố Đà Lạt nơi nghỉ mát tưởng với rừng thông, thác
nước một số loại hoa. Khách du lịch tới Đà Lạt còn bị cuốn
hút bởi những âm hưởng trầm ng, tha thiết của tiếng đàn
Tơrưng cồng chiêng Tây Nguyên trong những đêm văn
nghệ.
Ngoài ra Việt Nam còn sở hữu nhiều vùng tràm chim sân
chim, nhiều khu rừng quốc gia nổi tiếng với những bộ sưu tập
phong p về động thực vật nhiệt đới như VQG Cúc Phương
(Ninh Bình), VQG Cát (Hải Phòng), VQG n n Rịa-
ng u…Trong đó ng tràm chim Tam Nông (Đồng Tháp),
nơi sếu đầu đ sinh sống, trở thành trung tâm thông tin về
sếu được tài trợ bởi quỹ quốc tế về bảo tồn chim.
Nguồn nước khoáng Việt Nam rất phong phú như suối
khoáng Quang Hanh (Ninh Bình), suối khoáng Hội Vân (Bình
Định), suối khoáng Vĩnh Hảo (Vĩnh Thuận), suối khoáng Dục
Mỹ ( Nha Trang), suối khoáng Kim Bôi (Hòa Bình)… Những
nguồn nước khoáng này đã trỏ thành nơi nghỉ ngơi phục
hồi sức khỏe được nhiều khách du lịch ưa chuộng.
Với b dày lịch sử bốn ngàn năm, Việt Nam còn giữ được
nhiều di tích kiến trúc giá trị trong đó còn lưu giữ được
nhiều di ch cổ đặc sắc với dáng vẻ ban đầu như: chùa Một
Cột (Hà Nội), tháp Phổ Minh (Nam Định), chùa Tây Phương,
Đình Tây Đằng Đình Chu Quyến (Hà Tây), chùa keo (Thái
Bình), chùa Bút Tháp và Đình Bảng ( Bắc Ninh), chùa Kim
Liên (Hà Nội), Tháp Chàm (các tỉnh ven biển Miền Trung),
kiến trúc cung đình Huế. Đặc biệt những kiến trúc cung đình
Huế đã được UNESCO công nhận di sản thế giới. Ngoài hai
di sản trên, UNESCO n công nhận khu tháp cổ Mỹ Sơn, đô
thị cổ Hội An, VQG Phong Nha kẻ Bàng các di sản thiên
nhiên thế giới, nhã nhạc cung đình Huế và không gian văn
hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên di sản văn hóa phi vật thể
thế giới.
Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể của nước ta phong phú,
đa dạng, đặc sắc, mang các giá trị đặc sắc văn hóa, gắn liền
với lịch sử hình thành phát triển của đất nước. Bên cạnh
những đặc điểm chung, các di tích lịch sử văn hóa sự thay
đổi theo không gian và thời gian.
Từ năm 1962
1997, Nhà nước đã xếp hạng được 2.147 di tích
gồm:
1.120 di tích lịch sử, 939 di tích kiến trúc nghệ thuật, 25 di tích
khảo
cổ, 63 thắng cảnh. Chủ yếu gồm các di tích khảo cổ, di tích
kiến trúc nghệ thuật, di tích lịch sử, di tích khảo cổ. Trong đó
di tích kiến trúc nghệ thuật chùa, đình, nhà thờ, n cổ, lăng
tẩm, cung điện chiếm số lượng lớn, lưu giữ nhiều giá trị lịch
sử, kiến trúc nghệ thuật văn hóa giá trị, những điểm
tham quan nghiên cứu hấp dẫn du khách du lịch trong
ngoài nước.
Tài nguyên nn văn phi vật thể của nước ta cũng không
kém phần phong p đa dạng, với gần 400 các lễ hội lớn gắn
liền với sự tôn vinh, tưởng nhớ các vị anh hùng dân tộc,
những người công với nước, các danh nhân…Hiện nay
nước ta còn lưu giữ tổ chức nhiều lễ hội lớn, hấp dẫn du khách
như lễ hội Đền Hùng, lễ hội Chùa Hương, lễ hội Kiếp Bạc, lễ
hội Quan Âm…Gần đây các Festival du lịch cũng đã được tổ
chức tại các di sản tự nhiên, văn hóa tại các trung tâm du
lịch thu hút đông đảo du khách nội địa quốc tế Ngoài ra
nước ta còn nhiều loại hình văn hóa nghệ thuật đã được
phát triển lâu đời giá trị về nhiều mặt như quan họ Bắc
Ninh lịch sử khoảng gần 1000 năm, được phát triển mạnh
khoảng 300 năm trở lại đây, hay nghệ thuật hát chèo, loại
hình múa rối nước, nhã nhạc cung đình Huế, văn hóa cồng
chiêng Tây Nguyên gần đây đã thu hút một số lượng lớn du
khách quốc tế.
Món ăn được khách Trung yêu thích những món ăn nhẹ
như Phở, Gỏi cuốn, Bún chả... Đây cũng chính những n
ăn truyền thống đậm đà hương vị Việt Nam. Bên cạnh đó, chè
(trà), phê Việt Nam cũng những món khoái khẩu của
người Trung. Không nổi tiếng như Brazil, nhưng phê Việt
Nam hương vị thơm ngon đặc biệt rất nhiều khách
Trung sau khi thưởng thức đã quyết định chọn mua làm quà
cho bạn bè, người thân của mình.
Cũng bởi hương vị phù hợp với người Trung các món ăn của
Việt Nam đã lần lượt ợt qua biên giới, mặt tại rất nhiều nơi
trên khắp đất nước này. Điển hình những tiệm Phở, trong
đó Nhà hàng Phở 5 một con hẻm tại Prince Edward trong
quận Kowloon của Hong Kong một dụ. Nhiều người biết tới
quán ăn này nó phục vụ các món truyền thống của Việt Nam
trong đó Phở. Cũng có nhiều khách Trung sau khi thưởng
thức món ăn những nhà hàng Việt Nam tại Trung, đã quyết
định chọn Việt Nam điểm đến trong chuyến du lịch của mình.
Đối với khách du lịch, văn hóa của mỗi nước họ đi qua đều
được phản ánh chân thực sống động. Nét sống động
khách Trung thể cảm nhận được khi tới Việt Nam những
áo dài thướt tha bay trên phố. Những thiếu nữ Việt Nam
duyên dáng đã khiến cho áo dài càng thêm hấp dẫn, mặc
chỉ đơn giản sự kết hợp giữa... áo dài chiếc quần
dài. Tuy là chiếc áo truyền thống, nhưng ngày nay áo dài đã
được cách tân rất nhiều trở thành những trang phục thời
trang được yêu thích. Việc đặt may áo dài rất đơn giản,
nhanh chóng cũng một trong những điểm thu hút du khách
nữ Trung khi tới Việt Nam.
So với các quốc gia lân cận như Thái Lan, Trung Quốc,
Singapore - Việt Nam lợi thế hơn trong việc thu hút du
khách Trung chỗ h tìm thấy nét văn hoá tương đồng
trong cuộc sống, sinh hoạt của người Việt. Đây do chính
để khách Trung chọn Việt Nam làm điểm đến. Với tốc độ tăng
trưởng này thì lượng khách đến vào năm 2019 tăng trên 25%
con số trong tầm tay của ngành du lịch.
Sự tương đồng còn thể hiện lòng hiếu khách, lối ứng xử
thân thiện trong giao tiếp, thiện chí hoà bình các thú chơi
tao nhã (chơi chữ, uống trà, cắm hoa, đánh cờ...). Đến Việt
Nam du khách luôn cảm giác thân quen, gần gũi trong
cuộc sống, trong nét kiến trúc cổ kính còn lưu lại nhiều góc
phố, làng quê, phù hợp với sở thích khiếu thẩm mỹ của
người Trung. Hình nh chiếc xích lô, gánh hàng rong hay cậu
bán báo cũng trở nên quen thuộc trong ấn tượng của
người Trung về một cuộc sống muôn hình muôn vẻ và không
kém phần sôi động nhưng rất đỗi an toàn Việt Nam.
1.3.
Tổng quan thị trường khách du lịch Trung Quốc (cầu
Du lịch)
1.3.1.
Vài nét khái quát về đất nước Trung Quốc
1.3.1.1.
Vị trí địa
Trung Quốc n gọi đầy đủ hiện nay nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, nằm
phía đông nam Châu Á, tiếp giáp với Triều Tiên, Mông Cổ, Nga, Lào, Việt Nam , Ấn
Độ, Mianma...
Diện tích: 9.569.961 km2 .Trung Quốc nước có diện tích rộng lớn đứng thứ 4 trên
thế giới sau Liên Xô cũ, Canada và Mỹ.
Lãnh thổ rộng lớn điều kiện tự nhiên phong phú, lịch sử hình thành phức tạp, có nhiều
dạng địa hình (đồng bằng, cao nguyên, hoang mạc, vùng cao...) trong đó núi chiếm
chủ yếu tới 4/5 diện tích, trong đó gần 1/3 độ cao trên 3000m . Nhiều kiểu khí hậu
(ôn đới gió mùa, ôn đới lục địa, hoang mạc cận nhiệt đới gió mùa). Nhiều sông lớn
chảy theo hướng Tây – Đông (Trường Giang, Hoàng Hà...).
Phần lớn lãnh thổ nằm sâu trong lục địa cách xa biển hàng nghìn ki mét nhưng
giá trị của biển trong đời sống của nhân dân Trung Quốc rất lớn. Với chức năng cửa
ngõ quan trọng thông ra biển Thái Bình Dương, cảng biển quốc tế Thượng Hải, Hồng
Kông, Nam Ninh. Trung Quốc có một vị trí kinh tế ảnh hưởng rất lớn trong khu vực.
1.3.1.2.
Dân s
Trung Quốc với dân số 1.446 tỷ người (12/2021) nước đông dân nhất thế giới
chiếm 18,27% so với dân số thế giới. Mật độ dân cư 146 người/km2 phân bố không
đồng đều. cấu dân số Trung Quốc khoảng hơn 60% dân số sống thành thị, số
còn lại sinh sống và làm việc tại nông thôn.
1.3.1.3.
Kinh
tế
Mấy năm gần đây nền kinh tế nhiều nước trên thế giới vẫn còn đang trong trạng thái trì
trệ hoặc chật vật mới giữ được mức tăng trưởng bình thường thì tốc độ tăng quá nhanh
của Trung Quốc lại một vấn đề phải đối phó gây ra những bất lợi cho sự phát
triển chung. Đường lối hiện đại hoá với chiếm lược kinh tế ra đời nhằm khôi phục tình
trạng kinh tế, xã hội tạo đà nhẩy vọt tăng trưởng là đặc trưng nổi bật trong đời sống xã
hội Trung Quốc suốt thập kỷ 80 - 90 sang cả thế kỷ 21. Do tiến hành cải cách kinh
tế năm 1980, hiện nay Trung Quốc rất nhiều thay đổi với những thành tựu rực rỡ
nước phát triển với nền kinh tế mở gồm 3 loại hình: Đặc khu kinh tế; thành phố mở
cửa và khu mở cửa kinh tế.
GDP bình quân đầu người (GDP/người) của Trung Quốc là 10.500 USD/người (2020).
Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người của Trung Quốc đạt 1.98% trong năm
2020, giảm 283 USD/người so với con số 10.217 USD/người (2019).
thể thấy thu nhập GDP bình quân đầu người Trung Quốc cao cùng với giá cả hàng
hoá Trung Quốc rẻ nên mức sống của họ rất cao, khả năng đi du lịch của họ là rất lớn.
1.3.1.4.
Chính
trị
Trung Quốc thành lập 1/10/1949, một nước hội chủ nghĩa chế độ đại hội - đại
biểu nhân dân toàn quốc giống Việt Nam nhiều đảng phái dân chủ nhưng hợp tác
không đa nguyên Đảng cộng sản nh đạo chính. Trung Quốc 5 khu tự trị
gồm: khu tự trị Nội Mông của người Mông Cổ; khu tự trị Ninh Hạ của người Hồi; khu
Tân Cương của người Duy Ngô Nhỉ ; khu Quảng Tây của người dân tộc Choang; khu
Tây Tạng của người Tây Tạng. Trung Quốc thành viên Liên Hợp Quốc từ ngày
24/10/1945, từ ngày này cho đến 25/10/1971 ghế của Trung Quốc do Quốc dân Đảng
Đài Loan nắm giữ. Từ ngày 25/10/1971 sau khi thoả hiệp với Mỹ, Trung Quốc mới
vào Liên Hợp Quốc thay thế cho người đại diện Đài Loan. Ngày 18/1/1950, Trung
Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam cấp đại sứ từ đó đến nay trải qua
nhiều bước thăng trầm trong quan hệ giữa hai nước, thời gian bị gián đoạn. Hiện
nay có một bộ phận lãnh thổ Trung Quốc không nằm dưới sự kiểm soát của nước cộng
hoà nhân dân Trung Quốc là Đài Loan.
1.3.1.5.
Văn a
Ngày nay, Trung Quốc được xem cái nôi của văn hóa nhân loại với bề dày lịch sử
và kho tàng văn hóa đồ sộ. Bản sắc văn hóa đậm đà được bảo tồn và phát triển từ hàng
nghìn năm đến nay. Việt Nam cũngquốc gia có nhiều điểm văn hóa tương đồng với
Trung Quốc. Do đó, các bạn học sinh, sinh viên khi đi du học tại quốc gia này đều
không quá bỡ ngỡ khác biệt văn hóa. Trung Quốc quốc gia dân số đông nhất
thế giới. Tiếng Trung ngôn ngữ được người bản địa s dụng nhiều nhất. một
trong 3 thứ tiếng phổ biến trên toàn cầu. Ngày này, toàn cầu hóa cũng như sự giao
thương mạnh mẽ giữa Việt Nam và Trung Quốc khiến cho việc thành thạo tiếng Trung
một lợi thế lớn của người lao động. Bản sắc văn hóa đậm đà được bảo tồn phát
triển từ hàng nghìn năm đến nay.
1.3.1.6.
Ngôn ngữ, tín ngưỡng
Ngôn ngữ Mặc Trung Quốc đến 292 ngôn ngữ nhưng phổ biến nhất chữ Hán
(ngữ hệ Hán - Tạng, Ngô, Việt, Mân, Tương, Cám Khách Gia). Ngoài ra còn có
ngôn ngữ thuộc nhánh Tạng - Miến (Tạng, Khương, Lô), ngữ hệ Tai-Kadai (tiếng
Tráng, H’Mông - Miền Nam Á), ngữ hệ Altai (tiếng Mông Cổ), ngữ hệ Turk (tiếng
Duy Ngô Nhĩ), Tiếng Triều Tiên và tiếng Sarikoli…..
Tín ngưỡng tôn giáo Trung Quốc là quốc gia đa dạng về tín ngưỡng tôn giáo. Tuy vậy,
Phật Giáo Đại Thừa vẫn tôn giáo phổ biến nhất tại đây. Ngoài ra còn các giáo
khác như Lão giáo, Phật giáo, Cơ Đốc giáo, Nho giáo, Hồi giáo…
Văn hóa Trung Hoa nh hưởng sâu sắc bởi Khổng Giáo, Phật Giáo Đạo Giáo.
vậy, đa số người dân Trung Hoa vẫn còn giữ phong tục thời cúng tổ tiên cũng như văn
hóa của Trung quốc truyền thống. Quốc gia này cũng ít bị ảnh hưởng của các nền văn
hóa Phương Tây với những t văn hóa cổ truyền được bảo tồn gìn giữ đến ngày
nay.
1.3.1.7.
Ẩm thực
Ẩm thực Trung Quốc đất nước đông dân nhất thế giới, cùng với sự rộng lớn đa
dạng về sản vật cũng như khí hậu dẫn tới sự khác biệt ràng giữa các miền văn hóa
ẩm thực. Cũng chính vậy ẩm thực của Trung Hoa cùng đa dạng đặc sắc
nhưng vẫn mang những đặc trưng riêng của từng vùng miền, phong phú, giàu bản sắc,
ảnh hưởng lớn đến ẩm thực các nước trong khu vực châu Á. thể nói sự tinh tế
trong các món ăn chính sự hội tụ đầy đủ từ hương, sắc, vị đến cách bày biện, trang
trí. Món ăn ngon phải đảm bảo đẹp mắt, dậy hương thơm làm say lòng thực khách,
vị ngon của đồ ăn được chế biến từ nguyên liệu tươi, cách trình bày thật ấn tượng.
Bên cạnh đó, các món ăn còn bổ dưỡng bởi sự kết hợp tài tình giữa các thực phẩm
các vị thuốc như hải sâm, thuốc bắc…Các món ăn thường được chế biến theo các
phong cách như: hâm, nấu, ninh, o, hấp, rang, luộc, om, nhúng,…mỗi một cách chế
biến đem lại những dư vị và cảm nhận khác nhau.
1.3.2.
Đặc điểm, tâm lý, nhu cầu xu hướng đi du lịch
của khách du lịch Trung Quốc
1.3.2.1.
Đặc điểm, tâm
Trung Quốc một đất nước rộng lớn, thiên nhiên đa dạng với nhiều vùng sinh thái
khác nhau nên đặc tính tiêu dùng của từng khu vực cũng có những điểm khác biệt. Tuy
nhiên nhìn chung người Trung Quốc điểm giống như người Việt Nam cùng
người Á Đông mang nặng ảnh hưởng của nền văn hoá phương Đông s duy tình
chứ không duy như người phương Tây. Một số đặc điểm thói quen tâm của
người Trung Quốc:
* Giao tiếp
Người Trung Quốc rất coi trọng c chỉ hành động khi giao tiếp, họ thường bắt tay
trao card, thái độ dặt kín đáo. Người Trung Quốc rất coi trọng việc học hàm vị,
rất coi trọng tình cảm, kính trọng người cao tuổi, mối quan hệ trong gia đình rất đoàn
kết và gắn bó nên thường ưa thích bầu không khí thân mật, cởi mở như trong gia đình.
Khi nói chuyện họ thích đề cập đến các vấn đề về lịch sử, văn hóa, gia đình những
thành tựu của đất nước Trung Hoa. Đặc biệt họ rất thích được khen ngợi, họ thường
vui vẻ thân mật khi được người khác khen ngợi. Nhìn chung họ thông minh, cần
kiên nhẫn. Người Trung Quốc cũng rất nổi tiếng rất kín đáo thâm thúy. Họ rất ý
thức tôn trọng nề nếp, gia giáo trong cuộc sống gia đình, cầu kì, cẩn thận nên các dịch
vụ cần chuẩn bị kỹ lưỡng, tránh sai sót dù nhỏ.
Bên cạnh đó, khách du lịch Trung Quốc thường nói to, nói nhiều, coi trọng lời mời
trực tiếp. Khách thường gây ồn ào thể sẽ ảnh hưởng tới những người xung
quanh.
* Vận chuyển
Phương tiện vận chuyển phụ thuộc o tour nhưng họ thường thích đi tàu hoả bởi
họ nghĩ an toàn nhất. Người Trung Quốc không thích ngồi ô lâu trừ khi đoạn
đường đi có cự ly ngắn. Khách du lịch Trung Quốc đi tour bằng ôthường dùng điều
hoà kể cả những nơi có không khí trong lành, mát mẻ.
Buối sáng buổi tối người Trung Quốc thích đi bộ theo họ những lúc này vận
động tập thể dục lợi cho sức khoẻ. Khi lên xuống tầng trong khách sạn họ thường
quen đi thang máy.
* Lưu trú và dịch v
Khách Trung Quốc thường dùng nước nóng để tắm vào bất kể mùa nào. Họ thích nghỉ
khách sạn 2-3 sao hoặc các khu nhà sàn. Họ muốn một chuyến du lịch giá rẻ
nhưng chất lượng dịch vụ vẫn phải đảm bảo. Người Trung Quốc thích những không
gian ấm cúng, thân mật.
Thích có thảm trải sàn vì như vậy họ cảm thấy sạch sẽ và sang trọng hơn, tuy nhiên họ
thường ném tàn thuốc đang cháy lên thảm lót. Trong phòng nên bật lửa hoặc diêm
đa số người Trung Quốc hút thuốc. Họ rất cầu kỳ cẩn thận nên những dịch vụ
cần phải chuẩn bị kỹ càng. Đi kèm với các dịch vụ cơ bản thì người Trung Quốc thích
các dịch vụ truyền thống như châm cứu, tắm bùn, tắm nước khoáng, matxa…
* Ăn
Khi ăn bữa chính thường lót dạ bằng cháo hoặc canh trước khi dùng bữa , đây món
không thể thiếu được của người Trung Quốc.
Đặc trưng dể nhận nhất của người Trung Quốc là ăn nhiều ớt tỏi. Họ không dùng nước
mắm dùng dầu, thích ăn nóng, không thích ăn quá ngọt hay quá chua, khối
lượng ăn nhiều. Thích ngồi ăn bàn tròn. Người Trung Quốc kiêng cầm đũa tay trái.
Khi ăn mỗi người có một bát nhân đựng gia vị, thích bữa ăn nhiều hạt điều.
cấu bữa ăn của người Trung Quốc tối thiểu có 4 món: thịt, cá, canh, rau. Buổi sáng
người Trung Quốc thích ăn những món tự chọn nhìn chung họ thích ăn cháo, bánh mỳ.
Người Trung Quốc không thói quen ăn tráng miệng nhưng họ rất thích ăn hoa quả
vùng nhiệt đới như : chuối, xoài, chôm chôm, thanh long...
Trước khi đi ngủ người Trung Quốc thích ăn nhẹ : một cốc sữa, một bát cháo... Nếu
ngồi ăn đông mà toàn là người Trung Quốc thì họ chỉ bày các món ăn lên bàn cơm còn
cơm, cháo thì để một chổ ai ăn thì người đó lấy.
Người các vùng, các miền khác nhau những khác nhau trong cấu cũng như
trong cách ăn:
+ Người miền Bắc Trung Quốc thường ăn mỳ, ít ăn cơm.
+ Người miền Nam ăn cơm, mùa hè ăn thức ăn là chính và cháo.
+ Người Tây Tạng không ăn mỳ mà ăn cơm.
+ Người Ninh Hạ, Tân Cương không ăn thịt lợn.
+ Người Nội Mông thích ăn thịt nướng.
* Uống
Người Trung Quốc hay mang theo đồ uống khi đi xa, thông thường mang theo một
bình trà. Họ rất ít uống chè, không uống phê. Thói quen người Trung Quốc dùng
thuốc nhiều hay gạt n thuốc bừa bãi, mời nhau thuốc không cầm c bao trực
tiếp.
Ngoài ra, dân tộc Hồi không uống rượu. Khi tiếp khách họ dùng các loại nước uống có
ga, nước cam, nước quýt. Riêng dân Thượng Hải, Bắc Kinh, Thẩm Quyến uống
phê nhưng khác với Việt Nam là họ có thêm một miếng pho mát.
* Về vui chơi giải t
Chơi bài, cờ tướng, mạt nhược, hay dạo chơi trên đường phố lúc rãnh rổi là thú vui của
người Trung Quốc. Họ rất tinh tế trong việc thưởng thứci đẹp, họ rất khiếu thẩm
mỹ. Tranh trí nội thất rất thích loè loẹt, màu đỏ ở nơi công sở hay nơi chật hẹp.
* Tham quan, mua sắm
Khách Trung Quốc chuộng tham quan những danh lam thắng cảnh cùng các di tích
văn hóa, lịch sử nổi tiếng. Họ thích khám phá tìm hiểu lễ hội và những nét bản sắc văn
hóa của các dân tộc, cộng đồng. Đặc biệt, họ rất muốn tìm hiểu nền văn hóa của Trung
Quốc trước đây đã ảnh hưởng thế nào tớin hóa của các nước xung quanh. Họ thích
mua đồ lưu niệm mang tính thủ công truyền thống của Việt Nam như tranh sơn mài,
tranh khảm trai, nón, mũ…rất được yêu thích. Phụ nữ Trung Quốc thích mua nón, áo
dài Việt Nam bằng lụa tơ tằm.
1.3.2.2.
Nhu cầu xu hướng du lịch
* Động cơ và mục đích đi du lịch
Người Trung Quốc thích đi du lịch với nhiều mục đích khác nhau. Trên sở tiến
hành nghiên cứu thị trường, thể phân đoạn thị trường khách du lịch theo mục đích
chuyến đi gồm:
Khách du lịch với mục đích thương mại: Tập khách này đi du lịch với mục đích
nghỉ ngơi và kết hợp với việc nghiên cứu, khảo sát thị trường, tìm chọn bạn hành buôn
bán đối tác đầu tư. Hội họp của các ngành, đoàn thể kết hợp đi tham quan du lịch
khảo sát tại Việt Nam, vậy các đoàn đi với số lượng đông chủ yếu các tổ chức
công đoàn.
Khách du lịch thuần túy: Bao gồm những khách du lịch đi theo đoàn, theo gia
đình, mục đích chính của họ là nghỉ ngơi thư giãn, và tìm hiểu văn hóa Việt Nam.
Khách du lịch mục đích khác: Là tập khách du lịch kết hợp thăm thân nhân, tìm
hiểu văn hóa. Họ thường đi theo nhóm và có mức chi tiêu hạn chế.
* Thời gian đi du lịch
Người Trung Quốc thường đi du lịch dài ngày tới các vùng nắng ấm vào mùa đông
vì ở Trung Quốc vào mùay rất lạnh. Khách Trung Quốc thường sang Việt Nam vào
các tháng 5, 6, 7, 8 còn các tháng đầu cuối năm ít. Các gói du lịch ngắn hạn sẽ
lựa chọn của nhiều gia đình Trung Quốc.
* Cơ cấu khách du lịch
Người Trung Quốc thường đi du lịch theo đoàn.
Đi ở nhiều độ tuổi khác nhau, nam đi du lịch nhiều hơn nữ.
Người miền Đông đi du lịch nhiều hơn người miền Tây.
Khách đi du lịch sang Việt Nam chủ yếu người Quảng Đông, Phúc Kiến, Triết
Giang đây là những xứ giàu có nhất Trung Quốc .
Phần lớn là cán bộ công nhân viên được nghỉ đi tham quan.
CHƯƠNG II: Thực trạng thu hút thị trường khách du
lịch Trung Quốc Việt Nam
2.1.
Đặc điểm thị trường khách du lịch Trung Quốc đi du
lịch Việt Nam
2.1.1.
Số lượng khách Trung Quốc đến Việt Nam thị
phần khách du lịch Trung Quốc trong thị trường khách
du lịch quốc tế đến Việt Nam
Trong khoảng một thập kỉ qua, Trung Quốc nổi lên một thị trường nguồn khách du
lịch quốc tế quan trọng đối với khu vực châu Á nói riêng thế giới nói chung với số
lượng khách và khả năng chi tiêu lớn. Số khách Trung Quốc đi du lịch nước ngoài tăng
từ 10,5 triệu lượt (năm 2000) lên 150 triệu lượt (năm 2018), tăng trưởng bình quân đạt
16%/năm.
Ngoài 2 điểm đến truyền thống trong nước Hồng Kông Ma Cao, khách Trung
Quốc đã có sự thay đổi trong thói quen đi du lịch khi các điểm đến mở rộng ra khu vực
Đông Nam Á, châu Âu, Nam Mỹ, châu Phi cả các vùng cực. Theo báo cáo của Tổ
chức Du lịch Thế giới (UNWTO), năm 2016, đã trên 135 triệu lượt khách Trung
Quốc đi du lịch nước ngoài, tăng 6% so với 2015, chi tiêu 261 tỉ USD (chiếm 21%
tổng chi tiêu của khách du lịch quốc tế toàn cầu). Năm điểm đến hàng đầu của khách
du lịch Trung Quốc m 2017 là: Thái Lan (9,5 triệu lượt), Nhật Bản (7,4 triệu), Hàn
Quốc (4,17 triệu), Việt Nam (4 triệu), Indonesia (2,06 triệu). Khách Trung Quốc đi du
lịch nước ngoài đặc điểm thường đi theo các đoàn lớn, qua các công ty lữ hành
gửi khách với tour du lịch trọn gói giá cạnh tranh. Khách Trung Quốc chi tiêu nhiều
cho hoạt động mua sắm, ăn uống, vui chơi giải trí tại điểm đến.
Trong giai đoạn 2016 2019, số lượng khách du lịch Trung Quốc tăng nhanh, từ con
số gần 2,7 triệu lượt vào năm 2016 tăng lên gần 5 triệu lượt vào năm 2018. Năm 2019,
Việt Nam đón gần 6 triệu lượt khách Trung Quốc trong tổng số gần 18 triệu lượt khách
quốc tế, tăng 16,9% so với năm 2018. Các địa bàn đón khách Trung Quốc chủ yếu
Khánh Hòa, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Phú Quốc,Nội, Tp. Hồ Chí Minh…Tại Khánh
Hòa, lượng khách Trung Quốc chiếm tới 60% tổng lượng khách quốc tế đến, trong khi
đó con số này lần lượt là 30% và 20% tại Đà Nẵng và Quảng Ninh.
Đối với Việt Nam, thị trường khách Trung Quốc luôn chiếm tỉ lệ 28 - 30% trong tổng
lượng khách quốc tế đến. Nếu so sánh với các thị trường khách quốc tế khác đến Việt
Nam như Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ thì thị trường khách Trung Quốcmột thị trường
khách trọng điểm đối với du lịch Việt Nam.
Khách Trung Quốc và khách quốc tế đến du lịch Việt Nam năm 2016 – 2019
Đơn vị: nghìn người
m
2016 2017 2018 2019 2020
Tổng số
10012,7 12922,1 15497,7 18008,5 3686,7
Trung 2696,8 4008,2 4966,4 5806,4 871,8
Quốc
Hàn Quốc
1543,8 2415,2 3485,4 4290,8 819
Nhật Bản 740,5 798,1 826,6 951,9 200,3
Đài Loan
507,3 616,2 714,1 926,7 192,2
Nga
433,9 574,1 606,6 646,5 244,9
Mỹ
552,6 614,1 687,2 746,1 172,7
Nguồn: Tổng cục Du lịch
Năm 2020, do ảnh hưởng của đại dịch COVID
19 mà lượng
khách quốc tế đến Việt Nam sụt giảm 1 cách nghiêm trọng
trong đó khách Trung Quốc. Lượng khách Trung Quốc đến
du lịch Việt Nam giảm t gần 1,3 triệu lượt khách xuống còn
hơn 800 nghìn lượt giảm 31,9% so với cùng năm 2019.
Sau 2 năm bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch COVID
19,
năm 2022, ngành du lịch Việt Nam đang những dấu hiệu
khởi sắc, hoạt động sôi động trở lại tại một số trung tâm du
lịch lớn trên cả nước.
2.1.2.
Phân đoạn thị trường
*
Mục đích chuyến đi
Đa phần khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam với mục
đích thăm quan, nghỉ phép nghỉ dưỡng, tiếp theo mục đích
mua sắm. Bên cạnh đó, do quan hệ kinh tế của Trung Quốc -
Việt Nam tăng lên không ngừng, tỷ lệ đầu của Trung Quốc
vào Việt Nam chiếm tỷ lệ tương đối cao với rất nhiều dự án
vừa nhỏ liên quan đến nhiều lĩnh vực nên tỷ lệ khách
Trung Quốc sang Việt Nam du lịch kết hợp thực hiện hoạt
động thương mại, tìm kiếm hội làm ăn kinh doanh tham
dự hội nghị hội thảo tăng lên.
*
Thời điểm du lịch
Khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam tương đối đồng đều
trong cả năm, nhưng thường đông nhất vào cuối năm. Các
thời điểm khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam đông nhất
vào các ngày lế, tết âm lịch, ngày quốc tế lao động, ngày
quốc khánh Trung Quốc (01/10) tết dương lịch trùng với
các thời điểm tuần l vàng khách du lịch Trung Quốc được
nghỉ đế đi du lịch nước ngoài.
*
Giới tính độ tuổi
Theo số liệu điều tra của Tổng cục Thống kê, với tổng s
khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam thì khoảng gần
70% nam giới, còn lại nữ giới. Trong số đó nhiều nhất
khách trong độ tuổi từ 26
40 (chiếm 40%), tiếp theo độ
tuổi t 41 trở lên (chiếm 32%), cuối cùng từ 18
25 (chiếm
28%). Như vậy, thể thấy khách du lịch Trung Quốc đến
Việt Nam đa phần những nời trẻ tuổi, trung niên, trong
đó nam giới chiếm tỷ trọng cao hơn.
*
Nghề nghiệp
Trong số những khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam thì tỷ
lệ khách nhân viên các công ty, quản nhà máy, cán bộ
nhà nước thương nhân, sinh viên cao hơn cả. Còn khách du
lịch nhân viên công ty, người nghỉ hưu, người nội trợ chiếm
thị phần nhỏ hơn. Số khách du lịch nông dân chiếm tỷ lệ
nhỏ nhất.
*
Tỷ lệ khách thường xun
Theo Kết quả điều tra chi tiêu của khách du lịch năm 2009,
50% tổng lượng khách Trung Quốc đến Việt Nam là lần đầu
tiên. Tỷ lệ khách Trung Quốc đến Việt Nam lần thứ 2, 3 đã
tăng lên lần lượt 25,2% 24,7%. Đến những năm gần
đây, khoảng 60% số khách đến Việt Nam lần đầu tiên 40%
số khách đến Việt Nam từ lần thứ hai trở lên.
*
Hình thức t chức đi du lịch
Theo số liệu điều tra do tập đoàn vấn khách sạn C9
Hotelworks Delivering Asia Communications (DAC) thực
hiện thống nhu cầu du lịch nước ngoài của hơn 1.000
người đủ điều kiện từ các thành phố lớn tại Trung Quốc, với
gần một nửa số người tham gia khảo sát dự định đến Việt
Nam năm 2020. Theo đó, 19% khách du lịch Trung Quốc
đến Việt Nam theo tour do các công ty lữ hành tổ chức. 81%
còn lại họ tự tổ chức đi. Tuy vậy, con s này chưa phản ánh
được toàn bộ hình thức đi du lịch của khách du lịch Trung
Quốc. Khách du lịch Trung Quốc sang Việt Nam với mục đích
thăm quan, nghỉ dưỡng thường đi thành đoàn lớn (để giá
máy bay group giá rẻ hơn so với đi lẻ). Hầu hết đi cùng với
gia đình, bạn bè, người thân. Khách đi mục đích thương
mại thường đi lẻ, đi theo nhóm nhỏ.
*Thời gian lưu trú
Theo điều tra của Trung tâm thông tin du lịch, ngày lưu trú
trung bình của khách Trung Quốc tại Việt Nam 4,5 ngày.
Tuy nhiên, ngày lưu t trung bình của khách Trung Quốc tại
Việt Nam sự chênh lệch khác nhau giữa khách đi bằng
đường bộ, đường không đường biển.
*
Khả năng chi tiêu
Chiếm tỷ lệ cao trong tổng ợng khách quốc tế đến Việt
Nam, khách Trung Quốc một trong các đối tượng khách
khả năng chi tiêu khá cao so với khách quốc tế khác tại Việt
Nam.Theo kết quả điều tra chi tiêu của khách du lịch Việt Nam
năm 2019 của Tổng cục Thống kê: khách du lịch Trung Quốc
đi du lịch đến Việt Nam có mức chi tiêu bình quân một ngày
khoảng 135,20 USD/ lượt khách hơn 12,8% so với chi tiêu trung
bình một ngày của khách quốc tế tại Việt Nam (117,78
USD/ngày)
*
Đặc điểm khách chia theo phương tiện vận chuyển
Trước đây, số khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam bằng
đường không thường ít, chủ yếu khách thương mại. Đại
đa số khách du
lịch Trung Quốc đến Việt Nam bằng đường bộ. Đây một
trong những đặc điểm đặc trưng nhất của thị trường khách
du lịch Trung Quốc. Họ đến Việt Nam chủ yếu thông qua các
cửa khẩu phía Bắc n Móng Cái, Lào Cai, Lạng Sơn. Khách
Trung Quốc đi theo phương tiện đặc điểm như sau:
Khách Trung Quốc đường bộ:
Chiếm tổng số trên 60% tổng khách đến Việt Nam bằng
đường bộ (năm 2009).
Khách đi bằng hộ chiếu giấy thông hành chiếm 1/3 tổng
lượng khách Trung Quốc đến Việt Nam.
Chi tiêu thấp, sử dụng các dịch vụ mức trung bình, ít khi sử
dụng các dịch vụ cao cấp. sở lưu trú họ thường chọn các
khách sạn từ 1-3 sao.
Mục đích đi du lịch chủ yếu du lịch nghỉ dưỡng chiếm 86%,
ngoài ra đối tượng khách thương mại. Chủ yếu khách đi
theo tour do các công ty du lịch tổ chức, thành các đoàn lớn.
Tuyến điểm du lịch chủ yếu: Tour qua các điểm du lịch tại
các tỉnh phía Bắc: Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Lạng Sơn,
Lào Cai, Giang.
Khách du lịch đi bằng đường biển:
Chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng số khách du lịch Trung Quốc đến
Việt Nam, khoảng 20.000 lượt/năm.
Mục đích đi nghỉ dưỡng chủ yếu.
Khách du lịch Trung Quốc đi bằng đường biển thời gian lưu
trú ngắn, nghỉ 1,2 đêm, hoặc chỉ sử dụng một số dịch vụ như
vận chuyển trên mặt đất, tham quan, mua hàng lưu niệm. Do
vậy, mức chi tiêu của
họ cũng rất hạn chế khả năng đóng
góp của thị trường khách du lịch đến bằng đường biển
không nhiều.
Nguồn khách: Quảng Tây, Hải Nam, Thượng Hải... Khách sử
dụng thẻ du lịch hộ chiếu đi theo các tuyến Bắc Hải - Hạ
Long, Hải Nam - Hạ Long
Đà Nẵng.
Khách du lịch đi bằng đường không:
Lượng khách Trung Quốc đi bằng đường không đến Việt Nam
đã tăng lên cao hơn so với lượng khách đi bằng đường bộ do
nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan trong đó do
nhiều đường bay thẳng từ Trung Quốc sang Việt Nam được
khai thông tần suất chuyến bay tăng lên.
Khách khả năng chi tiêu cao nhất trong tổng lượng khách
Trung Quốc đến Việt Nam. H sử dụng các dịch v du lịch
mức độ cao cấp hơn. s lưu trú họ thường chọn các
khách sạn từ 3 sao trở lên.
Mục đích đi chuyến đi: du lịch nghỉ dưỡng chiếm 42,3%, mục
đích công việc, hội nghị chiếm 37,9% (điều tra năm 2005 của
Trung tâm thông tin Du lịch)
Nguồn khách từ các thành phố lớn của Trung Quốc như Quảng
Châu, Bắc Kinh, Thượng Hải, Thẩm Quyến (nơi đường bay
thẳng từ Trung Quốc sang Việt Nam)
Tuyến điểm mở rộng hơn, ngoài các tuyến điểm phía bắc, còn
các tuyến điểm du lịch nghỉ dưỡng tại miền Trung, miền
Nam. Kết hợp tour thăm quan các nước khác như: Myanmar,
Lào, Thái Lan, đặc biệt Campuchia.
2.2.
Hoạt động phục vụ khách du lịch Trung Quốc tại Việt
Nam
2.2.1.
Phục vụ các dịch vụ du lịch
*
Phục vụ vận chuyển
Theo Tổng cục Thống kê, trong chín tháng năm 2019, khách
quốc tế đến Việt Nam đạt 12,9 triệu lượt, tăng 10,8% so với
cùng kỳ năm trước. Trong đó khách đến từ thị trường Trung
Quốc chiếm 30,9% khách đến từ đường bộ tốc độ tăng
cao nhất đạt 2,5 triệu lượt, tăng 23,5% so với cùng kỳ năm
trước; tiếp đến đường hàng không tăng 8,3%, đạt 10,1
triệu lượt người…
Dự báo trong thời gian tới, lượng khách Trung Quốc đến Việt
Nam sẽ tiếp tục tăng nhờ chi phí rẻ, thời gian di chuyển ngắn,
số lượng, tần suất chuyến bay giữa hai nước không ngừng
tăng lên. Hiện trên 10 hãng hàng không Việt Nam
Trung Quốc khai thác 30 đường bay từ 20 thành phố Trung
Quốc tới Việt Nam với tổng tần suất đạt trên 500
chuyến/tuần. Tuy khách Trung Quốc tăng trưởng với tốc độ
cao nhưng so với nhiều nước trong khu vực, con số này còn
khiêm tốn.
Trong tổng lượt khách Trung Quốc đến Việt Nam, khách đi
bằng đường hàng không chiếm tỷ lệ khoảng 70%, trong đó,
khách đi theo các chuyến bay thuê bao (charter) ngày càng
tăng. Theo điều tra của Tổng cục Du lịch, khách Trung Quốc
chi tiêu trung bình khoảng 897,4 USD cho một chuyến đi Việt
Nam xu hướng tăng lên, trong đó khoảng 32% chi cho
lưu trú.
* Phục vụ lưu trú ăn uống
Món ăn của người Trung Quốc dùng trong bữa ăn cũng rất
phong phú. Với người Trung ăn uống cả một nghệ thuật.
Việt Nam hiện nay đặc biệt các đô thị lớn xuất hiện khá
nhiều nhà hàng phục vụ cho nhu cầu ăn uống của khách du
lịch Trung Quốc. Chỉ tính riêng Nội đã có hơn chục nhà
hàng, tiêu biểu như nhà hàng Tim Ho Wan, nhà hàng Dimsum
Ngô, Minh Dimsum & Noodles, Meiwei… tại những nhà
hàng này, thực khách thể làm quen tìm, thưởng thức c
một nền văn hóa của đất nước mình. Đặc biệt các nguyên
liệu gia vị chính tạo nên các món ăn đều được mang tới từ
chính quốc. đó du khách thể tìm thấy đúng sở thích của
mình thực khách khắp nơi cũng cảm nhận được phần nào
về đất nước Trung Quốc. Ngoài ra khách du lịch Trung Quốc
cũng rất thích thưởng thức yêu thích các món ăn Việt Nam
như: luộc, Phở, quảng, cơm tấm …Phần lớn họ rất hài
lòng về dịch vụ ăn uống của Việt Nam.
Về sở vật chất thuật du lịch của Việt Nam đã
những tiến triển với hơn 66000 phòng khách sạn đủ loại từ
dưới một sao cho tới bốn, năm sao đạt tiêu chuẩn quốc tế
phục v nhiều loại khách từ bình dân cho tới khách hạng
sang, cao cấp. Các khách sạn cao cấp hạng sang là các khách
sạn liên doanh các tỉnh, thành phố lớn như Nội, thành
phố Hồ Chí Minh hay các khu nghỉ dưỡng như Phan Thiết,
Cần Thơ…đã đáp ứng nhu cầu lưu trú của khách Trung Quốc.
Các nhà hàng chuyên nghiệp phục vụ món ăn Trung Quốc
chất ợng đã xuất hiện để đáp ứng nhu cầu ăn uống của
khách Trung mặc số lượng ít qui không lớn.
Tuy nhiên tiện nghi sở vật chất Việt Nam còn những
điểm yếu sau: chỉ tập trung một số đô thị, thành phố lớn
như thành phố Hồ Chí Minh, Nội, Đà Nẵng, Huế…mà
không phân bố đều trên cả nước. Thiếu những khu nghỉ
dưỡng cao cấp, khách những người cao tuổi đi du lịch với
mục đích nghỉ dưỡng, thiếu những tiện nghi vui chơi giải trí.
Nhìn chung chưa đáp ng được nhu cầu của khách cả nước.
* Phục vụ tham quan
Các điểm du lịch của Việt Nam hiện nay cần được trùng tu,
nâng cấp, tăng cường s vật chất, mở rộng qui phát
triển thêm nhiều loại hình dịch vụ với mục đích thu hút ngày
càng đông số lượng khách du lịch đặc biệt khách du lịch
nước ngoài tăng cường ngoại tệ cho đất nước.
Đối với đối tượng khách du lịch Trung Quốc, nhìn chung
khách Trung đến vùng núi vùng biển Việt Nam còn ít
chủ yếu đến các
đô thị, các điểm di tích lịch sử văn hóa, tiêu
biểu như: Văn Miếu Quốc
Tử Giám, chùa Một Cột, nhà thờ đá
Phát Diệm, các lăng tẩm Huế, khu đô th cổ Hội An các
di tích lịch sử văn hóa khác…những khách đi du lịch trọn
gói thường đến các điểm du lich đã được ấn định trước
thông thường các điểm này các điểm chính trong tour du
lịch truyền thống của Việt Nam.
Dịch vụ vui chơi giải trí cho khách tại các điểm du lịch còn
nghèo nàn chưa thực sự hấp dẫn du khách, rời rạc
cảm giác không an toàn. Khách du lịch quốc tế nói chung
khách du lịch Trung Quốc nói riêng sau khi đến Việt Nam
tham các điểm du lịch trong ngày thì ngoài giờ chỉ biết đi xem
múa rối nước, du thuyền trên sông Sài Gòn, Sông Hương, dạo
xích ngắm phố phường hoặc đến các trường, quán Bar,
dịch vụ Internet, một số khách t thích vào Casino Đồ
Sơn…Hiện nay Việt Nam còn thiếu những tiện nghi vui chơi
giải trí tiêu khiển các vùng biển, khu nghỉ dưỡng, trò chơi
cảm giác mạnh.
Người Trung vốn thực tế, so với các nước trong khu vực thì
giá máy bay, cước điện thoại... tại Việt Nam đang vượt trội
cũng một rào cản không nhỏ. Đặc biệt các điểm vui chơi,
giải trí, các khu nghỉ dưỡng cho người già p hợp với sở
thích, phong cách Trung chưa nhiều nước ta. Thậm chí
nhiều du khách còn bày tỏ lo ngại khi chứng kiến các tay đua
ga lạng lách trên đường phố đông người hay đang chòng
chành trên chiếc thuyền nhỏ miệt sông nước mà lại thiếu
những chiếc phao cứu sinh.
*
Phục vụ mua sắm
Các dịch vụ mua sắm tại Việt Nam phần lớn không cạnh
tranh được với c nước trong khu vực. Khách du lịch khi tới
Việt Nam thường chỉ thích mua c đồ thủ công mỹ nghệ
truyền thống của Việt Nam, các mặt hàng này khá đẹp, giá
trị lại phải chăng, tuy nhiên cần đa dạng tạo nhiều nét đặc
trưng hơn. Thêm vào đó cần tổ chức các cửa hàng đảm bảo
chất lượng giá cả phù hợp hơn cho du khách. Tuy nhiên
lượng du khách đến với nước ta đúng với dự đoán hay
không còn tuỳ thuộc rất nhiều vào mức độ tiện ích tính
chuyên nghiệp của ngành du lịch các dịch vụ đi kèm. Vấn
đề đặt ra cho các doanh nghiệp, các nhà cung ứng dịch vụ
không chỉ đòi hỏi chất lượng của các tour cần phải sự
phối hợp đồng bộ giữa ngành du lịch, các hãng hàng không...
*
Thông tin về sản phẩm du lịch
Thông tin về sản phẩm du lịch Việt Nam nói chung khó tiếp
cận trên thị trường quốc tế do khâu xúc tiến quảng còn
yếu kém đã làm giảm khả năng thu hút khách đến Việt Nam.
Các kênh thông tin về du lịch Việt Nam trên truyền hình
Trung Quốc hay báo chí rất hạn hẹp hay chưa nêu bật được
các điểm du lịch, khu nghỉ dưỡng hấp dẫn của Việt Nam. Việt
Nam còn thiếu rất nhiều kênh thông tin thị trường Trung
Quốc so với đối thủ cạnh tranh trong vùng như Thái Lan
Malaysia…
*
Các dịch vụ khác
Tuy nhiên, để du khách thể quay trở lại Việt Nam nhiều
lần, cần phải những cải thiện về giao thông, hầu hết người
nước ngoài cảm thấy không an toàn khi tham gia giao thông
tại Việt Nam. Bên cạnh đó, nhiều du khách cũng cảm thấy
không thoải mái khi sử dụng các dịch vụ, như xe taxi nhiều
khi không chuẩn bị tiền lẻ trả lại cho khách hàng, hoặc
đồng hồ tính tiền không chính xác... Khi đi mua sắm, nhân
viên bán hàng thường không thái độ phục vụ tốt như
những nước khác trong khu vực.
Việt Nam trong mắt du khách Trung rất nhiều điều hấp
dẫn. Tuy nhiên làm thế nào để khách khi về cảm thấy hài
lòng, muốn quay
trở lại lần sau điều quan trọng để phát triển ngành du lịch
của Việt Nam.
2.2.2.
Hoạt động kinh doanh du lịch của các công ty du
lịch, lữ hành đối với thị trường khách du lịch Trung Quốc
Thị trường khách Trung Quốc một trong những thị trường
trọng điểm của thị trường du lịch Việt Nam trong thời gian
qua trong thời gian tới. thể nói thị trường khách du lịch
Trung Quốc một trong những thị trường mục tiêu của du
lịch Việt Nam nói chung công ty du lịch lữ hành nói riêng.
Theo đánh giá của Viện Nghiên Cứu phát triển du lịch Việt
Nam thì nhìn chung các công ty lữ hành Việt Nam đã nhiều
cố gắng trong việc xây dựng chương trình tour, quảng cáo
thông tin ra nước ngoài. Tuy nhiên do sự cạnh tranh không
lành mạnh đã tạo ra những hàng rào cản trở thu hút khách du
lịch quốc tế đến Việt Nam.
Các chương trình tour phục vụ khách du lịch Trung Quốc mới
chỉ những tour truyền thống xuyên Việt. Khách du lịch mới
chỉ biết đến những điểm du lịch nổi tiếng những người
khác đã từng biết đến. Điều này chỉ thể hấp dẫn đối với
khách du lịch lần đầu tiên đi du lịch Việt Nam. Hầu như khách
du lịch Trung Quốc đã từng một lần đi du lịch Việt Nam không
muốn sang Việt Nam tới lần thứ hai chủ yếu không những
tour đến những điểm du lịch mới mẻ hấp dẫn. Nhiều công ty
đã không trực tiếp thăm thị trường đối tác do hạn chế
về kinh nghiệm, vốn chỉ thụ động chờ đợi đối tác nước
ngoài nên số lượng khách mua tour không cao.
2.2.3.
Mục tiêu của ngành du lịch Việt Nam
Mục tiêu của ngành du lịch năm 2022 đón 65 triệu lượt
khách du lịch, trong đó khoảng 5 triệu lượt khách quốc tế,
khách du lịch nội địa đạt khoảng 60 triệu lượt khách, tổng thu
từ khách du lịch đạt 400 ngàn tỷ đồng.
Hai năm trở lại đây, do tình hình dịch COVID
19 diễn ra
phức tạp, vậy việc kiểm soát đại dịch bản trên phạm vi
toàn cầu thì thể đón khách quốc tế trở lại nói chung thị
trường khách Trung Quốc nói riêng rất quan trọng. Về thị
trường Trung Quốc, công tác đầu hút khách Trung đến Việt
Nam chưa xứng với tiềm năng. Bên cạnh đó, đặc thù của
khách Trung luôn xu hướng thích thị trường mới.
Do vậy để kéo khách Trung quay tr lại, “Việt Nam cần đổi
mới sản phẩm du lịch, đổi mới cách xúc tiến". Tuy nhiên
lượng du khách đến với nước ta đúng với dự đoán hay
không còn tuỳ thuộc rất nhiều vào mức độ tiện ích tính
chuyên nghiệp của ngành du lịch các dịch vụ đi kèm. Vấn
đề đặt ra cho các doanh nghiệp, các nhà cung ứng dịch vụ
không chỉ đòi hỏi chất lượng của các tour cần phải sự
phối hợp đồng bộ giữa ngành du lịch, các hãng hàng không...
Tóm lại:
Chương II của khóa luận đã nêu được thực trạng
khách du lịch Trung Quốc tới Việt Nam cũng như thực trạng
khai thác thị trường này của Việt Nam. Từ đó thấy được điểm
mạnh cũng như điểm yếu của ngành du lịch Việt Nam trong
việc khai thác thị trường khách này.
CHƯƠNG III: Các giải pháp bản nhằm thu hút thị
trường khách du lịch Trung Quốc
3.1.
Đề xuất
3.1.1.
Tập trung vào thị trường khách lẻ, du lịch tffi c
Theo khảo sát, lượng khách sụt giảm từ thị trường Trung
Quốc thời gian qua chủ yếu khách sử dụng các chuyến bay
charter (thuê máy bay nguyên chuyến thường dành cho các
đoàn khách lớn), cho nên muốn thúc đẩy tăng trưởng khách
từ thị trường Trung Quốc, đối tượng được ngành du lịch nhắm
tới dòng khách lẻ đi du lịch t túc. Bởi đây là nhóm khách
hàng sẽ mang lại nguồn thu lớn cho thị trường du lịch với
mức chi tiêu cao hơn.
3.1.2.
Đẩy mạnh du lịch trffic tuyến
Mới đây, một chiến dịch quảng cáo về du lịch Việt Nam bằng
tiếng Trung đã được triển khai trên hệ thống mạng hội nội
bộ của nước này để tăng cường thu hút dòng khách lẻ. Theo
các chuyên gia du lịch, trong bối cảnh du lịch trực tuyến đang
phát triển mạnh mẽ với
sự lên ngôi của xu hướng du lịch
nhân hóa, việc phải tập trung đẩy mạnh du lịch trực tuyến
đòi hỏi tất yếu. Muốn thế, năng lực ứng dụng công nghệ
thông tin trong du lịch sự liên kết để tạo hệ thống dữ liệu
số đồng bộ, sinh động về du lịch cần được tăng cường.
3.1.3
Tập trung phát triển chiều sâu - chất lượng ngành
du lịch
Bên cạnh đó, giải pháp quan trọng tập trung phát triển
theo chiều sâu. Thực tế cho thấy, thời gian qua, du lịch Việt
Nam vẫn chỉ chú trọng phát triển số lượng chưa tập trung
nhiều vào việc nâng cao chất lượng. được xếp hạng đứng
thứ sáu trong top 10 quốc gia tốc độ phát triển du lịch
nhanh nhất toàn cầu nhưng doanh thu du lịch toàn ngành
vẫn thua xa so với các quốc gia láng giềng.
Nguyên nhân được xác định thu t số lượng lớn du
khách, nhưng du lịch Việt Nam vẫn thiếu những sản phẩm,
dịch vụ đặc thù để du khách sẵn sàng chi tiền. Hệ thống điểm
vui chơi, giải trí, mua sắm chưa mang tính đồng bộ thiếu đặc
sắc cho nên không đủ kích thích sức mua của du khách. Do đó,
ngành du lịch cần tập trung đầu theo chiều sâu bằng cách
nâng cao chất lượng dịch vụ, đa dạng hóa các sản phẩm, đáp
ứng nhu cầu đa dạng của du khách. Ðây cũng
chìa
khóa
giúp
giảm
sức
ép
của
tăng
trưởng
nóng
về
số
lượng khách du lịch lên hệ thống tài nguyên môi trường, di
sản thiên nhiên.
Hạ tầng phục vụ phát triển du lịch cũng cần cải thiện, đặc
biệt là đẩy mạnh đầu nâng cấp phát triển các hạ tầng
sân bay. Ngoài ra, còn phải cải thiện yếu tố bền vững về môi
trường tự nhiên, tăng cường công tác quản điểm đến, đảm
bảo an toàn vệ sinh môi trường.
3.1.4. Đào tạo, cải thiện chất lượng nguồn nhân
lffic
phù
hợp với tiêu chuẩn quốc tế
Vấn đề đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực du lịch hiện nay rất
cấp bách khi nguồn cung chưa đáp ứng được yêu cầu. Tăng
trưởng nhanh chóng lượng khách du lịch quốc tế đến Việt
Nam nhưng trình độ nguồn nhân lực biết ngoại ngữ thấp
một vấn đề cản tr rất lớn. Công tác đào tạo hiện nay chủ yếu
đáp ứng nhanh nhu cầu thị trường chưa theo quy chuẩn
chung của tiêu chuẩn ngh du lịch đã được ban hành. Bên
cạnh đó, các chương trình đào tạo chưa sát với thực tế, còn
nặng về thuyết, thiếu kỹ năng thực hành, đặc biệt yếu
ngoại ngữ. Trình độ năng lực của nhân lực phục vụ du lịch
yếu tố quyết định chất lượng của sản phẩm du lịch. Sự
khác biệt v chất lượng dịch vụ giữa các quốc gia, các doanh
nghiệp chính chất lượng lao động phương thức phục vụ.
vậy cần tăng cường số lượng, chất lượng lao động trong
ngành bằng cách đưa vào đào tạo bài bản ngay từ bậc học
phổ thông, mở các lớp đào tạo nghiệp vụ miễn phí… Đặc
biệt, cần chú trọng việc giảng dạy ngoại ngữ, nâng cao kỹ
năng giao tiếp với khách quốc tế bằng việc mở rộng vốn từ
ngữ chuyên ngành du lịch của nguồn nhân lực phục v du
lịch.
3.2.
Vận dụng thành tựu khoa học
t Ȁm
trong phục
vụ khách du lịch
* Những điều cần lưu ý khi phục vụ khách:
Chào hỏi: Không giống với khách phương Tây người phương
Đông đặc biệt là Trung Quốc khá khắt khe trong vấn đề giao
tiếp. Chào hỏi không nên bắt tay chặt thả lỏng hoặc nhẹ
nhàng. Nên chào người chức quyền cao trước chứ không
chào hỏi phụ nữ trước.
Trong giao tiếp, kiêng ôm vai hay vỗ lưng, kiêng trỏ tay vào
người đối diện cho rằng như thế bất lịch sự.
Tâm khách du lịch Trung Quốc không thích các đề tài về
cách mạng văn hoá, sex, chính trị.
Khi rót nước, người Hán kiêng để miệng bình trà đối diện với
khách. Bởi lẽ quan niệm dễ khiến khách gặp điều chẳng lành.
Họ cũng kiêng tặng khăn mặt cho nhau. như thế tỏ ý
đoạn tuyệt (trong tang lễ người ta dùng khăn trắng). Họ
kiêng tặng nhau dao kéo sợ m thương tổn hại đối
phương. Không chỉ trỏ, đây hành động thiếu lịch sự. Khép
ngón tay, sử dụng cả lòng bàn tay để chỉ dẫn cho khách.
Xin lỗi: Người Trung kỵ nhất bị mất mặt trước đám đông.
Hãy xin lỗi khi xảy ra sự cố (dù khách sạn lỗi hay không),
khi đó khách hàng sẽ tự động cảm thấy thoải mái hơn. Luôn
cúi đầu, bình tĩnh giải quyết các sự cố. Nếu khách hàng phạm
lỗi, hãy mời họ tới không gian riêng để giải quyết.
Xuất hành: Họ kiêng không xuất hành vào ngày mồng 5 tháng
1 âm lịch. đó ngày nguyêt kỵ, sẽ không gặp may. Một số
du khách Trung Quốc rất tin tưởng vào tướng số: thường chọn
ngày đẹp theo lịch khi đi du lịch (kiêng ngày 4 7), nhu
cầu đến nơi cửa Phật (chùa, miếu, đình) o những ngày 1
15 âm lịch hàng tháng.
* Liên hệ đối với khách sạn phục vụ khách du lịch Trung Quốc:
Cần đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ. Như vậy, sẽ góp phần
quan trọng vào việc hoàn thiện chính sách sản phẩm của khách
sạn, làm ng cơ hội lựa chọn cho khách tăng khả năng
tiêu dùng dịch vụ của khách sạn. Để đa dạng hóa sản phẩm
khách sạn cần mở rộng chủng loại sản phẩm:
Đối với dịch v lưu trú: dịch vụ bản của khách sạn, khách
sạn nên mở rộng quy mô, tăng quy buồng phòng của
khách sạn để thêm nhiều loại phòng, thêm nhiều sự lựa
chọn cho khách du lịch Trung Quốc, đặc biệt cách bố trí các
trang thiết bị, tiện nghi sao cho phù hợp với nhu cầu, sở thích
văn hóa của người Trung Quốc.
Đối với mỗi loại phòng mức giá khách nhau, khách sạn nên
trang trí lắp đặt trang thiết bị tiện nghi sự khác nhau để
tạo nên sự khác biệt cho sản phẩm. Ngoài ra để tạo một
không khí trong lành thoải mái tại khách sạn, các phòng
trong khách sạn nên bố trí hoa tươi trong phòng.
Đối với dịch vụ ăn uống: Dịch vụ ăn uống của khách sạn chủ
yếu phục vụ bữa sáng cho khách lưu trú tại khách sạn nên
không mang lại doanh thu cao cho khách sạn. Để thu hút
khách Trung Quốc, khách sạn nên kế hoạch đưa dịch vụ
này thành dịch vụ mang lại doanh thu cao cho mình bằng
cách phục vụ các bữa ăn cho khách theo thực đơn, thể
phục vụ các bữa tiệc nhỏ,…Phục vụ món ăn ngon phù hợp với
nhu cầu của thị trường khách du lịch Trung Quốc. Khách sạn
cũng cần nâng cấp khu vực quầy bar cho tiện nghi hơn, trang
bị thêm những dụng cụ pha chế đồ uống hiện đại để góp
phần đa dạng đồ uống cho khách.
Đối với dịch vụ bổ sung: Ngoài dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống,
dịch vụ bổ sung của khách sạn bao gồm: Dịch vụ massage,
dịch vụ giặt là, dịch vụ cho thuê văn phòng. Để thu hút khách
du lịch Trung Quốc đến với khách sạn nhiều hơn, cần phải đầu
mở rộng dịch vụ bổ sung. Dịch vụ massage cần được bổ
sung thêm các máy móc hiện đại hơn đội ngũ nhân viên
tay nghề cao hơn.
Để tăng doanh thu cho c dịch vụ bổ sung cũng như để thu
hút khách du lịch nhiều hơn, tạo được sự quan tâm của khách
về dịch vụ
của khách sạn, khách sạn cũng nên đưa vào một số dịch vụ
khác như: dịch vụ đặt máy bay, dịch vụ thuê xe,… một số
dịch vụ vui chơi cho khách hoặc liên kết với một số điểm vui
chơi để đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch tăng
doanh thu cho khách sạn.
Ngoài ra, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ:
Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ trong khách sạn bao
gồm cả nâng cao về sở vật chất và nâng cao chất lượng
của đội n nhân viên trong khách sạn. Để đạt được mức
chất lượng mong đợi của khách, khách sạn cần phải nâng
cấp, tu sửa thay thế định các trang thiết bị tiện nghi. Đội
ngũ nhân viên không ngừng được nâng cao trình độ chuyên
môn ngoại ngữ bằng việc tổ chức các khóa đào tạo, tập
huấn nghề nghiệp cho nhân viên trong khách sạn.
C.
KẾT LUẬN
So với khách du lịch người nước khác t khách Trung Quốc
trở lại Việt Nam tỷ lệ cao hơn. Trung Quốc
một đất nước
hơn 1 tỷ dân lại “sát ch” nước ta nguồn khách dồi dào
trong tình hình khách quốc tế vào Việt Nam đang chiều
hướng chững lại. Nếu chúng ta biện pháp c động đúng
hướng thì thị trường khách Trung Quốc sẽ cứu cánh cho du
lịch Việt Nam trong sự khó khăn hiện nay tạo đà phát triển
lâu dài. vậy cần phải nhiều biện pháp ch cầu hợp với
khách du lịch Trung Quốc.
Trong tương lai thể khẳng định rằng thị trường khách du
lịch Trung Quốc vẫn là thị trường chủ yếu của du lịch Việt
Nam. thế nắm bắt tâm thị hiếu của khách Trung Quốc
ngày càng trở nên cần thiết để khai thác thị trường này một
cách hiệu quả.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Các website tham khảo:
https://khotrithucso.com/doc/p/tam-ly-khach-du-lich-trung-
quoc- 287119;
https://123docz.net/document/85876-giai-phap-
marketing-thu-
hut-khach-du-lich-trung-quoc-tai-khach-
san-sen-thang-long-ha-
noi.htm;
https://tailieu.vn/doc/tieu-luan-dac-diem-tam-ly-khach-
du-lich-
trung-quoc-va-cac-bien-phap-marketing-mix-
nham-tang-kha-na-
1390103.html;
http://itdr.org.vn/khao-sat-thuc-dia-nghien-cuu-thi-
truong-khach- du-lich-trung-quoc-den-cac-tinh-phia-
bac/; https://www.vietnamplus.vn/luong-khach-quoc-te-
den-viet-nam-
giam-do-anh-huong-dich-benh-ncov/622591.vnp;
https://1thegioi.vn/khach-trung-quoc-den-viet-nam-tang-
manh- hon-70-32128.html;
http://itdr.org.vn/nghien_cuu/nghien-cuu-cac-giai-phap-
nganh-
du-lich-ung-pho-voi-cac-tinh-huong-khung-
hoang-do-dich- benh/...
| 1/42

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ NỘI

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM TÂM CỦA THỊ TRƯỜNG KHÁCH DU LỊCH TRUNG QUỐC ĐỐI VỚI VIỆT NAM

NHÓM C1

BÀI TẬP MÔN TÂM LÝ DU KHÁCH

Người hướng dẫn khóa học: ThS. Mai Hiên.

NỘI NĂM 2022

DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA ĐỀ TÀI NHÓM C1

STT

sinh

viên

Họ tên

Chức vụ

1.

220001573

Đào Minh Anh

Nhóm trưởng

2.

220001644

Chử Thị Như Ngọc

Thành viên

3.

220001626

Nguyễn Thị Thu

Hường

Thành viên

4.

220001590

Phạm Thị Yến Chi

Thành viên

5.

220001632

Đỗ Thùy Linh

Thành viên

6.

220001640

Hoàng Thị Mai

Thành viên

Họ tên

Nhiệm vụ

Đánh giá

sao

Đào Minh Anh

Tổng hợp làm ppt, làm

phần 1.1

2 sao

Chử Thị Như Ngọc

Thuyết trình, làm phần

1.2

2 sao

Nguyễn Thị Thu

Hường

Làm phần 1.3

2 sao

Phạm Thị Yến Chi

Làm phần 2.1

2 sao

Đỗ Thùy Linh

Tổng hợp làm W, làm

phần 2.2

2 sao

Hoàng Thị Mai

Làm phần 3

2 sao

MỤC LỤC

MỤC LỤC 3

  1. MỞ ĐẦU 5
  2. Lý do chọn đề tài 5
  3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 5
  4. Đối tượng nghiên cứu 5
  5. Phạm vi nghiên cứu 5
  6. Phương pháp nghiên cứu 5
  7. Đóng góp của đề tài 6
  8. Kết cấu của đề tài 6
  9. NỘI DUNG 7

CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận chung 7

. 7

CHƯƠNG II: Thực trạng thu hút thị trường khách du lịch Trung Quốc ở Việt Nam 16

. 20

CHƯƠNG III: Các giải pháp cơ bản nhằm thu hút thị trường khách du lịch Trung Quốc 23

  1. KẾT LUẬN 26

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 27

    1. do chọn đề tài

MỞ ĐẦU

Trung Quốc luôn là thị trường du lịch đầy tiềm năng đối với Việt Nam. Trong những năm gần đây, do đại dịch của COVID–19, lượt khách quốc tế đến Việt Nam giảm đi đáng kể. Theo Tổng cục Du lịch Việt Nam (12/2019) lượt khách Trung Quốc là 558.432/1.407.537 lượt khách Châu Á đến Việt Nam; đến 3/2020 lượt khách Trung Quốc giảm xuống còn 33.194/243.028 lượt khách Châu Á. Mặc dù vậy, lượng khách Trung Quốc đến Việt Nam vẫn chiếm tỷ lệ lớn. Nên, việc tìm hiểu về tâm lí khách du lịch Trung Quốc là điều rất cần thiết để tạo điều kiện cho việc khai thác tốt thị trường khách du lịch lớn này.

Hiện nay, quốc gia này là một trong những nền kinh tế lớn với tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới. Mức sống của người dân không ngừng được nâng cao, nhu cầu hưởng thụ cuộc sống ngày càng cần thiết. Người Trung Quốc đi du lịch ngày càng nhiều. Rất nhiều khách Trung Quốc đã chọn đến Việt Nam du lịch vừa do việc đi lại giữa hai quốc gia rất thuận tiện với rất nhiều cửa khẩu đường bộ, vừa bởi văn hóa Việt Nam có rất nhiều điểm tương đồng với Trung Quốc. Không vì có nhiều nét tương đồng mà việc phục vụ khách du lịch Trung Quốc đơn giản, cần phải tìm hiểu rõ về văn hóa, tâm lí người Trung Quốc thì việc phục vụ mới đạt kết quả tốt nhất. Từ những phân tích trên cho thấy đề tài nghiên cứu: “Nghiên cứu đặc điểm tâm của thị trường khách du lịch Trung Quốc đối với Việt Nam” là rất cần thiết, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn.

Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

      • Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu đặc điểm tâm lý thị trường khách Trung Quốc góp phần thu hút khách Trung Quốc đến Việt Nam ngày càng đông hơn.

Nhiệm vụ nghiên cứu

  • Khai thác các nguồn tư liệu, các số liệu
  • Đánh giá đối tượng dựa trên phần khai thác và đưa ra giải pháp phù hợp

Đối tượng nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu thị trường khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam.

Phạm vi nghiên cứu

  • Về không gian: Toàn bộ lãnh thổ Việt Nam
  • Về thời gian : Nghiên cứu thị trường khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam giai đoạn 2018 – nay

Phương pháp nghiên cứu

  • Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu: Thu thập các thông tin liên quan đến đề tài nghiên cứu rồi xử lí các thông tin đó nhằm chọn lọc các thông tin tốt nhất.
  • Phương pháp sử dụng biểu đồ, đồ thị nhằm so sánh mức độ khác nhau giữa các số liệu, chứng minh các số liệu thống kê
  • Phương pháp tính toán và thống kê du lịch: Nhằm tính toán tốc độ tăng trưởng, tỉ lệ % của khách du lịch qua các năm
  • Phương pháp so sánh: So sánh các số liệu thống kê hàng năm nhằm đưa ra nhận xét và giải pháp
  • Nguồn tài liệu: Gồm có tài liệu sơ cấp (tự thu thập) và tài liệu thứ cấp (như chuyên đề, sách tham khảo và các tài liệu đã xuất bản, công bố)
    1. Đóng góp của đề tài

Đưa ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch để thu hút ngày càng đông số lượng khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam.

    1. Kết cấu của đề tài

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu gồm 3 chương:

Chương I: sở luận chung

Chương II: Thực trạng thu hút thị trường khách du lịch Trung Quốc Việt Nam

Chương III: Các giải pháp bản nhằm thu hút thị trường khách du lịch Trung Quốc

NỘI DUNG

CHƯƠNG I: sở luận chung

Thị trường khách du lịch

Khái niệm, đặc điểm, chức năng của thị trường du lịch

Khái niệm thị trường du lịch

Thị trường du lịch là nơi gặp nhau giữa cung và cầu trong lĩnh vực du lịch, phù hợp về chủng loại, chất lượng, số lượng, thời gian cung cấp các sản phẩm và dịch vụ trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh du lịch.

[Theo điều 6 chương 2 của Luật du lịch]

Như vậy thị trường du lịch là một bộ phận của thị trường hàng hóa nói chung gắn với quan hệ sản xuất, trao đổi hàng hóa và dịch vụ, tồn tại trong điều kiện sản xuất hàng hóa.

Đặc điểm thị trường du lịch

Thị trường du lịch xuất hiện muộn hơn so với thị trường hàng hóa nói chung. Nó hình thành khi du lịch trở thành hiện tượng kinh tế - xã hội

phổ biến. Trên thị trường du lịch, cung cầu chủ yếu về dịch vụ, hàng hóa vật chất mua bán trên thị trường du lịch chiếm tỉ lệ ít hơn hàng hóa dịch vụ.

Đối tượng mua bán (sản phẩm, dịch vụ du lịch) không có dạng hiện hữu trước người mua. Người mua dựa vào thông tin, quảng cáo. Đối tượng mua bán rất đa dạng, ngoài dịch vụ và hàng hóa vật chất thì còn những thứ không đủ các thuộc tính hàng hóa như giá trị nhân văn, tài nguyên thiên nhiên nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch.

Quan hệ mua bán trên thị trường là quan hệ mua bán gián tiếp. Quan hệ thị trường giữa người mua và người bán bắt đầu từ khi khách du lịch quyết định mua sản phẩm, dịch vụ du lịch cho tới khi kết thúc chương trình du lịch và trở về nhà. Trong quá trình thực hiện người bán không trực tiếp quan hệ với người mua hoặc ít quan hệ trực tiếp. Khi chương trình du lịch hoàn thành, người mua mới thực sự nhận biết đầy đủ giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm.

Các quan hệ và cơ chế thực hiện các quan hệ giữa người mua và người bán sản phẩm, dịch vụ du lịch gắn với địa điểm, thời gian, không gian cụ thể.

Sản phẩm, dịch vụ du lịch không tiêu thụ hết, không bán được thì không thể lưu kho và hầu như không còn giá trị sử dụng.

Thị trường du lịch mang tính thời vụ rõ rệt.

Chức năng của thị trường du lịch

Chức năng thực hiện công nhận: Thị trường du lịch thực hiện giá trị hàng hóa dịch vụ thông qua giá cả. Việc trao đổi mua bán nhằm thỏa mãn nhu cầu du lịch và thực hiện giá cả, gía trị sử dụng sản phẩm du lịch. Đối với kinh doanh khách sạn, sản phẩm du lịch sẽ bao gồm các dịch vụ lưu trú và dịch vụ bổ sung trong khách sạn là ăn uống, vui chơi giải trí, y tế. Khi sản phẩm du lịch không được công nhận, việc thực hiện giá cả, giá trị sử dụng của sản phẩm sẽ không được thực hiện hoặc thực hiện có điều kiện. Điều này sẽ dẫn đến tình trạng trì trệ và đi xuống của ngành du lịch.

Chức năng thông tin: Thị trường cung cấp hàng loạt các thông tin về số lượng, cơ cấu, chất lượng của cung và cầu du lịch, thông tin về quan hệ cung và cầu du lịch. Đối với hoạt động kinh doanh khách sạn, chức năng này của thị trường cho phép các nhà quản lí nắm bắt được thông tin về “cầu” bao gồm loại khách với những nhu cầu khác nhau về sản phẩm lưu trú, dịch vụ khách sạn, số lượng khách và số lượng sản phẩm tương ứng cần thực hiện…

Chức năng điều tiết, kích thích: Thị trường du lịch tác động đến người sản xuất và người tiêu dùng du lịch. Một mặt thông qua các qui luật kinh tế thị trường du lịch tác động đến người sản xuất buộc họ phải sản xuất những sản phẩm du lịch đáp ứng được nhu cầu của khách về chất lượng, giá cả và thị hiếu đa dạng. Mặt khác thị trường du lịch

tác động đến người tiêu dùng (khách du lịch) hướng sự thỏa mãn các nhu cầu của khách về các sản phẩm đang tồn tại trên thị trường.

Phân loại thị trường du lịch

Thị trường du lịch gồm có 6 loại chính:

        1. Phân loại theo khả năng kinh tế bên bán bên mua

Thị trường cầu: Chủ thể của thị trường cầu du lịch là bên mua gồm những người tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ du lịch(khách du lịch) và các môi giới trung gian (hãng tổ chức tour, đại lý du lịch).

Thị trường cung: Chủ thể của thị trường cung du lịch là bên bán gồm người sản xuất, cung cấp sản phẩm, dịch vụ du lịch và các hãng trung gian (hãng tổ chức tour, đại lý du lịch).

[Theo điều 6 chương 4 của Luật du lịch]

        1. Phân loại theo địa du lịch

Dưới góc độ một quốc gia: Thị trường du lịch được phân loại thành thị trường du lịch quốc tế và thị trường du lịch nội địa.

          • Thị trường du lịch quốc tế: Là thị trường du lịch mà ở đó cùng thuộc một quốc gia, cầu thuộc về một quốc gia khác. Địa điểm thực hiện sự gặp nhau giữa cung và cầu vượt ra khỏi biên giới một quốc gia. Trong thị trường này có thể chia thành thị trường du lịch quốc tế chủ động và thị trường du lịch quốc tế bị động.

Thị trường du lịch quốc tế chủ động là thị trường du lịch mà trong đó quốc gia bán sản phẩm du lịch cho khách là công dân nước ngoài

Còn thị trường du lịch quốc tế bị động là thị trường du lịch mà quốc gia đó đóng vai trò người mua sản phẩm du lịch của giá khác để đáp ứng nhu cầu của công dân nước mình.

          • Thị trường du lịch nội địa: Là thị trường mà ở đó cung và cầu du lịch đều nằm trong biên giới lãnh thổ của một quốc gia. Địa điểm thực hiện sự gặp nhau giữa cung và cầu trong phạm vi lãnh thổ của một quốc gia.
          • Dưới góc độ toàn diện: Thị trường du lịch được phân loại thành thị trường du lịch quốc gia, thị trường du lịch khu vực, thị trương du lịch thế giới.

Thị trường du lịch quốc gia: Là phần thị trường du lịch mà mỗi nước chiếm lĩnh được.

Thị trường du lịch khu vực: Là thị trường du lịch quốc tế của một số nước ở một vùng địa lý nào đó của thế giới. Ví dụ như thị trường du lịch ASEAN, Châu Á Thái Bình Dương…..

Thị trường du lịch thế giới: Là tổng thị trường du lịch của các quốc gia trên thế giới.

Phân loại theo không gian cung cầu

Bao gồm thị trường thị trường gửi khách và thị trường nhận khách:

Thị trường gửi khách: Là thị trường mà tại đó xuất hiện nhu cầu du lịch, khách du lịch xuất phát từ đó để đi đến nơi khác tiêu dùng sản phẩm du lịch. Thị trường này có thể chia thành thị trường gửi khách trực tiếp và thị trường gửi khách trung gian.

Thị trường nhận khách: Là thị trường mà tại đó đã có cung du lịch, tức là nơi có điều kiện sẵn sàng cung ứng các sản phẩm, dịch vụ du lịch. Tiềm năng có thể có ở cả cung và cầu.

Phân loại theo tiêu chí thời gian hoạt động của thị trường

Thị trường du lịch quanh năm: ở đó hoạt động du lịch hoạt động liên tục trong cả năm, không có gián đoạn.

Thị trường du lịch thời vụ: ở đó hoạt động du lịch theo thời vụ, cung cầu du lịch chỉ xuất hiện và thực hiện trong thời vụ nhất định trong năm ( thị trường du lịch mùa hè, mùa đông….)

Phân loại theo dịch vụ du lịch

Gắn với việc tổ chức cung ứng và thực hiện các loại dịch vụ như thị trường lưu trú du lịch, thị trường vận chuyển du lịch, thị trường vui chơi giải trí….

Phân loại kết hợp các tiêu chí

Thị trường này bao gồm như: Thị trường du lịch gửi khách mùa hè, thị trường gửi khách mùa đông, thị trường du lịch nội địa lễ hội, thị trường gửi khách quốc tế…

Khái quát về tài nguyên du lịch Việt Nam (cung Du lịch)

Thị trường Trung Quốc là một trong những thị trường quan trọng hàng đầu của du lịch Việt Nam trong những năm trở lại đây. Các sản phẩm du lịch của Việt Nam nói chung hấp dẫn đối với khách du lịch Trung Quốc. Tuy nhiên một số sản phẩm vẫn chưa đủ cạnh tranh với các nước trong khu vực.

Điều kiện địa lý tự nhiên, lịch sử, văn hóa…đã tạo cho Việt Nam có tiềm năng du lịch dồi dào. Việt Nam có bờ biển dài, có nhiều rừng núi và các hang động tuyệt đẹp, nhiều công trình kiến trúc cổ và nhiều lễ hội đặc sắc.

Đây là những tiềm năng hấp dẫn đối với khách du lịch quốc tế nói chung và khách du lịch Trung Quốc nói riêng.

Việt Nam có bờ biển dài 3.260 km với hàng chục bãi tắm nổi tiếng, Miền Bắc có Tra Cổ, Hạ Long, Đồ Sơn, Cửa Lò,…;Miền Trung có Lăng Cô, Đà Nẵng, Văn Phong, Nha Trang, Mũi Né,…;Miền Nam có Vũng Tầu, Long Hải, Phú Quốc, Hà Tiên,…Đặc biệt vùng biển Hạ Long là kì quan thiên nhiên Thế Giới, một kì quan của tạo hóa và hàng ngàn

đảo đá quần tụ, mỗi hàng đảo một dáng vẻ, hòn thì giống con rồng, hòn thì giống con cóc, ngón tay, cặp gà chọi…Trong lòng các đảo đá là các hang động kì thú. Tháng 7 năm 2005 vịnh Nha Trang được công nhận là một trong 29 vịnh đẹp nhất thế giới. Biển Đà Nẵng từng được tạp chí Forbes bình trọn là một trong những bãi tắm đẹp nhất hành tinh.

Là quốc gia trong vùng nhiệt đới nhưng Việt Nam có nhiều điểm nghỉ miền núi mang dáng dấp ôn đới như Sapa, Tam Đảo, Bạch Mã, Bà Nà, Đà Lạt…Các điểm nghỉ mát này thường ở độ cao trên 1000 mét so với mặt nước biển. Thành phố Đà Lạt là nơi nghỉ mát lí tưởng với rừng thông, thác nước và một số loại hoa. Khách du lịch tới Đà Lạt còn bị cuốn hút bởi những âm hưởng trầm hùng, tha thiết của tiếng đàn Tơrưng và cồng chiêng Tây Nguyên trong những đêm văn nghệ.

Ngoài ra Việt Nam còn sở hữu nhiều vùng tràm chim và sân chim, nhiều khu rừng quốc gia nổi tiếng với những bộ sưu tập phong phú về động thực vật nhiệt đới như VQG Cúc Phương (Ninh Bình), VQG Cát Bà (Hải Phòng), VQG Côn Sơn ở Bà Rịa- Vũng Tàu…Trong đó vùng tràm chim Tam Nông (Đồng Tháp), nơi có sếu đầu đỏ sinh sống, trở thành trung tâm thông tin về sếu được tài trợ bởi quỹ quốc tế về bảo tồn chim.

Nguồn nước khoáng ở Việt Nam rất phong phú như suối khoáng Quang Hanh (Ninh Bình), suối khoáng Hội Vân (Bình Định), suối khoáng Vĩnh Hảo (Vĩnh Thuận), suối khoáng Dục Mỹ ( Nha Trang), suối khoáng Kim Bôi (Hòa Bình)… Những nguồn nước khoáng này đã trỏ thành nơi nghỉ ngơi và phục hồi sức khỏe được nhiều khách du lịch ưa chuộng.

Với bề dày lịch sử bốn ngàn năm, Việt Nam còn giữ được nhiều di tích kiến trúc có giá trị trong đó còn lưu giữ được nhiều di tích cổ đặc sắc với dáng vẻ ban đầu như: chùa Một Cột (Hà Nội), tháp Phổ Minh (Nam Định), chùa Tây Phương, Đình Tây Đằng và Đình Chu Quyến (Hà Tây), chùa keo (Thái Bình), chùa Bút Tháp và Đình Bảng ( Bắc Ninh), chùa Kim Liên (Hà Nội), Tháp Chàm (các tỉnh ven biển Miền Trung), và kiến trúc cung đình Huế. Đặc biệt những kiến trúc cung đình Huế đã được UNESCO công nhận là di sản thế giới. Ngoài hai di sản trên, UNESCO còn công nhận khu tháp cổ Mỹ Sơn, đô thị cổ Hội An, VQG Phong Nha kẻ Bàng là các di sản thiên nhiên thế giới, nhã nhạc cung đình Huế và không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên là di sản văn hóa phi vật thể thế giới.

Tài nguyên du lịch nhân văn vật thể của nước ta phong phú, đa dạng, đặc sắc, mang các giá trị đặc sắc văn hóa, gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển của đất nước. Bên cạnh những đặc điểm chung, các di tích lịch sử văn hóa có sự thay đổi theo không gian và thời gian.

Từ năm 1962 – 1997, Nhà nước đã xếp hạng được 2.147 di tích gồm:

1.120 di tích lịch sử, 939 di tích kiến trúc nghệ thuật, 25 di tích khảo

cổ, 63 thắng cảnh. Chủ yếu gồm các di tích khảo cổ, di tích kiến trúc nghệ thuật, di tích lịch sử, di tích khảo cổ. Trong đó di tích kiến trúc nghệ thuật chùa, đình, nhà thờ, nhà cổ, lăng tẩm, cung điện chiếm số lượng lớn, lưu giữ nhiều giá trị lịch sử, kiến trúc nghệ thuật văn hóa có giá trị, là những điểm tham quan nghiên cứu hấp dẫn du khách du lịch trong và ngoài nước.

Tài nguyên nhăn văn phi vật thể của nước ta cũng không kém phần phong phú đa dạng, với gần 400 các lễ hội lớn gắn liền với sự tôn vinh, tưởng nhớ các vị anh hùng dân tộc, những người có công với nước, các danh nhân…Hiện nay nước ta còn lưu giữ tổ chức nhiều lễ hội lớn, hấp dẫn du khách như lễ hội Đền Hùng, lễ hội Chùa Hương, lễ hội Kiếp Bạc, lễ hội Quan Âm…Gần đây các Festival du lịch cũng đã được tổ chức tại các di sản tự nhiên, văn hóa và tại các trung tâm du lịch thu hút đông đảo du khách nội địa và quốc tế Ngoài ra ở nước ta còn có nhiều loại hình văn hóa nghệ thuật đã được phát triển lâu đời và có giá trị về nhiều mặt như quan họ Bắc Ninh có lịch sử khoảng gần 1000 năm, được phát triển mạnh khoảng 300 năm trở lại đây, hay nghệ thuật hát chèo, loại hình múa rối nước, nhã nhạc cung đình Huế, văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên gần đây đã thu hút một số lượng lớn du khách quốc tế.

Món ăn được khách Trung yêu thích là những món ăn nhẹ như Phở, Gỏi cuốn, Bún chả... Đây cũng chính là những món ăn truyền thống đậm đà hương vị Việt Nam. Bên cạnh đó, chè (trà), cà phê Việt Nam cũng là những món khoái khẩu của người Trung. Không nổi tiếng như Brazil, nhưng cà phê Việt Nam có hương vị thơm ngon đặc biệt mà rất nhiều khách Trung sau khi thưởng thức đã quyết định chọn mua làm quà cho bạn bè, người thân của mình.

Cũng bởi hương vị phù hợp với người Trung mà các món ăn của Việt Nam đã lần lượt vượt qua biên giới, có mặt tại rất nhiều nơi trên khắp đất nước này. Điển hình là những tiệm Phở, trong đó Nhà hàng Phở 5 ở một con hẻm tại Prince Edward trong quận Kowloon của Hong Kong là một ví dụ. Nhiều người biết tới quán ăn này vì nó phục vụ các món truyền thống của Việt Nam trong đó có Phở. Cũng có nhiều khách Trung sau khi thưởng thức món ăn ở những nhà hàng Việt Nam tại Trung, đã quyết định chọn Việt Nam là điểm đến trong chuyến du lịch của mình.

Đối với khách du lịch, văn hóa của mỗi nước họ đi qua đều được phản ánh chân thực và sống động. Nét sống động mà khách Trung có thể cảm nhận được khi tới Việt Nam là những tà áo dài thướt tha bay trên phố. Những thiếu nữ Việt Nam duyên dáng đã khiến cho tà áo dài càng thêm hấp dẫn, mặc dù nó chỉ đơn giản là sự kết hợp giữa... áo dài và chiếc quần dài. Tuy là chiếc áo truyền thống, nhưng ngày nay áo dài đã được cách tân rất nhiều và trở thành những trang phục thời trang được yêu thích. Việc đặt may áo dài rất đơn giản, nhanh chóng cũng là một trong những điểm thu hút du khách nữ Trung khi tới Việt Nam.

So với các quốc gia lân cận như Thái Lan, Trung Quốc, Singapore - Việt Nam có lợi thế hơn trong việc thu hút du khách Trung là ở chỗ họ tìm thấy nét văn hoá tương đồng trong cuộc sống, sinh hoạt của người Việt. Đây là lý do chính để khách Trung chọn Việt Nam làm điểm đến. Với tốc độ tăng trưởng này thì lượng khách đến vào năm 2019 tăng trên 25% là con số trong tầm tay của ngành du lịch.

Sự tương đồng còn thể hiện ở lòng hiếu khách, lối ứng xử thân thiện trong giao tiếp, thiện chí hoà bình và các thú chơi tao nhã (chơi chữ, uống trà, cắm hoa, đánh cờ...). Đến Việt Nam du khách luôn có cảm giác thân quen, gần gũi trong cuộc sống, trong nét kiến trúc cổ kính còn lưu lại ở nhiều góc phố, làng quê, phù hợp với sở thích và khiếu thẩm mỹ của người Trung. Hình ảnh chiếc xích lô, gánh hàng rong hay cậu bé bán báo cũng trở nên quen thuộc trong ấn tượng của người Trung về một cuộc sống muôn hình muôn vẻ và không kém phần sôi động nhưng rất đỗi an toàn ở Việt Nam.

Tổng quan thị trường khách du lịch Trung Quốc (cầu Du lịch)

Vài nét khái quát về đất nước Trung Quốc

        1. Vị trí địa

Trung Quốc – tên gọi đầy đủ hiện nay là nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa, nằm ở phía đông nam Châu Á, tiếp giáp với Triều Tiên, Mông Cổ, Nga, Lào, Việt Nam , Ấn Độ, Mianma...

Diện tích: 9.569.961 km2 .Trung Quốc là nước có diện tích rộng lớn đứng thứ 4 trên thế giới sau Liên Xô cũ, Canada và Mỹ.

Lãnh thổ rộng lớn điều kiện tự nhiên phong phú, lịch sử hình thành phức tạp, có nhiều dạng địa hình (đồng bằng, cao nguyên, hoang mạc, vùng cao...) trong đó núi là chiếm chủ yếu tới 4/5 diện tích, trong đó gần 1/3 ở độ cao trên 3000m . Nhiều kiểu khí hậu (ôn đới gió mùa, ôn đới lục địa, hoang mạc và cận nhiệt đới gió mùa). Nhiều sông lớn chảy theo hướng Tây – Đông (Trường Giang, Hoàng Hà...).

Phần lớn lãnh thổ nằm sâu trong lục địa cách xa biển hàng nghìn ki – lô – mét nhưng giá trị của biển trong đời sống của nhân dân Trung Quốc rất lớn. Với chức năng là cửa ngõ quan trọng thông ra biển Thái Bình Dương, cảng biển quốc tế Thượng Hải, Hồng Kông, Nam Ninh. Trung Quốc có một vị trí kinh tế ảnh hưởng rất lớn trong khu vực.

Dân số

Trung Quốc với dân số là 1.446 tỷ người (12/2021) là nước đông dân nhất thế giới chiếm 18,27% so với dân số thế giới. Mật độ dân cư là 146 người/km2 phân bố không đồng đều. Cơ cấu dân số Trung Quốc có khoảng hơn 60% dân số sống ở thành thị, số còn lại sinh sống và làm việc tại nông thôn.

Kinh tế

Mấy năm gần đây nền kinh tế nhiều nước trên thế giới vẫn còn đang trong trạng thái trì trệ hoặc chật vật mới giữ được mức tăng trưởng bình thường thì tốc độ tăng quá nhanh của Trung Quốc lại là một vấn đề phải đối phó vì nó gây ra những bất lợi cho sự phát triển chung. Đường lối hiện đại hoá với chiếm lược kinh tế ra đời nhằm khôi phục tình

trạng kinh tế, xã hội tạo đà nhẩy vọt tăng trưởng là đặc trưng nổi bật trong đời sống xã hội Trung Quốc suốt thập kỷ 80 - 90 và sang cả thế kỷ 21. Do tiến hành cải cách kinh tế năm 1980, hiện nay Trung Quốc có rất nhiều thay đổi với những thành tựu rực rỡ là nước phát triển với nền kinh tế mở gồm 3 loại hình: Đặc khu kinh tế; thành phố mở cửa và khu mở cửa kinh tế.

GDP bình quân đầu người (GDP/người) của Trung Quốc là 10.500 USD/người (2020). Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người của Trung Quốc đạt 1.98% trong năm 2020, giảm 283 USD/người so với con số 10.217 USD/người (2019).

Có thể thấy thu nhập GDP bình quân đầu người Trung Quốc cao cùng với giá cả hàng hoá Trung Quốc rẻ nên mức sống của họ rất cao, khả năng đi du lịch của họ là rất lớn.

Chính trị

Trung Quốc thành lập 1/10/1949, là một nước xã hội chủ nghĩa có chế độ đại hội - đại biểu nhân dân toàn quốc giống Việt Nam có nhiều đảng phái dân chủ nhưng hợp tác không đa nguyên và Đảng cộng sản lãnh đạo là chính. Trung Quốc có 5 khu tự trị gồm: khu tự trị Nội Mông của người Mông Cổ; khu tự trị Ninh Hạ của người Hồi; khu Tân Cương của người Duy Ngô Nhỉ ; khu Quảng Tây của người dân tộc Choang; khu Tây Tạng của người Tây Tạng. Trung Quốc là thành viên Liên Hợp Quốc từ ngày 24/10/1945, từ ngày này cho đến 25/10/1971 ghế của Trung Quốc do Quốc dân Đảng ở Đài Loan nắm giữ. Từ ngày 25/10/1971 sau khi thoả hiệp với Mỹ, Trung Quốc mới vào Liên Hợp Quốc thay thế cho người đại diện Đài Loan. Ngày 18/1/1950, Trung Quốc thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam ở cấp đại sứ từ đó đến nay trải qua nhiều bước thăng trầm trong quan hệ giữa hai nước, có thời gian bị gián đoạn. Hiện nay có một bộ phận lãnh thổ Trung Quốc không nằm dưới sự kiểm soát của nước cộng hoà nhân dân Trung Quốc là Đài Loan.

Văn hóa

Ngày nay, Trung Quốc được xem là cái nôi của văn hóa nhân loại với bề dày lịch sử và kho tàng văn hóa đồ sộ. Bản sắc văn hóa đậm đà được bảo tồn và phát triển từ hàng nghìn năm đến nay. Việt Nam cũng là quốc gia có nhiều điểm văn hóa tương đồng với Trung Quốc. Do đó, các bạn học sinh, sinh viên khi đi du học tại quốc gia này đều không quá bỡ ngỡ vì khác biệt văn hóa. Trung Quốc là quốc gia có dân số đông nhất thế giới. Tiếng Trung là ngôn ngữ được người bản địa sử dụng nhiều nhất. Và là một trong 3 thứ tiếng phổ biến trên toàn cầu. Ngày này, toàn cầu hóa cũng như sự giao thương mạnh mẽ giữa Việt Nam và Trung Quốc khiến cho việc thành thạo tiếng Trung là một lợi thế lớn của người lao động. Bản sắc văn hóa đậm đà được bảo tồn và phát triển từ hàng nghìn năm đến nay.

Ngôn ngữ, tín ngưỡng

Ngôn ngữ Mặc dù Trung Quốc có đến 292 ngôn ngữ nhưng phổ biến nhất là chữ Hán (ngữ hệ Hán - Tạng, Ngô, Việt, Mân, Tương, Cám và Khách Gia). Ngoài ra còn có ngôn ngữ thuộc nhánh Tạng - Miến (Tạng, Khương, Lô Lô), ngữ hệ Tai-Kadai (tiếng Tráng, H’Mông - Miền và Nam Á), ngữ hệ Altai (tiếng Mông Cổ), ngữ hệ Turk (tiếng Duy Ngô Nhĩ), Tiếng Triều Tiên và tiếng Sarikoli…..

Tín ngưỡng tôn giáo Trung Quốc là quốc gia đa dạng về tín ngưỡng tôn giáo. Tuy vậy, Phật Giáo Đại Thừa vẫn là tôn giáo phổ biến nhất tại đây. Ngoài ra còn có các giáo khác như Lão giáo, Phật giáo, Cơ Đốc giáo, Nho giáo, Hồi giáo…

Văn hóa Trung Hoa ảnh hưởng sâu sắc bởi Khổng Giáo, Phật Giáo và Đạo Giáo. Vì vậy, đa số người dân Trung Hoa vẫn còn giữ phong tục thời cúng tổ tiên cũng như văn hóa của Trung quốc truyền thống. Quốc gia này cũng ít bị ảnh hưởng của các nền văn hóa Phương Tây với những nét văn hóa cổ truyền được bảo tồn và gìn giữ đến ngày nay.

Ẩm thực

Ẩm thực Trung Quốc là đất nước đông dân nhất thế giới, cùng với sự rộng lớn và đa dạng về sản vật cũng như khí hậu dẫn tới sự khác biệt rõ ràng giữa các miền văn hóa ẩm thực. Cũng chính vì vậy mà ẩm thực của Trung Hoa vô cùng đa dạng và đặc sắc nhưng vẫn mang những đặc trưng riêng của từng vùng miền, phong phú, giàu bản sắc, có ảnh hưởng lớn đến ẩm thực các nước trong khu vực châu Á. Có thể nói sự tinh tế trong các món ăn chính là sự hội tụ đầy đủ từ hương, sắc, vị đến cách bày biện, trang trí. Món ăn ngon phải đảm bảo đẹp mắt, dậy hương thơm làm say lòng thực khách, có vị ngon của đồ ăn được chế biến từ nguyên liệu tươi, và cách trình bày thật ấn tượng. Bên cạnh đó, các món ăn còn bổ dưỡng bởi sự kết hợp tài tình giữa các thực phẩm và các vị thuốc như hải sâm, thuốc bắc…Các món ăn thường được chế biến theo các phong cách như: hâm, nấu, ninh, xào, hấp, rang, luộc, om, nhúng,…mỗi một cách chế biến đem lại những dư vị và cảm nhận khác nhau.

      1. Đặc điểm, tâm lý, nhu cầu xu hướng đi du lịch của khách du lịch Trung Quốc
Đặc điểm, tâm lý

Trung Quốc là một đất nước rộng lớn, thiên nhiên đa dạng với nhiều vùng sinh thái khác nhau nên đặc tính tiêu dùng của từng khu vực cũng có những điểm khác biệt. Tuy nhiên nhìn chung người Trung Quốc có điểm giống như người Việt Nam vì cùng là người Á Đông mang nặng ảnh hưởng của nền văn hoá phương Đông là sự duy tình chứ không duy lý như người phương Tây. Một số đặc điểm thói quen và tâm lý của người Trung Quốc:

          • Giao tiếp

Người Trung Quốc rất coi trọng cử chỉ hành động khi giao tiếp, họ thường bắt tay và trao card, thái độ dè dặt kín đáo. Người Trung Quốc rất coi trọng việc học và hàm vị, rất coi trọng tình cảm, kính trọng người cao tuổi, mối quan hệ trong gia đình rất đoàn kết và gắn bó nên thường ưa thích bầu không khí thân mật, cởi mở như trong gia đình. Khi nói chuyện họ thích đề cập đến các vấn đề về lịch sử, văn hóa, gia đình và những thành tựu của đất nước Trung Hoa. Đặc biệt họ rất thích được khen ngợi, họ thường vui vẻ thân mật khi được người khác khen ngợi. Nhìn chung họ thông minh, cần cù và kiên nhẫn. Người Trung Quốc cũng rất nổi tiếng là rất kín đáo và thâm thúy. Họ rất ý thức tôn trọng nề nếp, gia giáo trong cuộc sống gia đình, cầu kì, cẩn thận nên các dịch vụ cần chuẩn bị kỹ lưỡng, tránh sai sót dù nhỏ.

Bên cạnh đó, khách du lịch Trung Quốc thường nói to, nói nhiều, coi trọng lời mời trực tiếp. Khách thường gây ồn ào và có thể sẽ ảnh hưởng tới những người xung quanh.

          • Vận chuyển

Phương tiện vận chuyển phụ thuộc vào tour nhưng họ thường thích đi tàu hoả bởi vì họ nghĩ nó an toàn nhất. Người Trung Quốc không thích ngồi ô tô lâu trừ khi đoạn

đường đi có cự ly ngắn. Khách du lịch Trung Quốc đi tour bằng ô tô thường dùng điều hoà kể cả những nơi có không khí trong lành, mát mẻ.

Buối sáng và buổi tối người Trung Quốc thích đi bộ vì theo họ những lúc này vận động tập thể dục có lợi cho sức khoẻ. Khi lên xuống tầng trong khách sạn họ thường quen đi thang máy.

          • Lưu trú và dịch vụ

Khách Trung Quốc thường dùng nước nóng để tắm vào bất kể mùa nào. Họ thích nghỉ ở khách sạn 2-3 sao hoặc các khu nhà sàn. Họ muốn có một chuyến du lịch giá rẻ nhưng chất lượng dịch vụ vẫn phải đảm bảo. Người Trung Quốc thích những không gian ấm cúng, thân mật.

Thích có thảm trải sàn vì như vậy họ cảm thấy sạch sẽ và sang trọng hơn, tuy nhiên họ thường ném tàn thuốc đang cháy lên thảm lót. Trong phòng nên có bật lửa hoặc diêm vì đa số người Trung Quốc hút thuốc. Họ rất cầu kỳ và cẩn thận nên những dịch vụ cần phải chuẩn bị kỹ càng. Đi kèm với các dịch vụ cơ bản thì người Trung Quốc thích các dịch vụ truyền thống như châm cứu, tắm bùn, tắm nước khoáng, matxa…

          • Ăn

Khi ăn bữa chính thường lót dạ bằng cháo hoặc canh trước khi dùng bữa , đây là món không thể thiếu được của người Trung Quốc.

Đặc trưng dể nhận nhất của người Trung Quốc là ăn nhiều ớt tỏi. Họ không dùng nước mắm mà dùng xì dầu, thích ăn nóng, không thích ăn quá ngọt hay quá chua, khối lượng ăn nhiều. Thích ngồi ăn bàn tròn. Người Trung Quốc kiêng cầm đũa tay trái.

Khi ăn mỗi người có một bát cá nhân đựng gia vị, thích bữa ăn có nhiều hạt điều. Cơ cấu bữa ăn của người Trung Quốc tối thiểu có 4 món: thịt, cá, canh, rau. Buổi sáng người Trung Quốc thích ăn những món tự chọn nhìn chung họ thích ăn cháo, bánh mỳ. Người Trung Quốc không có thói quen ăn tráng miệng nhưng họ rất thích ăn hoa quả vùng nhiệt đới như : chuối, xoài, chôm chôm, thanh long...

Trước khi đi ngủ người Trung Quốc thích ăn nhẹ : một cốc sữa, một bát cháo... Nếu ngồi ăn đông mà toàn là người Trung Quốc thì họ chỉ bày các món ăn lên bàn cơm còn cơm, cháo thì để một chổ ai ăn thì người đó lấy.

Người ở các vùng, các miền khác nhau có những khác nhau trong cơ cấu cũng như trong cách ăn:

+ Người miền Bắc Trung Quốc thường ăn mỳ, ít ăn cơm.

+ Người miền Nam ăn cơm, mùa hè ăn thức ăn là chính và cháo.

+ Người Tây Tạng không ăn mỳ mà ăn cơm.

+ Người Ninh Hạ, Tân Cương không ăn thịt lợn.

+ Người Nội Mông thích ăn thịt nướng.

          • Uống

Người Trung Quốc hay mang theo đồ uống khi đi xa, thông thường mang theo một bình trà. Họ rất ít uống chè, không uống cà phê. Thói quen người Trung Quốc dùng thuốc lá nhiều hay gạt tàn thuốc bừa bãi, mời nhau thuốc lá không cầm cả bao trực tiếp.

Ngoài ra, dân tộc Hồi không uống rượu. Khi tiếp khách họ dùng các loại nước uống có ga, nước cam, nước quýt. Riêng dân Thượng Hải, Bắc Kinh, Thẩm Quyến có uống cà phê nhưng khác với Việt Nam là họ có thêm một miếng pho mát.

          • Về vui chơi giải trí

Chơi bài, cờ tướng, mạt nhược, hay dạo chơi trên đường phố lúc rãnh rổi là thú vui của người Trung Quốc. Họ rất tinh tế trong việc thưởng thức cái đẹp, họ rất có khiếu thẩm mỹ. Tranh trí nội thất rất thích loè loẹt, màu đỏ ở nơi công sở hay nơi chật hẹp.

          • Tham quan, mua sắm

Khách Trung Quốc chuộng tham quan những danh lam thắng cảnh cùng các di tích văn hóa, lịch sử nổi tiếng. Họ thích khám phá tìm hiểu lễ hội và những nét bản sắc văn hóa của các dân tộc, cộng đồng. Đặc biệt, họ rất muốn tìm hiểu nền văn hóa của Trung Quốc trước đây đã ảnh hưởng thế nào tới văn hóa của các nước xung quanh. Họ thích mua đồ lưu niệm mang tính thủ công truyền thống của Việt Nam như tranh sơn mài, tranh khảm trai, nón, mũ…rất được yêu thích. Phụ nữ Trung Quốc thích mua nón, áo dài Việt Nam bằng lụa tơ tằm.

        1. Nhu cầu xu hướng du lịch
          • Động cơ và mục đích đi du lịch

Người Trung Quốc thích đi du lịch với nhiều mục đích khác nhau. Trên cơ sở tiến hành nghiên cứu thị trường, có thể phân đoạn thị trường khách du lịch theo mục đích chuyến đi gồm:

Khách du lịch với mục đích thương mại: Tập khách này đi du lịch với mục đích

nghỉ ngơi và kết hợp với việc nghiên cứu, khảo sát thị trường, tìm chọn bạn hành buôn bán và đối tác đầu tư. Hội họp của các ngành, đoàn thể kết hợp đi tham quan du lịch khảo sát tại Việt Nam, vì vậy các đoàn đi với số lượng đông chủ yếu là các tổ chức công đoàn.

Khách du lịch thuần túy: Bao gồm những khách du lịch đi theo đoàn, theo gia đình, mục đích chính của họ là nghỉ ngơi thư giãn, và tìm hiểu văn hóa Việt Nam. Khách du lịch mục đích khác: Là tập khách du lịch kết hợp thăm thân nhân, tìm hiểu văn hóa. Họ thường đi theo nhóm và có mức chi tiêu hạn chế.

          • Thời gian đi du lịch

Người Trung Quốc thường đi du lịch dài ngày tới các vùng có nắng ấm vào mùa đông vì ở Trung Quốc vào mùa này rất lạnh. Khách Trung Quốc thường sang Việt Nam vào các tháng 5, 6, 7, 8 còn các tháng đầu và cuối năm ít. Các gói du lịch ngắn hạn sẽ là lựa chọn của nhiều gia đình Trung Quốc.

          • Cơ cấu khách du lịch

Người Trung Quốc thường đi du lịch theo đoàn.

Đi ở nhiều độ tuổi khác nhau, nam đi du lịch nhiều hơn nữ. Người miền Đông đi du lịch nhiều hơn người miền Tây.

Khách đi du lịch sang Việt Nam chủ yếu là người Quảng Đông, Phúc Kiến, Triết Giang đây là những xứ giàu có nhất Trung Quốc .

Phần lớn là cán bộ công nhân viên được nghỉ đi tham quan.

CHƯƠNG II: Thực trạng thu hút thị trường khách du lịch Trung Quốc ở Việt Nam

    1. Đặc điểm thị trường khách du lịch Trung Quốc đi du lịch Việt Nam
      1. Số lượng khách Trung Quốc đến Việt Nam thị phần khách du lịch Trung Quốc trong thị trường khách du lịch quốc tế đến Việt Nam

Trong khoảng một thập kỉ qua, Trung Quốc nổi lên là một thị trường nguồn khách du lịch quốc tế quan trọng đối với khu vực châu Á nói riêng và thế giới nói chung với số lượng khách và khả năng chi tiêu lớn. Số khách Trung Quốc đi du lịch nước ngoài tăng từ 10,5 triệu lượt (năm 2000) lên 150 triệu lượt (năm 2018), tăng trưởng bình quân đạt 16%/năm.

Ngoài 2 điểm đến truyền thống trong nước là Hồng Kông và Ma Cao, khách Trung Quốc đã có sự thay đổi trong thói quen đi du lịch khi các điểm đến mở rộng ra khu vực Đông Nam Á, châu Âu, Nam Mỹ, châu Phi và cả các vùng cực. Theo báo cáo của Tổ chức Du lịch Thế giới (UNWTO), năm 2016, đã có trên 135 triệu lượt khách Trung Quốc đi du lịch nước ngoài, tăng 6% so với 2015, chi tiêu 261 tỉ USD (chiếm 21% tổng chi tiêu của khách du lịch quốc tế toàn cầu). Năm điểm đến hàng đầu của khách du lịch Trung Quốc năm 2017 là: Thái Lan (9,5 triệu lượt), Nhật Bản (7,4 triệu), Hàn Quốc (4,17 triệu), Việt Nam (4 triệu), Indonesia (2,06 triệu). Khách Trung Quốc đi du lịch nước ngoài có đặc điểm là thường đi theo các đoàn lớn, qua các công ty lữ hành gửi khách với tour du lịch trọn gói giá cạnh tranh. Khách Trung Quốc chi tiêu nhiều cho hoạt động mua sắm, ăn uống, vui chơi giải trí tại điểm đến.

Trong giai đoạn 2016 – 2019, số lượng khách du lịch Trung Quốc tăng nhanh, từ con số gần 2,7 triệu lượt vào năm 2016 tăng lên gần 5 triệu lượt vào năm 2018. Năm 2019, Việt Nam đón gần 6 triệu lượt khách Trung Quốc trong tổng số gần 18 triệu lượt khách quốc tế, tăng 16,9% so với năm 2018. Các địa bàn đón khách Trung Quốc chủ yếu là Khánh Hòa, Quảng Ninh, Đà Nẵng, Phú Quốc, Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh…Tại Khánh Hòa, lượng khách Trung Quốc chiếm tới 60% tổng lượng khách quốc tế đến, trong khi đó con số này lần lượt là 30% và 20% tại Đà Nẵng và Quảng Ninh.

Đối với Việt Nam, thị trường khách Trung Quốc luôn chiếm tỉ lệ 28 - 30% trong tổng lượng khách quốc tế đến. Nếu so sánh với các thị trường khách quốc tế khác đến Việt Nam như Hàn Quốc, Nhật Bản, Mỹ thì thị trường khách Trung Quốc là một thị trường khách trọng điểm đối với du lịch Việt Nam.

Khách Trung Quốc và khách quốc tế đến du lịch Việt Nam năm 2016 – 2019

Đơn vị: nghìn người

Năm

2016

2017

2018

2019

2020

Tổng số

10012,7

12922,1

15497,7

18008,5

3686,7

Trung

2696,8

4008,2

4966,4

5806,4

871,8

Quốc

Hàn Quốc

1543,8

2415,2

3485,4

4290,8

819

Nhật Bản

740,5

798,1

826,6

951,9

200,3

Đài Loan

507,3

616,2

714,1

926,7

192,2

Nga

433,9

574,1

606,6

646,5

244,9

Mỹ

552,6

614,1

687,2

746,1

172,7

Nguồn: Tổng cục Du lịch

Năm 2020, do ảnh hưởng của đại dịch COVID – 19 mà lượng khách quốc tế đến Việt Nam sụt giảm 1 cách nghiêm trọng trong đó có khách Trung Quốc. Lượng khách Trung Quốc đến du lịch Việt Nam giảm từ gần 1,3 triệu lượt khách xuống còn hơn 800 nghìn lượt và giảm 31,9% so với cùng kì năm 2019.

Sau 2 năm bị ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch COVID – 19, năm 2022, ngành du lịch Việt Nam đang có những dấu hiệu khởi sắc, hoạt động sôi động trở lại tại một số trung tâm du lịch lớn trên cả nước.

Phân đoạn thị trường

        • Mục đích chuyến đi

Đa phần khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam với mục đích thăm quan, nghỉ phép nghỉ dưỡng, tiếp theo là mục đích mua sắm. Bên cạnh đó, do quan hệ kinh tế của Trung Quốc - Việt Nam tăng lên không ngừng, tỷ lệ đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam chiếm tỷ lệ tương đối cao với rất nhiều dự án vừa và nhỏ liên quan đến nhiều lĩnh vực nên tỷ lệ khách Trung Quốc sang Việt Nam du lịch kết hợp thực hiện hoạt động thương mại, tìm kiếm cơ hội làm ăn kinh doanh và tham dự hội nghị hội thảo tăng lên.

        • Thời điểm du lịch

Khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam tương đối đồng đều trong cả năm, nhưng thường đông nhất vào cuối năm. Các thời điểm khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam đông nhất là vào các ngày lế, tết âm lịch, ngày quốc tế lao động, ngày quốc khánh Trung Quốc (01/10) và tết dương lịch trùng với các thời điểm là tuần lễ vàng khách du lịch Trung Quốc được nghỉ đế đi du lịch nước ngoài.

        • Giới tính và độ tuổi

Theo số liệu điều tra của Tổng cục Thống kê, với tổng số khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam thì có khoảng gần 70% là nam giới, còn lại là nữ giới. Trong số đó nhiều nhất là khách trong độ tuổi từ 26 – 40 (chiếm 40%), tiếp theo là độ tuổi từ 41 trở lên (chiếm 32%), cuối cùng là từ 18 – 25 (chiếm 28%). Như vậy, có thể thấy khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam đa phần là những người trẻ tuổi, trung niên, trong đó nam giới chiếm tỷ trọng cao hơn.

        • Nghề nghiệp

Trong số những khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam thì tỷ lệ khách là nhân viên các công ty, quản lý nhà máy, cán bộ nhà nước thương nhân, sinh viên là cao hơn cả. Còn khách du lịch là nhân viên công ty, người nghỉ hưu, người nội trợ chiếm thị phần nhỏ hơn. Số khách du lịch là nông dân chiếm tỷ lệ nhỏ nhất.

        • Tỷ lệ khách thường xuyên

Theo Kết quả điều tra chi tiêu của khách du lịch năm 2009, 50% tổng lượng khách Trung Quốc đến Việt Nam là lần đầu tiên. Tỷ lệ khách Trung Quốc đến Việt Nam lần thứ 2, 3 đã tăng lên lần lượt là 25,2% và 24,7%. Đến những năm gần đây, khoảng 60% số khách đến Việt Nam lần đầu tiên và 40% số khách đến Việt Nam từ lần thứ hai trở lên.

        • Hình thức tổ chức đi du lịch

Theo số liệu điều tra do tập đoàn tư vấn khách sạn C9 Hotelworks và Delivering Asia Communications (DAC) thực hiện thống kê nhu cầu du lịch nước ngoài của hơn 1.000 người đủ điều kiện từ các thành phố lớn tại Trung Quốc, với gần một nửa số người tham gia khảo sát có dự định đến Việt Nam năm 2020. Theo đó, có 19% khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam theo tour do các công ty lữ hành tổ chức. 81% còn lại là họ tự tổ chức đi. Tuy vậy, con số này chưa phản ánh được toàn bộ hình thức đi du lịch của khách du lịch Trung Quốc. Khách du lịch Trung Quốc sang Việt Nam với mục đích thăm quan, nghỉ dưỡng thường đi thành đoàn lớn (để có giá vé máy bay group giá rẻ hơn so với đi lẻ). Hầu hết đi cùng với gia đình, bạn bè, người thân. Khách đi vì mục đích thương mại thường đi lẻ, đi theo nhóm nhỏ.

*Thời gian lưu trú

Theo điều tra của Trung tâm thông tin du lịch, ngày lưu trú trung bình của khách Trung Quốc tại Việt Nam là 4,5 ngày. Tuy nhiên, ngày lưu trú trung bình của khách Trung Quốc tại Việt Nam có sự chênh lệch khác nhau giữa khách đi bằng đường bộ, đường không và đường biển.

  • Khả năng chi tiêu

Chiếm tỷ lệ cao trong tổng lượng khách quốc tế đến Việt Nam, khách Trung Quốc là một trong các đối tượng khách có khả năng chi tiêu khá cao so với khách quốc tế khác tại Việt Nam.Theo kết quả điều tra chi tiêu của khách du lịch Việt Nam năm 2019 của Tổng cục Thống kê: khách du lịch Trung Quốc đi du lịch đến Việt Nam có mức chi tiêu bình quân một ngày là khoảng 135,20 USD/ lượt khách hơn 12,8% so với chi tiêu trung bình một ngày của khách quốc tế tại Việt Nam (117,78 USD/ngày)

  • Đặc điểm khách chia theo phương tiện vận chuyển

Trước đây, số khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam bằng đường không thường ít, chủ yếu là khách thương mại. Đại đa số khách du

lịch Trung Quốc đến Việt Nam bằng đường bộ. Đây là một trong những đặc điểm đặc trưng nhất của thị trường khách du lịch Trung Quốc. Họ đến Việt Nam chủ yếu thông qua các cửa khẩu ở phía Bắc như Móng Cái, Lào Cai, Lạng Sơn. Khách Trung Quốc đi theo phương tiện có đặc điểm như sau:

Khách Trung Quốc đường bộ:

Chiếm tổng số trên 60% tổng khách đến Việt Nam bằng đường bộ (năm 2009).

Khách đi bằng hộ chiếu và giấy thông hành chiếm 1/3 tổng lượng khách Trung Quốc đến Việt Nam.

Chi tiêu thấp, sử dụng các dịch vụ ở mức trung bình, ít khi sử dụng các dịch vụ cao cấp. Cơ sở lưu trú họ thường chọn là các khách sạn từ 1-3 sao.

Mục đích đi du lịch chủ yếu là du lịch nghỉ dưỡng chiếm 86%, ngoài ra là đối tượng khách thương mại. Chủ yếu khách đi theo tour do các công ty du lịch tổ chức, thành các đoàn lớn.

Tuyến điểm du lịch chủ yếu: Tour qua các điểm du lịch tại các tỉnh phía Bắc: Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Lào Cai, Hà Giang.

Khách du lịch đi bằng đường biển:

Chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng số khách du lịch Trung Quốc đến Việt Nam, khoảng 20.000 lượt/năm.

Mục đích đi nghỉ dưỡng là chủ yếu.

Khách du lịch Trung Quốc đi bằng đường biển thời gian lưu trú ngắn, nghỉ 1,2 đêm, hoặc chỉ sử dụng một số dịch vụ như vận chuyển trên mặt đất, tham quan, mua hàng lưu niệm. Do vậy, mức chi tiêu của họ cũng rất hạn chế và khả năng đóng góp của thị trường khách du lịch đến bằng đường biển là không nhiều.

Nguồn khách: Quảng Tây, Hải Nam, Thượng Hải... Khách sử dụng thẻ du lịch và hộ chiếu đi theo các tuyến Bắc Hải - Hạ Long, Hải Nam - Hạ Long – Đà Nẵng.

Khách du lịch đi bằng đường không:

Lượng khách Trung Quốc đi bằng đường không đến Việt Nam đã tăng lên cao hơn so với lượng khách đi bằng đường bộ do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan trong đó do nhiều đường bay thẳng từ Trung Quốc sang Việt Nam được khai thông và tần suất chuyến bay tăng lên.

Khách có khả năng chi tiêu cao nhất trong tổng lượng khách Trung Quốc đến Việt Nam. Họ sử dụng các dịch vụ du lịch ở mức độ cao cấp hơn. Cơ sở lưu trú họ thường chọn là các khách sạn từ 3 sao trở lên.

Mục đích đi chuyến đi: du lịch nghỉ dưỡng chiếm 42,3%, mục đích công việc, hội nghị chiếm 37,9% (điều tra năm 2005 của Trung tâm thông tin Du lịch)

Nguồn khách từ các thành phố lớn của Trung Quốc như Quảng Châu, Bắc Kinh, Thượng Hải, Thẩm Quyến (nơi có đường bay thẳng từ Trung Quốc sang Việt Nam)

Tuyến điểm mở rộng hơn, ngoài các tuyến điểm phía bắc, còn các tuyến điểm du lịch nghỉ dưỡng tại miền Trung, miền Nam. Kết hợp tour thăm quan các nước khác như: Myanmar, Lào, Thái Lan, đặc biệt là Campuchia.

Hoạt động phục vụ khách du lịch Trung Quốc tại Việt Nam

      1. Phục vụ các dịch vụ du lịch
        • Phục vụ vận chuyển

Theo Tổng cục Thống kê, trong chín tháng năm 2019, khách quốc tế đến Việt Nam đạt 12,9 triệu lượt, tăng 10,8% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó khách đến từ thị trường Trung Quốc chiếm 30,9% và khách đến từ đường bộ có tốc độ tăng cao nhất đạt 2,5 triệu lượt, tăng 23,5% so với cùng kỳ năm trước; tiếp đến là đường hàng không tăng 8,3%, đạt 10,1 triệu lượt người…

Dự báo trong thời gian tới, lượng khách Trung Quốc đến Việt Nam sẽ tiếp tục tăng nhờ chi phí rẻ, thời gian di chuyển ngắn, số lượng, tần suất chuyến bay giữa hai nước không ngừng tăng lên. Hiện có trên 10 hãng hàng không Việt Nam và Trung Quốc khai thác 30 đường bay từ 20 thành phố Trung Quốc tới Việt Nam với tổng tần suất đạt trên 500 chuyến/tuần. Tuy khách Trung Quốc tăng trưởng với tốc độ cao nhưng so với nhiều nước trong khu vực, con số này còn khiêm tốn.

Trong tổng lượt khách Trung Quốc đến Việt Nam, khách đi bằng đường hàng không chiếm tỷ lệ khoảng 70%, trong đó, khách đi theo các chuyến bay thuê bao (charter) ngày càng tăng. Theo điều tra của Tổng cục Du lịch, khách Trung Quốc chi tiêu trung bình khoảng 897,4 USD cho một chuyến đi Việt Nam và có xu hướng tăng lên, trong đó khoảng 32% chi cho lưu trú.

* Phục vụ lưu trú và ăn uống

Món ăn của người Trung Quốc dùng trong bữa ăn cũng rất phong phú. Với người Trung ăn uống là cả một nghệ thuật. Ở Việt Nam hiện nay đặc biệt là các đô thị lớn xuất hiện khá nhiều nhà hàng phục vụ cho nhu cầu ăn uống của khách du lịch Trung Quốc. Chỉ tính riêng ở Hà Nội đã có hơn chục nhà hàng, tiêu biểu như nhà hàng Tim Ho Wan, nhà hàng Dimsum Ngô, Minh Ký Dimsum & Noodles, Meiwei… tại những nhà hàng này, thực khách có thể làm quen và tìm, thưởng thức cả một nền văn hóa của đất nước mình. Đặc biệt các nguyên

liệu và gia vị chính tạo nên các món ăn đều được mang tới từ chính quốc. Ở đó du khách có thể tìm thấy đúng sở thích của mình và thực khách khắp nơi cũng cảm nhận được phần nào về đất nước Trung Quốc. Ngoài ra khách du lịch Trung Quốc cũng rất thích thưởng thức và yêu thích các món ăn Việt Nam như: gà luộc, Phở, mì quảng, cơm tấm …Phần lớn họ rất hài lòng về dịch vụ ăn uống của Việt Nam.

Về cơ sở vật chất kĩ thuật du lịch của Việt Nam đã có những tiến triển với hơn 66000 phòng khách sạn đủ loại từ dưới một sao cho tới bốn, năm sao đạt tiêu chuẩn quốc tế phục vụ nhiều loại khách từ bình dân cho tới khách hạng sang, cao cấp. Các khách sạn cao cấp hạng sang là các khách sạn liên doanh ở các tỉnh, thành phố lớn như ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh hay các khu nghỉ dưỡng như ở Phan Thiết, Cần Thơ…đã đáp ứng nhu cầu lưu trú của khách Trung Quốc. Các nhà hàng chuyên nghiệp phục vụ món ăn Trung Quốc có chất lượng đã xuất hiện để đáp ứng nhu cầu ăn uống của khách Trung mặc dù số lượng ít và qui mô không lớn.

Tuy nhiên tiện nghi cơ sở vật chất ở Việt Nam còn có những điểm yếu sau: chỉ tập trung ở một số đô thị, thành phố lớn như thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, Đà Nẵng, Huế…mà không phân bố đều trên cả nước. Thiếu những khu nghỉ dưỡng cao cấp, khách là những người cao tuổi đi du lịch với mục đích nghỉ dưỡng, thiếu những tiện nghi vui chơi giải trí. Nhìn chung chưa đáp ứng được nhu cầu của khách cả nước.

* Phục vụ tham quan

Các điểm du lịch của Việt Nam hiện nay cần được trùng tu, nâng cấp, tăng cường cơ sở vật chất, mở rộng qui mô và phát triển thêm nhiều loại hình dịch vụ với mục đích thu hút ngày càng đông số lượng khách du lịch đặc biệt là khách du lịch nước ngoài tăng cường ngoại tệ cho đất nước.

Đối với đối tượng là khách du lịch Trung Quốc, nhìn chung khách Trung đến vùng núi vùng biển Việt Nam còn ít mà chủ yếu đến các đô thị, các điểm di tích lịch sử văn hóa, tiêu biểu như: Văn Miếu Quốc Tử Giám, chùa Một Cột, nhà thờ đá Phát Diệm, các lăng tẩm ở Huế, khu đô thị cổ Hội An và các di tích lịch sử văn hóa khác…những khách đi du lịch trọn gói thường đến các điểm du lich đã được ấn định trước và thông thường các điểm này là các điểm chính trong tour du lịch truyền thống của Việt Nam.

Dịch vụ vui chơi giải trí cho khách tại các điểm du lịch còn nghèo nàn và chưa thực sự hấp dẫn du khách, rời rạc và có cảm giác không an toàn. Khách du lịch quốc tế nói chung và khách du lịch Trung Quốc nói riêng sau khi đến Việt Nam tham các điểm du lịch trong ngày thì ngoài giờ chỉ biết đi xem múa rối nước, du thuyền trên sông Sài Gòn, Sông Hương, dạo xích lô ngắm phố phường hoặc đến các vũ trường, quán Bar, dịch vụ Internet, một số khách thì thích vào Casino Đồ

Sơn…Hiện nay Việt Nam còn thiếu những tiện nghi vui chơi giải trí tiêu khiển ở các vùng biển, khu nghỉ dưỡng, trò chơi cảm giác mạnh.

Người Trung vốn thực tế, so với các nước trong khu vực thì giá vé máy bay, cước điện thoại... tại Việt Nam đang vượt trội cũng là một rào cản không nhỏ. Đặc biệt các điểm vui chơi, giải trí, các khu nghỉ dưỡng cho người già phù hợp với sở thích, phong cách Trung chưa có nhiều ở nước ta. Thậm chí nhiều du khách còn bày tỏ lo ngại khi chứng kiến các tay đua rú ga lạng lách trên đường phố đông người hay đang chòng chành trên chiếc thuyền nhỏ miệt sông nước mà lại thiếu những chiếc phao cứu sinh.

  • Phục vụ mua sắm

Các dịch vụ mua sắm tại Việt Nam phần lớn không cạnh tranh được với các nước trong khu vực. Khách du lịch khi tới Việt Nam thường chỉ thích mua các đồ thủ công mỹ nghệ truyền thống của Việt Nam, vì các mặt hàng này khá đẹp, giá trị lại phải chăng, tuy nhiên cần đa dạng và tạo nhiều nét đặc trưng hơn. Thêm vào đó cần tổ chức các cửa hàng đảm bảo chất lượng và giá cả phù hợp hơn cho du khách. Tuy nhiên lượng du khách đến với nước ta có đúng với dự đoán hay không còn tuỳ thuộc rất nhiều vào mức độ tiện ích và tính chuyên nghiệp của ngành du lịch và các dịch vụ đi kèm. Vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp, các nhà cung ứng dịch vụ không chỉ đòi hỏi ở chất lượng của các tour mà cần phải có sự phối hợp đồng bộ giữa ngành du lịch, các hãng hàng không...

  • Thông tin về sản phẩm du lịch

Thông tin về sản phẩm du lịch Việt Nam nói chung khó tiếp cận trên thị trường quốc tế do khâu xúc tiến quảng bá còn yếu kém đã làm giảm khả năng thu hút khách đến Việt Nam. Các kênh thông tin về du lịch Việt Nam trên truyền hình Trung Quốc hay báo chí rất hạn hẹp hay chưa nêu bật được các điểm du lịch, khu nghỉ dưỡng hấp dẫn của Việt Nam. Việt Nam còn thiếu rất nhiều kênh thông tin ở thị trường Trung Quốc so với đối thủ cạnh tranh trong vùng như Thái Lan và Malaysia…

  • Các dịch vụ khác

Tuy nhiên, để du khách có thể quay trở lại Việt Nam nhiều lần, cần phải có những cải thiện về giao thông, hầu hết người nước ngoài cảm thấy không an toàn khi tham gia giao thông tại Việt Nam. Bên cạnh đó, nhiều du khách cũng cảm thấy không thoải mái khi sử dụng các dịch vụ, như xe taxi nhiều khi không chuẩn bị tiền lẻ trả lại cho khách hàng, hoặc đồng hồ tính tiền không chính xác... Khi đi mua sắm, nhân viên bán hàng thường không có thái độ phục vụ tốt như những nước khác trong khu vực.

Việt Nam trong mắt du khách Trung có rất nhiều điều hấp dẫn. Tuy nhiên làm thế nào để khách khi về cảm thấy hài lòng, và muốn quay

trở lại lần sau là điều quan trọng để phát triển ngành du lịch của Việt Nam.

      1. Hoạt động kinh doanh du lịch của các công ty du lịch, lữ hành đối với thị trường khách du lịch Trung Quốc

Thị trường khách Trung Quốc là một trong những thị trường trọng điểm của thị trường du lịch Việt Nam trong thời gian qua và trong thời gian tới. Có thể nói thị trường khách du lịch Trung Quốc là một trong những thị trường mục tiêu của du lịch Việt Nam nói chung và công ty du lịch lữ hành nói riêng.

Theo đánh giá của Viện Nghiên Cứu phát triển du lịch Việt Nam thì nhìn chung các công ty lữ hành Việt Nam đã có nhiều cố gắng trong việc xây dựng chương trình tour, quảng cáo thông tin ra nước ngoài. Tuy nhiên do sự cạnh tranh không lành mạnh đã tạo ra những hàng rào cản trở thu hút khách du lịch quốc tế đến Việt Nam.

Các chương trình tour phục vụ khách du lịch Trung Quốc mới chỉ là những tour truyền thống xuyên Việt. Khách du lịch mới chỉ biết đến những điểm du lịch nổi tiếng mà những người khác đã từng biết đến. Điều này chỉ có thể hấp dẫn đối với khách du lịch lần đầu tiên đi du lịch Việt Nam. Hầu như khách du lịch Trung Quốc đã từng một lần đi du lịch Việt Nam không muốn sang Việt Nam tới lần thứ hai chủ yếu không có những tour đến những điểm du lịch mới mẻ hấp dẫn. Nhiều công ty đã không trực tiếp thăm dò thị trường và đối tác do hạn chế về kinh nghiệm, vốn và chỉ thụ động chờ đợi đối tác nước ngoài nên số lượng khách mua tour không cao.

Mục tiêu của ngành du lịch Việt Nam

Mục tiêu của ngành du lịch năm 2022 là đón 65 triệu lượt khách du lịch, trong đó khoảng 5 triệu lượt khách quốc tế, khách du lịch nội địa đạt khoảng 60 triệu lượt khách, tổng thu từ khách du lịch đạt 400 ngàn tỷ đồng.

Hai năm trở lại đây, do tình hình dịch COVID – 19 diễn ra phức tạp, vì vậy việc kiểm soát đại dịch cơ bản trên phạm vi toàn cầu thì có thể đón khách quốc tế trở lại nói chung và thị trường khách Trung Quốc nói riêng là rất quan trọng. Về thị trường Trung Quốc, công tác đầu tư hút khách Trung đến Việt Nam chưa xứng với tiềm năng. Bên cạnh đó, đặc thù của khách Trung là luôn có xu hướng thích thị trường mới.

Do vậy để kéo khách Trung quay trở lại, “Việt Nam cần đổi mới sản phẩm du lịch, đổi mới cách xúc tiến". Tuy nhiên lượng du khách đến với nước ta có đúng với dự đoán hay không còn tuỳ thuộc rất nhiều vào mức độ tiện ích và tính chuyên nghiệp của ngành du lịch và các dịch vụ đi kèm. Vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp, các nhà cung ứng dịch vụ không chỉ đòi hỏi ở chất lượng của các tour mà cần phải có sự phối hợp đồng bộ giữa ngành du lịch, các hãng hàng không...

Tóm lại: Chương II của khóa luận đã nêu được thực trạng khách du lịch Trung Quốc tới Việt Nam cũng như thực trạng khai thác thị trường này của Việt Nam. Từ đó thấy được điểm mạnh cũng như điểm yếu của ngành du lịch Việt Nam trong việc khai thác thị trường khách này.

CHƯƠNG III: Các giải pháp cơ bản nhằm thu hút thị trường khách du lịch Trung Quốc

Đề xuất

Tập trung vào thị trường khách lẻ, du lịch tffi túc

Theo khảo sát, lượng khách sụt giảm từ thị trường Trung Quốc thời gian qua chủ yếu là khách sử dụng các chuyến bay charter (thuê máy bay nguyên chuyến thường dành cho các đoàn khách lớn), cho nên muốn thúc đẩy tăng trưởng khách từ thị trường Trung Quốc, đối tượng được ngành du lịch nhắm tới là dòng khách lẻ đi du lịch tự túc. Bởi đây là nhóm khách hàng sẽ mang lại nguồn thu lớn cho thị trường du lịch với mức chi tiêu cao hơn.

Đẩy mạnh du lịch trffic tuyến

Mới đây, một chiến dịch quảng cáo về du lịch Việt Nam bằng tiếng Trung đã được triển khai trên hệ thống mạng xã hội nội bộ của nước này để tăng cường thu hút dòng khách lẻ. Theo các chuyên gia du lịch, trong bối cảnh du lịch trực tuyến đang phát triển mạnh mẽ với sự lên ngôi của xu hướng du lịch cá nhân hóa, việc phải tập trung đẩy mạnh du lịch trực tuyến là đòi hỏi tất yếu. Muốn thế, năng lực ứng dụng công nghệ thông tin trong du lịch và sự liên kết để tạo hệ thống dữ liệu số đồng bộ, sinh động về du lịch cần được tăng cường.

Tập trung phát triển chiều sâu - chất lượng ngành du lịch

Bên cạnh đó, giải pháp quan trọng là tập trung phát triển theo chiều sâu. Thực tế cho thấy, thời gian qua, du lịch Việt Nam vẫn chỉ chú trọng phát triển số lượng mà chưa tập trung nhiều vào việc nâng cao chất lượng. Dù được xếp hạng đứng thứ sáu trong top 10 quốc gia có tốc độ phát triển du lịch nhanh nhất toàn cầu nhưng doanh thu du lịch toàn ngành vẫn thua xa so với các quốc gia láng giềng.

Nguyên nhân được xác định là dù thu hút số lượng lớn du khách, nhưng du lịch Việt Nam vẫn thiếu những sản phẩm, dịch vụ đặc thù để du khách sẵn sàng chi tiền. Hệ thống điểm vui chơi, giải trí, mua sắm chưa mang tính đồng bộ và thiếu đặc sắc cho nên không đủ kích thích sức mua của du khách. Do đó, ngành du lịch cần tập trung đầu tư theo chiều sâu bằng cách nâng cao chất lượng dịch vụ, đa dạng hóa các sản phẩm, đáp ứng nhu cầu đa dạng của du khách. Ðây cũng là chìa khóa giúp giảm sức ép của tăng trưởng nóng về số

lượng khách du lịch lên hệ thống tài nguyên môi trường, di sản thiên nhiên.

Hạ tầng phục vụ phát triển du lịch cũng cần cải thiện, đặc biệt là đẩy mạnh đầu tư nâng cấp và phát triển các hạ tầng sân bay. Ngoài ra, còn phải cải thiện yếu tố bền vững về môi trường tự nhiên, tăng cường công tác quản lý điểm đến, đảm bảo an toàn vệ sinh môi trường.

3.1.4. Đào tạo, cải thiện chất lượng nguồn nhân lffic phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế

Vấn đề đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực du lịch hiện nay rất cấp bách khi nguồn cung chưa đáp ứng được yêu cầu. Tăng trưởng nhanh chóng lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam nhưng trình độ nguồn nhân lực biết ngoại ngữ thấp là một vấn đề cản trở rất lớn. Công tác đào tạo hiện nay chủ yếu đáp ứng nhanh nhu cầu thị trường mà chưa theo quy chuẩn chung của tiêu chuẩn nghề du lịch đã được ban hành. Bên cạnh đó, các chương trình đào tạo chưa sát với thực tế, còn nặng về lý thuyết, thiếu kỹ năng thực hành, đặc biệt là yếu ngoại ngữ. Trình độ và năng lực của nhân lực phục vụ du lịch là yếu tố quyết định chất lượng của sản phẩm du lịch. Sự khác biệt về chất lượng dịch vụ giữa các quốc gia, các doanh nghiệp chính là chất lượng lao động và phương thức phục vụ. Vì vậy cần tăng cường số lượng, chất lượng lao động trong ngành bằng cách đưa vào đào tạo bài bản ngay từ bậc học phổ thông, mở các lớp đào tạo nghiệp vụ miễn phí… Đặc biệt, cần chú trọng việc giảng dạy ngoại ngữ, nâng cao kỹ năng giao tiếp với khách quốc tế bằng việc mở rộng vốn từ ngữ chuyên ngành du lịch của nguồn nhân lực phục vụ du lịch.

    1. Vận dụng thành tựu khoa học t愃Ȁm trong phục vụ khách du lịch

* Những điều cần lưu ý khi phục vụ khách:

Chào hỏi: Không giống với khách phương Tây người phương Đông đặc biệt là Trung Quốc khá khắt khe trong vấn đề giao tiếp. Chào hỏi không nên bắt tay chặt mà thả lỏng hoặc nhẹ nhàng. Nên chào người có chức quyền cao trước chứ không chào hỏi phụ nữ trước.

Trong giao tiếp, kiêng ôm vai hay vỗ lưng, kiêng trỏ tay vào người đối diện vì cho rằng như thế là bất lịch sự.

Tâm lý khách du lịch Trung Quốc không thích các đề tài về cách mạng văn hoá, sex, chính trị.

Khi rót nước, người Hán kiêng để miệng bình trà đối diện với khách. Bởi lẽ quan niệm dễ khiến khách gặp điều chẳng lành. Họ cũng kiêng tặng khăn mặt cho nhau. Vì như thế là tỏ ý đoạn tuyệt (trong tang lễ người ta dùng khăn trắng). Họ kiêng tặng nhau dao kéo vì sợ làm thương và tổn hại đối phương. Không chỉ trỏ, đây là hành động thiếu lịch sự. Khép ngón tay, sử dụng cả lòng bàn tay để chỉ dẫn cho khách.

Xin lỗi: Người Trung kỵ nhất là bị mất mặt trước đám đông. Hãy xin lỗi khi xảy ra sự cố (dù khách sạn có lỗi hay không), khi đó khách hàng sẽ tự động cảm thấy thoải mái hơn. Luôn cúi đầu, bình tĩnh giải quyết các sự cố. Nếu khách hàng phạm lỗi, hãy mời họ tới không gian riêng tư để giải quyết.

Xuất hành: Họ kiêng không xuất hành vào ngày mồng 5 tháng 1 âm lịch. Vì đó là ngày nguyêt kỵ, sẽ không gặp may. Một số du khách Trung Quốc rất tin tưởng vào tướng số: thường chọn ngày đẹp theo lịch khi đi du lịch (kiêng ngày 4 và 7), có nhu cầu đến nơi cửa Phật (chùa, miếu, đình) vào những ngày 1 và 15 âm lịch hàng tháng.

* Liên hệ đối với khách sạn phục vụ khách du lịch Trung Quốc:

Cần đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ. Như vậy, sẽ góp phần quan trọng vào việc hoàn thiện chính sách sản phẩm của khách sạn, làm tăng cơ hội lựa chọn cho khách và tăng khả năng tiêu dùng dịch vụ của khách sạn. Để đa dạng hóa sản phẩm khách sạn cần mở rộng chủng loại sản phẩm:

Đối với dịch vụ lưu trú: Là dịch vụ cơ bản của khách sạn, khách sạn nên mở rộng quy mô, tăng quy mô buồng phòng của khách sạn để có thêm nhiều loại phòng, thêm nhiều sự lựa chọn cho khách du lịch Trung Quốc, đặc biệt là cách bố trí các trang thiết bị, tiện nghi sao cho phù hợp với nhu cầu, sở thích và văn hóa của người Trung Quốc.

Đối với mỗi loại phòng có mức giá khách nhau, khách sạn nên trang trí và lắp đặt trang thiết bị tiện nghi có sự khác nhau để tạo nên sự khác biệt cho sản phẩm. Ngoài ra để tạo một không khí trong lành và thoải mái tại khách sạn, các phòng trong khách sạn nên bố trí có hoa tươi trong phòng.

Đối với dịch vụ ăn uống: Dịch vụ ăn uống của khách sạn chủ yếu phục vụ bữa sáng cho khách lưu trú tại khách sạn nên không mang lại doanh thu cao cho khách sạn. Để thu hút khách Trung Quốc, khách sạn nên có kế hoạch đưa dịch vụ này thành dịch vụ mang lại doanh thu cao cho mình bằng cách phục vụ các bữa ăn cho khách theo thực đơn, có thể phục vụ các bữa tiệc nhỏ,…Phục vụ món ăn ngon phù hợp với nhu cầu của thị trường khách du lịch Trung Quốc. Khách sạn cũng cần nâng cấp khu vực quầy bar cho tiện nghi hơn, trang bị thêm những dụng cụ pha chế đồ uống hiện đại để góp phần đa dạng đồ uống cho khách.

Đối với dịch vụ bổ sung: Ngoài dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống, dịch vụ bổ sung của khách sạn bao gồm: Dịch vụ massage, dịch vụ giặt là, dịch vụ cho thuê văn phòng. Để thu hút khách du lịch Trung Quốc đến với khách sạn nhiều hơn, cần phải đầu tư mở rộng dịch vụ bổ sung. Dịch vụ massage cần được bổ sung thêm các máy móc hiện đại hơn và đội ngũ nhân viên có tay nghề cao hơn.

Để tăng doanh thu cho các dịch vụ bổ sung cũng như để thu hút khách du lịch nhiều hơn, tạo được sự quan tâm của khách về dịch vụ

của khách sạn, khách sạn cũng nên đưa vào một số dịch vụ khác như: dịch vụ đặt vé máy bay, dịch vụ thuê xe,… một số dịch vụ vui chơi cho khách hoặc liên kết với một số điểm vui chơi để đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách du lịch và tăng doanh thu cho khách sạn.

Ngoài ra, không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ:

Nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ trong khách sạn bao gồm cả nâng cao về cơ sở vật chất và nâng cao chất lượng của đội ngũ nhân viên trong khách sạn. Để đạt được mức chất lượng mong đợi của khách, khách sạn cần phải nâng cấp, tu sửa và thay thế định kì các trang thiết bị tiện nghi. Đội ngũ nhân viên không ngừng được nâng cao trình độ chuyên môn và ngoại ngữ bằng việc tổ chức các khóa đào tạo, tập huấn nghề nghiệp cho nhân viên trong khách sạn.

KẾT LUẬN

So với khách du lịch là người nước khác thì khách Trung Quốc trở lại Việt Nam có tỷ lệ cao hơn. Trung Quốc – một đất nước hơn 1 tỷ dân lại ở “sát vách” nước ta là nguồn khách dồi dào trong tình hình khách quốc tế vào Việt Nam đang có chiều hướng chững lại. Nếu chúng ta có biện pháp tác động đúng hướng thì thị trường khách Trung Quốc sẽ là cứu cánh cho du lịch Việt Nam trong sự khó khăn hiện nay và tạo đà phát triển lâu dài. Vì vậy cần phải có nhiều biện pháp kích cầu hợp lí với khách du lịch Trung Quốc.

Trong tương lai có thể khẳng định rằng thị trường khách du lịch Trung Quốc vẫn là thị trường chủ yếu của du lịch Việt Nam. Vì thế nắm bắt tâm lý và thị hiếu của khách Trung Quốc ngày càng trở nên cần thiết để khai thác thị trường này một cách có hiệu quả.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Các website tham khảo:

https://khotrithucso.com/doc/p/tam-ly-khach-du-lich-trung-quoc- 287119;

https://123docz.net/document/85876-giai-phap-marketing-thu- hut-khach-du-lich-trung-quoc-tai-khach-san-sen-thang-long-ha- noi.htm;

https://tailieu.vn/doc/tieu-luan-dac-diem-tam-ly-khach-du-lich- trung-quoc-va-cac-bien-phap-marketing-mix-nham-tang-kha-na- 1390103.html;

http://itdr.org.vn/khao-sat-thuc-dia-nghien-cuu-thi-truong-khach- du-lich-trung-quoc-den-cac-tinh-phia-bac/; https://www.vietnamplus.vn/luong-khach-quoc-te-den-viet-nam- giam-do-anh-huong-dich-benh-ncov/622591.vnp; https://1thegioi.vn/khach-trung-quoc-den-viet-nam-tang-manh- hon-70-32128.html;

http://itdr.org.vn/nghien_cuu/nghien-cuu-cac-giai-phap-nganh- du-lich-ung-pho-voi-cac-tinh-huong-khung-hoang-do-dich- benh/...