Nghiên cứu và đề xuất ý tưởng cho hoạt động PR sắp tới của VietNam Airlines | Tiểu luận cuối kì nhập môn quan hệ công chúng

Trong kỷ nguyên toàn cầu hóa và công nghệ thông tin bùng nổ, ngành hàng không đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống hiện đại, kết nối con người và văn hóa trên khắp thế giới. Vietnam Airlines, hãng hàng không quốc gia của Việt  Nam, không chỉ là biểu tượng của sự phát triển của ngành hàng không trong nước  mà còn là cầu nối giữa Việt Nam và các quốc gia khác. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Trường:

Đại học Văn Lang 804 tài liệu

Thông tin:
28 trang 14 giờ trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nghiên cứu và đề xuất ý tưởng cho hoạt động PR sắp tới của VietNam Airlines | Tiểu luận cuối kì nhập môn quan hệ công chúng

Trong kỷ nguyên toàn cầu hóa và công nghệ thông tin bùng nổ, ngành hàng không đã trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống hiện đại, kết nối con người và văn hóa trên khắp thế giới. Vietnam Airlines, hãng hàng không quốc gia của Việt  Nam, không chỉ là biểu tượng của sự phát triển của ngành hàng không trong nước  mà còn là cầu nối giữa Việt Nam và các quốc gia khác. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

6 3 lượt tải Tải xuống
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
----------o0o----------
KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG – TRUYỀN THÔNG
MÔN HỌC: NHẬP MÔN QUAN HỆ CÔNG CHÚNG
BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KÌ
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG CHO
HOẠT ĐỘNG PR SẮP TỚI CỦA VIETNAM AIRLINES
GIẢNG VIÊN: Th.S TRẦN TUẤN ANH
TP.HCM,
ngày 29 tháng 10, năm 2024
ST
T
Họ và tên MSSV
1 Đặng Phương Anh 2473201080026
2 Lê Ngọc Hiệp 2473201080407
3 Hoàng Ngô Ngọc Linh 2473201080629
4 Phạm Bích Nghi 2473201080841
5 Đỗ Như Ngọc 2473201080857
6 Trần Phương Thảo 2473201081280
7 Võ Hương Trà 2473201081444
8 Nguyễn Trần Thảo Vy 2473201081738
NHẬN XÉT CỦA GVHD
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………..
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày …... tháng …... năm 20...
Giảng viên hướng dẫn
(ký và viết rõ họ tên)
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 5
I. GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP VIETNAM AIRLINES
1. Khái quát về doanh nghiệp VIETNAM AIRLINES………………………………...6
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
1.2. Tên doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính
1.3. Thành viên Ban giám đốc / Hội đồng quản trị
1.4. Các công ty con của Vietnam Airlines
2. Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi, slogan, đối tượng công chúng, mục tiêu....... 7
2.1. Tầm nhìn
2.2. Sứ mệnh
2.3. Giá trị cốt lõi
2.4. Slogan
2.5. Đối tượng công chúng
2.6. Mục tiêu
II. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PR CỦA VIETNAM AIRLINES
1. “Hành trình yêu thương - Flights of Love”
1.1. Tổng quan chiến dịch và các hoạt động pr
1.2. Đánh giá ưu, nhược điểm
2. Chiến dịch “Thế giới đang thay đổi, còn bạn?” ..............................................................8
2.1. Tổng quan chiến dịch và các hoạt động pr
2.2. Đánh giá ưu, nhược điểm
3. Thông điệp “Vì sao chúng ta bay?”....................................................................11
3.1. Tổng quan chiến dịch và các hoạt động pr
3.2. Đánh giá ưu, nhược điểm
4. Chiến dịch “Vạn dặm nâng niu”................................................................... 12
4.1. Tổng quan chiến dịch và các hoạt động pr
4.2. Đánh giá ưu, nhược điểm
III. ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG CHO HOẠT ĐỘNG PR SẮP TỚI CỦA VN
AIRLINES.
KẾT
LUẬN .....................................................................................................................18
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................19
LỜI MỞ ĐẦU
Trong kỷ nguyên toàn cầu hóa và công nghệ thông tin bùng nổ, ngành hàng không đã
trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống hiện đại, kết nối con người và văn hóa
trên khắp thế giới. Vietnam Airlines, hãng hàng không quốc gia của Việt Nam, không chỉ
là biểu tượng của sự phát triển của ngành hàng không trong nước còn cầu nối giữa
Việt Nam và các quốc gia khác. Khởi đầu từ những ngày đầu thành lập, Vietnam Airlines
đã nỗ lực không ngừng để nâng cao chất lượng dịch vụ mở rộng mạng lưới bay, tạo
dựng hình ảnh thương hiệu vững mạnh trong lòng hành khách
Trong một thế giới đầy biến động, hoạt động PR của Vietnam Airlines đóng vai trò
cùng quan trọng trong việc định hình nhận thức của công chúng tạo dựng lòng tin
với khách hàng. Bên cạnh việc cung cấp dịch vụ vận chuyển, hãng đã thực hiện nhiều
chiến lược truyền thông sáng tạo nhằm gia tăng sự hiện diện thương hiệu, từ các chương
trình khuyến mãi hấp dẫn đến các hoạt động cộng đồng ý nghĩa. Đặc biệt, trong bối cảnh
đại dịch COVID-19, Vietnam Airlines đã nhanh chóng chuyển mình, áp dụng những
chiến lược PR sáng tạo và linh hoạt để duy trì sự hiện diện của mình trên thị trường.
Trong tiểu luận này, ta sẽ đi sâu vào khám phá chi tiết các hoạt động PR của
Vietnam Airlines, phân tích những chiến lược thành công những thách thức hãng
đã đối mặt. Qua đó, chúng ta sẽ hiểu hơn về cách một doanh nghiệp thể xây
dựng thương hiệu mạnh mẽ bền vững thông qua những hoạt động PR hiệu quả. Hy
vọng rằng tiểu luận này sẽ mang đến những cái nhìn sâu sắc giá trị về vai trò của PR
trong sự phát triển của Vietnam Airlines, cũng như trong ngành hàng không nói chung.
I. GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP VIETNAM AIRLINES
1. Khái quát về doanh nghiệp VIETNAM AIRLINES
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
- Lịch sử của Hãng ng không Quốc gia Việt Nam bắt đầu từ tháng Giêng năm
1956, khi Cục Hàng không Dân dụng được Chính phủ thành lập, đánh dấu sự ra
đời của Ngành Hàng không Dân dụng ở Việt Nam. Vào thời điểm đó, đội bay còn
rất nhỏ, với vẻn vẹn 5 chiếc máy baynh quạt IL 14, AN 2, Aero 45… Chuyến
bay nội địa đầu tiên được khai trương vào tháng 9/1956.
- Giai đoạn 1976 - 1980 đánh dấu việc mở rộng khai thác hiệu quả nhiều tuyến
bay quốc tế đến các các nước châu Á như Lào, Campuchia, Trung Quốc, Thái Lan,
Philippines, Malaysia và Singapore. Vào cuối giai đoạn này, hàng không dân dụng
Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế
(ICAO).
- Tháng 4 m 1993, Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines)
chính thức hình thành với tư cách là một đơn vị kinh doanh vận tải hàng không
quy mô lớn của Nhà nước. Vào ngày 27/05/1995, Tổng Công ty Hàng không Việt
Nam được thành lập trên sở liên kết 20 doanh nghiệp hoạt động kinh doanh
dịch vụ hàng không, lấy Vietnam Airlines làm nòng cốt.
- : Thành lập Hãng hàng không quốc gia Việt Nam.1993
- : Thành lập Tổng công ty Hàng không Việt Nam gồm Hãng hàng không quốc gia 1995
Việt Nam và 20 doanh nghiệp trong ngành.
- : Giới thiệu biểu tượng mới - Bông Sen Vàng gắn với các cải tiến vượt trội về chất 2002
lượng dịch vụ, mở rộng mạng bay và nâng cấp đội bay.
- : Tiếp nhận đưa vào khai thác tàu bay hiện đại Boeing 777 đầu tiên, khởi đầu 2003
chương trình hiện đại hóa đội bay.
- : Trở thành thành viên chính thức của IATA.2006
- : Chính thức là thành viên thứ 10 của Liên minh hàng không Skyteam.2010
- : Chào bán thành công cổ phần lần đầu ra công chúng tại Sở giao dịch chứng 2014
khoán Thành phố Hồ Chí Minh.
- : Chính thức hoạt động theo mô hình CTCP từ ngày 01/4/2015.04/2015
- : Trở thành hãng hàng không đầu tiên của Châu Á và thứ 2 trên thế giới tiếp 07/2015
nhận máy bay thế hệ mới Airbus A350-900, đồng thời ra mắt hệ thống nhận diện thương
hiệu mới.
- 07/2016: Chính thức được công nhận là Hãng hàng không quốc tế 4 sao theo tiêu chuẩn
của Skytrax.
- 07/2016: Hoàn thành lựa chọn nhà đầu tư chiến lược ANA Holdings INC (Nhật Bản).
- 01/2017: Cổ phiếu Vietnam Airlines chính thức giao dịch trên sàn chứng khoán
UPCOM với mã chứng khoán HVN, giá trị vốn hóa nằm trong top đầu của thị trường.
- 12/2017: Chào đón hành khách thứ 200 triệu sau 20 năm thành lập và đạt 1,5 triệu hội
viên Bông Sen Vàng.
- 07/2018: Nhận chứng chỉ Skytrax lần 3 liên tiếp là Hãng hàng không quốc tế 4 sao
(2016,2017,2018).
- 11/2018: Chính thức đón tàu A321 NEO đầu tiên; chuyển giao quyền đại diện chủ sở
hữu nhà nước từ Bộ GTVT sang Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
- 05/2019: Niêm yết cổ phiếu và giao dịch trên sàn HOSE.
- 08/2019: Nhận máy bay Boeing B787-10 Dreamliner đầu tiên - máy bay thân rộng lớn
nhất thế giới của Boeing.
- 07/2020: Nhận chứng chỉ 5 sao cao nhất về an toàn phòng chống dịch Covid-19 của
Skytrax.
- 11/2021: Khai trương đường bay thẳng thường lệ Việt Nam - Hoa Kỳ.
- 11/2022: Hội đồng Giải thưởng toàn quốc về Thông tin đối ngoại lần thứ VIII đã trao
giải Nhì cho tác phẩm phim hướng dẫn an toàn bay “Âm vang đồng điệu” và giải Khuyến
khích MV “Nhanh lên nhé” của Vietnam Airlines trong hạng mục video clip.
- 12/2022: Ra mắt thẻ hội viên Million Miler với các cải tiến về dịch vụ dành riêng cho
khách hàng triệu dặm.
1.2. Tên doanh nghiệp và địa chỉ trụ sở chính
- Tên doanh nghiệp: Tổng công ty Hàng không Việt Nam- CTCP
- Địa chỉ: Số 200, Phố Nguyễn Sơn, Phường Bồ Đề, Quận Long Biên, Thành
phố Hà Nội.
- Điện thoại: (84-4) 38732732
- Fax: (84-4) 38272291
- Email: vanthu.corp@vietnamairlines.com
- Website: http://www.vietnamairlines.com
1.3. Thành viên Ban giám đốc / Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị
Ông ĐẶNG NGỌC HOÀ sinh năm
1972, thạc sỹ kỹ thuật ngành hàng
không. Ông Hoà tham gia Vietnam
Airlines từ m 1995 với vị trí chuyên
viên kỹ thuật. Năm 2010-2016, ông Hoà
làm thành viên HĐTV công ty TNHH
MTV Xăng dầu Hàng không. Năm 2018
ông làm Chủ tịch HĐTV công ty TNHH
MTV Dịch vụ mặt đất Việt Nam). Đến
ngày 10/8/2020 ông được bầu làm Chủ
tịch HĐQT Vietnam Airlines nhiệm kỳ
2020-2025.
Thành viên hội đồng quản trị:
Ông Lê Hồng Hà
Ông Lê Trường Giang
Ông Tạ Mạnh Hùng
Ông Trương Văn Phước
Ông Đinh Việt Tùng
Ông Hiroyuki Kometani
Ban giám đốc
TTO - Ông HỒNG sinh ngày
20-2-1972 tại Nội, tốt nghiệp Trường
đại học Kinh tế quốc dân, khoa quản
kinh doanh du lịch vào năm 1993. Ông
làm việc tại Vietnam Airlines từ năm
1994, đến năm 2012 được bổ nhiệm giữ
chức phó tổng giám đốc Vietnam
Airlines. Ông được bổ nhiệm giữ chức
Tổng giám đốc Hãng hàng không
Vietnam Airlines thay ông Dương Trí
Thành từ ngày 1-1-2021.
Phó tổng giám đốc
Ông Nguyễn Chiến Thắng
Ông Tô Ngọc Giang
Ông Đinh Văn Tuấn
Ông Nguyễn Thế Bảo
Ông Lê Đức Cảnh
Ông Đặng Anh Tuấn
Ban kiểm soát
Trưởng ban kiểm soát: Bà Dương Thị Việt Thắm
Thành viên ban kiểm soát: Bà Nguyễn Thị Hồng Loan, Bà Lê Trúc Quỳnh
1.4. Công ty con của Vietnam Airlines
I. CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN
1. Công ty TNHH một thành viên Kỹ thuật máy bay
2. Công ty TNHH một thành viên Xăng dầu hàng không.
3. Công ty TNHH một thành viên Suất ăn Hàng không Việt Nam.
II. CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN
1. Công ty TNHH Dịch vụ giao nhận hàng hóa Tân Sơn Nhất.
2. Công ty TNHH Dịch vụ hàng hóa Tân Sơn Nhất.
3. Công ty TNHH Giao nhận hàng hóa VINAKO.
4. Công ty TNHH Phân phối toàn cầu ABACUS - Việt Nam.
III. CÔNG TY CỔ PHẦN
1. Công ty cổ phần Suất ăn hàng không Nội Bài.
2. Công ty cổ phần Dịch vụ hàng hóa Nội Bài.
3. Công ty cổ phần Cung ứng và xuất nhập khẩu lao động hàng không.
4. Công ty cổ phần In hàng không.
5. Công ty cổ phần Dịch vụ hàng không sân bay Nội Bài.
6. Công ty cổ phần Công trình hàng không.
7. Công ty cổ phần Cung ứng dịch vụ hàng không.
8. Công ty cổ phần Hàng không Jetstar Pacific Airlines
2. Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi, slogan, đối tượng công chúng, mục tiêu
2.1. Tầm nhìn và sứ mệnh
- Giữ vững vị thể của Tổng công ty: là doanh nghiệp hàng không số 1 tại Việt
Nam
- Tập đoàn hàng không - VNA Group (VietnamAirlines, Pacific Airlines,
Vasco) giữ thị phần số 1 tại nội địa Việt Nam
- VietnamAirlines là Hãng hàng không Quốc gia :lực lượng vận tải chủ lực tại
Việt Nam hãng hàng không hàng đầu Châu Á được khách hàng tin yêu lựa
chọn
- Cung cấp dịch vụ hàng không : chất lượng cao, đáp ứng tốt nhất nhu cầu đa
dạng của khách hàng
- Tạo dựng môi trường làm việc thân thiện : chuyên nghiệp, hiệu quả, nhiều
cơ hội phát triển cho người lao động
- Kinh doanh có hiêu quả : đảm bảo lợi ích bền vững cho cổ đông
2.2. Giá trị cốt lõi
- An toàn là số 1: nền tảng cho mọi hoạt động
- Khách hàng là trung tâm: Chúng tôi thấu hiểu sự phát triển của tổ chức đi
cùng với sự tin yêu của khách hàng
- Người lao động là tài sản quý giá nhất: Mọi chính sách đãi ngộ được xây
dựng trên cơ sở công bằng và lợi ích xứng đáng để duy trì gắn kết và tạo sức
mạnh đoàn kết trong tổ chức
- Không ngừng sáng tạo: Lấy sáng tạo là phương châm đổi mới, chúng tôi luôn
đổi mới không ngừng trên mọi lĩnh vực với tư duy đột phá để đạtđược thành
công lớn
- Tập đoàn hàng không có trách nhiệm : Chúng tôi ý thức rằng sự phát triển
bền vững của cộng đồng và xã hội là nhân tố đầu vào then chốt để đưa ra quyết
định trong mọi hoạt động SXKD của Tổng công ty.
2.3. Slogan
Slogan của Vietnam Airlines “Reach Futher”( Vươn Cao Bay Xa). Slogan này phản
ánh sứ mệnh của Vietnam Airlines trong việc mở rộng mạng bay quốc tế và cung cấp trải
nghiệm chất lượng cao.
2.4. Đối tượng công chúng
- Khách du lịch: Bao gồm cả khách nội địa và quốc tế, những người đi du lịch
nghỉ dưỡng hoặc tham quan.
- Khách doanh nhân: Những người đi công tác, thường xuyên di chuyển giữa
các thành phố lớn hoặc các quốc gia.
- Khách hàng gia đình: Các gia đình đi du lịch cùng nhau, thường có nhu cầu
về dịch vụ tiện nghi và linh hoạt.
- Người Việt sống ở nước ngoài: Các kiều bào về thăm quê hương hoặc có
công việc tại Việt Nam.
- Khách hàng cao cấp: Những người tìm kiếm trải nghiệm bay sang trọng, dịch
vụ ưu tiên và tiện nghi nhất.
- Khách hàng trẻ tuổi: Những người đam mê du lịch và khám phá, thường tìm
kiếm các gói vé giá rẻ hoặc các chương trình khuyến mãi
2.5. Mục tiêu
- Xây dựng VIETNAM AIRLINES trở thành doanh nghiệp mạnh
- Là Hãng hàng không quốc gia, lực lượng vận tải chủ lực
- Giữ vai trò chủ đạo trong giao thông Hàng không Việt Nam với các sở hạ
tầng kỹ thuật bảo dưỡng và đào tạo chuyên ngành tiên tiến
- Là cầu nối quan hệ quốc tế của nước Việt Nam hội nhập
- Trở thành hãng hàng không tầm cỡ tại khu vực Đông Nam Á giữ vị thế
chi phối trong khu vực Tiểu vùng CLMV ( Campuchia- Lào- Myanmar- Việt
Nam)
- Kinh doanh hiệu quả trên sở cân đối hài hoà lợi ích cổ đông nhu cầu
phát triển kinh tế của đất nước
- Là lực lượng dự bị đáng tin cậy cho an ninh quốc phòng
II. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PR CỦA VIETNAM AIRLINES
1. “Hành trình yêu thương - Flights of Love”
1.1. Tổng quan chiến dịch và các hoạt động pr
Với mong muốn đong đầy thêm yêu thương cho một mùa Trung thu đang tới, hành trình
mang tên “Flights of Love” của Vietnam Airlines mang đến cho hơn 2.000 hành khách
trên các chuyến bay nội địa đặc biệt của hãng trong ngày 1.10.2017 những món quà nhỏ
xinh nhưng giàu ý nghĩa, chứa đựng những câu chuyện về nghị lực phi thường, những
tình cảm ấm áp và niềm tin cuộc sống
Không chỉ cảm nhận được nét hồn nhiên, tình cảm ấm áp từ những tâm hồn giàu nghị lực
sống của các nghệ nhân thủ công, hành khách trên những chuyến bay đặc biệt của
Vietnam Airlines, cũng như cộng đồng có thể thêm hiểu hơn về những tâm huyết của các
doanh nghiệp xã hội Việt Nam, những doanh nghiệp đồng hành cùng những hoàn cảnh
đặc biệt. Đó chính là mong muốn và tâm huyết mà hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam
- Vietnam Airlines muốn truyền tải qua những yêu thương ấm áp trên “Hành trình Yêu
thương – Flights of Love” mùa Trăng tháng Tám này.
Các Hoạt động PR Đã Thực Hiện Cho Chiến Dịch "Hành trình Yêu Thương - Flights of
Love" của Vietnam Airlines Mùa Trung Thu
1. Truyền thông trực tiếp trên chuyến bay:
Quà tặng ý nghĩa: Hành khách có thể nhận được những món quà nhỏ xinh mang
đậm hương vị Trung thu như bánh trung thu, đèn lồng, sổ tay...
Trang trí cabin: Cabin máy bay được trang trí với những hình ảnh, màu sắc đặc
trưng của mùa Trung thu, tạo không khí ấm cúng và gần gũi.
Phát nhạc Trung thu: Phát những bản nhạc truyền thống hoặc những ca khúc
hiện đại có chủ đề Trung thu trong suốt chuyến bay.
Phục vụ đồ ăn nhẹ đặc biệt: Các món ăn nhẹ trên máy bay được thiết kế theo chủ
đề Trung thu, như bánh nướng, bánh dẻo, trà hoa.
2. Truyền thông trên các kênh số:
Mạng xã hội:
o Tạo các hashtag riêng cho chiến dịch như #HànhTrìnhYêuThương,
#FlightsOfLove, #TrungThuVietnamAirlines.
o Chia sẻ hình ảnh, video về những khoảnh khắc đẹp trên chuyến bay.
o Tổ chức các cuộc thi ảnh, video ngắn với chủ đề Trung thu.
o Tương tác với cộng đồng bằng cách trả lời bình luận, tin nhắn.
Website:
o Tạo một trang chuyên biệt giới thiệu về chiến dịch.
o Chia sẻ các câu chuyện cảm động về hành khách.
o Cung cấp thông tin chi tiết về các hoạt động của chiến dịch.
3. Truyền thông qua báo chí và truyền hình:
Bài báo: Viết bài PR giới thiệu về chiến dịch, đăng tải trên các báo điện tử, báo in
lớn.
Phóng sự: Sản xuất các phóng sự ngắn về chiến dịch, phát sóng trên các kênh
truyền hình.
4. Hợp tác với các đối tác:
Influencer: Mời các influencer trong lĩnh vực du lịch, ẩm thực, lifestyle tham gia
trải nghiệm chuyến bay và chia sẻ trên các kênh của họ.
Các thương hiệu: Hợp tác với các thương hiệu bánh trung thu, đồ uống để tạo ra
những combo quà tặng đặc biệt cho hành khách.
Các tổ chức xã hội: Liên kết với các tổ chức từ thiện để cùng nhau tổ chức các
hoạt động ý nghĩa.
5. Sự kiện đặc biệt:
Tổ chức các sự kiện tại sân bay: Biểu diễn nghệ thuật, trò chơi dân gian, tặng
quà cho trẻ em.
Tổ chức các cuộc thi trực tuyến: Với các phần thưởng hấp dẫn như vé máy bay,
voucher mua sắm.
1.2. Đánh giá ưu, nhược điểm
Ưu điểm
1. Kết nối cảm xúc và giá trị truyền thống:
Tạo không khí ấm cúng: Các hoạt động như trang trí cabin, phát nhạc Trung thu,
tặng quà đã tạo ra một không gian ấm cúng, gần gũi, gợi nhớ về những giá trị
truyền thống của ngày Tết đoàn viên.
Gắn kết thương hiệu với văn hóa Việt: Chiến dịch đã thành công trong việc gắn
liền hình ảnh của Vietnam Airlines với những giá trị văn hóa truyền thống của
người Việt, tạo nên sự đồng cảm và yêu mến từ phía khách hàng.
2. Tăng cường tương tác với khách hàng:
Tạo trải nghiệm đáng nhớ: Các hoạt động trên chuyến bay và các sự kiện bên lề
đã tạo ra những trải nghiệm đáng nhớ cho khách hàng, giúp họ cảm thấy được
quan tâm và chăm sóc.
Kích thích sự chia sẻ: Hình ảnh, video về chiến dịch được chia sẻ rộng rãi trên
mạng xã hội, tạo hiệu ứng lan tỏa mạnh mẽ.
3. Xây dựng hình ảnh thương hiệu tích cực:
Thương hiệu thân thiện: Chiến dịch đã giúp xây dựng hình ảnh Vietnam Airlines
là một hãng hàng không thân thiện, quan tâm đến khách hàng và cộng đồng.
Nâng cao nhận thức về thương hiệu: Chiến dịch đã tăng cường nhận thức của
khách hàng về thương hiệu Vietnam Airlines và các dịch vụ của hãng.
4. Tăng cường lòng trung thành của khách hàng:
Khách hàng cảm thấy được trân trọng: Các hoạt động trong chiến dịch đã giúp
khách hàng cảm thấy được trân trọng, từ đó tăng cường lòng trung thành với hãng.
Tạo ra cộng đồng khách hàng: Chiến dịch đã góp phần tạo ra một cộng đồng
khách hàng gắn bó với nhau và với thương hiệu Vietnam Airlines.
Nhược điểm
1. Tính nhất quán và nhận diện thương hiệu:
Vietnam Airlines: Thường tập trung vào hình ảnh sang trọng, dịch vụ cao cấp.
Chiến dịch "Hành trình Yêu Thương" có thể phù hợp với hình ảnh này, nhưng cần
làm rõ hơn sự kết nối giữa giá trị truyền thống và hiện đại.
Bamboo Airways: Năm 2017, Bamboo Airways đang trong giai đoạn xây dựng
thương hiệu, vì vậy các hoạt động PR thường tập trung vào việc tạo dựng hình ảnh
trẻ trung, năng động và khác biệt.
Hạn chế: Nếu Vietnam Airlines không làm nổi bật được sự khác biệt và nét riêng của
mình so với Bamboo Airways trong chiến dịch này, có thể khách hàng sẽ khó phân biệt
được hai hãng.
2. Tương tác với khách hàng:
Vietnam Airlines: Thường tập trung vào việc tạo ra những trải nghiệm cao cấp
cho khách hàng. Tuy nhiên, việc tương tác trực tiếp với khách hàng trên mạng xã
hội có thể chưa được khai thác tối đa.
Bamboo Airways: Năm 2017, Bamboo Airways đã rất tích cực tương tác với
khách hàng trên mạng xã hội, tạo ra các cuộc thi, minigame, thu hút sự tham gia
của cộng đồng.
Hạn chế: Nếu Vietnam Airlines không tăng cường tương tác với khách hàng trên các nền
tảng số, sẽ khó tạo ra sự gắn kết và lan tỏa thông điệp của chiến dịch.
3. Sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại:
Vietnam Airlines: Với một hãng hàng không lâu đời như Vietnam Airlines, việc
kết hợp giữa truyền thống và hiện đại trong các chiến dịch là rất quan trọng. Tuy
nhiên, việc thực hiện điều này có thể gặp một số khó khăn.
Bamboo Airways: Là một hãng hàng không mới, Bamboo Airways có thể linh
hoạt hơn trong việc kết hợp các yếu tố truyền thống và hiện đại.
Hạn chế: Nếu Vietnam Airlines không thực hiện tốt việc kết hợp này, có thể chiến dịch
sẽ trở nên nhàm chán và không gây được sự chú ý.
2. Chiến dịch “Thế giới đang thay đổi, còn bạn?”
2.1. Tổng quan chiến dịch và các hoạt động pr
Năm 2019 dựa trên 4 trụ cột truyền thông ấy, cùng với sự thay đổi nhanh chóng và theo
hướng ngày càng hoàn thiện của thế giới, của con người và của chính VNA, TCT sẽ triển
khai chiến dịch quảng cáo chiến lược mới từ 1/1/2019 với thông điệp “Thế giới đăng thay
đổi. Còn bạn?”. Thông điệp khuyến khích mọi người khám phá, trải nghiệm, cảm nhận
những thay đổi đó cùng VNA trên những chuyến bay và qua đó gắn kết với VNA trên
những hành trình vươn xa. Ngoài ra chiến dịch “Thế giới đang thay đổi, còn bạn” của
Vietnam Airlines còn là một nỗ lực đáng chú ý của hãng nhằm tái khẳng định vị thế và
tầm nhìn sau đại dịch COVID-19. Dưới đây là một số hoạt động PR tiêu biểu có thể được
triển khai trong chiến dịch này:
- Ra mắt TVC ấn tượng: TVC quảng cáo với hình ảnh và thông điệp mới mẻ đã tạo
ra một dấu ấn mạnh mẽ trong lòng khán giả. Qua đó, Vietnam Airlines khẳng định sự
đồng hành cùng khách hàng trong hành trình khám phá thế giới.
- Truyền thông đa kênh: Chiến dịch được triển khai trên nhiều kênh truyền thông
khác nhau như truyền hình, báo chí, Youtube, Facebook, Website của Vietnam
Airlines, tạo ra hiệu ứng lan tỏa rộng rãi.
- Tương tác với khách hàng: Vietnam Airlines đã tổ chức nhiều hoạt động tương tác
với khách hàng như các cuộc thi, sự kiện online, nhằm tạo ra sự gắn kết và thu thập
phản hồi để cải thiện dịch vụ.
- Tập trung vào trải nghiệm khách hàng: Chiến dịch đã tập trung vào việc nâng cao
chất lượng dịch vụ, tạo ra những trải nghiệm mới mẻ cho khách hàng trên mọi hành
trình.
- Hợp tác với các đối tác: Vietnam Airlines đã hợp tác với nhiều đối tác trong và
ngoài nước để tạo ra các sản phẩm, dịch vụ mới, mang đến nhiều lựa chọn hơn cho
khách hàng.
- Truyền thông về các hoạt động trách nhiệm xã hội: Bên cạnh việc kinh doanh,
Vietnam Airlines cũng rất quan tâm đến các hoạt động vì cộng đồng, thể hiện trách
nhiệm của một doanh nghiệp hàng đầu
2.2. Đánh giá ưu, nhược điểm
Ưu điểm:
- Thông điệp phù hợp với thời điểm: Sau đại dịch, mọi thứ thay đổi từ thói quen du
lịch đến mong đợi của khách hàng. Thông điệp “Thế giới đang thay đổi, còn bạn”
nhấn mạnh vào việc thích nghi với bối cảnh mới, giúp Vietnam Airlines kết nối với
tâm lý người tiêu dùng hiện đại.
- Gây chú ý với khách hàng cũ và mới: Chiến dịch không chỉ nhắm tới nhóm
khách hàng trung thành, mà còn mở rộng tới những khách hàng trẻ, yêu thích sự
đổi mới và trải nghiệm.
- Hình ảnh thương hiệu mạnh mẽ: Chiến dịch quảng bá hình ảnh Vietnam Airlines
như một hãng hàng không quốc gia không chỉ nỗ lực thích nghi mà còn dẫn đầu
trong sự thay đổi. Nó truyền tải sự chuyên nghiệp, an toàn, và tinh thần sẵn sàng
đương đầu với những thách thức mới.
- Tận dụng đa kênh truyền thông: Vietnam Airlines đã sử dụng hiệu quả các kênh
truyền thông số, từ mạng xã hội đến video quảng cáo, tạo độ phủ rộng cho chiến
dịch và thu hút được lượng lớn người theo dõi.
Hạn chế:
1. Tính Sáng Tạo và Đổi Mới
Chiến Dịch Vietjet: Được biết đến với các hoạt động quảng bá sáng tạo, vui nhộn
và gây ấn tượng mạnh. Họ thường sử dụng các hình thức truyền thông độc đáo,
như các video quảng cáo hài hước hoặc sự kiện nổi bật.
Chiến Dịch Vietnam Airlines: Có thể thiếu sự đổi mới và sáng tạo trong cách
tiếp cận, làm cho chiến dịch ít nổi bật hơn so với Vietjet.
2. Sự Kết Nối Cảm Xúc
Chiến Dịch Vietjet: Tập trung vào việc tạo ra các kết nối cảm xúc mạnh mẽ với
khách hàng thông qua các câu chuyện thú vị và nhân văn.
Chiến Dịch Vietnam Airlines: Mặc dù cũng có những yếu tố cảm xúc, nhưng có
thể chưa đủ mạnh để tạo ra ấn tượng lâu dài như Vietjet.
3. Mục Tiêu Khách Hàng
Chiến Dịch Vietjet: Nhắm đến đối tượng khách hàng trẻ tuổi và năng động,
thường xuyên sử dụng các nền tảng mạng xã hội để thu hút sự chú ý.
Chiến Dịch Vietnam Airlines: Có thể ít chú trọng vào việc thu hút thế hệ trẻ,
khiến cho chiến dịch không đủ hấp dẫn đối với nhóm khách hàng này.
4. Động Lực Tham Gia
Chiến Dịch Vietjet: Thường cung cấp nhiều chương trình khuyến mãi và ưu đãi
hấp dẫn, khuyến khích hành khách tham gia và sử dụng dịch vụ.
Chiến Dịch Vietnam Airlines: Có thể thiếu các chương trình khuyến mãi hấp dẫn
tương tự, khiến cho hành khách không cảm thấy đủ động lực để tham gia.
5. Chiến Lược Quảng Cáo
Chiến Dịch Vietjet: Sử dụng các kênh truyền thông xã hội và quảng cáo trực
tuyến một cách hiệu quả hơn để tiếp cận lượng lớn khách hàng.
Chiến Dịch Vietnam Airlines: Có thể chưa tối ưu hóa việc sử dụng các nền tảng
truyền thông xã hội, dẫn đến việc giảm sự chú ý từ cộng đồng.
=>So với Vietjet, Vietnam Airlines ít tham gia vào các sự kiện văn hóa, giải trí hoặc thể
thao mang tính đại chúng. Điều này có thể khiến hãng kém nổi bật trong các phân khúc
khách hàng trẻ tuổi hoặc những người yêu thích du lịch tự do.
3. Chiến dịch “Vạn dặm nâng niu”
3.1. Tổng quan chiến dịch và các hoạt động pr
Ngày 27/5/2024 hãng hàng không quốc gia Vietnam Airlines đã công bố chiến dịch
quảng cáo chiến lược mới “Vạn dặm nâng niu” cho giai đoạn 2024 - 2025. Chiến dịch
mới này nhằm củng cố triết lý “Lấy khách hàng làm trung tâm” của thương hiệu.
Nhằm mục tiêu củng cố hình ảnh thương hiệu là một hãng hàng không tận tâm, đáng tin
cậy và gắn kết với khách hàng. Chiến dịch nhấn mạnh sự quan tâm, chu đáo mà Vietnam
Airlines dành cho hành khách trong mỗi hành trình bay, cũng như nâng cao trải nghiệm
dịch vụ và truyền tải văn hóa Việt Nam đến bạn bè quốc tế.
Vietnamairlines đã đưa chiến dịch hướng tới khách hàng đã làm TVC nói về chiến dịch
thông qua hình ảnh âm nhạc và văn hoá Việt Nam được quảng bá rộng rãi qua Youtube
và Facebook . Chiến dịch “Vạn dặm nâng niu” được triển khai với 5 KV (key visual)
hình ảnh và TVC quảng cáo cho Vietnam Airlines, lấy cảm hứng từ những câu chuyện
trải nghiệm thực tế của khách hàng trên những chặng bay của VNA:
- Nâng niu từng dặm bay
- Nâng niu trọn giấc nồng
- Hệ thống giải trí đa dạng
- Trải nghiệm chuyển đổi số và kết nối
- Truyền cảm hứng với cộng đồng thông qua các hoạt động xã hội
Hình 1: Nguồn Internet
3.2. Đánh giá ưu, nhược điểm
Ưu Điểm
1. Tăng Cường Nhận Thức Về Dịch Vụ Khách Hàng: Chiến dịch nhấn mạnh sự
quan tâm của Vietnam Airlines đối với sự hài lòng của khách hàng, từ đó tạo niềm
tin và sự gắn kết với hành khách.
2. Hỗ Trợ Khách Hàng Toàn Diện: Các dịch vụ được nâng cao, từ tiếp đón đến trải
nghiệm bay, giúp hành khách cảm thấy thoải mái và được chăm sóc tốt.
3. Gắn Kết Cảm Xúc: Chiến dịch sử dụng thông điệp và hình ảnh cảm động để kết
nối với khách hàng, tạo ra ấn tượng lâu dài.
4. Sử Dụng Công Nghệ Thông Minh: Áp dụng công nghệ mới để cải thiện trải
nghiệm khách hàng, như ứng dụng di động và dịch vụ trực tuyến, giúp hành khách
dễ dàng tiếp cận thông tin và dịch vụ.
5. Chương Trình Khách Hàng Thân Thiết: Cải thiện chương trình khách hàng
thân thiết, khuyến khích hành khách quay lại và sử dụng dịch vụ của hãng.
Nhược điểm
1. Chất Lượng Dịch Vụ
Chiến Dịch Bamboo: Thường nhấn mạnh vào sự sáng tạo và trải nghiệm sang
trọng, cung cấp dịch vụ độc đáo và cao cấp.
Chiến Dịch Vietnam Airlines: Mặc dù nâng cao dịch vụ, nhưng có thể không đạt
đến mức độ sang trọng như Bamboo, khiến một số khách hàng cảm thấy chưa đủ
khác biệt.
2. Tính Đổi Mới
Chiến Dịch Bamboo: Thường xuyên áp dụng công nghệ mới và chiến lược
marketing sáng tạo để thu hút khách hàng.
Chiến Dịch Vietnam Airlines: Có thể chưa cập nhật nhanh chóng các xu hướng
và công nghệ mới, dẫn đến việc kém hấp dẫn hơn trong mắt một số hành khách trẻ
tuổi.
3. Đối Tượng Khách Hàng
Chiến Dịch Bamboo: Hướng tới đối tượng khách hàng cao cấp, với nhiều chương
trình ưu đãi và dịch vụ tùy chỉnh.
Chiến Dịch Vietnam Airlines: Mặc dù cũng phục vụ khách hàng cao cấp, nhưng
có thể không đủ các chương trình đặc biệt cho nhóm đối tượng này như Bamboo.
4. Phân Khúc Thị Trường
Chiến Dịch Bamboo: Tập trung vào việc mở rộng thị trường quốc tế và thu hút
khách du lịch cao cấp.
Chiến Dịch Vietnam Airlines: Có thể chưa khai thác tối đa các cơ hội mở rộng ra
thị trường quốc tế và phát triển các chuyến bay đến những điểm đến mới hấp dẫn.
5. Chiến Lược Marketing
Chiến Dịch Bamboo: Thường sử dụng các chiến dịch quảng cáo hấp dẫn và hiện
đại hơn, giúp tạo ấn tượng mạnh với khách hàng.
Chiến Dịch Vietnam Airlines: Có thể thiếu sự sáng tạo trong việc quảng bá, dẫn
đến việc không tạo được sự chú ý như mong đợi.
III. ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG CHO HOẠT ĐỘNG PR SẮP TỚI CỦA VN
AIRLINES.
Người đề xuất ý tưởng: Nguyễn Trần Thảo Vy
Tên chương trình: Triển lãm “Việt Nam và những chuyến bay”
Nội dung chi tiết: quy tụ gần 1000 bức ảnh về các chuyến bay của Vietnamairlines và
mô hình máy dân dụng của hãng
1. Mục tiêu:
- Xây dựng hình ảnh thương hiệu hãng hàng không quốc gia hàng đầu với sự uy tín
và trách nhiệm cao
- Tạo cộng đồng gắn kết những người có đam mê về nghệ thuật cũng như là về máy
bay và ngành hàng không
- Truyền tải thông điệp, hình ảnh tích cực về đất nước Việt Nam thông qua những
chuyến bay. VD: bảo vệ môi trường, giảm thiểu sử dụng rác thải nhựa, ẩm thực và
văn hóa Việt Nam.
- Quảng bá hình ảnh ngành hàng không, thương hiệu hàng không Việt Nam, đất
nước và con người Việt Nam tới công chúng và bạn bè quốc tế
2. Đối tượng: là những người có đam mê nghệ thuật, mô hình và ngành hàng không
3. Thời gian: 1 tháng (từ ngày 25/01 – 25/02/2025)
4. Cách triển khai:
- Tìm địa điểm tổ chức triển lãm, tìm kiếm các nhà tài trợ
- Triển khai hoạt động khuyến khích hành khách chia sẻ, đăng tải hình ảnh về những
chuyến bay kèm theo hashtag #Vietnamvanhungchuyenbay# thông qua các trang
mạng xã hội Facebook, Tiktok, Instagram.
- Đăng tải các bài truyền thông về triển lãm trên các nền tảng mạng xã hội
Facebook, Instagram, Tiktok.
- Hợp tác với KOLs/ Influencer để quảng bá truyền thông cho triễn lãm
5. Kênh quảng bá: Tiktok, trang fanpage Vietnam airline, website của Vietnam
airline
Người đề xuất ý tưởng: Phạm Bích Nghi
“Hành Trình Di Sản” - Khám Phá Việt Nam Qua Góc Nhìn Văn Hóa
1. Mục tiêu: Quảng bá văn hóa và du lịch Việt Nam, tạo trải nghiệm độc đáo cho
khách hàng quốc tế.
2. Hoạt động:
- Mỗi chuyến bay có chủ đề riêng gắn với di sản văn hóa, từ trang phục của tiếp
viên, âm nhạc đến món ăn trên chuyến bay.
- Cung cấp các video hoặc tài liệu ngắn giới thiệu văn hóa, lịch sử vùng miền tại
các điểm đến nổi tiếng của Vietnam Airlines.
- Hợp tác với các tour du lịch địa phương để cung cấp gói khám phá di sản, khuyến
khích khách quốc tế trải nghiệm văn hóa đặc trưng của Việt Nam
3. Cách triển khai:
- Xác định chủ đề di sản
- Thiết kế trải nghiệm trên chuyến bay: trang phục tiếp viên, món ăn đặc trưng,
không gian và thời gian
- Chuẩn bị các video ngắn (2-3 phút) và tài liệu giới thiệu về lịch sử, văn hóa, cảnh
đẹp của từng vùng miền mà hành khách sẽ đến. Các nội dung này có thể phát
trước chuyến bay hoặc trên màn hình cá nhân của hành khách
- Xây dựng các gói tour giảm giá hoặc ưu đãi đặc biệt cho khách hàng của Vietnam
Airlines khi mua vé máy bay kết hợp tour di sản.
- Mời các blogger du lịch, YouTuber, hoặc người có ảnh hưởng trải nghiệm các
chuyến bay và gói du lịch để giới thiệu rộng rãi đến khách hàng quốc tế
- Quảng bá chương trình thông qua website, fanpage và các kênh mạng xã hội của
Vietnam Airlines.
Người đề xuất ý tưởng: Võ Hương Trà - 2473201081444
Ý tưởng: Chiến dịch "Bay Về Tương Lai Xanh"
Nội dung cụ thể:
Mục tiêu:
- Thể hiện cam kết của Vietnam Airlines đối với sự bền vững và bảo vệ môi
trường.
- Tăng cường hiểu biết và nhận thức của hành khách, cộng đồng về tầm quan trọng
của việc bảo vệ môi trường trong ngành hàng không và du lịch.
- Khuyến khích và động viên hành khách tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi
trường, như giảm thiểu rác thải nhựa, trồng cây xanh và ủng hộ các sáng kiến bảo
vệ môi trường.
- Thúc đẩy việc áp dụng công nghệ xanh trong hoạt động hàng không, du lịch để
giảm phát thải khí nhà kính, mưa axit và tiêu thụ năng lượng.
- Thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí và tiếng ồn từ hoạt động
bay, bảo vệ sự đa dạng sinh học.
Đối tượng:
- Toàn bộ nhân viên và cán bộ của Vietnam Airlines
- Hành khách hiện tại và tiềm năng của Vietnam Airlines.
- Những người quan tâm đến bảo vệ môi trường và du lịch bền vững.
- Cộng đồng trực tuyến (trên mạng xã hội và các diễn đàn).
- Các tổ chức bảo vệ môi trường
- Cơ quan chính phủ và quản lý
Cách triển khai:
A. Video: Thời gian 1 phút 30 giây
0:00 - 0:10 (Mở đầu)
- Hình ảnh: Cảnh máy bay Vietnam Airlines bay trên bầu trời xanh, trong lành,
cùng với ánh mặt trời chiếu rọi
- Lời lẽ: "Thế giới đang thay đổi từng ngày chúng ta có thể làm gì để bảo vệ tương ,
lai?" "
0:10 - 0:30 (Thực trạng môi trường)
- Hình ảnh: Cảnh ô nhiễm, rác thải nhựa, và biến đổi khí hậu và những hình ảnh về
thực trạng ô nhiễm
- Lời lẽ: "Biến đổi khí hậu, ô nhiễm, và tài nguyên cạn kiệt đang đe dọa hành tinh
của chúng ta."
0:30 - 0:50 (Nỗ lực của Vietnam Airlines)
- Hình ảnh: Nhân viên Vietnam Airlines thực hiện các hành động bảo vệ môi
trường (trồng cây, dọn dẹp, sử dụng nhiên liệu sinh học).
- Lời lẽ: "Vietnam Airlines cam kết hành động vì một tương lai bền vững. Chúng
tôi sử dụng nhiên liệu sinh học, giảm thiểu rác thải nhựa và chung tay trồng cây
xanh "
0:50 - 1:10 (Khuyến khích hành động từ cộng đồng)
- Hình ảnh: Khách hàng tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường (trồng cây,
tham gia Eco-Challenge).
- Lời lẽ: "Cùng chúng tôi tham gia Eco-Challenge! Mỗi hành động nhỏ của bạn đều
có ý nghĩa."
1:10 - 1:20 (Lời kêu gọi)
- Hình ảnh: Logo Vietnam Airlines xuất hiện mang theo các hashtag phía sau
(#BayVeTuongLaiXanh, #EcoChallenge).
- Lời lẽ: " Hãy hành động vì một tương lai xanh hơn. Bạn đã sẵn sàng chưa?"
1:20 - 1:30 (Kết thúc)
- Hình ảnh: Cảnh bầu trời trong xanh, máy bay cất cánh, chim bay và ánh nắng mặt
trời lung linh
- Lời lẽ: "Vietnam Airlines - Cùng bạn bay về tương lai xanh!"
B. Phong cách thực hiện
- Hình ảnh sắc nét, màu sắc tươi sáng, âm nhạc truyền cảm hứng.
- Sử dụng các đoạn phỏng vấn và câu chuyện thực tế để tạo sự kết nối cảm xúc.
C. Sản Xuất Video
1. Lên Kế Hoạch
- Chọn đội ngũ sản xuất video (có thể là một công ty sản xuất chuyên nghiệp hoặc đội
ngũ nội bộ).
- Lên kịch bản chi tiết và duyệt với các bên liên quan.
2. Quay Phim:
- Quay các cảnh tại sân bay, trên máy bay, và các hoạt động bảo vệ môi trường (trồng
cây, dọn dẹp).
- Phỏng vấn nhân viên và hành khách.
3. Biên Tập
- Biên tập video để đảm bảo nội dung mạch lạc và hấp dẫn.
- Thêm nhạc nền, hiệu ứng đồ họa và thông điệp chính.
4. Duyệt và Hoàn Tất
- Gửi video cho các bên liên quan để duyệt.
- Thực hiện các điều chỉnh cần thiết và hoàn tất.
D. Chiến lược truyền thông
- Triển khai hoạt động khuyến khích hành khách chia sẻ, đăng tải hình ảnh về chiến
dịch kèm theo hashtag #Bayvetuonglaixanh #Eco-Challenge thông qua các trang
mạng xã hội Facebook, Tiktok, Instagram.
- Đăng tải các bài truyền thông về triển lãm trên các nền tảng mạng xã hội:
Facebook,Instagram, Tiktok, Threads,…
- Hợp tác với KOLs/ Influencer để quảng bá truyền thông cho chiến dịch
- Sử dụng các kênh quảng bá Đăng tải video trên Tiktok, trang fanpage Vietnam :
airlines, website chinhs thống của Vietnam airlines
- Email Marketing: Gửi thông tin về chiến dịch, video qua email đến danh sách
khách hàng.
E. Thời Gian Phát Hành: 10 tháng ( 1/11/2024 -1/9/2025)
F. Thực hiện khảo sát
- Theo dõi số lượt xem, tương tác và chia sẻ video.
- Đánh giá sự tham gia của hành khách vào chương trình "Eco-Challenge".
- Tạo khảo sát để thu thập phản hồi từ hành khách về video và các sáng kiến bảo vệ môi
trường.
Người đề xuất ý tưởng: Đặng Phương Anh - 2473201081444
Mặc dù hầu hết các công ty đều khuyến khích đổi mới nhưng tư duy chấp nhận rủi ro không
phải lúc nào cũng được công ty chấp nhận. Do đó, nhân viên ngại sáng tạo vì sợ mắc lỗi và bị
khiển trách nếu làm sai. Thực tế là, mọi ý tưởng đều cần được trân trọng. Có thể ý tưởng đó chưa
thực sự phù hợp với chiến lược của công ty trong thời điểm hiện tại nhưng đó là công sức và tâm
huyết của nhân viên. Hơn thế nữa, rất có thể những ý tưởng tưởng chừng như không phù hợp với
thời cuộc đó sẽ đem lại doanh thu cao cho công ty khi ứng dụng vào một thời điểm khác. Vì vậy,
thay vì chỉ trích, gạt bỏ những ý tưởng chưa phù hợp, lãnh đạo nên động viên, góp ý công khai
lẫn riêng tư, đồng thời có thể dùng hình thức trao thưởng xứng đáng cho các cá nhân luôn mang
trong mình ngọn lửa sáng tạo. Để có thể thúc đẩy văn hóa đổi mới sáng tạo, cần có sự đầu tư vào
chất lượng nguồn nhân lực, tạo tiền đề cho sự đổi mới. Có thể tổ chức các buổi hội thảo và đào
| 1/28

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
----------o0o----------
KHOA QUAN HỆ CÔNG CHÚNG – TRUYỀN THÔNG
MÔN HỌC: NHẬP MÔN QUAN HỆ CÔNG CHÚNG
BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KÌ
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG CHO
HOẠT ĐỘNG PR SẮP TỚI CỦA VIETNAM AIRLINES
GIẢNG VIÊN: Th.S TRẦN TUẤN ANH ST Họ và tên MSSV T 1 Đặng Phương Anh 2473201080026 2 Lê Ngọc Hiệp 2473201080407 3 Hoàng Ngô Ngọc Linh 2473201080629 4 Phạm Bích Nghi 2473201080841 5 Đỗ Như Ngọc 2473201080857 6 Trần Phương Thảo 2473201081280 7 Võ Hương Trà 2473201081444 8 Nguyễn Trần Thảo Vy 2473201081738 TP.HCM,
ngày 29 tháng 10, năm 2024 NHẬN XÉT CỦA GVHD
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………..
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày …... tháng …... năm 20... Giảng viên hướng dẫn
(ký và viết rõ họ tên) MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 5
I. GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP VIETNAM AIRLINES
1. Khái quát về doanh nghiệp VIETNAM AIRLINES………………………………...6
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
1.2. Tên doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính
1.3. Thành viên Ban giám đốc / Hội đồng quản trị
1.4. Các công ty con của Vietnam Airlines
2. Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi, slogan, đối tượng công chúng, mục tiêu....... 7 2.1. Tầm nhìn 2.2. Sứ mệnh 2.3. Giá trị cốt lõi 2.4. Slogan
2.5. Đối tượng công chúng 2.6. Mục tiêu
II. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PR CỦA VIETNAM AIRLINES
1. “Hành trình yêu thương - Flights of Love”
1.1. Tổng quan chiến dịch và các hoạt động pr
1.2. Đánh giá ưu, nhược điểm
2. Chiến dịch “Thế giới đang thay đổi, còn bạn?” ..............................................................8
2.1. Tổng quan chiến dịch và các hoạt động pr
2.2. Đánh giá ưu, nhược điểm
3. Thông điệp “Vì sao chúng ta bay?”....................................................................11
3.1. Tổng quan chiến dịch và các hoạt động pr
3.2. Đánh giá ưu, nhược điểm
4. Chiến dịch “Vạn dặm nâng niu”................................................................... 12
4.1. Tổng quan chiến dịch và các hoạt động pr
4.2. Đánh giá ưu, nhược điểm
III. ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG CHO HOẠT ĐỘNG PR SẮP TỚI CỦA VN AIRLINES. KẾT
LUẬN
.....................................................................................................................18
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................19 LỜI MỞ ĐẦU
Trong kỷ nguyên toàn cầu hóa và công nghệ thông tin bùng nổ, ngành hàng không đã
trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống hiện đại, kết nối con người và văn hóa
trên khắp thế giới. Vietnam Airlines, hãng hàng không quốc gia của Việt Nam, không chỉ
là biểu tượng của sự phát triển của ngành hàng không trong nước mà còn là cầu nối giữa
Việt Nam và các quốc gia khác. Khởi đầu từ những ngày đầu thành lập, Vietnam Airlines
đã nỗ lực không ngừng để nâng cao chất lượng dịch vụ và mở rộng mạng lưới bay, tạo
dựng hình ảnh thương hiệu vững mạnh trong lòng hành khách
Trong một thế giới đầy biến động, hoạt động PR của Vietnam Airlines đóng vai trò
vô cùng quan trọng trong việc định hình nhận thức của công chúng và tạo dựng lòng tin
với khách hàng. Bên cạnh việc cung cấp dịch vụ vận chuyển, hãng đã thực hiện nhiều
chiến lược truyền thông sáng tạo nhằm gia tăng sự hiện diện thương hiệu, từ các chương
trình khuyến mãi hấp dẫn đến các hoạt động cộng đồng ý nghĩa. Đặc biệt, trong bối cảnh
đại dịch COVID-19, Vietnam Airlines đã nhanh chóng chuyển mình, áp dụng những
chiến lược PR sáng tạo và linh hoạt để duy trì sự hiện diện của mình trên thị trường.
Trong tiểu luận này, ta sẽ đi sâu vào khám phá chi tiết các hoạt động PR của
Vietnam Airlines, phân tích những chiến lược thành công và những thách thức mà hãng
đã đối mặt. Qua đó, chúng ta sẽ hiểu rõ hơn về cách mà một doanh nghiệp có thể xây
dựng thương hiệu mạnh mẽ và bền vững thông qua những hoạt động PR hiệu quả. Hy
vọng rằng tiểu luận này sẽ mang đến những cái nhìn sâu sắc và giá trị về vai trò của PR
trong sự phát triển của Vietnam Airlines, cũng như trong ngành hàng không nói chung.
I. GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP VIETNAM AIRLINES
1. Khái quát về doanh nghiệp VIETNAM AIRLINES
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
- Lịch sử của Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam bắt đầu từ tháng Giêng năm
1956, khi Cục Hàng không Dân dụng được Chính phủ thành lập, đánh dấu sự ra
đời của Ngành Hàng không Dân dụng ở Việt Nam. Vào thời điểm đó, đội bay còn
rất nhỏ, với vẻn vẹn 5 chiếc máy bay cánh quạt IL 14, AN 2, Aero 45… Chuyến
bay nội địa đầu tiên được khai trương vào tháng 9/1956.
- Giai đoạn 1976 - 1980 đánh dấu việc mở rộng và khai thác hiệu quả nhiều tuyến
bay quốc tế đến các các nước châu Á như Lào, Campuchia, Trung Quốc, Thái Lan,
Philippines, Malaysia và Singapore. Vào cuối giai đoạn này, hàng không dân dụng
Việt Nam trở thành thành viên của Tổ chức Hàng không Dân dụng Quốc tế (ICAO).
- Tháng 4 năm 1993, Hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines)
chính thức hình thành với tư cách là một đơn vị kinh doanh vận tải hàng không có
quy mô lớn của Nhà nước. Vào ngày 27/05/1995, Tổng Công ty Hàng không Việt
Nam được thành lập trên cơ sở liên kết 20 doanh nghiệp hoạt động kinh doanh
dịch vụ hàng không, lấy Vietnam Airlines làm nòng cốt.
- 1993: Thành lập Hãng hàng không quốc gia Việt Nam.
- 1995: Thành lập Tổng công ty Hàng không Việt Nam gồm Hãng hàng không quốc gia
Việt Nam và 20 doanh nghiệp trong ngành.
- 2002: Giới thiệu biểu tượng mới - Bông Sen Vàng gắn với các cải tiến vượt trội về chất
lượng dịch vụ, mở rộng mạng bay và nâng cấp đội bay.
- 2003: Tiếp nhận đưa vào khai thác tàu bay hiện đại Boeing 777 đầu tiên, khởi đầu
chương trình hiện đại hóa đội bay.
- 2006: Trở thành thành viên chính thức của IATA.
- 2010: Chính thức là thành viên thứ 10 của Liên minh hàng không Skyteam.
- 2014: Chào bán thành công cổ phần lần đầu ra công chúng tại Sở giao dịch chứng
khoán Thành phố Hồ Chí Minh.
- 04/2015: Chính thức hoạt động theo mô hình CTCP từ ngày 01/4/2015.
- 07/2015: Trở thành hãng hàng không đầu tiên của Châu Á và thứ 2 trên thế giới tiếp
nhận máy bay thế hệ mới Airbus A350-900, đồng thời ra mắt hệ thống nhận diện thương hiệu mới.
- 07/2016: Chính thức được công nhận là Hãng hàng không quốc tế 4 sao theo tiêu chuẩn của Skytrax.
- 07/2016: Hoàn thành lựa chọn nhà đầu tư chiến lược ANA Holdings INC (Nhật Bản).
- 01/2017: Cổ phiếu Vietnam Airlines chính thức giao dịch trên sàn chứng khoán
UPCOM với mã chứng khoán HVN, giá trị vốn hóa nằm trong top đầu của thị trường.
- 12/2017: Chào đón hành khách thứ 200 triệu sau 20 năm thành lập và đạt 1,5 triệu hội viên Bông Sen Vàng.
- 07/2018: Nhận chứng chỉ Skytrax lần 3 liên tiếp là Hãng hàng không quốc tế 4 sao (2016,2017,2018).
- 11/2018: Chính thức đón tàu A321 NEO đầu tiên; chuyển giao quyền đại diện chủ sở
hữu nhà nước từ Bộ GTVT sang Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp.
- 05/2019: Niêm yết cổ phiếu và giao dịch trên sàn HOSE.
- 08/2019: Nhận máy bay Boeing B787-10 Dreamliner đầu tiên - máy bay thân rộng lớn
nhất thế giới của Boeing.
- 07/2020: Nhận chứng chỉ 5 sao cao nhất về an toàn phòng chống dịch Covid-19 của Skytrax.
- 11/2021: Khai trương đường bay thẳng thường lệ Việt Nam - Hoa Kỳ.
- 11/2022: Hội đồng Giải thưởng toàn quốc về Thông tin đối ngoại lần thứ VIII đã trao
giải Nhì cho tác phẩm phim hướng dẫn an toàn bay “Âm vang đồng điệu” và giải Khuyến
khích MV “Nhanh lên nhé” của Vietnam Airlines trong hạng mục video clip.
- 12/2022: Ra mắt thẻ hội viên Million Miler với các cải tiến về dịch vụ dành riêng cho khách hàng triệu dặm.
1.2. Tên doanh nghiệp và địa chỉ trụ sở chính
- Tên doanh nghiệp: Tổng công ty Hàng không Việt Nam- CTCP
- Địa chỉ: Số 200, Phố Nguyễn Sơn, Phường Bồ Đề, Quận Long Biên, Thành phố Hà Nội.
- Điện thoại: (84-4) 38732732 - Fax: (84-4) 38272291
- Email: vanthu.corp@vietnamairlines.com
- Website: http://www.vietnamairlines.com
1.3. Thành viên Ban giám đốc / Hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị
Ông ĐẶNG NGỌC HOÀ sinh năm
1972, thạc sỹ kỹ thuật ngành hàng
không. Ông Hoà tham gia Vietnam
Airlines từ năm 1995 với vị trí chuyên
viên kỹ thuật. Năm 2010-2016, ông Hoà
làm thành viên HĐTV công ty TNHH
MTV Xăng dầu Hàng không. Năm 2018
ông làm Chủ tịch HĐTV công ty TNHH
MTV Dịch vụ mặt đất Việt Nam). Đến
ngày 10/8/2020 ông được bầu làm Chủ
tịch HĐQT Vietnam Airlines nhiệm kỳ 2020-2025.
Thành viên hội đồng quản trị: Ông Lê Hồng Hà Ông Trương Văn Phước Ông Lê Trường Giang Ông Đinh Việt Tùng Ông Tạ Mạnh Hùng Ông Hiroyuki Kometani Ban giám đốc
TTO - Ông LÊ HỒNG HÀ sinh ngày
20-2-1972 tại Hà Nội, tốt nghiệp Trường
đại học Kinh tế quốc dân, khoa quản lý
kinh doanh du lịch vào năm 1993. Ông
làm việc tại Vietnam Airlines từ năm
1994, đến năm 2012 được bổ nhiệm giữ
chức phó tổng giám đốc Vietnam
Airlines. Ông được bổ nhiệm giữ chức
Tổng giám đốc Hãng hàng không
Vietnam Airlines thay ông Dương Trí Thành từ ngày 1-1-2021.
Phó tổng giám đốc Ông Nguyễn Chiến Thắng Ông Nguyễn Thế Bảo Ông Tô Ngọc Giang Ông Lê Đức Cảnh Ông Đinh Văn Tuấn Ông Đặng Anh Tuấn Ban kiểm soát
Trưởng ban kiểm soát: Bà Dương Thị Việt Thắm
Thành viên ban kiểm soát: Bà Nguyễn Thị Hồng Loan, Bà Lê Trúc Quỳnh
1.4. Công ty con của Vietnam Airlines
I. CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN
1. Công ty TNHH một thành viên Kỹ thuật máy bay
2. Công ty TNHH một thành viên Xăng dầu hàng không.
3. Công ty TNHH một thành viên Suất ăn Hàng không Việt Nam.
II. CÔNG TY TNHH HAI THÀNH VIÊN TRỞ LÊN
1. Công ty TNHH Dịch vụ giao nhận hàng hóa Tân Sơn Nhất.
2. Công ty TNHH Dịch vụ hàng hóa Tân Sơn Nhất.
3. Công ty TNHH Giao nhận hàng hóa VINAKO.
4. Công ty TNHH Phân phối toàn cầu ABACUS - Việt Nam.
III. CÔNG TY CỔ PHẦN
1. Công ty cổ phần Suất ăn hàng không Nội Bài.
2. Công ty cổ phần Dịch vụ hàng hóa Nội Bài.
3. Công ty cổ phần Cung ứng và xuất nhập khẩu lao động hàng không.
4. Công ty cổ phần In hàng không.
5. Công ty cổ phần Dịch vụ hàng không sân bay Nội Bài.
6. Công ty cổ phần Công trình hàng không.
7. Công ty cổ phần Cung ứng dịch vụ hàng không.
8. Công ty cổ phần Hàng không Jetstar Pacific Airlines
2. Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi, slogan, đối tượng công chúng, mục tiêu
2.1. Tầm nhìn và sứ mệnh
- Giữ vững vị thể của Tổng công ty: là doanh nghiệp hàng không số 1 tại Việt Nam
- Tập đoàn hàng không - VNA Group (VietnamAirlines, Pacific Airlines,
Vasco) giữ thị phần số 1 tại nội địa Việt Nam
- VietnamAirlines là Hãng hàng không Quốc gia :lực lượng vận tải chủ lực tại
Việt Nam hãng hàng không hàng đầu Châu Á được khách hàng tin yêu lựa chọn
- Cung cấp dịch vụ hàng không : chất lượng cao, đáp ứng tốt nhất nhu cầu đa dạng của khách hàng
- Tạo dựng môi trường làm việc thân thiện : chuyên nghiệp, hiệu quả, nhiều
cơ hội phát triển cho người lao động
- Kinh doanh có hiêu quả : đảm bảo lợi ích bền vững cho cổ đông
2.2. Giá trị cốt lõi
- An toàn là số 1: nền tảng cho mọi hoạt động
- Khách hàng là trung tâm: Chúng tôi thấu hiểu sự phát triển của tổ chức đi
cùng với sự tin yêu của khách hàng
- Người lao động là tài sản quý giá nhất: Mọi chính sách đãi ngộ được xây
dựng trên cơ sở công bằng và lợi ích xứng đáng để duy trì gắn kết và tạo sức
mạnh đoàn kết trong tổ chức
- Không ngừng sáng tạo: Lấy sáng tạo là phương châm đổi mới, chúng tôi luôn
đổi mới không ngừng trên mọi lĩnh vực với tư duy đột phá để đạtđược thành công lớn
- Tập đoàn hàng không có trách nhiệm : Chúng tôi ý thức rằng sự phát triển
bền vững của cộng đồng và xã hội là nhân tố đầu vào then chốt để đưa ra quyết
định trong mọi hoạt động SXKD của Tổng công ty. 2.3. Slogan
Slogan của Vietnam Airlines là “Reach Futher”( Vươn Cao Bay Xa). Slogan này phản
ánh sứ mệnh của Vietnam Airlines trong việc mở rộng mạng bay quốc tế và cung cấp trải nghiệm chất lượng cao.
2.4. Đối tượng công chúng
- Khách du lịch: Bao gồm cả khách nội địa và quốc tế, những người đi du lịch
nghỉ dưỡng hoặc tham quan.
- Khách doanh nhân: Những người đi công tác, thường xuyên di chuyển giữa
các thành phố lớn hoặc các quốc gia.
- Khách hàng gia đình: Các gia đình đi du lịch cùng nhau, thường có nhu cầu
về dịch vụ tiện nghi và linh hoạt.
- Người Việt sống ở nước ngoài: Các kiều bào về thăm quê hương hoặc có công việc tại Việt Nam.
- Khách hàng cao cấp: Những người tìm kiếm trải nghiệm bay sang trọng, dịch
vụ ưu tiên và tiện nghi nhất.
- Khách hàng trẻ tuổi: Những người đam mê du lịch và khám phá, thường tìm
kiếm các gói vé giá rẻ hoặc các chương trình khuyến mãi 2.5. Mục tiêu
- Xây dựng VIETNAM AIRLINES trở thành doanh nghiệp mạnh
- Là Hãng hàng không quốc gia, lực lượng vận tải chủ lực
- Giữ vai trò chủ đạo trong giao thông Hàng không Việt Nam với các cơ sở hạ
tầng kỹ thuật bảo dưỡng và đào tạo chuyên ngành tiên tiến
- Là cầu nối quan hệ quốc tế của nước Việt Nam hội nhập
- Trở thành hãng hàng không có tầm cỡ tại khu vực Đông Nam Á và giữ vị thế
chi phối trong khu vực Tiểu vùng CLMV ( Campuchia- Lào- Myanmar- Việt Nam)
- Kinh doanh có hiệu quả trên cơ sở cân đối hài hoà lợi ích cổ đông và nhu cầu
phát triển kinh tế của đất nước
- Là lực lượng dự bị đáng tin cậy cho an ninh quốc phòng
II. MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG PR CỦA VIETNAM AIRLINES
1. “Hành trình yêu thương - Flights of Love”
1.1. Tổng quan chiến dịch và các hoạt động pr
Với mong muốn đong đầy thêm yêu thương cho một mùa Trung thu đang tới, hành trình
mang tên “Flights of Love” của Vietnam Airlines mang đến cho hơn 2.000 hành khách
trên các chuyến bay nội địa đặc biệt của hãng trong ngày 1.10.2017 những món quà nhỏ
xinh nhưng giàu ý nghĩa, chứa đựng những câu chuyện về nghị lực phi thường, những
tình cảm ấm áp và niềm tin cuộc sống
Không chỉ cảm nhận được nét hồn nhiên, tình cảm ấm áp từ những tâm hồn giàu nghị lực
sống của các nghệ nhân thủ công, hành khách trên những chuyến bay đặc biệt của
Vietnam Airlines, cũng như cộng đồng có thể thêm hiểu hơn về những tâm huyết của các
doanh nghiệp xã hội Việt Nam, những doanh nghiệp đồng hành cùng những hoàn cảnh
đặc biệt. Đó chính là mong muốn và tâm huyết mà hãng Hàng không Quốc gia Việt Nam
- Vietnam Airlines muốn truyền tải qua những yêu thương ấm áp trên “Hành trình Yêu
thương – Flights of Love” mùa Trăng tháng Tám này.
Các Hoạt động PR Đã Thực Hiện Cho Chiến Dịch "Hành trình Yêu Thương - Flights of
Love" của Vietnam Airlines Mùa Trung Thu
1. Truyền thông trực tiếp trên chuyến bay:
Quà tặng ý nghĩa: Hành khách có thể nhận được những món quà nhỏ xinh mang
đậm hương vị Trung thu như bánh trung thu, đèn lồng, sổ tay... 
Trang trí cabin: Cabin máy bay được trang trí với những hình ảnh, màu sắc đặc
trưng của mùa Trung thu, tạo không khí ấm cúng và gần gũi. 
Phát nhạc Trung thu: Phát những bản nhạc truyền thống hoặc những ca khúc
hiện đại có chủ đề Trung thu trong suốt chuyến bay. 
Phục vụ đồ ăn nhẹ đặc biệt: Các món ăn nhẹ trên máy bay được thiết kế theo chủ
đề Trung thu, như bánh nướng, bánh dẻo, trà hoa.
2. Truyền thông trên các kênh số:Mạng xã hội: o
Tạo các hashtag riêng cho chiến dịch như #HànhTrìnhYêuThương,
#FlightsOfLove, #TrungThuVietnamAirlines. o
Chia sẻ hình ảnh, video về những khoảnh khắc đẹp trên chuyến bay. o
Tổ chức các cuộc thi ảnh, video ngắn với chủ đề Trung thu. o
Tương tác với cộng đồng bằng cách trả lời bình luận, tin nhắn.  Website: o
Tạo một trang chuyên biệt giới thiệu về chiến dịch. o
Chia sẻ các câu chuyện cảm động về hành khách. o
Cung cấp thông tin chi tiết về các hoạt động của chiến dịch.
3. Truyền thông qua báo chí và truyền hình:
Bài báo: Viết bài PR giới thiệu về chiến dịch, đăng tải trên các báo điện tử, báo in lớn. 
Phóng sự: Sản xuất các phóng sự ngắn về chiến dịch, phát sóng trên các kênh truyền hình.
4. Hợp tác với các đối tác:
Influencer: Mời các influencer trong lĩnh vực du lịch, ẩm thực, lifestyle tham gia
trải nghiệm chuyến bay và chia sẻ trên các kênh của họ. 
Các thương hiệu: Hợp tác với các thương hiệu bánh trung thu, đồ uống để tạo ra
những combo quà tặng đặc biệt cho hành khách. 
Các tổ chức xã hội: Liên kết với các tổ chức từ thiện để cùng nhau tổ chức các hoạt động ý nghĩa.
5. Sự kiện đặc biệt:
Tổ chức các sự kiện tại sân bay: Biểu diễn nghệ thuật, trò chơi dân gian, tặng quà cho trẻ em. 
Tổ chức các cuộc thi trực tuyến: Với các phần thưởng hấp dẫn như vé máy bay, voucher mua sắm.
1.2. Đánh giá ưu, nhược điểm Ưu điểm
1. Kết nối cảm xúc và giá trị truyền thống:
Tạo không khí ấm cúng: Các hoạt động như trang trí cabin, phát nhạc Trung thu,
tặng quà đã tạo ra một không gian ấm cúng, gần gũi, gợi nhớ về những giá trị
truyền thống của ngày Tết đoàn viên. 
Gắn kết thương hiệu với văn hóa Việt: Chiến dịch đã thành công trong việc gắn
liền hình ảnh của Vietnam Airlines với những giá trị văn hóa truyền thống của
người Việt, tạo nên sự đồng cảm và yêu mến từ phía khách hàng.
2. Tăng cường tương tác với khách hàng:
Tạo trải nghiệm đáng nhớ: Các hoạt động trên chuyến bay và các sự kiện bên lề
đã tạo ra những trải nghiệm đáng nhớ cho khách hàng, giúp họ cảm thấy được quan tâm và chăm sóc. 
Kích thích sự chia sẻ: Hình ảnh, video về chiến dịch được chia sẻ rộng rãi trên
mạng xã hội, tạo hiệu ứng lan tỏa mạnh mẽ.
3. Xây dựng hình ảnh thương hiệu tích cực:
Thương hiệu thân thiện: Chiến dịch đã giúp xây dựng hình ảnh Vietnam Airlines
là một hãng hàng không thân thiện, quan tâm đến khách hàng và cộng đồng. 
Nâng cao nhận thức về thương hiệu: Chiến dịch đã tăng cường nhận thức của
khách hàng về thương hiệu Vietnam Airlines và các dịch vụ của hãng.
4. Tăng cường lòng trung thành của khách hàng:
Khách hàng cảm thấy được trân trọng: Các hoạt động trong chiến dịch đã giúp
khách hàng cảm thấy được trân trọng, từ đó tăng cường lòng trung thành với hãng. 
Tạo ra cộng đồng khách hàng: Chiến dịch đã góp phần tạo ra một cộng đồng
khách hàng gắn bó với nhau và với thương hiệu Vietnam Airlines. Nhược điểm
1. Tính nhất quán và nhận diện thương hiệu:

Vietnam Airlines: Thường tập trung vào hình ảnh sang trọng, dịch vụ cao cấp.
Chiến dịch "Hành trình Yêu Thương" có thể phù hợp với hình ảnh này, nhưng cần
làm rõ hơn sự kết nối giữa giá trị truyền thống và hiện đại. 
Bamboo Airways: Năm 2017, Bamboo Airways đang trong giai đoạn xây dựng
thương hiệu, vì vậy các hoạt động PR thường tập trung vào việc tạo dựng hình ảnh
trẻ trung, năng động và khác biệt.
Hạn chế: Nếu Vietnam Airlines không làm nổi bật được sự khác biệt và nét riêng của
mình so với Bamboo Airways trong chiến dịch này, có thể khách hàng sẽ khó phân biệt được hai hãng.
2. Tương tác với khách hàng:
Vietnam Airlines: Thường tập trung vào việc tạo ra những trải nghiệm cao cấp
cho khách hàng. Tuy nhiên, việc tương tác trực tiếp với khách hàng trên mạng xã
hội có thể chưa được khai thác tối đa. 
Bamboo Airways: Năm 2017, Bamboo Airways đã rất tích cực tương tác với
khách hàng trên mạng xã hội, tạo ra các cuộc thi, minigame, thu hút sự tham gia của cộng đồng.
Hạn chế: Nếu Vietnam Airlines không tăng cường tương tác với khách hàng trên các nền
tảng số, sẽ khó tạo ra sự gắn kết và lan tỏa thông điệp của chiến dịch.
3. Sự kết hợp giữa truyền thống và hiện đại:
Vietnam Airlines: Với một hãng hàng không lâu đời như Vietnam Airlines, việc
kết hợp giữa truyền thống và hiện đại trong các chiến dịch là rất quan trọng. Tuy
nhiên, việc thực hiện điều này có thể gặp một số khó khăn. 
Bamboo Airways: Là một hãng hàng không mới, Bamboo Airways có thể linh
hoạt hơn trong việc kết hợp các yếu tố truyền thống và hiện đại.
Hạn chế: Nếu Vietnam Airlines không thực hiện tốt việc kết hợp này, có thể chiến dịch
sẽ trở nên nhàm chán và không gây được sự chú ý.
2. Chiến dịch “Thế giới đang thay đổi, còn bạn?”
2.1. Tổng quan chiến dịch và các hoạt động pr
Năm 2019 dựa trên 4 trụ cột truyền thông ấy, cùng với sự thay đổi nhanh chóng và theo
hướng ngày càng hoàn thiện của thế giới, của con người và của chính VNA, TCT sẽ triển
khai chiến dịch quảng cáo chiến lược mới từ 1/1/2019 với thông điệp “Thế giới đăng thay
đổi. Còn bạn?”. Thông điệp khuyến khích mọi người khám phá, trải nghiệm, cảm nhận
những thay đổi đó cùng VNA trên những chuyến bay và qua đó gắn kết với VNA trên
những hành trình vươn xa. Ngoài ra chiến dịch “Thế giới đang thay đổi, còn bạn” của
Vietnam Airlines còn là một nỗ lực đáng chú ý của hãng nhằm tái khẳng định vị thế và
tầm nhìn sau đại dịch COVID-19. Dưới đây là một số hoạt động PR tiêu biểu có thể được
triển khai trong chiến dịch này:
- Ra mắt TVC ấn tượng: TVC quảng cáo với hình ảnh và thông điệp mới mẻ đã tạo
ra một dấu ấn mạnh mẽ trong lòng khán giả. Qua đó, Vietnam Airlines khẳng định sự
đồng hành cùng khách hàng trong hành trình khám phá thế giới.
- Truyền thông đa kênh: Chiến dịch được triển khai trên nhiều kênh truyền thông
khác nhau như truyền hình, báo chí, Youtube, Facebook, Website của Vietnam
Airlines, tạo ra hiệu ứng lan tỏa rộng rãi.
- Tương tác với khách hàng: Vietnam Airlines đã tổ chức nhiều hoạt động tương tác
với khách hàng như các cuộc thi, sự kiện online, nhằm tạo ra sự gắn kết và thu thập
phản hồi để cải thiện dịch vụ.
- Tập trung vào trải nghiệm khách hàng: Chiến dịch đã tập trung vào việc nâng cao
chất lượng dịch vụ, tạo ra những trải nghiệm mới mẻ cho khách hàng trên mọi hành trình.
- Hợp tác với các đối tác: Vietnam Airlines đã hợp tác với nhiều đối tác trong và
ngoài nước để tạo ra các sản phẩm, dịch vụ mới, mang đến nhiều lựa chọn hơn cho khách hàng.
- Truyền thông về các hoạt động trách nhiệm xã hội: Bên cạnh việc kinh doanh,
Vietnam Airlines cũng rất quan tâm đến các hoạt động vì cộng đồng, thể hiện trách
nhiệm của một doanh nghiệp hàng đầu
2.2. Đánh giá ưu, nhược điểm Ưu điểm:
- Thông điệp phù hợp với thời điểm: Sau đại dịch, mọi thứ thay đổi từ thói quen du
lịch đến mong đợi của khách hàng. Thông điệp “Thế giới đang thay đổi, còn bạn”
nhấn mạnh vào việc thích nghi với bối cảnh mới, giúp Vietnam Airlines kết nối với
tâm lý người tiêu dùng hiện đại.
- Gây chú ý với khách hàng cũ và mới: Chiến dịch không chỉ nhắm tới nhóm
khách hàng trung thành, mà còn mở rộng tới những khách hàng trẻ, yêu thích sự
đổi mới và trải nghiệm.
- Hình ảnh thương hiệu mạnh mẽ: Chiến dịch quảng bá hình ảnh Vietnam Airlines
như một hãng hàng không quốc gia không chỉ nỗ lực thích nghi mà còn dẫn đầu
trong sự thay đổi. Nó truyền tải sự chuyên nghiệp, an toàn, và tinh thần sẵn sàng
đương đầu với những thách thức mới.
- Tận dụng đa kênh truyền thông: Vietnam Airlines đã sử dụng hiệu quả các kênh
truyền thông số, từ mạng xã hội đến video quảng cáo, tạo độ phủ rộng cho chiến
dịch và thu hút được lượng lớn người theo dõi. Hạn chế:
1. Tính Sáng Tạo và Đổi Mới
Chiến Dịch Vietjet: Được biết đến với các hoạt động quảng bá sáng tạo, vui nhộn
và gây ấn tượng mạnh. Họ thường sử dụng các hình thức truyền thông độc đáo,
như các video quảng cáo hài hước hoặc sự kiện nổi bật. 
Chiến Dịch Vietnam Airlines: Có thể thiếu sự đổi mới và sáng tạo trong cách
tiếp cận, làm cho chiến dịch ít nổi bật hơn so với Vietjet.
2. Sự Kết Nối Cảm Xúc
Chiến Dịch Vietjet: Tập trung vào việc tạo ra các kết nối cảm xúc mạnh mẽ với
khách hàng thông qua các câu chuyện thú vị và nhân văn. 
Chiến Dịch Vietnam Airlines: Mặc dù cũng có những yếu tố cảm xúc, nhưng có
thể chưa đủ mạnh để tạo ra ấn tượng lâu dài như Vietjet.
3. Mục Tiêu Khách Hàng
Chiến Dịch Vietjet: Nhắm đến đối tượng khách hàng trẻ tuổi và năng động,
thường xuyên sử dụng các nền tảng mạng xã hội để thu hút sự chú ý. 
Chiến Dịch Vietnam Airlines: Có thể ít chú trọng vào việc thu hút thế hệ trẻ,
khiến cho chiến dịch không đủ hấp dẫn đối với nhóm khách hàng này.
4. Động Lực Tham Gia
Chiến Dịch Vietjet: Thường cung cấp nhiều chương trình khuyến mãi và ưu đãi
hấp dẫn, khuyến khích hành khách tham gia và sử dụng dịch vụ. 
Chiến Dịch Vietnam Airlines: Có thể thiếu các chương trình khuyến mãi hấp dẫn
tương tự, khiến cho hành khách không cảm thấy đủ động lực để tham gia.
5. Chiến Lược Quảng Cáo
Chiến Dịch Vietjet: Sử dụng các kênh truyền thông xã hội và quảng cáo trực
tuyến một cách hiệu quả hơn để tiếp cận lượng lớn khách hàng. 
Chiến Dịch Vietnam Airlines: Có thể chưa tối ưu hóa việc sử dụng các nền tảng
truyền thông xã hội, dẫn đến việc giảm sự chú ý từ cộng đồng.
=>So với Vietjet, Vietnam Airlines ít tham gia vào các sự kiện văn hóa, giải trí hoặc thể
thao mang tính đại chúng. Điều này có thể khiến hãng kém nổi bật trong các phân khúc
khách hàng trẻ tuổi hoặc những người yêu thích du lịch tự do.
3. Chiến dịch “Vạn dặm nâng niu”
3.1. Tổng quan chiến dịch và các hoạt động pr
Ngày 27/5/2024 hãng hàng không quốc gia Vietnam Airlines đã công bố chiến dịch
quảng cáo chiến lược mới “Vạn dặm nâng niu” cho giai đoạn 2024 - 2025. Chiến dịch
mới này nhằm củng cố triết lý “Lấy khách hàng làm trung tâm” của thương hiệu.
Nhằm mục tiêu củng cố hình ảnh thương hiệu là một hãng hàng không tận tâm, đáng tin
cậy và gắn kết với khách hàng. Chiến dịch nhấn mạnh sự quan tâm, chu đáo mà Vietnam
Airlines dành cho hành khách trong mỗi hành trình bay, cũng như nâng cao trải nghiệm
dịch vụ và truyền tải văn hóa Việt Nam đến bạn bè quốc tế.
Vietnamairlines đã đưa chiến dịch hướng tới khách hàng đã làm TVC nói về chiến dịch
thông qua hình ảnh âm nhạc và văn hoá Việt Nam được quảng bá rộng rãi qua Youtube
và Facebook . Chiến dịch “Vạn dặm nâng niu” được triển khai với 5 KV (key visual)
hình ảnh và TVC quảng cáo cho Vietnam Airlines, lấy cảm hứng từ những câu chuyện
trải nghiệm thực tế của khách hàng trên những chặng bay của VNA: - Nâng niu từng dặm bay
- Nâng niu trọn giấc nồng
- Hệ thống giải trí đa dạng
- Trải nghiệm chuyển đổi số và kết nối
- Truyền cảm hứng với cộng đồng thông qua các hoạt động xã hội Hình 1: Nguồn Internet
3.2. Đánh giá ưu, nhược điểm Ưu Điểm
1. Tăng Cường Nhận Thức Về Dịch Vụ Khách Hàng: Chiến dịch nhấn mạnh sự
quan tâm của Vietnam Airlines đối với sự hài lòng của khách hàng, từ đó tạo niềm
tin và sự gắn kết với hành khách.
2. Hỗ Trợ Khách Hàng Toàn Diện: Các dịch vụ được nâng cao, từ tiếp đón đến trải
nghiệm bay, giúp hành khách cảm thấy thoải mái và được chăm sóc tốt.
3. Gắn Kết Cảm Xúc: Chiến dịch sử dụng thông điệp và hình ảnh cảm động để kết
nối với khách hàng, tạo ra ấn tượng lâu dài.
4. Sử Dụng Công Nghệ Thông Minh: Áp dụng công nghệ mới để cải thiện trải
nghiệm khách hàng, như ứng dụng di động và dịch vụ trực tuyến, giúp hành khách
dễ dàng tiếp cận thông tin và dịch vụ.
5. Chương Trình Khách Hàng Thân Thiết: Cải thiện chương trình khách hàng
thân thiết, khuyến khích hành khách quay lại và sử dụng dịch vụ của hãng. Nhược điểm
1. Chất Lượng Dịch Vụ

Chiến Dịch Bamboo: Thường nhấn mạnh vào sự sáng tạo và trải nghiệm sang
trọng, cung cấp dịch vụ độc đáo và cao cấp. 
Chiến Dịch Vietnam Airlines: Mặc dù nâng cao dịch vụ, nhưng có thể không đạt
đến mức độ sang trọng như Bamboo, khiến một số khách hàng cảm thấy chưa đủ khác biệt. 2. Tính Đổi Mới
Chiến Dịch Bamboo: Thường xuyên áp dụng công nghệ mới và chiến lược
marketing sáng tạo để thu hút khách hàng. 
Chiến Dịch Vietnam Airlines: Có thể chưa cập nhật nhanh chóng các xu hướng
và công nghệ mới, dẫn đến việc kém hấp dẫn hơn trong mắt một số hành khách trẻ tuổi.
3. Đối Tượng Khách Hàng
Chiến Dịch Bamboo: Hướng tới đối tượng khách hàng cao cấp, với nhiều chương
trình ưu đãi và dịch vụ tùy chỉnh. 
Chiến Dịch Vietnam Airlines: Mặc dù cũng phục vụ khách hàng cao cấp, nhưng
có thể không đủ các chương trình đặc biệt cho nhóm đối tượng này như Bamboo.
4. Phân Khúc Thị Trường
Chiến Dịch Bamboo: Tập trung vào việc mở rộng thị trường quốc tế và thu hút khách du lịch cao cấp. 
Chiến Dịch Vietnam Airlines: Có thể chưa khai thác tối đa các cơ hội mở rộng ra
thị trường quốc tế và phát triển các chuyến bay đến những điểm đến mới hấp dẫn.
5. Chiến Lược Marketing
Chiến Dịch Bamboo: Thường sử dụng các chiến dịch quảng cáo hấp dẫn và hiện
đại hơn, giúp tạo ấn tượng mạnh với khách hàng. 
Chiến Dịch Vietnam Airlines: Có thể thiếu sự sáng tạo trong việc quảng bá, dẫn
đến việc không tạo được sự chú ý như mong đợi.
III. ĐỀ XUẤT Ý TƯỞNG CHO HOẠT ĐỘNG PR SẮP TỚI CỦA VN AIRLINES.
Người đề xuất ý tưởng: Nguyễn Trần Thảo Vy
Tên chương trình: Triển lãm “Việt Nam và những chuyến bay”
Nội dung chi tiết: quy tụ gần 1000 bức ảnh về các chuyến bay của Vietnamairlines và
mô hình máy dân dụng của hãng 1. Mục tiêu:
- Xây dựng hình ảnh thương hiệu hãng hàng không quốc gia hàng đầu với sự uy tín và trách nhiệm cao
- Tạo cộng đồng gắn kết những người có đam mê về nghệ thuật cũng như là về máy bay và ngành hàng không
- Truyền tải thông điệp, hình ảnh tích cực về đất nước Việt Nam thông qua những
chuyến bay. VD: bảo vệ môi trường, giảm thiểu sử dụng rác thải nhựa, ẩm thực và văn hóa Việt Nam.
- Quảng bá hình ảnh ngành hàng không, thương hiệu hàng không Việt Nam, đất
nước và con người Việt Nam tới công chúng và bạn bè quốc tế
2. Đối tượng: là những người có đam mê nghệ thuật, mô hình và ngành hàng không
3. Thời gian: 1 tháng (từ ngày 25/01 – 25/02/2025) 4. Cách triển khai:
- Tìm địa điểm tổ chức triển lãm, tìm kiếm các nhà tài trợ
- Triển khai hoạt động khuyến khích hành khách chia sẻ, đăng tải hình ảnh về những
chuyến bay kèm theo hashtag #Vietnamvanhungchuyenbay# thông qua các trang
mạng xã hội Facebook, Tiktok, Instagram.
- Đăng tải các bài truyền thông về triển lãm trên các nền tảng mạng xã hội Facebook, Instagram, Tiktok.
- Hợp tác với KOLs/ Influencer để quảng bá truyền thông cho triễn lãm
5. Kênh quảng bá: Tiktok, trang fanpage Vietnam airline, website của Vietnam airline
Người đề xuất ý tưởng: Phạm Bích Nghi
“Hành Trình Di Sản” - Khám Phá Việt Nam Qua Góc Nhìn Văn Hóa
1. Mục tiêu: Quảng bá văn hóa và du lịch Việt Nam, tạo trải nghiệm độc đáo cho khách hàng quốc tế. 2. Hoạt động:
- Mỗi chuyến bay có chủ đề riêng gắn với di sản văn hóa, từ trang phục của tiếp
viên, âm nhạc đến món ăn trên chuyến bay.
- Cung cấp các video hoặc tài liệu ngắn giới thiệu văn hóa, lịch sử vùng miền tại
các điểm đến nổi tiếng của Vietnam Airlines.
- Hợp tác với các tour du lịch địa phương để cung cấp gói khám phá di sản, khuyến
khích khách quốc tế trải nghiệm văn hóa đặc trưng của Việt Nam 3. Cách triển khai:
- Xác định chủ đề di sản
- Thiết kế trải nghiệm trên chuyến bay: trang phục tiếp viên, món ăn đặc trưng, không gian và thời gian
- Chuẩn bị các video ngắn (2-3 phút) và tài liệu giới thiệu về lịch sử, văn hóa, cảnh
đẹp của từng vùng miền mà hành khách sẽ đến. Các nội dung này có thể phát
trước chuyến bay hoặc trên màn hình cá nhân của hành khách
- Xây dựng các gói tour giảm giá hoặc ưu đãi đặc biệt cho khách hàng của Vietnam
Airlines khi mua vé máy bay kết hợp tour di sản.
- Mời các blogger du lịch, YouTuber, hoặc người có ảnh hưởng trải nghiệm các
chuyến bay và gói du lịch để giới thiệu rộng rãi đến khách hàng quốc tế
- Quảng bá chương trình thông qua website, fanpage và các kênh mạng xã hội của Vietnam Airlines.
Người đề xuất ý tưởng: Võ Hương Trà - 2473201081444
Ý tưởng
: Chiến dịch "Bay Về Tương Lai Xanh" Nội dung cụ thể: Mục tiêu:
- Thể hiện cam kết của Vietnam Airlines đối với sự bền vững và bảo vệ môi trường.
- Tăng cường hiểu biết và nhận thức của hành khách, cộng đồng về tầm quan trọng
của việc bảo vệ môi trường trong ngành hàng không và du lịch.
- Khuyến khích và động viên hành khách tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi
trường, như giảm thiểu rác thải nhựa, trồng cây xanh và ủng hộ các sáng kiến bảo vệ môi trường.
- Thúc đẩy việc áp dụng công nghệ xanh trong hoạt động hàng không, du lịch để
giảm phát thải khí nhà kính, mưa axit và tiêu thụ năng lượng.
- Thực hiện các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí và tiếng ồn từ hoạt động
bay, bảo vệ sự đa dạng sinh học. Đối tượng:
- Toàn bộ nhân viên và cán bộ của Vietnam Airlines
- Hành khách hiện tại và tiềm năng của Vietnam Airlines.
- Những người quan tâm đến bảo vệ môi trường và du lịch bền vững.
- Cộng đồng trực tuyến (trên mạng xã hội và các diễn đàn).
- Các tổ chức bảo vệ môi trường
- Cơ quan chính phủ và quản lý Cách triển khai:
A. Video: Thời gian 1 phút 30 giây

0:00 - 0:10 (Mở đầu) -
Hình ảnh: Cảnh máy bay Vietnam Airlines bay trên bầu trời xanh, trong lành,
cùng với ánh mặt trời chiếu rọi -
Lời lẽ: "Thế giới đang thay đổi từng ngày,chúng ta có thể làm gì để bảo vệ tương lai?" "
0:10 - 0:30 (Thực trạng môi trường) -
Hình ảnh: Cảnh ô nhiễm, rác thải nhựa, và biến đổi khí hậu và những hình ảnh về thực trạng ô nhiễm -
Lời lẽ: "Biến đổi khí hậu, ô nhiễm, và tài nguyên cạn kiệt đang đe dọa hành tinh của chúng ta."
0:30 - 0:50 (Nỗ lực của Vietnam Airlines) -
Hình ảnh: Nhân viên Vietnam Airlines thực hiện các hành động bảo vệ môi
trường (trồng cây, dọn dẹp, sử dụng nhiên liệu sinh học). -
Lời lẽ: "Vietnam Airlines cam kết hành động vì một tương lai bền vững. Chúng
tôi sử dụng nhiên liệu sinh học, giảm thiểu rác thải nhựa và chung tay trồng cây xanh "
0:50 - 1:10 (Khuyến khích hành động từ cộng đồng) -
Hình ảnh: Khách hàng tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường (trồng cây, tham gia Eco-Challenge). -
Lời lẽ: "Cùng chúng tôi tham gia Eco-Challenge! Mỗi hành động nhỏ của bạn đều có ý nghĩa."
1:10 - 1:20 (Lời kêu gọi) -
Hình ảnh: Logo Vietnam Airlines xuất hiện mang theo các hashtag phía sau
(#BayVeTuongLaiXanh, #EcoChallenge). -
Lời lẽ: " Hãy hành động vì một tương lai xanh hơn. Bạn đã sẵn sàng chưa?"
1:20 - 1:30 (Kết thúc) -
Hình ảnh: Cảnh bầu trời trong xanh, máy bay cất cánh, chim bay và ánh nắng mặt trời lung linh -
Lời lẽ: "Vietnam Airlines - Cùng bạn bay về tương lai xanh!"
B. Phong cách thực hiện
- Hình ảnh sắc nét, màu sắc tươi sáng, âm nhạc truyền cảm hứng.
- Sử dụng các đoạn phỏng vấn và câu chuyện thực tế để tạo sự kết nối cảm xúc. C. Sản Xuất Video 1. Lên Kế Hoạch
- Chọn đội ngũ sản xuất video (có thể là một công ty sản xuất chuyên nghiệp hoặc đội ngũ nội bộ).
- Lên kịch bản chi tiết và duyệt với các bên liên quan. 2. Quay Phim:
- Quay các cảnh tại sân bay, trên máy bay, và các hoạt động bảo vệ môi trường (trồng cây, dọn dẹp).
- Phỏng vấn nhân viên và hành khách. 3. Biên Tập
- Biên tập video để đảm bảo nội dung mạch lạc và hấp dẫn.
- Thêm nhạc nền, hiệu ứng đồ họa và thông điệp chính. 4. Duyệt và Hoàn Tất
- Gửi video cho các bên liên quan để duyệt.
- Thực hiện các điều chỉnh cần thiết và hoàn tất.
D. Chiến lược truyền thông
- Triển khai hoạt động khuyến khích hành khách chia sẻ, đăng tải hình ảnh về chiến
dịch kèm theo hashtag #Bayvetuonglaixanh #Eco-Challenge thông qua các trang
mạng xã hội Facebook, Tiktok, Instagram.
- Đăng tải các bài truyền thông về triển lãm trên các nền tảng mạng xã hội:
Facebook,Instagram, Tiktok, Threads,…
- Hợp tác với KOLs/ Influencer để quảng bá truyền thông cho chiến dịch
- Sử dụng các kênh quảng bá: Đăng tải video trên Tiktok, trang fanpage Vietnam
airlines, website chinhs thống của Vietnam airlines
- Email Marketing: Gửi thông tin về chiến dịch, video qua email đến danh sách khách hàng.
E. Thời Gian Phát Hành: 10 tháng ( 1/11/2024 -1/9/2025)
F. Thực hiện khảo sát
- Theo dõi số lượt xem, tương tác và chia sẻ video.
- Đánh giá sự tham gia của hành khách vào chương trình "Eco-Challenge".
- Tạo khảo sát để thu thập phản hồi từ hành khách về video và các sáng kiến bảo vệ môi trường.
Người đề xuất ý tưởng: Đặng Phương Anh - 2473201081444
Mặc dù hầu hết các công ty đều khuyến khích đổi mới nhưng tư duy chấp nhận rủi ro không
phải lúc nào cũng được công ty chấp nhận. Do đó, nhân viên ngại sáng tạo vì sợ mắc lỗi và bị
khiển trách nếu làm sai. Thực tế là, mọi ý tưởng đều cần được trân trọng. Có thể ý tưởng đó chưa
thực sự phù hợp với chiến lược của công ty trong thời điểm hiện tại nhưng đó là công sức và tâm
huyết của nhân viên. Hơn thế nữa, rất có thể những ý tưởng tưởng chừng như không phù hợp với
thời cuộc đó sẽ đem lại doanh thu cao cho công ty khi ứng dụng vào một thời điểm khác. Vì vậy,
thay vì chỉ trích, gạt bỏ những ý tưởng chưa phù hợp, lãnh đạo nên động viên, góp ý công khai
lẫn riêng tư, đồng thời có thể dùng hình thức trao thưởng xứng đáng cho các cá nhân luôn mang
trong mình ngọn lửa sáng tạo. Để có thể thúc đẩy văn hóa đổi mới sáng tạo, cần có sự đầu tư vào
chất lượng nguồn nhân lực, tạo tiền đề cho sự đổi mới. Có thể tổ chức các buổi hội thảo và đào