-
Thông tin
-
Quiz
Nguồn gốc tín ngưỡng và phong tục người pu péo | Học viện Hành chính Quốc gia
tín ngưỡng thờ thần rừng: Người Pu Péo cho rằng thần rừng là chủ nhân của rừng cấm. Rừng cấm còn là nơi ở của nhiều vị thần khác, tổ tiên từ nhiều đời trước, không còn được thờ cúng trong gia đình, là nơi dừng chân, hội tụ của thế giới các vị thần mỗi khi qua lại và gặp nhau. Lễ cúng thần rừng được tổ chức ở khu vực bìa rừng, phía sau làng Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Tiếng Anh chuyên ngành (TA2024) 122 tài liệu
Học viện Hành chính Quốc gia 768 tài liệu
Nguồn gốc tín ngưỡng và phong tục người pu péo | Học viện Hành chính Quốc gia
tín ngưỡng thờ thần rừng: Người Pu Péo cho rằng thần rừng là chủ nhân của rừng cấm. Rừng cấm còn là nơi ở của nhiều vị thần khác, tổ tiên từ nhiều đời trước, không còn được thờ cúng trong gia đình, là nơi dừng chân, hội tụ của thế giới các vị thần mỗi khi qua lại và gặp nhau. Lễ cúng thần rừng được tổ chức ở khu vực bìa rừng, phía sau làng Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Tiếng Anh chuyên ngành (TA2024) 122 tài liệu
Trường: Học viện Hành chính Quốc gia 768 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:

Tài liệu khác của Học viện Hành chính Quốc gia
Preview text:
1. #n ngưỡng thờ thần rừng
Người Pu Péo cho rằng thần rừng là chủ nhân của rừng cấm. Rừng cấm còn là nơi ở
của nhiều vị thần khác, tổ Iên từ nhiều đời trước, không còn được thờ cúng trong
gia đình, là nơi dừng chân, hội tụ của thế giới các vị thần mỗi khi qua lại và gặp nhau.
Lễ cúng thần rừng được tổ chức ở khu vực bìa rừng, phía sau làng
2. #n ngưỡng cướp giọng gà
trước kia, người Pu Péo ở nhà sàn nhưng do rừng bị tàn phá. Vì vậy, họ đã phải
chuyển sang ở nhà đất .Các cột đá kê dưới chân cửa thường được khắc hình con gà
trống và mặt trời là biểu tượng cho âm dương tương hợp là nguồn gốc của sự tăng
trưởng và phồn thịnh của con người cùng vạn vật trong vũ trụ. Có lẽ cũng bởi quan
niệm này nên vào lúc Giao thừa, người Pu Péo còn có tục “đón giọng gà” hay “cướp
giọng gà” để cầu mong may mắn cho năm mới
3. phong tục đón tết
Tết cổ truyền rất độc đáo. Trong những ngày Tết, người Pu Péo cũng có tục gói
bánh chưng nhưng lại gói hai loại bánh: bánh chưng đen (mí uột lặng) ăn vào tối 29
Tết để kết thúc năm cũ và bánh chưng trắng (mí uột lìn) cúng vào tối 30 Tết để
mừng năm mới. Khi bước sang năm mới (qua 12 giờ đêm), nếu ai mở cửa ra ngoài
thì khi vào nhà phải mang quà vào lấy may; quà đó có thể là một bó củi.
Sáng mùng Một Tết, nam nữ dân tộc Pu Péo cùng nhau đi gánh “nước bạc, nước
vàng” để cầu may... Khi đi mang theo một bó hương và giấy vàng, đến mỏ nước thì
đốt hương cầu khấn, khi lấy đầy nước vào thùng thì bỏ giấy vàng vào thùng và gánh
về. Đó là một trong những biểu hiện của tín ngưỡng liên quan đến nông nghiệp, cầu
cho mưa gió thuận hoà để có đủ nước cấy trồng.
Trong ba ngày Tết, dân tộc Pu Péo không rửa bát đũa sau mỗi lần ăn mà chỉ dùng
giấy lau sạch. Họ tin rằng, nếu ngày Tết mà bát đũa sạch sẽ thì cả năm sẽ đói ăn.