Nguồn gốc hình thành nhà nước | Bài giảng môn Pháp luật đại cương

Bài giảng môn PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG chương 1 về: "Nguồn gốc hình thành nhà nước" của Học viện Cảnh sát nhân dân giúp bạn củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao cuối học kỳ. Mời bạn đọc đón xem!

NHÀ NƯỚC
NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC:
Thuyết thần quyền: quan điểm thần học tìm kiếm nguồn gốc nhà nước từ các
thế lực siêu tự nhiên. Sự tồn tại của NN là vĩnh viễn và sự phục tùng quyền lực nhà
nước là tất yếu, tuyệt đối. Là cơ sở cho các NN quân chủ chuyên chế
Thuyết gia trưởng: Xem gia đình như một thiết chế tính hạt nhân của
hội. Các thiết chế XH khác trong đó có NN đều được xây dựng nên từ gia đình;
quyền lực NN về cơ bản được xem như quyền lực của người gia trưởng.
=> Hai thuyết này tuy đưa ra những giải khác nhau về nguồn gốc hình
thành NN song đều có chung một điểm là cố gắng biện hộ cho sự thống trị của giai
cấp này với giai cấp khác sự bất bình đẳng trong XH nhưquy luật tính tất
yếu, phù hợp với lẽ tự nhiên.
Thuyết Khế ước hội: (công ước XH), hợp đồng kết giữa những người
trong trạng thái tự do nguyên thủy (trạng thái tự nhiên) để lập nên NN. Con người
phải đổi lấy quyền tự do tự nhiên để đổi lấy quyền tự do trong khuôn khổ pháp
luật, an ninh quyền sở hữu chính đáng. sở tưởng cho NN Cộng hòa Dân
chủ
Học thuyết nhà nước của chủ nghĩa Mác Lênin: Nhà nước một hiện
tượng XH tính lịch sử. sản phẩm phát triển lịch sử của XH; Nhà nước tổ
chức đặc biệt của quyền lực chính trị mang tính giai cấp, công cụ được giai cấp
thống trị sử dụng để duy trì trật tự XH có lợi cho giai cấp đó.
Quá trình hình thành nhà nước theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin:
* Chế độ Cộng sản nguyên thủy và hình thức tổ chức thị tộc – bộ lạc
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
- hội cộng sản nguyên thủy hội chưa giai cấp, chưa nhà nước
pháp luật. Sự phân chia giai cấp từ đó dẫn đến sự ra đời của nhà nướcpháp luật
lại nảy sinh chính trong quá trình phát triển và tan rã của xã hội đó.
- sở kinh tế - XH: chế độ sở hữu chung về liệu sản xuất sản phẩm lao
động với trình độ hết sức thấp kém của lực lượng sản xuất. Công cụ lao động thô
sơ. Xã hội: QHSX có tính bình đẳng, tổ chức XH dựa trên mqh huyết thống
- Hội đồng thị tộc: Tổ chức quyền lực cao nhất, quyết định các vấn đề chung
của cộng đồng
- Tù trưởng và thủ lĩnh quân sự: là những người đứng đầu thị tộc, do thị tộc bầu
ra để thực hiện quyền lực và quản lý các công việc chung của thị tộc.
- Quyền lực XH: quyền lực gắn liền với XH phục vụ cho lợi ích của cộng
đồng, chưa có bộ máy cưỡng chế chuyên biệt.
- Cơ sở XH: không có giai cấp, phân công lao động tự nhiên.
*Sự tan rã của xã hội Cộng sản nguyên thủy và sự xuất hiện Nhà nước
- Sự chuyển biến về kinh tế:
hội cộng sản nguyên thuỷ đã trải qua ba lần phân công lao động hội
lớn, mà sau mỗi lần lạinhững bước tiến mới đẩy nhanh hơn quá trình tan rã của
chế độ cộng sản nguyên thủy:
- Phân công lao động hội lần thứ nhất: Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt
làm xuất hiện chế độ tư hữu. Sau lần phân công lao động xã hội thứ nhất, chế độ
hữu đã xuất hiện, hội đã phân chia thành người giàu, người nghèo. Chế độ
hữu xuất hiện đã làm thay đổi chế độ hôn nhân, chế độ hôn nhân một vợ một
chồng đã thay thế cho chế độ quần hôn.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
- Phân công lao đng xã hi ln th hai: thcông nghip tách khi nông nghip. Việc
m ra kim loại, đặc biệt sắt, và chế tạo ra các ng cụ bằng sắt, không những
tạo ra khả ng có thể trồng trọt tn những diện ch rộng lớn n, mà n
mang lại cho nời thợ thng nghiệp những công clao động mới. Nghề dệt,
nghề chế tạo đ kim loại và những ngh th công khác ny càng làm ra nhiều
loại sản phẩm ny ng hoàn hảo n. Xã hội nhiều ngành nghề phát
triển ng cần sức lao động tsố ợng các lm việc ny ng tăng đã
trtnh một lực lượng hội. Sự phân ng lao động hội lớn lần th hai đã
đẩy nhanh quá trình pn hóa hội m cho mâu thuẫn giai cấp ny ng
ng.
- Phân công lao động hội lần thứ ba: xuất hiện tầng lớp thương nhân
nghề thương mại: Sự ra đời và phát triển của thương mại đã kéo theo sự xuất hiện của
đồng tiền, nạn cho vay nặng lãi, quyền tư hữu v ruộng đất và chế độ cầm cố. Tất c
những yếu tố đó làm cho sch tụ và tập trung của cải vào trong tay của số ít nời
giàu có diễn ra nhanh chóngn, đồng thời thúc đẩy sự bần cùng hóa của quần chúng
sự ng nhanh của đám đông dân nghèo, sự phân hoá giai cấp ngày càng trở nên
sâu sắc.
=> Chế độ tư hữu nh thành và phát triển. Ngun tắc bình quân, s hữu chung
không n tồn tại. Gia đình nhtách khỏi thị tộc trthành đơn vị kinh tế độc lập.
- Schuyển biến về xã hội:
+ Sự phân hóa xã hội thành những tập đoàn người (Quí tộc – nông dân – nô lệ).
+ Như vậy, khi hội đã phân chia thành các giai cấp đối lập nhau, luôn luôn
mâu thuẫn và đấu tranh gay gắt với nhau để bảo vệ lợi ích của giai cấp mình thì tổ
chức thị tộc trở thành bất lực, không thể phù hợp được nữa. Xã hội đó đòi hỏi phải
một tổ chức mới đủ sức giữ cho hội trong vòng trật tự lợi cho những
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
người của giữ địa vị thống trị, làm dịu bớt xung đột, mâu thuẫn giai cấp. Tổ
chức đó là nhà nước.
- Sự xuất hiện của Nhà nước:
+ S ra đi ca NN là mt tt yếu da trên nhng tin đ v KT và XH.
+ Tin đ v KT: Chế đ tưu hu v tài sn ( TLSX, tư liu sinh hot quan trng)
+ Tin đ v XH: Mâu thun giai cp không th điu hòa
Như vậy, nhà ớc là sản phẩm của một hội đã phát triển đến một giai đoạn
nhất định. Nhà nước "không phải là một quyền lực từ bên ngi áp đặt vào xã hội...",
"một lực ợng rõ ng là đứng trênhội,nhiệm vụ làm dịu bớt sự xung đột và
gi cho s xung đột đó nằm trong ng "trật tự" và lực ợng đó nảy sinh ra t
hội.
KHÁI NIỆM NHÀ NƯỚC
Mác - Lênin đi đến kết luận: Nhà nước sản phẩmbiểu hiện của những
mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được. Nghĩa là, Nhà nước chỉ sinh ra
tồn tại trong xã hội có giai cấp và bao giờ cũng thể hiện bản chất giai cấp sâu sắc.
Mặc mỗi Nhà nước bản chất riêng nhưng chúng đều thể hiện một đặc
trưng chung đó là: Nhà nước là bộ máy dùng để duy trình sự thống trị của giai cấp
này đối với các giai cấp khác. Trong lịch sử hội giai cấp đã tồn tại bốn hình
thái kinh tế hội: chiếm hữu lệ, phong kiến, bản chủ nghĩa XHCN.
Tương ứng với 4 hình thái kinh tế hội đó là 4 kiểu nhà nước: Nhà nước chủ nô,
Nhà nước phong kiến, Nhà nước tư sản và Nhà nước XHCN.
Trong bốn kiểu Nhà nước đó thì các kiểu Nhà nước chủ nô, Nhà nước phong
kiến, Nhà nước sản các Nhà nước bóc lột thể hiện Nhà nước đúng nguyên
nghĩa: công cụ để thực hiện quyền lực của giao cấp, còn Nhà nước XHCN với
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
bản chất nguyên chính sản không còn nguyên nghĩa chỉ “nửa Nhà
nước”.
Nhà nước một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, bộ máy
chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế thực hiện chức năng quản mọi mặt của đời
sống xã hội nhằm bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, duy trì trật tự an toàn
hội và bảo đảm cho xã hội phát triển trong một môi trường lành mạnh.
+ Nhà nước là một bộy bạo lực do giai cấp thống trị tổ chức ra để trấn áp
các giai cấp khác, vì thế nhà nước chính là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính
trị. Giai cấp thống trị sử dụng nhà ớc để tổ chức và thực hiện quyền lực chính trị
của giai cấp mình. Thông qua nhà nước, ý chí và hệ tư ởng của giai cấp thống trị
được thể hiện một cách tập trung thống nhất được bảo đảm thực hiện. Bộ máy
nhà nước với sức mạnh mang nh cưỡng chế chính công cụ hữu hiệu nhất để
phục vụ cho lợi ích của giai cấp thống trị.
+ Tuy vậy, trong bất cứ hội nào bên cạnh việc bảo vệ lợi ích của giai cấp
thống trị, nhà nước cũng phải chú ý đến lợi ích chung của xã hội, giải quyết những
vấn đề đời sống hội đặt ra, chẳng hạn: bảo đảm trật tự an toàn hội, xây
dựng thực hiện hệ thống an sinh hội, bảo vệ môi trường, phòng chống thiên
tai, dịch bệnh v.v...
BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC
Bản chất NN: những dấu hiệu, đặc điểm bên trong của NN, quy định sự
tồn tại, vận động, phát triển của NN như một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính
trị trong XH có giai cấp
a, Tính giai cấp: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, tính giai cấp
một đặc trưng quan trọng bậc nhất của nhà nước. Nhà nước tính giai cấp của
NN là những phạm trù luôn đi liền với nhau.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
- Nhà nước có nguồn gốc giai cấp, vì sự ra đời của nó là từ sự phân hóa giai
cấp trong hội. Chính sự chuyển biến về kinh tế (3 lần phân công lao động) làm
chế độ tư hữu hình thành, gia đình nhỏ tách khỏi thị tộc và trở thành đơn vị kinh tế
độc lập. Cùng sự chuyển biến về hội (sự phân hóa XH thành những tập đoàn
người), giai cấp ưu thế về kinh tế sẽ áp đặt quyền lực thống trị, bóc lột giai cấp
yếu thế hơn trong XH, dẫn đến hệ quả là mâu thuẫn mang tính đối kháng không thể
điều hòa giữa các giai cấp. NN xuất hiện như một đòi hỏi khách quan để làm dịu
bớt xung đột, giữ cho những mâu thuẫn ấy trong giới hạn trật tự.
- Nhà nước là bộ máy, công cụ trấn áp đặc biệt của giai cấp thống trị đối với
các giai cấp khác, công cụ bạo lực để duy trì sự thống trị của giai cấp. Bởi
một trong những do NN tồn tại để bảo vệ cho trật tự phù hợp với lợi ích
của giai cấp thống trị. Trên thực tế, giai cấp chỉ được xem là giai cấp thống trị nếu
duy trì đưc đa v thống trca mình trên 3 phương diện: kinh tế, chính trị và văn
hóa tư tưng.
+ Thống trị về kinh tế: khả năng buộc các giai cấp khác phải phụ thuộc giai
cấp thống trị về kinh tế. Duy trì sự bất bình đẳng trong quan hệ sở hữu TLSX cũng
như trong tổ chức, quản lao động, giai cấp của (hữu sản) mới khả năng
làm giai cấp khác lệ thuộc vào mình. NN bảo vệ phát triển nền tảng kinh tế
đồng thời đảm bảo CSVC để duy trì quyền lực.
+ Thống trị về chính trị: khả năng buộc giai cấp khác phải phụ thuộc giai
cấp thống trị về mặt ý chí. Để củng cố, duy trì chế độ hữu, bảo vệ chế độ người
bóc lột người, giai cấp nắm trong tay TLSX chủ yếu của XH phải thiết lập nên bộ
máy trấn áp đặc biệt của nónhà nước;tuyên bố rằng đó là tổ chức công quản
chung, hợp pháp hóa ý chí của mình thành ý chí NN buộc mọi người phải tuân
theo. Như vậy, giai cấp thống trị về kinh tế đã trở thành chủ thể của quyền lực
chính trị
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
+ Thống trị về văn hóa tưởng: Phải làm cho mọi người hiểu rằng sự thống
trị cầm quyền đóđúng đắn. Giai cấp thống trị sử dụng bộ máy NN thông qua
các kênh truyền hệ tưởng của giai cấp mình. Hệ tưởng của giai cấp thống
trị trở thành hệ tư tưởng thống trị trong xã hội.
b, Tính xã hội: là sự tác động của yếu tố xã hội đến đặc điểm và xu hướng phát
triển của NN. Kế thừa vai trò hội trong chế độ công nguyên thủy, phải giải
quyết những vấn đề nảy sinh trong xã hội.
- tổ chức đại diện chính thức cho toànhội. Bất cứhội nào muốn tồn
tại và phát triển được cũng phải có trật tự và sự ổn định tương đối, tức là phải được
tổ chức quản chặt chẽ. hội nào cũng hàng loạt các vấn đề mang tính
chất chung như: Sản xuất, thiên tai, địch họa, trật tự, an toàn hội… Để giải
quyết các vấn đề chung đó cần một tổ chức thay mặt hội, nhân danh hội
để tổ chức, tập hợp, quản toàn hội, tổ chức đó phải thiết lập quyền lực chung
(quyền lực công) của toàn xã hội. Tổ chức đó chính là nhà nước.
- bộ máy để tổ chức, điều hành và quản lý xã hội. Nhà nước là tổ chức đại
diện chung cho toàn XH, được tổ chức một cách chặt chẽ nhằm điều hành, tổ chức
hội, định hướng các chính sách phát triển chung; thực hiện chức năng quản
xã hội, bảo đảm an ninh trật tự XH.
- công cụ chủ yếu bảo đảm những điều kiện cần thiết cho quá trình sản
xuất của XH. Nhà nước quản thị trường, trên từng lĩnh vực sản xuất khác nhau,
đồng thời trong một số lĩnh vực, NN trực tiếp cung cấp TLSX, nguồn vốn, nhân
lực phục vụ cho quá trình sản xuất, phục vụ XH…
- Là chủ thể chủ yếu giải quyết hiệu quả các vấn đề nảy sinh từ xã hội. NN là
quan đại diện cho XH nên sẽ trách nhiệm giải quyết hiệu quả các vấn đề
chung nảy sinh từ xã hội, góp phần đảm bảo tính ổn định của xã hội.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
- công cụ bảo đảm TTATXH: Nhà nước bộ máy cưỡng chế để bảo vệ
công lý, công bằng hội, bảo vệ trật tự chung trong các lĩnh vực của đời sống
hội như: Bảo vệ trật tự an ninh, an toàn hội, bảo đảm trật tự an toàn giao thông
và thông tin liên lạc, bảo vệ môi trường sống…
- Củng cố, giữ gìn, phát triển văn hóa tinh thần. Nhà nước luôn công nhận,
tôn trọng, gìn giữ phát triển bản sắc văn hóa dân tộc còn phù hợp, mang tính
tiến bộ, có giá trị cốt lõi đối với XH.
- Trong điều kin tn cu hóa, vai t và giá trị XH của NN đưc đề cao hơn. NN
thc hiện chức năng đối ngoại, giao u kinh tế, văn a vi nhiều nước trên thế giới
nhằm thu t vn đâu , phát trin và khẳng đnh vthế ca nước mình trên trường quốc
tế
CÁC KIỂU NHÀ NƯỚC
a, Khái niệm:
Kiểu nhà nước là tổng thể những dấu hiệu (đặc điểm)bản của nhà nước,
thể hiện bản chất giai cấp, vai trò hội những điều kiện phát sinh, tồn tại
phát triển của nhà nước trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất định.
sở để phân định các kiểu NN học thuyết hình thái KT-XH của chủ
nghĩa M-L. hội loài người đã trải qua các hình thái kinh tế - hội chiếm hữu
lệ, phong kiến, TBCN, XHCN. Tương ứng với 4 hình thái KT-XH đó có 4 kiểu
nhà nước: NN chiếm hữu lệ, nhà nước PK, nhà nước TBCN, nhà nước XHCN.
Mỗi kiểu NN tuy mang những đặc điểm chung của mọi nhà nước nhưng lại
nhiều đặc trưng riêng. Chính những đặc trưng này là nội dung của từng kiểu NN.
b. Phân tích:
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
* Nhà nước chủ nô: là kiểu NN đầu tiên trong lịch sử, ra đời do yêu cầu của
cuộc đấu tranh giai cấp trong lòng XH nguyên thủy giai đoạn cuốn đến mức không
thể điều hòa được.
- Tính giai cấp: Xuất phát từ cơ sở kinh tế của chế độ CHNL là quan hệ sở hữu
của giai cấp chủ đối với TLSX chủ yếu đối với bản thân người lao động
giai cấp lệ, quy định bản chất NN chủ công cụ bạo lực để thực hiện nền
chuyên chính của giai cấp chủ nô với nô lệ và tầng lớp khác.
- Tính xã hội: tổ chứcquản lý kinh tế quy lớn, quảnđất đai. Tổ chức
khai hoang, xây dựng công trình thủy lợi,… khắc phục thiên tai, địch họa.
- Chức năng đối nội:
+ Chức năng bảo vệ củng cố chế độ sở hữu của chủ đối với TLSX
lệ, tổ chức quản sản xuất. Các NN chủ bằng bạo lực trực tiếp hoặc thông
qua việc ban hành thực thi pháp luật sẽ trừng phạt nghiêm khắc những hành vi
gây thiệt hại tài sản chủ nô
+ Chức năng đàn áp sự phản kháng của lệ các tầng lớp bị bóc lột bằng
bạo lực. Quân đội thường được tổ chức với quy mô lớn để thực hiện điều này.
+ Chức năng thống trị về mặt tưởng: Dựa vào tôn giáo để hoặc, dịch
nô lệ và các tầng lớp XH khác.
- Chức năng đối ngoại: Tiến hành chiến tranh xâm lược tổ chức phòng thủ
quốc gia, gây ảnh hưởng, phổ biến các giá trị văn hóa.
* Nhà nước Phong kiến: kiểu NN thứ hai trong lịch sử ra đời cùng với sự
ra đời và xác lập vai trò thống trị của PTSX phong kiến
- Tính giai cấp: 2 bộ phận thống trị: thế quyền (quyền lực của vua, quan
lại,...) và thần quyền (quyền lực của các tổ chức tôn giáo).
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
- Tính xã hội: Nhà nước PK cũng có những biện pháp kích thích sản xuất phát
triển (giảm thuế, xây dựng hệ thống đê điều,…). Nông dân đã một số quyền
bản (có gia đình, tài sản riêng, ruộng đất canh tác). Nhà nước chăm lo học
tập, thi cử để đào tạo tuyển dụng nhân tài phục vụ đất nước. VD: Các triều đại
phong kiến Việt Nam đều tổ chức các kỳ thi hương, hội để tuyển chọn tài làm
quan. Văn Miếu Quốc Tử Giám được xem như trường đại học đầu tiên của Việt
Nam
- Chức năng đối nội:
+ Kinh tế: Chức năng bảo vệ và phát triển chế độ sở hữu PK. Duy trì hình thức
bóc lột, bảo vệ sở hữu địa chủ PK về ruộng đất (TLSX chính thời phong kiến)
xây dựng đê điều, khai hoang, thủy lợi.
+ Chính trị - hội: Chức năng đàn áp sự chống đối của nông dân. Nông dân
trong tình trạng phân tán nên các cuộc nổi loạn dêc bị dập tắt. NN ổn định XH
một phương diện nhất định, đấu tranh chống trộm cướp.
+ tưởng: Chức năng xây dựng hệ tưởng của giai cấp thống trị, đồng thời
thần thành hóa chế độ PK qua tôn giáo.
- Chức năng đối ngoại:
+ Tiến hành chiến tranh xâm lược nhằm mở rộng lãnh thổ, mở rộng quyền lực
và làm giàu cho chính quốc.
+ Phòng thủ đất nước và chống lại sự xâm lược của nước ngoài.
+ Mở rộng bang giao với các nước khác nhằm tăng vị thế hoặc đôi khi thi hành
chính sách “bế quan tỏa cảng” (nhà Nguyễn ở Việt Nam).
* Nhà nước sản: ra đời trên sở thiết lập của 1 PTSX tiến bộ hơn PTSX
phong kiến – PTSX TBCN.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
- Tính giai cấp: Tuy nhiều tiến bộ hơn so với kiểu NN phong kiến nhưng
vẫn kiểu nhà nước bóc lột không thể vượt ra khỏi bản chất công cụ thống
trị giai cấp của giai cấp tư sản.
- Tính hội: thuộc tính phổ biến, khách quan của nhà nước sản. Chú
trọng bảo vệ quyền con người, phát triển y tế, giáo dục, môi trường,… Thực hành
1 loạt các chính sách tiến bộ: giải quyết việc làm, dân số, phòng chống tệ nạn, phúc
lợi XH.
- Chức năng đối nội:
+ Củng cố bảo vệ chế độ hữu: Tất cả các nhà nước sản đều coi quyền
tư hữu là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm. Thông qua pháp luật các nhà nước
sản đã thiết lập bảo vệ quyền hữu cùng với sự giúp đỡ của tất cả bộ máy
bạo lực và các biện pháp khác.
+ Tổ chức quản lý kinh tế (nền sản xuất CN): nhằm tạo ra các điều kiện,
các đảm bảo vật chất, kỹ thật, pháp lý và chính trị cho các hoạt động sản xuất, kinh
doanh của các tập đoàn bản, đảm bảo sự tăng trưởng của nền kinh tế bản,
ngăn ngừa khắc phục những nguyên nhân dẫn đến tình trạng khủng hoảng kinh
tế.
+ Tác động tưởng (hô hào lối sống vật chất hưởng thụ,…) chính trị
(mong muốn thể hiện tính ưu việt của chế độ đa đảng).
+ Tổ chức điều tiết hội: NN sản chú trọng giải quyết, điều tiết các
mâu thuẫn, vấn đề nảy sinh trong xã hội.
- Chức năng đối ngoại:
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
+ Gây ảnh hưởng quốc tế: Đầu phát triển trên mọi lĩnh vực, không chỉ
trong nước mà còn ở nước ngoài, tăng cường đầu tư cho ngoại giao, gây ảnh hưởng
bằng sức mạnh mềm.
+ Gây chiến tranh xâm lược khi có điều kiện, chủ yếu hướng về các mục tiêu
kinh tế.
+ Phòng thủ bảo vệ NN sản khỏi những ảnh hưởng của cách mạng
XHCN.
+ Hướng đến xây dựng các khối liên minh: liên minh quân sự, kinh tế,…
* Nhà nước hội chủ nghĩa: Theo quan điểm của chủ nghĩa M-L, đây
kiểu nhà nước tiến bộ nhất và cũng đồng thời là kiểu NN cuối cùng trong lịch sử.
- Tính giai cấp: Nhà nước XHCN nhà nước của giai cấp công nhân
nhân dân lao động thực hiện việc chuyên chính với thiểu số bóc lột đã bị đánh đổ,
trấn áp mọi hành động xâm phạm tới lợi ích của đông đảo quần chúng nhân dân.
- Tính hội: Nhà nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân - Điều 2 HP
2013
- Chức năng đối nội:
+ Tổ chức và quản lý kinh tế: Đây là chức năng cơ bản đặc thù của nhà nước
hội chủ nghĩa. Trong chủ nghĩa hội, nhà nước không những tổ chức của
quyền lực chính trị, còn chủ sở hữu các liệu sản xuất chủ yếu; trực tiếp tổ
chức quản nền kinh tế đất nước. Nội dung của chức năng t chức quản lý
kinh tế của nhà nước hội chủ nghĩa rất rộng, bao gồm nhiều vấn đề, nhiều mối
quan hệ cần giải quyết, trong đó công tác kế hoạch hóa, xây dựng hoàn thiện
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
quan hệ sản xuất hội chủ nghĩa chế quản kinh tế những vấn đề then
chốt.
+ Tổ chức quản hội: Nhà nước hội chủ nghĩa nhiệm vụ quan
trọng là giải quyết tốt những đòi hỏi, nhu cầu xuất phát từ đời sống, hướng tới việc
xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, tất cả vì giá trị con người. Nền
kinh tế thị trường được thiết lập trong các nhà nước hội chủ nghĩa đã mang lại
nhiều thành tựu nhưng cũng đã đặt ra nhiều vấn đề như: văn hoá, giáo dục, chăm
sóc sức khoẻ, việc làm… đòi hỏi phải giải quyết. Chính vậy, một trong những
chức năng quan trọng của nhà nước xã hội chủ nghĩa là giải quyết các nhiệm vụ mà
xã hội đặt ra, hướng tới sự phát triển bền vững trong đó con người là trung tâm.
+ Bảo đảm an ninh chính trị và bảo vệ quyền con người: Nhà nước phải tăng
cường sức mạnh về mọi mặt, sử dụng các hình thức phương pháp để giữ vững
sự ổn định chính trị, kiên quyết chống lại những ý đồ, hành vi nhằm gây mất ổn
định an ninh – chính trị của đất nước. Bảo vệ và bảo đảm các quyền tự do, dân chủ
của công dân. Không ngừng mở rộng việc ghi nhận các quyền con người thành các
quyền công dân; xác lập chế pháp hữu hiệu nhằm bảo đảm cho các quyền tự
do, dân chủ của công dân được thực hiện trên thực tế; phát hiện nhanh chóng, xử lý
kịp thời, nghiêm minh các hành vi xâm phạm đến các quyền tự do, dân chủ của
công dân.
- Chức năng đối ngoại:
+ Bảo vệ Tổ quốc XHCN: Đây một trong những chức năng bản của
nhà nước hội chủ nghĩa nhằm giữ vững độc lập, chủ quyền của quốc gia, bảo
đảm sự ổn định cho quốc gia. Để thực hiện chức năng này các nhà nước xã hội chủ
nghĩa đều tập trung xây dựng một quân đội chính quy hiện đại đủ khả năng đối
phó với các mưu đồ can thiệp bằng vũ trang từ bên ngoài vào các nhà nước.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
+ Mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị: Mục đích của chức năng này nhằm mở
rộng quan hệ hữu nghị hợp tác, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc
xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, đồng thời góp phần
vào việc thiết lập một thế giới dân chủ và tiến bộ.
Trong bối cảnh thế giới nhiều biến động phức tạp hiện nay, với sự phát
triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất xu hướng quốc tế hoá nền kinh tế thế
giới, hoạt động đối ngoại của nhà nước ngày càng trở nên đa dạng về hình thức,
phong phú về nội dung.
+ Tham gia giải quyết các vấn đề chung của toàn thế giới: NN XHCN luôn
tích cực tham gia vào việc giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu như: ô nhiễm
mt, biến đổi khí hậu, an ninh lương thực, khủng bố,…
HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC GÌ? CÁC YẾU TỐ HỢP THÀNH HÌNH
THỨC NHÀ NƯỚC?
Khái niệm: Hình thức nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước
những phương pháp để thực hiện quyền lực nhà nước.
Phân tích: Từ góc độ quyền lực nhà nước Hình thức nhà nước cách
thức tổ chức quyền lực nhà nước những phương pháp để thực hiện quyền lực
nhà nước”. Nói đến quyền lực nhà nước nói đến vấn đề quyền lực tổ chức
thực hiện quyền lực. Trong thực tế, vấn đề tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước
ý nghĩa không kém phần quan trọng so với việc giành giữ quyền lực đó bởi
nói lên tính hiệu quả của sự thống trị của giai cấp đối với hội. Việc triển
khai quyền lực nhà nước được thực hiện trên hai phương diện: phương diện
lãnh thổ và phương diện phương thức thiết lập cơ cấu chính quyền.
Các yếu tố hợp thành hình thức nhà nước.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
I. Hình thức chính thể nhà nước: cách thức tổ chức của quan quyền
lực tối cao, cơ cấu, trình tự thành lập, mối quan hệ giữa chúng với nhau và mức độ
tham gia của nhân dân vào việc thành lập các cơ quan nhà nước đó.
Thứ nhất: cách thức, trình tự tổ chức quyền lực nhà nước trung ương.
Thông thường quyền lực nhà nước ở trung ương được tổ chức thành ba loại: quyền
lập pháp, quyền hành pháp quyền pháp theo các cách thức như bầu cử, bổ
nhiệm, thế tập...
Thứ 2: mối quan hệ giữa quan nhà nước ngang bằng hoặc thứ bậc; trên
dưới.
Thứ ba: nội dung, cách thức tham gia của nhân dân vào việc thiết lập
quan nhà nước.
1. Hình thức chính thể
QUÂN CHỦ
Vua, nữ hoàng,…
Cha truyền con nối
Tuyệt đối Hạn chế
Vua, hoàng đế nữ hoàng,../
Quốc vương,..
CỘNG HÒA
Nghị viện, quốc hội
Bầu cử, nhiệm kì
CH tổng CH đại CH lưỡng
Thống nghị tính
Quân chủ hình thức nhà nước trong đó quyền lực tối cao của nhà
nước tập trung toàn bộ hay một phần vào tay người đứng đầu nhà nước.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Đặc điểm: Quyền lực nhà nước tập trung toàn bộ hay một phần vào tay
người đứng đầu nhà nước ( sự phân chia quyền lực trong các lĩnh vực pháp luật,
hành pháp, tư pháp)
Quyền lực tối cao của nhà nước được hình thành bằng con đường thừa kế.
Quyền lực tối cao không xác định thời hạn.
1.1 Quân chủ tuyệt đối
Vua đứng đầu nhà nước, nguyên thủ quốc gia, đứng đầu nghị viện, lãnh đạo
chính phủ.
Vua nắm giữ tất cả các quyền lựcbản của nhà nước như quyền lập pháp, quyền
hành pháp, quyền tư pháp.
1.2. Quân chủ hạn chế
Người đứng đầu nhà nước chỉ nắm một phần quyền lực tối cao bên cạnh
đó còn quan quyền lực khác nữa ( hiến pháp văn bản thể hiện sự hạn chế
hoặc chia sẻ quyền lực này)
Quân chủ hạn chế gồm:
+ Quân chủ nhị nguyên:
Vua có quyền hành pháp, nghị viện giữ quyền lập pháp. Chính phủ do
vua lập ra và không chịu trách nhiệm trước nghị viện.
Nhà vua quyền can thiệp vào hoạt động lập pháp của nghị viện (ví
dụ như quyền phủ quyết các đạo luật, có quyền giải thể nghị viện.
+ Quân chủ đại nghị.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Nguyển thủ quốc gia không quyền hạn trong lĩnh vực lập pháp
cũng bị hạn chế tối đa trong lĩnh vực hành pháp
Vua nguyên thủ quốc gia , đứng đầu nhà nước nhưng chỉ tượng
trưng cho dân tộc chứ không có thực quyền
“Nhà vua trị chứ không cai trị”. Nghị viện quan lập pháp, tuy
về mặt pháp nhà vua quyền phủ quyết các đạo luật của nghị viện những
trường hợp này không thấy xảy ra trên thực tế.
Chính phủ thành lập trên sở nghị viện chịu trách nhiệm trước
nghị viện (thủ tướng do nhà vua bổ nhiệm)
Nguyên thủ quốc gia truyền theo thế tập mang tính chất ‘trị chứ
không cai trị”
2. Chế độ cộng hòa
hình thức nhà nước quyền lực tối cao của nhà nước thuộc về một
quan hoặc một số quan nhà nước hình thành thông qua con đường bầu cử
nắm giữ quyền lực trong thời gian nhất định.
Đặc điểm:
+ Quyền lực tối cao nhà nước thuộc về một quan hoặc một số quan
nhà nước.
+ Quyền lực tối cao được hình thành thông qua con đường bầu cử.
+ Cơ quan quyền lực tối cao nắm giữ quyền lực trong một thời hạn nhất định
(nhiệm kì)
2.1 Cộng hòa tổng thống
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Tổng thống nguyên thủ quốc gia người đứng đầu nhà nước, đồng thời
cũng người đứng đầu chính phủ nắm toàn quyền hành pháp. Nghị viện giữ chức
năng lập pháp , tòa án giữ quyền tư pháp.
Đặc điểm:
+ Nghị viện thường gồm 2 viện: thượng viện hạ viện do nhân dân bầu ra,
ban hành ra pháp luật.
+ Tổng thống do nhân dân bầu ra trình các dự án luật cho nghị viện,
quyền kết các điều ước quốc tế; cử đại diện ngoại giao, bổ nhiệm thẩm phán
pháp viện tối cao ban bố phủ quyết các đạo luật của nghị viện. Chính phủ do
tổng thống thành lập, thành viên trong CP chỉ chịu trách nhiệm trước TT, không
chịu trách nhiệm trước Nghị viện
+ Nguyên tắc tổ chức quyền lực: phân quyền sự kiểm soát quyền lực.
Mqh giữa tổng thống và NV là: mqh kiềm chế và đối trọng lẫn nhau
+ Nghị viện không quyền phế truất tổng thống. Tổng thống không
quyền giải tán nghị viện, trừ trường hợp đặc biệt
++ “Đàn hạch”
2.2 Cộng hòa đại nghị ( CH tư sản hiện đại)
Tổng thống là nguyên thủ quốc gia, là người đứng đầu nhà nước
Nghị viện là cơ quan lập pháp
Hành pháp thuộc về chính phủ do thủ tướng đứng đầu phải chịu trách nhiệm
trước nghị viện
*Đặc điểm:
Nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước tập quyền
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Nguyên thủ quốc gia được thành lập trên cơ sở nghị viện
Chính phủ được thành lập trên cơ sở nghị viện và do thủ tướng đứng đầu
Chính phủ không chịu trách nhiệm trước nguyên thủ quốc gia chịu trách
nhiệm trước nghị viện
2.3 Công hòa lưỡng tính
Vừa mang tính chất cộng hòa đại nghị, vừa mang tính chất cộng hòa tổng
thống. Tổng thống đứng đầu nhà nước, vừa nguyên thủ quốc gia, vừa người
đứng đầu hội đồng chính phủ, thủ tướng giúp việc cho tổng thống
Đặc điểm:
Tổng thống là nguyên thủ quốc gia do người dân trực tiếp bầu nên, vừa lãnh
đạo chính phủ( Giống CH tổng thống), thủ tướng trong chính phủ (giống CH đại
nghị)
Chính phủ được bầu nên bởi nghị viện, chịu trách nhiệm trước nghị viện vừa
phải chịu trách nhiệm trước tổng thống
Tổng thống quyền giải tán nghị viện. Nghị viện quyền can thiệp vào
quá trình thành lập chính phủ buộc tổng thống phải bổ nhiệm lãnh tụ của đảng đại
đa số trong nghị viện làm thủ tướng. Tổng thống có thể chia sẻ quyền lực với nghị
viện.
3. Hình thức cấu trúc nhà nước
Khái niệm: cách thức tổ chức nhà nước theo các đơn vị hành chính- lãnh thổ
cũng như cách thức thiết lập mối quan hệ giữa các quan nhà nước cấp trung
ương với địa phương.
3.1 Nhà nước đơn nhất
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
1 Hiến pháp
1 hệ thống cơ quan thống nhất
1 quốc tịch,…. (gt 106)
3.2 Nhà nước liên bang
Nhà nước có 2 hệ thống bộ máy nhà nước trở lên
Nhà nước thể 2 loại hiến pháp. HP của liên bang HP của các bang
thành viên.
Việc phân chia quyền lực nhà nước:
*Phân loại:
+ Liên bang giản đơn: kết cấu nhà nước chỉ có 2 cấp, liên bang và bang
+ Liên bang phức tạp.
3. 3 Nhà nước liên minh
Tồn tại hiệp ước chung theo quy định mục đích, chức năng, nhiệm vụ quyền
hạn cụ thể của liên minh
Không những cấu của quan lập pháp, hành pháp, pháp chặt chẽ
của một nhà nước.
Không có hoặc có không đáng kể quyền liên bang
a. Chế độ chính trị: là toàn bộ những phương pháp, cách thức phương tiệncác
cơ quan nhà nước sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước
b. Chế độ chính trị dân chủ: nhà nước cam kết mở rộng rãi các quyền tự do dân
chủ cho công dân và các điều kiện cần thiết để công dân thực hiện các quyền đó.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
c. Chế độ chính trị phản dân chủ: nhà nước hạn chế các quyền tự do của công dân
* Mối quan hệ giữa CĐCT và hình thức chính thể
HTCT cách thức tổ chức quyền lực nhà nước. CĐCT cách thức thực
hiện quyền lực nhà nước, cách thức cai trị
Chính thể và CĐCT có tính độc lập tương đối.
**Nhà nước CHXHCNVN thuộc hình thức chính thể CHDC CHDC vì:
+ Quyền lực nhà nước hình thành theo hình thức bầu cử
+ Công dân Việt Nam đến tuổi được tham gia bầu cử.
PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM.
Khái niệm:
Nhà nước pháp quyền nhà nước đề cao vai trò của pháp luật trong đời
sống nhà nước và xã hội, được tổ chức hoạt động trên cơ sở một hệ thống pháp luật
dân chủ , công bằng các nguyên tắc chủ quyền nhân dân, phân công kiểm
soát quyền lực nhà nước nhằm bảo đảm quyền con người, tự do nhân, công
bằng, bình đẳng trong xã hội.
Nhà nước Pháp quyền XHCNVN là nhà nước của Nhân dân, do Nhân dân,
Nhân dân, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân. Nhà nước công nhân,
tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công dân; tổ chức và hoạt động
theo hiến pháp và pháp luật; đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam; tổ
chức thực hiện theo nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, sự phân
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
công ,phối hợp kiểm soát giữa các quan nhà nước trong việc thực hiện các
quyền lập pháp, hành pháp, pháp nguyên tắc tập trung dân chủ…thực hiện
đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác đồng thời tôn
trọng và thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
ĐẶC ĐIỂM
2.1 Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước của Nhân
dân, do Nhân dân, vì Nhân dân; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
Cơ sở pháp lý: Khoản 1, 2; Điều 2 HP 2013
Nội dung:
+ nhà nước của Nhân dân, do Nhân dân, Nhân dân (Tác phẩm “Dân
vận” 1949) chủ tịch HCM từng nhấn mạnh
“Nước ta một nước dân chủ đại vị cao nhất dân, dân chủ, bao
nhiêu quyền hạn đều của dân…quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”
+ Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
Nhà nước: Tất cả các quan nhà nước từ trung ương đến địa phương đều
do nhà nước trực tiếp hoặc gián tiếp thành lập để phục vụ lợi ích của Nhà nước
Mọi vấn đề quan trọng ý nghĩa sống còn của cả nước của địa phương
đều do nhà nước trực tiếp hoặc gián tiếp thảo luận bàn bạc
Nhà nước cấu tổ chức tinh gọn, hiệu quả, thuận tiện cho nhân dân sử
dụng, kiểm tra, giám sát, phản biện, đấu tranh phòng- chống quan liêu tham nhũng,
cửa quyền, hách dịch, lãng phí và những hiện tượng tiêu cực khác
Mọi chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước
điều được nhân dân trực tiếp hay gián tiếp tham gia xây dựng.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
*Ý nghĩa:
Phản ánh bản chất dân chủ của nhà nước XHCN, nguồn gộc sức mạnh
hiệu lực quản nhà nước, đòi hỏi trong quá trình tổ chức hoạt động của nhà
nước pháp quyền XHCNVN phải luôn xây dựng đây mục tiêu quan trọng hàng
đầu.
2. Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa được tổ chức hoạt động theo
hiến pháp, pháp luật; Hiến pháp giữ vị trí tối cao, thượng tôn pháp luật trong
hoạt động của nhà nước và xã hội.
Cơ sở pháp lý: Khoản 1, điều 8 của Hiến Pháp 2013
Nội dung
Pháp luật phải tính tối cao, trong đó Hiến pháp đạo luật bản của nhà nước
có giá trị pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật
Khoản 1 Điều 119 Hiến pháp năm 2013 ghi nhận “Hiến pháp là luật cơ bản
của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao nhất.
Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp.
Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp đều bị xử lý”
Khi pháp luật thì mọi tổ chức nhân đều phải tuân theo pháp luật, nhà nước
phải thực hiện chức năng quản lý của mình pháp luật
Mọi vi phạm pháp luật đều phải bị xử lý nghiêm minh
Pháp luật phải do quan dân cử cao nhất ban hành, phải chất lượng cao, phản
ánh đúng nguyện vọng ý chí của nhân dân, phù hợp với đạo đức sự tiến bộ
của nhân loại
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Ngay lời mở đầu của Hiến pháp đã chỉ rõ “Nhân dân Việt Nam xây dựng, thi
hành bảo vệ Hiến pháp này mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh”. Như vậy, Hiến pháp do nhân dân chủ thể tối cao của quyền lực
nhà nước xây dựng. Nhân dân tham gia xây dựng Hiến pháp bằng ch góp ývà
xây dựng Hiến pháp thông qua hoạt động lập hiến của Quốc hội (cơ quan do nhân
dân trực tiếp bầu ra)
Đây là đặc trưng mang tính phổ biến, xuyên suốt bảo đảm tính hợp hiến, hợp
pháp trong tổ chức hoạt động của Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt
Nam.
Đặc trưng này đòi hỏi phải xây dựng ý thức lối sống thượng tôn Hiến pháp
pháp luật trong hệ thống chính trị toàn bộ hội; bảo đảm thi hành nghiêm
chỉnh Hiến pháp và pháp luật và hoàn thiện cơ chế bảo vệ Hiến pháp
3. Tổ chức theo nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, sự phân
công, phối hợp giữa các quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập
pháp, hành pháp, tư pháp
Cơ sở pháp lý: Khoản 3 Điều 2:
“Quyền lực nhà nước thống nhất, sự phân công, phối hợp, kiểm soát
giữa các quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp,
tư pháp.”
Nội dung:
Quyền lực nhà nước là thống nhất
Quyền lực nhà nước bao giờ cũng thuộc vào một giai cấp hay liên minh giai cấp
nhất định.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Việt Nam, quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân nền tảng liên minh giai
cấp công nhân, nông dân, đội ngũ trí thức nên quyền lợi các giai cấp sự thống
nhất và phù hợp
Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân nhân dân sử dụng thông qua các
quan đại diện, do mình lập ra (bầu cử) như Quốc hội, Hội đồng nhân dân.
Phân công, phối hợp kiểm soát chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong
việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp
Phân công thực hiện quyền lực nhà nước giao cho từng nhóm các quan nhà
nước thực hiện một quyền lực nhất định nào đó có tính chuyên môn tránh ôm đồm,
không hiệu quả, lạm quyền
Quốc hội quan đại diện cao nhất của nhân dân, quan quyền lực nhà nước
của nước CHXHCN Việt Nam chủ yếu thực hiện các chức năng:
Xây dựng, hoàn thiện pháp luật (lập pháp)
Giám sát, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước
Chính phủ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước CHXHCN
Việt Nam, chủ yếu thực hiện quyền hành pháp.
Tòa án nhân dân quan xét xử của nước CHXHCN Việt Nam chủ yếu thực
hiện quyền xét xử.
Viện kiểm sát nhân dân được phân công thực hành quyền công tố kiểm sát
hoạt động tư pháp.
Sự phối hợp giữa cơ quan nhà nước trong việc thực hiện, giải quyết một vấn đề sẽ
đảm bảo dễ dàng trong việc thực hiện nhiệm vụ của mỗi quan nhà nước cũng
như nhiệm vụ chung của bộ máy nhà nước.
Ý nghĩa:
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Nguyên tắc vai trò trong việc đảm bảo việc nhất quán trong hoạt động của bộ
máy nhà nước từ trung ương đến địa phương
Khuyến khích được sự sáng tạo của cấp dưới chính quyền địa phương qua đó
tránh sự quan liêu của cấp trên
4. Do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
Cơ sở pháp lý: Điều 4 Hiến pháp năm 2013 đã khẳng định:
Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt
Nam lãnh đạo
Đặc trưng này thể hiện tính đặc thù của Nhà nước pháp quyền hội chủ
nghĩa Việt Nam, phù hợp với hệ thống chính trị Việt Nam.
Nội dung:
Đảng Cộng sản vừa thành viên, vừa lực lượng lãnh đạo toàn bộ hệ
thống chính trị. luận thực tiễn cách mạng Việt Nam đã chứng minh rằng sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản bảo đảm Nhà nước thực sự của Nhân dân, do
Nhân dân Nhân dân; đồng thời bảo đảm sự thống nhất, phát huy sức mạnh
tổng hợp của toàn bộ hệ thống chính trị nhằm thực hiện quyền lực chính trị của
Nhân dân.
Sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước hội Việt Nam một tất yếu
khách quan vì:
Thực hiện quyền lực của nhân dân không phải một quá trình tự phát một
quá trình hoạt động tự giác, có tổ chức chặt chẽ trên quy mô toàn xã hội
Xây dựng nhà nước hội chủ nghĩa cần sự định hướng của Đảng Cộng sản để
tuân theo đúng các quy luật khách quan xu thế của thời đại, quán triệt được
đúng đắn nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Chỉ Đảng Cộng sản bằng công tác tưởng tổ chức của mình mới được
vai trò làm chủ của nhân dân, vận động được toàn dân thực hiện nhiệm vụ của nhà
nước và xã hội.
Về mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản với Nhà nước hội chủ nghĩa Việt Nam
cho thấy: Đảng là lực lượng lãnh đạo Nhà nước, Đảng đề ra đường lối, chính sách.
Nhà nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam dựa trên sở đường lối chính
sách đó thể chế hóa thành Pháp luật quản hội bằng pháp luật, biến nội
dung sự lãnh đạo của Đảng thành hiện thực.
Nội dung các phương thức lãnh đạo của Đảng:
Một là, lãnh đạo bằng chủ trương, nghị quyết:
Đảng đề ra các chủ trương, nghị quyết trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. Đó là
những quan điểm, những nguyên tắc, những tưởng chỉ đạo các lĩnh vực hoạt
động của đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá, hội, an ninh, quốc phòng, đối
ngoại để các tổ chức khác trong hệ thống chính trị vận dụng, thể chế hoá thành các
chương trình, kế hoạch công tác tổ chức thực hiện phù hợp với chức năng của
từng tổ chức.
Hai là, lãnh đạo thông qua công tác tư tưởng:
Thông qua công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị tưởng; công tác văn hoá,
văn nghệ; đặc biệt thông qua đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên để đưa các
chủ trương, chính sách, nghị quyết của Đảng cấp uỷ tới cán bộ, đảng viên
quần chúng nhân dân nhằm tạo sự đồng thuận trong Đảng trong hội, từ đó
thực hiện một cách thống nhất. Đồng thời, mỗi cán bộ, đảng viên phải một tấm
gương để quần chúng nhân dân noi theo.
Ba là, lãnh đạo thông qua công tác tổ chức, cán bộ:
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Đảng sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trong các quan của hệ
thống chính trị một mặt xây dựng nên các chủ trương, nghị quyết, nhưng mặt khác
cũng chính họ nhân tố bản để triển khai tổ chức thực hiện các chủ trương,
nghị quyết của mình; động viên, lôi cuốn quần chúng nhân dân thực hiện các mục
tiêu, nhiệm vụ mà nghị quyết của Đảng đã đề ra.
Bốn là, lãnh đạo bằng công tác kiểm tra, giám sát:
Kiểm tra, giám sát biện pháp hữu hiệu để bảo đảm các chủ trương, nghị quyết
của cấp ủy đề ra là đúng đắn, được chấp hành nghiêm túc, đạt được kết quả và hiệu
quả. Kiểm tra, giám sát hoạt động không thể thiếu trong công tác lãnh đạo của
Đảng, làm cho sự lãnh đạo gắn với thực tiễn, khắc phục tưởng chủ quan, nóng
vội, bệnh quan liêu, hình thức trong lãnh đạo.
Năm là, lãnh đạo phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể quần
chúng và nhân dân tham gia xây dựng hệ thống chính trị.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Mặt trận Tổ quốc các đoàn thể quần chúng
nhiệm vụ tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, tăng cường sự nhất trí về
tưởng chính trị; tuyên truyền, động viên nhân dân phát huy quyền làm chủ, thực
hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước; tham
gia giám sát hoạt động của quan nhà nước; tập hợp ý kiến, kiến nghị của nhân
dân để phản ánh, kiến nghị với Đảng Nhà nước; tham gia xây dựng củng cố
chính quyền nhân dân.
Ý nghĩa:
Sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam như bản
chất vốn có với nhà nước và xã hội, bản chất ấy đã được lịch sử kiểm định, nên bản
chất của Nhà nước Cộng Hòa hội chủ nghĩa Việt Nam bảo đảm sự lãnh đạo
của Đảng với Nhà nước hội kết hợp với phát huy vai trò vị trí của nhà nước
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
của Nhân dân, do Nhân dân, Nhân dân, tất cả quyền lực thuộc về nhân dân, bảo
đảm sự tham gia đông đảo của mọi tầng lớp nhân dân vào quản nhà nước
hội
5. Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác
đồng thời tôn trọng thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế Việt Nam
thành viên.
Cơ sở pháp lý: Khoản 1,2 Điều 2 Hiến pháp 2013
Nội dung:
Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác
đồng thời tôn trọng và thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế mà Việt Nam là thành
viên.
Hiến Pháp 1946 “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam độc lập và thống nhất
tiến bước trên đường vinh quan, hạnh phúc, cùng nhịp với trào lưu tiến bộ của thế
giới và ý nguyện hòa bình của nhân loại”
Đặc trưng của đường lối đối ngoại được thể hiện trong quy định Điều 14 Hiến
pháp 1980 Điều 14 Hiến pháp năm 1992 nâng lên tầm cao mới: “Nước Cộng
hòa hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chính sách hòa bình, hữu nghị, mở rộng
giao lưu hợp tác với tất cả các nước trên thế giới, không phân biệt chế độ chính
trị hội khác nhau, trên sở tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh
thổ của nhau, không can thiệp công việc nội bộ của nhau, nh đẳng các bên
cùng có lợi; tăng cường tình đoàn kết hữu nghị và quan hệ hợp tác với các nước xã
hội chủ nghĩa các nước láng giềng; tích cực ủng hộ góp phần vào cuộc đấu
tranh chung của nhân dân thế giới hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến bộ
xã hội”.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Thực hiện chính sách hòa bình, hợp tác, hữu nghị Nhà nước Việt Nam đã gia nhập
các tổ chức quốc tế như: Liên Hợp quốc, Asean, Apec, WTO,…
Nguyên tắc nhất quán về đường lối đối ngoại của Việt Nam
Tôn trọng độc lập, chủ quyền của nhau, không can thiệp vào công việc chung của
nhau, không can thiệp công việc nội bộ của nhau, bình đẳng, hợp tá, cùng
lợi;
Ý nghĩa: Nhà nước thu hút được vốn nước ngoài lớn, ngày càng hội nhập sâu rộng
với kinh tế thế giới, bảo đảm tăng cường kinh tế, vừa nâng cao đời sống nhân dân,
vừa củng cố sự tin tưởng lẫn nhau, vừa tang cường hòa bình hợp tác và hữu nghị.
PHÁP LUẬT
KHÁI NIỆM VÀ NGUỒN GỐC
* Nguồn gốc ra đời của PL cũng giống sự ra đời của Nhà nước
- Nguyên nhân sâu xa
Trải qua 3 lần phân công lao động
+ L1: Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt => XH phân chia trồng trọt, xuất hiện chế độ
quần hôn chỉ có một vợ một chồng
+ L2: Thủ CN tách khỏi NN khi sự ra đời của các ngành nghề đồ gốm, dệt, chế
tạo kim loại
+ L3: sự ra đời của ngành thương nghiệp
=> Kết quả: Chế độ tư hữu được hình thành và phát triển, nguyên tác bình quân sở
hữu chung không còn tồn tại. Gia đình nhỏ tách khỏi thị tộc trở thành kinh tế
độc lập
- Nguyên nhân sâu xa:
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Chế độ tư hữu hình thành xuất hiện sự phân hoá thành những tập đoàn người phân
chia gia cấp: g/c quý tộc, thị tộc; g/c nông dân; g/c nô lệ
=> Hệ quả: Tạo nên những mâu thuẫn mang tính chất đối kháng và không thể điều
hoà được giữa giai cấp thống trị giai cấp bị trị. Tổ chức thị tộc biến mất k còn
phù hợp với điều kiện xã hội
=> Nhà nước xuất hiện như một đòi hỏi khách quân làm dịu bớt xung đột mâu
thuẫn giai cấp giữ cho những xung đột mâu thuẫn này nằm trong giới hạn trật
tự. Cùng với sự xuất hiện của NN thì Pháp Luật cũng được ra đời giống như một
công cụ bảo vệ lợi ích cho giai cấp thống trị duy trì sự thống trị, quản của
giai cấp này với giai cấp khác
* Khái niệm PL
Theo quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác
Pháp luật hệ thống các quy tắc xử sự phù hợp với lợi ích của giai cấp
thống trị, do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã
hội.
CÁC KIỂU PHÁP LUẬT
- K/n: Kiểu PL tổng thể các dấu hiệu, đặc điểm bản của pháp luật, thể hiện
bản chất giai cấp những điều kiện tồn tại phát triển của pháp luật trong
một hình thái kinh tế- xã hội nhất định
- Mỗi một hình thái kinh tế- xã hội tương ứng với một kiểu pháp luật
a, Pháp luật chủ nô
Pháp luật chủ là kiểu pháp luật đầu tiên trong lịch sử, ra đời cùng với sự
ra đời của nhà nước chủ nô. Cũng như nhà nước chủ nô, sở kinh tế của pháp
luật chủ quan hệ chiếm hữu của chủ đối với nồ lệ các liệu sản xuất
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
chủ yếu của hội. Do nắm trong tay liệu sản xuất quyền quyết định số
phận của lệ, giới chủ nộ trở thành giai cấp thống trị trong hội. Bản chất của
pháp luật chủ nô, bởi vậy, luôn phản ánh ý chí bảo vệ tuyệt đối quyền lợi của
chủ nô. "Mục đích điều chỉnh của pháp luật chủ nhằm thiết lập, bảo vệ một
trật tự xã hội phù hợp với lợi ích của giai cấp chủ nô. Nó củng cố cơ sở kinh tế - xã
hội của xã hội chiếm hữu nô lệ
Bản chất của pháp luật chủ nô:
* Tính giai cấp:
- Pháp luật chủthể hiện ý chí của giai cấp chủ nô, là phương tiện chủ
nô sử dụng để bảo vệ lợi ích, củng cố quyền lực của chủ nô, trấn áp sự phản kháng
của nô lệ và những người lao động khác.
- Pháp luật chủ nô cũng là công cụ để xác lập chế độ sỡ hữu của chủ nô, hợp
thức hóa các hình thức bóc lột tàn nhẫn của chủ nô với nô lệ.
- Pháp luật chủ nô ghi nhận và bảo vệ chế độ chiếm hữu nô lệ, thừa nhận chủ
công dân đầy đủ mọi quyền hành lợi ích, còn lệ thì không được coi
là công dân, họ không có một thứ quyền nào cả.
* Tính xã hội:
- Pháp luật chủ quy định những quy tắc hoạt động chung trong quá trình
sản xuất, trao đổi, sinh hoạt tính chất cộng đồng của hội chiếm hữu lệ,
phương tiện hữu hiệu để giải quyết những tranh chấp, mâu thuẫn trong xã hội.
- Pháp luật chủ đã duy trì trật tự, sự ổn định, an toàn của hội chiếm
hữu nô lệ, tạo điều kiện cho xã hội chiếm hữu nô lệ tồn tại và phát triển với qui
ngày càng lớn.
Tóm lại, pháp luật chủ nô thể hiện ý chí của nhà nước chủ nô, được đảm bảo
thực hiện bằng nhiều biện pháp trong đó chủ yếu cưỡng chế. Pháp luật chủ
mang nặng tính chủ quan tính giai cấp. Bên cạnh đó, pháp luật chủ một
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
trong những công cụ điều chỉnh các quan hệ hội lợi ích của chủ sự
tồn tại và phát triển của xã hội chiếm hữu nô lệ
Đặc trưng của pháp luật nô:
Một là, pháp luật chủ nô bảo vệ và củng cố quyền tư hữu của chủ nô đối với
tư liệu sản xuất và nô lệ, hợp pháp hoá quyền sở hữu nô lệ của chủ nô và tình trạng
vô quyền của nô lệ.
Trong hội chiếm hữu lệ, người lệ không được coi người chỉ
những "công cụ biết nói“
Điều này cho phép chủ nô có toàn quyền đối với nô lệ, từ việc bóc lột sức lao động
đến đem tặng cho, bán, hay gán nợ…
Hai , pháp luật chủ quy định củng cố tình trạng bất bình đẳng giữa
chủ nô và những người lao động khác.
Ngoài hai giai cấp cơ bản còn có những giai cấp, tầng lớp xã hội trung gian. Những
người lao động thuộc các giai cấp, tầng lớp trung gian này cũng phải chịu sự áp
bức của giới chủ nô. Pháp luật chủ hạn chế rất nhiều quyền năng pháp của
họ, loại bỏ sự tham gia của họ vào bộ máy chính quyền, phân biệt đối xử với họ
trong các vụ kiện tụng, xét xử về hình sự và dân sự.
Ba là, pháp luật chủ nô quy định và củng cố sự thống trị tuyệt đối của người
gia trưởng trong gia đình.
Gia đình trong hội chiếm hữu lệ luôn sự phân biệt ràng về địa vị giữa
các thành viên. Vị trí của người chồng, người cha luôn được pháp luật đề cao. Luật
La mã, luật Lưỡng Hà cổ đại thậm chí còn cho phép chồng đem vợ, con đi gán nợ
Bốn , pháp luật chủ nô tổ chứcbảo vệ quyền lực nhà nước của giai cấp
chủ nô.
Tổ chức nhà nước chủ một bộ máy quan liêu. Pháp luật chủ đóng vai trò
quan trọng trong việc tổ chức bộ máy này.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
các nước phương Tây thời cổ đại, người ta đã phát triển nhiều hình thức nhà
nước khác nhau, từ quân chủ đến cộng hoà (Cộng hoà dân chủ cộng hoà quý
tộc).Pháp luật các nước này khác nhiều quy định về thể thức bầu cử, thể thức
thông qua pháp luật, mối quan hệ giữa các cơ quan trong bộ máy nhà nước...
Năm là, pháp luật chủ nô mang nặng những dấu ấn của các quy phạm xã hội
nguyên thuỷ. Thoát thai từ chế độ công nguyên thuỷ, hội cổ đại các thể
chế của nó tất yếu phải chịu ảnh hưởng của các tàn dư còn sót lại từ xã hội trước và
pháp luật chủ nô cũng nằm trong quy luật này.
Pháp luật chủ được hình thành chủ yếu bằng con đường thừa nhận các
phong tục tập quán, quy tắc đạo đức và tín điều tôn giáo trong xã hội. Điều này thể
hiện khá rổ qua các quy định trong Bộ luật Hammourabi, Luật Dracon, Luật 12
bảng của La Mã, Bộ luật Manou... Trong khi đó, tôn giáo, tín ngưỡng giai đoạn
này khá phức tạp, trong hội nhiều loại tôn giáo khác nhau, phong tục tập
quán cũng rất khác nhau giữa các vùng, miền, địa phương... làm cho pháp luật chủ
nô có tính tản mạn, không thống nhất.
b, Pháp luật Phong Kiến
Pháp luật phong kiến kiểu pháp luật thứ hai trong lịch sử, ra đời cùng với
sự ra đời của chế độ phong kiến và nhà nước phong kiến. Bản chất pháp luật phong
kiến do sở kinh tế của hội phong kiến quyết định. sở kinh tế của hội
phong kiến sở hữu giai cấp địa chủ đối với các liệu sản xuất chủ yếu
ruộng đất và sở hữu các thể của nông dân trong sự lệ thuộc vào giai cấp địa chủ
Bản chất của pháp luật phong kiến
* Tính giai cấp
Pháp luật phong kiến thế hiện ý chí của giai cấp địa chủ, phong kiến, phương
tiện để bảo vệ trật tự hội phong kiến, trước hết quan hệ sản xuất phong kiến.
ghi nhận sự bất bình đẳng giữa các đẳng cấp khác nhau trong hội, sự lệ
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
thuộc của nông dân vào giai cấp địa chủ, bảo vệ sự áp bức bóc lột của giai cấp địa
chủ phong kiến đối với nông dân
* Tính xã hội
Pháp luật phong kiến vai trò hội nhất định. phương tiện để nhà nước
phong kiến thực hiện những công việc chung của xã hội, ghi nhận và phát triển các
quan hệ xã hội của hình thái kinh tế hội phong kiến cao hơn, tiến bộn so với
hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nô lệ
Đặc trưng pháp luật phong kiến
Một là, Pháp luật phong kiến là pháp luật đẳng cấp và đặc quyền phong kiến
- Đẳng cấp trong xã hội gồm 3 đẳng cấp:
+ Đẳng cấp Quý tộc nắm giữ những chức vụ cao trong bộ máy hành chính, quân
đội, được hưởng mọi đặc quyền kinh tế, nhưng không phải đóng thuế cho nhà
vua.
+ Tăng lữ đẳng cấp được hưởng mọi đặc quyền kinh tế, nhưng không phải
đóng thuế cho nhà vua.
+ Đẳng cấp thứ ba gồm nhiều giai cấp tầng lớp: sản, nông dân, bình dân
thành thị. Họ không có quyền lợi chính trị. Tư sản đứng đầu Đẳng cấp thứ ba,
thế lực kinh tế, song không có quyền lực chính trị.
- Pháp luật PK công khai quy định đặc quyền của giai cấp thống trị. Trong 8
điều đc nghị xét giảm tội” mà Bộ luật Hồng nhà Lê quy định, có tới bảy điều chỉ
dành cho giới quý tộc pk
Hai, PLPK quy định những hình phạt tàn bạo đối với hành vi xâm phạm trật tự
phong kiến
Ba , PLPK hợp hoá bạo luẹc sự chuyên quyền tuỳ tiện của giai cấp địa chủ
phong kiến
Bốn là, PLPK chịu ảnh hưởng nặng nề của tôn giáo, đb là pháp luật PK ở Châu Âu
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Năm là, PLPK mang tính tản mạn, thiếu sự thống nhất.
c, Pháp luật tư sản
Pháp luật TSCN một kiểu pháp luật mới, ý chie của giai cấp sản đề lewn
thành luật, cái ý chí nội dung của do điều kiện sinh hoạt vật chất của giai
cấp tư sản quyết định
Bản chất PLTS
* Tính giai cấp
Pháp luật sản thể hiện ý chí của giai cấp sản, công cụ để Nhà nước sản
củng cố và bảo vệ nền trật tựhội phù hợp, có lợi cho giai cấp tư sản,công cụ
chuyên chính sản nhằm củng cố, bảo vệ các lợ ích kinh tế, chính trị, tưởng...
của giai cấp tư sản
* Tính xã hội
- PLTS thể hiện tính xã hội khá rộng rãi. Dưới áp lực ngày càng mạnh mẽ của các
lực lượng dân chủ trong xã hội PLTS không chỉ thể hiện và bảo vệ quyền lợi của
giai cấp sản còn thể hiện bảo vệ quyền lợi của các giai cấp khác trong
XH
- Phạm vi điều chỉnh của PLTS ngày càng được mở rộng, nhà nước sản đặc
biệt quan tâm đến việc hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo cho một chức
năng XH cao
- Nhiều chế định pháp luật quốc tế quan trọng đã được hình thành dưới tác động
của PLTS, nhất là trong lĩnh vực thương mai quốc tế
Đặc trưng của PLTS
- PLTS đề cao quyền sở hữu tư nhân
+ Quyền sở hữu là một trong những chế định phát triển hoàn thiện nhất của PLTS,
tất cả các vấn đề liên quan tới việc xác định chuyển giao và bảo vệ quyền sở hữu
đều được PL quy định rất cụ thể
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
+ Quyền sở hữu được coi là một trong những chế địnhbản của PLTS : “ Quyền
được hưởng thụ định đoạt tài sản một cách tuyệt đối miễn không sử dụng
tài sản vào những việc mà pháp luật cấm”
+ PL các nước TS đều ghi nhận quyền sở hữu thiêng liêng, bất khả xâm phạm.
Bộ luật hình sự các nước sản cùng trừng phạt nặng những hành vi xâm phạm
quan hệ sở hữu
- PLTS bảo vệ sự thống trin về mặt chính trị và tư tưởng của giai cấp tư sản
- PLTS công khai ghi nhận nguyên tắc phân chia quyền lực trong tổ chức hoạt
động bộ máy nhà nước
- PLTS thừa nhận quyền con người xây dựng quyền công dân thành một chế định
PL. HP các nước TS đều ghi nhận quyền tự do, bình đẳng, dân chủ của công dân
tuy nhiên khi xét đến cùng điều này thì PLTS chủ yếu lợi cho những người
có tài sản- giai cấp tư sản.
- PLTS công khai nguyên tắc tự do hợp đồng. Hợp đồng một trong những chế
định quan trọng nhất của PLTS. Chế định hợp đồng quy định quyền bình đẳng
giữa các chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng
d, Pháp luật XHCN
Là kiểu PL tiến bộ nhất trong lịch sử XH loài người, là kiểu PL thứ tư cũng là kiểu
PL cuối cùng trong lịch sử
Bản chất PL XHCN
* Tính giai cấp
PL XHCN thể hiện sâu sắc ý chí giai cấp công nhân và nhân dân lao động
* Tính xã hội
- Tính hội của PL XHCN rất rộng. Với cách công cụ chủ yếu điều chỉnh
các quan hệ hội mang tính quy phạm bắt buộc chung , phương tiện để
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
nhà nước, các tổ chức nhân trong XH tổ chức hoạt động hầu hết lĩnh
vực quan trọng của đời sống xã hội.
- PL XHCN thể hiện ý chí nhà nước của nhân dân, nhân tố chính điều chỉnh
các QHXH lợi ích mục đích của nhân dân, sự nghiệp xây dựng CNXH
với mục tiêu là dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh
Đặc trưng PL XHCN
- PL XHCN mang tính nhân dân sâu sắc
+ Luôn đề cao chủ quyền nhân dân, lợi ích của nhân dân. Nhân dân chủ thể
của quyền lực, trong đó quyền lực nhà nước biểu hiện tập trung nhất của
quyền lực nhân dân, đồng thời phương tiên hữu hiệu để thực hiện quyền chủ
nhân dân
Chủ tịch HCM đã khẳng định: Bao nhiêu lợi ích đều nhân dân. Bao nhiêu
quyền hạn đều của nhân dân”
+ Thông qua PL, nhà nước XHCN luôn tạo điều kiện để nhân dân tham gia quản lý
NN QLXH; thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai hoá các hoạt
động nhà nước, trừng trị nghiêm minh mọi hành vi xâm hại tới quyền tự do, dân
chủ của nhân dân
- PL XHCN khẳng định đường lối phát triển nền kinh tế thị trường theo
định hướng XHCN
+ PL XHCN rất nhiều thay đổi tích cực, phục vụ đắc lực cho sự phát triển kinh
tế- xã hội của đất nước
VD: Xác lập hợp các thành phần kinh tế chế quản kinh tế, đẩy mạnh
CNH - HĐH, xây dựng nề kinh tế độc lập tự chủ
- PL XHCN phạm vi điều chỉnh rộng ( tác động nên nhiều QHXH
mới, quan trọng như: QHLĐ, Phân phối …)
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
- PL XHCN quan hệ mật thiết với các quy phạm XH khác, đặc biệt
là với đạo đức XHCN
+ Thể hiện tinh thần nhân đạo XHCN
+ Thực hiện việc giải phóng con người khỏi áp bức, bóc lột, bất công những lệ
thuộc khác
+ Không ngừng phát triển hoàn thiện mục tiêu công bằng dân chủ hạnh phúc
con người
QUY PHẠM PHÁP LUẬT
a, Khái niệm
- Quy phạm là những khuôn mẫu, chuẩn mực, quy tắc trong xã hội phải tuân theo
- Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị
do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các
mối quan hệ xã hội
=> Quy phạm pháp luật là quy tác xử sự do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền hoặc
các nhân được trao quyền ban hành theo trình tự, thủ tục luật định và bảo đảm thực
hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội.
b, Đặc điểm
- QPPL chỉ do quan nhà nước thẩm quyền, các nhân được trao
quyền ban hành hoặc thừa nhận
Bởi các QPPL được hình thành bằng con đường nhà nước
Các nguồn PL gồm có: Tập quán Pháp, Tiền lệ Pháp, VB QPPL => PL chỉ ra đời
khi NN ra đời và ban hành hoặc thừa nhận các QPPL
- QPPL là quy tắc xử sự chung được thể hiện nhiều lần trong đời sống xã hội
+ đây, QPPL được coi như khuôn mẫu, chuẩn mực cho hành vi xử sự của con
người
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
+ Nội dung của QPPL chứa đựng, hướng dẫn cách thức xử sự cho chủ thể vào
điều kiện, hoàn cảnh cụ thể hoặc xác định nguyên tắc chung của PL, nguyên tắc
buộc chủ thể phải tuân thủ
+ QPPL sẽ được thực hiện, áp dụng lặp lại nhiều lần mỗi khi sự kiện pháp
xảy ra, kể từ khi bắt đầu có hiệu lực cho đến khi hiệu lực của QPPL đó chấm dứt.
- QPPL là sự kết hợp hài hoà giữa hai thuộc tính chủ quan và khách quan
+ Tính chủ quan: là sản phẩm trực tiếp của hoạt động lập pháp, lập quy phản ảnh ý
chí nhà nước của giai cấp thống trị
+ Tính Khách quan: Được ban hành do nhu cầu đòi hỏi KQ của xã hội
- QPPL có tính xác định, tính hệ thống, tính hình thức
+ Tính xác định: QPPL xác định một cách rõ ràng, chính xác mức độ, phạm vi
quyền nghĩa vụ của các chủ thể cũng như cách thức thực hiện chúng. Xác
định chặt chẽ các nguyên tắc chung của PL, các thuật ngữ PL biểu đạt các quy
định của PL
+ Tính hệ thống: Các QPPL được ban hành nhất quán, không chồng chéo, mâu
thuẫn nội dung. Chúng được ban hành mối liên hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ
nhau một cách hiệu quả trong điều chỉnh các QHXH
+ Tính hình thức
HT bên trong: giả định, quy định, chế tài
HT bên ngoài: hệ thống các VB QPPL
Ngoài ra, tính hình thức còn được biểu hiện trong việc diễn đạt chính thức
nội dung của quy phạm pháp luật trong những hình thức pháp lý xác định theo quy
định của pháp luật
- QPPL được nhà nước bảo đảm thực hiện trên sở áp dụng biện pháp
cưỡng chế
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Với cách tổ chức hợp pháp, công khai quyền lực bao trùm toàn
XH, NN chủ thể duy nhất quyền ban hành các QPPL => Khi pháp luật được
nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, sẽ có sức mạnh của quyền lực NN
khả năng tác động đến mọi chủ thể. NN bảo đảm cho QPPL được thực hiện bằng
nhiều biện pháp khác nhau như các biện pháp mang tính kinh tế, giáo dục, hướng
dẫn, tổ chức, cưỡng chế.
c, Cơ cấu QPPL
cấu của QPPL thực chất các bộ phận hợp thành tạo nên cấu trúc của
QPPL đó.
- Giả định
+ K/n: một phần của QPPL trong đó các nhà làm luật dự kiến trước những tình
huống (hoàn cảnh, điều kiện) thể xảy ra trong đời sống XH, các QPPL sẽ
tác động đối với những chủ thể nhất định. Thực chất giả định là bộ phận xác định
phạm vi, giới hạn tác độngg của QPPL
+ Giả định giản đơn: nêu lên tình huống(h/c, đk) cụ thể, đơn lẻ khi chủ thể gặp
tình huống thì có những xử sự nhất định
+ Giả định phức tạp: nêu lên những hoàn cảnh điều kiện khác nhau hoàn cảnh
điều kiện này có mối liên hệ mật thiết ràng buộc với nhau
+ Giả định lựa chọn: nêu những điều kiện hoàn cảnh khác nhau chủ thể lựa chọn
- Quy định:
+ K/n: là một phần của QPPL, xác định quy tắc sử xự cho chủ thể khi ở vào những
tình huống đã được nêu ra trong phần giả định
+ Quy định cấm đoán: Là việc chủ thể không được thực hiện
+ Quy định cho phép: là việc chủ thể được lm gì
+ Quy định bắt buộc: Việc chủ thể phải làm gì
+ Quy định không bắt buộc: Việc chủ thể có thể lựa chọn
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
– Quy định: "có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu.”
- Chế tài
+ K/n: một phần của QPPL, nêu lên hậu quả pháp bất lợi nhà nước dự
kiến sẽ áp dụng đối với các chủ thể không thực hiện đũng những yêu cầu nêu lên
trong phần quy định
+ Chế tài hình sự: phần hợp thành QPPL hình sự xác định giới hạn mức phạt
thể áp dụng đối với người thực hiện hành vi phạm tội được quy định trong
QPPL hình sự
+ Chế tài dân sự: Hậu quả ngoài mong muốn được áp dụng đối với người hành
vi vi phạm pháp luật trong quan hệ dân sự khi không thực hiện, thực hiện không
đúng nghĩa vụ dân sự
+ Chế tài hành chính: phần của QPPL hành chính, xác định biện pháp xử của
nhà nước đối với các nhân tổ chức có hành vi VPPL về QLNN mà không phải
tôi phạm, chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự
+ Chế tài kỉ luật: biện pháo đối với cán bộ, công chức vi phạm những quy đinh
của pháp luật về nghĩa vụ quyền hạn của mình.
+ Chế tài: “bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng
hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm”
Lưu ý: Xuất phát từ cách thức thể hiện nội dung của quy định trong QPPL,
những QPPL đầy đủ 3 bộ phận trên song cũng những QPPL chỉ gồm 2 bộ
phận. Vì vậy, khi nghiên cứu QPPL cần chú ý: 1) một QPPL có thể đồng nhất hoặc
không đồng nhất với một điều luật bởi 1 điều luật cũng thể 1 QPPL, nhưng
cũng khi điều luật đó chỉ chứa đựng phần nào QPPL, điều luật phương thức
biểu đạt nội dung của QPPL. 2) trật tự các bộ phận của 1 QPPL trong 1 điều luật
có thể bị đảo lộn nếu việc trình bày bảo đảm chặt chẽ, thuận tiện cho nghiên cứu và
áp dụng.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
QUAN HỆ PHÁP LUẬT
a, Khái niệm
QHPL những quan hệ xuất hiện sở sự điều chỉnh của pháp luật đối với các
QHXH, trong đó các bên tham gia quyền nghĩa vụ pháp được QPPL quy
định và Nhà nước đảm bảo thực hiện
b, Đặc điểm
* QHPL mang tính ý chí
- Ý chí đặc điểm chung của mọi QHXH, nhưng được thể hiện hơn trong
QHPL bởi QHPL được hình thành thông qua hành vi ý chí của chủ thể tham
gia, phản ánh thái độ chủ quan của chủ thể tham gia sự phản ánh này được
thể hiện thông qua hành vi, hoạt động thực tế của chủ thể
- Ý chí của Nhà nước:
+ Nhà nước là chủ thể ban hành PL (thể hiện ý chí giai cấp thống trị)
+ NN là chủ thể QHPL khi tham gia các QHPL
- Ý chí các bên tham gia:
+ Các bên tham gia thể hiện ý chia của mình bằng cách thực hiện quyền nghĩa
vụ pháp lý của mình đối với các chủ thể khác của quan hệ pháp luật
+ Các bên tham gia QHPL tự mình thực hiện những hành vi nhất định phù hợp với
PL và đồng thời thoả mãn nhu cầu của họ
* QHPL xuất hiện, tồn tại trên cơ sở QPPL
- Đặc điểm này phản ánh MQH giữa QHPL QPPL. QPPL sở pháp
không thể thiếu để làm phát sinh QHPL đồng thời một số QPPL sẽ không thể
thực hiện khi không có QHPL
- Với ý nghĩa quy tắc hành vi, QPPL đóng vai trò quan trọng trong việc hình
thành các QHPL
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
+ QPPL xác định chủ thể sẽ tham gia quan hệ, xác định hoàn cảnh, điều kiện làm
phát sinh quan hệ
+ QPPL xác định quy tắc sử xự cho chủ thể khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh đã được
dự liệu -> tạp nên quyền và nghĩa vụ cho chủ thể khi tham gia QHPL
* Các bên tham gia vào QHPL có các quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất định
- Nội dung của QHPL được hình thành bởi quyền và nghĩa vụ chủ thể
- Các góc độ của quyền và nghĩa vụ
+ Nội dung quyền, nghĩa vụ
+ Phạm vi mức độ cần thiết của quyền và nghĩa vụ
+ Những tiêu chí, thước đo nhằm đánh giá, kiểm tra thực hiện quyền, nghĩa vụ
+ Thời hạn, thời hiệu cần thiết
+ Phương thức thực hiện các quyền và nghĩa vụ
+ Các biện pháp khắc phục, xử lý khi có tranh chấp
+ Sự tương tác, phù hợp giữa các QHPL với nhau, với QHXH khác phong tục
tập quán khác
- QHPL được nhà Nhà nước đảm bảo thực hiện
Nhà nước sử dụng các biện pháp để thựci hiện QHPL và đảm bảo quyền, nghĩa vụ
rất đa dạng về hình thức, tính chất: Biện pháp cưỡng chế, biện pháp lựa chọn tuỳ
nghi… Việc sử dụng biện pháp nào sẽ tuỳ thuộc vào tính chất, đặc điểm của
QHPL, việc thực hiện quyền.
c, Cấu trúc QHPL
* Chủ thể
- K/n: nhân, tổ chức năng lực chủ thể tham gia QHPL cụ thể,
quyền và nghĩa vụ pháp lý theo quy định của pháp luật.
- Năng lực chủ thể gồm có: Năng lực pháp lý và Năng lực hành vi
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
+ NL pháp luật: khả năng của chủ thể quyền nghĩa vụ pháp theo quy
định của pháp luật.
+ Đối với chủ thể nhân: Thời điểm phát sinh từ khi sinh ra thời điểm
chấm dứt đến khi chết đi.
Đối với tập thể, tổ chức: Thời điểm phát sinh là từ khi tổ chức đó được thành lập
thời điểm chấm dứt khi tổ chức đó bị giải thể, chấm dứt hoạt động theo quy
định của PL.
+ NL hành vi: là khả năng nhà nước thừa nhận cho các thủ thể bằng chính hành vi
của mình thực hiện một cách độc lập các quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý,
đồng thời phải chịu trách nhiệm về hành vi đó
+ Đối với nhân: Năng lực hành vi đầy đủ - người từ đủ 18t trở lên (tương đối),
sức khỏe, trí lực bình thường, Năng lực hành vi hạn chế: từ đủ 6t đến chưa đủ
18t, người mắc bệnh tâm thần, không làm chủ được hành vi.
+ Đối với tập thể: NLPL NLHV xuất hiện đồng thời, thời điểm phát sinh từ
khi tổ chức đó được thành lập thời điểm chấm dứt khi tổ chức đó bị giải thể,
chấm dứt hoạt động theo quy định của PL.
* Nội dung
Nội dung của QHPL bao gồm quyền nghĩa vụ của các chủ thể tham gia vào
QHPL
- Quyền: khả năng của chủ thể thực hiện hành vi pháp luật nhà nước cho
phép; khả năng chủ thể yêu cầu chủ thể bên kia thực hiện nghĩa vụ, yêu cầu
cơ quan chức năng có thẩm quyền bảo vệ lợi ích chính đáng khi xâm phạm
- Nghĩa vụ:cách xử sự mà chủ thể buộc phải thực hiện theo quy định của pháp
luật nhằm đáp ứng việc thực hiện quyền của chủ thể khác; chủ thể phải thực
hiện hành vi nhất định; phải kiềm chế không thực hiện 1 số hành vi nhất định;
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
chủ thể chịu trách nhiệm pháp luật khi không thực hiện hoặc thực hiện không
đúng theo các quy định của pháp luật
- Quyền chủ thể thể bị hạn chế nếu phục vụ cho mục đích an toàn quân sự, an
ninh, sức khỏe cộng đồng.
- Quyền nghĩa vụ thể được chuyển giao từ chủ thể này sang chủ thể khác.
VD: Nghĩa vụ trả nợ đúng hạn
* Khách thể:
K/n: lợi ích vật chất, tinh thần các giá trị hội khác tổ chức, nhân
mong muốn đạt được khi tham gia vào quan hệ pháp luật.
VD: Anh A bán xe máy cho chị B
Chủ thể: anh A và chị B
Nội dung: Anh A - có quyền nhận tiền và quyền giao xe
Chị B - có quyền nhận xe và nghĩa vụ trả tiền
Khách thể: giá trị vật chất
d, Sự kiện pháp lý
- K/n những sự kiện khi xảy ra trên thực tế khả năng làm hình thành, thay
đổi, chấm dứt các quan hệ pháp luật
- Phân loại: Căn cứ vào tiêu chuẩn ý chí, sự kiện pháp được chia thành: sự
biến pháp lý và hành vi pháp luật.
+ Sự biến tuyệt đối: sự kiện vốn kết quả của một hiện tượng tự nhiên
nhưng làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật.
+ Sự biến tương đối sự kiện vốn kết quả của một sự việc hoặc hành vi
xảy ra trong thực tế nhưng làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp
luật.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
+ Hành vi pháp luật là những hành vi được pháp luật điều chỉnh và do các chủ thể
pháp luật thực hiện làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt QHPL. Hành vi
pháp luật chia làm ba loại: hành vi hợp pháp, hành vi bất hợp pháp và hành vi vi
phạm pháp luật
VD: + Hành vi giết người là một hành vi vi phạm pháp luật
+ Hành vi hợp pháp: một ngườihợp đồng mua bán vật liệu xây dựng theo đúng
quy định của pháp luật thương mại làm phát sinh quyền nghĩa vụ của người đó
với bên kia trong hợp đồng.
+ Hành vi bất hợp pháp: khai thác cát tại Sông Hồng khi chưa có giấy phép, ý kiến
từ chính quyền địa phương.
Dựa vào sự kiện thực tế tạo thành, Sự kiện pháp lý chia thành
– Sự kiện pháp lý đơn nhất
sự kiện chỉ bao gồm một sự kiện thực tế pháp luật gắn sự kiện thực tế này
với việc làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật.
– Sự kiện pháp lý phức hợp
sự kiện bao gồm nhiều sự kiện thực tế nếu thiếu đi một trong các sự kiện
cấu thành tập hợp đó thì quan hệ pháp luật không thể phát sinh, thay đổi hoặc chấm
dứt.
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
a, khái niệm
Là việc các chủ thể pháp luật bằng hành vi, hoạt động hành pháp của mình làm cho
các quy định của pháp luật đi vào thực tế cuộc sống trở thành sử xự, hoạt động
thực tế của các chủ thể
b, Đặc điểm
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
- Thực hiện pháp luậtmột trong những hình thức để thực hiện chức năng nghĩa
vụ của nhà nước:
+ Nhà nước ban hành pháp luật để điều chỉnh các quan hệ hội, hướng dẫn cách
thức sử xự cho các chủ thể nhằm tạo ra một xã hội ổn định và phát triển
+ Mục đích trên chỉ đạt được các quy phạm pháp luật trở thành sử xự thực tế của
các chủ thể, nếu không pháp luật chỉ tồn tại trên giấy
=> Pháp luật chỉ thực sự phát huy tác dụng khi đc thực hiện trong cuộc sống
thể hiện thông qua những hành vu pháp lý của chủ thể
- Thực hiện pháp luật là hành vi hành pháp của các chủ thể pháp luật
+ Hành vi: toàn bộ những phản ứng, cách xử biểu hiện ra ngoài của một
người trong một hoàn cảnh cụ thể
+ Hành vi hành pháp: hành vi mang tính pháp phù hợp với các quy định của
pháp luật
=> chủ thể thực hiện pháp luật phải bằng hành vi hành pháp, thể hành vi
hành động hoặc không hành động nhưng phải làm đúng, làm đủ, không trái với
những quy định của pháp luật.
- Thực hiện pháp luật giai đoạn không thể thiếu quan trọng của điều chỉnh
pháp luật
- Do nhiều chủ thể tiến hành với nhiều cách thức khác nhau
c, Cách thức thực hiện pháp luật
* Tuân thủ pháp luật: việc các chủ thể pháp luật kiềm chế, giữ mình để không
thực hiện những hành vi mà pháp luật cấm. ( QPPL là cấm đoán)
* Thi hành pháp luật: là việc các chủ thể pháp luật thực hiện nghĩa vụ chủ thể của
mình bằng hành động tự giác, tích cực ( QPPL bắt buộc)
* Sử dụng pháp luật việc các chủ thể pháp luật thực hiện quyền chủ thể của
mình được pháp luật cho phép ( QPPL cho phép)
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
* Áp dụng pháp luậthình thức thực hiện pháp luật trong đó nhà nước thông qua
quan thẩm quyền hoặc các nhà chức trách tổ chức cho các chủ thể pháp
luật thực hiện quy định của pháp luật, hoặc căn cứ vào thẩm quyền được pháp
luật quy định ra các quyết định để giải quyết các vụ việc cụ thể.
ÁP DỤNG PHÁP LUẬT
a, Khái niệm
* Áp dụng pháp luật hình thức thực hiện pháp luật trong đó nhà nước thông qua
quan thẩm quyền hoặc các nhà chức trách tổ chức cho các chủ thể pháp
luật thực hiện quy định của pháp luật, hoặc căn cứ vào thẩm quyền được pháp
luật quy định ra các quyết định để giải quyết các vụ việc cụ thể
b, Đặc điểm
* ADPL là hoạt động mang tính tổ chức, thực hiện quản lực nhà nước.
- Đây đặc điểm bản thể hiện bản chất của hoạt động APPL đặc điểm
xuất phát từ đòi hỏi bên trong của APPL
- Tính tổ chức: được thể hiện
+ Hoạt động ADPL của nhà nước sự tác động, điều chỉnh mục đích của nhà
nước đối với hành vi của chủ thể tham gia quan hệ pháp luật cụ thể nhằm tạo ra
sự liên kết giữa các bên trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ phì hợp với ý của
nhà nước nhằm đáp ứng lợi ích chính đáng của các bên, qua đó tạo ra và đảm bảo
một trật tự pháp luật
+ Hoạt động ADPL đã tác động vào các quan hệ pháp luật tạo ra sự thống nhất
trong các mối quan hệ đó nhằm đảm bảo trật tự chung của xã hội
- Tính quyền lực
+ ADPL được tiến hành bới các chủ thể thẩm quyền ( quan nhà nước, các
nhà chức trách, tổ chức xã hội được uỷ quyền…)
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
+ ADPL được tiến hành theo ý chí của chủ thể áp dụng pháp luật, không phụ thuộc
vào ý chí của bên bị áp dụng
+ ADPL tính chất bắt buộc đối với các chủ thể bị áp dụng các chủ thể khác
có liên quan
* ADPL hoạt động phải tuân thủ trình tự, thủ tục chặt chẽ do pháp luật quy
định
+ ADPL là quy trình gồm nhiều hoạt động có mối liên hệ hữu cơ với nhau
+ Mỗi vụ việc thực tế khác nhau cần ADPL đòi hỏi trình tự và thủ tục khác nhau
+ Chủ thể có thẩm quyền phải tuân thủ trình tự, thủ tục chặt chẽ bảo đảm đúng quy
trình giải quyết vụ việc, tránh lạm quyền
* ADPL là hoạt động điều chỉnh cá biệt cụ thể, đối với quan hệ xã hội xác định
+ Sở ADPL hoạt động điều chỉnh các biệt cụ thể bởi thực chất của hoạt động
ADPL là việc các chủ thể thảm quyền căn cứ vào quy định của pháo luật, căn
cứ vào nội dung của sự việc thực tế xảy ra quyết định áo dụng tính chất
biệt để giải quyết vụ việc cụ thể thông qua việc làm phát sinh, thay đổi hoặc
chấm dứt các QHPL cụ thể
+ Cần phải xác định rõ chủ thể mà hoạt động ADPL hướng tới là chủ thể nào? Xác
định trường hợp cụ thể cần phải ADPL? Xác định quan hệ cần điều chỉnh
QHXH nào? Xác định ngành luật nào điều chỉnh QHXH đó?
* ADPL là hoạt động mang tính sáng tạo
+ Tính sáng tạo thể hiện thông qua việc lự chọn quy phạm nội dung thích hợp
để áp dụng. Khi ADPL đòi hỏi các chủ thể thẩm quyền phải nghiên cứu, tìm
hiểu, phân tích một cách kỹ lưỡng các tình tiết sự việc, sự kiện xảy ra trên thực tế
+ Tính sáng tạo thể hiện khi giải thích pháp luật để áo dụng thống nhất; vận dụng
sáng tạo bằng cách áp dụng tập quán hoặc áp dụng pháp luật tương tự
Lưu ý:
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
+ Đối với người ADPL trong quá trình thi hành công vụ vừa phải tuân thủ theo quy
định pháp luật, vừa phải giải quyết hài hoà giữa tinhd hợp lý và pháp lý
+ Phải có tính sáng tạo
+ Khi giải quyết phải hướng tới quyền lơin cao nhất của người dân, hướng tới mục
tiêu “ Xây dựng nhà nước pháp quyền của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân”
c, Các trường hợp ADPL
* TH1: Khi cần truy cứu trách nhiệm pháp đối với những chủ thể VPPL hoặc
cần áp dụng các biện pháo cưỡng chế nhà nước đối với nhân hay tổ chức nào
đó
* TH2: Khi những quyền nghĩa vụ chủ thể không mặc nhiên phát sinh, thay đổi
chấm dứt nếu có sự can thiệp của nhà nước
* TH3: Khi xảy ra tranh chấp về quyền chủ thể nghĩa vụ pháp giữa các bên
tham gia quan hệ pháp luật mà các bên đó không tự giải quyết được
* TH4: Đối với môt số QHPL quan trọng mà nhà nước thấy cần thiết phải tham gia
kiểm tra, giám sát hoạt động của các bên tham gia quan hệ đó hoặc nhà nước
xác nhận sự tồn tại hay không tồn tại của một số sự việc, sự kiện thực tế nào đó
d, Quy trình ADPL
trình tự thụ tục tiến hành các hoạt động có mối liên hệ hữu cơ nhằm thống nhất
với nhau do các chủ thể có thẩm quyền thực hiện nhằm thực hiện hoá nội dung các
quy định pháp luật
- Bước 1: Phân tích vụ việc
Đây là việc làm đầu tiên của quy trình ADPL nhằm đảm bảo cơ sở thực tế ADPL
+ Xác định đặc trưng pháp luật của sự việc
+ Xác định chủ thể có thẩm quyền ADPL
+ Nghiên cứu kết quả toàn diện và đày đủ những tình tiết, hoàn cảnh, điều kiện của
sự việc
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
+ Tuân thủ quy định mang tính thủ tục gắn với mỗi loại sự việc
- Bước 2: Lựa chọn QHPL phù hợp
+ Phải khẳng định chắc chắn rằng văn bản quy phạm pháp luật đó là văn bản chính
thức
+ VB QPPL đó thời điểm hiện tại còn hiệu lực hay đã bị bãi bỏ hoặc đã bin thay
thế bằng văn bản quy phạm pháp luật khác chưa
+ Quy phạm pháp luật hiệu lực trong thời gian này xảy ta sự việc hay không?
Các quy phạm pháp luật được giải thích như thế nào
+ Xác định điều khoản cụ thể đối với từng việc cụ thể
- Bước 3: Ra quyết định áp dụng pháp luật
Đây là bước trung tâm , quan trọng nhất của quy trình ADPL và là bước mang tính
pháp luật sâu sắc, làm phát sinh QHPL
VD: quyết định khởi tố vụ án hình sự, quyết định áp dụng các biện pháo ngăn chặn
phát sinh quan hệ pháp luật tố tụng hình sự
- Bước 4: Tổ chức ra quyết định Áp dụng pháp luật
Đây khâu cuối cùng của quy trình áp dụng pháp luật, tổ chức thực hiện các nội
dung yêu cầu đặt ra trong quyết định áp dụng pháp luật
+ Cần tiến hành những hoạt động có tính tổ chức, kỹ thuật nhằm đảm bảo cho việc
thực hiện đúng đắn quy định ADPL đã được ban hành và có hiệu lực thi hành
+ Cần tiến hành các hoạt động kiểm tra giám sát việc thi hành áp dụng pháp luật
+ Đối với cơ quan CA trong những trường hợp được giao trách nhiệm tổ chức thực
hiện hoặc phối hợp tổ chức thực hiện quyết định ADPL cần phải chú ý tính toán,
cân nhắc các yêu cầu về chính trị, pháp luật, nghiệp vụ, nhất yêu cầu về chính
trị => sau khi tổ chức thực hiện quyết định ADPL cần phải tiếp tục theo dõi, nắm
tình hình đối tượng, địa bàn, các vấn đề khác liên quan, đồng thời triển khai các
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
hoạt động nghiệp vụ để phục vụ cho công tác bảo vệ ANQG trước mắt lâu
dài…
VI PHẠM PHÁP LUẬT
a, Khái niệm
Vi phạm pháp luật hành vi (hành động hoặc không hành động) nguy
hiểm cho hội, trái pháp luật, lỗi do chủ thể năng lực pháp thực hiện,
xâm hại đến quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ
b, Dấu hiệu (đặc điểm)
* VPPL là hành vi xác định của con người, có tính nguy hiểm cho xã hội
- VPPL chỉ được coi hành vi khi biểu hiện ra bên ngoài thế giới khách quan
bằng những hành động (cụ thể) hay không hành động nhất định.
- Hành vi gồm 2 loại: hành động vi phạm pháp luật, không hành động vi phạm
pháp luật
+ Hành động VPPL: chủ thể đã thực hiện những thao tác nhất định để làm việc
mà pháp luật ngăn cấm (cách xử sự mang tính chủ động)
+ Không hành động VPPL: chủ thể không thực hiện những thao tác nhất định
mà pháp luật yêu cầu trong khi chủ thể đó có đủ điều kiện để thực hiện (cách xử
sự mang tính thụ động).
- Sở VPPL phải hành vi của con người bởi con người chỉ bằng hành vi của
mình mới thể tác động vào thế giới khách quan, làm biến đổi tình trạng bình
thường của các QHXH.
- VPPL luôn là hành vi nguy hiểm cho XH. Hành vi nguy hiểm cho hội hành
vi gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại nhất định cho lợi ích nhà nước, quan, tổ
chức, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, nói chung xâm phạm đến các QHXH
được pháp luật bảo vệ.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
* VPPL hành vi trái pháp luật, xâm hại tới các quan hệ hội được pháp
luật xác lập và bảo vệ.
- Tính trái pháp luật của hành vi VPPL những xử sự trái với các quy định của
pháp luật xâm hại tới các QHXH được pháp luật bảo vệ. Hành vi trái PL đó thể
là:
- Chủ thể không thực hiện nghĩa vụ pháp luật bắt buộc, phải thực hiện khi
đủ điều kiện để thực hiện
- Chủ thể đã thực hiện những hành vi mà pháp luật ngăn cấm
- Chủ thể thực hiện quyền của mình vượt quá giới hạn phạm vi cho phép của pháp
luật
* VPPL là hành vi chưa đựng yếu tố lỗi của chủ thể thực hiện
- Mọi VPPL đều hành vi trái PL nhưng không phải mọi hành vi trái PL đều
VPPL, chỉ những hành vi trái Pl được chủ thể thực hiện 1 cách cố ý hoặc ý
(chứa đựng lỗi của chủ thể) mới bị coi là VPPL
- Lỗi là thái độ chủ quan, thể hiện trang thái bên trong của chủ thể đối với hành vi
trái pháp luật của mình cũng như đối với hậu quả do hành vi đó gây ra
- Một người bị coi lỗi khi thực hiện hành vi trái pháp luật nguy hiểm cho
hội, nếu hành vi đó kết quả của sự lựa chọn, quyết định thực hiện của
chính chủ thể trong khi chủ thể đủ điều kiện để lựa chọn, quyết định thực
hiện một cách sử xự khác phù hợp với đòi hỏi của pháp luật.
- Lỗi yếu tố bắt buộc không thể thiếu được để xác định một hành vi trái pháp
luật là vi phạm pháp luật.
- Lưu ý: Nếu một hành vi nguy hiểm cho hội được thực hiện do những điều
kiện hoàn cảnh khách quan chủ thể thực hiện hành vi không sự lựa chọn
nào khác hoặc trong trường hợp chủ thể bị ép buộc phải thực hiện ở mức độ cao
thì hành vi đó không coi là có lỗi và không vi phạm pháp luật
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
* Hành vi VPPL phải do chủ thể có năng lực TNPL thực hiện
- Năng lực TNPL khả năng phải gánh chịu trách nhiệm pháp của chủ thể do
nhà nước quy định
- nhân năng lực trách nhiệm pháp khi đạt độ tuổi nhất định (tuổi chịu
TNPL) phải khả năng nhận thức, điều kiện hành vi thời điểm hành vi
được thực hiện không mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả
năng nhận thứcđiều khiển hành vi. vậy, nếu 1 hành vi trái PL, nguy hiểm
cho XH nhưng được thực hiện bởi người không hoặc chưa có khả năng nhận
thức và điều khiển hành vi thì không bị coi là VPPL.
- Năng lực pháp của quan tổ chức gắn liền với tồn tại của quan tổ chức
đó
c, Cấu thành Vi phạm pháp luật
* Mặt khách quan
- Mặt khách quan của VPPL những biểu hiện ra bên ngoài của thế giới khách
quan của vi phạm pháp luật người ta thể nhận biết được bằng trực giác
hoặc tư duy
- Mặt khách quan của VPPL bao gồm: hành vi trái pháp luật, hậu quả nguy hiểm
cho xã hội, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật với hậu quả,…
+ Hành vi trái pháp luật: những xử của con người biểu hiện ra bên ngoài
thế giới khách quan dưới dạng hành động hoặc không hành động trái với các quy
định của pháp luật
+ Hậu quả nguy hiểm cho hội những thiệt hại tổn thất do hành vi trái pháp
luật gây ra cho xã hội: Thiệt hại đó có thể định lượng được (cân, đo, đong, đếm),
có thể là những thiệt hại trừu tượng không thể định lượng mà chỉ có thể định tính
(thiệt hại về nhân phẩm, danh dự của con người). Thiệt hại 1 trong những dấu
hiệu để đánh giá tính chất và mức độ nguy hiểm cho XH của VPPL.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
+ Mối quan hệ nhân quả: kết quả tất yếu của hành vi trái pháp luật chứ không
phải một hành vi nào khác
+ Các dấu hiệu khác: thời gian, địa điểm, công cụ, phương tiện…
* Mặt chủ quan của VPPL
Mặt chủ quan biểu hiện tâm bên trong của chủ thể vi phạm pháp luật bao
gồm: lỗi, động cơ, mục đích
- Lỗi thái độ chủ quan của chủ thể, thể hiện trạng thái tâm lý bên trong của chủ
thể đối với hành vi của mình và hậu quả do hành vi đó gây ra
+ Lỗi cố ý trực tiếp: lỗi trong trường hợp chủ thể vi phạm nhận thức ràng
hành vi của mình nguy hiểm cho hội, thấy trước được hậu quả nguy hiểm
cho xã hội do hành vi của mình gây ra và mong muốn hậu quả đó xảy ra
+ Lỗi ý gián tiếp: Chủ thể thực hiện vi phạm pháp luật bị coi cố ý gián tiếp
khi họ thấy trước hậu quả nguy hiển cho hội do hành vi của mình gây ra, tuy
không mong muốn nhưng có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra
+ Lỗi ý quá tự tin trường hợp chủ thể vi phạm pháp luật thấy trước được
tính nguy hiểm cho hội của hành vi, thấy trước được hậu quả do hành vi của
mình gây ra nhưng tin tưởng rằng điều đó sẽ không xảy ra hoặc nếu xảy ra thì có
thể ngăn ngừa được nên vẫn thực hiện và cuối cùng đã gây thiệt hại nhất định
+ Lỗi ý do cẩu thả trường hợp chủ thể VPPL không thấy được trước tính
nguy hiểm cho hội của hành vi, không thấy được trước hậu quả nguy hiểm
cho xã hội do hành vi của mình gây ra mặc dù có thể hoặc cần phải thấy trước
- Động của VPPL nhân tố bên trong thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi
VPPL
- Mục đích kết quả trong ý thức của chủ thể VPPL đặt ra mong muốn đạt
được bằng việc thực hiện hành vi VPPL. Chỉ lỗi cố ý trực tiếp mới yếu tố
mục đích.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
* Khách thể những quan hệ hội được pháp luật bảo vệ bị hành vi VPPL
xâm hại
* Chủ thể các nhân, tổ chức năng lực trách nhiệm pháp đã thực hiện
hành vi VPPL
d, Phân loại VPPL:
* VPPL hình sự:
* VPPL hành chính:
* VP kỷ luật NN:
* VPPL dân sự:
BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM
Bản chất của Nhà nước được xác định trong Điều 2 Hiến pháp nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 là:
"1. Nhà nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
2. Nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả
quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân nền tảng liên minh giữa giai cấp
công nhận với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức"…
a) Tính hội của nhà nước Việt Nam: Nhà nước thể hiện tính hội rất
rộng rãi và ngày càng đi vào thực chất hơn.
Nhà nước Việt Nam đãđang trực tiếp tổ chứcquản lý hầu hết các lĩnh
vực xã hội quan trọng như kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế... của đất nước nhằm làm
cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, đáp ứng ngày càng
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
tốt hơn nhu cầu vật chất tinh thần của nhân dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng
nhấn mạnh rằng, nếu dân đói thì Đảng, Chính phủ lỗi, nếu dân dốt thì Đảng,
Chính phủ lỗi, nếu dân ốm thì Đảng, Chính phủ lỗi nếu dẫn rét thì Đảng,
Chính phủ cũng lỗi. trên thực tế, nhà nước Việt Nam đã đang từng bước
vươn lên để hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình - một nhà nước của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân.
b) Tính giai cấp của Nhà nước Việt Nam: Nhân dân Việt Nam chủ thể
tối cao của quyền lực nhà nước. Nhà nước Việt Nam là tổ chức quyền lực chính trị
của nhân dân Việt Nam, một nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống
trên đất nước Việt Nam, biểu hiện tập trung khối đại đoàn kết các dân tộc Việt
Nam bình đẳng về mọi phương diện.
Quyền lực nhân dân cái bản, xuyên suốt thể hiện bản chất của nhà
nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam. Nhà nước Việt Nam là: Nhà nước của
nhân dân (tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân Việt Nam); Nhà nước do
nhân dân (Nhà nước Việt Nam là do giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, đội ngũ
trí thức những người lao động khác tổ chức thành quan quyền lực chính
trị...); Nhà nước vì nhân dân (tất cả hoạt động, cố gắng của nhà nước đều vì lợi ích
của nhân dân, phục vụ nhân dân Việt Nam).
Nhà nước Việt Nam thực hiện sự trấn áp với kẻ thù của nhân dân, nghiêm trị
mọi hành động xâm phạm lợi ích của Tổ quốc và của nhân dân. Chế độ ta là chế độ
dân chủ nhân dân, chúng ta mở rộng dân chủ đối với nhân dân, đồng thời, cần phải
tăng cường trấn áp với kẻ thù của nhân dân. tăng cường trấn áp với kẻ thù thì
mới bảo vệ được tự do và dân chủ của nhân dân.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
Tính hội giai cấp hai mặt bản thống nhất, chúng luôn mối
quan hệ tương tác, gắn chặt chẽ với nhau nhằm thể hiện bản chất của bất
kỳ nhà nước nào.
HÌNH THỨC CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT
NAM
Nhà nước pháp quyền là nhà nước đề cao vai trò của pháp luật trong đời sống nhà
nước hội, được tổ chức hoạt động trên sở một hệ thống pháp luật dân
chủ , công bằng các nguyên tắc chủ quyền nhân dân, phân công kiểm soát
quyền lực nhà nước nhằm bảo đảm quyền con người, tự do nhân, công bằng,
bình đẳng trong xã hội.
Nhà nước Pháp quyền XHCNVN là nhà nước của Nhân dân, do Nhân dân,
Nhân dân, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân. Nhà nước công nhân,
tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công dân; tổ chức và hoạt động
theo hiến pháp và pháp luật; đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam; tổ
chức thực hiện theo nguyên tắc quyền lực nhà nước thống nhất, sự phân
công ,phối hợp kiểm soát giữa các quan nhà nước trong việc thực hiện các
quyền lập pháp, hành pháp, pháp nguyên tắc tập trung dân chủ…thực hiện
đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác đồng thời tôn
trọng và thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
* Hình thức chính thể
- K/n: Hình thức chính thể của nhà nước Việt Nam là cách thức tổ chức cơ quan quyền
lực nhà nước cao nhất như trình tự thành lập, xác định cấu thành phần quan
quyền lực, xác định quan hệ của quan quyền lực nhà nước với quan nhà nước
khác và với nhân dân
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
- Hình thức chính thể của NNVN là chính thể dân chủ cộng hoà có đặc trưng là xác
định nguyên tác quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, thuộc quan quyền lực do
nhân dân bầu ra theo nhiệm kỳ, loại bỏ chế độ quân chủ chuyên chế
- Phương thức xây dựng quan quyền lực nhà nước của Việt Nam: Đều thông qua
bầu cử: bầu cử phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín
- Nhân dân lựa chọn bầu ra các đại biểu quốc hội, các Đại biểu hội đồng nhân dân- các
đại biểu này sẽ đại diện cho lợi ích, ý chí, nguyện vọng của nhân dân, thay mặt nhân
dân thực hiện quyền lực nhà nước
- Quốc hội- quan quyền lực nhà nước cao nhất, bầu ra chủ tịch nước, Thủ tướng
chính phủ, Chánh án Toà án Nhân dân tối cao, Viện trưởng VKS nhân dân tối cao
theo sự giới thiệu của chủ tịch nước
- Tất cả những người có chức danh đều làm việc theo nhiệm kỳ Quốc hội
* Hình thức cấu trúc nhà nước
- NN CHXHCN Việt Nam là nhà nước cấu trúc đơn nhất -đặc điểm: có một
hệ thống pháp luật, một hệ thống quan nhà nước, các đơn vị hành chính địa
phương phải phục tùng trung ương
- Nhà nước ta một hệ thống pháp luật, đạo luật bản của NN hiệu lực
pháp lý cao nhất là Hiến pháp => Các văn bản quy phạm pháp luật không được trái
với hiến pháp, nếu không sẽ bị bãi bỏ
- NN Việt Nam một hệ thống quan trong bộ máy nhà nước thống nhất từ
Trung ương đến địa phương: Tại trung ương có hệ thống cơ quan nhà nước ở trung
ương Quốc hội, Chính phủ, Chủ tịch nước, Toà án nhân dân tối cao, viện kiểm sát
nhân dân tối cao; tại các tỉnh, thành phố huyện quân Hội đồng nhân dân, Uỷ ban
nhân dân, VKS Nhân dân; tại phường, thị trấn Hội đồng nhân dân uỷ ban
nhân dân
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
* Chế độ chính trị
- Là cách thức, biện pháp thực hiện quyền lực nhà nước
- NN CHXHCN Việt Nam nhà nước của nhân dân, do nhân dân, nhân dân, tất cả
quyền mực thuộc về nhân dân, nền tảng quyền lực ấy là liên minh giai cấp công nhân
với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức => Phương thức thực hiện quyền lực nhà
nước là phương thức dân chủ, vì nhân dân lấy nhân dân làm gốc
- Biện pháp bản để thực hiện quyền lực nhà nước biện pháp giáo dục, thuyết
phục, bảo đảm mọi điều kiện thuận lời để công dân phát triển toàn diện, thu hút họ
tham gia rộng rãi vào quản lý nhà nước, phát huy quyền làm chủ mỗi người, tạo ra và
đảm bảo mọi điều kiện thuận lợi về chính trị, kinh tế, tổ chức, tưởng, pháp luật để
nhân dân được hưởng đầy đủ quyền lợi dân chủ.
- Nhân dân vừa xây dựng quyền lực, vừa thực hiện quyền lực của mình, vừa giám
sát hoạt động của các cán bộ trong bộ máy nhà nưc
- Các quan trong bộ máy Nhà nước Việt Nam đều hoạt động công khai tạo điều
kiện cho dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra càng nâng cao vai trò của
nhân dân trong quản lý nhà nước.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ ADPL TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHỨC NĂNG,
NHIỆM VỤ CỦA CAND
* Khái niệm, đặc trưng của hoạt động áp dụng pháp luật của CAND
+ Áp dụng pháp luật trong thực hiện chức năng và nhiệm vụ của CAND là một
dạng của hoạt động áp dụng pháp luật được thực hiện thông qua cơ quan công an, các
nhà chức trách trong công an được trao quyền nhằm biệt hoá những quy phạm
pháp luật vào các trường hợp cụ thể góp phần bảo vệ an ninh quốc gia giữ gìn trật
tự an toàn xã hội.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
+ Áp dụng pháp luật của Công an nhân dân ngoài các đặc điểm của áp dụng
pháp luật nói chung còn có những đặc trưng riêng đó là:
- Áp dụng pháp luật luôn gắn với chức năng, nhiệm vụ của Công an nhân dân
trong việc thực hiện chức năng tham mưu cho về bảo vệ an 8 nham ninh quốc gia
và giữ gìn trật tự an toàn xã hội; thực hiện thống nhất quản lý về bảo vệ an ninh quốc
gia giữ gìn trật tự an toàn hội; đấu tranh phòng chống âm mưu, hoạt động của
các thế lực thù địch, các loại tội phạm các vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia,
trật tự, an toàn xã hội.
Áp dụng pháp luật của Công an nhân dân do quan Công an, cán bộ công an
có thẩm quyền tiến hành và phần lớn gắn với hoạt động bảo vệ pháp luật.
* Các yêu cầu cần quán triệt khi ADPL của CAND
Thứ nhất: Áp dụng pháp luật phải bảo đảm yêu cầu chính tr
Yêu cầu về chính trị hiểu theo nghĩa rộng còn bao hàm cả yêu cầu về đối
ngoại. Đây yêu cầu quan trọng, mục tiêu quan Công an nói chung nhằm
đạt được khi áp dụng pháp luật.
Bảo đảm yêu cầu về chính trị trong hoạt động áp dụng pháp luật của quan
Công an xuất phát t sự phức tạp của cuộc đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia giữ
gìn trật tự an toàn hội. Trong đó chức năng nhiệm vụ của lực lượng Công an
mang đậm tính chất chính trị, đây lực lượng được xác định nòng cốt trong thực
hiện nhiệm vụ đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu hoạt động xâm phạm an ninh
quốc gia, bảo vệ chế độ hội chủ nghĩa, bảo vệ Đảng, bảo vệ chính quyền, bảo vệ
trật tự an toàn hội. Chức năng, nhiệm vụ của lực lượng Công an bao giờ cũng
liên quan mật thiết đến đường lối, chính sách của Đảng. Hơn nữa, bản thân pháp luật
về bảo vệ an ninh quốc gia giữ gìn trật tự an toàn hội cũng sự thể chế hoá
đường lối, chính sách của Đảng. vậy, quan Công an khi giải quyết những vụ
việc cụ thể bằng hoạt động áp dụng pháp luật nếu không chú ý đến yêu cầu về chính
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
trị thì sẽ có ảnh hưởng không tốt về mặt chính trị. Đồng thời trong bối cảnh hội nhập
quốc tế diễn ra sâu rộng như hiện nay, việc giải quyết tốt yêu cầu về chính trị khi áp
dụng pháp luật không những chỉ đáp ứng nhiệm vụ chính trị hiện tại đó giữ vững
ổn định chính trị trật tự an toàn xã hội, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn
vẹn lãnh thổ an mình quốc gia còn góp phần tạo uy tín cho Việt Nam trên
trường quốc tế.
Nội dung yêu cầu chính trị trong áp dụng pháp luật của cơ quan Công an được
thể hiện việc áp dụng pháp luật để giải quyết các trường hợp cụ thể thuộc nhiệm
vụ, quyền hạn của Công an nhân dân phải trênsở đường lối, chính sách của Đảng
đã được xác định trong các văn kiện, nghị quyết Đảng đề ra; mặt khác, áp dụng
pháp luật phải phục vụ nhiệm vụ chính trị của Đảng, của nhà nước trong từng giai
đoạn, thời điểm, hoàn cảnh cụ thể của đất nước. Đồng thời, việc áp dụng pháp luật
phải bảo đảm quán triệt tốt các chính sách của Đảng, Nhà nước trên các lĩnh vực như
ngoại giao, dân tộc, tôn giáo... đây những lĩnh vực rất nhạy cảm trên cả phương
diện luận cũng như thực tiễn đồng thời cũng những lĩnh vực các thế lực
thù địch, các phần tử phản động thường lợi dụng để kích động, chia rẽ, gây mất đoàn
kết... nhằm chống phá chúng ta về mọi mặt. Đó là chưa kể đến việc áp dụng pháp luật
còn phải đáp ứng nhiệm vụ chính trị đặt ra ở từng vùng, từng địa phương phù hợp với
nhiệm vụ chính trị của cả nước. Đồng thời thông qua hoạt động áp dụng pháp luật để
nâng cao uy tín chính trị của Đảng, của Nhà nước, của lực lượng trang; tăng sự
đoàn kết chính trị, tinh thần trong nhân dân; củng cố lòng tin của nhân dân đối với
Đảng, nhà nước đối với lực lượng trang. Điều quan trọng nữa áp dụng pháp
luật phải tranh thủ được sự đồng tình, sự ủng hộ của quần chúng. Chỉ có như vậy mới
tạo ra sức mạnh trong đấu tranh chống và phòng ngừa có hiệu quả đối với các hành vi
vi phạm pháp luật cũng qua đó góp phần nâng cao ý thức cảnh giác, ý thức cách
mạng cho quần chúng nhân dân, thu hút nhân dân tham gia vào phong trào bảo vệ an
ninh tổ quốc. Bên cạnh đó, áp dụng pháp luật khi hành vi phạm tội xảy ra nhất
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia, việc bảo đảm yêu cầu về chính trị còn góp
phần hạ uy thế của thế lực thù địch, của đối tượng vi phạm, phân hoá hàng ngũ của
chúng, tạo ra những thuận lợi để việc đấu tranh có hiệu quả.
Với ý nghĩa quan trọng như vậy, để bảo đảm thực hiện tốt các yêu cầu về chính
trị, CAND cần phải: nắm vững đường lối chính trị của Đảng; chính sách, pháp luật
của nhà nước để vận dụng đúng trong công tác nghiệp vụ; phục tùng một cách tuyệt
đối, toàn diện sự lãnh đạo của Đảng; kiên định lập trường chính tr trong công tác
chuyên môn, nghiệp vụ. Đồng thời thường xuyên nâng cao cảnh giác cách mạng, xây
dựng, rèn luyện ý thức chính trị sắc bén, thường xuyên trau dồi phẩm chất cách
mạng… để hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị được giao.
Thứ hai: Việc áp dụng pháp luật phải đảm bảo yêu cầu về pháp luật
Đây một yêu cầu tất yếu khi áp dụng pháp luật của CAND bởi áp dụng
pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật do các chủ thể có thẩm quyền theo quy
định của pháp luật tiến hành.
Bảo đảm yêu cầu pháp luật trong hoạt động áp dụng pháp luật của CAND phải
dựa trên sở pháp luật, tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của pháp luật để đạt
được mục đích, yêu cầu pháp luật đặt ra. Chẳng hạn: Cơ quan điều tra khi ra kết luận
điều tra vụ án hình sự phải dựa trên sở các quy định của pháp luật như: pháp luật
hình sự, pháp luật tố tụng hình sự.. .
Mặt khác, áp dụng pháp luật phải theo đúng thẩm quyền được pháp luật quy
định đối với từng loại việc. Đồng thời việc áp dụng pháp luật phải bảo đảm theo đúng
trình tự, thủ tục pháp luật quy định; bảo đảm về thời gian, hình thức giải quyết phù
hợp với đặc điểm công tác của lực lượng Công an theo quy định của pháp luật và bảo
đảm hình thức pháp lý thể hiện của hoạt động áp dụng pháp luật sao cho phù hợp (có
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
thể bằng văn bản hoặc hình thức khác theo quy định của pháp luật) để vận dụng nhằm
bảo đảm cho việc áp dụng pháp luật một cách sáng tạo, linh hoạt và có hiệu quả.
Thứ ba: Áp dụng pháp luật phải bảo đảm yêu cầu về nghiệp vụ
Bên cạnh hai yêu cầu bản chính trị pháp luật đối với lực lượng Công
an khi được trao quyền áp dụng pháp luật để giải quyết các công việc cụ thể một yêu
cầu nữa cần phải được quán triệt đó yêu cầu về nghiệp vụ. Yêu cầu này xuất phát
từ đặc điểm của hoạt động áp dụng pháp luật cho thấy hoạt động áp dụng pháp luật
của Công an nhân dân gắn liền với hoạt động nghiệp vụ. Trong khi đó, áp dụng pháp
luật hoạt động mang tính công khai, nếu không bảo đảm quán triệt yêu cầu về
nghiệp vụ dễ dẫn đến các biện pháp nghiệp vụ bị lộ, lực lượng bị lộ, lộ đối tượng, lộ
yêu cầu trinh sát sẽ ảnh hưởng đến việc đánh địch lâu dài.
Sở lực lượng Công an khi áp dụng pháp luật phải quán triệt yêu cầu này bởi
lực lượng Công an trong nhiều trường hợp được pháp luật cho phép sử dụng các biện
pháp nghiệp vụ mật để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia giữ gìn trật
tự an toàn hội. Để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, phải thực hiện tốt yêu cầu
bảo đảm bí mật về chủ trương triển khai; cách thức tổ chức thực hiện công việc; cách
sắp xếp, bố trí lực lượng, biện pháp, phương tiện, thủ đoạn, ý đồ nghiệp vụ...trong
từng thời gian nhất định việc làm tối cần thiết. Hơn nữa, đối tượng đấu tranh của
lực lượng Công an nhiều khi rất phức tạp, thể hiện chỗ một mặt chúng luôn tìm
cách chống phá cách mạng, mặt khác lại luôn tìm cách khai thác những tin tức bí mật
của Nhà nước ta nói chung và lực lượng Công an nói riêng.
Do đó, trong hoạt động áp dụng pháp luật, lực lượng Công an phải quán triệt
yêu cầu này kể cả trước, trong và sau khi áp dụng pháp luật để bảo đảm chủ động tấn
công, phòng ngừa, đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu hoạt động của các thế lực thù
địch, của các đối tương vi phạm pháp luật khác để bảo vệ mật nghiệp vụ, tạo điều
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
kiện để mở rộng công tác nghiệp vụ của ngành phục vụ nhiệm vụ trước mắt và lâu dài
của lực lượng Công an nhân dân.
Để bảo đảm thực hiện tốt yêu cầu về nghiệp vụ lực lượng Công an cần: nắm
vững kỹ thuật nghiệp vụ, thường xuyên rèn luyện kỹ năng hoạt động thực tiễn về
nghiệp vụ; nắm vững các quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động nghiệp
vụ; thực hiện những công việc liên quan đến công tác nghiệp vụ với thái độ hết
sức cẩn trọng và phải triệt để tuân thủ kỷ luật nghiêm ngặt trong công tác...
Mối quan hệ giữa ba yêu cầu:
Ba yêu cầu trên quan hệ chặt chẽ với nhau trong việc giải quyết từng vụ
việc, tùy thuộc vào nội dung cụ thể giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa ba yêu
cầu đó. Đồng thời, khi đưa ra nội dung của từng yêu cầu cụ thể cần những biện
pháp để quán triệt phù hợp, không được dập khuôn máy móc.
Yêu cầu pháp luật và yêu cầu nghiệp vụ phải phục tùng yêu cầu về chính trị
mục đích cao nhất của hoạt động áp dụng pháp luật của lực lượng Công an là phục vụ
cho mục đích chính trị, nhưng nếu hiểu một cách máy móc để phục vụ yêu cầu
chính trị khi yêu cầu pháp luật chưa bảo đảm sẽ sai lầm nghiêm trọng. Bởi áp dụng
pháp luật trong điều kiện pháp luật không bảo đảm vi phạm pháp luật. Hơn nữa,
trong điều kiện kiện toàn, củng cố hệ thống cơ quan tư pháp, xây dựng nhà nước pháp
quyền hiện nay không cho phép quan thẩm quyền tiến hành việc áp dụng pháp
luật khi chưa căn cứ pháp vững chắc. Mặt khác, nếu hiểu yêu cầu chính trị
bỏ qua yêu cầu nghiệp vụ một cách máy móc cũng sẽ không đúng việc
phòng ngừa đấu tranh chống các vi phạm pháp luật nói riêng cũng như các hoạt động
áp dụng pháp luật khác của lực lượng Công an sẽ không có hiệu quả.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)
lOMoARcPSD|25518217
| 1/66

Preview text:

lOMoARcPSD|25518217 NHÀ NƯỚC
NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC:
Thuyết thần quyền: quan điểm thần học tìm kiếm nguồn gốc nhà nước từ các
thế lực siêu tự nhiên. Sự tồn tại của NN là vĩnh viễn và sự phục tùng quyền lực nhà
nước là tất yếu, tuyệt đối. Là cơ sở cho các NN quân chủ chuyên chế
Thuyết gia trưởng: Xem gia đình như là một thiết chế có tính hạt nhân của
xã hội. Các thiết chế XH khác trong đó có NN đều được xây dựng nên từ gia đình;
quyền lực NN về cơ bản được xem như quyền lực của người gia trưởng.
=> Hai thuyết này tuy có đưa ra những lý giải khác nhau về nguồn gốc hình
thành NN song đều có chung một điểm là cố gắng biện hộ cho sự thống trị của giai
cấp này với giai cấp khác và sự bất bình đẳng trong XH như là quy luật có tính tất
yếu, phù hợp với lẽ tự nhiên.
Thuyết Khế ước xã hội: (công ước XH), hợp đồng ký kết giữa những người
trong trạng thái tự do nguyên thủy (trạng thái tự nhiên) để lập nên NN. Con người
phải đổi lấy quyền tự do tự nhiên để đổi lấy quyền tự do trong khuôn khổ pháp
luật, an ninh và quyền sở hữu chính đáng. Cơ sở tư tưởng cho NN Cộng hòa Dân chủ
Học thuyết nhà nước của chủ nghĩa Mác – Lênin: Nhà nước là một hiện
tượng XH có tính lịch sử. Là sản phẩm phát triển lịch sử của XH; Nhà nước là tổ
chức đặc biệt của quyền lực chính trị mang tính giai cấp, là công cụ được giai cấp
thống trị sử dụng để duy trì trật tự XH có lợi cho giai cấp đó.
Quá trình hình thành nhà nước theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin:
* Chế độ Cộng sản nguyên thủy và hình thức tổ chức thị tộc – bộ lạc
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Xã hội cộng sản nguyên thủy là xã hội chưa có giai cấp, chưa có nhà nước và
pháp luật. Sự phân chia giai cấp từ đó dẫn đến sự ra đời của nhà nước và pháp luật
lại nảy sinh chính trong quá trình phát triển và tan rã của xã hội đó.
- Cơ sở kinh tế - XH: chế độ sở hữu chung về tư liệu sản xuất và sản phẩm lao
động với trình độ hết sức thấp kém của lực lượng sản xuất. Công cụ lao động thô
sơ. Xã hội: QHSX có tính bình đẳng, tổ chức XH dựa trên mqh huyết thống
- Hội đồng thị tộc: Tổ chức quyền lực cao nhất, quyết định các vấn đề chung của cộng đồng
- Tù trưởng và thủ lĩnh quân sự: là những người đứng đầu thị tộc, do thị tộc bầu
ra để thực hiện quyền lực và quản lý các công việc chung của thị tộc.
- Quyền lực XH: quyền lực gắn liền với XH và phục vụ cho lợi ích của cộng
đồng, chưa có bộ máy cưỡng chế chuyên biệt.
- Cơ sở XH: không có giai cấp, phân công lao động tự nhiên.
*Sự tan rã của xã hội Cộng sản nguyên thủy và sự xuất hiện Nhà nước
- Sự chuyển biến về kinh tế:
Xã hội cộng sản nguyên thuỷ đã trải qua ba lần phân công lao động xã hội
lớn, mà sau mỗi lần lại có những bước tiến mới đẩy nhanh hơn quá trình tan rã của
chế độ cộng sản nguyên thủy:
- Phân công lao động xã hội lần thứ nhất: Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt và
làm xuất hiện chế độ tư hữu. Sau lần phân công lao động xã hội thứ nhất, chế độ tư
hữu đã xuất hiện, xã hội đã phân chia thành người giàu, người nghèo. Chế độ tư
hữu xuất hiện đã làm thay đổi chế độ hôn nhân, chế độ hôn nhân một vợ một
chồng đã thay thế cho chế độ quần hôn.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Phân công lao động xã hội lần thứ hai: thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp. Việc
tìm ra kim loại, đặc biệt là sắt, và chế tạo ra các công cụ bằng sắt, không những
tạo ra khả năng có thể trồng trọt trên những diện tích rộng lớn hơn, mà còn
mang lại cho người thợ thủ công nghiệp những công cụ lao động mới. Nghề dệt,
nghề chế tạo đồ kim loại và những nghề thủ công khác ngày càng làm ra nhiều
loại sản phẩm và ngày càng hoàn hảo hơn. Xã hội có nhiều ngành nghề phát
triển càng cần sức lao động thì số lượng các nô lệ làm việc ngày càng tăng và đã
trở thành một lực lượng xã hội. Sự phân công lao động xã hội lớn lần thứ hai đã
đẩy nhanh quá trình phân hóa xã hội làm cho mâu thuẫn giai cấp ngày càng tăng.
- Phân công lao động xã hội lần thứ ba: xuất hiện tầng lớp thương nhân và
nghề thương mại: Sự ra đời và phát triển của thương mại đã kéo theo sự xuất hiện của
đồng tiền, nạn cho vay nặng lãi, quyền tư hữu về ruộng đất và chế độ cầm cố. Tất cả
những yếu tố đó làm cho sự tích tụ và tập trung của cải vào trong tay của số ít người
giàu có diễn ra nhanh chóng hơn, đồng thời thúc đẩy sự bần cùng hóa của quần chúng
và sự tăng nhanh của đám đông dân nghèo, sự phân hoá giai cấp ngày càng trở nên sâu sắc.
=> Chế độ tư hữu hình thành và phát triển. Nguyên tắc bình quân, sở hữu chung
không còn tồn tại. Gia đình nhỏ tách khỏi thị tộc và trở thành đơn vị kinh tế độc lập.
- Sự chuyển biến về xã hội:
+ Sự phân hóa xã hội thành những tập đoàn người (Quí tộc – nông dân – nô lệ).
+ Như vậy, khi xã hội đã phân chia thành các giai cấp đối lập nhau, luôn luôn
mâu thuẫn và đấu tranh gay gắt với nhau để bảo vệ lợi ích của giai cấp mình thì tổ
chức thị tộc trở thành bất lực, không thể phù hợp được nữa. Xã hội đó đòi hỏi phải
có một tổ chức mới đủ sức giữ cho xã hội trong vòng trật tự có lợi cho những
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
người có của và giữ địa vị thống trị, làm dịu bớt xung đột, mâu thuẫn giai cấp. Tổ chức đó là nhà nước.
- Sự xuất hiện của Nhà nước:
+ Sự ra đời của NN là một tất yếu dựa trên những tiền đề về KT và XH.
+ Tiền đề về KT: Chế độ tưu hữu về tài sản ( TLSX, tư liệu sinh hoạt quan trọng)
+ Tiền đề về XH: Mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa
Như vậy, nhà nước là sản phẩm của một xã hội đã phát triển đến một giai đoạn
nhất định. Nhà nước "không phải là một quyền lực từ bên ngoài áp đặt vào xã hội...",
"một lực lượng rõ ràng là đứng trên xã hội, có nhiệm vụ làm dịu bớt sự xung đột và
giữ cho sự xung đột đó nằm trong vòng "trật tự" và lực lượng đó nảy sinh ra từ xã hội.
KHÁI NIỆM NHÀ NƯỚC
Mác - Lênin đi đến kết luận: Nhà nước là sản phẩm và biểu hiện của những
mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được. Nghĩa là, Nhà nước chỉ sinh ra và
tồn tại trong xã hội có giai cấp và bao giờ cũng thể hiện bản chất giai cấp sâu sắc.
Mặc dù mỗi Nhà nước có bản chất riêng nhưng chúng đều thể hiện một đặc
trưng chung đó là: Nhà nước là bộ máy dùng để duy trình sự thống trị của giai cấp
này đối với các giai cấp khác. Trong lịch sử xã hội có giai cấp đã tồn tại bốn hình
thái kinh tế xã hội: chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa và XHCN.
Tương ứng với 4 hình thái kinh tế xã hội đó là 4 kiểu nhà nước: Nhà nước chủ nô,
Nhà nước phong kiến, Nhà nước tư sản và Nhà nước XHCN.
Trong bốn kiểu Nhà nước đó thì các kiểu Nhà nước chủ nô, Nhà nước phong
kiến, Nhà nước tư sản là các Nhà nước bóc lột thể hiện là Nhà nước đúng nguyên
nghĩa: là công cụ để thực hiện quyền lực của giao cấp, còn Nhà nước XHCN với
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
bản chất nguyên chính vô sản nó không còn nguyên nghĩa mà chỉ là “nửa Nhà nước”.
Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị, có bộ máy
chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện chức năng quản lý mọi mặt của đời
sống xã hội nhằm bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị, duy trì trật tự an toàn xã
hội và bảo đảm cho xã hội phát triển trong một môi trường lành mạnh.
+ Nhà nước là một bộ máy bạo lực do giai cấp thống trị tổ chức ra để trấn áp
các giai cấp khác, vì thế nhà nước chính là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính
trị. Giai cấp thống trị sử dụng nhà nước để tổ chức và thực hiện quyền lực chính trị
của giai cấp mình. Thông qua nhà nước, ý chí và hệ tư tưởng của giai cấp thống trị
được thể hiện một cách tập trung thống nhất và được bảo đảm thực hiện. Bộ máy
nhà nước với sức mạnh mang tính cưỡng chế chính là công cụ hữu hiệu nhất để
phục vụ cho lợi ích của giai cấp thống trị.
+ Tuy vậy, trong bất cứ xã hội nào bên cạnh việc bảo vệ lợi ích của giai cấp
thống trị, nhà nước cũng phải chú ý đến lợi ích chung của xã hội, giải quyết những
vấn đề mà đời sống xã hội đặt ra, chẳng hạn: bảo đảm trật tự an toàn xã hội, xây
dựng và thực hiện hệ thống an sinh xã hội, bảo vệ môi trường, phòng chống thiên tai, dịch bệnh v.v...
BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC
Bản chất NN: là những dấu hiệu, đặc điểm bên trong của NN, quy định sự
tồn tại, vận động, phát triển của NN như một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị trong XH có giai cấp
a, Tính giai cấp: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, tính giai cấp
là một đặc trưng quan trọng bậc nhất của nhà nước. Nhà nước và tính giai cấp của
NN là những phạm trù luôn đi liền với nhau.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Nhà nước có nguồn gốc giai cấp, vì sự ra đời của nó là từ sự phân hóa giai
cấp trong xã hội. Chính sự chuyển biến về kinh tế (3 lần phân công lao động) làm
chế độ tư hữu hình thành, gia đình nhỏ tách khỏi thị tộc và trở thành đơn vị kinh tế
độc lập. Cùng sự chuyển biến về xã hội (sự phân hóa XH thành những tập đoàn
người), giai cấp có ưu thế về kinh tế sẽ áp đặt quyền lực thống trị, bóc lột giai cấp
yếu thế hơn trong XH, dẫn đến hệ quả là mâu thuẫn mang tính đối kháng không thể
điều hòa giữa các giai cấp. NN xuất hiện như một đòi hỏi khách quan để làm dịu
bớt xung đột, giữ cho những mâu thuẫn ấy trong giới hạn trật tự.
- Nhà nước là bộ máy, công cụ trấn áp đặc biệt của giai cấp thống trị đối với
các giai cấp khác, là công cụ bạo lực để duy trì sự thống trị của giai cấp. Bởi
một trong những lý do mà NN tồn tại là để bảo vệ cho trật tự phù hợp với lợi ích
của giai cấp thống trị. Trên thực tế, giai cấp chỉ được xem là giai cấp thống trị nếu
nó duy trì được địa vị thống trị của mình trên 3 phương diện: kinh tế, chính trị và văn hóa – tư tưởng.
+ Thống trị về kinh tế: Là khả năng buộc các giai cấp khác phải phụ thuộc giai
cấp thống trị về kinh tế. Duy trì sự bất bình đẳng trong quan hệ sở hữu TLSX cũng
như trong tổ chức, quản lý lao động, giai cấp có của (hữu sản) mới có khả năng
làm giai cấp khác lệ thuộc vào mình. NN bảo vệ và phát triển nền tảng kinh tế
đồng thời đảm bảo CSVC để duy trì quyền lực.
+ Thống trị về chính trị: Là khả năng buộc giai cấp khác phải phụ thuộc giai
cấp thống trị về mặt ý chí. Để củng cố, duy trì chế độ tư hữu, bảo vệ chế độ người
bóc lột người, giai cấp nắm trong tay TLSX chủ yếu của XH phải thiết lập nên bộ
máy trấn áp đặc biệt của nó là nhà nước; và tuyên bố rằng đó là tổ chức công quản
chung, hợp pháp hóa ý chí của mình thành ý chí NN buộc mọi người phải tuân
theo. Như vậy, giai cấp thống trị về kinh tế đã trở thành chủ thể của quyền lực chính trị
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
+ Thống trị về văn hóa – tư tưởng: Phải làm cho mọi người hiểu rằng sự thống
trị cầm quyền đó là đúng đắn. Giai cấp thống trị sử dụng bộ máy NN và thông qua
các kênh truyền bá hệ tư tưởng của giai cấp mình. Hệ tư tưởng của giai cấp thống
trị trở thành hệ tư tưởng thống trị trong xã hội.
b, Tính xã hội: là sự tác động của yếu tố xã hội đến đặc điểm và xu hướng phát
triển của NN. Kế thừa vai trò xã hội trong chế độ công xã nguyên thủy, phải giải
quyết những vấn đề nảy sinh trong xã hội.
- Là tổ chức đại diện chính thức cho toàn xã hội. Bất cứ xã hội nào muốn tồn
tại và phát triển được cũng phải có trật tự và sự ổn định tương đối, tức là phải được
tổ chức và quản lý chặt chẽ. Xã hội nào cũng có hàng loạt các vấn đề mang tính
chất chung như: Sản xuất, thiên tai, địch họa, trật tự, an toàn xã hội… Để giải
quyết các vấn đề chung đó cần có một tổ chức thay mặt xã hội, nhân danh xã hội
để tổ chức, tập hợp, quản lý toàn xã hội, tổ chức đó phải thiết lập quyền lực chung
(quyền lực công) của toàn xã hội. Tổ chức đó chính là nhà nước.
- Là bộ máy để tổ chức, điều hành và quản lý xã hội. Nhà nước là tổ chức đại
diện chung cho toàn XH, được tổ chức một cách chặt chẽ nhằm điều hành, tổ chức
xã hội, định hướng các chính sách phát triển chung; thực hiện chức năng quản lý
xã hội, bảo đảm an ninh trật tự XH.
- Là công cụ chủ yếu bảo đảm những điều kiện cần thiết cho quá trình sản
xuất của XH. Nhà nước quản lý thị trường, trên từng lĩnh vực sản xuất khác nhau,
đồng thời trong một số lĩnh vực, NN trực tiếp cung cấp TLSX, nguồn vốn, nhân
lực phục vụ cho quá trình sản xuất, phục vụ XH…
- Là chủ thể chủ yếu giải quyết hiệu quả các vấn đề nảy sinh từ xã hội. NN là
cơ quan đại diện cho XH nên sẽ có trách nhiệm giải quyết hiệu quả các vấn đề
chung nảy sinh từ xã hội, góp phần đảm bảo tính ổn định của xã hội.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Là công cụ bảo đảm TTATXH: Nhà nước là bộ máy cưỡng chế để bảo vệ
công lý, công bằng xã hội, bảo vệ trật tự chung trong các lĩnh vực của đời sống xã
hội như: Bảo vệ trật tự an ninh, an toàn xã hội, bảo đảm trật tự an toàn giao thông
và thông tin liên lạc, bảo vệ môi trường sống…
- Củng cố, giữ gìn, phát triển văn hóa tinh thần. Nhà nước luôn công nhận,
tôn trọng, gìn giữ và phát triển bản sắc văn hóa dân tộc còn phù hợp, mang tính
tiến bộ, có giá trị cốt lõi đối với XH.
- Trong điều kiện toàn cầu hóa, vai trò và giá trị XH của NN được đề cao hơn. NN
thực hiện chức năng đối ngoại, giao lưu kinh tế, văn hóa với nhiều nước trên thế giới
nhằm thu hút vốn đâu tư, phát triển và khẳng định vị thế của nước mình trên trường quốc tế
CÁC KIỂU NHÀ NƯỚC a, Khái niệm:
Kiểu nhà nước là tổng thể những dấu hiệu (đặc điểm) cơ bản của nhà nước,
thể hiện bản chất giai cấp, vai trò xã hội và những điều kiện phát sinh, tồn tại và
phát triển của nhà nước trong một hình thái kinh tế - xã hội nhất định.
Cơ sở để phân định các kiểu NN là học thuyết hình thái KT-XH của chủ
nghĩa M-L. Xã hội loài người đã trải qua các hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu
nô lệ, phong kiến, TBCN, XHCN. Tương ứng với 4 hình thái KT-XH đó có 4 kiểu
nhà nước: NN chiếm hữu nô lệ, nhà nước PK, nhà nước TBCN, nhà nước XHCN.
Mỗi kiểu NN tuy mang những đặc điểm chung của mọi nhà nước nhưng lại có
nhiều đặc trưng riêng. Chính những đặc trưng này là nội dung của từng kiểu NN. b. Phân tích:
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
* Nhà nước chủ nô: là kiểu NN đầu tiên trong lịch sử, ra đời do yêu cầu của
cuộc đấu tranh giai cấp trong lòng XH nguyên thủy giai đoạn cuốn đến mức không thể điều hòa được.
- Tính giai cấp: Xuất phát từ cơ sở kinh tế của chế độ CHNL là quan hệ sở hữu
của giai cấp chủ nô đối với TLSX chủ yếu và đối với bản thân người lao động là
giai cấp nô lệ, quy định bản chất NN chủ nô là công cụ bạo lực để thực hiện nền
chuyên chính của giai cấp chủ nô với nô lệ và tầng lớp khác.
- Tính xã hội: tổ chức và quản lý kinh tế quy mô lớn, quản lý đất đai. Tổ chức
khai hoang, xây dựng công trình thủy lợi,… khắc phục thiên tai, địch họa.
- Chức năng đối nội:
+ Chức năng bảo vệ và củng cố chế độ sở hữu của chủ nô đối với TLSX và nô
lệ, tổ chức và quản lý sản xuất. Các NN chủ nô bằng bạo lực trực tiếp hoặc thông
qua việc ban hành và thực thi pháp luật sẽ trừng phạt nghiêm khắc những hành vi
gây thiệt hại tài sản chủ nô
+ Chức năng đàn áp sự phản kháng của nô lệ và các tầng lớp bị bóc lột bằng
bạo lực. Quân đội thường được tổ chức với quy mô lớn để thực hiện điều này.
+ Chức năng thống trị về mặt tư tưởng: Dựa vào tôn giáo để mê hoặc, nô dịch
nô lệ và các tầng lớp XH khác.
- Chức năng đối ngoại: Tiến hành chiến tranh xâm lược và tổ chức phòng thủ
quốc gia, gây ảnh hưởng, phổ biến các giá trị văn hóa.
* Nhà nước Phong kiến: Là kiểu NN thứ hai trong lịch sử ra đời cùng với sự
ra đời và xác lập vai trò thống trị của PTSX phong kiến
- Tính giai cấp: có 2 bộ phận thống trị: thế quyền (quyền lực của vua, quan
lại,...) và thần quyền (quyền lực của các tổ chức tôn giáo).
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Tính xã hội: Nhà nước PK cũng có những biện pháp kích thích sản xuất phát
triển (giảm tô thuế, xây dựng hệ thống đê điều,…). Nông dân đã có một số quyền
cơ bản (có gia đình, tài sản riêng, có ruộng đất canh tác). Nhà nước chăm lo học
tập, thi cử để đào tạo và tuyển dụng nhân tài phục vụ đất nước. VD: Các triều đại
phong kiến Việt Nam đều tổ chức các kỳ thi hương, hội để tuyển chọn tú tài làm
quan. Văn Miếu – Quốc Tử Giám được xem như trường đại học đầu tiên của Việt Nam
- Chức năng đối nội:
+ Kinh tế: Chức năng bảo vệ và phát triển chế độ sở hữu PK. Duy trì hình thức
bóc lột, bảo vệ sở hữu địa chủ PK về ruộng đất (TLSX chính thời phong kiến) và
xây dựng đê điều, khai hoang, thủy lợi.
+ Chính trị - xã hội: Chức năng đàn áp sự chống đối của nông dân. Nông dân
trong tình trạng phân tán nên các cuộc nổi loạn dêc bị dập tắt. NN ổn định XH ở
một phương diện nhất định, đấu tranh chống trộm cướp.
+ Tư tưởng: Chức năng xây dựng hệ tư tưởng của giai cấp thống trị, đồng thời
thần thành hóa chế độ PK qua tôn giáo.
- Chức năng đối ngoại:
+ Tiến hành chiến tranh xâm lược nhằm mở rộng lãnh thổ, mở rộng quyền lực
và làm giàu cho chính quốc.
+ Phòng thủ đất nước và chống lại sự xâm lược của nước ngoài.
+ Mở rộng bang giao với các nước khác nhằm tăng vị thế hoặc đôi khi thi hành
chính sách “bế quan tỏa cảng” (nhà Nguyễn ở Việt Nam).
* Nhà nước tư sản: ra đời trên cơ sở thiết lập của 1 PTSX tiến bộ hơn PTSX phong kiến – PTSX TBCN.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Tính giai cấp: Tuy có nhiều tiến bộ hơn so với kiểu NN phong kiến nhưng
vẫn là kiểu nhà nước bóc lột và không thể vượt ra khỏi bản chất là công cụ thống
trị giai cấp của giai cấp tư sản.
- Tính xã hội: là thuộc tính phổ biến, khách quan của nhà nước tư sản. Chú
trọng bảo vệ quyền con người, phát triển y tế, giáo dục, môi trường,… Thực hành
1 loạt các chính sách tiến bộ: giải quyết việc làm, dân số, phòng chống tệ nạn, phúc lợi XH.
- Chức năng đối nội:
+ Củng cố và bảo vệ chế độ tư hữu: Tất cả các nhà nước tư sản đều coi quyền
tư hữu là quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm. Thông qua pháp luật các nhà nước
tư sản đã thiết lập và bảo vệ quyền tư hữu cùng với sự giúp đỡ của tất cả bộ máy
bạo lực và các biện pháp khác.
+ Tổ chức và quản lý kinh tế (nền sản xuất CN): nhằm tạo ra các điều kiện,
các đảm bảo vật chất, kỹ thật, pháp lý và chính trị cho các hoạt động sản xuất, kinh
doanh của các tập đoàn tư bản, đảm bảo sự tăng trưởng của nền kinh tế tư bản,
ngăn ngừa và khắc phục những nguyên nhân dẫn đến tình trạng khủng hoảng kinh tế.
+ Tác động tư tưởng (hô hào lối sống vật chất hưởng thụ,…) và chính trị
(mong muốn thể hiện tính ưu việt của chế độ đa đảng).
+ Tổ chức và điều tiết xã hội: NN tư sản chú trọng giải quyết, điều tiết các
mâu thuẫn, vấn đề nảy sinh trong xã hội.
- Chức năng đối ngoại:
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
+ Gây ảnh hưởng quốc tế: Đầu tư phát triển trên mọi lĩnh vực, không chỉ
trong nước mà còn ở nước ngoài, tăng cường đầu tư cho ngoại giao, gây ảnh hưởng bằng sức mạnh mềm.
+ Gây chiến tranh xâm lược khi có điều kiện, chủ yếu hướng về các mục tiêu kinh tế.
+ Phòng thủ và bảo vệ NN tư sản khỏi những ảnh hưởng của cách mạng XHCN.
+ Hướng đến xây dựng các khối liên minh: liên minh quân sự, kinh tế,…
* Nhà nước Xã hội chủ nghĩa: Theo quan điểm của chủ nghĩa M-L, đây là
kiểu nhà nước tiến bộ nhất và cũng đồng thời là kiểu NN cuối cùng trong lịch sử.
- Tính giai cấp: Nhà nước XHCN là nhà nước của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động thực hiện việc chuyên chính với thiểu số bóc lột đã bị đánh đổ,
trấn áp mọi hành động xâm phạm tới lợi ích của đông đảo quần chúng nhân dân.
- Tính xã hội: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân - Điều 2 HP 2013
- Chức năng đối nội:
+ Tổ chức và quản lý kinh tế: Đây là chức năng cơ bản đặc thù của nhà nước
xã hội chủ nghĩa. Trong chủ nghĩa xã hội, nhà nước không những là tổ chức của
quyền lực chính trị, mà còn là chủ sở hữu các tư liệu sản xuất chủ yếu; trực tiếp tổ
chức và quản lý nền kinh tế đất nước. Nội dung của chức năng tổ chức và quản lý
kinh tế của nhà nước xã hội chủ nghĩa rất rộng, bao gồm nhiều vấn đề, nhiều mối
quan hệ cần giải quyết, trong đó công tác kế hoạch hóa, xây dựng và hoàn thiện
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa và cơ chế quản lý kinh tế là những vấn đề then chốt.
+ Tổ chức và quản lý xã hội: Nhà nước xã hội chủ nghĩa có nhiệm vụ quan
trọng là giải quyết tốt những đòi hỏi, nhu cầu xuất phát từ đời sống, hướng tới việc
xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, tất cả vì giá trị con người. Nền
kinh tế thị trường được thiết lập trong các nhà nước xã hội chủ nghĩa đã mang lại
nhiều thành tựu nhưng cũng đã đặt ra nhiều vấn đề như: văn hoá, giáo dục, chăm
sóc sức khoẻ, việc làm… đòi hỏi phải giải quyết. Chính vì vậy, một trong những
chức năng quan trọng của nhà nước xã hội chủ nghĩa là giải quyết các nhiệm vụ mà
xã hội đặt ra, hướng tới sự phát triển bền vững trong đó con người là trung tâm.
+ Bảo đảm an ninh chính trị và bảo vệ quyền con người: Nhà nước phải tăng
cường sức mạnh về mọi mặt, sử dụng các hình thức và phương pháp để giữ vững
sự ổn định chính trị, kiên quyết chống lại những ý đồ, hành vi nhằm gây mất ổn
định an ninh – chính trị của đất nước. Bảo vệ và bảo đảm các quyền tự do, dân chủ
của công dân. Không ngừng mở rộng việc ghi nhận các quyền con người thành các
quyền công dân; xác lập cơ chế pháp lý hữu hiệu nhằm bảo đảm cho các quyền tự
do, dân chủ của công dân được thực hiện trên thực tế; phát hiện nhanh chóng, xử lý
kịp thời, nghiêm minh các hành vi xâm phạm đến các quyền tự do, dân chủ của công dân.
- Chức năng đối ngoại:
+ Bảo vệ Tổ quốc XHCN: Đây là một trong những chức năng cơ bản của
nhà nước xã hội chủ nghĩa nhằm giữ vững độc lập, chủ quyền của quốc gia, bảo
đảm sự ổn định cho quốc gia. Để thực hiện chức năng này các nhà nước xã hội chủ
nghĩa đều tập trung xây dựng một quân đội chính quy hiện đại có đủ khả năng đối
phó với các mưu đồ can thiệp bằng vũ trang từ bên ngoài vào các nhà nước.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
+ Mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị: Mục đích của chức năng này nhằm mở
rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác, tạo điều kiện quốc tế thuận lợi cho công cuộc
xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, đồng thời góp phần
vào việc thiết lập một thế giới dân chủ và tiến bộ.
Trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động phức tạp hiện nay, với sự phát
triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất và xu hướng quốc tế hoá nền kinh tế thế
giới, hoạt động đối ngoại của nhà nước ngày càng trở nên đa dạng về hình thức, phong phú về nội dung.
+ Tham gia giải quyết các vấn đề chung của toàn thế giới: NN XHCN luôn
tích cực tham gia vào việc giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu như: ô nhiễm
mt, biến đổi khí hậu, an ninh lương thực, khủng bố,…
HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC LÀ GÌ? CÁC YẾU TỐ HỢP THÀNH HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC?
Khái niệm: Hình thức nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước và
những phương pháp để thực hiện quyền lực nhà nước.
Phân tích: Từ góc độ quyền lực nhà nước “Hình thức nhà nước là cách
thức tổ chức quyền lực nhà nước và những phương pháp để thực hiện quyền lực
nhà nước”. Nói đến quyền lực nhà nước là nói đến vấn đề quyền lực và tổ chức
thực hiện quyền lực. Trong thực tế, vấn đề tổ chức thực hiện quyền lực nhà nước
có ý nghĩa không kém phần quan trọng so với việc giành và giữ quyền lực đó bởi
nó nói lên tính hiệu quả của sự thống trị của giai cấp đối với xã hội. Việc triển
khai quyền lực nhà nước được thực hiện trên hai phương diện: phương diện
lãnh thổ và phương diện phương thức thiết lập cơ cấu chính quyền.
Các yếu tố hợp thành hình thức nhà nước.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
I. Hình thức chính thể nhà nước: là cách thức tổ chức của cơ quan quyền
lực tối cao, cơ cấu, trình tự thành lập, mối quan hệ giữa chúng với nhau và mức độ
tham gia của nhân dân vào việc thành lập các cơ quan nhà nước đó.
Thứ nhất: cách thức, trình tự tổ chức quyền lực nhà nước trung ương.
Thông thường quyền lực nhà nước ở trung ương được tổ chức thành ba loại: quyền
lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp theo các cách thức như bầu cử, bổ nhiệm, thế tập...
Thứ 2: mối quan hệ giữa cơ quan nhà nước ngang bằng hoặc thứ bậc; trên dưới.
Thứ ba: nội dung, cách thức tham gia của nhân dân vào việc thiết lập cơ quan nhà nước.
1. Hình thức chính thể QUÂN CHỦ CỘNG HÒA Vua, nữ hoàng,…
Nghị viện, quốc hội Cha truyền con nối Bầu cử, nhiệm kì
Tuyệt đối Hạn chế Vua, hoàng đế
nữ hoàng,../ CH tổng CH đại CH lưỡng Quốc vương,.. Thống nghị tính
Quân chủ là hình thức nhà nước mà trong đó quyền lực tối cao của nhà
nước tập trung toàn bộ hay một phần vào tay người đứng đầu nhà nước.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Đặc điểm: Quyền lực nhà nước tập trung toàn bộ hay một phần vào tay
người đứng đầu nhà nước ( sự phân chia quyền lực trong các lĩnh vực pháp luật, hành pháp, tư pháp)
Quyền lực tối cao của nhà nước được hình thành bằng con đường thừa kế.
Quyền lực tối cao không xác định thời hạn. 1.1
Quân chủ tuyệt đối
Vua đứng đầu nhà nước, là nguyên thủ quốc gia, đứng đầu nghị viện, lãnh đạo chính phủ.
Vua nắm giữ tất cả các quyền lực cơ bản của nhà nước như quyền lập pháp, quyền
hành pháp, quyền tư pháp.
1.2. Quân chủ hạn chế
Người đứng đầu nhà nước chỉ nắm một phần quyền lực tối cao và bên cạnh
đó còn có cơ quan quyền lực khác nữa ( hiến pháp là văn bản thể hiện sự hạn chế
hoặc chia sẻ quyền lực này) Quân chủ hạn chế gồm:
+ Quân chủ nhị nguyên:
Vua có quyền hành pháp, nghị viện giữ quyền lập pháp. Chính phủ do
vua lập ra và không chịu trách nhiệm trước nghị viện.
Nhà vua có quyền can thiệp vào hoạt động lập pháp của nghị viện (ví
dụ như quyền phủ quyết các đạo luật, có quyền giải thể nghị viện.
+ Quân chủ đại nghị.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Nguyển thủ quốc gia không có quyền hạn trong lĩnh vực lập pháp và
cũng bị hạn chế tối đa trong lĩnh vực hành pháp
Vua là nguyên thủ quốc gia , đứng đầu nhà nước nhưng chỉ tượng
trưng cho dân tộc chứ không có thực quyền
“Nhà vua trị vì chứ không cai trị”. Nghị viện là cơ quan lập pháp, tuy
về mặt pháp lý nhà vua có quyền phủ quyết các đạo luật của nghị viện những
trường hợp này không thấy xảy ra trên thực tế.
Chính phủ thành lập trên cơ sở nghị viện và chịu trách nhiệm trước
nghị viện (thủ tướng do nhà vua bổ nhiệm)
Nguyên thủ quốc gia truyền theo thế tập mang tính chất ‘trị vì chứ không cai trị”
2. Chế độ cộng hòa
Là hình thức nhà nước mà quyền lực tối cao của nhà nước thuộc về một cơ
quan hoặc một số cơ quan nhà nước hình thành thông qua con đường bầu cử và
nắm giữ quyền lực trong thời gian nhất định. Đặc điểm:
+ Quyền lực tối cao nhà nước thuộc về một cơ quan hoặc một số cơ quan nhà nước.
+ Quyền lực tối cao được hình thành thông qua con đường bầu cử.
+ Cơ quan quyền lực tối cao nắm giữ quyền lực trong một thời hạn nhất định (nhiệm kì)
2.1 Cộng hòa tổng thống
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Tổng thống là nguyên thủ quốc gia là người đứng đầu nhà nước, đồng thời
cũng là người đứng đầu chính phủ nắm toàn quyền hành pháp. Nghị viện giữ chức
năng lập pháp , tòa án giữ quyền tư pháp. Đặc điểm:
+ Nghị viện thường gồm 2 viện: thượng viện và hạ viện do nhân dân bầu ra, ban hành ra pháp luật.
+ Tổng thống do nhân dân bầu ra trình các dự án luật cho nghị viện, có
quyền ký kết các điều ước quốc tế; cử đại diện ngoại giao, bổ nhiệm thẩm phán
pháp viện tối cao ban bố và phủ quyết các đạo luật của nghị viện. Chính phủ do
tổng thống thành lập, thành viên trong CP chỉ chịu trách nhiệm trước TT, không
chịu trách nhiệm trước Nghị viện
+ Nguyên tắc tổ chức quyền lực: phân quyền và có sự kiểm soát quyền lực.
Mqh giữa tổng thống và NV là: mqh kiềm chế và đối trọng lẫn nhau
+ Nghị viện không có quyền phế truất tổng thống. Tổng thống không có
quyền giải tán nghị viện, trừ trường hợp đặc biệt ++ “Đàn hạch”
2.2 Cộng hòa đại nghị ( CH tư sản hiện đại)
Tổng thống là nguyên thủ quốc gia, là người đứng đầu nhà nước
Nghị viện là cơ quan lập pháp
Hành pháp thuộc về chính phủ do thủ tướng đứng đầu và phải chịu trách nhiệm trước nghị viện *Đặc điểm:
Nguyên tắc tổ chức bộ máy nhà nước tập quyền
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Nguyên thủ quốc gia được thành lập trên cơ sở nghị viện
Chính phủ được thành lập trên cơ sở nghị viện và do thủ tướng đứng đầu
Chính phủ không chịu trách nhiệm trước nguyên thủ quốc gia mà chịu trách nhiệm trước nghị viện
2.3 Công hòa lưỡng tính
Vừa mang tính chất cộng hòa đại nghị, vừa mang tính chất cộng hòa tổng
thống. Tổng thống đứng đầu nhà nước, vừa là nguyên thủ quốc gia, vừa là người
đứng đầu hội đồng chính phủ, thủ tướng giúp việc cho tổng thống Đặc điểm:
Tổng thống là nguyên thủ quốc gia do người dân trực tiếp bầu nên, vừa lãnh
đạo chính phủ( Giống CH tổng thống), thủ tướng trong chính phủ (giống CH đại nghị)
Chính phủ được bầu nên bởi nghị viện, chịu trách nhiệm trước nghị viện vừa
phải chịu trách nhiệm trước tổng thống
Tổng thống có quyền giải tán nghị viện. Nghị viện có quyền can thiệp vào
quá trình thành lập chính phủ buộc tổng thống phải bổ nhiệm lãnh tụ của đảng đại
đa số trong nghị viện làm thủ tướng. Tổng thống có thể chia sẻ quyền lực với nghị viện.
3. Hình thức cấu trúc nhà nước
Khái niệm: Là cách thức tổ chức nhà nước theo các đơn vị hành chính- lãnh thổ
cũng như cách thức thiết lập mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nước ở cấp trung ương với địa phương.
3.1 Nhà nước đơn nhất
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217 1 Hiến pháp
1 hệ thống cơ quan thống nhất 1 quốc tịch,…. (gt 106)
3.2 Nhà nước liên bang
Nhà nước có 2 hệ thống bộ máy nhà nước trở lên
Nhà nước có thể có 2 loại hiến pháp. HP của liên bang và HP của các bang thành viên.
Việc phân chia quyền lực nhà nước: *Phân loại:
+ Liên bang giản đơn: kết cấu nhà nước chỉ có 2 cấp, liên bang và bang + Liên bang phức tạp.
3. 3 Nhà nước liên minh
Tồn tại hiệp ước chung theo quy định mục đích, chức năng, nhiệm vụ quyền
hạn cụ thể của liên minh
Không có những cơ cấu của cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp chặt chẽ của một nhà nước.
Không có hoặc có không đáng kể quyền liên bang
a. Chế độ chính trị: là toàn bộ những phương pháp, cách thức phương tiện mà các
cơ quan nhà nước sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước
b. Chế độ chính trị dân chủ: nhà nước cam kết mở rộng rãi các quyền tự do dân
chủ cho công dân và các điều kiện cần thiết để công dân thực hiện các quyền đó.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
c. Chế độ chính trị phản dân chủ: nhà nước hạn chế các quyền tự do của công dân
* Mối quan hệ giữa CĐCT và hình thức chính thể
HTCT là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước. CĐCT là cách thức thực
hiện quyền lực nhà nước, cách thức cai trị
Chính thể và CĐCT có tính độc lập tương đối.
**Nhà nước CHXHCNVN thuộc hình thức chính thể CHDC CHDC vì:
+ Quyền lực nhà nước hình thành theo hình thức bầu cử
+ Công dân Việt Nam đến tuổi được tham gia bầu cử.
PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM. Khái niệm:
Nhà nước pháp quyền là nhà nước đề cao vai trò của pháp luật trong đời
sống nhà nước và xã hội, được tổ chức hoạt động trên cơ sở một hệ thống pháp luật
dân chủ , công bằng và các nguyên tắc chủ quyền nhân dân, phân công và kiểm
soát quyền lực nhà nước nhằm bảo đảm quyền con người, tự do cá nhân, công
bằng, bình đẳng trong xã hội.
Nhà nước Pháp quyền XHCNVN là nhà nước của Nhân dân, do Nhân dân,
vì Nhân dân, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân. Nhà nước công nhân,
tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công dân; tổ chức và hoạt động
theo hiến pháp và pháp luật; đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam; tổ
chức thực hiện theo nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
công ,phối hợp kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các
quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp và nguyên tắc tập trung dân chủ…thực hiện
đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác đồng thời tôn
trọng và thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế mà Việt Nam là thành viên. ĐẶC ĐIỂM
2.1 Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của Nhân
dân, do Nhân dân, vì Nhân dân; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
Cơ sở pháp lý: Khoản 1, 2; Điều 2 HP 2013 Nội dung:
+ Là nhà nước của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân (Tác phẩm “Dân
vận” 1949) chủ tịch HCM từng nhấn mạnh
“Nước ta là một nước dân chủ đại vị cao nhất là dân, vì dân là chủ, bao
nhiêu quyền hạn đều của dân…quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân”
+ Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
Nhà nước: Tất cả các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương đều
do nhà nước trực tiếp hoặc gián tiếp thành lập để phục vụ lợi ích của Nhà nước
Mọi vấn đề quan trọng có ý nghĩa sống còn của cả nước và của địa phương
đều do nhà nước trực tiếp hoặc gián tiếp thảo luận bàn bạc
Nhà nước có cơ cấu tổ chức tinh gọn, hiệu quả, thuận tiện cho nhân dân sử
dụng, kiểm tra, giám sát, phản biện, đấu tranh phòng- chống quan liêu tham nhũng,
cửa quyền, hách dịch, lãng phí và những hiện tượng tiêu cực khác
Mọi chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước
điều được nhân dân trực tiếp hay gián tiếp tham gia xây dựng.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217 *Ý nghĩa:
Phản ánh bản chất dân chủ của nhà nước XHCN, là nguồn gộc sức mạnh và
hiệu lực quản lý nhà nước, đòi hỏi trong quá trình tổ chức và hoạt động của nhà
nước pháp quyền XHCNVN phải luôn xây dựng đây là mục tiêu quan trọng hàng đầu.
2. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa được tổ chức và hoạt động theo
hiến pháp, pháp luật; Hiến pháp giữ vị trí tối cao, thượng tôn pháp luật trong
hoạt động của nhà nước và xã hội.
Cơ sở pháp lý: Khoản 1, điều 8 của Hiến Pháp 2013 Nội dung
 Pháp luật phải có tính tối cao, trong đó Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước
có giá trị pháp lý cao nhất trong hệ thống pháp luật
Khoản 1 Điều 119 Hiến pháp năm 2013 ghi nhận “Hiến pháp là luật cơ bản
của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực pháp lý cao nhất.
Mọi văn bản pháp luật khác phải phù hợp với Hiến pháp.
Mọi hành vi vi phạm Hiến pháp đều bị xử lý”
 Khi có pháp luật thì mọi tổ chức cá nhân đều phải tuân theo pháp luật, nhà nước
phải thực hiện chức năng quản lý của mình pháp luật
 Mọi vi phạm pháp luật đều phải bị xử lý nghiêm minh
 Pháp luật phải do cơ quan dân cử cao nhất ban hành, phải có chất lượng cao, phản
ánh đúng nguyện vọng và ý chí của nhân dân, phù hợp với đạo đức và sự tiến bộ của nhân loại
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Ngay lời mở đầu của Hiến pháp đã chỉ rõ “Nhân dân Việt Nam xây dựng, thi
hành và bảo vệ Hiến pháp này vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công
bằng, văn minh”. Như vậy, Hiến pháp do nhân dân chủ thể tối cao của quyền lực
nhà nước xây dựng. Nhân dân tham gia xây dựng Hiến pháp bằng cách góp ývà
xây dựng Hiến pháp thông qua hoạt động lập hiến của Quốc hội (cơ quan do nhân dân trực tiếp bầu ra) 
Đây là đặc trưng mang tính phổ biến, xuyên suốt bảo đảm tính hợp hiến, hợp
pháp trong tổ chức và hoạt động của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
 Đặc trưng này đòi hỏi phải xây dựng ý thức và lối sống thượng tôn Hiến pháp và
pháp luật trong hệ thống chính trị và toàn bộ xã hội; bảo đảm thi hành nghiêm
chỉnh Hiến pháp và pháp luật và hoàn thiện cơ chế bảo vệ Hiến pháp
3. Tổ chức theo nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân
công, phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập
pháp, hành pháp, tư pháp
Cơ sở pháp lý: Khoản 3 Điều 2:
“Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát
giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.” Nội dung:
Quyền lực nhà nước là thống nhất
 Quyền lực nhà nước bao giờ cũng thuộc vào một giai cấp hay liên minh giai cấp nhất định.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
 Ở Việt Nam, quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai
cấp công nhân, nông dân, đội ngũ trí thức nên quyền lợi các giai cấp có sự thống nhất và phù hợp
 Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân và nhân dân sử dụng nó thông qua các cơ
quan đại diện, do mình lập ra (bầu cử) như Quốc hội, Hội đồng nhân dân.
Phân công, phối hợp và kiểm soát chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong
việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp
 Phân công thực hiện quyền lực nhà nước là giao cho từng nhóm các cơ quan nhà
nước thực hiện một quyền lực nhất định nào đó có tính chuyên môn tránh ôm đồm,
không hiệu quả, lạm quyền
 Quốc hội là cơ quan đại diện cao nhất của nhân dân, cơ quan quyền lực nhà nước
của nước CHXHCN Việt Nam chủ yếu thực hiện các chức năng:
 Xây dựng, hoàn thiện pháp luật (lập pháp)
 Giám sát, quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước
 Chính phủ là cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của nước CHXHCN
Việt Nam, chủ yếu thực hiện quyền hành pháp.
 Tòa án nhân dân là cơ quan xét xử của nước CHXHCN Việt Nam chủ yếu thực hiện quyền xét xử.
 Viện kiểm sát nhân dân được phân công thực hành quyền công tố và kiểm sát cá hoạt động tư pháp.
 Sự phối hợp giữa cơ quan nhà nước trong việc thực hiện, giải quyết một vấn đề sẽ
đảm bảo dễ dàng trong việc thực hiện nhiệm vụ của mỗi cơ quan nhà nước cũng
như nhiệm vụ chung của bộ máy nhà nước. Ý nghĩa:
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
 Nguyên tắc có vai trò trong việc đảm bảo việc nhất quán trong hoạt động của bộ
máy nhà nước từ trung ương đến địa phương
 Khuyến khích được sự sáng tạo của cấp dưới và chính quyền địa phương qua đó
tránh sự quan liêu của cấp trên
4. Do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
Cơ sở pháp lý: Điều 4 Hiến pháp năm 2013 đã khẳng định:
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo
Đặc trưng này thể hiện tính đặc thù của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam, phù hợp với hệ thống chính trị Việt Nam. Nội dung:
Đảng Cộng sản vừa là thành viên, vừa là lực lượng lãnh đạo toàn bộ hệ
thống chính trị. Lý luận và thực tiễn cách mạng Việt Nam đã chứng minh rằng sự
lãnh đạo của Đảng Cộng sản là bảo đảm Nhà nước thực sự là của Nhân dân, do
Nhân dân và vì Nhân dân; đồng thời bảo đảm sự thống nhất, phát huy sức mạnh
tổng hợp của toàn bộ hệ thống chính trị nhằm thực hiện quyền lực chính trị của Nhân dân.
Sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước và xã hội Việt Nam là một tất yếu khách quan vì:
Thực hiện quyền lực của nhân dân không phải là một quá trình tự phát mà là một
quá trình hoạt động tự giác, có tổ chức chặt chẽ trên quy mô toàn xã hội
Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa cần có sự định hướng của Đảng Cộng sản để
tuân theo đúng các quy luật khách quan và xu thế của thời đại, quán triệt được
đúng đắn nguyên lý của chủ nghĩa Mác-Lênin.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Chỉ có Đảng Cộng sản bằng công tác tư tưởng và tổ chức của mình mới có được
vai trò làm chủ của nhân dân, vận động được toàn dân thực hiện nhiệm vụ của nhà nước và xã hội.
Về mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản với Nhà nước Xã hội chủ nghĩa Việt Nam
cho thấy: Đảng là lực lượng lãnh đạo Nhà nước, Đảng đề ra đường lối, chính sách.
Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam dựa trên cơ sở đường lối chính
sách đó thể chế hóa thành Pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp luật, biến nội
dung sự lãnh đạo của Đảng thành hiện thực.
Nội dung các phương thức lãnh đạo của Đảng:
Một là, lãnh đạo bằng chủ trương, nghị quyết:
Đảng đề ra các chủ trương, nghị quyết trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. Đó là
những quan điểm, những nguyên tắc, những tư tưởng chỉ đạo các lĩnh vực hoạt
động của đời sống chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng, đối
ngoại để các tổ chức khác trong hệ thống chính trị vận dụng, thể chế hoá thành các
chương trình, kế hoạch công tác và tổ chức thực hiện phù hợp với chức năng của từng tổ chức.
Hai là, lãnh đạo thông qua công tác tư tưởng:
Thông qua công tác tuyên truyền, giáo dục chính trị tư tưởng; công tác văn hoá,
văn nghệ; đặc biệt thông qua đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên để đưa các
chủ trương, chính sách, nghị quyết của Đảng và cấp uỷ tới cán bộ, đảng viên và
quần chúng nhân dân nhằm tạo sự đồng thuận trong Đảng và trong xã hội, từ đó
thực hiện một cách thống nhất. Đồng thời, mỗi cán bộ, đảng viên phải là một tấm
gương để quần chúng nhân dân noi theo.
Ba là, lãnh đạo thông qua công tác tổ chức, cán bộ:
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Đảng sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức trong các cơ quan của hệ
thống chính trị một mặt xây dựng nên các chủ trương, nghị quyết, nhưng mặt khác
cũng chính họ là nhân tố cơ bản để triển khai tổ chức thực hiện các chủ trương,
nghị quyết của mình; động viên, lôi cuốn quần chúng nhân dân thực hiện các mục
tiêu, nhiệm vụ mà nghị quyết của Đảng đã đề ra.
Bốn là, lãnh đạo bằng công tác kiểm tra, giám sát:
Kiểm tra, giám sát là biện pháp hữu hiệu để bảo đảm các chủ trương, nghị quyết
của cấp ủy đề ra là đúng đắn, được chấp hành nghiêm túc, đạt được kết quả và hiệu
quả. Kiểm tra, giám sát là hoạt động không thể thiếu trong công tác lãnh đạo của
Đảng, làm cho sự lãnh đạo gắn với thực tiễn, khắc phục tư tưởng chủ quan, nóng
vội, bệnh quan liêu, hình thức trong lãnh đạo.
Năm là, lãnh đạo phát huy vai trò của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể quần
chúng và nhân dân tham gia xây dựng hệ thống chính trị.
Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể quần chúng có
nhiệm vụ tập hợp, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, tăng cường sự nhất trí về
tư tưởng chính trị; tuyên truyền, động viên nhân dân phát huy quyền làm chủ, thực
hiện đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước; tham
gia giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước; tập hợp ý kiến, kiến nghị của nhân
dân để phản ánh, kiến nghị với Đảng và Nhà nước; tham gia xây dựng và củng cố chính quyền nhân dân. Ý nghĩa:
Sự lãnh đạo của Đảng đối với Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam như bản
chất vốn có với nhà nước và xã hội, bản chất ấy đã được lịch sử kiểm định, nên bản
chất của Nhà nước Cộng Hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là bảo đảm sự lãnh đạo
của Đảng với Nhà nước và xã hội kết hợp với phát huy vai trò vị trí của nhà nước
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân, tất cả quyền lực thuộc về nhân dân, bảo
đảm sự tham gia đông đảo của mọi tầng lớp nhân dân vào quản lý nhà nước và xã hội
5. Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác
đồng thời tôn trọng và thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
Cơ sở pháp lý: Khoản 1,2 Điều 2 Hiến pháp 2013 Nội dung:
Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác
đồng thời tôn trọng và thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
Hiến Pháp 1946 “Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam độc lập và thống nhất
tiến bước trên đường vinh quan, hạnh phúc, cùng nhịp với trào lưu tiến bộ của thế
giới và ý nguyện hòa bình của nhân loại”
Đặc trưng của đường lối đối ngoại được thể hiện trong quy định Điều 14 Hiến
pháp 1980 và Điều 14 Hiến pháp năm 1992 nâng lên tầm cao mới: “Nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thực hiện chính sách hòa bình, hữu nghị, mở rộng
giao lưu và hợp tác với tất cả các nước trên thế giới, không phân biệt chế độ chính
trị và xã hội khác nhau, trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh
thổ của nhau, không can thiệp công việc nội bộ của nhau, bình đẳng và các bên
cùng có lợi; tăng cường tình đoàn kết hữu nghị và quan hệ hợp tác với các nước xã
hội chủ nghĩa và các nước láng giềng; tích cực ủng hộ và góp phần vào cuộc đấu
tranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội”.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Thực hiện chính sách hòa bình, hợp tác, hữu nghị Nhà nước Việt Nam đã gia nhập
các tổ chức quốc tế như: Liên Hợp quốc, Asean, Apec, WTO,…
Nguyên tắc nhất quán về đường lối đối ngoại của Việt Nam
Tôn trọng độc lập, chủ quyền của nhau, không can thiệp vào công việc chung của
nhau, không can thiệp và công việc nội bộ của nhau, bình đẳng, hợp tá, cùng có lợi;
Ý nghĩa: Nhà nước thu hút được vốn nước ngoài lớn, ngày càng hội nhập sâu rộng
với kinh tế thế giới, bảo đảm tăng cường kinh tế, vừa nâng cao đời sống nhân dân,
vừa củng cố sự tin tưởng lẫn nhau, vừa tang cường hòa bình hợp tác và hữu nghị. PHÁP LUẬT
KHÁI NIỆM VÀ NGUỒN GỐC
* Nguồn gốc ra đời của PL cũng giống sự ra đời của Nhà nước - Nguyên nhân sâu xa
Trải qua 3 lần phân công lao động
+ L1: Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt => XH phân chia trồng trọt, xuất hiện chế độ
quần hôn chỉ có một vợ một chồng
+ L2: Thủ CN tách khỏi NN khi có sự ra đời của các ngành nghề đồ gốm, dệt, chế tạo kim loại
+ L3: sự ra đời của ngành thương nghiệp
=> Kết quả: Chế độ tư hữu được hình thành và phát triển, nguyên tác bình quân sở
hữu chung không còn tồn tại. Gia đình nhỏ tách khỏi thị tộc và trở thành kinh tế độc lập - Nguyên nhân sâu xa:
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Chế độ tư hữu hình thành xuất hiện sự phân hoá thành những tập đoàn người phân
chia gia cấp: g/c quý tộc, thị tộc; g/c nông dân; g/c nô lệ
=> Hệ quả: Tạo nên những mâu thuẫn mang tính chất đối kháng và không thể điều
hoà được giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị. Tổ chức thị tộc biến mất k còn
phù hợp với điều kiện xã hội
=> Nhà nước xuất hiện như một đòi hỏi khách quân làm dịu bớt xung đột mâu
thuẫn giai cấp và giữ cho những xung đột mâu thuẫn này nằm trong giới hạn trật
tự. Cùng với sự xuất hiện của NN thì Pháp Luật cũng được ra đời giống như một
công cụ bảo vệ lợi ích cho giai cấp thống trị và duy trì sự thống trị, quản lý của
giai cấp này với giai cấp khác * Khái niệm PL
Theo quan điểm của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác
Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự phù hợp với lợi ích của giai cấp
thống trị, do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội. CÁC KIỂU PHÁP LUẬT
- K/n: Kiểu PL là tổng thể các dấu hiệu, đặc điểm cơ bản của pháp luật, thể hiện
bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại và phát triển của pháp luật trong
một hình thái kinh tế- xã hội nhất định
- Mỗi một hình thái kinh tế- xã hội tương ứng với một kiểu pháp luật
a, Pháp luật chủ nô
Pháp luật chủ nô là kiểu pháp luật đầu tiên trong lịch sử, ra đời cùng với sự
ra đời của nhà nước chủ nô. Cũng như nhà nước chủ nô, cơ sở kinh tế của pháp
luật chủ nô là quan hệ chiếm hữu của chủ nô đối với nồ lệ và các tư liệu sản xuất
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
chủ yếu của xã hội. Do nắm trong tay tư liệu sản xuất và có quyền quyết định số
phận của nô lệ, giới chủ nộ trở thành giai cấp thống trị trong xã hội. Bản chất của
pháp luật chủ nô, bởi vậy, luôn phản ánh ý chí và bảo vệ tuyệt đối quyền lợi của
chủ nô. "Mục đích điều chỉnh của pháp luật chủ nô là nhằm thiết lập, bảo vệ một
trật tự xã hội phù hợp với lợi ích của giai cấp chủ nô. Nó củng cố cơ sở kinh tế - xã
hội của xã hội chiếm hữu nô lệ
Bản chất của pháp luật chủ nô:
* Tính giai cấp:
- Pháp luật chủ nô thể hiện ý chí của giai cấp chủ nô, là phương tiện mà chủ
nô sử dụng để bảo vệ lợi ích, củng cố quyền lực của chủ nô, trấn áp sự phản kháng
của nô lệ và những người lao động khác.
- Pháp luật chủ nô cũng là công cụ để xác lập chế độ sỡ hữu của chủ nô, hợp
thức hóa các hình thức bóc lột tàn nhẫn của chủ nô với nô lệ.
- Pháp luật chủ nô ghi nhận và bảo vệ chế độ chiếm hữu nô lệ, thừa nhận chủ
nô là công dân có đầy đủ mọi quyền hành và lợi ích, còn nô lệ thì không được coi
là công dân, họ không có một thứ quyền nào cả.
* Tính xã hội:
- Pháp luật chủ nô quy định những quy tắc hoạt động chung trong quá trình
sản xuất, trao đổi, sinh hoạt có tính chất cộng đồng của xã hội chiếm hữu nô lệ, là
phương tiện hữu hiệu để giải quyết những tranh chấp, mâu thuẫn trong xã hội.
- Pháp luật chủ nô đã duy trì trật tự, sự ổn định, an toàn của xã hội chiếm
hữu nô lệ, tạo điều kiện cho xã hội chiếm hữu nô lệ tồn tại và phát triển với qui mô ngày càng lớn.
Tóm lại, pháp luật chủ nô thể hiện ý chí của nhà nước chủ nô, được đảm bảo
thực hiện bằng nhiều biện pháp trong đó chủ yếu là cưỡng chế. Pháp luật chủ nô
mang nặng tính chủ quan và tính giai cấp. Bên cạnh đó, pháp luật chủ nô là một
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
trong những công cụ điều chỉnh các quan hệ xã hội vì lợi ích của chủ nô và vì sự
tồn tại và phát triển của xã hội chiếm hữu nô lệ
Đặc trưng của pháp luật nô:
Một là, pháp luật chủ nô bảo vệ và củng cố quyền tư hữu của chủ nô đối với
tư liệu sản xuất và nô lệ, hợp pháp hoá quyền sở hữu nô lệ của chủ nô và tình trạng vô quyền của nô lệ.
Trong xã hội chiếm hữu nô lệ, người nô lệ không được coi là người mà chỉ là
những "công cụ biết nói“
Điều này cho phép chủ nô có toàn quyền đối với nô lệ, từ việc bóc lột sức lao động
đến đem tặng cho, bán, hay gán nợ…
Hai là, pháp luật chủ nô quy định và củng cố tình trạng bất bình đẳng giữa
chủ nô và những người lao động khác.
Ngoài hai giai cấp cơ bản còn có những giai cấp, tầng lớp xã hội trung gian. Những
người lao động thuộc các giai cấp, tầng lớp trung gian này cũng phải chịu sự áp
bức của giới chủ nô. Pháp luật chủ nô hạn chế rất nhiều quyền năng pháp lý của
họ, loại bỏ sự tham gia của họ vào bộ máy chính quyền, phân biệt đối xử với họ
trong các vụ kiện tụng, xét xử về hình sự và dân sự.
Ba là, pháp luật chủ nô quy định và củng cố sự thống trị tuyệt đối của người
gia trưởng trong gia đình.
Gia đình trong xã hội chiếm hữu nô lệ luôn có sự phân biệt rõ ràng về địa vị giữa
các thành viên. Vị trí của người chồng, người cha luôn được pháp luật đề cao. Luật
La mã, luật Lưỡng Hà cổ đại thậm chí còn cho phép chồng đem vợ, con đi gán nợ
Bốn là, pháp luật chủ nô tổ chức và bảo vệ quyền lực nhà nước của giai cấp chủ nô.
Tổ chức nhà nước chủ nô là một bộ máy quan liêu. Pháp luật chủ nô đóng vai trò
quan trọng trong việc tổ chức bộ máy này.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Ở các nước phương Tây thời cổ đại, người ta đã phát triển nhiều hình thức nhà
nước khác nhau, từ quân chủ đến cộng hoà (Cộng hoà dân chủ và cộng hoà quý
tộc).Pháp luật các nước này có khác nhiều quy định về thể thức bầu cử, thể thức
thông qua pháp luật, mối quan hệ giữa các cơ quan trong bộ máy nhà nước...
Năm là, pháp luật chủ nô mang nặng những dấu ấn của các quy phạm xã hội
nguyên thuỷ. Thoát thai từ chế độ công xã nguyên thuỷ, xã hội cổ đại và các thể
chế của nó tất yếu phải chịu ảnh hưởng của các tàn dư còn sót lại từ xã hội trước và
pháp luật chủ nô cũng nằm trong quy luật này.
Pháp luật chủ nô được hình thành chủ yếu bằng con đường thừa nhận các
phong tục tập quán, quy tắc đạo đức và tín điều tôn giáo trong xã hội. Điều này thể
hiện khá rổ qua các quy định trong Bộ luật Hammourabi, Luật Dracon, Luật 12
bảng của La Mã, Bộ luật Manou... Trong khi đó, tôn giáo, tín ngưỡng giai đoạn
này khá phức tạp, trong xã hội có nhiều loại tôn giáo khác nhau, phong tục tập
quán cũng rất khác nhau giữa các vùng, miền, địa phương... làm cho pháp luật chủ
nô có tính tản mạn, không thống nhất.
b, Pháp luật Phong Kiến
Pháp luật phong kiến là kiểu pháp luật thứ hai trong lịch sử, ra đời cùng với
sự ra đời của chế độ phong kiến và nhà nước phong kiến. Bản chất pháp luật phong
kiến do cơ sở kinh tế của xã hội phong kiến quyết định. Cơ sở kinh tế của xã hội
phong kiến là sở hữu giai cấp địa chủ đối với các tư liệu sản xuất mà chủ yếu là
ruộng đất và sở hữu các thể của nông dân trong sự lệ thuộc vào giai cấp địa chủ
Bản chất của pháp luật phong kiến * Tính giai cấp
Pháp luật phong kiến thế hiện ý chí của giai cấp địa chủ, phong kiến, là phương
tiện để bảo vệ trật tự xã hội phong kiến, trước hết là quan hệ sản xuất phong kiến.
Nó ghi nhận sự bất bình đẳng giữa các đẳng cấp khác nhau trong xã hội, sự lệ
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
thuộc của nông dân vào giai cấp địa chủ, bảo vệ sự áp bức bóc lột của giai cấp địa
chủ phong kiến đối với nông dân * Tính xã hội
Pháp luật phong kiến có vai trò xã hội nhất định. Nó là phương tiện để nhà nước
phong kiến thực hiện những công việc chung của xã hội, ghi nhận và phát triển các
quan hệ xã hội của hình thái kinh tế xã hội phong kiến cao hơn, tiến bộ hơn so với
hình thái kinh tế xã hội chiếm hữu nô lệ
Đặc trưng pháp luật phong kiến
Một là, Pháp luật phong kiến là pháp luật đẳng cấp và đặc quyền phong kiến
- Đẳng cấp trong xã hội gồm 3 đẳng cấp:
+ Đẳng cấp Quý tộc nắm giữ những chức vụ cao trong bộ máy hành chính, quân
đội, được hưởng mọi đặc quyền kinh tế, nhưng không phải đóng thuế cho nhà vua.
+ Tăng lữ là đẳng cấp được hưởng mọi đặc quyền kinh tế, nhưng không phải đóng thuế cho nhà vua.
+ Đẳng cấp thứ ba gồm nhiều giai cấp và tầng lớp: tư sản, nông dân, bình dân
thành thị. Họ không có quyền lợi chính trị. Tư sản đứng đầu Đẳng cấp thứ ba, có
thế lực kinh tế, song không có quyền lực chính trị.
- Pháp luật PK công khai quy định đặc quyền của giai cấp thống trị. Trong “ 8
điều đc nghị xét giảm tội” mà Bộ luật Hồng nhà Lê quy định, có tới bảy điều chỉ
dành cho giới quý tộc pk
Hai là, PLPK quy định những hình phạt tàn bạo đối với hành vi xâm phạm trật tự phong kiến
Ba là, PLPK hợp hoá bạo luẹc và sự chuyên quyền tuỳ tiện của giai cấp địa chủ phong kiến
Bốn là, PLPK chịu ảnh hưởng nặng nề của tôn giáo, đb là pháp luật PK ở Châu Âu
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Năm là, PLPK mang tính tản mạn, thiếu sự thống nhất.
c, Pháp luật tư sản
Pháp luật TSCN là một kiểu pháp luật mới, là ý chie của giai cấp tư sản đề lewn
thành luật, cái ý chí mà nội dung của nó do điều kiện sinh hoạt vật chất của giai
cấp tư sản quyết định Bản chất PLTS * Tính giai cấp
Pháp luật tư sản thể hiện ý chí của giai cấp tư sản, là công cụ để Nhà nước tư sản
củng cố và bảo vệ nền trật tự xã hội phù hợp, có lợi cho giai cấp tư sản, là công cụ
chuyên chính tư sản nhằm củng cố, bảo vệ các lợ ích kinh tế, chính trị, tư tưởng... của giai cấp tư sản * Tính xã hội
- PLTS thể hiện tính xã hội khá rộng rãi. Dưới áp lực ngày càng mạnh mẽ của các
lực lượng dân chủ trong xã hội PLTS không chỉ thể hiện và bảo vệ quyền lợi của
giai cấp tư sản mà còn thể hiện và bảo vệ quyền lợi của các giai cấp khác trong XH
- Phạm vi điều chỉnh của PLTS ngày càng được mở rộng, nhà nước tư sản đặc
biệt quan tâm đến việc hoàn thiện hệ thống pháp luật và tạo cho nó một chức năng XH cao
- Nhiều chế định pháp luật quốc tế quan trọng đã được hình thành dưới tác động
của PLTS, nhất là trong lĩnh vực thương mai quốc tế
Đặc trưng của PLTS
- PLTS đề cao quyền sở hữu tư nhân
+ Quyền sở hữu là một trong những chế định phát triển hoàn thiện nhất của PLTS,
tất cả các vấn đề liên quan tới việc xác định chuyển giao và bảo vệ quyền sở hữu
đều được PL quy định rất cụ thể
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
+ Quyền sở hữu được coi là một trong những chế định cơ bản của PLTS : “ Quyền
được hưởng thụ và định đoạt tài sản một cách tuyệt đối miễn là không sử dụng
tài sản vào những việc mà pháp luật cấm”
+ PL các nước TS đều ghi nhận quyền sở hữu là thiêng liêng, bất khả xâm phạm.
Bộ luật hình sự các nước tư sản cùng trừng phạt nặng những hành vi xâm phạm quan hệ sở hữu
- PLTS bảo vệ sự thống trin về mặt chính trị và tư tưởng của giai cấp tư sản
- PLTS công khai ghi nhận nguyên tắc phân chia quyền lực trong tổ chức và hoạt
động bộ máy nhà nước
- PLTS thừa nhận quyền con người xây dựng quyền công dân thành một chế định
PL. HP các nước TS đều ghi nhận quyền tự do, bình đẳng, dân chủ của công dân
tuy nhiên khi xét đến cùng điều này thì PLTS chủ yếu có lợi cho những người
có tài sản- giai cấp tư sản.
- PLTS công khai nguyên tắc tự do hợp đồng. Hợp đồng là một trong những chế
định quan trọng nhất của PLTS. Chế định hợp đồng quy định quyền bình đẳng
giữa các chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng d, Pháp luật XHCN
Là kiểu PL tiến bộ nhất trong lịch sử XH loài người, là kiểu PL thứ tư cũng là kiểu
PL cuối cùng trong lịch sử Bản chất PL XHCN * Tính giai cấp
PL XHCN thể hiện sâu sắc ý chí giai cấp công nhân và nhân dân lao động * Tính xã hội
- Tính xã hội của PL XHCN rất rộng. Với tư cách là công cụ chủ yếu điều chỉnh
các quan hệ xã hội mang tính quy phạm và bắt buộc chung , là phương tiện để
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
nhà nước, các tổ chức và cá nhân trong XH tổ chức và hoạt động ở hầu hết lĩnh
vực quan trọng của đời sống xã hội.
- PL XHCN thể hiện ý chí nhà nước của nhân dân, là nhân tố chính điều chỉnh
các QHXH vì lợi ích và mục đích của nhân dân, vì sự nghiệp xây dựng CNXH
với mục tiêu là dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đặc trưng PL XHCN
- PL XHCN mang tính nhân dân sâu sắc
+ Luôn đề cao chủ quyền nhân dân, vì lợi ích của nhân dân. Nhân dân là chủ thể
của quyền lực, trong đó quyền lực nhà nước là biểu hiện tập trung nhất của
quyền lực nhân dân, đồng thời mà phương tiên hữu hiệu để thực hiện quyền chủ nhân dân
Chủ tịch HCM đã khẳng định: “ Bao nhiêu lợi ích đều vì nhân dân. Bao nhiêu
quyền hạn đều của nhân dân”
+ Thông qua PL, nhà nước XHCN luôn tạo điều kiện để nhân dân tham gia quản lý
NN và QLXH; thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai hoá các hoạt
động nhà nước, trừng trị nghiêm minh mọi hành vi xâm hại tới quyền tự do, dân chủ của nhân dân -
PL XHCN khẳng định đường lối phát triển nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN
+ PL XHCN có rất nhiều thay đổi tích cực, phục vụ đắc lực cho sự phát triển kinh
tế- xã hội của đất nước
VD: Xác lập hợp ký các thành phần kinh tế và cơ chế quản lý kinh tế, đẩy mạnh
CNH - HĐH, xây dựng nề kinh tế độc lập tự chủ
- PL XHCN có phạm vi điều chỉnh rộng ( tác động nên nhiều QHXH
mới, quan trọng như: QHLĐ, Phân phối …)
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- PL XHCN có quan hệ mật thiết với các quy phạm XH khác, đặc biệt là với đạo đức XHCN
+ Thể hiện tinh thần nhân đạo XHCN
+ Thực hiện việc giải phóng con người khỏi áp bức, bóc lột, bất công và những lệ thuộc khác
+ Không ngừng phát triển hoàn thiện mục tiêu công bằng dân chủ vì hạnh phúc con người
QUY PHẠM PHÁP LUẬT a, Khái niệm
- Quy phạm là những khuôn mẫu, chuẩn mực, quy tắc trong xã hội phải tuân theo
- Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị
do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận, bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các mối quan hệ xã hội
=> Quy phạm pháp luật là quy tác xử sự do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền hoặc
các nhân được trao quyền ban hành theo trình tự, thủ tục luật định và bảo đảm thực
hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội. b, Đặc điểm
- QPPL chỉ do cơ quan nhà nước có thẩm quyền, các cá nhân được trao
quyền ban hành hoặc thừa nhận
Bởi các QPPL được hình thành bằng con đường nhà nước
Các nguồn PL gồm có: Tập quán Pháp, Tiền lệ Pháp, VB QPPL => PL chỉ ra đời
khi NN ra đời và ban hành hoặc thừa nhận các QPPL
- QPPL là quy tắc xử sự chung được thể hiện nhiều lần trong đời sống xã hội
+ Ở đây, QPPL được coi như khuôn mẫu, chuẩn mực cho hành vi xử sự của con người
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
+ Nội dung của QPPL chứa đựng, hướng dẫn cách thức xử sự cho chủ thể ở vào
điều kiện, hoàn cảnh cụ thể hoặc xác định nguyên tắc chung của PL, nguyên tắc
buộc chủ thể phải tuân thủ
+ QPPL sẽ được thực hiện, áp dụng lặp lại nhiều lần mỗi khi có sự kiện pháp lý
xảy ra, kể từ khi bắt đầu có hiệu lực cho đến khi hiệu lực của QPPL đó chấm dứt.
- QPPL là sự kết hợp hài hoà giữa hai thuộc tính chủ quan và khách quan
+ Tính chủ quan: là sản phẩm trực tiếp của hoạt động lập pháp, lập quy phản ảnh ý
chí nhà nước của giai cấp thống trị
+ Tính Khách quan: Được ban hành do nhu cầu đòi hỏi KQ của xã hội
- QPPL có tính xác định, tính hệ thống, tính hình thức
+ Tính xác định: QPPL xác định một cách rõ ràng, chính xác mức độ, phạm vi
quyền và nghĩa vụ của các chủ thể cũng như cách thức thực hiện chúng. Xác
định chặt chẽ các nguyên tắc chung của PL, các thuật ngữ PL biểu đạt các quy định của PL
+ Tính hệ thống: Các QPPL được ban hành nhất quán, không chồng chéo, mâu
thuẫn nội dung. Chúng được ban hành có mối liên hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ
nhau một cách hiệu quả trong điều chỉnh các QHXH + Tính hình thức
HT bên trong: giả định, quy định, chế tài
HT bên ngoài: hệ thống các VB QPPL
Ngoài ra, tính hình thức còn được biểu hiện trong việc diễn đạt chính thức
nội dung của quy phạm pháp luật trong những hình thức pháp lý xác định theo quy định của pháp luật
- QPPL được nhà nước bảo đảm thực hiện trên cơ sở áp dụng biện pháp cưỡng chế
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Với tư cách là tổ chức hợp pháp, công khai và có quyền lực bao trùm toàn
XH, NN là chủ thể duy nhất có quyền ban hành các QPPL => Khi pháp luật được
nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện, sẽ có sức mạnh của quyền lực NN và có
khả năng tác động đến mọi chủ thể. NN bảo đảm cho QPPL được thực hiện bằng
nhiều biện pháp khác nhau như các biện pháp mang tính kinh tế, giáo dục, hướng
dẫn, tổ chức, cưỡng chế. c, Cơ cấu QPPL
Cơ cấu của QPPL thực chất là các bộ phận hợp thành tạo nên cấu trúc của QPPL đó. - Giả định
+ K/n: Là một phần của QPPL trong đó các nhà làm luật dự kiến trước những tình
huống (hoàn cảnh, điều kiện) có thể xảy ra trong đời sống XH, mà các QPPL sẽ
tác động đối với những chủ thể nhất định. Thực chất giả định là bộ phận xác định
phạm vi, giới hạn tác độngg của QPPL
+ Giả định giản đơn: nêu lên tình huống(h/c, đk) cụ thể, đơn lẻ mà khi chủ thể gặp
tình huống thì có những xử sự nhất định
+ Giả định phức tạp: nêu lên những hoàn cảnh điều kiện khác nhau và hoàn cảnh
điều kiện này có mối liên hệ mật thiết ràng buộc với nhau
+ Giả định lựa chọn: nêu những điều kiện hoàn cảnh khác nhau chủ thể lựa chọn - Quy định:
+ K/n: là một phần của QPPL, xác định quy tắc sử xự cho chủ thể khi ở vào những
tình huống đã được nêu ra trong phần giả định
+ Quy định cấm đoán: Là việc chủ thể không được thực hiện
+ Quy định cho phép: là việc chủ thể được lm gì
+ Quy định bắt buộc: Việc chủ thể phải làm gì
+ Quy định không bắt buộc: Việc chủ thể có thể lựa chọn
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
– Quy định: "có quyền yêu cầu Tòa án tuyên bố giao dịch dân sự đó là vô hiệu.” - Chế tài
+ K/n: là một phần của QPPL, nêu lên hậu quả pháp lý bất lợi mà nhà nước dự
kiến sẽ áp dụng đối với các chủ thể không thực hiện đũng những yêu cầu nêu lên trong phần quy định
+ Chế tài hình sự: là phần hợp thành QPPL hình sự xác định và giới hạn mức phạt
có thể áp dụng đối với người thực hiện hành vi phạm tội được quy định trong QPPL hình sự
+ Chế tài dân sự: Hậu quả ngoài mong muốn được áp dụng đối với người có hành
vi vi phạm pháp luật trong quan hệ dân sự khi không thực hiện, thực hiện không đúng nghĩa vụ dân sự
+ Chế tài hành chính: là phần của QPPL hành chính, xác định biện pháp xử lý của
nhà nước đối với các nhân tổ chức có hành vi VPPL về QLNN mà không phải là
tôi phạm, chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự
+ Chế tài kỉ luật: là biện pháo đối với cán bộ, công chức vi phạm những quy đinh
của pháp luật về nghĩa vụ quyền hạn của mình.
+ Chế tài: “bị phạt cảnh cáo, phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 30.000.000 đồng
hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm”
Lưu ý: Xuất phát từ cách thức thể hiện nội dung của quy định trong QPPL, có
những QPPL có đầy đủ 3 bộ phận trên song cũng có những QPPL chỉ gồm 2 bộ
phận. Vì vậy, khi nghiên cứu QPPL cần chú ý: 1) một QPPL có thể đồng nhất hoặc
không đồng nhất với một điều luật bởi 1 điều luật cũng có thể là 1 QPPL, nhưng
cũng có khi điều luật đó chỉ chứa đựng phần nào QPPL, điều luật là phương thức
biểu đạt nội dung của QPPL. 2) trật tự các bộ phận của 1 QPPL trong 1 điều luật
có thể bị đảo lộn nếu việc trình bày bảo đảm chặt chẽ, thuận tiện cho nghiên cứu và áp dụng.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217 QUAN HỆ PHÁP LUẬT a, Khái niệm
QHPL là những quan hệ xuất hiện cơ sở sự điều chỉnh của pháp luật đối với các
QHXH, trong đó các bên tham gia có quyền và nghĩa vụ pháp lý được QPPL quy
định và Nhà nước đảm bảo thực hiện b, Đặc điểm
* QHPL mang tính ý chí
- Ý chí là đặc điểm chung của mọi QHXH, nhưng được thể hiện rõ hơn trong
QHPL bởi QHPL được hình thành thông qua hành vi có ý chí của chủ thể tham
gia, phản ánh thái độ chủ quan của chủ thể tham gia và sự phản ánh này được
thể hiện thông qua hành vi, hoạt động thực tế của chủ thể - Ý chí của Nhà nước:
+ Nhà nước là chủ thể ban hành PL (thể hiện ý chí giai cấp thống trị)
+ NN là chủ thể QHPL khi tham gia các QHPL - Ý chí các bên tham gia:
+ Các bên tham gia thể hiện ý chia của mình bằng cách thực hiện quyền và nghĩa
vụ pháp lý của mình đối với các chủ thể khác của quan hệ pháp luật
+ Các bên tham gia QHPL tự mình thực hiện những hành vi nhất định phù hợp với
PL và đồng thời thoả mãn nhu cầu của họ
* QHPL xuất hiện, tồn tại trên cơ sở QPPL
- Đặc điểm này phản ánh MQH giữa QHPL và QPPL. QPPL là cơ sở pháp lý
không thể thiếu để làm phát sinh QHPL đồng thời một số QPPL sẽ không thể
thực hiện khi không có QHPL
- Với ý nghĩa là quy tắc hành vi, QPPL đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành các QHPL
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
+ QPPL xác định chủ thể sẽ tham gia quan hệ, xác định hoàn cảnh, điều kiện làm phát sinh quan hệ
+ QPPL xác định quy tắc sử xự cho chủ thể khi ở vào điều kiện, hoàn cảnh đã được
dự liệu -> tạp nên quyền và nghĩa vụ cho chủ thể khi tham gia QHPL
* Các bên tham gia vào QHPL có các quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất định
- Nội dung của QHPL được hình thành bởi quyền và nghĩa vụ chủ thể
- Các góc độ của quyền và nghĩa vụ
+ Nội dung quyền, nghĩa vụ
+ Phạm vi mức độ cần thiết của quyền và nghĩa vụ
+ Những tiêu chí, thước đo nhằm đánh giá, kiểm tra thực hiện quyền, nghĩa vụ
+ Thời hạn, thời hiệu cần thiết
+ Phương thức thực hiện các quyền và nghĩa vụ
+ Các biện pháp khắc phục, xử lý khi có tranh chấp
+ Sự tương tác, phù hợp giữa các QHPL với nhau, với QHXH khác và phong tục tập quán khác
- QHPL được nhà Nhà nước đảm bảo thực hiện
Nhà nước sử dụng các biện pháp để thựci hiện QHPL và đảm bảo quyền, nghĩa vụ
rất đa dạng về hình thức, tính chất: Biện pháp cưỡng chế, biện pháp lựa chọn tuỳ
nghi… Việc sử dụng biện pháp nào sẽ tuỳ thuộc vào tính chất, đặc điểm của
QHPL, việc thực hiện quyền. c, Cấu trúc QHPL * C hủ thể
- K/n: Là cá nhân, tổ chức có năng lực chủ thể tham gia và QHPL cụ thể, có
quyền và nghĩa vụ pháp lý theo quy định của pháp luật.
- Năng lực chủ thể gồm có: Năng lực pháp lý và Năng lực hành vi
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
+ NL pháp luật: là khả năng của chủ thể có quyền và nghĩa vụ pháp lý theo quy định của pháp luật.
+ Đối với chủ thể là cá nhân: Thời điểm phát sinh là từ khi sinh ra và thời điểm
chấm dứt đến khi chết đi.
Đối với tập thể, tổ chức: Thời điểm phát sinh là từ khi tổ chức đó được thành lập
và thời điểm chấm dứt khi tổ chức đó bị giải thể, chấm dứt hoạt động theo quy định của PL.
+ NL hành vi: là khả năng nhà nước thừa nhận cho các thủ thể bằng chính hành vi
của mình thực hiện một cách độc lập các quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý,
đồng thời phải chịu trách nhiệm về hành vi đó
+ Đối với cá nhân: Năng lực hành vi đầy đủ - người từ đủ 18t trở lên (tương đối),
sức khỏe, trí lực bình thường, Năng lực hành vi hạn chế: từ đủ 6t đến chưa đủ
18t, người mắc bệnh tâm thần, không làm chủ được hành vi.
+ Đối với tập thể: NLPL và NLHV xuất hiện đồng thời, thời điểm phát sinh là từ
khi tổ chức đó được thành lập và thời điểm chấm dứt khi tổ chức đó bị giải thể,
chấm dứt hoạt động theo quy định của PL. * N ội dung
Nội dung của QHPL bao gồm quyền và nghĩa vụ của các chủ thể tham gia vào QHPL
- Quyền: là khả năng của chủ thể thực hiện hành vi và pháp luật nhà nước cho
phép; là khả năng chủ thể yêu cầu chủ thể bên kia thực hiện nghĩa vụ, yêu cầu
cơ quan chức năng có thẩm quyền bảo vệ lợi ích chính đáng khi xâm phạm
- Nghĩa vụ: là cách xử sự mà chủ thể buộc phải thực hiện theo quy định của pháp
luật nhằm đáp ứng việc thực hiện quyền của chủ thể khác; chủ thể phải thực
hiện hành vi nhất định; phải kiềm chế không thực hiện 1 số hành vi nhất định;
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
chủ thể chịu trách nhiệm pháp luật khi không thực hiện hoặc thực hiện không
đúng theo các quy định của pháp luật
- Quyền chủ thể có thể bị hạn chế nếu phục vụ cho mục đích an toàn quân sự, an
ninh, sức khỏe cộng đồng.
- Quyền và nghĩa vụ có thể được chuyển giao từ chủ thể này sang chủ thể khác.
VD: Nghĩa vụ trả nợ đúng hạn * Khách thể:
K/n: là lợi ích vật chất, tinh thần và các giá trị xã hội khác mà tổ chức, cá nhân
mong muốn đạt được khi tham gia vào quan hệ pháp luật.
VD: Anh A bán xe máy cho chị B
Chủ thể: anh A và chị B
Nội dung: Anh A - có quyền nhận tiền và quyền giao xe
Chị B - có quyền nhận xe và nghĩa vụ trả tiền
Khách thể: giá trị vật chất
d, Sự kiện pháp lý
- K/n là những sự kiện khi xảy ra trên thực tế có khả năng làm hình thành, thay
đổi, chấm dứt các quan hệ pháp luật
- Phân loại: Căn cứ vào tiêu chuẩn ý chí, sự kiện pháp lý được chia thành: sự
biến pháp lý và hành vi pháp luật.
+ Sự biến tuyệt đối: là sự kiện vốn là kết quả của một hiện tượng tự nhiên
nhưng làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật.
+ Sự biến tương đối là sự kiện vốn là kết quả của một sự việc hoặc hành vi
xảy ra trong thực tế nhưng làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
+ Hành vi pháp luật là những hành vi được pháp luật điều chỉnh và do các chủ thể
pháp luật thực hiện và làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt QHPL. Hành vi
pháp luật chia làm ba loại: hành vi hợp pháp, hành vi bất hợp pháp và hành vi vi phạm pháp luật
VD: + Hành vi giết người là một hành vi vi phạm pháp luật
+ Hành vi hợp pháp: một người ký hợp đồng mua bán vật liệu xây dựng theo đúng
quy định của pháp luật thương mại làm phát sinh quyền và nghĩa vụ của người đó
với bên kia trong hợp đồng.
+ Hành vi bất hợp pháp: khai thác cát tại Sông Hồng khi chưa có giấy phép, ý kiến
từ chính quyền địa phương.
Dựa vào sự kiện thực tế tạo thành, Sự kiện pháp lý chia thành
– Sự kiện pháp lý đơn nhất
Là sự kiện chỉ bao gồm một sự kiện thực tế mà pháp luật gắn sự kiện thực tế này
với việc làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật.
– Sự kiện pháp lý phức hợp
Là sự kiện bao gồm nhiều sự kiện thực tế mà nếu thiếu đi một trong các sự kiện
cấu thành tập hợp đó thì quan hệ pháp luật không thể phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt.
THỰC HIỆN PHÁP LUẬT a, khái niệm
Là việc các chủ thể pháp luật bằng hành vi, hoạt động hành pháp của mình làm cho
các quy định của pháp luật đi vào thực tế cuộc sống trở thành sử xự, hoạt động
thực tế của các chủ thể b, Đặc điểm
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Thực hiện pháp luật là một trong những hình thức để thực hiện chức năng nghĩa vụ của nhà nước:
+ Nhà nước ban hành pháp luật để điều chỉnh các quan hệ xã hội, hướng dẫn cách
thức sử xự cho các chủ thể nhằm tạo ra một xã hội ổn định và phát triển
+ Mục đích trên chỉ đạt được các quy phạm pháp luật trở thành sử xự thực tế của
các chủ thể, nếu không pháp luật chỉ tồn tại trên giấy
=> Pháp luật chỉ thực sự phát huy tác dụng khi đc thực hiện trong cuộc sống và
thể hiện thông qua những hành vu pháp lý của chủ thể
- Thực hiện pháp luật là hành vi hành pháp của các chủ thể pháp luật
+ Hành vi: là toàn bộ những phản ứng, cách cư xử biểu hiện ra ngoài của một
người trong một hoàn cảnh cụ thể
+ Hành vi hành pháp: là hành vi mang tính pháp lý phù hợp với các quy định của pháp luật
=> chủ thể thực hiện pháp luật phải bằng hành vi hành pháp, có thể hành vi là
hành động hoặc không hành động nhưng phải làm đúng, làm đủ, không trái với
những quy định của pháp luật.
- Thực hiện pháp luật là giai đoạn không thể thiếu và quan trọng của điều chỉnh pháp luật
- Do nhiều chủ thể tiến hành với nhiều cách thức khác nhau
c, Cách thức thực hiện pháp luật
* Tuân thủ pháp luật: là việc các chủ thể pháp luật kiềm chế, giữ mình để không
thực hiện những hành vi mà pháp luật cấm. ( QPPL là cấm đoán)
* Thi hành pháp luật: là việc các chủ thể pháp luật thực hiện nghĩa vụ chủ thể của
mình bằng hành động tự giác, tích cực ( QPPL bắt buộc)
* Sử dụng pháp luật là việc các chủ thể pháp luật thực hiện quyền chủ thể của
mình được pháp luật cho phép ( QPPL cho phép)
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
* Áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật trong đó nhà nước thông qua
cơ quan có thẩm quyền hoặc các nhà chức trách tổ chức cho các chủ thể pháp
luật thực hiện quy định của pháp luật, hoặc căn cứ vào thẩm quyền được pháp
luật quy định ra các quyết định để giải quyết các vụ việc cụ thể.
ÁP DỤNG PHÁP LUẬT a, Khái niệm
* Áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật trong đó nhà nước thông qua
cơ quan có thẩm quyền hoặc các nhà chức trách tổ chức cho các chủ thể pháp
luật thực hiện quy định của pháp luật, hoặc căn cứ vào thẩm quyền được pháp
luật quy định ra các quyết định để giải quyết các vụ việc cụ thể b, Đặc điểm
* ADPL là hoạt động mang tính tổ chức, thực hiện quản lực nhà nước.
- Đây mà đặc điểm cơ bản thể hiện bản chất của hoạt động APPL và là đặc điểm
xuất phát từ đòi hỏi bên trong của APPL
- Tính tổ chức: được thể hiện
+ Hoạt động ADPL của nhà nước là sự tác động, điều chỉnh có mục đích của nhà
nước đối với hành vi của chủ thể tham gia quan hệ pháp luật cụ thể nhằm tạo ra
sự liên kết giữa các bên trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ phì hợp với ý của
nhà nước nhằm đáp ứng lợi ích chính đáng của các bên, qua đó tạo ra và đảm bảo
một trật tự pháp luật
+ Hoạt động ADPL đã tác động vào các quan hệ pháp luật tạo ra sự thống nhất
trong các mối quan hệ đó nhằm đảm bảo trật tự chung của xã hội - Tính quyền lực
+ ADPL được tiến hành bới các chủ thể có thẩm quyền ( cơ quan nhà nước, các
nhà chức trách, tổ chức xã hội được uỷ quyền…)
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
+ ADPL được tiến hành theo ý chí của chủ thể áp dụng pháp luật, không phụ thuộc
vào ý chí của bên bị áp dụng
+ ADPL có tính chất bắt buộc đối với các chủ thể bị áp dụng và các chủ thể khác có liên quan
* ADPL là hoạt động phải tuân thủ trình tự, thủ tục chặt chẽ do pháp luật quy định
+ ADPL là quy trình gồm nhiều hoạt động có mối liên hệ hữu cơ với nhau
+ Mỗi vụ việc thực tế khác nhau cần ADPL đòi hỏi trình tự và thủ tục khác nhau
+ Chủ thể có thẩm quyền phải tuân thủ trình tự, thủ tục chặt chẽ bảo đảm đúng quy
trình giải quyết vụ việc, tránh lạm quyền
* ADPL là hoạt động điều chỉnh cá biệt cụ thể, đối với quan hệ xã hội xác định
+ Sở dĩ ADPL là hoạt động điều chỉnh các biệt cụ thể bởi thực chất của hoạt động
ADPL là việc các chủ thể có thảm quyền căn cứ vào quy định của pháo luật, căn
cứ vào nội dung của sự việc thực tế xảy ra quyết định áo dụng có tính chất cá
biệt để giải quyết vụ việc cụ thể thông qua việc làm phát sinh, thay đổi hoặc
chấm dứt các QHPL cụ thể
+ Cần phải xác định rõ chủ thể mà hoạt động ADPL hướng tới là chủ thể nào? Xác
định rõ trường hợp cụ thể cần phải ADPL? Xác định quan hệ cần điều chỉnh là
QHXH nào? Xác định ngành luật nào điều chỉnh QHXH đó?
* ADPL là hoạt động mang tính sáng tạo
+ Tính sáng tạo thể hiện thông qua việc lự chọn quy phạm có nội dung thích hợp
để áp dụng. Khi ADPL đòi hỏi các chủ thể có thẩm quyền phải nghiên cứu, tìm
hiểu, phân tích một cách kỹ lưỡng các tình tiết sự việc, sự kiện xảy ra trên thực tế
+ Tính sáng tạo thể hiện khi giải thích pháp luật để áo dụng thống nhất; vận dụng
sáng tạo bằng cách áp dụng tập quán hoặc áp dụng pháp luật tương tự Lưu ý:
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
+ Đối với người ADPL trong quá trình thi hành công vụ vừa phải tuân thủ theo quy
định pháp luật, vừa phải giải quyết hài hoà giữa tinhd hợp lý và pháp lý
+ Phải có tính sáng tạo
+ Khi giải quyết phải hướng tới quyền lơin cao nhất của người dân, hướng tới mục
tiêu “ Xây dựng nhà nước pháp quyền của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân”
c, Các trường hợp ADPL
* TH1: Khi cần truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với những chủ thể VPPL hoặc
cần áp dụng các biện pháo cưỡng chế nhà nước đối với cá nhân hay tổ chức nào đó
* TH2: Khi những quyền và nghĩa vụ chủ thể không mặc nhiên phát sinh, thay đổi
chấm dứt nếu có sự can thiệp của nhà nước
* TH3: Khi xảy ra tranh chấp về quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý giữa các bên
tham gia quan hệ pháp luật mà các bên đó không tự giải quyết được
* TH4: Đối với môt số QHPL quan trọng mà nhà nước thấy cần thiết phải tham gia
kiểm tra, giám sát hoạt động của các bên tham gia và quan hệ đó hoặc nhà nước
xác nhận sự tồn tại hay không tồn tại của một số sự việc, sự kiện thực tế nào đó d, Quy trình ADPL
Là trình tự thụ tục tiến hành các hoạt động có mối liên hệ hữu cơ nhằm thống nhất
với nhau do các chủ thể có thẩm quyền thực hiện nhằm thực hiện hoá nội dung các quy định pháp luật
- Bước 1: Phân tích vụ việc
Đây là việc làm đầu tiên của quy trình ADPL nhằm đảm bảo cơ sở thực tế ADPL
+ Xác định đặc trưng pháp luật của sự việc
+ Xác định chủ thể có thẩm quyền ADPL
+ Nghiên cứu kết quả toàn diện và đày đủ những tình tiết, hoàn cảnh, điều kiện của sự việc
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
+ Tuân thủ quy định mang tính thủ tục gắn với mỗi loại sự việc
- Bước 2: Lựa chọn QHPL phù hợp
+ Phải khẳng định chắc chắn rằng văn bản quy phạm pháp luật đó là văn bản chính thức
+ VB QPPL đó ở thời điểm hiện tại còn hiệu lực hay đã bị bãi bỏ hoặc đã bin thay
thế bằng văn bản quy phạm pháp luật khác chưa
+ Quy phạm pháp luật có hiệu lực trong thời gian này xảy ta sự việc hay không?
Các quy phạm pháp luật được giải thích như thế nào
+ Xác định điều khoản cụ thể đối với từng việc cụ thể
- Bước 3: Ra quyết định áp dụng pháp luật
Đây là bước trung tâm , quan trọng nhất của quy trình ADPL và là bước mang tính
pháp luật sâu sắc, làm phát sinh QHPL
VD: quyết định khởi tố vụ án hình sự, quyết định áp dụng các biện pháo ngăn chặn
phát sinh quan hệ pháp luật tố tụng hình sự
- Bước 4: Tổ chức ra quyết định Áp dụng pháp luật
Đây là khâu cuối cùng của quy trình áp dụng pháp luật, tổ chức thực hiện các nội
dung yêu cầu đặt ra trong quyết định áp dụng pháp luật
+ Cần tiến hành những hoạt động có tính tổ chức, kỹ thuật nhằm đảm bảo cho việc
thực hiện đúng đắn quy định ADPL đã được ban hành và có hiệu lực thi hành
+ Cần tiến hành các hoạt động kiểm tra giám sát việc thi hành áp dụng pháp luật
+ Đối với cơ quan CA trong những trường hợp được giao trách nhiệm tổ chức thực
hiện hoặc phối hợp tổ chức thực hiện quyết định ADPL cần phải chú ý tính toán,
cân nhắc các yêu cầu về chính trị, pháp luật, nghiệp vụ, nhất là yêu cầu về chính
trị => sau khi tổ chức thực hiện quyết định ADPL cần phải tiếp tục theo dõi, nắm
tình hình đối tượng, địa bàn, các vấn đề khác liên quan, đồng thời triển khai các
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
hoạt động nghiệp vụ để phục vụ cho công tác bảo vệ ANQG trước mắt và lâu dài… VI PHẠM PHÁP LUẬT a, Khái niệm
Vi phạm pháp luật là hành vi (hành động hoặc không hành động) nguy
hiểm cho xã hội, trái pháp luật, có lỗi do chủ thể có năng lực pháp lý thực hiện,
xâm hại đến quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ
b, Dấu hiệu (đặc điểm)
* VPPL là hành vi xác định của con người, có tính nguy hiểm cho xã hội
- VPPL chỉ được coi là hành vi khi nó biểu hiện ra bên ngoài thế giới khách quan
bằng những hành động (cụ thể) hay không hành động nhất định.
- Hành vi gồm 2 loại: hành động vi phạm pháp luật, không hành động vi phạm pháp luật
+ Hành động VPPL: là chủ thể đã thực hiện những thao tác nhất định để làm việc
mà pháp luật ngăn cấm (cách xử sự mang tính chủ động)
+ Không hành động VPPL: là chủ thể không thực hiện những thao tác nhất định
mà pháp luật yêu cầu trong khi chủ thể đó có đủ điều kiện để thực hiện (cách xử
sự mang tính thụ động).
- Sở dĩ VPPL phải là hành vi của con người bởi con người chỉ bằng hành vi của
mình mới có thể tác động vào thế giới khách quan, làm biến đổi tình trạng bình thường của các QHXH.
- VPPL luôn là hành vi nguy hiểm cho XH. Hành vi nguy hiểm cho xã hội là hành
vi gây ra hoặc đe doạ gây ra thiệt hại nhất định cho lợi ích nhà nước, cơ quan, tổ
chức, quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, nói chung xâm phạm đến các QHXH
được pháp luật bảo vệ.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
* VPPL là hành vi trái pháp luật, xâm hại tới các quan hệ xã hội được pháp
luật xác lập và bảo vệ.
- Tính trái pháp luật của hành vi VPPL là những xử sự trái với các quy định của
pháp luật xâm hại tới các QHXH được pháp luật bảo vệ. Hành vi trái PL đó có thể là:
- Chủ thể không thực hiện nghĩa vụ mà pháp luật bắt buộc, phải thực hiện khi có
đủ điều kiện để thực hiện
- Chủ thể đã thực hiện những hành vi mà pháp luật ngăn cấm
- Chủ thể thực hiện quyền của mình vượt quá giới hạn phạm vi cho phép của pháp luật
* VPPL là hành vi chưa đựng yếu tố lỗi của chủ thể thực hiện
- Mọi VPPL đều là hành vi trái PL nhưng không phải mọi hành vi trái PL đều
VPPL, chỉ có những hành vi trái Pl được chủ thể thực hiện 1 cách cố ý hoặc vô ý
(chứa đựng lỗi của chủ thể) mới bị coi là VPPL
- Lỗi là thái độ chủ quan, thể hiện trang thái bên trong của chủ thể đối với hành vi
trái pháp luật của mình cũng như đối với hậu quả do hành vi đó gây ra
- Một người bị coi có lỗi khi thực hiện hành vi trái pháp luật nguy hiểm cho xã
hội, nếu hành vi đó là kết quả của sự lựa chọn, quyết định và thực hiện của
chính chủ thể trong khi chủ thể có đủ điều kiện để lựa chọn, quyết định và thực
hiện một cách sử xự khác phù hợp với đòi hỏi của pháp luật.
- Lỗi là yếu tố bắt buộc không thể thiếu được để xác định một hành vi trái pháp
luật là vi phạm pháp luật.
- Lưu ý: Nếu một hành vi nguy hiểm cho xã hội được thực hiện do những điều
kiện hoàn cảnh khách quan mà chủ thể thực hiện hành vi không có sự lựa chọn
nào khác hoặc trong trường hợp chủ thể bị ép buộc phải thực hiện ở mức độ cao
thì hành vi đó không coi là có lỗi và không vi phạm pháp luật
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
* Hành vi VPPL phải do chủ thể có năng lực TNPL thực hiện
- Năng lực TNPL là khả năng phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý của chủ thể do nhà nước quy định
- Cá nhân có năng lực trách nhiệm pháp lý khi đạt độ tuổi nhất định (tuổi chịu
TNPL) và phải có khả năng nhận thức, điều kiện hành vi ở thời điểm hành vi
được thực hiện và không mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả
năng nhận thức và điều khiển hành vi. Vì vậy, nếu 1 hành vi trái PL, nguy hiểm
cho XH nhưng được thực hiện bởi người không có hoặc chưa có khả năng nhận
thức và điều khiển hành vi thì không bị coi là VPPL.
- Năng lực pháp lý của cơ quan tổ chức gắn liền với tồn tại của cơ quan tổ chức đó
c, Cấu thành Vi phạm pháp luật
* Mặt khách quan
- Mặt khách quan của VPPL là những biểu hiện ra bên ngoài của thế giới khách
quan của vi phạm pháp luật mà người ta có thể nhận biết được bằng trực giác hoặc tư duy
- Mặt khách quan của VPPL bao gồm: hành vi trái pháp luật, hậu quả nguy hiểm
cho xã hội, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật với hậu quả,…
+ Hành vi trái pháp luật: là những cư xử của con người biểu hiện ra bên ngoài
thế giới khách quan dưới dạng hành động hoặc không hành động trái với các quy định của pháp luật
+ Hậu quả nguy hiểm cho xã hội là những thiệt hại tổn thất do hành vi trái pháp
luật gây ra cho xã hội: Thiệt hại đó có thể định lượng được (cân, đo, đong, đếm),
có thể là những thiệt hại trừu tượng không thể định lượng mà chỉ có thể định tính
(thiệt hại về nhân phẩm, danh dự của con người). Thiệt hại là 1 trong những dấu
hiệu để đánh giá tính chất và mức độ nguy hiểm cho XH của VPPL.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
+ Mối quan hệ nhân quả: là kết quả tất yếu của hành vi trái pháp luật chứ không
phải một hành vi nào khác
+ Các dấu hiệu khác: thời gian, địa điểm, công cụ, phương tiện…
* Mặt chủ quan của VPPL
Mặt chủ quan biểu hiện tâm lý bên trong của chủ thể vi phạm pháp luật bao
gồm: lỗi, động cơ, mục đích
- Lỗi là thái độ chủ quan của chủ thể, thể hiện trạng thái tâm lý bên trong của chủ
thể đối với hành vi của mình và hậu quả do hành vi đó gây ra
+ Lỗi cố ý trực tiếp: Là lỗi trong trường hợp chủ thể vi phạm nhận thức rõ ràng
hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội, thấy trước được hậu quả nguy hiểm
cho xã hội do hành vi của mình gây ra và mong muốn hậu quả đó xảy ra
+ Lỗi có ý gián tiếp: Chủ thể thực hiện vi phạm pháp luật bị coi là cố ý gián tiếp
khi họ thấy trước hậu quả nguy hiển cho xã hội do hành vi của mình gây ra, tuy
không mong muốn nhưng có ý thức để mặc cho hậu quả xảy ra
+ Lỗi có ý vì quá tự tin là trường hợp chủ thể vi phạm pháp luật thấy trước được
tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi, thấy trước được hậu quả do hành vi của
mình gây ra nhưng tin tưởng rằng điều đó sẽ không xảy ra hoặc nếu xảy ra thì có
thể ngăn ngừa được nên vẫn thực hiện và cuối cùng đã gây thiệt hại nhất định
+ Lỗi vô ý do cẩu thả là trường hợp chủ thể VPPL không thấy được trước tính
nguy hiểm cho xã hội của hành vi, không thấy được trước hậu quả nguy hiểm
cho xã hội do hành vi của mình gây ra mặc dù có thể hoặc cần phải thấy trước
- Động cơ của VPPL là nhân tố bên trong thúc đẩy chủ thể thực hiện hành vi VPPL
- Mục đích là kết quả trong ý thức của chủ thể VPPL đặt ra và mong muốn đạt
được bằng việc thực hiện hành vi VPPL. Chỉ có lỗi cố ý trực tiếp mới có yếu tố mục đích.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
* Khách thể là những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ và bị hành vi VPPL xâm hại
* Chủ thể là các cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm pháp lý đã thực hiện hành vi VPPL d, Phân loại VPPL:
* VPPL hình sự:
* VPPL hành chính:
* VP kỷ luật NN:
* VPPL dân sự:
BẢN CHẤT NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VIỆT NAM
Bản chất của Nhà nước được xác định trong Điều 2 Hiến pháp nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 là:
"1. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
2. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả
quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp
công nhận với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức"…
a) Tính xã hội của nhà nước Việt Nam: Nhà nước thể hiện tính xã hội rất
rộng rãi và ngày càng đi vào thực chất hơn.
Nhà nước Việt Nam đã và đang trực tiếp tổ chức và quản lý hầu hết các lĩnh
vực xã hội quan trọng như kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế... của đất nước nhằm làm
cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, đáp ứng ngày càng
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
tốt hơn nhu cầu vật chất và tinh thần của nhân dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng
nhấn mạnh rằng, nếu dân đói thì Đảng, Chính phủ có lỗi, nếu dân dốt thì Đảng,
Chính phủ có lỗi, nếu dân ốm thì Đảng, Chính phủ có lỗi và nếu dẫn rét thì Đảng,
Chính phủ cũng có lỗi. Và trên thực tế, nhà nước Việt Nam đã và đang từng bước
vươn lên để hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình - một nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
b) Tính giai cấp của Nhà nước Việt Nam: Nhân dân Việt Nam là chủ thể
tối cao của quyền lực nhà nước. Nhà nước Việt Nam là tổ chức quyền lực chính trị
của nhân dân Việt Nam, một nhà nước thống nhất của các dân tộc cùng sinh sống
trên đất nước Việt Nam, biểu hiện tập trung khối đại đoàn kết các dân tộc Việt
Nam bình đẳng về mọi phương diện.
Quyền lực nhân dân là cái cơ bản, xuyên suốt thể hiện bản chất của nhà
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nhà nước Việt Nam là: Nhà nước của
nhân dân (tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân Việt Nam); Nhà nước do
nhân dân (Nhà nước Việt Nam là do giai cấp công nhân, giai cấp nông dân, đội ngũ
trí thức và những người lao động khác tổ chức thành cơ quan quyền lực chính
trị...); Nhà nước vì nhân dân (tất cả hoạt động, cố gắng của nhà nước đều vì lợi ích
của nhân dân, phục vụ nhân dân Việt Nam).
Nhà nước Việt Nam thực hiện sự trấn áp với kẻ thù của nhân dân, nghiêm trị
mọi hành động xâm phạm lợi ích của Tổ quốc và của nhân dân. Chế độ ta là chế độ
dân chủ nhân dân, chúng ta mở rộng dân chủ đối với nhân dân, đồng thời, cần phải
tăng cường trấn áp với kẻ thù của nhân dân. Có tăng cường trấn áp với kẻ thù thì
mới bảo vệ được tự do và dân chủ của nhân dân.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
Tính xã hội và giai cấp là hai mặt cơ bản thống nhất, chúng luôn có mối
quan hệ tương tác, gắn bó chặt chẽ với nhau nhằm thể hiện bản chất của bất
kỳ nhà nước nào.
HÌNH THỨC CỦA NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Nhà nước pháp quyền là nhà nước đề cao vai trò của pháp luật trong đời sống nhà
nước và xã hội, được tổ chức hoạt động trên cơ sở một hệ thống pháp luật dân
chủ , công bằng và các nguyên tắc chủ quyền nhân dân, phân công và kiểm soát
quyền lực nhà nước nhằm bảo đảm quyền con người, tự do cá nhân, công bằng, bình đẳng trong xã hội.
Nhà nước Pháp quyền XHCNVN là nhà nước của Nhân dân, do Nhân dân,
vì Nhân dân, tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân. Nhà nước công nhân,
tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công dân; tổ chức và hoạt động
theo hiến pháp và pháp luật; đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam; tổ
chức thực hiện theo nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân
công ,phối hợp kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các
quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp và nguyên tắc tập trung dân chủ…thực hiện
đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác đồng thời tôn
trọng và thực hiện đầy đủ các cam kết quốc tế mà Việt Nam là thành viên.
* Hình thức chính thể
- K/n: Hình thức chính thể của nhà nước Việt Nam là cách thức tổ chức cơ quan quyền
lực nhà nước cao nhất như trình tự thành lập, xác định cơ cấu thành phần cơ quan
quyền lực, xác định quan hệ của cơ quan quyền lực nhà nước với cơ quan nhà nước khác và với nhân dân
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
- Hình thức chính thể của NNVN là chính thể dân chủ cộng hoà có đặc trưng là xác
định nguyên tác quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, thuộc cơ quan quyền lực do
nhân dân bầu ra theo nhiệm kỳ, loại bỏ chế độ quân chủ chuyên chế
- Phương thức xây dựng cơ quan quyền lực nhà nước của Việt Nam: Đều thông qua
bầu cử: bầu cử phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín
- Nhân dân lựa chọn bầu ra các đại biểu quốc hội, các Đại biểu hội đồng nhân dân- các
đại biểu này sẽ đại diện cho lợi ích, ý chí, nguyện vọng của nhân dân, thay mặt nhân
dân thực hiện quyền lực nhà nước
- Quốc hội- cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất, bầu ra chủ tịch nước, Thủ tướng
chính phủ, Chánh án Toà án Nhân dân tối cao, Viện trưởng VKS nhân dân tối cao
theo sự giới thiệu của chủ tịch nước
- Tất cả những người có chức danh đều làm việc theo nhiệm kỳ Quốc hội
* Hình thức cấu trúc nhà nước
- NN CHXHCN Việt Nam là nhà nước có cấu trúc đơn nhất - Có đặc điểm: có một
hệ thống pháp luật, một hệ thống cơ quan nhà nước, các đơn vị hành chính ở địa
phương phải phục tùng trung ương
- Nhà nước ta có một hệ thống pháp luật, đạo luật cơ bản của NN có hiệu lực
pháp lý cao nhất là Hiến pháp => Các văn bản quy phạm pháp luật không được trái
với hiến pháp, nếu không sẽ bị bãi bỏ
- NN Việt Nam có một hệ thống cơ quan trong bộ máy nhà nước thống nhất từ
Trung ương đến địa phương: Tại trung ương có hệ thống cơ quan nhà nước ở trung
ương là Quốc hội, Chính phủ, Chủ tịch nước, Toà án nhân dân tối cao, viện kiểm sát
nhân dân tối cao; tại các tỉnh, thành phố huyện quân có Hội đồng nhân dân, Uỷ ban
nhân dân, VKS Nhân dân; tại xã phường, thị trấn có Hội đồng nhân dân và uỷ ban nhân dân
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
* Chế độ chính trị
- Là cách thức, biện pháp thực hiện quyền lực nhà nước
- NN CHXHCN Việt Nam là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, tất cả
quyền mực thuộc về nhân dân, nền tảng quyền lực ấy là liên minh giai cấp công nhân
với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức => Phương thức thực hiện quyền lực nhà
nước là phương thức dân chủ, vì nhân dân lấy nhân dân làm gốc
- Biện pháp cơ bản để thực hiện quyền lực nhà nước là biện pháp giáo dục, thuyết
phục, bảo đảm mọi điều kiện thuận lời để công dân phát triển toàn diện, thu hút họ
tham gia rộng rãi vào quản lý nhà nước, phát huy quyền làm chủ mỗi người, tạo ra và
đảm bảo mọi điều kiện thuận lợi về chính trị, kinh tế, tổ chức, tư tưởng, pháp luật để
nhân dân được hưởng đầy đủ quyền lợi dân chủ.
- Nhân dân vừa xây dựng quyền lực, vừa thực hiện quyền lực của mình, vừa giám
sát hoạt động của các cán bộ trong bộ máy nhà nước
- Các cơ quan trong bộ máy Nhà nước Việt Nam đều hoạt động công khai tạo điều
kiện cho dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra càng nâng cao vai trò của
nhân dân trong quản lý nhà nước.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ ADPL TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CAND
* Khái niệm, đặc trưng của hoạt động áp dụng pháp luật của CAND
+ Áp dụng pháp luật trong thực hiện chức năng và nhiệm vụ của CAND là một
dạng của hoạt động áp dụng pháp luật được thực hiện thông qua cơ quan công an, các
nhà chức trách trong công an được trao quyền nhằm cá biệt hoá những quy phạm
pháp luật vào các trường hợp cụ thể góp phần bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
+ Áp dụng pháp luật của Công an nhân dân ngoài các đặc điểm của áp dụng
pháp luật nói chung còn có những đặc trưng riêng đó là:
- Áp dụng pháp luật luôn gắn với chức năng, nhiệm vụ của Công an nhân dân
trong việc thực hiện chức năng tham mưu cho về bảo vệ an 8 và nham ninh quốc gia
và giữ gìn trật tự an toàn xã hội; thực hiện thống nhất quản lý về bảo vệ an ninh quốc
gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội; đấu tranh phòng chống âm mưu, hoạt động của
các thế lực thù địch, các loại tội phạm và các vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia,
trật tự, an toàn xã hội.
Áp dụng pháp luật của Công an nhân dân do cơ quan Công an, cán bộ công an
có thẩm quyền tiến hành và phần lớn gắn với hoạt động bảo vệ pháp luật.
* Các yêu cầu cần quán triệt khi ADPL của CAND
Thứ nhất: Áp dụng pháp luật phải bảo đảm yêu cầu chính trị
Yêu cầu về chính trị hiểu theo nghĩa rộng còn bao hàm cả yêu cầu về đối
ngoại. Đây là yêu cầu quan trọng, là mục tiêu mà cơ quan Công an nói chung nhằm
đạt được khi áp dụng pháp luật.
Bảo đảm yêu cầu về chính trị trong hoạt động áp dụng pháp luật của cơ quan
Công an xuất phát từ sự phức tạp của cuộc đấu tranh bảo vệ an ninh quốc gia và giữ
gìn trật tự an toàn xã hội. Trong đó chức năng và nhiệm vụ của lực lượng Công an
mang đậm tính chất chính trị, đây là lực lượng được xác định là nòng cốt trong thực
hiện nhiệm vụ đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và hoạt động xâm phạm an ninh
quốc gia, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ Đảng, bảo vệ chính quyền, bảo vệ
trật tự an toàn xã hội. Chức năng, nhiệm vụ của lực lượng Công an bao giờ cũng có
liên quan mật thiết đến đường lối, chính sách của Đảng. Hơn nữa, bản thân pháp luật
về bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội cũng là sự thể chế hoá
đường lối, chính sách của Đảng. Vì vậy, cơ quan Công an khi giải quyết những vụ
việc cụ thể bằng hoạt động áp dụng pháp luật nếu không chú ý đến yêu cầu về chính
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
trị thì sẽ có ảnh hưởng không tốt về mặt chính trị. Đồng thời trong bối cảnh hội nhập
quốc tế diễn ra sâu rộng như hiện nay, việc giải quyết tốt yêu cầu về chính trị khi áp
dụng pháp luật không những chỉ đáp ứng nhiệm vụ chính trị hiện tại đó là giữ vững
ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn
vẹn lãnh thổ và an mình quốc gia mà còn góp phần tạo uy tín cho Việt Nam trên trường quốc tế.
Nội dung yêu cầu chính trị trong áp dụng pháp luật của cơ quan Công an được
thể hiện ở việc áp dụng pháp luật để giải quyết các trường hợp cụ thể thuộc nhiệm
vụ, quyền hạn của Công an nhân dân phải trên cơ sở đường lối, chính sách của Đảng
đã được xác định trong các văn kiện, nghị quyết mà Đảng đề ra; mặt khác, áp dụng
pháp luật phải phục vụ nhiệm vụ chính trị của Đảng, của nhà nước trong từng giai
đoạn, thời điểm, hoàn cảnh cụ thể của đất nước. Đồng thời, việc áp dụng pháp luật
phải bảo đảm quán triệt tốt các chính sách của Đảng, Nhà nước trên các lĩnh vực như
ngoại giao, dân tộc, tôn giáo... vì đây là những lĩnh vực rất nhạy cảm trên cả phương
diện lý luận cũng như thực tiễn và đồng thời cũng là những lĩnh vực mà các thế lực
thù địch, các phần tử phản động thường lợi dụng để kích động, chia rẽ, gây mất đoàn
kết... nhằm chống phá chúng ta về mọi mặt. Đó là chưa kể đến việc áp dụng pháp luật
còn phải đáp ứng nhiệm vụ chính trị đặt ra ở từng vùng, từng địa phương phù hợp với
nhiệm vụ chính trị của cả nước. Đồng thời thông qua hoạt động áp dụng pháp luật để
nâng cao uy tín chính trị của Đảng, của Nhà nước, của lực lượng vũ trang; tăng sự
đoàn kết chính trị, tinh thần trong nhân dân; củng cố lòng tin của nhân dân đối với
Đảng, nhà nước và đối với lực lượng vũ trang. Điều quan trọng nữa là áp dụng pháp
luật phải tranh thủ được sự đồng tình, sự ủng hộ của quần chúng. Chỉ có như vậy mới
tạo ra sức mạnh trong đấu tranh chống và phòng ngừa có hiệu quả đối với các hành vi
vi phạm pháp luật và cũng qua đó góp phần nâng cao ý thức cảnh giác, ý thức cách
mạng cho quần chúng nhân dân, thu hút nhân dân tham gia vào phong trào bảo vệ an
ninh tổ quốc. Bên cạnh đó, áp dụng pháp luật khi có hành vi phạm tội xảy ra nhất là
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
tội phạm xâm phạm an ninh quốc gia, việc bảo đảm yêu cầu về chính trị còn góp
phần hạ uy thế của thế lực thù địch, của đối tượng vi phạm, phân hoá hàng ngũ của
chúng, tạo ra những thuận lợi để việc đấu tranh có hiệu quả.
Với ý nghĩa quan trọng như vậy, để bảo đảm thực hiện tốt các yêu cầu về chính
trị, CAND cần phải: nắm vững đường lối chính trị của Đảng; chính sách, pháp luật
của nhà nước để vận dụng đúng trong công tác nghiệp vụ; phục tùng một cách tuyệt
đối, toàn diện sự lãnh đạo của Đảng; kiên định lập trường chính trị trong công tác
chuyên môn, nghiệp vụ. Đồng thời thường xuyên nâng cao cảnh giác cách mạng, xây
dựng, rèn luyện ý thức chính trị sắc bén, thường xuyên trau dồi phẩm chất cách
mạng… để hoàn thành tốt nhiệm vụ chính trị được giao.
Thứ hai: Việc áp dụng pháp luật phải đảm bảo yêu cầu về pháp luật
Đây là một yêu cầu tất yếu khi áp dụng pháp luật của CAND bởi vì áp dụng
pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật do các chủ thể có thẩm quyền theo quy
định của pháp luật tiến hành.
Bảo đảm yêu cầu pháp luật trong hoạt động áp dụng pháp luật của CAND phải
dựa trên cơ sở pháp luật, tuân thủ nghiêm ngặt các quy định của pháp luật để đạt
được mục đích, yêu cầu pháp luật đặt ra. Chẳng hạn: Cơ quan điều tra khi ra kết luận
điều tra vụ án hình sự phải dựa trên cơ sở các quy định của pháp luật như: pháp luật
hình sự, pháp luật tố tụng hình sự.. .
Mặt khác, áp dụng pháp luật phải theo đúng thẩm quyền được pháp luật quy
định đối với từng loại việc. Đồng thời việc áp dụng pháp luật phải bảo đảm theo đúng
trình tự, thủ tục pháp luật quy định; bảo đảm về thời gian, hình thức giải quyết phù
hợp với đặc điểm công tác của lực lượng Công an theo quy định của pháp luật và bảo
đảm hình thức pháp lý thể hiện của hoạt động áp dụng pháp luật sao cho phù hợp (có
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
thể bằng văn bản hoặc hình thức khác theo quy định của pháp luật) để vận dụng nhằm
bảo đảm cho việc áp dụng pháp luật một cách sáng tạo, linh hoạt và có hiệu quả.
Thứ ba: Áp dụng pháp luật phải bảo đảm yêu cầu về nghiệp vụ
Bên cạnh hai yêu cầu cơ bản là chính trị và pháp luật đối với lực lượng Công
an khi được trao quyền áp dụng pháp luật để giải quyết các công việc cụ thể một yêu
cầu nữa cần phải được quán triệt đó là yêu cầu về nghiệp vụ. Yêu cầu này xuất phát
từ đặc điểm của hoạt động áp dụng pháp luật cho thấy hoạt động áp dụng pháp luật
của Công an nhân dân gắn liền với hoạt động nghiệp vụ. Trong khi đó, áp dụng pháp
luật là hoạt động mang tính công khai, nếu không bảo đảm quán triệt yêu cầu về
nghiệp vụ dễ dẫn đến các biện pháp nghiệp vụ bị lộ, lực lượng bị lộ, lộ đối tượng, lộ
yêu cầu trinh sát sẽ ảnh hưởng đến việc đánh địch lâu dài.
Sở dĩ lực lượng Công an khi áp dụng pháp luật phải quán triệt yêu cầu này bởi
lực lượng Công an trong nhiều trường hợp được pháp luật cho phép sử dụng các biện
pháp nghiệp vụ bí mật để thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật
tự an toàn xã hội. Để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, phải thực hiện tốt yêu cầu
bảo đảm bí mật về chủ trương triển khai; cách thức tổ chức thực hiện công việc; cách
sắp xếp, bố trí lực lượng, biện pháp, phương tiện, thủ đoạn, ý đồ nghiệp vụ...trong
từng thời gian nhất định là việc làm tối cần thiết. Hơn nữa, đối tượng đấu tranh của
lực lượng Công an nhiều khi rất phức tạp, thể hiện ở chỗ một mặt chúng luôn tìm
cách chống phá cách mạng, mặt khác lại luôn tìm cách khai thác những tin tức bí mật
của Nhà nước ta nói chung và lực lượng Công an nói riêng.
Do đó, trong hoạt động áp dụng pháp luật, lực lượng Công an phải quán triệt
yêu cầu này kể cả trước, trong và sau khi áp dụng pháp luật để bảo đảm chủ động tấn
công, phòng ngừa, đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu hoạt động của các thế lực thù
địch, của các đối tương vi phạm pháp luật khác để bảo vệ bí mật nghiệp vụ, tạo điều
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com) lOMoARcPSD|25518217
kiện để mở rộng công tác nghiệp vụ của ngành phục vụ nhiệm vụ trước mắt và lâu dài
của lực lượng Công an nhân dân.
Để bảo đảm thực hiện tốt yêu cầu về nghiệp vụ lực lượng Công an cần: nắm
vững kỹ thuật nghiệp vụ, thường xuyên rèn luyện kỹ năng hoạt động thực tiễn về
nghiệp vụ; nắm vững các quy định của pháp luật có liên quan đến hoạt động nghiệp
vụ; thực hiện những công việc có liên quan đến công tác nghiệp vụ với thái độ hết
sức cẩn trọng và phải triệt để tuân thủ kỷ luật nghiêm ngặt trong công tác...
Mối quan hệ giữa ba yêu cầu:
Ba yêu cầu trên có quan hệ chặt chẽ với nhau trong việc giải quyết từng vụ
việc, tùy thuộc vào nội dung cụ thể mà giải quyết hài hoà mối quan hệ giữa ba yêu
cầu đó. Đồng thời, khi đưa ra nội dung của từng yêu cầu cụ thể cần có những biện
pháp để quán triệt phù hợp, không được dập khuôn máy móc.
Yêu cầu pháp luật và yêu cầu nghiệp vụ phải phục tùng yêu cầu về chính trị vì
mục đích cao nhất của hoạt động áp dụng pháp luật của lực lượng Công an là phục vụ
cho mục đích chính trị, nhưng nếu hiểu một cách máy móc là để phục vụ yêu cầu
chính trị khi yêu cầu pháp luật chưa bảo đảm sẽ sai lầm nghiêm trọng. Bởi áp dụng
pháp luật trong điều kiện pháp luật không bảo đảm là vi phạm pháp luật. Hơn nữa,
trong điều kiện kiện toàn, củng cố hệ thống cơ quan tư pháp, xây dựng nhà nước pháp
quyền hiện nay không cho phép cơ quan có thẩm quyền tiến hành việc áp dụng pháp
luật khi chưa có căn cứ pháp lý vững chắc. Mặt khác, nếu hiểu vì yêu cầu chính trị
mà bỏ qua yêu cầu nghiệp vụ một cách máy móc cũng sẽ là không đúng và việc
phòng ngừa đấu tranh chống các vi phạm pháp luật nói riêng cũng như các hoạt động
áp dụng pháp luật khác của lực lượng Công an sẽ không có hiệu quả.
Downloaded by Van Le (mrl3v4n@gmail.com)