Nghiên cứu, phân tích nội dung của các chuẩn mực kế toán Việt Nam, các quy định pháp luật có liên quan và liên hệ thực tế môn Pháp luật kế toán và chuẩn mực báo cáo tài chính | Trường đại học kinh doanh và công nghệ Hà Nội

Tài sản cố định là một bộ phận quan trọng tạo nên cơ sở vật chất củanền kinh tế quốc dân. Nó giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp. Vai trò của tài sản cố định, tốc độ tăng tài sản cố định trong doanh nghiệp quyết định yêu cầu và nhiệm vụ ngày càng cao của công tác quản lý và sử dụng tài sản cố định. Tài liệu giúp bạn tham  khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 48541417
Trường Đại học Kinh doanh công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán
Trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội
Khoa Kế toán
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
KHOA KẾ TOÁN
----
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN:
PHÁP LUẬT KẾ TOÁN VÀ CHUẨN MỰC
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Đề tài
:
Nghiên cứu, phân tích nội dung của các chuẩn mực kế toán
Việt Nam, các quy định pháp luật có liên quan và liên hệ thực tế
(Chuẩn mực 03 – TSCĐ hữu hình)
GV hướng dẫn: ThS Trần Ngọc Khanh
NHÓM THỰC HIỆN: 3 - LỚP: KT24.09
1
. Nguyễn Thị Thảo
-
19173303
2
. Lê Vũ Phương Linh
-
19120123
3
. Lê Hà Giang
-
19120098
4
. Trịnh Ngọc Thụ
-
19130421
5
. Nguyễn Thị Ngọc Ánh
-
19125186
lOMoARcPSD| 48541417
Hà Nội, Tháng 9 năm 2022
lOMoARcPSD| 48541417
Trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán
MỤC LỤC
Nội dung Trang
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................2
NỘI DUNG
I. Nội dung chuẩn mực......................................................................................3
1. Khái niệm về tài sản cố định hữu hình .........................................................3
2. Nội dung chuẩn mực số 03 – TSCĐ hữu hình..............................................3
3. Đánh giá TSCĐ hữu hình..............................................................................9 4.
Tổ chức kế toán, hạch toán TSCĐ...............................................................10 II.
Liên hệ thực tế về chuẩn mực 03-TSCĐ hữu hình.......................................11
KẾT LUẬN..........................................................................................................20
PHỤ LỤC.............................................................................................................21
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................27
lOMoARcPSD| 48541417
Trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán
Nhóm: 3 2 Lớp: KT24.09
LỜI MỞ ĐẦU
Tài sản cố định là một bộ phận quan trọng tạo nên cơ sở vật chất của nền kinh
tế quốc dân. giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong qtrình sản xuất của
doanh nghiệp. Vai trò của tài sản cố định, tốc độ tăng tài sản cố định trong doanh
nghiệp quyết định yêu cầu nhiệm vụ ngày càng cao của công tác quản sử
dụng tài sản cố định. Việc tăng cường quản lý, sử dụng hiệu quả năng lực sản
xuất hiện có, nâng cao sử dụng tối đa công suất tối đa máy móc thiết bị biện
pháp quan trọng để tạo điều kiện hạ giá thành, thu hồi vốn đầu để tái sản xuất,
trang bị đổi mới tài sản cố định. Từ đó, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, từng
bước cải thiện đời sống của mọi thành viên trong doanh nghiệp. Để tồn tại phát
triển cùng với việc tăng cường trang bị tài sản cố định cho các doanh nghiệp đòi hỏi
doanh nghiệp phải tự nâng cao và hoàn thiện công tác quản trị, công tác kế toán và
tổ chức sản xuất kinh doanh để sản phẩm sản xuất ra có chỗ đứng vững chắc trên thị
trường. Nhận thấy việc áp dụng chuẩn mực kế toán, cụ thể chuẩn mực 03 về tài
sản cố định hữu hình đòi hỏi hiểu sâu, hiểu kvề danh mục tài sản cố định trên, nắm
vững chế độ kế toán, quy định của nhà nước về tài sản cố định. Với đề tài: “Nghiên
cứu, phân tích nội dung của các chuẩn mực kế toán Việt Nam, c quy định pháp
luật liên quan liên hệ thực tế (Chuẩn mực 03 Tài sản cố định hữu hình)”.
Nhóm em xin giới thiệu nội dung chính của bài tiểu luận như sau:
I. Nội dung chuẩn mực
II. Liên hệ thực tế về chuẩn mực 03-TSCĐ hữu hình Công ty Cổ phần
thiết bị Thủy Long
III. Đánh giá chung một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài
sản cố định hữu hình tại Công ty Thủy Long
lOMoARcPSD| 48541417
Trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán
Với nguồn tài liệu và kiến thức còn hạn hẹp, cùng với đó là đề tài hết sức
sâu rộng, nên bài viết này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong
thầy chỉ bảo thêm để bài tiểu luận của nhóm em được hoàn thiện hơn nữa.
NỘI DUNG
I. Nội dung chuẩn mực
1. Khái niệm về tài sản cố định hữu hình:
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần thiết phải 3
yếu tố: tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động. Tất cả các yếu tố này
đều quan trọng và không thể thiếu được đối với doanh nghiệp. Theo chuẩn mực kế
toán số 03- TSCĐ hữu hình và chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao TSCĐ
(Ban hành kèm theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001
206/2003 /QĐ BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài chính) thì :
- TSCĐ hữu hình: là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất (từng
đơn vị tài sản kết cấu độc lập hoặc một hệ thống gồm nhiều chức năng nhất
định) thoả mãn các tiêu chuẩn của TSCĐ hữu hình tham gia vào nhiều chu kỳ kinh
doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như nhà cửa, vật kiến trúc,
máy móc thiết bị.
- Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình: Các tài sản được ghi nhận TSCĐ hữu
hình phải thỏa mãn đồng thời 04 tiêu chuẩn ghi nhận sau đây:
+ Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;
+ Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy;
+ Có thời gian sử dụng từ một năm trở lên;
+ Có giá trị từ 10.000.000 (mười triệu đồng) trở lên.
lOMoARcPSD| 48541417
Trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán
Nhóm: 3 4 Lớp: KT24.09
2. Nội dung chun mực số 03 – TSCĐ hữu hình:
(Ban hành và công bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm
2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) - Quy định chung:
Mục đích của chuẩn mực này quy định hướng dẫn các nguyên tắc phương
pháp kế toán đối với tài sản cố định (TSCĐ) hữu hình, gồm: Tiêu chuẩn TSCĐ hữu
hình, thời điểm ghi nhận, xác định giá trị ban đầu, chi phí phát sinh sau ghi nhận ban
đầu, xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu, khấu hao, thanh TSCĐ hữu hình
một số quy định khác làm cơ sở ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính; Chuẩn mực
này áp dụng cho kế toán TSCĐ hữu hình, trừ khi chuẩn mực kế toán khác quy
định cho phép áp dụng nguyên tắc phương pháp kế toán khác cho TSCĐ hữu
hình; Trường hợp chuẩn mực kế toán khác quy định phương pháp xác định ghi
nhận giá trị ban đầu của TSCĐ hữu hình khác với phương pháp quy định trong chuẩn
mực này thì các nội dung khác của kế toán TSCĐ hữu hình vẫn thực hiện theo các
quy định của chuẩn mực này; Doanh nghiệp phải áp dụng chuẩn mực này ngay cả
khi có ảnh hưởng do thay đổi giá cả, trừ khiquy định liên quan đến việc đánh giá
lại TSCĐ hữu hình…
Một số thuật ngữ trong chuẩn mực này được hiểu như sau:
Nguyên giá: toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để được TSCĐ
hữu hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sdụng. Khấu
hao: Là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải khấu hao của TSCĐ hữu hình
trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó.
Giá trị hợp lý: giá trị tài sản có thể được trao đổi giữa các bên đầy đủ hiểu biết
trong sự trao đổi ngang giá… - Nội dung chuẩn mực:
Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình:
Các tài sản được ghi nhận là TSCĐ hữu hình phải thỏa mãn đồng thời tất cả bốn tiêu
chuẩn ghi nhận sau:
lOMoARcPSD| 48541417
Trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán
a. Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;
b. Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy;
c. Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm;
d. Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.
Kế toán TSCĐ hữu hình được phân loại theo nhóm tài sản cùng tính chất
và mục đích sử dụng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, gồm:
Nhà cửa, vật kiến trúc; Máy móc, thiết bị; Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn;
Thiết bị, dụng cụ quản lý;…Việc xác định một tài sản được ghi nhận là TSCĐ
hữu hình hay một khoản chi psản xuất, kinh doanh trong ksẽ ảnh hưởng
đáng kể đến báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Khi xác định
tiêu chuẩn thứ nhất (quy định tại mục a đoạn 06) của mỗi TSCĐ hữu hình, doanh
nghiệp phải xác định mức độ chắc chắn của việc thu được lợi ích kinh tế trong tương
lai, dựa trên các bằng chứng hiện tại thời điểm ghi nhận ban đầu phải chịu mọi
rủi ro liên quan. Tiêu chuẩn thứ hai (quy định tại mc b đoạn 06) cho việc ghi nhận
TSCĐ hữu hình thường đã được thỏa mãn vì nguyên giá tài sản được xác định thông
qua mua sắm, trao đổi, hoặc tự xây dựng.
Khi xác định các bộ phận cấu thành TSCĐ hữu hình, doanh nghiệp phải áp
dụng các tiêu chuẩn TSCĐ hữu hình cho từng trường hợp cụ thể. Doanh nghiệp có
thể hợp nhất các bộ phận riêng biệt không chủ yếu, như khuôn đúc, công cụ, khuôn
dập áp dụng các tiêu chuẩn TSCĐ hữu hình vào tổng giá trị đó. Trong từng trường
hợp cụ thể, thể phân bổ tổng chi phí của tài sản cho các bộ phận cấu thành của
nó, hạch toán riêng biệt cho mỗi bộ phận cấu thành.
XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ BAN ĐẦU
TSCĐ hữu hình phải được xác định giá trị ban đầu theo nguyên giá.
XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ TSCĐ HỮU HÌNH TRONG TỪNG TRƯỜNG HỢP
TSCĐ hữu hình mua sắm
lOMoARcPSD| 48541417
Trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán
Nhóm: 3 6 Lớp: KT24.09
Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm bao gồm giá mua (trừ (-) các khoản được
chiết khấu thương mại hoặc giảm giá), các khoản thuế (không bao gồm các khoản
thuế được hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng
thái sẵn sàng sử dụng, như: Chi phí chuẩn bị mặt bằng; Chi phí vận chuyển và bốc
xếp ban đầu; Chi phí lắp đặt, chạy thử (trừ (-) các khoản thu hồi về sản phẩm, phế
liệu do chạy thử); Chi phí chuyên gia các chi phí liên quan trực tiếp khác. Đối với
TSCĐ hữu hình hình thành do đầu tư xây dựng theo phương thức giao thầu, nguyên
giá là giá quyết toán công trình đầu xây dựng, các chi phí liên quan trực tiếp khác
lệ phí trước bạ (nếu có). Trường hợp mua TSCĐ hữu hình nhà cửa, vật kiến
trúc gắn liền với quyền sử dụng đất thì giá trị quyền sdụng đất phải được xác định
riêng biệt ghi nhận là TSCĐ hình. Trường hợp TSCĐ hữu hình mua sắm được
thanh toán theo phương thức trả chậm, nguyên giá TSCĐ đó được phản ánh theo giá
mua trả ngay tại thời điểm mua. Khoản chênh lệch giữa tổng số tiền phải thanh toán
giá mua trả ngay được hạch toán vào chi phí theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số
chênh lệch đó được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình ( vốn hóa ) theo quy định
của chuẩn mực kế toán “Chi phí đi vay”. TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế
Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế là giá thành thực tế của
TSCĐ tự xây dựng, hoặc tự chế cộng (+) chi phí lắp đặt, chạy thử. Trường hợp doanh
nghiệp dùng sản phẩm do mình sản xuất ra để chuyển thành TSCĐ thì nguyên giá là
chi phí sản xuất sản phẩm đó cộng (+) các chi phí trực tiếp liên quan đến việc đưa
TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sdụng. Trong các trường hợp trên, mọi khoản lãi
nội bộ không được tính vào nguyên giá của các tài sản đó. Các chi phí không hợp
lý, như nguyên liệu, vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác sử dụng
vượt quá mức bình thường trong quá trình tự xây dựng hoặc tự chế không được tính
vào nguyên giá TSCĐ hữu hình. TSCĐ hữu hình thuê tài chính
Trường hợp đi thuê TSCĐ hữu hình theo hình thức thuê tài chính, nguyên giá
TSCĐ được xác định theo quy định của chuẩn mực kế toán “Thuê tài sản”.
lOMoARcPSD| 48541417
Trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán
TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi
Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình
không tương tự hoặc tài sản khác được xác định theo giá trị hợp của TSCĐ hữu
hình nhận về, hoặc giá trị hợp của tài sản đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các
khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu về.
Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình
tương tự, hoặc thhình thành do được bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản
tương tự (tài sản tương tự là tài sản công dụng tương tự, trong cùng lĩnh vực kinh
doanh và có giá trị tương đương).
TSCĐ hữu hình tăng từ các nguồn khác
Nguyên giá TSCĐ hữu hình được tài trợ, được biếu tặng, được ghi nhận ban đầu
theo giá trị hợp lý ban đầu. Trường hợp không ghi nhận theo giá trị hợp lý ban đầu
thì doanh nghiệp ghi nhận theo giá trdanh nghĩa cộng (+) các chi phí liên quan trực
tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
CHI PHÍ PHÁT SINH SAU GHI NHẬN BAN ĐU
Các chi pphát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ hữu hình được ghi tăng nguyên
giá của tài sản nếu các chi phí này chắc chắn làm tăng lợi ích kinh tế trong tương lai
do sử dụng tài sản đó. Các chi phí phát sinh không thỏa mãn điều kiện trên phải được
ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ.
Các chi pphát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ hữu hình được ghi tăng nguyên
giá của tài sản nếu chúng thực sự cải thiện trạng thái hiện tại so với trạng thái tiêu
chuẩn ban đầu ca tài sản đó, như:
(a) Thay đổi bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng thời gian sử dụng hữu ích,
hoặc làm tăng công suất sử dụng của chúng;
(b) Cải tiến bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng đáng kể chất lượng sản phẩm
sản xuất ra;
lOMoARcPSD| 48541417
Trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán
Nhóm: 3 8 Lớp: KT24.09
(c) Áp dụng quy trình công nghệ sản xuất mới làm giảm chi phí hoạt động của
tài sản so với trước.
+ Chi phí về sửa chữa và bảo dưỡng TSCĐ hữu hình nhằm mục đích khôi phục hoặc
duy trì khả năng đem lại lợi ích kinh tế của tài sản theo trạng thái hoạt động tiêu
chuẩn ban đầu được tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ.
+ Việc hạch toán các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ hữu hình phải
căn cứ vào từng trường hợp cụ thể khả năng thu hồi các chi phí phát sinh sau. Khi
giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình đã bao gồm các khoản giảm về lợi ích kinh tế thì
các chi phí phát sinh sau để khôi phục các lợi ích kinh tế từ tài sản đó sẽ được tính
vào nguyên giá TSCĐ nếu giá trị còn lại của TSCĐ không vượt quá giá trị thể
thu hồi từ tài sản đó
XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ SAU GHI NHẬN BAN ĐẦU
Sau khi ghi nhận ban đầu, trong quá trình sử dụng, TSCĐ hữu hình được xác định
theo nguyên giá, khấu hao lũy kế giá trị còn lại. Trường hợp TSCĐ hữu hình
được đánh giá lại theo quy định của Nhà nước thì nguyên giá, khấu hao lũy kế
giá trị còn lại phải được điều chỉnh theo kết quả đánh giá lại. Chênh lệch do đánh
giá lại TSCĐ hữu hình được xử lý, kế toán theo quy định của Nhà nước.
KHẤU HAO
Giá trị phải khấu hao của TSCĐ hữu hình được phân bổ một cách hệ thống
trong thời gian sdụng hữu ích của chúng. Phương pháp khấu hao phải phợp với
lợi ích kinh tế tài sản đem lại cho doanh nghiệp. Ba phương pháp khấu hao TSCĐ
hữu hình, gồm:
- Phương pháp khấu hao đường thẳng; -
Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần;
-Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm.
lOMoARcPSD| 48541417
Trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán
XEM XÉT LẠI THỜI GIAN SỬ DỤNG HỮU ÍCH
+ Thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ hữu hình phải được xem xét lại theo định
kỳ, thường cuối năm tài chính. Nếu sự thay đổi đáng ktrong việc đánh giá
thời gian sử dụng hữu ích của tài sản thì phải điều chỉnh mức khấu hao.
+ Trong quá trình sử dụng TSCĐ, khi đã xác định chắc chắn thời gian sử dụng
hữu ích không còn phù hợp thì phải điều chỉnh thời gian sử dụng hữu ích tỷ lệ
khấu hao cho năm hiện hành các năm tiếp theo được thuyết minh trong báo
cáo tài chính.
XEM XÉT LẠI PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO
Phương pháp khấu hao TSCĐ hữu hình phải được xem xét lại theo định kỳ,
thường là cuối năm tài chính
NHƯỢNG BÁN VÀ THANH LÝ TSCĐ HỮU HÌNH
+ TSCĐ hữu hình được ghi giảm khi thanh lý, nhượng bán.
+ Lãi hay lỗ phát sinh do thanh lý, nhượng bán TSCĐ hữu hình được xác định bằng
số chênh lệch giữa thu nhập với chi phí thanh lý, nhượng bán cộng (+) gtrị còn
lại của TSCĐ hữu hình. Số lãi, lỗ này được ghi nhận là mt khoản thu nhập hay chi
phí trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ.
TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Trong báo cáo tài chính, doanh nghiệp phải trình bày theo từng loại TSCĐ hữu
hình về những thông tin sau:
(a) Phương pháp xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình;
(b) Phương pháp khấu hao; Thời gian sử dụng hữu ích hoặc tỷ lệ khấu hao;
(c) Nguyên giá, khấu hao lũy kế giá trị còn lại vào đầu năm cuối kỳ; (d)
Bản Thuyết minh báo cáo tài chính (Phần TSCĐ hữu hình) phải trình bày các
thông tin:
+ Nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng, giảm trong kỳ;
+ Số khấu hao trong kỳ, tăng, giảm và lũy kế đến cuối kỳ;
lOMoARcPSD| 48541417
Trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán
Nhóm: 3 10 Lớp: KT24.09
+ Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình đã dùng để thế chấp, cầm
cố cho các khoản vay;
+ Chi phí đầu tư xây dựng cơ bản dở dang;…
Cuối cùng, việc xác định phương pháp khấu hao ước tính thời gian sử dụng
hữu ích của TSCĐ hữu hình vấn đề hoàn toàn mang tính chất xét đoán. Doanh
nghiệp phải trình bày bản chất ảnh hưởng của sự thay đổi ước tính kế toán có ảnh
hưởng trọng yếu tới kỳ kế toán hiện hành hoặc các kỳ tiếp theo.
3. Đánh giá TSCĐ hữu hình:
Đánh gTSCĐ xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ: TSCĐ được đánh giá lần đầu
và có thể đánh giá lại trong quá trình sử dụng. TSCĐ được đánh giá theo nguyên giá
(giá trị lần đầu), giá trị hao mòn và giá trị còn lại
+ Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá (giá gốc): Là toàn bộ các chi phí thực tế bỏ ra
để có được TSCĐ tính cho tới khi đưa TSCĐ vào sử dụng.
+ Xác định giá trị còn lại của TSCĐ: là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số hao
mòn luỹ kế của TSCĐ tính đến thời điểm báo cáo.
Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá - Giá trị hao mòn
Trường hợp nguyên giá TSCĐ được đánh giá lại thì giá trị còn lại của TSCĐ được
điều chỉnh theo công thức sau:
Giá trị còn lại của TSCĐ sau khi đánh giá lại = Giá trị còn lại của TSCĐ đánh
giá lại x (Giá trị đánh giá lại của TSCĐ/ Nguyên giá cũ của TSCĐ)
Trong thực tế người ta thường dùng nguyên giá của TSCĐ là sở để tính và
trích khấu hao để ghi trong bảng CĐKT của doanh nghiệp cũng như đtính chi
phí sản xuất và xác định thu nhập doanh nghiệp của doanh nghiệp.
+ Xác định giá trị hao mòn: Giá trị hao mòn là phần giá trị của TSCĐ bị mất đi
trong quá trình sử dụng và tồn tại của tại doanh nghiệp do tác động cơ học, hoá
lOMoARcPSD| 48541417
Trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán
học, do ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên, sự tiến bộ của khoa học mà giá trị của
TSCĐ bị giảm dần đi theo thời gian sản xuất và sử dụng.
4. Tổ chức hạch toán kế toán TSCĐ:
Hạch toán kế toán chi tiết: Các chứng từ liên quan đến quá trình hạch toán kế
toán chi tiết TSCĐ gồm:
- Mẫu số 01-TSCĐ- “Biên bản giao nhận tài sản cố định” (Biểu số 1)
- Mẫu số 02-TSCĐ- “Thẻ tài sản cố định” (Biểu số 2) Hạch toán tổng hợp
TSCĐ hữu hình:
Tài khoản sử dụng:
*TK 211-TSCĐ hữu hình: phản ánh nguyên giá hiện có và tình hình biến động tăng,
giảm của toàn bộ TSCĐ hữu hình thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp theo nguyên
giá.
*TK 214- Hao mòn TSCĐ: theo dõi tình hình, biến động tăng, giảm giá trị hao mòn
của toàn bộ TSCĐ hiện có tại doanh nghiệp (trừ TSCĐ thuê hoạt động).
- TSCĐ thuê tài chính :
TSCĐ tài chính thoả mãn một trong 4 tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ thuê tài chính.
TSCĐ thuê tài chính không thuộc sở hữu của doanh nghiệp nhưng doanh nghiệp
phải có trách nhiệm quản lý,sử dụng như các TSCĐ do doanh nghiệp mua.
- Kế toán TSCĐ thuê hoạt động
Khi thuê TSCĐ theo phương thức thuê hoạt động, doanh nghiệp cũng phải
hợp đồng với bên cho thuê, ghi TSCĐ thuê, thời gian sử dụng, giá cả, hình thức
thanh toán. Doanh nghiệp phải theo dõi TSCĐ thuê hoạt động tài khoản ngoài
theo: TK 001- TSCĐ thuê ngoài.
- Ngoài ra, sử dụng các hình thức kế toán chứng từ như ghi sổ (Sơ đồ 01)
+ Hạch toán tăng TSCĐ hữu hình do mua sắm (Sơ đồ 02)
+ Hạch toán tăng TSCĐ hữu hình do được biếu tặng, viện trợ (Sơ đồ 03)
lOMoARcPSD| 48541417
Trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán
Nhóm: 3 12 Lớp: KT24.09
+ Hạch toán tăng TSCĐ hữu hình do mua sắm trả chậm trả góp (Sơ đồ 04)
+ Kế toán giảm TSCĐ hữu hình do không đủ tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình.
(Sơ đồ 05)
+ Kế toán sửa chữa thường xuyên tài sản cố định (Sơ đồ 06)
II. Liên hệ thực tế về chuẩn mực 03-TSCĐ hữu hình
VD1: Trong tháng 8/2019 tại Công ty TNHH Tâm Anh có phát sinh các nghiệp vụ
về TSCĐ hữu hình như sau:
1. Ngày 05/08 mua 1 TSCĐ HH sử dụng bộ phận sản xuất, theo GTGT
giá mua 180.000.000đ, thuế GTGT 10%, chưa thanh toán cho người bán. - Chi phí
vận chuyển chi bằng tiền mặt: 1.100.000đ (gồm thuế GTGT 10% ).
2. Ngày 15/08 mua 1 TSCĐ sử dụng bộ phận bán hàng, theo GTGT có giá
mua 150.000.000đ, thuế GTGT 10%, tiền chưa thanh toán.
- Chi phí lắp đặt phải trả là: 2.200.000đ (trong đó thuế GTGT 200.000đ ).
3. Ngày 22/08 mua 1 Máy tính xách tay sử dụng cho bô phậ n quản lý, theo HĐ
GTGT có giá mua là 20.000.000đ, thuế GTGT 10%, đã thanh toán bằng chuyển
khoản.
- Chi phí vận chuyển chi bằng tiền mặt: 220.000đ (trong đó thuế GTGT 20.000đ ).
4. Ngày 26/08 Công ty đi vay Ngân hàng để mua 1 TSCĐ sử dụng ở bộ phận quản
doanh nghiệp, theo GTGT giá mua là 150.000.000đ, thuế GTGT 10%,
thanh toán qua chuyển khoản. Lệ phí trước bạ chi bằng tiền mặt: 1.500.000đ.
*Thực hiện bút toán liên quan các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. xác định các chứng
từ kế toán sử dụng làm căn cứ ghi nhận các nghiệp vụ trên.
1 . Ngày 05/08:
Nợ TK 211: 180.000.000đ
Nợ TK 133: 18.000.000đ
lOMoARcPSD| 48541417
Trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán
Có TK 331: 198.000.000đ
Nợ TK 211: 1.000.000đ
Nợ TK 133: 100.000đ
Có TK 111: 1.100.000đ
2 . Ngày 15/08:
Nợ TK 211: 150.000.000đ
Nợ TK 133: 15.000.000đ
TK 331: 165.000.000đ
Nợ TK 211: 2.000.00
Nợ TK 133: 200.00
Có TK 111: 2.200.000đ
3 . Ngày 22/08:
Theo điều 3 Thông Số 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 của Bộ tài chính: Thì
những tài sản có giá trị từ 30.000.000 trở lên thì mới là TSCĐ.
=> Những TS có giá trị < 30 tr Công cụ dụng cụ. Như vây trong trường hợp nà
chúng ta hạch toán như sau; Nợ TK 153: 20.000.000
Nợ TK 133: 2.000.000
Có TK 112: 22.000.000
Nợ TK 153: 200.000
Nợ TK 133: 2.000.000
Có TK 111: 2.200.000
Chú ý: Những hóa đơn giá trị > 20 tr phải thanh toán qua tài khoản ngân hàng thì
mới được coi là chí phí hợp lý và được khấu trừ thuế GTGT.
lOMoARcPSD| 48541417
Trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán
Nhóm: 3 14 Lớp: KT24.09
4 . Ngày 26/ 08
Nợ TK 211: 150.000.000
Nợ TK 133: 15.000.000
Có TK 112: 165.000.000
Nợ TK 331: 165.000.000
Có TK 341: 165.000.000
Nợ TK 211: 1.500.000
Có TK 3339: 1.500.000
Nợ TK 3339: 1.500.000
Có TK 111: 1.500.000
VD2: 1. Ngày 15/09 Công ty thanh 1 TSCĐ hữu hình, nguyên giá 158.400.000
đ, thời gian sử dụng 12 năm, đã trích khấu hao 152.000.000đ.
* Chi phí thanh lý gồm:
- Lương: 2.000.000đ
- Trích theo lương: 380.000đ
- Công cụ dụng cụ: 420.000đ
- Tiền mặt: 600.000đ
Thu nhập thanh lý bán phế liệu thu ngay bằng tiền mặt 1.800.000đ.
2. Ngày 25/09 bán thiết bị đang sử dụng bộ phận bán hàng nguyên giá
36.000.000 đ, đã hao mòn lũy kế 6.000.000đ, thời gian sử dụng 3 năm. Chi phí tân
trang trước khi bán 500.000đ trả bằng tiền mặt. Giá bán chưa thuế 5.800.000đ, thuế
GTGT 10%, đã thu bằng tiền mặt.
lOMoARcPSD| 48541417
Trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán
3. Ngày 26/09 chuyển khoản mua 1 xe hơi sử dụng bộ phận quản doanh
nghiệp có giá chưa thuế 296.000.000đ, thuế GTGT 10%, thời gian sử dụng 5 năm.
Lệ phí trước bạ 1.000.000đ thanh toán bằng tiền tạm ứng. Tiền môi giới
3.000.000 đ trả bằng tiền mặt.
* Thực hiện định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên xác định mức
khấu hao TSCĐ trong tháng 09 và định khoản nghiệp vụ trích khấu hao.
Biết rằng:
- Công ty trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng.
- Mức khấu hao trung bình 1 tháng của TSCĐ hiện có đầu tháng 9 32.500.000 đ
phân bổ cho:
- Bộ phận bán hàng: 22.500.000đ
- Bộ phận QLDN: 10.000.000đ
1 . Ngày 15/ 09
Nợ TK 214: 152.000.000
Nợ TK 811: 6.400.000
Có TK 211: 158.400.000
Nợ TK 811: 3.400.000
Có TK 334: 2.000.000
Có TK 338: 380.000
Có TK 153: 420.000
Có TK 111: 600.000
Nợ TK 111: 1.800.000
Có TK 711: 1.800.000
lOMoARcPSD| 48541417
Trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán
Nhóm: 3 16 Lớp: KT24.09
Mức khấu hao trích hàng tháng ca nhà kho : 158.400.000 / 12 x 12 = 1.100.000
Mức khấu hao của ngày 16 không sử dụng (15/09 - 30/09 ) = ( 1.100.000 / 30 ) x 16
= 586.670 đ
2 . Ngày 25/ 09
Nợ TK 214: 6.000.000
Nợ TK 811: 30.000.000
Có TK 211: 36.000.000
Nợ TK 811: 500.000
Có TK 111: 500.000
Nợ TK 111: 6.380.000
Có TK 3331: 580.000
Có TK 711: 5.800.000
Mức khấu hao trích hàng tháng ca thiết bị = 36.000.000 / ( 3 x 12 ) = 1.000.000
Mức khấu hao của 6 ngày không sử dụng ( 25/09 - 30/09 ) = ( 1.000.000 / 30 ) x 6 =
200.000 đ
3 . Ngày 26/ 09
Nợ TK 211: 296.000.000
Nợ TK 133: 29.600.000
Có TK 112: 325.600.000
Nợ TK 211: 1.000.000
lOMoARcPSD| 48541417
Trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán
Có TK 3339: 1.000.000
Nợ TK 3339: 1.000.000
Có TK 141: 1.000.000
Nợ TK 211: 3.000.000
Có TK 111: 3.000.000
Tổng nguyên giá của chiếc xe hơi = 296.000.000 + 1.000.000 + 3.000.000 =
300.000.000 đ
Mức khấu hao trích hàng tháng ca xe hơi = 300.000.000 / ( 5 x 12 ) = 5.000.000đ
Mức khấu hao của 5 ngày sử dụng (26/09 – 30/09 ) = 5.000.000 / ( 30x5 ) =
833.330 đ
=> Tổng mức trích khấu hao của tháng 09:
32.546.660đ = 32.500.000 – 586.670 200.000 + 833.330
Trong đó:
Bộ phận bán hàng: 22.300.000đ = 22.500.000 200.000 B
phận QLDN: 10.246.660đ = 10.000.000 – 586.670 + 833.330
Định khoản:
Nợ TK 641: 22.300.000
Nợ TK 642: 10.246.660
Có TK 214: 32.546.660
VD3: Số dư đầu tháng 11: TK 335: 40.000.000đ (trích CP sửa chửa lớn TSCĐ HH
X ở phân xưởng SX); TK 2413: 10.000.000đ (CP sửa chửa lớn TSCĐ HH X) 1.
lOMoARcPSD| 48541417
Trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán
Nhóm: 3 18 Lớp: KT24.09
Xuất công cụ dụng cụ (loại phân bổ 1 lần) để sửa chửa TSCĐ hữu hình (sửa chữa
thường xuyên) ở phân xưởng sản xuất 400.000đ
2. Sửa chữa lớn TSCĐ hữu hình X, chi phí sửa chữa bao gồm:
- Xuất phụ tùng thay thế: 14.000.00
- Tiền mặt: 200.000đ
- Tiền công thuê ngoài phải trả chưa thuế: 15.000.000đ (thuế GTGT 10% ) TSCĐ
HH X đã sửa chữa xong, bàn giao và đưa vào sử dụng. Kế toán xử lý khoản chênh
lệch giữa chi phí trích trước chi phí thực tế phát sinh theo đúng quy định. 3.
Sửa chửa đột xuất 1 TSCĐ hữu hình Y đang sử dụng ở bộ phận bán hàng, chi phí
sửa chữa bao gồm:
- Mua ngoài chưa trả tiền một số chi tiết để thay thế giá chưa thuế 8.000.000đ, thuế
GTGT 10%.
- Tiền công thuê ngoài phải trả chưa thuế 1.600.000đ, thuế GTGT 10%.
- Công việc sửa chữa đã hoàn thành, bàn giao và đưa vào sử dụng, chi phí sửa chữa
được phân bổ làm 4 tháng, bắt đầu từ tháng này.
4. Sửa chữa nâng cấp văn phòng công ty, số tiền phải trả cho người nhận
thầu 66.000.000 đ, trong đó thuế GTGT 6.000.000đ. Cuối tháng công việc
sửa chữa đã xong, kết chuyển chi phí làm tăng nguyên giá TSCĐ.
5. Ngày 31/12, kiểm phát hiện thiếu một tài sản cố định hữu hình,
nguyên giá 18.000.000đ, đã hao mòn 3.000.000đ, chưa rõ nguyên nhân.
* Thực hiện định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên.
1.
Nợ TK 627: 400.000
Có TK 153: 400.000
| 1/30

Preview text:

lOMoAR cPSD| 48541417 Trường Đ ại học K Trường Đại inh doa học Ki nh và c nh doan ông nghệ h và côn Hà N g nghệ H ội K à N h ội oa K ế toán Khoa Kế toán
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ N ỘI KHOA KẾ TOÁN ---- ---
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN:
PHÁP LUẬT KẾ TOÁN VÀ CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Đề tài :
Nghiên cứu, phân tích nội dung của các chuẩn mực kế toán
Việt Nam, các quy định pháp luật có liên quan và liên hệ thực tế
(Chuẩn mực 03 – TSCĐ hữu hình)
GV hướng dẫn: ThS Trần Ngọc Khanh
NHÓM THỰC HIỆN: 3 - LỚP: KT24.09 1 . Nguyễn Thị Thảo - 19173303 2 . Lê Vũ Phương Linh - 19120123 3 . Lê Hà Giang - 19120098 4 . Trịnh Ngọc Thụ - 19130421
5 . Nguyễn Thị Ngọc Ánh - 19125186 lOMoAR cPSD| 48541417 Hà Nội, Tháng 9 năm 2022 lOMoAR cPSD| 48541417
Trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán MỤC LỤC Nội dung Trang
LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................2 NỘI DUNG
I. Nội dung chuẩn mực......................................................................................3
1. Khái niệm về tài sản cố định hữu hình .........................................................3
2. Nội dung chuẩn mực số 03 – TSCĐ hữu hình..............................................3
3. Đánh giá TSCĐ hữu hình..............................................................................9 4.
Tổ chức kế toán, hạch toán TSCĐ...............................................................10 II.
Liên hệ thực tế về chuẩn mực 03-TSCĐ hữu hình.......................................11
KẾT LUẬN..........................................................................................................20
PHỤ LỤC.............................................................................................................21
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................27 lOMoAR cPSD| 48541417
Trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán LỜI MỞ ĐẦU
Tài sản cố định là một bộ phận quan trọng tạo nên cơ sở vật chất của nền kinh
tế quốc dân. Nó giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình sản xuất của
doanh nghiệp. Vai trò của tài sản cố định, tốc độ tăng tài sản cố định trong doanh
nghiệp quyết định yêu cầu và nhiệm vụ ngày càng cao của công tác quản lý và sử
dụng tài sản cố định. Việc tăng cường quản lý, sử dụng có hiệu quả năng lực sản
xuất hiện có, nâng cao và sử dụng tối đa công suất tối đa máy móc thiết bị là biện
pháp quan trọng để tạo điều kiện hạ giá thành, thu hồi vốn đầu tư để tái sản xuất,
trang bị đổi mới tài sản cố định. Từ đó, góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, từng
bước cải thiện đời sống của mọi thành viên trong doanh nghiệp. Để tồn tại và phát
triển cùng với việc tăng cường trang bị tài sản cố định cho các doanh nghiệp đòi hỏi
doanh nghiệp phải tự nâng cao và hoàn thiện công tác quản trị, công tác kế toán và
tổ chức sản xuất kinh doanh để sản phẩm sản xuất ra có chỗ đứng vững chắc trên thị
trường. Nhận thấy việc áp dụng chuẩn mực kế toán, cụ thể là chuẩn mực 03 về tài
sản cố định hữu hình đòi hỏi hiểu sâu, hiểu kỹ về danh mục tài sản cố định trên, nắm
vững chế độ kế toán, quy định của nhà nước về tài sản cố định. Với đề tài: “Nghiên
cứu, phân tích nội dung của các chuẩn mực kế toán Việt Nam, các quy định pháp
luật có liên quan và liên hệ thực tế (Chuẩn mực 03 – Tài sản cố định hữu hình)”.
Nhóm em xin giới thiệu nội dung chính của bài tiểu luận như sau: I. Nội dung chuẩn mực II.
Liên hệ thực tế về chuẩn mực 03-TSCĐ hữu hình ở Công ty Cổ phần thiết bị Thủy Long
III. Đánh giá chung và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài
sản cố định hữu hình tại Công ty Thủy Long Nhóm: 3 2 Lớp: KT24.09 lOMoAR cPSD| 48541417
Trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán
Với nguồn tài liệu và kiến thức còn hạn hẹp, cùng với đó là đề tài hết sức
sâu rộng, nên bài viết này chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong
thầy chỉ bảo thêm để bài tiểu luận của nhóm em được hoàn thiện hơn nữa. NỘI DUNG
I. Nội dung chuẩn mực
1. Khái niệm về tài sản cố định hữu hình:
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cần thiết phải có 3
yếu tố: tư liệu lao động, đối tượng lao động và sức lao động. Tất cả các yếu tố này
đều quan trọng và không thể thiếu được đối với doanh nghiệp. Theo chuẩn mực kế
toán số 03- TSCĐ hữu hình và chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ
(Ban hành kèm theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001
206/2003 /QĐ BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài chính) thì : -
TSCĐ hữu hình: là những tư liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất (từng
đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều chức năng nhất
định) thoả mãn các tiêu chuẩn của TSCĐ hữu hình tham gia vào nhiều chu kỳ kinh
doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu như nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị. -
Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình: Các tài sản được ghi nhận là TSCĐ hữu
hình phải thỏa mãn đồng thời 04 tiêu chuẩn ghi nhận sau đây:
+ Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;
+ Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy;
+ Có thời gian sử dụng từ một năm trở lên;
+ Có giá trị từ 10.000.000 (mười triệu đồng) trở lên. lOMoAR cPSD| 48541417
Trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán
2. Nội dung chuẩn mực số 03 – TSCĐ hữu hình:
(Ban hành và công bố theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm
2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính) - Quy định chung:
Mục đích của chuẩn mực này là quy định và hướng dẫn các nguyên tắc và phương
pháp kế toán đối với tài sản cố định (TSCĐ) hữu hình, gồm: Tiêu chuẩn TSCĐ hữu
hình, thời điểm ghi nhận, xác định giá trị ban đầu, chi phí phát sinh sau ghi nhận ban
đầu, xác định giá trị sau ghi nhận ban đầu, khấu hao, thanh lý TSCĐ hữu hình và
một số quy định khác làm cơ sở ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính; Chuẩn mực
này áp dụng cho kế toán TSCĐ hữu hình, trừ khi có chuẩn mực kế toán khác quy
định cho phép áp dụng nguyên tắc và phương pháp kế toán khác cho TSCĐ hữu
hình; Trường hợp chuẩn mực kế toán khác quy định phương pháp xác định và ghi
nhận giá trị ban đầu của TSCĐ hữu hình khác với phương pháp quy định trong chuẩn
mực này thì các nội dung khác của kế toán TSCĐ hữu hình vẫn thực hiện theo các
quy định của chuẩn mực này; Doanh nghiệp phải áp dụng chuẩn mực này ngay cả
khi có ảnh hưởng do thay đổi giá cả, trừ khi có quy định liên quan đến việc đánh giá lại TSCĐ hữu hình…
Một số thuật ngữ trong chuẩn mực này được hiểu như sau:
Nguyên giá: Là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được TSCĐ
hữu hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Khấu
hao: Là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải khấu hao của TSCĐ hữu hình
trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó.
Giá trị hợp lý: Là giá trị tài sản có thể được trao đổi giữa các bên có đầy đủ hiểu biết
trong sự trao đổi ngang giá… - Nội dung chuẩn mực:
Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình:
Các tài sản được ghi nhận là TSCĐ hữu hình phải thỏa mãn đồng thời tất cả bốn tiêu chuẩn ghi nhận sau: Nhóm: 3 4 Lớp: KT24.09 lOMoAR cPSD| 48541417
Trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán
a. Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó;
b. Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy;
c. Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm;
d. Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.
Kế toán TSCĐ hữu hình được phân loại theo nhóm tài sản có cùng tính chất
và mục đích sử dụng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, gồm:
Nhà cửa, vật kiến trúc; Máy móc, thiết bị; Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn;
Thiết bị, dụng cụ quản lý;…Việc xác định một tài sản có được ghi nhận là TSCĐ
hữu hình hay là một khoản chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ sẽ có ảnh hưởng
đáng kể đến báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Khi xác định
tiêu chuẩn thứ nhất (quy định tại mục a đoạn 06) của mỗi TSCĐ hữu hình, doanh
nghiệp phải xác định mức độ chắc chắn của việc thu được lợi ích kinh tế trong tương
lai, dựa trên các bằng chứng hiện có tại thời điểm ghi nhận ban đầu và phải chịu mọi
rủi ro liên quan. Tiêu chuẩn thứ hai (quy định tại mục b đoạn 06) cho việc ghi nhận
TSCĐ hữu hình thường đã được thỏa mãn vì nguyên giá tài sản được xác định thông
qua mua sắm, trao đổi, hoặc tự xây dựng.
Khi xác định các bộ phận cấu thành TSCĐ hữu hình, doanh nghiệp phải áp
dụng các tiêu chuẩn TSCĐ hữu hình cho từng trường hợp cụ thể. Doanh nghiệp có
thể hợp nhất các bộ phận riêng biệt không chủ yếu, như khuôn đúc, công cụ, khuôn
dập và áp dụng các tiêu chuẩn TSCĐ hữu hình vào tổng giá trị đó. Trong từng trường
hợp cụ thể, có thể phân bổ tổng chi phí của tài sản cho các bộ phận cấu thành của
nó, hạch toán riêng biệt cho mỗi bộ phận cấu thành.
XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ BAN ĐẦU
TSCĐ hữu hình phải được xác định giá trị ban đầu theo nguyên giá.
XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ TSCĐ HỮU HÌNH TRONG TỪNG TRƯỜNG HỢP
TSCĐ hữu hình mua sắm
lOMoAR cPSD| 48541417
Trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán
Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm bao gồm giá mua (trừ (-) các khoản được
chiết khấu thương mại hoặc giảm giá), các khoản thuế (không bao gồm các khoản
thuế được hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng
thái sẵn sàng sử dụng, như: Chi phí chuẩn bị mặt bằng; Chi phí vận chuyển và bốc
xếp ban đầu; Chi phí lắp đặt, chạy thử (trừ (-) các khoản thu hồi về sản phẩm, phế
liệu do chạy thử); Chi phí chuyên gia và các chi phí liên quan trực tiếp khác. Đối với
TSCĐ hữu hình hình thành do đầu tư xây dựng theo phương thức giao thầu, nguyên
giá là giá quyết toán công trình đầu tư xây dựng, các chi phí liên quan trực tiếp khác
và lệ phí trước bạ (nếu có). Trường hợp mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến
trúc gắn liền với quyền sử dụng đất thì giá trị quyền sử dụng đất phải được xác định
riêng biệt và ghi nhận là TSCĐ vô hình. Trường hợp TSCĐ hữu hình mua sắm được
thanh toán theo phương thức trả chậm, nguyên giá TSCĐ đó được phản ánh theo giá
mua trả ngay tại thời điểm mua. Khoản chênh lệch giữa tổng số tiền phải thanh toán
và giá mua trả ngay được hạch toán vào chi phí theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số
chênh lệch đó được tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình ( vốn hóa ) theo quy định
của chuẩn mực kế toán “Chi phí đi vay”. TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế
Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế là giá thành thực tế của
TSCĐ tự xây dựng, hoặc tự chế cộng (+) chi phí lắp đặt, chạy thử. Trường hợp doanh
nghiệp dùng sản phẩm do mình sản xuất ra để chuyển thành TSCĐ thì nguyên giá là
chi phí sản xuất sản phẩm đó cộng (+) các chi phí trực tiếp liên quan đến việc đưa
TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Trong các trường hợp trên, mọi khoản lãi
nội bộ không được tính vào nguyên giá của các tài sản đó. Các chi phí không hợp
lý, như nguyên liệu, vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác sử dụng
vượt quá mức bình thường trong quá trình tự xây dựng hoặc tự chế không được tính
vào nguyên giá TSCĐ hữu hình. TSCĐ hữu hình thuê tài chính
Trường hợp đi thuê TSCĐ hữu hình theo hình thức thuê tài chính, nguyên giá
TSCĐ được xác định theo quy định của chuẩn mực kế toán “Thuê tài sản”. Nhóm: 3 6 Lớp: KT24.09 lOMoAR cPSD| 48541417
Trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán
TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi
Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình
không tương tự hoặc tài sản khác được xác định theo giá trị hợp lý của TSCĐ hữu
hình nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các
khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm hoặc thu về.
Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình
tương tự, hoặc có thể hình thành do được bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản
tương tự (tài sản tương tự là tài sản có công dụng tương tự, trong cùng lĩnh vực kinh
doanh và có giá trị tương đương).
TSCĐ hữu hình tăng từ các nguồn khác
Nguyên giá TSCĐ hữu hình được tài trợ, được biếu tặng, được ghi nhận ban đầu
theo giá trị hợp lý ban đầu. Trường hợp không ghi nhận theo giá trị hợp lý ban đầu
thì doanh nghiệp ghi nhận theo giá trị danh nghĩa cộng (+) các chi phí liên quan trực
tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.
CHI PHÍ PHÁT SINH SAU GHI NHẬN BAN ĐẦU
Các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ hữu hình được ghi tăng nguyên
giá của tài sản nếu các chi phí này chắc chắn làm tăng lợi ích kinh tế trong tương lai
do sử dụng tài sản đó. Các chi phí phát sinh không thỏa mãn điều kiện trên phải được
ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ.
Các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ hữu hình được ghi tăng nguyên
giá của tài sản nếu chúng thực sự cải thiện trạng thái hiện tại so với trạng thái tiêu
chuẩn ban đầu của tài sản đó, như: (a)
Thay đổi bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng thời gian sử dụng hữu ích,
hoặc làm tăng công suất sử dụng của chúng; (b)
Cải tiến bộ phận của TSCĐ hữu hình làm tăng đáng kể chất lượng sản phẩm sản xuất ra; lOMoAR cPSD| 48541417
Trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán (c)
Áp dụng quy trình công nghệ sản xuất mới làm giảm chi phí hoạt động của tài sản so với trước.
+ Chi phí về sửa chữa và bảo dưỡng TSCĐ hữu hình nhằm mục đích khôi phục hoặc
duy trì khả năng đem lại lợi ích kinh tế của tài sản theo trạng thái hoạt động tiêu
chuẩn ban đầu được tính vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ.
+ Việc hạch toán các chi phí phát sinh sau ghi nhận ban đầu TSCĐ hữu hình phải
căn cứ vào từng trường hợp cụ thể và khả năng thu hồi các chi phí phát sinh sau. Khi
giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình đã bao gồm các khoản giảm về lợi ích kinh tế thì
các chi phí phát sinh sau để khôi phục các lợi ích kinh tế từ tài sản đó sẽ được tính
vào nguyên giá TSCĐ nếu giá trị còn lại của TSCĐ không vượt quá giá trị có thể
thu hồi từ tài sản đó
XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ SAU GHI NHẬN BAN ĐẦU
Sau khi ghi nhận ban đầu, trong quá trình sử dụng, TSCĐ hữu hình được xác định
theo nguyên giá, khấu hao lũy kế và giá trị còn lại. Trường hợp TSCĐ hữu hình
được đánh giá lại theo quy định của Nhà nước thì nguyên giá, khấu hao lũy kế và
giá trị còn lại phải được điều chỉnh theo kết quả đánh giá lại. Chênh lệch do đánh
giá lại TSCĐ hữu hình được xử lý, kế toán theo quy định của Nhà nước. KHẤU HAO
Giá trị phải khấu hao của TSCĐ hữu hình được phân bổ một cách có hệ thống
trong thời gian sử dụng hữu ích của chúng. Phương pháp khấu hao phải phù hợp với
lợi ích kinh tế mà tài sản đem lại cho doanh nghiệp. Ba phương pháp khấu hao TSCĐ hữu hình, gồm:
- Phương pháp khấu hao đường thẳng; -
Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần;
-Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm. Nhóm: 3 8 Lớp: KT24.09 lOMoAR cPSD| 48541417
Trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán
XEM XÉT LẠI THỜI GIAN SỬ DỤNG HỮU ÍCH
+ Thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ hữu hình phải được xem xét lại theo định
kỳ, thường là cuối năm tài chính. Nếu có sự thay đổi đáng kể trong việc đánh giá
thời gian sử dụng hữu ích của tài sản thì phải điều chỉnh mức khấu hao.
+ Trong quá trình sử dụng TSCĐ, khi đã xác định chắc chắn là thời gian sử dụng
hữu ích không còn phù hợp thì phải điều chỉnh thời gian sử dụng hữu ích và tỷ lệ
khấu hao cho năm hiện hành và các năm tiếp theo và được thuyết minh trong báo cáo tài chính.
XEM XÉT LẠI PHƯƠNG PHÁP KHẤU HAO
Phương pháp khấu hao TSCĐ hữu hình phải được xem xét lại theo định kỳ,
thường là cuối năm tài chính
NHƯỢNG BÁN VÀ THANH LÝ TSCĐ HỮU HÌNH
+ TSCĐ hữu hình được ghi giảm khi thanh lý, nhượng bán.
+ Lãi hay lỗ phát sinh do thanh lý, nhượng bán TSCĐ hữu hình được xác định bằng
số chênh lệch giữa thu nhập với chi phí thanh lý, nhượng bán cộng (+) giá trị còn
lại của TSCĐ hữu hình. Số lãi, lỗ này được ghi nhận là một khoản thu nhập hay chi
phí trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ.
TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Trong báo cáo tài chính, doanh nghiệp phải trình bày theo từng loại TSCĐ hữu
hình về những thông tin sau: (a)
Phương pháp xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình; (b)
Phương pháp khấu hao; Thời gian sử dụng hữu ích hoặc tỷ lệ khấu hao; (c)
Nguyên giá, khấu hao lũy kế và giá trị còn lại vào đầu năm và cuối kỳ; (d)
Bản Thuyết minh báo cáo tài chính (Phần TSCĐ hữu hình) phải trình bày các thông tin:
+ Nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng, giảm trong kỳ;
+ Số khấu hao trong kỳ, tăng, giảm và lũy kế đến cuối kỳ; lOMoAR cPSD| 48541417
Trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán
+ Giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình đã dùng để thế chấp, cầm cố cho các khoản vay;
+ Chi phí đầu tư xây dựng cơ bản dở dang;…
Cuối cùng, việc xác định phương pháp khấu hao và ước tính thời gian sử dụng
hữu ích của TSCĐ hữu hình là vấn đề hoàn toàn mang tính chất xét đoán. Doanh
nghiệp phải trình bày bản chất và ảnh hưởng của sự thay đổi ước tính kế toán có ảnh
hưởng trọng yếu tới kỳ kế toán hiện hành hoặc các kỳ tiếp theo.
3. Đánh giá TSCĐ hữu hình:
Đánh giá TSCĐ là xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ: TSCĐ được đánh giá lần đầu
và có thể đánh giá lại trong quá trình sử dụng. TSCĐ được đánh giá theo nguyên giá
(giá trị lần đầu), giá trị hao mòn và giá trị còn lại
+ Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá (giá gốc): Là toàn bộ các chi phí thực tế bỏ ra
để có được TSCĐ tính cho tới khi đưa TSCĐ vào sử dụng.
+ Xác định giá trị còn lại của TSCĐ: là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số hao
mòn luỹ kế của TSCĐ tính đến thời điểm báo cáo.
Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá - Giá trị hao mòn
Trường hợp nguyên giá TSCĐ được đánh giá lại thì giá trị còn lại của TSCĐ được
điều chỉnh theo công thức sau:
Giá trị còn lại của TSCĐ sau khi đánh giá lại = Giá trị còn lại của TSCĐ đánh
giá lại x (Giá trị đánh giá lại của TSCĐ/ Nguyên giá cũ của TSCĐ)
Trong thực tế người ta thường dùng nguyên giá của TSCĐ là cơ sở để tính và
trích khấu hao và để ghi trong bảng CĐKT của doanh nghiệp cũng như để tính chi
phí sản xuất và xác định thu nhập doanh nghiệp của doanh nghiệp.
+ Xác định giá trị hao mòn: Giá trị hao mòn là phần giá trị của TSCĐ bị mất đi
trong quá trình sử dụng và tồn tại của nó tại doanh nghiệp do tác động cơ học, hoá Nhóm: 3 10 Lớp: KT24.09 lOMoAR cPSD| 48541417
Trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán
học, do ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên, sự tiến bộ của khoa học mà giá trị của
TSCĐ bị giảm dần đi theo thời gian sản xuất và sử dụng.
4. Tổ chức hạch toán kế toán TSCĐ:
Hạch toán kế toán chi tiết: Các chứng từ liên quan đến quá trình hạch toán kế toán chi tiết TSCĐ gồm: -
Mẫu số 01-TSCĐ- “Biên bản giao nhận tài sản cố định” (Biểu số 1) -
Mẫu số 02-TSCĐ- “Thẻ tài sản cố định” (Biểu số 2) Hạch toán tổng hợp TSCĐ hữu hình: Tài khoản sử dụng:
*TK 211-TSCĐ hữu hình: phản ánh nguyên giá hiện có và tình hình biến động tăng,
giảm của toàn bộ TSCĐ hữu hình thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp theo nguyên giá.
*TK 214- Hao mòn TSCĐ: theo dõi tình hình, biến động tăng, giảm giá trị hao mòn
của toàn bộ TSCĐ hiện có tại doanh nghiệp (trừ TSCĐ thuê hoạt động). -
TSCĐ thuê tài chính :
TSCĐ tài chính thoả mãn một trong 4 tiêu chuẩn ghi nhận là TSCĐ thuê tài chính.
TSCĐ thuê tài chính không thuộc sở hữu của doanh nghiệp nhưng doanh nghiệp
phải có trách nhiệm quản lý,sử dụng như các TSCĐ do doanh nghiệp mua. -
Kế toán TSCĐ thuê hoạt động
Khi thuê TSCĐ theo phương thức thuê hoạt động, doanh nghiệp cũng phải ký
hợp đồng với bên cho thuê, ghi rõ TSCĐ thuê, thời gian sử dụng, giá cả, hình thức
thanh toán. Doanh nghiệp phải theo dõi TSCĐ thuê hoạt động ở tài khoản ngoài
theo: TK 001- TSCĐ thuê ngoài. -
Ngoài ra, sử dụng các hình thức kế toán chứng từ như ghi sổ (Sơ đồ 01)
+ Hạch toán tăng TSCĐ hữu hình do mua sắm (Sơ đồ 02)
+ Hạch toán tăng TSCĐ hữu hình do được biếu tặng, viện trợ (Sơ đồ 03) lOMoAR cPSD| 48541417
Trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán
+ Hạch toán tăng TSCĐ hữu hình do mua sắm trả chậm trả góp (Sơ đồ 04)
+ Kế toán giảm TSCĐ hữu hình do không đủ tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình. (Sơ đồ 05)
+ Kế toán sửa chữa thường xuyên tài sản cố định (Sơ đồ 06)
II. Liên hệ thực tế về chuẩn mực 03-TSCĐ hữu hình
VD1: Trong tháng 8/2019 tại Công ty TNHH Tâm Anh có phát sinh các nghiệp vụ
về TSCĐ hữu hình như sau: 1.
Ngày 05/08 mua 1 TSCĐ HH sử dụng ở bộ phận sản xuất, theo HĐ GTGT
giá mua 180.000.000đ, thuế GTGT 10%, chưa thanh toán cho người bán. - Chi phí
vận chuyển chi bằng tiền mặt: 1.100.000đ (gồm thuế GTGT 10% ). 2.
Ngày 15/08 mua 1 TSCĐ sử dụng ở bộ phận bán hàng, theo HĐ GTGT có giá
mua 150.000.000đ, thuế GTGT 10%, tiền chưa thanh toán.
- Chi phí lắp đặt phải trả là: 2.200.000đ (trong đó thuế GTGT 200.000đ ).
3. Ngày 22/08 mua 1 Máy tính xách tay sử dụng cho bô phậ n quản lý, theo HĐ̣
GTGT có giá mua là 20.000.000đ, thuế GTGT 10%, đã thanh toán bằng chuyển khoản.
- Chi phí vận chuyển chi bằng tiền mặt: 220.000đ (trong đó thuế GTGT 20.000đ ).
4. Ngày 26/08 Công ty đi vay Ngân hàng để mua 1 TSCĐ sử dụng ở bộ phận quản
lý doanh nghiệp, theo HĐ GTGT có giá mua là 150.000.000đ, thuế GTGT 10%,
thanh toán qua chuyển khoản. Lệ phí trước bạ chi bằng tiền mặt: 1.500.000đ.
*Thực hiện bút toán liên quan các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. và xác định các chứng
từ kế toán sử dụng làm căn cứ ghi nhận các nghiệp vụ trên. 1 . Ngày 05/08: Nợ TK 211: 180.000.000đ Nợ TK 133: 18.000.000đ Nhóm: 3 12 Lớp: KT24.09 lOMoAR cPSD| 48541417
Trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán Có TK 331: 198.000.000đ Nợ TK 211: 1.000.000đ Nợ TK 133: 100.000đ Có TK 111: 1.100.000đ 2 . Ngày 15/08: Nợ TK 211: 150.000.000đ Nợ TK 133: 15.000.000đ Có TK 331: 165.000.000đ Nợ TK 211: 2.000.000đ Nợ TK 133: 200.000đ Có TK 111: 2.200.000đ 3 . Ngày 22/08:
Theo điều 3 Thông tư Số 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 của Bộ tài chính: Thì
những tài sản có giá trị từ 30.000.000 trở lên thì mới là TSCĐ.
=> Những TS có giá trị < 30 tr là Công cụ dụng cụ. Như vây trong trường hợp nàỵ
chúng ta hạch toán như sau; Nợ TK 153: 20.000.000 Nợ TK 133: 2.000.000 Có TK 112: 22.000.000 Nợ TK 153: 200.000 Nợ TK 133: 2.000.000 Có TK 111: 2.200.000
Chú ý: Những hóa đơn có giá trị > 20 tr phải thanh toán qua tài khoản ngân hàng thì
mới được coi là chí phí hợp lý và được khấu trừ thuế GTGT. lOMoAR cPSD| 48541417
Trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán 4 . Ngày 26/ 08 Nợ TK 211: 150.000.000 Nợ TK 133: 15.000.000 Có TK 112: 165.000.000 Nợ TK 331: 165.000.000 Có TK 341: 165.000.000 Nợ TK 211: 1.500.000 Có TK 3339: 1.500.000 Nợ TK 3339: 1.500.000 Có TK 111: 1.500.000
VD2: 1. Ngày 15/09 Công ty thanh lý 1 TSCĐ hữu hình, có nguyên giá 158.400.000
đ, thời gian sử dụng 12 năm, đã trích khấu hao 152.000.000đ. * Chi phí thanh lý gồm: - Lương: 2.000.000đ
- Trích theo lương: 380.000đ
- Công cụ dụng cụ: 420.000đ - Tiền mặt: 600.000đ
Thu nhập thanh lý bán phế liệu thu ngay bằng tiền mặt 1.800.000đ. 2.
Ngày 25/09 bán thiết bị đang sử dụng ở bộ phận bán hàng có nguyên giá
36.000.000 đ, đã hao mòn lũy kế 6.000.000đ, thời gian sử dụng 3 năm. Chi phí tân
trang trước khi bán 500.000đ trả bằng tiền mặt. Giá bán chưa thuế 5.800.000đ, thuế
GTGT 10%, đã thu bằng tiền mặt. Nhóm: 3 14 Lớp: KT24.09 lOMoAR cPSD| 48541417
Trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán 3.
Ngày 26/09 chuyển khoản mua 1 xe hơi sử dụng ở bộ phận quản lý doanh
nghiệp có giá chưa thuế 296.000.000đ, thuế GTGT 10%, thời gian sử dụng 5 năm.
Lệ phí trước bạ 1.000.000đ thanh toán bằng tiền tạm ứng. Tiền môi giới
3.000.000 đ trả bằng tiền mặt.
* Thực hiện định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên và xác định mức
khấu hao TSCĐ trong tháng 09 và định khoản nghiệp vụ trích khấu hao. Biết rằng:
- Công ty trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng.
- Mức khấu hao trung bình 1 tháng của TSCĐ hiện có đầu tháng 9 là 32.500.000 đ phân bổ cho:
- Bộ phận bán hàng: 22.500.000đ
- Bộ phận QLDN: 10.000.000đ 1 . Ngày 15/ 09 Nợ TK 214: 152.000.000 Nợ TK 811: 6.400.000 Có TK 211: 158.400.000 Nợ TK 811: 3.400.000 Có TK 334: 2.000.000 Có TK 338: 380.000 Có TK 153: 420.000 Có TK 111: 600.000 Nợ TK 111: 1.800.000 Có TK 711: 1.800.000 lOMoAR cPSD| 48541417
Trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán
Mức khấu hao trích hàng tháng của nhà kho : 158.400.000 / 12 x 12 = 1.100.000
Mức khấu hao của ngày 16 không sử dụng (15/09 - 30/09 ) = ( 1.100.000 / 30 ) x 16 = 586.670 đ 2 . Ngày 25/ 09 Nợ TK 214: 6.000.000 Nợ TK 811: 30.000.000 Có TK 211: 36.000.000 Nợ TK 811: 500.000 Có TK 111: 500.000 Nợ TK 111: 6.380.000 Có TK 3331: 580.000 Có TK 711: 5.800.000
Mức khấu hao trích hàng tháng của thiết bị = 36.000.000 / ( 3 x 12 ) = 1.000.000
Mức khấu hao của 6 ngày không sử dụng ( 25/09 - 30/09 ) = ( 1.000.000 / 30 ) x 6 = 200.000 đ 3 . Ngày 26/ 09 Nợ TK 211: 296.000.000 Nợ TK 133: 29.600.000 Có TK 112: 325.600.000 Nợ TK 211: 1.000.000 Nhóm: 3 16 Lớp: KT24.09 lOMoAR cPSD| 48541417
Trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán Có TK 3339: 1.000.000 Nợ TK 3339: 1.000.000 Có TK 141: 1.000.000 Nợ TK 211: 3.000.000 Có TK 111: 3.000.000
Tổng nguyên giá của chiếc xe hơi = 296.000.000 + 1.000.000 + 3.000.000 = 300.000.000 đ
Mức khấu hao trích hàng tháng của xe hơi = 300.000.000 / ( 5 x 12 ) = 5.000.000đ
Mức khấu hao của 5 ngày sử dụng (26/09 – 30/09 ) = 5.000.000 / ( 30x5 ) = 833.330 đ
=> Tổng mức trích khấu hao của tháng 09:
32.546.660đ = 32.500.000 – 586.670 – 200.000 + 833.330 Trong đó:
Bộ phận bán hàng: 22.300.000đ = 22.500.000 – 200.000 Bộ
phận QLDN: 10.246.660đ = 10.000.000 – 586.670 + 833.330 Định khoản: Nợ TK 641: 22.300.000 Nợ TK 642: 10.246.660 Có TK 214: 32.546.660
VD3: Số dư đầu tháng 11: TK 335: 40.000.000đ (trích CP sửa chửa lớn TSCĐ HH
X ở phân xưởng SX); TK 2413: 10.000.000đ (CP sửa chửa lớn TSCĐ HH X) 1. lOMoAR cPSD| 48541417
Trường Đại học Kinh doanh và công nghệ Hà Nội Khoa Kế toán
Xuất công cụ dụng cụ (loại phân bổ 1 lần) để sửa chửa TSCĐ hữu hình (sửa chữa
thường xuyên) ở phân xưởng sản xuất 400.000đ
2. Sửa chữa lớn TSCĐ hữu hình X, chi phí sửa chữa bao gồm:
- Xuất phụ tùng thay thế: 14.000.000đ - Tiền mặt: 200.000đ
- Tiền công thuê ngoài phải trả chưa thuế: 15.000.000đ (thuế GTGT 10% ) TSCĐ
HH X đã sửa chữa xong, bàn giao và đưa vào sử dụng. Kế toán xử lý khoản chênh
lệch giữa chi phí trích trước và chi phí thực tế phát sinh theo đúng quy định. 3.
Sửa chửa đột xuất 1 TSCĐ hữu hình Y đang sử dụng ở bộ phận bán hàng, chi phí sửa chữa bao gồm:
- Mua ngoài chưa trả tiền một số chi tiết để thay thế giá chưa thuế 8.000.000đ, thuế GTGT 10%.
- Tiền công thuê ngoài phải trả chưa thuế 1.600.000đ, thuế GTGT 10%.
- Công việc sửa chữa đã hoàn thành, bàn giao và đưa vào sử dụng, chi phí sửa chữa
được phân bổ làm 4 tháng, bắt đầu từ tháng này. 4.
Sửa chữa nâng cấp văn phòng công ty, số tiền phải trả cho người nhận
thầu 66.000.000 đ, trong đó thuế GTGT 6.000.000đ. Cuối tháng công việc
sửa chữa đã xong, kết chuyển chi phí làm tăng nguyên giá TSCĐ. 5.
Ngày 31/12, kiểm kê phát hiện thiếu một tài sản cố định hữu hình,
nguyên giá 18.000.000đ, đã hao mòn 3.000.000đ, chưa rõ nguyên nhân.
* Thực hiện định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên. 1. Nợ TK 627: 400.000 Có TK 153: 400.000 Nhóm: 3 18 Lớp: KT24.09