Nguyên lý về sự phát triển - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Trong chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát triểnlà một phạm trù triết họcdùng để khái quát quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giảnđến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Tôn Đức Thắng 3.5 K tài liệu

Thông tin:
3 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nguyên lý về sự phát triển - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Trong chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát triểnlà một phạm trù triết họcdùng để khái quát quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giảnđến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

824 412 lượt tải Tải xuống
NGUYÊN LÍ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN
1. Khái niệm về sự phát triển
Trong chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát triểnlà một phạm trù triết học
dùng để khái quát quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản
đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
– Ta cần phân biệt khái niệm “vận động” và khái niệm “phát triển“:
+ Vận động mọi biến đổi nói chung. Khái niệm này ngoại diên lớn hơn khái
niệm phát triển.
+ Phát triển là sự vận động khuynh hướng tạo ra cái mới hợp quy luật. Phát triển
gắn liền với sự ra đời của cái mới này.
-Nhờ có sự phát triển, cấu tổ chức, phương thức tồn tại vận động của sự vật
cũng như chức năng vốn có của nó ngày càng hoàn thiện hơn.
-> Như thế, phát triển là một trường hợp đặc biệt của sự vận động.
VD:
+ Quá trình phát triển của công nghệ thông tin, ngày càng nhiều loại công
nghệ hiện đại ra đời thay thế cho những công nghệ đã dần lạc hậu: chẳng hạn như
điện thoại thông minh nhiều đời ra đời thay thế cho loại điện thoại có bàn phím ngày
trước hay còn biết đến với tên gọi là "cục gạch"
+ Trong thời đại hiện nay, sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước
của các quốc gia chậm phát triển kém phát triển sẽ ngắn hơn nhiều so với các
quốc gia đã thực hiện chúng do đã thừa hưởng kinh nghiệm sự hỗ trợ của các
quốc gia đi trước.
2. Tính chất của sự phát triển
2.1. Tính khách quan của sự phát triển
Tất cả các sự vật, hiện tượng trong hiện thực luôn vận động, phát triển một cách
khách quan, độc lập với ý thức của con người. Đây sự thật hiển nhiên, ý thức
của con người có nhận thức được hay không, có mong muốn hay không.
Phát triển là quá trình (tự nó, tự mình) của mọi sự vật, hiện tượng.tự thân
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về tính khách quan của sự phát
triển đã phủ nhận quan điểm của chủ nghĩa duy tâm quan điểm siêu hình về sự
phát triển.
Quan điểm duy tâm cho rằng nguồn gốc của sự phát triển ở các lực lượng siêu
nhiên, phi vật chất (thần linh, thượng đế), hay ở ý thức con người. Tức là đều nằm
bên ngoài sự vật, hiện tượng.
Quan điểm siêu hình cho rằng các sự vật, hiện tượng về bản “đứng im”,
không phát triển. Hoặc phát triển chỉ sự thay đổi đơn thuần về mặt lượng (số
lượng, kích thước…) mà không có sự biến đổi về chất.
2.2. Tính phổ biến của sự phát triển
Thể hiện ở các quá trình phát triển diễn ra trong một lĩnh vực tự nhiên, xã hội
duy; trong tất cả mọi sự vật hiện tượng trong quá trình, mọi giai đoạn của
sự vật hiện tượng đó.
Trong hiện thực, không sự vật, hiện tượng nào đứng im, luôn luôn duy
trì một trạng thái cố định trong suốt quãng đời tồn tại của nó.
2.3. Tính kế thừa của sự phát triển
Thể hiệnviệc sự phát triển tạo ra cái mới phải trên cơ sở chọn lọc, kế thừa,
giữ lại, cải tạo ít nhiều những bộ phận, đặc điểm, thuộc tính… còn hợp lý của cái cũ;
đồng thời cũng đào thải, loại bỏ những tiêu cực, lạc hậu, không tích hợp của cái
cũ.
Đến lượt nó, cái mới này lại phát triển thành cái mới khác trên sở kế thừa
như vậy.
2.4. Tính phong phú, đa dạng của sự phát triển
Sự phát triểnmuôn hình, muôn vẻ, biểu hiện ra bên ngoài theo vàn loại
hình khác nhau.
Sự phong phú của các dạng vật chất phương thức tồn tại của chúng quy
định sự phong phú của phát triển. Môi trường, không gian, thời gian những điều
kiện, hoàn cảnh khác nhau tác động vào các sự vật, hiện tượng cũng làm cho sự
phát triển của chúng khác nhau.
Trong giới hữu cơ, sự phát triển biểu hiện khả năng thích nghi của thể
trước sự biến đổi của môi trường,khả năng tự sản sinh ra chính mình với trình độ
ngày càng cao hơn…
Sự phát triển trong xã hội biểu hiện ở năng lực chinh phục tự nhiên, cải tạo xã
hội ngày càng lớn của con người.
Đối với duy, sự phát triểnnăng lực nhận thức ngày càng sâu sắc, toàn
diện, đúng đắn hơn.\
3. Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ nguyên lý về sự phát triển
Từ việc nghiên cứu nguyên về sự phát triển của các sự vật, hiện tượng, chúng ta
rút ra trong nhận thức hoạt động thực tiễn. Quan điểnquan điểm phát triển
này đòi hỏi:
Thứ nhất: Khi xem xét các sự vật, hiện tượng, ta phải đặt trong sự vận
động và phát triển.
-Ta phải nắm được khuynh hướng phát triển tương lai, khả năng chuyển hóa của
nó,ta phải làm sáng tỏ được xu hướng chủ đạo của tất cả những biến đổi khác nhau
đó.
– Quan điểm phát triển hoàn toàn đối lập với quan điểm bảo thủ, định kiến. Tuyệt
đối hóa một nhận thức nào đó về sự vật được trong một hoàn cảnh lịch sử nhất
định, xem đó là nhận thức duy nhất đúng về toàn bộ sự vật trong quá trình phát triển
tiếp theo của nó sẽ đưa chúng ta đến sai lầm nghiêm trọng.
Thứ hai: Không dao động trước những quanh co, phức tạp của sự phát triển trong
thực tiễn.
Quan điểm phát triển đòi hỏi phải sự nhìn nhận, đánh giá khách quan đối
với mỗi bước thụt lùi tương đối của sự vật, hiện tượng. Bi quan về sự thụt lùi tương
đối sẽ khiến chúng ta gặp phải những sai lầm tai hại.
Thứ ba: Phải chủ động tìm ra phương pháp thúc đẩy sự phát triển của sự vật,
hiện tượng.
– Ta phải tích cực, chủ động nghiên cứu, tìm ra những mâu thuẫn trong mỗi
sự vật, hiện tượng. Từ đó, xác định biện pháp phù hợp giải quyết mâu thuẫn để thúc
đẩy sự vật, hiện tượng phát triển.
trong sự phát triểnsự kế thừa, ta phải chủ động phát hiện, cổ cái
mới phù hợp, tìm cách thúc đẩy để cái mới đó chiếm vai trò chủ đạo.
Thứ tư: Phải tích cực học hỏi, tích lũy kiến thức khoa học kiến thức thực
tiễn.
Sự phát triển được thực hiện bằng con đường tích lũy về lượng để tạo ra sự
thay đổi về chất. Do đó, chúng ta phải luôn nỗ lực, chăm chỉ lao động để làm cho sự
vật, hiện tượng tích lũy đủ về lượng rồi dẫn đến sự thay đổi về chất.
XANH XANH LÀ PHẦN ĐỂ VÀO PPT
| 1/3

Preview text:

NGUYÊN LÍ VỀ SỰ PHÁT TRIỂN
1. Khái niệm về sự phát triển
– Trong chủ nghĩa duy vật biện chứng, phát triểnlà một phạm trù triết học
dùng để khái quát quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản
đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
– Ta cần phân biệt khái niệm “vận động” và khái niệm “phát triển“:
+ Vận động là mọi biến đổi nói chung. Khái niệm này có ngoại diên lớn hơn khái niệm phát triển.
+ Phát triển là sự vận động có khuynh hướng tạo ra cái mới hợp quy luật. Phát triển
gắn liền với sự ra đời của cái mới này.
-Nhờ có sự phát triển, cơ cấu tổ chức, phương thức tồn tại và vận động của sự vật
cũng như chức năng vốn có của nó ngày càng hoàn thiện hơn.
-> Như thế, phát triển là một trường hợp đặc biệt của sự vận động. VD: +
Quá trình phát triển của công nghệ thông tin, ngày càng có nhiều loại công
nghệ hiện đại ra đời thay thế cho những công nghệ đã dần lạc hậu: chẳng hạn như
điện thoại thông minh nhiều đời ra đời thay thế cho loại điện thoại có bàn phím ngày
trước hay còn biết đến với tên gọi là "cục gạch" +
Trong thời đại hiện nay, sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước
của các quốc gia chậm phát triển và kém phát triển sẽ ngắn hơn nhiều so với các
quốc gia đã thực hiện chúng do đã thừa hưởng kinh nghiệm và sự hỗ trợ của các quốc gia đi trước.
2. Tính chất của sự phát triển
2.1. Tính khách quan của sự phát triển
– Tất cả các sự vật, hiện tượng trong hiện thực luôn vận động, phát triển một cách
khách quan, độc lập với ý thức của con người. Đây là sự thật hiển nhiên, dù ý thức
của con người có nhận thức được hay không, có mong muốn hay không.
Phát triển là quá trình tự thân (tự nó, tự mình) của mọi sự vật, hiện tượng.
– Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về tính khách quan của sự phát
triển đã phủ nhận quan điểm của chủ nghĩa duy tâm và quan điểm siêu hình về sự phát triển.
Quan điểm duy tâm cho rằng nguồn gốc của sự phát triển ở các lực lượng siêu
nhiên, phi vật chất (thần linh, thượng đế), hay ở ý thức con người. Tức là đều nằm ở
bên ngoài sự vật, hiện tượng.
Quan điểm siêu hình cho rằng các sự vật, hiện tượng về cơ bản là “đứng im”,
không phát triển. Hoặc phát triển chỉ là sự thay đổi đơn thuần về mặt lượng (số
lượng, kích thước…) mà không có sự biến đổi về chất.
2.2. Tính phổ biến của sự phát triển
Thể hiện ở các quá trình phát triển diễn ra trong một lĩnh vực tự nhiên, xã hội
và tư duy; trong tất cả mọi sự vật và hiện tượng trong quá trình, mọi giai đoạn của
sự vật hiện tượng đó.
Trong hiện thực, không có sự vật, hiện tượng nào là đứng im, luôn luôn duy
trì một trạng thái cố định trong suốt quãng đời tồn tại của nó.
2.3. Tính kế thừa của sự phát triển
Thể hiện ở việc sự phát triển tạo ra cái mới phải trên cơ sở chọn lọc, kế thừa,
giữ lại, cải tạo ít nhiều những bộ phận, đặc điểm, thuộc tính… còn hợp lý của cái cũ;
đồng thời cũng đào thải, loại bỏ những gì tiêu cực, lạc hậu, không tích hợp của cái cũ.
Đến lượt nó, cái mới này lại phát triển thành cái mới khác trên cơ sở kế thừa như vậy.
2.4. Tính phong phú, đa dạng của sự phát triển
Sự phát triển có muôn hình, muôn vẻ, biểu hiện ra bên ngoài theo vô vàn loại hình khác nhau.
Sự phong phú của các dạng vật chất và phương thức tồn tại của chúng quy
định sự phong phú của phát triển. Môi trường, không gian, thời gian và những điều
kiện, hoàn cảnh khác nhau tác động vào các sự vật, hiện tượng cũng làm cho sự
phát triển của chúng khác nhau.
Trong giới hữu cơ, sự phát triển biểu hiện ở khả năng thích nghi của cơ thể
trước sự biến đổi của môi trường, ở khả năng tự sản sinh ra chính mình với trình độ ngày càng cao hơn…
Sự phát triển trong xã hội biểu hiện ở năng lực chinh phục tự nhiên, cải tạo xã
hội ngày càng lớn của con người.
Đối với tư duy, sự phát triển là năng lực nhận thức ngày càng sâu sắc, toàn diện, đúng đắn hơn.\
3. Ý nghĩa phương pháp luận rút ra từ nguyên lý về sự phát triển
Từ việc nghiên cứu nguyên lý về sự phát triển của các sự vật, hiện tượng, chúng ta
rút ra quan điểm phát triển trong nhận thức và hoạt động thực tiễn. Quan điển này đòi hỏi:
Thứ nhất: Khi xem xét các sự vật, hiện tượng, ta phải đặt nó trong sự vận động và phát triển.
-Ta phải nắm được khuynh hướng phát triển tương lai, khả năng chuyển hóa của
nó,ta phải làm sáng tỏ được xu hướng chủ đạo của tất cả những biến đổi khác nhau đó.
– Quan điểm phát triển hoàn toàn đối lập với quan điểm bảo thủ, định kiến. Tuyệt
đối hóa một nhận thức nào đó về sự vật có được trong một hoàn cảnh lịch sử nhất
định, xem đó là nhận thức duy nhất đúng về toàn bộ sự vật trong quá trình phát triển
tiếp theo của nó sẽ đưa chúng ta đến sai lầm nghiêm trọng.
Thứ hai: Không dao động trước những quanh co, phức tạp của sự phát triển trong thực tiễn.
Quan điểm phát triển đòi hỏi phải có sự nhìn nhận, đánh giá khách quan đối
với mỗi bước thụt lùi tương đối của sự vật, hiện tượng. Bi quan về sự thụt lùi tương
đối sẽ khiến chúng ta gặp phải những sai lầm tai hại.
Thứ ba: Phải chủ động tìm ra phương pháp thúc đẩy sự phát triển của sự vật, hiện tượng.
– Ta phải tích cực, chủ động nghiên cứu, tìm ra những mâu thuẫn trong mỗi
sự vật, hiện tượng. Từ đó, xác định biện pháp phù hợp giải quyết mâu thuẫn để thúc
đẩy sự vật, hiện tượng phát triển.
– Và trong sự phát triển có sự kế thừa, ta phải chủ động phát hiện, cổ vũ cái
mới phù hợp, tìm cách thúc đẩy để cái mới đó chiếm vai trò chủ đạo.
Thứ tư: Phải tích cực học hỏi, tích lũy kiến thức khoa học và kiến thức thực tiễn.
Sự phát triển được thực hiện bằng con đường tích lũy về lượng để tạo ra sự
thay đổi về chất. Do đó, chúng ta phải luôn nỗ lực, chăm chỉ lao động để làm cho sự
vật, hiện tượng tích lũy đủ về lượng rồi dẫn đến sự thay đổi về chất.
XANH XANH LÀ PHẦN ĐỂ VÀO PPT